Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Huỳnh Thò Thành
BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH – XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI ( CƠ SỞ II)
KHOA QUẢN LÝ LAO ĐỘNG
Chun đề :
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
CƠNG TÁC TRẢ LƯƠNG SẢN PHẨM
Đơn vị thực tập :
CƠNG TY TNHH SX - TM PHẠM THU
Giáo viên hướng dẫn : Huỳnh Thị Thành
SVTT : Nguyễn Long An
Lớp : CĐLT09NL2
MSSV : 09LC69004
TP.Hồ Chí Minh, Tháng 05 năm 2011
SVTT: Nguyễn Long An Trang 1
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Huỳnh Thò Thành
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI MỞ ĐẦU
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
TRANG
PHẦN MỞ ĐẦU
I – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
II –MỤC TIÊU Ý NGHĨA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2
1. Mục tiêu. 2
2. Ý nghóa 3
III – ĐỐI TƯNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3
1. Đối tượng nghiên cứu 3
2. Phạm vi nghiên cứu 3
IV – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI……………4
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I – NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG
TÁC TIỀN LƯƠNG 5
I – CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
1. Các khái niệm cơ bản 5
1.1 Khái niệm tổ chức tiền lương 5
1.2 Cơ cấu của tiền lương 5
1.3 Những yêu cầu của tổ chức tiền lương 5
1.4 Các nguyên tắc trong tổ chức tiền lương 7
2. Hình thức trả lương theo sản phẩm 8
2.1 Khái niệm trả lương theo sản phẩm 8
2.2 Ý nghóa của trả lương theo sản phẩm 8
2.3 Đối tượng và điều kiện áp dụng 8
2.4 Các hình thức trả lương theo sản phẩm. 9
2.4.1 Hình thức trả lương trực tiếp cho cá nhân 9
2.4.2 Hình thức trả lương sản phẩm tập thể 10
2.4.3 Hình thức trả lương sản phẩm gián tiếp 11
2.4.4 Hình thức trả lương sản phẩm khoán 11
SVTT: Nguyễn Long An Trang 2
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Huỳnh Thò Thành
2.4.5 Hình thức trả lương sản phẩm có thưởng 12
2.4.6 Hình thức trả lương sản phẩm lũy tiến 12
II – CƠ SỞ THỰC TIỄN 13
CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG
TY TNHH SX & TM PHẠM THU 15
I – KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SX & TM PHẠM THU 15
1. Quá trình hình thành và phát triển 15
1.1. Sơ lược về công ty 15
1.2 Lòch sử hình thành và phát triển 15
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 16
2.1. Sơ đồ tổ chức 16
2.2 .Cơ cấu tổ chức 16
3. Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian qua 19
4. Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian tới của công ty.
19
5. Những thuận lợi và khó khăn của đơn vò hiện tại 20
5.1 Thuận lợi 20
5.2 Khó khăn 21
II –THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH
SX – TM PHẠM THU 21
1. Hệ thống thang bảng lương và quy chế trả lương trả thưởng tại đơn vò 21
2.Hình thức trả lương của công ty 25
3. Nguồn trả lương 26
4. Phương pháp trả lương cho người lao động tại đơn vò 27
5. Theo dõi chấm công 32
6. Cơ cấu của tiền lương 33
7. Hình thức tiền thưởng 34
CHƯƠNG III – CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁT HUY HIỆU QUẢ CỦA
CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY 37
I – MỤC TIÊU CỦA CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG SẨN PHẨM ĐẾN NĂM 2012
37
1. Không ngừng nâng cao thu nhập cho người lao động 37
2. Đảm bảo mối quan hệ hợp lý giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ
tăng tiền lương bình quân 38
II – CÁC GIẢI PHÁP CẦN THIẾT NHẰM HOÀN THIỆN VÀ PHÁT HUY HIỆU
QUẢ CỦA CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM 39
1. Giải pháp điều chỉnh lại đơn giá trả lương 39
SVTT: Nguyễn Long An Trang 3
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Huỳnh Thò Thành
2.Giải pháp đổi mới công tác trả lương 40
2.1 Áp dụng chế độ trả lương theo sản phẩm luỹ tiến 40
2.2 Kết hợp các chế độ thưởng trong trả lương 44
3. Một số giải pháp hỗ trợ cho việc trả lương sản phẩm có hiệu quả hơn
47
3.1 Trang bò máy móc thiết bò hiện đại, áp dụng quy trình công nghệ mới
47
3.2 Nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động 48
