Tải bản đầy đủ (.pdf) (203 trang)

329 Mở rộng cạnh tranh trong khu vực công để nâng cao hiệu quả cung ứng hàng hóa và dịch vụ công ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.74 MB, 203 trang )

|

pg

HOC VIEN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

TONG QUAN KHOA HOC

!

DE TAI CAP BO
NAM 2005-2006

|

MG RONG CANH TRANH TRONG

KHU VUC

|

CONG DE NANG CAO HIEU QUA CUNG UNG
HANG HOA VA DICH VU CONG O VIET NAM
HIEN NAY

|

|

|


Co quan chi fri: HOC VIEN CHINH TRI KHU VUC |
Chủ nhiệm đề tời: Th.s VŨ THANH SƠN
Thu ky dé tdi. Th.s NGUYEN THANH TAM

Hà nội, thớng 4-200ó

|
6030
IS )¥ {06


MUC LUC
Danh sách cộng tác viên

Thuật ngữ viết tắt.............................
Phần mở đầu

CHƯƠNG 1: NHANTHUC CHUNG

VECANH TRANH TRONG KHU VỤC CÔNG ........ 14

1.1. Phân định phạm vi cạnh tranh trong khu vực công ................................ 14

1.1.1. KVC trong nên kinh tế quốc dân.............................. --ssccccS5Sssrsrvrrrerrrey 14
1.1.2. Phân biệt các hợp phần của KC..........................--cSc
SH
16

1.1.3.Canh tranh trong khu vực công ..........................-----c-sĂ chi
1.1.3.1. Bản chất cạnh tranh trong KVC ....................................-...

1.1.3.2. Bảo đảm môi trường cạnh tranh ......................... key
1.2. Một số tiếp cận lý luận về cạnh tranh trong khu vực công ...................
2.1.Trường phái ChiCagO...........................
HH.“ HH ng HH rà

18
18
20
22
22

2.2. Chủ nghĩa công quản TỚI ...........................--- ----+ tk
25
2.3. Tiếp cận của Ngân hàng thế giới.......................
«nhe, 27
13. Kinh nghiệm quốc tế về tạo môi trường cạnh tranh

050/104, 02/(2v0: TA
..... . .............. 30
1.3.1. Kinh nghiệm của Australia về tạo sự cạnh tranh trong
KVC..................... 30

1.3.2. Kinh nghiệm của New Zealand: chiến lược tổng thể...................... 34
1.3.3. Kính nghiệm của Anh: cạnh tranh và thị trường.............................. 37

1.3.4. Kinh nghiệm của SingapOre.......................
1.3.5. Những bài học kinh nghiệm cần thiết...

series


CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG CẠNH TRANH TRONG KHU VỤC CÔNG Ở VIỆT NAM ssesnnsssseesssenss 47

2.1. Thay déi tu duy vé canh tranh trong khu vực công ở Việt Nam..... 47

2.2. Những yếu tố ảnh hưởng tới môi trường cạnh tranh ở

khu vực công Việt Nam..................................-- SH
HH Hư
2.2.1. Hệ thống pháp luật và chính sách

2.2.2. Vấn đề độc quyên Nhà nước ở Việt NÑam.............................--c+c2.2.3. Vấn đề tham nhũng trong bộ máy công quyển................................. 57
2.2.4. Vấn đề áp lực cạnh tranh quốc tế .......................
+5 ++<5-+ss+z+e+exese+ 59
2.3. Tình hình cạnh tranh trong một số lĩnh vực cung cap HH&DVC.. 63

2.3.1. Cạnh tranh trong lĩnh vực bưu chính viễn thơng ........................... 63


23.2.

2.3.3.
2.3.4.
2.3.5.
2.3.6.

Cạnh tranh trong giao thông vận tải đường bộ và thủy..............

Cạnh
Cạnh

Thực
Thực

tranh
tranh
trạng
trạng

trong cung cấp dịch vụ hàng không đân dụng
ve
trong ngành điện ở Việt Nam...................................-----xã hội hóa cung ứng dịch vụ y tế .............................----xã hội hóa giáo dỤc .......................... ----cnsgirkt

2.4. Những hình thức thể hiện khả năng mở rộng cạnh tranh................ 111
2.4.1. Đấu thầu cạnh tranh trong mua sắm công

2.4.2, Mở rộng cạnh tranh đối với DNNN...............................
2.4.3. Xã hội hoá trong cung cấp HH&DVC.....................................
2.4.4. Phân cấp và ủy quyền trong cung cấp HH&DVC............................ 119

2.5. Một số đánh giá chung về cạnh tranh trong KVC ở
MS o0)

820.0.

...............

121

CHƯƠNG 3: TĂNG CƯỜNG MỞ RỘNG CƠ HỘI CẠNH TRANH TRONG
3.1. Nhóm giải pháp chung............................- co ccs+t+t+ererrrrrrrrrkererrrrrrrree 126

3.1.1. Chuyển đổi nhận thức và tiếp cận chính sách vẻ cạnh tranh
090.0 2

..............................

