Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển (BIDV ) chi nhánh Đông Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.94 KB, 102 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
MỤC LỤC
DO THỜI GIAN NGHIÊN CỨU CHƯA DÀI VÀ THIẾU KINH NGHIỆM CŨNG NHƯ HẠN CHẾ
VỀ MẶT NHẬN THỨC, CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NÀY CỦA EM KHÔNG KHỎI CÒN NHỮNG
THIẾU SÓT. EM RẤT MONG NHẬN ĐƯỢC SỰ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CỦA CÁC THẦY CÔ ĐỂ
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NÀY CỦA EM ĐƯỢC HOÀN THIỆN HƠN 2
EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN TH.S. NGUYỄN THỊ ÁI LIÊN VÀ CÁN BỘ PHÒNG QUẢN TRỊ
RỦI RO Ở NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI ĐÃ
GIÚP ĐỠ EM HOÀN THÀNH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NÀY 2
VỐN LƯU ĐỘNG BAN ĐẦU.

38
CHI PHÍ DỰ PHÒNG.

38
1.5. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔNG HÀ NỘI 70
1.5.1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 70
CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔNG HÀ NỘI 70
QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH 73
QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI CN HỢP LÝ, CỤ THỂ VÀ DỄ THỰC HIỆN, ĐIỀU NÀY
ĐẢM BẢO CÁN BỘ THẨM ĐỊNH CÓ THỂ HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO VÀ
CŨNG THUẬN TIỆN TRONG VIỆC GIÁM SÁT, KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC CẤP
QUẢN LÝ, TỪ ĐÓ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI CN 73
NỘI DUNG THẨM ĐỊNH 73
CÁC NỘI DUNG THẨM ĐỊNH Ở CN ĐƯỢC CÁC CÁN BỘ THẨM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ KHÁ ĐẦY
ĐỦ, DỰA TRÊN CƠ SỞ NỘI DUNG HƯỚNG DẪN THẨM ĐỊNH ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG TOÀN
HỆ THỐNG CN DO HỘI SỞ CHÍNH BAN HÀNH. CỤ THỂ: 73
VỀ KHÂU THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG VAY VỐN: CÁC CÁN BỘ THẨM ĐỊNH ĐÃ TRỰC TIẾP
TIẾP XÚC VỚI KHÁCH HÀNG, SỬ DỤNG CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI, TRA CỨU THÔNG TIN


TRÊN INTERNET VÀ HỢP TÁC VỚI CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG CÓ THẨM QUYỀN ĐỂ THU
THẬP THÔNG TIN VỀ TƯ CÁCH PHÁP LÝ CỦA KHÁCH HÀNG VÀ THẨM ĐỊNH LẠI TÍNH
XÁC THỰC CỦA THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH MÀ KHÁCH HÀNG TRÌNH LÊN
CN, TỪ ĐÓ ĐÁNH GIÁ MỘT CÁCH TƯƠNG ĐỐI CHÍNH XÁC TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH CŨNG NHƯ TƯ CÁCH PHÁP LÝ
CỦA KHÁCH HÀNG VAY VỐN ĐỂ BƯỚC ĐẦU SÀNG LỌC KHÁCH HÀNG VAY VỐN 73
Ở KHÂU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ, CÁN BỘ THẨM ĐỊNH ĐÃ TÍNH TOÁN ĐƯỢC KHÁ
ĐẦY ĐỦ VÀ CHÍNH XÁC CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN, TỪ ĐÓ CÓ
ĐÁNH GIÁ, KẾT LUẬN VỀ DỰ ÁN SÁT VỚI THỰC TẾ, GIẢM THIỂU NỢ XẤU CHO CN. CỤ
THỂ LÀ: CHỈ TIÊU NPV , IRR VÀ PP CỦA DỰ ÁN, CÁN BỘ THẨM ĐỊNH ĐÃ DÙNG CÁC HÀM
NPV, IRR VÀ PMT TRONG PHẦN MỀM MS EXCEL ĐỂ TÍNH NÊN KẾT QUẢ CHO RA LÀ KHÁ
CHÍNH XÁC, KHI PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA DỰ ÁN, CÁN BỘ THẨM ĐỊNH ĐÃ TÍNH ĐẾN
NHIỀU TRƯỜNG HỢP XẤU CÓ THỂ XẢY RA TRONG KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN VÀ CÓ
NHỮNG ĐỀ XUẤT HỢP LÝ NHẰM GIẢM THIỂU ẢNH HƯỞNG XẤU CỦA CÁC RỦI RO ĐÓ
ĐỐI VỚI DỰ ÁN 73
SV: Nguyễn Thị Ngà Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
Chuyên đề tốt nghiệp
THÔNG TIN THẨM ĐỊNH 74
2.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH ĐẾN 2015.

81
2.3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỚI CHÍNH PHỦ VÀ NHNN.

91
KẾT LUẬN 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
SV: Nguyễn Thị Ngà Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
Chuyên đề tốt nghiệp
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
BIDV : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

CN : Chi nhánh.
DA : Dự án
ĐT : Đầu tư
NHĐT & PT : Ngân hàng Đầu tư & Phát triển
NHNN : Ngân hàng nhà nước
NHNN : Ngân hàng nhà nước.
NHTM : Ngân hàng thương mại.
PKHNV : Phòng kế hoạch nguồn vốn
PTĐVQLRR : Phòng quản lí và quản lí rủi ro
QĐ : Quyết định
VLĐD : Vốn lưu động dòng
SV: Nguyễn Thị Ngà Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
Chuyên đề tốt nghiệp
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
DO THỜI GIAN NGHIÊN CỨU CHƯA DÀI VÀ THIẾU KINH NGHIỆM CŨNG NHƯ HẠN CHẾ
VỀ MẶT NHẬN THỨC, CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NÀY CỦA EM KHÔNG KHỎI CÒN NHỮNG
THIẾU SÓT. EM RẤT MONG NHẬN ĐƯỢC SỰ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CỦA CÁC THẦY CÔ ĐỂ
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NÀY CỦA EM ĐƯỢC HOÀN THIỆN HƠN 2
DO THỜI GIAN NGHIÊN CỨU CHƯA DÀI VÀ THIẾU KINH NGHIỆM CŨNG NHƯ HẠN CHẾ
VỀ MẶT NHẬN THỨC, CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NÀY CỦA EM KHÔNG KHỎI CÒN NHỮNG
THIẾU SÓT. EM RẤT MONG NHẬN ĐƯỢC SỰ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CỦA CÁC THẦY CÔ ĐỂ
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NÀY CỦA EM ĐƯỢC HOÀN THIỆN HƠN 2
EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN TH.S. NGUYỄN THỊ ÁI LIÊN VÀ CÁN BỘ PHÒNG QUẢN TRỊ
RỦI RO Ở NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI ĐÃ
GIÚP ĐỠ EM HOÀN THÀNH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NÀY 2
EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN TH.S. NGUYỄN THỊ ÁI LIÊN VÀ CÁN BỘ PHÒNG QUẢN TRỊ
RỦI RO Ở NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI ĐÃ
GIÚP ĐỠ EM HOÀN THÀNH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NÀY 2
VỐN LƯU ĐỘNG BAN ĐẦU.


