Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

bài giảng hoá sinh về sự trao đổi chất và năng lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 58 trang )

CHƢƠNG 2
SỰ TRAO ĐỔI CHẤT
VÀ NĂNG LƢỢNG
HÓA SINH – HÓA SINH THỰC PHẨM
1. Vai trò của sự trao đổi chất
1.1. Sự trao đổi chất
- Là sự trao đổi chất giữa sinh vật với
môi trường thông qua hai quá trình đồng
hóa và dị hóa.
1. Vai trò của sự trao đổi chất
1.1. Sự trao đổi chất
- Ý nghĩa sinh học của sự trao đổi chất
Thực vật sử dụng trực tiếp năng lượng mặt trời
để tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
Động vật và con người lấy vật chất và năng
lượng cần thiết cho sự sống từ thực vật.

* Sự trao đổi chất ở ngƣời
- Đồng hoá và dị hoá .

+ Đồng hoá: là quá trình tổng hợp các chất
sống đặc trưng từ những chất đơn giản, đồng
thời tích luỹ năng lượng.
+ Dị hoá: là quá trình phân huỷ các chất phức
tạp để giải phóng năng lượng.
* Quá trình đồng hóa và dị hóa
* Vai trò của sự trao đổi chất

- Sự trao đổi chất là điều kiện phân biệt giữa
vật thể sống và vật thể không sống.
- Sự TĐC ở SV nhằm thực hiện hai chức năng


Kiến tạo & Cung cấp năng lượng
* Vai trò của sự trao đổi chất

Hai chức năng:
+ Kiến tạo: nghĩa là xây dựng và đổi mới
chất sống.
+ Cung cấp năng lượng: chất sống bị phân
huỷ sẽ giải phóng năng lượng để tiêu dùng.

Các chất dd trong thức ăn
C¸c chÊt
h÷u c¬
Gluxit
Lipit
Pr«tªin
Axit nuclªic
Vitamin
Muèi kho¸ng
Níc
C¸c chÊt
v« c¬
C¸c chÊt
hÊp thô ®îc
§êng ®¬n
Axit bÐo vµ glixªrin
Axit amin

C¸c thµnh phÇn
cña nuclª«tit


Vitamin
Muèi kho¸ng
Níc
Ho¹t ®éng
tiªu ho¸
Ho¹t
®éng
hÊp
thô
Sơ đồ trao đổi các chất trong cơ thể
Sơ đồ trao đổi glucid
Tiêu hóa
Niêm mạc ruột
Đồng phân
Glucose
Đường đơn (glucose, fructose, galactose )
Đường đơn
Glucose
Gan
Glycogen
Insulin
Mô bào
Glycogen
Glucid
Chuyển hóa glucose
 * Dị hóa:
Glycogen (ở gan) Glucose
Adrenalin
Glucose
Phân giải

CO
2
+ H
2
O + Năng lượng
Sơ đồ trao đổi glucid
III. Chuyển hóa glucid trong cơ thể động vật
• Glucid là hợp chất hữu cơ phổ biến
rộng rãi trong tự nhiên mà bản chất hóa
học
• Ở động vật, glucid có nhiều trong gan
dưới dạng glycogen dự trữ, hoặc có
huyết thanh dưới dạng glucose.
• Chuyển hoá glucid là một trong những
quá trình chuyển hoá quan trọng của
cơ thể sống, chủ yếu cung cấp năng
lượng cho tế bào hoạt động.
1. Vai trò:
.
Glucid có vai trò rất quan trọng
trong cơ thể sống.
Glucid có vai trò như sau:
•Tham gia mọi hoạt động
sống của tế bào.
•Là nguồn chất dinh dưỡng
dự trữ dễ huy động,cung cấp chủ
yếu các chất trao đổi trung gian
và năng lượng cho tế bào.
•Tham gia vào cấu trúc của

thành tế bào thực vật,vi khuẩn;
hình thành bộ khung (vỏ) của
nhóm động vật có chân khớp.
•Tham gia vào thành phần
cấu tạo của nhiều chất
quan trọng như: AND, ARN…
Glucid tiêu hóa đường đơn (glucose, fructose, galactose…)

Đường đơn niêm mạc ruột, đồng phân Glucose

Gan insulin Glycogen


Glucose

Mô bào Glycogen

(ở gan)
Glycogen Glucose

phân giải
Glucose CO
2
+ H
2
O + Năng lượng








2. Cơ ch tông hp glucid:
* Sự trao đổi glucid
- Cấu tạo của glucid

 Glucid là những hợp chất hữu cơ có thành phần
chủ yếu gồm C, H, O.
Các glucid đơn giản có ý nghĩa sinh học là các
đường đơn có công thức nguyên C
6
H
12
O
6
như
glucose và fructose.

* Sự trao đổi glucid
- Sự trao đổi glucid trong cơ thể
Glucid được thu nhận vào máu của đa số loài động
vật dưới dạng glucose.
Glucose và các monosaccharid khác được thu nhận
vào máu thường được giữ lại ở một mức độ nhất
định.

* Sự trao đổi glucid
+ Nếu hàm lượng glucose trong máu dưới 0,04% sẽ có
hiện tượng hạ đường huyết gây chóng mặt và có thể ngất.

+ Nếu hàm lượng glucose trong máu tăng trên 0,18%
có thể gây hiện tượng đào thải đường qua nước tiểu (bệnh
tiểu đường).

* Sự trao đổi lipid
- Cấu tạo của lipid
Cũng có cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O
nhưng tỉ lệ oxi ít hơn nhiều so với glucid.
Mỗi phân tử lipid gồm một phân tử glyceryn
và ba phân tử acid béo.

* Sự trao đổi lipid
- Sự trao đổi lipid trong cơ thể
 Lipid trong thức ăn được các enzyme tiêu hoá
phân huỷ thành glycerin và acid béo.
 Mỡ đã tổng hợp được nhận vào trong hệ bạch
huyết và đưa đến các kho dự trữ như dưới da, màng
bụng, quanh thân


* Sự trao đổi lipid
- Sự trao đổi lipid trong cơ thể
 Một phần không đáng kể được nhận thẳng vào
trong máu, đưa đến gan và giữ lại.
 Cuối cùng acid béo và glycerin có thể được gan
giữ lại và biến đổi thành glycozen.
* Dị hóa:

Lypid (ở gan)
Phân giải

Glyxeryl + Acid béo
Glyxeryl
CO
2
+ H
2
O + Năng lượng
Glycogen
Acid béo
Oxy hóa
Acid Acetic Acetyl - CoA
Chu trình Krebs
Năng lượng
Sơ đồ trao đổi lipid
* Đồng hóa:
Lypid
Tiêu hóa
Acid béo + Glyceryl
Acid béo
Glyceryl
biểu mô của màng nhày ruột
Mỡ trung tính
Mỡ trung tính
Bạch huyết
Máu (30%)
Lipid
Glyxerin
và axít
béo
Máu đưa

đến các
cơ quan
sử dụng
Chuyển
thành
glycozen
dự trữ.
Một phần
gylxerin
được
ôxihóa
thành CO
2
,
H
2
O và
năng lượng
3. Cơ ch phân giải lipit:

×