Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

phân tích ảnh hưởng của yếu tố nhân khẩu học đến hành vi tiêu dùng sản phẩm thời trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.05 KB, 50 trang )

CHƯƠNG 1. MỤC LỤC
CHƯƠNG 2.
CHƯƠNG 3. CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ
LUẬN
CHƯƠNG 4. 1.1. Hành vi tiêu dùng và các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
tiêu dùng…… 1
CHƯƠNG 5. 1.2. Phân khúc thị trường
………………………………………………………1
CHƯƠNG 6. 1.3. Các yếu tố nhân khẩu
học
CHƯƠNG 7. Độ
tuổi
CHƯƠNG 8. Giới
tính
CHƯƠNG 9. Thu
nhập
CHƯƠNG 10. CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ
NHÂN KHẨU HỌC ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG SẢN PHẨM THỜI
TRANG
i
CHƯƠNG 11. 2.1. Giới thiệu sản
phẩm
CHƯƠNG 12. Sơ lược vè thời
trang
CHƯƠNG 13. Quy luật xoay vòng của thời
trang
CHƯƠNG 14. 2.2. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố nhân khẩu
học
CHƯƠNG 15. . Độ
tuổi
CHƯƠNG 16. Giới


tính
CHƯƠNG 17. Thu
nhập
CHƯƠNG 18. CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING
CHO SẢN PHẨM THỜI TRANG
NINOMAXX
CHƯƠNG 19. 3.1. Chiến lược cạnh
tranh
i
CHƯƠNG 20. 3.2. Chiến lược phân
phối
CHƯƠNG 21. 3.3. Chiến lược truyền thông – chiêu
thị
KẾT
LUẬN

i
CHƯƠNG 1.
CHƯƠNG 22. PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 23. ♦ ♦
 Lý do chọn đề tài
CHƯƠNG 24. Xã hội ngày càng phát triển, con người ngày càng đòi
hỏi cao hơn trong cuộc sống. Thời trang là một phần không thể thiếu trong cuộc
sống của chúng ta. Sản phẩm thời trang ngày nay không còn dừng ở một cái áo
hay một cái quần cụ thể, trong nó có các yếu tố văn hoá, trường phái, phong cách,
thương hiệu, không gian mua sắm, sự hài hoà của thiết kế…Và yếu tố nhân khẩu
học cũng ảnh hưởng rất lớn trong phong cách thời trang cũng như hành vi tiêu
dùng sản phẩm thời trang. Nhân khẩu học bao gồm các yếu tố như giới tính, độ
tuổi, thu nhập, trình độ học vấn, nghề nghiệp…Để tìm hiểu các yếu tố này ảnh
hưởng như thế nào đến hành vi tiêu dùng, từ đó có phát triển những chiến lược

marketing hiệu quả nhằm thu hút khách hàng, đặc biệt ở lĩnh vực thời trang. Đó
là lí do chủ yếu khiến nhóm 5 chúng tôi chọn tìm hiểu và nghiên cứu đề tài:
“ Phân tích ảnh hưởng của yếu tố nhân khẩu học đến hành vi tiêu dùng sản
phẩm ”.
CHƯƠNG 25. Đây là lần đầu tiên thực hiện đề tài này nên nhóm
chúng tôi không tránh khỏi thiếu sót. Mong các bạn và thầy cô góp ý để đề tài
nghiên cứu này được hoàn thiện.
 Mục đích nghiên cứu
CHƯƠNG 26. Tìm hiểu về sự ảnh hưởng của yếu tố nhân khẩu học
đến hành vi tiêu dùng sản phẩm. Qua đó xây dựng chiến lược marketing phù hợp
nhằm thu hút khách hàng ngày càng đông hơn.
 Phạm trù nghiên cứu
CHƯƠNG 27. Vấn đề ngiên cứu: ảnh hưởng của yếu tố nhân khẩu
học đến hành vi tiêu dùng sản phẩm
 Phương pháp nghiên cứu
ii
CHƯƠNG 1.
CHƯƠNG 28. Dữ liệu thu thập từ nghiên cứu qua sách, tài liệu,
internet…,
 Kết cấu bài báo cáo:
CHƯƠNG 29. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, bài báo cáo gồm
3 chương:
CHƯƠNG 30. + Chương 1: Cơ sở lý luận
CHƯƠNG 31. + Chương 2: Phân tích ảnh hưởng của yếu tố
nhân khẩu học đến hành vi tiêu dùng sản phẩm thời trang
+ Chương 3: Xây dựng chiến lược marketing cho sản phẩm
thời trang NINOMAXX
ii
CHƯƠNG 2.
CHƯƠNG 32. CƠ SỞ LÝ LUẬN

