Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

bài giảng môn quản trị chiến lược xác định sứ mạng mục tiêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.96 KB, 34 trang )

XÁC ĐỊNH SỨ MẠNG, MỤC TIÊU
1-XÁC ĐỊNH SỨ MẠNG CỦA TỔ CHỨC.
2. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU
3. NHỮNG MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG
4. TIÊU CHUẨN CỦA MỤC TIÊU
5. AI ĐẶT NHỮNG MỤC TIÊU
6. NHỮNG THÀNH PHẦN ẢNH HƯỞNG
7. NHỮNG MỤC TIÊU ĐƯỢC ĐẶT NHƯ
THẾ NÀO
8. THAY ĐỔI MỤC TIÊU
Tư duy chiến lược:
Ba câu hỏi chiến lược lớn
1. Chúng ta đang ở đâu?
2. Chúng ta muốn đi đến đâu?

Ngành kinh doanh cần vào và vị trí thị trường cần đạt
được

Nhu cầu người mua và các nhóm người mua cần phục
vụ

Đầu ra cần đạt được
3. Chúng ta đến được vị trí mong muốn như thế nào?

Câu trả lời “Chúng ta đến được vị trí
mong muốn như thế nào?” - chính là
nội dung chiến lược của công ty.
Chiến lược là gì?

Là tổng hợp các động thái cạnh tranh và phương
pháp kinh doanh sử dụng bởi những nhà quản trị để


vận hành công ty.

Là “kế hoạch chơi” của ban quản trị để:

Thu hút và hài lòng khách hàng

Chiếm giữ một vị trí thị trường

Cạnh tranh thành công

Tăng trưởng kinh doanh

Đạt được mục tiêu đã đề ra
Tầm nhìn
(Vision)
Sứ mệnh
(Mission)
Đích/Mục tiêu
(Goal/objective
)
Đo lường thực thi
(Performance
indicator)
Các khái niệm

Tầm nhìn – Vision (Đích đến trong tương
lai)

Sứ mệnh/Nhiệm vụ - Mission (Những việc
cần làm để đến được đích)


Chiến lược – Strategy (Tổng thể: Cách,
phương thức, nguồn lực, các giá trị để đạt
được mục tiêu)

Kế hoạch hành động
Phát triển Tầm nhìn chiến lược

Bao gồm tư duy chiến lược về
- Hướng phát triển tương lai của công ty
- Thay đổi về sản phẩm - thị trường -
khách hàng - công nghệ để tăng cường
Vị trí hiện tại trên thị trường+Triển vọng tương lai
Phần 1 của Quá trình lập chiến lược
Phần 1 của Quá trình lập chiến lược
Tầm nhìn chiến lược
Tầm nhìn chiến lược là bản đồ đường đi
thể hiện con đường công ty đi để phát
triển và tăng cường kinh doanh. Nó vẽ
lên một bức tranh của đích đến và đưa
ra lý do để đi đến đó.

Vẽ ra con đường chiến lược cho tương lai
“Chúng ta sẽ đi về đâu?”

Hướng năng lực tiềm tàng của
nhân viên theo một hướng chung

Là đặc trưng nổi bật và cụ thể
đối với từng tổ chức


Tránh sử dụng ngôn ngữ chung chung

Khơi dậy những cảm xúc mạnh mẽ

Thử thách, không dễ dàng, trăn trở
Thành phần cơ bản của tầm nhìn chiến lược
1-XÁC ĐỊNH SỨ MẠNG CỦA TỔ CHỨC.
1.1 KHÁI NIỆM.
1.2 VAI TRÒ CỦA SỨ MẠNG (NHIỆM VỤ)
1.3 TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MỘT
SỨ MẠNG
1.4 TÍNH CHẤT CỦA SỨ MẠNG (NHIỆM
VỤ) KINH DOANH
1.5 Nội dung cơ bản của sứ mạng
(nhiệm vụ )
SỨ MẠNG CÔNG TY
DƯỢC HẬU GIANG