3.1.2. Tạo lập luật chơi cạnh tranh.....................
3.1.3.Xây dựng sân chơi cạnh tranh
3.1.4.Khuyến khích người chơi.........................-.
----- 5-5 n9
vn re rererre
3.1.5.Giám sát và đánh giá cuộc chơi ..............................-scc «sec sseneereireeicee 132
3.1.6.Giáo dục và tuyên trUyỀn...........................
se cà HH HH. ri 133

3.2. Nhóm giải pháp cụ thể cho mộí số lĩnh vực..............................................ee- 13
3.2.1. Lĩnh vực đấu thầu mua sắm công

3.2.2. Giao thơng vận tải............................--

3.2.3. Bưu chính và viễn thơng ..........................
-c-c S2 ngrrerrrrrrrreke
3.2.4. Điện lực

Ket Wan oo. ...............................
Tai Lid than Kna0 mm.
....................

151
153



DANH SACH CONG TAC VIEN
tt
Ho va tén
1. | Th.s Vi Thanh Son
2. | Th.s Nguyễn Thanh Tâm
3. | T.s Doan Khai

4, | T,s Đỗ Quang Vinh
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.

|
|
|
|
¡|
|
|

Th.s Trần Anh Bảo
Th.s Ta Thi Doan
Th.s Trương Bảo Thanh
T.s D6 Đức Quân
Th.s ĐặngTố Tâm

CN Nguyễn Đức Chính
Th.s Phan tiến Ngọc

13.
14.
15.
16.
17.
18.

|
|
|
|
|
|

D.E. Williams
T.s Hoang Van Hoan
T.s Vũ Thị Thoa
Ths Nguyễn Đức Hải
Th.s Lê Thanh Tâm
Th.s Vi Cuong

Don vi cong tac
Khoa KTCT- Học viện |
chính trị KV I

đề tài


nt
nt

Thu ky dé tai
Cộng tác

nt

nt

viên

nt
nt
nt
nt
nt
nt
nt

nt
nt
nt
nt
nt
nt
nt

Public Policy Institute
Khoa quản lý kinh tế

Viên Kinh tế chính trị
nt
Đại học kinh tế quốc dân
Đại học kinh tế quốc dân

nt
nt
nt
nt
nt
nt

12. | T.s John Sawdon

World Bank

19, | Th.s Lé Nhat Hanh

Đại học Nông Lâm, Tp

20. | T.s Vi Ngoc Hiéu

Ghi cha
Chủ nhiệm

Hồ Chí Minh

Bo giao thong van tai

|


nt

|

nf

|

nt

|


NHUNG THUAT NGU VIET TAT
KVC

Khu vuc cong

KVTN

Khu vực tư nhân

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

HH&DVC

Hàng hóa và dịch vụ cơng


BGTVT

Bộ giao thơng vận tải

HKDDVN

Hàng không dân dụng Việt Nam

VNA

Vietnam Airlines

ICAO

Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế

EVN

Tổng công 1y điện lực Việt Nam

VND

Việt nam đồng

DNCN

Doanh nghiệp công nghiệp

CT


Cong ty


PHAN MO DAU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Tất cả thành viên xã hội đều được hưởng những lợi ích chung do nhà

nước cung cấp như cơ sở hạ tầng (đường xá, cầu cảng, vệ sinh môi trường, đê
điều, giao thông liên lạc...), cơ sở phúc lợi xã hội (chương trình tài trợ quốc
gia, quỹ phúc lợi xã hội, thanh tốn chuyển khoản...), địch vụ hành chính
(đăng ký, cấp giấy phép...) và bảo đảm trật tự an ninh cho cuộc sống (quốc
phịng,

trật tự xã hội,

cảnh

sát..). Những

hàng

hố

và dịch

vụ

cơng


(HH&DVC) rất cần thiết cho cuộc sống con người.
Kết quả nghiên cứu của Khoa học kinh tế và Khoa học công quản, và

thực tế hoạt động của khu vực công (KVC) trong các nước khẳng định một
điểm chung là hoạt động của KVC kém hiệu quả, đặc biệt đối với những hoạt

động mà gọi là bộ phận công mở rộng'. Khu vực công mở rộng hầu hết gắn
với chức năng phục vụ của nhà nước nên nhà nước có thể trực tiếp cung ứng
những hàng hoá và dịch vụ này hoặc uỷ quyên cho các tổ chức ngồi chính

phủ cung ứng. Một trong những lý do cốt yếu cho vấn đề này là thiếu động
lực cạnh tranh sịng phẳng, các tổ chức cơng dường như là những người được

“hưởng lợi” trong chí tiêu tiền ngân sách mà khơng cần bận tâm để tính tốn
nhiều về chỉ phí-hiệu quả. Thiếu mơi trường cạnh tranh thực sự trong KVC

làm việc đánh giá hiệu quả kinh tế khó khăn, từ đó khơng thể tính tốn hiệu
quả sản xuất và phân bổ?.
Vì lế đó, các nước tiên tiến đã tiến hành cải cách KVC vào những năm
1980s. Nội dung quan trọng trong cải cách đó là mở rộng cơ hội cạnh tranh

trong KVC để nhiều chủ thể có thể cạnh tranh trong việc cung ứng hàng hoá
` Chương 1 sẽ phân biệt khái niệm này

