Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tên đề tài Nhân tố Trung Quốc trong mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.62 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA
HÀ NỘI
KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC

Tên đề tài
Nhân tố Trung Quốc trong mối quan hệ
Việt Nam - Ấn Độ
Giảng viãn hæåïng dáùn: Phuùng Thị Thảo
Sinh viãn thæûc hiãûn : Bùi Tuyết Ngọc
Låïp : K54 - Ấn Độ học
MSSV : 09030882
Hà Nội, tháng 12 năm 2011
1
Dàn ý bài tiểu luận
I. Tóm tắt mối quan hệ truyền thống Việt Nam - Ấn Độ 3
II. Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ - Trung Quốc trên lĩnh vực ANQP 5
III. Kết luận 9
IV. Tài liệu tham khảo 11
I. Tóm tắt mối quan hệ truyền thống Việt Nam - Ấn Độ
2
Về mặt địa lý - tự nhiên, Ấn Độ và Việt Nam có vị trí khá cách xa nhau,
song mối quan hệ giữa hai khu vực này đã được hình thành từ rất sớm, và phát
triển qua nhiều thời kỳ. Mối quan hệ đó tuy có nhiều giai đoạn trải qua những
bước thăng trầm trên bề dày lịch sử, do tác động của bối cảnh quốc tế, nhưng cả
hai đều muốn chia sẻ, hợp tác để cùng nhau vượt qua khó khăn, tiến tới thắt
chặt hơn nữa quan hệ song phương trên mọi lĩnh vực.
Mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ có thể nói đã bắt đầu từ thời cổ đại, khi
nền văn minh Ấn Độ bắt đầu lan tỏa đến nhiều quốc gia, nhất là khu vực Đông
Nam Á, trong đó có Việt Nam. Sự giao lưu không chỉ sự ảnh hưởng văn hóa,
mà còn diễn ra cả trên bình diện kinh tế giữa Ấn Độ và Việt Nam, diễn ra liên
tục theo thời gian, điều này đã đặt những viên gạch đầu tiên xây dựng nên nền


móng quan hệ sau này của hai quốc gia. Tuy Việt Nam còn chịu ảnh hưởng từ
văn hóa Trung Hoa, nhưng ban đầu đó là một sự đồng hóa về văn hóa, theo con
đường bạo lực, không giống như sự du nhập của văn hóa Ấn bằng con đường
hòa bình. Hơn nữa, Ấn Độ và Việt Nam cùng trải dài trên vĩ tuyến giống nhau,
nên có nét tương đồng về mặt điều kiện tự nhiên, từ đó dẫn đến sự gần gũi về
phong tục, tín ngưỡng, giống như Ấn Độ, văn hóa Việt Nam thấm vào tâm hồn,
tính cách của người Việt, phần nào giảm bớt áp lực từ sự cưỡng bức của văn
hóa Trung Hoa.
Bước vào thời kỳ cận đại, Việt Nam và Ấn Độ đều rơi vào ách thống trị
của chủ nghĩa thực dân, khiến cả hai dễ dàng thông cảm, chia sẻ và ủng hộ
nhau trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập và bảo vệ đất nước. Chính phủ
Ấn Độ đã bày tỏ sự ủng hộ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp, kêu
gọi nhân dân Mỹ sát cánh với nhân dân Đông Dương trong cuộc chiến đấu
giành tự do độc lập, thống nhất Việt Nam, ủng hộ Đông Dương trong việc thi
hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, Có thể nói, mối quan hệ này đã có nhiều bước tiến
triển thuận lợi, hai bên bắt đầu tăng cường các chuyến thăm lẫn nhau giữa lãnh
đạo cấp cao hai nước, đặc biệt là chuyến thăm Ấn Độ của Chủ tịch Hồ Chí
Minh vào tháng 2 năm 1958. Tuy những xung đột giữa Trung Quốc - Ấn Độ
3
(1962) đã tác động tiêu cực đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ khiến mối quan hệ
hai nước xuống mức thấp nhất trong lịch sử, nhưng sau đó (từ năm 1966) mối
quan hệ này có những dấu hiệu phát triển tốt đẹp và đỉnh cao là sự kiện Ấn Độ
nâng cấp quan hệ với Việt Nam lên cấp Đại sứ. Đây là sự kiện có ý nghĩa quan
trọng trong lịch sử hai nước, chấm dứt việc Ấn Độ từ thái độ trung lập giữa
miền Nam - Bắc đã nghiêng hẳn sang phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, bất
chấp sự phản ứng chỉ trích của Mỹ và chính quyền Sài Gòn.
Từ năm 1975 trở đi, do những thuận lợi của tình hình thế giới cũng như
trong nước, đặc biệt là sự ra đời đất nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam, mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ đã phát triển một cách tốt đẹp và toàn
diện trên tất cả các lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, giáo dục

