Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

323 Một số giải pháp để nâng cao năng suất lao động nông nghiệp Xã Đông Thành huyện Ninh Minh Tỉnh Vĩnh Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.48 KB, 80 trang )

1

MỤC LỤC


Trang

PHẦN MỞ ĐẦU. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..1
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 4 1.1.
Một số khái niệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.2.Các mô hình lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 5
1.2.1. Lý thuyết phát triển của Lewis . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 5
1.2.2. Mô hình lao động vô hạn và thò trường không hoàn hảo của lewis . . .. 8
1.2.3. Mô hình chuyển lao động nông thôn ra thành thò của Todaro . . . . . .. 10
1.2.4. Mô hình “Hai nước, ba hàng hóa” của Lewis(1950,1978) . . . . . . .. .11
1.2.5.Cách tiếp cận hàm sản xuất trong phân tích tăng trưởng năng suất
lao động . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . .12
1.3. Mô hình lựa chọn của luận án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .16
1.3.1. Mô hình phân tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . .16
1.3.2.Khung phân tích. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
1.3.3. Phương pháp thu nhập số liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .18
1.3.4. Phương pháp phân tích số liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 18
CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP VÀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP XÃ ĐÔNG THÀNH
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
21
2.1. Giới Thiệu Tổng Quan Về Xã Đông Thành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .21
2.1.1.Vò trí đòa lý kinh tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .21
2.1.1.1.Đòa hình


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
21
2

2.1.1.2.Khí hậu
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
21
2.1.2.Một Số Đặc Điểm Kinh Tế-Xã Hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..21
2.1.2.1. Dân số và lao động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . ..21
2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng và dòch vụ. . . . . . . .. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . ..22
2.2. Thực trạng sản xuất nông nghiệp trong thời gian qua . . . . . . . . . . . . ..23
2.2.1. Hiện trạng sản xuất nông nghiệp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..23
2.2.2. Tiểâu thủ công nghiệp – Dòch vụ
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . .
25
2.2.3. Giáo dục
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.25
2.2.4. Y tế
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.25
2.3. Xu hướng dòch chuyển năng suất lao động nông nghiệp và các yếu tố tác động
đến năng suất lao động của huyện Bình Minh . . . . . . . . . . . . . . . . ...26
2.3.1. Xu hướng chung thế giới . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . 26
2.3.2.Phân tích xác đònh các yếu tố tác động đến năng suất lao động tại huyện Bình
Minh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..28
2.3.2.1.Xu hướng dòch chuyển năng suất lao động Huyện Bình Minh .. . . ..28
2.3.2.2. Xu hướng tăng trưởng năng suất ruộng đất của huyện Bình Minh ..30
+ Chính sách hoạt động khuyến nông . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .30
+ Tín dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . ..31

2.4. Mô hình năng suất lao động nông nghiệp tại Xã Đông Thành . . . . . . 32
2.4.1. Kết quả ước lượng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .33
2.4.2. Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .34
2.5. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động . . . . . . . . . . .35
2.5.1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất ruộng đất của xã Đông Thành
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .35
+ Chính sách vốn, tín dụng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . ... . . 35
+ Chính sách khuyến nông. . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..37
+ Chính sách hỗ trợ về thò trường nông sản. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .39
3

2.5.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến qui mô đất nông nghiệp . . . . ..41
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO
ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ ĐÔNG THÀNH
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
42
3.1. Phương hướng nâng cao năng suất lao động nông nghiệp của xã
Đông Thành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .42
3.2. Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động nông nghiệp của xã Đông
Thành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .43
3.2.1.Giải pháp về vốn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 43
3.2.2. Giải pháp về chuyển giao kỹ thuật – công nghệ . . . . . . . . . . . . . . . . 45
+ Công tác khuyến nông . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . ..45
+ Khuyến khích người dân tham gia hoạt động khuyến nông . . . . . . . ..47
3.3. Giải pháp về thò trường đối với nông sản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .48
3.4.Giải pháp về phát triển các ngành sản xuất phi nông nghiệp . . . . . . . 50
3.5. Nhóm các giải pháp khác . . . . . . . . . . . . . ……... . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
Kết Luận – Kiến Nghò .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..52
Tài Liệu Tham Khảo
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

54









4

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của luận án
Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) mở ra thời kỳ đổi mới kinh tế Việt Nam
và dẫn đến nền nông nghiệp đã đạt được nhiều thành tựu to lớn hơn. Từ một nền
nông nghiệp tự cung tự cấp chuyển sang sản xuất nông sản hàng hóa, nông
nghiệp Việt Nam đã và đang từng bước hình thành các vùng sản xuất quy mô
lớn.
Nền nông nghiệp sản xuất nông sản hàng hóa còn non trẻ của Việt Nam
đang phải đương đầu với sự cạnh tranh khốc liệt về mọi mặt giữa các quốc gia
trong bối cảnh toàn cầu hóa như hiện nay.
Do đó, để thích ứng trong điều kiện này nông dân phải sản xuất nông sản
với chi phí thấp hơn so với các đối thủ, nghóa là chi phí sản xuất trên 1 đơn vò sản
phẩm phải thấp. Con đường cơ bản nhất để hạ thấp chi phí sản xuất là gia tăng
sản lượng trong một đơn vò thời gian lao động tức là tăng năng suất lao động.
Lê nin đã nói “Xét đến cùng, thì năng suất lao động là cái quan trọng
nhất, chủ yếu nhất cho thắng lợi của chế độ xã hội mới”
1
. Cho nên, sản xuất