3.3. Hoàn thiện công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc. 49
PHẦN KẾT LUẬN
I – KHUYẾN NGHỊ 52
II - KẾT LUẬN 54
PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC
SVTT: Nguyễn Long An Trang 4
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Huỳnh Thò Thành
PHẦN MỞ ĐẦU
I – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Bất kỳ quá trình sản xuất nào, từ quá trình sản xuất thô sơ, lạc hậu đến
quá trình sản xuất có kỹ thuật và công nghệ đều có sự tác động qua lại của ba
yếu tố cơ bản: sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Trong đó
sức lao động là yếu tố cơ bản, sáng tạo của sản xuất. Lao động có năng suất,
chất lượng, hiệu quả là nhân tố quyết đònh sự phát triển của doanh nghiệp. Do
đó để duy trì khả năng làm việc lâu dài cho người lao động cần phải bù đắp
sức lao động đã hao phí. Tiền lương tiền công là một trong những tiền đề vật
chất có khả năng tái sản xuất sức lao động, là mục tiêu, là động lực trực tiếp
thúc đẩy sự phấn đấu của người lao động để họ phát huy năng lực lao động và
khả năng sáng tạo đem lại hiệu quả trong sản xuất, công tác với công việc mà
họ đảm nhận. Tiền lương phải trả cho người lao động trước hết phải phụ thuộc
vào số lượng, chất lượng sản phẩm làm ra, sau đó là kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Nhằm tạo động lực tốt, khai thác triệt để khả năng
tiềm tàng của người lao động đòi hỏi công tác tổ chức tiền lương - tiền công
phải khoa học, nghệ thuật và hợp lý.
Hòa cùng xu thế chung của thời đại, Việt Nam đang từng bước đi trên
con đường đổi mới và hội nhập quốc tề, việc thúc đẩy phát triển cơ cấu nền
kinh tế ở nước ta đang đặt ra những yêu cầu bức xúc trong đó đặc biệt là
những vần đề liên quan đến con người. Đã tạo sự chủ động cho sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp, nhà quản trò đặt mối quan tâm hàng đầu là phải
SVTT: Nguyễn Long An Trang 5
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Huỳnh Thò Thành
kinh doanh làm sao có lãi và đảm bảo sự luân chuyển nguồn vốn của mình,
trong nền kinh tế thò trường, việc cạnh tranh luôn là một sự tồn tại tất yếu
khách quan. Điều đó đem lại hiệu quả kinh tế rất to lớn, thu nhập của người
lao động tăng nhanh, đời sống nhân dân được cải thiện. Do vậy vấn đề tiền
lương luôn được công ty quan tâm bởi ý nghóa kinh tế. Tiền lương chính là
nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, đồng thời nó là một phần chi phí
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là động lực to lớn kích thích người lao
động làm việc và không ngừng nâng cao năng suất lao động, phát huy tính
sáng tạo trong sản xuất. Đối với các doanh nghiệp việc xác đònh đúng chi phí
tiền lương sẽ giúp họ cải thiện kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm từ đó
giảm được chi phí đầu vào. Trên phạm vi toàn xã hội là sự cụ thể hóa của quá
trình phân phối lao động trong xã hội tạo ra. Vì vậy các chính sách tiền lương,
thu nhập của người lao động luôn là chính sách trọng tâm của mỗi quốc gia.
Các chính sách này phải được xây dựng hợp lý sao cho tiền lương đảm bảo nhu
cầu vật chất và nhu cầu về tinh thần của người lao động, làm cho tiền lương
thực sự trở thành động lực thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn, đồng thời
phát huy thế mạnh của các doanh nghiệp để họ đứng vững được trong môi
trường cạnh tranh khắc nghiệt về tiền lương trong cơ chế thò trường hiện nay.
Bên cạnh đó các vấn đề về giá thành sản phẩm, giảm chi phí nhân công,
quản lý lao động cũng cần được các doanh nghiệp hết sức quan tâm.
Sau khi xuống thực tế tại Công ty TNHH SX – TM Phạm Thu, em nhận
thấy việc nghiên cứu thu nhập số liệu có thể tiến hành xây dựng phương án
mới cho việc trả lương của bộ phận sản xuất trực tiếp, nhằm phát huy hơn nữa
SVTT: Nguyễn Long An Trang 6
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Huỳnh Thò Thành
vai trò, tác dụng của việc trả lương sản phẩm em đã quyết đònh chọn đề tài
“Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương sản phẩm” làm chuyên đề
tốt nghiệp. Hơn nữa đây cũng là một đề tài rất thiết thực hiện nay, sát với kiến
thức đã học ở trường.
