Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

QUY HOẠCH, xây DỰNG và QUẢN lý sử DỤNG NGHĨA TRANG NHÂN dân THEO mô HÌNH NÔNG THÔN mới TRÊN địa bàn TỈNH THÁI BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 27 trang )

Uû ban nh©n d©n tØnh th¸i b×nh
&

ĐỀ ÁN
QUY HOẠCH, XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG
NGHĨA TRANG NHÂN DÂN THEO MÔ HÌNH NÔNG
THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH
Th¸i B×nh 2012
ĐỀ ÁN: QUY HOẠCH, XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG
NGHĨA TRANG NHÂN DÂN THEO MÔ HÌNH NÔNG THÔN MỚI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH
Chương I
ĐẶT VẤN ĐỀ
I. GIẢI THÍCH TỪ NGỮ:
1. Nghĩa trang nhân dân là nơi táng người chết tập trung theo các hình thức
táng khác nhau, thuộc các đối tượng khác nhau và được quản lý, xây dựng theo quy
hoạch.
2. Phần mộ cá nhân là nơi táng thi hài, hài cốt của một người.
3. Các hình thức táng người chết bao gồm: mai táng, hỏa táng và các hình thức
táng khác.
4. Táng là thực hiện việc lưu giữ hài cốt hoặc thi hài của người chết.
5. Mai táng là thực hiện việc lưu giữ hài cốt hoặc thi hài của người chết ở một
địa điểm dưới mặt đất.
6. Chôn cất một lần là hình thức mai táng thi hài vĩnh viễn trong đất.
7. Hung táng là hình thức mai táng thi hài trong một khoảng thời gian nhất
định sau đó sẽ được cải táng.
8. Cải táng là thực hiện việc chuyển xương cốt từ mộ hung táng sang hình
thức táng khác.
9. Cát táng là hình thức mai táng hài cốt sau khi cải táng.
10. Hỏa táng là thực hiện việc thiêu xác người chết hoặc hài cốt ở nhiệt độ
cao.


11. Hoạt động xây dựng nghĩa trang bao gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự
án đầu tư xây dựng, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, thi công xây dựng, giám
sát thi công xây dựng, quản lý dự án đầu tư xây dựng nghĩa trang, lựa chọn nhà
thầu trong hoạt động xây dựng và các hoạt động khác liên quan đến xây dựng nghĩa
trang.
12. Quản lý nghĩa trang là việc thực hiện các nội dung theo quy chế quản lý đã
được phê duyệt.
13. kiến trúc, phân khu chức năng và hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong nghĩa
trang nhằm khai thác sử dụng có hiệu quả về đất đai và đáp ứng yêu cầu về cảnh
quan, bảo vệ môi trường, làm cơ sở pháp lý cho việc đầu tư xây dựng, cải tạo, sử
dụng và quản lý nghĩa trang.
14. Cải tạo và mở rộng nghĩa trang là thực hiện việc chỉnh trang, nâng cấp các
công trình trong nghĩa trang hiện đang sử dụng và xây dựng theo tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật hiện hành đối với diện tích mở rộng nhằm bảo đảm về cảnh quan,
môi trường.
15. Đóng cửa nghĩa trang là việc không cho phép tiếp tục thực hiện các hoạt
động táng trong nghĩa trang.
16. Di chuyển nghĩa trang là thực hiện việc chuyển thi hài, hài cốt trong nghĩa
trang đến một nghĩa trang khác được xây dựng theo quy hoạch.
17. Dịch vụ nghĩa trang bao gồm tổ chức tang lễ, mai táng hoặc hỏa táng thi
hài hoặc hài cốt; xây mộ, cải táng, chăm sóc mộ, tu sửa mộ, chăm sóc, bảo quản,
lưu giữ tro cốt tại các nhà lưu giữ tro cốt theo nhu cầu và dịch vụ phục vụ việc
thăm viếng, tưởng niệm.
18. Người sử dụng dịch vụ nghĩa trang là người đang sống có quan hệ với
người được táng trong nghĩa trang hoặc đến thăm viếng, tưởng niệm.
19. Chính quyền địa phương là Ủy ban nhân dân các cấp theo phân cấp quản
lý hành chính.
II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP ĐỀ ÁN:
Theo Nghị định 35/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 thì Nghĩa trang nhân dân là
nơi táng người chết tập trung theo các hình thức táng khác nhau, thuộc các đối

tượng khác nhau và được quản lý, xây dựng theo quy hoạch. Nhưng thực tế hiện
nay tại hầu hết các xã việc xây dựng, quản lý sử dụng nghĩa trang chưa có các quy
định và hướng dẫn cụ thể nên còn nhiều tồn tại. Hầu hết mỗi thôn có một nghĩa
trang, đặc biệt có xã có đến 31 nghĩa trang. Nhiều nghĩa trang nằm sát khu dân cư
hoặc nguồn nước sinh hoạt của nhân dân gây ô nhiễm môi trường, đa phần huyệt
mộ được đào sâu 1,5 – 1,8m, không có giải pháp cách ly sự phân hủy của thi thể
gây ô nhiễm nguồn nước, đất và có nguy cơ cao về dịch bệnh. Những nghĩa trang
nhỏ lẻ nằm rải rác giữa cánh đồng vừa gây khó khăn cho việc phân vùng sản xuất
nông nghiệp, vừa tạo nơi trú ngụ của chuột bọ phá hoại lúa, hoa màu, làm giảm
năng xuất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp. Do quản lý không tốt nên nhiều khu
hung táng đan xen với khu cát táng, việc xây cất tại nghĩa trang mỗi nhà một kiểu,
có những ngôi mộ xây tốn 50 - 70 triệu đồng, đặc biệt có ngôi mộ tổ xây hết hơn 1
tỷ đồng, rộng hàng trăm mét vuông, vừa lãng phí tiền của, đất đai, vừa gây tâm lý
đua tranh không tốt ở nông thôn. Hiện nay, chúng ta đang tập trung xây dựng nông
thôn mới đồng bộ trên địa bàn toàn tỉnh, theo mục tiêu: sản xuất phát triển, đời
sống sung túc, diện mạo sạch đẹp, làng xóm văn minh, quản lý dân chủ. Do đó,
việc lập Dự án Quy hoạch, xây dựng và quản lý nghĩa trang nhân dân theo mô hình
nông thôn mới là nhiệm vụ cấp bách, nhằm hướng dẫn chính quyền và nhân dân
mỗi địa phương tổ chức Quy hoạch, xây dựng và quản lý nghĩa trang đi vào nền
nếp.
III. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN:
- Xác định các giải pháp chủ yếu, làm căn cứ để mỗi xã triển khai lựa chọn
địa điểm phù hợp lập quy hoạch chi tiết xây dựng và quản lý nghĩa trang nhân dân
phù hợp với dân số, diện tích đất tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội.
- Từng bước đưa công tác xây dựng, quản lý và sử dụng nghĩa trang tại các
xã vào nền nếp, nhằm tiết kiệm đất, thuận lợi cho việc phân vùng sản xuất, cải thiện
điều kiện môi trường, tạo cảnh quan môi trường nông thôn.
IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ:
- Nghị định số 35/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 của Chính phủ về xây dựng,
quản lý và sử dụng nghĩa trang;

- Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 4 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới
giai đoạn 2010 – 2020;
- Quy chuẩn QCVN 14:2009/BXD năm 2009 về Quy chuẩn kỹ thuật Quốc
gia quy hoạch xây dựng nông thôn mới.
- Quy chuẩn QCXDVN 01:2008/BXD năm 2008 về Quy hoạch xây dựng
- Quy chuẩn QCVN 07:2010/BXD năm 2010 về Quy chuẩn kỹ thuật Quốc
gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị.
- Thông tư 04/2011/TT-BVHTTDL ngày 21/01/2011 của Bộ Văn hóa Thể
thao và Du lịch Quy định về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc
tang và lễ hội;
- Quyết định số 2285/QĐ-UBND ngày 25/9/2009 của UBND tỉnh Thái Bình
về việc phê duyệt Đề án quy hoạch xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Bình;
- Quyết định số 17/2012/QĐ-UBND ngày 20/11/2012 của UBND tỉnh Thái
Bình về việc Ban hành quy định về nếp sống văn hóa trên địa bàn tỉnh Thái Bình;
- Quyết định số 2286/QĐ-UBND ngày 29/12/2011 của UBND tỉnh về việc
ban hành Chương trình công tác năm 2012 của UBND tỉnh;
- Các văn bản pháp lý khác có liên quan.
Chương II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA TỈNH THÁI BÌNH
1. Vị trí địa lý:
Thái Bình là tỉnh đồng bằng ven biển, nằm ở phía Nam châu thổ sông Hồng;
phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ; phía Tây, Tây Nam giáp tỉnh Nam Định và Hà Nam;
phía Bắc giáp tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và TP Hải Phòng. Thái Bình cách Hải
Phòng khoảng 70 km và Hà Nội khoảng 110 km.
2. Đặc điểm địa hình, địa chất, khí hậu, thuỷ văn:
2.1. Địa hình:
- Thái Bình thuộc châu thổ đồng bằng sông Hồng, có cấu trúc địa hình tương
đối bằng phẳng, sự chia cắt ít, được hình thành chủ yếu bởi phù sa của hệ thống

sông Hồng, sông Thái Bình và biển. Độ dốc biến thiên nhỏ hơn 1%/1km, cao độ
nền phổ biến từ 1-2 m so với mặt biển. Nhìn chung toàn tỉnh có hướng thấp dần từ
Bắc xuống Nam, nhưng ở từng khu vực có các vùng thấp trũng hay gò cao hơn so
với địa hình chung, có thể phân chia tương đối thành 2 khu vực:
- Khu vực phía Bắc sông Trà Lý đất được hình thành sớm chịu ảnh hưởng của
phù sa sông Thái Bình, độ chia cắt nhiều, đây là vùng tương đối cao (trừ vùng Nam
huyện Đông Hưng).
- Khu vực phía Nam sông Trà Lý: tương đối bằng phẳng, thấp hơn so với khu
vực phía Bắc. Đây là vùng điển hình của phù sa sông Hồng.
Trong thực tế, từng khu vực cũng có độ chia cắt hình thành những tiểu vùng
khác nhau về độ cao, thấp tạo nên vùng thâm canh tăng vụ, bố trí cây trồng và hệ
thống thuỷ lợi có thuận lợi và những hạn chế nhất định.
2.2. Khí hậu:
- Thái Bình nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa của đông bằng ven biển,
với 4 mùa luân chuyển, trong đó rõ rệt nhất là: Mùa hè nóng và mùa đông lạnh.
Mùa hè bắt đầu từ cuối tháng 4 và kết thúc vào cuối tháng 10, Mùa đông lạnh từ
tháng 11 và kết thúc vào tháng 3. Các mùa chuyển tiếp (xuân, thu) thể hiện biến
thiên trung gian của sự thay đổi của 2 hệ thống đã nêu ở trên.
- Tổng bức xạ mặt trời lớn với tổng bức xạ trên 100 kca/cm
2
/năm. Số giờ nắng
trung bình từ 1.600 - 1.800 giờ/năm và có tổng nhiệt lượng cả năm khoảng
8.500
0
C.
- Lượng mưa trung bình trong năm 1.500 - 1.900 mm. Mưa mùa hè chiếm
80%, có cường độ lớn, khoảng 150 - 300 mm/ngày và không ổn định, có khi cả
tháng không mưa, có khi mưa suốt tuần, mưa lớn thường kèm dông bão và dông,
nên trong mùa này có thể gặp cả úng lẫn hạn. Mùa đông khoảng 15 - 20%, các
tháng 12 và 1 lượng mưa thường nhỏ hơn lượng bốc hơi, tháng 2 và tháng 3 là thời

kỳ mưa phùn và ẩm ướt. Nhìn chung lượng mưa giữa các tháng trong năm không
đều. Do đó cần có biện pháp đảm bảo nước cho cây trồng, nhất là vào đầu mùa.
- Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 26
0
C, cao nhất là 39,2
0
C. Trong mùa
hè thường gặp hai kiểu thời tiết, thời tiết dịu mát và thời tiết khô nóng kiểu gió Lào.
Những ngày dịu mát nhiệt độ dưới 25
0
C, những ngày khô nóng nhiệt độ có thể lên
tới 39,2
0
C, làm cho cây cối thoát nước mạnh, dễ bị khô héo. Mùa đông lạnh, thấp
nhất xuống tới 10
0
C.
- Gió thịnh hành là gió Đông Nam, tốc độ trung bình từ 2 - 4 m/giây. Vào mùa
này thường hay xuất hiện bão, trung bình mỗi năm có từ 2 - 3 cơn bão, cá biệt có
năm có 6 cơn bão, bão kèm theo gió mạnh và mưa to có sức tàn phá ghê gớm.
Ngoài ra còn có Bắc, Đông Bắc và Đông, tuy gió không mạnh nhưng hay gây ra
lạnh đột ngột.
- Độ ẩm trung bình khoảng 80%, Mùa hè độ ẩm rất cao, nhất là những ngày mưa
ngâu ( có thể tới 90%). Nhưng khi có gió Tây Nam xuất hiện, độ ẩm xuống thấp (có
thể dưới 30%), những này như vậy rất khô hanh, độ bốc hơi cao.
- Nhìn chung khí hậu Thái Bình là khí hậu gió mùa nhiệt đới nóng ẩm rất
thuận tiện cho phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên tính biến động mạnh mẽ với điều
kiện thời tiết như bão, dông, gió Tây Nam, gió bấc, đòi hỏi phải có biện pháp
phòng tránh úng, bão, hạn, lụt.
2.3. Thuỷ văn:

Tỉnh Thái Bình có hệ thống sông ngòi khá dày và phân bố khá đều giữa các
vùng nội tỉnh, chủ yếu thuộc hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, các sông có
tiềm năng về giao thông vận tải và cung cấp lượng phù sa rất lớn cho nội vùng nói
riêng và đồng bằng Nam sông Hồng nói chung.
- Hệ thống sông Hồng: Bắt nguồn từ Vân Nam Trung Quốc ở độ cao trên
1.000m, vào địa phận vùng tây Bắc bộ, qua vùng đồng bằng sông Hồng, đến Thái
Bình chia làm 3 nhánh: Sông Hồng, sông Luộc và sông Trà Lý.
+ Sông Hồng chảy qua địa phận Thái Bình có chiều dài 90km. Lưu lượng
trung bình 850 - 950 m
3
/s, lưu lượng cao nhất mùa lũ là 8160 m
3
/s, lưu lượng thấp
nhất mùa kiệt là 105 m
3
/s. Vào mùa kiệt tốc độ dòng chảy nước sông dao động
khoảng 0,2÷0,4 m/s, mùa lũ 1,3÷1,5 m/s. Bề rộng dòng sông là 500 - 1.000m.
+ Sông Luộc đoạn tiếp giáp với phía Bắc tỉnh Thái Bình nối sông Hồng và
sông Thái Bình từ cửa Luộc (xã Phú Sơn) đến ngã ba Chanh (Ninh Giang - Hải
Dương) có chiều dài 71km. Bề rộng dòng sông trung bình là 100 - 300m.
+ Sông Trà Lý nối với sông Hồng tại xã Hồng Lý, chảy theo hường Tây -
Đông qua thành phố Thái Bình rồi đổ ra cửa Biển Trà Lý. Sông có chiều dài 65km.
Bề rộng dòng sông trung bình là 100-200m.
- Hệ thống sông Thái Bình: Sông Hoá nằm ở đoạn tiếp giáp giữa phía nam Hải
Phòng với phía Bắc tỉnh Thái Bình nối từ xã An Khê sau đó đổ ra cửa sông Thái
Bình, có độ dài 36 km, bề rộng dòng sông trung bình là 100 - 250m
- Hệ thống sông nội Đồng: Ngoài các sông lớn, Thái Bình có hệ thống nội đồng
tương đối dàn trải (sông Bình Cách, sông Diêm Hộ, sông Tiên Hưng, sông Hoài,
sông Cô, sông Cầu Sa, sông Ơ, sông Kiến Giang, sông Lân, sông Xuân Trạch, sông
Tân Hoá, sông Long Hầu, sông Bến Hán, sông Châu Giang, sông Chuồn, sông Cầu

Kim, sông Ngái…) có tổng chiều dài trên 236km. Mật độ dòng chảy 0,153km/km
2
.
- Hệ thống các cửa sông: Có 5 cửa sông (cửa Trà Lý - Sông Trà Lý, cửa Diêm
Hộ - Sông Diêm Hộ, cửa Thái Bình - Sông Hoá, cửa Lân - Sông Kiến Giang, cửa
Ba Lạt (Sông Hồng).
- Hệ thống sông ngòi của Thái Bình đã nêu ở trên với mật độ dòng chảy chung là
0,322km/km
2
, cùng với lượng mưa mỗi năm khoảng 290 tỷ m
3
nước là nguồn tài
nguyên lớn cho phát triển KT-XH.
2.4. Đặc điểm địa chất - thuỷ văn:
- Kiến tạo: Thái Bình có kiến tạo địa chất nằm trên đới sụt lún thuộc trũng
sông Hồng, có các đứt gãy kiến tạo quan trọng như: Đứt gãy sông Hồng, sông Thái
Bình. Quá trình sụt lún được bồi đắp bởi lượng phù sa tương đối dồi dào. Tốc độ
sụt lún trong đệ tứ là 0,12mm/năm. Trong đới cấu trúc võng sụt lún, các móng đá
gốc hầu hết bị chôn vùi dưới lớp phủ của các lớp trầm tích từ Nêogen đến đệ tứ.
Lớp trầm tích Holocen rất đa dạng về thành phần, nguồn gốc và có tuổi trẻ nhất
(3000 năm). Sau Halocen muộn là giai đoạn phát triển châu thổ hiện đại.
Châu thổ hiện đại với bề mặt là kết cấu sét pha cát trầm tích biển và phù sa
của hệ sông Hồng, sông Thái Bình khá mầu mỡ.
- Địa chất công trình: Cấu trúc địa chất gồm đất phù sa và đất trầm tích biển,
lớp trầm tích đệ tứ với chiều dày dao động từ 40-60m. Đất có cường độ thấp, các
lớp đặt móng cho công trình có cường độ rất yếu như bùn, sét, bùn cát. Cột địa tầng
cho thấy các lớp trầm tích sắp xếp như sau: Tầng sét pha đất hữu cơ 0,4-2m có
cường độ chịu tải từ 1,0-1,2kg/cm
2
, tầng tiếp theo gồm các lớp bùn cát, cát nằm xen

