Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh ninh bình hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (879.38 KB, 130 trang )

ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM ðÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ





DƯƠNG THỊ KHÁNH LY





THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ
TRÊN ðỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY



Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học
Mã số: 60 22 85



LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC




Người hướng dẫn khoa học học:
GS, TS. NGUYỄN VĂN HUYÊN












HÀ NỘI - 2010
MỤC LỤC
MỞ ðẦU 1

Chương 1.
MỘT SỐ VẤN ðỀ LÍ LUẬN VỀ DÂN CHỦ VÀ QUY CHẾ DÂN
CHỦ Ở CƠ SỞ
10
1.1. Một số vấn ñề lý luận về dân chủ 10
1.1.1. Quan ñiểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ 10
1.1.2. Quan ñiểm của Hồ Chí Minh và ðảng ta về dân chủ 24
1.2. Quy chế dân chủ ở cơ sở và tầm quan trọng của nó trong phát triển xã
hội 40
1.2.1. Quy chế dân chủ ở cơ sở 40
1.2.2. Tầm quan trọng của Quy chế dân chủ ở cơ sở trong ñời sống xã hội 50
Chương 2.
THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ðỊA BÀN
TỈNH NINH BÌNH - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ðỀ ðẶT RA
58
2.1. Những thành tựu trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tại Ninh

Bình 58
2.1.1. ðặc ñiểm kinh tế, chính trị, xã hội của tỉnh - những ñiều kiện góp
vào thành tựu của thực hiện Quy chế dân chủ 58
2.1.2. Thành tựu của việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên ñịa bàn
tỉnh 65
2.2. Hạn chế của việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở và những vấn ñề
ñặt ra 85
2.2.1. Những hạn chế 85
2.2.2. Những vấn ñề ñặt ra 90
Chương 3.
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU
QUẢ THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ðỊA BÀN
TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY
93
3.1. Những phương hướng cơ bản 93
3.1.1. Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở cùng với nâng cao vai trò lãnh
ñạo của các cấp ủy ñảng, trách nhiệm của các cấp chính quyền và các
tổ chức chính trị - xã hội 93
3.1.2. Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở gắn liền với phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội; nâng cao dân trí ở xã, phường, thị trấn 96
3.1.3. Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở ñi ñôi với việc cải cách nền hành
chính cấp cơ sở 100
3.2. Những giải pháp chủ yếu 102
3.2.1. Nâng cao trình ñộ pháp luật và năng lực thực hành pháp luật của cán
bộ cấp ủy, chính quyền và nhân dân 102
3.2.2. Nâng cao nhận thức và năng lực thực hành Quy chế dân chủ ở cơ sở
của các cấp chính quyền và người dân 105
3.2.3. Nâng cao năng lực, phẩm chất, ñạo ñức của ñội ngũ cán bộ ở cơ sở 108
3.2.4. Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt ñộng của hệ thống truyền
thông ở xã, phường, thị trấn 111

3.2.5. Xây dựng cơ chế và ñiều kiện khuyến khích, bảo vệ người dân thực
hiện dân chủ 117
KẾT LUẬN
120
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
123

1
MỞ ðẦU

1. Tính cấp thiết của ñề tài
Dân chủ là một phạm trù thuộc nhu cầu và khát vọng sống mang bản
chất lịch sử xã hội, nó gắn liền với sự tồn tại và phát triển của ñời sống con
người. Xã hội loài người ñã ngày càng tiến lên cùng với sự phát triển của các
nền dân chủ trải qua các chế ñộ xã hội nô lệ, phong kiến, tư bản, xã hội Xã
hội chủ nghĩa là nơi thể hiện trình ñộ dân chủ cao của loài người. Dân chủ là
bản chất của chủ nghĩa xã hội, ñiều này ñã ñược các nhà kinh ñiển của chủ
nghĩa Mác-Lênin bàn tới rất nhiều.
Hướng tới giá trị dân chủ và khát khao ñưa dân tộc ta, nhân dân ta tới
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh, ñã suốt ñời ñấu tranh
cho nhân dân Việt nam có ñược một cuộc sống ñộc lập, tự do, dân chủ và giàu
mạnh, bởi theo Người, dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân.
Thực hiện lý tưởng dân chủ xã hội chủ nghĩa của Hồ Chí Minh, xác
ñịnh ñúng ñắn ý nghĩa to lớn của dân chủ, ngay từ khi ra ñời cho tới nay,

ðảng cộng sản Việt Nam luôn coi trọng việc xây dựng nền dân chủ nhân dân,
phát huy quyền làm chủ của nhân dân, dựa vào dân, nên ñã ñưa cách mạng
nước ta vượt mọi gian nan thử thách, ñi từ thắng lợi này ñến thắng lợi khác.
Nhưng trong quá trình thực hiện, ở một số nơi có lúc ñã vi phạm nghiêm
trọng quyền làm chủ của người dân làm cho kimh tế lâm vào khủng hoảng, trì

trệ, kém phát triển, một số “ñiểm nóng” ñã nổ ra và ảnh hưởng lớn ñến ổn
ñịnh chính trị - xã hội ở một số ñịa phương.
Nghị quyết ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ VI của ðảng ñã rút ra bài
học kinh nghiệm ñầu tiên ñó là: “trong toàn bộ hoạt ñộng của mình, ðảng
phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm
chủ của nhân dân lao ñộng”

[9, tr.29].

2
Từ nhận thức trên, từ khi bước vào công cuộc ñổi mới toàn diện ñất
nước theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, dân chủ hoá ñời sống xã hội ñược
ðảng Cộng sản Việt Nam xác ñịnh là một trong những nội dung cốt lõi, trọng
tâm, ñặc biệt là dân chủ hoá ñời sống xã hội từ cơ sở.
Chính vì vậy, ngày 18/2/1998, Bộ Chính trị ñã ra Chỉ thị 30CT/TW về
xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Tiếp ñó, ngày 11/5/1998, ñể
cụ thể hoá Chỉ thị này, Thủ tướng Chính phủ ra Nghị ñịnh 29Nð/CP về ban
hành “Quy chế thực hiện dân chủ ở xã” (áp dụng với cả phường, thị trấn).
Tiếp ñến, ngày 7/7/2003 - Chính phủ ban hành Nghị ñịnh số 79/2003/Nð- CP
về Quy chế thực hiện dân chủ ở xã, nhằm phát huy sức sáng tạo của nhân dân
trong phát triển kinh tế, ổn ñịnh chính trị - xã hội, tăng cường ñoàn kết toàn
dân, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, xây dựng ðảng, chính quyền, ñoàn
thể vững mạnh, góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng dân chủ văn minh”.
Sau gần 10 năm triển khai, thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, ðảng và
Nhà nước ta thấy rõ hiệu quả và thành công bước ñầu ñược của việc thực hiện
dân chủ trong ñời sống nhân dân và xây dựng ñất nước, bởi vậy ngày
20/4/2007UBTVQH, ñã ban hành Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường,
thị trấn, nhằm ñẩy mạnh hơn nữa và luật hoá việc thực hiện dân chủ trong ñời
sống nhân dân và xây dựng ñất nước.

