Tải bản đầy đủ (.pdf) (297 trang)

Xây dựng kế hoạch marketing sản phẩm sơn nước ctcp sơn vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.45 MB, 297 trang )

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING GVHD: THS. NGUYỄN ANH TUẤN

Trang 1 / 297

MỤC LỤC
ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU 7
CHƢƠNG 1: TÓM TẮT ĐIỀU HÀNH 9
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MARKETING 12
2.1 THẨM TRA THỰC TRẠNG MARKETING 12
2.1.1 Tổng quan công ty 12
2.1.2 Tổ chức bộ phận marketing 18
2.1.3 Tình hình thị trƣờng 24
2.1.3.1 Phân tích PESTLE 24
2.1.3.2 Khách hàng B2C và B2B 37
2.1.4 Tình hình ngành sơn 42
2.1.4.1 Mô tả ngành sơn 42
2.1.4.2 Cơ cấu và tốc độ phát triển ngành 42
2.1.4.3 Các chiến lƣợc cạnh tranh trong ngành 44
2.1.4.4 Quy mô ngành sơn (phân chia ngƣời bán) 44
2.1.4.5 Dự báo xu hƣớng phát triển ngành sơn 48
2.1.4.6 Mô hình cơ bản của sản xuất sơn 49
2.1.5 Tình hình sản xuất – kinh doanh – bán hàng 50
2.1.5.1 Quy mô và năng lực sản xuất của công ty 50
2.1.5.2 Mức độ nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới 51
2.1.5.3 Hiệu quả hoạt động bán hàng 52
2.1.5.4 Cơ cấu chi phí 53
2.1.5.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến giá bán 59
2.1.5.6 Cơ cấu giá và chính sách giá 59
2.1.5.7 Doanh thu và Doanh số 62
2.1.5.8 Báo cáo hoạt động kinh doanh 71
2.1.6 Tình hình cạnh tranh 84


2.1.6.1 Mức độ cạnh tranh trong ngành 84
2.1.1.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp 86
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING GVHD: THS. NGUYỄN ANH TUẤN

Trang 2 / 297

2.1.1.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 91
2.1.1.3 Đối thủ cạnh tranh gián tiếp 92
2.1.1.4 Sản phẩm thay thế: Giấy dán tƣờng 95
2.1.7.1 Tình hình kênh phân phối của toàn ngành tại TP.HCM 97
2.1.7.2 Tình hình phân phối của công ty 99
a. Tình hình phát triển qua các năm từ 2006 – 2013 101
b. Tình hình phát triển qua các kênh từ năm 2006 – 2013 102
c. Cấu trúc kênh phân phối 102
d. Tình hình đại lý 105
e. Tiêu chuẩn lựa chọn thành viên trong kênh 117
f. Chính sách hỗ trợ các thành viên trong kênh 119
g. Logistics 120
2.2 PHÂN TÍCH CƠ HỘI MARKETING 123
2.2.1 Đo lƣờng và dự báo nhu cầu của thị trƣờng hiện tại 123
2.2.1.1 Tổng mức cầu cho thị trƣờng hiện tại 123
2.2.1.2 Tổng mức cầu vùng miền (TPHCM / Đông Nam Bộ) 125
2.2.1.3 Mức độ thâm nhập thị trƣờng 126
2.2.1.4 Thị phần hiện tại 2013 126
2.2.1.5 Chỉ số thị phần 2014 126
2.2.2 Dự báo kênh phân phối 126
2.2.2.1 Cách thức mua 126
2.2.2.2 Sự thay đổi về cấu trúc kênh 127
2.2.2.3 Sự thay đổi về hình thức phân phối 128
2.2.3 Nhu cầu và hƣớng tiêu dùng trong tƣơng lai 128

2.2.4 Mô hình SWOT 129
2.2.5 Ma trận Ansoff 130
CHƢƠNG 3: MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƢỢC STP 132
3.1 PHÂN KHÚC THỊ TRƢỜNG 132
3.1.1 Phân khúc thị trƣờng B2C 132
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING GVHD: THS. NGUYỄN ANH TUẤN

Trang 3 / 297

3.1.2 Phân khúc thị trƣờng B2B 132
3.2 CHIẾN LƢỢC CHỌN THỊ TRƢỜNG MỤC TIÊU 134
3.2.1 Chiến lƣợc lựa chọn thị trƣờng mục tiêu 134
3.2.2 Thị trƣờng mục tiêu B2C 134
3.2.2.1 Khúc thị trƣờng mục tiêu 134
3.2.2.2 Đánh giá khúc thị trƣờng mục tiêu 134
3.2.2.3 Ma trận GE 134
3.2.2.4 Mô tả chân dung khách hàng mục tiêu 136
3.2.3 Thị trƣờng mục tiêu B2B 138
3.3 CHIẾN LƢỢC ĐỊNH VỊ 139
3.3.1 Nhóm thƣơng hiệu cạnh tranh 139
3.3.2 Xác định các thuộc tính 140
3.3.3 Bản đồ vị trí thƣơng hiệu 140
3.3.4 Nghiên cứu nhu cầu của khách hàng về sản phẩm mới 140
3.3.5 Chiến lƣợc định vị 144
3.4 MỤC ĐÍCH MARKETING 144
3.5 MỤC TIÊU MARKETING 145
3.6 MỤC TIÊU MARKETING - MIX 146
CHƢƠNG 4: KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 150
4.1 Dự kiến tài chính – kết quả 150
4.1.1 Dự báo tình hình sản xuất kinh doanh tại TPHCM năm 2015 150

4.1.1.1 Doanh số dự kiến 150
4.1.1.2 Doanh thu dự kiến 151
4.1.2 Dự báo tài chính công ty Gold Paint tại thị trƣờng TPHCM năm 2015 153
4.2 Ngân sách marketing (năm/quý tháng) 153
4.2.1 Ngân sách từ trên xuống 153
4.2.2 Ngân sách từ dƣới lên 153
4.3 Chiến lƣợc Sản phẩm 154
4.3.1 Kích thƣớc tập hợp sản phẩm 157
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING GVHD: THS. NGUYỄN ANH TUẤN