? Wolf,C. 1989 ‘Market or Government: choosing between imperfect alternatives’. Oxford


và dịch vụ công cho công chúng. Sau thời gian “nới lỏng” như vậy, hiệu quả
hoạt động của khu vực này được nâng cao hơn. Đó là kinh nghiệm quý cho


các nước đi sau tìm hiểu học hỏi.
Vấn đề cạnh tranh trong KVC

vẫn còn là mới mẻ đối với các nhà

nghiên cứu chuyên ngành Việt nam. Trong khi thực tế hoạt động của KVC
Việt nam còn nhiều bất cập, nguồn lực quốc gia chi tiêu lãng phí, hiệu quả
cung cấp hàng hố và dịch vụ cơng thấp, đa số các hoạt động này mang nặng
độc quyền nhà nước”. Nhiều loại hình HH&DVC vẫn chưa được mở rộng cho
khu vực tư nhân (KVTN) tham gia cung ứng. Hay nói cách khác phần lớn
KVC của Việt nam vẫn còn tập trung cao độ trong các cơ quan sở hữu nhà
nước. Trong môi trường khép kín thiếu sự cọ xát cạnh tranh nên việc cung

ứng khơng hiệu quả. Với tính cấp thiết về bản chất chất vấn đề và thiếu sự
quan tâm nghiên cứu thoả đáng nên tôi lựa chọn đề tài: "MỞ rộng cơnh tranh
wong khu vực công để nông cơo hiệu quỏ cung ứng hàng hố vỏ dịch vụ

cơng ở Việt nơm hiện nay“để làm sáng tô những vấn đề bức xúc trong KVC
của Việt nam.

Đề tài này phù hợp với hướng nghiên cứu góp phần thực hiện đổi mới
và tổ chức lại KVC của Chính phủ Việt Nam, thực hiện cải cách hành chính
Quốc gia. Đồng thời nó cũng nằm trong những hướng yêu cầu cần nghiên cứu

của Kế hoạch nghiên cứu khoa học của Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh năm 2005.

2. Tình hình triển khai nghiên cứu
(a) Tình hình triển khai nghiên cứu ở nước ngồi


Chủ đẻ nghiên cứu về cạnh tranh trong KVC được nhiều học giả nước

ngồi quan tâm. Nhiều cơng trình nghiên cứu công phu đã được đánh giá cao
trong giới Khoa học kinh tế và Quản lý công. Một số học giả cịn xây dựng
> Bộ nội vụ. “ Chương trình tổng thể cải cách hành chính quốc gia; Đặng Đức Đạm, 2002. “phân cấp quản lý

kinh tế" Nxb CTQG....


các lý thuyết và khuôn khổ tiếp cận về vấn đề này. Chẳng hạn, Trường Phái
Chicago tập trung vào tư nhân hoá và giản điều tiết đối với KVC; Osborne và
Gaebler lại khuyến khích thị trường hố hoạt động cơng cộng để nâng cao

hiệu qủa của chúng?. Một số tổ chức kinh tế lớn trên thế giới như [ME và WB
cùng kiến nghị cải cách KVC trong các nước đang phát triển theo hướng gần
với cơ chế thị trường để làm lành mạnh hoạt động chỉ tiêu ngân sách vốn đĩ eo hẹp.
Có thể liệt kê một số cơng trình tiêu biểu ở các nước tiên tiên, có nhiều
thành cơng trong việc cái cách KVC như sau:
S

World Bank. World Development Report
world. Oxford Uni Press.

1997. The State in a changing

Jan-Erik Lane. 1997. Public Sector Reform: rationale, trends and problems.
SAGE, London.
[cải cách khu vực công: lý do, xu hướng và vấn đẻ]


Wolf, C. 1989 ‘Market or Government: choosing between imperfect
alternatives’. Oxford.
[thị trường hay chính phủ; lựa chọn giữa các phương án khơng hoàn hảo]

Osborme, D. & Gaebler, T. 1993. ‘Reinventing government’, New York

[tái lập nhà nước]

Bailey S.J. 2002. Public Sector Economics: theory, policy and practice.
Palgrave, New York.
[kinh tế học khu vực công cộng: lý thuyết, chính sách và thực tiễn]
Funnel, W.; Cooper, K. 1998. Public sector accounting and accountability
in Australia, Sydney.

Hughes O.E. 1998. Public Management and Administration. Macmillan.
Australia

[quản lý và quản trị công]

Laking, R. 2001. “The governance of the wider state sector: principles for
control and accountability of delegated and devolved bodies”. OECD
global forum on governance.
UNDP. Overall Report on review of Public administration reform in
Vietnam.