nông nghiệp Việt Nam để có thể chiến thắng trong cuộc cạnh tranh gay gắt này
thì phải nâng cao năng suất lao động. Năng suất lao động là vấn đề đang thách
thức của Việt Nam hiện nay.
Năng suất lao động Việt Nam hiện nay còn quá thấp so với thế giới và
các nước khu vực, chỉ bằng 75% so với Trung Quốc, 60% so với Ấn Độ, chưa
được 1% so với Hà Lan, chỉ bằng 32,8% so với Indonesia, 25,5% so với Thái
Lan, chỉ bằng 3,61% so với Malaysia (xem phụ lục số 1). Do đó việc nâng cao
năng suất lao động nông nghiệp quan trọng nhất đối với phát triển nông nghiệp

1
Lê-nin nói về nền kinh tế xã hội chủ nghóa, nhà xuất bản Thông tấn xã Nô-vô-xcơ-va- 1983, trang 93.
5

Việt Nam, còn đòi hỏi nông dân vận dụng hợp lý tổng hợp các biện pháp về
điều hành quản lý sản xuất nông nghiệp (Năng suất lao động thấp làm tăng giá
thành). Tuy nhiên, đây là một vấn đề hết sức rộng lớn và phức tạp, cần phải có
sự tập hợp nhiều nhà khoa học, nhà quản lý kinh tế quan tâm đến lónh vực nông
nghiệp mới có thể giải quyết được.
Với mong muốn góp phần trong việc tìm kiếm các giải pháp Nâng Cao
Năng Suất Lao Động Nông Nghiệp giúp nông dân cải thiện thu nhập, đặc biệt
nông dân Xã Đông Thành Huyện Bình Minh Tỉnh Vónh Long, tôi chọn đề tài
“ Một Số Giải Pháp Để Nâng Cao Năng Suất Lao Động Nông Nghiệp Xã
Đông Thành Huyện Bình Minh Tỉnh Vónh Long ”.
2. Mục Tiêu Và Nhiệm Vụ Của Nghiên Cứu
2.1. Mục Tiêu
- Ứng dụng lý thuyết kinh tế học nông nghiệp vào thực tiễn sản xuất nông
nghiệp tại Xã Đông Thành.
- Qua nghiên cứu điều kiện cụ thể của xã đề xuất một số giải pháp nâng
cao năng suất lao động nhằm cải thiện thu nhập cho nông dân.
2.2. Nhiệm Vụ nghiên cứu

Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu trên nội dung của luận án này tập
trung vào việc trả lời các câu hỏi như sau :
- Các yếu tố ảnh hưởng quyết đònh đến năng suất lao động nông nghiệp?
- Các giải pháp chủ yếu để nâng cao năng suất lao động nông nghiệp ?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là năng suất lao động nông nghiệp và các yếu tố
ảnh hưởng gồm : Giá trò tổng sản lượng nông nghiệp, Lao động trong nông
6

nghiệp, năng suất đất, diện tích đất nông nghiệp, và một vài yếu tố khác như
trình độ văn hóa của nông dân, kiến thức sản xuất, môi trường sức khỏe dinh
dưỡng, cơ sở hạ tấng ở Xã Đông Thành . . .
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Luận án tập trung vào xác đònh được các yếu tố căn bản có ảnh hưởng
tới năng suất lao động nông nghiệp của Huyện Bình Minh.
- Trên cơ sở đó phân tích tình hình sản xuất nông nghiệp của xã Đông
Thành. Từ đó tìm ra các giải pháp nâng cao năng suất lao động và cải thiện thu
nhập cho nông dân Xã Đông Thành.
3.3. Đòa bàn nghiên cứu
- Huyện Bình Minh trong việc nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến năng
suất lao động nông nghiệp.
- Xã Đông Thành là đòa bàn nghiêu cứu, tìm ra chứng cứ, mô hình sản
xuất nhằm làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động nông nghiệp.
4. Những đóng góp của luận án
4.1. Về mặt lý luận, luận án có những đóng góp sau
- Vận dụng mô hình kinh tế lượng vào phân tích sản xuất nông nghệp.
- Vận dụng các lý thuyết về kinh tế học nông nghiệp vào thực trạng sản
xuất nông nghiệp tại Xã Đông Thành.
- Góp phần làm sáng tỏ thêm về tầm quan trọng của năng suất lao động

trong nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa.

