Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn thành phố Vinh - những vấn đề đặt ra và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.76 KB, 120 trang )

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Dân chủ không chỉ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa mà còn
là động lực, là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng mà Đảng và nhân dân ta
xây dựng.
Từ lâu, Đảng ta luôn coi trọng phát huy quyền làm chủ của nhân
dân, dựa vào dân, nên đã đa cách mạng nớc ta vợt qua mọi gian nan thử
thách, đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Trong công cuộc đổi mới toàn
diện đất nớc theo định hớng XHCN, dân chủ hóa đời sống xã hội đã đợc
Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là một trong những nội dung cốt lõi,
trọng tâm. Đặc biệt là dân chủ hóa đời sống xã hội từ cơ sở.
Chính vì vậy mà ngày 18/2/1998, Bộ Chính trị đã ra chỉ thị 30
CT/TW về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Tiếp đó, ngày
15/5/1998, để cụ thể hóa Chỉ thị này, Thủ tớng Chính phủ ra Nghị định 29
NĐ/CP về ban hành "Quy chế thực hiện dân chủ ở xã" nhằm phát huy sức
sáng tạo của nhân dân trong phát triển kinh tế, ổn định chính trị, xã hội,
tăng cờng đoàn kết toàn dân, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, xây dựng
Đảng, chính quyền, đoàn thể vững mạnh, góp phần thực hiện mục tiêu "dân
giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Qua 3 năm triển
khai thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; mặc dầu thời gian còn ngắn, song
thực tế đã cho thấy những kết quả bớc đầu là rất quan trọng. Tuy vậy, vẫn
còn bộc lộ những thiếu sót, yếu kém nh: quyền làm chủ của nhân dân còn
bị vi phạm ở nhiều nơi, trên nhiều lĩnh vực. Tệ quan liêu, cửa quyền, mệnh
lệnh, tham nhũng, sách nhiễu, gây phiền hà cho dân vẫn còn khá phổ biến
và nghiêm trọng mà cha đẩy lùi, cha ngăn chặn đợc. Phơng châm "dân biết,
dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" chậm đi vào cuộc sống.
1
Do vậy báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII
tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng tiếp tục nêu rõ: "Thực
hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, tạo điều kiện để nhân dân tham gia quản
lý xã hội, thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng. Khắc phục mọi


biểu hiện dân chủ hình thức; xây dựng luật trng cầu ý dân" [12, 134].
Để không ngừng tăng cờng hiệu quả của việc thực hiện quy chế dân
chủ ở cơ sở và góp phần xem xét, đánh giá vấn đề một cách khách quan,
khoa học, việc đi sâu nghiên cứu, tổng kết, đánh giá quá trình thực hiện trên
phạm vi toàn quốc hay từng địa phơng cụ thể đều có ý nghĩa lý luận và thực
tiễn to lớn.
Với tầm quan trọng trên, chúng tôi chọn vấn đề: "Thực hiện quy chế
dân chủ ở cơ sở trên địa bàn Thành phố Vinh - Những vấn đề đặt ra và giải
pháp" làm đề tài luận văn thạc sĩ Triết học, chuyên ngành chủ nghĩa cộng
sản khoa học, hy vọng có thể góp phần nhỏ bé, thiết thực vào một vấn đề
hết sức bức xúc hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Đây là vấn đề mới đợc triển khai thực hiện ở nớc ta, nhng đã có một
số công trình, bài viết liên quan.
Các bài phát biểu của các vị lãnh đạo Đảng và Nhà nớc đã nhấn
mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở
nh: Lê Khả Phiếu (1998), "Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng
và thực hiện thiết chế dân chủ ở cơ sở", Tạp chí Cộng sản, (3), tr. 3-7. Đỗ
Mời (1998), "Phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở", Tạp chí Cộng
sản (20), tr. 3 - 8.
Các bài viết của các tác giả phân tích, lý giải về yêu cầu, cách thức
tổ chức, con đờng, biện pháp để thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở,
nh "Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở" của Trần Quang Nhiếp, Tạp chí
Cộng sản, 1998, số 13, tr. 19-24; "Một số vấn đề về quy chế thực hiện dân
2
chủ ở xã" của Vũ Anh Tuấn, Tạp chí Quản lý nhà nớc, số 9, 1998, tr. 54-56;
"Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thiết chế dân chủ ở nớc ta" của Nguyễn
Đình Tấn, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 10, 1998 tr. 37-39; "Cải cách thủ
tục hành chính ở cấp xã nhằm đảm bảo dân chủ ở cơ sở" của Bùi Đức
Kháng, Tạp chí Thanh tra, số 3, 1998, tr. 32-33.

Các bài viết của các tác giả nhằm sơ kết, đánh giá bớc đầu nh:
"Thực hiện dân chủ ở xã - Mấy vấn đề đặt ra" của Trần Quang Nhiếp Tạp
chí Cộng sản, số 10, 1999, tr. 40-44; "Nhìn lại việc thực hiện thí điểm quy
chế dân chủ ở cơ sở" của Đỗ Quang Tuấn (2000), Tạp chí Dân vận, số
(1+2), tr. 10-11, 13; "Một số vấn đề đặt ra sau hai năm thực hiện quy chế
dân chủ ở cơ sở" của Nguyễn Tiến Dũng, Tạp chí Công tác t tởng văn hóa,
số 6, 2000, tr. 15-18; "Kết quả thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, vấn đề
đặt ra và một số giải pháp" của Dơng Xuân Ngọc, Lu Văn Lan, Thông tin
Lý luận, số 9, 2000, tr. 26-30; "Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa
bàn nông thôn - kết quả bớc đầu và những vấn đề cần giải quyết" của Nguyễn
Quốc Phẩm, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 10, 2000, tr. 32-37.
Một số bài viết góp phần làm rõ cơ sở lý luận cho việc thực hiện và
đánh giá quá trình thực hiện quy chế dân chủ cơ sở. Nh: "Củng cố các hình
thức dân chủ vì sự vững mạnh của Nhà nớc ta" của Đào Trí úc, Tạp chí
Nhà nớc và Pháp luật, số 1, 1998, tr. 3-4; "Dân chủ- một vấn đề thuộc bản
chất của Nhà nớc ta" của Đặng Xuân Kỳ, Tạp chí Quản lý nhà nớc, số 7,
1998, tr. 6-9; "Cơ sở lý luận - Thực tiễn của phơng châm dân biết, dân bàn,
dân làm, dân kiểm tra" và "Mấy vấn đề xây dựng quy chế dân chủ ở cơ sở"
của Đỗ Quang Tuấn, Tạp chí Cộng sản, số 8, 1998, tr. 8-12; "Những chỉ
dẫn của Lênin về đấu tranh chống quan liệu và thực hành dân chủ" của
Hoàng Chí Bảo, Tạp chí Thông tin Lý luận, số 4, 1999), tr. 27-30
Các công trình đã đợc đăng thành sách, phân tích một cách sâu sắc,
phong phú cả nội dung lý luận và thực tiễn qua khảo sát ở các vùng, các địa
3
phơng nh: "Quy chế thực hiện dân chủ ở cấp xã - Một số vấn đề lý luận và
thực tiễn" do Dơng Xuân Ngọc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2000; "Hệ thống chính trị cấp cơ sở và dân chủ hóa đời sống xã hội ở nông
thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta" do
Nguyễn Quốc Phẩm chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000;
"Cộng đồng làng xã Việt Nam hiện nay" do Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn

Thông chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001
Liên quan đến vấn đề này còn có luận văn thạc sĩ Triết học (chuyên
ngành CNCSKH) của các tác giả Nguyễn Minh Thi (Bảo vệ tại Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2000), "Thực hiện quy chế dân chủ ở
cơ sở tại các vùng nông thôn miền núi của tỉnh Bắc Giang hiện nay", luận
văn tốt nghiệp cử nhân Đại học chính trị của tác giả Nguyễn Đăng Tiến
(Bảo vệ tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2000): "Thực
hiện dân chủ ở xã, phơng, thị trấn nớc ta hiện nay - thực trạng và giải pháp".
Riêng ở Thành phố Vinh có các văn bản, chỉ thị của Thành ủy, ủy
ban nhân dân thành phố Vinh về triển khai thực hiện quy chế dân chủ ở cơ
sở; các báo cáo đánh giá của Ban chỉ đạo thành ủy, của Ban chỉ đạo một số
phờng, xã
Nh vậy, thời gian qua đã có một số sách, báo, bài viết của các tác
giả đề cập đến vấn đề thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Tuy nhiên, về việc
thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn Thành phố Vinh, cho đến
nay cha có công trình khoa học nào đề cập tới. Những tài liệu vừa nêu trên
sẽ giúp ích cho việc tham khảo, đối chứng trong nghiên cứu đề tài của tác
giả luận văn.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
- Mục đích:
Từ việc đánh giá quá trình thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên
địa bàn Thành phố Vinh, chỉ ra những vấn đề cần giải quyết để từ đó đề ra
4
một số giải pháp nhằm thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở trong sự
nghiệp đổi mới trên địa bàn đã nêu.
- Nhiệm vụ:
Để thực hiện mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ:
+ Phân tích, làm rõ ý nghĩa của việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ
sở là mục tiêu, động lực của quá trình dân chủ hóa đời sống xã hội, đẩy
nhanh quá trình xây dựng thành phố giàu, mạnh.

+ Phân tích, đánh giá thực trạng quá trình thực hiện quy chế dân chủ
ở cơ sở trên địa bàn thành phố Vinh.
+ Vạch ra những nguyên nhân làm hạn chế quá trình thực hiện Quy
chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn Thành phố Vinh.
+ Đề xuất những phơng hớng, giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh
việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn Thành phố Vinh hiện nay.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu của luận văn là việc thực hiện quy chế dân
chủ ở cơ sở trên địa bàn Thành phố Vinh.
- Phạm vi nghiên cứu
Với điều kiện cho phép, đề tài chỉ nghiên cứu việc thực hiện quy
chế dân chủ ở cơ sở xã, phờng thuộc Thành phố Vinh trong 3 năm qua.
5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận
- Luận văn đợc thực hiện dựa trên cơ sở lý luận về dân chủ của chủ
nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, các văn kiện của Đảng và Nhà nớc
có liên quan đến đề tài, nhất là Chỉ thị 30CT/TW của Bộ Chính trị và Nghị
định 29 của Chính phủ. Đồng thời, ngời viết cũng kế thừa có chọn lọc các
công trình và các bài viết của các tác giả khác đã đợc công bố.
5
Cơ sở thực tiễn:
Ngời viết đã tiến hành điều tra, nghiên cứu thực tiễn một số phờng,
xã thuộc Thành phố Vinh trong quá trình thực hiện quy chế dân chủ 3 năm
qua đối chiếu so sánh với thực tiễn vấn đề chung trong phạm vi cả nớc.
Phơng pháp nghiên cứu
Vận dụng tổng hợp các phơng pháp lôgích và lịch sử, so sánh và
tổng hợp, đồng thời có sử dụng phơng pháp điều tra xã hội học để tiến hành
thực hiện luận văn.
6. Những đóng góp mới của luận văn
- Qua việc điều tra, nghiên cứu, phân tích quá trình thực hiện quy

chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn Thành phố Vinh, luận văn khái quát một
số kết quả bớc đầu, chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của nó; đồng thời
đề xuất những phơng hớng, giải pháp cụ thể nhằm tăng cờng thực hiện quy
chế dân chủ phù hợp với điều kiện của địa bàn, phục vụ cho sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu
giảng dạy chuyên đề, đồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho các cơ quan
chức năng trong việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng hệ
thống chính trị cơ sở vững mạnh trên địa bàn một thành phố của miền Trung.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 3 chơng, 7 tiết.
6
Chơng 1
ý nghĩa của việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở
đối với quá trình đổi mới thành phố vinh hiện nay
1.1. Những căn cứ lý luận và thực tiễn chủ yếu của việc
ban hành quy chế dân chủ ở cơ sở
1.1.1. Dân chủ - một vấn đề thuộc bản chất của chế độ XHCN
1.1.1.1. Một số quan điểm cơ bản về dân chủ
Xung quanh quan niệm về dân chủ, cho đến nay đã có nhiều công
trình khoa học nghiên cứu, luận bàn. ở đây chúng tôi chỉ kế thừa và nêu lên
một số quan điểm có tính chất khái quát.
Dân chủ là một khái niệm đa nghĩa, phức tạp, thuộc phạm trù chính
trị có nguồn gốc từ xã hội Hy Lạp cổ đại. ở đây, "dân chủ" là một từ ghép
bao gồm hai chữ: Dêmos, có nghĩa là ngời bình dân, là dân chúng (không
phải là quý tộc, cũng không phải là nô lệ), và Kratia - có nguồn gốc từ chữ
Kratos - có nghĩa là quyền lực cai trị, sức mạnh. Do vậy, từ nguyên Dêmos
Kratia có nghĩa là dân chủ, quyền lực, là sự thống trị, nền cai trị của ngời
bình dân. Nó đợc biểu hiện theo nghĩa đối lập với chế độ độc tài. Theo đó,

dân chủ có nghĩa là quyền lực của nhân dân; dân chủ là sự cai trị của nhân
dân. Nhân dân là chủ thể của quyền lực, sử dụng quyền lực, trong đó quyền
lực chính trị là quan trọng nhất để tổ chức, quản lý xã hội, thực hiện sự
nghiệp giải phóng xã hội, giải phóng con ngời.
Từ khi xuất hiện cho đến nay nội dung của khái niệm dân chủ đợc
chuyển hóa ra nhiều ngôn ngữ trên thế giới. "Dân chủ" có nghĩa chung là
quyền lực của ngời bình dân, quyền làm chủ xã hội, và làm chủ bản thân
con ngời, là quyền làm chủ của nhân dân trong xã hội. Càng ngày, khái
niệm dân chủ càng đợc mở rộng nhiều hơn, mang nhiều nội dung mới mẻ
7
hơn, nó đợc gắn với ý thức chính trị, gắn với chính quyền của nhân dân, gắn
với tiến trình lịch sử của xã hội loài ngời. Đồng thời nó còn là giá trị xã hội
nhân văn, đánh dấu những nấc thang tiến bộ của xã hội loài ngời. Trong xã
hội cộng sản nguyên thủy, ở buổi bình minh của lịch sử nhân loại, trớc sức
mạnh huyền bí của thiên nhiên hoang sơ, để tồn tại và phát triển, con ngời
buộc phải gắn bó với nhau thành cộng đồng để tạo nên sức mạnh cộng
đồng. Và con ngời, ngay từ buổi đầu ấy đã sử dụng sức mạnh cộng đồng để
thực hiện quyền sống, quyền tự do, quyền mu cầu hạnh phúc. Nhà nhân
chủng học ngời Mỹ đầu thế kỷ XIX L.Moóc gan đã nhận xét: "Toàn thể các
thành viên của Thị tộc đều là những ngời tự do, có nghĩa vụ bảo vệ tự do
của nhau; họ đều có những quyền cá nhân ngang nhau - Cả tù trởng lẫn Thủ
lĩnh quân sự đều không đòi hỏi những quyền u tiên nào cả, họ kết thành
một tập thể thân ái, gắn bó với nhau bởi những quan hệ dòng máu. Tự do,
bình đẳng, bác ái tuy cha bao giờ đợc nêu thành công thức, nhng vẫn là
những nguyên tắc cơ bản của Thị tộc" [28, 136].
Do kết quả của quá trình phát triển lực lợng sản xuất và phân công
lao động, xã hội cộng sản nguyên thủy tan rã, chế độ chiếm hữu t nhân đối
với t liệu sản xuất ra đời; cùng với nó là sự xuất hiện giai cấp và một bộ
máy quyền lực đặc biệt thuộc về một số ngời ra đời - đó là nhà nớc.
Ngay từ khi mới ra đời, Nhà nớc đã thừa nhận tham vọng đặc quyền

