Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Giải pháp tăng cường sử dụng công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro tại hệ thống NHTM Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.28 KB, 49 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Phạm Văn Hùng – Lớp LTĐH 5B Khoa Ngân hàng
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
LỜI MỞ ĐẦU
Các công cụ phái sinh là sản phẩm tất yếu của sự phát triển ngày càng sâu,
rộng và đa dạng của thị trường tài chính. Những biến động khó lường của thị trường
nói chung, giá chứng khoán, lãi suất, tỉ giá hối đoái trên thị trường tài chính nói
riêng là những rủi ro phổ biến cho các nhà đầu tư trên thị trường tài chính. Vì vậy,
các sản phẩm phái sinh đã được hình thành như một hệ thống công cụ quản lý và
giảm thiểu rủi ro với tư cách là những hợp đồng tài chính (phụ/phái sinh) có giá trị
phụ thuộc/căn cứ vào một hợp đồng mua bán cơ sở (chính phẩm). Tại các nước
phát triển thì việc đẩy mạnh các sản phẩm phái sinh (deriva-tives) được coi như
một biện pháp quản lý nợ tốt hơn. Tuy nhiên, kinh nghiệm quốc tế cho thấy, việc
lạm dụng các sản phẩm phái sinh không những không tăng cường an ninh tài
chính mà ngược lại, đe dọa đến sự an toàn của các ngân hàng, thậm chí còn đẩy
ngân hàng tới sự phá sản. Vụ sụp đổ của ngân hàng Baring (Anh) là một ví dụ
điển hình. Mặc dù vậy, các sản phẩm phái sinh vẫn liên tục phát triển, ngày càng
trở nên phức tạp và tinh vi hơn. Trong trào lưu quốc tế hóa va hội nhập quôc tế,
các ngân hàng Việt nam cần nhanh chóng tham khảo học hỏi kinh nghiệm để dưa
ra các sản phẩm phái sinh vào thị trường tài chính một cách an toàn, bổ sung
thêm công cụ đảm bảo an ninh tài chính.
Ngân hàng thương mại (NHTM) là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực
tiền tệ và tín dụng. Do đặc điểm tính chất kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ nên đi
kèm theo đó là rủi ro cao. Một trong những biện pháp hữu hiệu để phòng tránh rủi
roc ho các NHTM là sử dụng các công cụ phái sinh. Chức năng kinh tế quan trọng
nhất của công cụ phái sinh là cung cấp công cụ giảm thiểu rủi ro. Tuy nhiên việc
vận dụng các sản phẩm phái sinh trong phòng ngừa rủi ro tại hệ thống NHTM Việt
nam còn rất nhiều bất cập, chưa thực sự phát huy hết vai trò của nó. Vì vậy, em
quyết định chọn đề tài “Giải pháp tăng cường sử dụng công cụ phái sinh trong


phòng ngừa rủi ro tại hệ thống NHTM Việt nam” làm đề tài chuyên đề tốt
nghiệp của mình.
Phạm Văn Hùng – Lớp LTĐH 5B Khoa Ngân hàng
1
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về công cụ phái sinh.
Chương 2: Thực trạng ứng dụng công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi
ro tại hệ thống NHTM Việt nam.
Chương 3: Giải pháp tăng cường sử dụng công cụ phái sinh trong phòng
ngừa rủi ro tại hệ thống NHTM Việt nam.
Phạm Văn Hùng – Lớp LTĐH 5B Khoa Ngân hàng
2
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG CỤ PHÁI SINH
1.1. Khái quát về thị trường phi tập trung thị trường phi tập trung thị
trường công cụ phái sinh.
1.1.1 Khái niệm về công cụ phái sinh.
Công ty bảo hiểm tiền gửi Liên bang FDIC đã tuyên bố rằng: Chỉ những tài
sản được bảo vệ hoàn toàn trên cơ sở những công cụ phái sinh mới được xem là có
chất lượng cao trong quá trình phân loại tài sản và đánh giá mức độ hợp lý về vốn.
Điều này đã khẳng định được tầm quan trọng của cộng cụ phái sinh trong việc
phòng ngừa rủi ro cho Ngân hàng.
Khái niệm “phái sinh” suất hiện thời đại của Kinh thánh với ý nghĩa chỉ sự
suất sứ, phát sinh của một sự vật hay một sự kiện nào đó. Công cụ phái sinh hay
hợp đồng phái sinh là một tài sản có giá trị trong tương lai phụ thuộc vào giá trị của
một hay một số các tài sản tài chính cơ sở tại thời điểm hợp đồng được ký kết. Nó
được xây dựng trên cơ sở kết hợp hai hay nhiều công cụ tài chínhcơ bản (bao gồm
các loại chứng khoán và các hợp đồng tài chính). Từ những công cụ tài chính truyền

thị trường phi tập trung ống đến nay đã xuất hiện các công cụ mới như: hợp đồng kỳ
hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng hoán đổi lãi suất.
Công cụ phái sinh là một công cụ đa năng, giúp doanh nghiệp giải quyết được
các bài toán về quản lý rủi ro tài chính. Nó cho phép các doanh nghiệp chuyển rủi
ro sang các định chế tài chính khác sẳn sàng chấp nhận rủi ro. Việc đưa các cộng cụ
phái sinh vào Thị trường phi tập trung thị trường giúp làm giảm những biến động
của Thị trường phi tập trung thị trường và làm tăng giá của tài sản. Trải qua hàng
ngàn năm, các hợp đồng phái sinh đã Thị trường phi tập trung thể được vai trò của
nó trong Thị trường phi tập trung thương mại tài chính.
Thứ nhất, là vai trò quản lý rủi ro giá cả ( risk mangement)
Các công cụ phái sinh cung cấp một cơ chế hiệu quả cho phép phòng tránh rủi ro cho
các doanh nghiệp. Chẳng hạn như một nhà sản xuất dự kiến giá gạo có khả năng sụt giảm
mạnh sau vụ mùa, anh ta sẻ sử dụng hợp đồng tương lai bán gạo thị trường phi tập trung
theo giá định trước nhằm tránh rủi ro giá cả của mặt hàng này
Phạm Văn Hùng – Lớp LTĐH 5B Khoa Ngân hàng
3
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Thứ hai, là công cụ đầu cơ của nhà kinh doanh.
Khi dự đoán xu hướng biến đổi trong tương lai về giá, lãi suất, nhà kinh
doanh có thị trường phi tập trung để tận dụng để kiếm lợi nhuận.
1.1.2 Thị trường giao dịch phái sinh.
1.1.2.1 Thị trường phi tập trung OTC.
- Khái niệm: Thị trường phi tập trung hay thị trường OTC – Over The Counter
( thị trường phi chính thức, thị trường giao dịch qua tay, giao dịch qua quầy): Là thị
trường bao gồm tập hợp những người giao dịch thông qua mạng điện thoại, mạng
máy tính, internet…
Trong thị trường này, các tổ chức tài chính thường đóng vai trò người tạo lập
thị trường để các công cụ tài chính được giao dịch dể đàng hơn.
- Đặc điểm của thị trường OTC là:
+ Giao dịch phi tập trung

