Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

SKKN rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng SGK lịch sử 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.72 KB, 24 trang )

Trường THCS Đống Đa-Quy Nhơn Sáng kiến kinh nghiệm
MỤC LỤC
Phụ lục 1
A. Mở đầu
I. Đặt vấn đề
1. Thực trạng của vấn đề 2
2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới 3
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 3
II. Phương pháp tiến hành
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn 3
2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp 4
B. Nội dung
I. Mục tiêu 5
II. Mơ tả giải pháp của đề tài
1. Thuyết minh tính mới 5
2. Khả năng áp dụng 13
3. Lợi ích kinh tế - xã hội 14
C. Kết luận 21
Tài liệu tham khảo 22
GV: Trần Thanh Tâm Năm học: 2012 -
2013
1
Trường THCS Đống Đa-Quy Nhơn Sáng kiến kinh nghiệm
RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG
SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 9
A. MỞ ĐẦU:
I. Đặt vấn đề:
1. Thực trạng của vấn đề:
Đã có một thời gian khá lâu và hiện nay vẫn còn tồn tại dai dẳng ở một số người còn
quan niệm cho rằng học tập lịch sử khơng cần bài tập, thực hành, mà chỉ cần học thuộc lòng, chỉ
cần ghi nhớ. Dường như, theo những người này, học lịch sử chỉ cần trí nhớ, khơng cần đến tư


duy lơgic. Thật là một nhầm lẫn tai hại, vì nó gây nên những hậu quả xấu, ảnh hưởng đến chất
lượng dạy, học bộ mơn. Cũng như ở các mơn học khác, việc học tập lịch sử cần trí nhớ, song
khơng chỉ biết mà quan trọng hơn là phải hiểu lịch sử. Biết để hiểu, tức là hiểu biết lịch sử q
khứ, chứ đâu có phải là ghi nhớ, kể chuyện lịch sử. vì vậy , mở đầu quyển Lịch sử nước ta, chủ
tịch Hồ Chí Minh viết:
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Học lịch sử ở trường phổ thơng cũng đòi hỏi học sinh phải có kĩ năng thực hành và phát
triển tư duy lơgic. Bản thân tôi nhận thấy kó năng sử dụng sách giáo khoa để khai thác kiến
thức và lónh hội kiến thức cũng như khả năng nắm kiến thức của học sinh trong học tập lòch
sử là rất hạn chế. Nguyên nhân dẫn đến các hạn chế trên là:
* Về phía học sinh:
- Học sinh còn lười học, chưa thực sự yêu thích bộ môn.
- Nhận thức của một bộ phận không ít học sinh cho rằng môn lòch sử là môn phụ nên
ít đầu tư tập trung thời gian để đọc sách giáo khoa trước khi đến lớp.
- Trong giờ học các em ít tập trung phát huy tác dụng của sách giáo khoa.
- Việc tự học ở nhà các em rất ít chú trọng đến khai thác kiến thức từ sách giáo khoa.
* Về phía giáo viên:
- Khách quan:
+ Sự nhìn nhận của xã hội về bộ môn lòch sử chưa đúng với đặc trưng bộ môn.
+ Thời gian lên lớp còn hạn chế (1.5 tiết/ tuần).
- Chủ quan:
+ Giáo viên chưa thực sự dành thời gian để rèn luyện kó năng sử dụng sách khoa cho
học sinh.
+ Kinh nghiệm của giáo viên đứng lớp còn hạn chế.
Với các nguyên nhân trên tôi xin đưa ra một số giải pháp để góp phần khắc phục tình
trạng yếu kém của học sinh trong học tập lòch sử.
2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới:
- Sách giáo khoa có vai trò rất quan trọng đối với việc học tập của học sinh:
GV: Trần Thanh Tâm Năm học: 2012 -

2013
2
Trường THCS Đống Đa-Quy Nhơn Sáng kiến kinh nghiệm
+ Ngoài việc cung cấp kiến thức, sách giáo khoa lòch sử còn giúp cho học sinh rèn
luyện các kó năng và phương pháp học tập bộ môn bằng hệ thống câu hỏi xen kẻ sau mục
hoặc đặt sau bài học.
+ Một vai trò có tính chất truyền thống đó là giúp cho học sinh luôn luôn ôn tập, củng
cố, hệ thống hóa, khái quát hóa những vấn đề đã học, thông qua các câu hỏi, các bài tập và
thực hành.
+ Hệ thống hóa các câu hỏi, bài tập và thực hành không chỉ giúp việc ôn tập củng cố,
hệ thống hóa những điều đã học mà còn là những nấc thang đánh giá trình độ kiến thức, kó
năng mà học sinh đạt được.
- Từ sự nhận thức được vai trò quan trọng của sách giáo khoa, bản thân tôi nhận thấy
rằng việc rèn luyện kó năng sử dụng sách giáo khoa để học tập môn lòch sử là điều hết sức
cần thiết và vô cùng quan trọng, nhất là việc thi cử vào công lập trong những năm gần đây
ít được quan tâm. Vì vậy bản thân tôi tiến hành tìm hiểu, khảo sát kó năng sử dụng sách giáo
khoa của học sinh ở các lớp để tiến hành phân loại, tổng hợp.
3. Ph ạm vi nghiên cứu của đề tài :
Đề tài xoay quanh vấn đề nghiên cứu giảng dạy và học tập với việc “rèn cho học sinh kĩ
năng sử dụng sách giáo khoa lịch sử 9”. Đối tượng nghiên cứu mà tơi áp dụng cho đề tài này là
lớp 9A
1,
9A
2,
9A3 của trường THCS Đống Đa

II. Phương pháp tiến hành:
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu, tìm giải pháp của
đề tài:
a. Cơ sở lý luận:

Sách giáo khoa nói chung và sách giáo khoa lòch sử 9 nói riêng là tài liệu cụ thể hóa
chương trình môn học. Nó là tài liệu mang tính phức hợp, hoàn chỉnh, bao gồm nhiều yếu tố
tổng hợp, nhiều phương tiện dạy học khác nhau như: bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh. Nó là người
bạn đồng hành, luôn ở bên cạnh các em, giúp các em học tập, rèn luyện ở trên lớp cũng như
ở nhà, là tài liệu chủ yếu để học sinh tự học; đồng thời còn là “chỗ dựa” quan trọng để giáo
viên xây dựng kế hoạch sư phạm, tổ chức hoạt động dạy học.
Kiến thức trong sách giáo khoa giúp học sinh hình dung bức tranh chân thực của xã hội
loài người trong quá trình phát triển. Trên cơ sở đó các em hiểu được các khái niệm lòch sử,
rút ra quy luật phát triển khách quan của lòch sử. Nội dung kiến thức của sách có tác dụng
rất lớn trong việc giáo dục thái độ, tình cảm, đạo đức, tư tưởng cho học sinh. Tất cả những
sự kiện, nhân vật lòch sử được trình bày trong sách giáo khoa đều xuất phát từ quan điểm sử
học của chủ nghóa Mác – Lênin, theo quan điểm của Đảng, cho nên có tác dụng tốt trong
việc giáo dục học sinh thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng. Những tư liệu
sinh động về những con người cụ thể, việc làm cụ thể có tác dụng khơi dậy trong trái tim
học sinh những tình cảm đạo đức đúng đắn.
Sách giáo khoa cũng góp phần phát triển óc thông minh, năng lực học tập độc lập, sáng
tạo và phát triển các kó năng tự học, tự rèn luyện, tự kiểm tra, đánh giá của học sinh. Các
GV: Trần Thanh Tâm Năm học: 2012 -
2013
3
Trường THCS Đống Đa-Quy Nhơn Sáng kiến kinh nghiệm
kiến thức ở sách giáo khoa lòch sử 9 trình bày ở từng phần, từng chương, từng bài theo trình
tự thời gian, trong mối liên hệ biện chứng của nó có tác dụng lớn trong việc góp phần phát
triển tư duy biện chứng, tư duy lôgic cho học sinh. Mặc khác, ngôn ngữ chính xác, súc tích
của sách giáo khoa còn góp phần phát triển ngôn ngữ, vốn từ vựng, đặc biệt là thuật ngữ
cho học sinh. Chính vì vậy, có thể nói, sách giáo khoa là người thầy thứ hai đối với học sinh.
Nó cung cấp kiến thức, rèn luyện kó năng, bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức, trí tuệ,
những tình cảm cao đẹp cho các em.
b. Cơ sở thực ti ễn :
Việc rèn luyện cho học sinh kó năng làm việc với sách giáo khoa chưa được nhận thức