32.1. Hành vi tiêu dùng và các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng
CHƯƠNG 33. Hành vi người tiêu dùng là những phản ứng mà các cá
nhân biểu lộ trong quá trình đưa ra quyết định mua sản phẩm hay dịch vụ.
CHƯƠNG 34. Các doanh nghiệp nghiên cứu hành vi người tiêu dùng
với mục đích nhận biết đặc điểm cá nhân, nhu cầu, sở thích, thói quen mua sắm
của họ, cụ thể nhận biết khách hàng của mình là ai, muốn mua gì, tại sao mua,
mua như thế nào, mua ở đâu, khi nào và mức độ mua ra sao để xây dụng các
chiến lược marketing thúc đẩy người tiêu dùng mua sản phẩm hay dịch vụ của
doanh nghiệp.
CHƯƠNG 35. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng: có
4 yếu tố cơ bản
• 
• 
• 
• 



CHƯƠNG 36.
36.1. Phân khúc thị trường
!"#$%&'()$*+#$%&','-'.
/''%&012'!3'4.'5(6'%&012'4.'
56478(94:;48'"+(!19<=>(
8?+(#$%&';0
Trang @
AB
CA
CD-
CDE':+


FB
CG
!H9
CI4*
CA$JK4#
#
LB
CM,
CG'6'N+
CDO+
CPQ'
CL8
CRN
DB
CM'S
CGOT
CUT
CG6
CD4
GIVWXYZ[
CHƯƠNG 2.
!"#$%&'$5)$='*(\%:4E0+H<N$9'
%?$!]'$='4-^CDC _'.'49`B !"#$%&'K
L=#$%&';0(M##QH+a%:'4#$%&';0b 
!"#$%&'+EK#c!('(64-
'"+19'N+4+T'Ec=S
M-+!"#$%&'N)HK46$%:0(+H'0T'%&
012'G'0T'%&012'Qd+N$EK)]Qe
!'/(19`Q9`Q<!\N4
YQ0T%&'4%?12'4-+!"#$%&'%B

• M#B)'K!<K6K2'K(K'9`(K!8OK
• G!a=B':8K,K3'9K1KE':+K'6
'N+KO+K
• D=B8K+9'Q'K4K6KQ<QfQ('4,
:KT4$'(K
CHƯƠNG 37. Hành vi: tình huống sử dụng, mức độ sử dụng, nơi sử dụng,
lý do mua hàng, lợi ích tìm kiếm,…
37.1. Các yếu tố nhân khẩu học
Trang 
CHƯƠNG 2.
CHƯƠNG 38. Nhân khẩu là số liệu thống kê quan trọng cơ bản
trong phần cơ sở khách hàng. Bằng cách phân loại theo nhân khẩu, có thể xác
định những đặc điểm thống kê cụ thể để phân loại riêng khách hàng.
CHƯƠNG 39. Các tiêu thức nhân khẩu học được dùng phổ biến để
phân đoạn thị trường, lý do là nhu cầu, sở tích cũng như cường độ tiêu dùng của
dân chúng có liên quan chặt chẽ với các đặc điểm nhân khẩu học. Mặt khác, các
đặc điểm về nhân khẩu học cũng dễ đo lường. Các số liệu thống kê về nhân khẩu
học cần thiết cho việc phân đoạn thị trường là các số liệu thứ cấp sẵn có từ các
nguồn thông tin chính thống của Nhà nước.
CHƯƠNG 40. Theo các tiêu thức nhân khẩu học người ta chia thị trường
thành các nhóm căn cứ vào các biến số: tuổi tác, giới tính, quy mô gia đình, giai
đoạn của chu kì gia đình, thu nhập, nghề nghiệp, học vấn, hôn nhân, tín ngưỡng,
chủng tộc… Tùy loại sản phẩm mà doanh nghiệp chọn các biến số để phân
đoạn.
40.1.1. Độ tuổi
CHƯƠNG 41. Trong mỗi giai đoạn khác nhau của cuộc đời, con
người có nhu cầu về những loại hàng hóa khác nhau. Dân chúng thay đổi hàng
hóa và dịch vụ mà họ mua qua các giai đoạn của cuộc đời họ. Ví dụ họ ăn thức
ăn trẻ em ở tuổi ấu thơ, ăn hầu hết các loại thực phẩm lúc lớn lên và trưởng
thành và ăn những món ăn kiêng lúc già yếu. Sở thích của họ về thời trang, xe