kẽ không theo quy luật dày từ 5-20m, cường độ chịu tải khoảng 0,5-kg/cm
2
, sau đó
là lớp bùn dày từ 3-22m, cường độ chịu tải từ 0,3-0,7kg/cm
2
.
- Địa chất thủy văn: Tỉnh Thái Bình nằm trong trầm tích bở rời hệ thứ tư có
nguồn nước biển hỗn hợp, nên khả năng tàng trữ nước ngầm rất tốt, đặc biệt là tầng
chứa nước cát, cuội, sỏi ở độ sâu 90 - 120m, nước áp lực nên mực nước ngầm cách
mặt đất 0,5 - 10m rất thuận lợi cho quá trình khai thác. Theo bản đồ phân đới thuỷ
địa hoá thì toàn bộ phía Nam sông Trà Lý bao gồm thành phố Thái Bình, huyện Vũ
Thư, Kiến Xương, Tiền Hải và Thái Thuỵ nước ngầm ở đây có nguồn gốc chôn vùi
thường bị nhiễm mặn không sử dụng cho sản xuất và sinh hoạt, thường tại các vùng
này nhân dân khoan giếng đến độ sâu 10 - 12m để tắm, giặt nhưng không dùng cho
ăn uống. Tại phía Bắc sông Trà Lý bao gồm các huyện Đông Hưng, Hưng Hà,
Quỳnh Phụ và một phần huyện Thái Thuỵ nước ngầm ở đây không bị nhiễm mặn
nên có thể sử dụng cho sinh hoạt, sản xuất.
- Địa vật lý, hải triều: Tỉnh Thái Bình nằm trong vùng dự báo có động đất cấp
8 (theo tài liệu dự báo của Viện Vật lý Địa cầu), vì vậy khi thiết kế các công trình
xây dựng cần đảm bảo an toàn cho công trình trong vùng có dự báo với cấp động
đất trên.
Hải triều của vùng biển Thái Bình theo hải triều của biển Đông, không có gì
đặc biệt. Tuy nhiên với các dòng chảy của hệ sông Hồng, sông Thái Bình và hải
lưu hiện hữu có tác dụng tích cực cho việc bồi lắng ở ven biển với tốc độ lấn biển
là 50ha/10 năm. Đây là yếu tố thuận lợi cho việc mở rộng lãnh thổ, mở rộng diện
tích đất đai phục vụ phát triển kinh tế xã hội.
3. Tài nguyên thiên nhiên:
Theo Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2011, hiện trạng sử dụng đất
năm 2010 của tỉnh như sau:
- Đất nông nghiệp: 108.500,2 ha, chiếm 71,16% diện tích tự nhiên.

- Đất phi nông nghiệp: 46.806,06 ha, chiếm 30,26% diện tích tự nhiên.
- Đất chưa sử dụng: 1.696,79 ha, chiếm 1,09% diện tích tự nhiên (gồm toàn
bộ là đất bằng và trũng nước chưa sử dụng).
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 1.526,7 ha chiếm 0,99% diện tích đất tự nhiên.
- Đất biển ngoài địa giới hành chính là 10.177,94 ha.
Bảng tổng hợp sử dụng đất hiện trạng năm 2010.
TT Chỉ tiêu đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
1 Tổng diện tích đất tự nhiên 155.146,52 100
1.1 Đất sản xuất 109.866,6
2 70,81
Đất sx nông nghiệp 108.500,20 69,93
Đất cho sx công nghiệp, dịch vụ 1.366,42 0,88
1.2 Đất phi sản xuất 45.279,90 29,19
Đất các khu dân cư nông thôn 12.065,08 7,78
Đất xây dựng dân dụng đô thị 789,00 0,51
Đất chuyên dùng 26.229,48 16,91
Đất tôn giáo tín ngưỡng 455,80 0,29
Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1.526,70 0,98
Đất sông, suối và mặt nước 5.710,65 3,68
Đất phi nông nghiệp khác 29,89 0,02
2 Đất có mặt nước ven biển 10.117,9
Tổng diện tích thực quản 165.264,42
Đất đai chủ yếu là đất bồi tụ bởi hệ thống sông Hồng. Có nguồn nước tương
đối dồi dào, đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất và đời sống ở mức tăng trưởng cao;
có các cửa sông lớn là Diêm Điền, Trà Lý, Cửa Lân, Cửa Ba Lạt, và hàng chục
ngàn km
2
vùng lãnh hải. Có nguồn tài nguyên khí đốt, mỏ nước khoáng, than nâu,
đất sét, và cảnh quan thiên nhiên tương đối thuần.
4. Môi trường sinh thái:

Là tỉnh có địa hình tương đối bằng phẳng, đồng ruộng và làng xóm phân bố
hài hoà, trù phú, tạo một cảnh quan hấp dẫn. Do ảnh hưởng của sinh thái biển và
sinh thái đồng bằng nên hệ sinh thái của tỉnh khá phong phú và đa dạng. Trong đó
hệ sinh thái đồng bằng mang nét đặc trưng vùng đồng bằng sông Hồng, hệ sinh thái
biển với rừng ngập mặn là nơi có đa dạng sinh học cao. Theo kết quả điều tra, khảo
sát vùng đất ngập nước ven biển của tỉnh thống kê được 26 họ thực vật, gồm 48 chi
và 52 loài, 123 loài chim và rất nhiều loài sinh vật khác, nhiều loài nằm trong sách
đỏ Việt Nam, đang có nguy cơ tiệt chủng. Hiện, Thái Bình có 2 khu bảo tồn thiên
nhiên đất ngập nước ven biển ở huyện Tiền Hải và Thái Thuỵ, phục vụ cho việc
bảo tồn đa dạng sinh học, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nghiên cứu khoa học,
phát triển ngành du lịch sinh thái và phát triển kinh tế - xã hội. Thời gian tới cần có
quy hoạch phát triển cân đối giữa rừng ngập mặn và nuôi trồng thuỷ sản một cách
hợp lý.
5. Đơn vị hành chính:
Thái Bình có 01 thành phố trực thuộc tỉnh là thành phố Thái Bình và 07
huyện, gồm: Quỳnh Phụ, Hưng Hà, Đông Hưng, Thái Thụy, Tiền Hải, Kiến Xương
và Vũ Thư.
BẢNG TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TOÀN TỈNH
Số
TT
Tên huyện,
thành phố
Tổng số
xã,
Trong đó Ghi chú
Xã PhườngThị trấn
1 Thành phố Thái Bình 19 09 10 -
2 Huyện Quỳnh Phụ 38 36 - 02
3 Huyện Hưng Hà 35 33 - 02
4 Huyện Đông Hưng 44 43 - 01

Đang thành lập
thêm 01 thị trấn:
Tiên Hưng
5 Huyện Thái Thụy 48 47 - 01
Đang thành lập
thêm 01 thị trấn:
Thái Ninh
6 Huyện Tiền Hải 35 34 - 01
Đang thành lập
thêm 01 thị trấn:
Nam Trung
7 Huyện Kiến Xương 37 36 - 01
Đang thành lập
thêm 01 thị trấn:
Vũ Quý
8 Huyện Vũ Thư 30 29 - 01
6. Thực trạng về dân số:
Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình đến năm
2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và theo Niên giám thống kê dân số
và nhà ở tỉnh Thái Bình năm 2009:
Bảng tổng hợp Diện tích - Dân số theo đơn vị hành chính
Diện tích
(km
2
)
Dân số
(người)
Mật độ dân số
(người/km
2

