Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Các phương pháp điều trị tuỷ răng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.3 KB, 31 trang )

________________________________
Chuyên đề 3- Các phơng pháp điều trị tuỷ răng
1

Các phơng pháp điều trị tuỷ răng
Đặt vấn đề:
Nội nha là một ngành nha khoa, chuyên chẩn đoán, điều trị những tổn
thơng tuỷ và những biến chứng của nó ở tổ chức quanh cuống răng. Điều trị
nội nha đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn các răng bệnh lý và phục hội
lại chức năng ăn nhai và thẩm mỹ của hàm răng. Từ những năm đầu thế kỷ XX
Coolidge, Prinz, Shap và Appleton đ đặt nền móng cho điều trị nội nha dựa trên
cơ sở lý thuyết y sinh học, coi một răng không còn mô tuỷ vẫn là một đơn vị
sống trên cung hàm. Chính vì vậy trong những năm qua nhiều tác giả đ không
ngừng nghiên cứu, nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lơng điều trị tuỷ răng.
Cho đến nay nguyên tắc cơ bản của điều trị tủy vẫn không thay đổi so với hơn
40 năm trớc đây nguyên tắc đó là "Tam thức nội nha" bao gồm 3 yếu tố:
Vô trùng
Làm sạch và tạo hình ống tủy
Hàn kín hệ thống ống tủy.
Các phơng pháp điều trị tủy trên lâm sàng không ngừng đợc cải tiến về
vật liệu cũng nh kỹ năng nhằm mục đích đạt đợc hiệu quả điều trị cao nhất
trong đó có rất nhiều nghiên cứu về khoa học cơ bản cũng nh khoa học ứng
dụng để tìm ra biện pháp tôn trọng cân bằng sinh thái của mô răng và mô quanh
răng trong phức hợp chức năng nhai.
Đến giữa thập niên 90 của thế kỷ XX, nguyên tắc điều trị đợc hoàn thiện
bởi thuật ngữ "ba chiều không gian", theo đó việc thực hiện mỗi yếu tố trong
"tam thức nội nha" đòi hỏi sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa kiến thức và kỹ năng
lâm sàng của bác sỹ.
________________________________
Chuyên đề 3- Các phơng pháp điều trị tuỷ răng
2



Các phơng pháp điều trị tuỷ:
I- Điều trị bảo tồn
1.1 Chụp tuỷ [1]
Chỉ đinh:
- Những răng viêm tuỷ có hồi phục:
Viêm tuỷ cấp tiên phát.
Viêm tuỷ mạn tính kín.
- Đặc điểm bệnh lý của các răng viêm tuỷ có hồi phục :
Sự xâm nhập của vi khuẩn gây tổn thơng ngà răng đến sát trần tuỷ
qua 2 cơ chế: tiêu collagen và làm mất chất khoáng.
Phản ứng của tuỷ răng đối với hiện tợng bệnh lý sâu răng là tạo ra
một hàng rào bảo vệ: xơ cứng ngà ngoại vi và tạo ngà thứ phát. Hai
lớp ngà này không thấm ngăn cản sự xâm nhập vào buồng tuỷ của vi
khuẩn. Tuy nhiên sự lan toả độc tố vi khuẩn vào buồng tuỷ gây xung
huyết tuỷ gây nên bệnh cảnh viêm tuỷ có hồi phục trên lâm sàng.
ở lớp ngà sâu của những răng này phân hoá thành 2 lớp : trong đó
lớp ở sâu ít viêm và có khả năng tái khoáng hoá với sự có mặt của
một số lợng nhỏ vi khuẩn. Vì vậy, chất hoá học có đặc tính kháng
khuẩn bề mặt sẽ bất hoạt vi khuẩn, cô lập vi khuẩn với môi trờng
dinh dỡng xung quanh sẽ tạo điều kiện tái khoáng hoá lớp ngà trần
tuỷ, tạo điều kiện phục hồi tuỷ răng.
- Những răng hở tuỷ đột ngột trong quá trình điều trị :
Khả năng phục hồi tuỷ phụ thuộc vào các yếu tố:
- Tuổi của răng: tuổi càng cao số tế bào trong buồng tuỷ càng ít, vì vậy số
lợng tế bào không biệt hoá có thể di chuyển ra ngoại vi thay thế lớp
nguyên bào tạo ngà bị tổn thơng do hở tuỷ ít đi nên khả năng phục hồi
kém.
- Tuỷ viêm mạn tính không phục hồi không cao.
________________________________

Chuyên đề 3- Các phơng pháp điều trị tuỷ răng
3

- Tính chất của hở tuỷ: Tuỷ giập nát, chảy máu nhiều, kém hồi phục. Hở
sừng tuỷ khả hồi phục tốt hơn hở tuỷ ở cổ răng do chất chụp tuỷ có thể gây
hoại tử tuỷ buồng do chèn ép.
Điều kiện:
Tổ chức quanh răng lành mạnh .
Toàn thân khoẻ mạnh.
Vật liệu dùng để chụp tuỷ: Ca(OH)
2
thuần nhất hoặc Ca(OH)
2
trộn với
Methyl Cellulose.
- Ca(OH)
2
có độ kiềm cao nên có tính kháng khuẩn bề mặt. Tham gia một
phần vào việc khoáng hoá lới sợi collage mới hình thành tạo điều kiện
tạo ngà thứ phát .
- Nếu không có Ca(OH)
2
có thể dùng eugnenat tơng đối vô trùng.
Kỹ thuật: Lấy sạch ngà mủn, cô lập răng
- Chụp tuỷ gián tiếp : Đặt Ca(OH)
2
vào sát lớp ngà trần tuỷ .
- Chụp tuỷ trực tiếp :
Nếu tuỷ chảy máu nhiều có thể cầm máu trớc khi chụp tuỷ bằng
bông với một áp lực nhẹ.