máy và giải trí cũng cũng tùy theo tuổi tác. Vì vậy, các doanh nghiệp cần xác
định sản phẩm, dịch vụ của mình phù hợp với đối tượng tiêu dùng nào nhằm
xây dựng thị trường mục tiêu của mình.
41.1.1. Gii tnh
Trang g
CHƯƠNG 2.
CHƯƠNG 42. Ta nhận thấy r• ràng giữa nam và nữ thì hành vi mua
khác nhau hoàn toàn, có khi còn trái ngược. Theo khảo sát của Wharton's Jay
H. Baker Retail Initiative và công ty tư vấn Verde Group của Toronto có nhan
đề “Đàn ông mua, còn phụ nữ sắm”, thì phụ nữ thường phản ứng mạnh mẽ với
những tương tác cá nhân liên quan đến hoạt động bán hàng. Trong khi đó, hầu
hết quý ông chỉ chú ý đến những hỗ trợ thiết thực như: bãi đỗ xe của khu mua
sắm có đủ rộng? Cái áo mình cần mua có còn hàng? Thời gian thanh toán có
nhanh?
CHƯƠNG 43. Theo Robert Price, Giám đốc Tiếp thị của CVS
Caremark kiêm tư vấn gia của Baker, thì: “Phụ nữ hứng thú với kinh nghiệm
mua sắm đa chiều”. Một phụ nữ tuổi từ 18 đến 35 đã trả lời khảo sát: “Tôi yêu
mua sắm và không thể ngừng việc dạo chơi, nhìn ngắm”. Còn với đàn ông ở
cùng độ tuổi thì: “Tôi đến tiệm này vì cần mua cái này. Sau khi mua xong thì đi
làm việc khác”.
CHƯƠNG 44. Theo giáo sư tiếp thị Wharton, Stephen J. Hoch, thì
hành vi mua sắm phản ánh sự khác biệt giới tính: “Phụ nữ nghĩ mua sắm là vấn
đề cá nhân, là thời trang của nhân loại. Còn đàn ông thì coi mua sắm là công cụ,
là việc cần hoàn thành”. Một phụ nữ tuổi từ 18 đến 35 sẽ hài lòng với người bán
hàng “niềm nở giới thiệu thiết kế mới và khuynh hướng thời trang hiện hành”.
Còn nam giới thường “không cần sự có mặt của người bán hàng, chỉ cần họ
nhanh tay ở quầy thanh toán”.
CHƯƠNG 45. Paula Courtney, Chủ tịch Verde Group, nhận định:
thái độ đối với nhân viên bán hàng phản ánh sự khác biệt nhỏ nhưng quan
trọng giữa khách nam và nữ.

CHƯƠNG 46.
CHƯƠNG 47.
Trang 
CHƯƠNG 2.
47.1.1. Thu nhập
CHƯƠNG 48. Thu nhập của một người ảnh hưởng đến hành vi tiêu
dùng. Một người có thu nhập trung bình sẽ tính toán chi li cho việc mua các sản
phẩm, còn người có thu nhập cao ổn định khi mua sắm sẽ đáp ứng nhu cầu sở
thích của họ hơn là phải cân nhắc giá cả của sản phẩm.
CHƯƠNG 49. Những người làm văn phòng (nguồn thu tương đối)
thì thích mua những sản ph˜m tiện lợi, dùng được ngay như đồ hộp, thức ăn
nhanh, mì gói nhưng không quá quan tâm về mặt giá nhưng những người có thu
nhập trung bình như công nhân thị lại khá quan tâm đến giá cả sản phẩm.
CHƯƠNG 50. Học sinh, sinh viên những người không có nguồn thu
nhập chính thức hành vi mua bị chi phối nhiều bởi gia đình. Khi một sinh viên
muốn mua một sản phẩm công nghệ như Laptop họ phải hỏi ý kiến gia đình,
cân nhắc dựa trên yếu tố nguồn thu nhập chính thức của gia đình học.
Trang 
CHƯƠNG 4.
CHƯƠNG 51. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ NHÂN KHẨU HỌC ĐẾN HÀNH VI
TIÊU DÙNG SẢN PHẨM THỜI TRANG
51.1. Giới thiệu sản phẩm
CHƯƠNG 5. Trang 
CHƯƠNG 6.
CHƯƠNG 4.
CHƯƠNG 52. Dh!9('%&T4%?6Q<5,*)E9\e
4E5NRE9&,%50($5QSQ(L9:!6
9`4$-KQH54%?9`H1.1(9*!-)E9:
4E>4c'ic:$4&
52.1.1. Sơ lược về thời trang

CHƯƠNG 53. Dù nhân ra hay không, việc chọn trang phục hàng ngày
của chúng ta ít nhiều cũng bị ảnh hưởng bởi thời trang. Thật ra, những gì có trên
thị trường đều do thời trang quyết định.
CHƯƠNG 54. Ngay cả những m˜u trang phục mà bây giờ chúng ta
xem là bình thường thì trước đây từng là kiểu mới nhất. Chẳng hạn, áo sơ-mi và
cà-vạt của nam giới đã là mốt thời thượng cách đây hơn một thế kỷ. Còn áo len
nữ từng rất được ưa chuộng vào những năm 1920.
CHƯƠNG 55. Hai yếu tố căn bản kích thích ngành công nghiệp thời
trang là tâm lý thích cái mới và muốn hòa đồng. Hầu như ai cũng thích cái gì đó
mới mẻ. Đó là lý do đôi khi chúng ta mua quần áo, không phải vì đồ cũ không còn
mặc được mà chỉ vì muốn thay đổi. Ngoài ra, vì không muốn mình trông lập dị,
chúng ta thường mua quần áo tương tự người xung quanh.
 Sơ lược lịch sử
CHƯƠNG 56. Để tạo m˜u, nhà thiết kế dùng năm yếu tố cơ bản: màu
sắc, kiểu dáng, chất liệu, hoa văn, cách vải rũ và xếp nếp. Với thời gian, các nhà
thiết kế và thợ may càng có nhiều sự lựa chọn hơn cho năm yếu tố này. Chẳng
hạn, ở Ai Cập thời cổ đại, loại vải lanh trong suốt của địa phương rất được ưa
chuộng và thích hợp cho khí hậu ấm áp. Nhưng vì vải lanh khó nhuộm nên
thường chỉ có màu trắng. Tuy nhiên, các nhà thiết kế thời trang Ai Cập xếp nếp
vải để quần áo có độ rũ và kiểu dáng trang nhã. Từ đó, một trong những kiểu
trang phục tồn tại lâu đời nhất ra đời.
CHƯƠNG 5. Trang 
CHƯƠNG 6.
CHƯƠNG 4.
CHƯƠNG 57. Đến thế kỷ thứ nhất CN, có nhiều loại vải và màu sắc
hơn. Giới thượng lưu La Mã nhập tơ lụa từ Trung Quốc hoặc Ấn Độ dù phí vận
chuyển khiến giá tơ lụa đắt như vàng. Một chất liệu được ưa chuộng khác là len
nhuộm của Tyre - giá một kilôgam có thể lên tới 2.000 đơ-ni-ê, tương đương sáu
năm lương của một người làm công bình thường. Với các chất liệu và màu
nhuộm mới, phụ nữ giàu có ở La Mã có thể mặc những chiếc áo choàng dài, rộng