đào tạo, đặc biệt là trong lĩnh vực chính trị, ngoại giao.
Đầu năm 2001, chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Ấn Độ A.B Vát-
pai-e đến Việt Nam cho thấy Ấn Độ rất coi trọng mối quan hệ với Việt Nam,
mong muốn khẳng định mối quan hệ truyền thống và nâng cao hiệu quả hợp
tác, đặc biệt thúc đẩy hơn nữa quan hệ thương mại đầu tư, khoa học công nghệ
cho tương xứng với quan hệ chính trị giữa hai nước.
Năm 2003, quan hệ song phương của hai nước được nâng lên tầm cao
mới, đánh dấu bằng chuyến thăm Ấn Độ của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh. Hai
bên đã kí vào bản Tuyên bố chung về khuôn khổ hợp tác toàn diện giữa nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa Ấn Độ bước vào thế kỷ
XXI. Tuyên bố khẳng định: “B c vào th k XXI, hai bên quyt tâm phát huy
mi quan h hu ngh truyn thng và nâng quan h hp tác gia hai n  c lên
tm cao mi nhm ng phó vi các thách thc mi ca toàn cu hoá, mi e
do ca khng b quc t và nhng thách thc to ln   i vi h thng quan h
quc t. Hai bên phn   u phát trin khía cnh chin l c trong quan h   i tác
vì li ích chung ca nhân dân hai n  c, góp phn hoà bình, n  nh, hp tác và
s thnh v  ng ca khu vc châu Á - Thái Bình D  ng và trên th gii. Hai bên
s tin hành th ng xuyên các cuc gp g cp cao nhm cng c quan h
chính tr tt   p vn có và to   ng lc mi cho s hp tác v mi mt gia hai
n  c trên c s quán trit tm quan trng chin l  c mi ca mi quan h hp
4
tác gia hai n c ”.
1
Hai bên ã tha thun thc hin trong vòng 15 nm ti mt
ch  ng trình hp tác toàn din bao bm 9 i m    c kí kt ti Niu  ê- li ngày
1-5-2003.
Nm 2007, sau 35 nm thit lp quan h ngoi giao   y   , Th t ng
Chính ph Nguyn Tn Dng ã thm chính thc  n   , ánh du mt b  c
tin ln trong quan h gia hai n c   u th k XXI bng vic ký kt Tuyên b
chung v Quan h   i tác chin l  c Vit Nam -  n   .

2
Các chuyn thm th ng xuyên ca lãnh   o cp cao hai n  c cùng vi
quan h gia hai quc gia không ngng    c cng c và phát trin, góp phn
thúc  y quan h hai n c, mt mt th hin s gn gi, thân thit ca chính
ph và nhân dân hai n c, mt khác ã to c hi   hai bên tng c  ng s hiu
bit, tin cy ln nhau, to i u kin cho mi quan h gia hai n c tip tc phát
trin.
II. Quan h Vit Nam -  n   - Trung Quc trên lnh vc ANQP
Có th nói,  n   ã và ang tng b  c thc hin nhng i u khon   a
ra trong chính sách H ng ông (   c   xut vào nhng nm   u ca thp
niên 90) tp trung vào các n  c  ông Á và  ông Nam Á, trong ó có Vit
Nam. Ngay sau khi giành    c   c lp,  n   luôn mun khng  nh v th
ca mình  khu vc Châu Á bi  n   có   kh nng và tim lc. Tuy nhiên,
s tn ti ca Trung Quc luôn tr thành rào cn    n   có th thc hin
   c ý   ó. Vit Nam nm  gia, là mt n  c nh và chu không ít nh
h  ng t hai c ng quc trên. Th k XXI, Trung Quc bt   u khng  nh
mình khi tr thành quc gia có thu nhp cao th hai trên th gii, i u này
khin  n   không khi lo ngi tr c s ln mnh ó.  n   t ó tìm mi
cách   có th nâng cao ting nói ca mình, và s kin bin  ông gn ây
d  ng nh là mt c hi tt    n   có th tham gia khng  nh vài trò to ln
ca mình.
Vn   tranh chp bin  ông gia Vit Nam và Trung Quc không phi
mi bt   u trong thi gian gn ây mà ã tn ti t rt lâu ri. Và i u này
càng tr nên nóng bng khi bin  ông    c bit   n là mt ngun d tr du
khi ln. Liên quan  n li ích trc tip bi ó không ch là vn   tranh chp
lãnh hi, nó còn liên quan   n vn   an ninh nng l  ng ca th gii. Vit
Nam và Trung Quc luôn luôn tuyên b ch quyn ca mình ti bin  ông và
tìm mi cách   chng minh, trong ó có vic tìm kim s ng h ca quc t.
1
Nguyễn Vũ Tùng (Chủ biên, 2007), Khuôn khổ quan hệ đối tác của Việt Nam, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà

Nội, tr. 216.
2
Xem Tuyên bố chung Việt Nam - Ấn Độ, Báo Nhân dân, 6-7-2007.
5
Có l ây là nguyên nhân chính khin  n   tng c ng mi quan h vi Vit
Nam hn   c bit là v vn   quc phòng an ninh. Mặc dù Biển Đông có vai
trò quan trọng chiến lược đối với Việt Nam nhưng nơi này hiện không có ý
nghĩa chiến lược quan trọng với Ấn Độ về mặt an ninh và năng lượng.
Trung Quốc đặc biệt nhạy cảm với sự can dự của cường quốc bên ngoài
với Việt Nam, đã phản ứng khá gay gắt khi không ít lần lên tiếng cảnh cáo Hà
Nội về các kế hoạch thực hiện với Đê-li, đặc biệt là dự án thăm dò khai thác
dầu khí ở biển Đông. Ấn Độ đã coi nhẹ sự phản đối của Trung Quốc đối với
liên doanh thăm dò dầu khí Ấn Độ - Việt Nam tại Biển Đông, nói rằng liên
doanh đã hoạt động từ năm 1988 và không có kế hoạch ngưng hoạt động.
Trung Quốc, thông qua báo chí của mình, coi liên doanh là sự khiêu khích
nghiêm trọng. Thực tế là công ty dầu khí Ấn Độ và PetroVietnam đã ký hợp
đồng có hiệu lực 7 năm từ năm 2006 mà không có bất cứ sự phản đối ngoại
giao đáng kể nào từ Trung Quốc. Căng thẳng ngoại giao giữa các cường quốc
trong khu vực liên quan đến vấn đề thăm dò dầu khí và khoáng sản tại các vùng
biển tranh chấp vẫn xẩy ra, đáng chú ý lần này là việc Việt - Ấn tăng cường
quan hệ. Ấn Độ dường như muốn hướng về Việt Nam nhằm tăng cường sự hiện
diện tại Đông Nam Á và nhằm chống lại ảnh hưởng của Trung Quốc tại khu
vực, trong khi Việt Nam coi Ấn Độ như một đối tác tự nhiên khi nước này
muốn đảm bảo an ninh tại Biển Đông. Đối với Ấn Độ, việc liên minh với Việt
Nam thể hiện mong muốn can dự vào một vấn đề đang ngày càng được quốc tế
hóa, qua đó có được một chỗ đứng trong khu vực và giúp cân bằng ảnh hưởng
với Trung Quốc, qua đó xử lý nhiều vấn đề chiến lược khác của mình như tranh
chấp lãnh thổ với Trung Quốc hoặc buộc Trung Quốc phải điều chỉnh chiến
lược của mình trong các vấn đề tại Ấn Độ Dương, Nam Á… Ngoài ra, trong
chính sách “Hướng Đông” của mình, quan hệ quốc phòng tay ba giữa Ấn Độ -