Cho ñến nay ñã 12 năm tổ chức triển khai, thực hiện Quy chế dân chủ ở
cơ sở và gần 3 năm thực hiện Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở, thực tế cho thấy ñã
ñạt ñược những kết quả rất quan trọng trong mọi lĩnh vực của ñời sống xã hội.
Tuy vậy mặt yếu kém và bất cập vẫn còn nặng nề; việc thực hiện dân chủ vẫn
còn bộc lộ những thiếu sót, yếu kém như: quyền làm chủ của nhân dân còn bị
vi phạm ở nhiều nơi, trên nhiều lĩnh vực, tệ quan liêu cửa quyền, mệnh lệnh,
tham nhũng, sách nhiễu gây phiền hà cho dân vẫn còn khá phổ biến và
nghiêm trọng mà chưa ñược ñẩy lùi, ngăn chặn. Việc xây dựng và thực hiện

3
Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở ở một số nơi chưa gắn kết thật tốt với công việc
thường xuyên, nhất là công cuộc vận ñộng xây dựng, chỉnh ñốn ðảng, cải
cách hành chính, chống tham nhũng lãng phí, xây dựng Mặt trận và ñoàn thể.
Việc giám sát, kiểm tra, thực hiện quy chế, pháp lệnh dân chủ còn nhiều hạn
chế, phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” chưa thực sự ñi
vào cuộc sống, nhiều khi mang tính hình thức.
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương khoá VIII tại ðại hội
ñại biểu lần thứ IX của ðảng tiếp tục ñề ra: “Thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở
cơ sở, tạo ñiều kiện ñể nhân dân tham gia quản lý xã hội, thảo luận và quyết
ñịnh những vấn ñề quan trọng. Khắc phục mọi biểu hiện dân chủ hình thức,
xây dựng luật trưng cầu dân ý” [16, tr.134].
ðể không ngừng tăng cường hiệu quả của việc thực hiện Quy chế dân
chủ ở cơ sở và góp phần xem xét, ñánh giá vấn ñề một cách khách quan, khoa
học, việc ñi sâu nghiên cứu, ñánh giá kết quả thực hiện Quy chế dân chủ trên
phạm vi toàn quốc hay từng ñịa phương cụ thể ñều có ý nghĩa lý luận và thực
tiễn to lớn.
Ninh Bình là một tỉnh miền xuôi, nằm ở vùng cửa ngõ miền Bắc Việt
Nam, là nơi tiếp nối giao lưu kinh tế và văn hoá giữa lưu vực sông Hồng với
lưu vực sông Mã, giữa vùng ñồng bằng Bắc bộ với vùng rừng núi Tây bắc, là
ñiểm nút giao thông quan trọng nối liền Bắc và Nam, tỉnh có vị trí quan trọng

không chỉ ñối với các tỉnh ñồng bằng Bắc bộ mà ñối với cả nước nói chung.
Việc triển khai, thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên ñịa bàn tỉnh Ninh
Bình có ý nghĩa to lớn ñối với quá trình phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh,
ñồng thời cũng phản ánh quá trình dân chủ hoá ñời sống xã hội ở những ñịa
phương có hoàn cảnh tương tự như Ninh Bình.
Với ý nghĩa và tầm quan trọng như trên, học viên chọn vấn ñề: “Thực
hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên ñịa bàn tỉnh Ninh Bình hiện nay” làm ñề

4
tài luận văn thạc sĩ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, hy
vọng có thể góp phần nhỏ bé, thiết thực vào một vấn ñề bức xúc hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu ñề tài
Dân chủ là vấn ñề nhạy cảm và phức tạp nên từ lâu nó ñã thu hút ñược
sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều nhà nghiên cứu cũng như giới học giả của
các nước trên thế giới. Xuất phát từ nhiều góc ñộ khác nhau nên vấn ñề dân
chủ cũng ñược ñề cập ở nhiều khía cạnh khác nhau. Ở phương Tây, khi nói về
vấn ñề dân chủ các học giả thường ñề cao tính tự do cá nhân. Các học giả
Liên Xô (cũ) và Trung Quốc với khuynh hướng bảo vệ quyền lực chính trị
của giai cấp công nhân, khi bàn về vấn ñề dân chủ, họ thường ñặt nó trong
quan hệ Nhà nước pháp quyền và xã hội công dân.
Ở nước ta, việc nghiên cứu vấn ñề dân chủ, trong ñó có vấn ñề dân chủ
ở xã, phường, thị trấn, nhằm phát huy hơn nữa quyền làm chủ của nhân dân
ñã ñược khá nhiều người nghiên cứu.

ðã có nhiều công trình ñược công bố,
trong ñó có những công trình tiêu biểu sau:
Các bài phát biểu của các nhà lãnh ñạo ðảng và Nhà nước ñã nhấn
mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở
như: Lê Khả Phiêu (1998), “Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng
và thực hiện thiết chế dân chủ ở cơ sở”,Tạp chí Cộng sản, số 3, tr.3-7.


ðỗ
Mười (1998), “Phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở”, Tạp chí Cộng
sản, số 20, tr.3-8.
Nhiều bài viết, lý giải về yêu cầu, cách thức tổ chức, con ñường, biện
pháp ñể thực hiện tốt quy chế, pháp lệnh dân chủ ở cơ sở như: “Thực hiện
quy chế dân chủ ở cơ sở” của Trần Quang Nhiếp, Tạp chí Cộng sản, 1998, số
13, tr.19-24; “Một số vấn ñề về thực hiện quy chế dân chủ ở xã” của Vũ Anh
Tuấn, Tạp chí Quản lí nhà nước, số 9, tr.54-56; “Tiếp tục xây dựng và hoàn
thiện thiết chế dân chủ ở nước ta” của Nguyễn ðình Tấn, Tạp chí nghiên cứu
lý luận, số 10, 1998, tr.37-39

5
Một số bài viết về sơ kết, ñánh giá kết quả bước ñầu như: “Thực hiện
dân chủ ở xã - mấy vấn ñề ñặt ra” của Trần Quang Nhiếp, Tạp chí Cộng sản,
số 10, 1999, tr.40-44; “Nhìn lại việc thực hiện thí ñiểm quy chế dân chủ ở cơ
sở” của ðỗ Quang Tuấn, Tạp chí Dân vận, số 1+2, 2000, tr.10-13; “Kết quả
thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, vấn ñề ñặt ra và một số giải pháp”, của
Dương Xuân Ngọc, Lưu An, Tạp chí Thông tin lý luận, số 9, 2000, tr.26-30;
“Thực hiện quy chế dân chủ trên ñịa bàn nông thôn - Kết quả bước ñầu và
những vấn ñề cần giải quyết” của Nguyễn Quốc Phẩm, Tạp chí Lịch sử ðảng,
số 10, 2000, tr.32-37…
Một số bài viết làm rõ cơ sở lí luận cho việc thực hiện và ñánh giá quá
trình thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở như: “Dân chủ một vấn ñề thuộc bản
chất của Nhà nước ta” của ðặng Xuân Kỳ, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 7,
1998, tr.6-9; “Cơ sở lí luận - thực tiễn của phương châm dân biết, dân bàn, dân
làm, dân kiểm tra” và “Mấy vấn ñề về xây dựng quy chế dân chủ ở cơ sở” của
ðỗ Quang Tuấn, Tạp chí Cộng sản, số 8, 1998, tr.8-12.
Có công trình ñã ñược ñăng thành sách, phân tích một cách sâu sắc,
phong phú cả nội dung lí luận và thực tiễn qua khảo sát các vùng và các ñịa

