Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CHÈ VIỆT NAM ĐẾN 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.44 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
NGÀNH CHÈ VIỆT NAM ĐẾN 2015
GVHD: TS. Lê Văn Đại
Nhóm :  14
SVTH :   Phạm Thúy An
                Nguyễn Thị Vân Anh
                Phan Tuấn Kiệt
                Lê Trọng Bằng
                Huỳnh Thanh Hiển
                Nguyễn Mậu Hồng Mẫn
                Dương Thị Ngọc Sương
                Phạm Ngọc Thơng
                Trần Thị Thùy Trinh


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1.Thực trạng ngành chè Việt Nam
2. Chiến lược nâng cao hiệu quả 
ngành chè Việt Nam đến năm 2015
3. Kết luận


Thực trạng ngành chè Việt Nam
Theo thư tịch cổ Việt
Nam, cây chè đã có từ
xa xưa dưới dạng cây
chè vườn hộ gia đình
vùng châu thổ Sơng


hồng và cây chè rừng ở
vùng núi phía bắc.
Lịch sử trồng chè Việt
Nam có từ lâu đời,
nhưng cây chè được
khai thác và trồng với
diện tích lớn mới bắt đầu
khoảng hơn 50 năm nay.


Tầm nhìn - Sứ mạng
Chè Việt Nam là cây cơng nghiệp thế mạnh của Việt
Nam.
Việt Nam đứng thứ 5 về diện tích, thứ 6 thế giới về xuất
khẩu. Chè phân bổ trên 35 tỉnh, nhưng tập trung ở 12 tỉnh
trọng điểm. Chiếm 94% diện tích tồn quốc khoảng một
thập niên gần đây sản xuất và xuất khẩu. Chè của Việt
Nam có bước tăng trưởng khá cả về diện tích, năng suất
và chất lượng.
Hướng tới chè “Việt Nam sẽ là nước sản xuất xuất khẩu
chè đứng số 1 Thế giới”.


Mơi trường bên ngồi
Dân số
Kinh tế
Chính trị pháp luật
Văn hóa



Cơ hội cho ngành chè Việt Nam
SP chè của Việt nam đã có mặt trên 118 quốc gia vùng 
lãnh thổ trên thế giới trong đó thương hiệu “Che Viet” 
đã được đăng ký bảo hộ tại 77 thị trường quố gia.
Việt Nam trở thành quốc gia đứng thứ 5 trên thế giới 
về sản lượng cũng như kim nghạch xuất khẩu chè.


Cơ hội cho ngành chè Việt Nam

Cả  nước  có  35  tỉnh  trồng  chè  chiếm  tổng diện 
tích hơn 131.500ha và bình qn năng suất đạt 
6,5  tấn  búp  tươi/ha  cung  cấp  nguyên  liệu  cho 
700 cơ sở và nhà máy sản xuất chè khô ở VN.
Các  thị  trường  nhập  khẩu  của  sản  phẩm  chè 
Việt Nam phải kể tới Pakistan, Nga, Đài Loan, 
Trung Quốc, Afganistan. 


Thách thức cho ngành chè Việt Nam

 Chè  Việt  Nam  chưa  có  thương  hiệu  trên  thế 
giới.
 Thương  hiệu  quốc  gia  “Che  Viet”  đã  được  xây 
dựng,  được  đăng ký bảo  hộ  ở 77  quốc  gia trên 
thế giới tuy nhiên chỉ có 20 doanh nghiệp đăng 
ký tham gia sản xuất theo đúng tiêu chuẩn.


Mơi trường bên trong 


Việt  Nam  là nước  đứng  thứ 5  trên thế  giới về 
diện  tích  trồng  chè.  Chè  phân  bổ  ở  35  tỉnh 
nhưng  tập  trung  ở  12  tỉnh  trọng  điểm  chiếm 
94% diện tích tồn quốc theo thống kê (2005 – 
2009) diện tích chè Việt Nam từ 122,5 nghìn ha 
đã  tăng  lên  128,1  nghìn  ha  sản  xuất  tăng  từ 
570 nghìn tấn lên 788,7 nghìn tấn và khoảng 6 
triệu lao động tham gia ngành sản xuất chè.


