Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Tổng quan về khoa học quản lý giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.24 KB, 31 trang )


TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÍ VÀ
QUẢN LÍ GIÁO DỤC
I. TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÍ:
1. Khái niệm về lãnh đạo và quản lí:
1.1. Lãnh đạo:
- Theo giáo sư Nguyễn Hải Sản:Lãnh đạo là khả năng tác động
thúc đẩy, hướng dẫn, chỉ đạo người khác để đạt được những mục
tiêu đã đề ra.
- Một số tác giả khác cho rằng: Lãnh đạo là định hướng, dẫn dắt,
đó là một quá trình ảnh hưởng mang tính xã hội, trong đó lãnh đạo
tìm kiếm sự tham gia tự nguyện của mọi thành viên thuộc tổ chức
vào các hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức.
- Lãnh đạo thường được hiểu là gồm có: Xác định phương hướng,
mục tiêu lâu dài( cả trung và dài hạn), lựa chọn chủ trương, chiến
lược, điều hoà các mối quan hệ và động viên, thuyết phục mọi
người.

* 5 vấn đề của sự lãnh đạo và người lãnh đạo
trong bối cảnh của nền kinh tế tri thức:
+ Một là: người lãnh đạo là ai
+ Hai là: người lãnh đạo phải hội tụ những quyền lực gì?
+ Ba là: người lãnh đạo vận dụng ý tưởng quản lý nhân loại như thế
nào?
+ Bốn là: người lãnh đạo phải trả lời 7 câu hỏi tại sao.
+ Năm là: Người lãnh đạo quan niệm như thế nào về công thức:
Quản lý = Học thuật + nghệ thuật
Vấn đề thứ 1:
Người lãnh đạo = Thủ trưởng + Thủ lĩnh
+ Thủ lĩnh là người biết liên kết những tâm hồn của cấp dưới.
+ Thủ trưởng là người dùng quyền lực hành chính để chỉ đạo, điều


hành.
Có người làm được thủ trưởng nhưng không làm được thủ lĩnh và
ngược lại .

Người lãnh đạo trong tình hình mới phải sử dụng
3 phương thức sau:
- Phương thức chim đầu đàn
- Phương thức dàn hàng ngang cùng tiến
- Phương thức tàu đẩy
Người lãnh đạo phải thực sự có quyền uy và đức độ( Làm cho
cấp dưới phải khẩu phục, tâm phục)
Vấn đề thứ 2: Quyền lực của người lãnh đạo
QLĐ = QC + QM + QĐ
Người lãnh đạo phải biết bố trí 3 quyền lực này trên 1
tam giác cân sao cho tâm điểm ở giữa


Vấn đề thứ 3: Quản lý nhân trị
Khổng tử: Đức trị
Hàn Phi : Pháp trị
Người lãnh đạo phải sử dụng hài hòa 2 phương pháp
này
Phải: - Khơi gợi được lương tâm
- Kích thích được lương tri.
- Phát triển được tài năng của người dưới quyền
- Người lãnh đạo phải tránh xa các thủ thuật:
Bàn tay thép bọc nhung.
Khẩu phật tâm xà.
Cây gậy và củ cà rốt


Vấn đề thứ tư: Người lãnh đạo phải trả lời được 7
câu hỏi tại sao:
Tại sao làm việc này mà không làm việc khác.
Tại sao làm với người này mà không làm với người
khác.
Tại sao làm lúc này mà không làm lúc khác.
Tại sao làm ở chỗ này mà không làm ở chỗ khác.
Tại sao làm bằng cách (phương thức) này mà không làm
cách khác.
Tại sao dùng số lượng (quy mô) này mà không sử dụng
số lượng (quy mô) khác.
Tại sao phải đạt tới chất lượng này mà không đạt tới
chất lượng khác.