38
VỐN LƯU ĐỘNG BAN ĐẦU.

38
CHI PHÍ DỰ PHÒNG.

38
CHI PHÍ DỰ PHÒNG.

38
1.5. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔNG HÀ NỘI 70
1.5. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔNG HÀ NỘI 70
1.5.1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 70
1.5.1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 70
CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔNG HÀ NỘI 70
CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔNG HÀ NỘI 70
QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH 73
QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH 73
QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI CN HỢP LÝ, CỤ THỂ VÀ DỄ THỰC HIỆN, ĐIỀU NÀY
ĐẢM BẢO CÁN BỘ THẨM ĐỊNH CÓ THỂ HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO VÀ
CŨNG THUẬN TIỆN TRONG VIỆC GIÁM SÁT, KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC CẤP
QUẢN LÝ, TỪ ĐÓ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI CN 73
QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI CN HỢP LÝ, CỤ THỂ VÀ DỄ THỰC HIỆN, ĐIỀU NÀY
ĐẢM BẢO CÁN BỘ THẨM ĐỊNH CÓ THỂ HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO VÀ
SV: Nguyễn Thị Ngà Lớp: Kinh tế đầu tư 49D

Chuyên đề tốt nghiệp
CŨNG THUẬN TIỆN TRONG VIỆC GIÁM SÁT, KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC CẤP
QUẢN LÝ, TỪ ĐÓ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI CN 73
NỘI DUNG THẨM ĐỊNH 73
NỘI DUNG THẨM ĐỊNH 73
CÁC NỘI DUNG THẨM ĐỊNH Ở CN ĐƯỢC CÁC CÁN BỘ THẨM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ KHÁ ĐẦY
ĐỦ, DỰA TRÊN CƠ SỞ NỘI DUNG HƯỚNG DẪN THẨM ĐỊNH ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG TOÀN
HỆ THỐNG CN DO HỘI SỞ CHÍNH BAN HÀNH. CỤ THỂ: 73
CÁC NỘI DUNG THẨM ĐỊNH Ở CN ĐƯỢC CÁC CÁN BỘ THẨM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ KHÁ ĐẦY
ĐỦ, DỰA TRÊN CƠ SỞ NỘI DUNG HƯỚNG DẪN THẨM ĐỊNH ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG TOÀN
HỆ THỐNG CN DO HỘI SỞ CHÍNH BAN HÀNH. CỤ THỂ: 73
VỀ KHÂU THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG VAY VỐN: CÁC CÁN BỘ THẨM ĐỊNH ĐÃ TRỰC TIẾP
TIẾP XÚC VỚI KHÁCH HÀNG, SỬ DỤNG CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI, TRA CỨU THÔNG TIN
TRÊN INTERNET VÀ HỢP TÁC VỚI CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG CÓ THẨM QUYỀN ĐỂ THU
THẬP THÔNG TIN VỀ TƯ CÁCH PHÁP LÝ CỦA KHÁCH HÀNG VÀ THẨM ĐỊNH LẠI TÍNH
XÁC THỰC CỦA THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH MÀ KHÁCH HÀNG TRÌNH LÊN
CN, TỪ ĐÓ ĐÁNH GIÁ MỘT CÁCH TƯƠNG ĐỐI CHÍNH XÁC TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH CŨNG NHƯ TƯ CÁCH PHÁP LÝ
CỦA KHÁCH HÀNG VAY VỐN ĐỂ BƯỚC ĐẦU SÀNG LỌC KHÁCH HÀNG VAY VỐN 73
VỀ KHÂU THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG VAY VỐN: CÁC CÁN BỘ THẨM ĐỊNH ĐÃ TRỰC TIẾP
TIẾP XÚC VỚI KHÁCH HÀNG, SỬ DỤNG CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI, TRA CỨU THÔNG TIN
TRÊN INTERNET VÀ HỢP TÁC VỚI CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG CÓ THẨM QUYỀN ĐỂ THU
THẬP THÔNG TIN VỀ TƯ CÁCH PHÁP LÝ CỦA KHÁCH HÀNG VÀ THẨM ĐỊNH LẠI TÍNH
XÁC THỰC CỦA THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH MÀ KHÁCH HÀNG TRÌNH LÊN
CN, TỪ ĐÓ ĐÁNH GIÁ MỘT CÁCH TƯƠNG ĐỐI CHÍNH XÁC TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH CŨNG NHƯ TƯ CÁCH PHÁP LÝ
CỦA KHÁCH HÀNG VAY VỐN ĐỂ BƯỚC ĐẦU SÀNG LỌC KHÁCH HÀNG VAY VỐN 73
Ở KHÂU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ, CÁN BỘ THẨM ĐỊNH ĐÃ TÍNH TOÁN ĐƯỢC KHÁ
ĐẦY ĐỦ VÀ CHÍNH XÁC CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN, TỪ ĐÓ CÓ
ĐÁNH GIÁ, KẾT LUẬN VỀ DỰ ÁN SÁT VỚI THỰC TẾ, GIẢM THIỂU NỢ XẤU CHO CN. CỤ

THỂ LÀ: CHỈ TIÊU NPV , IRR VÀ PP CỦA DỰ ÁN, CÁN BỘ THẨM ĐỊNH ĐÃ DÙNG CÁC HÀM
NPV, IRR VÀ PMT TRONG PHẦN MỀM MS EXCEL ĐỂ TÍNH NÊN KẾT QUẢ CHO RA LÀ KHÁ
CHÍNH XÁC, KHI PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA DỰ ÁN, CÁN BỘ THẨM ĐỊNH ĐÃ TÍNH ĐẾN
NHIỀU TRƯỜNG HỢP XẤU CÓ THỂ XẢY RA TRONG KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN VÀ CÓ
NHỮNG ĐỀ XUẤT HỢP LÝ NHẰM GIẢM THIỂU ẢNH HƯỞNG XẤU CỦA CÁC RỦI RO ĐÓ
ĐỐI VỚI DỰ ÁN 73
Ở KHÂU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ, CÁN BỘ THẨM ĐỊNH ĐÃ TÍNH TOÁN ĐƯỢC KHÁ
ĐẦY ĐỦ VÀ CHÍNH XÁC CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN, TỪ ĐÓ CÓ
ĐÁNH GIÁ, KẾT LUẬN VỀ DỰ ÁN SÁT VỚI THỰC TẾ, GIẢM THIỂU NỢ XẤU CHO CN. CỤ
THỂ LÀ: CHỈ TIÊU NPV , IRR VÀ PP CỦA DỰ ÁN, CÁN BỘ THẨM ĐỊNH ĐÃ DÙNG CÁC HÀM
NPV, IRR VÀ PMT TRONG PHẦN MỀM MS EXCEL ĐỂ TÍNH NÊN KẾT QUẢ CHO RA LÀ KHÁ
CHÍNH XÁC, KHI PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA DỰ ÁN, CÁN BỘ THẨM ĐỊNH ĐÃ TÍNH ĐẾN
NHIỀU TRƯỜNG HỢP XẤU CÓ THỂ XẢY RA TRONG KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN VÀ CÓ
NHỮNG ĐỀ XUẤT HỢP LÝ NHẰM GIẢM THIỂU ẢNH HƯỞNG XẤU CỦA CÁC RỦI RO ĐÓ
ĐỐI VỚI DỰ ÁN 73
THÔNG TIN THẨM ĐỊNH 74
SV: Nguyễn Thị Ngà Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
Chuyên đề tốt nghiệp
THÔNG TIN THẨM ĐỊNH 74
2.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH ĐẾN 2015.