phương như: “Quy chế dân chủ ở cấp xã - Một số vấn ñề lí luận và thực tiễn”
Dương Xuân Ngọc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; “Hệ
thống chính trị cấp cơ sở và dân chủ hoá ñời sống xã hội ở nông thôn miền
núi, vùng dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta” do Nguyễn
Quốc Phẩm chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; “Thực hiện quy
chế dân chủ ở cơ sở trong tình hình hiện nay - một số vấn ñề lí luận và thực
tiễn” Nguyễn Cúc chủ biên, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; “Dân chủ
và dân chủ cơ sở nông thôn trong tiến trình ñổi mới” Hoàng Chí Bảo chủ
biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.
Liên quan ñế vấn ñề này còn có một số luận văn luận chuyên ngành
chính trị học như: “Dân chủ ở cơ sở và vấn ñề thực hiện dân chủ ở nông thôn

6
nước ta hiện nay” của Nguyễn Thị Tâm (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh, năm 2006); luận văn thạc sĩ Triết học (chuyên ngành CNXHKH) của
các tác giả như: “Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại các vùng nông thôn
miền núi của tỉnh Bắc Giang hiện nay”, của Nguyễn Minh Thi (Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000); “Thực hiện quy chế dân chủ ở xã trên
ñịa bàn tỉnh Sơn La - Thực trạng và giải pháp” của Nguyễn Thanh Sơn (Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2003); “Thực hiện quy chế dân chủ
ở cơ sở trên ñịa bàn Thành phố Vinh - những vấn ñề ñặt ra và giải pháp” của
Phan Thanh Bình (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2005),
một số luận văn cử nhân tốt nghiệp ñại học chính trị của các tác giả như:
“Thực hiện dân chủ ở xã, phường nước ta hiện nay” của Trần Thị Hồng (Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1999); “Thực hiện dân chủ ở xã,
phường, thị trấn nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp” của Nguyễn
ðăng Tiến (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2000)
Riêng ở tỉnh Ninh Bình có các văn bản, chỉ thị của Tỉnh uỷ, Uỷ ban
nhân dân tỉnh về việc triển khai thực hiện quy chế, pháp lệnh dân chủ ở cơ sở,
các báo cáo, ñánh giá của Ban chỉ ñạo thành uỷ, của ban chỉ ñạo ở một số

huyện, xã
Như vậy thời gian qua có khá nhiều tài liệu, (sách, báo, bài viết, văn
bản) ñề cập ñến vấn ñề thực hiện quy chế, pháp lệnh dân chủ ở cơ sở. Tuy
nhiên, về việc khảo sát, tổng kết quá trình thực hiện quy chế, pháp lệnh dân
chủ ở cơ sở trên ñịa bàn tỉnh Ninh Bình cho ñến nay chưa có công trình khoa
học nào ñề cập tới. Những tài liệu vừa nêu trên sẽ giúp ích cho việc tham
khảo, ñối chứng trong nghiên cứu ñề tài của tác giả luận văn.
3. Mục ñích và nhiệm vụ của luận văn
* Mục ñích:
Trên cơ sở lí luận về dân chủ và dân chủ ở cơ sở, cùng với việc phân
tích, ñánh giá quá trình thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên ñịa bàn tỉnh

7
Ninh Bình những năm vừa qua, luận văn chỉ ra những vấn ñề cần giải quyết
ñể từ ñó ñề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện dân
chủ ở cơ sở trên ñịa bàn tỉnh Ninh Bình hiện nay.
* Nhiệm vụ:
ðể thực hiện mục ñích trên, luận văn cần thực hiện các nhiệm vụ:
- Làm rõ vấn ñề lí luận và thực tiễn của dân chủ; Quy chế thực hiện dân
chủ ở cơ sở.
- Khảo sát, phân tích, khái quát một số vấn ñề về thực hiện Quy chế dân
chủ ở cơ sở trên ñịa bàn tỉnh Ninh Bình hiện nay.
- ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả thực hiện
dân chủ ở cơ sở trên ñịa bàn tỉnh Ninh Bình trong nh÷ng n¨m tíi.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
* ðối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu việc thực hiện Quy chế
dân chủ ở cở sở. Khái niệm Quy chế dân chủ ở luận văn này gồm cả nội dung
Quy chế dân chủ ở cơ sở và Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở cơ sở, bởi vì: ðây
là hai văn bản khác nhau, nhưng ñều có nội dung giống nhau (tức là những
quy ñịnh ñể thực hiện dân chủ ở cơ sở; Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở cơ sở

chỉ là luật pháp hóa nội dung Quy chế dân chủ). Hơn nữa mục ñích của luận
văn này cũng chủ yếu tập trung giải quyết vấn ñề thực hiện dân chủ ở cơ sở
(xã, phường, thị trấn) ở Ninh Bình.
* Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu việc thực hiện Quy chế dân chủ tại
các xã, phường, thị trấn của tỉnh Ninh Bình trong khoảng thời gian 1998 ®Õn
nay.
5. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu
* Cơ sở lí luận:
Luận văn ñược thực hiện trên cơ sở lí luận về dân chủ của chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các văn kiện của ðảng và Nhà nước ta.

8
ðồng thời, người viết kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu các công trình
và các bài viết của các tác giả ñã ñược công bố.
* Phương pháp nghiên cứu:
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử là phương
pháp của luận văn.
- Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Lịch sử -
logic, phân tích - tổng hợp, khái quát hóa, gắn lí luận với thực tiễn.
6. ðóng góp của luận văn
* ðóng góp mới của luận văn
- Luận văn làm rõ thêm những quan niệm về dân chủ của chủ nghĩa
Mác-Lênin, Hồ Chí Minh,

ðảng ta và Quy chế chủ ở cơ sở.
- Khảo sát thực tiễn việc thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở Ninh Bình,
khái quát những thành tựu và hạn chế, qua ñó chỉ ra ñược những vấn ñề cấp
thiết cần giải quyết trong việc thực hiện dân chủ ở cơ sở, ñồng thời ñề xuất
những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện dân chủ ở cơ sở cho
phù hợp với ñiều kiện của ñịa phương.

* Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Ý nghĩa lí luận:
Kết quả nghiên cứu của luận văn ñã góp thêm một số vấn ñề về dân chủ
và quy chế dân chủ ở cơ sở, bổ sung cho việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ
sở; Ph¸p lÖnh thùc hiÖn d©n chñ ë x· tại tỉnh Ninh Bình và ý nghĩa tham khảo
cho các ñịa phương khác.
- Ý nghĩa thực tiễn:
Luận văn làm tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy chuyên
ñề, ñồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho các cơ quan chức năng trong việc
phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững
mạnh trên ñịa bàn của tỉnh Ninh Bình.