rõ trong thực tiễn dạy và học lòch sửù ở THCS hiện nay.
* Về phía giáo viên :
Một số giáo viên nghó rằng một tiết lên lớp chỉ đủ và có khi không đủ thời gian để
giảng hết bài, còn thì giờ đâu mà hướng dẫn học sinh làm việc trong sách giáo khoa một
cách kó lưỡng. Nếu có chăng cũng chỉ cho các em đọc nội dung kênh chữ chứ ít chú trọng
nhiều đến việc khai thác kênh hình, mà kênh hình được coi như một nguồn cung cấp kiến
thức trực quan sinh động nhất .
* Về phía học sinh :
Các em chỉ tập trung chú ý nghe giảng và ghi chép, sách giáo khoa để trước mắt
nhưng ít dùng đến, còn về nhà thì các em ít chú ý khai thác thông tin kiến thức qua kênh
hình.
Trên thực tế, sách giáo khoa chưa được coi như một phương tiện học tập đặc biệt cần
thiết đối với học sinh. Vì vậy bản thân tôi nhận thấy rằng việc giúp học sinh có được kó
năng khai thác kiến thức từ sách giáo khoa thông qua nhiều phương diện là vấn đề hết sức
cần thiết trong học tập lòch sử hiện nay. Việc sử dụng có kết quả sách giáo khoa là điều
kiện quan trọng bậc nhất để đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn, đây chính là
khâu quan trọng bậc nhất trong hoạt động dạy học.
2. Các bi ện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp :
2.1- Các biện pháp tiến hành:
a- Phương pháp điều tra: Điều tra tâm lí học sinh về tiết học lòch sử
Lập mẫu điều tra phát cho học sinh 3 lớp khối 9 của trường qua các năm với câu hỏi:
Em có thường sử dụng sách giáo khoa để khai thác kiến thức trong giờ lòch sử không?
Thường xuyên
Ít sử dụng
Không sử dụng
b- Phương pháp quan sát: Trực tiếp dự giờ giáo viên để nghiên cứu
c- Phương pháp đối chứng: So sánh, đối chiếu kết quả các giờ học thực nghiệm và
không thực nghiệm. Rút ra nhận xét, kết luận.
d- Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
GV: Trần Thanh Tâm Năm học: 2012 -

2013
4
Trường THCS Đống Đa-Quy Nhơn Sáng kiến kinh nghiệm
- Sưu tầm và nghiên cứu tài liệu có liên quan: sách giáo khoa, sách giáo viên, sách
tham khảo.
- Rèn luyện kó năng nghiệp vụ môn lòch sử.
2.2- Thời gian tạo ra giải pháp :
- Chuẩn bò xây dựng đề tài: Năm 2010 – 2011.
- Thảo sáng kiến kinh nghiệm từ tháng 4 năm 2011.
- Hoàn thiện tháng 3 năm 2012
B. N ỘI DUNG :
I. Mục tiêu:
- Với những cơ sở nêu trên, một nhiệm vụ hết sức quan trọng của giáo viên là phải tạo
điều kiện cho sách giáo khoa phát huy được vai trò của nó trong việc khai thác kiến thức
của học sinh. Muốn thế giáo viên phải có ý thức thường trực hướng dẫn, giúp đỡ học sinh
hiểu được sách giáo khoa một cách đầy đủ, sâu sắc, có ý thức và biết cách làm việc với
sách giáo khoa, khai thác hết tiềm năng của sách giáo khoa trong lónh vực học tập.
- Một thực trạng hiện nay vấn đề sử dụng sách giáo khoa để khai thác kiến thức chưa
được đầu tư đúng mức và có hiệu quả:
+ Về học sinh: nhận thức chưa đúng vai trò bộ môn vì vậy các em ít quan tâm đầu tư
cho môn lòch sử và nếu có học thì chỉ học lí thuyết từ vở, từ kênh chữ chứ học sinh ít quan
tâm chú trọng khai thác kiến thức từ kênh hình.
+ Về giáo viên: thời gian lên lớp không nhiều do vậy giáo viên chỉ làm sao khai thác
cho hết kiến thức từ kênh chữ ở sách giáo khoa.
- Từ những thực trạng trên một nhiệm vụ của giáo viên là phải tìm ra những giải pháp
giúp học sinh lớp 9 có được kó năng sử dụng sách giáo khoa để học tập môn lòch sử.
+ Đònh hướng cho học sinh tìm hiểu sơ lược cấu tạo nội dung SGK
+ Đònh hướng học sinh làm việc với bài học chính.
+ Đònh hướng học sinh sử dụng bản đồ, lược đồ.
+ Đònh hướng học sinh sử dụng tranh ảnh sách giáo khoa.

+ Đònh hướng học sinh sử dụng sách giáo khoa kết hợp với vẽ bản đồ tư duy trong
học tập ở nhà để học bài cũ và chuẩn bị cho bài mới.
II. Mơ tả giải pháp của đề tài:
1. Thuy ết minh tính mới :
- Rèn luyện kó năng sử dụng sách giáo khoa cho học sinh là một biện pháp hết sức
quan trọng, nhằm phát triển tính tự giác, tích cực, độc lập trong học tập lòch sử. Kó năng làm
việc với sách giáo khoa đòi hỏi các em phải biết khai thác tất cả các nguồn cung cấp kiến
thức từ kênh chữ đến kênh hình, để tự học, tự rèn luyện nâng cao trình độ kiến thức, kó
năng, trau dồi thế giới quan, nhân sinh quan khoa học, phẩm chất đạo đức vốn thấm sâu
trong nội dung kiến thức xã hội và thông tin thời sự hằng ngày trong nước và trên thế giới.
- Rèn luyện kó năng sử dụng sách giáo khoa phải trải qua nhiều bước từ đơn giản đến
phức tạp, từ thấp đến cao, thể hiện qua các bước.
GV: Trần Thanh Tâm Năm học: 2012 -
2013
5
Trường THCS Đống Đa-Quy Nhơn Sáng kiến kinh nghiệm
1.1 Đònh hướng cho học sinh tìm hiểu sơ lược cấu tạo nội dung SGK.
- Bước đầu hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lược cấu tạo nội dung của sách giáo khoa
thông qua mục lục.
- Để giúp học sinh nắm được toàn bộ cấu trúc nội dung chương trình của sách giáo
khoa một cách tổng thể giáo viên đặt ra một số câu hỏi cho học sinh trả lời, cụ thể như sau:
+ Sách giáo khoa có bao nhiêu phần, bao nhiêu chương? Nêu tên của từng phần, từng
chương?
+ Sau những chương còn có phần nào khác?
+ Mỗi chương chia làm nhiều phần nhỏ, những phần nhỏ có tên gọi là gì?
+ Mỗi bài bao gồm kênh chữ và kênh hình. Phần chữ gồm những bộ phận nào? (bài
học, các câu hỏi, bài tập ở cuối mỗi mục, cuối mỗi bài)
+ Phần hình bao gồm những gì? (hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ, các kí hiệu của sơ đồ, chú
thích…)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi thông qua cấu trúc nội dung chương