81
2.3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỚI CHÍNH PHỦ VÀ NHNN.

91
KẾT LUẬN 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
SV: Nguyễn Thị Ngà Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
Chuyên đề tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm qua kinh tế Việt Nam có những bước chuyển biến vô cùng
sâu sắc và toàn diện trong mọi lĩnh vực. Đầu tư phát triển là chìa khóa để thực hiện
thành công mục tiêu đó nhưng thiếu vốn cho đầu tư phát triển lại luôn là vấn đề gặp
phải trong mọi thành phần kinh tế. Hơn nữa dự án đầu tư lại luôn đòi hỏi vốn lớn,
thời gian hoàn vốn dài, độ rủi ro cao nên không phải cá nhân , doanh nghiệp nào cũng
có đủ để đáp ứng được nhu cầu đầu tư của mình. Vì vậy, với chức năng tập hợp và
kinh doanh tiền tệ, sự trợ giúp nhu cầu vốn từ phía ngân hàng luôn là sự lựa chọn hàng
đầu của các cá nhân tổ chức. Với vai trò là trung gian tài chính chung chuyển vốn cho
nền kinh tế, tập hợp những nguồn vốn nhỏ lẻ trong dân cư và các tổ chức kinh tế, xã
hội và kinh doanh trên nguồn vốn đó nên yêu cầu đặt ra trong hoạt động của mọi ngân
hàng là phân tán và giảm thiểu rủi ro để đạt hiệu quả kinh tế cao. Để đảm bảo yêu cầu
đó, bên cạnh việc quản lí chặt chẽ nguồn vốn sau cho vay thì trước khi quyết định cho
vay ngân hàng phải thẩm định kĩ lưỡng để đánh giá tính khả thi của dự án , tính hiệu
quả và khả năng trả nợ cho ngân hàng. Thẩm định tài chính là một hoạt động căn bẳn
của ngân hàng, tuy nhiên với sự phát triển không ngừng của mối quan hệ -kinh tế xã
hội, yêu cầu đặt ra để hoàn thiện ngày càng phức tạp hơn.
Sau một thời gian thực tập và nghiên cứu công tác thẩm định tài chính dự án
đầu tư tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh Đông Hà
Nội, em đã nhận thức được vai trò của thẩm định dự án đầu tư và thấy rằng tuy
công tác thẩm định dự án đầu tư ở Ngân hàng đã được các cán bộ tín dụng thực hiện
khá hiệu quả nhưng vẫn còn một số thiếu sót. Vì vậy, em quyết định lựa chọn đề tài:
“Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn đầu tư tại Ngân hàng Đầu
tư và phát triển (BIDV ) chi nhánh Đông Hà Nội” cho chuyên đề thực tập của mình.
Chuyên đề của em được chia làm 2 chương:
- Chương 1: Thực trạng thẩm định tài chính các dự án vay
vốn đầu tư tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi
nhánh Đông Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010
- Chương 2: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm
định tài chính các dự án vay vốn đầu tư tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt
SV: Nguyễn Thị Ngà Lớp: Kinh tế đầu tư 49D

1
Chuyên đề tốt nghiệp
Nam chi nhánh Đông Hà Nội tới năm 2015
Do thời gian nghiên cứu chưa dài và thiếu kinh nghiệm cũng như hạn chế về
mặt nhận thức, chuyên đề thực tập này của em không khỏi còn những thiếu sót. Em
rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để chuyên đề thực tập này
của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Th.s. Nguyễn Thị Ái Liên và cán bộ phòng quản trị
rủi ro ở ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội đã giúp
đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này.
SV: Nguyễn Thị Ngà Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
2
Chuyên đề tốt nghiệp
CHƯƠNG 1
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH
DỰ ÁN VAY VỐN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI
( GIAI ĐOẠN 2006-2010)
1.1. Giới thiệu về ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh
Đông Hà Nội.
• Thời kỳ từ 1957- 1980:
Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính) -
tiền thân của Ngân hàng ĐT&PTVN - được thành lập theo quyết định 177/TTg
ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ. Quy mô ban đầu gồm 8 chi nhánh, 200
cán bộ.
• Thời kỳ 1981- 1989:
Ngày 24/6/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành Ngân
hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo
Quyết định số 259-CP của Hội đồng Chính phủ.
Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng là cấp phát, cho vay và

quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế
hoạch nhà nước.
Trong khoảng từ 1981- 1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam đã
từng bước vượt qua khó khăn, hoàn thiện các cơ chế nghiệp vụ, tiếp tục khẳng định
để đứng vững và phát triển. Đây cũng là thời kỳ ngân hàng đã có bước chuyển mình
theo định hướng của sự nghiệp đổi mới của cả nước nói chung và ngành ngân hàng
nói riêng, từng bước trở thành một trong các ngân hàng chuyên doanh hàng đầu
trong nền kinh tế. Những đóng góp của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam
thời kỳ này này lớn hơn trước gấp bội cả về tổng nguồn vốn cấp phát, tổng nguồn
vốn cho vay và tổng số tài sản cố định đã hình thành trong nền kinh tế.
• Thời kỳ 1990- 1994:
Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam được đổi tên
thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo Quyết định số 401-CT của
SV: Nguyễn Thị Ngà Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
3
Chuyên đề tốt nghiệp
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.
Đây là thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, chuyển đổi
từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Do
vậy, nhiệm vụ của BIDV được thay đổi cơ bản: Tiếp tục nhận vốn ngân sách để cho
vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch nhà nước; Huy động các nguồn vốn trung dài
hạn để cho vay đầu tư phát triển; kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng
chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển.
• Thời kỳ 1996 - nay:
Được ghi nhận là thời kỳ “chuyển mình, đổi mới, lớn lên cùng đất nước”;
chuẩn bị nền móng vững chắc và tạo đà cho sự “cất cánh” của BIDV. Thể hiện ở
một số bình diện :
- Quy mô tăng trưởng và năng lực tài chính được nâng cao.
- Cơ cấu lại hoạt động theo hướng hợp lý hơn.
- Lành mạnh hóa tài chính và năng lực tài chính tăng lên rõ rệt.