Trang 4 / 297

4.3.2 Đặc tính sản phẩm 158
4.3.3 Chất lƣợng sản phẩm 159
4.3.4 Bao bì – đóng gói 159
4.3.5 Nhãn hiệu 161
4.3.6 Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm 162
4.3.7 Phát triển sản phẩm mới 163
4.3.7.1 Gói sản phẩm 163
4.3.7.2 Đặc tính 163
4.3.7.3 Chất lƣợng 164
4.3.7.4 Nhãn hiệu 165
4.3.7.5 Chu kì sống của gói sản phẩm Gold Style 166
4.4 Chiến lƣợc giá 167
4.4.1 Lựa chọn phƣơng pháp định giá 169
4.4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định giá 169
4.4.2.1 Các yếu tố bên trong 169
4.4.2.2 Các yếu tố bên ngoài 171
4.4.3 Mục tiêu định giá 172
4.4.4 Phƣơng pháp định giá 173

4.4.5 Chiến lƣợc giá 176
4.4.5.1 Chiến lƣợc định giá 176
4.4.5.2 Chiến lƣợc điều chỉnh giá 177
4.4.5.3 Chu kì sống của sản phẩm Gold Style 177
4.4.6 Doanh số/Doanh thu/Thời gian hòa vốn đối với gói sản phẩm Gold Style 178
4.4.7 Ngân sách 178
4.5 Chiến lƣợc Kênh phân phối 180
4.5.1 Mục tiêu chiến lƣợc kênh phân phối năm 2015 182
4.5.2 Quý I 183
4.5.3 Quý II 186
4.5.4 Quý III 190
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING GVHD: THS. NGUYỄN ANH TUẤN

Trang 5 / 297

4.5.5 Quý IV 194
4.6 Chiến lƣợc Chiêu thị 196
4.6.1 Chiến lƣợc kéo với sản phẩm mới 203
4.6.1.1 Giai đoạn 1: 06 tháng đầu năm 2015 203
a. PR – hoạt động xã hội: Chƣơng trình “Căn phòng ƣớc mơ” 203
b. Quảng cáo 208
c. PR – Báo chí 213
4.6.1.2 Giai đoạn 2: 06 tháng cuối năm 2015 217
a. PR – hoạt động xã hội: Chƣơng trình “Căn phòng ƣớc mơ” 217
b. Khuyến mãi 220
c. Quảng cáo 224
d. PR – Báo chí 224
4.6.2 Chiến lƣợc đẩy 233
a. Trợ cấp trƣng bày 233
d. Chƣơng trình: Hỗ trợ bán hàng cho các nhà phân phối 241

CHƢƠNG 5: THỰC THI VÀ KIỂM TRA 247
5.1 Kiểm tra, đánh giá 247
5.2 Kiểm tra, đánh giá chiến lƣợc sản phẩm 250
5.3 Kiểm tra, đánh giá chiến lƣợc giá 252
5.4 Kiểm tra, đánh giá chiến lƣợc phân phối 256
5.5 Kiểm tra, đánh giá chiến lƣợc chiêu thị 259
5.5.1 Kiểm tra đánh giá đối với kênh phân phối 259
5.5.2 Đánh giá chiêu thị đối với ngƣời tiêu dùng 263
PHỤ LỤC 1: KHUNG KẾ HOẠCH 271
PHỤ LỤC 2: KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ ĐIỀU HÀNH NHÓM 286
PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH CƠ BẢN 290
PHỤ LỤC 4: BẢNG PHỤ LỤC XUẤT KẾT QUẢ 292
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING GVHD: THS. NGUYỄN ANH TUẤN

Trang 6 / 297

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT
CHỮ VIẾT TẮT
DIỄN GIẢI
1
B2B
Bussiness to Bussiness
2
B2C
Bussiness to Customer
3
BCT
Bộ công thƣơng

4
BĐS
Bất động sản
5
BXD
Bộ xây dựng
6
CTCP
Công ty cổ phần
7
DN
Doanh nghiệp
8
DNTN
Doanh nghiệp tƣ nhân
9
HĐKD
Hoạt động kinh doanh
10
HĐTC
Hoạt động tài chính
11
LN
Lợi nhuận
12
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
13
THPT
Trung học phổ thông

14
TNDN
Thu nhập doanh nghiệp
15
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
16
TPHCM
Thành phố Hồ Chí Minh
17
UBND
Ủy ban nhân dân
18
VNĐ
Việt Nam Đồng
19
VOC
Volatile Organic Compounds
20
VLXD
Vật liệu xây dựng
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING GVHD: THS. NGUYỄN ANH TUẤN

Trang 7 / 297

ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU
1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tƣợng nghiên cứu: Sơn nƣớc
 Khách thể nghiên cứu: CTCP Sơn Vàng (Gold Paint)
 Thị trƣờng: Thành phố Hồ Chí Minh

 Giới hạn thời gian tài liệu: 2006 – 2013 (thời gian tƣơng lai là từ 2014 –
2020 với 2 mốc chính là 2015 và 2020)
2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.1 Phƣơng pháp thông tin thứ cấp
Phƣơng pháp nghiên cứu tại bàn:
- Tìm kiếm các Nghị Định, Nghị Quyết, Bộ Luật liên quan đến ngành xây
dựng, ngành sản xuất sơn,…
- Tìm kiếm số liệu về thị trƣờng và ngành
- Tham khảo tài liệu của các công ty trong ngành sơn nhƣ: Đồng Nai,
Đồng Tâm, Joton,
Internet:
Hội vật liệu xây dựng:



Hiệp hội Sơn nƣớc – Mực in:
Sàn chứng khoán:
Cục thống kê:


Báo chí:
Tài liệu: Sách Marketing Plan, Quản trị Marketing (Philip Kotler), Quản trị sản
phẩm,…

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING GVHD: THS. NGUYỄN ANH TUẤN