đứng trên xã hội để giải quyết những vấn đề xã hội. Giai cấp chủ nô nhân
danh xã hội, chiếm đoạt nhà nớc, biến nhà nớc thành công cụ thực hiện
quyền lực chính trị của mình. Nhà nớc chủ nô chính là hình thức, hình thái
đầu tiên của chế độ dân chủ trong xã hội có giai cấp. Dân chủ chủ nô đã
đem lại cho loài ngời một mô hình về mặt tổ chức và cơ chế vận hành của
một thể chế dân chủ.
Theo quy luật phát triển của xã hội loài ngời, chế độ dân chủ sau
phải cao hơn chế độ dân chủ trớc; kiểu nhà nớc sau phải tiến bộ hơn kiểu
8
nhà nớc trớc. Song, trái lại, kiểu nhà nớc phong kiến lại độc đoán chuyên
quyền, kết hợp với thế lực của thần quyền hà hiếp nhân dân nên nhân dân
hầu nh bị gạt khỏi cơ chế của quyền lực, bị mất hết quyền lực. C.Mác đã
viết: nguyên tắc duy nhất của chế độ chuyên chế là con ngời bị mất hết
nhân tính.
Thiết lập nền dân chủ t sản, dới ngọn cờ dân chủ, giai cấp t sản đang
lên đã nhanh chóng nắm lấy để lật đổ chế độ chuyên chế phong kiến và
tuyên bố về các quyền tự do, bình đẳng, bác ái, về quyền tự do cá nhân của
con ngời, về các quyền tự quyết của các dân tộc. Song thực tế trong xã hội
tử bản, "chủ nghĩa tự do" cho toàn xã hội đã bị thay thế bằng chủ nghĩa mất
tự do cho giai cấp bị trị. Do vậy, sự tha hóa quyền lực của nhân dân là tất
yếu phổ biến ở các nớc t bản chủ nghĩa. Đúng nh nhận xét của C.Mác: Chế
độ bầu cử tự do trong chủ nghĩa t bản biến thành "tự do" của nhân dân lựa
chọn những ngời thống trị mình. Tuyệt nhiên không phải là sự lựa chọn
những ngời đại diện cho lợi ích của bản thân mình. Lênin trong tác phẩm
"Nhà nớc và Cách mạng" đã nói: "Chế độ đại nghị T sản là chế độ kết hợp
chế độ dân chủ (không phải cho nhân dân) với chế độ quan liêu (chống
nhân dân)" [37, 135]. Nh vậy, theo Lênin, hình thái chính trị của nhà nớc t
sản chính là chế độ dân chủ t sản đầy giả dối và cạm bẫy. Dù là hình thức
"thiếu thành thực" và "gian dối", nhng so với lịch sử nhân loại, dân chủ t
sản cũng đã đạt đợc bớc tiến dài trên con đờng giải phóng cá nhân. Nhng nó

vẫn là nền dân chủ đợc xây dựng trên sự tớc đoạt dân chủ, tớc đoạt quyền tự
do chính đáng của các giai cấp, các tầng lớp khác, nhằm bảo vệ tối đa lợi
ích của giai cấp t sản. Dân chủ t sản vì thế, không thể là mục đích cuối cùng
mà loài ngời hớng tới.
Chỉ có chế độ dân chủ vô sản, chế độ dân chủ đợc thiết lập trên cơ
sở của chế độ kinh tế, mà ở đó các t liệu sản xuất chủ yếu đã thuộc về toàn
xã hội, lực lợng sản xuất không hề tăng lên, sự đối kháng giai cấp đã bị thủ
tiêu thì quyền làm chủ của quần chúng nhân dân mới đợc thực hiện đầy đủ.
9
Từ sự phân tích trên, chúng ta có thể khái quát những nét cơ bản về
dân chủ nh sau:
- Dân chủ là sản phẩm của xã hội loài ngời, gắn với giai cấp và đấu
tranh giai cấp.
- Dân chủ là một hình thái nhà nớc, mà ở đó thừa nhận quyền ngang
nhau của dân c trong việc xác định cơ cấu nhà nớc và quản lý xã hội.
- Dân chủ cũng đợc xem xét với t cách là phơng thức của phong trào
chính trị - xã hội của quần chúng, quyền hiện thực của nhân dân.
- Dân chủ với t cách là hệ thống quyền hành, tự do và trách nhiệm
của công dân đợc quy định bởi hiến pháp và pháp luật, là hình thức nhà nớc,
hình thức tổ chức và thực hiện quyền lực xã hội.
- Dân chủ với t cách là chế độ chính trị Song với nghĩa chung
nhất, phổ biến nhất, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân. Do đó, thớc đo
trình độ dân chủ của một chế độ nhà nớc đợc xác định bằng mức độ thực
hiện nguyên tắc toàn quyền thuộc về nhân dân, nhân dân tham gia quá trình
quản lý nhà nớc nh thế nào.
Dân chủ trong xã hội có đối kháng giai cấp luôn luôn chứa đựng sự
mâu thuẫn giữa bản chất giai cấp của giai cấp thống trị với tính nhân dân.
Trong xã hội t bản chủ nghĩa, yếu tố mang tính nhân dân tăng lên so với các
xã hội trớc, khiến cho mâu thuẫn giữa bản chất giai cấp của giai cấp t sản
cầm quyền với tính nhân dân (tính vô sản) của dân chủ càng trở nên gay