[báo cáo tổng thể về cải cách quản trị công ở Việt nam]

hiip://www.undp,org.vn/themes/governance/par/PARReview]1.pdf
* Osborrne, D. & Gaebler, T. 1993. ‘Reinventing government’ New York.



Đó mới chỉ liệt kê một vài cơng trình nghiên cứu ở nước ngoài. Các
nghiên cứu này nhận thấy nhiều nước như Anh, Australia, New

Zealand,

Canada, Thuy Điển, Singapore... đã đạt được những thành cơng lớn trong
hồn thiện KVC theo hướng mở rộng áp lực tranh. Họ đã cải cách cho KVC
của họ năng động hơn, mang tỉnh thần phục vụ và kinh doanh chứ không đơn
thuần chỉ chỉ tiêu ngân sách nhà nước. Đó là kinh nghiệm có giá trị về mở
rộng cơ hội cạnh tranh trong KVC mà nhiều nước đi sau cần quan tâm hoc
tập. Tuy nhiên, mức độ mở rộng cạnh tranh trong KVC, lĩnh vực công được
vận dụng cơ chế thị trường thương mại là rất khác nhau trong những nước

này. Mỗi nước đều có lập luận riêng về cách vận dụng của minh.

(b) Tình hình triển khai nghiên cứu ở Việt nam
Ở Việt nam nghiên cứu cạnh tranh trong KVC

cực kỳ hạn chế nếu

khơng nói là gân như chưa có. Điều nhận định này có thể còn chủ quan cá

nhân, nhưng cũng xin đưa ra một số chứng cứ. Trong quá trình sưu tầm tư liệu
cho đề tài, tác giả chưa tìm thấy cơng trình đã công bố về lĩnh vực này hay
liên quan nhiều tới đề tài này ở các trung tâm đào tạo lớn và viện nghiên cứu
như Học viện hành chính, Đại học kinh tế quốc dân, Viện quản lý kinh tế
Trung ương... Theo Danh mục đề tài và luận án của Đại học kinh tế quốc dân
được xuất bản mới đây, trong hơn 660 luận tiến sỹ và 1300 luận văn thạc sỹ
chưa có cơng trình nghiên cứu sâu về KVC. Tất nhiên, có một số luận án bàn

về cạnh tranh trong một số ngành cụ thể, và vai trò nhà nước. Viện quản lý

kinh tế trung ương vừa công bố kết quả nghiên cứu cấp nhà nước về cạnh
tranh quốc gia (2003), trong cơng trình này chủ yếu tập trung vào năng lực
cạnh tranh cho doanh nghiệp trong các lĩnh vực tài chính, cịn cạnh tranh

trong KVC mới chỉ đề cập chút ít liên quan tới cơ chế chính sách. Ngồi một
số sách nghiên cứu dịch từ nước ngồi thơng qua một số dự án tài trợ của Ức,


Canada, Pháp, Thuy điển về KVC, chúng ta chưa có sách nghiên cứu tỉ mỹ về
cạnh tranh trong KVC của Việt nam.
Dưới đây chúng tôi nêu ra một số công trình nghiên cứu liên quan phần
nào tới đề tài này ở Việt nam.
Ngân hàng thế giới và UNDP. Báo cáo phát triển Việt Nam 2005.

Vũ Thanh Sơn. “Mơ hình mới về công quản và một số gợi ý về cải cách
hành chính ở Việt nam ”, Tíc Lý luận chính trị, số 5/2003, tr. 67-70.

Vũ Thanh Sơn. “Trách nhiệm trong khu vực công: từ lý luận tới thực

tiễn ở Việt nam ” Tịc Nghiên cứu kinh tế. Số 3 (310). 2004.

Vũ Thanh Sơn. “Hoàn thiện hệ thống cung cấp hàng hố và dịch vụ
cơng: một số gợi ý cho Việt nam ``. Tíc Nghiên cứu kinh tế, số 6 (301),
6/2003, tr. 16-22.

Vũ Thanh Sơn (chủ nhiệm). “Nâng cao vai trò nhờ nước trong cung cấp
hàng hố và dịch vụ cơng nhằm khắc phục khuyết tật thị trường Ở nước


ta hiện nay”. Đề tài nghiên cứu 2004, cấp tiểm lực Phân viện Hà nội.

Vũ Thanh Sơn, “một số cách tiếp cận mới về. vai trị nhà nước trong cung
cấp hàng hố và dịch vụ cơng”. Tíc Nghiên cứu kinh tế, Số 7/2005.

Phân cấp quản lý hành chính: chiến lược cho các nước đang phát triển.
Nxb CTQG 2002.

Cải cách hành chính cơng cộng ở Việt nam. Nghiên cứu của Mekong
Economics, tai tro cha UNDP.

ADB. Phục vụ và duy trì: giới thiệu hành chính cơng trong một thế giới
cạnh tranh. Nxb CTQG, 2003.
Lê Chi Mai. Cải cách dịch vụ công ở Việt nam. Nxb CTQG 2003

Đăng Đức Đạm, 2002. Phán cấp quản lý kinh tế. Nxb CTQG, Hà nội.

