Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

Nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực tế các yếu tố đảm bảo xây dựng CSDL, xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật và công nghệ ngành cơ khí Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 152 trang )












































MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 3
BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT, TỪ TIẾNG ANH 4
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI










Đề tài:
NGHIÊN CỨU, KHẢO SÁT ĐÁNH GÍA THỰC TẾ
CÁC YẾU TỐ ĐẢM BẢO XÂY DỰNG CSDL

VÀ XÂY DỰNG CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT VÀ CÔNG
NGHỆ NGÀNH CƠ KHÍ VIỆT NAM

SỐ : 251.11.RD.ĐC/HĐ – KHCN.







Chủ nhiệm đề tài:
ThS. Chu Ngọc Chiểu














9556



Hà Nội, 8 năm 2012
TÓM TẮT BÁO CÁO
" Nghiên cứu , khảo sát thực tế các yếu tố đảm bảo xây dựng CSDL và xây
dựng chỉ tiêu kỹ thuật và công nghệ cho CSDL ngành cơ khí Việt Nam"


1 - Giới thiệu chung
Đề tài gồm 158tr chia làm 2 phần chính.
Phần 1 : Kết quả mà nhóm đề tài đã thực hiện điều tra khảo sát các nội
dung theo Nghị định 102/2009/NĐ-CP tại 63 tình thành trong cả nước, trong
đó có 28 tỉnh thành được điều tra phỏng vấ
n trực tiếp, các tỉnh thành còn lại
đều được gửi phiếu điều tra lây sý kiến. Nhóm đề tài cũng đã thực hiện điêu
tra mẫu tới 12 doanh nghiệp thuộc Bộ Công Thương
Phần 2 : Xấy dựng các chỉ tiêu của CSDL ngành cơ khí Việt Nam,
dùng làm thước đo để đánh giá sức sản xuất, khả năng đáp ứng của ngành cơ
khí với nền kinh tế Quố dân; Trình độ phát tri
ển của nền công nghiệp chế tạo
Việt Nam so với mặt bằng chung của ngành cơ khí chế tạo thế giới và khu
vực.


Phần I : Kết quả khảo sát các yếu tố đảm bảo xây dựng CSDL
1 - Khảo sat hạ tầng CNTT Bộ Công Thương
Hạ tầng CNTT của Bộ Công thương đã có sự kết nối hoàn chỉnh trong
nội bộ BCT và kết nối ra bên ngoài. Đội ngũ cán bộ chuyên về CNTT được
đào tạo cơ bản, có chuyên môn về lĩnh vực của mình.
Hạ tầng công nghệ thông tin của Bộ Công Thương đáp ứng được nhu
cầu nghiên cứu và triển khai thực hiện dự án Cơ s
ở dữ liệu ngành Cơ khí

Việt .

2 - Thực trạng hạ tầng CNTT TT TTCN & TM.
TT TT CN & TM có một hệ thông hạ tầng CNTT tương đối hoàn
chỉnh với mạng nộc bộ có kết nối ra bên ngoài qua đường truyền internet
tốc độ cao.
Các cá nhân của TT được trang bị đầy đủ kiến thức cơ bản về mạng
và máy tính; các cán bộ chuyên môn của TT được đào tạo cơ bản và có kinh
nghiệm trong xây dựng và tri
ển khai hệ thống thiết bị CNTT.

3 - Các dự án ứng dụng CNTT trong Bộ Công thương và TTTT CN &TM
Hiện nay BCT và TT đã và đang triển khai nhiều dự án ứng dụng
CNTT có mức đầu tư và giải pháp công nghệ tương đồng với CSD:L nagnfh
cơ khí Việt Nam, đó là thuận lợi rất lớn trong việc xây dựng và khai thác
CSDL ngành cơ khí Việt Nam.
4 – Hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam cho đầu tư và phát triển ngành
cơ khí.
Trong quá trình phát triển của đất nước, ngành cơ khí Việt Nam luôn
nhận được sự quan tâm của các cấp chính quyền từ TƯ đến địa phương.
Tuy vậy hệ thống văn bản luật cho sự phát triển cua ngành cơ khí
chưa đồng bộ và thiếu tính hệ thống.

5 - Thực trạng đầu tư,s
ản xuất kinh doanh của ngành cơ khí Việt Nam.
Ngành cơ khí VN trong thời kỳ bao cấp, đã nhận đươc sự quan tâm
đúng mức của Đảng và Nhà nước nên đã những bước phát triển đáng kể. Từ
sau khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường thì ngành cơ khí dã không
có được sự quan tâm đầu tư đúng mức cả ở tầm vĩ mô và vi mô.
Ngành cơ khí VN hiện nay có có hệ thống hạ tầng lạ

c hậu, sản phẩm
không tieu thu được trên thị trường, lương công nhân thấp không đảm bảo
được đời sống cho người lao động.

6 - Nghiên cứu, khảo sát các CSDL ngành cơ khí của thế giới.
Trên thế giới hiện nay có rất nhiều các CSDL chuyên ngành cơ khí.
Có những CSDL tổng hợp các lĩnh vực, có CSDL chuyên sâu về một vấn đề;
có CSDL của các cơ quan chính phủ cũng có các CSDL của các cơ quan phi
chính phủ hoặc các doanh nghiệp.
Quy trình tổ ch
ức khai thác vận hành CSDL đó cũng rất đa dang và
khác nhau tùy vào mục đích và nhu cầu cung cấp thông tin cho người dùng.

7- Khảo sát vai trò của ngành cơ khí trong một số nền kinh tế thế giới.
Ngành cơ khí chế tạo luôn đóng vai tròn quan trong và chủ đạo trong
nền kinh tế quốc dân của bất ký một Quốc gia nào. Ngành cơ khí có vai trò
chủ đạo trong việc tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Ở những nước phát
triến nó chiế
m tới trên 80% tổng sản phẩm quốc nội.
Trình độ phat triển của ngành cơ khí chế tạo còn quyết định đến trình
độ của toàn bộ nền kinh tế.

8 – Nghiên cứu, khảo sát nguồn cung cấp thông tin cho hệ thống dữ liệu của
CSDL
Nguồn thứ cấp: gồm Tổng cục Thông kê; Bộ Công Thương, Bộ Kế
hoạch Đầu tư, Bộ KH-CN; Bộ QP, Bộ GD, Bộ NN&PT NT; Bộ Xây d
ựng,
Bộ GTVT, Tổng cục Hải Quan , thông tin từ các CSDL này đã được xử lý
theo nhu cầu riêng của từng cơ quan, có nhiều thông tin mà CSDL ngành cơ
khí VN không có nhu cầu sử dụng, trong khi đó có những thông tin lại

không có.
Nguồn thông tin sơ cấp: Thu thập từ doanh nghiệp thông qua các sở
Công thương. Hiện nay sở Công thương của toàn bộ 63 tỉnh thành trong cả
nước đều không quản lý được thông tin từ các doanh nghiệp. Dô vậy thông
tin ban đàu cần phải thu thập thông qua các cuộc điều tra từ cơ sở.

9– Nghiên cứu khảo sát nhu cầu người sử dụng thông tin của CSDL.
Qua khảo sat thăm dò tại các sở Công thương và đại diện các doanh
nghiệ
p nhóm khảo sat đều nhận được yêu cầu được CSDL cung cấp thông
tin phục vụ cho nhu cầu quản lý điều hành của các cơ quan nhà nước và sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.


Phần 2: Xây dựng chỉ tiêu kỹ thuật công nghệ cho CSDL
ngành cơ khí Việt Nam


1 - Chỉ tiêu đánh giá tỷ suất tiêu hao năng lượng trên mức đầu tư
Tỷ suất tiêu hao năng lượng trên mức đầu tư là giá trị xác định nhu
cầu cung cấp năng lượng cho một đồng vốn (1000đ) vốn đầu tư. Qua đó có
kế họach cung ứng và phát triển nguồn năng lượng cung ứng cho để phát
triêể một ngành sản phẩm nào đó.

2 - Chỉ tiêu đánh giá trình độ
trang thiết bị của doanh nghiệp
Trình độ trang bị là giá trị phản ánh thực trạng trang bị hiện thời của
một doanh nghiệp, của một ngành. Nó phản ánh mức độ, khả năng đáp ứng
của doanh nghiệp theo kịp quá trình thay đổi, nâng cấp công cụ sản xuất của
doanh nghiệp theo kịp đà phát triển của khoa học và kỹ thuật.


