Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Thủy sản (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH CHĂN NUÔI )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.66 KB, 51 trang )

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
Thủy sản
(TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH CHĂN NUÔI )
Mã số môn học: CN2227
Số tín chỉ: 02
Lý thuyết: 24 tiết
Thực hành: 6 tiết
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
PHẦN 1. LÝ THUYẾT 1
CHƯƠNG 1 1
Mở đầu 1
1.1. Khái niệm cơ bản về nuôi trồng thủy sản 1
1.1.1. Định nghĩa về nuôi trồng thủy sản 1
1.1.2. Các hình thức nuôi trồng thủy sản 1
1.2. Tổng quan về nghề nuôi trồng thủy sản 2
1.2.1. Tiềm năng phát triển nghề cá Việt Nam 2
1.2.2. Hiện trạng nuôi trồng thủy sản 2
CHƯƠNG 2 3
Môi trường nước trong nuôi trồng thủy sản 3
2.1. Nước – môi trường sống thuận lợi của thủy sinh vật 3
2.1.1. Khối lượng riêng cao, độ nhớt thấp 3
2.1.2. Khối nước luôn luôn chuyển động 3
2.1.3. Nhiệt dung riêng cao 3
2.1.4. Độ tỏa nhiệt và thu nhiệt lớn 3
2.1.5. Sức căng bề mặt lớn 3
2.2. Các yếu tố thủy lý thủy hóa quan trọng trong thủy vực 3
2.2.1. Các yếu tố thủy lý 3
2.2.2. Các yếu tố thủy hóa 4
CHƯƠNG 3 7
Đặc điểm sinh học một số loài cá nuôi và thức ăn của cá 7


3.1. Đặc điểm sinh học một số loài cá nuôi 7
i
3.1.1. Một số đặc điểm sinh lý cá 7
3.1.2. Đặc tính chung của một số loài cá kinh tế nước ngọt Việt Nam 9
3.1.3. Đặc điểm sinh vật học một số loài cá kinh tế chủ yếu 9
3.2. Thức ăn của cá 12
3.2.1. Thức ăn tự nhiên 12
3.2.2. Thức ăn nhân tạo 14
3.3. Quản lý thức ăn trong nuôi trồng thủy sản 16
3.3.1. Khẩu phần thức ăn 16
3.3.2. Số lần cho ăn hàng ngày 16
3.3.3. Các phương pháp cho ăn 17
CHƯƠNG 4 18
Kỹ thuật sản xuất giống cá nhân tạo 18
4.1. Một số công trình phụ trợ sinh sản cá 18
4.2. Lựa chọn nuôi vỗ cá bố mẹ 18
4.2.1. Cơ sở khoa học của lựa chọn cá bố mẹ 18
4.2.2. Quy trình nuôi vỗ cá bố mẹ 18
4.3. Kỹ thuật sinh sản nhân tạo một số loài cá 19
4.3.1. Cơ sở khoa học sinh sản nhân tạo cá 19
4.3.2. Quy trình kỹ thuật cho cá đẻ nhân tạo 20
4.4. Kỹ thuật ương và vận chuyển cá giống 21
4.4.1. Kỹ thuật ương cá giống 21
4.4.2. Kỹ thuật vận chuyển cá giống 22
CHƯƠNG 5 24
Kỹ thuật nuôi cá thương phẩm 24
5.1. Kỹ thuật nuôi cá trong ao 24
ii
5.1.1. Kỹ thuật nuôi cá ao nước tĩnh 24
5.1.2. Kỹ thuật nuôi cá ao nước chảy 25

5.2. Kỹ thuật nuôi cá lồng ở sông suối và hồ chứa 26
5.2.1. Thuận lợi, khó khăn của nuôi cá lồng bè 26
5.2.2. Kỹ thuật 27
5.3. Kỹ thuật nuôi cá kết hợp 28
5.3.1. Kỹ thuật nuôi cá ruộng 28
5.3.2. Kỹ thuật nuôi cá ao trong hệ VAC 30
5.4. Kỹ thuật nuôi cá hồ chứa 31
5.4.1. Định nghĩa, phân loại hồ chứa 31
5.4.2. Những hiểu biết cơ bản về hồ chứa 31
5.4.3. Vốn và hình thức quản lý nghề cá hồ chứa 33
5.4.4. Hiện trạng và tiềm năng phát triển nghề cá hồ chứa 33
CHƯƠNG 6 34
Biện pháp phòng trị bệnh ở cá 34
6.1. Những hiểu biết chung về bệnh học thủy sản 34
6.1.1. Định nghĩa bệnh thuỷ sản 34
6.1.2. Nguyên nhân gây bệnh động vật thủy sản 34
6.1.3. Đặc điểm của bệnh của động vật thuỷ sản 35
6.2. Biện pháp phòng trừ bệnh tổng hợp 35
6.2.1. Làm sạch môi trường nước và ao nuôi 35
6.2.2. Diệt các mầm bệnh 36
6.2.3. Tăng sức đề kháng cho tôm cá 36
6.3. Phương pháp chẩn đoán bệnh 36
6.3.1. Kiểm tra hiện trường 36
iii
6.3.2. Kiểm tra cơ thể tôm cá 37
6.4. Dùng thuốc trong nuôi trồng thủy sản 37
6.4.1. Nguyên liệu hóa chất dùng trong nuôi trồng thủy sản 37
6.4.2. Một số cây thuốc thảo mộc dùng trong nuôi trồng thủy sản 38
6.4.3. Cách dùng thuốc trong nuôi trồng thủy sản 38
6.5. Phòng và trị một số bệnh thường gặp ở cá 39

6.5.1. Bệnh ký sinh trùng 39
6.5.2. Bệnh do virut 39
6.5.3. Bệnh do vi khuẩn 40
PHẦN 2. THỰC HÀNH 41
BÀI 1 41
Học tập tại cơ sở sản xuất giống và nuôi thương phẩm 41
1. Học tập tại cơ sở sản xuất giống 41
2. Học tập tại cơ sở sản nuôi 41
BÀI 2 42
Xác định một số yếu tố môi trường trong ao nuôi 42
1. Chuẩn bị dụng cụ 42
2. Công việc 42
2.1. Quan sát và đánh giá 42
2.2. Thu mẫu nước 42
2.3. Do nhiệt độ không khí và nhiệt độ nước ao 42
2.4. Đo độ trong của nước ao 42
2.5. Đo độ pH 42
BÀI 3 43
Quan sát đặc điểm hình thái cá 43
iv
1. Chuẩn bị 43
1.1. Chuẩn bị mẫu vật 43
1.2. Chuẩn bị dụng cụ 43
2. Thực hành 43
BÀI 4 44
Giới thiệu một số dụng cụ vận chuyển cá 44
1. Chuẩn bị 44
2. Thực hành 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
v

PHẦN 1. LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1
Mở đầu
Số tiết: 01 (Lý thuyết: 01 tiết)
A) MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Biết được những khái niệm cơ bản về nuôi trồng thủy sản, phân biệt được các hình thức
nuôi trồng thủy sản khác nhau.
+ Biết được tiềm năng phát triển nghề cá của Việt Nam, hiện trạng nuôi trồng thủy sản của
Việt Nam cũng như thế giới.
- Kỹ năng:
+ Phân tích được cơ sở, những ưu nhược điểm của từng hình thức nuôi, vận dụng vào thực
tế của địa phương.
- Thái độ:
+ Có thái độ tích cực trong việc bảo tồn và phát huy những tiềm năng sẵn có về nuôi trồng
thủy sản của địa phương.
+ Đề xuất những giải pháp để phát huy ngành thủy sản của Việt Nam xứng với tiềm năng.
B) NỘI DUNG
1.1. Khái niệm cơ bản về nuôi trồng thủy sản
1.1.1. Định nghĩa về nuôi trồng thủy sản
- Thuật ngữ “Nuôi trồng thuỷ sản” được sử dụng tương đối rộng rãi để chỉ tất cả các hình
thức nuôi trồng động thực vật thuỷ sinh ở các môi trường nước ngọt, lợ và mặn.
- Theo định nghĩa của FAO (1988) nuôi trồng thủy sản là canh tác những sinh vật sống dưới
nước bao gồm cá, động vật thân mềm, giáp xác và thực vật thủy sinh.
1.1.2. Các hình thức nuôi trồng thủy sản
Tuỳ theo loại hình mặt nước, số lượng loài nuôi và mức độ đầu tư có thể chia ra nhiều hình
thức nuôi cá khác nhau.
1.1.2.1. Chia theo loại hình mặt nước
- Chia theo loại hình mặt nước có hình thức: Nuôi ao, nuôi cá ruộng, nuôi cá mặt nước lớn,
nuôi cá lồng bè, nuôi trong bể xi măng, bể nhựa.

