Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

skkn Sơ đồ hóa nội dung bài học trong dạy học Địa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 42 trang )

MỤC LỤC
1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trang 2
2. GIỚI THIỆU Trang 3
3. PHƯƠNG PHÁP Trang 4
3.1. Khách thể nghiên cứu Trang 4
3.2. Thiết kế nghiên cứu Trang 4
3.3. Quy trình nghiên cứu Trang 5
3.4. Đo lường Trang 6
4. PHÂN TÍCH VÀ BÀN LUẬN Trang 6
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trang 8
TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 10
PHỤ LỤC Trang 11
A. CÁC LOẠI SƠ ĐỒ Trang 11
B. CÁCH SỬ DỤNG SƠ ĐỒ Trang 13
C. GIÁO ÁN MINH HỌA Trang 15
D. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Trang 28
BẢNG ĐIỂM 2 LỚP Trang 31
BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Trang 33
1
1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Sử dụng phương tiện dạy học là một yêu cầu quan trọng của đổi mới phương
pháp dạy học. Trường THPT Lộc Hưng cũng như những trường học khác cần
quan tâm đến việc sử dụng các phương tiện dạy học vào các môn học, trong đó
có môn địa lí. Ngoài các phương tiện hiện đại được sử dụng trong môn địa lí như
công nghệ thông tin, máy chiếu, giúp cho học sinh tiếp thu bài một cách hiệu quả
thì các phương tiện truyền thống như bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu, biểu đồ, sơ
đồ vẫn phát huy tính hiệu quả của nó. Trong các phương tiện trên thì việc sử
dụng có hiệu quả sơ đồ trong dạy học địa lí theo hướng phát huy tính tích cực học
tập của học sinh là công việc không đơn giản. Trong quá trình dạy học chúng tôi
nhận thấy, chương trình địa lí lớp 10 có lượng kiến thức tương đối lớn, có nhiều
hiện tượng địa lí tự nhiên và kinh tế xã hội mang tính đại cương nên việc tiếp thu


bài của học sinh vẫn còn hạn chế. Nhiều học sinh thuộc bài mà không hiểu được
bản chất của sự vật hiện tượng nên không nắm vững được kiến thức cũ, học thuộc
xong là quên ngay, chưa vận dụng được vào thực tế cuộc sống.
Giải pháp của chúng tôi là sử dụng sơ đồ trong một số bài học địa lí lớp 10 và
coi đó là nguồn cung cấp thông tin giúp học sinh phân tích một cách cụ thể được
các sự vật, hiện tượng, quá trình địa lí trong các hoàn cảnh, trường hợp cụ thể .
Trên cơ sở đó các em thuộc bài nhanh hơn, khắc sâu kiến thức tốt hơn, từng bước
nâng cao hiệu quả dạy học địa lí của trường cũng như ngành giáo dục.
Nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành trên 2 nhóm tương đương: lớp 10B2
(nhóm thực nghiệm) và 10B3 (nhóm đối chứng) trường THPT Lộc Hưng. Lớp
thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài ở chương 8: Địa lí
công nghiệp. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học
tập của học sinh: Lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn lớp đối chứng.
Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 6.8; điểm
kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng là 6.0. Kết quả kiểm chứng t= test cho thấy p=
0.0045 có nghĩa là có sự khác biệt giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và
lớp đối chứng. Điều đó chứng minh việc sử dụng sơ đồ trong dạy học Địa lí 10
đã làm nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 10 trường THPT Lộc Hưng.
2
2. GIỚI THIỆU
Làm thế nào để giúp học sinh tiếp thu bài một cách nhanh nhất, tiết học địa lí
đối với các em không trở nên nặng nề. Đây là câu hỏi làm cho chúng tôi thường
xuyên trăn trở. Cứ mỗi tiết học chúng tôi cố gắng tìm ra những cách truyền đạt,
những cách dạy học khác nhau để có thể giúp các em nhanh chóng nắm được
những kiến thức cơ bản của bài học, nhớ kiến thức lâu hơn. Tuy nhiên số học
sinh học bài chậm thuộc và tỉ lệ không thuộc bài còn nhiều, kết quả học tập của
học sinh ở bộ môn Địa của trường chưa cao.
Qua việc thăm lớp, dự giờ khảo sát trước tác động, chúng tôi thấy giáo viên
chưa khai thác triệt để các sơ đồ trong sách giáo khoa hoặc chưa chọn được các
kiến thức cơ bản tối thiếu và vừa đủ để mã hóa kiến thức đó một cách ngắn gọn.