II –MỤC TIÊU Ý NGHĨA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.
1. Mục tiêu.
Trong ba năm học tại trường em được thầy cô giáo trang bò cho rất nhiều
kiến thức chuyên môn. Đặc biệt là trong lónh vực tiền lương, một lónh vực mà
trong cuộc sống ai cũng phải quan tâm. Nên em đã chọn đề tài này và thực
hiện trong thời gian thực tập tại đơn vò với mục đích như sau:
Vận dụng những kiến thức đã được học trong 3 năm qua, để tìm hiểu
tình hình công tác trả lương tại Công ty TNHH SX – TM Phạm Thu.
Qua đề tài này cho ta thấy quá trình chi trả lương thực tế tại đơn vò, tìm
ra những tồn tại khó khăn bất cập của công tác trả lương theo sản phẩm và đưa
ra những giải pháp tốt hơn giúp cho việc trả lương tại đơn vò diễn ra một cách
nhanh hơn, chính xác hơn, ngày càng tốt hơn, và đặc biệt là đảm bảo được
nguyên tắc trong trả lương. Để phục vụ những lợi ích cho người lao động.
Trong quá trình thực hiện đề tài này cũng là một điều kiện rất tốt để em
tìm hiểu, rút ra những bài học học quý báu cho bản thân. Là cơ hội để bản
thân, cũng cố lại những kiến thức đã học, trang bò kiến thức mới. Làm quyen
với công việc, kỹ năng và sự hiểu biết về chi trả lương cho người lao động để
SVTT: Nguyễn Long An Trang 7
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Huỳnh Thò Thành
sau này vận dụng vào thực tế công việc được dễ dàng không gặp những sai sót
khi xây dựng chế độ trả lương cho người lao động.
2. Ý nghóa.
Tiền lương là vấn đề luôn được Đảng , nhà nước và mọi người quan tâm.
Do đó trong quá trình thực hiện đề tài này em cũng đã có những mục tiêu sau
khi đề tài được hoàn thành như sau:
Là một sinh viên năm cuối qua đợt thực tập này sẽ giúp em cũng cố các
kiến thức đã học về mặt lý thuyết, thực hành. Hoàn thành đợt thực tập cũng là
một trong những mục tiêu hoàn thành chương trình trong ba năm học vừa qua.
p dụng những kiến thức đã học vào thực tế công việc. Đồng thời học
hỏi trau dồi những kiến thức, tích lũy kinh nghiệm trong quá trình thực tập, đó
là hành trang, phục vụ tốt cho công việc sau này.
Đề tài là cái nhìn thực tế và tổng quát về tình hình hoạt động và thực
hiện chi trả lương, thưởng của Công ty, và sự đóng góp ý kiến khuyến nghò của
bản thân em đối với đơn vò liên quan đến việc trả lương, thưởng hiện tại.
Mục tiêu cụ thể là giúp người đọc hiểu biết thêm về hình thức trả lương
theo sản phẩm, cung cấp những kiến thức để họ biết được hiệu quả của việc
trả lương theo sản phẩm. Đề tài còn là cẩm nang giúp những ai quan tâm đến
vấn đề tham khảo tìm hiểu.
SVTT: Nguyễn Long An Trang 8
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Huỳnh Thò Thành
Thông qua thực hiện đề tài này cũng giúp em kiểm chứng được năng lực
của bạn thân, tìm ra những điểm yếu của bạn thân, để sữa chữa khắc phục,
chuẩn bò đi vào làm việc thực tế.
III – ĐỐI TƯNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.
1. Đối tượng nghiên cứu.
Bao gồm tất cả những người lao động làm công ăn lương tại Công ty
TNHH SX – TM Phạm. Và các vấn đề có liên quan đến công tác tiền lương
như: lao động, năng suất lao động, quỹ lương, cách tính và chia lương, các chế
độ tiền thưởng, các khoản phụ cấp , và một số vấn đề khác liên quan.
2. Phạm vi nghiên cứu.
Tên đơn vò : CÔNG TY TNHH SX-TM PHẠM THU
Đòa chỉ : 14/6 Tổ 6 - Ấp Thới Tây 1 - Xã Tân Hiệp - Huyện Hóc Môn,
TPHCM.