Phân tích nguồn lực hữu hình

Cả thế giới có 40 nước trồng chè và 
uống trà đã trở thành thói quen của 
nhiều nước trên thế giới


Phân tích nguồn lực vơ hình 

Kỹ thuật

Sáng tạo

Danh tiếng


Điểm mạnh (S)
­ Ưu thế về khí hậu, tài ngun đất đai. 
­ Nguồn lao động dồi dào.

­ Sự ưa chuộng của thị trường thế giới. 
­  Nhiều  giống  chè  đặc  sản  địa  phương  và 
các giống chè nhập khẩu có chất lượng.
­  Người  dân  cần  cù,  chăm  chỉ,  tiếp  thu 
nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật.
­  Sự  quan  tâm  và  đầu  tư  của  Nhà  nước 
trong xây dựng thương hiệu “Che Viet”.
­ Uống chè là văn hóa của người Việt Nam
Cơ hội (O)
­ Xu hướng NTD: chuyển từ cà phê, nước trái 
cây  sang  loại  đồ  uống  phổ  thơng  hơn  như 
chè.
­ Sự quan tâm của nhà nước về việc mở rộng 
diện tích trồng chè.
­ Xuất khẩu sản phẩm của các nghành nơng 
lâm ngư vẫn chiếm tỉ trọng chủ yếu trong cơ 
cấu xuất khẩu của Việt Nam. 
­ Lợi thế về chi phí nhân cơng rẻ.

Điểm yếu (W)
­  Chưa  có  thương  chè  Việt  Nam  trên  thế 
giới
­ Chất lượng chè xuất khẩu còn thấp.
­  Khoảng  95%  chè  xuất  khẩu  dưới  dạng 
nguyên  liệu  thơ,  giá  bán  thấp  so  với  giá 
chè thế giới .
­ Sản xuất chè cịn chưa đảm bảo an tồn 
vệ sinh thực phẩm.
­  Sản  xuất  và  chế  biến  chè  ở  tại  các  nhà 
máy với công nghệ cũ.

Thách thức (T)
Thị trường chè xuất khẩu của Việt Nam chưa 
thật  sự  ổn  định.  Tình  trạng  cạnh  tranh 
ngun liệu ngày càng quyết liệt, Việt
Sản  phẩm  chè  Việt Nam cịn  nhiều  khuyết 
điểm, khơng ổn định chất lượng
Theo  thống  kê  của  Uỷ  ban  chè  quốc  tế,  giá 
chè Việt Nam chưa bằng một nửa giá của Sri 
Lanka  và  Ấn  Độ,  giá  chè  Trung  Quốc  cũng 
cao hơn 45% so với chè Việt Nam


Quan điểm xây dựng chiến lược kinh doanh 
của Ngành chè đến năm 2015
Ngành  chè  phải  phát  triển  theo  hướng  công  nghiệp 
hiện đại, bền vững, nâng cao chất lượng và giá trị gia 
tăng  đi  đôi  với  việc  thiết  lập  mối  liên  kết  kinh  tế 
chặt  chẽ  giữa  doanh nghiệp chế biến xuất khẩu với 
người trồng chè. 
Ngành chè cần làm tốt hơn nữa cơng tác phân tích và 
nghiên  cứu  thị  trường,  xác  định  được  thị  trường 
trọng tâm, thị trường tiềm năng, xác định sản phẩm 
chủ lực… để sản phẩm chè Việt Nam thực sự có chỗ 
đứng trên thị trường thế giới.


Tôn chỉ hoạt động của hiệp hội chè Việt Nam
Hiệp  hội  Chè  Việt  Nam  là  tổ  chức  đại  diện  cho  tổ 
chức, cá nhân trực tiếp hoặc gián tiếp hoạt động sản 
xuất, kinh doanh, tiêu dùng chè của Việt Nam nhằm 

mục đích: 
Bảo vệ và hỗ trợ doanh nghiệp chè;
Góp phần phát triển kinh tế ­ văn hố ­ xã hội của 
đất nước; 
Thúc đẩy các quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, 
khoa  học  và  cơng  nghệ,  trên  cơ  sở  bình  đẳng  và 
cùng  có  lợi,  giữa  ngành  Chè  Việt  Nam  với  ngành 
Chè các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới.