Vấn đề thứ năm: Công thức chung cho người quản lý:
Quản lý = Học thuật + nghệ thuật
+ Phạm trù học: Chỉ năng lực, tầm nhìn, khả năng
phân tích, phán đoán.
+ Phạm trù nghệ: Nghệ = Nghề ( Nâng cao)
+ Phạm trù thuật: Kỹ năng liên nhân cách: Thương
thư, đàm phán, thuyết phục.
* Người lãnh đạo phải có tâm, có tầm và phải công bộc
* Để làm người lãnh đạo tốt phải: Tu - Tề - Trị - Bình
(Khổng Tử)

1.2. Quản lí:
Theo Kotter: “ Quản lí là một hệ thống các quá trình có thể
góp phần duy trì một hệ thống phức tạp bao gồm nguồn nhân lực
và kĩ thuật trong sự vận hành hiệu quả. Các khía cạnh quan trọng
nhất của quá trình quản lí bao gồm lập kế hoạch, chi tiêu ngân

sách, tổ chức, tuyển dụng, kiểm soát và giải quyết vấn đề
Quản lý là sự tác động của cơ quan quản lý vào đối tượng
quản lý, để tạo ra sự chuyển biến của toàn bộ hệ thống nhằm đạt
một mục đích nhất định
(Giáo trình học viện Chính Trị Quốc Gia – 1970)
Quản lý là sự tác động có định hướng của chủ thể quản lý
đến đối tượng quản lý bằng hệ thống các giải pháp nhằm thay đổi
trạng thái của đối tượng quản lý đưa hệ thống tiếp cận mục tiêu
cuối cùng phục vụ lợi ích của con người
(Nguyễn Bá Sơn – NXBCTrQG – 2000)
Tổ chức kiểm định chất lượng quốc tế: quản lý là những
hoạt động có phối hợp nhằm định hướng và kiểm soát quá trình
tiến tới mục tiêu.
1.2.1. Quản lí là gì?

T nhng quan niờm trờn ta nhn thy:
a) Quảnlý: Cái lý của sự quản(Hệ thống lý luận).
b) Quản lý: Quản sao cho có lý( Hệ thống hành động).
* Quản lý = Quản + Lý (C1).
Quản: Coi sóc, giữ gìn tạo ra hệ thống sự ổn định.
Lý: Sửa sang, sắp xếp tạo ra cho hệ thống sự phát
triển một cách khoa học.
* Từ (C1) =>Quản lý = ổn định và phát triển.
Quản mà không có lý là hệ bảo thủ, trì trệ.
Lý mà không có quản là hệ rối ren.
* Làm tốt Quản lý sẽ chống đAợc lạc hậu.
Chú ý: Trong quản phải có lý và ngAợc lại.
Q
L


1.2.2 Đối tượng của quản lý:
+ Kinh tế, tài chính
+ con người( Đối tượng chính)
1.2.3.Chức năng của quản lý: ( 4 chức năng chính)
+ Chức năng hoạch định (Kế hoạch hóa)
Vạch ra mục tiêu
Vạch ra bước đi để đạt mục tiêu, phương tiện, điều kiện để đạt
mục đích
+ Chức năng tổ chức:
Tổ chức bộ máy: Các bộ phận trong bộ máy, phân công nhiệm
vụ, xây dựng các mối quan hệ.
+ Chức năng chỉ đạo: Thực chất là sai khiến con người làm
những việc được phân công.
+ Chức năng kiểm tra:
Kiểm tra hoạt động của cấp dưới.
Kiểm tra các mức độ phù hợp với quyết định.

Ngoài ra còn có 3 chức năng phụ:
Quyết định
Điều chỉnh kế hoạch
Xử lý thông tin( lắng nghe)
1.2.4.Các yếu tố liên quan đến quản lý:
- Chế độ chính trị xã hội: Cơ chế quản lý
- Môi trường (Tự nhiên, xã hội)
+ Tự nhiên: Đất, nước, tài nguyên.
+ Xã hội: Đặc điểm con người, thiết chế xã hội, cơ cấu bộ máy
- Tổ chức: Khoa học tổ chức bộ máy (Chọn người giao việc, sắp xếp
tổ chức)
- Quyền uy: Quyền lực và uy tín
- Yếu tố thông tin

Mô hình tổng quát: Là khuôn mẫu về bộ máy tổ chức quả lý do 5
yếu tố trên tạo nên
Thực chất của quản lý là quá trình tác động của chủ thể quản lý
vào đối tượng quản lý ( Cả nhẹ nhàng và cứng rắn)