1.1.2.2. Chia theo số loài nuôi
- Nuôi đơn: Nuôi đơn là hình thức nuôi chuyên, chỉ thả nuôi một loài trong thuỷ vực để chỉ
thu được sản lượng của loài đó.
- Nuôi ghép: Nuôi ghép là nuôi kết hợp nhiều loài khác nhau trong ao, đầm với mục đích thu
được sản lượng của những loài đó. Sử dụng nhiều trong nuôi cá nước ngọt, tận dụng sự phong
phú của vật thức ăn tự nhiên, tập tính ăn của từng loài.
1.1.2.3. Chia theo mức độ đầu tư
Tuỳ theo mức độ đầu tư cho nuôi thủy sản mà phân chia các loại hình nuôi khác nhau đó là:
Nuôi quảng canh, nuôi bán thâm canh, nuôi thâm canh
Ngoài ra còn có hình thức nuôi:
2
- Nuôi luân canh: Do việc nuôi mỗi đối tượng thuỷ sản thường gắn với một mùa khí hậu
thích hợp. Nuôi luân canh là việc nuôi xen kẽ các loài khác nhau với các mùa liên tiếp nhau
trong cùng một thuỷ vực.
- Nuôi kết hợp VAC: là một một hình nuôi ghép đặc biệt: Là hình thức canh tác kết hợp giữa
trồng trọt (vườn, ruộng) với nuôi cá và chăn nuôi các gia súc gia cầm, thuỷ cầm. VAC là hình
thức canh tác có tận dụng rất cao.
1.2. Tổng quan về nghề nuôi trồng thủy sản
1.2.1. Tiềm năng phát triển nghề cá Việt Nam
Nước ta có tiềm năng lớn trong phát triển thủy sản, cụ thể: Có bờ biển dài 3.260 km, diện
tích vùng nội thủy và lãnh hải rộng 226 km
2
, vùng biển đặc quyền kinh tế rộng trên 1 triệu km
2
,
trên 4000 hòn đảo, nhiều vịnh, đầm phá, cửa sông, hơn 400.000 ha rừng ngập mặn. Diện tích
thủy vực trong đất liền khoảng 1,7 triệu ha nước mặn, nước ngọt có thể nuôi trồng thủy sản
1.2.2. Hiện trạng nuôi trồng thủy sản
1.2.2.1. Hiện trạng nuôi trồng thủy sản trên thế giới:
- Năm 2003, nuôi trồng thủy sản đạt 54,8 triệu tấn từ 247 loài nuôi, đạt giá trị 67,3 tỷ USD.

-Sản lượng nuôi trồng thủy sản châu Á chiếm 91,2% tổng sản lượng nuôi trồng thế giới.
Riêng Trung Quốc đóng góp 70,2% tổng sản phẩm nuôi trồng thủy sản toàn cầu và 50% giá trị.
1.2.2.2. Lịch sử phát triển nghề cá Việt Nam
- 1959 thành lập Tổng cục Thủy sản, năm 1963 sinh sản nhân tạo thành công cá mè.
- 1980 xuất khẩu thủy sản mới đạt 11,2 triệu USD.
- 1996 Thủy sản nước ta đứng thứ 19 về tổng sản lượng, thứ 30 về giá trị kim ngạch xuất
khẩu, thứ 5 về sản lượng tôm nuôi.
- Nghề cá là ngành kinh tế mũi nhọn xuất khẩu thứ 3 sau dầu khí, dệt may. Nghề cá tạo việc
làm cho 4 triệu lao động.
1.2.2.3. Xu hướng phát triển thủy sản hiện nay
- Nuôi trồng thủy sản bền vững, nâng cao sản xuất nuôi trồng thủy sản.
- Giảm chất thải vào môi trường xung quanh.
- An toàn thực phẩm.
C) TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Phan Thị Yến (2009), Bài giảng thủy sản, trường đại học Hùng vương.
2. Trần Văn Vỹ (2005), Giáo trình thủy sản, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
3. Nguyễn Hữu Thọ, Đỗ Đoàn Hiệp (2006), Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, Nhà
xuất bản Lao động Xã hội.
4. Bùi Quang Tề (1996), Giáo trình bệnh động vật thủy sản, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
D) CÂU HỎI, BÀI TẬP, NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CỦA CHƯƠNG
1. Phân tích ưu nhược điểm của các hình thức nuôi trồng thủy sản, dựa vào thực tế của địa
phương em hãy lựa chọn một hình thức nuôi thủy sản và giải thích cho sự lựa chọn của mình?
3. Phân tích các tiềm năng trong phát triển nuôi trồng thủy sản của Việt Nam, theo em tiềm
năng nào là quan trọng nhất? Tại sao?
4. Tìm hiểu hiện trạng nuôi trồng thủy sản thế giới, so sánh hiện trạng nuôi trồng thủy sản của
thế giới với Việt Nam? Đề xuất các giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản để phát huy hết tiềm
năng về nuôi trồng thủy sản của Việt Nam.
3
CHƯƠNG 2
Môi trường nước trong nuôi trồng thủy sản

Số tiết:04 (Lý thuyết: 4 tiết)
A) MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Hiểu được tại sao lại nói “Nước là môi trường sống của thủy sinh vật”.
+ Biết được ảnh hưởng của các yếu tố thủy lý, thủy hóa đến đời sống của thủy sinh vật.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng hiểu biết về các yếu tố vật lý của môi trường nước, quy luật biến động để khắc phục
những hiện tượng bất lợi trong quá trình nuôi.
+ Ứng dụng hiểu biết về các yếu tố thủy lý, thủy hóa để quản lý môi trường nước trong quá trình
nuôi, có những biện pháp khắc phục yếu tố bất lợi để cho kết quả nuôi tốt nhất.
- Thái độ:
+ Tích cực tìm hiểu thực tế những biến động các yếu tố môi trường trong ao nuôi và ảnh
hưởng của các yếu tố này đến đời sống thủy sinh vật đặc biệt là cá.
+ Khi ao nuôi có những hiện tượng bất thường phải tiến hành xem xét và xử lý kịp thời.
B) NỘI DUNG
2.1. Nước – môi trường sống thuận lợi của thủy sinh vật
2.1.1. Khối lượng riêng cao, độ nhớt thấp
- Khối lượng riêng của nước cao hơn các chất lỏng khác, độ nhớt nước thấp giúp sinh vật di
chuyển dễ dàng.
2.1.2. Khối nước luôn luôn chuyển động
- Nguyên nhân: Do gió, do sức hút mặt trăng mặt trời.
- Tác dụng: Di chuyển thức ăn, phân tán các chất thải, di chuyển ôxy.
2.1.3. Nhiệt dung riêng cao
- Nhiệt dung riêng của nước cao hơn nhiệt dung riêng của không khí.
- Tác dụng: Biến động của nhiệt độ nước luôn nhỏ hơn biến động của nhiệt độ không khí
trong cùng
điều kiện đảm bảo cho thủy sinh vật ít khi bị sốc nhiệt.
2.1.4. Độ tỏa nhiệt và thu nhiệt lớn
- Nước tạo đá tỏa nhiệt, nước bốc hơi thu nhiệt. Do vậy cá có thể sống dưới lớp băng và cá
vùng nhiệt đới có thể tồn tại được.

2.1.5. Sức căng bề mặt lớn
Sức căng bề mặt giúp một số thủy sinh vật sống được quanh bề mặt nước
2.2. Các yếu tố thủy lý thủy hóa quan trọng trong thủy vực
2.2.1. Các yếu tố thủy lý
2.2.1.1. Ánh sáng
- Ánh sáng là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho thủy vực.
- Nguồn gốc của ánh sáng: Năng lượng mặt trời, các hành tinh khác, mặt trăng, sự phát
quang của thủy sinh vật. Ánh sáng phân bố theo thời gian (chủ yếu là ngày đêm). Chính qui luật
ngày đêm tạo ra nhịp sinh học:
+ Sự di động thẳng đứng theo theo ngày đêm, hoạt động của sinh vật theo ánh sáng (tôm
thường bắt mồi vào lúc choạng vạng)
4
+ Tính chất theo mùa do vòng quay của trái đất tạo ra mùa sinh sản. (Ánh sáng có ảnh
hưởng đến sự phát triển và thành thục của tuyến sinh dục, chu kỳ sinh sản).
+ Ánh sáng ảnh hưởng đến sự phát triển của thủy sinh vật, cụ thể là ảnh hưởng đến quang
hợp của thực vật phù du và thực vật sống trong môi trường nước là thức ăn của tôm cá.
- Người ta chia sinh vật ra làm 2 nhóm: Hướng quang và tránh quang (khai thác).
2.2.1.2. Nhiệt độ của nước
- Nguồn cung cấp nhiệt cho nước: ánh sáng mặt trời, lòng đất, tỏa nhiệt từ các phản ứng
trong nước.
- Quy luật biến thiên nhiệt độ

theo ngày, mùa, tầng nước.
- Nhiệt độ tạo nên hiện tượng đối lưu và phân tầng nước.
- Ngưỡng chịu đựng nhiệt độ của thủy sinh vật khác nhau giữa các loài.
- Khoảng nhiệt độ thích hợp của động vật thủy sản vùng ôn đới khác với khoảng nhiệt độ
thích hợp của động vật thủy sản vùng nhiệt đới.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh trưởng, sinh sản, phát sinh dịch bệnh.
2.2.1.3. Mầu sắc và độ trong của nước
- Nước nguyên chất không màu.