+ Rủi ro hai bên chịu
+ Giao dịch xác định bởi thị trường.
+ Khối lượng và giá cả không rõ ràng.
1.1.2.2. Thị trường tập trung.
Thị trường tập trung là thị trường được giao dịch trên sở giao dịch.
Sở giao dich phái sinh là nơi những cá nhân giao dịch những bản hợp đồng
được tiêu chuẩn hoá xác định bởi sở giao dịch.
Sở giao dịch đóng vai trò là trung gian thực hiện các giao dịch và hưởng phí,
đồng thời bắt những nhà đầu tư có một khoản ký quỹ ban đầu để đảm bảo.
1.2 Các loại công cụ phái sinh chủ yếu.
Dưới đây xin đề cập đến một số nghiệp vụ phái sinh chuẩn và không chuẩn
hay còn gọi là công cụ phái sinh độc lập và công cụ phái sinh “được gắn thêm” hiện
đang đựơc giao dịch phổ biến trên thị trường tài chính quốc tế.
1.2.1 Một số công cụ phái sinh độc lập.
1.2.1.1 Hợp đồng mua bán trước (còn gọi là công cụ kỳ hạn):
Là một công cụ tài chính phái sinh đơn giản. Đó là một thoả thuận mua hoặc
bán một tài sản (hàng hoá hoặc các tài sản chính) tại một thời điểm trong tương lai
với một giá trị được xác định trước.
Phạm Văn Hùng – Lớp LTĐH 5B Khoa Ngân hàng
4
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Đặc điểm của hợp đồng này là:
- Thông thường hợp đồng này được thực hiện giữa các tổ chức Tài chính
(TCTC) với nhau, hoặc giữa TCTC với các khách hàng là doanh nghiệp phi tài
chính (các hợp đồng này thường được ký kết song phương).
- Trong hợp đồng này người mua được gọi là người giữ thế trường vị ( long
position), người đoán được gọi là thế đoản vị (short position).
- Hợp này chỉ được thực hiện khi đáo hạn: Đến thời điểm người giử thế đoản
vị phải thực hiện bán tài sản cho người giữ thế trường vị và nhận một khoản tiền từ
người mua với mức giá cả đã định trước trong hợp đồng, cho dù vào thời điểm đó

giá thị trường của tài sản đó có cao hơn hoặc thấp hơn giá xác định trong hợp đồng.
Nếu giá thị trường cao hơn giá hợp đồng thì người giữ vị thế trường vị sẻ có lải ( có
giá trị dương), còn người giữ vị thế đoản vị bị giá trị âm và ngược lại.
1.2.1.2 Hợp đồng mua bán trong tương lai.
Là một công cụ tài chính phái sinh, tương tự như hợp đồng mua bán trước, chỉ
khác có một số điểm sau:
- Hợp đồng mua bán trong tương lai thường được ký kết và thực hiện hợp
đồng thông qua một môi giới trên thị trường chứng khoán: người mua và người bán
thường không quen biết nhau, do vậy đơn vị môi giới thường đưa ra một số các tiêu
chuẩn cho hợp đồng này.
- Ngày giao hàng không được xác định một cách chính xác như hợp đồng mua
bán trước mà được quy định theo tháng và khoảng thời gian của tháng phải giao.
Văn phòng thị trường chứng khoán ( người môi giới) xác định khối lượng, chất
lượng của hàng hoá giao dịch, cách giao hàng, giá hợp đồng, và cũng có thể xác
định luôn giá trị hợp đồng mua bán tương lai có thể thay đổi trong một ngày.
- Người mua, bán phải trả phí hoa hồng cho người môi giới và giá rao bán
được giao dịch trên sàn chứng khoán.
- Có hai loại thương nhân trên sàn giao dịch: Thứ nhất là những người môi
giới ăn hoa hồng, họ sẻ thực hiện mua bán theo lệnh của nhà đầu tư và tính hoa
hồng. Thứ hai là người tự đầu tư.
- Để tránh những rủi ro khi thực hiện hợp đồng mua bán tương lai do người
mua hoặc người bán tháo lui khỏi hợp đồng vì sự biến động giá trên thị trường bất
Phạm Văn Hùng – Lớp LTĐH 5B Khoa Ngân hàng
5
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
lợi cho mình, hoặc do đến thời điểm thanh toán thì người mua không có khả năng
tài chính. Văn phòng chứng khoán phải đưa ra những quy định yêu cầu dự trữ tối
thiểu đối với người ký hợp đồng tương lai với nhà môi giới. Khoản tiền dự trữ này
được giữ tại một tìa khoản của người đầu tư mở tại văn phòng chứng khoán.
1.2.1.3 Hợp đồng quyền chọn.

Hợp đồng quyền chọn ( quyền chọn mua hoặc bán): là một sản phẩm tài chính
phái sinh rất được ưa chuộng. Hợp đồng quyền chọn cổ phiếu được thực hiện đầu
tiên tại Mỹ vào năm 1973, từ đó thị trường này phát triển tăng vọt và ngày nay được
thực hiện trên khắp thị trường tài chính thế giới. Hợp đồng quyền chọn được thực
hiện với các hoạt động mua, bán: Cổ phiếu, thị trường chứng khoán, ngoại tệ, công
cụ nợ, các hợp đồng mua bán tương lai và hàng hoá.
Có hai loại hợp đồng quyền chọn: Hợp đồng quyền chọn mua ( call option) và
hợp đồng quyền chọn bán ( put option). Hợp đồng quyền chọn mua là thoả thuận
cho phép người mua cầm hợp đồng có quyền mua sản phẩm từ một nhà đầu tư khác
với mức giá định sẳn vào ngày đáo hạn của hợp đồng.
Đặc điểm của hợp đồng quyền chọn: Khác với hợp đồng mua bán trước và
hợp đồng mua bán tương lai hợp đồng quyền chọn không bắt buộc các bên phải
giao sản phẩm. Hợp đồng chỉ quy định quyền giao hay nhận mà không bắt buộc
thực hiện nghĩa vụ của mình. Người mua quyền có thể:” Thực hiện quyền, hay bán
quyền cho một người mua khác; hay không thực hiện quyền. Để có quyền này, khi
ký hợp đồng, người cầm hợp đồng phải trả quyền phí; giá trong hợp đồng được gọi
là giá thực hiện hay là giá nổ ( Strike price); ngày định trong hợp đồng gọi là ngày
đáo hạn hay ngày thực hiện.
Có hai kiểu thực hiện hợp đồng quyền chọn, đó là thực hiện hợp đồng quyền
chọn theo kiểu Mỹ và theo kiểu Châu Âu. Theo kiểu Mỹ là thực hiện quyền chọn
vào bất kỳ thời điểm nào trước ngày đáo hạn. Hiện nay trên các thị trường chứng
khoán hầu hết thực hiện theo kiểu Mỹ
Một điểm đáng chú ý: Trong khi người mua hợp đồng lựa chọn Call mong
muốn giá của sản phẩm hợp đồng sẻ tăng lên trong ngày đáo hạn thì người mua hợp
đồng lựa chọn Put lại hi vọng giá xuống. Nếu cao hơn giá định trước họ sẻ từ chối
quyền bán và chịu mất quyền phí. Tất nhiên sự từ chối hay không từ chối quyền khi
Phạm Văn Hùng – Lớp LTĐH 5B Khoa Ngân hàng
6
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
giá ngày đáo hạn cao( hay thấp) hơn giá nổ sẻ được các nhà đầu tư tính toán trên cơ