Nguyễn Thiện Nhân, 2003. Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện phân cấp
quản lý. T/c quản lý nhà nước, số 87, 4-2003, tr.34-38.
Bộ Nội Vụ. Chương Trình Tổng Thể Cải Cách Hành Chính Nhà Nứơc
giai đoạn 2001-2010.

Ban chỉ đạo cải cách hành chính. Báo cáo tổng kết thực hiện thí điểm

mơ hình cải cách hành chính 12/BC-CCHC, ngày 27/5/2003.


Những cơng trình này khơng tập trung trực tiếp vào nghiên cứu vấn đề
cạnh tranh trong KVC, mà chỉ để cấp tới một vài ý tưởng liên quan tới những
khía cạnh của cạnh tranh. Chẳng hạn trong “Báo cáo phát triển Việt Nam

2005”, khi bàn về giải pháp nâng cao việc sử dung hiệu quả các nguồn chỉ
tiêu công cộng, các tác giả có kiến nghị mở rộng việc cạnh tranh trong khu

vực này để các chủ thể công và tư nhân có thể cạnh tranh vì hiệu quả cao,
chất lượng HH&DVC phù hợp với nhu cầu khách hàng. Trong loạt cơng trình
của tác giả Vũ Thanh Sơn đã bàn tới những tiếp cận mới trong các lý luận mới
về bản chất, vai trò của nhà nước phục vụ. Trong đó, ý tưởng cơ cấu nhà nước
theo hướng tỉnh thần kinh doanh và cạnh tranh để nâng cao hiệu quả hoạt
động và phân bổ nguồn lực công để thỏa mãn đối đa phúc lợi cho nhân dân.
Một số cơng trình cịn lại đề cập tới cải cách hành chính nhằm nâng cao công

lực quản lý nhà nước, giảm phiển hà cửa quyền, đấu tranh chống tham
nhũng...ít nhiều những vấn để này góp phần làm trong sạch va minh bach
mơi trường làm việc trong KVC

Tóm lại, tất cả những cơng trình trên chưa hề đề cập trực tiếp tới bản
chất cạnh tranh trong KVC ở Việt nam. Đồng thời, ở nước nước ngồi cũng
chưa có cơng trình nghiên cứu nào về cạnh tranh trong khu vực cơng của nước
ta. Vì thế có thể khẳng định rằng vấn đề cạnh tranh trong khu vực cơng cộng
ở Việt nam cịn nhiều khả năng bỏ ngõ cho nghiên cứu chuyên sâu. Hy vọng

rằng đề tài sẽ được đồng tình ủng hộ và tài trợ để nhóm tác giả có thể thực
hiện mục tiêu đề ra, góp phần tìm ra giải pháp hữu hiệu cho việc tăng cường
mở rộng cạnh tranh trong KVC ở nước ta. Những những kinh nghiệm q của

nước ngồi cũng là một tiền để quan trọng cho chúng ta học tập và là một

trong những cơ sở để căn cứ cho đề xuất giải pháp.

3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu


Đề tài được thiết kế nhằm đạt mục đích chính là phác thảo bức tranh chung về
cạnh trạnh trong việc cung ứng HH&DVC mở rộng ở Việt Nam, trên cơ sở đó


xây dựng chiến lược hoàn thiện khu vực này ngày càng hiệu lực và hiệu quả
hơn đáp ứng nhu cầu đổi mới nên kinh tế nước ta trong thế Kỷ XXI. Để hiện

thực hóa mục tiêu này, đề tài xác định những nhiệm vụ cụ thể như sau:
.

Luận giải một số vấn đề lý luận về cạnh tranh trong KVC;

.

Phân tích một số kinh nghiệm của những nước thành cơng trong việc

mở rộng cơ hội cạnh tranh trong khu vực cơng;
.

Phân tích thực trạng cạnh tranh của và tong KVCmở'ộng
ở Việt nam;

.

Đề xuất giải pháp tăng cường cạnh tranh trong KVCmởrộng
ở Việt nam.

4. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu


Căn cứ và mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài như trên, phạm vi đề tài

nghiên cứu nằm trong khuôn khổ của KVC của Việt Nam và kinh nghiệm cải
cách khu vực này của một số nước lựa chọn trong những năm gần đây nhất.
Canh tranh trong KVC bao gồm nhiều góc độ như cạnh tranh trong mơi
trường nhân

sự, tiếp cận hoạch

định chính

sách và cung

ứng

HH&DVC.

Trong khn khổ đề tài đã chọn, giới hạn nghiên cứu của đề tài chỉ đề cập tới
vấn đề cạnh tranh trong cung ứng HH@&DVC

mở rộng” mà thơi, cịn loại

HH&DVC cốt lõi sẽ khơng phải trọng tâm của nghiên cứu này. Đề tài bàn về
mở rộng cạnh tranh trong KVC tức là nhấn mạnh tới việc nghiên cứu cách
làm sao để môi trường cạnh tranh được tự do hơn giữa các chủ thể nhà nước
và nhà nước hay/và giữa nhà nước với tư nhân trong cung tng HH&DVC morning.
Đề tài chú trọng vào bàn luận về hành vi cạnh tranh của và trong KVC
ở góc độ chính sách (định tính) nhiều hơn định lượng. Việc nghiên cứu định
lượng năng lực cạnh tranh trong KVC vượt quá phạm vi đề tài vì lý do khách
quan là khơng có đủ số liệu và cơng cụ phân tích cần thiết.