4.2. Về mặt thực tiễn, luận án có những đóng góp sau
- Phân tích và chứng minh được những yếu tố cơ bản quyết đònh năng suất
lao động nông nghiệp từ đó nêu ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn các giải
pháp nâng cao năng suất lao động nông nghiệp.
7

- Việc tham khảo trường hợp cụ thể của Xã Đông Thành góp phần đánh
giá thực trạng để cung cấp cho đòa phương cơ sở đưa ra những chính sách thích
hợp nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp của xã phát triển.


















8




CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP

1.1. Một số khái niệm
- Nông Nghiệp :
Đối với nhiều nước đang phát triển, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng
trong chiến lược phát triển kinh tế. Đặc biệt là trong giai đoạn đầu của quá trình
công nghiệp hóa, tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp ảnh hưởng quyết đònh đến
tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế. Nông nghiệp là một trong những
ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế quốc dân, là bộ phận trọng
yếu của tái sản xuất xã hội. Hoạt động nông nghiệp không những gắn liền với
các yếu tố kinh tế, xã hội, mà còn gắn với các yếu tố tự nhiên,mà còn gắn với
các quá trình kinh tế tự nhiên của sinh vật và môi trường sống của nó. Do đó,
nông nghiệp không chỉ là một ngành kinh tế - kỹ thuật như những lónh vực kinh
tế khác, mà còn là một hệ thống kinh tế - xã hội và môi trường.






Kinh Tế
Kỹ Thuật
Môi
Trường tự
nhiên

Xã Hội
Hình 1: Kinh tế - xã hội môi
trường
9

- Nguồn lao động nông nghiệp :
Nguồn lao động nông nghiệp bao gồm toàn bộ những người tham gia vào
sản xuất nông nghiệp. Nguồn lao động nông nghiệp được thể hiện cả về mặt số
lượng và chất lượng.
Về mặt số lượng : bao gồm những người hội đủ các yếu tố thể chất và
tâm lý trong độ tuổi lao động (từ 15-60 đối với Nam và 15-55 đối với Nữ) và một
bộ phận dân cư ngoài tuổi lao động có khả năng tham gia sản xuất nông nghiệp.
Về mặt chất lượng : thể hiện khả năng hoàn thành công việc với kết quả
đạt được trong một thời gian lao động nhất đònh. Chất lượng tùy thuộc vào tình
trạng sức khỏe, trình độ thành thạo của lao động, mức độ và tính chất trang bò
cho lao động và tri thức của người lao động.
Số lượng nguồn lao động nông nghiệp biến động theo xu hướng có tính
quy luật giảm dần, mức độ biến động nhanh hay chậm tùy thuộc vào mức tăng
trưởng của các ngành kinh tế khác. Chất lượng lao động (có thể được đo lường
thông qua năng suất lao động) thường biến động theo xu hướng có tính quy luật
tăng dần tương ứng với số lượng lao động nông nghiệp giảm dần.
- Năng Suất Lao Động (NSLĐ) :
NSLĐ là hiệu quả hoạt động có ích của lao động cụ thể của con người
trong quá trình sản xuất, được biểu hiện bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra
trong một đơn vò thời gian hay lượng thời gian lao động đã hao phí để sản xuất
ra một đơn vò sản phẩm. Như vậy tăng năng suất lao động sẽ tạo ra số lượng đơn
vò sản phẩm nhiều hơn với một lượng thời gian lao động hao phí không đổi.
1.2. Các mô hình lý thuyết
1.2.1. Lý thuyết phát triển của Lewis
Theo Lewis nền kinh tế đang phát triển có hai khu vực :

10

- Khu vực thứ nhất là nông thôn truyền thống. Nền kinh tế khu vực này
mang tính chất tự cung, tự cấp. Dân số các nước kém phát triển phần lớn tập
trung ở khu vực này. Năng suất cận biên khu vực này bằng không cho nên lao
động đó là “Thặng dự” có nghóa là số lao động đó có rút ra khỏi khu vực nông
thôn truyền thống thì sản lượng nông nghiệp vẫn không giảm.
- Khu vực thứ hai là khu vực thành thò công nghiệp hiện đại, khu vực này
có năng suất lao động cao hơn so với khu vực nông nghiệp truyền thống chuyển
sang. Mô hình thể hiện cả sự chuyển dòch lao động, sự tăng trưởng sản lượng và
lao động được sử dụng trong khu vực.
- Mô hình cho thấy tỷ số đầu tư thực hiện trên cơ sở lợi nhuận thu được
đem đi tái đầu tư.
- Mức tiền lương trong khu vực thành thò công nghiệp được giả đònh không
đổi và được xác đònh bằng mức tiền lương trung bình cố đònh của khu vực nông
thôn truyền thống cộng thêm một khoản phụ trội. Mức phụ trội giả đònh tối thiểu
là 30% do tiền công khu vực thành thò công nghiệp cao hơn nên lao động ở khu
vực nông thôn truyền thống mới rời khu vực của họ chuyển sang khu vực Thành
thò công nghiệp.
+ Mô hình tăng trưởng của Lewis thể hiện như sau :
- Khu vực nông thôn truyền thống :
Hình (a)