sở mức độ chênh lệch giữa giá định trước với giá ngày đáo hạn và quyền phí.
1.2.1.4 Hợp đồng hoán đổi.
Là một hợp đồng trong đó hai bên thoả thuận trao đổi nghĩa vụ thanh toán.
Thông thường giao dịch này bao gồm các thanh toán lãi, và trong một số trường
hợp là thanh toán nợ gốc. Giao dich hoán đổi lãi suất và hoán đổi ngoại tệ là sản
phẩm của thị trường phi tập trung ( OTC) được kết hợp trực tiếp giữa hai ngân
hàng, hoặc giữa ngân hàng với khách hàng. Theo đó không có mẫu chuẩn của hợp
đồng giao dịch hoán đổi và các hợp đồng kiểu này sẻ khác nhau về một số nội dung.
Trước khi các giao dịch hoán đổi xuất hiện, bên vay và bên cho vay thường bị
giới hạn ở lải suất cố định hoặc lãi suất thả nổi, cấp vốn hoặc cho vay trên cơ sở tiền
mặt. Nhà đầu tư hoặc ngân hàng sẻ gặp phải sự không tương ứng về lãi suất giữa tài
sản có và tài sản nợ.
1.2.2 Các công cụ phái sinh không chuẩn.
Những năm gần đây, trên thị trường tài chính đã xuất hiện nhiều công cụ tài
chính phái sinh khác được thiết kế dựa trên những nguyên lý cơ bản của các công
cụ tài chính quyền chọn ( call, put) và hợp đồng mua bán tương lai, gọi là hợp đồng
lựa chọn Exotics, hay còn gọi là những công cụ phái sinh không chuẩn.
Hiện nay trên thị trường tài chính xuất hiện rất nhiều các loại công cụ phái
sinh không chuẩn, như hợp đồng lựa chọn bắt đầu trong tương lai, là loại hợp đòng
ta phải trả ngay, nhưng chỉ bắt đầu tại thời điểm nào đó trong tương lai; hợp đông
lựa chọn hỗn hợp là hợp đồng lựa chọn dựa trên các hợp đông lựa chọn. Có 4 loại
hợp đồng lựa chọn hỗn hợp chính: Call dựa trên call, Put dựa trên call, put dựa trên
put, call dựa trên put; hợp đồng lựa chọn có dào; giao dịch hoán đổi lãi suất chéo
Cross Currency Swap – CCS l;à loại nghiệp vụ phái sinh cơ bản giúp cho khách
hàng có khả năng phòng ngừa rủi ro tỷ giá và lãi suất.
- Hợp đồng quyền chọn lãi suất chặn trên và chặn hai đầu
+ Quyền chọn lãi suất chặn trên tối đa: Được áp dụng khi khách hàng vay vốn
theo lãi suất thả nổi nhưng không phải trả vượt quá một mức lãi suất được xác định
trước. Đến thời điểm đáo han nếu lãi suất thực tế vượt mức lãi suất xác định trước,
khách hàng chỉ phải trả lãi suất theo mức đã xác định trước trong hợp đồng .

Phạm Văn Hùng – Lớp LTĐH 5B Khoa Ngân hàng
7
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Trường hợp lãi suất hiện thời thấp hơn lãi suất xác định trước khách hàng trả theo
lãi suất hiện thời. Để có quyền này khách hàng phải trả một mức phí nhất định theo
thoả thuận.
+ Quyền chọn chặn hai đầu, được khách hàng vay lãi suất thả nỗi với mong
muốn phải trả lãi suất trong một khung xác định trước.
- Nghiệp vụ tiền kết hợp quyền chọn tiền tệ- Dual currency Deposit.
Nghiệp vụ này có thể được mô tả như sau:
+ Khách hàng và TCTD thoả thuận với nhau về một giao dịch tiền gửi thông
thường kèm theo một hợp đồng quyền chọn, theo đó đến ngày đáo hạn nếu tỷ giá
đồng tiền thấp hơn ( hoặc cao hơn) tỷ giá thảo thuận ban đầu thì người gửi tiền sẻ
nhận được tiền gốc và tiền lãi bằng tiền đã gửi ban đầu; nếu tỷ giá lớn hơn (hoặc
thấp hơn) mức tỷ giá thoả thuận ban đầu thì người gửi tiền sẻ nhận tiền gốc và tiền
lãi bằng đồng tiền khác theo tỷ giá và loại đồng tiền do khách hàng và TCTD thoả
thuận ban đầu.
+ Có kỳ hạn cố định và thường là ngắn hạn.
+ Lãi suất của loại tiền gửi này có thể cao hơn lãi suất tiền gửi thông thường
cùng kỳ hạn và gắn với quyền chọn tiền tệ có thể phát sinh rủi ro.
1.3 Các chủ thể tham gia vào giao dịch phái sinh.
1.3.1 Nhà tự bảo hiểm – Hedger.
Nhà tự bảo hiểm là những người nắm trong tay tài sản gốc như hàng hoá,
chứng khoán… và sử dụng công cụ phái sinh để giảm thiểu hoặc loại bỏ rủi ro tiềm
tàng do sự biến động gái cả của các tài sản do mình năm giữ.
Nhà tự bảo hiểm có thể là bất cứ ai, các tổ chức như công ty, doanh nghiệp sản
xuất hoặc những cá nhân như người nông dân, hộ sản xuất nhỏ…
1.3.2 Nhà đầu cơ.
Nhà đầu cơ là những người sẳn sàng đối mặt với rủi ro, thu lợi nhuận từ biến
động giá cả của tài sản gốc. Họ sử dụng công cụ phái sinh như một đòn bấy đặc

biệt.
Các loại nhà đầu tư:
- Scalpers: Là những người xem xét xu hướng ngắn hạn và cố gắng kiếm lời
từ những thay đổi nhở của giá. Họ nắm giữ hợp đồng chỉ trong vài phút.
Phạm Văn Hùng – Lớp LTĐH 5B Khoa Ngân hàng
8
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
- Day traders (nhà đầu tư ngày): Chỉ đầu cơ dựa vào biến động giá chỉ trong
một ngày giao dịch.
- Position traders: Là những người nắm giữ hợp đồng trong thời gian dài hơn:
vài ngày, vài tuần, vài tháng… và hi vọng kiếm được lợi nhuận đánh kể từ biến
động giá lớn trên thị trường.
1.3.3 Nhà kinh doanh chênh lệch giá.
Những người kinh doanh chênh lệch giá là những người tìm kiếm lợi nhuận từ
sự chênh lệch giá của một loại hàng hoá giữa hai hay nhiều thị trường.
Họ không phải nhà đầu đầu tư cũng không phải nhà đầu tư cơ bởi vì họ không
phải gánh chịu bất cứ một loại rủi ro nào.
Nhà kinh doanh chênh lệch giá có thể là cá nhân, tổ chức.
1.3.4 Nhà tạo lập thị trường.
Trong thực tế có rất ít khả năng hai bên liên lạc với nhau hoạc với tgrung gian
tài chính cung cấp dịch vụ tài chính phái sinh cùng một lúc để tham gia voà hai bên
đối nghịch của một hợp đồng phái sinh. Vì vậy, rất nhiều tổ chức trung gian tài
chính đã đóng vai trò là những người thiết lập thị trường cho hợp đồng phái sinh.
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng công cụ phái sinh.
1.4.1 Nhóm yếu tố kinh tế.
Yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến việc sủ dụng công cụ phái sinh phải kể đến như
là sự biến động lãi suất cũng như sự biến động về giá cả hàng hoá. Sự biến động
càng lớn thì rủi ro càng nhiều đòi hỏi phải có công cụ để phòng tránh rủi ro, mà
biện pháp hữu hiệu là sử dụng công cụ phái sinh.
1.4.2 Nhóm yếu tố phi kinh tế.