Do hạn chế về số liệu cần thiết để sưu tầm và thời gian, đề tài cũng chỉ
tập trung vào những lĩnh vực cơng điển hình nhất như kết cấu hạ tầng công
* Khái niệm KVC cốt lõi và mở rộng sẽ phân tích cụ thé trong Chương 1 của đề tài.
10


ích (điện, giao thông, viễn thông), phúc lợi xã hội cơ bản (giáo dục, y tế), một
số ngành sản xuất-kinh doanh thiết yếu (doanh nghiệp nhà nước, hệ thống tài
chính ngân hàng nhà nước).

s. Phương pháp nghiên cứu

Đề đạt được những mục tiêu đề ra, đề tài kết hợp nhiều phương pháp

nghiên cứu. Duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là phương pháp luận
cần thiết cho phân tích và luận giải bản chất và quá trình vận động và phát

triển của các hiện tượng, sự vật. Nghiên cứu KVC cùng không thể không
vận dụng phương pháp luận này.
Hơn nữa, đề tài còn sử dụng nhiều phương pháp khoa học khác, như
Phân tích so sánh, Tổng hợp, Thống kê, số liệu thứ cấp...Đặc biệt, đề tài
khai thác và dịch thuật nhiều tư liệu từ tiếng Anh sang tiếng Việt để thu
thập số liệu thực tế cho phân tích đánh giá. Tác giả có lợi thế trong lĩnh
vực này vì khả năng ngoại ngữ tốt và đã từng được đào tạo về Lĩnh vực
công ở Australia.
Đề tài thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong và

ngoại Học viện Khu vực I, nhiều học giả nghiên cứu từ nứơc ngoài như
Anh và Australia. Những bài viết (tổng cộng gần 20 bài) của cộng tác viên


đóng góp nhiều thơng tin cản thiết cho hồn thành để tài này. Đa số các
bài viết đã dựa trên những số liệu cập nhật và kết quả nghiên cứu của từng

tác giả trong sự nghiệp nghiên cứu của mình về những vấn đề liên quan tới
đề tài.

6. Đóng góp của đề tài

Trên tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc với sự tham gia tích

cực của nhiều nhà nghiên cứu khoa học từ nhiều trường, viện nghiên cứu
trong và ngoài nước, đề tài hy vọng sẽ tạo ra được một số kết quả mang tính

thực tiễn cao:

11


s* Khái quát những vấn đề lý luận cơ ban về cạnh tranh trong KVC- chủ
đề vốn cịn ít được nghiên cứu hiện nay ở Việt Nam;
s* Để xuất những giải pháp và kiến nghị khả thi cho việc mở rộng môi
trường cạnh tranh trong cung ứng HH&DVC ở Việt Nam;
s* Góp phần xây dựng cách tiếp cận hiện đại hơn trong nghiên cứu về
khoa học công quản ở Việt Nam.

7. Quá trình tiến hành nghiên cứu

Chủ nhiệm đề tài đã triển khai nghiên cứu ngay sau khi ký kết hợp


đồng khoa học với cơ quan quản lý khoa hoa học của Học viện chính trị Quốc

gia Hồ Chí Minh.
Đề cương chỉ tiết được xây dựng công phu, trên cơ sở đó các chuyên đề

nghiên cứu đã được thiết kế. Từng chuyên đề được đặt và ký hợp đồng với
những cộng tác viên thực hiện. Các loại tài liệu tham khảo được sưu tầm
thường xuyên trong năm qua, bao gồm tài liệu trong và ngoài nước. Những tài
liệu nước ngoài đã được Chủ nhiệm đề tài địch để tham khảo.
Đề cương chỉ tiết được thiết kế cho từng nội dung

của 3 chương đúng

như kết cấu dưới đây. Hơn 20 chuyên đề bao trùm toàn thể các vấn đề dự kiến
khảo sát của đề tài được thiết kế chỉ tiết bảo đảm sự thống nhất ý tưởng và lo

gíc để đáp ứng đúng mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài. Từng để tài được giao
cho những cộng tác viên trên cơ sở cân nhắc sở trường và kiến thức nghiên
cứu của từng người.
Thành phần cộng tác viên được mời viết chuyên đề rất đa dạng. Số
cộng tác viên trong Khoa Kinh tế chính trị và Học viện là 10 người, số người
ngoài học viện là 7 người. Số cộng tác viên nước ngoài là 3 người, họ là nhà
nghiên cứu trong lĩnh vực công từ Anh, Australia, là chuyên gia của một số tổ
chức quốc tế có trụ sở ở Việt Nam.