gắt. Đó cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới cách mạng xã hội
nhằm giải quyết mâu thuẫn trên bằng việc thiết lập một chế độ dân chủ
mới, dân chủ XHCN - một chế độ dân chủ khác về chất so với chế độ dân
chủ t sản. Đó là "Chế độ sẽ thi hành ngay lập tức những biện pháp để chặt
tận gốc chế độ quan liêu và sẽ có thể thi hành những biện pháp ấy tới cùng,
tới chỗ hoàn toàn phá hủy chế độ quan liêu, tới chỗ hoàn toàn xây dựng một
chế độ dân chủ cho nhân dân" [37, 135].
10
Là một hình thức của Nhà nớc đặc thù, nhà nớc nửa nhà nớc, chế độ
dân chủ XHCN là chế độ chính trị mà ở đó, những giá trị dân chủ, quyền
lực của nhân dân đợc thể chế hóa thành pháp luật, thành hệ thống chính trị
(trong đó nhà nớc là trụ cột) thành nguyên tắc, mục tiêu của sự phát triển.
Các giá trị và chuẩn mực dân chủ thâm nhập và chi phối mọi hoạt động của
mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội; mọi công dân và tổ chức xã hội đều có
khả năng nhận thức và vận dụng các giá trị dân chủ, và biến thành những
quy tắc phổ biến trong hoạt động và các quan hệ xã hội. Dân chủ XHCN
phục vụ lợi ích của ngời lao động và nó dựa vào chế độ sở hữu xã hội; dân
chủ XHCN phát triển ngày càng sâu sắc cùng với việc thiết lập một nền
kinh tế mới, hoàn thiện mọi mặt đời sống xã hội và cá nhân.
Chế độ dân chủ XHCN là sự thay thế lịch sử đối với chế độ dân chủ
t sản, là nấc thang mới trên chặng đờng phát triển của dân chủ. Chế độ dân
chủ XHCN, theo C.Mác "là sự tự quy định của nhân dân", chủ quyền thuộc
về nhân dân. Lênin cũng viết: "Đồng thời với việc mở rộng rất nhiều chế độ
dân chủ - lần đầu tiên biến thành chế độ dân chủ cho ngời nghèo, chế độ dân
chủ cho nhân dân dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân" [37, 107].
Lênin cũng cho rằng, dân chủ XHCN là nền dân chủ gấp triệu lần
dân chủ t sản, là dân chủ cho nhân dân lao động; dân chủ thực sự, theo
nghĩa thống nhất giữa các quyền và nghĩa vụ công dân đợc ghi trong hiến
pháp, pháp luật với sự thực hiện trong thực tế. Nhà nớc có trách nhiệm tạo
ra những điều kiện vật chất và tinh thần để công dân có thể thực hiện đợc

dân chủ nh luật định. Dân chủ XHCN là nền dân chủ toàn diện trên các lĩnh
vực chính trị, kinh tế, văn hóa, t tởng. Thực chất của dân chủ XHCN là sự
tham gia một cách tích cực, thực sự bình đẳng và ngày càng rộng rãi của
những ngời lao động vào quản lý công việc của Nhà nớc và xã hội.
Là thành quả của quá trình hoạt động tự giác của quần chúng nhân
dân, dân chủ XHCN với t cách là quyền lực của nhân dân; đồng thời với t
11
cách là chế độ chính trị sẽ từng bớc hoàn thiện và phát huy vai trò, động lực
to lớn trong tiến trình cách mạng, dới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng mác
xít Lêninnít. Tất nhiên trình độ chín muồi của dân chủ XHCN tùy thuộc vào
trình độ trởng thành về "tính" XHCN của các mối quan hệ chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội; trong đó quan hệ kinh tế có vai trò quan trọng nhất, quyết
định nhất.
Dân chủ XHCN là một hình thái dân chủ do nhân dân lao động chủ
động thiết lập trong tiến trình đấu tranh cách mạng, dới sự lãnh đạo của giai
cấp công nhân, thông qua đội tiền phong chính trị của mình là Đảng cộng
sản. Trong tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản", C.Mác và Ph.Ăngghen
đã chỉ rõ: "Giai cấp vô sản mỗi nớc trớc hết phải tự mình giành lấy chính
quyền, phải tự mình vơn lên thành giai cấp dân tộc" [26, 623-624], phải
giành lấy dân chủ với ý nghĩa trực tiếp là giành lấy quyền lực nhà nớc
(quyền lực dân chủ về chính trị) và tổ chức quyền lực đã giành đợc đó thành
nhà nớc vô sản, nhà nớc dân chủ vô sản, chế độ dân chủ vô sản, một chế độ
dân chủ tiến bộ, khác về chất so với chế độ dân chủ t sản.
Từ sau thắng loại của Cách mạng tháng Mời, Nhà nớc Xô viết - chế
độ dân chủ XHCN đầu tiên trên thế giới đã đợc thiết lập. Theo Lênin, "Chế
độ Xô viết là chế độ dân chủ ở mức cao nhất cho công nhân và nông dân;
đồng thời, nó có nghĩa là sự đoạn tuyệt với chế độ dân chủ t sản và sự xuất
hiện trong lịch sử thế giới, một chế độ dân chủ kiểu mới, tức là chế độ dân
chủ vô sản hay là chuyên chính vô sản" [38, 184].
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng khẳng định: "Chế độ ta là chế độ dân

chủ, tức là nhân dân làm chủ" [32, 251].
ở nớc ta, sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám, nhà nớc Việt
Nam dân chủ cộng hòa - Nhà nớc công nông đầu tiên ở Đông Nam á đợc
thiết lập. Dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nớc ta là Nhà
nớc của dân, do dân, vì dân, chế độ ta là chế độ do nhân dân làm chủ. Mỗi
12
công dân đều có quyền và nghĩa vụ tham gia làm chủ đất nớc, làm chủ xã
hội, và làm chủ bản thân mình. Những luận điểm cơ bản ấy đã đợc nêu rõ
trong các nghị quyết của Đảng, trong các hiến pháp của Nhà nớc, và đợc
thể hiện trong nhiều văn bản pháp luật, nhiều chính sách đợc ban hành từ tr-
ớc đến nay. Những điều đó cũng khẳng định dân chủ là vấn đề thuộc bản
chất của chế độ XHCN nói chung, của Nhà nớc ta nói riêng.
1.1.1.2. Đảng Cộng sản Việt Nam với việc nhận thức về dân chủ
và dân chủ ở cơ sở
Những yếu tố dân chủ, tinh thần dân chủ, truyền thống "lấy dân làm
gốc", coi trọng dân vốn đã hình thành trong lịch sử mấy ngàn năm dựng nớc
và giữ nớc, đợc Đảng ta kế thừa và phát huy trong điều kiện mới. Chủ tịch
Hồ Chí Minh, Ngời sáng lập và rèn luyện Đảng ta, đã có nhận thức rất sớm
và sâu sắc về vấn đề dân chủ và vai trò của việc phát huy quyền làm chủ
của nhân dân. Theo Ngời, dân chủ, thứ nhất là: dân là chủ: "Nớc ta là nớc
dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ" [30, 515]; thứ hai, dân chủ là
dân làm chủ: "nớc ta là nớc dân chủ, nghĩa là nớc nhà do nhân dân làm chủ"
[31, 452]; dân chủ là toàn bộ quyền lực, lợi ích đều thuộc về nhân dân: "N-
ớc ta là một nớc dân chủ. Mọi công việc đều vì lợi ích của dân mà làm.
Khắp nơi có đoàn thể nhân dân, nh Hội đồng nhân dân, Mặt trận, Công
đoàn, Hội nông dân cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc, v.v Những đoàn thể ấy là
tổ chức của dân, phấn đấu cho dân, bênh vực quyền của dân, liên lạc mật
thiết nhân dân với chính phủ" [30, 66].
Hồ Chí Minh cũng sớm nhận thức sâu sắc về sức mạnh của quần
chúng nhân dân; coi dân là gốc của nớc, của cách mạng. Ngời nói:

"Dân chúng đồng lòng, việc gì cũng làm đợc.
Dân chúng không ủng hộ, việc gì làm cũng không nên" [29, 293].
13
Bởi vậy, theo Ngời, dân chủ là dựa vào lực lợng quần chúng, đi
đúng đờng lối quần chúng. Dân chủ đối lập với quan liêu: "Chống tham ô,
lãng phí, quan liêu là dân chủ".
Không những chỉ có quan điểm dân chủ đúng đắn, mà Ngời còn
nhận thấy vai trò, tầm quan trọng của việc thực hành dân chủ. Dân chủ
XHCN không có mục đích tự thân; hiểu dân chủ, thực hành dân chủ trên
các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội là vì mục tiêu đem lại hạnh
phúc ấm no, tự do, bình đẳng cho mọi ngời dân lao động trong đời sống
một cách đích thực. Bởi vậy, Ngời nói: "Thực hành dân chủ là cái chìa khóa
vạn năng có thể giải quyết mọi khó khăn" [33, 249].
Trớc lúc "đi xa", trong bản Di chúc, với muôn vàn tình thơng yêu để
lại cho muôn đời con cháu, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: "Toàn Đảng,
toàn dân ta, đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nớc Việt Nam hòa bình, thống
nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp
cách mạng thế giới". Nh vậy, dân chủ luôn là nội dung quan trọng trong t t-
ởng Hồ Chí Minh. Đây chính là cơ sở t tởng, lý luận giúp Đảng Cộng sản
Việt Nam vận dụng trong xây dựng nền dân chủ XHCN ở nớc ta.
Hơn 70 năm lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập và xây
dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng ta bao giờ cũng coi dân chủ là một nội dung
quan trọng trong đờng lối cách mạng của mình. Mở rộng dân chủ XHCN,
phát huy quyền làm chủ của nhân dân, vừa là mục tiêu, vừa là động lực để
nhân dân ta vợt qua khó khăn, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chiến lợc, lại
vừa là bản chất, là đặc trng của chế độ mới. Những yếu tố dân chủ, tinh
thần dân chủ, "lấy dân làm gốc", "coi dân là trọng" vốn đã hình thành trong
lịch sử dựng nớc và giữ nớc của nhân dân ta từ mấy ngàn năm trớc cũng đã
đợc Đảng ta kế thừa và phát huy trong điều kiện mới.
Ngay từ khi mới ra đời, Đảng ta lãnh đạo nhân dân đấu tranh thực

hiện Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Hai mục tiêu dân tộc và dân chủ
14
gắn bó chặt chẽ với nhau từ buổi khởi đầu sự nghiệp cách mạng do Đảng
lãnh đạo. Nội dung dân chủ trong giai đoạn cách mạng trớc chủ yếu là đem
lại ruộng đất cho dân cày - Thành phần đông đảo nhất trong dân c. Sau cách
mạng dân tộc dân chủ thành công, Đảng ta lãnh đạo đất nớc chuyển sang
giai đoạn cách mạng mới - cách mạng XHCN. Làm cách mạng XHCN
chính là giải phóng xã hội, giải phóng con ngời, phát huy quyền làm chủ
của nhân dân ở trình độ hoàn thiện và toàn diện hơn, xây dựng một xã hội
dân chủ, công bằng, đem lại ấm no, hạnh phúc, và những giá trị cao cả, tiến
bộ cho con ngời.
Từ Đại hội Đảng lần thứ IV, Đảng ta đã xác định việc xây dựng chế
độ làm chủ tập thể XHCN là một trong bốn mục tiêu cơ bản của cách mạng
XHCN, và cũng là một trong bốn đặc trng của cách mạng XHCN ở nớc ta.
Quan điểm đó đợc tiếp tục khẳng định và cụ thể hóa từng bớc trong nghị
quyết Đại hội V của Đảng.
Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng, Đại hội mở đầu của sự
nghiệp đổi mới ở nớc ta. Quan điểm lấy dân làm gốc, phát huy sức mạnh
của các thành phần kinh tế nhằm giải phóng lực lợng sản xuất; đổi mới nội
dung và phơng pháp lãnh đạo của Đảng trên cơ sở nắm vững nguyên tắc,
kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu những thành tựu văn minh nhân
loại, bảo đảm quá trình đổi mới diễn ra đúng nguyên tắc tập trung dân
chủ Bởi vậy, trên thực tế, quyền làm chủ của nhân dân đã từng bớc đợc
khơi dậy và phát huy.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng với việc thông qua
cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH đã nhấn mạnh:
"Xã hội mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội do nhân dân lao động làm
chủ", và "Toàn bộ tổ chức, hoạt động của hệ thống chính trị nớc ta trong
giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bớc hoàn thiện nền dân chủ

XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân" [7, 19], "Thực hiện dân chủ
15
XHCN là thực chất của việc đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị. Đây
vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới" [6, 90].
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (6/1996), tiếp tục
khẳng định "Xây dựng nền dân chủ XHCN là một nội dung cơ bản của đổi
mới hệ thống chính trị ở nớc ta. Phải có cơ chế và cách làm cụ thể để thực
hiện phơng châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" đối với các chủ
trơng, chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc. Thực hiện tốt cơ chế làm chủ
của nhân dân: làm chủ thông qua đại diện, làm chủ trực tiếp và các hình
thức tự quản tại cơ sở" [8, 43]. Việc ban hành Chỉ thị 30 CT/TW của Bộ
Chính trị và Nghị định 29 NĐ/CP (năm 1998) là sự cụ thể hóa quan điểm
đó của Đảng và Nhà nớc ta
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IXcủa Đảng (4/2001), đợc xem là
đại hội của trí tuệ, dân chủ, đoàn kết và đổi mới. Tại Đại hội này, nội dung
dân chủ lại càng đợc coi trọng. Dân chủ đã đợc đặt trong những mục tiêu
của con đờng đi lên CNXH ở nớc ta, đó là: "độc lập dân tộc gắn liền với
CNXH, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" [12,
22].
Nh vậy, nội dung dân chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân
luôn là nội dung quan trọng và nhất quán trong toàn bộ đờng lối cách mạng
của Đảng ta từ trớc tới nay, và đợc phát triển, nâng cao thêm qua các giai
đoạn cách mạng. Dân chủ gắn liền với "dân sinh", "dân trí"; dân chủ vừa là
mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng nói chung, của công cuộc đổi mới
nói riêng.
Qua hơn 15 năm đổi mới, thực hiện các Nghị quyết của Đảng,
quyền làm chủ của nhân dân đã đợc phát huy thêm một bớc; nhờ vậy mà
tiềm năng to lớn về vật chất, tinh thần và trí tuệ của nhân dân đợc khơi dậy.
Dân chủ đã đem lại cho nhân dân không phải những giá trị dân chủ trừu t-
ợng, mà bằng những kết quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực quan trọng của đời