Thị trường phái sinh rất đa dạng, phức tạp vì vậy để có thể sử dụng công cụ
phái sinh tốt phải có môi trường pháp lý tốt, minh bạch; đồng thời nhân lực cũng
phải am hiểu đầy đủ về nó.
1.4.3 Nhóm yếu tố thị trường.
Mặt trái cơ bản nhất của các công cụ phái sinh trong giao dịch chứng khoán
được GS.TS Stanley Pliska miêu tả giống như việc đặt cược về một tương lai của
một cổ phiếu. Nếu diển biến thị trường của cổ phiếu giống kỳ vọng của bạn, dĩ
nhiên bạn được lợi, nếu cổ phiếu không giống kỳ vọng của bạn, ban sẻ mất phần đặt
Phạm Văn Hùng – Lớp LTĐH 5B Khoa Ngân hàng
9
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
cược. Ngoài ra với thị trường phái sinh non trẻ như Việt Nam khi có một công cụ
mới trên “sân chơi”, vấn đề đưựơc lưu tâm nhất vẫn là mức độ sãn sàng của thị
trường.
1.5 Thị trường công cụ phái sinh tiền tệ trên thế giới và bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam.
1.5.1 Thị trường phái sinh tiền tệ thế giới.
Từ những năm 80 của thế kỷ 20, các giao dịch phái sinh ngày càng được sử
dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia, đặc biệt là những nước có nền kinh tế phát triển.
Tuy nhiên ý thức phòng ngừa rủi ro thông qua các công cụ phái sinh tiền tệ của các
NHTM cũng như các chủ thể khác trong nền kinh tế vẫn còn rất hạn chế (Malin,
Ow-Young and Reynolds, 2001). Nhận định này thể hiện khá rõ nét nếu chúng ta so
sánh tỷ trọng của giao dịch phái sinh tiền tệ với tổng các giao dịch tài chính phai
sinh khác (sơ đồ 1). Theo số liệu về doanh số của công cụ tài chính phái sinh toàn
cầu tháng 03/2010, các giao dịch phái sinh tiền tệ chỉ chiếm một tỷ tgrọng khá
khiêm tốn khoảng 9% so với 68% của giao dịch phái sinh lãi suất và 23% của giao
dịch phái sinh trên chỉ số chứng khoán.
Sơ đồ 1 : Tỷ trọng của giao dịch phái sinh tiền tệ so với các giao dịch phái
sinh khác trên thị trường OTC ( tháng 6/2009)
Tuy vậy, một thực tế không thể phủ nhận rằng, bên cạnh mục đích phòng ngừa

rủi ro, các giao dịch phái sinh tiền tệ ngày càng được sửu dụng với mục đích đầu cơ
Phạm Văn Hùng – Lớp LTĐH 5B Khoa Ngân hàng
10
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
nhằm tìm kiếm lợi nhuận khổng lồ, đặc biệt là hợp đồng tiền tệ tương lai và quyền
chọn. Chính vì lẽ đó mà doanh số của các giao dịch này đã có sự gia tăng đáng kể
qua các năm. Chúng ta có thể thấy điều đó qua biểu đồ 2 và biểu đồ 3.
Biểu đồ 2
Nguồn : BIS Quaterly Review , March , 2010
Biểu đồ 3 Doanh số các hợp đồng phái sinh trên thị trường OTC
Qua hai sơ đồ trên chúng ta có thể thấy rằng doanh số của các giao dịch phái
Phạm Văn Hùng – Lớp LTĐH 5B Khoa Ngân hàng
11
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
sinh tiền tệ trên thị trường phi tập trung (OTC) cao hơn rất nhiều so với các giao
dịch diễn ra trên sở giao dịch. Có thể nói đó là con số áp đảo khi các giao dịch phái
sinh tiền tệ trên OTC chiếm tới 99% về doanh số, còn giao dịch trên sở chỉ là 1%.
Theo một nghiên cứu khá toàn diện của Wharton Shool được thực hiện năm
2003, đối tượng điều tra là các công ty phi tài chính của Mỹ thì có khoảng 40%
doanh nghiệp sử dụng các giao dịch tài chính phái sinh, 76% trong số đó có sử dụng
các giao dịch phái sinh tiền tệ để phòng ngừa rủi ro hối đoái. Mục đích chính của
các công ty khi sử dụng các giao dịch này là quản lý luồng tiền, tiếp đó là quản lý
sự biến động trong thu nhập của chính họ. Với mục đích phòng ngừa rủi ro cho các
hợp đồng nhập xuất khẩu hoặc các giao dịch tài trợ quốc tế, 86% các doanh nhgiệp
cho rằng họ sẻ sử dụng hợp đồng kỳ hạn và tương tai và cho đó là công cụ phòng
ngừa rất hữu hiệu. Trong khi đó, nếu phòng ngừa rủi ro cho giá trị thị trường của
các doanh nghiệp thì nghiệp vụ “option” lại được xem là một công cụ quan trọng,
có khi tới 67% doanh nghiệp lựa chọn. Một lý do rất đơn giản khi giải thích tại sao
giao dịch lỳ hạn lại được sử dụng nhiều hơn giao dịch quyền chọn vì giao dịch kỳ
hạn tỏ ra thích hợp hơn khi phòng ngừa rủi ro, hơn nữa, chi phí phòng ngừa lại rẻ

hơn nhiều so với các giao dịch phái sinh khác.
Phạm Văn Hùng – Lớp LTĐH 5B Khoa Ngân hàng
12
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Cùng với xu hướng mở cửa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của Việt
Nam trên lĩnh vực tài chính- tiền tệ thì việc phát triển thị trường phái sinh là rất cần
thiết trong bối cảnh hiện nay.
Để nhận dạng và xây dựng công cụ phái sinh ở Việt Nam trong giai đoạn tới
htì em đã tập trung trình bày những luận lý cơ bản quan trong về công cụ phái sinh
như khái niệm, các loại phái sinh chủ yếu, hịt trường giao dịch phái sinh, chủ thể
tham gia thị truờng…. Bên cạnh đó em cũng đi vào nhân tố ảnh hưởng đến việc sử
dụng côgn cụ phái sinh. Đồng thời cũng đưa ra khái quát thị trường công cụ phái
sinh tiền tệ trrên thế giới và một số bài học trong công cuộc xây dựng và phát triển
thị trường phái sinh Việt Nam. Và việc sử dụng sản phẩm phái sinh trong phòng
ngừa rủi ro tại hệ thống ngân hàng sẻ được trình bày trong chương 2.

Phạm Văn Hùng – Lớp LTĐH 5B Khoa Ngân hàng
13
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH
TRONG PHÒNG NGỪA RỦI RO TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM.
2.1 Khái quát thị trường công cụ phái sinh Việt Nam.
Các nghiệp vụ phái sinh trên thị trường tài chính Việt Nam bắt đầu xuất hiện
vào năm 2001 với công cụ phái sinh chuẩn và không chuẩn. Tuy nhiên cơ sở pháp
lý cho các nghiệp vụ phái sinh vẫn chưa được ban hành, ngoại trừ quy chế về giao
dịch và hoán đổi lãi suất.
2.1.1 Đối với lĩnh vực Ngân hàng.