Học sinh thuộc bài nhưng chưa hiểu được bản chất vấn đề nên mau quên.
Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã đề ra việc sử dụng sơ đồ
trong dạy học một cách cụ thể thay cho việc sử dụng sơ đồ còn lúng túng, chưa
triệt để, chưa xác định được kiến thức tối thiểu và vừa đủ như trên. Khai thác triệt
để chức năng của sơ đồ xem nó là một nguồn để dẫn đến tri thức cho học sinh.
Giải pháp thay thế: Đưa các sơ đồ vào một số tiết thể hiện các nội dung kiến
thức có thể mã hóa bằng sơ đồ trong quá trình dạy học Địa lí lớp 10. Thông qua
sơ đồ Giáo viên nêu hệ thống câu hỏi dẫn dắt giúp học sinh phát hiện, nắm vững
kiến thức và lập sơ đồ một số kiến thức cơ bản tối thiểu nội dung bài học giúp
các em thuộc nhanh và khắc sâu các kiến thức cơ bản của bài.
Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài
Từ trước đến nay có rất nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến “Sơ đồ hóa nội
dung bài học trong dạy học Địa lí’, như :
- Lí luận dạy học Địa lí - Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc. NXB Đại học Sư
phạm Hà Nội.
- Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực – Đặng Văn Đức, Nguyễn
Thu Hằng. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2004.
- Xác lập hệ thống công tác độc lập của học sinh trong dạy học Địa lí kinh tế -
xã hội thế giới ở trường THPT – luận án tiến sĩ Hà Nội năm 1994.
3
- Đổi mới phương pháp dạy học Địa lí ở trung học phổ thông – NXB Giáo dục
Hà Nội năm 2006.
Vấn đề nghiên cứu : Việc sử dụng sơ đồ thông qua một số bài dạy Địa lí 10 có
làm nâng cao kết quả học tập của học sinh không ?
Giả thuyết nghiên cứu: Việc sử dụng sơ đồ thông qua một số bài dạy Địa lí 10
sẽ làm nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 10 trường THPT Lộc Hưng.
3. PHƯƠNG PHÁP
3.1 Khách thể nghiên cứu
* Giáo viên :
Hai cô giáo giảng dạy hai lớp 10 là những giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh

nghiệm trong giảng dạy, nhưng luôn nhiệt tình và có trách nhiệm cao trong công
tác giảng dạy cũng như giáo dục học sinh. Trong giảng dạy luôn tìm những
phương pháp để áp dụng cho học sinh của trường nhằm nâng cao hiệu quả giáo
dục và chất lượng bộ môn.
- Lê Thủy Liêm – Dạy lớp 10B2 (Lớp thực nghiệm )
- Trần Thị Khanh –Dạy lớp 10B3 ( Lớp đối chứng )
* Học sinh :
Học sinh 2 lớp chọn có nhiều điểm tương đồng về tỉ lệ giới tính, dân tộc cụ thể :
Số học sinh các nhóm Dân tộc
Tổng số Nam Nữ Kinh
Lớp 10B2 38 21 17 38
Lớp 10B3 38 18 20 38
Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp này tích cực, chủ động
Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương nhau về điểm số ở
tất cả các môn
3.2.Thiết kế nghiên cứu :
Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 10B2 là nhóm thực nghiệm và 10B3 là nhóm
đối chứng. Chúng tôi dùng bài kiểm tra học kì I môn Địa làm bài kiểm tra trước
tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác
nhau, do đó chúng tôi dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng sự chênh lệch
giữa điểm số trung bình của hai nhóm trước khi tác động.
4
Bảng kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Đối chứng (10B3) Thực nghiệm (10B2)
Giá trị TB 5.9 6.1
Giá trị p 0,60
p = 0,60 > 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của 2 nhóm thực
nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, 2 nhóm được coi là tương đương.
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương
đương

Bảng thiết kế nghiên cứu
Nhóm Kiểm tra
trước tác
động
Tác động Kiểm tra sau
tác động
Thực nghiệm 01 Sử dụng sơ đồ thông qua các
bài học của chương 8 – Địa lí
công nghiệp.
03
Đối chứng 02 Dạy học bình thường 04
Ở thiết kế này, chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập
3.3. Quy trình nghiên cứu :
* Chuẩn bị của giáo viên :
- Đối với lớp đối chứng: Thiết kế giáo án và giảng dạy như bình thường
- Đối với lớp thực nghiệm: Thiết kế giáo án theo hình thức giúp học sinh hệ
thống lại kiến thức bài học – Sơ đồ hóa bài học.
* Tiến hành dạy thực nghiệm:
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà
trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể:
Thời gian thực nghiệm :
Thứ ngày Môn /lớp Tiết theo PPCT Tên bài dạy
5
Năm 02/01/2014 Địa/10B2 37 Vai trò và đặc điểm của công
nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng
tới phát triển và phân bố công
nghiệp.
Tư 08/01/2014 Địa/10B2 38 Địa lí các ngành công nghiệp.
Tư 15/01/2014 Địa/10B2 39 Địa lí các ngành công nghiệp
(tiếp theo).

Tư 21/01/2014 Địa/10B2 40 Một số hình thức tổ chức lãnh
thổ công nghiệp.
3.4. Đo lường :
Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra ở học kì I môn Địa do giáo viên
cùng ra đề chung theo ma trận.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong chương 8 – Địa lí
công nghiệp. Đề kiểm tra do giáo viên cùng ra đề chung theo ma trận.
Nội dung đề kiểm tra là những kiến thức trọng tâm của chương 8 – Địa lí công
nghiệp. Dạng câu hỏi tự luận gồm 4 câu kiến thức cơ bản 1 câu kĩ năng.
Sau đó 2 giáo viên tiến hành kiểm tra và chấm bài theo đáp án đã xây dựng.
4. PHÂN TÍCH VÀ BÀN LUẬN:
Phân tích dữ liệu
Bảng so sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Đối chứng Thực nghiệm
Điểm trung bình 6,0 6,8
Độ lệch chuẩn 1,1 1,3
Giá trị p của T-test 0,0045
Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0,677

Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-Test cho kết quả
P = 0,0045 < 0,05, cho thấy: sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung
bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không ngẫu
nhiên mà do kết quả của tác động.
6
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
1,1
0,68,6 −
= 0,677.
Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0, 677

cho thấy mức độ ảnh hưởng của hình thức dạy học này đến nhóm thực nghiệm là
trung bình
Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
Bàn luận
Kết quả bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm trung bình
= 6,8 nhóm đối chứng điểm trung bình = 6,0. Độ chênh lệch điểm số giữa hai
nhóm là 0,8; điều đó cho thấy điểm trung bình của hai nhóm đối chứng và thực
nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn
lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của bài kiểm tra là SMD = 0,677. Điều
này có nghĩa là mức độ ảnh hưởng của tác động là trung bình.
Phép kiểm chứng T-Test điểm trung bình sau tác động của hai lớp là p =
0,0045 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai
nhóm không phải ngẫu nhiên mà do tác động.
6.1
5.9
6.8
6
0.0
1.0
2.0
3.0
4.0
5.0
6.0
7.0
1 2
BIỂU ĐỒ SO SÁNH ĐIỂM TRUNG BÌNH CỦA LỚP THỰC NGHIỆM VÀ
LỚP ĐỐI CHỨNG
7

Trước tác động
động
Sau tác động
Hạn chế:
Nghiên cứu này là một giải pháp rất tốt nhưng để sử dụng có hiệu quả người
giáo viên cần phải đầu tư cho việc soạn giảng, phân tích một cách cụ thể các sự
vật hiện tượng quá trình địa lí trong các hoàn cảnh trường hợp cụ thể. Cần kết
hợp sử dụng sơ đồ với lược đồ, bản đồ để học sinh thấy rõ sự phân bố và các đặc
điểm cụ thể của các sự vật hiện tượng địa lí trên lãnh thổ nhất định.
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:
* Kết luận:
Đề tài “Nâng cao kết quả học tập các bài học trong chương VIII sách giáo khoa
địa lí lớp 10 thông qua việc sử dụng sơ đồ” mà chúng tôi nghiên cứu, thực
nghiệm đã giúp cho học sinh trường THPT Lộc Hưng nâng cao được kết quả học
tập, từng bước thực hiện đổi mới phương pháp. Đồng thời giúp cho giáo viên có
thể vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học; từ đó giúp hình thành ở học
sinh phương pháp học tập mới chuyển từ tiếp thu thụ động sang chủ động nhận
thức. Giáo viên có thể sử dụng đèn chiếu hay trực tiếp dạy trên lớp xây dựng các
sơ đồ lên bảng, dùng sơ đồ đã chuẩn bị sẵn theo cách lắp ráp sao cho phù hợp với
từng bài dạy và đối tượng học sinh từ đó nâng cao được hiệu quả dạy học.
*Khuyến nghị:
- Đối với giáo viên: Để tổ chức cho học sinh các hoạt động nhận thức phù hợp
với trình độ học tập của các em và sử dụng hiệu quả các sơ đồ địa lí thì trong quá
trình soạn giáo án giáo viên cần phải có sự đầu tư chuẩn bị kĩ lưỡng. Trong quá
trình đổi mới phương pháp dạy học bản thân giáo viên phải quan tâm hơn đến
việc xây dựng và sử dụng sơ đồ trong giảng dạy, xem đây là phương pháp không
thể thiếu, phương pháp cần thiết, đặc thù của bộ môn. Tuy nhiên, chúng ta không
nên lạm dụng cần phải sử dụng linh hoạt, kết hợp sử dụng linh hoạt với các
phương pháp dạy học khác sao cho phù hợp với nội dung bài học và đối tượng
học sinh.

Trên đây là một số vấn đề về lý luận và nghiên cứu từ thực tiễn của việc sử
dụng sơ đồ trong dạy học địa lí ở trường THPT Lộc Hưng mà chúng tôi đã tìm
hiểu. Qua đề tài đã thấy được tầm quan trọng và hiệu quả của việc sơ đồ trọng
tâm nội dung bài trong giảng dạy nói chung và đối với môn địa lí nói riêng.
8
Chúng Tôi rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô bộ môn, của
quý thầy cô đồng nghiệp ở các bộ môn khác, của Ban Giám Hiệu nhà trường để
cho đề tài này được hoàn chỉnh hơn, góp phần nâng cao chất lượng bộ môn, nâng
cao hơn nữa kết quả học tập của học sinh qua các kỳ thi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Bộ giáo dục và đào tạo, NXB Đại
học sư phạm.
2. Lí luận dạy học Địa lí - Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc. NXB Đại học Sư
phạm Hà Nội.
3. Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực – Đặng Văn Đức, Nguyễn
Thu Hằng. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2004.
9
4. Đổi mới phương pháp dạy học Địa lí ở trung học phổ thông – NXB Giáo dục
Hà Nội năm 2006.
5. Phương tiện dạy học Địa lí ở trường THPT, PGS.TS. Nguyễn Đức Vũ. NXB
Giáo dục. năm 2006.
PHỤ LỤC
A. CÁC LOẠI SƠ ĐỒ
1. Sơ đồ cấu trúc: là loại sơ đồ thể hiện các thành phần, yếu tố trong một chỉnh
thể và mối quan hệ giữa chúng.
10
CÁC NHÂN TỐ
Kinh tế - xã hội
Tự nhiên
Tự

nhiên,
kinh tế,
chính trị
Khoáng
sản
Khí
hậu -
nước
Đất,
rừng,
biển
Dân
cư -
lao
động
Tiến bộ
khoa
học kĩ
thuật
Thị
trường
Cơ sở hạ
tầng, cơ
sở vật
chất kĩ
thuật
Đường
lối
chính
sách