- Nguyên nhân tạo màu nước trong ao nuôi trồng thủy sản:
+ Các chất hòa tan.
+ Các chất lơ lửng sinh vật phù du.
+ Các hợp chất mùn bã hữu cơ.
2.2.2. Các yếu tố thủy hóa
2.2.2.1. pH
- pH là chỉ tiêu hóa học đầu tiên ảnh hưởng đến các hợp chất khác (vi sinh, hoá học…)
- Nước trong tự nhiên:
+ Nước mặt: Nước sông, suối, ao, hồ thường có pH = 7-7,8;
+ Nước ngầm mang tính a xít nhẹ có pH = 6-7.
- Chỉ tiêu cho phép: Nước kiềm hay axít đều ảnh hưởng đến đời sống động vật thủy sinh. pH
thấp gây nhiều ảnh hưởng đến cá: CO
2

tự do cao làm tăng độ độc của axít.
- pH: 6,5-9 là phù hợp với các thủy sinh vật. Ảnh hưởng cơ bản của axít là phá vỡ cân bằng
ion của cá.
- Nguồn gốc gây ra tính axit của nước:
+ Do thành phần của đất nền đáy (đất sét, đất đồi, đất phèn).
+ Tích đọng mùn đáy hữu cơ hoặc do bón phân hữu cơ.
+ Do nguồn nước sử dụng.
- Xử lý: Dùng vôi bột.
- Nguồn gốc nước kiềm.
+ Trong tự nhiên xuất hiện nước kiềm thường chỉ xảy ra ở vùng giàu canxi (khu núi đá vôi)
hoặc do tác động con người.
- Ảnh hưởng nước kiềm: pH cao làm cho các thủy sinh vật chậm lớn.
2.2.2.2. Ôxy hòa tan đối với nuôi trồng thủy sản
Hàm lượng ôxy hoà tan cực đại trong nước khi nhiệt độ 0
0
C khoảng 14,56 mg O

2
/l.
Ôxy hòa
5
tan là một yếu tố cần thiết cho cá. Hầu hết cá lấy ôxy từ nước, trừ một số cá lấy ôxy từ không khí.
- Nguyên nhân sinh ra ôxy trong nước:
+ Sự khuyếch tán ôxy từ không khí.
+ Sự quang hợp của thực vật thuỷ sinh (tạo ra lượng ôxy gấp 5 lần).
Sự quang hợp của thực vật thủy sinh đã gây ra quy luật biến động ngày đêm của ôxy trong
thuỷ vực. Sự biến động oxy trong thủy vực: Hàm lượng ôxy thấp nhất vào lúc sáng sớm (4-5 giờ)
và đạt cao nhất vào khoảng 2 giờ chiều.
- Mật độ tảo trong ao khoảng 2-5 triệu cá thể/lít là thích hợp cho việc cung cấp ôxy.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng ôxy hòa tan trong nước:
+ Nhiệt độ, độ mặn.
+ Sinh vật phù du ảnh hưởng đến sự hòa tan của ôxy (theo ngày, đêm, động vật hay thực
vật)
+ Sự hiện diện của các chất hữu cơ trong nước
+ Sự hô hấp của động vật trong nước
- Ảnh hưởng của hàm lượng ôxy hoà tan thấp lên động vật nuôi
+ Cá giảm ăn
+ Cá chậm lớn, biến dạng cơ thể
+ Thiếu ôxy kéo dài làm chết cá.
- Biểu hiện của cá thiếu ôxy: Cá thay đổi hoạt động, cá tập trung nhiều ở nước bề mặt và
chỗ lấy nước vào, cá có biểu hiện ngáp để lấy ôxy, nếu thời gian kéo dài ở mức ôxy hoà tan
thấp dẫn đến cá chết ngạt.
- Khắc phục thiếu ôxy:
+ Sục khí, quạt nước, phun mưa hoặc bơm nước tạo dòng chảy.
+ Điều chỉnh mật độ thả, chế độ bón phân và lượng thức ăn.
+ Tăng tốc độ dòng chảy.
- Đo hàm lượng ôxy hòa tan trong nước:

+ Dùng máy đo.
+ Thu mẫu cố định và phân tích trong phòng thí nghiệm.
2.2.2.3. CO
2
hòa tan
CO
2
là chất khí chiếm một thành phần nhỏ trong không khí nhưng hòa tan nhiều trong nước.
Hàm lượng CO
2

trong nước biến động lớn, nhưng thích hợp cho nuôi trồng thủy sản là 0-
40mg/l. Trong nước CO
2

tồn tại ở 3 dạng (phụ thuộc vào pH của môi trường): CO
2
,
HCO
3
-
,CO
3
2-
. CO
2

làm cho nước có tính axít yếu. Chỉ ở dạng CO
2


là độc cho động vật thủy sinh
- Nguyên nhân sinh ra CO
2
trong nước:
+ Sự hô hấp của động thực vật
+ Sự phân hủy của mùn bã hữu cơ
- CO
2

có thể đạt mức cao trong các ao có nhiều thực vật phù du vào ban đêm và ngày âm u.
Ao có nhiều chất hữu cơ
- Ảnh hưởng của
CO
2
trong nước với thủy sinh vật
+ Bất lợi: Hàm lượng
CO
2
nhiều làm ngạt thở, gây mê, có thể gây tử vong.
+ Tốt: Làm giảm hàm lượng một số kim loại nặng, giúp quá trình quang hợp của tảo.
- Xử lý CO
2

trong nước nhiều
6
+ Sục khí (quạt nước) mạnh để tống thoát CO
2
+ Nâng pH bằng Ca(OH)
2
2.2.2.4. Các hợp chất nito

Trong nước ni tơ tồn tại dưới dạng: NH
3
, NH
4
+
, NO
3
-
, NO
2
.
Nitơ là yếu tố quan trọng trong
nuôi trồng thủy sản như một nguồn dinh dưỡng quan trọng cho thực vật thủy sinh.
NH
3
, NO
2

độc cho sinh vật thủy sinh.
Trong nước có phản ứng hóa học:
NH
3
+ H
2
O ↔ NH
4
+
+ OH
-
Phản ứng trên chuyển dịch phụ thuộc pH và nhiệt độ. Nhiệt độ và pH càng cao càng độc cho cá.

- Amoniac sinh ra từ:
+ Phân giải các hợp chất hữu cơ: Bón phân, thức ăn thừa.
+ Ô nhiễm các chất thải chăn nuôi, sinh hoạt
+ Các chất thải ra trong quá trình nuôi.
+ Tảo tàn
+ Khử nitrat
Độ độc của NH
3

phụ thuộc vào điều kiện môi trường, độ độc cuả Amoniac giảm khi tăng độ
mặn và tăng ôxy hòa tan. Lọc sinh học cũng giảm NH
3
.
- Xử lý nước chứa hàm lượng ammonia cao:
+ Tăng DO bằng cách sục khí có xu hướng làm giảm pH (giảm độc) và có thể thổi thoát một
phần khí NH
3

từ nước
+ Giữ thực vật phù du phát triển ổn định sẽ làm giảm ammonia.
+ Điều chỉnh mật độ thả, chế độ dinh dưỡng và nâng cao dòng chảy trong hệ thống nuôi
thâm canh sẽ giảm mức ammonia;
+ Sử dụng hoá chất để xử lý: Muối ăn để làm giảm độ độc của ammonia, dùng Zeolite làm
giảm pH;
+ Dùng lọc sinh học mục đích chuyển từ dạng NH
3
(độc) sang dạng NO
3
-
(không độc).

C) TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Phan Thị Yến (2009), Bài giảng thủy sản, trường đại học Hùng vương.
2. Trần Văn Vỹ (2005), Giáo trình thủy sản, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
3. Nguyễn Hữu Thọ, Đỗ Đoàn Hiệp (2006), Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, Nhà
xuất bản Lao động Xã hội.
4. Bùi Quang Tề (1996), Giáo trình bệnh động vật thủy sản, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
D) CÂU HỎI, BÀI TẬP, NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CỦA CHƯƠNG
1. Tại sao nói nước là môi trường sống thuận lợi của các loài thủy sinh vật?
2. Các yếu tố môi trường nào có lợi, có hại cho đời sống thủy sinh vật?
3. Những yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng ôxy và CO
2
hòa tan trong nước, nêu các chu kỳ
biến động của hai yếu tố này?
4. Trong các yếu tố hóa học của môi trường nước, yếu tố nào là quan trọng nhất có ý nghĩa
quyết định đến sự sống còn của cá?
7
CHƯƠNG 3
Đặc điểm sinh học một số loài cá nuôi và thức ăn của cá
Số tiết: 05 (Lý thuyết: 5 tiết)
A) MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Biết được một số đặc điểm sinh học quan trọng: Phân bố, tính ăn, tăng trưởng, sinh sản,
của một số loài cá kinh tế nước ta.
+ Hiểu về các đặc điểm dinh dưỡng của cá, các loại thức ăn tự nhiên và thức ăn tổng hợp
của cá tôm.
- Kỹ năng:
+ Ứng dụng hiểu biết về dinh dưỡng, cách quản lý thức ăn để nuôi cá có hiệu quả.
+ Ứng dụng các đặc điểm sinh học về tính ăn, tầng nước sống của cá trong thực tế nuôi
trồng thủy sản của địa phương.
- Thái độ:

+ Tích cực tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài cá thường gặp ở địa phương.
+ Tìm hiểu, sử dụng các loại thức ăn sẵn có ở địa phương để nuôi cá.
B) NỘI DUNG
3.1. Đặc điểm sinh học một số loài cá nuôi
3.1.1. Một số đặc điểm sinh lý cá
3.1.1.1. Hình dạng và cấu tạo bên ngoài của cá
a. Định
ngh
ĩ
a:
Cá là loài động vật có xương
sống,
sống trong nước, thở bằng mang và

i
lội bằng
vây.
b. Hình dạng cá
Hình dạng cá phụ thuộc và môi
t
rường
sinh sống và tương ứng với tập

nh
sống của
cá.
Hình dạng cá có dạng chính sau: H
ì
nh
thoi (Cá Măng, Trắm, Trôi,