DƯỢC HẬU GIANG CAM KẾT CUNG CẤP
SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ CHẤT LƯỢNG
CAO, đáp ứng tốt nhất nhu cầu bảo
vệ sức khỏe vì hạnh phúc mỗi người
TRIẾT LÝ KINH DOANH
Triết lý kinh doanh là tư tưởng chủ đạo cơ bản
của mỗi doanh nghiệp để bảo đảm DN kinh
doanh có hiệu quả, phát triển và trường tồn.
Ví dụ:
- Hon da: “không mô phỏng, kiên trì, sáng tạo,
độc đáo”, “dùng con mắt sáng của thế giới để

nhìn nhận vấn đề”
- Công ty Máy tính IBM : “thực hiện triệt để nhất
yêu cầu của người tiêu dùng”
- Matsushita : “tinh thần xí nghiệp phục vụ đất
nước”, “quán triệt kinh doanh là đáp ứng nhu
cầu của người tiêu dùng”
SỨ MỆNH CỦA TỔ CHỨC.
1.1 KHÁI NIỆM.
Sứ mệnh là một phát biểu có giá trị lâu dài về mục đích. Nó
phân biệt doanh nghiệp này với những doanh nghiệp khác.
Có thể gọi là phát biểu của một doanh nghiệp về triết lý kinh
doanh, những nguyên tắc kinh doanh, những sự tin tưởng của
công ty.
Theo PETER DRUKER cho rằng việc đặt
câu hỏi “ công việc kinh doanh của chúng
ta là gì?” đồng nghĩa với câu hỏi ‘’sứ mạng
(nhiệm vụ) của chúng ta là gì?”.
- Bản sứ mạng kinh doanh là một bản
tuyên bố “lý do tồn tại’’ của một tổ chức .
Nó trả lời câu hỏi trung tâm ‘’công việc
kinh doanh của chúng ta là gì?” bản sứ
mạng (nhiệm vụ) rõ ràng là điều hết sức
cần thiết để thiết lập các mục tiêu và
soạn thảo các chiến lược một cách có hiệu
quả.
1.2 VAI TRÒ CỦA SỨ MẠNG
(NHIỆM VỤ)

Để đảm bảo sự nhất trí về mục đích bên
trong tổ chức.


Cung cấp một cơ sở hoặc tiêu chuẩn để
phân phối nguồn lực của tổ chức.

Thiết lập một tiếng nói chung hoặc môi
trường của tổ chức.

Phục vụ như là một trọng tâm cho các
nỗ lực của các thành viên để họ đồng
tình với mục đích lẫn phương hướng tổ
chức.
1.2 VAI TRÒ CỦA SỨ MẠNG
(NHIỆM VỤ) – (tiếp theo)

Tạo sự thuận lợi cho việc đưa các mục
tiêu vào việc phân bổ các nhiệm vụ cho
các hoạt động chủ yếu bên trong tổ
chức.

Định rõ các mục đích của tổ chức và
chuyển dịch các mục đích này thành các
mục tiêu theo các cách thức mà chi phí,
thời gian và các con số thực hiện có thể
được đánh giá và quản lý.
1.3 TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN
CỦA MỘT SỨ MẠNG

Một phương pháp được sử dụng rộng rãi
nhất nhằm phát triển một bản sứ mạng là
trước tiên phải chọn một vài bài viết về các

bản sứ mạng và yêu cầu tất cả các nhà quản
trị phải đọc nó và xem đấy là các thông tin cơ
bản, kế đó yêu cầu các nhà quản trị phải
soạn một bản sứ mạng cho tổ chức.