Mỹ và Nhật Bản là nhằm kiềm chế Trung Quốc. Đưa Việt Nam vào mối quan
hệ này sẽ giúp các nước tiếp cận được các căn cứ quân sự vùng bờ biển Việt
Nam, cùng với chính sách tái can dự khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của
6
Mỹ, việc Ấn Độ tăng cường can dự vào vấn đề sẽ giúp Ấn Độ có lợi ích về kinh
tế cũng như mở rộng môi trường chiến lược của mình. Hơn nữa, có thể Ấn Độ
nhìn thấy cơ hội sử dụng Việt Nam để gây áp lực với Trung Quốc một cách
gián tiếp, giống như Trung Quốc sử dụng Pakistan để gây áp lực lên Ấn Độ.
Chúng ta có thể thấy rằng câu chuyện này dường như không chỉ của
riêng người Châu Á. Các học giả phương Tây, đặc biệt là của Mỹ, đã có nhiều
bài viết đánh giá, nhận xét về những “thái độ hung hăng” của Trung Quốc. Quà
bài viết “Biển Nam Trung Hoa không phải là ao nhà của Bắc Kinh”, Tiến sĩ
Kim R. Holmes, đã nhận định rằng việc Trung Quốc muốn khẳng định chủ
quyền của mình ở biển Đông, dù đây không phải là chuyện mới, nhưng vấn đề
là Bắc Kinh ngày càng có hành động gây hấn, hung hăng hơn, nhất là đối với
Việt Nam và Philippines, với mục tiêu hiện giờ là làm chủ những vùng biển từ
các đảo nhà của Nhật Bản tới Đài Loan, Philippines, eo biển Malaska, kể cả
khu vực biển Đông. Giáo sư Renato Cruz de Castro thuộc Đại học De La Salle
ở Philippines cho biết: “Rằng Trung Quốc muốn chứng tỏ là một cường quốc
đang lên và các nước phải tôn trọng điều gọi là quyền cũng như sức mạnh trên
biển của họ. Bắc Kinh đang nhắm vào hai nước là Việt Nam và Philippines”.
Nhà nghiên cứu Dhruva Jaishankar thuộc tổ chức German Marshall Fund
của Mỹ là một chuyên gia về chính sách ngoại giao Ấn Độ và cũng là một học
giả nghiên cứu các vấn đề Đông Á và Đông Nam Á. Ông có nói rằng vấn đề
biển Đông chỉ là một vấn đề khác nữa trong mối tương quan có tính ganh đua
giữa Ấn Độ và Trung Quốc. Tuy chính phủ Ấn Độ chưa tuyên bố lập trường
chính thức của New Dehli về cuộc tranh chấp biển Đông, nhưng sự thật là Ấn
Độ đã “công khai ủng hộ Việt Nam khi tuyên bố hợp tác chiến lược với nước
này” - D. Jaishankar nói. Ông giải thích rằng: “quan hệ hợp tác quốc phòng
giữa Việt Nam và Ấn Độ là mối quan hệ nhiều mặt, kể cả chia sẻ thông tin tình

báo, nhưng đáng lưu ý và quan trọng hơn cả là khía cạnh hợp tác giữa lực
lượng hải quân hai nước. Thực tế của khía cạnh này chưa được rõ ràng vì có rất
nhiều điều còn được giữ kín, chưa phổ biến cho công chúng, thế nhưng vụ việc
7
xảy ra hồi tháng bảy liên quan tới một chiếc tàu Ấn Độ sau khi thăm Việt Nam
trên đường về nước thì bị một chiếc tàu không được nhận diện cảnh báo rằng
đây là vùng biển thuộc chủ quyền Trung Quốc, đã khiến khía cạnh hợp tác giữa
Việt Nam với Ấn Độ đặc biệt đáng chú ý.”
Về phần mình, các nhà cầm quyền Việt Nam đã có những ứng xử khá
“mềm dẻo”, phản ứng trước thái độ hung hăng của Trung Quốc. Khi quyết định
cho Ấn Độ sử dụng cảng Nha Trang, gần cảng Cam Ranh và nằm cùng kinh độ
cảng Hải Nam của Trung Quốc, cùng quyết tâm hợp tác với Ấn Độ trong lãnh
vực dầu khí, giới quan sát cho rằng có thể Việt Nam đang tìm thế cân bằng đối
trọng với Trung Quốc từ Ấn Độ. Cùng ngày 11/10/2011 chủ tịch nước Trương
Tấn Sang chính thức thăm Ấn Độ và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng
công du Trung Quốc. Giới quan sát quốc tế đưa ra nhận xét đây là một việc làm
nhằm nỗ lực tạo một đối trọng với sức mạnh của Bắc Kinh, đồng thời cũng làm
giảm căng thẳng trước áp lực của trí thức trong nước về điều mà họ gọi là “sự
nhẫn nhục thái quá đối với Trung Quốc.”
Tại Trung Quốc, giới quan sát nhận thấy giọng điệu có vẻ hòa hoãn hơn
của lãnh đạo Trung Quốc và sau cuộc họp ngắn ngủi giữa hai Tổng Bí thư, văn
bản “Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên
biển giữa Việt Nam và Trung Quốc” gồm 6 điểm được ký kết.
Đồng thời tại Ấn Độ, sau cuộc hội đàm giữa chủ tịch Trương Tấn Sang
và Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh, ngày 12/10, hai bên đã ký một thỏa
thuận khái thác dầu khí trên biển Đông, bao gồm các khoản đầu tư mới cũng
như cung cấp dầu thô và khí đốt cho hai nước. Chủ tịch Việt Nam còn cam kết
sẽ bảo vệ lợi ích “chính đáng” của các công ty ngoại quốc đầu tư vào Việt
Nam. Đồng thời, theo tờ The Times of India: “các vấn đề quốc phòng và chiến
lược sẽ bao trùm những cuộc hội đàm nhân chuyến thăm Ấn Độ của Chủ tich