Chày…)
hình ống
(Lươn, Chạch và cá
Ch
ì
nh),….
c. Các bộ phận trên cơ thể cá
- Đầu
cá: D
ẹt theo mặt phẳng nằm ngang

dẹt 2
bên
- Miệng cá: Miệng trên, miệng
dướ
i
,
bằng
nhau
-
Râu: Không có, hoặc có 1, 2, 3 đôi râu tùy theo loài
- Mắt: Không có tuyến lệ, không có
m
i t
hậ
t
,…
- Mũi: Hình dạng, vị trí và số lượng
l


phụ thuộc
l

i
d. Thân và đuôi cá
- Da và vảy cá: Có vảy hoặc không (nhiều chất nhờn)
- Màu sắc cá: Phù hợp với môi
t
rường.
- Vây

có tác dụng
vận động và thăng
bằng.
+ Vây lẻ: Vây lưng, vây hậu môn,
vây đuô
i
+ Vây chẵn: Vây ngực, vây
bụng
- Sự vận động của cá nhờ sự uấn
khúc
của thân, sự vận động của vây
đuô
i
3.1.1.2. Cấu tạo bộ máy tiêu hóa của cá
Miệng cá có cấu tạo khác nhau tùy theo loài và cách ăn (bắt, giữ, lọc, hút). Miệng cá
có chức năng xử lý cơ học thức ăn, nghiền thức ăn.
8
-
Hàm

:
+ Hàm trên: Thường gắn liền với hộp sọ ít cử động
+ Hàm dưới: Cử động lên xuống dễ dàng, có răng hàm (nhiệm vụ bắt giữ và xé mồi).
- Xoang miệng: Nằm sau hàm phía trên có “nếp thịt hầu” phía dưới có lưỡi.
- Lựơc mang: Gắn vào cung mang phía đối diện tia mang, lược mang giữ mồi để bùn
nước thoát ra ngoài.
- Hầu (gồm 2
t
hớ
t
)
+ Thớt trên gắn với xương
sọ
+ Thớt dưới có thể là 1 thớt hoặc
2
cung xương lưỡi liềm có răng
hầu
- Thực quản: Ngắn, rộng, có thành

i
dày
, gai vị giác nằm dọc theo tế bào tiết niêm dịch.
- Dạ dày tùy thuộc vào các loài cá khác nhau mà có thể có dạ dày, dạ dày không rõ hoặc không
có dạ dày. Dạ dày tiết HCl, enzyme pepsin và niêm dịch để bảo vệ niêm mạc dạ dày.
- Ruột: Chiều dài của ruột phụ thuộc
vào
đặc điểm dinh dưỡng cá dữ ruột
ngắn,
cá hiền
ruột dài và ruột cá ăn thực

vậ
t
ruột dài
nhấ
t
+ Ruột giữa: Chứa enzyme tuỵ, enzyme tế bào vách ruột, dịch mật.
+ Ruột sau: Không có tế bào tiết enzyme trừ tế bào tiết niêm dịch.
+ Niêm mạc ruột là các lông nhung, kích cỡ lông nhung biến đổi theo thời tiết và thức ăn.
+ Sự vận động của ruột ảnh hưởng lớn tới quá trình tiêu hóa của cá có chức năng: Giúp
thức ăn được ngấm đều các men tiêu hóa, tăng tốc độ vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa.
Tốc độ di chuyển của thức ăn ở phần ruột trước diễn ra chậm hơn ruột sau. Thực nghiệm cho
thấy các loại thức ăn tươi có tốc độ di chuyển trong ruột nhanh hơn so với các loại thức ăn khô.
Đặc biệt thức ăn tươi đã qua chế biến cơ học bao giờ cũng tốt hơn so với thức ăn khô.
- Các tuyến tiêu hóa: Nhiệm vụ tiết men tiêu hóa: Gan, tụy
3.1.1.3. Hệ hô hấp
- Mang: Mang cá nằm hai bền đầu, cá sụn 5-7 đôi, cá xương có 4-5 đôi.
- Cung mang: Phía ngoài có 2 phiến mang, mỗi phiến mang có nhiều lá mang, mỗi lá mang
có nhiều tia mang.
- Hoạt động của mang: Khi hô hấp
ôxy
từ nước ngấm qua thành tia mang
vào
máu và
CO
2

đi từ máu vào
nước.
- Cơ quan hô hấp phụ: Da, Ruột,


quan trên mang, Túi khí, Bóng

i
- Cường độ hô hấp: Lượng ôxy cá
sử
dụng là thước đo cường độ hô
hấp.
Cường độ hô
hấp phụ thuộc vào: L

i
,
tuổi, môi trường (hàm lượng ôxy, CO
2
hòa
t
an,
nhiệt độ
nước)
3.1.1.4. Sinh trưởng của cá
- Khái niệm sinh
t
rưởng
:
Sinh trưởng là sự tăng lên về chiều

i
và khối lượng của cơ thể theo thời
g
i

an
và nhờ quá
trình
trao đổi chất
- Sự liên quan giữa sinh trưởng
về
chiều dài và trọng
l
ượng
:
W =
aL
b
Trong đó: W: Trọng lượng cá
(g),
L: Chiều dài cá
(cm),
a và b là hệ
số.
b= 3, tốc độ sinh trưởng bình
t
hường
- Đặc điểm về sinh trưởng

:
+ Sinh trưởng liên tục (chiều

i
).
+ Sinh trưởng không đều qua các

t
hờ
i
kỳ.
9
+ Sinh trưởng theo tính đực

i
+ Sinh trưởng theo vùng phân
bố.
+ Theo chu kỳ
năm
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ
s
i
nh
trưởng của

+ Bên trong: Hocmon sinh trưởng

yếu tố di
t
ruyền
+ Bên ngoài: Thức ăn, các yếu tố

i
trường (nhiệt độ, ô xy hòa
t
an, )
3.1.2. Đặc tính chung của một số loài cá kinh tế nước ngọt Việt Nam

Kích
t
hước
: P
hần lớn cá có kích thước nhỏ và trung bình, những loài cá có kích thước lớn ít
hơn
nh
i
ều.
Rất ít cá có kích thước lớn đạt được ở tuổi thọ tối đa. Chẳng hạn cá trắm đen có
thể đạt
t
rọng
lượng tối đa trên 50kg, cá chiên chiều dài tối đa trên 1m và nặng trên 50kg.
Tuổi
t
họ
: C
á thường có tuổi thọ thấp, từ vài ba đến 9 năm, thường là 3- 7 năm, ít khi trên 15
năm.
Cấu trúc quần thể đơn giản. Tuổi thành thục đầu tiên đến sớm, vào 1-3 năm đầu. Những
loài

có kích thước lớn phát dục lần đầu ở tuổi 3-4 năm (cá trắm đen, cá măng, cá
hô, )
Sức sinh sản của cá phụ thuộc vào đặc tính của từng
l

i
.

Cá thường đẻ nhiều đợt trong
năm. Mùa đẻ của cá thường tập trung vào các tháng xuân hè

vùng Bắc bộ, Nam bộ là
những tháng mùa
mưa.
3.1.3. Đặc điểm sinh vật học một số loài cá kinh tế chủ yếu
3.1.3.1. Cá chép
a. Các dạng hình và sự phân bố của cá
chép
Cá chép (Cyprinus carpio) phân bố rộng, xuất hiện ở khắp các nước trên thế
g
i

i
.
Cá Chép sống chủ yếu trong nước ngọt, cũng sống được ở nước lợ có nồng độ muối
thấp.

nhiều dạng hình cá chép và màu sắc khác nhau Việt nam có nhiều dạng cá chép: Cá
chép bạc,

chép kính, cá chép trần, cá chép hồng, cá chép lưng gù Cá chép lai V1 đang
được nuôi
phổ b
i
ến
b. Sự thích nghi của cá Chép với điều kiện môi trường
Cá chép thuộc loài rộng nhiệt. Nhiệt độ thích hợp cho cá chép từ 20 - 28
0

C. Nhiệt độ dưới
12
0
C
cá chậm lớn, ăn ít và dưới 5
0
C cá ngừng bắt mồi. Cá có thể sống ở điều kiện pH từ 6
-
8,5
;
nhưng pH thích hợp cho cá sinh trưởng và phát triển là 7 - 8. Cá cũng sống được ở ao
nước

nh
có hàm lượng oxy thấp, hay sông nơi có nước chảy thường
xuyên.
c. Sự sinh trưởng, phát triển và tính ăn của cá Chép
Cá 3-4 ngày tuổi dài 6-7,2mm, phân bố ở tầng nước trên. Cá 4-6 ngày tuổi dài 7,2-7,5mm,
sống
ở tầng nước giữa. Cá 8-10 ngày tuổi dài 14,3-19mm, các vây bắt đầu hoàn chỉnh, có
vẩy,
râu,
thức ăn sinh vật đáy cỡ nhỏ là chủ yếu. Cá giai đoạn trưởng thành sống tầng đáy.
Thức ăn
chủ
yếu là sinh vật đáy: Nhuyễn thể, giun, ấu trùng, côn trùng, ngoài ra có thể ăn
mùn bã hữu cơ,
cỏ
non và nhiều loại thức ăn nhân tạo như bột ngũ cốc các lọai, bột cá, bột tôm,
rau bèo, phân