3 - Chỉ tiêu đánh giá tính phát triển bền vững cho doanh nghiệ
p.
"Phát triển bền vững của doanh nghiệp" là khả năng thich ứng của
doanh nghiệp truớc mọi biến động của thị trường và xã hội để tồn tại và lớn
mạnh, đáp ứng tốt các yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế, của người tiêu
dùng.

4 - Chỉ tiêu đánh giá trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Trình độ quản lý của doanh nghiệp đánh giá khả năng quản trị m
ọi
mặt của hê thống lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp, đủ đáp ứng yêu cầu tạo
điều kiện thich của doanh nghiệp với tình hình phát triển của thị trường.
5 - Chỉ tiêu đánh giá tính cạnh tranh của sản phẩm.

6 - Chỉ tiêu đánh giá mức tiêu hao năng lượng của sản phẩm.
Mức tiêu hao năng lượng của sản phẩm là tỷ lệ giữa giá trị tiêu hao
năng lượng hàng năm cho sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp cho sản
phẩm của doanh nghiệp. Mức này có sự thay đổi hàng năm.

7 - Chỉ tiêu đánh giá tỷ lệ nội địa hóa của sản phẩm.
Tỷ lệ nội địa hóa củ
a sản phảm là tỷ trọng giá trị của nguyên vật liệu,
phụ tùng, chi tiết được sản xuất tại các cơ sở sản xuất trong nước trên toàn
bộ giá xuất xưởng của sản phẩm.
"Nội địa hóa" là một khái niệm trong sản xuất được áp dụng trong các
Cty có vốn của nước ngoài. Khi mới đầu tư và đi vào sản xuất thì toàn bộ
nguyên liệu sản xuát ra sản phẩm đề
u được nhập từ nước về chính vì vậy mà
giá thành sản phẩm thường cao, để giảm giá thành thì phương pháp nội địa

hóa là tốt nhất vì vật tư, nguyên liệu được sản xuất trong nước nên giảm
được thuế nhập khẩu và các chi phí liên quan khác\

8 - Chỉ tiêu đánh giá nghiên cứu và phát triển.
Nghiên cứu là toàn bộ các hoạt động trong các lĩnh vực KH&CN
nhằm tìm kiếm tri thức mới, hoàn thiện, mở rộng những tri thứ
c đã có về sự
vật, hiện tượng, bản chất của sự vật, hiện tượng hay các quy luật hoặc các dự
báo trạng thái tương lai của chúng.
Trong quản lý các hoạt động nghiên cứu, theo tính chất của sản phẩm,
nghiên cứuđược phân loại thành: Nghiên cứu cơ bản (NCCB); nghiên cứu
ứng dụng (NCƯD) và nghiên cứu triển khai (NCTK).

9 - Chỉ tiêu đánh giá năng lực sản xuất.
Năng l
ực sản xuất của doanh nghiệp được biểu hiện bằng khối lượng
sản phẩm mà doanh nghiệp có thể tạo ra trong một thời kỳ nhất định. Năng
lực sản xuất là một chỉ tiêu tương đối khó xác định vì nó gắn liền với tình
hình cơ bản, thực trạng về cơ sở vât chất kỹ thuật, trình độ quản lý và khả
năng đầu tư
của doanh nghiệp

10 - Chỉ tiêu đánh giá mức tiêu hao nguyên vật liệu chính cho sản phẩm.
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động được biểu hiện bằng hình thái
vật chất khi tham gia vào quá trình sản xuất, trị giá nguyên vật liệu được
chuyển một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh.

11 - Chỉ tiêu đánh giá chỉ số phát triển môi trường bền vững.
Cách đây hơn một nửa thế kỷ, khi thế giới bước ra khỏi thế chiến thứ
hai, vấn đề phát triển có một nội dung thuần túy kinh tế. Các chương trình

mở mang quốc gia, các chính sách và kế hoạch kinh tế-xã hội chỉ quan tâm
tới các vấn đề đầu tư, sản xuất, công nghiệp hóa, tự túc lương thực, hiện đại
hóa nông nghiệp, sản xuất thay thế nhập khẩu, sản xu
ất nhắm thị trường
nước ngoài, v.v. Lúc bấy giờ phát triển kinh tế (développement économique)
đồng nghĩa với tăng trưởng kinh tế (croissance économique), không có sự
phân biệt, cân nhắc hoặc so sánh giữa phẩm và lượng trong công cuộc mở
mang quốc gia.

12 - Chỉ tiêu đánh giá chỉ số nguồn nhân lực của doanh nghiệp.
Nguồn nhân lực là tổng thể các yếu tố bên trong và bên ngoài của
mỗi cá nhân bảo đảm nguồn sấng tạo cùng các nội dung khác cho s
ự thành
công, đạt được mục tiêu của tổ chức. Tuy có những định nghĩa khác
nhau tuỳ theo giác độ tiếp cận nghiên cứu những điểm chung mà ta có
thể dễ dàng nhận thấy qua các định nghĩa trên về nguồn nhân lực.

NGƯỜI LẬP BÁO CÁO







CHU NGỌC CHIỂU
Nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực tế các yếu tố đảm bảo xây dựng CSDL và xây dựng
chỉ tiêu kỹ thuật và công nghệ CSDL ngành cơ khí Việt nam.

2

Phần I - NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TẾ CÁC YẾU TỐ ĐẢM BẢO
XÂY DỰNG CSDL 5
1 - Thực trạng cơ sở hạ tầng CNTT Bộ Công thương 5
2 - Thực trạng hạ tầng CNTT TT TTCN & TM 8
3 - Các dự án ứng dụng CNTT trong Bộ Công thương và TTTT CN &TM 13
4 – Hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam cho đầu tư và phát triển ngành cơ khí.
19
5 - Thực trạng đầu tư,sản xuất kinh doanh của ngành c
ơ khí Việt Nam.
24
6 - Nghiên cứu, khảo sát các CSDL ngành cơ khí của thế giới. 37
7- Khảo sát vai trò của ngành cơ khí trong một số nền kinh tế thế giới. 45
8 – Nghiên cứu, khảo sát nguồn cung cấp thông tin cho hệ thống dữ liệu của CSDL. 51
9 – Nghiên cứu khảo sát nhu cầu người sử dùng thông tin của CSDL 60
Phần II - XÂY DỰNG CHỈ TIÊU KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ CHO CSDL NGÀNH
CƠ KHÍ VIỆT NAM 66
A - PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG XÂY DỰNG CHỈ TIÊU CHO CSDL NGÀNH
CƠ KHÍ VIỆ
T NAM
66
1 - Phương pháp Atlas 66
2 - Phương pháp thống kê 67
3- Phương pháp sử dụng trong xây dựng chỉ tiêu cho CSDL ngành cơ khí VN 69
B - CHỈ TIÊU KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ CỦA CSDL NGÀNH CƠ KHÍ VIỆT
NAM
69
1 - Chỉ tiêu đánh giá tỷ suất tiêu hao năng lượng trên mức đầu tư 69
2- Chỉ tiêu đánh giá trình độ trang thiết bị của doanh nghiệp 73
3 - Chỉ tiêu đánh giá tính phát triển bền vững cho doanh nghiệp 80
4 - Chỉ tiêu đánh giá trình độ quả

n lý của doanh nghiệp 82
5 - Chỉ tiêu đánh giá tính cạnh tranh của sản phẩm. 88
6 - Chỉ tiêu đánh giá mức tiêu hao năng lượng của sản phẩm 91
7 - Chỉ tiêu đánh giá tỷ lệ nội địa hóa của sản phẩm 95
8- Chỉ tiêu đánh giá nghiên cứu và phát triển 102
9 - Chỉ tiêu đánh giá năng lực sản xuất 109
10 - Chỉ tiêu đánh giá mức tiêu hao nguyên vật liệu chính cho sản phẩm 116
11- Chỉ tiêu
đánh giá chỉ số phát triển môi trường bền vững. 124
12 - Chỉ tiêu đánh giá chỉ số nguồn nhân lực của doanh nghiệp. 136
KẾT LUẬN 144
TÀI LIỆU THAM KHẢO 146








Nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực tế các yếu tố đảm bảo xây dựng CSDL và xây dựng
chỉ tiêu kỹ thuật và công nghệ CSDL ngành cơ khí Việt nam.