trình của sách giáo khoa. Có thể học sinh không thể trả lời được tất cả các câu hỏi ngay tại
lớp mà giáo viên cho các em về nhà trả lời tiếp các câu hỏi đó và ghi vào vở bài tập, giáo
viên kiểm tra công việc làm ở nhà của học sinh vào đầu tiết học sau.
- Thời điểm thuận lợi nhất để tiến hành công việc hướng dẫn trên đây là vào giờ học
đầu tiên. Sau khi giới thiệu nội dung, phương pháp và ý nghóa của việc học tập lòch sử, việc
chuyển sang cho học sinh làm quen với sách giáo khoa - một phương tiện học tập hết sức
quan trọng, là điều tự nhiên và hợp lí.
- Cần làm cho học sinh nhận thức rõ tất cả những kiến thức cơ bản về lòch sử mà các
em phải học trong cả năm học đều chứa đựng trong sách giáo khoa, các em sẽ thường xuyên
làm việc với sách giáo khoa, trên lớp cũng như ở nhà, tự tìm ra kiến thức mới, tự rèn luyện
các kó năng, vận dụng kiến thức, nói tóm lại là để tự rèn luyện về mọi mặt, giáo viên chỉ là
người hướng dẫn giúp đỡ.
1.2. Đònh hướng học sinh làm việc với bài học chính.
- Bài học chính - hợp giữa phần phụ trợ thuộc kênh chữ (hệ thống câu hỏi, bài tập,
kênh chữ thông tin bổ sung) và kênh hình (các hình vẽ, bản đồ, tranh ảnh, chú thích) thành
bài hoàn chỉnh. Làm việc với bài học chính có nghóa là làm việc với cả phần chữ và phần
hình của bài học hoàn chỉnh.
- Để làm việc với bài học có hiệu quả giáo viên giúp cho học sinh làm các công việc
sau:
+ Trước hết học sinh đọc tên bài và đọc lướt qua xem có những tiểu mục gì?
Tên bài học trong sách giáo khoa thường ngắn gọn, súc tích nhưng đồng thời phản
ánh nội dung kiến thức chủ yếu. Do đó, đọc kó tên bài học cũng giúp cho học sinh có thể
đònh hướng về mặt kiến thức của bài. Sau đó, xác đònh vò trí của bài trong mối liên hệ với
các bài trước, bài sau của sách giáo khoa để thấy được đóng góp của bài trong việc hình
thành kiến thức cho học sinh.
GV: Trần Thanh Tâm Năm học: 2012 -
2013
6
Trường THCS Đống Đa-Quy Nhơn Sáng kiến kinh nghiệm
Đối chiếu nội dung của từng mục với tên bài học để tìm ra mối liên hệ chủ yếu giữa

nội dung kiến thức với tên bài. Thực ra mỗi đề mục đều gắn với việc trình bày các đơn vò
kiến thức khác nhau để cuối cùng giải quyết trọn vẹn vấn đề mà bài học đặt ra. Giáo viên
cần lưu ý cho học sinh những mục có nội dung kiến thức liên quan trực tiếp đến tên bài học,
vì thông thường kiến thức cơ bản được trình bày tập trung trong các mục đó.
+ Đọc kó sách giáo khoa để xác đònh kiến thức cơ bản. Lưu ý cho các em: phần tóm tắt
bài viết trình bày mục tiêu về mặt kiến thức mà học sinh cần đạt khi học xong bài, nhưng
đồng thời là một cơ sở để học sinh xác đònh kiến thức cơ bản. Những chữ in nghiêng thường
là những thuật ngữ, khái niệm quan trọng cần giải thích, nếu cần thì tra cứu bảng từ vựng ở
phần phụ lục (nếu có), hoặc từ điển, hoặc nhờ sự giúp đỡ của giáo viên.
Ví du 1ï: Khi học bài 23 “Tổng khởi nghóa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” chúng ta cần khai thác các yếu tố:
Tên bài: “Tổng khởi nghóa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa” đòi hỏi học sinh cần tập trung làm rõ cuộc đấu tranh của nhân dân ta năm
1945, cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, mở ra
một kỉ nguyên mới cho lòch sử dân tộc.
Bài học có 4 mục:
Mục 1: Lệnh tổng khởi nghóa được ban bố.
Mục 2: Giành chính quyền ở Hà Nội.
Mục 3: Giành chính quyền trong cả nước.
Mục 4: Ý nghóa lòch sử và nguyên nhân thành công của cách mạng tháng Tám.
Như vậy, trọng tâm của bài nằm ở mục 2 và 3.
Khi tìm hiểu bài này gặp một số thuật ngữ: tổng khởi nghóa, mít tinh … thì điều đầu tiên
học sinh phải hiểu được các thuật ngữ đó bằng cách các em xem bảng tra cứu thuật ngữ ở
sách giáo khoa và giải thích được: tổng khởi nghóa là khởi nghóa đồng loạt ở mọi nơi trong
cả nước; hoặc mít tinh là cuộc họp gồm nhiều người để biểu dương lực lượng, tỏ thái độ đối
với một số việc quan trọng về chính trò.
Như vậy sau khi tự giải thích được các khái niệm, các thuật ngữ trong bài thông qua
tìm tòi nghiên cứu và được sự giúp đỡ của giáo viên thì các em sẽ nhớ lâu kiến thức.
+ Nếu trong bài có kèm theo tranh ảnh, bản đồ, lược đồ… thì cần nghiên cứu, phân tích
để hiểu rõ và lónh hội sâu sắc các kiến thức được trình bày bằng kênh chữ trong bài.