1.3.Phân biệt lãnh đạo và quản lý:
Lãnh đạo tập trung vào Quản lý tập trung vào
- Hiệu lực
- Mục tiêu lâu dài
- Con người và chất lượng
- Phát triển 1 tầm nhìn được chia
sẻ
- Điều chỉnh con người và tầm
nhìn
- Lôi kéo làm việc nhóm
- Thúc đẩy và hỗ trợ
* Lãnh đạo giỏi phải là làm đúng
việc cần thiết
- Hiệu quả
- Những thành tựu gần nhất
- Khuôn khổ căn bản
- Lập kế hoạch và ngân sách
- Tổ chức (công việc và nguồn
lực)
- Hành pháp
-
Giám sát
* Quản lý giỏi là làm các công
việc đúng cách


2. Khoa học quản lý:
2.2. Nhiệm vụ của KHQL
+ Xác định những yếu tố chủ quan và khách quan tác
động đến hoạt động quản lý.
+ Tìm được cơ sở khoa học của các bước quản lý.
+ Tìm cơ chế quản lý tối ưu cho từng cấp, từng ngành,
từng địa phương, từng thời điểm.
+ Phân tích đặc điểm lao động quản lý để hiểu được
những yêu cầu của nhà quản lý để có phương pháp
lựa chọn đào tạo, bồi dưỡng phù hợp.
2.1.Đối tượng của KHQL
KHQL đi tìm những hình thức, những phương pháp tối ưu
nhằm duy trì và thúc đẩy sự phát triển của một tổ chức bộ
máy hoặc một quốc gia.

8 chữ vàng:
Tận tụy để dân mến
Trách nhiệm để dân thương
Kỷ cương để dân phục
Năng động để dân nhờ.
2.3. Phương pháp của KHQL
+ Quan sát
+ Lấy ý kiến chuyên gia
+ Tổng kết kinh nghiệm
+ Trò chơi quản lý

2.4. Nguyên tắc quản lý
a.Tính Đảng trong quản lý
- Xuất phát từ quan điểm LĐ của Đảng trong tất cả các hoạt động
quản lý:

+ Nắm vững đường lối chủ trương của Đảng.
+ Nội dung và hoạt động quản lý.
- Tổ chức Đảng vững mạnh:(Chi bộ Đảng)
+ Vững mạnh về tổ chức
+ Vững mạng về tư tưởng
- Tranh thủ sự chỉ đạo của Đảng mọi lúc mọi nơi.
b. Đảm bảo nguyên tắc tập chung dân chủ
- Tập chung: Quyền lực tập chung ở một số người.
- Dân chủ: Mọi người đều được tham gia ý kiến, đóng góp, xây
dựng.
Tập chung, dân chủ phải hài hòa vì Tập chung quá dẫn đến độc
đoán; Dân chủ quá thì dẫn đến quá trớn.

c. Đảm bảo nguyên tắc thiết thực, hiệu quả.
- Phù hợp với thực tiến, đáp ứng được yêu cầu thực tế:
+ Thiết thực: Bao nhiêu cũng chi, không thiết thực thì 1 xu cũng
không chi.
-
Hiệu quả Kinh tế - Xã hội.
d. Đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa cá nhân, TT và XH
2.5. Các phương pháp quản lý
2.51.Khái niệm về phương pháp quản lý.
- Phương pháp quản lý: là cách thức mà chủ thể quản lý tác động
đến đối tượng quản lý, làm cho đối tượng quản lý tích cực lao
động.
+ Hình thức quản lý (cứng rắn? mềm dẻo? Hình thức?, Hiệu quả?)
+ Công cụ quản lý ( Pháp lênh công chức, Luật GD)
Mục đích cuối cùng của quản lý là: làm cho đối tượng tích
cực lao động tạo ra sản phẩm tốt.


2.5 2.Các quan niệm khác nhau về con người – Đối tượng của
quản lý.
a. Quan điểm MosLou: Nhà quản lý phải biết người lao động
dưới quyền đang lao động vì nhu cầu nào nổi trội.
b. Quan điểm của Mcgregor
Ông ta phân ra 2 con người: X và Y
- X là người lười lao động, trốn tránh : Kỷ luật sắt, hành chính.
- Y là chăm lao động, lấy lao động làm vui: k. khích động viên.
c. Quan điểm của EltonMayo. (Thuyết quan hệ cá nhân).
- Mỗi người dưới quyền là một cá thể đòi hỏi người quản lý phải
có biện pháp sử dụng họ khác nhau. (Biện chứng).
- Mỗi người lao động dưới quyền có những quan hệ riêng,
nó ảnh hưởng đến sức lao động của người dưới quyền,
không thuộc phạm vi trách nhiệm của người lao động nhưng
người lao động phải quan tâm để giải tỏa cho họ, làm cho họ
có sức lao động tốt nhất. (Nhân văn)