3
LỜI NÓI ĐẦU


Đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ " Nghiên cứu khảo
sát đánh giá thực tế các yếu tố đảm bào xây dựng CSDL và xây dựng chỉ tiêu
kỹ thuật và công nghệ CSDL ngành cơ khí Việt Nam" là một đề tài nhánh

thuộc dự án đầu tư phát triển " Xây dựng cơ sở dữ liệu ngành cơ khí Việt
Nam " do Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại, Bộ Công
thương chủ trì.
Đề tài gồm mục lục; lời nói
đầu; 2 phần chính và tài liệu tham khảo.
Đề tài gồm 148 tr chia làm 2 phần chính.
Phần 1 : Khảo sát thực tế các yếu tố đảm bảo xấy dựng cơ sở dữ liệu,
nhằm xác định quy mô, khối lượng dự án, nguồn cung cấp dữ liệu cho dự án,
loại dữ liệu cung cấp cho dự án, nhu cầu của người dùng và khả năng cung
cấp dữ liệu của CSDL; nhu cầu lọi thông tin mà người dùng c
ần khai thác;
xác định thực tế hạ tầng CNTT của cơ quan chủ quản và cơ quan chủ đầu tư
để xác định khả năng và nhu cầu đầu tư cho hệ thống hạ tầng và phần cứng hệ
thống mạng. Xác định rõ vị trí vai trò của ngành cơ khí trong cơ cấu nền kinh
tế quốc dân của Việt Nam cũng như của thế giới; xác định mức độ
đàu tư
nhứng năm qua cho ngành cơ khí và định hướng đầu tư cho ngành cơ khí
trong tương lai.
Nhóm đề tài đã thực hiện điều tra khảo sát các nội dung theo Nghị định
102/2009/NĐ-CP tại 63 tình thành trong cả nước, trong đó có 28 tỉnh thành
được điều tra phỏng vấn trực tiếp, các tỉnh thành còn lại đều được gửi phiếu
điều tra lây sý kiến. Nhóm đề tài cũng đã thực hiện đ
iêu tra mẫu tại 12 doanh
nghiệp thuộc Bộ Công Thương
Phần 2 : Xấy dựng các chỉ tiêu của CSDL ngành cơ khí Việt Nam, dùng
làm thước đo để đánh giá sức sản xuất, khả năng đáp ứng của ngành cơ khí
với nền kinh tế Quốc dân; Trình độ phát triển của nền công nghiệp chế tạo
Việt Nam so với mặt bằng chung của ngành cơ khí chế tạo thế giới và khu
v
ực.

Trong quá trình thự chiện đề tài, nhóm tác giả đã nhận được sự giúp đỡ
nhiệt tình của Lãnh đạo Bộ Công Thương; Vụ Công Nghiệp năng, Bộ Công
Thương; Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương; Viện nghiên cứu cơ
khí, Bộ Công thương; Hiệp hội các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam; sở Công
thương các tỉnh thành trong cả nước.




Nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực tế các yếu tố đảm bảo xây dựng CSDL và xây dựng
chỉ tiêu kỹ thuật và công nghệ CSDL ngành cơ khí Việt nam.

4
BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT, TỪ TIẾNG ANH

TT Chữ viết tắt Từ tiếng Anh Giải nghĩa
BCT MOIT Bộ Công Thương
TT TT CN&TM VITIC Trung tâm thông tin Công
nghiệp và Thương mại
CNTT IT Công Nghệ thông tin
PTBV Phát triển bền vững
PTMTBV Phát triển môi trường bên vững
CSDL Data Base Cơ sở dữ liệu
R & D Nghiên cứu và phát triển

























Nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực tế các yếu tố đảm bảo xây dựng CSDL và xây dựng
chỉ tiêu kỹ thuật và công nghệ CSDL ngành cơ khí Việt nam.

5
Phần I - NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TẾ CÁC YẾU
TỐ ĐẢM BẢO XÂY DỰNG CSDL
1 - Thực trạng cơ sở hạ tầng CNTT Bộ Công thương
Trang thiết bị phần cứng hiện tại Bộ Công Thương được tích hợp dữ liệu
với hệ thống các máy chủ có cấu hình kỹ thuật là mạnh, các máy tính cá nhân
của các cán bộ của Bộ Công Thương đều được kết nố
i ADSL, chia sẻ tài
nguyên trên nội bộ LAN, điều hành in ấn qua mạng, khai thác CSDL, văn bản

pháp quy, quản lý văn bản đi đến, quản lý Đảng Viên, quản lý cán bộ, công
chức…Các máy chủ được phân cấp quản lý theo một cấu trúc thống nhất của
một hệ thống thông tin hoàn chỉnh.

1.1 - Phần cứng và mạng máy tính

a. Hạ tầng mạng:
Stt Đường truyền Loại kết nối Nhà cung cấ
pTốc độ Hiệu suất sử
dụng (%)
1 Internet Leased line NetNam - Quốc tế
512 kbps
- Nội địa
20 MbpS
90%

80%
2 Internet ADSL VDC 8 Mbps 90 %
3 Internet ADSL CMC 24 Mbps 90 %

b. Thiết bị mạng.
Stt Tên thiết bị Loại thiết bị Cấu hình cơ bảnHiệu suất sử dụng (%)
1 Cisco 2950(x8) Chuyển mạch
AccessMode
TrunkMode Vlan 80 %
2 Cisco 2600(x2) Định tuyến
Static Route
Dynamic Route 80 %
3 Cisco Pix525(x1) Tường lửa 8
port

accsessed DMZ 90 %

c. Tình trạng máy chủ đang sử dụng.
Stt Loại máy chủ Cấu hình cơ bản Năm sản
xuất
Ứng dụng hiện
tại
1 IBM x255 7U 4xCPU XEON MP
2.7/2.8
2003 WebService
Database Email
2 IBM x255 7U 4xCPU XEON MP
2.7/2.8
2003 WebService
Database Email
Nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực tế các yếu tố đảm bảo xây dựng CSDL và xây dựng
chỉ tiêu kỹ thuật và công nghệ CSDL ngành cơ khí Việt nam.

6
3 IBM x255 7U 4xCPU XEON MP
2.7/2.8
2003 WebService
Database Email
4 IBM x255 7U 4xCPU XEON MP
2.7/2.8
2003 WebService
Database Email
5 IBM x255 7U 4xCPU XEON MP
2.7/2.8
2003 WebService

Database Email
6 IBM x255 7U 4xCPU XEON MP
2.7/2.8
2003 WebService
Database Email
7 IBM x255 7U 4xCPU XEON MP
2.7/2.8
2003 WebService
Database Email
8 IBM x255 7U 4xCPU XEON MP
2.7/2.8
2003 Thử nghiệm
CSDL QG
9 IBM x255 7U 4xCPU XEON MP
2.7/2.8
2003 Thử nghiệm
CSDL QG
10 IBM x255 7U 4xCPU XEON MP
2.7/2.8
2003 Thử nghiệm
TMĐT
11 IBM x255 7U 4xCPU XEON MP
2.7/2.8
2003 Máy chủ nội bộ
LAN
12 IBM x255 7U 4xCPU XEON MP
2.7/2.8
2003 Máy chủ lưu trữ
LAN
13 IBM x235(x4) 4U 2xCPU XEON MP

2.8/3.0
2003 DNS
14 IBM x235(x4) 4U 2xCPU XEON MP
2.8/3.0
2003 Email
15 IBM x235(x4) 4U 2xCPU XEON MP
2.8/3.0
2003 Cache
16 IBM x235(x4) 4U 2xCPU XEON MP
2.8/3.0
2003 Firewall
17

SUN V480 5U 2xCPU
UltraSPARC III
2003 Email Service
18 SUN V480 5U 2xCPU
UltraSPARC III
2003 Email Service

1.2 - Phần mềm và hệ thống.
Các phần mềm được sử dụng trong các đơn vị quản lý nhà nước, các đơn vị
sự nghiệp, Thương vụ trực thuộc Bộ:
- Bộ ứng dụng soạn thảo văn bản Word và bảng tính Excel trong văn
phòng.
- Phần mềm mã font tiếng việt(Unikey, VietKey ).
- Quản lý Email (MS Outlook/ Exchange/ Lotus Notes).
Nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực tế các yếu tố đảm bảo xây dựng CSDL và xây dựng
chỉ tiêu kỹ thuật và công nghệ CSDL ngành cơ khí Việt nam.