Từ năm 2001, Ngân hàng Nhà Nước (NHNN) Việt Nam bắt đầu cho phép các
NHTM thực hiện một số nghiệp vụ phái sinh. Theo đó các doanh nghiệp thực hiện
các giao dịch trả chậm có thể mua một dịch vụ phái sinh nhằm hạn chế rủi ro do
biến động tỷ giá. Tuy nhiên số lượng các giao dịch còn ít và tập trung và một số hợp
đồng hoán đổi lãi suất và hợp đồng phái sinh không chuẩn khác như: Hoán đổi lãi
suất chéo giữa đồng tiền chéo, giao dịch quyền chọn lãi suất đối với các khoản cho
vay hoặc đi vay trung hạn bằng đồng USD hoặc Euro, hoán đổi lãi suất kèm theo
quyền chọn, hoán đổi lãi suất cộng dồn các nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ, quyền chọn
ngoại tệ, quyền chọn vàng.
Một nguyên nhân khác đang cản trở sự phát triển thị trường các sản phẩm phái
sinh ở Việt Nam, đó là “văn hoá trách nhiệm” trong các doanh nghiệp. Hầu như
chưa có sự phân định rõ ràng trách nhiệm của lảnh đạo doanh nghiệp trong vấn đề
rủi ro tài chính, chẳng hạn rủi ro tài chính đến mức nào thì lảnh đạo phải thực hiện
các giao dịch phòng chống rủi ro, và đến mức nào đó thì có thể chấp nhận được.
Chính sách quản lý rủi ro này rất phổ biến ở các công ty đa quốc gia trên thế giới.
Việc thị trường Việt Nam chưa gặp những biến động lớn, lãi suất tương đối
ổn định, cũng khiến cho các dịch vụ phái sinh kém hấp dẫn. Thực tế cho thấy, các
nước phải đương đầu với cuộc khủng hoảng Châu Á 1997 như Thái Lan, Malaysia,
Philippine là những nước có thị trường phái sinh phát triển mạnh trong khu vực với
một hệ thống phòng chống rủi ro tài chính mạnh.
Phạm Văn Hùng – Lớp LTĐH 5B Khoa Ngân hàng
14
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Mặt khác việc đánh thuế với các sản phẩm phái sinh cũng hạn chế phần nào sự
phát triển của thị trường này. Rõ ràng, các nghiệp các nghiệp vụ phái sinh trong
ngân hàng đều hướng tới mục tiêu tối thiểu hoá rủi ro co doanh nghiệp, không phái
là hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, vì thế đánh thuế sẻ hạn chế việc sử dụng
các loại hình này của các doanh nghiệp, chưa kể đến sự chồng chéo nghĩa vụ trả
thuế giữa Ngân hàng và doanh nghiệp.
Một nguyên nhân nữa có thể kể đến, đó là kiến thức về những sản phẩm phái

sinh phòng chống rủi ro còn quá mới lạ ở Việt Nam. Một số rất ít doanh nghiệp có
sử dụng sản phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá, nhưng cũng chỉ biết sử
dụng đến hợp đồng kỳ hạn. Đây cũng là sản phẩm mà doanh nghiệp sử dụng sâu sắc
nhất. Các hợp đồng phái sinh phức tạp hơn chẳng hạn như quyền chọn (option) tiền
tệ hầu như ít có doanh nghiệp nào sử dụng.
Vì doanh nhgiệp không quan tâm sử dụng sản phẩm phái sinh?
Điều đáng ngạc nhiên là mức độ am hiểu về sản phẩm phái sinh chính là rào
cản lớn nhất cho việc sử dụng các sản phẩm này. Kế tiếp là khung pháp lý. Khung
pháp lý bao gồm những yếu tố:
Nhà nước chưa có biện pháp khuyến khích doanh nghiệp sử dụng sản phẩm
phái sinh;
Chưa có quy định về hoạch toán, kế toán đối với các giao dịch và phí phải trả
cho việc sử dụng sản phẩm phái sinh;
Ngoài ra vẫn còn một số lý do khác đáng quan tâm, có thể liệt kê ra sau đây:
Thiếu đào tạo thực tế về sản phẩm phái sinh. Đây là thực trạng ở Việt Nam. Các
chuyên gia đào tạo về sản phẩm phái sinh hiện còn quá ít, hơn nữa số đơn vị cung cấp
và tham gia giao dịch phái sinh không bao nhiêu. Chính vì vậy số chuyên gia có cơ hội
tiếp cận với thực tiễn ứng dụng sản phẩm phái sinh ở Việt Nam là rất hạn chế.
Phí thực hiện sản phẩm phái sinh cao. Chính rào cản này đã hạn chế đoanh
nghiệp đến với sản phẩm phái sinh. Tuy các hợp đồng kỳ hạn và giao sau không
phải trả phí trực tiếp, nhưng quyền chọn hiện có phí “khá cao” (theo đánh giá của
nhiều cá nhân và doanh nghiệp sử dụng sản phẩm phái sinh).
Còn nhập nhằng giữa phòng ngừa rủi ro và đầu cơ. Doanh nghiệp không nghĩ
rằng sử dụng sản phẩm phái sinh là trả một khoản tiền tệ để mua một giấc ngủ ngon
Phạm Văn Hùng – Lớp LTĐH 5B Khoa Ngân hàng
15
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
cho mình, đồng thời chủ động trong các kế hoạch kinh doanh và kiểm soát được chi
phái của mình trong tương lai. Thay vào đó họ chỉ muốn kiếm được lợi nhuận và
không muốn lỗ (?).

Thiếu nhân lực có năng lực về sản phẩm phái sinh. Đây là một trở ngại khá
lớn làm cho các doanh nghiệp tuy thấy những rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất sắp tới tác
động rất lớn đến kết quả kinh doanh của mình, thậm chí nhiều doanh nghiệp nhập
khẩu còn thấy rõ ràng nguy cơ phá sản do tỷ giá tăng nhưng họ không biết tìm đâu
ra nhân sự ở cơ quan mình để thực hiện các chương trình quản trị rủi ro bài bản.
Thông sinh về sản phẩm phái sinh khó tiếp cận. Sở dĩ như vậy là vì sản phẩm
phái sinh là một chủ đề khó, đòi hỏi trình độ chuyên môn đáng kể. Điều này cho
thấy Việt Nam vẫn còn thiếu chuyên gia am hiểu sâu về sản phẩm phái sinh có thể
giải thích một cách đơn giản dể hiểu vấn đề này cho doanh nghiệp.
2.1.2 Đối với lĩnh vực chứng khoán.
Chứng khoán phái sinh là nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro khi giá chứng
khoán lên cao hoặc xuống thấp trong tương lai.
Ở các nước có thị trường chứng khoán (TTCK) phát triển, chứng khoán phái
sinh đã giúp cho nhiều người hạn chế, thậm chí là thoát khỏi các vụ thua lỗ lớn.
Nhưng đối với các nhà đầu tư mạo hiểm thì công cụ này không có ý nghĩa lớn vì họ
chấp nhận rủi ro để được lợi nhuận cao. Mặt khác TTCK ở những nước phát triển
tương đối ổn định nên công cụ này không đem lại nhiều lợi nhuận như mong muốn.
Tuy nhiên, với TTCK còn đang phát triển ở những giai đoạn đầu như Việt Nam thì
công cụ hạn chế rủi ro có ý nghĩa rất lớn. Nó giúp cho nhà đầu tư bảo vệ được
khoản tiền của mình khi có những biến cố xảy ra ngoài dự kiến. Hơn nữa việc đầu
tư cũng trở nên hiệu quả hơn nếu biết cách kết hợp giữa việc mua/bán cổ phiếu với
mua/bán chứng khoán phái sinh để có lợi nhuận, kể cả trong trường hợp thi trường
bị tụt dốc.
Những hạn chế ảnh hưởng đến sự phát triển chứng khoán phái sinh là: nhận
thức của khách hàng đối với sản phẩm này còn nhiều hạn chế, nhu cầu đối với sản
phẩm còn chưa nhiều, tính hiệu quả của thị trường còn kém và thông tin chưa được
cung cấp cho khách hàng một cách đầy đủ. Khi TTCK phát triển, các nhà đầu tư sẻ
hướng vào việc đảm bảo an toàn cho các khoản đầu tư của mình, họ sẻ ưa thích hơn
Phạm Văn Hùng – Lớp LTĐH 5B Khoa Ngân hàng
16