Trang 8 / 297

2.2 Phƣơng pháp thông tin sơ cấp
Phƣơng pháp quan sát: Tiến hành đi thị trƣờng để nghiên cứu hành vi

của ngƣời tiêu dùng đối với sản phẩm sơn nƣớc (Nhà 119/7 Nguyễn Thị Thập,
Quận 7, Chung cƣ Hoàng Anh Thanh Bình, Nguyễn Hữu Thọ, Quận 7); quan
sát cách trƣng bày sản phẩm và sản phẩm hiện có cửa hàng bán sơn (Quận Bình
Thạnh, Quận 2 và Quận 7, Quận Phú Nhuận, Quận 3,…); quan sát và ghi chép
các hình thức phân phối sơn nƣớc của doanh nghiệp,…
Phƣơng pháp phỏng vấn: Lập bảng câu hỏi khảo sát các đối tƣợng mục
tiêu về hành vi tiêu dùng sơn nƣớc; phỏng vấn qua điện thoại đối với nhân viên
phụ trách mảng sơn của công trình dân dụng (CTCP A&C, Mai Thị Lựu, Quận
1, TPHCM), phỏng vấn trực tiếp nhân viên phụ trách sơn của công trình dân
dụng – chung cƣ Hoàng Anh Thanh Bình,…
Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp: Thu thập những dữ liệu từ mạng
Internet, sách báo, ngƣời quen,…sau đó tổng hợp các thông tin thành một cơ sở
dữ liệu riêng, tiến hành phân tích để tìm ra thực trạng của ngành sơn tại Việt
Nam nói chung và địa bàn TP.HCM nói riêng.
Phƣơng pháp thống kê: Thống kê số liệu có đƣợc từ các bảng khảo sát
gởi đi và các cuộc phỏng vấn ngắn. Bên cạnh đó còn thống kê các dữ liệu trong
ngành để đƣa ra đánh giá
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING GVHD: THS. NGUYỄN ANH TUẤN

Trang 9 / 297

CHƢƠNG 1: TÓM TẮT ĐIỀU HÀNH
Công ty cổ phần Sơn Vàng (Gold Paint) là công ty chuyên sản xuất và
kinh doanh sơn trang trí nội – ngoại thất tại thị trƣờng Đông Nam Bộ; đƣợc
thành lập từ năm 2003. Tính đến tháng 6/2014, công ty đang nắm giữ 4% thị
phần tại thị trƣờng Việt Nam và 23% thị phần tại thị trƣờng TPHCM trong phân
khúc sơn trang trí nội – ngoại thất.
Thị trƣờng sơn trang trí tại Việt Nam khá phát triển và là mảnh đất màu
mỡ cho các doanh nghiệp đặt chân khai thác tiềm năng. Tuy nhiên, trong những
thập kỉ qua, mặc dù có sự cải tiến và đổi mới về đặc tính của sản phẩm nhƣng

quy trình sơn sửa nhà dân dụng vẫn không thay đổi và khá phức tạp (cạo lớp
sơn cũ, quét sơn lót, sau đó quét sơn chính, thƣờng là 2 lớp sơn chính). Nhận
thấy thị trƣờng còn bỏ ngõ và ít chú trọng đối với phân khúc này (đơn giản hóa
quá trình sơn trong 2 bƣớc: sơn lót và sơn chính) nên công ty quyết định nghiên
cứu và cho ra đời gói sản phẩm sơn trang trí nội thất Gold Style để nâng cao vị
thế cạnh tranh. Ngoài ra, sản phẩm mới còn tuân thủ những quy định khắt khe
của Bộ Tài Nguyên – Môi trƣờng về “sản phẩm xanh” để đảm bảo sức khỏe của
con ngƣời cũng nhƣ môi trƣờng sống. Dự kiến đến tháng 1/2015, sản phẩm sẽ
đƣợc tung ra thị trƣờng.
Mục tiêu của công ty là doanh số bán của tất cả các sản phẩm đều tăng
10% qua mỗi năm. Tuy nhiên, đối với gói sản phẩm Gold Style, mức độ hòa
vốn sẽ đạt đƣợc khi kết thúc năm 2016 (năm 2015 công ty chấp nhận lỗ). Mục
tiêu marketing của công ty liên quan đến việc xây dựng nhận biết thƣơng hiệu
đối với ngƣời tiêu dùng, quản lý kênh phân phối bán lẻ, áp dụng chiến lƣợc giá
hớt váng thị trƣờng với sự hỗ trợ cao nhất từ các hoạt động chiêu thị với 4 nhóm
mục tiêu IMC trong 4 giai đoạn khác nhau: tăng độ nhận biết, hiểu biết, yêu
thích và mua sản phẩm. Mục tiêu xã hội của công ty là hƣớng đến việc gắn kết
hoạt động sản xuất kinh doanh với việc nâng cao chất lƣợng cuộc sống, phát
triển toàn diện của xã hội thông qua các chƣơng trình hỗ trợ trƣờng học và
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING GVHD: THS. NGUYỄN ANH TUẤN

Trang 10 / 297

ngƣời dân nghèo sơn sửa nhà cũ. Ngoài ra, công ty còn đầu tƣ cho hệ thống xử
lý nƣớc thải để hạn chế ô nhiễm môi trƣờng, hƣớng đến sản phẩm xanh.
Điểm mạnh của công ty thể hiện ở việc định hƣớng hoạt động lâu dài
nên có sự đầu tƣ nghiêm túc cho việc sản xuất, kinh doanh của mình. Bằng
chứng cụ thể là toàn bộ hệ thống nhà máy sản xuất của Gold Paint đƣợc đánh
giá đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn chất lƣợng Châu Âu; phòng R&D đƣợc đầu tƣ
máy móc và công nghệ hiện đại và đạt tiêu chuẩn Nhật Bản. Bao bì đóng gói