7
- Quản lý kế toán, tài chính.
- Quản lý nhân sự, tiền lương.
- Quản lý tổng thể nguồn lực(ERP).
- Phần mềm diệt virus.
- Sử dụng các dịch vụ tư vấn công nghệ thông tin và chỉ trả chi phí tư
vấn.
- Ngoài ra còn nhiều phần mềm khác nhưng các đơn vị không sử dụng
hoặc ít sử dụng vì chi phí cho phần mềm khá cao hoặc không phù hợp vớ
i
quy trình của đơn vị.

1.3 – Kết nối Internet – Thương mại điện tử E-commerce
Tất cả các đơn vị quản lý nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, Thương vụ trực
thuộc Bộ đều đã lắp đặt và sử dụng internet theo các kiểu kết nối khác nhau
nhưng chất lượng sử dụng đều ổn định nhằm các mục đích:
-
Tìm kiếm thông tin trên internet nhằm phục vụ mục đích của đơn vị.
- Nắm bắt thông tin.
- Trao đổi thông tin với các đơn vị khác bên ngoài thông qua các hình
thức như: Email, đàm thoại trực tuyến…
- Tiếp nhận các quản lý và công văn từ các đơn vị khác.
- Sử dụng dịch vụ tài chính – ngân hàng.
- Tham khảo ý kiến của mọi người về một vấn đề nào đó thông qua
website.
- Sử dụng email cho công việc: từ lãnh đạo cho tới các nhân viên đều
sử dụng email để trao đổi công việc hằng ngày.
- Mỗi đơn vị đều có website riêng nên sử dụng internet để: Giới thiệu
hình ảnh của đơn vị, cập nhật thông tin hằng ngày… Tất cả các website
của đơn vị sử dụng đều đạt được kết quả cao thông tin trên website

được bảo đảm về
mặt nội dung.
- Các đơn vị đều có bộ phận chuyên trách phụ trách công nghệ thông
tin.
1.4 - Kết luận, đánh giá.
1. Các đơn vị trực thuộc Bộ đảm bảo trang bị cho mỗi cán bộ, công chức,
viên chức ít nhất một máy tính cá nhân với chất lượng và cấu hình phù hợp;
từng bước trang bị các thiết bị đầu cuối di động cho các cán bộ, công chức có
nhu cầu.
2. Tất cả các
đơn vị đều có mạng cục bộ (LAN) hoặc mạng diện rộng
(WAN) với chất lượng phù hợp với nhu cầu trao đổi thông tin số hóa và triển
khai các ứng dụng thuộc chức năng nhiệm vụ của đơn vị cũng như của cả Bộ.
3. Xây dựng mạng nội bộ (Intranet) của ngành công thương phục vụ tốt
công tác quản lý nhà nước của Bộ: hoạt độ
ng lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của
Nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực tế các yếu tố đảm bảo xây dựng CSDL và xây dựng
chỉ tiêu kỹ thuật và công nghệ CSDL ngành cơ khí Việt nam.

8
lãnh đạo Bộ và các đơn vị; cung cấp, trao đổi, khai thác thông tin nội bộ của
Bộ và ngành công thương.
4. Đảm bảo hệ thống máy tính và mạng của các đơn vị trực thuộc Bộ
được kết nối với Mạng truyền số liệu chuyên dùng của Chính phủ theo hướng
dẫn của cơ quan chủ quản.
5. Đảm bảo tất cả các máy tính cá nhân được kết nối Internet tốc độ cao,
ngoạ
i trừ một số máy tính cá nhân được sử dụng cho các công việc đòi hỏi an
toàn thông tin theo quy định của pháp luật.
6. Nhanh chóng nâng cấp các Trung tâm tích hợp dữ liệu (Data Center)

của các đơn vị đủ khả năng xử lý các nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin
của đơn vị trong cả giai đoạn kế hoạch; đảm bảo khả năng tích hợp và liên
thông giữa các Trung tâm tích hợp dữ liệu để tối ư
u hiệu suất các thiết bị,
phòng ngừa các rủi ro về mất an toàn thông tin liên quan tới các sự cố về
điện, cháy nổ, tin tặc, v.v…
Ngoài ra cần Đầu tư mua sắm các phần mềm có bản quyền như: Hệ điều
hành windows, Microsoft Office, phần mềm diệt virus
7. Kết luận
Hạ tầng công nghệ thông tin của Bộ Công Thương đáp ứng được nhu cầu
nghiên cứu và triển khai thực hi
ện dự án Cơ sở dữ liệu ngành Cơ khí Việt
2 - Thực trạng hạ tầng CNTT TT TTCN & TM.
2.1 - Giới thiệu Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại
Theo quyết định 2975 /QĐ – BCT ngày 22/5/2008, Trung tâm Thông
tin Công nghiệp và Thương mại là đơn vị sự nghiệp công lập có thu tự đảm
bảo một phần kinh phí hoạt động thường xuyên, hoạt động trên phạm vi cả
nước, thực hiện chức năng cung cấp thông tin và xu
ất bản các ấn phẩm về
kinh tế, công nghiệp, thương mại, thị trường, thương nhân trong và ngoài
nước phục vụ công tác quản lý nhà nước của Bộ Công thương, các cơ quan
Đảng, nhà nước và nhu cầu của các tổ chức, cá nhân trong nước, ngoài nước
theo quy định của pháp luật
2.2- Nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm Thông tin Công nghiệp và
Thương mại
1.Xây dựng hoặc tham gia xây dựng và trình Bộ trưởng phê duyệt chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch các chương trình, dự án, đề án về công tác thông
tin về kinh tế, công nghiệp, thương mại, thị trường, thương nhân trong và
ngoài nước phục vụ công tác quản lý nhà nước về công nghiệp và thương
mại; tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.

Nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực tế các yếu tố đảm bảo xây dựng CSDL và xây dựng
chỉ tiêu kỹ thuật và công nghệ CSDL ngành cơ khí Việt nam.

9
2.Thu thập, tổng hợp, dự báo, đánh giá và báo cáo Bộ về diễn biến, xu
hướng phát triển của ngành công nghiệp, thương mại, thị trường, mặt hàng
quan trọng của Việt Nam và thế giới; đề xuất các biện pháp, giải pháp quản lý
nhà nước về công nghiệp, thương mại và thị trường.
3.Thu thập, điều tra, thống kê, xử lý, lưu trữ và cung cấp thông tin kinh
tế, công nghiệp, thương mại, thị
trường, thương nhân trong và ngoài nước
bằng các hình thức và phương thức thông tin, truyền thông phục vụ các cơ
quan Đảng, Nhà nước và các tổ chức, cá nhân có nhu cầu theo quy định của
pháp luật.
4.Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia, dữ liệu ngành về kinh tế, công nghiệp,
thương mại; xây dựng và công bố chỉ số giá xuất nhập khẩu của ngành Công
thương.
5.Xuất bản các ấn phẩm phục vụ
phát triển kinh tế, công nghiệp, thương
mại theo quy định của pháp luật.
6.Tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại, tư vấn cho các tổ chức và
cá nhân trong và ngoài nước trong việc tìm kiếm cơ hội đầu tư, kinh doanh
trong và ngoài nước.
7.Chủ trì hoặc tham gia xây dựng và thực hiện các đề án, dự án, đề tài
nghiên cứu khoa học, tổ chức các khóa đào tạo về thông tin kinh tế, công
nghiệp, thương mại, đầu tư.
8.Tham gia T
ổ Điều hành thị trường trong nước, Hội đồng Tư vấn thông
tin của Bộ.
9.Tham gia triển khai và phát triển thương mại điện tử.

10. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thông tin, thống kê kinh tế, công
nghiệp, thương mại theo quy định của pháp luật.
11. Thực hiện chế độ kế toán, thống kê, quản lý tài chính, tài sản, tổ chức,
biên chế được giao theo quy định của pháp luật và phân cấ
p quản lý của Bộ.
12. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo Bộ giao.