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
việc sử dụng các sản phẩm phái sinh nhằm tránh những thua lỗ do biến động giá
chứng khoán . Vì vậy, chứng khoán phái sinh phát triển ở Việt Nam sẻ làm cho các
nhà đầu tư bớt phụ thuộc quá nhiều vào sự biến động của thị trường.
Tóm lại, trên thị trường tài chính Việt Nam, các doanh nghiệp phái sinh bắt
đầu xuất hiện khoảng 10 năm trước đây và đến nay xuất hiện nhiều loại công cụ
phái sinh chuẩn và không chuẩn đang được thực hiện. Tuy nhiên cơ sở pháp lý của
các nghiệp vụ phái sinh còn mang tính thí điểm và đơn lẻ. Các NHTM vận dụng
công cụ phái sinh chủ yếu trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá và rủi ro về lãi suất.
2.2 Vận dụng công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá của hệ
thống NHTM Việt Nam.
Ngày nay hoạt động kinh doanh của các NHTM trở nên phong phú và đa dạng
hơn bao giờ hết. Bên cạnh các nghiệp vụ ngân hàngmang tính truyền thống thì các
ngân hàng đã không ngừng phát triển các nghiệp vụ tài chính mới, hiện đại, trong
đó, phải kể đến các giao dịch kinh doanh ngoại tệ, ngân hàng sẻ tạo ra trạng thái
mgoại tệ mở và dẫn đến rủi ro tỷ giá cho ngân hàng nếu tỷ giá trên thị trường biến
động. Để có thể hạn chế được rủi ro này, ngân hàng sẻ phải tiến hành các biện pháp
phòng ngừa tỷ giá đó là các hợp đồng phái sinh tiền tệ ( Currency Derivaties).
2.2.1 Quản lý trạng thái ngoại tệ.
Ngày 10/01/1998, Thống đốc NHNN ban hành Quyết định 18/1998 QĐ-
NHNN7 về quy định trạng thái ngoại tệ đối với NHTM Việt Nam, ngân hàng liên
doanh và công ty tài chính. Theo đó các ngân hàng phải thực hiện tổng trạng thái
ngoại tệ cuối ngày không được vứt quá 30% vốn tự có của ngân hàng mình. Đối với
các NHTM quốc doanh, vốn tự có lớn nên tỷ lệ tối đa của trạng thái ngoại tệ bằng
30% vốn tự có là hợp lý, thậm chí là dư thừa. Các NHTMCP tuy vốn tự có còn nhỏ
bé nhưng doanh số giao dich ngoại tệ lại rất thấp nên tỷ lệ 30% vốn tự có nói chung
là phù hợp trong toàn hệ thống NHTM.
Việc giới hạn trạng thái ngoại tệ như vậy chủ yếu là giúp các ngân hàng phòng
tránh rủi ro tỷ giá đặc biệt là các ngân hàng có tư tưởng kinh doanh mạo hiểm, hạn
chế các ngân hàng này có trạng thái ngoại tệ mở quá lớn so với vốn tự có. Bởi khi

rủi ro tỷ giá thực sự phái sinh , các ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ mất vốn và
nếu để trạng thái ngoại tệ mở quá cao thì ngân hàng sẻ chịu nhiều thua lỗ, giảm
Phạm Văn Hùng – Lớp LTĐH 5B Khoa Ngân hàng
17
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
năng lực tài chính. Thực tế cho thấy, các NHTM thường duy trì trạng thái ngoại tệ
đoản và hậu quả là phải đối mặt với rủi ro tỷ giá khi tỷ giá tăng. Ngân hàng ngoại
thương là ngân hàng chiếm tỷ trong doanh số mua bán ngoại tệ lớn nhất trên thị
trường ngoại tệ liên ngân hàng và chúng ta sẻ cùng tìm hiểu trạng thái ngoại tệ của
ngân hàng này:
Bảng 1: Báo cáo trạng thái ngoại tệ ngày 18/04/09 của Vietcombank.
Đơn vị: nguyên tệ Vốn tự có: 2 946 646 820 179,00 VND
Ngoại tệ
TTNT
(t-1)%
Mua Bán
Tỷ giá
Qui đổi
TTNT
1%
EUR 1,49 8944581,95 11094181,79 19021,78 0,1
JPY -1,67 353474681,00 60870215,00 139,25 -0,29
USD -32,25 22038083,71 22730574,83 15754 -32,62
( Nguồn: phòng kinh doanh ngoại tệ Vietcombank)
Trong đó:
TTNT(t-1)% là trạng thái ngoại tệ của ngày hôm trước so với vốn tự có (%)
TTNT(t)% là trạng thái ngoại tệ của ngày hôm nay so với vốn tự có (%)
TTNT(t) = TTNT(t-1) + * tỷ giá quy đổi.
Nhìn vào bảng trên ta thấy, Vietcombank có tổng trạng thái ngoại tệ là âm (-
32,81%) so với vốn tự có. Nhưng trong thực tế các ngân hàng không tính toán như

vậy, mà họ cộng các trạng thái ngoại tệ đoản riêng, trạng thái ngoại tệ trường riêng.
Trong trường hợp này, Ngân hàng ngoại thương có :
Tổng trạng thái ngoại tệ dương là : 0,1%
Tổng trạng thái ngoại tệ âm là : -32,91%
Để thấy rõ trạng thái ngoại tệ đoản thường xuyên của Vietcombank, chúng ta
cùng xem trạng thái ngoại tệ của ngân hàng này vào cuối tháng 12 từ năm 2006 đến
năm 2009.
Phạm Văn Hùng – Lớp LTĐH 5B Khoa Ngân hàng
18
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Bảng 2 : Báo cáo trạng thái ngoại tệ cuối tháng 12 của Vietcombank thời
kì 2006-2010
USD EUR JPY
Số tuyệt đối
So với
VTC
Số tuyệt đối
So với
VTC
Số tuyệt đối
So với
VTC
31/12/06 -21705432 -30% -1132111 -1% 18000000 -
31/12/07 -33466070,1 -25,38% -4307441,82 -3,27% -599650193,06 -3,87%
31/12/08 -26614997,10 -16,35% 2919261,86 +2,26% -63648149,54 -0,37%
31/12/09 -50904866,97 -27,16% 2426464,33 +1,54% -425027526,54 -2,07%

(Nguồn: : phòng kinh doanh ngoại tệ Vietcombank)
Nhìn thấy bảng 2, ta thấy rằng trạng thái ngoại tệ của USD, JPY của
Việtcombank luôn ở trạng thái đoản. Chúng ta biết rằng, đối với trạng thái ngoại tệ