+ Khi gặp câu hỏi ở cuối mỗi mục, cần dừng lại suy nghó tìm câu trả lời hoặc làm theo
gợi ý, như vậy sẽ hiểu được thấu đáo và nắm được chắc chắn khái niệm và kiến thức mới.
Ví dụ 2: Ở bài 4 khi học đến mục II có câu hỏi cuối mục 1: Hãy cho biết ý nghóa lòch
sử của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa? Khi gặp câu hỏi này các em dừng lại
suy nghó trả lời rồi sau đó nhờ sự hướng dẫn của giáo viên thì các em sẽ hiểu rõ nội dung
bài học và nhớ lâu.
Ví dụ 3: Khi học đến bài “Xây dựng chủ nghóa xã hội ở Miền Bắc, đấu tranh chống đế
quốc Mó và chính quyền Sài Gòn ở Miền Nam (1945 – 1965)‘’. Trước hết yêu cầu học sinh
GV: Trần Thanh Tâm Năm học: 2012 -
2013
7
Trường THCS Đống Đa-Quy Nhơn Sáng kiến kinh nghiệm
đọc kó tiêu đề của bài để xác đònh được nội dung cơ bản và mốc thời gian cụ thể của toàn
bài. Từ đó mới thấy được chính quyền mới lúc bấy giờ đảm đương hai nhiệm vụ hết sức
quan trọng đó là: Xây dựng chủ nghóa xã hội ở Miền Bắc đồng thời phát động đấu tranh
giành chính quyền ở Miền Nam.
Bài học có 5 mục:
Mục 1: Tình hình nước ta sau hiệp đònh Giơ-Ne-Vơ 1954 về Đông Dương.
Mục 2: Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ
sản xuất (1954 – 1960)
Mục 3: Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mó – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng
cách mạng, tiến tới “đồng khởi” (1954 – 1960)
Mục 4: Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kó thuật của chủ nghóa xã hội
(1961 – 1965).
Mục 5: Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mó (1961 –
1965)
Qua các mục của bài này yêu cầu học sinh dừng lại nắm được các thuật ngữ như: Quan
hệ sản xuất, đồng khởi, chiến tranh đặc biệt. Từ đó học sinh mới có thể khai thác triệt để
nội dung của từng mục cũng như của toàn bài để hiểu bài thấu đáo và khắc sâu kiến thức
hơn hoặc qua mục 1 nhớ lại sơ về bối cảnh cũng như sự ra đời của hiệp đònh Giơ-Ne-Vơ.

+ Sau khi đã hiểu và nắm được nội dung của bài, trình bày lại những điều đã tiếp thu
được và rút ra những khái niệm chính, những kiến thức cơ bản nhất và những tư tưởng quan
trọng (nếu có) cần ghi nhớ.
+ Những điểm chính được ghi vào sổ tay lòch sử một cách ngắn gọn sẽ giúp cho việc
ôn tập, hệ thống hóa kiến thức được dễ dàng và thuận lợi sau mỗi chương học.
+ Cuối cùng, để kiểm tra xem mức độ nắm vững kiến thức đến đâu hãy trả lời các câu
hỏi ôn tập, củng cố kiến thức ở cuối mỗi bài.
Như vậy nếu giáo viên luôn thường xuyên rèn luyện cho học sinh có được kó năng sử
dụng sách giáo khoa khai thác kiến thức trong bài học thì các em sẽ dễ dàng lónh hội kiến
thức và nhớ lâu kiến thức và các em sẽ học tập tốt hơn.
1.3 Đònh hướng học sinh sử dụng bản đồ, lược đồ trong sách giáo khoa.
Muốn sử dụng tốt lược đồ trong sách giáo khoa lòch sử, giáo viên phải giúp các em biết
cách đọc các kí hiệu, tường thuật, miêu tả thích ứng với các kí hiệu đã ghi trên bản đồ,
hướng dẫn học sinh phân tích, đánh giá rút ra bài học lòch sử, sự kiện lòch sử được phản ánh
trên lược đồ.
Ví du ï: khi học bài 27: “Cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc
(1953 – 1954)”, trong bài có lược đồ hình 54: Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ
GV: Trần Thanh Tâm Năm học: 2012 -
2013
8
Trường THCS Đống Đa-Quy Nhơn Sáng kiến kinh nghiệm
Lược đồ được dạy mục II, ý 2 – chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954), nhằm cụ thể hóa
về vị trí Điện Biên Phủ, cũng như cách bố trí lực lượng của địch và tường thuật diễn biến của
chiến dịch.
Trước hết giáo viên giúp cho học sinh đọc bản chú giải, sau đó dựa vào lược đồ để trình
bày: Điện Biên Phủ là một cánh đồng rộng lớn, nằm dọc theo sông Nậm Rốm, ở giữa vùng
rừng núi Tây Bắc, dài chừng 18 km, rộng từ 6 đến 8 km, giữa là châu lò Mường Thanh. Đế
quốc Pháp coi Điện Biên Phủ là một đòa bàn chiến lược hết sức quan trọng. Vì vậy, chúng
xây dựng ở đây ba khu phòng thủ kiên cố: phân khu trung tâm, phân khu Bắc và phân khu
Nam với 49 cứ điểm và hai sân bay. . .

Tiếp đó giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về lực lượng đòch ở Điện Biên Phủ và chốt
lại: Đây là tập đoàn cứ điểm mạnh, lực lượng quân đòch đông, trang bò vũ khí hiện đại, công
sự và cách bố phòng rất kiên cố. Vì vậy đòch coi Điện Biên Phủ là “con nhím khổng lồ” là
“một pháo đài bất khả xâm phạm”
Về diễn biến chiến dòch, yêu cầu học sinh quan sát kó lược đồ, giáo viên gợi mở bằng các
câu hỏi: Đợt 1 quân ta tiến công vào đâu, kết quả ra sao? Đợt 2 quân ta tiến công tiêu diệt
các căn cứ nào? Đợt 3 quân ta tiến công vào đâu, kết quả ra sao?
Sau khi học sinh trao đổi, phát biểu ý kiến, giáo viên trình bày lại một lần nữa để các em
nắm chắt kiến thức hơn.
Cuối cùng, yêu cầu các em nói lên suy nghó của bản thân về cuộc chiến đấu của ta ở
Điện Biên Phủ (tính chất gay go, ác liệt, tinh thần chiến đấu của quân ta. Kết thúc phần này
giáo viên có thể đọc một đoạn thơ của Tố Hữu, trong bài “Hoan hô chiến só Điện Biên”,
GV: Trần Thanh Tâm Năm học: 2012 -
2013
9
Trường THCS Đống Đa-Quy Nhơn Sáng kiến kinh nghiệm
hoặc bài thơ của chủ tòch Hồ Chí Minh: “Quân ta toàn thắng ở Điện Biên Phủ” để không khí
lớp học vui tươi, sinh động hơn, khắc sâu kiến thức hơn cho các em.

1.4 Đònh hướng học sinh sử dụng tranh ảnh sách giáo khoa.
Học lòch sử không thể không nói đến nơi này, nơi kia, thành phố này, thành phố nọ,
quốc gia này, quốc gia khác…, Tuy nhiên, học sinh lại không có điều kiện tiếp xúc, nhìn tận
mắt tất cả những cái đó, tranh ảnh là một trong những phương tiện quan trọng giúp các em
hình thành những biểu tượng và khái niệm lòch sử cụ thể, làm cơ sở cho việc lónh hội sâu sắc
các kiến thức lòch sử, cũng như để hình dung ra được những đối tượng lòch sử biểu hiện trên
bản đồ.
Để giúp học sinh sử dụng tốt tranh ảnh sách giáo khoa cần thực hiện các bước sau:
+ Cho học sinh đọc tiêu đề của bức tranh và nhìn bao quát bức tranh.
+ Hướng dẫn học sinh quan sát chi tiết bức tranh bằng những câu hỏi được biểu hiện
trong tranh.