2.3 - Cơ sở hạ tầng CNTT :
2.3.1 - Hạ tầng mạng:
Bảng 1.1 – Hạ tầng mạng CNTT của TT TTCN & TM.
Stt Đường truyền Loại kết nối Nhà
cung cấp
Tốc độ Hiệu suất
sử dụng
(%)
1 Internet Leased line NetNam - Quốc tế 512 kbps
- Nội địa 20 MbpS
90%

80%
2 Internet ADSL VDC 8 Mbps 90 %
3 Internet ADSL CMC 24 Mbps 90 %
Nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực tế các yếu tố đảm bảo xây dựng CSDL và xây dựng
chỉ tiêu kỹ thuật và công nghệ CSDL ngành cơ khí Việt nam.

10
2.3.2 - Thiết bị mạng:
Bảng 1.2 – Hạ tầng thiết bị mạng của TT TTCN & TM
Stt Tên thiết bị Loại thiết bị Cấu hình cơ bản Hiệu suất sử
dụng (%)

1 Cisco 2950(x8) Chuyển mạch
AccessMode
TrunkMode Vlan 80 %
2 Cisco 2600(x2) Định tuyến
Static Route
Dynamic Route 80 %
3 Cisco Pix525(x1) Tường lửa 8
port
accsessed DMZ 90 %

2.3.3 - Tình trạng máy chủ đang sử dụng:
Bảng 1.3 – Thực tế sử dung thiết bị CNTT TT TTCN &TM

Stt


Loại máy chủ

Cấu hình cơ bản

Năm sản xuất

Ứng dụng hiện tại
1 IBM x255 7U 4xCPU XEON MP
2.7/2.8
2003 WebService
Database Email
2 IBM x255 7U 4xCPU XEON MP
2.7/2.8
2003 WebService

Database Email
3 IBM x255 7U 4xCPU XEON MP
2.7/2.8
2003 WebService
Database Email
4 IBM x255 7U 4xCPU XEON MP
2.7/2.8
2003 WebService
Database Email
5 IBM x255 7U 4xCPU XEON MP
2.7/2.8
2003 WebService
Database Email
6 IBM x255 7U 4xCPU XEON MP
2.7/2.8
2003 WebService
Database Email
7 IBM x255 7U 4xCPU XEON MP
2.7/2.8
2003 WebService
Database Email
8 IBM x255 7U 4xCPU XEON MP
2.7/2.8
2003 Thử nghiệm CSDL
QG
9 IBM x255 7U 4xCPU XEON MP
2.7/2.8
2003 Thử nghiệm CSDL
QG
10 IBM x255 7U 4xCPU XEON MP

2.7/2.8
2003 Thử nghiệm TMĐT
11 IBM x255 7U 4xCPU XEON MP
2.7/2.8
2003 Máy chủ nội bộ LAN
12 IBM x255 7U 4xCPU XEON MP
2.7/2.8
2003 Máy chủ lưu trữ
LAN
Nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực tế các yếu tố đảm bảo xây dựng CSDL và xây dựng
chỉ tiêu kỹ thuật và công nghệ CSDL ngành cơ khí Việt nam.

11
13 IBM x235(x4) 4U 2xCPU XEON MP
2.8/3.0
2003 DNS
14 IBM x235(x4) 4U 2xCPU XEON MP
2.8/3.0
2003 Email
15 IBM x235(x4) 4U 2xCPU XEON MP
2.8/3.0
2003 Cache
16 IBM x235(x4) 4U 2xCPU XEON MP
2.8/3.0
2003 Firewall
17

SUN V480 5U 2xCPU
UltraSPARC III
2003 Email Service

18 SUN V480 5U 2xCPU
UltraSPARC III
2003 Email Service

2.3.4 - Trang bị hạ tầng khác:
Bảng 1.4 – Trang bị hạ tầng CNTT kghac của TT TTCN & TM
TT Tên đơn vị SL máy
PC
Kết nối mạng Ứng dụng CNTT -
website
1 Kỹ thuật mạng 10 Mạng chung
46 NQ
Webdoanhnghiep.vtic.vn
2 Thương mại điện
tử
16 Mạng chung
46 NQ
Dingboding.vn
Ecommerce.gov.vn
3 Kế toán 14 Mạng chung
46 NQ

4 Văn phòng 10 Mạng chung
46 NQ
Web.vtic.vn
Mail.vtic.vn
5 Kế hoạch tổng
hợp
6 Mạng chung
46 NQ


6 Tin KT-TM 13 Mạng chung
46 NQ – 76
NTT
Vinanet.com.vn
Nhanhieuviet.gov.vn
7 Thông tin 3 9 Mạng riêng Congnghiepmoitruong.v
n
8 Thông tin 2 16 Mạng chung
76 NTT

9 ASEM 15 Mạng chung
76 NTT
asemconnectvietnam.gov.
v
n
10 CSDL Quốc gia 7 Mạng riêng
11 Chỉ số giá XNK 7 Mạng riêng Chisogia.vinanet.vn
12 Tư vấn, nghiên
cứu, dự báo
30 Mạng riêng Rauhoaquavietnam.vn
Tinthuongmai.vn
Nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực tế các yếu tố đảm bảo xây dựng CSDL và xây dựng
chỉ tiêu kỹ thuật và công nghệ CSDL ngành cơ khí Việt nam.

12
13 Doanh nghiệp và
thương mại
7 Mạng riêng Dntm.vn
14 Thương nghiệp –

thị trường
6 Mạng riêng Thuongnghiepthitruong.
com.vn
15 Thị trường 9 Mạng chung
76 NTT

16 Ngoại thương 4 Mạng chung
46 NQ
Ngoaithuongvn.vn
17 Giá cả vật tư 15 Mạng riêng Giacavattu.com.vn
18 BTD 15 Mạng chung
76 NTT

19 Thông tin chính
sách
3 Mạng chung
76 NTT

Tổng cộng 209

2.3.5 - Cán bộ, Chuyên viên CNTT:
Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại có 16 cán bộ chuyên
ngành Công nghệ Thông tin. Trong đó 14 cán bộ có trình độ Đại học và 2 cán
bộ có trình độ Cao Đẳng.

2.4 - Đánh giá
Để đảm bảo nhu cầu công việc, số lượng máy tính đang được sử dụng tại
Trung tâm rất lớn. Tuy nhiên, do được đầu tư đã lâu (phần lớn từ dự án đầu tư
chiều sâu 2002-2003) nên cấu hình máy rất yếu, linh kiện đều
đã cũ, cần nâng

cấp, đầu tư mới.
Về hạ tầng mạng, do địa điểm làm việc của các bộ phận nằm phân tán nên
từ trước năm 2010, nhiều đơn vị tự thuê bao và quản lý mạng LAN – Internet
riêng của mình. Điều này không những gây lãng phí mà còn gây khó khăn
cho việc quản lý cũng như chia sẻ thông tin giữa các đơn vị. Để khắc phục, từ
năm 2010, phòng Kỹ thu
ật đã thiết lập hạ tầng chung tại hai địa chỉ - 46 Ngô
Quyền và 76 Nguyễn Trường Tộ.
Về hạ tầng công nghệ, hiện tại do nhu cầu riêng của từng đơn vị, các đơn
vị tự chịu trác nhiệm về các phần mềm ứng dụng cũng như các hệ quản trị
CSDL. Dự kiến, Ban CNTT sẽ xây dựng CSDL chung để chia sẻ thông tin
của tất cả các
đơn vị trong Trung tâm
Về trang web, các trang web của Trung tâm cũng do các đơn vị tạo lập nên.
Trong khi đó, ngoài trang web thông tin nội bộ
Trung tâm
chưa có một website chính thức, nhằm mục đích quảng bá hình ảnh của
Trung tâm ra bên ngoài.
Nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực tế các yếu tố đảm bảo xây dựng CSDL và xây dựng
chỉ tiêu kỹ thuật và công nghệ CSDL ngành cơ khí Việt nam.