)
Thành phố Thái Bình 67,71 184000 2717
Huyện Quỳnh Phụ 209,61 233000 1112
Huyện Hưng Hà 200,42 247300 1234
Huyện Đông Hưng 191,60 234000 1179
Huyện Thái Thụy 256,62 247800 966
Huyện Tiền Hải 226,04 208500 922
Huyện Kiến Xương 213,07 212500 997
Huyện Vũ Thư 195,20 218900 1101
Toàn tỉnh 1560,27 1786000 10258
- Dân số trung bình của tỉnh Thái Bình năm 2010 là 1.786 nghìn người (chiếm
9,1% dân số vùng đồng bằng sông Hồng và 2,077% dân số của cả nước), trong đó
nữ: 921,906 nghìn người (chiếm 51,7%), nam: 859,936 nghìn người (chiếm 48,3%).
- Dự kiến đến năm 2015, dân số trung bình của tỉnh khoảng 1.885 nghìn người
và đến năm 2020 là 1.975 nghìn người.
+ Dân số trung bình ở nông thôn, năm 2010 là 1.607,4 nghìn người, chiếm
90,2% dân số cả tỉnh, dự kiến đến năm 2015 là 1.490 nghìn người, chiếm 79% dân
số cả tỉnh và đến năm 2020 là 1.289 nghìn người, chiếm 65,3%.
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trung bình năm 2010 là 8,4% và dự kiến đến năm
2015 là 9% và đến năm 2020 là 9%.
- Mật độ dân số toàn tỉnh, năm 2010 là 1.155 người/km
2
(gấp 1,24 lần so với
930 người/km
2
của đồng bằng sông Hồng và gấp 4,45 lần so với 259 người/km
2
của
cả nước).
- Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế, năm 2010 là 1052,2 nghìn

người, dự kiến đến năm 2015 là 1.160 nghìn người và đến năm 2020 là 1.200 nghìn
người.
- Hiện toàn tỉnh có 64% số dân lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, nên thu
nhập của người dân rất thấp (bình quân là 600 USD/người/năm), trong khi thu nhập
bình quân toàn quốc là 1200USD/người/năm.
Bảng tổng hợp tỷ lệ sinh – tỷ lệ chết – tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
Năm Tỷ lệ sinh (%) Tỷ lệ chết
(%)
Tỷ lệ tăng tự
nhiên (%)
2006 1,481 0,561 0,920
2007 1,476 0,562 0,914
2008 1,458 0,557 0,901
2009 1,450 0,580 0,870
2010 1,430 0,590 0,840
3. Thực trạng sử dụng đất tại nông thôn:
- Các điểm dân cư trong tỉnh phân bố khá dàn trải theo cấu trúc bất quy tắc,
tự phát, phân tán, quy mô khá lớn đạt trung bình trên 3.000 người/điểm (gồm 1-3
thôn), hình thành tại nơi thuận tiện cho việc trồng cấy. Dân cư phân bố chủ yếu ven
các đường giao thông, hai bên bờ sông, dòng chảy. Mật độ dân số trung bình trong
các điểm dân cư nông thôn là 5.432 người/km
2
, cao như ở đô thị loại V.
- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật nhìn chung khá tốt so với khu vực Nam đồng
bằng sông Hồng, giao thông đạt 0,5 km/km2 đối với đường liên thôn trở lên, điện
năng đạt 200 KWh/người/năm. Cơ bản chưa có hệ thống cấp nước sạch tập trung.
- Hệ thống hạ tầng xã hội dịch vụ tương đối hoàn chỉnh đối với cấp xã, gồm
đủ công trình: y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội và các dịch vụ khác, riêng cấp thôn
chỉ chủ yếu là công trình dịch vụ như: hàng quán, chợ phục vụ hàng ngày cho các
điểm dân cư nông thôn.

Chương III
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ
NGHĨA TRANG NHÂN DÂN TẠI NÔNG THÔN TRÊN TOÀN TỈNH
I. SỐ LIỆU HIỆN TRẠNG NGHĨA TRANG
1. Bảng tổng hợp thực trạng nghĩa trang nhân dân các xã tại thành
phố Thái Bình:
STT
Đơn vị hành
chính (xã)
Diện
tích tự
nhiên
Dân số
(người)
Số thôn Hiện trạng nghĩa
trang nhân dân
Số
lượng
Diện tích
(ha)
1 Xã Phú Xuân 591,8 9507 10 05 6,3
2 Xã Vũ Phúc 621,6 8432 8 7 5,1
3 Xã Vũ Chính 588,1 11700 14 5 2,5
4 Xã Đông Mỹ 422,5 6980 5 4 2,8
5 Xã Đông Thọ 243,1 4535 6 1 2,4
6 Xã Đông Hòa 559,5 9480 7 3 4,4
7 Xã Vũ Đông 646,8 6583 8 4 2,5
8 Xã Vũ Lạc 747,5 1.0666 7 5 4,8
9 Xã Tân Bình 379,4 4933 05 06 6,6
Tổng 4.800,3 7.2816 70 40 37,4

2. Bảng tổng hợp thực trạng nghĩa trang nhân dân các xã huyện Quỳnh Phụ:
STT
Đơn vị hành
chính (xã)
Diện tích
tự nhiên
( ha)
Dân số
(người)
Số thôn Hiện trạng nghĩa
trang nhân dân
Số lượng Diện tích
(ha)
1 Xã An Khê 647,7 8753 8 8 3,9
2 Xã An Đồng 616,0 7985 6 4 3,7
3 Xã Quỳnh Hoa 766,8 7171 9 3 3,4
4 Xã Quỳnh Lâm 416,3 3829 4 4 2,5
5 Xã Quỳnh Thọ 541,7 5.898 7 7 2,6
6 Xã An Hiệp 394,9 4731 8 5 1,4
7 Xã Quỳnh Hoàng 770,0 10420 15 10 4,7
8 Xã Quỳnh Giao 460,1 6.275 6 11 3,8
9 Xã An Thái 381,9 4702 5 5 2,6
10 Xã An Cầu 465,2 5680 4 4 2,7
11 Xã Quỳnh Hồng 717,3 12450 10 10 7,1
12 Xã Quỳnh Khê 397,1 5002 4 4 1,9
13 Xã Quỳnh Minh 433,2 4821 7 4 2,4
14 Xã An Ninh 790,4 9.440 8 31 14,5
15 Xã Quỳnh Ngọc 791,5 10.501 10 07 7,0
16 Xã Quỳnh Hải 635,0 8789 7 9 3,3
17 Xã An Ấp 576,4 6180 5 5 4,1