Loại bỏ các mảnh ngà mụn, vi khuẩn, dung dịch thuốc tê bằng dung
dịch đẳng trơng
Có thể dùng pate corticosteroides 24 giờ trớc khi chụp tuỷ.
Đặt Ca(OH)
2
vào buồng tuỷ.
- Hàn phía trên Ca(OH)
2
cément Zn
3
(PO
4
)
2

Theo dõi các triệu chứng lâm sàng trong 3-6 tháng.
Nếu không đau thì tuỷ phục hồi tốt, phục hồi thân răng.
Nếu tuỷ viêm thì phải lấy tuỷ.
________________________________
Chuyên đề 3- Các phơng pháp điều trị tuỷ răng
4

1.2.Lấy tuỷ một phần:
Chỉ định
- Viêm tuỷ ở răng sữa
- Răng cha đóng kín cuống .
Chất hàn :
- Ca(OH)
2
: khi tiếp xúc với tuỷ chân sẽ gây khoáng hoá 1 phần tuỷ

nên bớc điều trị tiếp theo có thể gây khó khăn
- Formocresol: + Formaldehyde 19%
+ Tricresol 35%
+ Glycerin 15%
không khoáng hoá phần tuỷ còn lại, kích thích tốt với sự hình thành
cuống răng.
Kỹ thuật
- Gây tê tạo chỗ
- Cô lập răng : Rubber damp hay bông gòn
- Tạo lỗ sâu, lấy hết ngà mềm
- Mở tuỷ, lấy hết trần tuỷ
- Lấy tuỷ buồng : nạo ngà sắt hoặc mũi khoan tròn quay ngợc
chiều. Không gây dập nát phần tuỷ còn lại.
- Rửa sạch, thấm khô, cầm máu.
- Đặt chất hàn:
Với Ca(HO)
2
:
+ Đặt Ca(HO)
2
lên trên phần tuỷ chân
+ Tiếp tục đặt lên trên một lớp eugenat mau cứng
+ Hàn thân răng còn lại bằng cément
+ Nếu răng tổn thơng tổ chức cứng nhiều có thể phục hồi bằng
amalgam hoặc cément silicate
________________________________
Chuyên đề 3- Các phơng pháp điều trị tuỷ răng
5

Với Formaldehyde + Tricresol + Glycerin ( Formocresol )

+ Đặt một miến bông có tẩm formocresol lên trên phần tuỷ còn lại
trong 5 phút. Sau đó lấy bông ra.
+ Trộn eugenol với 1 giọt formocresol đánh với oxyt kẽm đặt lên
trên phần tuỷ còn lại. Khi eugenate có formocresol cứng thì phục
hồi thân răng .
Kiểm tra kết quả điều trị :
Sau 6 tuần và 6 tháng chụp X-quang kiểm tra kết quả điều trị. Nếu răng
không có triệu chứng viêm tuỷ, cuống đóng kín thì sau 6 tháng lấy tuỷ chân và
hàn kín ống tuỷ.
1.3.Lấy tuỷ toàn bộ:
Là phơng pháp điều trị cơ bản, triệt để.
Chỉ định:
- Viêm tuỷ cấp thứ phát, viêm tuỷ mn tính mở.
- Các răng biến chứng của viêm tuỷ: Viêm quanh cuống cấp, mạn
- Các răng điều trị bảo tồn thất bại.
Kỹ thuật:
Lấy tuỷ
Lấy tuỷ sống:
+ Gây tê vùng- gây tê tại chỗ
+ Tạo lỗ hàn
+ Mở trần buồng tuỷ
+ Dùng trâm gai( đờng kính 1/3 đến 2/3 đờng kính ống tuỷ) đa
vào 2/3 chiều dài tuỷ chân, xoay 1/4 vòng để lấy tuỷ.
Đặt thuốc diệt tuỷ, là các dẫn xuất của Asenique gây hoại tử tuỷ.
Thờng làm với các răng nhiều chân và các răng không gây tê
đựợc. Tuỳ loại thuốc đặt thời gian phù hợp. Thờng dùng: Devital.
Chuẩn bị vùng thủ thuật :
________________________________
Chuyên đề 3- Các phơng pháp điều trị tuỷ răng
6


- Tháo bỏ thuốc diệt tuỷ nếu có
- Cách ly răng: Ruber damp, đảm bảo trong quá trình tiến hành thủ
thuật, nớc bọt không tràn vào buồng tuỷ, ống hút nớc bọt.
- Sát trùng vùng thủ thuật : cồn iod.
Tạo đờng vào buồng tuỷ
- Mở rộng lỗ sâu (nếu có) bằng mũi khoan tròn và kim cơng.
- Nạo ngà mủn
- Mở đờng vào buồng tuỷ:
+ Lấy hết trần buồng tuỷ, mở đờng vào đủ rộng tránh làm vớng
dụng cụ đa vào tuỷ chân
+ Bảo vệ cấu trúc sàn tuỷ
- Thăm dò lối vào tuỷ chân
Chuẩn bị ống tuỷ:
- Lấy tuỷ chân: trâm gai có đờng kính tơng ứng 1/3 đến 2/3 đờng
kính ống tuỷ.
- Xác định c
hiều dài ống tuỷ.
- Nong rộng và rửa ống tuỷ.
- Kết thúc lần 1: Đặt thuốc sát trùng ống tuỷ.
Lần 2:
- Đánh giá qua các biểu hiện lâm sàng: triệu chứng viêm quanh cuống.
- Tháo chất hàn tạm.
- Hoàn thiện việc chuẩn bị ống tuỷ.
- Hàn ống tuỷ.
- Sau khi hàn kiểm tra bằng X quang.
- Tái tạo thân răng.

________________________________
Chuyên đề 3- Các phơng pháp điều trị tuỷ răng

7

II-Nguyên tắc điều trị nội nha
Cho đến nay nguyên tắc cơ bản của điều trị tủy vẫn không thay đổi so với
hơn 40 năm trớc đây nguyên tắc đó là "Tam thức nội nha" bao gồm 3 yếu tố:
Vô trùng
Làm sạch và tạo hình ống tủy
Hàn kín hệ thống ống tủy.
2.1. Vô trùng trong điều trị:
- Vô trùng trong điều trị tức là tạo ra hàng rào bảo vệ, tránh lây nhiễm
chéo theo nguyên tắc chung của điều trị y học.
2.1.1.Cách ly răng:
- Đợc Barnum thiết kế từ thế kỷ XIX và đợc cải tiến để ngày càng
thuận lợi cho lâm sàng, tạo thuận lợi tối u cho việc điều trị.
- Các đặc điểm thuận lợi khi cô lập răng bằng cao su:
(1) Tránh cho bệnh nhân nuốt phải dụng cụ, các mảnh vô cơ và hữu cơ
từ mô tủy bệnh, các dung dịch sát khuẩn ống tủy.
(2) Cách ly các hệ thống ống tủy với nớc bọt, máu và dịch mô từ môi
trờng miệng, khống chế nhiễm khuẩn chéo giữa hệ thống ống
tủy với các yếu tố trong môi trờng miệng.
(3) Bảo vệ mô mềm.
(4) Thuận lợi cho bác sỹ nhìn rõ miệng ống tủy trong các thao tác lâm
sàng.
2.1.2. Sử dụng các dung dịch sát khuẩn ống tủy.
2.1.3. Vô trùng tuyệt đối các dụng cụ nội tủy.
2. 2. Làm sạch và tạo hình hệ thống ống tủy.
Hơn 30 năm trớc đây, khái niệm "làm sạch và tạo hình hệ thống ống tủy
theo ba chiều không gian" đ đợc áp dụng trên lâm sàng. Thực ra, làm sạch và
tạo hình không thể tách khỏi khái niệm hàn kín do điều kiện tiên quyết của
________________________________