Email :
Điện thoại : 37100405 – 37105045 Fax : 37100406.
Bắt đầu từ ngày 14/03/2011 kết thúc vào ngày 09/05/2011.
Cụ thể như sau:
Từ ngày 14/03/2011 đến ngày 25/03/2011:
- Ổn đònh đòa điểm thực tập.
- Viết đề cương sơ bộ và thông qua GVHD.
SVTT: Nguyễn Long An Trang 9
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Huỳnh Thò Thành
Từ ngày 26/03/2011 đến ngày 26/04/2011:
- Viết và hoàn thành đề cương chi tiết, thông qua GVHD.
- Viết bản thảo, GVHD duyệt và góp ý chỉnh sửa.
Từ ngày 27/04/2011 đến ngày 07/05/2011: Chỉnh sửa và hoàn thành báo cáo.
Từ ngày 08/05/2011 đến ngày 09/05/2011: Nộp báo cáo cho giảng viên hướng
dẫn.
IV – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.
Phương pháp quan sát.
Phương pháp thu thập tài liệu.
Phương pháp thống kê phân tích.
Phương pháp tư vấn của chuyên gia.
SVTT: Nguyễn Long An Trang 10
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Huỳnh Thò Thành
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNGI – NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA
CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG.
I – CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Các khái niệm cơ bản.
1.1 Khái niệm tổ chức tiền lương.
SVTT: Nguyễn Long An Trang 11
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Huỳnh Thò Thành
Tổ chức tiền lương là hệ thống các biện pháp trả công lao động căn cứ
vào mức độ sử dụng lao động, phụ thuộc vào số lượng, chất lượng lao động
nhằm bù đắp chi phí lao động và sự quan tâm vật chất vào kết quả lao động.
1.2 Cơ cấu của tiền lương.
Tiền lương được kết cấu bởi 2 phần:
Tiền lương cơ bản: phần lương này phụ thuộc vào lương tháng, bậc lương
của mỗi người.
Tiền lương bổ sung: tiền lương bổ sung phụ thuộc vào kết quả hoạt động
kinh doanh của Công ty.
Việc xác đònh hợp lý và chính xác bậc lương theo từng ngành và từng
khu vực có tính đến trình độ chuyên môn và điều kiện lao động có ý nghóa
quan trọng, điều này thúc đẩy người lao động quan tâm hơn đến chất lượng
hiệu quả của công việc.
1.3 Những yêu cầu của tổ chức tiền lương.
Yêu cầu của tổ chức Tiền lương.
Tiền lương-tiền công phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, mức lương trả
không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà Nước quy đònh, lao động
ngành nghề, lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ cao phải
được trả lương cao hơn.
Tiền lương-tiền công phải được phân biệt theo điều kiện lao động và trình
độ lao động. Người lao động làm công việc ở nơi có điều kiện lao động
SVTT: Nguyễn Long An Trang 12
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Huỳnh Thò Thành
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, làm đêm, làm thêm giờ phải được trả cao
hơn làm công việc ở nơi có điều kiện bình thường.
Tiền lương-tiền công phải được trả theo loại công việc, chất lượng, hiệu
quả và phải có tác dụng thúc đẩy tăng năng suất lao động, nâng cao chất
lượng sản phẩm và hiệu quả công tác.
Tiền lương-tiền công phải tăng dần theo thâm niên công tác, phải đảm bảo
không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động và
gia đình họ.
Tiền lương-tiền công phải đơn giản dễ hiểu, dễ tính.
Chức năng của tiền lương:
Chức năng thước đo giá trò:.
Tiền lương là giá cả sức lao động, là biểu hiện bằng tiền của giá trò sức
lao động được hình thành trên cơ sở giá trò sức lao động. Là căn cứ để xác đònh
mức lương cho các loại lao động, xác đònh đơn giá trả lương và là cơ sở điều
chỉnh giá cả sức lao động khi giá cả tư liệu sinh hoạt biến động.
Chức năng tái sản xuất sức lao động:
Trong quá trình lao động, sức lao động bò hao mòn dần cùng với quá
trình tạo ra sản phẩm. Muốn duy trì khả năng làm việc lâu dài cho người lao
động, cần phải bù đắp sức lao động đã hao phí, tức là cần phải tái sản xuất sức
lao động với quy mô mở rộng hơn sức lao động đã hao phí.
