Thảo luận:
Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế
Đề tài:
Những hạn chế cơ bản của Kinh tế chính trị học tư sản
cổ điển Anh
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định
Khoa: Kinh tế
Lớp: DH8.03
Nhóm 4
GV hướng dẫn: Ths. Phạm Anh Bình
David Ricardo (1772 – 1823)
Nhà kinh tế của thời kỳ đại công nghiệp cơ khí của chủ nghĩa tư bản, là đỉnh
cao lý luận của kinh tế chính trị tư sản cổ điển
Adam Smith (1723 – 1790)
Nhà kinh tế của thời kỳ công trường thủ công
William Petty (1623 – 1687)
Người sáng lập ra kinh tế chính trị tư sản cổ điển
1. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
Là một trường phái khoa học có nhiều đóng góp to lớn cho lịch sử tư tưởng kinh
tế chung của loài người, thực hiện những bước cách mạng quan trọng nhất trong
việc phân tích nền kinh tế thị trường nói chung và cơ chế thị trường nói riêng
trong chủ nghĩa tư bản.
Không nhận thức được tính hai mặt của lao động sản xuất hàng
hóa
Chưa giải thích được tại sao hàng hóa có hai thuộc tính
2. Những hạn chế cơ bản của Kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh
2.1. Lý luận giá trị
Chưa phân tích được đầy đủ kết cấu giá trị:
Mới chỉ chú ý phân tích mặt lượng giá trị, ít chú ý mặt chất và hoàn toàn
không phân tích hình thái giá trị.
Chưa hiểu được giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị.
Chưa vượt qua cửa ải:
A.Smith
W= v+m
D.Ricardo
W=c1+v+
m
Mac
W=c+v+m
Không hiểu được giá cả sản xuất
Không chứng minh được lợi nhuận bình quân
2. Những hạn chế cơ bản của Kinh tế
chính trị học tư sản cổ điển Anh
2.2. Lý luận về thu nhập
Tiền lương:
Địa tô: Mới chỉ nghiên cứu địa tô chênh lệch I, chưa nghiên cứu địa tô chênh
lệch II, phủ nhận địa tô tuyệt đối.
Lợi nhuận:
Mac: sức lao
động
Coi tiền lương là
giá cả của lao động
Chưa phân tích được lịch sử ra đời của tiền tệ
Chưa hiểu được đầy đủ bản chất và chức năng của tiền tệ, gần như mới
chỉ biết đến chức năng lưu thông
2. Những hạn chế cơ bản của Kinh tế
chính trị học tư sản cổ điển Anh
2.3. Lý luận về tiền tệ
2.4. Lý luận về tư bản
Mác: Tư bản là giá trị
mang lại giá trị thặng dư
bằng cách bóc lột không
công công nhân lao động
làm thuê
Coi tư bản là một
vật nhất định chứ
không phải là một
quan hệ xã hội
Không hiểu được sự phân chia c, v nên đã bỏ qua c
Không hiểu được ảnh hưởng cấu tao hữu cơ c/v của tư bản
Không phát triển được lý luận tái sản xuất
2. Những hạn chế cơ bản của Kinh tế
chính trị học tư sản cổ điển Anh
2.5. Lý luận về tái sản xuất
3. Bài học kinh nghiệm
Nhà nước cần tạo điều kiện cho mọi người tham gia vào nền
kinh tế, tự do trao đổi, từ đó tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng
hóa, kinh tế thị trường phát triển. Tuy nhiên “Không nên quá say
mê với vẻ đẹp của nền kinh tế thị trường, coi đó là sự hiện thân
của sự hoàn hảo, tinh túy của sự hài hòa nằm ngoài tầm tay của
con người” – A.P.Samuelson.
Cần kế thừa, tiếp thu tư tưởng kinh tế mang tính có chọn lọc, tránh
hình thành trào lưu tầm thường hóa và làm giảm giá trị của các học
thuyết kinh tế.