động
vật, tấm
cám…
d. Đặc điểm sinh sản
Cá chép nuôi ở nước ta thành thục sinh dục sau 1 năm. Cá đẻ tự nhiên nếu đủ các điều kiện:
+ Có cá đực và cá cái thành
t
hục
+ Có cây cỏ thủy sinh hay giá thể làm
t

+ Có điều kiện môi trường nước thích
hợp
Trứng cá chép là lọai trứng dính, cần có giá thể. Sức sinh sản dao động từ 120.000 -
140.000
trứng/kg cá

i
10
3.1.3.2. Cá mè trắng (Hypophthalmychthys molitrix)
a. Phân bố
Cá mè trắng Trung Quốc là loài cá đặc trưng của khu hệ cá đồng bằng Trung Quốc, phân
bố
chủ
yếu ở lưu vực sông Trường Giang, sông Châu
G
i
ang,
- Trong thủy vực cá sống chủ yếu ở tầng mặt và tầng
g

i
ữa.
- Cá thích hợp sống ở môi trường nước thoáng, rộng, nơi sâu, hàm lượng oxy cao (DO >
4mg
/l
)
- Nhiệt độ thích hợp cho cá là 22 - 25
o
C, pH dao động từ 7 -
8.
b. Đặc điểm sinh trưởng: Cá lớn
nhanh.
c. Tính ăn của cá mè trắng
Cá bột sau khi nở 3 ngày có chiều dài 7 - 8 mm bắt đầu ăn thưc ăn bên ngoài. Sau 4 - 5
ngày, ngoài những thức ăn là động vật phù du, cá còn ăn thêm tảo phù
du.
Sau 6 - 8 ngày cá dài 18 -23 mm, cá ăn tảo nhiều hơn, cá dài 30mm trở lên ăn thức ăn
như

trưởng
t
hành.
Khi trưởng thành cá ăn thực vật phù du là chính, ngoài ra còn ăn thêm động vật phù du

chấ
t
hũu cơ lơ
l
ửng.
Trong ao nuôi cá cũng được cho ăn thêm thức ăn khác như: Cám mịn,

bộ
t
,
d. Đặc điểm sinh sản
Cá mè trắng thành thục sinh dục sau 2 năm, trong điều kiện nuôi tốt có con sau 1 năm đã
t
hành
t
hục.
Cá đực thường thành thục sớm hơn cá cái cả về tuổi và thời gian trong
năm.
Mùa vụ sinh
sản: Tháng
4-5
Sức sinh sản của cá cái phụ thuộc vào cỡ và tuổi của cá. Trứng cá thuộc nhóm trứng
bán trôi nổi, trứng lơ lửng trong nước nhờ dòng nước chảy.
Thờ
i
gian trứng nở phụ thuộc
vào nhiệt độ
nước.
3.1.3.3. Cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus)
a. Phân bố
Cá Trắm cỏ phân bố tự nhiên ở các thủy vực sông hồ miền Trung Á, đồng bằng Trung
Quốc

đảo Hải Nam, 1958, cá Trắm cỏ được nhập từ Trung Quốc vào Việt
Nam.
b. Môi trường sống
Cá Trắm cỏ sống ở tầng giữa và tầng dưới, nơi gần bờ có nhiều cỏ nước, rong thủy

s
i
nh.
Mùa đông cá Trắm cỏ thường đến vực nước sâu để tránh

t
.
Cá Trắm cỏ có thể sống ở vùng nước lợ có độ muối từ 7-10‰. Cá Trắm cỏ có sức chịu
đựng
t

t
với môi trường, nhưng có nhu cầu oxy hòa tan khá
cao.
c. Dinh dưỡng
Thức ăn chính của cá Trắm cỏ trưởng thành là các loại cỏ nước, các loài rong mái
chèo,
rong
đuôi chó, bèo tấm, bèo hoa dâu, Chúng có thể ăn cả rau cỏ trên cạn. Cá Trắm
cỏ thuộc
l

i
phàm ăn, tính lựa chọn thức ăn không
cao.
Cá Trắm nhỏ thường ăn tảo, chất vẩn, nguyên sinh đông vật, trùng bánh xe, giáp
xác.
d. Sinh trưởng
Cá Trắm cỏ thuộc loại kích thước lớn, nặng nhất tới 35-40kg, cỡ khai thác trung bình đạt
3-4kg.

Cá có tốc độ tăng trưởng khá nhanh, trong ao nuôi cá 1 năm đạt 1kg, 2 năm đạt 3kg, 3
năm
đạ
t
9-10kg.
e. Sinh sản
11
Tuổi thành thục của cá Trắm cỏ phụ thuộc vào từng vùng địa lý khác nhau. Ở Việt Nam

phá
t
dục từ 2 tuổi trở
l
ên.
Mùa sinh sản từ tháng 2-10, thường tập trung tháng 3-4, cá có thể phát dục và đẻ nhiều lần
t
rong
năm. Trứng cá trắm cỏ thuộc loại bán trôi nổi, trứng sau khi đẻ xong trôi theo dòng sông

nở
thành cá
bộ
t
.
Sức sinh sản thực tế trong sinh sản nhân tạo là 47.600 103.000 trứng /kg cá

i
3.1.3.4. Cá rô phi (Oreochromis)
Cá rô phi là được nhập vào Việt Nam từ năm
1953

a. Môi trường
sống
Sống được ở môi trường có độ mặn (0-30‰.) sinh trưởng và phát triển tốt ở độ mặn
(10-
15‰.).
Cá sống ở tầng nước dưới và
đáy.
Có thể sống được ở nhiệt độ 14-40
0
C, nhiệt độ thích
hợp 22-32
0
C. Ở nhiệt độ 12
0
C cá ngừng ăn và chết lạnh ở nhiệt độ 5
0
C. pH thích hợp 6,5-8,5.
Tuy nhiên có thể sống được pH: 3-9 và chết
pH
:
11
Cơ thể sống được với hàm lượng ôxy nhỏ hơn 1mg/l nên có thể nuôi với mật độ
dày.
- Tất cả các loài cá rôphi đều nuôi được trong môi trường nước
ngọ
t
- Loài cá rôphi đen và rôphi đỏ thích hợp hơn đối với môi trường nuôi nước
l

b. Đặc điểm dinh dưỡng

Tất cả các loài rô phi đều có tính ăn tạp, tuy nhiên thức ăn ưa thích của rô phi là những
sinh
vậ
t
thuỷ sinh lơ lửng trong
nước.
Ngoài ra rô phi còn có khả năng sử dụng trực tiếp những loại thức ăn do con người
cung
cấp
như cám, tấm, các loại rong bèo (bèo tấm, bèo hoa
dâu).
c. Đặc điểm sinh sản
Sau khoảng 4-5 tháng tuổi cá rô phi vằn (O.niloticus) đã tham gia đẻ
t
rứng.
Cá rô phi đen 3
tháng tuổi đã tham gia sinh
sản.
Cá thường chọn những nơi có mực nước từ 0,3 – 0,6m, đáy ao có ít bùn để làm
t
ổ.
Đường
kính tổ đẻ phụ thuộc vào kích cở của con đực. Sau khi tổ làm xong cá tự ghép đôi và
ti
ến
hành
đẻ
t
rứng.
Hầu hết các loài rô phi đều đẻ nhiều lần trong năm. Khoảng cách giữa hai lần đẻ trứng

khoảng
20-30
ngày.
Số trứng trong một lần đẻ phụ thuộc vào kích cỡ cá cái.
Trung bình một cá cái có trọng lượng 200-250g đẻ được 1000 - 2500
t
rứng.
Sau khi đẻ xong cá cái ngậm trứng và cá con mới nở trong miệng (cá con được giữ trong
m
i
ệng
đến khi hết noãn
hoàng).
Trong thời gian ngậm trứng và nuôi con cá cái không bắt
mồi vì vậy cá không lớn, cá chỉ
bắ
t
mồi trở lại khi đã giải phóng hết con trong
m
i
ệng.
d. Đặc điểm sinh
trưởng
Sau một tháng tuổi cá con có thể đạt trọng lượng 2 3g/con và sau khoảng 2 tháng tuổi có
thể
đạ
t
10-12g
/
con.

Cá cái sẽ lớn chậm hơn. Thông thường sau khoảng 5 - 6 tháng nuôi cá rô phi vằn đực có
thể
đạ
t
200-250g/con và cá cái có thể đạt
150-200g
/
con.
3.1.3.5. Cá Trôi
- Hiện nước ta có 3 loại cá
Trô
i
- Cá Trôi Ấn Độ được nhập vào Việt Nam năm
1982.
a. Tính
ăn
- Khi còn nhỏ, cá ăn
chủ
yếu là động vật phù du và một số loài
t
ảo.
12
- Khi trưởng thành cá ăn nhiều loại thức ăn khác nhau nhưng chủ yếu là mùn bã hữu

lắng đọng đáy
ao.
b. Sinh trưởng
Cá Trôi là có tốc độ sinh trưởng chậm
.
Tốc độ sinh trưởng của cá phụ thuộc rất lớn vào

nguồn thức
ăn.
c. Khả năng thích ứng với điều kiện môi
trường
Cá Trôi có khả năng thích ứng tương đối tốt với điều kiện môi trường. Cá có thể sống ở
nhiệt
độ
nước từ 11- 42
o
C, nồng độ muối thấp 4 - 5 ‰, pH 5,5 cá cũng có thể phát triển
nhưng chậm.
d. Sinh
sản
Cá Trôi ta bắt đầu thành thục sinh dục ở 3 tuổi đối với cá cái, 2 tuổi đối với cá
đực.
Cá có
thể đẻ được 2 - 3 lần trong năm, mùa vụ sinh sản của cá tập trung từ tháng 5 -
9.
3.2. Thức ăn của cá
3.2.1. Thức ăn tự nhiên
3.2.1.1. Định nghĩa thức ăn tự nhiên
Thức ăn tự nhiên của động vật thủy sản bao gồm các nhóm sinh vật ở nước sống cùng
động vật thủy sản.
Phần lớn các sinh vật làm thức ăn cho động vật thủy sản có đời sống gắn
chặt với
nước.
Thành phần và số lượng của từng loại vực nước có ảnh hưởng quyết định đến thành phần

số lượng cũng như toàn bộ đời sống của các sinh vật thức
ăn.