12


Ngoài những bài viết của cộng tác viên, chủ nhiệm đề tài cịn khai thác
nhiều tài liệu nước ngồi và dịch thuật làm tư liệu tham khảo hữu ích cho

hồn thành đề tài này. Vì thế, nhiều thơng tin bổ ích và chuyên môn được bổ
sung cho nội dung đề tài.

s. Kết cấu của Tổng quan khoa học
Ngoài Phần mở đâu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Tổng quan khoa
học được cấu trúc thành 3 chương như sau:
Chương 1: Nhận thức chung về cạnh tranh trong khu vực công

Chương 2: Thực trạng cạnh tranh trong khu vực công ở Việt Nam
Chương 3: Tăng cường mở rệng cạnh tranh trong khu vực công ở Việt Nam

13


Chuong 1

NHAN THUC CHUNG VE CANH TRANH TRONG
KHU VUC CONG
1.1.

PHAN ĐỊNH PHAM VI CANH TRANH TRONG KHU VUC
CONG

1.1.1. KVC TRONG NÊN KINH TẾ QUỐC DAN
KVC là tập hợp nhiều cơ quan và tổ chức tập thể nhằm phục vụ lợi ích chung
của thành viên xã hội'. Những cơ quan và tổ chức này do nhà nước thành lập và cấp
ngân sách hoạt động phục vụ lợi ích nhà nước và thơng qua đó phục vụ cơng dân.
Mục tiêu và quy chế hoạt động của chúng là do nhà nứơc quyết định thơng qua quy

trình chính trị hành chính. Nguồn ngân sách đảm bảo hoạt động của các tổ chức

công này được phân bổ từ nguồn thu nhập thuế quốc gia và địa phương, và chịu sự
giám sát của nhà nước. Nhà nước chịu trách nhiệm về những giao ước pháp lý cho

các thực thể hợp phần của mình và nắm quyền kiểm soát pháp lý về những hoạt
động của chúng.
Hoạt động của KVC ảnh hướng tới tòan bộ xã hội và mọi tầng lớp dân cư dù
họ sống ở đô thị gần chính phủ trung ương hay ở nơi xa xôi hẻo lãnh, bất luận họ
làm việc ở khu vực nào trong nền kinh tế quốc dân. Từ khi sinh ra, trưởng thành tới
lúc từ biệt xã hội, chúng ta đều ít nhiều phải sử dụng tới những hàng hố và dịch vụ
công. Khi sinh hay khi tử, con người đều cần phải có giấy khai sinh, khai tử. Suốt
quá trình tồn tại, con người cần tới sự chăm sóc sức khỏe, được giáo dục và đào tạo,
được những ưu đãi đo nhà nước cung cấp. Ngược lại, con người trong xã hội phải
thực hiện nghĩa vụ công dân như tham gia qn đội, đóng thuế cho chính phủ, chấp
hành luật pháp nhà nước và những quy định của các tổ chức xã hội...

Tất cả thành viên xã hội đều được hưởng những lợi ích chung do nhà nước
cung cấp như cơ sở hạ tầng (đường xá, cầu cảng, vệ sinh môi trường, đê điều, giao
thông liên lạc...), cơ sở phúc lợi xã hội (chương trình tài trợ quốc gia, quỹ phúc lợi
xã hội, thanh toán chuyển khoản...) và bảo đảm trật tự an ninh cho cuộc sống (quốc
phòng, trật tự xã hội, cảnh sát...). Tóm lại, KVC đóng vai trò quan trọng trong đời
sống của mỗi thành viên xã hội. Các loại hình dịch vụ cơng tồn tại khấp mọi nơi,

' Chapman, D. and Cowdell, T. New Public Sector Marketing. Pitman Publishing. p.2.
14


mọi lúc; nó khơng thể thiếu trong nên kinh tế quốc dân. Nó gắn bó với mỗi con
người suốt cả một chu kỳ sống.

Cùng lưu chuyển khơng ngừng trong vịng tuần hồn kinh tế vĩ mơ, KVC

đóng vai trị tích cực vừa là xúc tác vừa là bổ trợ cho địng nguồn lực trong nền kinh
tế vận hành trơi chảy và hiệu quả. KVC đều hiện diện trong cả hai dịng tuần hồn

vĩ mơ: dịng thu nhập-chi tiêu, dịng yếu tố-sản phẩm. Sơ đồ 1 thể hiện các hướng
vận động của KVC trong nền kinh tế.

Dòng thu nhập và chỉ tiêu
Bằng cách giản đơn hoá khoa học, giả định rằng trong nền kinh tế có 3 tác
nhân cơ bản: hộ gia định, hãng và chính phủ. Các tác nhân này tương tác với nhau

thơng qua 3 thị trường chính: thị trường yêú tố, thị trường sản phẩm và thị trường
vốn (Sơ đồ 1).
Sơ đồ 1: KVC trong vịng tuần hồn kinh tế
Hộ gia đình

“`.