bằng vải cotton xanh nhập từ Ấn Độ hoặc tơ vàng của Trung Quốc.
CHƯƠNG 58. Mặc dù những kiểu mới được ra mắt định kỳ, nhưng
một bộ đồ đắt tiền thời xưa có thể hợp thời suốt cả đời người. Thời trang ít thay
đổi và thường chỉ ảnh hưởng đến giới quí tộc. Tuy nhiên, sau cuộc cách mạng
công nghiệp, thời trang trở nên quen thuộc hơn với giới bình dân.
CHƯƠNG 59. Suốt thế kỷ 19, nhiều ngành công nghiệp ra đời nhằm
cung cấp quần áo cho cả người giàu l˜n người nghèo. Các nhà máy dệt len và vải
mọc lên như nấm, khiến giá vải hạ xuống. Nhờ có máy may, quần áo rẻ hơn và
thuốc nhuộm nhân tạo cho người ta nhiều lựa chọn hơn về màu sắc.
CHƯƠNG 60. Những thay đổi về xã hội và kỹ thuật còn đóng vai trò
lớn hơn trong việc cung cấp quần áo cho giới bình dân. Người dân ở Tây Âu và
Bắc Mỹ có nhiều tiền hơn để mua sắm. Vào thập niên 1850, các tạp chí dành cho
phụ nữ ra đời và chẳng bao lâu sau các trung tâm thương mại bắt đầu bán quần
áo may sẵn với số đo chuẩn. Cũng trong thế kỷ 19, Charles Frederick Worth khởi
xướng các chương trình biểu diễn thời trang, dùng người m˜u thật để thu hút
khách hàng.
CHƯƠNG 61. Vào thế kỷ 20, nhờ có các loại sợi tổng hợp mới như tơ
nhân tạo, ny-lông và polyester, các nhà sản xuất đã cho ra nhiều loại vải hơn.
Việc thiết kế bằng máy vi tính giúp dễ dàng cho ra những kiểu mới, và do toàn
cầu hóa nên các xu hướng thời trang mới có thể xuất hiện hầu như cùng lúc trên
các đường phố Tokyo, New York, Paris và São Paulo. Trong khi đó, các nhà thiết
kế và các nhà sản xuất còn tìm thêm những cách mới để quảng cáo sản phẩm của
họ.
CHƯƠNG 5. Trang 
CHƯƠNG 6.
CHƯƠNG 4.
CHƯƠNG 62. Ngày nay, giới trẻ đã thế chỗ người giàu trong việc
nhiệt tình ủng hộ thời trang. Mỗi tháng, hàng triệu người trẻ mua sắm đồ mới và
mỗi năm ngành kinh doanh này sản xuất một lượng quần áo trị giá hàng trăm tỉ
Mỹ kim.


^<

5+

1j

c



5

&
CHƯƠNG 5. Trang k
CHƯƠNG 6.
CHƯƠNG 4.
CHƯƠNG 63. Một số nhóm chọn kiểu ăn mặc riêng. Cách ăn mặc của
họ có thể nói lên sự phản kháng xã hội, lối sống phóng khoáng, bạo lực hay phân
biệt chủng tộc. Mặc dù một số kiểu này trông quái dị, thậm chí gây sốc nhưng
thường v˜n được đa số thành viên trong nhóm tán đồng. Ngay cả một số người
không tán thành lý tưởng của họ có thể cũng thích những kiểu đó. Những ai theo
cách ăn mặc này có thể bị người khác hiểu lầm là họ ủng hộ và có cùng niềm tin
với nhóm đó.
CHƯƠNG 64. Các mốt nhất thời đôi khi chỉ kéo dài vài tháng, thường
là do một nghệ sĩ nổi tiếng hoặc một nhà tạo mốt khởi xướng. Nhưng cũng có kiểu
tồn tại lâu dài, chẳng hạn như quần jean xanh trước đây chỉ được những người
trẻ phản đối xã hội vào thập niên 1950 và 1960 ưa chuộng. Tuy nhiên, ngày nay
loại quần này được mọi người thuộc mọi lứa tuổi mặc vào nhiều dịp khác nhau.
64.1.1. Quy luật xoay vòng của thời trang