3.2.1.2. Tính ăn của các loài động vật thủy sản nuôi
Mỗi loài động vật thủy sản có tính ăn
r
i
êng.
Cá Mè trắng, cá Mè hoa nhờ có cơ quan lọc
rất tinh tế ở mang nên đã giữ lại được những
s
i
nh
vật phù du. Cá trắm cỏ, cá bỗng … chỉ ăn cỏ
lá, rong, bèo. Cá trôi ăn mùn bã hữu cơ ở đáy
ao
hồ. Một số loài ăn tạp dễ
nuô
i.
Tính ăn riêng biệt của mỗi loài cá trên chỉ đặc trưng ở giai đoạn trưởng thành. Ở tất cả
các
loài cá nuôi sau khi tiêu hết noãn hoàng đều ăn động vật phù du. Ứng dụng trong ương
cá.
Tùy theo nơi sống của các sinh vật thức ăn tự nhiên chia thành cá ăn nổi và cá ăn
đáy.
Cách phân chia chỉ là tương đối
.
3.2.1.3. Các loại thức ăn tự nhiên và ý nghĩa của chúng
a. Vi
khuẩn
Đặc
đ
i

ểm
: K
ích thước nhỏ: 1-5
µ

m.
- Sinh sản nhanh. Sau 6h, 1 vi khuẩn sinh sản thành
4000 cá
t
hể.
Vai trò trong vực nước:
- Thức ăn cho động vật nguyên sinh, giáp xác bậc
t
hấp,
- Phân hủy chất hữu

b.
Tảo
Vai
t

:
- Là nhóm sinh vật thức ăn quan trọng bậc nhất của vực
nước.
- Là sinh vật sản xuất tạo ra vật chất hữu cơ và ôxy trong các vực
nước.
Đặc
đ
i
ểm

:
- Tảo có kích thước nhỏ nhưng khi chúng phát triển mạnh thì nước sẽ có màu đặc trưng
của
các loài tảo
đó.
- Tảo còn có khả năng sinh sản rất
nhanh.
13
Ở tảo lượng protein chiếm 30 - 60% , mỡ chiếm 20 - 35% trọng lượng khô và lượng đường
t

20 - 40% gồm những kép dễ tan, dễ hấp
t
hụ.
Đạm có trong cơ thể tảo tương đối đầy đủ acid amin quan trọng và thường được các loài
động
vật tiêu hoá từ 60 - 80%, hơn hẳn nhiều loại thức ăn thực vật
khác.
Tác
hạ
i
- Một số loài tảo có khả năng tiết độc tố (tảo lam, tảo giáp
…)
- Tảo nở hoa gây thiếu ô xy về đêm và khi tảo tàn chúng phân hủy làm
ô nhiễm môi trường
c. Động vật không xương sống ở
nước
Động vật không xương sống ở nước có hai
dạng
:

- Động vật phù
du
- Động vật
đáy
Chúng là những sinh vật thức ăn có giá trị, giàu chất dinh dưỡng và vitamin cho
động vật thủy
sản.
Các chất dinh dưỡng chủ yếu (đạm, mỡ, đường) có trong cơ thể chúng với lượng tốt nhất
cho
động vật thủy sản
.
Vì vậy chúng là thành phần thức ăn bắt buộc có giá trị nhất của động vật
thủy sản, hoàn toàn không
t
hể
thay thế chúng bằng thức ăn nhân tạo đặc biệt giai đọan
nhỏ.
3.2.1.4. Mối quan hệ giữa cá và các loại thức ăn
Có thể chia các sinh vật làm thức ăn ở nước làm ba loại:
- Các thực vật tự dưỡng là
những
“sinh vật sản
xuấ
t

- Các sinh vật dị dưỡng sống dựa vào nguồn thức ăn được tổng hợp bởi các sinh vật
t

dưỡng, chúng là “sinh vật tiêu
t

hụ”.
- Các sinh vật làm nhiệm vụ phân giải các sinh vật, cả sinh vật sản xuất cũng như sinh
vậ
t
tiêu thụ và các sản phẩm thải của chúng được gọi là “sinh vật phân
huỷ”
Tuỳ theo chất lượng cũng như quá trình tạo thành sản phẩm trong chu trình chuyển hoá
vậ
t
chất người ta phân chia thành hai
dạng
:
- Lượng chất hữu cơ dưới dạng thực vật (do thực vật tổng hợp nên từ các chất vô cơ,
nhờ
quang hợp) được gọi là sức sản xuất sơ
cấp.
- Lượng chất hữu cơ dưới dạng động vật (do động vật sử dụng các sản phẩm sơ cấp làm
t
hức
ăn) được gọi là sức sản xuất thứ
cấp.
Sức sản xuất thứ cấp của một vực nước không phải chỉ là một bậc, mà là nhiều bậc khác
nhau
về mặt chuyển hoá. Nếu chu trình càng cần đến nhiều bậc dinh dưỡng thì lượng vật
chất

năng lượng càng bị giảm, nói một cách khác hiệu quả chuyển hoá càng
t
hấp.
3.2.1.5. Các biện pháp phát triển cơ sở thức ăn tự nhiên

Các biện pháp nâng cao nguồn thức ăn tự nhiên trong ao hồ như
sau
:
- Cải tạo điều kiện địa hình và thuỷ hoá thuỷ
vực
- Tăng cường cơ sở thức ăn của thuỷ
vực
- Di nhập, thuần hoá các sinh vật thức
ăn
a. Cải tạo điều kiện địa hình và thuỷ hoá thuỷ
vực
Nhằm tạo điều kiện sống tốt cho sinh vật và tạo điều kiện để phát huy tốt các nhân tố tích
cực
sẵn có trong thủy
vực.
Các biện pháp này chỉ được áp dụng đối với các thủy vực nội địa nhỏ, các thủy vực lớn
khó
áp
dụng.
Các biện pháp thường được sử dụng trong nghề nuôi trồng thủy sản
l
à
:
14
- Nạo vét bùn đáy: Làm tăng độ sâu và hàm lượng oxy ở tầng
đáy.
- San nền đáy bằng phẳng, thuận lợi cho sự phát triển của những sinh vật sống đáy,
(
t
huận

tiện cho thu
hoạch)
- Dùng vôi trung hòa độ chua của đất và nước, giảm độ chua của vùng nước, làm đáy
xốp
giúp phát triển của các sinh vật làm thức ăn cho
cá.
- Xáo trộn nước trong thủy vực hay tạo sự chu chuyển nước thường xuyên để đảm bảo
sự
phân tán đồng đều của các yếu tố môi trường, dinh dưỡng trong vực
nước.
- Bón
phân
:
+ Sử dụng phổ biến ở ao, hồ, đầm nuôi tôm cá có diện tích
nhỏ.
+ Việc bón phân làm tăng hàm lượng muối dinh dưỡng, tăng số lượng vi khuẩn và chất
hữu
cơ hòa tan nhờ đó thực vật nổi sẽ phát triển mạnh, đây là cơ sở cho động vật nổi và các
động
vật thủy sinh trong thủy vực phát triển
t

t
.
+ Các loại phân bón: Phân hữu cơ, vô cơ hay phân vi
s
i
nh.
+ Lưu ý rằng bón phân phải đúng liều lượng, chỉ
dẫn.

b. Di nhập thuần hoá cá và các sinh vật thức ăn
Đưa những sinh vật từ thủy vực khác vào mục đích để tận dụng những thành phần thức
ăn
chưa được sử dụng và tăng cường các đối tượng có giá trị kinh tế
cao.
3.2.2. Thức ăn nhân tạo
3.2.2.1. Định nghĩa thức ăn nhân tạo:
- Thức ăn do con người tạo ra và được đưa thêm vào thủy vực làm thức ăn cho
ĐVTS
- Thức ăn bổ sung: Cám gạo, ngô… (thiếu cân đối dinh
dưỡng).
- Thức ăn hỗn hợp tự chế: Thường trộn từ 2 hay nhiều nguyên liệu trở lên, thường không
đảm
bảo đầy đủ dinh dưỡng nhưng giá thành
t
hấp.
- Thức ăn công nghiệp: Thường cân đối khẩu phần, chất lượng đảm bảo, nhưng giá
t
hành
cao: Thức ăn viên nổi, thức ăn viên
ch
ì
m
- Thức ăn xanh: Bèo tấm, bèo dâu, rau,
cỏ
3.2.2.2. Nhu cầu dinh dưỡng của cá và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa ở cá
a. Nhu cầu dinh dưỡng
- Nhu cầu dinh dưỡng của cá bị môi trường chi
phố
i.