18 Xã Quỳnh Hội 765,8 8364 5 7 3,6
19 Xã Quỳnh Sơn 499,6 5715 5 12 5,6
20 Xã Quỳnh Mỹ 418,3 5557 6 5 5,2
21 Xã An Qúy 467,4 4653 6 6 3,8
22 Xã An Thanh 410,3 4955 4 4 1,3
23 Xã Quỳnh Châu 303,1 3466 05 5 0,3
24 Xã An Vũ 553,0 6466 3 6 2,6
25 Xã An Lễ 502,4 6850 4 7 3,0
26 Xã Quỳnh Hưng 530,2 5878 4 3 1,5
27 Xã Quỳnh Bảo 359,5 4200 4 8 5,1
28 Xã An Mỹ 840,3 9700 16 10 5,4
29 Xã Quỳnh Nguyên 477,1 6789 5 4 1,1
30 Xã An Vinh 610,4 8260 8 5 4,0
31 Xã Quỳnh Xá 361,6 4.602 06 04 1,6
32 Xã An Dục 474,4 5770 5 4 2,3
33 Xã Đông Hải 741,3 9658 8 13 6,7
34 Xã Quỳnh Trang 514,6 6679 3 4 3,2
35 Xã An Tràng 522,7 5364 4 4 3,0
36 Xã Đồng Tiến 983,7 10650 8 4 6,1
Tổng 20.137,
2 24.6203 232 246 137
3. Bảng tổng hợp thực trạng nghĩa trang nhân dân các xã tại huyện Hưng Hà:
STT
Đơn vị hành
chính (xã)
Diện tích
tự nhiên
( ha)
Dân số
(người)

Số thôn Hiện trạng nghĩa
trang nhân dân
Số
lượng
Diện
tích (ha)
1 Xã Điệp Nông 884,0 11.700 7 6 4,9
2 Xã Tân Lễ 810,5 13.500 14 6 4,2
3 Xã Cộng Hòa 628,6 7.221 11 8 3,9
4 Xã Dân Chủ 404,0 4.935 8 6 3,9
5 Xã Canh Tân 380,7 6.240 6 4 3,4
6 Xã Hòa Tiến 822,3 11.300 13 11 7,5
7 Xã Hùng Dũng 480,0 6.600 4 5 4
8 Xã Tân Tiến 500,8 6.836 3 3 3,1
9 Xã Đoan Hùng 589,7 7.895 5 4 5,2
10 Xã Duyên Hải 518,3 7.800 8 6 3,2
11 Xã Tân Hòa 404,2 6.300 8 8 5,4
12 Xã Văn Cẩm 443,2 6.900 5 7 3,9
13 Xã Bắc Sơn 444,2 5.685 5 5 3,2
14 Xã Đông Đô 611,1 7.672 5 5 3,9
15 Xã Phúc Khánh 430,0 5.340 6 15 6,3
16 Xã Liên Hiệp 381,0 5.480 6 6 4,2
17 Xã Tây Đô 612,8 7.164 8 14 5,8
18 Xã Thống Nhất 705,5 9.282 9 11 8,7
19 Xã Tiến Đức 758,4 8.868 8 12 4,4
20 Xã Thái Hưng 458,8 5.374 5 4 2,8
21 Xã Thái Phương 667,8 10.298 8 13 9,7
22 Xã Hòa Bình 341,2 4.078 4 4 3,3
23 Xã Chi Lăng 344,3 7.070 7 8 2,5
24 Xã Minh Khai 537,8 5.344 6 2 2,8

25 Xã Hồng An 846,4 9.560 8 6 3,6
26 Xã Kim Chung 581,3 8.002 7 2 2,8
27 Xã Hồng Lĩnh 553,3 5.477 5 11 5,3
28 Xã Minh Tân 647,8 6.334 6 12 5,1
29 Xã Văn Lang 635,0 7.539 7 2 7,2
30 Xã Độc Lập 677,4 6.309 6 7 5,1
31 Xã Chí Hòa 980,4 7.017 6 7 3,4
32 Xã Minh Hòa 632,6 6.559 6 13 7,6
33 Xã Hồng Minh 898,4 9.823 9 11 10,7
Tổng
19.611,8
245.50
2 229 244 161
4. Bảng tổng hợp thực trạng nghĩa trang nhân dân các xã tại huyện Đông Hưng:
STT
Đơn vị hành chính
(xã)
Diện tích
tự nhiên
( ha)
Dân số
(người)
Số thôn Hiện trạng nghĩa
trang nhân dân
Số lượng Diện tích
(ha)
1 Xã Đô Lương 402,4 4292 6 2 2,6
2 Xã Đông phương 731,0 9310 5 7 6,8
3 Xã Liên Giang 530,9 7695 5 3 4
4 Xã An Châu 374,2 5490 3 2 2,8

5 Xã Đông Sơn 645,7 10029 6 6 6,2
6 Xã Đông Cường 790,9 7430 6 6 7,3
7 Xã Phú Lương 477,0 7442 5 5 3,2
8 Xã Mê Linh 560,3 7620 7 2 5,6
9 Xã Lô Giang 447,4 5200 4 6 4,2
10 Xã Đông La 671,6 10609 7 3 4,6
11 Xã Minh Tân 406,5 5148 5 3 1,8
12 Xã Đông Xá 558,9 5800 4 3 4,9
13 Xã Chương Dương 372,5 4816 5 2 2,7
14 Xã Nguyên Xá 461,5 7046 8 4 2,7
15 Xã Phong Châu 451,8 6300 4 3 2,0
16 Xã Hợp Tiến 335,4 4455 5 4 2,7
17 Xã Hồng Việt 649,6 6835 6 5 7,7
18 Xã Đông Hà 500,7 6273 6 2 4,7
19 Xã Đông Giang 379,4 4350 05 02 3,2
20 Xã Đông Kinh 531,9 6870 4 5 6,5
21 Xã Đông Hợp 257,1 5218 4 1 3,9
22 Xã Thăng Long 338,2 5024 4 3 4,7
23 Xã Đông Các 387,3 8130 6 5 4,7
24 Xã Phú Châu 4118,0 6363 4 4 5,2
25 Xã Hoa Lư 320,5 3785 5 4 1,8
26 Xã Minh Châu 310,2 3341 5 1 1,6
27 Xã Đông Tân 654,2 6700 05 05 5,0
28 Xã Đông Vinh 596,5 8250 9 6 3,7
29 Xã Đông Động 338,1 5797 8 9 4,4
30 Xã Hồng Châu 374,0 4410 6 4 1,9
31 Xã Bạch Đằng 420,0 3825 3 2 2,9
32 Xã Trọng Quan 531,5 7200 7 4 2,8
33 Xã Hoa Nam 291,9 3241 4 2 1,9
34 Xã Hồng Giang 416,2 5970 7 5 2,8