- Đất
liền
- Biển
- Giao
thông
- Đô thị
- Trữ
lượng
- Chất
lượng
-Chủng
loại
- Phân
bố
- Nguồn
nước
- Đặc
điểm khí
hậu
- Đất
cho xây
dựng
công
nghiệp
- nguồn
lợi sinh
vật biển,
rừng
- Lực
lượng

sản
xuất
- Tiêu
thụ
- Quy
trình
công
nghệ
- Sử
dụng
nguồn
năng
lượng
mới,
nguyên
liệu
mới
- Trong
nước
- Ngoài
nước
- Đường
giao
thông
- Thông
tin
- Cấp
điện,
nước
Đường

lối
công
nghiệp
hóa
Vị trí
địa lí
2. Sơ đồ quá trình: là loại sơ đồ thể hiện vị trí các thành phần, các yếu tố và
mối quan hệ của chúng trong quá trình vận động.
Sơ đồ sự vận động của Trái Đất quanh mặt trời và các mùa ở bắc bán cầu
11
3. Sơ đồ địa đồ học: Biểu hiện mối liên hệ về mặt không gian của các sự vật
hiện tượng địa lí trên lược đồ, bản đồ.
4. Sơ đồ logic: là loại sơ đồ biểu hiện mối quan hệ về nội dung bên trong của
12
Sơ đồ các luồng vận tải hàng hóa bằng đường biển chủ yếu
trên thế giới
các sự vật-hiện tượng địa lí.

Sơ đồ tuần hoàn của nước trên các lục địa và đại dương
B. CÁCH SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG CÁC KHÂU CỦA QUÁ TRÌNH
DẠY HỌC:
- Sử dụng sơ đồ trong việc kiểm tra kiến thức cũ của học sinh đầu tiết học. Yêu
cầu học sinh điền vào các ô trống trong sơ đồ, hay dùng mũi tên nối các ô để
hoàn thiên sơ đồ.
- Sử dụng sơ đồ trong việc định hướng học sinh của học sinh vào lúc mở đầu
bài dạy học.
- Sử dụng sơ đồ trong khâu giảng bài mới. Việc sử dụng này của tiết học có
nhiều cách khác nhau:
+ Giáo viên có sẵn sơ đồ (vẽ trước, bản in sẵn) để học sinh dựa vào sơ đồ, kết
hợp với các phương tiện khác (bản đồ, tranh ảnh ), phân tích, so sánh, rút ra các

kết luận.
+ Giáo viên vừa hướng dẫn học sinh khám phá mối liên hệ, song song với việc
hoàn thành sơ đồ (vừa dạy vừa vẽ). Đây là hình thức dạy học có sự tham gia tích
cực của học sinh. Bằng các phương pháp dạy học giảng giải, kết hợp với đàm
thoại gợi mở, thảo luận nhóm nhỏ các kiến thức cần thiết cùng các mối liên hệ
sẽ được hình thành dần trên sơ đồ, tương ứng với tiến trình dạy học. Kết quả của
nội dung dạy học được thể hiện, kết tinh ở trên sơ đồ.
13
+ Dùng sơ đồ để thể hiện toàn bộ tri thức cần cho học sinh lĩnh hội (sau khi dạy
xong mới vẽ).
- Dùng sơ đồ trong khâu củng cố và đánh giá cuối bài học. Giáo viên đưa ra sơ
đồ chưa hoàn chỉnh, yêu cầu học sinh tìm các kiến thức cần thiết điền vào chỗ
trống và hoàn chỉnh sơ đồ.
- Dùng sơ đồ trong việc ra bài tập về nhà cho học sinh. Ví dụ sau bài ở trên lớp,
giáo viên có thể yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập dùng mũi tên nối các ô của
sơ đồ một cách hợp lí thể hiện đặc điểm của một đối tượng địa lí.
- Sử dụng sơ đồ trong ôn tập cuối chương, cuối phần. Nhờ sơ đồ, các kiến thức
địa lí được hệ thống hóa một cách trực quan, giúp học sinh có một cái nhìn tổng
thể các kiến thức đã học trong mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
- Sử dụng sơ đồ trong kiểm tra kiến thức của học sinh. Để kiểm tra kiến thức
của học sinh sau bài học, giáo viên có thể soạn đề kiểm tra, yêu cầu học sinh đền
vào ô trống sơ đồ các kiến thức cần thiết. Hoặc cho sẵn các cụm từ, yêu cầu học
sinh lập một sơ đồ theo mẫu thể hiện mối quan hệ giữa các ô kiến thức.
- Ngoài ra, sơ đồ còn được sử dụng trong các hình thức tổ chức dạy học ngoài
lớp như: trò chơi, đố vui, khảo sát địa phương. Hình thức sử dụng cũng tương tự
như bài học trên lớp.
C. GIÁO ÁN MINH HỌA
CHƯƠNG III. ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP
14
Tiết 37