+ Đối chiếu với bài học sách giáo khoa để bổ sung thêm những chi tiết của đối tượng
trong trường hợp bức tranh chưa thể hiện rõ nội dung. Tìm, cắt nghóa các đặc trưng của đối
tượng.
+ Cuối cùng hướng dẫn học sinh tổng kết, tóm tắt nội dung tranh, khắc sâu biểu tượng
lòch sử.
Ví dụ: khi học bài 27: “Cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc
(1953 – 1954)”, cho học sinh quan sát hình 55 – Bộ đội ta kéo pháo vào Điện Biên Phủ
GV: Trần Thanh Tâm Năm học: 2012 -
2013
10
Trường THCS Đống Đa-Quy Nhơn Sáng kiến kinh nghiệm
Hình ảnh bộ đội kéo pháo

Nội dung dữ kiện lịch sử được phản ánh qua bức tranh: cảnh bộ đội đang kéo pháo
Bức tranh nhằm minh họa cho việc chuẩn bị cho chiến dịch của qn dân ta. Nhìn vào bức
tranh ta thấy các chiến sĩ pháo binh đang gò lưng kéo khẩu pháo lên đèo, cả người và pháo đều
phải ngụy trang bằng lá cây. Đường rừng thì hẹp, bề ngang chỉ vừa đủ bề ngang của khẩu pháo.
Các chiến sĩ đã buộc dây chão vào khẩu pháo và đứng thành hai hàng, người nọ đứng sát vào
người kia. Quan sát kĩ bức ảnh, ta còn thấy ở đi khẩu pháo còn có chiến sĩ đẩy pháo và pháo
kéo đến đâu thì phải có người chèn pháo đến đấy, đề phòng pháo trượt xuống dốc. Ngồi ra còn
có một chiến sĩ đứng ngồi hai hàng hơ: một, hai, ba, hò dơ ta…! Cứ thế, cứ thế, với lòng u
nước, quyết tâm tiêu diệt giặc, các chiến sĩ pháo binh của qn đội ta đã kéo được các khẩu
pháo vào trận địa, sẵn sàng nã những đòn sấm sét xuống đầu qn thù
Phương pháp sử dụng thích hợp với bài học: miêu tả, kết hợp với phân tích khái qt, đàm
thoại.
Trước hết, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát bức tranh, ngắm nhìn tồn bộ bức tranh,
học sinh sẽ nhận thấy các hình ảnh biểu hiện trên bức tranh (số bộ đội, khẩu pháo . . .). Sau đó,
giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát từ trên xuống và nêu một số câu hỏi gợi mở để học sinh
tìm hiểu nội dung bức tranh, từ đó rút ra những kiến thức lịch sử phục vụ cho u cầu của bài
học.

- Quan sát bức tranh em thấy có những hình ảnh gì?
- Em có nhận xét gì về tinh thần của bộ đội ta?
Giáo viên có thể kết hợp với đoạn băng bài “Hò kéo pháo” nhạc và lời của nhạc sĩ Hồng
Vân, từ đó giáo dục được lòng u nước, căm thù qn giặc của các em.
Như vậy thông qua các hình ảnh trực quan sinh động giúp các em học sinh dễ nắm bắt
kiến thức, nhớ lâu, lónh hội sâu sắc, nắm được chắc khái niệm và khi bắt gặp thực tế các em
dễ dàng nhận ra.
1.5 Đònh hướng học sinh sử dụng sách giáo khoa kết hợp với vẽ bản đồ tư duy trong
học tập ở nhà để học bài cũ và chuẩn bò cho bài học mới.
Hướng dẫn học sinh biết học bài cũ, khai thác bài mới trên cơ sở kết hợp sách giáo khoa với
vở ghi, hình thành bản đồ tư duy để nắm vững nội dung cơ bản của bài học.
Bản đồ tư duy là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống
hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh,
đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực của học sinh. Học bài cũ trên cơ sở này học
sinh sẽ mau thuộc, nhớ lâu hơn.
Vào cuối giờ học, giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành sơ đồ bằng các câu hỏi:
- Chủ đề chính của bài là gì?
- Bài học xoay quanh những nội dung chính nào?
Học sinh vừa kết hợp giữa sách giáo khoa với vở ghi để hồn thành u cầu.
Ví dụ 1: Khi học bài 8: Nước Mĩ
Với sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh sẽ tìm được từ khóa của bài là Nước Mĩ
- Bài học xoay quanh những nội dung chính:
+ Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh.
+ Chính trị.
GV: Trần Thanh Tâm Năm học: 2012 -
2013
11
Trường THCS Đống Đa-Quy Nhơn Sáng kiến kinh nghiệm
+ Thành tựu về khoa học kĩ thuật mà Mĩ đạt được.
Đây là một sơ đồ mở nên khơng u cầu các em có chung một kiểu bản đồ tư duy, giáo

viên chỉ chỉnh sửa cho các em về mặt kiến thức, góp ý thêm về đường nét vẽ, màu sắc, hình
thức (nếu cần).

Ví d ụ 2 : Trước khi học bài 10: Các Nước Tây Âu
Với sự hướng dẫn của giáo viên để chuẩn bị cho bài học tiếp theo đạt kết quả tốt. Giáo viên
u cầu học sinh về nhà nghiên cứu tổng thể của bài học tiếp theo vẽ bản đồ tư duy
GV: Trần Thanh Tâm Năm học: 2012 -
2013
12
Trường THCS Đống Đa-Quy Nhơn Sáng kiến kinh nghiệm
Như vậy thơng qua bản đồ tư duy giúp các em hệ thống hóa, logic kiến thức của bài học, một
chương một cách khoa học hơn. Từ đó học sinh thấy được việc học mơn lịch sử trở nên dễ dàng
hơn.
2. Kh ả năng áp dụng :
Để phát huy năng lực tự học, tự sáng tạo của học sinh trước hết người thầy phải là tấm
gương sáng về tự học, tự đào tạo, tự nâng cao trình độ hiểu biết. Mặt khác giáo viên phải biết
cách thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh.
Sau một thời gian nghiên cứu theo dõi và giúp học sinh rèn luyện kó năng sử dụng
sách giáo khoa vận dụng các phương pháp đã nêu tôi đã có được kết quả như sau:
* Những lớp áp dụng thực nghiệm:
Lớp
SS Kó năng sử dụng
SGK Tốt
Kó năng sử dụng
SGK Khá
Kó năng sử dụng
SGK Trung bình
Kó năng sử dụng
SGK Yếu
Trước

TN
(%)
Sau
TN
(%)
Tăn
g %
Trước
TN
(%)
Sau
TN
(%)
Tăng
%
Trước
TN
(%)
Sau
TN
(%)
Giảm
%
Trước
TN
(%)
Sau
TN
(%)
Giảm

%
9A1
41 7.3 24.4 17.1 19.5 36.6 17.1 51.2 31.7 19.5 22.0 7.3 14.7
9A2
40 10.0 27.5 17.5 25.0 40.0 15.0 45.0 25.0 20.0 20.0 7.5 12.5
9A3
41 9.8 24.4 14.6 22.0 36.6 14.6 48.8 29.3 19.5 19.5 4.9 14.6
Tổng
122 9.0 25.4 16.4 22.1 37.7 15.6 48.4 28.7 19.7 20.5 6.6 13.9
GV: Trần Thanh Tâm Năm học: 2012 -
2013
13
Trường THCS Đống Đa-Quy Nhơn Sáng kiến kinh nghiệm
* Lớp không áp dụng thực nghiệm:
Lớp SS Kó năng sử dụng
SGK Tốt
Kó năng sử dụng
SGK Khá
Kó năng sử dụng
SGK Trung bình
Kó năng sử dụng
SGK Yếu
KS
lần
đầu
KS
lần
sau
Tăn
g %