0 a b c Lao động
TP
A

(k)
∑ SP Lương thực
11

A


0
L
A
Lao động
APL
A
Hình b
MP
A
TP
A
= f(L,
k
,
t
)
Hàm sản xuất nông nghiệp truyền thống cho thấy sản lượng lương thực
TP
A
(k) được xác đònh phụ thuộc vào sự biến đổi của lao động L với tư bản k cố
đònh và kỹ thuật T không đổi.
- Hình (a) cho thấy trong nền sản suất tự cung tự cấp của khu vực nông
nghiệp ruyền thống, sản lượng lương thực TP

A
(k) tăng lên khi số lượng lao động
tăng lên. Sự tăng lên của lực lượng lao động từ a đến b sẽ dẫn đến sự tăng lên
của sản lượng (đầu ra) từ d đến e.
Trong khi đó sự tăng lên của lao
động bằng lần trước từ b đến c sẽ
dẫn đến sự tăng lên của sản lượng
lương thực từ e đến f ít hơn (ef<de).
Ở điểm g thể hiện sự tăng lên tiếp
tục về lao động những sản lượng
(đầu ra) không tăng.
Ngoài điểm g sản phẩm giới hạn của lao động là bằng 0 hoặc là âm. Như
vậy lao động cho thêm vào không làm tăng mà làm giảm sản lượng (đầu ra). Vì
sự tăng lên về lao động cần phải kết hợp với đất đại cố đònh hoặc đất đại có chất
lượng giảm, hàm sản xuất chỉ ra sự giảm bớt lợi nhuận.
Hay nói cách khác sản
phẩm giới hạn của lao động là
giảm xuống - có nghóa là một
đơn vò lao động cho thêm vào
sẽ sản xuất ra một lượng sản
phẩm ngày càng ít hơn.
0 a b c Lao động
TP
A

∑ SP Lương thưc
12


Hình (b) : cho thấy tuyến năng suất lao động trung bình APL

A
và năng
suất lao động cận biên MPL
A
được suy từ tuyến tổng sản lượng ở hình 1. Số
lượng lao động được biểu hiện trên trục hoành.
Lewis đưa ra hai giả đònh về khu vực truyền thống :
- Thặng dư lao động biểu hiện qua MPL
A
= 0
- Tất cả lao động của khu vực chia đều nhau sản lượng sản xuất ra.
Tiền công ở khu vực xác đònh bởi APL
A
không phải MPL
A
.
+ Giả đònh (theo hình 1)
- Số lao động nông nghiệp là OP
- Số lượng thực do Ob sản xuất ra là : Oe
Số lương thực trung bình cho mỗi người là :
Ob
Oe

Năng suất cận biên số lao động Ob bằng không.
Nên có sự dư thừa lao động.
Qua nội dụng mô hình hai khu vực của Lewis nhận thấy :
- Mô hình mang tính chất tổng quát đơn giản và sự phát triển tương đồng
với lòch sử tăng trưởng kinh tế của các nước phương Tây.
- Những giả đònh chủ yếu của Lewis không gắn được với thực tế phát
triển kinh tế và thể chế của hầu hết các nước đang phát triển hiện nay.

1.2.2. Mô hình lao động vô hạn và thò trường không hoàn hảo của lewis
Lewis nhìn nhận quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp như một tiến
trình chuyển dòch lao động giữa hai khu vực chính trong nền kinh tế theo mô
hình sau :
Ông vẽ hai trục tung, bên trái tượng trưng cho lónh vực nông nghiệp, bên
phải tượng trưng cho lónh vực công nghiệp, đường dốc xuống NN
'
diễn tả nhu cầu
13

lao động của ngành nông nghiệp, và đường dốc lên CC
'
là nhu cầu lao động
ngành công nghiệp. Trục hoành đại diện cho số lượng lao động cung cấp trên thò
trường
Hình 2 : Mô hình chuyển dòch lao động giữa nông nghiệp và công nghiệp










Khởi đầu khi nền kinh tế bắt đầu phát triển, do khối lượng lao động nhiều
(ở mức L) , giá lao động nông nghiệp rất thấp (ở mức Gn) trong khi giá lao động
công nghiệp rất cao(ở mức Gc) và số lao động công nghiệp cũng rất ít. Sự mất
cân đối trong sử dụng tài nguyên trong giai đoạn này được thể hiện bằng thuật

ngữ kinh tế “mất mát chung của xã hội ” (welfare lost) và thể hiện bằng tam
giác XYZ. Do có sự chênh lệch đó, lao động trên thò trường chuyển dần từ nông
nghiệp sang công nghiệp trong khi lương công nghiệp giảm dần còn lương nông
nghiệp tăng dần. Cho tới khi cân bằng lao động trên thò trường trượt tới điểm Z,
thì nhu cầu lao động của hai lónh vực cân bằng với giá lao động là G*.
Nông nghiệp
Y X
L’ L
N’
Z
C’
N