9
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở ñầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 3 chương, 6 tiết.
Chương 1: Một số vấn ñề lý luận về dân chủ và quy chế dân chủ ở cơ sở.
Chương 2: Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên ñịa bàn tỉnh Ninh
Bình - thực trạng và những vấn ñề ñặt ra.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả thực
hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên ñịa bàn tỉnh Ninh Bình hiện nay.












10
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ðỀ LÍ LUẬN VỀ DÂN CHỦ
VÀ QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ

1.1. Một số vấn ñề lý luận về dân chủ
1.1.1. Quan ñiểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ
Thuật ngữ Dân chủ có gốc từ ngôn ngữ cổ Hy Lạp: Demokratia, nó
ñược ghép từ hai chữ demos có nghĩa là dân chúng, nhân dân và kratos có
nghĩa là quyền lực. Dân chủ theo nghĩa tiếng Việt có nghĩa là quyền lực thuộc
về nhân dân. Nói một cách khác, dân chủ là một khái niệm ñề chỉ một chế ñộ
xã hội mà ở ñó nhân dân là chủ thể của quyền lực, nhân dân sử dụng quyền
lực, mà quyền lực chính trị là quan trọng nhất ñể tổ chức, quản lý xã hội và
thực hiện quyền làm chủ của mình.
Vấn ñề ñặt ra là, trong ñiều kiện lịch sử nào và tại sao trong ý thức của
con người và loài người lại xuất hiện ý tưởng cho rằng quyền lực thuộc về
nhân dân?
Có thể có nhiều cách tiếp cận ñể trả lời câu hỏi ñó, từ góc ñộ chính trrị
học Mác-Lênin, vấn ñề ñặt ra chẳng những ñược cắt nghĩa trên cơ sở khoa
học, mà con phù hợp và hữu ích ñối với thực tiễn ngày nay.
Trong lịch sử phát triển cuả nhân loại, vấn ñề dân chủ chính trị chỉ
ñược ñặt ra ñối với con người, xã hội loài người khi ñã phân chia thành giai
cấp, ñược tổ chức thành nhà nước. Bởi lẽ, trước khi ñó quan hệ giữa người
với người là hoàn toàn bình ñẳng. Lịch sử nhân loại ñã chứng minh, con
người muốn tồn tại và phát triển cần phải gắn kết lại với nhau tạo thành cộng
ñồng, nhằm tăng thêm sức mạnh ñể chống chọi và chinh phục sức mạnh
huyền bí của thiên nhiên, sự tấn công của các lực lượng thù ñịch, ñảm bảo
quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc của mình. Thị tộc một thiết chế chung

cho tất cả các cộng ñồng người ñầu tiên trong lịch sử, là một kiểu tổ chức xã

11
hội, trong ñó thực hành quan hệ bình ñẳng giữa mọi thành viên trong cộng
ñồng. Trong xã hội ñó, mọi thành viên, không kể nam hay nữ ñều ñược tham
gia một cách tự do, bình ñắng vào các quyết ñịnh chung, liên quan ñến nhu
cầu, lợi ích cộng ñồng. Nói cách khác, lúc này quyền lực xã hội là cái mà
cộng ñồng cùng thoả thuận nhằm ñể duy trì trật tự công, bảo vệ lợi ích của
mọi thành viên. Nghiên cứu tổ chức thị tộc ñiển hình của người Inñian,
L.M.Morgan ñã nhận xét:
Toàn thể các thành viên của thị tộc ñều là người tự do, có nghĩa vụ bảo
vệ tự do của nhau, họ ñều có những quyền cá nhân ngang nhau, cả tù trưởng
lẫn thủ lĩnh quân sự ñều không ñòi hỏi những ưu tiên nào cả; họ kết thành một
tập thể thân ái, gắn bó với nhau bởi quan hệ dòng máu. Tự do, bình ñẳng, bác
ái tuy chưa bao giờ nêu thành công thức nhưng vẫn là nguyên tắc cơ bản của
thị tộc [35, tr.36].

Cũng từ việc nghiên cứu tổ chức xã hội của loài người trong giai ñoạn
lịch sử này, F.

Ăngghen ñã viết: “Với tất cả tính ngây thơ và giản dị của nó,
chế ñộ thị tộc quả là một tổ chức xã hội tốt ñẹp biết bao! Không có quân ñội,
hiến binh và cảnh sát, không có nhà tù, không có những vụ xử án, thế mà mọi
việc ñều trôi chảy ở ñây, không thể có người nghèo khổ và thiếu thốn, Tất
cả bình ñẳng và tự do, kể cả phụ nữ” [32, tr.151-152].
Vào giai ñoạn cuối của thời ñại dã man (theo cách phân chia của
Mocrgan và cách sử dụng của Ăngghen), nền sản xuất hàng hoá ñã tương ñối
phát triển, ñất ñai ñã bị phân chia và chuyển thành sở hữu tư nhân. Do việc
mua bán ruộng ñất, do sự phát triển mạnh của phân công lao ñộng giữa nông
nghiệp và thủ công nghiệp, giữa thương nghiệp và hàng hải cũng như của

những cuộc chiến tranh thôn tính lẫn nhau giữa các bộ tộc, bộ lạc ñã kéo theo
sự thay ñổi lớn về mặt kết cấu - mối liên kết giữa các thành viên trong các tổ
chức bộ tộc, bộ lạc. Chính ñiều ñó làm cho mọi hoạt ñộng của các tổ chức xã
hội rơi vào tình trạng rối loạn. Trong tình hình ấy, người ta ñã phải tìm cách

12
giải quyết cái công việc mà người ta ñã làm là: “thiết lập một cơ quan quản lý
Trung ương nghĩa là một phần công việc xưa nay do các bộ lạc tự quản lý
lấy, lại ñược tuyên bố là công việc chung và ñược chuyển giao cho Hội ñồng
chung quản lý, nhân danh “lợi ích chung”, ñể duy trì trật tự chung, những
người này ñặt ra pháp luật, lập cảnh binh, toà án, nhà tù, thao túng quyền
hành bắt bộ phận còn lại, thường là số ñông và ñược gọi là dân phải phục tùng
ý chí của họ.
Như vậy có thể nói sự phát triển của lực lượng sản xuất, phân công lao
ñộng mới, sự phân chia giai cấp, sự xuất hiện của nhà nước vừa là một bước
tiến của văn minh nhân loại; ñồng thời sự hiện hữu của nhà nước, pháp luật là
một dấu hiệu cho thấy rằng xã hội từ ñó ñang tồn tại một tình trạng bất công,
bất bình ñẳng. Sự xuất hiện nhà nước với tư cách là một bộ máy quyền lực
ñặc biệt - “tựa hồ” ñứng ra ngoài, ñứng bên trên xã hội vừa là một bước tiến
của văn minh, nhưng mặt khác, ñó là dấu hiệu mở ñầu của sự “tha hoá”, về
quyền lực xã hội nói chung, quyền và nghĩa vụ của cộng ñồng người cấu
thành xã hội - nhà nước nói riêng. Khát vọng dân chủ, khát vọng ñòi trả lại sự
bình ñẳng, công bằng; phục hồi lại ý nghĩa nguyên thuỷ của quyền lực xã hội
ñã nảy sinh trong ñiều kiện hiện thực ñó, và chính nó ñã trở thành mẫu số
chung liên kết, thôi thúc các lực lượng tiến bộ, các giai tầng bị bóc lột, áp bức
cùng hành ñộng. Kể từ ñó trở ñi, xã hội loài người ñã vận ñộng, phát triển
trong sự biến thiên không ngừng của các cuộc tìm kiếm, thể nghiệm; của
những cuộc ñấu tranh giai cấp, nhằm tạo lập một chế ñộ chính trị hợp lý có
hiệu quả - chế ñộ chính trị dân chủ, một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Nhà nước chủ nô là hình thức nhà nước ñầu tiên của chế ñộ xã hội có

giai cấp. Trong xã hội ấy, quyền lực nhà nước không còn dành cho nhân dân
với tư cách là số ñông mà dành cho giai cấp chủ nô, nó thực hiện khát vọng
và quyền lực cuả giai cấp chủ nô. Người nô lệ bị chiếm ñoạt hoàn toàn mọi
quyền tự do, họ bị coi là những “công cụ biết nói”, giai cấp chủ nô xem nô lệ

