Tải bản đầy đủ (.ppt) (86 trang)

Bài giảng môn KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 86 trang )

1
Ths. Trần Hoàng Hiểu
Ths. Trần Hoàng Hiểu


HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC IV
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC IV
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
3
Ths. Trần Hoàng Hiểu
Ths. Trần Hoàng Hiểu


Mở đầu
Mở đầu
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
4
Tiến trình phát triển của xã hội loài người
Tiến trình phát triển của xã hội loài người
CSNT CHNL
PK CNTB CNCS
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
5
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội


TKQĐ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách
TKQĐ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách
mạng sâu sắc, toàn diện và triệt để từ XH cũ
mạng sâu sắc, toàn diện và triệt để từ XH cũ
thành XH mới - XH XHCN, được bắt đầu từ khi
thành XH mới - XH XHCN, được bắt đầu từ khi
cách mạng vô sản thắng lợi, giai cấp vô sản
cách mạng vô sản thắng lợi, giai cấp vô sản
giành được chính quyền, bắt tay vào xây dựng
giành được chính quyền, bắt tay vào xây dựng
XH mới, kết thúc khi xây dựng thành công những
XH mới, kết thúc khi xây dựng thành công những
cơ sở kinh tế, XH, chính trị của CNXH.
cơ sở kinh tế, XH, chính trị của CNXH.
Khái niệm:
Khái niệm:
6
Phân kỳ của thời kỳ quá độ
Phân kỳ của thời kỳ quá độ


Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

 TKQĐ nằm trong hình thái KT-XH CSCN. Song, nó
nằm trước giai đoạn thấp là CNXH và giai đoạn cao là
CNCS văn minh.


Bắt đầu

Bắt đầu: Khi cách mạng vô sản giành thắng lợi, giai
cấp vô sản giành được chính quyền, bắt tay vào việc
xây dựng xã hội mới


Kết thúc
Kết thúc: Khi xây dựng thành công các cơ sở kinh
tế, xã hội, chính trị của chủ nghĩa xã hội.
7
TKQĐ CNXH CNCS VM
Hình thái
Hình thái
KT-XH
KT-XH
TBCN
TBCN
Phân kỳ thời kỳ quá độ
Phân kỳ thời kỳ quá độ
Hình thái KT - XH Cộng Sản Chủ Nghĩa
Hình thái KT - XH Cộng Sản Chủ Nghĩa
8
CNCS
văn minh
CNXH
TKQĐ
Nền
móng
Hình thái KT - XH Cộng Sản Chủ Nghĩa
Hình thái KT - XH Cộng Sản Chủ Nghĩa
9

Tính chất khó khăn, lâu dài của TKQĐ lên CNXH
Tính chất khó khăn, lâu dài của TKQĐ lên CNXH
TKQĐ
TKQĐ


tính chất
tính chất
khó khăn,
khó khăn,
lâu dài
lâu dài
vì:
vì:
Cần tạo ra một NSLĐ cao để phủ định
CNTB và khẳng định CNXH;
Mục tiêu của CNXH là xóa bỏ chế độ
người bóc lột người…
Xây dựng con người mới XHCN, thiết
lập kỷ luật lao động, nâng cao trình độ
văn hóa, xóa bỏ các tập quán sản xuất
nhỏ lẻ…
10

Thời kỳ quá độ dài hay ngắn, khó khăn ít hay nhiều
tùy thuộc điểm xuất phát của các nước.

Cuộc CMXHCN tiến hành trong TKQĐ là cuộc cách
mạng: toàn diện; sâu sắc; triệt để.


Toàn diện: diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của
đời sống (KT - CT – XH);

Sâu sắc: đưa người lao động từ địa vị làm thuê
lên làm chủ đất nước;

Triệt để: xây dựng chế độ công hữu về TLSX,
xóa bỏ tận gốc bóc lột.
Tính chất khó khăn, lâu dài của TKQĐ lên CNXH
Tính chất khó khăn, lâu dài của TKQĐ lên CNXH
Một số vấn đề cần lưu ý:
Một số vấn đề cần lưu ý:
11
Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
CSNT CHNL
PK CNTB CNCS
TKQĐ
?
12
Thực chất của sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ
Thực chất của sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ
qua chế độ TBCN ở nước ta
qua chế độ TBCN ở nước ta
Bỏ qua
Bỏ qua
Chế độ
Chế độ
Tư bản
Tư bản