d. Quan niệm của Herberg: Điều kiện lao động
- ĐK1: Nếu không đảm bảo: Không làm (Lương, điều kiện làm
việc, môi trường sống - văn hóa)
- ĐK2: + Không đảm bảo: vẫn làm.
+ Đảm bảo: làm việc tốt.
e. Quan điểm của Paplop (Bungari)
- Mỗi người lao động dưới quyền lao động vì lợi ích và mục đích
khác nhau.
- Mỗi người lao động dưới quyền có sự khác biệt nhau về: khí
chất, năng lực, tính cách nên phải có cách sử dụng khác nhau.
- Mỗi người lao động dưới quyền có giới hạn tâm lý khác nhau
trước sự cám dỗ và cưỡng bức. Cám dỗ có thể dẫn đến sa ngã.
Cưỡng bức dẫn đến phản ứng khác nhau. Cả cám dỗ và cưỡng

bức làm cho con người biến dạng.

g. Quan niệm của Việt Nam.
- Đảng CSVN: con người là mục tiêu, động lực của sự phát triển
Kinh tế - Xã hội.
* Ưu điểm:
Người VN thông minh.
Người VN cần cù, căn cơ.
Người VN chịu đựng.
Người VN có khả năng thích ứng cao.
Người VN xử lý công việc nặng nề về tình hơn lý.
* Nhược điểm:
Người VN sống vô kỷ luật.
Người VN sống Du canh, hỗn cư.
Người VN nửa vời.
Người VN hay nói dối.
Người VN hay đạo đức giả.

II.QUẢN LÝ GIÁO DỤC
1. Vận dụng khoa học quản lý vào QLGD
Nếu như xem xét quản lý giáo dục như một khái niệm dẫn
xuất của khái niệm quản lý thì “Quản lý giáo dục” sẽ có
nhiều các định nghĩa, cũng như khái niệm “quản lý”.
Theo H.Bear, B.Caldwell và R.Millian (1989) khẳng
định: “Quản lý giáo dục như là một sự “ánh xạ” các ý
tưởng quản lý kinh tế, quản lý xã hội vào hoạt động giáo
dục với sự hòa trộn các tri thức tâm lý học, xã hội học và
giáo dục học”.
Theo đó, nếu như QLGD áp dụng các nguyên lý quản
lý tổng quát vào giáo dục thì việc áp dụng đó cần có sự

thích nghi hóa các nguyên lý quản lý của kinh tế và giáo
dục, cũng như cần lưu ý về sự khác biệt văn hóa giữa các
thiết chế giáo dục với các tổ chức khác.

Về nội dung khái niệm quản lý giáo dục cũng có
nhiều cách diễn đạt:
Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là sự điều hành,
điều chỉnh và phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy
mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển
của xã hội.
Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên
trong xã hội, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế
hệ trẻ mà cho mọi người; tuy nhiên trọng tâm vẫn là giáo
dục thế hệ trẻ cho nên quản lý giáo dục được hiểu là sự
điều hành, điều chỉnh hoạt động của toàn bộ hệ thống
giáo dục quốc dân và các cơ sở giáo dục trong trong hệ
thống giáo dục quốc dân nhằm thực hiện mục tiêu nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài và hoàn
thiện nhân cách công dân.

Theo cố giáo sư Nguyễn Ngọc Quang, vấn đề cốt lõi
của quản lý nhà trường, quản lý giáo dục là tổ chức hoạt
động dạy học, có tổ chức được các hoạt động dạy học, thực
hiện được các tính chất của nhà trường phổ thông Việt Nam
xã hội chủ nghĩa mới quản lý được giáo dục. Tức là cụ thể
hóa đường lối giáo dục của Đảng và biến đường lối đó
thành hiện thực, đáp ứng yêu cầu của nhân dân, đất nước.
Ông cho rằng: “Quản lý giáo dục là quá trình hình thành –
tự hình thành nhân cách học sinh”. (NNQ, 1989).
Quản lý trường học: Quản lý giáo dục (Quản lý

trường học) là hệ thống những tác động có chủ đích, có kế
hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến tập thể giáo
viên, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng
xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất
lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục.