Chuyên đề 3- Các phơng pháp điều trị tuỷ răng
8

thành công là tạo hình một khoang tủy phù hợp cả về hình thể và sinh hoá học
để tiếp nhận chất hàn.
Nguyên tắc cơ học:[20]
Năm 1974 Schildex đ nêu năm nguyên tắc cơ học cho tạo hình hệ thống
ống tủy theo ba chiều không gian:
Tạo hình ống tủy theo dạng thuôn liên tục về phía cuống răng:
- Tăng khả năng làm sạch của các dung dịch sát khuẩn.
- Tạo sóng chuyển động cho chất hàn bám cứng dới tác động
của nguyên lý thuỷ lực học Bernouli.
Đờng kính nhỏ nhất tại lỗ cuống răng có mốc tham chiếu là
đờng ranh giới xê măng - ngà trên phim x - quang. Nguyên tắc
này không đợc áp dụng khi ống tủy có hiện tợng nội tiêu tạo ra
các đoạn phình bất thờng. Hình thể khoang tủy là dạng quan
trọng phù hợp với đặc tính cơ nhiệt học của Gutta - percha để hàn
kín các lỗ ống tủy.
Tạo thành ống tủy có hình thuôn, thành trơn nhẵn và phải giữ đ-
ợc hình dạng ban đầu của OT theo ba chiều không gian.Tạo hình
trên nhiều mặt phẳng cho "dòng chảy" của chất hàn bán cứng
chịu tác động của lực kháng trở nhỏ nhất. Dạng thuôn liên tục
cho khoang tủy phải đợc tạo hình theo đúng đờng cong tự
nhiên của ống tủy. Các nghiên cứu invivo và invitro cho thấy hệ
thống ống tủy không theo một hớng đơn giản nh trên X quang
mà cong theo các hớng khác nhau trong không gian. Do vậy mở
rộng đoạn thân ống tủy và khoang tủy thẳng trục là yếu tố quan
trọng để dụng cụ tạo hình trợt theo đờng cong của ống tủy.
Giữ vững vị trí nguyên thủy của lỗ cuống răng. Theo các nghiên
cứu mô học, vị trí lỗ cuống răng thờng nằm lệch về một phía của

đỉnh chóp chân răng. Việc tạo hình ống tủy phải đảm bảo góc tới,
tránh di chuyển lỗ cuống răng, tăng khả năng làm sạch và hàn kín
tới cuống.
Giữ đúng kích thớc nguyên thủy của lỗ cuống răng. Kích thớc
lỗ cuống răng, xét trên phơng diện mô học và miễn dịch học, có
________________________________
Chuyên đề 3- Các phơng pháp điều trị tuỷ răng
9

vai trò quan trọng đến tuổi thọ của răng sau điều trị. Việc bảo tồn
ranh giới xêmăng - ngà có tác dụng cách ly phần mô ngà "chết"
(do răng không còn tủy) với lá cứng, làm cho răng tồn tại trên
cung hàm nh một đơn vị sống, không bị đào thải bởi đáp ứng
miễn dịch.
Nguyên tắc sinh học:
Ngày nay, ngời ta hay nói tới chuẩn bị "cơ sinh thái học" cho hệ
thống ống tủy hơn là chuẩn bị "cơ học". Do vậy ngoài các nguyên tắc
cơ học trên, Schildex còn nêu ra 5 nguyên tắc sinh học cho việc làm
sạch và tạo hình ống tủy.
Phần tác dụng hiệu lực của dụng cụ nội tủy chỉ đợc giới hạn
trong lòng hệ thống ống tủy. Việc tạo hình cuống sẽ gây tổn
thơng mô cuống răng do vậy việc xác định chiều dài làm việc
trớc tạo hình là không thể bỏ qua.
Tránh đẩy những yếu tố nh vi khuẩn, độc tố vi khuẩn, các mảnh
tủy hoại tử và bùn ngà ra vùng cuống răng. Các yếu tố này sẽ gây
tổn thơng mô nâng đỡ vùng quanh răng, thậm trí cả xơng ổ
răng.
Làm sạch toàn bộ các thành phần nhiễm khuẩn trong hệ thống
ống tủy, tạo ra một khoang phù hợp về sinh hoá học.
Hoàn tất việc làm sạch và tạo hình mỗi ống tủy trong một lần

điều trị.
Tạo khoang tủy đủ rộng cho việc đặt thuốc nội tủy và thấm một
phần dịch rỉ viêm từ mô cuống răng và lòng ống tủy.
2.2.1 Làm sạch hệ thống ống tủy:
- Từ nhiều năm nay, làm sạch hệ thống ống tủy đợc hiểu theo hai khái
niệm: "làm sạch cơ sinh học" và "làm sạch cơ hoá học". Dù cơ chế tác
động khác nhau nhng các dung dịch làm sạch ống tủy phải loại trừ hoàn
toàn các tác nhân gây bệnh: các mảnh hữu cơ từ mô hoại tử, vi khuẩn, sản
phẩm chuyển hoá của vi khuẩn, mùn ngà, các bó sợi tạo keo của mô tủy,
sợi tủy và các chất hàn cũ khỏi hệ thống ống tủy[6,12].
________________________________
Chuyên đề 3- Các phơng pháp điều trị tuỷ răng
10

- Các dung dịch làm sạch hệ thống ống tủy:
+ Oxy già (H
2
O
2
)
Hiện tợng giải phóng ôxy nguyên tử dung dịch ôxy già làm tan r các
mảnh mô hoại tử, đặc biệt là các tế bào mủ từ mô tủy, đa các thành phần
này ra khỏi hệ thống ống tủy. Tác dụng phân hủy mô do tác động của
enzim catalase lên các cặn hữu cơ, đồng thời ôxy. Mới sinh chiếm nhóm-
SH của vi khuẩn nên ôxy già có tác dụng diệt khuẩn tơng đối cao[19].
+ Nớc muối sinh lý:
Không độc nếu bị đẩy ra ngoài cuống, có thể loại sạch các hạt nhỏ bằng cơ
chế học, nhng không có tác dụng hoà tan và sat khuẩn nên không đợc sử
dụng.
+ Hypochlorite Natri (NaOCl)