13
Về bản quyền phần mềm: ngoài các phần mềm kế toán được mua bản
quyền, còn lại hầu các phần mềm như Windows, Offices, Lạc Việt từ điển,
diệt virus … đều chưa được đầu tư đúng đắn để có bản quyền chuẩn, dẫn đến
tình trạng hay xảy ra sự cố trong quá trình làm việc như virus, lỗi windows,
mất dữ liệu.
3 - Các dự án ứng dụ
ng CNTT trong Bộ Công thương và TTTT CN &TM
3.1 -Các dự án, đề án ứng dụng CNTT của Bộ Công thương:

Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà
nước năm 2008 (Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 43/2008/QĐ-TTg
ngày 24/3/2008).
Kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai
đoạn 2009 – 2010 (Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 48/2009/QĐ-TTg
ngày 31/3/2009).
Dự án Phát triển CNTT và truyền thông tại Việt Nam, thời gian thực hiện:
2006-2010.
Dự án Phòng thí nghiệm điện tử, tự động hoá - Viện Nghiên cứu Điện tử,
Tin học, Tự động hoá: Quyết định đầu tư số 5419/QĐ-BCT 29/10/2009, khởi
công năm 2010, kết thúc năm 2013,
ĐT xây dựng trung tâm phân tích hoá - lý kim loại màu của Viện Khoa
học Công nghệ Mỏ và Luyện kim, Quyết định đầu tư số 5147/Q
Đ-BCT
16/10/2009
Cung cấp trực tuyến các dịch vụ công ngành thương mại (giai đoạn I) -
Cục Thương mại điện tử và Công nghệ Thông tin, Quyết định đầu tư số
1562/QĐ-BTM 28/9/2006, Khởi công năm 2008, kết thúc năm 2010.
DA XD mạng kinh doanh điện tử cho một số doanh nghiệp quy mô lớn -
Cục Thương mại Điện tử và Công nghệ thông tin, Quyết định đầu tư số
5468/Q
Đ-BCT 30/10/2009, Khởi công năm 2009, kết thúc năm 2012.
Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên giai đoạn III (EU-Vietnam MUTRAP
III) do Ủy ban châu Âu phối hợp với Chính phủ Việt Nam thực hiện bắt đầu
từ tháng 8/2008 đến tháng 6/2012. Mục tiêu của Dự án Hỗ trợ Thương mại
Đa biên giai đoạn III nhằm tăng cường năng lực cho Bộ Công Thương trong
việc tiếp tục thực hiện và phát triển chiế
n lược hội nhập kinh tế và thương
mại theo Hiệp định Tài chính số ASIE/2007/018-844 giữa Ủy ban châu Âu và
Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Dự án Xây dựng Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương đang triển khai
Dự án Hỗ trợ thương mại đa biên Giai đoạn III (EU-Việt Nam MUTRAP
III) do Liên minh châu Âu tài trợ, Bộ Công Thương thực hiện (Trang Web
của của Dự án
)
Nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực tế các yếu tố đảm bảo xây dựng CSDL và xây dựng
chỉ tiêu kỹ thuật và công nghệ CSDL ngành cơ khí Việt nam.

14
Dự án ứng dụng công cụ quản trị cho doanh nghiệp tại Sở Công thương
Đồng Tháp: Nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh bằng năng suất – chất
lượng cho doanh nghiệp (DN) sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng
Tháp, ngày 24/3/2011, tại thành phố Cao Lãnh, Trung tâm hỗ trợ phát triển
doanh nghiệp nhỏ và vừa 2 phối hợp cùng Sở Công Thương Đồng Tháp tổ
chức hội thảo giới thiệu n
ội dung, mục tiêu của dự án ứng dụng một số công
cụ quản trị tiên tiến nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho DN, đồng thời
triển khai cho DN đăng ký để xem xét đủ điều kiện nhận được sự hỗ trợ từ dự
án.
Hội thảo đã thu hút hơn 60 đại biểu đại diện cho hơn 50 DN đến dự nghe
báo cáo về tình hình triển khai các công cụ quản trị
trong DN của cả nước
cũng như tình hình ứng dụng trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Ngoài ra, các DN
còn được nghe báo cáo điển hình của một số DN trên địa bàn tỉnh đã áp dụng
thành công và có hiệu quả một số tiêu chuẩn như tiêu chuẩn ISO 14001 về hệ
thống quản lý môi trường và một số công cụ về năng suất trong DN.
Theo báo cáo đánh giá, đến nay toàn tỉnh có khoảng 72 tiêu chuẩn, công
cụ về chất lượng
được cấp cho các DN, trong đó tiêu chuẩn ISO 9001 được
các DN áp dụng nhiều nhất (34 DN), còn lại các tiêu chuẩn khác chỉ có vài

DN áp dụng. Vì vậy, để hỗ trợ DN tiếp cận với các công cụ quản trị tiến tiến
nhằm năng cao hiệu quả hoạt động, dự án sẽ lựa chọn khoảng 20 DN có đủ
điều kiện và năng lực triển khai để hỗ trợ tư vấn và chứng nhận l
ần đầu cho
các các hệ thống quản lý như: hệ thống quản lý môi trường ISO 14001-2004
nhằm thực hiện biện pháp bảo vệ môi trường theo yêu cầu của từng ngành
nghề sản xuất; hệ thống quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm ISO 22000 cho
các DN sản xuất chế biến thực phẩm, đồ uống; hệ thống quản lý an toàn
thông tin ISO/IEC 27001 nhằm bảo mật thông tin trong DN và một số công
cụ nâng cao năng suấ
t cho DN, dự kiến dự án sẽ hỗ trợ 100% kinh phí tư vấn
và chứng nhận lần đầu, việc triển khai cải tạo và ứng dụng sẽ do DN đầu tư
thực hiện từ nay đến năm 2013.Đây là dự án mang tính chất trình diễn nhằm
xây dựng một số công cụ quản trị cho DN, nhưng là yếu tố quan trọng quyết
định năng lực cạnh tranh của DN, tạo lậ
p được các DN hạt nhân điển hình
của tỉnh về năng suất, chất lượng, đồng thời phối hợp nhân rộng cho cộng
đồng DN của tỉnh và khu vực theo con đường phát triển vững chất, bền vững
bằng năng suất, chất lượng trong thời gian tới.

3.2 - Dự án, đề án ứng dụng CNTT của Trung tâm Thông tin CN&TM:
Một trong những chức năng của Trung tâm là thực hiện triển khai các
dự án, đề án, nhiệm vụ quan trọng của Bộ.
Trung tâm hiện đang triển khai các dự án lớn là
Dự án “Tổ chức và triển khai phát triển Thương mại điện tử”
Nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực tế các yếu tố đảm bảo xây dựng CSDL và xây dựng
chỉ tiêu kỹ thuật và công nghệ CSDL ngành cơ khí Việt nam.

15
Dự án “Xây dựng CSDLQG kinh tế, công nghiệp và thương mại”

Dự án “Xây dựng CSDL ngành cơ khí Việt Nam”. \
Hiện các dự án đều triển khai đúng tiến độ và kế hoạch đề ra. Giá trị khối
lượng hoàn thành lớn.
Riêng dự án “Xây dựng CSDL ngành cơ khí Việt Nam” hiện nay được
chia làm nhiều giai đoạn, tại mỗi giai đoạn được triển khai dưới dạng các đề
tài, và trong năm 2011, 2012 sẽ
triển khai 3 đề tài như sau:
- Đề tài “Nghiên cứu thiết kế xây dựng cổng thông tin điển tử cho CSDL
ngành cơ khí Việt Nam”
- Đề tài “Nghiên cứu,Khảo sát đánh gía thực tế các yếu tố đảm bảo xây
dựng CSDL và xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật và công nghệ ngành cơ khí
Việt Nam”
- Đề tài “Nghiên cứu lý thuyết và phương pháp luận xây dựng CSDL theo
mô hình Data Ware House và Metadata "

3.2.1 - Dự án “Tổ chức và triể
n khai phát triển Thương mại điện tử”.
- Phần xây lắp
Tổng cộng có 51 gói thầu. Hiện nay, dự án đã thực hiện xong 40 gói thầu.
Đang thực hiện 07 gói thầu khác (đã có báo cáo cụ thể gửi Vụ Kế hoạch hàng
tháng). Gói thầu phần thân đã xây xong phần thô, đang hoàn thiện những
hạng mục cuối của tòa nhà 15 tầng. Trung tâm đang phấn đấu để cuối năm
2011 hoàn thành về cơ
bản phần xây lắp đưa toà nhà vào sử dụng.
- Phần Thương mại điện tử
Trung tâm đã trình Bộ cho thực hiện hai gói thầu đầu tiên là “Thiết kế thi
công lập Tổng dự toán” và “Thẩm định thiết kế thi công tổng dự toán” từ
tháng 02 năm 2011. Đến tháng 10 năm 2011, theo yêu cầu của Bộ, Trung tâm
đang phối hợp chặt chẽ với Cục TMĐT và CNTT điều chỉnh lại ph
ần thương

mại điện tử theo hướng phù hợp hơn theo đúng Nghị định 102/2009/NĐ-CP
của Chính phủ. Hiện nay Trung tâm đã xây dựng xong Dự thảo Báo cáo điều
chỉnh phần thương mại điện tử và Cục TMĐT &CNTT đang xem xét góp ý.
Trên cơ sở góp ý của Cục TMĐT &CNTT, Trung tâm sẽ hoàn chỉnh trình Bộ
phê duyệt phê duyệt điều chỉnh phần thương mại
điện tử của Dự án.
3.2.2 - Dự án “Xây dựng CSDLQG kinh tế, công nghiệp và thương mại”.
- Tình hình thực hiện Dự án:
+ Triển khai tiếp hạng mục Mua sắm phần mềm lõi và triển khai phần
mềm ứng dụng.
+ Tạo lập số liệu ban đầu – Phần Thống kê Công nghiệp.
+ Tạo lập số liệu ban đầu - Phần Thống kê Thương mại và các nội
dung thông tin khác.
+ Đào tạ
o nguồn lực CNTT để duy trì vận hành và phát triển CSDL.
Nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực tế các yếu tố đảm bảo xây dựng CSDL và xây dựng
chỉ tiêu kỹ thuật và công nghệ CSDL ngành cơ khí Việt nam.