CHƯƠNG 65. Thời trang không ngừng thay đổi và giới trẻ không
ngừng chạy
theo mốt – đó là điều tất yếu trong cuộc sống hiện đại. Làm đẹp cho bản thân giờ
đây đã trở thành nhu cầu lớn nhất của các bạn gái. Bước chân xuống phố trong
bộ cánh hợp thời trang luôn là mong muốn của phái đẹp.
CHƯƠNG 66. Cứ vài ba tháng là một mốt mới được lăng xê, và thế là
chị em phụ nữ chạy theo mải miết để rồi vài ba tháng sau lại xếp nó vào trong tủ
để chạy theo kiểu mốt khác. Nhưng sự thật thì mốt là một vòng quay lặp lại,
nhưng được biến tấu và cách điệu rất phù hợp cho từng thời điểm.
CHƯƠNG 67. Cách đây vài năm, kiểu quần côn bó gối, cạp cao rất
được chuộng. Nhưng sau đó ít lâu, nó lại được biến tấu để trở thành quần côn
vảy, cạp trễ. Ống quần trước kia càng vảy to càng đẹp thì nay lại trở nên lỗi mốt.
Một chiếc quần cạp trễ, hơi vẩy mới là sành điệu và hợp thời trang.
CHƯƠNG 5. Trang 
CHƯƠNG 6.
CHƯƠNG 3.
CHƯƠNG 4.
CHƯƠNG 68. Thế chỗ cho những chiếc cổ đức trên chiếc áo sơ mi giờ
đây là những chiếc cổ cánh sen, cổ đổ, ren và bèo và rất nhiều họa tiết trang trí.
Những chiếc áo giờ đây không còn “kín như bưng” nữa mà nó trở nên “thoáng”
hơn với những đường cắt xẻ khá táo bạo.
CHƯƠNG 69. Xu hướng thời trang của giới trẻ ngày nay luôn hướng
đến những trang phục trẻ trung, cá tính, độc đáo và đặc biệt là những trang phục
tạo được phong cách riêng cho bản thân. Bên cạnh đó, cũng có rất nhiều bạn trẻ
thích bắt chước phong cách thời trang của những diễn viên, người m˜u và đặc
biệt là ca sĩ mà mình yêu thích. Ăn mặc giống thần tượng của mình cũng là một
trong những mốt “hot” nhất.
CHƯƠNG 70. Một nữ ca sĩ nổi tiếng vừa xuất hiện với mái tóc dài
suôn thẳng óng ả, điểm thêm vài sợi light thì chỉ vài hôm là trên đường phố lại
xuất hiện nhiều bóng hồng với mái tóc “i sì” cô ca sĩ nọ. Hay một nữ ca sĩ khác

xuất hiện với mái tóc nhuộm vàng uốn lọn đầy gợi cảm, thì các hiệu uốn tóc cũng
trở nên tấp nập vì các nàng lại cũng muốn mình gợi cảm như thần tượng của
mình.
CHƯƠNG 71. Giới trẻ thì chạy theo mốt của các “sao” vậy thì các
“sao” theo mốt của ai? Xin thưa, các “sao” nhà ta thì lại chạy theo mốt của các
“siêu sao” thế giới. Và các “sao” thế giới thì cũng chao đảo xoay vòng theo 2 xu
hướng: thứ nhất là thứ mốt chẳng giống ai, chỉ của riêng họ và thứ hai là quay
trở lại m˜u mốt của một vài thập niên trước, nhưng được cách điệu và biến tấu
cho hợp thời.
CHƯƠNG 5. Trang @
CHƯƠNG 6.
CHƯƠNG 4.
CHƯƠNG 72. Cứ thế, mốt như một vòng xoay vô tận, không điểm đầu
và không điểm cuối, nó cuốn hút và khiến người ta đam mê bởi vì nó làm cho
cuộc sống trở nên thi vị và đầy hương sắc.
CHƯƠNG 73.
CHƯƠNG 74. Ví dụ: Năm 1990, ca sĩ Debbie Gibson mix chiếc mũ
vành tròn với cây yếm đen trắng- một mốt đồ có thể coi là rất đúng mốt vào mùa
hè 2013. Chiếc mũ mà Debbie đội vào 23 năm trước cũng giống hệt mũ mà Demi
Lovato đang dùng hiện giờ
CHƯƠNG 5. Trang 
CHƯƠNG 6.
CHƯƠNG 4.
CHƯƠNG 75.
CHƯƠNG 76.
CHƯƠNG 77.
CHƯƠNG 78.
CHƯƠNG 79.
CHƯƠNG 80.
CHƯƠNG 81.