Cho đến nay, Hypochlorite Natri là dung dịch làm sạch đợc sử dụng rộng
ri nhất trên lâm sàng. Từ năm 1971, Grey đ phát hiện ra đặc tính tiêu hủy
mô và sát khuẩn của NaOCl. Từ đó đến nay đ có rất nhiều công trình
nghiên cứu về cơ chế tác dụng cũng nh nồng độ hiệu dụng của dung dịch.
Theo Baumgartner và Mader, ở nồng độ 2,5%, NaOCl có các đặc tính:
. Diệt khuẩn: là chất diệt khuẩn phổ cập, có tác dụng với các loại vi khuẩn
trong ống tủy và virus.
. Tiêu các cặn hữu cơ của mô tủy: Theo Abou - Rass (1981) NaOCl phân
hủy các cặn b hữu cơ của mô tủy hoại tử, tạo dạng treo với các yếu tố
trong lòng khoang tủy do vậy làm sạch đợc cả các ống tủy phụ nếu
đợc tạo hình tốt (nguyên tắc lực đẩy cơ học).
. Làm trơn và lấy đi một phần ngà mủn suốt dọc chiều dài ống tủy[9,22].
+Các chất tạo Chelat:
Gồm 2 loại EDTA (ethylenediamine - tetraacetate) và REDTA (dung dịch
hydroxide, cetyl - trimethylammonium bromide). Các chất này tạo phức hợp
càng cua với ion canxi của ngà mủn và ngà mềm dọc thành ống tủy, làm tăng
hiệu lực cắt ngà của dụng cụ tạo hình.
+ Các chất làm trơn:
________________________________
Chuyên đề 3- Các phơng pháp điều trị tuỷ răng
11

Gồm RC.Prep và Glyoxide, có thành phần chủ yếu là peroxyol urease, có tác
dụng làm trơn khi dụng cụ trợt trong lòng ống tủy. RC.Prep còn có tác dụng
tiêu mô mềm do làm tan r các sợi tạo keo của mô tủy sống do vậy rất có
hiệu quả khi dùng phối hợp với NaOCl.
2.2.2 Tạo hình hệ thống ống tủy
2.2.2.1.Các dụng cụ tạo hình:
Có rất nhiều công trình nghiên cứu về các dụng cụ tạo hình hệ thống ống tủy,
chất liệu, độ mềm dẻo, cấu tạo rnh xoắn và đầu dụng cụ hiệu lực cắt ngà.

Lilley đ kết luận rằng vào thời điểm cuối thế kỷ 18 chỉ có các dụng cụ
điều trị nội nha cầm tay nguyên thuỷ duy nhất và dụng cụ nhổ răng do
Edward Maynard[5],[17] đ tạo ra những mảnh kim loại nhỏ có thể lấy đợc
tuỷ răng.
Năm 1852, Arthur [5],[14] d sử dụng một cây trâm nhỏ để làm rộng ống
tuỷ răng. Trong giai đoạn đó những sách giáo khoa khuyên rằng ống tuỷ nên
làm rộng với Broacher.
Năm 1885, mũi Gates Gliden và K file đợc giới thiệu cho đến năm 1929
tiêu chuẩn về dụng cụ đợc khởi xớng bởi Trebitsh và đợc Ingle đa vào
năm 1958.
Dụng cụ xoay máy đ đợc mô tả đầu tiên bởi Oltramere, ông đ mô tả việc
sử dụng các mảnh kim loại với mặt cắt ngang hình chữ nhật gắn vào tay
khoan, các dụng cụ này đ tự đọng đa vào ống tuỷ cho tới lỗ chóp răng, sau
đó sự quay mới bắt đầu.
Năm 1889, Willam H. Rollis đ giới thiệu tay khoan tự động cho việc
chuẩn bị ống tuỷ. Ông đ sử dụng một trâm đặc biệt lắp vào tay khoan với
vòng xoay 360
o
để tránh dụng cụ gẫy, tốc độ tay khoan cho phép là 100
vòng/phút.
Những năm tiếp theo việc sử dụng trâm xoay đ đựoc phát triến sử dụng phổ
biến theo nguyên lý xoay 360
o
Năm 1928, tay khoan kết hợp với chuyển động thẳng đứng và xoay đ dợc
công ty WDH (áo)giới thiệu. Năm 1985 hai loại tay khoan WDH (áo) và
Giromatic ( hng Micromega) của pháp đ đợc dùng phổ biến ở châu Âu.
________________________________
Chuyên đề 3- Các phơng pháp điều trị tuỷ răng
12


Dụng cụ cầm tay:
- Brocher: đây là các dụng cụ xoắn với các góc hình tam giác hoặc vuông,
với các kích cỡ nhỏ phù hợp để lấy bỏ các tổ chức hữu cơ, chất khoáng hoặc
trong điều trị lại.Động tác sử dụng: xoay cả vòng theo chiều kim đồng hồ, chỉ
thực thiện trong phần ống tuỷ thẳng.
- Hệ thống cây trâm nong, giũa: thờng sử dụng các dộng tác xoay tròn, hệ
thống lên - xuống làm cho phần rnh xoắn cài răng lợc hoặc tiếp xúc với thanh
ngà, lấy đi ngà mủn, làm trơn nhẵn và mở rộng ống tủy tạo phần dụng cụ có
hiệu lực tạo hình.
+ Gồm trâm giũa K, trâm giũa H(Hedstroem) và cây nạo (Reamer).
Các dụng cụ này đựơc sử dụng đầu thế kỷ XX và không ngừng đợc cải tiến về
cấu tạo và chất liệu, với 4 độ dài chuẩn 21, 25, 28, 31 mm đo từ điểm nhọn của
trâm tới cán trâm, cán có thể bằng kim loại hoặc bằng plastic, độ thuôn 2%,
phần làm luôn có độ dài 16mm.
Giũa K có các số từ 06- 140, diện cắt ngang hình vuông, góc cắt 90
o
không sắc
bằng góc cắt 60
o
của giũa H và trâm nạo, tuy nhiên giũa K có số vòng
xoắn gấp 2 lần so với Reamer cùng số nên có nhiều bờ cắt hơn, phần
tác động hiệu lực là đoạn tiếp xúc với thành ngà theo chuyển động lên
- xuống. Có 2 hệ thống tăng số của giũa K
Hệ thống chuẩn (ISO): Có hệ thống tăng không đều là 0,02; 0,05 và
1mm.
Từ số 06 đến số 10 tăng 0,02mm/1 dụng cụ
Từ số 10 đến số 60 tăng 0,05mm/1 dụng cụ
Từ số 60 trở đi tăng 1mm/1 dụng cụ
- Hệ thống mới: có hệ số tăng đều đặn K = 29,17%
Theo Schildex, sử dụng hệ thống mới sẽ tạo ra khoang tủy thuôn đều