- Đầu tư phát triển công nghệ thông tin.
- Hoàn thành tái cấu trúc mô hình tổ chức- quản lý, hoạt động, điều hành theo
tiêu thức Ngân hàng hiện đại.
- Không ngừng đầu tư cho chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
- Tiếp tục mở rộng và nâng tầm quan hệ đối ngoại lên tầm cao mới.
- Chuẩn bị tốt các tiền đề cho Cổ phần hóa BIDV, chuẩn bị các điều kiện cần
thiết để phát triển theo mô hình Tập đoàn.
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển về ngân hàng đầu tư và phát triển
Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội.
Chi nhánh Đông Anh, chi nhánh cấp 1 thứ 80 của Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam (BIDV) đã chính thức đi vào hoạt động sau lễ khai trương được tổ
chức trọng thể tại thị trấn Đông Anh (Hà Nội) vào ngày 10/12/2005.
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đông Anh là chi nhánh cấp 1 trực
thuộc Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam, là đại diện pháp nhân của Ngân hàng ĐT&PT
Việt Nam, có con dấu, có bảng tổng kết tài sản, hạch toán phụ thuộc trong hệ thống
Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam. Chi nhánh Đông Anh sẽ thực hiện các hoạt động
ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác như: dịch vụ tiền gửi; thanh toán trong
nước; dịch vụ ngân hàng đối ngoại; cung cấp các sản phẩm tín dụng; các dịch vụ
SV: Nguyễn Thị Ngà Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
4
Chuyên đề tốt nghiệp
ngân hàng điện tử; đại lý thanh toán thẻ Visa, Master
Chi nhánh Đông Anh là đơn vị thành viên thứ 90 của BIDV, tại thời điểm
thành lập, chi nhánh cấp 1 Đông Anh có tổng tài sản trên 700 tỷ đồng với 70 cán
bộ nhân viên. Trụ sở chính đóng tại Tổ 3, Thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh,
Hà Nội; ngoài ra còn có 03 phòng giao dịch: Phòng GD số 1 tại Trung tâm
Thương mại Thị trấn Đông Anh; Phòng GD số 2 tại số 40 đường 2 Phù Lỗ, huyện
Sóc Sơn; Phòng GD số 3 tại thôn Miếu Thờ, Tiên Dược, huyện Sóc Sơn.
Sự ra đời và đi vào hoạt động của chi nhánh cấp 1 Đông Anh cùng với các chi
nhánh Bắc Hà Nội, Nam Hà Nội, Cầu Giấy sẽ “phủ sóng” đủ 4 mặt của mạng lưới

chi nhánh trên địa bàn Thủ đô. Đồng thời với liên kết ngang sẽ tạo nên chuỗi chi
nhánh ở phía bắc Thủ đô (cùng với Quang Minh, Từ Sơn, Bắc Hà Nội). Đây là một
nỗ lực thực hiện chiến lược phát triển mạng lưới và cũng là một hành động nhằm
tăng thêm sức mạnh của BIDV.
1.1.2. Cơ cấu và nhiệm vụ các phòng ban chức năng.
Sơ đồ 1: Cơ cấu chức năng của BIDV, chi nhánh Đông Hà Nội.
SV: Nguyễn Thị Ngà Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
5
Chuyên đề tốt nghiệp
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban liê quan tới công tác thẩm định:
Phòng tín dụng .
Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi được phân công theo
đúng pháp quy và các quy trình tín dụng đối với khách hàng . Thực hiện các biện
pháp phát triển tín dụng, đảm bảo an toàn . hiệu quả, quyền lợi của Ngân hàng trong
hoạt động tín dụng, góp phần phát triển bền vững, an toàn, hiệu quả .
- Đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc, xây dựng văn bản hướng dẫn
chính sách, phát triển khách hàng, quy trình tín dụng phù hợp với điều kiện chi
SV: Nguyễn Thị Ngà Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
Giám đốc
Phó giám đốc 1 Phó giám đốc 2
Phòng
dịch
vụ
khách
hàng
Phòng
tài
chính
kế
toán

Phòng
thanh
toán
quốc tế
Phòng
dịch
vụ và
quản
lý kho
quỹ
Phòng
quản hệ
khách
hàng
1,2
Tổ điện
toán
Phòng
GD
1,2,3,6
Phòng kế
hoạch
tổng hợp
Phòng tổ
chức
hành
chính
Phòng
thẩm
định và

quản lý
rủi ro
6
Chuyên đề tốt nghiệp
nhánh, đề xuất hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng, xếp loại khách hàng, xác
định tài sản đảm bảo.
- Tư vấn cho khách hàng sử dụng sẩn phẩm tín dụng, dịch vụ và các vấn đề có
liên quan, phổ biến hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng về các quy định,
quy trình tín dụng.
- Quản lý hồ sơ tín dụng theo quy định, tổng hợp phân tích, quản lý thông tin
và lập báo cáo về công tác tín dụng theo phạm vi được phân công theo quy định
- Phối hợp với các phòng khác theo quy trình tín dụng, tham gia ý kiến và chịu
trách nhiệm về ý kiến tham gia trong quy trình tín dụng, quản lý rủi ro theo chức
năng, nhiệm vụ.
Phòng Tín dụng được bố trí theo đối tượng khách hàng: Doanh nghiệp lớn,
doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân. Cụ thể :
a. Tín dụng đối với Doanh nghiệp.
• Bộ phận quan hệ trực tiếp với khách hàng:
- Thiết lập, duy trì, mở rộng các mối quan hệ với khách hàng: tiếp thị tất cả
các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng ( tiền gửi, tiền vay và các sản phẩm dịch vụ khác)
đối với khách hàng doanh nghiệp theo đối tượng khách hàng được phân công, trực
tiếp nhận các thông tin phản hồi từ phía khách hàng .
- Nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ, chuyển đến các ban,
phòng liên quan để thực hiện chức năng .
- Phân tích doanh nghiệp, khách hàng vay theo quy trình nghiệp vụ, đánh giá tài sản
đảm bảo nợ vay, tổng hợp các ý kiến tham gia của các đơn vị chức năng có liên quan.
- Quyết định hạn mức được giao hoặc trình duyệt các khoản cho vay, bảo lãnh,
tài trợ thương mại.
- Quản lý hậu cần giải ngân ( kiểm tra việc tuân thủ các điều kiện vay vốn của
khách hàng ; Giám sát liên tục các khách hàng vay về tình hình sử dụng vốn vay,