Chủ nghĩa
Chủ nghĩa
Bỏ qua chế độ TBCN, bỏ qua quan hệ
sản xuất TBCN với tư cách một chế
độ, một QHSX thống trị xã hội. Nói
cách khác bỏ qua quyền lực cai trị của
giai cấp tư sản.
Kế thừa những thành tựu mà nhân
loại tạo ra trong chủ nghĩa tư bản, đặc
biệt về khoa học công nghệ để phát
triển nhanh lực lượng sản xuất, xây
dựng nền kinh tế hiện đại.
13
Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá
Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Xây dựng được về cơ bản nền tảng kinh tế
của chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng tầng về
chính trị, tư tưởng, văn hóa phù hợp, tạo cơ sở để
nước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa ngày
càng phồn vinh, hạnh phúc
(Cương lĩnh 2011).
Mục tiêu tổng quát khi kết thúc TKQĐ ở nước ta
Mục tiêu tổng quát khi kết thúc TKQĐ ở nước ta
14
Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá
Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

- Đây được coi là nhiệm vụ trung tâm
- Đây được coi là nhiệm vụ trung tâm
trong suốt thời kỳ quá độ nhằm xây
trong suốt thời kỳ quá độ nhằm xây
dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ
dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội.
nghĩa xã hội.
- Con người vừa là động lực, vừa là
- Con người vừa là động lực, vừa là
mục tiêu của quá trình xây dựng chủ
mục tiêu của quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Phát huy nguồn lực con
nghĩa xã hội. Phát huy nguồn lực con
người làm yếu tố cơ bản cho phát triển
người làm yếu tố cơ bản cho phát triển
nhanh và bền vững.
nhanh và bền vững.
15
Kinh tế
Kinh tế
nhà nước
nhà nước
Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá
Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Nhất quán chiến lược phát triển nền kinh tế nhiều thành
- Nhất quán chiến lược phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần dựa trên sự đa dạng về hình thức sở hữu, trong đó

phần dựa trên sự đa dạng về hình thức sở hữu, trong đó
công hữu là nền tảng và KTNN giữ vai trò chủ đạo.
công hữu là nền tảng và KTNN giữ vai trò chủ đạo.
- Đáp ứng yêu cầu của quy luật
- Đáp ứng yêu cầu của quy luật
QHSX phải phù hợp với trình độ phát
QHSX phải phù hợp với trình độ phát
triển của
triển của
LLSX
LLSX
- QHSX xuất mới được xây dựng
- QHSX xuất mới được xây dựng
phải dựa trên kết quả của sự phát
phải dựa trên kết quả của sự phát
triển lực lượng sản xuất.
triển lực lượng sản xuất.
16
Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá
Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Mở rộng quan hệ kinh tế đối
- Mở rộng quan hệ kinh tế đối
ngoại là một tất yếu, phù hợp xu
ngoại là một tất yếu, phù hợp xu
thế thời đại.
thế thời đại.
- Nhằm tranh thủ các nguồn lực
- Nhằm tranh thủ các nguồn lực

kinh tế để phát triển đất nước
kinh tế để phát triển đất nước
(vốn, KHCN, nhân lực, tài
(vốn, KHCN, nhân lực, tài
nguyên, thị trường,…)
nguyên, thị trường,…)
-


Tuân thủ các nguyên tắc, quan
Tuân thủ các nguyên tắc, quan
điểm hội nhập kinh tế quốc tế
điểm hội nhập kinh tế quốc tế
của Đảng ta…
của Đảng ta…
17
Ths. Trần Hoàng Hiểu
Ths. Trần Hoàng Hiểu


Chuyên đề
Chuyên đề
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC IV
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC IV
VẤN ĐỀ SỞ HỮU VÀ THÀNH PHẦN KINH
VẤN ĐỀ SỞ HỮU VÀ THÀNH PHẦN KINH
TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
Ở VIỆT NAM
Ở VIỆT NAM

18
KẾT CẤU NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I. SỞ HỮU VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
I. SỞ HỮU VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
II. KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
II. KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
19
I. SỞ HỮU VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT TRONG
I. SỞ HỮU VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở NƯỚC TA
Ở NƯỚC TA
20
Sở hữu
Sở hữu là phạm trù kinh tế,
lịch sử dùng để chỉ mối quan hệ
giữa người với người trong việc
chiếm hữu của cải vật chất xã hội
mà trước hết là tư liệu sản xuất.
a. Một số khái niệm
a. Một số khái niệm
ÑIEÄN
THOAÏI
Chiếc điện
thoại này của tôi?

Lưu ý:
Lưu ý:
Vì TLSX là đối tượng sở hữu quan trọng nhất,
quyết định nhất của của cải XH nên thông thường nói đến
sở hữu là nói đến sở hữu TLSX.
1. Khái niệm sở hữu (về TLSX) và những vấn
1. Khái niệm sở hữu (về TLSX) và những vấn
đề liên quan
đề liên quan
21
Chế độ sở hữu
Chế độ sở hữu là phạm
trù sở hữu khi được thể chế
hóa thành những quyền sở hữu
được thông qua một cơ chế
nhất định.
a. Một số khái niệm
a. Một số khái niệm
Lưu ý
Lưu ý
:
:
- Chế độ sở hữu bao gồm các quyền như: Quyền
sở hữu; Quyền sử dụng; Quyền định đoạt…
- Các quyền trên có thể cùng một chủ sở hữu hoặc
có thể tách rời.
1. Khái niệm sở hữu (về TLSX) và những vấn
1. Khái niệm sở hữu (về TLSX) và những vấn
đề liên quan
đề liên quan