CHƯƠNG 82.
CHƯƠNG 83. Vài năm gần đây, xu hướng vest độn vai từ những năm
90 cũng tái xuất rầm rộ. Chỉ có điều phần vai độn đã được thu gọn bớt cồng kềnh
hơn trước.
83.1. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố nhân khẩu học
CHƯƠNG 5. Trang g
CHƯƠNG 6.
CHƯƠNG 4.
83.1.1. Độ tuổi
CHƯƠNG 84. Trong các yếu tố nhân khẩu học tác động đến việc phân
khúc thị trường, yếu tố độ tuổi là yếu tố phổ biến và thường được sử dụng nhất.
Đây là yếu tố phân biệt r• rệt giữa các nhóm khách hàng, vì tâm lý, nhu cầu, sở
thích thay đổi theo thời gian cùng với tuổi tác và cái giai đọan của đường đời.
Nghiên cứu dân số theo độ tuổi giúp ta biết được cơ cấu thị trường theo độ tuổi
cũng như hành vi của khách hàng ở từng độ tuổi khác nhau.
CHƯƠNG 85. Dựa vào yếu tố độ tuổi, có thể chia khách hàng của thị
trường may mặc thành 3 nhóm:
C Trẻ em (0 – 12 tuổi)
C Người trẻ tuổi (13 – 35 tuổi)
C Người lớn tuổi (trên 35 tuổi)
CHƯƠNG 86. Lý do chia thị trường thành 3 nhóm như trên là do giữa
các nhóm khách hàng này có những khác biệt khá r• rệt về quá trình quyết định
mua hàng. Cụ thể là ở các khía cạnh:
C Phong cách thời trang
C Tiêu chuẩn lựa chọn sản phẩm
C Thông tin tham khảo
 Về phong cách thời trang
CHƯƠNG 87. Phong cách thời trang là sự khác biệt dễ nhận biết nhất
khi phân biệt các nhóm khách hàng.
C D$l]%&'\e%:\`\mK+;(9n0%+9'

47$%'G*'K$l]%:'<=/')E9
'='('K1oO4'K(QeQ7QpK*/'O9`
*
C G'%&$l,BDN$l4%?4'(/''%&'4'KO+
O%:'':(8,\OK-N8c*0
CHƯƠNG 5. Trang 
CHƯƠNG 6.
CHƯƠNG 4.
+9'c'%&$l$541`'G/'+9'%&'4%?<
=(+9''4'K4S'HK8T'1;'9q+9'
1o%S'Kr(R
C G'%&:,Bs4,(>K'%&012'%&'=+9'#
Q<K!3'),\Or=)c>48T'1;'c$'
+;(!3'\#H%t'6h%:'&$'N`
CHƯƠNG 88. Như vậy, phong cách thời trang ở mỗi lứa tuổi là hoàn
toàn khác nhau. Vì vậy, ta cần quyết định phong cách thời trang chủ đạo để tập
trung phục vụ cho một bộ phận khách hàng, không nên thiết kế dàn trải, khó tạo
được ấn tượng với người tiêu dùng.
 Tiêu chuẩn lựa chọn sản phẩm
CHƯƠNG 89. Một khách hàng luôn xem xét những thuộc tính và lợi
ích mà sản phẩm đó mang lại cho mình. Những đánh giá của khách hàng về sản
phẩm sẽ tác động trực tiếp đến quyết định mua hàng của họ. Những đòi hỏi về
sản phẩm là rất đa dạng và khác nhau ở từng độ tuổi.
C D$l]BD]9'0TcL3'>uD[ANGKggKv
\O+;>3)5%?'$'+;c$l$%:0!
4#)E999*L5NH+Hnw'K5".
3(!3''>!#K'T>1#T'9$lIH(>T
4%?e!<=)E9$l]Ln9'4?t$'
+;&$''H+H'K%S'T':5%?')E9
C G'%&$l,BD]9 +U9]$_kbK'%&012'$l84#]9

N('($5)4/'7(':G/''%&
$l,(#$%&'5+1j*=806S!NM64E
0/''%&$l"!<=('&$'(!-1'$'
+;U-1'c$'+;'"+'%&7-N$x+9'(
%:'&$'y94K9!-1'`e>?+Qd
4%?\`$l%0<=D>0K'%&$l!3'87
\)E9)6E(41`'-9`$'+;K194=
Qd!3'=/'('4e6A*O>K'H?+(h"
6K5NH%S'4K!3')95+z'(08)>4#
('+,\t':$l
CHƯƠNG 5. Trang 
CHƯƠNG 6.
CHƯƠNG 4.
C G'%&:,BU4t4,(>K'%&012'4*(+9'
,4#A*Q>'i{e7\6|(E-N\H
!3'9%':$lK'%&:,"$='45%?'c$'
+;r=/'!'N$9'N('03"4
5NHz'%4%&'>K!-1')E9S('Hc
('
CHƯƠNG 90. Có thể thấy, nếu muốn tập trung phát triển sản phẩm
cho một đối tượng nào đó, ta cần phải chú trọng đáp ứng những giá trị của hàng
hóa mà họ tìm kiếm. Khi đã làm hài lòng khách hàng thì cơ hội họ quay lại cửa
hàng của ta là rất lớn.
 Thông tin tham khảo
CHƯƠNG 91. Người tiêu dùng thường tìm kiếm thông tin về sản
phẩm trước khi mua nếu chưa có nhiều kiến thức về sản phẩm đó, từ đó họ mới
quyết định có mua món hàng đó hay không. Mỗi nhóm tuổi đặt niểm tin vào
những nguồn thông tin khác nhau do đặc điểm của thị trường may mặc ở mỗi
nhóm khách hàng là khác nhau.
C D$l]BA*7('$l]%+$-`tANGK$58N>