G
c



G*


G
n

C
Công nghiệp
14

Đây là điểm phân phối sử dụng lao động tối ưu, “mất mát chung xã hội”
lúc này bằng 0, tất cả mọi người lao động đều có mức lương như nhau : Đây là

thời điểm lòch sử quan trọng, từ đó nông nghiệp không còn là kho chứa lao động
giá rẻ cho quá trình công nghiệp hóa nữa. Mô hình này cho thấy quá trình dòch
chuyển lao động gắn với quá trình nâng cao năng suất lao động nông nghiệp.
1.2.3. Mô hình chuyển lao động nông thôn ra thành thò của Todaro
Khắc phục những nhược điểm của mô hình trên, Todaro năm 1969 – 1970
cải tiến mô hình chuyển lao động lên một bước mới.
Trong mô hình này giá lao động trong nông nghiệp được xác đònh bởi mức
lao động được huy động trong nông nghiệp Ln, mức lao động được huy động vào
lónh vực công nghiệp Lc. Đáng lẽ giá lao động trên thò trường phải ở mức G*
(nếu thò trường hoạt động hoàn hảo) nhưng thực tế lại tồn tại một lượng lớn lao
động thất nghiệp trong xã hội, được biểu thò bằng khoảng cách giữa Ln và Lc.
Như vậy khi một người lao động từ nông thôn muốn ra thành thò tìm việc
làm, người này không thể nói chắc được mình sẽ có việc làm trong lónh vực công
nghiệp với mức lương cao hơn (Lc). Ngược lại họ phải tính cả đến trường hợp rủi
ro phải rơi vào số những người thất nghiệp đợi việc làm, không lương (Ln - Lc).
Như vậy, mức lương người tìm việc mong đợi không phải mức lương hiện có
trong lónh vực công nghiệp mà là sự so sánh giữa ngày công thực tế họ chắc
chắn nhận được trong lónh vực nông nghiệp và mức lương công nghiệp với xác
suất không tìm được việc làm.



15

Z’
Hình 3 : Mô hình chuyển lao động nông thôn ra thành thò











1.2.4. Mô hình “Hai nước, ba hàng hóa” của Lewis (1950,1978)
Trong các công trình đầu tiên của mình, Lewis phân tích một mô hình
kính tế trong đó hai nước “Bắc” và “Nam” sản xuất ra ba loại hàng hóa, một
loại lương thực cả hai nước cùng có khả năng sản xuất ví dụ như gạo, loại thứ hai
là sản phẩm công nghiệp của nước “Bắc” ví dụ là thép và loại thứ ba là nông
sản của nước “Nam” ví dụ là cà phê. Khi cả ba loại hàng hóa này được buôn
bán giữa hai nước sẽ cân bằng, hay nói cách khác , giá thanh toán giữa hai nước
dựa vào giá lương thực chung và giá hai hàng hóa kia được xác đònh dựa trên
tương quan về giá giữa thép và lương thực ở Bắc và giữa giá cà phê với giá
lương thực ở Nam. Như vậy quan hệ buôn bán quốc tế lúc này trở nên tùy thuộc
vào quan hệ buôn bán nội đòa mỗi nước.
Z
E
C’
On Ln L’ Lc Oc
Ga’

G*

Ga
N’
C

Q


Gc





G*

Công nghiệpNông nghiệp
16

Về thực chất, quan hệ này lại được phụ thuộc vào năng suất lao động của
từng nước để sản xuất hàng hóa của mình, trong đó hiệu quả sản xuất sản phẩm
chung (lương thực) đóng vai trò quyết đònh. Giả đònh do áp dụng tiến bộ kỹ thuật
tốt hơn hoặc có trình độ cơ giới hóa cao hơn mà năng suất lao động trong ngành
sản xuất lương thực của nước Bắc cao hơn nước Nam, như vậy giá lương thực
trong nước Bắc giảm tương đối so với giá thép nhập khẩu. Trong trường hợp này,
cách duy nhất để cải thiện cán cân thương mại là nước Nam phải tăng hiệu quả
sản xuất lương thực một cách tương đối so với sản xuất cà phê của mình.
1.2.5. Cách tiếp cận hàm sản xuất trong phân tích tăng trưởng năng suất lao
động
Sự tăng trưởng có thể được trình bày thông qua phương trình sau:
O = L x (O/L) (1)
Trong đó : O là sản lượng; L là số lượng lao động; O/L là năng suất lao
động.
Nếu lấy theo thời gian t thì phương trình (1) có thể trình bày sau :
O
t
= L

t
x (O/L)
t
(2)
Trong đó : O là sản lượng theo thời gian t; L là số lượng lao động; O/L là
năng suất lao động.
Lấy ln hai về phương trình (2) ta được:
Ln O
t
= ln L
t
x ln(O/L)
t
(3)
Lấy đạo hàm phương trình (3) :


dt
LOd
dt
Ld
dt
Od
tt
)/ln(
lnln
+=
)4(
)/(
1)/(

)
1
(
1
LOdt
LOd
Ldt
dL
Odt
dO
×+×=×
17

Phương trình (4) có thể trình bày dưới dạng tăng trưởng như sau :