16
+ Thiết bị phần cứng và thiết bị dân dụng phần hạ tầng CNTT.
+ Kiểm toán quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành.
+ Tổ chức đoàn ra khảo sát mô hình, học tập quản lý vận hành cơ sở
dữ liệu.
Theo Kế hoạch đấu thầu đã được Bộ phê duyệt trong Quý II và Quý
III/2011 sẽ phải thực hiện 1 số gói thầu như thầu PĐT-08 “Mua sắm thiết bị

hạ tầng kỹ thuật”, gói thầu PĐT-05 “Cung cấp lắp đặt và thuê bao dịch vụ
đường truyền Internet.
3.2.3- Đề án “Triển khai thu thập, tính toán và công bố chỉ số giá xuất nhập
khẩu thương mại”.

Kết quả đề án đã thực hiện được về cơ bản những nội dung và yêu cầu đặt
ra. Kết quả tính toán, phân tích chỉ số giá xuất nhập khẩu thương mại đ
ã cung
cấp thông tin tới lãnh đạo Bộ Công Thương, các Vụ, Cục, Ban, Ngành liên
quan để điều hành xuất khẩu, nhập khẩu và bình ổn thị trường trong nước, giúp
cho doanh nghiệp theo dõi diễn biến giá, tìm kiếm thị trường xuất nhập khẩu.
Hiệu quả cung cấp thông tin của nhiệm vụ "Thu thập giá, tính toán và công bố
chỉ số giá hàng hoá xuất nhập khẩu thương mại" ngày càng được nâng cao.
- Khắc phục những khó khăn để thực hiện tốt các nhiệm vụ đặt ra. Đánh
giá các dàn mẫu đại diện đưa vào tính chỉ số giá các nhóm/mặt hàng, thị
trường đảm bảo chỉ số giá được tính toán chính xác, kịp thời. Giữ kết quả tính
chỉ số giá và đánh giá hiệu quả sử dụng của Cơ quan quản lý nhà nước và
doanh nghiệp.
+ Xây dựng được các dàn mẫu đại diệ
n, giá đại diện để tính chỉ số giá
hàng hoá xuất nhập khẩu từng tháng năm 2011 theo gốc so sánh năm 2010
(để phù hợp với các chỉ tiêu của Nhà nước và của Bộ Công Thương).
+ Hiện nay, số thị trường đưa vào tính toán và công bố lên 20 thị trường,
có chi tiết từng nhóm/mặt hàng; số nhóm/mặt hàng tính toán, phân tích, công
bố lên 33 nhóm (15 nhóm/mặt hàng xuất khẩu, 18 nhóm/mặt hàng nhập
khẩu).
- Hoàn thiện nội dung thông chỉ số giá xuất nhậ
p khẩu thương mại để trở
thành 1 chỉ tiêu Thống kê ngành Công Thương với tên gọi là “Giá và biến
động giá hàng hoá xuất nhập khẩu” (năm 2011, Vụ Kế hoạch không được cấp
kinh phí lên không thực hiện, chuyển sang năm 2012)
- Nâng cao trình độ cán bộ, nhân viên để thực thực hiện tốt các nhiệm vụ
do lãnh đạo Trung tâm, Bộ Công Thương giao.
3.2.4 - Đối với đề án “Phát triển mạng lưới thông tin thị trường nội địa phục
vụ bình ổn giá và kiềm chế lạm phát”:

Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn vốn ngân sách đã được cấp trong các
năm thực hiện; duy trì nhiệm vụ năm 2011.
- Thực hiện các báo cáo d
ự báo giá theo tuần, tháng, quý, năm.
Nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực tế các yếu tố đảm bảo xây dựng CSDL và xây dựng
chỉ tiêu kỹ thuật và công nghệ CSDL ngành cơ khí Việt nam.

17
- Thực hiện các báo cáo “Diễn biến thị trường giá cả trong tháng và dự
báo trong thời gian tới” gửi Lãnh đạo Bộ và thành viên Tổ điều hành thị
trường trong nước.
- Thực hiện báo cáo “Thông tin thị trường và dự báo” gửi cho các doanh
nghiệp và các cơ quan quản lý Nhà nước.
Hàng năm Trung tâm thực hiện khoảng 52 Báo cáo tuần và 12 Báo cáo
tháng “Diễn biến giá cả một số mặt hàng trong tuần, tháng và dự báo” của 45
chỉ tiêu mặ
t hàng (gồm 09 chỉ tiêu mặt hàng nhập khẩu; 07 chỉ tiêu mặt hàng
nhập khẩu; 06 chỉ tiêu hàng thế giới; 23 chỉ tiêu mặt hàng thiết yếu dân sinh).
Ngoài ra hàng tháng đã cũng đã đưa ra dự báo chỉ số giá CPI. Kết quả dự báo
CPI trong báo cáo khá sát với thực tế (hơn 95%).

3.2.5 - Đề án “Thông tin Thương mại biên giới phục vụ quản lý Nhà nước”.
Sản phẩm ngày càng được nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ
của
đội ngũ biên tập viên, hệ thống cộng tác viên đều được đào tạo để nâng
cao chất lượng nội dung các báo cáo, đảm bảo thực hiện đúng tiến độ về phát
hành và giải ngân.
Hàng năm, Trung tâm sẽ thực hiện khoảng 22 số Báo cáo về Thông tin
thương mại biên giới phục vụ quản lý Nhà nước đến Lãnh đạo Bộ và các đơn
vị có liên quan. Nội dung các Báo cáo Thông tin Thương mại biên giới đã

bám sát các nhi
ệm vụ: Cung cấp các thông tin nổi bật về hoạt động kinh tế
thương mại biên giới, kiến nghị của các địa phương (cửa khẩu); Chính sách
của các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia tác động tới hoạt động thương
mại biên giới; Phân tích đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa tại các
cửa khẩu khu vực biên giới. Chất lượng các Báo cáo được Lãnh đạo Chính
phủ, Lãnh đạo Bộ Công Th
ương và các cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh
vực thương mại biên giới đánh giá cao.
3.2.6 - Nhiệm vụ: “Nghiên cứu, phân tích, dự báo và cung cấp thông tin về
thị trường xuất/nhập khẩu, ngành hàng xuất/nhập khẩu; Dự báo ngắn hạn,
cảnh báo những mặt hàng nhạy cảm; Tình hình kinh tế thế giới; Tình hình tài
chính tiền tệ trong nước”.
Mặc dù dự toán của nhiệm vụ chưa được phế duyệt như
ng Trung tâm vẫn
tiến hành triển khai nhiệm vụ, với sản phẩm đầu ra là các báo cáo đạt chất
lượng cao và được gửi đều đặn tới Lãnh đạo Bộ Công Thương, các Vụ chức
năng thuộc Bộ và các Bộ, ban ngành liên quan.
Nhìn chung, các nhiệm vụ được Trung tâm triển khai, thực hiện tốt, theo
đúng kế hoạch. Bên cạnh việc tăng cường cập nhật cơ sở dữ liệu về chuyên
môn, luậ
t cũng như sự thay đổi các chính sách, quy định của Chính phủ,
Trung tâm còn tập trung nâng cao kiến thức chung cho đội ngũ chuyên viên
thực hiện các nhiệm vụ Ngân sách, xây dựng và kiện toàn Quy chế chi tiêu
Nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực tế các yếu tố đảm bảo xây dựng CSDL và xây dựng
chỉ tiêu kỹ thuật và công nghệ CSDL ngành cơ khí Việt nam.