Bài 31 :
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
1.1. Trình bày được vai trò và đặc điểm của sản xuất công nghiệp:
* Vai trò của sản xuất công nghiệp
* Đặc điểm của sản xuất công nghiệp
1.2. Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố
công nghiệp.
- Vị trí địa lí
- Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
* Giáo dục ứng phó với BĐKH
BĐKH với các thiên tai tác động tiêu cực tới nhiều ngành công nghiệp: khai
thác khoáng sản, thủy điện
* Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng đối với ngành công nghiệp.
- Phân loại TNTN, khai thác và sử dung hợp lí TNTN
- Thực trạng khai thác TNTN phục vụ công nghiệp
- Dân cư, kinh tế – xã hội
+ Dân cư- lao động
+ Tiến bộ khoa học kĩ thuật
+ Thị trường.
2. Kĩ năng:
- Biết phân tích và nhận xét sơ đồ về đặc điểm phát triển và ảnh hưởng các điều
kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp.
- Nhận biết được: tài nguyên vô tận, tài nguyên không thể phục hồi, tài
nguyên có thể phục hồi để có mục đích sử dụng hợp lí.
* Giáo dục kĩ năng sống;
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về nhân
tố ảnh hưởng tới phát triển công nghiệp.
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin để thấy vai trò của ngành công nghiệp

trong các ngành kinh tế và nhu cầu đời sống của con người; đặc điểm chủ yếu
của sản xuất công nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển
và phân bố công nghiệp.
3. Thái độ:
- Hoc sinh nhận thức được công nghiệp nước ta chưa phát triển mạnh, trình độ
khoa học và công nghệ còn thua kém nhiều nước trên thế giới và khu vực, đòi hỏi
sự cố gắng của thế hệ trẻ.
II. TRỌNG TÂM:
15
VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
- Vai trò chủ đạo của công nghiệp
- Đặc điểm chủ yếu của sản xuất công nghiệp
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên là thiên nhiên là cơ sở quan trọng, các nhân tố
kinh tế xã hội có ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố công nghiệp.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một số tranh ảnh về hoạt động công nghiệp, về tiến bộ khoa học – kỹ thuật
trong công nghiệp.
- Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức .
2. Học sinh: Sách giáo khoa, các ví dụ liên quan.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định và kiểm diện:
2. Kiểm tra miệng :Chấm và sửa 4 bài thực hành
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Tìm hiểu về vai trò của sản xuất
công nghiệp.
Hình thức hoạt động: cá nhân

* Bước 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào
SGK ,vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi
sau:
+ Trình bày vai trò của ngành công
nghiệp.
+ Tại sao tỉ trọng công nghiệp trong cơ
cấu GDP được lấy làm chỉ tiêu để đánh
giá trình độ phát triển của một nước.
- Quá trình công nghiệp hoá là gì ?
* Bước 2
- HS phát biểu.
- GV chuẩn kiến thức.
Vai trò:
- Có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế .
- Thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh
tế khác và củng cố an ninh quốc phòng.
-Tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các
nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm thay
đổi sự phân công lao động và giảm sự
chênh lệch về trình độ phát triển giữa các
vùng lãnh thổ.
- Sản xuất ra các sản phẩm mới, tạo khả
năng mở rộng sản xuất, mở rộng thị
trường lao động và tăng thu nhập.
Tỉ trọng của ngành công nghiệp
I.Vai trò và đặc điểm của sản xuất
công nghiệp:
1. Vai trò:
- Có vai trò chủ đạo trong nền kinh

tế .
- Thúc đẩy sự phát triển các ngành
kinh tế khác và củng cố an ninh quốc
phòng.
- Tạo điều kiện khai thác có hiệu quả
các nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm
thay đổi sự phân công lao động và
giảm sự chênh lệch về trình độ phát
triển giữa các vùng lãnh thổ.
- Sản xuất ra các sản phẩm mới, tạo
khả năng mở rộng sản xuất, mở rộng
thị trường lao động và tăng thu nhập.
16
trong cơ cấu GDP là một trong những
tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ
phát triển kinh tế vì
- Trình độ phát triển công nghiệp một
nước biểu thị trình độ phát triển và vững
mạnh của nền kinh tế nước đó. Những
nước có nền kinh tế phát triển tỉ trọng
của ngành công nghiệp và dịch vụ cao.
Các nước đang phát triển thì ngược lại.
Chuyển ý: Ngành công nghiệp đóng
vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân, vậy sản xuất công nghiệp có
đặc điểm gì ?
HĐ 2 : Cá nhân/cặp
* Bước 1: Tìm hiểu đặc điểm
- Giáo viên gọi học sinh dựa vào sách
giáo nêu lên các đặc điểm của sản xuất

công nghiệp.
- Cá nhân học sinh trả lời.
- Giáo viên tóm tắt thành sơ đồ đặc điểm
sản xuất công nghiệp như sau.
(vẽ sơ đồ đặc điểm)
* Bước 2: Trình bày đặc điểm
a. Sản xuất CN bao gồm 2 giai đoạn:
- Giáo viên dùng sơ đồ trong sách giáo
khoa phóng to và nêu câu hỏi trong sách
giáo khoa trang 119: Từ sơ đồ trên, em
hãy nêu rõ hai giai đoạn của sản xuất
công nghiệp.
- Học sinh quan sát sơ đồ và diễn đạt nội
dung tóm tắt.
(Đưa sơ đồ 2 giai đoạn)
- Giáo viên chuẩn kiến thức thông qua sơ
đồ trên như sau:
Hai giai đoạn của sản xuất công
nghiệp.
+ Giai đoạn tác động vào đối tượng lao
động là môi trường tự nhiên để tạo ra
nguyên liệu (như khai thác than, dầu mỏ,
kim loại, gỗ )
2. Đặc điểm : Có 3 đặc điểm:
( Sơ đồ phần phụ lục)
17
+ Giai đoạn chế biến nguyên liệu đó
thành tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu
dùng( Sản xuất máy móc, chế biến gỗ,
chế biến thực phẩm )