Phương trình (5) cho thấy một cách cơ bản tăng trưởng chậm hoặc nhanh
của các nước đang phát triển có nguồn gốc từ tăng trưởng chậm (nhanh) của lực
lượng lao động hoặc năng suất lao động thấp (cao) hoặc là do cả bởi hai yếu tố
trên.
Tuy nhiên cách phân tích trên chỉ cho biết một cách đơn giản về nguồn
gốc tăng trưởng nhưng không tiết lộ một cách đầy đủ về nguồn gốc tăng trưởng
dựa trên nền tảng của lý thuyết phát triển. Chẳng hạn như trong phương trình (5)
đặt ra câu hỏi là : năng suất lao động tăng trưởng bằng cách nào ? Có phải là do
tích lũy vốn hoặc do áp dụng công nghệ mới ? Một cách rộng lớn hơn có thể do
sự cải thiện chất lượng lao động, lợi thế về quy mô, tổ chức các nguồn lực tốt
hơn, … ? Cách phân tích đơn giản trên không thể phân biệt đâu là nguồn gốc của
tăng trưởng năng suất lao động.
Do đó, cần phải có một mô hình có thể kiểm nghiệm được các nhân tố
ảnh hưởng đến tăng trưởng. Cách tiếp cận hàm sản xuất chính là phương pháp

phân tích đáp ứng được nhu cầu đặt ra trong việc phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến quá trình tăng trưởng.
Cách tiếp cận hàm sản xuất là phương pháp làm rõ sự hiểu biết về nguồn
gốc tăng trưởng và có thể lượng hóa được sự đóng góp cụ thể của các nguồn lực
đối với tăng trưởng kinh tế.



)5(
)/(
)/(
LO
LO
L
L
O
O
g
Δ
+
Δ
=
Δ
=
18

• Hàm sản xuất :
2

Cách tiếp cận hàm sản xuất đối với sự phân tích tăng trưởng kinh tế có

nguồn gốc từ việc sử dụng khái niệm hàm sản xuất từ lý thuyết về công ty của
kinh tế học vi mô. Đối với một hãng (Công ty, xí nghiệp), sản lượng là một hàm
của các yếu tố sản xuất : đất, lao động, vốn và trình độ công nghệ.
Đối với toàn bộ nền kinh tế, hàm sản xuất được thể hiện như sau :
0 = F(R,K,L,T)
Trong đó :
O : sản lượng, R : đất, K : vốn(lượng tư bản), L : lao động, T : công nghệ.
• Hàm sản xuất Cobb - Douglas :
Dạng hàm sản xuất thích hợp nhất trong ứng dụng phân tích nguồn gốc
tăng trưởng trong thực tiễn là dạng hàm sản xuất Cobb-Douglas.
Hàm sản xuất này mang tên hai vò giáo sư người Mỹ Charles Cobb là nhà
toán học và Paul Douglas là nhà kinh tế học, giáo sư kinh tế học ở đại học
Chicago (sau đó là thượng nghò só Mỹ) và được trình bày trong cuốn sách do
P.Douglas viết, The theory of wages (New York : Macmillan 1934).
Hàm sản xuất Cobb-Douglas được thể hiện như sau :

βα
tttt
LKTO =
(1)
Trong đó :
O
t
là GDP (giá cố đònh) ở thời điểm t ; T
t
là tỷ số công nghệ hoặc năng
suất chung ; K
t
là chỉ số vốn ; L
t

là chỉ số lao động.
α
là hệ số co dãn từng phần của GDP theo vốn (giả đònh lao động không
đổi).
β
là hệ số co dãn từng phần của GDP theo lao động (giả đònh không đổi).

2
TS Đònh Phi Hổ 2002 – Bài giảng cao học – Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
19

Nếu chúng ta giả đònh sự thay đổi công nghệ là không đổi, T
t
,
α

β

trong phương trình (1) sẽ là các hằng số được ước lượng.
Lưu ý : T
t
còn được gọi là hệ số tăng trưởng tự đònh.
Thông thường
α

β
có giá trò nhỏ hơn 1 vì dựa trên giả đònh các yếu tố
đầu vào có năng suất biên giảm dần.
Tổng hệ số con dãn (
α

+
β
) cho biết xu hướng của hàm sản xuất về sức
sinh lợi theo quy mô.
Nếu (
α
+
β
) = 1, sức sinh lợi ổn đònh.
Nếu (
α
+
β
) > 1, sức sinh lợi tăng dần.
Nếu (
α
+
β
) < 1, sức sinh lợi giảm dần.
Phương pháp ước lượng Nếu
α

β
:

βα
tttt
LKTO =
(1)
Phương trình (1) có thể viết lại dưới dạng tuyến tính như sau :

LnO
t
= LnT
t
+
α
lnK
t
+
β
lnL
t
(2)
Chúng ta có thể ước lượng
α

β
thông qua phương trình (2) được trình
bày ở dạng tuyến tính.
Sử dụng phương pháp bình phương bé nhất (Ordinary least square, OLS)
trong kinh tế lượng để ước lượng
α

β
. Chúng ta có thể sử dụng các phần
mềm chuyên dùng như EVIEW hoặc SPSS để xác đònh
α

β
.