Cá là động vật biến nhiệt → Nhậy
cảm với stress của môi trường, đặc biệt là nhiệt độ
nước.
- Nhu cầu dinh dưỡng được xác định ở nhiệt độ nước nhất định SET Khác với nhu cầu
nuô
i
động vật trên
cạn
- Nhu cầu năng
l
ượng của cá t
hấp hơn động vật trên
cạn, do
:
+ Không mất năng lượng để điều hoà thân
nh
i

t
.
+ Không tốn nhiều năng lượng để vận
động
+ Không mất nhiều năng lượng trong chuyển hoá
pro
t
e
i
n.
Nhu cầu
pro

t
e
i
n
- Cá có nhu cầu protein cao hơn nhiều so với động vật trên
cạn
+ Khả năng sử dụng Hydrat Carbon của cá kém hơn nên cá đòi hỏi nhiều protein hơn
để đáp ứng nhu cầu năng lượng.
+ Cá có khả năng thải phần lớn sản phẩm từ quá trình dị dưỡng protein qua mang dưới
dạng
NH
3
, từ đó thúc đẩy nhanh tốc độ chuyển hoá
pro
t
e
i
n.
+ Cá có khả năng chuyển hoá protein thành năng lượng rất
t

t
.
Nhu cầu
khoáng
- Ít hơn so với động vật trên
cạn.
15
+ Cá có khả năng hấp thụ một số chất khoáng trực tiếp từ môi trường, không qua đường
ti

êu hoá.
Nhu cầu vitamin cao hơn động vật trên cạn, đặc biệt vitamin C.
Hầu hết các loài cá có nhu cầu cao về axit béo họ
ω
3
(hay n3), các nhóm động vật thuỷ
sản
khác nhau thì có nhu cầu axit béo này khác
nhau.
b. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa ở

- Khối lượng thức
ăn
-
Chất lượng thức
ăn
- Nhiệt độ: Nhiệt độ tăng thì quá trình tiêu hóa của cá cũng tăng.
- Lứa
t
uổ
i:
- Quá trình tăng trưởng của cá (từ lúc cá bắt đầu dinh dưỡng ngoài đến trước thời kỳ
phá
t
dục thành thục) tốc độ tiêu hóa của cá
t
ăng.
Nguyên nhân là do sự hoàn thịên dần của cơ quan tiêu hóa, hoàn thịên hệ thống các
e
nz

i
m
tiêu hóa trong cơ thể
cá.
Khác với động vật trên cạn, ngoài khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng qua thành ống tiêu
hóa,
cá còn có khả năng hấp thu chất dinh dưỡng qua bề mặt cơ
t
hể.
Khả năng hấp thu chất dinh dưỡng qua ống tiêu hóa ở động vật thủy sản cao hơn sơ
với các loài

xương sống
khác.
- Hiệu suất lợi dụng thức ăn của cá cao hơn động vật trên cạn: Của cá 1,2-1,7/1. Lợn là
3/1


2
/
1
3.2.2.3. Nguyên tắc sử dụng thức ăn nhân tạo
Các loại thức ăn nhân tạo phải đảm
bảo
:
- Phải phù hợp với cơ quan bắt mồi và bộ máy tiêu hoá của
chúng
- Phải thích hợp với nhiệt độ môi trường và lứa tuổi phát triển của
cá.
- Thức ăn không nên dùng đơn lẻ, mà phải dùng phối hợp. Tuỳ loại, có sơ chế hoặc gia

công
để
nâng cao giá trị dinh dưỡng và hiệu quả kinh
t
ế.
- Sử dụng tiết kiệm, cho ăn vừa đủ, cho ăn ở nơi quy định, đúng giờ, đảm bảo số lượng và
chấ
t
lượng thức
ăn.
3.2.2.4. Thức ăn hỗn hợp nhiều thành phần
a.Ưu điểm của thức ăn hỗn
hợp
- Cân đối các thành phần dinh dưỡng, đảm bảo đáp ứng được cho nhu cầu dinh dưỡng của
cá.
Đáp ứng được những yêu cầu khác nhau của cá ở các giai đoạn phát triển khác n
hau.
- Có thể áp dụng những biện pháp xử lý đặc biệt. Nhờ thế nâng cao được giá trị dinh dưỡng
của
loại thức ăn thông thường, giúp cho cá dễ tiêu
hoá.
- Dễ vận chuyển và bảo
quản.
Dễ áp dụng cơ giới
hoá
- Dễ bổ sung các chất vào thức
ăn
b. Công nghệ sản xuất thức
ăn
- Lập công thức thức

ăn
Làm thế nào để có một khẩu phần thức ăn cân
đố
i:
+ Cần phải xác định được sự tương quan giữa các yếu tố dinh dưỡng quan trọng trong
t
hức ăn.
+ Phải biết được nhu cầu của động vật thủy sản với từng loại thức
ăn
+ Mối tương quan giữa các chất dinh dưỡng với nhau, khả năng thay thế giữa các loại
16
t
hức
ăn, những diễn biến trong quá trình tiêu hoá, hấp thu và trao
đổ
i
+ Để lập được công thức chế biến thức ăn hỗn hợp, dựa trên yếu tố
nào(?)
:
+ Nhu cầu về đạm, đường, mỡ hệ acid amin không thay thế, các chất khoáng đa lượng và
v
i
lượng …theo mùa vụ và theo lứa tuổi

+ Thành phần hoá học của các loại nguyên liệu sử dụng làm thức ăn cho cá. Cần ưu tiên
sử
dụng những loại thức ăn dễ hấp
t
hu.
+ Căn cứ vào nguồn nguyên liệu tại chỗ là

ch
í
nh.
+ Cân đối giá thành sản phẩm thức ăn với giá cá bán được ở ngoài thị trường để đảm
bảo
hạch toán có
l
ã
i
.
c. Nguyên liệu làm thức ăn
Các loại nguyên liệu làm thức ăn cho động vật thủy sản cần đảm bảo các chỉ số dinh dưỡng

bản.
Nguyên liệu có nguồn gốc động vật (bột cá), độ ẩm phải thấp dưới 10%, thực vật, độ
ẩm

trong phạm vi 10-15%, nếu độ ẩm quá cao phải loại
bỏ.
Các nguyên liệu để phối chế thức ăn phải không
mốc.
Nguyên liệu có nguồn gốc động vật (bột cá, bột thịt …) là những nguyên liệu tốt nhất cho
sản
xuất thức ăn. Tuy nhiên giá thành của thức ăn thường
cao.
Các nguyên liệu có nguồn gốc thực vật (đỗ tương, khô dầu …), cá tiêu hoá kém hơn, trong
đó
thường có một số độc tố, vì vậy để khắc phục khi chế biến sử dụng phải qua xử lý
nh
i


t
.
Các nguyên liệu thực vật này nhiều khi không cân bằng về yếu tố dinh dưỡng nên cần
được
phối trộn hợp lý. Một loại thức ăn hỗn hợp cho cá được gọi là tốt khi loại thức ăn đó
đảm bảo những yêu
cầu
sau
đây
:
- Mùi vị phải phù hợp với nguyên liệu làm thức ăn và với sở thích của cá (như thơm)
không
được mốc, thối,
hắc…
- Độ ẩm không được vượt quá
15%
- Kích thước viên thức ăn phải phù hợp với kích cỡ miệng của
cá.
- Có độ bền cao, tồn tại lâu ở trong nước, ít bị tan
rữa.
Muốn nuôi cá có năng suất cao, giá thành hạ người nuôi cá phải tìm cách giảm hệ số thức
ăn.
Một trong những biện pháp có hiệu quả góp phần giảm hệ số thức ăn là việc sử dụng hợp
l
ý
thức ăn hỗn hợp - trong đó kỹ thuật cho cá ăn giữ vai trò rất quan
t
rọng.
3.3. Quản lý thức ăn trong nuôi trồng thủy sản

3.3.1. Khẩu phần thức ăn
Khẩu phần thức ăn hàng ngày =
W.N.R.S
Trong đó:
W: Khối lượng trung bình của cá thể
(g)
N: Số lượng cá thả ban
đầu
S (%): Tỷ lệ sống ước

nh
R (%): Tỷ lệ cho
ăn
Khẩu phần ăn/ngày phụ thuộc: Chất lượng thức ăn, loài, tuổi, lượng thức ăn tự nhiên,
môi trường
(nhiệt độ, ô
xy)
3.3.2. Số lần cho ăn hàng ngày
Phụ thuộc vào lứa tuổi (2-6 lần/ngày)
Số lần cho ăn giúp: Cá lớn
nhanh,
ít
bệnh, c
á ăn hết thức
ăn
- Nước ao không bị nhiễm bẩn, màu nước và mùi vị không có những biến đổi
l
ớn.
17
Để đảm bảo cho cá ăn đúng kỹ thuật, cần chú ý đến 5 điểm sau