Sau đó các nhà quản trị cấp cao sẽ hợp nhất
các bản sứ mạng này thành một văn bản duy
nhất và phân phát bản sứ mạng được phác
thảo này cho tất cả các nhà quản trị.
1.4 TÍNH CHẤT CỦA SỨ MẠNG
(NHIỆM VỤ) KINH DOANH
1.4.1 Bản tuyên bố thái độ
1.4.2 Giải quyết những quan điểm bất
đồng
1.4.3 Định hướng khách hàng
1.4.4 Tuyên bố chính sách xã hội .
1.4.2 Giải quyết những quan
điểm bất đồng
“Sứ mạng (nhiệm vụ) của chúng ta là gì?”
là một quyết định xác thực và nó phải dựa
trên các quan điểm bất đồng để có cơ hội
là một quyết định đúng và có hiệu quả.
Thay đổi về sứ mạng luôn kéo theo sự thay
đổi về mục tiêu, chiến lược, tổ chức, cách
ứng xử. Quyết định về sứ mạng là điều
rất quan trọng do đó cần phải xem xét
thật kỹ.
1.4.3 Định hướng khách
hàng


Bản sứ mạng (nhiệm vụ) tốt phản ánh
việc dự đoán khách hàng. Thay vì
phát triển một sản phẩm rồi sau đó cố
tìm được thị trường để tiêu thụ, triết
lý hoạt động của tổ chức nên:

chú trọng đến việc tìm hiểu nhu cầu
người tiêu thụ

rồi sau đó cung cấp sản phẩm hay
dịch vụ để đáp ứng nhu cầu đó, bản
sứ mạng (nhiệm vụ) tốt sẽ cho thấy
lợi ích sản phẩm của doanh nghiệp
đối với người tiêu dùng của họ.
1.4.4 Tuyên bố chính sách xã
hội .

Thuật ngữ chính sách xã hội bao gồm
những tư tưởng và triết lý quản trị ở mức
cao nhất của một tổ chức.

Vì lí do này chính sách xã hội ảnh hưởng
đến việc phát triển bản sứ mạng.

Những vấn đề xã hội đòi hỏi các nhà
chiến lược không chỉ xem xét đến cái mà
tổ chức có trách nhiệm với các đối tượng
khác nhau của họ mà còn xem xét đến
các nghĩa vụ mà công ty có đối với người
tiêu thụ, các chuyên gia về môi trường,

các nhóm thiểu số, cộng đồng và các
nhóm khác.

Tuyên bố sứ mệnh của hầu
hết các công ty tập trung
vào hoạt động kinh doanh
hiện tại – “chúng ta là ai và
chúng ta làm gì”

Các sản phẩm và dịch
vụ hiện tại

Nhu cầu khách hàng
đang được phục vụ

Năng lực công nghệ và
kinh doanh

Tầm nhìn chiến lược đề cập
tới phương hướng kinh
doanh tương lai của công ty-
“chúng ta sẽ đi đâu”

Các thị trường cần theo
đuổi

Trọng tâm trong tương lai
vào công nghệ - sản
phẩm - khách hàng


Kiểu công ty Ban quản
lý đang cố gắng tạo
ra
Tầm nhìn chiến lược và sứ mệnh
chiến lược
2. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU
2.1 Khái niệm
Đặc điểm của mục tiêu
Tiêu chuẩn của mục tiêu
2.2 Phân loại mục tiêu
2.3 Những mục tiêu tăng trưởng
Đặc điểm của mục tiêu

Thể hiện sự cam kết đạt được các kết quả thực hiện cụ
thể

Chỉ rõ kết quả thực hiện là bao nhiêu,
loại nào và khi nào

Mục tiêu được vạch ra hợp lý:

Có thể định lượng được

Đo đạc được

Bao gồm một hạn định về thời gian
hoàn thành
Việc đặt ra các mục tiêu chính là chuyển tầm nhìn
thành các kết quả thực hiện cụ thể!
TIÊU CHUẨN CỦA MỤC TIÊU

1 Chuyên biệt
2 Tính linh hoạt
3 Khả năng có thể đo lường
4 Khả năng đạt tới được
5 Tính thống nhất
6 Khả năng chấp nhận được
1 Chuyên biệt

Những mục tiêu tốt phải có tính
chuyên biệt, phải chỉ ra những gì
liên hệ với mục tiêu, khuôn khổ thời
gian để hoàn thành mục tiêu và
những kết quả mong muốn chuyên
biệt.

Mục tiêu càng chuyên biệt càng dễ
vạch ra chiến lược cần thiết để hoàn
thành.

×