13
là vật sở hữư mà có quyền tự do mua bán, chuyển nhượng, ban tặng hoặc
chém giết mà vẫn ñược nhà nước và pháp luật bảo vệ. Trước tình cảnh bị ñè
nén, áp bức, bất công, kinh rẻ, số ñông quần chúng nhân dân, tầng lớp “bên
dưới” buộc phải vùng lên ñấu tranh chống lại lực lượng “bên trên” - giai cấp
nắm giữ quyền lực nhà nước.
Lịch sử xác nhận rằng ñã từng có một chế ñộ, một loại hình nhà nước
dân chủ trong thời ñại chiếm hữu nô lệ, và ñiều ñó ñược xem như là kết quả
của những tìm kiếm, thể nghiệm, của cuộc ñấu tranh về mặt quan ñiểm trong
việc xây dựng một nhà nước, một chế ñộ xã hội hợp lý giữa một bên là lực
lượng dân chủ - tiến bộ và một bên là lực lượng phản dân chủ của phái quý
tộc chủ nô. Dẫu vậy, trong chế ñộ dân chủ ấy, các nguyên tắc dân chủ có tính
sơ khai chỉ ñược thực hành trong khuôn khổ tổ chức và hoạt ñộng của bộ máy
nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích, quyền lực của giai cấp chủ nô thống trị.
Sau ñó, lịch sử loài người ñã trải qua những “ñêm dài trung cổ”, trong
thời kỳ này chỉ có thần quyền và thế quyền ngự trị. Chế ñộ chuyên chế phong
kiến giam hãm, trói buộc con người bởi cường quyền và bạo lực. Chế ñộ
chuyên chế phong kiến là một hình thức nhà nước, một cách thức cai trị xã
hội hà khắc, phi nhân tính. Nguyên tắc duy nhất của chủ nghĩa chuyên chế
phong kiến - C.Mác nhận xét là: khinh miệt con người, là con người bị làm
mất nhân tính [30, tr.491].
Từ thế kỉ XV ñến thế kỉ XVI, phong trào Phục hưng ở Châu Âu ñã tiến
hành cuộc ñấu tranh nhằm phá vỡ sự thống trị của chuyên chế phong kiến ñể
hình thành một xã hội dân chủ, tiến bộ với nội dung cốt yếu là khẳng ñịnh vị
trí con người với tư cách là chủ thể của xã hội. Có thể xem ñó lầ bản tuyên

ngôn về quyền dân chủ, tự do của con người ñược các tư tưởng gia tiến bộ
trong thời kỳ này cổ suý. ðây là cuộc ñấu tranh trên lĩnh vực văn hoá, tư
tưởng của giai cấp tư sản nhằm chống lại chủ nghĩa kinh viện, chủ nghĩa thầy
tu và thần học. ðại biểu tiêu biểu cho phong trào này là Côpecnich, Brunô,

14
Sêchxphia,… họ khẳng ñịnh cái ñẹp thật sự của cuộc sống là ở con người, ở
trần gian, chứ không phải là lực lượng siêu nhiên, thần thánh, ở thiên ñường;
cho nên con người không thể sông cam chịu, mà phải ñấu tranh vì tự do, dân
chủ. Với tinh thần ñó, chủ nghĩa duy lý trong thế kỉ XVII ñã giáng xuống chủ
nghĩa phong kiến ñòn thứ hai với tư tưởng ñề cao tư duy, trí tuệ của con
người, phủ ñịnh “chân lý” của tôn giáo. Cuối cùng trào lưu khai sáng ở thế kỉ
XVIII với tư tưởng dân chủ, nhân ñạo ñã làm rạng rỡ cho nền văn hoá tư sản.
Nó thể hiện tinh thần ñấu tranh cho tự do, dân chủ, ñó là những cuộc ñấu
tranh chống lại thần quyền, cường quyền, chống lại thần học nhằm mở mang
trí tuệ và ñổi mới tư duy, nâng cao tư tưởng về bình quyền, bình ñẳng, khẳng
ñịnh thế giới quan duy vật, mà tiêu biểu là các nhà tư tưởng như Vônte,
Rutxô…
Chính giai cấp tư sản trong thời kì ñang lên ñã giương cao ngọn cờ “tự
do, bình ñẳng, bác ái” ñể tập hợp các lực lượng bên dưới tiến hành cuộc cách
mạng chính trị lật ñổ chế ñộ phong kiến chuyên chế, xác lập chế ñộ dân chủ
tư sản. Thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản (ñiển hình là cuộc cách mạng tư
sản ở Mỹ năm 1776, cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789) và Tuyên ngôn ñộc
lập của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (1776), cũng như tuyên ngôn về dân quyền
và nhân quyền của cách mạng Pháp (1789) ñã tạo nên những dấu ấn sâu ñậm
trong lịch sử cuộc ñấu tranh vì các quyền cơ bản của con người, vì một chế ñộ
dân chủ.
Dân chủ tư sản là một bước tiến lớn trong lịch sử phát triển dân chủ của
xã hội loài người. Tuy nhiên, trong xã hội có giai cấp, dân chủ bao giờ cũng
mang bản chất giai cấp, phản ánh những lợi ích căn bản của giai cấp thống trị.

