Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Chẩn đoán phù-BS NGuyễn Văn Sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 42 trang )

BS. Nguyễn Văn Sĩ

Mục tiêu học tập

Đặt vấn đề

Định nghĩa

Sinh lý bệnh

Phân loại phù

Nguyên nhân gây phù

Tiếp cận chẩn đoán

Nêu được định nghĩa phù

Mô tả giả thuyết Starling trong sinh lý bệnh của phù

Biết cách phân loại phù

Nắm vững cách xác định có phù

Nắm vững biểu hiện phù của bốn nhóm nguyên nhân thường gặp

Phù là triệu chứng thường gặp

Biểu hiện của nhiều bệnh lý khác nhau

Một số trường hợp dễ gây lầm lẫn trên lâm sàng



Phù là tình trạng gia tăng thể tích dịch trong mô kẽ

Dạng đặc biệt: Cổ trướng, tràn dịch màng phổi

Sự lưu thông và phân bố dịch trong cơ thể tùy thuộc và sự cân bằng giữa
chênh áp thủy tĩnh và chênh áp keo qua thành mao mạch

Dẫn lưu bạch huyết cũng có vai trò quan trọng
ĐƯA DỊCH RA NGOÀI LÒNG
MẠCH

Áp lực thủy tĩnh trong lòng
mạch

Áp lực keo trong dịch mô
kẽ
ĐƯA DỊCH VÀO TRONG LÒNG
MẠCH

Áp lực keo trong lòng mạch

Áp lực thủy tĩnh trong dịch
mô kẽ

Áp lực thủy tĩnh phụ thuộc vào tổng lượng dịch trong khoang

Áp lực keo phụ thuộc vào tổng lượng protein trong đó albumin đóng vai
trò quan trọng


Jv: Sự di chuyển của dịch

P: Áp lực thủy tĩnh

π: Áp lực keo

c: Mao mạch

i: mô kẽ

Kf: Hệ số lọc

σ: Hệ số phản hồi
PHÙ TOÀN THÂN

Tăng dịch mô kẽ toàn thân

Phù ở mặt, thân, chi

Có thể kèm theo tràn dịch
màng phổi, màng bụng.
PHÙ KHU TRÚ

Do các yếu tố tại chỗ

Có thể gây lầm lẫn với phù
toàn thân


Suy tĩnh mạch hai chân

Tắc nghẽn bạch mạch vùng
chậu
PHÙ MỀM

Gia tăng đơn thuần dịch
trong mô kẽ

Có dấu ấn lõm
PHÙ CỨNG

Ngoài dịch, còn có tích tụ
các chất khác

Protein: Phù do viêm, tắc
mạch bạch huyết

Mucopolysaccharide: Phù
niêm trong suy giáp hoặc
cường giáp

Áp lực thủy tĩnh tăng

Thận tăng giữ muối
nước


Tăng áp lực tĩnh mạch

Giảm kháng lực tiểu
động mạch

Giảm áp lực keo

Giảm tổng hợp albumin

Mất albumin qua đường
tiểu

Mất albumin qua đường
tiêu hóa

Mất albumin do tổn
thương da

Tổn thương mao
mạch

Hóa học

Vi sinh

Chấn thương

Dị ứng


Miễn dịch.

Tắc nghẽn dẫn lưu
bạch huyết

Ung thư

Sau xạ trị

Giun chỉ
Phù toàn thân Phù khu trú
Bất thường lực
Starling
- Suy tim
- Xơ gan
- Bệnh thận: Hội chứng thận
hư, viêm cầu thận cấp, suy
thận
- Suy dinh dưỡng nặng
- Thuốc
- Tắc tĩnh mạch
- Suy van tĩnh mạch
- Tắc nghẽn hệ bạch huyết
do ung thư, giun chỉ, xạ
trị, phẫu thuật
Tổn thương mao mạch - Chấn thương
- Viêm nhiễm tại chỗ
- Thiếu máu cục bộ kéo dài
- Bỏng
- Phù mạch


Hỏi bệnh

Cảm giác nặng nề ở vùng bị phù

Sưng căng và mất các vùng lõm bình thường

Nhẫn đeo tay chật hơn, khó mang giày dép

Cân nặng gia tăng bất thường

Liên quan đến tư thế, thời gian trong ngày, chế độ ăn

Kèm theo: Đau vùng phù, tiểu ít, khó thở, sốt

Chú ý khai thác đầy đủ: Vị trí, thời gian xuất hiện, tiến
triển, yếu tố tăng giảm, triệu chứng kèm theo.

Nhìn

Mất chỗ lõm thông thường

Thay đổi da vùng phù

Các chỗ tì hằn lên vùng phù

Sự phân bố của phù

Sờ


Dấu ấn lõm

Nhiệt độ da

Độ dày của da

×