- HS phát biểu hai đặc điểm còn lại thông
qua sơ đồ.
- Giáo viên chuẩn kiến thức.
b. Sản xuất công nghiệp có tính tập
trung cao.
-Tập trung TLSX.
-Tập trung lao động.
-Tạo khối lượng sản phẩm lớn.
c. Bao gồm nhiều ngành phức tạp,
được phân công tỉ mỉ và có sự phối
hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuối
cùng
- Sản xuất công nghiệp gồm nhiều ngành,
kết hợp nhiều ngành sản xuất có liên
quan nhau để tạo ra sản phẩm.
- Trong sản xuất từng ngành CN có sự
phân chia công đoạn sản xuất chi tiết và
chặt chẽ. (chuyên sản xuất một bộ phận
sản phẩm )
- Phải kết hợp các bộ phận sản phẩm để
tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh nhất định.
( Ví dụ tạo ra 1 chiếc ô tô, chiếc xe đạp,
chiếc bút bi )
* Bước 3
- Giáo viên cho học sinh so sánh với đặc
điểm sản xuất nông nghiệp và tìm ra sự
khác biệt.
Đặc điểm của
sản xuất công
nghiệp

Đặc điểm của sản
xuất nông nghiệp
- Bao gồm 2 giai
đọan:
+ Tác động vào
đối tượng lao
động
+ Chế biến
nguyên liệu.
- Có tính tập
trung cao.

- Đất trồng là tư
liệu sản xuất chủ
yếu và không thay
thế được
- Đối tượng của sản
xuất nông nghiệp là
18
- Bao gồm nhiều
ngành phức tạp,
được phân công
tỉ mỉ và có sự
phối hợp chặt
chẽđể tạo ra sản
phẩm cuối cùng
cây trồng, vật nuôi.
- Sản xuất nông
nghiệp có tính mùa
vụ.

- Sản xuất phụ
thuộc chặt chẽ vào
điều kiện tự nhiên
và có tính mùa vụ.
- Trong nền kinh tế
hiện đại, nông
nghiệp trở thành
hàng hoá.
- Giáo viên mở rộng về cách phân loại
ngành công nghiệp.
- Dựa vào tính chất tác động vào đối
tượng lao động chia thành 2 nhóm là
công nghiệp khai thác và công nghiệp
chế biến.
- Dựa vào công dụng kinh tế của sản
phẩm chia thành 2 nhóm: công nhiệp
nhóm nặng (nhóm A ) và công nghiệp
nhẹ ( nhóm B).
Chuyển ý: Sự phát triển và phân bố
công nghiệp chịu ảnh hưởng của những
nhân tố nào ?
HĐ3: Phân tích các nhân tố ảnh
hưởngđến sự phát triển và phân bố
công nghiệp.
Hình thức hoạt động: Nhóm
Bước 1:
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm :các
nhóm dựa vào sơ đồ trong SGK, vốn hiểu
biết phân tích ảnh hưởng của các nhân tố
tới sự phát triển và phân bố công nghiệp.

+ Nhóm 1: Phân tích ảnh hưởng của vị trí
địa lí.
+ Nhóm 2: Phân tích ảnh hưởng của các
nhân tố tự nhiên.
+ Nhóm 3: Phân tích ảnh hưởng của nhân
tố kinh tế – xã hội?
Gợi ý:
+Khi nêu phần vị trí , điều kiện tự nhiên
II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự
phát triển và phân bố công nghiệp
- Vị trí địa lí: Có tác động rất lớn đến
việc lựa chọn để xây dựng các nhà
máy, các khu công nghiệp, các khu
chế xuất.
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên: là nhân tố quan trọng
cho sự phát triển và phân bố công
nghiệp.Quy mô các xí nghiệp, sự
phân bố công nghiệp.
BĐKH với các thiên tai tác động
tiêu cực tới nhiều ngành công
nghiệp: khai thác khoáng sản, thủy
điện
- Kinh tế- xã hội:
+ Dân cư và lao động: Số lượng và
chất lượng có ảnh hưởng đến phát
triển và phân bố các ngành công
19
và tài nguyên thiên nhiên có thể lấy vị trí
của các khu công nghiệp, các khu chế

xuất của Việt Nam để từ đó rút ra những
yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố và phát
triển công nghiệp.
* Giáo dục ứng phó với BĐKH
BĐKH với các thiên tai tác động
tiêu cực tới nhiều ngành công nghiệp:
khai thác khoáng sản, thủy điện
* Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Tài nguyên thiên nhiên có vai trò
quan trọng đối với ngành công nghiệp.
- Phân loại TNTN, khai thác và sử
dung hợp lí TNTN
- Thực trạng khai thác TNTN phục vụ
công nghiệp
+ Nhân tố kinh tế – xã hội tập trung vào
dân cư và nguồn lao động, tiến bộ khoa
học kỹ thuật, thị trường.
+ Chú ý liên hệ thực tiễn Việt Nam.
Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày,
GV chuẩn kiến thức.

nghiệp.
+ Tiến bộ khoa học kĩ thuật: Làm cho
việc khai thác, sử dụng tài nguyên và
phân bố hợp lí các ngành công
nghiệp; làm thay đổi quy luất phân bố
các xí nghiệp công nghiệp.
+ Thị trường; có tác động tới việc lựa
chọn vị trí xây dựng xí nghiệp, hướng
chuyên môn hóa xản xuất.