thường xuyên trao đổi với khách hàng để nắm vững tình trạng của khách hàng .
Thực hiện cho vay, thu nợ theo quy định . Xử lý gia hạn nợ, đôn đốc khách hàng trả
nợ (gốc, lãi) đúng hạn, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp thu nợ.
- Duy trì và nâng cao chất lượng khách hàng .
SV: Nguyễn Thị Ngà Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
7
Chuyên đề tốt nghiệp
- Đề xuất hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng .
- Chăm sóc toàn diện khách hàng là doanh nghiệp, tiếp nhận yêu cầu về tất cả
các dịch vụ ngân hàng của khách hàng chuyển đến các phòng liên quan giải quyết
nhằm thoả mãn tối ưu nhu cầu của khách hàng .
- Cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng cho phòng Thẩm
định và quản lý Tín dụng, tham gia xây dựng chính sách tín dụng.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác được Giám đốc phân công.
• Bộ phận tác nghiệp.
- Nhân viên tác nghiệp làm nhiệm vụ quản lý khoản vay.
- Xem xét các chứng từ pháp lý về mở tài khoản của khách hàng và tài khoản
tiền vay.
- Nắm được các dữ liệu về các khoản cho vay và hạn mức.
- Thiết lập các thông tin khách hàng .
- Nhập các dữ liệu về các khoản cho vay vào hệ thống chương trình phần
mềm ứng dụng .
- Chịu tránh nhiệm về tính đúng đắn của các giao dịch nhập vào hệ thống
chương trình ứng dụng của ngân hàng .
- Đảm bảo cơ sở dữ liệu về các khách hàng vay và các khoản vay trong hệ
thống luôn chính xác, cập nhật.
- Xem xét định kỳ và áp dụng các quy trình hướng dẫn nội bộ về Quản trị tác
nghiệp các khoản cho vay.
- Thực hiện lưu giữ hồ sơ tín dụng.
- Chuẩn bị các số liệu thống kê, các báo cáo về các khoản cho vay phục vụ cho

các mục đính quản lý nội bộ của Chi nhánh, của Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển
Việt Nam và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền .
b. Tín dụng đối với cá nhân.
Thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Tín dụng Doanh nghiệp đối với từng
đối tượng khách hàng là cá nhân ( bao gồm cho vay cầm cố, chiết khấu sổ tiết kiệm,
chứng từ có giá …).
SV: Nguyễn Thị Ngà Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
8
Chuyên đề tốt nghiệp
Phòng thẩm định và quản lý tín dụng.
• Công tác Thẩm định .
- Thực hiện công tác thẩm định, tái thẩm định theo quy định của Nhà nước và
các quy trình nghiệp vụ liên quan ( Quy trình thẩm định, cho vay và quản lý tín
dụng …) đối với các dự án, khoản vay, bảo lãnh, đánh giá tài sản đảm bảo( tính
pháp lý, tính khả mại, giá trị).
- Tham mưu, đề xuất với Giám đốc Chi nhánh xây dựng những văn bản hưóng
dẫn những công tác thẩm định, xây dựng chương trình và các giải pháp thực hiện
nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định theo quy định của Nhà nước và Ngân
Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam.
- Chịu trách nhiệm quản lý thông tin ( thu thập, tổng hợp, lưu trữ, cung cấp) về
mặt kinh tế kỹ thuật, thị trường phục vụ công tác thẩm định.
- Tham gia ý kiến trong quá trình quản lý rủi ro, quản lý tín dụng và theo
nhiệm vụ của phòng ( xác định hạn mức, giới hạn tín dụng, cấp tín dụng đối với
khách hàng, xếp loại khách hàng, phân loại tín dung ).
- Tham gia ý kiến về chính sách tín dụng của Chi nhánh, tham gia ý kiến và
phối hợp với các phòng ban đối với các vấn đề chung của Chi nhánh.
• Công tác Quản lý Tín dụng.
- Thực hiện yêu cầu nghiệp vụ quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng của
Chi Nhánh theo quy định, quy trình của Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt
Nam và của Chi nhánh .

- Tham mưu, đề xuất với Giám đốc Chi nhánh xây dựng chính sách tín dụng,
các văn bản hướng dẫn công tác tín dụng, kế hoạch phát triển tín dụng của Chi
nhánh, giải pháp phát triển tín dụng, quản lý rủi ro, đầu mối trực tiếp quản lý và báo
cáo, tham mưu xử lý nợ xấu .
- Chịu trách nhiệm về việc thiết lập, vận hành hệ thống quản lý rủi ro và an
toàn pháp lý trong hoạt động tín dụng.
- Quản lý thông tin, thu thập, xử lý, lưu trữ về quản lý tín dụng và lập các báo
cáo tín dụng, quản lý tín dụng theo quy định.
- Thư ký Hội đồng Tín dụng, Hội đồng xử lý nợ của Chi nhánh.
- Định kỳ thực hiện các báo cáo theo quy định, theo dõi tổng hợp các báo cáo
SV: Nguyễn Thị Ngà Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
9
Chuyên đề tốt nghiệp
tín dụng toàn Chi nhánh.
Phòng kế hoạch – tổng hợp.
- Đầu mối quản lý thông tin về kế họach phát triển, tình hình thực hiện kế
hoạch, thông tin kinh tế, thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng, thông tin về nguồn
vốn và huy động vốn, thông tin khách hàng .
- Tham mưu giúp việc cho Giám đốc chi nhánh tổng hợp, xây dựng kế hoạch kinh
doanh, kế hoạch phát triển, xây dựng chính sách Marketing, chính sách phát triển khách
hàng, chính sách huy động vốn và lãi suất, chính sách phát triển dịch vụ chi nhánh ….
- Tham mưu đề xuất cho Giám đốc các vấn đề liên quan đến an toàn trong
hoạt động kinh doanh của chi nhánh ;lập, theo dõi, kiểm tra tiến độ thực hiện kế
hoạch kinh doanh, xây dựng chương trình hành động để thực hiện kế hoạch.
- Tổng hợp, phân tích, báo cáo, đề xuất các thông tin phản hồi từ khách hàng
cũng như các thông tìn về hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh,
trên cơ sở xây dựng chính sách giá cả cho các sản phẩm dịch vụ.
1.1.3. Hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng đầu tư phát triển Việt
Nam chi nhánh Đông Hà Nội.
1.1.3.1. Tình hình huy động vốn.

Bảng 1: Một số chỉ tiêu cơ bản về tình hình huy động vốn của
Ngân hàng BIDV - Chi nhánh Đông Hà Nội (2006-2010)
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng huy động vốn
1.983 2.378 2.643 3.070 3.472
Theo loại hình hoạt động
- Huy động dân cư
- Huy động TCKT
938
1045
1.523
1.855
1.327
1.316
1.235
1.835
1.646
2.026
Theo loại tiền
- Theo VNĐ 1.736 2.172 2.118 2.139 2.448
- Theo ngoại tệ 147 206 525 931 1024
Tốc độ tăng trưởng của
tổng vốn huy động so với
năm trước
19,9% 5,36 % 16,155 % 13.09%
(Nguồn: Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp)
Qua bảng 1 ta thấy: Tổng nguồn vốn huy động tại chi nhánh tăng lên qua các
năm. Năm 2006 tổng vốn huy động là 1983 tỷ, năm 2007 tăng lên 2.378 hơn gàn
SV: Nguyễn Thị Ngà Lớp: Kinh tế đầu tư 49D