của công ty thân thiện với môi trƣờng, tái sử dụng đƣợc; hàm lƣợng VOC có
trong sơn thấp hơn cả mức quy định. Tuy nhiên, công ty vẫn còn có nhiều điểm
yếu. Độ nhận biết thƣơng hiệu của công ty còn thấp, sản phẩm vẫn chƣa có sự
đa dạng, kênh phân phối hẹp, chỉ tập trung ở khu vực Đông Nam Bộ. Hiện tại,
công ty đang đứng trƣớc mối đe dọa lớn từ các doanh nghiệp FDI với vốn đầu
tƣ lớn, nguồn lực tiềm tàng nhƣ: ICI, Nippon, Jotun, TOA,…Những công ty
này có thể sẽ tung ra sản phẩm để cạnh tranh trực tiếp với gói sản phẩm Gold
Style trong thời gian tới. Chính vì thế, Gold Paint cần phải chuẩn bị tốt các
chiến lƣợc nhƣ: điều chỉnh giá, cải tiến sản phẩm, quản lý chặt chẽ hơn kênh
phân phối và cần thiết phải xây dựng một chiến lƣợc truyền thông tích hợp IMC
để hỗ trợ sản phẩm cũ cũng nhƣ là gói sản phẩm trang trí nội thất mới.
Định hướng phát triển năm 2015 của công ty:
1. Định vị thƣơng hiệu ở các phân khúc sản phẩm đa dạng, phong phú về màu
săc với tính năng mới.
2. Tiếp tục thực hiện các chƣơng trình truyền thông đa dạng, giàu tính nhân
văn, thân thiện và hƣớng đến cộng đồng
3. Nâng cao hiệu quả bán hàng của từng kênh phân phối thông qua các chính
sách kinh doanh: vừa nhất quán, vừa linh hoạt và theo lợi thế thƣơng mại
của từng nhà phân phối, cửa hàng cộng tác, chủ đầu tƣ dự án.
4. Đầu tƣ và cải tiến máy móc nhằm đảm bảo sản xuất an toàn, liên tục nâng
cao chất lƣợng sản phẩm
5. Nghiên cứu các giải pháp cải tiến công nghệ, sử dụng năng lƣợng và nguyên
vật liệu thay thế nhằm giảm tiêu hao nguyên vật liệu, chi phí sản xuất, hạ giá
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING GVHD: THS. NGUYỄN ANH TUẤN

Trang 11 / 297

thành sản phẩm để mang đến cho khách hàng sản phẩm chất lƣợng cao với
giá cả hợp lý.
6. Kiểm soát chặt chẽ quá trình sản xuất theo hệ thống quản lý chất lƣợng ISO

9001:2008 để liên tục cải tiến sản phẩm


XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING GVHD: THS. NGUYỄN ANH TUẤN

Trang 12 / 297

CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MARKETING
2.1 THẨM TRA THỰC TRẠNG MARKETING
2.1.1 Tổng quan công ty
Tên công ty
Công ty cổ phần Sơn Vàng
Tên Tiếng Anh
Gold Paint Group
Tên viết tắt
GPG
Thành lập
Năm 2003
Lĩnh vực kinh doanh
Cung cấp các sản phẩm sơn trang trí nội – ngoại thất
Trụ sở chính
Số 7, Bình Hòa, TX Thuận An, Tỉnh Bình Dƣơng
Điện thoại: 0650.3.560.760
Fax: 0650.3.560.760
Website: goldpaint.com.vn
Văn phòng đại diện
236A Nguyễn Văn Luông, Phƣờng 11, Quận 6,
TPHCM
Điện thoại: (84-8) 3.875.6536
Fax: (84-8) 3.875.6536

Vốn điều lệ
20.182.180.000 (năm 2013)
Số cổ phiếu hiện
hành
1.518.218 (mệnh giá 10.000)
Qui mô
10.000m
2
(Doanh nghiệp loại vừa)

Ngày 12/12/2005, Công ty đƣợc Ủy Ban Chứng khoán Nhà nƣớc cấp
phép niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán và chính thức giao dịch tại trung tâm
Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 1/1/2006
Tầm nhìn: Trở thành một trong những công ty hàng đầu lĩnh vực sơn
trang trí tại khu vực Châu Á; đồng thời, luôn nổ lực tạo dựng niềm tin ở khách
hàng, sự phát triển bền vững ở đối tác và sự tôn trọng ở nhân viên để thúc đẩy
lợi nhuận và thị phần tăng cao.
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING GVHD: THS. NGUYỄN ANH TUẤN

Trang 13 / 297

Sứ mệnh: Đem đến những tiện ích, hiện đại, sang trọng và thẩm mỹ cho
cộng đồng, xã hội.
Cam kết của công ty:
VÌ KHÁCH HÀNG: Sứ mệnh của công ty đối với ngƣời tiêu dùng là
tạo ra những sản phẩm phù hợp, tiện dụng. Chúng tôi cung cấp những sản phẩm
sơn với màu sắc đa dạng, tiện lợi và tiên phong trong việc đảm bảo an toàn sức
khỏe của ngƣời tiêu dùng.
VÌ CỘNG ĐỒNG: Chủ động tạo ra các chƣơng trình, hoạt động có ý
nghĩa nhằm đóng góp cho sự phát triển bền vững của xã hội.

VÌ ĐỐI TÁC: Sứ mệnh của công ty là tạo ra những giá trị bền vững cho
tất cả các thành viên trong chuỗi cung ứng bằng cách đảm bảo một mức lợi
nhuận hợp lý thông qua các sản phẩm, dịch vụ. Chúng tôi không những đáp ứng
hƣớng tiêu dùng mà còn thỏa mãn đƣợc mong ƣớc của khách hàng.
VÌ NHÂN VIÊN: Chúng tôi luôn ƣơm mầm và tạo ra mọi điều kiện để
thỏa mãn các nhu cầu và kì vọng trong công việc nhằm phát huy tính sáng tạo,
sự toàn tâm và lòng nhiệt huyết của nhân viên
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING GVHD: THS. NGUYỄN ANH TUẤN

Trang 14 / 297

 Cơ cấu tổ chức Công ty Gold Paint

Hình 2-2: Cơ cấu tổ chức Công ty Gold Paint năm 2013
Đại hội đồng cổ
đông
Hội đồng quản trị Tổng Giám Đốc
Phó TGĐ Sản xuất
GĐ Công nghệ Phòng Công nghệ
GĐ Chất lƣợng Phòng Chất lƣợng
GĐ Kĩ Thuật Phòng Kĩ thuật
GĐ R&D
Phòng NC & Phát
triển sp mới
Phó TGĐ Kinh
doanh
GĐ Marketing Phòng Marketing
GĐ Kinh doanh
Phòng kinh doanh
dự án

Phòng kinh doanh
KH
Phó TGĐ Tài chính GĐ Tài chính Phòng kế toán
Phó TGĐ HC - NS
GĐ Hành chính
Phòng Hành chính
Tổ pháp chế
GĐ Nhân sự Phòng Nhân sự
GĐ IT Phòng IT
Ban kiểm soát
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETNG GVHD: THS.NGUYỄN ANH TUẤN
Trang 15 / 297

 Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của
công ty, quyết định những vấn đề quan trọng của công ty theo Luật Doanh
nghiệp và theo Điều lệ CTCP Sơn Vàng.
 Hội đồng quản trị
Hội đồng Quản trị (HĐQT) do ĐHĐCĐ bầu ra và là cơ quan chịu trách
nhiệm trƣớc pháp luật và trƣớc ĐHĐCĐ trong việc quản trị công ty, có toàn
quyền nhân danh công ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích,
quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ. HĐQT
thực hiền quyền và nhiệm vụ theo qui định của Luật Doanh nghiệp và Điều lệ
CTCP Sơn Vàng.
 Kiểm soát viên
Kiểm soát viên do ĐHĐCĐ bầu ra, thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt
động quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của công ty. Ban kiểm soát thực
hiện quyền và nhiệm vụ theo qui định của Luật doanh nghiệp và Điều lệ CTCP
Sơn Vàng.
 Ban điều hành

Ban điều hành (BĐH) do HĐQT bổ nhiệm, chịu sự giám sát của HĐQT.
BĐH chịu trách nhiệm trƣớc ĐHĐCĐ, HĐQT và trƣớc pháp luật về việc thực
hiện các quyền và nghĩa vụ đƣợc giao.
BĐH gồm có: Tổng Giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc.
Quyền và Nhiệm vụ của BĐH cụ thể nhƣ sau: tổ chức điều hành, quản lý
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo nghị quyết của ĐHĐCĐ,
quyết định của HĐQT, điều lệ công ty và tuân thủ pháp luật; xây dựng và trình
HĐQT các quy chế quản lý điều hành nội bộ, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế
toán tài chính ngắn hạn và dài hạn của công ty; đề nghị HĐQT quyết định bổ
nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỉ luật đối với Phó Tổng Giám đốc, Kế toán
trƣởng; kí kết, thực hiện các hợp đồng theo quy định pháp luật; báo cáo HĐQT
về tình hình hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm trƣớc
ĐHĐCĐ, HĐQT và pháp luật về những sai phạm gây tổn thất cho công ty; triển
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETNG GVHD: THS.NGUYỄN ANH TUẤN
Trang 16 / 297

khai thực hiện các nghị quyết của HĐQT và ĐHĐCĐ, kế hoạch kinh doanh và
kế hoạch đầu tƣ của công ty đã đƣợc HĐQT và ĐHĐCĐ thông qua; các nhiệm
vụ khác đƣợc quy định tại điều lệ công ty.
 Nguồn nhân lực
Toàn công ty có 840 nhân viên, 45% có trình độ đại học và trên đại
học ở nhiều chuyên ngành khác nhau nhƣ Hoá, Địa chất, Điện công nghiệp,
Điện tử, Cơ khí, Công nghệ thông tin, Quản lý, Đội ngũ công nhân có trình độ
tối thiểu THPT. Ngoài ra, công ty còn có những chuyên gia có trình độ chuyên
môn cao làm công tác tƣ vấn chuyên ngành.
Về nguồn nhân lực, công ty áp dụng phƣơng thức vừa mời gọi từ nguồn
nhân lực bên ngoài có chất lƣợng cao vừa tuyển chọn, đào tạo từ nguồn bên
trong. Các bản mô tả công việc thể hiện trách nhiệm và quyền hạn đƣợc xây
dựng cụ thể cho từng chức danh công việc và bản yêu cầu chuyên môn cho các
vị trí ngành nghề cũng nhƣ các vị trí điều hành. Thiết lập rõ cơ chế phân cấp

quyền hạn và trách nhiệm cá nhân thông qua các quy định về mệnh lệnh hành
chính và trách nhiệm.
Tổ chức thực hiện quá trình đánh giá năng lực nhân viên định kỳ 6
tháng/ lần theo hệ thống các tiêu chí đánh giá đƣợc nghiên cứu, ban hành dựa
trên từng chức danh công việc. Kết quả đánh giá năng lực nhân viên là một
trong những yếu tố thiết lập hoạch định đào tạo thƣờng xuyên tại các Bộ phận.
Sau mỗi lần đào tạo, trƣởng Bộ phận thực hiện đánh giá kết quả đào tạo. Hiệu
quả đào tạo sẽ đƣợc đánh giá sau một thời gian định kỳ thông qua kết quả công
việc thực tế tại các Bộ phận.
Ngoài các chuyên viên và nhân viên thành thạo thực hiện đào tạo, công
ty còn phối hợp với các trƣờng đại học và các công ty tƣ vấn tổ chức các lớp
đào tạo tại công ty cho nhân viên về các yêu cầu chuyên môn mà công ty cần
thiết. Áp dụng bổ sung chế độ bổ nhiệm theo nhiệm kỳ đối với một số chức
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETNG GVHD: THS.NGUYỄN ANH TUẤN
Trang 17 / 297

danh điều hành để tạo điều kiện cho những nhân viên giỏi có cơ hội thể hiện
khả năng, qua đó thực hiện bổ nhiệm và dự trữ.

Hình 2-1: Tình hình nhân sự công ty gold paint từ năm 2011 – 2013
 Chính sách tiền lƣơng, tiền thƣởng
Chính sách lƣơng thƣởng của Gold Paint đƣợc xây dựng dựa trên: vị trí
công việc, năng lực làm việc (làm nhiều hƣởng nhiều, làm ít hƣởng ít, không
làm không hƣởng), thƣởng theo hiệu quả công việc (kết quả KPI), và mức độ
đóng góp cho thành quả của công ty; đồng thời vẫn thể hiện đƣợc tính cạnh
tranh với thị trƣờng, đảm bảo thu hút, duy trì nguồn lực có kĩ năng và chuyên
môn cao.
 Chế độ làm việc
Thời gian làm việc: Công ty thực hiện chế độ giờ làm việc 8 giờ/ngày, 6
ngày/tuần. Khối văn phòng và gián tiếp sản xuất làm việc giờ hành chính, riêng

công nhân sản xuất và các bộ phận liên quan do tính chất công việc nên thực
hiện chế độ làm việc theo ca. Nếu do nhu cầu công việc cần làm thêm giờ, nhân
viên sẽ đƣợc thông báo trƣớc để thu xếp thời gian và khi đó tiền lƣơng sẽ đƣợc
tính theo qui định của Luật lao động (từ 150% đến 300% so với mức lƣơng làm
45%
43%
40%
20%
19%
21%
35%
38%
39%
Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011
TÌNH HÌNH NHÂN SỰ CÔNG TY GOLD
PAINT TỪ NĂM 2011 - 2013
ĐH/Trên ĐH CĐ/THCN
Lao động phổ thông
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETNG GVHD: THS.NGUYỄN ANH TUẤN
Trang 18 / 297

việc vào giờ bình thƣờng). Nghỉ phép, nghỉ lễ, tết, nghỉ ốm, nghỉ thai sản: theo
quy định lao động và qui định của công ty.
2.1.2 Tổ chức bộ phận marketing
 Cơ cấu tổ chức