Vì thế, nền dân chủ tư sản, thực chất cũng là nền dân chủ cho thiểu số giai cấp
tư sản chứ không phải dân chủ cho ñại ña số nhân dân lao ñộng. Nền dân chủ
ñó chưa phải là nền dân chủ của dân, do dân, vì dân, càng không thể là mục
ñích cuối cùng mà loài người hướng ñến. Chủ nghĩa tư bản, bên cạnh những

15
giá trị ñạt ñược, cũng ñã ñem lại bao nhiêu ñau khổ và tai hoạ cho nhân dân
lao ñộng trên thế giới. ðó là chủ nghĩa phátxít, chủ nghĩa quân phiệt, là những
cuộc chiến tranh xâm lược của chủ nghĩa ñế quốc, là tệ phân biệt chủng tộc, là
những xung ñột, ñối kháng giai cấp, Thực tế ở các nước tư bản phương Tây
ñã và ñang là những minh chứng hùng hồn về vấn ñề này. Nước Mỹ luôn
tuyên truyền về “tự do, dân chủ”, nhưng thực tế lại là nước vi phạm dân chủ,
dân quyền nhất. Ở ñó vẫn còn tình trạng bất công, bất bình ñẳng, tệ phân biệt
chủng tộc; nhất là hiện nay luôn dựa vào vấn ñề dân chủ, nhân quyền ñể can
thiệp vào nội bộ các quốc gia, dân tộc khác, với âm mưu làm bá chủ thế giới.
ðiều này chứng tỏ dân chủ tư sản vẫn chưa phải là nền dân chủ hoàn bị vì bản
thân nó còn bị chế ngự bởi quyền lực và lợi ích của giai cấp tư sản.
Từ sự phân tích hiện thực ấy, có thể rút ra nhận ñịnh: sự chiến thắng
của chủ nghĩa tự do tư sản ñối với chế ñộ chuyên chế phong kiến, mặc dù trải
qua không ít thăng trầm, nhưng vẫn là kết quả tất yếu của cuộc ñấu tranh vì
dân chủ, vì tiến bộ xã hội; ñó là một mặt, nhưng mặt khác - mặt cơ bản và chủ
yếu hơn là ở chỗ: chính trong quá trình ấy, cùng với sự trưởng thành lớn
mạnh cuả giai cấp tư sản ñã hình thành nên một lực lượng xã hội mới - giai
cấp vô sản công nghiệp. Nếu lúc ñầu, trong cuộc ñấu tranh chống chế ñộ
phong kiến, giai cấp vô sản chỉ có thể là lực lượng “ñồng minh” cần lôi kéo,
thì về sau sự trưởng thành về mặt chính trị ñã giúp họ dần nhận thức ra sự thật
ñằng sau những lời hoa mỹ “tự do, bình ñẳng, bác ái” của giai cấp tư sản, chủ
nghĩa tự do tư sản, ñó là mục ñích chính trị cửa giai cấp tư sản. Họ chống chế
ñộ chuyên chế phong kiến trước hết vì lợi ích của chính bản thân giai cấp -
chủ nhĩa cá nhân tư sản. Còn giai cấp công nhân chống chế ñộ chuyên chế

phong kiến nhằm tạo ra những tiền ñề ñể tiến tới sự bình ñẳng, tự do cho tất
cả nhân loại cần lao.
ðó là cơ sở cho việc giải thích về việc tồn tại song song hai phong trào,
hai lực lượng chính trị chủ yếu ñấu tranh cho dân chủ trong thời cận hiện ñại,

16
chủ nghĩa tự do tư sản của giai cấp tư sản và chủ nghĩa xã hội của giai cấp
công nhân.
Khi còn là những nhà dân chủ cách mạng, C.Mác, Ăngghen ñã luôn
kiên quyết ñấu tranh chống lại sự chuyên chế. Trong thực tiễn ñấu tranh ấy,
dần dần các ông nhận ra thực chất của cuộc ñấu tranh cho dân chủ cũng như
phương thức, con ñường mới ñể xây dựng một xã hội dân chủ trên lập trường
của giai cấp công nhân. Bởi vậy, những luận ñề về dân chủ chiếm một vị trí
quan trọng trong học thuyết chính trị của các ông.
C.Mác là người ñầu tiên quan niệm về một chế ñộ xã hội xứng ñáng với
con người - chế ñộ dân chủ. Ông vạch rõ sự ñối lập như nước với lửa, giữa
chế ñộ dân chủ và chế ñộ chuyên chế. Nếu như chế ñộ chuyên chế coi khinh
con người, trà ñạp con người thì chế ñộ dân chủ coi trọng con người, hướng
tới con người. “Chế ñộ dân chủ xuất phát từ con người và biến nhà nước
thành con người ñược khách thể hoá, cũng giống như tôn giáo không tạo ra
con người mà con người tạo ra tôn giáo; ở ñây cũng vậy, không phải chế ñộ
nhà nước tạo ra nhân dân, mà nhân dân tạo ra nhà nước [30, tr.333].
Cũng theo C.Mác, con người là ñiểm xuất phát và cũng là ñiểm cuối
cùng ñể ñánh giá một chế ñộ là dân chủ hay chuyên chế. Chỉ có trong chế ñộ
dân chủ, con người mới là mục ñích, là chủ thể của xã hội. Nhà nước, các
thiết chế chính trị chỉ là phương tiện do con người tạo ra ñể phục vụ chính lợi
ích của con người. Nền dân chủ, theo Mác, là sản phẩm tự quyết của nhân
dân, phản ánh sự tồn tại của con người với tất cả ý chí, tài năng và lợi ích của
họ. Chính trên ý nghĩa ñó, khi phân tích sự khác nhau giữa chế ñộ chuyên chế
với chế ñộ dân chủ, C.Mác ñã viết: “Dưới chế ñộ quân chủ, tổng thể - tức

nhân dân bị ñặt vào trong những hình thức tồn tại - tức chế ñộ chính trị của
họ. Còn trong chế ñộ dân chủ thì bản thân chế ñộ nhà nước thể hiện ra là một
trong những tính quy ñịnh của nhân dân [30, tr.333].

17
Một trong những tư tưởng quan trọng của C.Mác về dân chủ, ñó là tính
thực chứng của chế ñộ dân chủ. Theo ñó, ông cho rằng, ñã là một chế ñộ dân
chủ thì nó phải ñược xem xét trong tính hiện thực, phải ngày càng tiến tới cơ
sở hiện thực, tới con người hiện thực, nhân dân hiện thực và ñược xác ñịnh là
sự nghiệp của bản thân nhân dân, là sản phẩm tự do của con người trong hiện
thực chứ không chỉ dừng lại ở những lời tuyên bố pháp lý.
C.Mác cũng như F.Ăngghen là những người ñã nhìn thấy dân chủ là
một xu hướng khách quan của tiến trình lịch sử. Nghiên cứu những mâu
thuẫn, xung ñột ñang diễn ra trong thời ñại mình, các ông ñã nhận thức rằng,
vấn ñề nhân ñạo, vấn ñề giải phóng con người, vấn ñề dân chủ chỉ có thể giải
quyết triệt ñể khi gắn với sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản.
Trong Tuyên ngôn của ðảng cộng sản, hai ông ñã khẳng ñịnh sự tất
yếu của việc giai cấp vô sản phải giành lấy dân chủ trong giai ñoạn thứ nhất
của cuộc cách mạng vô sản. Dân chủ ở ñây ñược hiểu như là một quyền lực
xã hội, một chính quyền nhà nước, một thể chế chính trị, nhờ ñó giai cấp vô
sản có thể sử dụng dân chủ như một công cụ, phương tiện ñể tiến hành cải
biến xã hội theo hướng nhân ñạo Cộng sản chủ nghĩa. Chỉ có giành lấy chính
quyền, giành lấy dân chủ, giai cấp công nhân mới có ñiều kiện, sức mạnh ñể
tiến hành sự nghiệp cách mạng triệt ñể - xoá bỏ sự thống trị của giai cấp tư
sản, xoá bỏ mọi hình thức áp bức, bóc lột, xoá bỏ mọi giai cấp nói chung, xây
dựng một xã hội trong ñó “sự phát triển tự do của mỗi người là ñiều kiện cho
sự phát triển tự do của mọi người”.
Tổng kết kinh nghiệm của công xã Pari năm 1871, C.Mác và Ăngghen
ñã chỉ ra rằng, công xã là một trong những hình thức của chế ñộ chính trị dân
chủ vô sản. Các ông ñánh giá cao ý nghĩa của hình thức dân chủ mới này và

xem ñó là hình thức chính trị linh hoạt cao ñộ so với các hình thức chính phủ
ñã có từ trước, mà về thực chất ñều là những hình thức chính trị áp bức, nô
dịch con người, giai cấp những người lao ñộng. Các ông chỉ rõ, về thực chất,