đặn hơn nữa về việc tính toán chiều dài làm việc trên lâm sàng dễ
thực hiện hơn.
Giũa H có các số từ 08- 140, diện cắt là một ống thuôn hình tròn đợc bẻ
xoắn lại, giũa này cắt ngà bởi động tác kéo ra mà thôi, thờng phối
hợp với giũa K.
________________________________
Chuyên đề 3- Các phơng pháp điều trị tuỷ răng
13

Cây trâm nạo có các số từ 08- 140, diện cắt hình tam giác, trâm nạo đợc thiết
kế để cắt bằng cách đa từ từ vào trong ống tuỷ với động tác xoay
qua xoay lại.Bờ cắt của cây trâm nạo sắc bén hơn bờ cắt của cây
trâm giũa cho nên một vài nhà sản xuất hiện nay dùng loại tam giác
cho cả loại trâm nạo và trâm giũa
Giũa - flex: bắt đầu đợc sử dụng vào năm 1981, phối hợp đặc tính đa năng của
giũa K và hiệu lực cắt ngà của giũa H, diện cắt hình bình hành và có
bờ cắt sắc bén hơn cây trâm giũa. Gồm 2 loại: Unifile và giũa S.
Giũa Unifile cắt với động táckéo ra xoay tròn.


Giũa GT: thờng đợc dùng sau cùng dùng để hoàn tất việc tạo hình, là dụng cụ
mới có độ thuôn tơng đối lớn, tạo tính liên tục cho thành ngà.
Hiện nay hợp kim Ni-Ti đang đợc sự dụng rộng ri và đem lại hiệu quả cao
trong chuẩn bị ống tuỷ. Năm 2003, Dentsply đ sản xuất loại trâm
nong tay Protaper do 2 bác sĩ Nội nha nổi tiếng thiết kế là Julian
Webster và Pievre Machton tơng tự nh file máy nhng dùng rẻ
hơn và an toàn tuyệt đối.
Dụng cụ quay chạy máy thông thờng: lắp vào tay khoan tốc độ chậm:
Nhìn chung theo ISO - FDI, dụng cụ tạo hình máy đợc chia thành 3
nhóm: (1) sử dụng cho tay khoan thờng; (2) cho tay khoan Giromatic; (3) cho

các dụng cụ nội nha siêu âm.
________________________________
Chuyên đề 3- Các phơng pháp điều trị tuỷ răng
14

Gate Gliden: phổ biến nhất, có các số từ 1-6, dài 15mm, 19 mm. Khi dùng
không đợc ấn mạnh, quá lức rất dễ gẫy dụng cụ. Mũi Gates
Glidden dùng để mở rộng 2/3 phía cổ của ống tủy, mở góc tới cho
dụng cụ cầm tay. Mũi mở hình ngọn lửa, đợc ứng dụng rộng ri
trên lâm sàng. Thờng bắt đầu từ số 4 rồi đến số 3 sau đó là số 2.
Số càng nhỏ càng vào sâu ống tuỷ.Tuy nhiên dụng cụ này còn
nhiều nhợc điểm, vì vậy bác sỹ Riittano và Spina( )đề xuất dụng
cụ Rispi. Dụng cụ Rispi có 6 cỡ số từ 1 đến 6, là dụng cụ nong
máy chạy với tay khoan Giromatic, có tác dụng làm rộng lỗ ống
tuỷ và 1/3 trên ống tuỷ bằng động tác kéo ngợc lên.

Flexogate Gate- Gliden
Mũi Peeso: Gần giống mũi GG, hiệu quả kém hơn.
Hệ thống Canal Mastex: là thế hệ mới do Senia và Wiley thiết kế năm 1989
gồm 1 bộ cầm tay và một bộ máy. Dụng cụ này có độ mềm dẻo
cao, có khả năng tạo hình suốt dọc hệ thống ống tủy.
Dụng cụ dùng sóng siêu âm:
Gắn vào đầu siêu âm chuyên dụng. Có thể tạo sóng âm từ 150 Hz lên tới
20.000 Hz (siêu âm). Dụng cụ này truyền sóng siêu âm hhỗ trợ làm sạch ống
tuỷ, tạo hình ống tuỷ. Gồm có hệ thống Cavi-Endo, Neo-sonic, Hệ thống hiệp
đồng siêu âm (endodontic ultrasonic synergistic system). Đợc Howard Martin
và Waltex Cunningham thiết kế có thể sử dụng giữa K hay Reamex với tay cầm
siêu âm nội nha. Hệ thống này làm tăng hiẹu quả cơ học của cây tạo hình siêu
âm đồng thời tăng khả năng làm tan chất hữu cơ và khử trùng của NaOCl do
hiện tợng khí xâm thực.

________________________________
Chuyên đề 3- Các phơng pháp điều trị tuỷ răng
15


Cavi-Endo
Trâm xoay NT
Hợp kim Nickel Titanium có hai đặc tính u việt là có độ dẻo cao, độ đàn hồi
cao, có khả năng phục hồi lại hình dạng ban đầu, có khả năng tự tìm đờng vào
ống tủy.
Các loại trâm đều có đầu tù, căn cứ vào tác dụng xoay của góc cắt xuống,
ngời ta chia làm 3 loại:
Loại 1: là loại thụ động có diện cắt hình chữ U, loại này không có tác
dụng xoay thủng, gồm:
+ Rotary GT.
+ Bộ tạo hình Profile:


________________________________
Chuyên đề 3- Các phơng pháp điều trị tuỷ răng
16

đợc hng Mailefer đa ra vào năm 1996, tạo hình theo kỹ thuật tạo hình từ
chân răng. Profile đợc gắn với tay khoan chuyên biệt có tốc độ 150-350
vòng/phút. Độ thuôn từ 4-8%,bờ cắt là một mặt phẳng, đầu mũi không có tác
dụng cắt chỉ có chức năng hớng dẫn dụng cụ đi theo hình ống tuỷ, nguy cơ
thay đổi hình dạng, thủng ống tuỷ không xảy ra, chỉ có khả năng làm sạch ống
tuỷ, gồm có :
Profile orifice shapers( OS): gồm các số từ 1-6, sửa soạn 1/3 trên ống tuỷ.
Profile 06: gồm các số từ 15-40, sửa soạn 1/3 giữa ống tuỷ.