Hình 2-3: Cơ cấu tổ chức phòng marketing của Gold Paint
năm 2013
Bộ phận Marketing được tổ chức cấu trúc theo chức năng
 Trách nhiệm phòng Marketing

- Thu thập thông tin của đối thủ cạnh tranh, nắm bắt biến động của thị trƣờng
nhằm có biện pháp đối phó kịp thời, tham mƣu cho ban giám đốc các chính
sách marketing phù hợp.
- Tổ chức hội nghị khách hàng, điều hành công tác tham gia hội chợ, triển
lãm.
- Tổ chức tham gia chƣơng trình quảng cáo, khuyến mãi, PR cho công ty.
GĐ Marketing -
Nguyễn Phạm Ngọc
Hân
Phòng Nghiên cứu
thị trƣờng
Trƣởng phòng: Phạm
Lê Phƣơng Nhi
Trần Hoàng Mỹ
Duyên
Phòng Quản trị Sản
phẩm
Trƣởng phòng: Lục
Thanh Đan
Phạm Thị Hà Vy
Phòng Quản trị giá
Trƣởng phòng:
Nguyễn Thị Hoa
Phòng Quản trị Kênh
phân phối
Trƣởng phòng: Trần
Hà Thiên Ân
Lê Phƣớc Hiếu
Phòng Truyền thông
Trƣởng phòng:

Nguyễn Chí Bảo
Nguyễn Thanh
Khƣơng
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETNG GVHD: THS.NGUYỄN ANH TUẤN
Trang 19 / 297

- Lập kế hoạch lắp đặt bảng hiệu, cung cấp kệ mẫu, gạch hỗ trợ cho công tác
bán hàng tại các trung gian phân phối trong việc trƣng bày sản phẩm của
công ty Gold Paint
 Nhiệm vụ của Giám đốc Marketing
- Hoạch định và phát triển chiến lƣợc Marketing ngắn hạn và dài hạn của
Công ty sơn Gold và các nhãn hiệu phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh
chung của công ty.
- Quản lý, thực hiện và kiểm soát các hoạt động marketing theo kế hoạch
hàng năm, xây dựng hình ảnh thƣơng hiệu, nhãn hiệu, tạo sự ƣa thích của
ngƣời tiêu dùng, hƣớng đến đạt mục tiêu của nhãn hiệu.
- Tổ chức việc đánh giá và phân tích và quản lý hệ thống thông tin, đánh giá
liên tục về sức khỏe nhãn hiệu, nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, cùng những
thay đổi, ảnh hƣởng của thị trƣờng, đối thủ cạnh tranh nhằm đƣa ra những
giải pháp marketing thiết thực cho ngành hàng.
- Xây dựng các công cụ đo lƣờng hiêu quả hoạt động Marketing
- Tham mƣu cho Ban Giám Đốc về truyền thông, nhận diện và phát triển
thƣơng hiệu
- Thiết lập và duy trì quan hệ với các đối tác, cơ quan truyền thông, các nhà
cung cấp dịch vụ có liên quan phục vụ cho hoạt động marketing của Công
ty
 Nhiệm vụ của Phòng Nghiên cứu thị trƣờng
- Thu thập số liệu thống kê về các đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu giá cả,
doanh thu và các phƣơng pháp tiếp thị và phân phối, phân tích doanh thu
quá khứ để dự đoán doanh thu tƣơng lai, phân tích doanh số bán hàng trong

quá khứ để dự đoán việc bán hàng trong tƣơng lai.
- Thiết lập các phƣơng pháp và thủ tục thu thập thông tin, tổ chức khảo sát thị
trƣờng bằng điện thoại, thƣ, internet để ƣớc đoán sở thích của khách hàng.
Bằng phỏng vấn cá nhân, đi đến từng nhà, chủ trì những cuộc thảo luận
nhóm trọng tâm, hoặc thiết lập trạm nghiên cứu trong những khu vực công
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETNG GVHD: THS.NGUYỄN ANH TUẤN
Trang 20 / 297

cộng nhƣ trung tâm mua sắm lớn. Đƣa ra các kết luận và đề xuất về chiến
lƣợc kinh doanh cho doanh nghiệp dựa trên các kết quả nghiên cứu thị
trƣờng.
- Dùng các phƣơng pháp thống kê nhƣ nghiên cứu định lƣợng, nghiên cứu
định tính, kiểm tra giả thuyết, Chi-bình phƣơng kiểm tra, hồi quy tuyến
tính, tƣơng quan, phân phối tần số, phân phối Poisson, phân phối nhị thức,
để giải thích những phát hiện của họ và chuyển đổi dữ liệu thành thông tin.
 Nhiệm vụ của Phòng Quản trị sản phẩm
- Lập báo cáo doanh thu và doanh số hàng tháng, hàng quý, hàng năm để
trình Giám đốc Marketing
- Lập kế hoạch hành động liên quan đến sản phẩm và dòng sản phẩm bằng
việc sử dụng số liệu từ phòng nghiên cứu thị trƣờng.
- Hỗ trợ các chƣơng trình hành động, quan hệ và phối hợp với các bộ phận
khác trong doanh nghiệp nhƣ bộ phận nghiên cứu và phát triển để mở rộng
sản phẩm, bộ phận sản xuất, bộ phận tài chính,…
 Nhiệm vụ của Phòng Quản trị Kênh phân phối
- Lập kế hoạch phân tích hiệu quả các kênh phân phối chia theo từng dòng
sản phẩm và từng sản phẩm theo tháng, quý và năm.
- Quản lý, cập nhật định kỳ hàng tháng bộ chỉ số đánh giá hiệu quả của các
kênh phân phối và thị phần của sơn Gold; đề xuất các giải pháp để gia tăng
thị phần sản phẩm của sơn Gold trên các kênh phân phối.
- Nhận diện các kênh phân phối mới, đánh giá tiềm năng và đƣa ra các đề