KS
lần
đầu
KS
lần
sau
Tăn
g %
KS
lần
đầu
KS
lần
sau
Giả
m %
KS
lần
đầu
KS
lần
sau
Giảm%
9A4 39 7.7 12.8 5.1 23.1 30.8 7.7 46.2 38.5 7.7 23.1 17.9 5.2
Và kết quả cụ thể đạt được khi tơi dạy bài 27, tiết 35. Cuộc kháng chiến tồn quốc
chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 – 1954) (Lịch sử 9), mức độ hiểu bài của học
sinh qua khảo sát chất lượng cuối tiết học đã có sự khác biệt rõ rệt giữa hai năm học: số lượng
học sinh yếu (khơng hiểu bài) chiếm tỉ lệ ít hơn, các em cảm thấy thích thú, hiểu bài, đồng
thời khắc sâu kiến thức cho các em hơn:
* Năm học 2010 - 2011:

LỚP TS
GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM TBTL
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
9A1 40 5 12,5 8 20 19 47,5 8 20 0 0 32 80
9A2 40 6 15 10 25 17 42,5 7 17,5 0 0 33 82,5
9A3 39 5 12,8 10 25,6 18 46,2 6 15,4 0 0 33 84,6

*
Năm học: 2011 - 2012
:
LỚP TS
GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM TBTL
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
9A1 41 11 26,9 15
36,
6 14
34,
1 1 2,4 40 97,6
9A2 38 7 18,5 13
34,
2 17 44,7 1 2,6 37 97,4
9A3 39 7
17,
9 14 35,9 14 35,5 4
10,
3 35 89,7

3. L ợi ích kinh tế - xã hội :
GV: Trần Thanh Tâm Năm học: 2012 -
2013

14
Trường THCS Đống Đa-Quy Nhơn Sáng kiến kinh nghiệm
Qua thời gian áp dụng một số giải pháp rèn luyện kó năng sử dụng sách giáo khoa để
khai thác kiến thức lòch sử đã có kết quả nhất đònh. Nhìn chung học sinh ở những lớp áp
dụng giải pháp mới có tiến bộ hơn so với lớp không áp dụng thực nghiệm.
Việc hướng dẫn cho học sinh biết sử dụng sách giáo khoa trong học tập lòch sử giúp
các em hiểu rõ hơn tầm quan trọng của việc tự học ở sách giáo khoa. Các em biết trân trọng
sách, coi đó là người thầy, người bạn thân của mình. Sử dụng tốt sách giáo khoa là một kó
năng nghiệp vụ bộ môn cần thiết góp phần nâng cao chất lượng môn học.
Thông qua việc sử dụng sách giáo khoa (trong đó tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ,…) giúp
cho học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức và đào sâu những kiến thức đã được lónh hội, kích
thích hứng thú nhận thức, năng lực quan sát, năng lực phân tích, tổng hợp để rút ra những
kết luận cần thiết có độ tin cậy cao.
Như vậy khi các em có được kó năng tự làm việc với sách giáo khoa để khai thác kiến
thức sẽ rèn luyện cho các em có được kó năng, kó xảo và hình thành cho các em có được
phẩm chất: kiên trì, tự giác, tích cực trong học tập, đây là những đức tính cần thiết khi các
em bước vào cuộc sống.


GV: Trần Thanh Tâm Năm học: 2012 -
2013
15
Trường THCS Đống Đa-Quy Nhơn Sáng kiến kinh nghiệm
4. Giáo án minh họa:
Ngày soạn: 2-3-2012
Tiết 36
Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỒN QUỐC CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 – 1954) (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Cung cấp cho HS những hiểu biết về:

- Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
- Nội dung, ý nghĩa của hiệp định Giơ ne vơ.
- Nắm được ngun nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp của nhân dân ta.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày diễn biến trên lược đồ.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá sự kiện lịch sử
3. Thái độ:
Bồi dưỡng lòng u nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và niềm
tự hào về dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
- Lược đồ chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
- Tranh ảnh, tư liệu lịch sử có liên quan đến bài học
- Phương án tổ chức tiết học: nêu vấn đề, thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn, vấn
đáp, kể chuyện.
2. Chuẩn bị của HS: Học bài, xem trước bài mới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi Đáp án Điểm
Câu 1: Cuộc tiến cơng chiến
lược Đơng Xn 1953 -1954
đã bước đầu làm phá sản kế
hoạch Na-va của Pháp – Mĩ
như thế nào?:
Câu 1: - 12/1953, ta tiến cơng và giải phóng
Lai Châu, buộc địch phải cho qn nhảy dù
chốt giữ Điện Biên Phủ, biến nơi đây thành nơi
tập trung qn thứ hai.

- Đầu 12/1953, liên qn Lào – Việt mở cuộc
tiến cơng Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt,
buộc địch phải tăng cường lực lượng cho Xê-
nơ, biến nơi đây thành nơi tập trung qn thứ
ba.
- 1/1954, liên qn Lào – Việt tiến cơng địch ở
Thượng Lào, giải phóng tồn tỉnh Phong Xa-lì,
buộc Pháp phải tăng qn cho Lng Pha-bang
-> nơi tập trung qn thứ tư
- 2/1954, ta giải phóng Kon Tum, uy hiếp
Plâycu, đich phải tăng cường lực lượng cho
3
3
2
2
GV: Trần Thanh Tâm Năm học: 2012 -
2013
16
Trường THCS Đống Đa-Quy Nhơn Sáng kiến kinh nghiệm
Plâycu -> nơi tập trung qn thứ 5 của Pháp.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’) Cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân ta
đã chuyển sang giai đoạn kết thúc. Năm 1954, ta đã lập nên một chiến thắng làm lừng lẫy năm
châu, chấn động địa cầu – đó là chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954). Để hiểu rõ hơn về vấn
đề này ta sang phần còn lại của bài 27.
b. Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn
tìm hiểu diễn biến chiến dịch
trên lược đồ

-Gv giới thiệu vò trí chiến
lược Điện Biên Phủ và âm
mưu của Pháp.
H (HSTB) Pháp –Mó đã làm
gì để xây dựng Điện Biên Phủ
trở thành cứ điểm mạnh nhất
Đông Dương?
Gv: Kể chuyện việc xây
dựng tập đoàn cứ điểm Điện
Biên Phủ của Pháp.
H(HSTB): Chủ trương của ta
trong chiến dòch Điện Biên
Phủ là gì?
Gv: Cuối năm 1953, ta tích
cực chuẩn bò về mọi mặt để
tiêu diệt đòch ở Điện Biên
Phủ…
-Gv treo lược đồ, gọi hs lên
bảng trình bày.
-Gv nhận xét, bổ sung.
H(HSK-G): Kể những tấm
gương anh dũng hi sinh quên
mình trong chiến dòch Điện
Biên Phủ?
Gv: Cho hs quan sát hình 55
sgk và kể chuyện lịch sử
Hoạt động 1: Tìm
hiểu diễn biến chiến
dịch trên lược đồ
Hs: Lực lượng 16.200