Profile gồm các số từ 15-90, sửa soạn 1/3 chóp ống tuỷ.
Thờng sử dụng 6 cây trâm Profile cho 1 lần sửa soạn ống tuỷ.
Loại 2: là loại bán tự động, có diện cắt hình thang lệch, lõm hai cạnh
bên, loại này có tác dụng xoay thủng ít, gồm:
+ Quantec: góc cắt nhỏ khoảng 10
o .
Có độ thuôn 0.2, 0.3, 0.4, 0.5, 0.6, 0.8,
1.0, 1.2 gồm có:
Nhóm 1: độ thuôn 2%, có hoặc không có đầu cắt, dùng chuẩn bị 1/3
chóp ống tuỷ
Nhóm 2: độ thuôn tăng dần 0.3, 0.4, 0.5, 0.6, có hoặc không có đầu
cắt, mở rộng đờng tiến vào ống tuỷ.
Nhóm 3: trâm có độ thuôn 0.8, 1.0, 1.2, không có đầu cắt, hoàn thiện
2/3 thân ống tuỷ cùng với nhóm 2.

Loại 3: là loại hoạt động, có diện cắt hình tam giác, loại này có tác dụng
xoay thủng sâu xuống, mạnh, gồm có:
+ PowR.
+ Flex Master.
+ Protaper:
________________________________
Chuyên đề 3- Các phơng pháp điều trị tuỷ răng
17


diện cắt hình tam giác lồi làm giảm vùng tiếp xúc giữa trâm và ngà răng, nhờ
đó giảm lực xoắn, lực quá tải lên trâm, giảm tác động siết chặt và khả năng gy
dụng cụ.
2.2.2.2. Các phơng pháp xác định chiều dài làm việc:
Phơng pháp xác định bằng X quang:

Để xác định chiều dài làm việc chúng ta phải có những hiếu biết về giải phẫu
học của răng, theo Kuttler, Green ống tuỷ chính đựơc tạo bởi 2 hình nón ngợc
nhau, một là đỉnh ngà răng, hai la đỉnh cement, đáy của nó là Foramen, là nơi
giao điểm cemen-ngà. Chiều cao hình nón cemen là 0,506 ở ngời lớn và 0,784
ở ngời già. Lớp cemen đợc bồi đắp liên tục. Theo quy định của chụp X quang,
điểm lỗ cuống răng cách chóp lỗ cuống răng 0,48 mm ở ngời trẻvà 0,6 mm ở
ngời già [10],[15]. Nhiều tác giả nh Coolidge, Cohen, Burns, Gerstein cho
rằng việc nong rửa ống tuỷ và tạo hình ống tủy nên dừng ở điểm ranh giới
cemen- ngà.
Việc đo chiều dài làm việc thực sự của răng theo Noris và Ambramson cần
đợc quan tâm đầu tiên.Tác giả đ đa ra một công thức tính toán để có đợc
chiều dài thực sự của răng:
________________________________
Chuyên đề 3- Các phơng pháp điều trị tuỷ răng
18

ALT : LIT =ALI : ILI .Vậy suy ra ALT = LIT nhân ALI chia ILI
ALT : chiều dài thực sự của răng
ALI: chiều dài thực sự của dụng cụ trên răng tính bằng mm
ILI : chiều dài hình ảnh của dụng cụ trên phim XQ
LIT : chiều dài của răng đo trên phim XQ răng
Đây là phơng pháp xác định cơ bản và khá phổ biến. Ngày nay một số nơi
đ sử dụng XQ kỹ thuật số thay cho phim X quang thông thờng.





Xúc giác:
Trong khi tạo hình và làm sạch ống tuỷ, việc kiểm soát chiều dài làm việc rất

quan trọng, để không làm h rộng lỗ cuống răng(foramen) và di chuyển nó. Vì
không thể nhìn thấy trực tiếp nên phẫu thuật viên sử dụng cảm giác tay với các
dụng cụ nh trâm và phim X quang răng để xác định. Bằng kinh nghiệm của
phẫu thuật viên sẽ có cảm giác chuẩn xác khi dùng file số nhỏ chạm gần apex là
biết đợc.Với những răng mà cuống không bị tiêu huỷ bao giờ cũng có chỗ thắt
hẹp trớc lỗ ra. Trớc lỗ ra 2-3 mm thờng ống tuỷ cong. Do hai hiện tợng giải
________________________________
Chuyên đề 3- Các phơng pháp điều trị tuỷ răng
19

phẫu kể trên, tay ta sẽ thấy cảm giác chặt không đa sâu file đợc, phải rút lui
và bẻ cong đầu file, dùng file có số mà đầu to hơn chỗ thắt hẹp sẽ thấy cảm giác
kể trên.
Côn giấy:
Trong cách xác định chiều dài ống tuỷ, ngời ta còn dùng côn giấy, bằng
cách đa côn giấy vào thấm khô. Nếu có máu chảy là có khả năng đ qua cuống
răng. Nếu đầu côn giấy ớt là đ sắp tới điểm chóp của ống tuỷ.

Phơng pháp dùng máy đo chiều dài ống tuỷ:
Máy đo chiều dài ống tuỷ đ đợc Custer sử dụng năm 1916 nhng đến
năm 1942 thì Suzuki mới đa ra nguyên lý cơ bản của máy đo chiều dài ống
tuỷ.Suzuki phát hiện ra điện trở điện giống nhau trong miệng( nghiên cứu trên
chó). Sunada tiếp nhận nguyên lý đó và là ngời đầu tiên mô tả chi tiết do chiều
dài ống tuỷ trên bệnh nhân. Máy này có một cực nối với file, cực kia nối với
niêm mạc.Trớc đó phải lấy hết tuỷ và làm khô ống tuỷ thì số báo mới chính
xác.