1<'}]\>4%3'6QH+a0!!!!*!'.
3'8T$0\9K]$]L\On%&'!H9!c
\`\mK'%&')97$01o4(n
C G'%&$l,BD&4`3'\2',K!19&$'$0]$]$t0
+,\K3'$0]$](\986)E91(9':$l32'1.
1(9(+9'+"G'9(/'3'8'h(QH5J/'
+H.O~h/''%&4Q•1;')QH+a40N!H9
3'$%:!$51o1('G%'\0`4K)63'$
6Qd!'%&012'9''K!)>4#QerS/K
'%&012't4,(>$5)4N='%&')*O
$'+;c*$Q9A*O>K'.3'!H9(4Q'%&0
12'$lO>(\`\m€`\m(/''%&4.'$'TK/'O4#
''6&$'0Qd-=9''*tQH+a)E9
C G'%&:,BG%4t$0Kt4,(>K/''%&012'46
!'NQeK194=8!H93'(1<(9-\c
CHƯƠNG 5. Trang 
CHƯƠNG 6.
CHƯƠNG 4.
*(c>G'.3'hQ\9K\`\mK4.''N+z'(
'.3'4'O>9=
CHƯƠNG 5. Trang 
CHƯƠNG 6.
CHƯƠNG 4.
CHƯƠNG 92. Tóm lại, qua phân tích ta thấy nguồn thông tin truyền
miệng từ bạn bè, người thân có vai trò quan trọng góp phần quyết định mua
hàng của người tiêu dùng. Để khách hàng biết đến sản phẩm của mình nhiều hơn,
ta phải tạo được ấn tượng tốt cho những khách hàng hiện tại, để họ yêu thích và
giới thiệu cho người thân của họ cùng sử dụng. Đây là cách marketing có hiệu
quả chậm nhưng lâu dài. Bên cạnh đó, xu hướng thời trang trực tuyến đang phát
triển nên ta cũng cần phát triển mạng lưới thông tin trên internet.

92.1.1. Gii tnh
CHƯƠNG 93. Giới tính là yếu tố có ảnh hưởng tiên quyết đến hành vi
tiêu dùng. Do những đặc điểm tự nhiên, phụ nữ và đàn ông có nhu cầu tiêu dùng
khác nhau và cách lựa chọn hàng hóa cũng khác nhau. Trong lãnh vực mua sắm,
có hàng ngàn những điều khác nhau giữa nữ giới và nam giới nhưng trong bài
tiểu luận này chúng tôi xin phân tích một số điểm đối lập như sau:
CHƯƠNG 94. Điểm đối lập đầu tiên là khoảng thời gian mà đàn ông
và phụ nữ dành cho việc mua sắm. Đối với hầu hết phụ nữ, mua sắm là dạo bộ
dọc theo những con phố mua sắm hay trung tâm thương mại với những cửa tiệm
hay quầy hàng hấp d˜n, nơi họ có thể thỏa thích ngắm nhìn nhiều bộ trang phục
và phụ kiện bắt mắt. Họ thích thú khi lướt qua những bộ bàn ghế với phong cách
hiện đại, hoặc xịt thử một mùi nước hoa mới, hay chậm rãi tô thử thỏi son màu
lạ. Tóm lại là khi một người phụ nữ đi mua sắm, họ bị hấp d˜n bởi rất nhiều thứ
từ thời trang đến nội thất. Đối với họ việc mua sắm như một cuộc dạo chơi mà họ
luôn cảm thấy thích thú và muốn tận hưởng.
CHƯƠNG 5. Trang 
CHƯƠNG 6.
CHƯƠNG 4.
CHƯƠNG 95. Nhưng đối với đàn ông thì mua sắm là sứ mệnh. Phần
lớn đàn ông không thích mua sắm và họ thường chỉ ghé vào một đến hai cửa
hàng. Và sự thật, các siêu thị hay trung tâm thương mại luôn là một điểm đến yêu
thích của cánh mày râu bởi họ có thể tìm thấy tất cả mọi thứ họ cần chỉ trong
cùng một nơi. Vì thế, họ thích việc mua sắm thật nhanh và gọn ghẽ. Họ đến cửa
hàng để mua những thứ đã dự định sẵn trong đầu kể từ trước khi ra khỏi nhà.
Và sau khi nhận hàng, họ sẽ ra khỏi đó càng nhanh càng tốt mà không ngắm
nghía bất kỳ thứ nào khác. Theo giáo sư tiếp thị Wharton, Stephen J. Hoch, thì
hành vi mua sắm phản ánh sự khác biệt giới tính: “Phụ nữ nghĩ mua sắm là vấn
đề cá nhân, là thời trang của nhân loại. Còn đàn ông thì coi mua sắm là công cụ,
là việc cần hoàn thành”.
CHƯƠNG 96. Giáo sư Daniel Kruger – một nhà nghiên cứu của Đại