đây
:
- Chọn địa điểm cho cá
ăn
- Có sàn cho cá
ăn
- Thời gian cho cá ăn và số lần cho cá
ăn
- Lượng thức ăn hàng
ngày
3.3.3. Các phương pháp cho ăn
Cho cá ăn bằng máy tự
động
Cho cá ăn bằng máy tự
động
C) TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Phan Thị Yến (2009), Bài giảng thủy sản, trường đại học Hùng vương.
2. Trần Văn Vỹ (2005), Giáo trình thủy sản, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
3. Nguyễn Hữu Thọ, Đỗ Đoàn Hiệp (2006), Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, Nhà
xuất bản Lao động Xã hội.
4. Bùi Quang Tề (1996), Giáo trình bệnh động vật thủy sản, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
D) CÂU HỎI, BÀI TẬP, NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CỦA CHƯƠNG
1. Nêu cơ sở thức ăn tự nhiên của cá? Các biện pháp phát triển cơ sở thức ăn tự nhiên này?
2. Các loại thức ăn nhân tạo? Nguyên lý sử dụng các loại thức ăn nhân tạo?
3. Phân tích vai trò của thức ăn tự nhiên với cá. Theo em loại thức ăn nào là quan trọng nhất,
tại sao?
4. Những đặc điểm sinh học chung của đàn cá kinh tế nước ta là gì?
5. Đặc điểm chính của cá chép, cá mè trắng, cá trôi, cá rôphi?
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ
1. Nội dung ôn tập: Chương 2,3,4

2. Yêu cầu: Hiểu về các nguyên tắc chung trong quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản,
những nguyên tắc cơ bản trong quản lý và chăm sóc ao nuôi.
3. Thời gian làm bài: 1 tiết (50 phút).
18
CHƯƠNG 4
Kỹ thuật sản xuất giống cá nhân tạo
Số tiết:04 (Lý thuyết: 4 tiết)
A) MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Biết được cơ sở của việc lựa chọn, chăm sóc, nuôi vỗ cá bố mẹ.
+ Hiểu được cơ chế của sinh sản tự nhiên, vận dụng vào quá trình cho sinh sản nhân tạo.
+ Hiểu các quy tắc chung của việc cho sinh sản nhân tạo một số loài cá, kỹ thuật ương và
vận chuyển cá giống.
- Kỹ năng:
+ Có thể chọn được cá bố mẹ thành thục, tiêm kích dục tố và cho cá sinh sản.
+ Ứng dụng các quy tắc vận chuyển cá giống trong thực tế tránh hao hụt.
- Thái độ:
+ Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong quá trình học tập và thực hành nghề nghiệp.
B) NỘI DUNG
4.1. Một số công trình phụ trợ sinh sản cá
4.2. Lựa chọn nuôi vỗ cá bố mẹ
4.2.1. Cơ sở khoa học của lựa chọn cá bố mẹ
Cá bố mẹ phải là những cá khoẻ mạnh, không bệnh tật, không dị hình đã đạt
đến
tuổi thành
thục và quy cỡ hợp lý. Cá bố mẹ có thể thu thập từ cá nuôi ở ao,
sông,
hồ. Nếu có điều kiện nên
tuyển chọn từ giai đoạn cá giống để nuôi và tiếp
t

ục
tuyển chọn cá bố
mẹ.
Cá bố mẹ thường được thu thập vào mùa thu
đông.
Cá mới
t
hành
thục lần đầu hệ số thành thục thấp, tỷ lệ đẻ cao nhưng chất lượng cá con
kém,
t

t
nhất nên chọn cá bố mẹ ở tuổi thành thục lần thứ 2 hoặc thứ 3 sẽ cho năng
suấ
t
cao.
4.2.2. Quy trình nuôi vỗ cá bố mẹ
4.2.2.1. Chọn ao nuôi vỗ
- Ao nuôi vỗ phải gần nguồn nước, thuận lợi cho việc cấp, tiêu
nước
- Thuận lợi đường giao thông và khu sinh sản nhân
t
ạo.
- Ao phải ở chỗ thoáng đãng, nhiều ánh sáng để. Ao nên có diện tích từ 1.000
-
3.000 m
2
,
lớp bùn đáy dày 20 -

30cm.
- Ao phải có bờ chắc chắn, không bị ngập lụt.
4.2.2.2. Chuẩn bị ao nuôi vỗ
Tẩy dọn ao sạch sẽ trước khi nuôi
vỗ.
Dùng vôi để tẩy ao với liều lượng 7 - 10kg/100m
2
để
diệt trừ hết cá tạp và
mầm bệnh.
4.2.2.3. Thả cá và chăm sóc
a. Thả

Thả với mật độ vừa
phả
i
.
Các loài cá khác nhau yêu cầu chế độ nuôi vỗ và chăm sóc khác
nhau, nên
t

t
nhất là nuôi riêng từng loại cá. Đối với
những
loài cá có khả năng đẻ tự nhiên
trong ao như cá chép, cá rô phi thì phải
nuô
i
riêng đực,


i
.
b. Chăm
sóc
Khẩu phần thức ăn của cá bố mẹ phải đảm bảo số lượng và chất
l
ượng.
Nuôi vỗ cá bố mẹ
chia thành 2 giai
đoạn
:
19
- Giai đoạn nuôi vỗ tích cực: Giai đoạn tích lũy dinh
dưỡng.
- Giai đoạn nuôi vỗ thành thục: Giai đoạn chuyển hóa vật chất tích lũy để
phá
t
triển
tuyến sinh dục (lượng thức ăn chỉ cần đảm bảo sự sống của
cá).
4.3. Kỹ thuật sinh sản nhân tạo một số loài cá
4.3.1. Cơ sở khoa học sinh sản nhân tạo cá
4.3.1.1.Vai trò của sản xuất giống cá và một số khái niệm chung
Sinh sản nhân tạo chủ động được con
g
i
ống;
Con giống được đảm bảo về số lượng, đảm
bảo
được

chất lượng sinh sản nhân tạo giúp nghiên cứu di truyền học, lai tạo, chọn giống để tạo
ra
các
giống thủy sản mới có chất lượng tốt, năng suất
cao.
Sinh sản là một hoạt động nhằm đảm bảo sự tồn tại của loài. Sinh sản là một quá trình
s
i
nh
học phức tạp bao gồm nhiều giai
đoạn
:
Mỗi loài cá có đặc điểm sinh sản
r
i
êng
- Tuổi thành thục của cá là tuổi khi các sản phẩm sinh dục của cá (sẹ ở cá
đực,
trứng ở cá
cái) phát triển và đạt đến độ chín
muồ
i
.
Tuổi thành thục của các loài cá nuôi có quan hệ mật thiết với nhiệt độ nuôi và
t
hờ
i
gian
sinh trưởng của
cá.

Trong cùng một loài, nếu sống ở những vùng địa lý, khí hậu khác nhau thì
t
uổ
i
thành
thục của cá cũng khác
nhau.
4.3.1.2. Chu kỳ phát triển của tuyến sinh dục
a. Chu kỳ phát triển của buồng
trứng
Giai đoạn I: Tuyến sinh dục rất nhỏ, mảnh, trong suốt, cấu trúc thuỳ trước
chưa
rõ ràng,
chưa phân biệt được đực

i
.
Giai đoạn II: Buồng trứng trong suốt, có màu hồng, mạch máu nổi rõ ở vỏ
buồng
trứng. Có
thể quan sát bằng mắt
t
hường.
Ở giai đoạn I và II tuyến sinh dục chưa chịu sự tác động của kích dục tố
t
uyến
yên, nêu cắt
bỏ tuyến yên thì buồng trứng ngừng phát triển nhưng không
t
hoá

i
hoá.
Giai đoạn III: Buồng trứng to hơn, có màu đặc trưng của loài, trên tế bào noãn

các hạt sắc
tố đen, mạch máu phân bố đều. Ở giai đoạn này tuyến sinh dục
ch

u
sự điều khiển của tuyến
yên.
Giai đoạn IV: Nếu 60% số trứng có tâm lệch thì có thể tiêm kích thích cho cá
đẻ.
Buồng
trứng có màu
vàng
xanh hoặc vàng trắng, trứng tròn,
căng.
Giai đoạn V: Là giai đoạn trứng chín, các noãn hoàng tách khỏi bao noãn

màng liên kết
để rụng vào xoang noãn bào, nếu dốc cá và ấn nhẹ vào bụng
t
rứng
sẽ chảy ra
ngoà
i
.
Giai đoạn VI: Là giai đoạn sau khi đẻ, buồng trứng xẹp đi, bao noãn rỗng,
mềm,

nhão, màu đỏ
thẫm, mạch máu xuất hiện nhiều. Có thể trong buồng trứng có
t
ế
bào trứng ở giai đoạn II và
III.
Sự thoái hoá của buồng
t
rứng
- Cá đang thành thục ở giai đoạn III nếu gặp điều kiện môi trường bất lợi như nhiệt độ quá
cao
trong thời gian dài, thiếu oxy buồng trứng sẽ bị thoái
hoá.
- Buồng trứng ở giai đoạn IV trong thời gian dài nếu không gặp điều kiện sinh
t

i
phù hợp
cho việc đẻ trứng hoặc không được kích thích sinh sản thì cũng sẽ
b

thoái hoá, buồng trứng
thoái hoá nhão, có những hạt vàng sẫm, rữa

t
.
b. Chu kỳ phát triển của tuyến sinh dục
đực
Giai đoạn I: Tuyến sinh dục là 1 giải nhỏ dính sát vách xoang thận, bên
t

rong
không rõ túi
hay phiến sinh tinh, mắt thường không phân biệt đực,

i
.

×