Theo Busch và cộng sự năm 1976, Be rmand và Flei schman năm 1984
nhận thấy máy đo chiều dài ống tuỷ chỉ tiện lợi khi XQ quá khó.
Nh vậy, với sự kết hợp của cảm giác bằng tay, côn giấy, Xquang răng,

máy đo chiều dài ống tuỷ đ giúp ta xác định chính xác chiều dài làm việc của
răng.
________________________________
Chuyên đề 3- Các phơng pháp điều trị tuỷ răng
20

2.2.2.3 Các phơng pháp tạo hình hệ thống ống tủy:
Tạo hình hay sửa soạn ống tủy qua nhiều năm có sự thay đổi.Sự thay đổi này
dựa trên kết quả của những nghiên cứu về giải phẫu hệ thống ống tuỷ, các tác
giả nớc ngoài đ thấy rằng một chân răng ngoài 1 ống tuỷ chính còn có rất
nhiều ống tuỷ phụ (ống tuỷ bên) và các nhánh nối. Do vậy việc sửa soạn ống tuỷ
phải đợc thuôn đều từ miệng ống tuỷ và thắt ở chóp răng. Để làm đợc nh vậy
có các phơng pháp sau:
(1) Phơng pháp bớc lùi(Step-back).
(2) Phơng pháp bớc xuống(Step-down).
(3) Phơng pháp phối hợp(Hybrid Technique).
Phơng pháp tạo hình bớc lùi (step - back):
Đợc Clem mô tả năm 1969 và trở nên phổ biến.Kỹ thuật này tạo
một dòng chảy liên tục và độ thuôn nhiều từ chóp răng đến miệng
ống tuỷ
Phơng pháp gồm các bớc sau:
Bớc 1: dùng cây thăm dò (Pathfinder) để xác định lỗ ống tuỷ và độ
nghiêng (góc vào) rồi dùng trâm số nhỏ để xác định xem ống tuỷ có
thông đợc tới hết chiều dài làm việc không (điểm thắt chóp răng)(kiểm
tra X quang với điểm tham chiếu cách chóp 0,5-1mm).
Lu ý trớc khi đa vào ống tuỷ, cây thăm dò này phải đợc bẻ cong và
đa vào ống tuỷ cùng với chất làm trơn Glye hay E.D.T.A
Động tác của cây trâm là động tác qua lại (nh quả lắc đồng hồ) với biên
độ từ 30-60 theo chiều kim đồng hồ và ngợc lại với động tác rút ra. Khi cây
trâm rút ra phải lau sạch, bẻ cong lại, cùng với chất bôi trơn đa vào đúng vị trí.

Tiếp tục nh thế với số trâm tiếp theo lớn hơn, chiều dài của cây nong vẫn
giữ nguyên (bằng chiều dài làm việc của ống tuỷ) và cùng động tác lắc qua lắc
lại nh đ nêu trên cho đến khi phần chóp đợc sửa soạn đến cây nong số 25.
Nhắc lại với các file nhỏ hơn và phải đợc bơm rửa thờng xuyên trong suốt
quá trình tạo hình ống tuỷ để tránh tắc nghẽn phía chóp.
________________________________
Chuyên đề 3- Các phơng pháp điều trị tuỷ răng
21

Bớc 2: Tạo độ thuôn của ống tuỷ bằng cách rút ngắn chiều dài làm việc
của các file số 30, 35, 40, hoặc file to hơn với khoảng cách rút ngắn lần
lợt là 1, 2, 3mm. Các file này cũng đợc bẻ cong trứơc và đa vào ống
tuỷ với chất làm trơn. Động tác nh bớc 1, lắc qua lắc lại
Tiếp tục nh vậy cho đến khi gặp đoạn thẳng của ống tuỷ.
Dùng cây trâm số 25 để rà soát, làm nhẵn thành ống tuỷ và bơm rửa đều
đặn
Bớc3: Khi đến đoạn thẳng của ống tuỷ, dùng cây Gate số nhỏ (số 1-2)
và lớn dần tới Gate số 3-4-5-6 với chiều dài ngắn dần để tạo độ thuôn.
Khi dùng Gate nên dùng chất bôi trơn Glyde.
Bớc 4: dùng cây trâm số 25 để làm nhẵn thành ống tuỷ với động tác tới,
lui để hoàn tất việc tạo thuôn đều từ chỗ thắt chóp tới lỗ ống tuỷ, nên
dùng dũa H loại đầu nhẵn mang hiệu quả rõ rệt.
Phơng pháp tạo hình bớc ngợc tạo ra khoang tủy có dạng thuôn đều, tránh
đa dụng cụ đi lạc đờng tuy nhiên rất dễ đẩy các thành phần nhiễm khuẩn từ
ống tủy ra mô quanh cuống.

Phơng pháp tạo hình bớc xuống (Step down)
Đợc Marshall và Papin mô tả năm 1980.
Ngợc lại với phơng pháp tạo hình bớc ngợc phơng pháp tạo hình bớc
xuống sử dụng dụng cụ từ số to tới số nhỏ dần

Bớc 1: Chuẩn bị ống tuỷ đến đoạn cong
Tạo hình thụ động 2/3 trên ống tuỷ với Hedstrom từ 35 đến 15 với
lực ấn nhẹ về phía cuống. Giũa ống tuỷ bằng file Hedstrom để loại bỏ
phần ngà và mô tuỷ trớc khi sử dụng Gate- gliden. Nếu ống tuỷ cong
nhiều hay calxi hoá, dùng file K số 8,10 để mở thông trớc khi tạo
________________________________
Chuyên đề 3- Các phơng pháp điều trị tuỷ răng
22

hình. Việc bơm rửa luôn phải đợc thực hiện sau mỗi lần thay dụng
cụ. Nếu trâm số 35 không vào đợc đoạn cong này thì dùng số nhỏ
hơn để sửa soạn lối vào cho đến khi dùng đợc cây Gate
Bớc 2:
Sử dụng Gate- gliden số 4,3,2 tạo hình đoạn 2/3 trên ống tuỷ với
động tác lớt nhẹ trên thành ống tuỷ, chụp phim kiểm tra
Bớc 3 : Sửa soạn 1/3 phần chóp
Sau khi sửa soạn xong bớc 2, chụp phim kiểm tra và đo chiều
dài làm việc.
Tạo hình đoạn cuống răng: lần lợt sử dụng file K và H theo trình tự
cho tới khi đến hết chiều dài làm việc.
Luôn nhớ bơm rửa ống tuỷ .
Bớc 4 :
Sử dụng kỹ thuật stepback để nối liền đoạn 1/3 cuống và 2/3 trên ống
tuỷ. Nhắc lại các thao tác và tạo hình bằng file chính với động tác giũa
chu vi. Lúc này ống tuỷ sẽ thuôn đều từ miệng ống tuỷ đến điểm thắt
hẹp ở chóp.
Theo Morgan và Montgromery, đồng thời phơng pháp bớc xuống
tạo hình phần chóp và thuận lợi hơn.Tuy việc tạo hình không tạo ra
hình thể lý tởng cho ống tủy để tiếp nhận chất hàn, phơng pháp này
cũng hạn chế việc đẩy vi khuẩn và mô tủy và mô tủy hoại tử ra ngoài

cuống, tránh đợc các tai biến
Phơng pháp la i(hybrid technique)
- Gocring và Buchanan đ đề xuất phơng pháp phối hợp của hai
phơng pháp trên, sử dụng linh hoạt thứ tự các dụng cụ tạo hình tuỳ
thuộc từng trờng hợp cụ thể.
- Trên lâm sàng, phơng pháp này đợc sử dụng tuỳ theo kinh nghiệm
và dụng cụ sẵn có của mỗi nha sỹ.
- Phối hợp những u điểm của hai phơng pháp trên. Bắt đầu từ thân
răng với những dụng cụ có số lớn đi xuống đoạn thẳng của ống tuỷ.
________________________________
Chuyên đề 3- Các phơng pháp điều trị tuỷ răng
23