16
sống xã hội. Dân chủ đã trở thành nhu cầu khách quan đi liền với yêu cầu
của nền kinh tế thị trờng, là yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nớc; dân chủ cũng là vấn đề nhạy cảm, hết sức phức tạp. Trong
những năm qua, mặc dầu đã có những thành tựu nhất định. Song, "quyền
làm chủ của nhân dân vẫn bị vi phạm ở nhiều nơi, trên nhiều lĩnh vực; tệ
quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, sách nhiễu dân vẫn diễn ra phổ biến và
nghiêm trọng. Đây là nguy cơ lớn của Đảng cầm quyền. Quan liêu và tham
nhũng làm xói mòn bản chất cách mạng của Đảng, của Nhà nớc, đục ruỗng
bộ máy tổ chức, làm suy thoái đội ngũ đảng viên, cán bộ, công chức về đạo
đức và chính trị, phá hoại mối liên hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nớc với
nhân dân" [35, 4]. Phơng châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra"
cha đợc cụ thể hóa thành pháp luật, thành cơ chế, chế độ nên chậm đi vào
cuộc sống.
Vì vậy, chỉ có mở rộng dân chủ XHCN, phát huy sức mạnh quyền
làm chủ của nhân dân, chống tiêu cực, chống suy thoái, chống tham nhũng,
củng cố Đảng, làm trong sạch bộ máy nhà nớc, lành mạnh hóa các quan hệ
xã hội mới có thể tạo động lực to lớn xây dựng và phát triển đất nớc.
Nhận thức đợc những vấn đề trên, Đảng và Nhà nớc ta đã không
ngừng phát huy quyền làm chủ của nhân dân, của các tổ chức chính trị xã
hội. Việc thực hiện dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của nhân dân
đợc tiến hành dới nhiều cấp độ, nhiều hình thức. Trong đó, thực hiện dân
chủ ở cơ sở nói chung, ở phờng, xã nói riêng là vấn đề hết sức quan trọng;
có ý nghĩa vừa cấp bách, vừa lâu dài.
1.1.2. Thực hiện dân chủ ở xã, phờng - nội dung quan trọng của
dân chủ XHCN ở nớc ta
1.1.2.1. Vị trí, vai trò của xã, phờng
Xã, phờng là đơn vị hành chính cơ sở của nhà nớc, là cấp trực tiếp
nhất, gần dân nhất.
17

Ngày nay, hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy
định: "Nớc chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng - Tỉnh chia
thành huyện, thành phố trực thuộc tỉnh và thị xã. Thành phố trực thuộc
Trung ơng chia thành quận, huyện và thị xã. Huyện chia thành xã, thị
trấn. Thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã chia thành phờng và xã. Quận chia
thành phờng" [20, 184].
Trong bốn cấp chính quyền của bộ máy nhà nớc, chính quyền ph-
ờng, xã là cấp cơ sở; là nền tảng của xã hội, là nơi đông đảo nhân dân sinh
sống; là nơi nhân dân thực hiện dân chủ một cách trực tiếp và rộng rãi nhằm
giải quyết các công việc trong nội bộ cộng đồng dân c, bảo đảm đoàn kết,
giữ gìn trật tự, an toàn xã hội và vệ sinh môi trờng; là nơi nhân dân sản
xuất, kinh doanh, lao động, học tập; xã, phờng cũng là nơi nảy sinh nhiều
yêu cầu bức xúc hàng ngày của các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội; cũng
là nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc;
Do vậy, cũng là nơi nhân dân đang có nhiều đòi hỏi về quyền làm chủ; nơi
diễn ra sự tiếp xúc và thể hiện các mối liên hệ đan chéo nhau nh: Đảng với
dân, dân với dân, các tổ chức, các đơn vị kinh tế, xã hội với dân Các
phong trào hành động cách mạng của quần chúng, cũng nh các vấn đề dân
sinh, dân chủ, dân an đều thể hiện rõ nhất ở xã, phờng. Hồ Chí Minh khẳng
định: "Nền tảng của mọi công tác là cấp xã" và "Cấp xã là gần gũi dân nhất,
là nền tảng của hành chính. Cấp xã làm đợc việc thì mọi công việc đều
xong xuôi" [29, tr. 317].
Vai trò của xã, phờng là rất quan trọng. Do vậy yêu cầu là phải thấy
đợc điểm giống và khác nhau của hai loại hình xã và phờng, có nh vậy, việc
chỉ đạo, Tổ chức thực hiện mới có hiệu quả.
Điểm giống nhau cơ bản là: Xã, phờng đều là đơn vị hành chính cấp
cơ sở, là nền tảng xã hội. Cơ cấu tổ chức, thiết chế xã hội của hệ thống
18
chính trị xã, phờng đều giống nhau. Vị trí, vai trò xã, phờng đều quan trọng
đối với sự hng vọng của quốc gia dân tộc

Điểm khác nhau cũng rất nhiều, song chủ yếu trên các lĩnh vực sau:
Về dân c: Dân c trên địa bàn xã chủ yếu là nông dân, họ sống gắn
bó với nhau qua nhiều đời, nhiều thế hệ. Quan hệ chủ yếu là dòng họ, huyết
thống, tình làng nghĩa xóm Do vậy, dân c ở đây thuần hơn. Còn c dân trên
địa bàn phờng chủ yếu đợc tạo lập do quan hệ công tác, do nhu cầu vể nhà
ở, nơi c trú. Ngoài c dân sống ổn định, thì một số lợng lớn tạm trú, hoặc
sống tạm bợ không đăng ký. Hơn nữa, ở phờng, do cơ cấu nghề nghiệp đa
dạng nên cơ cấu dân c cũng đa dạng và phức tạp hơn. Nếu nh ở địa bàn xã,
nông dân là chủ yếu; thì ở phờng vừa có công nhân, nông dân, tầng lớp trí
thức, có cả bộ phận t sản, tiểu t sản; có cả sinh viên, bộ đội, có cả các nhà
quản lý, lãnh đạo của nhiều cấp, nhiều ngành.
Về tâm lý: Địa bàn xã chủ yếu là nông dân nên tâm lý tiểu nông nhỏ
mọn, dễ dao động, ngả nghiêng. Họ nhìn nhận lợi ích một cách sát thực, cụ
thể, đặc biệt là lợi ích kinh tế trớc mắt. Hơn nữa, ở địa bàn xã, tâm lý bảo
thủ, cục bộ, nể nang, xuôi chiều là phổ biến. Còn ở địa bàn phờng, do c dân
phức tạp, nên diễn biến tâm lý cũng phức tạp hơn. Con ngời thờng phải "g-
ợng gạo" chấp nhận nhau theo kiểu "bán anh em xa, mua láng giềng gần".
Về đội ngũ cán bộ: Trên địa bàn xã, cán bộ còn nhiều bất cập.
Những ngời có trình độ cao đẳng, đại học cha nhiều, tính bảo thủ, trì trệ còn
nặng. Yếu tố dòng họ, làng xóm chi phối lớn. Thậm chí có lúc vai trò "già
làng", "trởng tộc" lấn át chính quyền. Ngợc lại, ở phờng đội ngũ cán bộ có
trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ lý luận chính trị cao hơn; sự giao l-
u của họ cũng rộng hơn. Nhng vai trò của họ có sự khác hơn so với ở xã.
Nếu nh ở xã, đội ngũ cán bộ chịu trách nhiệm quản lý điều hành trên mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội - nh là Nhà nớc thu nhỏ, thì ở phờng cũng vậy,
song vai trò quản lý hành chính, quản lý c dân nổi bật hơn. Còn vai trò
19
trong quản lý, điều hành chuyên môn, nghiệp vụ, về lao động sản xuất lại
chủ yếu phụ thuộc vào các cơ quan, doanh nghiệp.
Việc nhìn nhận đợc những điểm khác nhau cơ bản giữa xã và phờng