10
Chuyên đề tốt nghiệp
300 tỷ. Năm 2008, tổng vốn huy động 2.643 tỷ đồng tăng 53 tỷ đồng so với năm
2007, tốc độ tăng trưởng 5,36 % do tác động của cuộc suy thoái kinh tế. Năm 2009
tăng 427 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 16.155 % so với năm 2008. Năm 2010 tăng
402 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 13,09 %. Qua số liệu ta thấy, tổng vốn huy động
của Chi nhánh tăng lên rõ rệt qua các năm chứng tỏ Chi nhánh đã có nhiều nỗ lực
trong công tác huy động vốn. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng qua các năm lại có xu
hướng giảm, nhất là năm 2008 tốc độ tăng trưởng chỉ tăng 5,36 % so với năm 2007,
điều này có thể do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ trong năm 2008
đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động của Chi nhánh.
Nếu xét về cơ cấu vốn huy động theo thành phần kinh tế thì huy động vốn từ
tiền gửi dân cư là chủ yếu. Tuy nhiên huy động từ tổ chức kinh tế cũng có tăng qua
các năm cả về tỷ trọng và số vốn huy động được. Năm 2008 huy động vốn từ tổ
chức kinh tế đạt 1.316 tỷ đồng tăng 96 tỷ đồng so với năm 2007 với tốc độ tăng
7,3%. Năm 2009 tăng 519 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng 36,65% so với năm 2008.
Năm 2010 tăng 191 tỷ đồng với tốc độ tăng 10.4 %. Như vậy có thể thấy xu hướng
huy động vốn từ các tổ chức kinh tế đang có xu hướng tăng nhanh và đáng kể. Điều
này là dễ hiểu và báo hiệu một tín hiệu đáng mừng đồng thời cũng chứng tỏ những
cố gắng của chi nhánh trong hoạt động huy động vốn.
Trong khi đó nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân cư lại giảm về tỷ trọng qua
các năm, năm 2008, vốn huy động từ nguồn này tiếp tục giảm. Năm 2008 đạt 1.327
tỷ đồng giảm 42 tỷ đồng so với năm 2007. Năm 2010 vốn huy động từ tiền gửi dân
cư tăng 411tỷ và mức tăng trưởng tăng lên 33,27%. Qua các phân tích số liệu ta
thấy huy động vốn từ dân cư giảm xuống và huy động vốn từ tổ chức kinh tế tăng
lên điều này hoàn toàn phù hợp với mục tiêu của chi nhánh là đẩy mạnh tỷ trọng
huy động vốn từ các tổ chức kinh tế vì đây là nguồn vốn lớn nhưng tính rủi ro cao
hơn so với nguồn vốn ổn định huy động từ dân cư.
1.1.3.2. Tình hình tín dụng.
Bảng 2: Tình hình doanh số cho vay của chi nhánh BIDV Đông Hà Nội giai

SV: Nguyễn Thị Ngà Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
11
Chuyên đề tốt nghiệp
đoạn 200-2010
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010
Doanh số cho vay 1.890 1.914 2.058 2.103 2.217
1. Theo thời gian
- Ngắn hạn 976 1024 1.182 1.249 1.314
- Trung, dài hạn 914 890 876 854 903
2. Theo thành phần kinh tế
- DNNN 509 645 728,6 759,5 784
- DNNQD 1.281 1.369 1.329,4 1.343,5 1433
Theo loại ngoại tệ
- VNĐ 901 1100 1.172 1.286 1359
- Ngoại tệ 889 814 886 871 858
Tốc độ tăng trưởng doanh
số cho vay so với năm trước
1,2% 3,9% 2,2 % 5,4 %
(Nguồn: Phòng KHTH)
Qua bảng 2 ta có những nhận xét sau:
Năm 2008, tổng dư nợ tín dụng giảm so với năm 2007 do ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng Mỹ, nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng suy thoái, ngân hàng thực
hiện thắt chặt tín dụng. Do có nhiều biến động nên cơ cấu cho vay của chi nhánh có
nhiều biến động. Vay quốc doanh 728,6 tỷ đồng tăng so với năm 2007, cho vay
ngoài quốc doanh giảm so với năm 2007. Cho vay bằng VNĐ tăng 9 tỷ đồng, trong
khi cho vay bằng ngoại tệ giảm 28 tỷ đồng.
Năm 2009, vay quốc doanh tăng 120.9 tỷ đồngvà cho vay ngoài quốc doanh
cũng tăng 14.1 tỷ đồng so vớinăm 2008. Cho vay bằng VNĐ tăng 114 tỷ đồng trong
khi đó vay ngoại tệ giảm 69 tỷ đồng do tỷ giá ngoại tệ USD với VNĐ luôn luôn

biến động.
Năm 2010, vay quốc doanh tăng 24,3 tỷ đồng và cho vay ngoài quốc doanh
cũng tăng 89,5 tỷ đồng so với năm 2009. Cho vay bằng VNĐ tăng 73 tỷ đồng trong
khi cho vay ngoại tệ tiếp tục giảm 13 tỷ đồng.
Xem xét cơ cấu cho vay theo thời gian ta thấy: Doanh số cho vay của năm chi
nhánh chủ yếu là cho vay ngắn hạn và tỷ trọng của loại này tăng qua các năm.
SV: Nguyễn Thị Ngà Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
12
Chuyên đề tốt nghiệp
Năm 2008, doanh số cho vay ngắn hạn tăng nhẹ đạt 1.182 tỷ đồng chiếm
57,43% tổng doanh số cho vay và tăng 19 tỷ đồng. Sang năm 2009, doanh số cho
vay ngắn hạn tăng 67 tỷ so với năm 2008, chiếm 58.7% tồng doanh số cho vay.
Trong khi đó, doanh số cho vay trung và dài hạn lại giảm về tỷ trọng qua các
năm. Năm 2008, doanh số cho vay trung và dài hạn đạt 876 tỷ đồng giảm 38 tỷ
đồng so với năm 2007. Doanh số cho vay trung và dài hạn năm 2009 đạt 854 tỷ
đồng,giảm 22 tỷ so với năm 2008. Do nền kinh tế có nhiều biến động, định hướng
của chi nhánh là tập trung cho vay ngắn hạn để giảm thiểu rủi ro tín dụng. Năm
2010 nền kinh tế đã thoát hẳn khỏi tình trạng khủng hoảng, chi nhánh tiếp tục đẩy
mạnh cho vay các dự án trung và dài hạn. Từ đó góp phần mạnh mẽ thúc đẩy quá
trình đầu tư.
1.1.3.3. Tình hình thu dịch vụ.
Bảng 3 : Một số chỉ tiêu cơ bản về tình hình thu dịch vụ
của chi nhánh BIDV Đông Hà Nội giai đoạn 2006-2010
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
2006 2007 2008 2009 2010
- Thu dịch vụ
19.2 21,6 28,7 35,2 40,2
- Thu từ thanh toán
9,143 10,67 12,235 16,763 18,964