4. Câu hỏi và bài tập củng cố
Câu 1. Hãy trình bày vai trò của sản xuất công nghiệp trong nền kinh tế quốc
dân.
Đáp án:
- Có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế .
- Thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế khác và củng cố an ninh quốc phòng.
- Tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm thay
đổi sự phân công lao động và giảm sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các
vùng lãnh thổ.
- Sản xuất ra các sản phẩm mới, tạo khả năng mở rộng sản xuất, mở rộng thị
trường lao động và tăng thu nhập.
Câu 2. Hãy so sánh đặc điểm của sản xuất công nghiệp và sản xuất nông nghiệp.
Đáp án:
Đặc điểm của sản xuất công nghiệp Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
- Bao gồm 2 giai đọan:
+ Giai đoạn tác động vào đối tượng
lao động
+ Giai đoạn chế biến nguyên liệu.
- Có tính tập trung cao.
-Tập trung tư liệu sản xuất.
-Tập trung lao động.
-Tạo khối lượng sản phẩm lớn.
- Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu
và không thay thế được (quan trọng
nhất và không thể sản xuất nông
nghiệp được nếu không có đất đai.
- Đối tượng của sản xuất nông nghiệp
là cây trồng, vật nuôi.
- Sản xuất nông nghiệp có tính mùa
vụ.

20
ÑAËC
ÑIEÅM
SẢN
XUẤT
CÔNG
NGHIỆP
Tác động vào đối tượng lao
động
Bao gồm 2 giai đoạn:
Chế biến nguyên liệu


Chế biến nguyên liệu
Có tính chất tập trung cao độ
Bao gồm nhiều ngành phức tạp, phân công tỉ
mỉ và có sự phối hợp giữa nhiều ngành để tạo
ra sản phẩm cuối cùng.
nghiệp nhẹ.
- Bao gồm nhiều ngành phức tạp, được
phân công tỉ mỉ và có sự phối hợp
chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuối cùng
d.Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc
chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên.
- Trong nền kinh tế hiện đại, nông
nghiệp trở thành hàng hoá.
Câu 3. Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
Ảnh hưởng nhân tố dân cư, kinh tế - xã hội.
Đáp án:
- Vị trí địa lí.

- Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên.
- Dân cư, kinh tế - xã hội.
+ Dân cư và lao động: Số lượng và chất lượng có ảnh hưởng đến phát triển và
phân bố các ngành công nghiệp.
+ Tiến bộ khoa học kĩ thuật: Làm cho việc khai thác, sử dụng tài nguyên và phân
bố hợp lí các ngành công nghiệp; làm thay đổi quy luất phân bố các xí nghiệp
công nghiệp.
+ Thị trường; có tác động tới việc lựa chọn vị trí xây dựng xí nghiệp, hướng
chuyên môn hóa xản xuất.
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- HS làm câu 3 trang 120 SGK.
- Chuẩn bị bài tíêp theo: Địa lí các ngành công nghiệp, trả lời các câu hỏi trang
121, 124,125; quan sát các bản đồ trảng, 124, hình ảnh trang 122.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung
Phương pháp
Đồ dùng dạy học
VI. PHỤ LỤC:
SƠ ĐỒ VỀ ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP




SƠ ĐỒ VỀ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
21
Tư liệu sản xuất và
vật phẩm tiêu dùng
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
CƠNG NGHIỆP
Tiết 40

22
MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU
CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
Giai đoạn 1 Ngun liệu
Sản xuất bằng
máy móc
Giai đoạn 2
CÁC NHÂN TỐ
Kinh tế - xã hội
Tự nhiên
Tự
nhiên,
kinh tế,
chính trị
Khống
sản
Khí
hậu -
nước
Đất,
rừng,
biển
Dân
cư -
lao
động
Tiến bộ
khoa
học kĩ
thuật

Thị
trường
Cơ sở hạ
tầng, cơ
sở vật
chất kĩ
thuật
Đường
lối
chính
sách
- Đất
liền
- Biển
- Giao
thơng
- Đơ thị
- Trữ
lượng
- Chất
lượng
-Chủng
loại
- Phân
bố
- Nguồn
nước
- Đặc
điểm khí
hậu

- Đất
cho xây
dựng
cơng
nghiệp
- nguồn
lợi sinh
vật biển,
rừng
- Lực
lượng
sản
xuất
- Tiêu
thụ
- Quy
trình
cơng
nghệ
- Sử
dụng
nguồn
năng
lượng
mới,
ngun
liệu
mới
- Trong
nước

- Ngồi
nước
- Đường
giao
thơng
- Thơng
tin
- Cấp
điện,
nước
Đường
lối
cơng
nghiệp
hóa
Vị trí
địa lí
Tác động vào đối tượng
lao động
Chế biến ngun liệu
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: điểm công
nghiệp, khu công nghiệp tập trung, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp
- Thấy được sự phát triển từ thấp đến cao của lãnh thổ này.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được đặc điểm chính của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
3.Thái độ:.
- Biết được các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở việt nam.