xuất, gợi ý cho lãnh đạo và các bộ phận liên quan về việc mở và triển khai
kênh phân phối mới.
- Thực hiện các công việc khác theo ủy quyền, phân cấp của Trƣởng/Phó
phòng, Quản lý bộ phận hoặc theo quy định khác của công ty.
- Quản lý các cửa hàng phân phối sản phẩm sơn Gold về quy cách trƣng bày,
bảo quản sơn.


XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETNG GVHD: THS.NGUYỄN ANH TUẤN
Trang 21 / 297

 Nhiệm vụ của Phòng Truyền thông
- Tham mƣu cho Ban Giám đốc công ty và Giám đốc Marketing các chiến
lƣợc phát triển
- Là đại diện ngôn luận của trƣờng và làm việc với các cơ quan thông tấn báo
chí.
- Cung cấp và quản lý các kênh thông tin nội bộ nhƣ website, facebook,
youtube.
- Tổ chức các hoạt động Quảng cáo, Khuyến Mãi, PR
- Chuẩn bị các thƣ từ, tờ gấp, catalogue, hồ sơ năng lực Công ty để sử dụng
tiếp xúc khách hàng
- Đo lƣờng hiệu quả các chƣơng trình hành động.
 Ngân sách marketing
Ngân sách marketing của công ty đƣợc phân theo định kì hằng năm và
không cố định số tiền cho mỗi năm. Khoảng ngân sách này phụ thuộc vào tình
hình, chiến lƣợc và mục tiêu kinh doanh của công ty đề ra và phân bổ từ trên
xuống.
Đơn vị: Triệu VNĐ
Năm
2006

2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
CP Nghiên cứu
thị trƣờng
253
250
183
219
375
853
572
682
CP quảng cáo
302
322
157
301
342
509
888
701
CP khuyến mãi
195
185
342

322
305
572
601
652
CP PR
10
10
43
51
77
105
480
763
CP Bán hàng
trực tiếp
39
44
100
86
11
86
101
388
TỔNG CP
MARKETING
799
811
825
979

1.110
2.125
2.642
3.186
Bảng 2-1: Chi phí marketing giai đoạn 2006 – 2013
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETNG GVHD: THS.NGUYỄN ANH TUẤN
Trang 22 / 297

 Thực thi marketing
Giữa năm 2013, Gold Paint đã phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ thanh niên
công nhân TP.HCM tổ chức thực hiện chƣơng trình “Căn phòng mơ ƣớc”. Công
ty cổ phần Sơn Gold hân hạnh tài trợ toàn bộ sơn trang trí cho chƣơng trình "Căn
phòng mơ ƣớc" này. Trong năm nay, Gold Paint sẽ trao tặng khoảng 10 căn
phòng. Đây là các căn phòng Trung tâm Hỗ trợ thanh niên công nhân Thành phố
trao tặng cho các gia đình công nhân khó khăn có sự chung tay góp sức sơn sửa
và trang trí của các bạn Đoàn viên, thanh niên, bên cạnh sự đồng hành hỗ trợ từ
Sơn Gold.
Đây là một hoạt động vì cộng đồng ý nghĩa cho các bạn công nhân có
hoàn cảnh khó khăn.
Ngày 26/6/2013, Trung tâm Hỗ trợ thanh niên công nhân TP.HCM đã trao
tặng “Căn phòng mơ ƣớc” cho gia đình anh chị Nguyễn Văn Hồng và Trần Thị
Thanh Trúc tại quận Bình Tân. Tiếp nối thành công từ chƣơng, ngày 18/8/2013,
Trung tâm Hỗ trợ thanh niên công nhân Tp.HCM tiếp tục tổ chức Lễ trao tặng 04
“Căn phòng mơ ƣớc” cho 04 gia đình tại Khu lƣu trú văn hóa số 4A (Ấp 12, Xã
Tân Thành Đông, H. Củ Chi).
Năm 2011 – 2012, do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng bất động sản nên
hầu hết các doanh nghiệp trong ngành đều gặp khó khăn. Tuy nhiên, Gold Paint
vẫn duy trì phong độ vốn có, tiếp tục đẩy mạnh các chƣơng trình marketing cho
sản phẩm bằng việc xuống tận những đại lý hỗ trợ và động viên họ tiếp tục bán
sơn của công ty, cùng công ty vƣợt qua khó khăn, đồng thời, công ty đƣa ra các

chính sách gia hạn nợ để giúp đỡ các đại lý có hàng tồn. Chính vì vậy, không
những đại lý hài lòng mà tiếp tục quảng bá sản phẩm công ty đến tay ngƣời tiêu
dùng. Doanh thu trong giai đoạn này vẫn giữ một mức tăng ổn định.
Giai đoạn năm 2006 – 2010, các hoạt động marketing chủ yếu của công ty
là tặng bảng hiệu, dù che nắng/mƣa cho các cửa hàng bán lẻ sơn, hỗ trợ việc
trƣng bày và bán sản phẩm. Gold Paint đã tặng 70 bảng hiệu cho các đại lý, 34
cây mái che và 95 kệ trƣng bày. Do giai đoạn này, doanh nghiệp mới thành lập,
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETNG GVHD: THS.NGUYỄN ANH TUẤN
Trang 23 / 297