18
nội bộ để trình Bộ xem xét, làm cơ sở cho việc giải ngân và thực hiện các
nhiệm vụ.


3.3 - Kết luận và đánh giá.
Qua khảo sát tình hình triển khai các dự án, đề tài ứng dụng Công nghệ
thông tin của Bộ Công thương và Trung tâm Thông tin Công nghiệp và
Thương mại, chúng tôi nhận định Bộ và Trung tâm hoàn toàn có khả năng
triển khai tốt các dự án, đề tài ứng dụng Công nghệ thông tin do Trung tâm là
một đơn vị rất mạnh trong việ
c nắm bắt diễn biến tình hình Kinh tế, Công
nghiệp, Thương mại; Phân tích, dự báo, tham mưu, đề xuất các giải pháp điều
hành kinh tế, QLNN theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
Trên tinh thần quán triệt cao các Nghị Quyết, Quyết định, Chỉ thị của
Chính phủ và Bộ Công Thương, đặc biệt là Nghị quyết số 02/NQ-CP và Nghị
quyết số 11/NQ-CP; Trong năm 2011, Trung tâm đã và đang thực hiện một
l
ượng lớn các báo cáo (khoảng trên 100 báo cáo) cung cấp thông tin dự báo,
cảnh báo, kiến nghị đề xuất các giải pháp, biện pháp điều hành, quản lý nhà
nước (QLNN) về tình hình kinh tế và các vấn đề liên quan; về xuất, nhập
khẩu, lạm phát, tình hình thị trường, giá cả trong và ngoài nước cho Văn
phòng Trung ương Đảng, Văn phòng Chính phủ, Văn phòng Quốc hội;
Lãnh đạo Bộ Công Thương, Lãnh đạo các Bộ, ngành liên quan và góp
phần định hướng hoạt động sả
n xuất, kinh doanh cho các doanh nghiệp.
Các báo cáo đã được Lãnh đạo Bộ Công Thương, Lãnh đạo các Bộ,
ngành liên quan, Văn phòng Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước khác
đánh giá cao tính hiệu quả, cần thiết, hữu ích của nguồn thông tin.
Sau một năm thực hiện, đánh giá về tính xác thực và hiệu quả của công tác dự
báo, và các đề xuất kiến nghị của Trung tâm (về kinh tế thế giới, kinh tế trong
nước, đặc biệt là về thị
trường nội địa và CPI, XNK, tài chính tiền tệ), cho
thấy kết quả dự báo và các đề xuất kiến nghị khá sát với diễn biến và thực tế

trong năm 2011. (Trung tâm đã có báo cáo chi tiết, cụ thể theo công văn số
9771 và gửi Văn phòng Bộ ngày 14/11/2011).
Các bản tin, tạp chí thuộc Trung tâm đã bám sát chủ trương, chính sách
của Đảng và Nhà nước, nội dung của Nghị quyết số 02/NQ-CP, nghị quyết số
11/NQ-CP và chương trình hành
động này tổ chức triển khai thông tin, tuyên
truyền đầy đủ, kịp thời, nhất là các nội dung nhằm thực hiện mục tiêu ổn định
kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội. Các bản tin, tạp chí đã đăng tải nhiều
bài viết phản ánh, phân tích hoạt động sản xuất, xuất/nhập khẩu, tài chính tiền
tệ, giá cả theo đúng định hướng của nghị quyết; tuyên truyền các chính sách
an sinh xã hội
Nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực tế các yếu tố đảm bảo xây dựng CSDL và xây dựng
chỉ tiêu kỹ thuật và công nghệ CSDL ngành cơ khí Việt nam.

19
4 – Hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam cho đầu tư và phát triển
ngành cơ khí.

4.1 - Văn bản pháp luật số 1:
- Số hiệu văn bản: 183-CP
- Ngày ban hành: 2/11/1961
- Tên Văn bản: Nghị định quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy
của Bộ Công nghiệp nặng
- Nội dung chính:
Bộ Công nghiệp nặng là cơ quan của Hội đồ
ng Chính phủ có trách nhiệm
quản lý các ngành công nghiệp cơ khí, khai khoáng, hóa chất, luyện kim
thuộc phạm vi Bộ phụ trách theo đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước; bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ và kế hoạch sản xuất và kiến thiết cơ
bản của Bộ nhằm tăng cưòng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,

bảo đảm thực hiệ
n tái sản xuất mở rộng của các ngành kinh tế quốc dân, góp
phần nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân, phục vụ quốc
phòng


4.2 - Văn bản pháp luật số 2:
- Số hiệu văn bản: 406-CP
- Ngày ban hành: 12/11/1979
- Tên Văn bản: Nghị định quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy
của Bộ Cơ khí và Luyện Kim
- Nộ
i dung chính:
Bộ cơ khí và luyện kim là cơ quan của Hội đồng Chính phủ chịu trách
nhiệm:
1. Nghiên cứu xây quy hoạch của toàn ngành cơ khí; cùng Ủy ban Kế
hoạch Nhà nước chuẩn bị để Hội đồng Chính phủ xét duyệt kế hoạch đầu tư
phát triển cơ khí của các Bộ và các địa phương; tham gia ý kiến với Ủy ban
Kế hoạch Nhà nước về kế hoạch sản xuất của toàn ngành c
ơ khí.
2. Thực hiện đầy đủ chức năng thống nhất quản lý Nhà nước trong cả
nước đối với các chuyên ngành cơ khí chế tạo phục vụ cho sự phát triển của
ngành.
3. Thống nhất quản lý trong cả nước ngành luyện kim.
4. Chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ và chỉ tiêu kế hoạch được giao theo đường
lối phát triển kinh tế của Đảng và luật pháp của Nhà nước.

4.3 - Văn bản pháp luật số 3:
- Số hiệu văn bản: 186/2002/QĐ-TTg
Nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực tế các yếu tố đảm bảo xây dựng CSDL và xây dựng

chỉ tiêu kỹ thuật và công nghệ CSDL ngành cơ khí Việt nam.

20
- Ngày ban hành: 26/12/2002
- Tên Văn bản: Quyết định về việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành cơ
khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới năm 2020
- Nội dung chính:
Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010,
tầm nhìn tới 2020 với các nội dung chủ yếu sau:
Quan điểm chung: Cơ khí là một trong những ngành công nghiệp nền tảng, có
vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh t
ế, củng cố an ninh, quốc phòng
của đất nước.

4.4 - Văn bản pháp luật số 4:
- Số hiệu văn bản: 01/2003/QĐ-CKTĐ
- Ngày ban hành: 15/12/2003
- Tên Văn bản: Ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo Chương trình
sản phẩm cơ khí trọng điểm do Trưởng Ban chỉ đạo Chương trình sản phẩm
cơ khí trọng điểm ban hành
- Nội dung chính:

Sản phẩm cơ khí trọng điểm là các sản phẩm cơ khí được quy định tại
điểm a khoản 2 Điều 1 Quyết định số 186/2002/QĐ-TTg ngày 26 tháng 12
năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành
cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới năm 2020.

4.5 - Văn bản pháp luật số 5:
- Số hiệu văn bản: 87/2004/QĐ-BCN
-

Ngày ban hành: 06/09/2004
- Tên Văn bản: Quyết định của Bộ Công nghiệp về việc phê duyệt Đề án
“Phát triển ngành cơ khí đến năm 2010 phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp, nông thôn“
- Nội dung chính:
Phát triển cơ khí phục vụ nông nghiệp, nông thôn phải phù hợp với
Chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến 2010, tầm nhìn đến 2020 đã
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

4.6 - Văn bản pháp luật số 6:
- Số hiệu văn bản: 5275/CV-KHCN
- Ngày ban hành: 15/10/2004
- Tên Văn bản: việc xác nhận điều kiện kỹ thuật, năng lực, công nghệ sản
xuất và tỷ lệ nội địa hoá.
- Nội dung chính: xác nhận điều kiện kỹ thuật, năng lực, công nghệ sản xuất
và tỷ lệ nội địa hoá

×