TÁC ĐỘNG GÂY HẠ ĐƯỜNG
HUYẾT CỦA INSULIN
Mục tiêu
•
Cơ chế gây ra co giật do hạ đường huyết
dưới tác dụng của insulin
•
Xử trí 1 trường hợp hạ đường huyết
Câu hỏi
•
Insulin là gì?
•
Vai trò của insulin
•
Đường huyết bình thường trong máu
•
Các hocmon có vai trò điều hoà đường
huyết
ĐẠI CƯƠNG
•
Insulin là một hormone được bài tiết bởi tế bào
beta của tuyến tụy và có tác dụng đến chuyển
hóa đường.
•
Hormone này là 1 protein có trọng lượng phân tử
cao, rất dễ mất hoạt tính bởi các men phân hủy
protein.
•
Insulin làm hạ đường huyết nhanh, kích thích sử
dụng Glucose và các chuỗi carbohydrate tại các
mô và kích thích sự dự trữ glycogen ở trong gan
và cơ vân.
![]()
INSULIN
•
Gen INSULIN ở người nằm trên nhánh ngắn NST
11.
•
Dưới sự điều khiển của DNA/RNA hệ võng nội
mạc thô tiết ra PREPROINSULIN ( TLPT=11500)
•
Men trong ty thể sẽ tách PREPROINSULIN thành
PROINSULIN (TLPT=9000).
•
PROINSULIN sẽ được mang tới bộ máy Golgi và
dự trữ trong các hạt, được tách thành 1 phân tử
INSULIN và peptid C.
•
Một số nhỏ PROINSULIN không bị tách và được
tiết vào máu cùng với INSULIN và peptid C.
PREPROINSULIN
Preproinsulin là một phân tử dạng thẳng bao gồm: một peptide tín hiệu chứa 24
acid amin (SP), chuỗi B, peptide C với 31 acid amin (C) và chuỗi A nối với nhau theo
thứ tự SP-B-C-A
PROINSULIN
Khivậnchuyểnqualướinộichất,peptidetínhiệubị
phâncắttạoraproinsulin(B-C-A).
INSULIN
•Hormoneinsulincócôngthứchóahọc:C257H383O77N65S6;trọng
lượngphântử5808;là1nhómpolipeptid,gồmmộtchuỗiAvới21
acidaminvàmộtchuỗiBvới30acidamin,cómộtcầunốidisulfua
(S─S)trongchuỗiA(aa 6 và 11)và2cầunốidisulfuagiữa2chuỗiAvà
B
![]()
CÁC LOẠI INSULIN
ĐIỀU HÒA TIẾT INSULIN CỦA TB BETA
ĐIỀU
HÒA
TIẾT
INSULIN
CỦA TB
BETA
Insulin là gì?
•
Vai trò sinh lý của Insulin ๓.
•
Cơ chế tiết insulin ๏
•
Lộ trình tín hiệu của Insulin ๕
VAI TRÒ SINH LÝ CỦA INSULIN
•
INSULIN gắn vào thụ thể INSULIN
•
-> kích hoạt chuỗi lộ trình tín hiệu .
•
-> làm di chuyển các túi chứa GLUT4 ra màng
tế bào
•
-> tăng nhận Glucose vào trong tế bào
•
-> tăng tổng hợp Glycogen và lipid, kích hoạt
các đường chuyển hóa khác.
INSULIN RECEPTOR
THỤ THỂ INSULIN
•
Thụ thể INSULIN : là 1 phân tử Glycoprotein
gồm hai tiểu đơn vị giống nhau.
•
Mỗi tiểu đơn vị gồm hai bán đơn vị : alpha và
beta
–
Alpha: (TLPT135000), phía ngoài, nơi bám của
–
Beta : (TLPT 95,000) chủ yếu nằm trong bào
tương, chứa các Tyrosin kinase
![]()
•
Khi INSULIN gắn vào phần alpha của thụ thể,
phần beta sẽ tự kích hoạt qua quá trình
phosphoryl hóa.
•
Phần beta sau khi tự hoạt hóa -> tuyển thêm
một số protein vào phức hợp và sẽ phosphoryl
hóa các cơ chất nội bào như là IRS1, IRS2
tiếp theo là một chuỗi các tín hiệu thứ cấp
=> hoạt hóa IP3 kinase -> di chuyễn các túi
chứa GLUT4 ra màng tế bào -> tăng thu nhận
Glucose vào trong tế bào.
INSULIN SIGNALING PATHWAY
•
๙
TÁC DỤNG CỦA INSULIN LÊN CHUYỂN HÓA ĐƯỜNG
GLUTs CHẤT ĐẠM CHUYÊN CHỞ
GLUCOSE
•
Có ít nhất 14 loại GLUTs
TÊN VÙNG BIỂU LỘ CHÍNH NHIỆM VỤ ÁI LỰC
VỚI
GLUCOSE
VỊ TRÍ
GEN Ở
NST
GLUT1 Nhau, mạch máu
não,thận, ruột,, mô
khác
Thu nạp G ở mức cơ bản cao 1
GLUT2 Gan, TB beta, bề mặt
niêm mạc ruột, thận
Cảm nhận G ở TB beta,
chuyển G ra khỏi niêm mạc
ruột, thận
Thấp 3
GLUT3 Neuron,nhau ,thân,
nhiều mô khác
Thu nạp G ở mức cơ bản Cao 12
GLUT4 TB cơ vân, cơ tim, mỡ,
các mô khác
Thu nạp G do tác dụng kích
thích của INSULIN
Trung
bình
17
GLUT5 Chuyên chở FRUCTOSE Chuyên chở FRUCTOSE 1
GLUT6 Pseudogen Không
GLUT7 Chuyên chở G6P trong hệ
võng nội mô
THÍ NGHIỆM
•
Có 3 con chuột A,B,C (đã bỏ đói 1 ngày trước đó),
•
Chích INSULIN vào màng bụng hai chuột A,B với
liều (1/6)UI/ chuột nặng 20g.
•
Chuột C không chích Insulin, chích 0,25ml Glucose
15%.
•
Đặt cả 3 con chuột vào lồng t=38 độ, theo dõi.
•
Khi chuột xảy ra kinh giật, chích liên tục vào màng
bụng
–
Chuột A: 0,25ml Glucose 15%
–
Chuột B: 0,25ml Sucrose 15%.
•
Phim thí nghiệm
•
co giật 1
•
co giật 2
TẠI SAO CHUÔT A, B CO GIẬT
•
CO GIẬT KIỂU NÃO
•
VIDEO GIẢI THÍCH ๗
Câu hỏi sau khi xem phim:
1.Tại sao sau khi neuron phóng thích các chất dẫn
truyền thần kinh tại khe synapse, nồng độ Ca nội
bào của các tb hình sao bên cạnh lại tăng.