chƣa có nhiều kinh phí để thực thi các chƣơng trình marketing lớn. Tuy nhiên,
bằng sự nổ lực của toàn thể nhân viên công ty thì mặc dù các chƣơng trình
marketing có hạn chế nhƣng luôn mang lại hiệu quả cao, thúc đẩy doanh thu tăng
nhanh chóng.
Năm 2011 – 2012, do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng bất động sản nên
hầu hết các doanh nghiệp trong ngành đều gặp khó khăn. Tuy nhiên, Gold Paint
vẫn duy trì phong độ vốn có, tiếp tục đẩy mạnh các chƣơng trình marketing cho
sản phẩm bằng việc xuống tận những đại lý hỗ trợ và động viên họ tiếp tục bán
sơn của công ty, cùng công ty vƣợt qua khó khăn, đồng thời, công ty đƣa ra các
chính sách gia hạn nợ để giúp đỡ các đại lý có hàng tồn. Chính vì vậy, không
những đại lý hài lòng mà tiếp tục quảng bá sản phẩm công ty đến tay ngƣời tiêu
dùng. Doanh thu trong giai đoạn này vẫn giữ một mức tăng ổn định.
Giai đoạn năm 2006 – 2010, các hoạt động marketing chủ yếu của công ty
là tặng bảng hiệu, dù che nắng/mƣa cho các cửa hàng bán lẻ sơn, hỗ trợ việc
trƣng bày và bán sản phẩm. Gold Paint đã tặng 70 bảng hiệu cho các đại lý, 34
cây mái che và 95 kệ trƣng bày. Do giai đoạn này, doanh nghiệp mới thành lập,
chƣa có nhiều kinh phí để thực thi các chƣơng trình marketing lớn. Tuy nhiên,
bằng sự nổ lực của toàn thể nhân viên công ty thì mặc dù các chƣơng trình
marketing có hạn chế nhƣng luôn mang lại hiệu quả cao, thúc đẩy doanh thu tăng
nhanh chóng.

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETNG GVHD: THS.NGUYỄN ANH TUẤN
Trang 24 / 297

2.1.3 Tình hình thị trƣờng
2.1.3.1 Phân tích PESTLE

Quá khứ - Hiện tại
Tƣơng lai
Chính trị
Vào tháng 5 - 6/2014, tình hình tranh chấp biển Đông trở nên căng
thẳng giữa các nƣớc trong khu vực nhƣ Việt Nam, Nhật Bản, Trung
Quốc, Malaysia,… Đặc biệt là sự tranh chấp giữa Việt Nam và Trung
Quốc, trong khi đó, Việt Nam đang nhập siêu rất lớn từ Trung Quốc.
Trong 6 tháng đầu năm 2014, con số là 13,1 tỷ USD, vẫn tăng mạnh
so với cùng kỳ năm ngoái. Việc bất ổn về biển Đông tác động trực
tiếp đến Việt Nam nói chung, khu vực Đông Nam Bộ (bao gồm
TP.HCM) nói riêng. Bởi vì, nó gây khó khăn trong việc nhập khẩu
nguyên vật liệu, máy móc chế tạo sơn. Ngoài ra, sự tranh chấp còn
ảnh hƣởng đến tình hình xuất khẩu sơn của các doanh nghiệp trong
nƣớc.
Tình hình chính trị của Việt Nam nói
chung và khu vực TP Hồ Chí Minh riêng sau
khi Trung Quốc rút giàn khoan về nƣớc vào
tháng 15/7/2014 đến nay tƣơng đối ổn định và
tƣơng lai nền chính trị xã hội chủ nghĩa sẽ
không thay đổi nhiều nên không ảnh hƣởng đến
điều kiện kinh doanh của các ngành kinh doanh
sản xuất nói chung và ngành sơn nói riêng.
Tình hình chính trị khu vực ổn định sẽ
tạo điều kiện cho việc phát triển kinh doanh các

doanh nghiệp trong ngành

Kinh tế
Đông Nam Bộ tuy chỉ gồm 6
tỉnh thành, tuy chỉ chiếm 7,2%
GDP bình quân đầu ngƣời tại TP Hồ
Chí Minh năm 2013 hơn 4.500 USD

Việc có 4500 giao dịch BĐS thành công
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETNG GVHD: THS.NGUYỄN ANH TUẤN
Trang 25 / 297

diện tích và khoảng 14% dân
số cả nƣớc, nhƣng hàng năm
đóng góp khoảng gần 40%
GDP và 60% ngân sách quốc
gia. GDP bình quân đầu ngƣời
gấp gần 2,8 lần bình quân
chung cả nƣớc.Điều này cho
thấy rằng, thị trƣờng Đông
Nam Bộ là mảnh đất màu mỡ
cho các doanh nghiệp phát
triển.
Bên cạnh đó, tốc độ tăng
trƣởng GDP liên tục tăng kể từ
quý I cho đến quý III, đỉnh
điểm là vào quý III, GDP đạt
6,15% cao hơn 1 điểm so với
cùng kì năm trƣớc (5,25%).
Điều này cho thấy rằng, tình

dự kiến sẽ càng tăng trong tƣơng lai
dự kiến năm 2020 khoảng 175 triệu
đồng, tƣơng đƣơng 6.200 USD. Cơ
hội cho tất cả các ngành phát triển
tại thị trƣờng TP Hồ Chí Minh.

Thị trƣờng sơn TP.HCM cũng bị
ảnh hƣởng trầm trọng của sự khủng
hoảng ngành BĐS. Các dự án đình
trệ, bỏ không, chƣa hoàn thiện cũng
ảnh hƣởng đến ngành sơn nƣớc. Bởi
vì, lợi nhuận thu đƣợc từ công ty
chủ yếu là từ các dự án nhà ở chung
cƣ. Bƣớc sang năm 2014, đã có
nhiều tín hiệu cho thấy thị trƣờng
BĐS bắt đầu giai đoạn phục hồi dù
giai đoạn này có thể kéo dài hơn
bình thƣờng do sức mua và tâm lý
và tăng 30% so với cùng kì cho thấy, thị trƣờng
BĐS đang trên đà khởi sắc, các nhà đầu tƣ bắt
đầu chuyển bị cho những dự án dài hạn hơn.
Đây là một cơ hội thuận lợi để ngành sơn phát
triển trong tƣơng lai.
Tuy nhiên, thách thức lớn nhất về kinh tế
đặt ra cho ngành sơn chính là, việc tăng trƣởng
có thể chậm lại do sự dè đặt trong việc đầu tƣ
của các chủ đầu tƣ. Chính vì vậy, không quá lạc
quan vào thị trƣờng BĐS khi chƣa có những
thông tin chính thức.


×