18
nó là chính phủ của giai cấp công nhân, là kết quả của cuộc ñấu tranh giai
cấp, những người lao ñộng chống lại giai cấp chiếm hữu, là hình thức chính
trị mà rút cuộc lịch sử ñã tìm thấy ñể giải phóng lao ñộng về mặt kinh tế.
Một trong những bài học rút ra từ Công xã Pari ñó là: việc giải phóng
giai cấp những người lao ñộng, thực hành một chế ñộ dân chủ mới - dân chủ
vô sản, chỉ có thể thành công khi tạo lập ñược khối liên minh giữa giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân. Các nhà kinh ñiển ñã khẳng ñịnh rằng, giai
cấp công nhân nếu tiến hành ñấu tranh cách mạng một cách ñơn ñộc chống
giai cấp tư sản thì cuộc cách mạng ấy sẽ trở thành những bài ñơn ca buồn
thảm, sẽ không tránh khỏi thất bại ñau ñớn.
Giai cấp công nhân Pháp sẽ không tiến lên ñược một bước nào và cũng
không thể ñụng chạm ñến một sợi tóc nào của chủ nghĩa tư bản, khi mà ñông
ñảo nhân dân ñứng giữa giai cấp vô sản và tư sản, tức là nông dân và giai cấp
tiểu tư sản chưa nổi dậy chống lại sự thống trị của tư bản, chưa bị tiến trình
cách mạng buộc phải ñi theo người vô sản, coi là ñội tiên phong của mình
[33, tr.30]. Vả lại “Phong trào vô sản là phong trào ñộc lập của tuyệt ñại ña
số, mưu lợi ích cho tuyệt ñại ña số” [31, tr.611] và theo lôgíc ñó, dân chủ với
tư cách là khát vọng của ña số tất yếu là khát vọng chính ñáng của nông dân.
Khi nói về giai cấp công nhân, C.Mác và Ăngghen cũng nhìn nhận
nông dân là lực lượng ñông ñảo nhất, là lực lượng ñồng minh của giai cấp
công nhân chứ chưa bao giờ là lực lượng lãnh ñạo. Giai cấp nông dân là một
tập ñoàn xã hội của những người tiểu nông, tư hữu nhỏ, không có những mối
liên kết xã hội chặt chẽ. Họ “ñại khái cũng giống như một cái bao tải ñựng
những củ khoai tây hình thành một bao tải khoai tây vậy” [34, tr.471]. Ông
cho rằng nhân dân thường lạc hậu, bảo thủ, thái ñộ với chính trị thường lãnh

ñạm, quan hệ chủ yếu với tự nhiên nên quan hệ xã hội rất ít, họ sống biệt lập
theo kiểu tự túc, tự cấp, họ bị áp bức khủng kiếp, nhưng cũng khó bề ñứng lên
khởi nghĩa Ông cũng cho rằng, một mình nông dân không có khả năng làm

19
cách mạng, chỉ có sự liên minh với các giai cấp khác mới có thể ñem lại cho
họ ñôi chút triển vọng chiến thắng [33, tr.472-473]. Theo ông, giai cấp nông
dân là tầng lớp trung gian giữa tầng lớp tư sản và vô sản, họ có thể theo tư sản
và cũng có thể theo vô sản. Vấn ñề quan trọng ñối với họ là ai ñem lại lợi ích
cho họ và ai bảo vệ lợi ích cho họ thì họ theo. Vì vậy, giai cấp công nhân
muốn có ñồng minh ñể thực hiện lý tưởng cộng sản nhân ñạo cao cả của mình
phải thức tỉnh họ, lôi kéo họ, và bảo ñảm quyền lợi lâu dài của họ.

Mặc dù C.Mác và F.

Ăngghen chưa có ñiều kiện thực tế ñể có thể bàn
luận vấn ñề thực hiện dân chủ ở cơ sở nhất là khu vực cơ sở nông thôn, nhưng
có thể xem tư tưởng về nền dân chủ hiện thực cũng như tư tưởng về liên minh
công nông trong cách mạng vô sản là căn cứ lý luận làm nền tảng cho việc
tạo lập thể chế chính trị dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hành dân chủ ở cơ sở
- nơi tuyệt ñại dân cư là nông dân ñang sinh sống, trong quá trình hoàn thiện
và xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở các nước quá ñộ ñi lên Chủ nghĩa
xã hội từ một nền kinh tế thuần nông như Việt Nam.
Là người kế tục sự nghiệp của C.Mác và F.

Ăngghen trong thời ñại
quốc tế chủ nghĩa, V.I.Lênin ñã vận dụng sáng tạo những tư tưởng của C.Mác
về dân chủ vô sản vào thực tiễn cách mạng Nga. Từ thực tiễn sinh ñộng của
thực tiễn cách mạng Nga, Lênin ñã nêu lên nhưng luận ñiểm quan trọng vừa
có ý nghĩa quyết ñịnh hướng cuộc ñấu tranh chính trị của giai cấp công nhân

và nhân dân các dân tộc thuộc ñịa trong thời ñại mới, vừa mang tính thực tiễn
chỉ ñạo việc tổ chức, xây dựng một nền dân chủ mới, cao hơn, rộng rãi hơn so
với dân chủ tư sản.
Xuất phát từ yêu cầu giải quyết mối quan hệ giữa cuộc ñấu tranh vì dân
chủ và vì chủ nghĩa xã hội trong thời ñại mình, ngay từ ñầu, V.I.Lênin ñã
quan niệm rằng: dân chủ và xã hội chủ nghĩa là hai phạm trù thống nhất trong
mục tiêu của cuộc cách mạng vô sản Nga. Theo ñó, Lênin ñã chỉ rõ:

20
Nếu tưởng rằng cuộc ñấu tranh vì dân chủ có thể làm cho giai cấp vô
sản xa rời cách mạng xã hội chủ nghĩa hoặc có thể che lấp, làm lu mờ cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa thì sẽ mắc một sai lầm căn bản. Trái lại cũng
giống như không thể có một chủ nghĩa xã hội thắng lợi mà lại không thực
hiện dân chủ hoàn toàn, giai cấp vô sản cũng không thể nào chuẩn bị ñể chiến
thắng giai cấp tư sản ñược nếu nó không tiến hành một cuộc ñấu tranh toàn
diện, triệt ñể và cách mạng ñể giành dân chủ [25, tr.324].
Khẳng ñịnh sự thống nhất không tách rời giữa dân chủ và chủ nghĩa xã
hội, Lênin cũng nghiêm khắc phê phán những quan ñiểm phiến diện, phi lịch
sử ñối lập giữa dân chủ và chuyên chính, từ ñó xoá nhoà sự khác biệt về chất
giữa dân chủ tư sản và dân chủ vô sản. Có thể xem những luận giải của Ông
từ phương diện này là cơ sở cho việc tìm hiểu và giải quyết vấn ñề dân chủ
trên lập trường Macxit. Theo V.I.Lênin, dân chủ là một phạm trù lịch sử, có
tính giai cấp; dân chủ là một hình thức nhà nước (trong ý nghĩa này dân chủ
và chuyên chính là hai mặt của một thể thống nhất của bất cứ loại hình nhà
nước nào) mà sự khác nhau là ở chỗ mức ñộ rộng - hẹp, ít - nhiều của ñối
tượng mà nhà nước ñó hướng tới thực hiện dân chủ hay chuyên chính.
Phân tích sự khác nhau giữa dân chủ vô sản với dân chủ tư sản trên
phương diện này, Lênin ñã viết:
Giỏi lắm thì nền cộng hoà dân chủ tư sản cũng chỉ thừa nhận tổ chức
quần chúng bị bóc lột bằng những lời tuyên bố rằng ñó là một tổ chức tự do.

Trên thực tế lúc nào nó cũng ñưa ra muôn vàn trở ngại cho tổ chức ấy, những
trở ngại tất nhiên gắn liền với chế ñộ tư hữu về tư liệu sản xuất. Chính quyền
Xô viết chẳng những dùng mọi cách ñể tạo ra những ñiều kiện dễ dàng cho tổ
chức quần chúng mà còn làm cho tổ chức ñó trở thành nền tảng tất yếu vĩnh
viễn của toàn bộ máy nhà nước, từ dưới lên trên ở ñịa phương cũng như ở
trung ương [27, tr.112].

21
Luận ñiểm của V.I.Lênin chỉ ra rằng: Một chế ñộ dân chủ phải là một
chế ñộ trong ñó tồn tại nhiều tổ chức có tính quần chúng và chẳng những thế,
những tổ chức ñó phải ñóng vai trò ngày càng to lớn trong việc quản lý xã
hội; cơ sở kinh tế ñể ñảm bảo có một nền dân chủ phát triển cao, dân chủ
trong thực tế chứ không phải là những lời tuyên bố suông, không thể là chế ñộ
sở hữu tư nhân Tư bản chủ nghĩa - cơ sở kinh tế ñẻ ra chế ñộ người áp bức
bóc lột người.
Một trong những tiêu chí cơ bản nói lên mức ñộ cao hay thấp, nhiều
hay ít của các nền dân chủ khác nhau là sự tham gia của quần chúng nhân
dân lao ñộng vào các công việc của nhà nước,vào các hoạt ñộng của xã hội.
Vì thế, Lênin cho rằng: “phát triển dân chủ một cách ñầy ñủ nghĩa là làm
cho toàn thể quần chúng nhân dân lao ñộng tham gia thật sự bình ñẳng và thật
sự rộng rãi vào công việc của Nhà nước [26, tr.116].
Từ thực tế những năm ñầu xây dựng chính quyền Xô viết, xây dựng
chế ñộ mới, Lênin ñã hết sức chú trọng xác lập những nguyên tắc, xây dựng
thể chế và cơ chế ñảm bảo quyền lực thực sự thuộc về quần chúng nhân dân:
“Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản là duy trì khối liên minh giữa
giai cấp vô sản và nông dân ñể giai cấp vô sản có thể giữ ñược vai trò lãnh
ñạo và chính quyền nhà nước” [5, tr.57]. Lênin còn khẳng ñịnh “Chuyên
chính vô sản là một hình thức ñặc biệt của liên minh giữa giai cấp vô sản - ñội
tiên phong của người lao ñộng, với ñông ñảo những tầng lớp lao ñộng khác
không phải vô sản (tiểu tư sản, tiểu chủ, nông dân, trí thức )” [27, tr.452].

Những nội dung ñề cập tới việc xây dựng bộ máy nhà nước “thà ít mà tốt”,
xây dựng các tổ chức công ñoàn, ñoàn thanh niên cộng sản xây dựng ðảng
kiểu mới và toàn bộ nỗ lực trong việc chỉ ñạo thực tiễn của Lênin những năm
ñầu xây dựng chính quyền Xô viết vẫn còn nguyên giá trị là ñịnh hướng cho
việc nhận thức và giải quyết các vấn ñề liên quan ñến quá trình xây dựng và

22
hoàn thiện hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, ñảm bảo quyền lực thuộc về
nhân dân.
Con người tồn tại và tham gia vào các hoạt ñộng xã hội không phải chỉ
bằng phương thức tập thể - thông qua các tổ chức quần chúng, mà họ còn phải
ñược tồn tại và hoạt ñộng với tư cách là những cá thể ñộc lập, với tư cách là
những công dân có chủ quyền. Một chế ñộ dân chủ phải thực hành nguyên
tắc: Tất cả mọi công dân ñều bình ñẳng trước pháp luật. Hệ thống quyền công
dân càng ñầy ñủ, càng có khả năng hiện thực hoá bao nhiêu thì mức ñộ dân
chủ càng rộng bấy nhiêu. Trong tính hiện thực của chế ñộ dân chủ, dù là dân
chủ xã hội chủ nghĩa thì vẫn tất yếu tồn tại hình thức dân chủ ñại diện, vì thế
trong hệ thống các quyền chính trị của công dân, Lênin ñặc biệt chú ý ñến
việc bảo ñảm quyền của người dân ñược tham gia một cách thực tế vào việc
“lựa chọn các viên chức”, những ñại biểu ñại diện cho lợi ích của họ trong bộ
máy Nhà nước.
V.I.Lênin cũng nhận thấy rằng, bất cứ nhà nước nào cũng có nguy cơ
dẫn ñến chủ nghĩa quan liêu. Dân chủ không thể tương dung với quan liêu, vì
vậy các tổ chức bộ máy quyền lực, phương thức hoạt ñộng của các thành viên,
các nhân viên trong bộ máy ấy phải ñược thường xuyên hoàn thiện theo
hướng ngăn ngừa, hạn chế và kiên quyết chống chủ nghĩa quan liêu.
Cũng như C.Mác và F.

Ăngghen, V.I.Lênin luôn khẳng ñịnh rằng:
“Không có sự ñồng tình và ủng hộ của ñại ña số nhân dân lao ñộng ñối với

ñội tiên phong của mình, tức là ñối với giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sản
không thể thực hiện ñược” [27, tr.251]. Nhưng với tư cách là người trực tiếp
lãnh ñạo và chỉ ñạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực, xây dựng
nền dân chủ mới ñầu tiên trên thế giới, Lênin ñã sớm nhận thấy việc duy trì và
thực hiện những chính sách, những cơ chế không phù hợp với thực tiễn là
nguyên nhân chủ yếu nhằm suy giảm niềm tin của quần chúng nhân dân, ñặc
biệt là nông dân ñối với ðảng, Nhà nước Xô viết. Vì thế sau khi nội chiến kết

×