Tiếp theo bắt đầu từ chóp với những dụng cụ nhỏ rồi lùi dần với
những dụng cụ lớn hơn cho đến đoạn thẳng của ống tuỷ.
Phơng pháp sửa soạn ống tuỷ bằng trâm máy :
Hiện nay có nhiều hng sản các loại trâm máy khác nhau nhng đều có
chung ba đặc điểm :
Sử dụng vòng quay máy chậm 300 vòng/1 phút.
Các trâm làm bằng hợp kim Ni-Ti
Đầu tù không xuyên và tác dụng cắt nong rộng ống tuỷ bằng các góc bên
khác nhau
ở Việt Nam dũa máy Profile của Densply đợc sử dụng từ năm 1998 và trở
nên phổ biến hơn cả.
- Kỹ thuật sửa soạn ống tuỷ theo phơng pháp Crown-down với bộ Profile:
+ Bớc 1: Dùng OS .3 ,OS .2 làm rộng lỗ ống tuỷ.Tiếp theo với Profile 06/25
đa vào ống tuỷ với lực nhẹ và động tác tới lui, có kết hợp với chất làm trơn ống
tuỷ(Glyde).Thay dụng cụ kế tiếp khi bị vớng.
Dùng 04/25 với động tác nh trên có kết hợp với chất làm trơn ống
tuỷ(Glyde).

+ Bớc 2: Xác định chiều dài làm việc với cây dũa 15.
+ Bớc 3: Sửa soạn vùng chóp cho đến chiều dài làm việc chính xác.
Dùng profile 04/20 hoặc profile 04/25 với động tác tới lui nhẹ nhàng cho
tới hết chiều dài làm việc.
+ Bớc 4 : Hoàn tất .
Dùng profile 06/20 đi hết chiều dài ống tuỷ. Trờng hợp răng 4,5 hàm dới
dùng profile 04/30 hoặc 06/25.
Bơm rửa ống tuỷ bằng NaOCL.
Một số tai biến khi chuẩn bị ống tuỷ[32]:
Chuyển dịch lỗ cuống răng.
________________________________
Chuyên đề 3- Các phơng pháp điều trị tuỷ răng
24


Tạo khấc 1/3 ống tuỷ phía cuống răng.
Thủng vách giữa hai chân răng, thủng chân răng.
Gy dụng cụ .
Tắc vùng cuống răng
2.3. Hàn kín hệ thống ống tủy:
Hàn kín hệ thống ống tủy là giai đoạn cuối cùng của quá trình điều trị nội
nha. Hệ thống ống tủy có cấu trúc giải phẫu phức tạp phải đợc trám kín hoàn
toàn bằng các vật liệu hàn tơng hợp sinh học với mô nâng đỡ.
Hệ thống ống tủy đợc hàn kín theo ba chiều không gian, lấp kín các đờng
vào từ lỗ cuống răng sẽ
Tránh sự thẩm thấu và rò vi kẽ dịch rỉ từ mô nâng đỡ vào khoảng trống
trên ống tủy.
Tránh tái nhiễm và xâm nhập vi khuẩn và mô quanh cuống
Tạo môi trờng sinh hoá thích hợp cho sự phục hồi các tổn thơng có
nguồn gốc tủy răng.

Có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học tìm ra các vật liệu thay thế mô
tủy thích hợp, kéo dài tuổi thọ của răng sau điều trị.
Theo Grossman, một vật liệu hàn tủy lý tởng phải có các đặc tính:
Dễ sử dụng, dễ thao tác.
ổn định kích thớc theo ba chiều không gian,không biến dạng khi đa
vào ống tủy.
Phù hợp với hình thể của hệ thống ống tủy,hàn đợc các ống tủy bên.
Không kích thích mô quanh cuống.
________________________________
Chuyên đề 3- Các phơng pháp điều trị tuỷ răng
25

Không có tính thẩm thấu với dịch mô.
Không thoái hoá,không tan trong dịch mô, không bị ăn mòn hay oxy
hoá.
Có tính diệt khuẩn hoặc kìm khuẩn.
Có tính cảm quang hơn mô cứng của răng.
Không làm đổi màu cấu trúc răng.
Dễ tiệt trùng trớc khi đa vào ống tủy.
Dễ lấy ra khi cần thiết.
2.3.1 Vật liệu hàn tuỷ : Có ba dạng vật liệu hàn tuỷ ( 13,34)
Dạng bột dẻo :
- Bột dẻo Eugenat ( Eugenol và oxyt kẽm )
- Cavit ( oxyt kẽm và nhựa tổng hợp )
- Xi măng gắn có engenol gồm ba công thức Rickett ( 1931 ) , Wach (1955 )
và Grossman ( 1974 ) ( 41) .
- Xi măng gắn không có eugenol : Hợp chất Diaket .
Dạng bán cứng :
Gutta-percha đợc làm từ cao su tự nhiên, đợc Bowman sử dụng lần đầu
tiên trong nội nha vào năm 1867 .

Đây là loại vật liệu có các đặc tính cơ-nhiệt-hoá học phù hợp để hàn tuỷ :
- Vật liệu trơ, không gây đáp ứng miễn dịch với mô cuống răng .
- Không độc, không gây dị ứng .
- ổn định thể tích sau hàn do cấu trúc phân tủ cố định .
- ở nhiệt độ 40 45 C, gutta- percha chuyển từ dạng cứng ( pha ) sang dạng
dẻo ( pha a) , phù hợp với các kỹ thuật lèn điện ( 21 )
Dạng cứng : Gồm hai loại
Loại dễ uốn : côn bạc, các loại thép không gỉ
Loại cứng hoàn toàn : hợp kim Chrom-Colbat và Vitallium .

×