+ Thanh toán trong nước
4,34 5,26 3,165 4,327 5,375
+ Thanh toán nước ngoài
4,803 5,41 9,070 12,436 13,589
- Bảo lãnh
6,057 7,02 9,523 10,274 10,468
- Kinh doanh ngoại tệ
0,98 1,72 2,211 2,572 2,493
- Thu từ dịch vụ khác
3,02 2,19 1,183 1,473 1,524
(Nguồn: Phòng KHTH)
Nhìn vào bảng 3 ta có nhận xét sau :
Trong 5 năm gần đây, thu dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao. Năm 2008 đạt 28,7
tỷ đồng, tăng 12,7 tỷ đồng , tốc độ tăng trưởng 79,37% so với năm 2007. Năm 2009 đạt
35.2 tỷ đồng tăng 6.5 tỷ, tốc độ tăng trưởng là 35,72% so với năm 2008. Năm 2010 đạt
40,2 tỷ đồng tăng 5 tỷ so với năm 2009, tốc độ tăng trưởng đạt 14,2%.
SV: Nguyễn Thị Ngà Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
13
Chuyên đề tốt nghiệp
Hiện nay chi nhánh mới chỉ phát triển các nghiệp vụ truyền thống như chuyển
tiền trong nước , quốc tế, phát hành thẻ ATM, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh , chiết
khấu, còn lại các loại hình dịch vụ khác như đại lý ủy thác, quản lý, hộ tài chính,
đồng tài trợ hầu như không phát sinh. Trong đó, chủ yếu vẫn là các nguồn thu dịch vụ
truyền thống như thư từ thanh toán (45%-50%). Khi phân tích nguồn thu từ thanh
toán nước ngoài chiếm % rất lớn, thanh toán cho hàng nhập khẩu, ít hàng xuất khẩu,
Lượng mở L/C vẫn còn ít, tuy nhiên vẫn đảm bảo thanh toán nhanh , chính xác để thu
hút khách hàng đến giao dịch tại chi nhánh. Kinh doanh ngoại tệ chiếm vị trí nhỏ 8-
12% do kinh doanh ngoại tệ hiện nay thực hiện để thanh toán nước ngoài và để cho
vay chứ không phải là kinh doanh để sinh lời theo đúng nghĩa của nó.
Thu từ các dịch vụ khác đóng vai trò quan trọng không đáng kể trong tổng thu

dịch vụ chiếm 3%-4% và chưa phát triển. Dịch vụ thẻ Atm tuy phát triển sớm hơn
một số NHCP nhưng về thực chất lượng cung cấp dịch vụ chưa đa dạng, mới chỉ
dừng ở việc rút tiền gửi tiết kiệm sắp tới kết hợp một số dịch vụ khác như tiền gửi
vào tài khoản, thanh toán hóa đơn điện, nước và thanh toán dịch vụ khác. Xu hướng
của chi nhánh trong những năm tới là ngày càng đẩy mạnh các dịch vụ khác này. Vì
khách hàng sử dụng kết quả khả quan và thu phí cao.
Thị phần các loại hình dịch vụ của chi nhánh so với các Ngân hàng trên địa
bàn và trong hệ thống có thể đánh giá ở mức độ trung bình khá.
1.2. Thực trạng thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng.
Đánh giá khoản vốn cho vay đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động tín
dụng nói riêng và với hoạt động kinh doanh nói chung của ngân hàng. Thẩm định
dự án vay vốn là đánh giá mọi mặt của dự án trước khi quyết định cho vay hay
không cho vay, thì trong đó thẩm định tài chính dự án là một khâu mang tính chất
quyết định nếu đứng trên phương diện trên phương diện cảu người cho vay của
Ngân hàng thương mại.
1.2.1. Khái quát công tác tổ chức thẩm định tại chi nhánh.
Chi nhánh là nơi tập trung nhiều dự án cho vay, để đảm bảo và nâng cao chất
lượng cho hoạt động huy động vốn và tín dụng, hiện nay tại chi nhánh hình thành
SV: Nguyễn Thị Ngà Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
14
Chuyên đề tốt nghiệp
khối khách hàng doanh nghiệp khách hàng cá nhân nhằm tận dụng mọi khả năng
kinh doanh của chi nhánh.Tín dụng của bộ phận khách hàng doanh nghiệp luôn
chiếm tỉ trọng cao so với tổng dư nợ tín tại chi nhánh trên 70%, bao gốm cả doanh
nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nhà nước. Con số trên cho thấy thành công của
chính sách tín dụng cũng là thách thức đặt ra để tiếp tục phát triển trong hoạt động
tín dụng nhất là tín dụng trung và dài hạn.
Thẩm định dự án là sử dụng công cụ kĩ thuật phương pháp để phân tích kiểm
tra, đánh giá mức độ tin cậy và rủi ro của dự án mà khách hàng đề xuất, so với mục
tiêu làm căn cứ cho việc ra quyết định cho vay. Công tác thẩm định tại chi nhánh cố

gắng phân tích và làm sáng tỏ tính khả thi thực sự của dự án về mặt kinh tế khi
đứng trên góc độ ngân hàng. Mục đích của công tác thẩm định này quán triệt là
đánh giá một cách chính xác, điều này không trung thực khả năng trả nợ của khách
hàng, điều này không những đem lại lợi ích cho ngân hàng mà qua khâu thẩm định
này một lần nữa dự án của khách hàng sẽ được kiểm tra, rà soát trên mọi phương
diện, tránh việc đầu tư sai lầm hoặc bỏ qua một dự án đem lại lợi nhuận cao nhưng
chưa được đầu tư đúng mức, đồng thời giúp cho doanh nghiệp và cá nhân có thể
tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng để phục vụ công cuộc đầu tư của mình.
Căn cứ thẩm định dự án đầu tư của chi nhánh :
Hồ sơ trình thẩm định. Bao gồm:
+ Tờ trình thẩm định dự án ( theo mẫu).
+ Hồ sơ dự án theo văn bản quản lí hiện hành gồm 2 phần: phần thuyết minh
và phần thiết kế cơ sở.
+ Các văn bản pháp lý có liên quan như: xác định giá trị pháp lý của chủ đầu
tư gồm: tư cách pháp nhân, năng lực tài chính, năng lực kinh doanh; xác định sự
phù hợp của dự án với quy hoạch phát triển của ngành, của địa phương; các văn bản
của cơ quan chủ quản như: các văn bản cho phép đầu tư hoặc quyết định giao vốn
và các hồ sơ khác.
Căn cứ pháp lý bao gồm:
- Văn bản thẩm định vay vốn, quy chế cho vay số: 1627/2001/QĐ-NHNN.
SV: Nguyễn Thị Ngà Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
15
Chuyên đề tốt nghiệp
+ Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật Các tổ chức tín dụng
ngày 12/12/1997;
+ Căn cứ Nghị định số 15/CP ngày 02/03/1993 của Chính phủ về nhiệm vụ,
quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
+ Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ.
- Văn bản sửa đổi bổ sung của 1627.
+ Quyết định 127-2005/NHNN về sửa đổi bổ sung.