sẽ tạo điều kiện thực hiện QCDC cơ sở một cách sát thực, hiệu quả hơn; vị
trí của xã, phờng đối với phát huy quyền làm chủ của nhân dân càng cao
hơn.
Thực hiện dân chủ ở xã, phờng cũng sẽ góp phần thúc đẩy cải cách
hành chính, sửa đổi những cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính sao cho
sát thực, phù hợp với thực tiễn cuộc sống hàng ngày. Thực hiện dân chủ ở
xã, phờng cũng là biện pháp phát huy và mở rộng dân chủ, đa nội dung
"dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" vào cuộc sống có hiệu quả cao hơn.
Nắm bắt đợc yêu cầu của thực tiễn; trải qua quá trình nghiên cứu,
tìm tòi, thử nghiệm. Ngày 18/2/1998, Bộ Chính trị ra chỉ thị số 30-CT/TW
về "Xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở". Trên cơ sở đó ngày 11/5/1998
Chính phủ ra nghị định số 29/1998 NĐ/CP "Về việc thực hiện QCDC ở xã",
cùng với Chỉ thị số 22/1998 CT-TTg ngày 15/5/1998 "Về triển khai quy chế
thực hiện dân chủ ở xã", Chỉ thị số 24 CT-TTg ngày 19/6/1998 "Về việc
xây dựng và thực hiện hơng ớc, quy ớc của làng bản, thôn ấp, cụm dân c"
của Thủ tớng Chính phủ. Đây là những văn bản quan trọng do Đảng, Nhà n-
ớc ban hành. Tinh thần, cơ bản của chỉ thị và nghị định này là làm sao dân
chủ XHCN đợc mở rộng, quyền làm chủ của nhân dân đợc phát huy. Đó
cũng chính là mục tiêu, động lực bảo đảm cho sự thắng lợi của cách mạng,
của công cuộc đổi mới.
1.1.2.2. Dân chủ ở xã, phờng - nội dung quan trọng của quá trình
dân chủ hóa
Dân chủ XHCN là nền dân chủ mang bản chất của giai cấp công
nhân, nền dân chủ rộng rãi nhất cho đại đa số nhân dân lao động; là nền dân
chủ phát huy tính tự giác, sáng tạo của mỗi cá nhân. Nền dân chủ này dựa
20
trên chế độ sở hữu mới -Sở hữu công cộng về t liệu sản xuất chủ yếu, nên
nó đợc đảm bảo một cách vững chắc.
Việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân là vấn đề thuộc bản chất
của chế độ XHCN; là chủ trơng của Đảng, Nhà nớc ta; là mục tiêu và động

lực của công cuộc đổi mới. Trong bốn bản hiến pháp của nớc ta, trớc sau
vẫn khẳng định quyền lực Nhà nớc là thuộc về nhân dân. Nhân dân là chủ
thể tối cao và duy nhất của quyền lực Nhà nớc. Điều này không chỉ làm
sáng tỏ về mặt lý luận, mà còn thể hiện ở cách tổ chức và hoạt động của
Nhà nớc trên thực tiễn sao cho mục đích về một Nhà nớc của dân, do dân,
vì dân trở nên hiện thực và hiệu quả.
Chỉ thị 30 của Bộ Chính trị đã khẳng định: "Khâu quan trọng và cấp
bách trớc mắt là phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở". Thực hiện
dân chủ phờng, xã là thực hiện những nội dung về dân chủ một cách trực
tiếp và rộng rãi, đến với từng ngời dân nhằm phát huy cao độ quyền làm
chủ của nhân dân trong đời sống chính trị, kinh tế, quản lý xã hội, giữ gìn
an ninh, trật tự công cộng.
Dân chủ ở phờng, xã diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã
hội một cách trực tiếp và sinh động, liên tục đối với mọi ngời, nó đợc thực
hiện thông qua các tổ chức trong hệ thống chính trị ở cơ sở và liên quan đến
trình độ nhận thức, đến khả năng của mỗi ngời. Nhng dù thế nào thì dân
chủ ở phờng, xã cũng phải dựa trên cơ sở của hiến pháp, pháp luật của Nhà
nớc, và theo đúng đờng lối của Đảng - mà trực tiếp là Chỉ thị số 30 -
CT/TW của Bộ Chính trị và Nghị định 29 - NĐ/CP của Chính phủ kèm theo
quy chế thực hiện dân chủ ở xã. Quy chế gồm: Lời nói đầu, 7 chơng và 25
điều. Về nội dung, quy chế quy định những quyền của nhân dân ở cơ sở đợc
biết, và hình thức biết những thông tin liên quan đến pháp luật, chủ trơng,
chính sách của Nhà nớc; đặc biệt là những thông tin liên quan trực tiếp đến
đời sống dân sinh. Quy chế cũng quy định những việc để nhân dân làm và
21
quyết định, cũng nh những hình thức thực hiện; quy định những việc nhân
dân ở cấp xã có quyền giám sát, kiểm tra và những phơng thức để thực hiện
giám sát, kiểm tra. Việc xây dựng cộng đồng dân c thôn, làng, bản, ấp và
những hình thức tổ chức. Đặc biệt, để thực hiện phơng châm "dân biết, dân
bàn, dân làm, dân kiểm tra", quy chế quy định cơ chế thực hiện dới hai hình

thức: dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện; trong đó, ở cấp cơ sở, dân chủ
trực tiếp là quan trọng hơn cả. Quy trình "biết, bàn, làm, kiểm tra" là quy
trình phản ánh quá trình từ nhận thức đến hành động; qua kiểm tra, đánh
giá lại kết quả hành động, rồi tiếp tục nhận thức và hành động với kết quả
cao hơn. Đó cũng là sự thể hiện của quy trình lãnh đạo, quản lý của chế độ
do nhân dân làm chủ, từ khâu thu thập thông tin, hình thành chủ trơng,
chính sách đến kiểm tra, rồi tiếp tục thu thập thông tin mới cho một chu
trình quản lý mới.
Khác với DCTS, tính u việt của nền dân chủ XHCN thể hiện cao ở
cả bốn nội dung của phơng châm đều lấy "dân" làm "gốc", dân làm chủ thể.
Khái niệm "dân" ở đây, cần đợc nhận thức trong mối quan hệ đợc quy định
bởi cơ chế "Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ: Mặt khác,
"nhân dân làm chủ" là mục tiêu của sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà
nớc đều hớng tới mục tiêu phát huy quyền làm chủ, sáng tạo của nhân dân
một cách rộng rãi. Cơ chế đó cũng có nghĩa là: Đảng lãnh đạo nhng dân
phải đợc biết, đợc bàn, đợc tham gia ý kiến và thực hiện đờng lối, chủ trơng
của Đảng; phải cùng tham gia kiểm tra cán bộ, đảng viên. Đây là đối tợng
quản lý của cơ quan Nhà nớc nhng dân phải đợc biết, đợc bàn, đợc tham gia
quản lý và phải cùng tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan và
cán bộ Nhà nớc.
"Biết", "bàn", "làm", "kiểm tra" ở đây đặt trong mối quan hệ với đ-
ờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc.
22
Biết trong ý nghĩa này, không phải là vấn đề nhận thức một cách
chung chung; không phải là toàn bộ vấn đề dân trí. "Biết" ở đây là quyền đ-
ợc thông tin một cách đầy đủ và trung thực. Qua sự nhận biết từ thông tin,
dân biết đợc quyền và nghĩa vụ của mình, từ đó mới hiểu, mới có cơ sở để
bàn, để làm và để kiểm tra. Dovậy, trách nhiệm của các cơ quan Nhà nớc và
hệ thống chính trị cơ sở là phải thông báo thờng xuyên, đầy đủ đờng lối,
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc; những vấn đề kinh tế, xã hội