35 Xã Đông Phong 258,3 3189 4 4 1,8
36 Xã Đông Quang 357,4 5985 6 6 2,3
37 Xã Đông Xuân 439,1 6337 4 5 3,4
38 Xã Đông Á 646,2 7513 7 2 3,3
39 Xã Đông Lĩnh 420,5 4016 5 4 3,5
40 Xã Đông Hoàng 490,5 5987 5 4 7,4
41 Xã Đông Dương 490,5 4997 5 3 5,4
42 Xã Đông Huy 420,5 4016 5 4 2,5
43 Xã Đồng Phú 399,3 5040 3 3 2,6
Tổng 23555,6 257344 227 165 165,7
5. Bảng tổng hợp thực trạng nghĩa trang nhân dân các xã tại huyện Thái Thụy:
STT
Đơn vị hành chính
(xã)
Diện tích
tự nhiên
( ha)
Dân số
(người)
Số thôn Hiện trạng nghĩa
trang nhân dân
Số lượng Diện tích
(ha)
1 Xã Thụy Tân 549,5 4032 5 1 1,0
2 Xã Thụy Trường 986,0 9463 9 6 11,4
3 Xã Hồng Quỳnh 305,9 2793 4 1 0,5
4 Xã Thụy Dũng 476,8 4213 4 3 0,4
5 Xã Thụy Hồng 420,9 4398 3 4 9,8
6 Xã Thụy Quỳnh 725,9 7800 7 7 8,3
7 Xã Thụy An 411,1 4391 3 2 1,0

8 Xã Thụy Ninh 764,4 7446 8 12 5
9 Xã Thụy Hưng 526,5 5290 5 4 3,1
10 Xã Thụy Việt 491,3 4875 5 7 5,8
11 Xã Thụy Văn 497,1 6063 7 4 5,8
12 Xã Thụy Xuân 504,0 9312 8 5 7,5
13 Xã Thụy Dương 418,1 5697 6 4 5,8
14 Xã Thụy Trình 609,1 7346 5 5 5,5
15 Xã Thụy Bình 435,3 5662 3 4 4,8
16 Xã Thụy Chính 441,2 4515 3 5 3,3
17 Xã Thụy Dân 434,8 4863 6 4 2,6
18 Xã Thụy Hải 328,4 5.075 3 4 2,7
19 Xã Thụy Phúc 289,3 3560 3 4 4,1
20 Xã Thụy Lương 353,4 5309 4 4 4,7
21 Xã Thụy Liên 898,7 8302 11 12 7,1
22 Xã Thụy Duyên 491,3 5519 5 17 5,9
23 Xã Thụy Hà 708,9 6218 5 6 7,0
24 Xã Thụy Thanh 494,8 7059 4 3 3,7
25 Xã Thụy Sơn 745,1 8500 8 7 6,2
26 Xã Thụy Phong 697,6 9785 10 3 6,9
27 Xã Thái Thượng 772,5 6025 6 6 6,1
28 Xã Thái Nguyên 642,6 7820 5 5 11,2
29 Xã Thái Thủy 429,5 3056 4 1 0,8
30 Xã Thái Dương 371,5 4100 4 2 5,0
31 Xã Thái Giang 634,0 6345 9 7 8,3
32 Xã Thái Hòa 485,7 7324 8 7 7,5
33 Xã Thái Sơn 588,5 6620 8 6 3,4
34 Xã Thái Hồng 648,2 4200 3 2 4,1
35 Xã Thái An 267,4 3200 4 3 4,6
36 Xã Thái Phúc 830,1 7250 7 7 5,1
37 Xã Thái Đô 1165,0 6126 7 3 2,1

38 Xã Thái Xuyên 470,6 4557 4 18 8,1
39 Xã Thái Hà 433,5 4443 3 2 2,7
40 Xã Mỹ Lộc 806,5 7116 7 6 2,1
41 Xã Thái Tân 406,3 4080 4 4 9,5
42 Xã Thái Thuần 514,8 3894 3 5 3,2
43 Xã Thái Học 466,5 3876 3 3 5,6
44 Xã Thái Thịnh 587,2 6.350 6 12 13
45 Xã Thái Thành 726,1 5088 7 5 5,0
46 Xã Thái Thọ 811,9 6175 5 7 5,5
47 Xã Thái Hưng 509,2 5.887 2 2 4,3
Tổng
26063,8
27101
8 248 251 247,1
6. Bảng tổng hợp thực trạng nghĩa trang nhân dân các xã tại huyện Tiền Hải:
STT
Đơn vị hành chính
(xã)
Diện tích
tự nhiên
( ha)
Dân số
(người)
Số thôn Hiện trạng nghĩa
trang nhân dân
Số lượng Diện tích
(ha)
1 Xã Đông Hải 559,5 3190 2 3 2,1
2 Xã Đông Trà 483,7 4431 3 4 3,2
3 Xã Đông Long 677,1 5.700 3 1 3,4

4 Xã Đông Qúy 500,2 5532 5 4 4,4
5 Xã Vũ Lăng 594,7 5136 5 4 6,4
6 Xã Đông Xuyên 544,8 6218 4 3 4,7
7 Xã Tây Lương 634,5 7100 5 5 8,6
8 Xã Tây Ninh 496,9 5567 4 3 4,2
9 Xã Đông trung 438,1 5059 4 6 4,0
10 Xã Đông Hoàng 725,0 6700 7 2 3,6
11 Xã Đông Minh 834,9 9055 5 3 4,3
12 Xã Tây An 369,8 3548 3 5 4,7
13 Xã Đông Phong 583,2 6398 4 4 5,3
14 Xã An Ninh 577,5 7750 5 6 4,6
15 Xã Tây Sơn 394,6 4203 4 3 3,4
16 Xã Đông Cơ 781,0 6827 4 7 5,3
17 Xã Tây Giang 477,7 6378 5 2 3,3
18 Xã Đông Lâm 557,2 5621 4 4 3,9
19 Xã Phương Công 429,2 6051 4 7 3,5
20 Xã Tây Phong 458,0 4350 4 3 3,4
21 Xã Tây Tiến 531,4 4486 4 4 3,9
22 Xã Nam Cường 372,0 3000 3 5 3,1
23 Xã Vân Trường 648,2 9848 8 3 3,8
24 Xã Nam Thắng 586,4 8580 5 3 4,4
25 Xã Nam Chính 627,3 7758 5 5 5,3
26 Xã Bắc Hải 630,0 8203 7 3 2,3
27 Xã Nam Thịnh 839,5 6505 5 1 2,0
28 Xã Nam Hà 604,5 6751 4 6 7
29 Xã Nam Thanh 383,7 8266 5 2 2,5
31 Xã Nam Hồng 832,9 10792 7 3 8,0
32 Xã Nam Hưng 1271,0 5384 3 2 3,9
33 Xã Nam Hải 792,3 10831 9 4 5,5
34 Xã Nam Phú 2475,0 5029 4 1 2,1