đoản thì ngân hàng sẻ gặp rủi ro khi tỷ giá tăng, nghĩa là nếu VND mất giá so với
USD và JPY thì ngân hàng sẻ gặp rủi ro tỷ giá và đối mặt với nguy cơ mất vốn tự
có. Tuy nhiên điều này xảy ra là vì:
Thứ nhất, mức tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng mà NHNN công bố
thường ổn định trong thời gian dài, hầu như không có biến động lớn, thậm chí có
lúc tỷ giá USD và JPY so với VND đứng yên hoặc giảm. Do đó, việc duy trì trạng
thái ngoại tệ đoản với USD và JPY là bình thường .
Thứ hai, đặc điểm của thị trường ngoại hối Việt nam hiện nay là theo hướng
một chiều; cầu ngoại tệ luôn lớn hơn cung ngoại tệ, do vậy mà doanh số mua vào
nhở hơn doanh số bán ra và điều này dẫn đến trạng thái ngoại tệ của các ngân hàng
mà không riêng gì của VCB thường ở trạng thái đoản.
Thứ ba, lãi suất cho vay VND thường cao hơn nhiều so với lãi suất cho vay
của USD, JPY, EUR vì thế các ngân hàng cần sãn sàng bán ngoại tệ đổi lấy nội tệ
và cho vay nội tệ để hưởng lãi suất cao, đến hạn hoàn trả ngoại tệ của VCB và các
ngân hàng khác thường đoản
2.2.2 Thực trạng sử dụng các hợp đồng phái sinh trong phòng ngừa rủi ro
Phạm Văn Hùng – Lớp LTĐH 5B Khoa Ngân hàng
19
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
tỷ giá tại NHTM Việt Nam.
Ở những nước phát triển, các giao dich kỳ hạn và hoán đổi phát triển mạnh và
chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng doanh số mua bán ngoại tệ. Tuy nhiên, thị
trường ngoại hối Việt nam chưa đạt tới trình độ như vậy.
Bảng 3: Tỷ trọng của giao dịch kỳ hạn và hoán đổi trên VinaForex
Tỷ trọng Forward Tỷ trọng mua, bán Forward
Tổng
doanh số
bán hàng
Mua bán
Forward

chiếm
Tổng mua
bán
Forward
Mua
Forward
Bán
Forward
2003 100% 10,6% 100% 38% 62%
2004 100% 2,8% 100% 39% 61%
2005 100% 5,5% 100% 24% 76%
2006 100% 5,6% 100% 19% 81%
2007 100% 5,6% 100% 14% 86%
2008 100% 4,9% 100% 17% 83%
2009 100% 5,0% 100% 23% 77%
( Nguồn NHNN)
Từ bảng trên cho thấy, giao dịch kỳ hạn và hoán đổi mới chỉ chiếm tỷ trọng rất
nhỏ, 5,0% trên tổng doanh số giao dịch của các NHTM. Nó phản ánh thị trường
ngoại hối Việt Nam còn rất sơ khai, 95% là giao dịch giao ngay mặc dù theo quy
định của NHNN, các NHTM đựơc phép giao dịch kỳ hạn và hoán đổi kỳ hạn dưới 6
tháng. Ngoài ra, ta thấy có một điểm đặc biệt trên thị trường ngoại hối Việt Nam là
tỷ trọng mua bán kỳ hạn quá chênh lệch, mua kỳ hạn chiếm 23%; bán kỳ hạn chiếm
77%. Điều này thể hiện, ngoài mục đích phòng ngừa rủi ro tỷ giá, các khách hàng
tham gia hợp đồng kỳ hạn muốn có được ngoại tệ trong tương lai để thanh toán cho
nước ngoài và thị trường luôn căng thẳng cung vượt quá cầu.
2.2.2.1 Những trở ngại trong giao dịch kỳ hạn.
Theo quy định của NHNN Việt nam, trước ngày 28/05/2004, tỷ giá kỳ hạn
được xác định bằng cách lấy tỷ giá giao ngay cộng với một biên độ dao động tuỳ
theo kỳ hạn của hợp đòng kỳ hạn. Như vậy cách xác định tỷ giá kỳ hạn theo thông
lệ quốc tế và của NHNN Việt nam là hoàn toàn khác biệt. Ta thấy vấn đề đặt ra là tỷ

giá kỳ hạn không được hình thành theo luật thị trường mà do NHNN quy định.
Điều này thực sự đã làm triệt tiêu những ý chí của lực lượng cung cầu trên thị
trường và càng làm cho cung cầu ngoại tệ trở nên mất cân bằng.
Phạm Văn Hùng – Lớp LTĐH 5B Khoa Ngân hàng
20
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Hợp đồng kỳ hạn là một công cụ phái sinh được sử dụng đầu tiên và lâu nhất
trong số các nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ. Nhưng theo quy định hiện hành, có một
số hạn chế trong việc phát triển nghiệp vụ này, đó là:
Về mặt thời hạn, hợp đồng được hạn chế tối thiểu 7 ngàyvà tối đa 6 tháng.
Trên thế giới, có những hợp đồng kỳ hạn dài hạn tới 10 năm, và vì thế việc quy định
kỳ hạn tối đa là 6 tháng dường như còn hơi ngắn.
Tỷ lệ phần trăm gia tăng của tỷ giá kỳ hạn theo từng kỳ hạn là cố định, trong
khi các mức TGGDBQLNH, tỷ giá giao ngay lại hay biến động nên đây không phải
là cơ sở tốt để xác định tỷ giá kỳ hạn mà nên dựa vào các công cụ lãi suất để xác
định tỷ giá kỳ hạn theo thông lệ quốc tế.
Trong các quy định của NHNN có sự hạn chế về đối tượng tham gia hợp đồng
kỳ hạn, bao gồm các cá nhân và các tổ chức không hoạt động XNK thì không được
phép tham gia. Điều này sẽ làm cho thị trường kém sôi động bởi số lượng khách
hàng tham gia giao dịch kỳ hạn hiện nay còn thấp, chưa tạo ra thói quen hợp đồng
kỳ hạn.
2.2.2.2 Những trở ngại trong giao dịch ngoại hối.
Giao dịch kỳ hạn và hoán đổi cung cấp cho các chủ thể giao dịch ngoại tệ
những công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá hiệu quả đặc biệt đối với khoản thu chi
XNK ngoại tệ trong tương lai. Chúng còn được các nhà đầu cơ sử dụng để kinh
doanh kiếm lời và chính hoạt động đầu cơ này dù nhỏ cũng tạo ra tính sôi động trên
thị trường . Các khách hàng Việt nam khi tham gia mua bán ngoại tệ vẫn chủ yếu là
sử dụng nghiệp vụ giao ngay, chỉ một số khách hàng có hiểu biết về giao dịch kỳ
hạn và hoán đổi mới sử dụng giao dịch loại này.
Cũng giống như cách xác định tỷ giá kỳ hạn, có vẻ việc xác định điểm Swap

như quy định của Việt Nam là một tiền lệ chưa từng có. Theo quy định của NHNN,
khi các NHTM tiến hành các giao dịch Swap với NHNN, điểm Swap được xác định
theo công thức:
Điểm Swap = TGGN *
Trong đó:
Phạm Văn Hùng – Lớp LTĐH 5B Khoa Ngân hàng
21
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
TGGN: Tỷ giá giao ngay.
LSTCV: Lãi suất tái cấp vốn
LIBOR$: Lãi suất Libor USD
SNHD: Số ngày hợp đồng.
Công thức này hoàn toàn khác với thông lệ quốc tế khi xác định điểm Swap.
Ta có điểm kỳ hạn (= Điểm Swap) được xác định:
(1) S * với kỳ hạn t năm
(1’) S * với kỳ hạn t 1 năm
Với quy định kỳ hạn trong giao dịch Swap tối đa 3 tháng thì ta thấy rằng điểm
Swap mà NHNN quy định khác hẳn với điểm Swap trong công thức (1’) áp dụng
với kỳ hạn dưới 1 năm. Sự khác biệt này sẻ cho ta thấy những kết quả khác nhau
khi tính toán điểm Swap. công thức (1’) cho ta tính điểm Swap gần đúng như :
Điểm Swap gần đúng = S*(Rt – c )*t
Đối chiếu với công thức xác định điểm Swap theo quy định của NHNN, ta
thấy có hai điểm khác nhau: Lãi suất tái cấp vốn tương ứng với lãi suất VND ( cùng
kỳ hạn); lãi suất Libor USD tương ứng với lãi suất USD ở Việt Nam (cùng kỳ hạn).
Như vậy, điểm Swap mà NHNN quy định chỉ hợp lý khi lãi suất tái cấp vốn =
lãi suất VND cùng kỳ hạn; lãi suất Libor USD = lãi suất ở Việt Nam cùng kỳ hạn
hoặc chênh lệch (LSTCV – LIBOR$) = (RVND – RUSD). Đây là một điều khó xảy
ra vì luôn tồn tại một độ lệch nhất định giữa điểm Swap của NHNN và Điểm Swap
gần đúng theo thông lệ quốc tế.
Cùng với cách tính điểm kỳ hạn, cách xác định điểm Swap theo quy định của