tên với 49 cứ điểm chia
thành ba phân khu…
Hs: Tiêu diệt lực
lượng đòch, giải phóng
Tây Bắc… -> giải
phóng Bắc Lào…
Hs: 1 hs khá lên trình
bày trên bản đồ.
Hs: Tơ Vĩnh Diện lấy
thân mình chèn pháo,
Phan Đình Giót lấy
thân mình lấp lỗ châu
mai, Bế Văn Đàn lấy
thân mình làm giá súng
. . .
Hs: Quan sát tranh.
2. Chiến dịch lịch sử Điện
Biên Phủ:
- Diễn biến: Chiến dịch bắt
đầu 13/3 -> 7/5/1954, chia
làm 3 đợt :
+ Đợt 1: ta tiến cơng tiêu
diệt cụm cứ điểm Him Lam
và tồn bộ phân khu Bắc.
+ Đợt 2: ta tiêu diệt các cứ
điểm phía Đơng phân khu
Trung tâm.
+ Đợt 3: ta đánh các căn
cứ còn lại ở phân khu trung
tâm và khu Nam. Chiều 7/5,

tướng Đờ-cát-xtơ-ri cùng
GV: Trần Thanh Tâm Năm học: 2012 -
2013
17
Trường THCS Đống Đa-Quy Nhơn Sáng kiến kinh nghiệm
H(HSY): Kết quả của chiến
dòch?
Gv:Cho hs xem hình 56 sgk.
Gv: Kết luận, nêu ý nghóa
của chiến dòch lòch sử Điện
Biên Phủ…
Như vậy, sau 56 ngày đêm
chiến đấu gian khổ, nhưng
chúng ta vẫn lạc quan, u đời
và cuối cùng đã giành được
thắng lợi, điều đó thể hiện rất
rõ trong tác phẩm: Qn ta
tồn thắng ở Điện Biên Phủ
của Hồ Chí Minh, hoặc Hoan
hơ chiến sĩ Điện Biên của Tố
Hữu . . .
-GV liên hệ, đọc bài thơ
Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên
Hs: Ta loại khỏi vòng
chiến đấu 16.200 tên
đòch, phá hủy 62 máy
bay các loại…
Hs: Ý nghĩa: làm phá
sản kế hoạch Na-va,
buộc Pháp kí hiệp định

Giơ-ne-vơ
tồn bộ Ban tham mưu của
địch đầu hàng.
- Kết quả: ta tiêu diệt hoàn
toàn tập đoàn cứ điểm của
đòch.
Loại khỏi vòng chiến đấu
16200 tên đòch, phá hủy 62
máy bay
- Ý nghĩa: làm phá sản kế
hoạch Na-va, buộc Pháp kí
hiệp định Giơ-ne-vơ
14’ Hoạt động 2: Hướng dẫn
tìm hiểu nội dung hiệp định
Giơ ne vơ.
- GV giới thiệu hồn cảnh,
diễn biến của hội nghị: Bước
vào Đơng xn 1953-1954 ta
vừa đấu tranh qn sự vừa đấu
tranh ngoại giao. Hồ Chủ Tịch
tun bố sẵn sàng thương
lượng nếu thực dân Pháp có
thiện chí.
Ngày 8/5/1954 Hội nghị Giơ-
nê-vơ về Đơng Dương chính
thức được khai mạc, Phái
đồn ta do Phó Thủ tướng
kiêm Bộ trưởng Bộ ngoại giao
Phạm Văn Đồng dẫn đầu. . . .
-Gv: Sau khi Pháp thất bại ở

Điện Biên Phủ hiệp định mới
được kí kết.
-GV cho HS thảo luận nhóm
Hoạt động 2: Tìm
hiểu nội dung hiệp
định Giơ ne vơ.
- HS chia thành 6
III/ Hiệp định Giơ ne vơ về
chấm dứt chiến tranh ở
Đơng Dương .
GV: Trần Thanh Tâm Năm học: 2012 -
2013
18
Trường THCS Đống Đa-Quy Nhơn Sáng kiến kinh nghiệm
(8’), vẽ sơ đồ tư duy thể hiện
nội dung, ý nghĩa của hiệp định
Giơ ne vơ
Gv: Giảng giải thêm.
+ Dọc sơng Bến Hải, gần ranh
giới tỉnh Quảng Bình và Quảng
Trị
+ Cuộc tổng tuyển cử sẽ tổ
chức 7/1956 dưới sự kiểm sốt
của một Ủy ban quốc tế gồm
Ấn Độ, Ba Lan, Canađa, do Ấn
Độ làm chủ tịch
-GV: Hiệp định còn có những
hạn chế: Việt Nam mới được
giải phóng một nửa nước từ vĩ
tuyến 17 ra Bắc; Lào chỉ có 2

tỉnh (Sầm Nưa và Phong xa lì)
được giải phóng; ở Cam-pu-
chia, lực lượng kháng chiến
khơng có vùng tập kết nên
phải giải ngũ
nhóm, thảo luận và
hồn thành, đại diện
nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét, bổ sung
- Nội dung:
+ Các nước tham dự hội
nghị cam kết tơn trọng
các quyền dân tộc cơ
bản của Việt Nam, Lào,
Cam-pu-chia là độc lập,
thống nhất và tồn vẹn
lãnh thổ.
+ Hai bên tham chiến
cùng ngừng bắn, lập lại
hòa bình trên tồn Đơng
Dương.
+ Hai bên tập kết qn
đội, lấy vĩ tuyến 17 làm
ranh giới qn sự tạm
thời.
+ Việt Nam tiến tới
thống nhất bằng cuộc
tổng tuyển cử tự do
trong cả nước vào
tháng 7/1956.

10’ Hoạt động 3: Hướng dẫn
tìm hiểu về ý nghĩa lịch sử,
ngun nhân thắng lợi của
cuộc kháng chiến chống
Pháp.
-Gọi HS đọc mục IV sách
giáo khoa
-H(HSTB): Nêu ý nghĩa thắng
lợi của cuộc kháng chiến
chống Pháp đối với Việt
Hoạt động 3: Tìm
hiểu về ý nghĩa,
ngun nhân thắng
lợi của cuộc kháng
chiến chống Pháp.
- 1 HS đọc
- Chấm dứt cuộc chiến
tranh xâm lược và ách
thống trị của Pháp trên
IV/ Ý nghĩa lịch sử, ngun
nhân thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống Pháp
(1945 - 1954)
*Ý nghĩa lịch sử:
- Chấm dứt cuộc chiến tranh
xâm lược và ách thống trị của
GV: Trần Thanh Tâm Năm học: 2012 -
2013
19
Trường THCS Đống Đa-Quy Nhơn Sáng kiến kinh nghiệm

Nam?
Gv: Giảng giải
-H(HSTB): Ý nghĩa đối với
thế giới?
-H(HSK): Ngun nhân thắng
lợi của cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp?
Gv: Nhận xét, bổ sung.
-Giáo dục lòng kính u Bác
Hồ, tin tưởng vào sự lãnh đạo
của Đảng…
-H(HSTB): Theo em, trong
các ngun nhân trên, ngun
nhân nào là quan trọng nhất?
đất nước ta trong gần 1
thế kỉ. Miền Bắc được
hồn tồn giải phóng, đi
lên chủ nghĩa xã hội, tạo
điều kiện để giải phóng
miền Nam, thống nhất
Tổ quốc.
- Giáng một đòn nặng
nề vào tham vọng xâm
lược và nơ dịch của chủ
nghĩa đế quốc, góp phần
làm tan rã hệ thống
thuộc địa của chúng, cổ
vũ phong trào giải
phóng dân tộc trên thế
giới.