của địa phơng một cách sâu rộng trong nhân dân. Quy chế quy định những
điều dân đợc biết là một bớc cụ thể hóa quyền đợc thông tin của công dân
quy định tại Diều 59, Hiến pháp 1992.
"Dân bàn" - là một khái niệm để chỉ quyền tham gia ý kiến của
nhân dân - bàn để đi đến những quyết định trực tiếp; bàn để thực hiện; bàn
để tham gia ý kiến, để từ đó, cơ quan đại diện quyết định.
"Dân làm" dân không chỉ là đối tợng đợc biết, đợc bàn; mà dân còn
là chủ thể trực tiếp của quá trình thực hiện - Khi đợc biết, đợc bàn, đợc
tham gia ý kiến, thì việc thực hiện sẽ thuận lợi. T tởng là cái gốc của hành
động; t tởng thông, hành động cách mạng của nhân dân sẽ đợc đẩy lên mức
cao; dân hồ hởi, phấn khởi thì đờng lối, chủ trơng chính sách của Đảng và
Nhà nớc sẽ trở thành phong trào thi đua sâu rộng và có hiệu quả trong nhân
dân.
"Dân kiểm tra" - Đây là vấn đề thuộc bản chất của nền dân chủ
XHCN, nhân dân có quyền kiểm tra, thanh tra hoạt động của các tổ chức,
cơ quan Nhà nớc trong khuôn khổ pháp luật; từ công tác kiểm tra để có kiến
nghị chấn chỉnh, bổ sung với mục đích là làm cho hoạt động của các cơ
quan này lành mạnh hơn, dân chủ và hiệu quả hơn. Nội dung "dân kiểm tra"
là nội dung khó nhất trong việc thực hiện quyền làm chủ của nhân dân hiện
nay.
23
Cả bốn khâu "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" là một quy
trình "kín", có mối liên hệ chặt chẽ, rồi tác động, thúc đẩy lẫn nhau nhằm
phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở. Phơng châm dân biết, dân
bàn, dân làm, dân kiểm tra đợc thực hiện dới hai hình thức: Dân chủ trực
tiếp và dân chủ đại diện. Để phát huy chế độ dân chủ đại diện, phải nâng
cao chất lợng và hiệu quả hoạt động của quốc hội, chính phủ, Hội đồng
nhân dân và ủy ban nhân dân các cấp, đồng thời và thực hiện từng bớc
vững chắc chế độ dân chủ trực tiếp.
Nghị quyết Hội nghị Trung ơng ba (khóa VIII) đã nhấn mạnh:

"Điều quan trọng hàng đầu là nâng chất lợng dân chủ trực tiếp một cách
thiết thực, đúng hớng và có hiệu quả" [9, 43].
Tại Hội nghị này, Đảng ta đã nhấn mạnh tính bức thiết của chế độ
dân chủ trực tiếp ở cơ sở là: Nghiên cứu thực hiện từng bớc chế độ dân chủ
trực tiếp, trớc hết ở cơ sở", đây là những việc làm cấp bách để mở rộng nền
dân chủ XHCN ở mọi ngành, mọi cấp trong giai đoạn hiện nay. Bởivì: Dân
chủ trực tiếp là hình thức thể hiện ý chí trực tiếp của chủ thể quyền lực về
những vấn đề cơ bản, chính yếu của một tập thể, một cộng đồng. Cơ quan
quản lý có trách nhiệm ghi nhận ý chí đó và bảo đảm đa nó vào thực thi
trong cuộc sống. Dân chủ trực tiếp khó tổ chức một cách tập trung, khái
quát nhng lại bao quát đợc mọi khía cạnh của thực tiễn đời sống, cũng nh ý
chí chí, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân. Do vậy, Đảng ta khẳng
định phải: "Nghiên cứu thực hiện từng bớc chế độ dân chủ trực tiếp, trớc hết
là ở cơ sở" [9, 47]. Vị trí, vai trò của dân chủ trực tiếp thể hiện trên những
điểm chính sau đây:
- Dân chủ trực tiếp bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân là phát
huy cao độ mọi tiềm năng, trí tuệ của nhân dân trong quá trình xây dựng
nhà nớc và xã hội, giải quyết những vấn đề lớn từ quốc kế dân sinh đến
những việc của đời sống cộng đồng, đời sống dân c. Thông qua hình thức
24
dân chủ trực tiếp, nhân dân có điều kiện tham gia ý kiến, có điều kiện để
tập dợt, trởng thành, trở thành ngời chủ đích thực hiện.
- Dân chủ trực tiếp tạo nên cơ chế đối trọng, kiểm tra, giám sát đối
với hình thức dân chủ đại diện, với bộ máy nhà nớc, giảm bớt đợc sự tùy
tiện, lộng quyền, phát huy đợc tính tự giác, tích cực của mỗi thành viên
trong tập thể, khắc phục thói trì trệ, ỷ lại; phát huy truyền thống tơng thân,
tơng ái, giúp đỡ lẫn nhau, tăng cờng sức mạnh đại đoàn kết toàn dân. Vì
mục tiêu: "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Dân
chủ trực tiếp là "hệ thống báo động" nhạy cảm nhất, những thông tin phản
hồi nhanh nhất về hiệu lực, hiệu quả của các đờng lối, chủ trơng của Đảng,

chính sách của nhà nớc để kịp thời sửa chữa, bổ sung.
Dân chủ nói chung, dân chủ ở cơ sở nói riêng là nội dung quan
trọng của nền dân chủ XHCN. Lênin nói: "CNXH sẽ không có nếu không
có dân chủ với hai nghĩa: 1) Giai cấp vô sản không thể hoàn thành cách
mạng XHCN nếu nó không tự chuẩn bị dân chủ cho mình thông qua cuộc
đấu tranh vì dân chủ. 2) CNXH chiến thắng sẽ không thể giữ đợc thắng lợi
và không dẫn đến sự tiêu vong của nhà nớc nếu thiếu thực hiện dân chủ một
cách trọn vẹn" [36, 28].
Lênin cũng khẳng định: "Toàn thể công dân, không trừ một ai đều
phải tham gia vào việc xét xử và quản lý đất nớc, và điều quan trọng đối với
chúng ta là thu hút toàn thể những ngời lao động, không trừ một ai tham gia
việc quản lý đất nớc" [36, 128]. Thấm nhuần t tởng Lênin, vận dụng sáng tạo
vào hoàn cảnh nớc ta. Đảng ta chủ trơng xây dựng thiết chế dân chủ ở cơ sở
nói chung và ở phờng, xã nói riêng, nhằm không ngừng phát huy dân chủ
XHCN, xây dựng nhà nớc của dân, do dân, vì dân, thúc đẩy mạnh mẽ sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Việc bảo đảm và phát huy
dân chủ trong xã hội, cùng với vấn đề thực hiện dân chủ ở cơ sở có nhu cầu
rất lớn và có vai trò cực kỳ quan trọng, phản ánh quy mô tác động của nền
25

×