* Mức độ đóng góp của các nguồn lực vào tốc độ tăng trưởng :
Hàm Cobb-Douglas cho thấy ảnh hưởng cụ thể của các yếu tố đầu vào
đối với đầu ra. Tuy nhiên chưa cho ta biết trong tăng trưởng của tổng sản lượng
hoặc thu nhập thì mức lượng đóng góp của công nghệ, vốn và lao động cụ thể là
bao nhiêu. Nói cách khác, 100% tăng trưởng của GDP thì trong đó bao nhiêu %
của T, K và L.
20

Để làm điều này, chúng ta sẽ chuyển hàm Cobb-Douglas sang dạng hàm
tăng trưởng như sau :
βα
tttt
LKTO =
(1)
Phương trình (1) có thể viết lại dưới dạng tuyến tính như sau :
LnO
t
= LnT
t
+
α
lnK
t
+
β
lnL
t
(2)a5
Lấy đạo hàm theo t đối với phương trình (2) :




(3)

Phương (3) có thể viết lại dưới dạng tăng trưởng :
r
o
= r
T
+
α
r
K
+
β
r
L
(4)
Trong đó :
- r
o
là tốc độ tăng trưởng hàng năm của tổng sản lượng hoặc thu nhập.
- r
T
là tốc độ tăng trưởng hàng năm của năng suất chung (tăng trưởng tự
đònh).
- r
K
là tốc độ tăng trưởng hàng năm của vốn.
- r

L
là tốc độ tăng trưởng hàng năm của lao động.
Phương trình (4) cho biết tốc độ tăng trưởng hằng năm của tổng sản lượng
tương đương với tốc độ tăng trưởng của năng suất chung, vốn và lao động theo
theo hệ số co dãn.



dt
Ld
dt
Kd
dt
Td
dt
Od
tttt
lnlnlnln
βα
++=
)
1
()
1
()
1
(
1
Ldt
dL

Kdt
dK
Tdt
dT
Odt
dO
×+×+×=×
βα
21

1.3. Mô hình lựa chọn của luận án
1.3.1. Mô hình phân tích
Mô hình năng suất lao động được khái quát như sau :
21
21
bb
XaXY =

Giải thích các biến :
Y : Năng suất lao động nông nghiệp.
X
1
: Năng suất ruộng đất.
X
2
: Diện tích đất nông nghiệp.
a : hệ số tăng trưởng tự đònh (ảnh hưởng bởi các yếu tố khác).
1.3.2. Khung phân tích
Việc nghiên cứu nhằm tìm ra yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động để
từ đó có thể đưa ra một số giải pháp tác động đến các yếu tố đó giúp tăng năng

suất lao động.
Giải tích sơ đồ 1 :
Dựa vào lý thuyết và thực tiễn của các nước đang phát triển và Việt nam
cho thấy 3 nhóm yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến năng suất lao động nông
nghiệp :
- Nhóm (1) : năng suất ruộng đất
- Nhóm (2) : quy mô diện tích đất nông nghiệp.
- Nhóm (3) : nhóm các yếu tố khác.





22

















Đối với mỗi nhóm yếu tố, sự thay đổi của chúng lại phụ thuộc vào một số
yếu tố cơ bản khác cụ thể :
- Nhóm (1) : chòu sự tác động của vốn, khuyến nông, thò trường tiêu thụ.
- Nhóm (2) : chòu sự tác động của cơ cấu kinh tế - ngành nghề phi nông
nghiệp, các loại hình trang trại, hợp tác, trình độ cơ giới hóa…
Nhóm (3) : chòu sự tác động của các yếu tố văn hóa - xã hội như văn hóa,
môi trường sống, chế độ dinh dưỡng, trình độ học vấn…
1.3.3. Phương pháp thu nhập số liệu
- Số liệu sơ cấp : tiến hành điều tra trực tiếp từ hộ nông dân, điều tra được
chọn mẫu, phỏng vấn 90 hộ tại xã Đông Thành huyện Bình Minh Tỉnh Vónh
Long. Trong xã chọn 3 ấp, mỗi ấp chọn 50% hộ giàu nhất và 50% hộ nghèo
Sơ đồ 1 : Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động nông
Văn hóa, môi trường sống, sức khỏe – dinh dưỡng, cơ sở hạ tầng
nông thôn, luật đất đại, chính sách xóa đói giảm nghèo …
a : các yếu tố khác
X
2
: quy mô diện tích
đất nông nghiệp
Y : năng suất
lao động
X
1
: năng suất
ruộng đất
Đa dạng cơ cấu kinh tế-ngành
phi nông nghiệp.
Loại hình trang trại, hợp tác.
Trang bò cơ giới trong sản xuất
Vốn (chính sách tín dụng cho nông