Trương Tấn Sang.”
Chuyện Ấn Độ có phải là một đối trọng với Trung Quốc trong chiến lược
của Việt Nam hay không phải cần thêm thời gian mới thấy rõ, nhưng chắc chắn
8
rằng việc các nhà cầm quyền Việt Nam cố gắng tạo ra một đối trọng với Trung
Quốc là một bước ngoặt vô cùng quan trọng, là một cách đáp trả của Việt Nam
trong việc ứng xử biển Đông, cũng như trên những vấn đề khác.
III. Kết luận
Mặc dù mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ đang được củng cố nhưng vẫn
còn rất nhiều rào cản trong quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước. Việt Nam
coi Ấn Độ là một đối tác tự nhiên và hiểu rằng lợi ích của Ấn Độ ở biển Đông
là hạn chế và Ấn Độ đặt ưu tiên chiến lược cao hơn ở lĩnh vực khác. Về phía
Ấn Độ, việc hợp tác với Việt Nam thể hiện mong muốn củng cố chỗ đứng của
nước này trong khu vực thông qua việc tham gia vào vấn đề ngày càng được
quốc tế hóa, đồng thời cũng là để giúp Ấn Độ tạo được một thế đối trọng với
Trung Quốc ở Châu Á. Và quan trọng hơn nữa, cả Việt Nam và Ấn Độ đều coi
trọng tình hữu hảo với Trung Quốc, chứ không có động thái khiêu khích gì, kể
cả trong việc ứng xử biển Đông.
Ấn Độ không chỉ ưu tiên quan hệ với Việt Nam, mà còn đối với các nước
trong khu vực Đông Á và Đông Nam Á, nhằm mục đích khẳng định vị thế quốc
gia, tạo đối trọng với Trung Quốc ở Châu Á. Tuy nhiên, ngay cả trước khi
chính sách “hướng Đông” ra đời, quan hệ của Ấn Độ với Việt Nam vẫn luôn là
mối quan hệ hữu nghị, hợp tác hòa bình trên nhiều phương diện. Nhân tố Trung
Quốc, đôi khi là xúc tác, đôi khi là nguyên nhân, cũng có lúc là phép thử cho
mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, qua từng thời kỳ lịch sử cụ thể.
9
IV. Tài liệu tham khảo:
− />story/vietnam-india-relations-09-28-2011-130727368.html
− />di-vao-thuc-chat-hon/201110/109268.vnplus
− />option=com_content&view=article&id=3283:quan-h-quc-phong-

n vit-nam-b-trung-quc-thach-thc-&catid=2:vit-nam&Itemid=50
− />kinh-khong-nen-lo-nga%CC%A3i-ve%CC%80-quan-he%CC
%A3-vie%CC%A3t-a%CC%81n/
− />Section=TinBienDong&obj=6a0c8051-1612-4c12-866f-
209f722f7b47
10

×