Vì vậy, các yếu tố cấu thành Tiền lương-Tiền công phải đảm bảo không
ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người lao động. Như vậy,
SVTT: Nguyễn Long An Trang 13
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Huỳnh Thò Thành
trong sử dụng lao động không được trả lương thấp hơn mức lương tối thiểu do
Nhà nước quy đònh.
Chức năng kích thích:
Tiền lương là mục tiêu, là động lực trực tiếp thúc đẩy sự phấn đấu của
người lao động, để họ phát huy năng lực lao động, khả năng sáng tạo và đem
lại chất lượng, hiệu quả trong sản xuất công tác với công việc mà họ đảm
nhận. Khi người lao động làm việc đạt hiệu quả cao phải được trả lương cao và
ngược lại. Tiền lương phải bảo đảm khuyến khích người lao động nâng cao
năng suất lao động chất lượng và hiệu quả lao động. Bên cạnh đó cần khai
thác triệt để vai trò của tiền thưởng và các khoản phụ cấp làm cho tiền lương
thực sự là đòn bẩy kinh tế theo đúng nghóa của nó.
Chức năng bảo hiểm, tích lũy:
Bảo hiểm là nhu cầu thiết yếu của người lao động khi tham gia lao
động. Do đó tiền lương chẳng những duy trì cuộc sống lao động hàng ngày
diễn ra bình thường trong thời gian còn khả năng làm việc, mà còn dành một
phần tích luỹ, dự phòng cho cuộc sống mai sau và đảm bảo cho họ khi hết khả
năng lao động hoặc gặp rủi ro bất trắc trong lao động và đời sống.
Chức năng xã hội:
Ngoài yếu tố kích thích sản xuất, tăng năng suất lao động tiền lương
còn là yếu tố kích thích việc hoàn thiện các mối quan hệ lao động.
SVTT: Nguyễn Long An Trang 14
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Huỳnh Thò Thành
Việc gắn tiền lương với kết quả công tác, sản xuất kinh doanh, thúc
đẩy mối quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa người lao động nâng cao hiệu
quả cạnh tranh của doanh nghiệp đồng thời thúc đẩy xã hội phát triển theo
hướng công bằng, dân chủ, văn minh.
1.4 Các nguyên tắc trong tổ chức tiền lương.
Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương bình quân.
Việc đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương bình quân
đã tạo điều kiện cho tích lũy để tái sản xuất mở rộng tạo cơ sở để hạ giá thành
sản phẩm và giảm giá thành hàng hóa.
Trả lương theo số lượng và chất lượng lao động.
Nguyên tắc này bắt nguồn từ quy luật phân phối theo lao động, yêu cầu
trả lương phải có sự phân biệt, không trả lương bình quân, chia đều mà phải
gắn với năng suất chất lượng lao động.
Tiền lương phụ thuộc vào thực trạng tài chính.
Tiền lương viên chức Nhà nước phụ thuộc vào ngân sách quốc gia, còn ở
doanh nghiệp phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh và tài chính của
doanh nghiệp. Nguyên tắc này đòi hỏi tiền lương ở các doanh nghiệp không
được quá cứng, bởi vì trong nền kinh tế thò trường tiền lương của doanh nghiệp
không chỉ phụ thuộc vào kết quả lao động của cá nhân, mà còn phụ thuộc vào
hiệu quả sản xuất, kinh doanh, dòch vụ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp làm
ăn có hiệu quả thì tiền lương của người lao động tăng cao và ngược lại.
SVTT: Nguyễn Long An Trang 15
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Huỳnh Thò Thành
Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương của những người lao động
làm nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
Mục tiêu của xã hội chủ nghóa là dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng
văn minh. Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương nhằm duy trì công bằng
xã hội. Trên cơ sở của nguyên tắc phân phối theo lao động, trả lương phải có
sự phân biệt giữa lao động phổ thông và lao động kỹ thuật, phải trả lương cho
lao động có chuyên môn nghiệp vụ công việc nặng nhọc, độc hại… và cấp phụ
cấp thêm cho những vùng xa xôi hẻo lánh, khí hậu điều kiện sinh hoạt vật
chất… còn khó khăn.