NHNN như trên là chưa hợp lý và làm giảm hiệu quả phòng ngừa rủi ro tỷ giá của
ngân hàng khi tham gia thị trường ngoại hối. Bởi cách xác định tỷ giá kỳ hạn và
điểm Swap theo thông lệ quốc tế về bản chất đều dựa trên quan hệ cung cầu của thị
trường, đó là những phép tính khách quan phản ánh đúng những diễn biến của thị
trường. Vì thế, NHNN cần cân nhắc kỹ lưỡng mỗi khi ban hành những quy định
Phạm Văn Hùng – Lớp LTĐH 5B Khoa Ngân hàng
22
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
cho một thị trường ngoại hối non trẻ và đầy nhạy cảm như thị trường ngoại hối
Việt Nam.
2.2.2.3 Khả năng áp dụng nghiệp vụ quyền chọn tại thị trường tiền tệ
Việt Nam.
Giao dịch quyền chọn tiền tệ cũng được coi như là một công cụ hữu hiệu
nhằm giảm thiểu rủi ro tỷ giá. Loại nghiệp vụ này mới được triển khai thí điểm từ
tháng 2/2003 tại bốn NHTM ở Việt Nam, bao gồm NHTMCP Eximbank – BIDV và
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Để thực hiện nghiệp vụ option, bao giờ cũng cần có hai bên tham gia với tư
cách là người phát hành option và người mua option. Khách hành là người mua
option phải trả một khoản phí quyền chọn để hưởng quyền chọn. Khách hàng thanh
toán phí cho ngân hàng ngay từ lúc ký hơn đồng option ngoại tệ. Khoản phí này
được các ngân hàng tính toán cho từng hợp đồng cụ thể. Cái khó của ngân hàng là ở
chỗ Ngân hàng là người gánh chịu rủi ro tỷ giá vì trong tương lai, nếu tỷ giá biến
động theo hướng có lợi cho người mua opiton thì họ sẻ thực hiện hợp đồng. Nếu
theo hướng không tốt cho người mua option thì họ sẻ không thực hiện hợp đồng và
chịu mất khoản phí quyền chọn. Kết quả là ngân hàng là người chịu rủi ro vì phải
thực hiện hợp đồng, trong khi đó, nếu giao dịch bên ngoài thì có lợi hơn.
Chính điều này mà khi phát hành một option, ngân hàng sẽ tìm mua một
option đối ứng từ một khách hàng khác hoặc từ một ngân hàng khác (thông thường
là một ngân hàng) để phòng ngừa rủi ro cho chính mình theo mức tỷ giá và phí
option lợi thế hơn so với mức tỷ giá và phí bán option cho khách hàng ban đầu.

Mức chênh lệch tỷ giá và phí quyền chọn sẻ tạo nên thu nhập cho ngân hàng. Bằng
cách này, Ngân hàng khi tham gia option sẻ san sẻ được rủi ro tỷ giá cho nhau, mỗi
ngân hàng chịu một ít, và mức chênh lệch ròng cuối cùng sẻ là thu nhập hoặc khoản
lỗ mà ngân hàng thu được ở mức độ vừa phải.
Tuy nhiên, chúng ta thấy rằng: option ngoại tệ là một công cụ bảo hiểm rủi ro
tỷ giá, đứng trên góc độ là người bảo hiểm, các ngân hàng khi phát hành option rất
cần có số đông khách hàng để có thể làm trung gian cân đối hay điều hoà rủi ro giữa
những người ký hợp đồng option với ngân hàng.
Theo quyết định 1452/2004/QĐ-NHNN thì các NHTM chỉ được phép thực
Phạm Văn Hùng – Lớp LTĐH 5B Khoa Ngân hàng
23
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
hiện bán quyền chọn cho các tổ chức kinh tế và cá nhân mà không được mua quyền.
Điều này sẻ giúp cho các NHTM chủ động hơn trong việc tìm mua một option đối
ứng để hạn chế rủi ro. Tuy nhiên, nếu ngân hàng mua quyền chọn thì ngân hàng khó
có thể chủ động trong việc bán quyền chọn đối ứng, vì chưa chắc đã tìm được một
khách hàng nào đó mua quyền theo đúng ý đồ của ngân hàng dẫn đến rủi ro có thể
sẽ cao.
Đây là một bước ngoặt quan trọng trong việc đưa cơ chế hình thành tỷ giá ở
nước ta theo hướng linh hoạt và uyển chuyển hơn. Đặc biệt option USD với VND
đáp ứng nhu cầu cho cả nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu, trong đó quyền chọn mua
áp dụng cho nhà nhập khẩu và quyền chọn bán dành cho nhà suất khẩu.
2.3 Công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại hệ thống
NHTM Việt Nam.
2.3.1 Khái niện rủi ro lãi suất của ngân hàng.
Rủi ro lãi suất là những rủi ro mà các chủ thể kinh tế gặp phải khi có biến
động lãi suất. Nếu như toàn bộ các chủ thể kinh tế đều có nguy cơ gặp rủi ro, thì tất
nhiên các ngân hàng và các tổ chức tín dụng là những đơn vị dể gặp rủi ro nhất do
kết cấu bảng tổng kết tài sản của các tổ chức này và đặc biệt là trong quan hệ tín
dụng, vốn và lãi chỉ được thu về sau một thời gian nhất định vì thế có sự rủi ro về

lãi suất.
Cách 1: dựa vào phân tích bảng cân đối của ngân hàng: bên tài sản nợ gồm
các chứng khoán mà ngân hàng bán (huy động vốn) và bên tài sản có gồm các
chứng khoán mà ngân hàng bán (cho vay đầu tư). Do trường chứng khoán phản ứng
khác nhau đối với biến động lãi suất: Khi lãi suất tăng sẻ làm giảm lợi nhuận ngân
hàng đối với các chứng khoán bên tài sản nợ và sẻ làm tăng lợi nhuận ngân hàng
đối với các chứng khoán bên tài sản có.
- Bên tài sản có: Gồm các tài sản có lãi suất cố định và tài sản có lãi suất thay
đổi:
+ Tài sản có lãi suất cố định là tài sản đem lại thu ngân hàngập không thay đổi
cho ngân hàng mặc dù lãi suất thị trường thay đổi, thường là các chứng khoán có kỳ
hạn, các khoản vay đầu tư chung và dài hạn.
+ Tài sản có lãi suất thay đổi là loại tài sản đem lại thu ngân hàngập khi lãi
Phạm Văn Hùng – Lớp LTĐH 5B Khoa Ngân hàng
24

×