Tổng 21711,8 210247 153 121 140,1
7. Bảng tổng hợp thực trạng nghĩa trang nhân dân các xã tại huyện Kiến Xương:
STT
Đơn vị hành chính
(xã)
Diện tích
tự nhiên
( ha)
Dân số
(người)
Số thôn Hiện trạng nghĩa
trang nhân dân
Số lượng Diện tích
(ha)
1 Xã Minh Tân 726,6 7460 6 4 5
2 Xã Thượng Hiền 503,9 6792 4 3 3,9
3 Xã Vũ Sơn 259,8 2986 4 7 2,5
4 Xã Nam Cao 432,6 6758 10 4 5,9
5 Xã Đình Phùng 326,1 3450 5 7 10,6
6 Xã Vũ An 308,6 4283 6 2 1,9
7 Xã Vũ Trung 356,0 6456 8 3 1,1
8 Xã Vũ Ninh 531,9 8766 10 9 5,2
9 Xã Vũ Lễ 510,2 6350 5 5 3,8
10 Xã Bình Nguyên 669,7 7958 4 9 5,2
11 Xã Hồng Tiến 818,1 6129 6 5 3,7
12 Xã Quang Hưng 406,7 6879 6 8 4,3
13 Xã Nam Bình 660,6 6974 6 5 3,9
14 Xã Quang Minh 472,7 5560 5 4 3,9
15 Xã Minh Hưng 406,1 4030 4 5 2,5
16 Xã Vũ Công 495,3 5458 5 3 4,0

17 Xã Bình Thanh 659,7 6211 4 3 5,1
18 Xã Quang Trung 786,4 9107 5 6 7,4
19 Xã Vũ Bình 420,8 4800 6 2 3,9
20 Xã Vũ Tây 707,1 9.670 9 5 3,2
21 Xã Vũ Hòa 504,3 7288 5 2 3,8
22 Xã Vũ Thắng 419,6 5250 8 2 2,6
23 Xã An Bồi 422,3 3940 4 4 2,5
24 Xã Quang Bình 700,2 10350 9 2 7
25 Xã Hồng Thái 640,3 6080 8 8 8,2
26 Xã Trà Giang 817,1 7114 8 13 6,6
27 Xã Quyết Tiến 214,4 2937 4 3 3,5
28 Xã Lê Lợi 646,7 8036 7 3 5,6
29 Xã Bình Minh 576,5 6317 8 6 4,8
30 Xã Quang Lịch 447,2 5570 5 4 2,9
31 Xã Hòa Bình 527,9 5850 8 7 5,5
32 Xã Bình Định 922,6 9650 8 10 8,0
33 Xã Thanh Tân 512,1 6204 7 8 4,2
34 Xã An Bình 509,4 4320 4 3 3,7
35 Xã Quốc Tuấn 677,2 6.920 7 3 2,3
Tổng 18996,7 221903 218 177 158,2
8. Bảng tổng hợp thực trạng nghĩa trang nhân dân các xã tại huyện Vũ Thư:
STT
Đơn vị hành
chính (xã)
Diện tích
tự nhiên
( ha)
Dân số
(người)
Số thôn Hiện trạng nghĩa

trang nhân dân
Số lượng Diện tích
(ha)
1 Xã Hồng Lý 754,3 7458 6 4 3,9
2 Xã Đồng Thanh 430,8 6453 7 3 11,7
3 Xã Xuân Hòa 783,9 8650 8 11 6,0
4 Xã Hiệp Hòa 709,6 6780 3 4 9,3
5 Xã Phúc Thành 668,9 6580 8 5 2,0
6 Xã Tân Phong 702,5 8987 7 2 5,9
7 Xã Song Lãng 666,5 8200 7 5 7,1
8 Xã Tân Hòa 633,2 7891 6 4 6,7
9 Xã Việt Hùng 961,3 12270 7 11 11,9
10 Xã Minh Lãng 711,0 10187 7 7 6,5
11 Xã Minh Khai 702,4 7928 5 5 4,6
12 Xã Dũng Nghĩa 437,0 5128 4 4 6,9
13 Xã Minh Quang 598,6 8256 5 11 7
14 Xã Tam Quang 531,7 6259 5 3 5,1
15 Xã Tân Lập 565,5 9675 6 6 7
16 Xã Bách Thuận 927,5 11076 10 26 11,7
17 Xã Tự Tân 713,0 6670 9 3 6
18 Xã Song An 557,4 6646 8 6 5,9
19 Xã Trung An 488,9 6985 4 6 6,0
20 Xã Vũ Hội 569,8 10758 9 6 2,5
21 Xã Hòa Bình 545,2 6.552 9 4 10,4
22 Xã Nguyên Xá 614,1 7800 4 4 6,7
23 Xã Việt Thuận 831,7 10194 9 8 8,4
24 Xã Vũ Vinh 389,5 4935 5 6 3,6
25 Xã Vũ Đoài 719,8 6.834 11 02 4,2
26 Xã Vũ Tiến 783,8 10279 11 5 5,8
27 Xã Vũ Vân 704,5 6099 6 4 5,5

28 Xã Duy Nhất 954,7 10038 10 5 5,7
29 Xã Hồng Phong 775,6 9125 9 25 8
Tổng 19432,7 234693 205 195 192
9. Bảng tổng hợp thực trạng nghĩa trang nhân dân các xã trong huyện, thành
phố trên địa bàn tỉnh Thái Bình:
STT
Đơn vị
hành chính
Tổng Diện
tích tự
nhiên các xã
( ha)
Dân số
các xã
(Người)
Số

Số
thôn
Hiện trạng nghĩa
trang
Số lượng Diện tích
(ha)
1 Thành Phố 4800,3 72816 9 70 40 37,4
2 Quỳnh Phụ 20137,2 246203 36 232 246 137
3 Hưng Hà 19611,8 245502 33 229 244 161
4 Đông Hưng 23555,6 257344 43 227 165 165,7
5 Thái Thụy 26063,8 271018 47 248 251 247.1
6 Tiền Hải 21711,8 210247 34 153 121 140,1
7 Kiến Xương 18996,7 221903 35 218 177 158,2

8 Vũ Thư 19432,7 234693 29 205 195 192
Tổng 154309,9 1759726 266 1582 1439 1238,5
Số liệu trên được điều tra do tất cả các xã trên địa bàn toàn tỉnh cung cấp
bằng điều tra vào tháng 6, năm 2012. (số liệu này có sự sai lệch nhỏ so với số liệu
hiện trạng đất nghĩa trang do Sở tài nguyên và Môi trường cung cấp).




×