-Chủ quan: Sự lãnh đạo
sáng suốt của Đảng với
đường lối kháng chiến
đúng đắn, sáng tạo. Có
chính quyền dân chủ
nhân dân, có lực lượng
vũ trang ba thứ qn
khơng ngừng được mở
rộng, có hậu phương
vững chắc.
-Khách quan: Tình
đồn kết, liên minh
chiến đấu Việt – Miên
– Lào, sự giúp đỡ của
Liên Xơ, Trung Quốc,
và các nước XHCN,
cùng các lực lượng tiến
bộ khác.
- Sự lãnh đạo sáng
suốt của Đảng và Hồ
Chủ Tịch.
Pháp trên đất nước ta trong
gần 1 thế kỉ. Miền Bắc được
hồn tồn giải phóng, đi lên
chủ nghĩa xã hội, tạo điều
kiện để giải phóng miền
Nam, thống nhất Tổ quốc.
- Giáng một đòn nặng nề vào
tham vọng xâm lược và nơ
dịch của chủ nghĩa đế quốc,

góp phần làm tan rã hệ thống
thuộc địa của chúng, cổ vũ
phong trào giải phóng dân tộc
trên thế giới.
*Ngun nhân thắng lợi:
- Sự lãnh đạo sáng suốt của
Đảng với đường lối kháng
chiến đúng đắn, sáng tạo.
- Có chính quyền dân chủ
nhân dân, có lực lượng vũ
trang ba thứ qn khơng
ngừng được mở rộng, có hậu
phương vững chắc.
- Tình đồn kết, liên minh
chiến đấu Việt – Miên –
Lào, sự giúp đỡ của Liên
Xơ, Trung Quốc, và các
nước XHCN, cùng các lực
lượng tiến bộ khác.
4’ Hoạt động 4: Củng cố
-Gv gọi 1 học sinh lên bảng
trình bày diễn biến chiến
dòch Điện Biên Phủ trên lược
đồ.
- Cho HS chơi trò ai nhanh
Hoạt động 4: Củng cố
- 1 học sinh lên bảng
trình bày
GV: Trần Thanh Tâm Năm học: 2012 -
2013

20
Trường THCS Đống Đa-Quy Nhơn Sáng kiến kinh nghiệm
hơn:
1/ Hội nghị Giơ-ne-vơ khai
mạc thời gian nào?
2/ Hiệp định Giơ-ne-vơ được
kí kết thời gian nào?
3/ Con sơng nào được lấy làm
giới tuyến chia 2 miền đất
nước?
4/ Việt Nam sẽ tiến hành tổng
tuyển cử vào thời gian nào?
- HS chia làm 2 đội lên
bảng ghi đáp án
+ 8/5/1954
+ 21/7/1954
+ Sơng Bến Hải
+ 7/1956
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
- Học bài và hồn thiện bài tập về nhà
- Tìm hiểu về cuộc cách mạng tháng 8 – 1945 ở Bình Định.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

GV: Trần Thanh Tâm Năm học: 2012 -

2013
21
Trường THCS Đống Đa-Quy Nhơn Sáng kiến kinh nghiệm
C. K ẾT LUẬN :
1. Nh ững điều kiện, kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp :
Thực chất của việc rèn luyện kó năng sử dụng sách giáo khoa lòch sử cho học sinh lớp
9 trong giờ học là các em phải chủ động khai thác, lónh hội kiến thức mới trên cơ sở rèn
luyện kó năng dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của giáo viên; kiến thức mới đến với học sinh chủ
yếu là thông qua hoạt động nhận thức của bản thân các em, chứ không phải thông qua lời
nói của giáo viên. Tổ chức, hướng dẫn cho học sinh đọc đoạn nào đó trong sách giáo khoa,
tìm và xác đònh các đòa danh trên bản đồ hoặc phân tích một biểu đồ, một bảng thống kê,
giúp các em tự khai thác kiến thức mới, đây là phương pháp có hiệu quả nhất, như vậy sẽ
tốn nhiều thời gian. Chẳng còn con đường nào khác nếu muốn thực sự đổi mới phương pháp
lấy học sinh làm trung tâm phải tiến hành theo từng bước, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến
phức tạp, tăng dần chủ động của trò, giảm dần phần giảng và tăng dần phần hướng dẫn, gợi
ý, chỉ đạo của thầy, có như vậy hiệu quả học tập của các em sẽ cao hơn.
2. Nh ững triển vọng trong việc vận dụng và phát triển giải pháp:
- Theo quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm việc rèn luyện kó năng sử dụng
sách giáo khoa để khai thác kiến thức chưa phải là tất cả, nhưng những kó năng này rất quan
trọng. Quá trình rèn luyện tiếp thu được chúng cũng là quá trình chiếm lónh kiến thức mới,
đồng thời phát triển các thao tác tư duy, năng lực nhận thức, tính tích cực chủ động, độc lập
học tập của học sinh.
- Sau khi tiến hành áp dụng những kinh nghiệm trên, đa số học sinh có được kó năng
sử dụng sách giáo khoa thông qua các yếu tố tổng hợp, nhiều phương tiện dạy học khác
nhau như: bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh, bảng thống kê… để khai thác kiến thức tương đối tốt.
Từ đó giúp các em nắm chắc, nhớ lâu kiến thức. Đồng thời các em có được sự hứng thú và
chủ động trong học tập, số học sinh yêu thích môn học tăng lên.
3. Đề xuất, kiến nghò:
- Nói chung muốn rèn luyện kó năng sử dụng sách giáo khoa để khai thác kiến thức
một cách có hiệu quả thực sự phải tiến hành đồng bộ ở tất cả các lớp, phải mất nhiều thời

gian, phải gây dựng được phong trào lôi cuốn tát cả các giáo viên dạy môn lòch sử cùng
tham gia từ lớp dưới đến lớp trên. Giáo viên cần phải có kinh nghiệm trong phương pháp
dạy học mới, từ đó hướng học sinh hứng thú học tập bộ môn, giảm bớt sự đònh kiến về môn
lòch sử, cho rằng môn này là môn phụ.
- Nhà trường cần tạo điều kiện quan tâm nhiều hơn, đặc biệt là tạo điều kiện cho
giáo viên luôn luôn học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mình để ngày
càng giảng dạy môn lòch sử được tốt hơn.
- Ngành giáo dục cần đầu tư nhiều hơn nữa lónh vực đào tạo chuyên môn nghiệp vụ
cho giáo viên trong các dòp hè để giáo viên có cơ hội học hỏi đồng nghiệp, nhằm tích lũy
được những kinh nghiệm cho mình trong quá trình lên lớp.
GV: Trần Thanh Tâm Năm học: 2012 -
2013
22
Trường THCS Đống Đa-Quy Nhơn Sáng kiến kinh nghiệm


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên) – Đinh Xn Lâm (chủ biên)
Sách giáo khoa lịch sử 9 trung học cơ sở - NXBGD.
2. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kó năng môn lòch sử THCS
3. Đỗ Thái Lai, Cơng nghệ thơng tin trong dạy học ở TH (T1) – NXB GD,
2006
4. Nguyễn Thị Cơi (chủ biên)
Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm mơn lịch sử, nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2009
GV: Trần Thanh Tâm Năm học: 2012 -
2013
23
Trường THCS Đống Đa-Quy Nhơn Sáng kiến kinh nghiệm

Xác nhận của Ban Giám Hiệu







  
GV: Trần Thanh Tâm Năm học: 2012 -
2013
24

×