học Michigan (Mỹ) – cho rằng thói quen mua sắm của phụ nữ hiện đại chẳng
khác gì công việc hái lượm thức ăn của tổ tiên loài người từ thuở xa xưa. Phụ nữ
thời nguyên thủy dành nhiều thời gian cho việc tìm kiếm thức ăn có chất lượng
tốt nhất. Do đó phái đẹp ngày nay chẳng hề cảm thấy sốt ruột khi lang thang
trong các cửa hàng nhiều giờ để tìm kiếm trang phục, quà tặng hay một vật nào
đó. Bản năng mà tổ tiên để lại thôi thúc họ tìm kiếm thứ có chất lượng tốt nhất
hoặc vừa ý nhất mà không cần quan tâm tới thời gian.
CHƯƠNG 97. Ngược lại, nam giới thời nguyên thủy luôn thảo luận
với nhau về những con vật mà họ muốn săn trước khi vào rừng. Sau khi tìm thấy
và tiêu diệt chúng, họ lập tức trở về nhà. Phần lớn đàn ông hiện đại nghĩ tới
những thứ mà họ muốn trước khi đi mua sắm. Khi tìm thấy chúng, họ mua ngay
mà không ngắm nghía bất kỳ thứ nào khác.
CHƯƠNG 5. Trang k
CHƯƠNG 6.
CHƯƠNG 4.
CHƯƠNG 98. Điểm khác biệt thứ hai là cách đàn ông và phụ nữ thể
hiện khi mua sắm. Phụ nữ thích đi mua sắm với bạn gái hơn là chồng họ. Họ
quan tâm đến từng chi tiết nhỏ nhặt nhất như màu sắc, kích thước, giá cả, chất
lượng và cả việc món đồ mà họ đang cân nhắc sẽ trông như thế nào khi họ sử
dụng. Họ muốn thử mỗi màu và họ thích và muốn nhận được ý kiến của các bạn
gái của mình. Họ dành rất nhiều thời gian cố gắng để kiểm tra kích thước. Họ rất
thụ động trong việc mua sắm. Họ không có thể lựa chọn một cách nhanh chóng,
họ cần phải nhận được sự hài lòng của bạn bè của họ. Bên cạnh đó, phụ nữ cũng
quan tâm đến thái độ phục vụ khách hàng của nhân viên. Phụ nữ sẽ hài lòng với
người bán hàng niềm nở giới thiệu thiết kế mới và khuynh hướng thời trang hiện
hành, tư vấn một cách trung thực, không xu nịnh.
CHƯƠNG 99. Nhưng với phái mạnh, đó lại là một câu chuyện khác.
Đàn ông thường không đi mua sắm cùng nhau. Như chúng ta đã biết, việc mua
sắm chỉ giống như một nhiệm vụ mà họ phải thực thi, họ muốn kết thúc quá trình
này bận rộn này càng sớm càng tốt. Họ không muốn có quá nhiều ý kiến của bạn

bè vì điều này kéo dài thời gian mua sắm. Do đó, họ thích mua sắm một mình. Họ
không quan tâm nhiều vào việc so sánh giá giữa các món hàng, không có vấn đề
nhiều với việc so sánh màu sắc, kích thước Hầu hết quý ông chỉ chú ý đến
những hỗ trợ thiết thực như: bãi đỗ xe của khu mua sắm có đủ rộng? Cái áo
mình cần mua có còn hàng? Thời gian thanh toán có nhanh?
CHƯƠNG 100. Nhưng trong một số trường hợp, nam giới cũng cần
nhờ đến ý kiến, sự tư vấn từ nhân viên bán hàng.Các khoa học gia người Mỹ tiến
hành một cuộc nghiên cứu với chủ đề “How America shops?”, được thực hiện với
740 quý ông và 780 quý bà trên 18 tuổi, và đưa ra một kết luận khá ngạc nhiên:
phần đông các ông thường cần có người để xin ý kiến khi muốn mua những bộ
quần áo “coi cho được và thích hợp”. Câu kết luận này không có gì mới lạ. Cuộc
nghiên cứu cho thấy quý ông khi đi shopping một mình thường có khuynh hướng
xin ý kiến hoặc hỏi để được chỉ d˜n. Trong những tình huống khó quyết định
chọn món hàng cho đúng đắn, nam giới thường hỏi những nhân viên bán hàng để
xin ý kiến, trong khi nữ giới lại thường tự mình quyết định.
CHƯƠNG 5. Trang 
CHƯƠNG 6.

×