II. TRỌNG TÂM:
- Điểm công nghiệp: Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp đơn giản nhất
- Khu công nghiệp tập trung: Hình thành và phát triển trong thời kì công nghiệp
hóa
- Trung tâm công nghiệp: Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao
- Vùng công nghiệp: Hình thức cao nhất của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
III. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Sơ đồ phóng to trong SGK.
- Các tranh ảnh về các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp trên thế giới và
Việt Nam.
2. Học sinh: Bảng thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định và kiểm diện:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Hãy nêu vai trò và tình hình phát triển của công nghiệp điện tử, tin học?
Đáp án: Mục III
Câu 2: Trình bày về ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên thế giới
Đáp án: Mục IV
Câu 3: Hãy kể tên một số mặt hàng của ngành công nghiệp thực phẩm đang được
tiêu thụ trên thị trường Việt Nam.
Đáp án:
- Rượu, bia, nước giải khát, thực phẩm, đường , sữa, đồ hộp…
3. Bài mới:
- Mở bài.
Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp rất đa dạng và phong phú. Chúng
luôn phát triển từ hình thức đơn giản, trình độ thấp sang hình thức phức tạp có
trình độ cao và hiệu quả cao về mặt kinh tế- xã hội và môi trường. Có những hình
thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào? bài học hôm nay chúng ta sẽ làm rõ
những vấn đề trên

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Tìm hiểu về khái niệm tổ I. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp:
23
chức lãnh thổ công nghiệp
Hình thức hoạt động:cá nhân/ cả lớp
- Giáo viên hỏi:
+ Dựa vào sgk, cho biết khái niệm tổ
chức lãnh thổ công nghiệp?
+ Vai trò của tổ chức lãnh thổ công
nghiệp.
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên chuẩn kiến thức
HĐ 2: Tìm hiểu một số hình thức
của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Hình thức hoạt động: thảo luận
nhóm
Bước 1
- Giáo viên phân lớp thành 4 nhóm:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm hình
thức tổ chức điểm công nghiệp. Cho ví
dụ.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm hình
thức tổ chức khu công nghiệp tập
trung. Cho ví dụ.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm hình
thức tổ chức trung tâm công nghiệp.
Cho ví dụ.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu đặc điểm hình
thức tổ chức vùng công nghiệp. Cho ví
dụ.

Bước 2:
- HS dựa vào kênh chữ và sơ đồ trong
sgk để thảo luận trả lời câu hỏi.
Bước 3 :
1. Khái niệm : Tổ chức lãnh thổ công
nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các
quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp
trên một lãnh thổ nhất định nhằm đạt được
hiệu quả cao về kinh tế – xã hội và môi
trường.
2.Vai trò của tổ chức lãnh thổ công
nghiệp
- Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên
nhiên, vật chất và lao động
- Góp phần thực hiện thành công sự
nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
II. Một số hình thức của tổ chức lãnh
thổ công nghiệp
(Sơ đồ phần phụ lục)
24
- Các nhóm học sinh cử đại diện trình
bày, ghi tóm tắt trên bảng theo sơ đồ
trống . (Phần phụ lục)
- Giáo viên chuẩn kiến thức.(theo sơ
đồ phần phụ lục)
- Giáo viên liên hệ thêm với Việt Nam
+ Điểm công nghiệp: Chế biến chè
Mộc Châu( Sơn La), Chế biến cà phê
Tây Nguyên, chế biến gỗ Gia Nghĩa
(Đăk Nông)…

+ Khu công nghiệp: Khu chế xuất Tân
Thuận, khu chế xuất Linh Trung I, khu
công nghệ cao Hòa Lạc…
+ Trung tâm công nghiệp: Hà Nội, TP.
Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Thái
nguyên, Nam Định, Cần Thơ, Đà
Nẵng…
4/. Câu hỏi và bài tập củng cố:
Câu 1: Em hãy nêu những đặc điểm chính của các hình thức tổ chức lãnh thổ
công nghiệp.
Đáp án: Mục II
Câu 2. Nêu tên của các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp của Việt Nam và
cho ví dụ.
Đáp án:
+ Điểm công nghiệp: Chế biến chè Mộc Châu (Sơn La), Chế biến cà phê Tây
Nguyên, chế biến gỗ Gia Nghĩa (Đăk Nông)…
+ Khu công nghiệp: Khu chế xuất Tân Thuận, khu chế xuất Linh Trung I, khu
công nghệ cao Hòa Lạc…
+ Trung tâm công nghiệp: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Thái nguyên,
Nam Định, Cần Thơ, Đà Nẵng…
Câu 3: Tại sao ở các nước đang phát triển châu Á trong đó có Việt Nam phổ
biến khu công nghiệp tập trung?
Đáp án:
- Các nước này đang trong giai đoạn công nghiệp hóa với chiến lược công nghiệp
hướng ra xuất khẩu, trên cơ sở thu hút vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lí của
các nước công nghiệp phát triển, nên hình thành các khu công nghiệp tập trung.
- Trên thực tế, các khu công nghiệp tập trung thu hút vốn đầu tư trong và ngoài
nước, sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất
khẩu, tạo thêm nhiều việc làm và nâng cao chất lượng lao động, mở ra việc
chuyển giao công nghệ tiên tiến, góp phần hình thành các đô thị mới và giảm bớt

chênh lệch vùng.
25

×