Trong quan hệ lao động của cơ chế thò trường, công tác tổ chức trả công
lao động cho người lao động là một trong những yếu tố, điều kiện cho việc
thực hiện có hiệu quả mục tiêu, kế hoạch sản xuất kinh doanh của mọi doanh
nghiệp. Để thực hiện mục tiêu đó trong các doanh nghiệp hiện nay đang tồn
tại hai hình thức trả lương phổ biến:
Hình thức trả lương theo sản phẩm.
Hình thức trả lương theo thời gian.
Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương được Nhà nước
khuyến khích các xí nghiệp áp dụng. Vì hình thức trả lương này đã gắn thu
nhập tiền lương với kết quả lao động (năng suất, chất lượng lao động) của từng
người và nó đơn giản, dễ hiểu, dễ tính, công nhân có thể tự tính tiền lương của
mình do đó hạn chế lãng phí thời gian lao động, kích thích họ tăng năng suất
SVTT: Nguyễn Long An Trang 16
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Huỳnh Thò Thành
lao động. Nhờ đó, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên góp phần
tăng trưởng kinh tế đất nước.
2. Hình thức trả lương theo sản phẩm.
2.1 Khái niệm trả lương theo sản phẩm.
Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ trực tiếp vào số lượng
và chất lượng sản phẩm( hoặc dòch vụ ) mà họ đã hoàn thành.
2.2 Ý nghóa của trả lương theo sản phẩm.
Quán triệt nguyên tắc trả lương theo lao động, vì tiền lương mà người lao
động nhận được phụ thuộc vào số lượng và chất lượng sản phẩm đã hoàn
thành. Đây là nhân tố quan trọng thúc đẩy việc tăng năng suất lao động.
Trả lương theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích người lao động
ra sức học tập nâng cao trình độ lành nghề, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện
kỹ năng, phát huy sáng tạo, để nâng cao khả năng làm việc và năng suất
lao động.
Trả theo sản phẩm có vai trò đóng góp vào việc không ngừng hoàn thiện
công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động làm việc của người lao
động và tập thể người lao động.
2.3 Đối tượng và điều kiện áp dụng.
Đối tượng áp dụng:
SVTT: Nguyễn Long An Trang 17
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Huỳnh Thò Thành
Hình thức trả lương theo sản phẩm áp dụng rộng rãi cho những công
việc có thể đònh mức lao động để giao việc cho người lao động trực tiếp sản
xuất.
Điều kiện áp dụng:
Phải xác đònh đơn giá trả lương sản phẩm chính xác: Đơn giá là chi phí tiền
lương cho một đơn vò sản phẩm là căn cứ để tính lương sản phẩm cho công
nhân. Muốn xác đònh đơn giá trả lương sản phẩm chính xác, phải dựa vào
các điều kiện: phải có hệ thống mức lao động tiên tiến, thực hiện xác đònh
chính xác cấp bậc kỹ thuật đối với các khâu công việc trong doanh nghiệp,
các khoản phụ cấp được tính trong đơn giá phải được xác đònh đúng đắn.
Phải phục vụ tốt nơi làm việc.
Phải kiểm tra nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ.
Phải có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ chuyên sâu về tiền lương.
2.4 Các hình thức trả lương theo sản phẩm.
2.4.1 Hình thức trả lương trực tiếp cho cá nhân.
- Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ trực tiếp vào số lượng ,
chất lượng sản phẩm mà người lao động làm ra.
- p dụng đối với nhữngngười trực tiếp sản xuất, kinh doanh trong các đơn vò
kinh tế mà quá trình lao động của họ mang tính độc lập tương đối.
Công thức tính đơn giá:
ĐG = ( L
CBCV
+ PC) M
TG
SVTT: Nguyễn Long An Trang 18
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Huỳnh Thò Thành
Hoặc: LCBCV + PC
ĐG =
MSL
Trong đó:
- ĐG: Đơn giá trả lương cho một sản phẩm.
- L
CBCV: Lương cấp bậc công việc của công nhân trong kỳ ( tháng , quý).
- PC: Phụ cấp lương được tính trong đơn giá.
- M
TG
: Mức thời gian hoàn thành một đơn vò sản phẩm.
- M
SL
: Mức sản lượng của công nhân trong kỳ.
Tiền lương sản phẩm của công nhân : TL
spi
= ĐG x Qi
Trong đó:
- TLspi: Tiền lương sản phẩm của công nhân i.
- Qi: Sản lượng của công nhân I trong một thời gian xác đònh.