1.1Đặc điểm và bản chất của quán lý giáo dục
Đặc điểm của quản lý giáo dục:
Quản lý giáo dục là quản lý một lĩnh vực cụ thể nên trước hết
quản lý giáo dục cũng có những đặc điểm của quản lý nói chung.
Ngoài ra quản lý giáo dục còn có những đặc điểm riêng do đặc
thù của lĩnh vực giáo dục đặt ra cho hoạt động quản lý. Có thể
khái quát Quản lý giáo dục có 06 đặc điểm như sau:
Quản lý giáo dục bao giờ cũng có chủ thể quản lý giáo dục và đối
tượng quản lý giáo dục.
Quản lý giáo dục bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi thông tin
và đều có mối liên hệ ngược.
Quản lý giáo dục bao giờ cũng có khả năng thích nghi (luôn biến
đổi).
Quản lý giáo dục vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật và là một nghề.
Quản lý giáo dục gắn liền với quyền lực, lợi ích và danh tiếng.
Quản lý giáo dục phải ngăn ngừa sự dập khuôn máy móc trong quá
trình tạo ra sản phẩm cũng như không cho phép có sản phẩm
hỏng.

Bản chất của quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là dạng lao động xã hội đặc biệt trong lĩnh
vực giáo dục nhằm gây ảnh hưởng, điều khiển hệ thống giáo
dục và các thành tố của nó, định hướng và phối hợp lao
động của những người tham gia công tác giáo dục để đạt

được mục tiêu giáo dục và mục tiêu phát triển giáo dục dựa
trên thể chế giáo dục và các nguồn lực giáo dục.
1.2. Một số quan điểm quản lý giáo dục
+ Quan điểm hiệu quả
Là quan điểm quản lý giáo dục ra đời vào thập niên đầu tiên
của thế kỷ XX, khi xuất phát từ việc áp dụng tư tưởng kinh
tế vào quản lý giáo dục. Theo quan điểm hiệu quả, quản lý
giáo dục phải được thực hiện sao cho “hiệu số” giữa đầu ra
và đầu vào của hệ thống giáo dục phải đạt cực đại.

+ Quan điểm kết quả
Ra đời vào đầu những năm 20 của thế kỷ XX. Cơ sở tư
tưởng của quan điểm này là khoa học tâm lý sư phạm.
Quan điểm kết quả trong quản lý giáo dục chú ý đến việc
đạt mục tiêu giáo dục nhiều hơn chú ý đến hiệu quả kinh
tế của nó. Quản lý giáo dục phải chú ý đến kết quả đầu ra
là của giáo dục là phát triển nhân cách con người đáp ứng
yêu cầu xã hội.
+ Quan điểm đáp ứng
Ra đời vào những năm 60 của thế kỷ XX. Cơ sở tư tưởng
của quan điểm này là khía cạnh chính trị của giáo dục.
Theo quan điểm đáp ứng, quản lý giáo dục phải hướng tới
việc làm hco hệ thống giáo dục phục vụ, đáp ứng các đòi
hỏi của sự phát triển đất nước, phát triển xã hội.

+ Quan điểm phù hợp
Ra đời vào những năm 70 của thế kỷ XX. Cơ sở của quan điểm
này là vấn đề văn hóa. Quan điểm này cho rằng: quản lý giáo dục
phải đạt được mục tiêu phát triển giáo dục trong điều kiện bảo
tồn và phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc.

2. Vận dụng một số mô hình trong quản lý giáo dục
2.1. Quản lý dựa vào nhà trường
Quản lý giáo dục lấy nhà trường làm cơ sở nhấn mạnh các vấn
đề:
Thứ nhất: Trường học là đơn vị chủ yếu ra quyết định – quyết
định cần đưa ra ở cấp nhà trường và như vậy quyền tự chủ của
nhà trường đối với vấn đề tài chính và quản lý cần được tăng
cường. Quyền làm chủ như là yêu cầu chủ yếu đối với việc cải
cách nhà trường. Các hoạt động quản lý được thiết lập dựa vào
tính chất và nhu cầu của nhà trường và các thành viên của nhà
trường có quyền tự quản lớn và trách nhiệm lớn đối với việc sử
dụng các nguồn lực để giải quyết vấn đề nhằm thực hiện có hiệu
quả các hoạt động giáo dục, đảm bảo sự phát triển lâu dài của
nhà trường.

×