Sứ mệnh của hiệp hội chè Việt Nam
 
 Khẳng định Chè Việt sẽ được biết đến như một 
thương hiệu chè của Việt Nam và vươn tầm thế 
giới;
 Đảm bảo nghành chè phát triển theo hướng công 
nghiệp hiện đại, bền vững trên cả 3 mặt kinh tế, 
xã hội và môi trường.Trên cơ sở thiết lập mối liên 
kết kinh tế chặt chẽ giữa doanh nghiệp chế biến 
với người trồng chè; 
 Kết hợp phát triển công nghiệp chế biến hiện đại 
với đầu tư công nghệ truyền thống.


Lựa chọn chiến lược
Chiến lược xâm nhập thị trường
Tập  trung  nỗ  lực  nghiên  cứu  thị  trường  về  tiêu  thụ 
chè  ở trong nước và quốc tế, xác định được thị trường 
trọng tâm và sản phẩm chủ lực.
Chú  trọng,  tăng  cường  hiệu  quả  của  hoạt  động 

Marketing  trên  cơ  sở  phối  hợp  4P’S:  sản  phẩm 
(Product), giá cả (Price), chiêu thị (Promotion) và phân 
phối.



Chiến lược về phát triển sản phẩm
Tiến hành quy hoạch phát triển chè, tăng lượng đầu 
vào cho ngun liệu chè;
Tăng cường cơng tác khoa học cơng nghệ và chuyển 
giao khoa học kỹ thuật trong sản xuất và chế biến 
chè;
Tiến hành đổi mới cơ cấu giống, tập trung các giải 
pháp cải tạo đất, tiến hành tốt các khâu kỹ thuật 
thâm canh;
Đa dạng hóa sản phẩm gắn với nhu cầu thị trường.


 Khuyến khích, tun truyền mọi thành phần kinh 
tế đầu tư phát triển các cơ sở cơng nghiệp chế biến 
chè theo quy hoạch;
 Từng bước hiện đại hóa các cơ sở đã có theo hướng 
tăng nhanh tỷ lệ các sản phẩm chè tinh chế, đảm 
bảo đủ cơng suất chế biến có chất lượng cao và đa 
dạng hóa sản phẩm;
 Tái tổ chức sản xuất ngành chè;
 Chăn đứng tình trạng cắt ghép phá chè .


Kết luận

Với  sản  lượng  bình  quân  hằng  năm  đạt  180.000 
tấn,  trong  đó  xuất  khẩu  được  130.000  tấn,  hiện 
nước  ta  là  quốc  gia  đứng  thứ  5  trên  thế  giới  về 
xuất khẩu chè. Nhưng do chất lượng kém, chưa có 
thương  hiệu  cũng  như  năng  lực  xuất  khẩu  của 
doanh nghiệp cịn thấp nên giá chè thơ xuất khẩu 
của Việt Nam hiện chỉ bằng một nửa giá chè thế 
giới. 


Để khắc phục được tình trạng hiện tại đó cũng như 
để phát huy, phát triển nghành chè Việt Nam trong 
thời  gian  tới.  Hiệp  hội  Chè  Việt  Nam  đã  và  đang 
phấn  đấu  xây  dựng  một  thương  hiệu  Chè  Việt 
(CheViet) vươn tầm thế giới với sự đảm bảo về chất 
lượng  cũng  như  an  tồn  của  sản  phẩm.  Tạo  uy  tín 
vững  bền  cho  thương  hiệu  chè  Việt  Nam.  Đem  lại 
nhiều  lợi  ích  thiết  thực  cho  người  tiêu  dùng  cũng 
như sự phát triển cho nền kinh tế của đất nước.




×