2.4.2 Hình thức trả lương sản phẩm tập thể.
- Là chế độ trả lương căn cứ vào số lượng sản phẩm hay công việc do một
tập thể công nhân đã hoàn thành và đơn giá tiền lương của một đơn vò sản
phẩm hay một đơn vò công việc trả cho tập thẻ.
SVTT: Nguyễn Long An Trang 19
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Huỳnh Thò Thành
- p dụng đối với những công việc hay sản phẩm do đặc điểm về tính chất
công việc không thể tách rời từng chi tiết, từng phần việc để giao cho từng
người mà phải có sự phối hợp của một nhóm công nhân cùng thực hiện.
- Công thức tính đơn giá:
∑
=
n
i 1
(L
CBCV
+ PC)
ĐG
tt
=
∑
=
n
i 1
M
SL
tt
Hoặc: ĐG
tt
=
∑
=
n
i 1
( L
CBCV
+ PC ) x M
tg
Trong đó:
ĐG
tt:
Đơn giá tiền lương sản phẩm trả cho tập thể.
∑
=
n
i 1
L
CBCV
+ PC: Tổng số tiền lương và phụ cấp lương tính theo cấp bậc
công việc của cả tổ.
M
tg:
Mức thời gian của cả tổ.
M
SLtt:
Mức sản lượng của cả tổ.
Tiền lương sản phẩm của tập thể:
TL
sptt = ĐGtt x Q.
Trong đó :
- TL
sptt:
Tiền lương sản phẩm của cả tổ, nhóm.
- Q: Sản lượng của tổ nhóm.
SVTT: Nguyễn Long An Trang 20
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Huỳnh Thò Thành
Các phương pháp chia lương sản phẩm tập thể cho từng người lao động:
Phương pháp dùng hệ số điều chỉnh.
Phương pháp dùng thời gian hệ số
Phương pháp chia theo bình điểm và hệ số lương.
2.4.3 Hình thức trả lương sản phẩm gián tiếp.
- Là trả lương cho công nhân làm các công việc phục vụ phụ trợ, căn cứ vào
kết quả lao động của công nhân chính hưởng lưởng theo sản phẩm và đơn
giá tiền lương tính theo mức lao động của công nhân chính.
- Trong trường hợp một công nhân phụ phục vụ một công nhân chính hoặc
phục vụ một nhóm công nhân chính có cùng đònh mức lao động như nhau
thì áp dụng các công thức sau:
ĐG
p
= (( L
CBCNP
+ PC
P
) M
tg
Hoăc:
L
CBCNP
+ PC p
ĐG p =
M
sl
Trong đó:
- ĐG
p: Đơn giá tính theo sản phẩm gián tiếp.
- L
CBCNP
: Lương cấp bậc của công nhân phụ.
- PCp: Phụ cấp của công nhân phụ, phụ trợ được tính vào đơn giá nếu có.
SVTT: Nguyễn Long An Trang 21
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Huỳnh Thò Thành
- M
tg
, M
sl: Mức thời gian, mức sản lượng của công nhân chính mà công nhân phục vụ, phụ
trợ phục vụ.
Công thức tính tiền lương sản phẩm gián tiếp của công nhân phụ.
TL
spp
= ĐG
p
x Q
p
2.4.4 Hình thức trả lương sản phẩm khoán.
- Là chế độ trả lương cho một người hay một tập thể công nhân căn cứ vào
mức độ hoàn thành công việc và đơn giá tiền lương được quy đònh trong
hợp đồng giao khoán.
- Trả lương sản phẩm khoán được áp dụng trong trường hợp mà sản phẩm
hay công việc khó giao chi tiết, phải giao nộp cả khối lượng công việc, hay
nhiều việc tổng hợp yêu cầu phải làm xong trong một thời gian xác đònh,
với chất lượng nhất đònh.
- Tiền lương sản phẩm khoán được xác đònh như sau:
TL
spk
= ĐG
k
x Q
k
Trong đó:
TL
spk: Tiền lương sản phẩm khoán.
ĐG
k: Đơn giá khoán cho một sản phẩm hay công việc hoặc cũng có thể là đơn giá trọn gói
cho cả công việc hay công trình.
Q
k: Khối lượng sản phẩm khoán được hoàn thành.
SVTT: Nguyễn Long An Trang 22
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Huỳnh Thò Thành
2.4.5 Hình thức trả lương sản phẩm có thưởng.
- là chế độ trả lương theo sản phẩm kết hợp thực hiện các hình thức tiền
thưởng nếu công nhân đạt được các tiêu chuẩn thưởng quy đònh.