22
b. Nội dung của khái niệm sở hữu
b. Nội dung của khái niệm sở hữu
Sở hữu
Chủ thể
SH
Đối tượng
SH
Quyền
sở hữu
Sở hữu
của ai?
Sở hữu
cái gì?
1. Q. chiếm hữu
2. Q. sử dụng
3. Q. định đoạt
1. Khái niệm sở hữu (về TLSX) và những vấn
1. Khái niệm sở hữu (về TLSX) và những vấn
đề liên quan
đề liên quan
23
2. Vị trí của sở hữu về TLSX
2. Vị trí của sở hữu về TLSX
QHSX
Sở hữu về TLSX
Tổ chức, quản lý SX
Phân phối sản phẩm
Là một mặt quan
trọng, quyết định

các mặt tổ chức
quản lý, phân
phối sản phẩm
của nội dung
QHSX
Quan hệ SH do trình độ phát triển của LLSX quyết
định. Tức là mỗi loại hình, hình thức sở hữu chưa thể mất
đi khi chúng còn phù hợp với trình độ phát triển của LLSX
và cũng không tùy tiện dựng lên hay thủ tiêu chúng khi
LLSX chưa yêu cầu…
24
-
-
Chiếm hữu
Chiếm hữu
thể hiện quan hệ giữa người với tự nhiên,
thể hiện quan hệ giữa người với tự nhiên,
là hành vi gắn liền với sự tồn tại và phát triển của
là hành vi gắn liền với sự tồn tại và phát triển của
con người - là phạm trù vĩnh viễn.
con người - là phạm trù vĩnh viễn.
- Sở hữu
- Sở hữu
là quan hệ giữa người với người về sự chiếm
là quan hệ giữa người với người về sự chiếm
hữu của cải xã hội; là hình thức nhất định được hình
hữu của cải xã hội; là hình thức nhất định được hình
thành trong lịch sử, là phạm trù lịch sử - nó không
thành trong lịch sử, là phạm trù lịch sử - nó không
ngừng vận động và biến đổi.

ngừng vận động và biến đổi.
- Sở hữu là phạm trù kinh tế khách quan.
- Sở hữu là phạm trù kinh tế khách quan.


3. Những nhận thức mới về sở hữu làm cơ
3. Những nhận thức mới về sở hữu làm cơ
sở cho sự nghiệp đổi mới kinh tế
sở cho sự nghiệp đổi mới kinh tế
a.
a.
Phân biệt hai phạm trù sở hữu và chiếm hữu
Phân biệt hai phạm trù sở hữu và chiếm hữu
25
-
-
Cách hiểu giản đơn
Cách hiểu giản đơn
: sở hữu là “của ai?”- đây chỉ là nhận
: sở hữu là “của ai?”- đây chỉ là nhận
thức phản ánh biểu hiện cái bề ngoài của sở hữu.
thức phản ánh biểu hiện cái bề ngoài của sở hữu.
-
-
Tính pháp lý của sở hữu
Tính pháp lý của sở hữu
: quan hệ sở hữu được pháp luật
: quan hệ sở hữu được pháp luật
thừa nhận và bảo vệ, được thể chế hoá về mặt pháp lý,
thừa nhận và bảo vệ, được thể chế hoá về mặt pháp lý,

làm hình thành chế độ sở hữu. Chế độ sở hữu xác lập
làm hình thành chế độ sở hữu. Chế độ sở hữu xác lập
các quyền cơ bản của chủ sở hữu bao gồm các quyền:
các quyền cơ bản của chủ sở hữu bao gồm các quyền:
sở hữu, sử dụng và định đoạt.
sở hữu, sử dụng và định đoạt.
-
-
Tính kinh tế của sở hữu
Tính kinh tế của sở hữu
: sở hữu được thực hiện về mặt
: sở hữu được thực hiện về mặt
kinh tế bao gồm quyền sử dụng đối tượng sở hữu và
kinh tế bao gồm quyền sử dụng đối tượng sở hữu và
quyền được hưởng lợi ích kinh tế từ việc sử dụng đối
quyền được hưởng lợi ích kinh tế từ việc sử dụng đối
tượng sở hữu đó.
tượng sở hữu đó.
b.
b.
Ba mức độ hiểu và vận dụng khác nhau về QHSH
Ba mức độ hiểu và vận dụng khác nhau về QHSH
3. Những nhận thức mới về sở hữu làm cơ
3. Những nhận thức mới về sở hữu làm cơ
sở cho sự nghiệp đổi mới kinh tế
sở cho sự nghiệp đổi mới kinh tế

×