- Chi nhánh từ văn bản nhà nước có quyết định riêng : QĐ 203 về quy chế
cho vay đối với khách hàng của chi nhánh.
Từ 2006-2010 tốc độ gia tăng tín dụng trung và dài hạn là khá nhanh từ tại
chi nhánh. Các dự án đầu tư máy móc, xây dựng vay vốn ngày càng gia tăng :
Bảng 4 : Số dự án đầu tư mà ngân hàng thẩm định trong giai đoạn 2006-2010
Năm 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng dự án vay vốn được
thẩm định
278 332 367 398 313
Số dự án được vay vốn ( từng
dự án được vay với %*số vốn
đề nghi khác nhau)
201 187 193 125 167
Tổng số vốn cho các dự án
vay vốn ( ĐV :tỷ)
1764,504 1.872,2022 1.320,731 1.221,978 1629.532
( Nguồn :Phòng TĐVQLRR)
SV: Nguyễn Thị Ngà Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
16
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 5 : Một số dự án vay vốn đầu tư thẩm định vay vốn tiêu biểu
TT Tên dự án Chủ đầu tư Tổng vốn đầu tư
NH cho vay
vốn
1
Dự án đầu tư máy móc
thiết bị thi công
Công ty xây dựng công
trình ngầm
26 14

2
Dự án đầu tư xây dựng
truyền dệt
Công ty dệt Vĩnh Phúc 15 10
3
Dự án dây truyền khai
thác đá
Công ty Hoa Phát 45 20
4
Dự án xây dựng khu
công nghiệp Từ Liêm
Công ty trách nhiệm
hữu hạn Á Long
11 6
5
DADT máy móc thiết
bị thi công cầu đường
Công ty Đạt Phương 7 3.5
6
Dự án xây dựng nhà
máy da giày
Công ty giày da Bắc
Thăng Long
8 4
trong giai đoạn 2006-2010
( Nguồn :Phòng TĐVQLRR)
1.2.2. Quy trình thẩm định dự án.
Quy trình thẩm định của chi nhánh tuân theo quy trình chung của BIDV, được
ban hành trong QĐ 203/ QĐ- NHĐTPT ngày 22/07/2001 cùng với cẩm nang tín
dụng của BIDV và 1627/QĐ về quy chế cho vay cảu NHNN. Theo đó, quy trình

thực hiện cho vay gồm 4 khâu chính là xét duyệt cho vay, phát tiền vay, kiểm tra sử
dụng vốn vay và thu hồi nợ vay. Thẩm định cho vay thuộc khâu xét duyệt cho vay,
được thực hiện sau khi nhận và kiểm tra hồ sơ đề nghị vay vốn nhưng trước khi ra
quyết định cho vay.Quy trình thẩm định của chi nhánh là khá chặt chẽ nên qua đó
cán bộ thẩm định và cán bộ tín dụng có thể nắm rõ được hiệu quả của dự án để đưa
ra quyết định chính xác.
Sơ đồ 2: Công tác thẩm định và thẩm quyền thẩm định
dự án đầu tư được tổ chức theo
SV: Nguyễn Thị Ngà Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
17
Chuyên đề tốt nghiệp
Theo như sơ đồ trên, công tác thẩm định dự án ở chi nhánh được tổ chức, phân
cấp theo thứ tự như sau:
- Cán bộ thẩm định trong phòng cho vay vốn dự án nhận hồ sơ dự án và thực
hiện phân tích, đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả của dự án, sau đó lập báo cáo thẩm
định để trình lên cấp trên xét duyệt.
- Cán bộ thẩm định trình báo cáo thẩm định lên trưởng phòng cho vay vốn dự
án đầu tư xem xét.
- Báo cáo thẩm định được trình lên cấp cao hơn để xem xét lại và phê duyệt
khoản vay- trong trường hợp này là Giám đốc chi nhánh.
- Nếu có xảy ra bất đồng ý kiến giữa những người có thẩm quyền quyết định
tại chi nhánh, sẽ thực hiện tái thẩm định dự án và trình báo cáo thẩm định lên Phó
tổng giám đốc rủi ro của hệ thống BIDV để quyết định có tài trợ vốn hay không.
Khi thẩm định, tùy vào là khách hàng cũ hay mới mà xác định những nội dung sau :
+ Mục đích vay vốn.
+ Tìm hiểu hoạt động của khách hàng , cấu trúc hoạt động vị thế của khách
hàng trong ngành nghề và tiêu chuẩn đội ngũ quản lí.
SV: Nguyễn Thị Ngà Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
18
Cán bộ thẩm định thực hiện việc thẩm

định dự án
CBTĐ trình báo cáo thẩm định lên trưởng
phòng cho dự án vay vốn
Tái thẩm định, trình lên Phó Tổng giám
đốc rủi ro của BIDV
Trình báo cáo thẩm định lên
Giám đốc chi nhánh
Chuyên đề tốt nghiệp
Sau khi tiếp nhận được hồ sơ, cán bộ thẩm định xem xét chi tiết hồ sơ
vayvốn, đầu mối tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của các tài liệu của
khách hàng cung cấp.
Sau khi nhận được đề nghị vay vốn của khách hàng, cán bộ thẩm định xem
xét lại chi tiết về tài sản bảo đảm đưa ra đã được thu thập bao gồm bằng chứng về
quyền sở hữu.
Sau khi ra soát toàn bộ tài liệu, cán bộ thẩm định sẽ chuyển toàn bộ tài liệu
này cho quản lí giải ngân cùng với hồ sơ vay vốn để rà soát.
+ Cán bộ thẩm định lưu giữ tài liệu làm việc để bổ sung các báo cáo /biên bản
họp, nội dung cuộc họp và các tài liệu khác có liên quan đến hoạt động quản lí
hàng ngày đối với khoản vay.
Quy trình thẩm định ở chi nhánh bao gồm các bước sau:
Bước 1: Kiểm tra hồ sơ vay vốn:
Các loại hồ sơ chính phải kiểm tra xem xét gồm:
+ Giấy đề nghị vay vốn.
+ Hồ sơ về khách hàng vay vốn:
+ Hồ sơ chứng minh năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự của khách hang.
+ Hồ sơ về tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng
và người bảo lãnh (nếu có).
+ Các hồ sơ có liên quan đến dự án đầu tư.
- Dự án đầu tư.
- Quyết định phê duyệt dự án đầu tư và giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư (nếu

có) của cấp có thẩm quyền.
Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh: cơ quan cấp giấy phép là UBND
tỉnh, thành phố tại địa điểm khai thực hiện dự án đầu tư.
Đối với các công ty thành viên trực thuộc các tổng công ty cơ quan quyết định
phê duyệt dự án là tổng công ty .
Đối với các dự án nhóm A cơ quan quyết định phê duyệt dự án là chính phủ.
Bước 2: Thẩm định, đánh giá khách hàng vay vốn.
Các nội dung chính phải thẩm định dự án gồm:
SV: Nguyễn Thị Ngà Lớp: Kinh tế đầu tư 49D
19

×