- Trả lương sản phẩm có thưởng được áp dụng đối với công nhân hưởng
lương theo sản phẩm màg công việc hoặc sản phẩm có vai trò quan trọng
hoặc có yêu cầu bức xúc góp phần vào việc hoàn thành toàn diện các chỉ
tiêu kế hoạch của đơn vò.
- Tiền lương sản phẩm có thưởng được xác đònh như sau:
L x m x h
TL
spt
= L +
100
Trong đó:
TL
spt
: Tiền lương trả theo sản phẩm có thưởng.
L: Tiền lương theo đơn giá cố đònh.
m: Tỷ lệ thưởng cho 1% vượt mức chỉ tiêu thưởng.
h: % vượt mứcchỉ tiêu thưởng.
2.4.6 Hình thức trả lương sản phẩm lũy tiến.
- Là trả lương theo sản phẩm mà tiền lương của những sản phẩm ở mức khởi
điểm lũy tiến được trả theo đơn giá bìnhthường, còn tiền lương của những
sản phẩm vượt mức khởi điểm lũy tiến được trả theo đơn giá lũy tiến.
SVTT: Nguyễn Long An Trang 23
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Huỳnh Thò Thành
- Mức khởi điểm lũy tiến: là mức được quy đònh, nếu sản phẩm vượt mức quy
đònh đó thì những sản phẩm vượt sẽ được trả theo đơn giá cao hơn so với
bình thường.
- p dụng cho công nhân làm những khâu trọng yếu của dây chuyền sản
xuất hoặc do yêu cầu đột xuất của nhiệm vụ sản xuất – kinh doanh đòi hỏi
phải hoàn thành khẩn trương, kòp thời kế hoạch.
- Nguồn tiền để trả cho đơn giá lũy tiến được lấy từ khoản tiết kiệm chi phí
sản xuất cố đònh trong giá thành sản phẩm.
- Đơn giá cố đònh dùng để trả cho những sản phẩm trong mức khởi điểm, là
thành phần liên quan đến tiền lương sản phẩm lũy tiến. Đơn giá cố đònh
được xác đònh như đơn giá của các chế độ tiền lương sản phẩm khác như đã
nêu.
- Công thức tính đơn giá lũy tiến nư sau:
ĐG
lti
= ĐG
cđ
x ( 1 + ki) ( i = 1-> n)
Trong đó:
ĐG
lti: Đơn giá lũy tiến ở khoảng thứ i.
ĐG
cđ: Đơn giá cố đònh.
Ki: Tỷ lệ tăng đơn giá ở khoảng thứ i.
n: Số khoảng trả theo đơn giá lũy tiến.
Công thức tổng quát:
SVTT: Nguyễn Long An Trang 24
( )
= +
∑
TLsplt ĐGcđ x 1 Ki x Qi
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Huỳnh Thò Thành
Trong đó:
Q
i: Số lượng sản phẩm được trả ở mức đơn giá tăng thêm.
Nếu doanh nghiệp áp dụng 1 tỷ lệ tăng đơn giá thì:
TL
sp
= ( Q
tt
x ĐG
cđ
) + ( Q
tt
– Q
1
)k x ĐG
cđ
.
Trong đó:
TL
sp: Tiền lương sản phẩm lũy tiến.
ĐG
cđ: Đơn giá cố đònh.
k: Tỷ lệ % tăng đơn giá.
II – CƠ SỞ THỰC TIỄN.
Công ty TNHH SX – TM Phạm Thu chuyên sản xuất thùng carton và
giấy cuồn cho các đơn vò, doanh nghiệp khác theo đơn đặt hàng. Việc áp dụng
phương pháp phân phối lương theo sản phẩm là hết sức đúng đắn nó góp phần
tăng năng suất lao động, đồng thời thu nhập tiền lương của công nhân cũng
tăng lên theo hiệu quả lao động. Thực tế cũng cho thấy tại đơn vò có đầy đủ
các điều kiện để áp dụng phương pháp trả lương này.
Để thu hút khách hàng đòi hỏi giá thành của sản phẩm không được cao
hơn các mặt hàng cùng loại trên thò trường. Mà thực tế trong đơn giá sản phẩm
thì tiền lương chiếm tương đối cao. Đòi hỏi công tác tiền lương phải xây dựng
SVTT: Nguyễn Long An Trang 25