nghiệp)
Khuyến nông (chuyển giao kỹ thuật-
công nghệ)
Thò trường tiêu thụ (mô hình sản xuất-
tiêu thụ sản phẩm)
(2)
(1)
(3)
23

nhất. Dựa vào danh sách hộ của Ấp, mẫu được lựa chọn theo phương pháp chọn
mẫu ngẫu nhiên.
- Số liệu thứ cấp : số liệu thống kê từ Niên giám thống kê, báo cáo hàng
năm, các công trình nghiên cứu liên quan.
1.3.4. Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê mô tả : số liệu được tổng hợp dưới hình thức số
bình quân giản đơn, phần trăm. Sử dụng thống kê mô tả nhằm mô tả thực trạng
sản xuất nông nghiệp của xã Đông Thành.
- Phương pháp phân tích hồi quy đa biến : phân tích hồi quy đa biến để
xác đònh mối liên hệ của các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động nông
nghiệp để từ đó có giải pháp nâng cao năng suất lao động nông nghiệp một cách
hợp lý.
Trong phương pháp phân tích số liệu chủ yếu là dùng kỹ thuật phân tích
hồi quy đa biến. Phần mềm được sử dụng để phân tích hồi quy đa biến là SPSS.
Các giá trò thống kê cơ bản được tập hợp từ bảng kết quả của SPSS dùng
cho phân tích là :
- R
2
dùng cho phân tích sự phù hợp của mô hình.
- Giá trò T và xác suất ý nghóa T : dùng cho việc phân tích thủ tục chọn

biến của mô hình. Trong việc chọn biến, sử dụng phương pháp loại trừ dần
(stepwise). Tiêu chuẩn loại là xác suất tối đa (probability of T to remove) mà
một biến phải nhỏ hơn để không bò loại ra khỏi mô hình là 0,1.





24

Bảng 1 : Các biến dùng trong mô hình phân tích hồi quy
Tên biến Diễn giải
Y : năng suất lao động nông
nghiệp
Năng suất lao động là tổng sản lượng hay
giá trò tăng thêm trong lónh vực nông
nghiệp (GDP từ khu vực nông nghiệp) trên
một đơn vò lao động nông nghiệp.
X
1
: năng suất đất X
1
= Giá trò tổng sản lượng nông nghiệp/
diện tích đất nông nghiệp.
Giá trò tổng sản lượng nông
nghiệp
Giá trò tổng sản lượng nông nghiệp = giá trò
sản xuất của trồng trọt + giá trò sản xuất
của chăn nuôi + giá trò sản xuất dòch vụ
nông nghiệp.

X
2
: diện tích đất nông nghiệp Là toàn bộ diện tích đất dùng cho mục đích
sản xuất nông nghiệp

- Hệ số hồi quy (regression coefficients) dùng để phân tích ảnh hưởng của
các biến độc lập đến biến phụ thuộc trong mô hình.
- Hệ số tương quan riêng (partial correlation coefficient) : dùng để phân
tích tương quan từng biến phụ thuộc trong mô hình trong khi loại bỏ ảnh hưởng
của các biến độc lập khác đối với biến phụ thuộc kể cả ảnh hưởng đối với biến
độc lập đang xét.
- Phân tích phương sai (analysis covariance) chủ yếu sử dụng giá trò F và
Sig.F để kiểm đònh giả thiết có hay không sự tác động của các biến độc lập đến
năng suất lao động nông nghiệp nhằm đề xuất giải pháp hợp lý.

25

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP VÀ THỰC
TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ ĐÔNG
THÀNH
2.1. Giới thiệu tổng quan về xã Đông Thành
2.1.1.Vò trí đòa lý kinh tế
Xã Đông Thành nằm trong Huyện Bình Minh Tỉnh Vónh Long cách thò xã
Vónh Long 28 km (Cách huyện Bình Minh khoảng 10 Km) và cách Thành phố
Hồ Chí Minh khoảng 185 Km nằm cạnh Thành phố Cần Thơ. Trên đòa bàn xã
Đông Thành có Quốc lộ 54 đi ngang qua.
2.1.1.1. Đòa hình

Đòa hình Xã Đông Thành tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình từ 0,75
- 1 m so với mặt biển.
2.1.1.2. Khí hậu
Do nằm trong vùng chòu ảnh hưởng nhiệt đới gió mùa nên khí hậu hai
mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô. Lượng mưa hàng năm từ 1300 – 1500mm kéo
dài từ tháng 04 đến tháng 11 dương lòch, tập trung nhiều nhất tứ tháng 8 đến
tháng 10, nhiệt độ trung bình 27
0
C, độ ẩm không khí 81 – 82%, tốc độ gió
2,6m/giây. Là một xã nằm trong huyện Bình Minh Tỉnh Vónh Long thuộc đồng
bằng Sông Cửu Long nhưng ít chòu ảnh hưởng thiên tại, lũ lụt.
2.1.2. Một số đặc điểm kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Dân số và lao động

×