š | Thị rường yếu

it
§

4

a
7


:
;

tố

:

2

|

3

Thị trường

T†

[
1

\
|

Hang

"vốn




Thị trường sản

phẩm

Chínhinh

pha

phủ

3

PH..

i

9

:

10



i

:

ịị


i

y

:

1t Hy nghe tre >

Dong luân chuyển thu nhập và chỉ tiêu của các tác nhân được minh hoạ bằng

các nét nối liền theo chiều kim đồng hồ. Hộ gia đình thu được thu nhập bằng cách
bán yếu tố sản xuất trên thị trường yếu tố (đường 1). Sau đó, hộ gia đình chỉ tiêu thu
nhập đó bằng 2 cách: thứ nhất, mua hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng trên thị trường

sản phẩm (đường3); thứ hai, chuyển phần thu nhập vào tiết kiệm thông qua thị
trường vốn (đường 4) và đưa trở lại đầu tư theo đường 5. ở góc độ doanh nghiệp,
15


doanh nghiệp có thu nhập từ việc bán hàng hố trên thị trường sản phẩm, sau đó họ
chỉ tiêu trên thị trường yếu tố (đường 1).
Chính phủ tham gia vào tuần hồn kinh tế thơng qua một số kênh như Sơ đồ

1. Chính phủ mua yếu tố sản xuất như KVTN theo đường 2. Mặt khác, chính phủ
cũng tiêu thụ sản phẩm như người tiêu dùng cá nhân theo đường 6. Như vậy, hoạt
động của chính phủ cũng bổ sung thu chi vào vòng luận chuyển kinh tế như đã mưu
tả trên. Ngồi ra, chính phủ cịn thực hiện thanh tốn chuyển khoản cho hộ gia đình
theo đường 7. Doanh thu của chính phủ bao gồm nguồn thu thuế (đường 8) và

những khoản đi vay từ thị trường vốn (đường 9).


Dòng

yếu

tố và

sản

phẩm

Nếu đảo ngược mũi tên trong Sơ đồ 1, chúng ta có được dịng ln chuyển
nhân tố đầu vào và sản phẩm giữa các tác nhân trong nên kinh tế. Đường 1 và 2 là
dòng nhân tố đầu vào tới KVTN và KVCC. Đường 3, 5 và 6 minh hoạ cho dòng sản
phẩm của doanh nghiệp cung ứng cho người tiêu đùng cá nhân và chính phủ. Đường
10 thể hiện dịng hàng hóa cơng cộng cung cấp miễn phí cho hộ gia đình bằng
nguồn tài trợ từ ngân sách nhà nước.

1.1.2.

PHAN BIET CAC HOP PHAN CUA KVC

Trong văn đàn khoa học Quản trị công, việc phân loại các hợp phần của KVC
dựa trên nhiều tiêu chí khơng đồng nhất. Trong giới hạn của đẻ tài nghiên cứu này,
Tác giả chỉ phân loại các bộ phận cấu thành của KVC dựa vào khả năng và phạm vi
mở rộng cạnh trong từng bộ phạn đó. Theo tiêu chí này, KVC đựơc chia thành 2 bộ
phận chính: KVC cốt lõi và KVC mở rộng (Sơ đồ 2).

Khu vực công cốt lõi
KVC cốt lõi liên quan tới thẩm quyền nhà nước (chức năng cai trị) để đáp

ứng các quyền lợi, nghĩa vụ và những nhu cầu phát sinh trong quá trình hoạt động

hợp pháp của các tổ chức và công dân. Khi thực thi thẩm quyền quản lý nhà nước,
sản phẩm tương ứng của hoạt động này là HH&DVC thuần tuý. Chính phủ là người
duy nhất cung cấp và mọi công dân bắt buộc phải nhận khi có nhu cầu về chúng.
Chính phủ cung cấp các loại dịch vụ này dựa trên cơ sở pháp lý và nguyên tắc quản
16


lý nhà nước cơ bản. Có thể liệt kê một số dịch vụ đó như: pháp luật, an ninh, quốc
phịng, các nguồn phúc lợi xã hội, mơi trường và phịng dịch, cấp giấy sở hữu (tài
sản, nhà đất), giấy tờ tuỳ thân (hộ chiếu,

visa, chứng minh thư), giấy chứng nhận

(khai sinh, khai tử, hôn thú), đăng ký thành lập (doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức)...
Mở rộng khả năng
cạnh tranh

HH&DVC do
tư nhân

cung

cấp

KVC mở rộng

Dé cao sự phục
tùng và trung


thành

c

Cũng cố cơ chế
lên tiếng

Sơ đồ 2: KVC va kha nang mở rộng cạnh tranh

Trong quá trình thực thi chức năng quán lý nhà nước, nhà nước tổ chức các
hoạt động trên cơ sở quyền lực và pháp lý được thể chế

hoá, đồng thời tất cả các

công dân và tổ chức trong xã hội phải tương tác với nhau hay với các thể chế nhà

nước theo khuôn khổ quản lý do nhà nước đẻ ra. Sản phẩm của những hoạt động
này là địch vụ hành chính do nhà nước cung cấp cho cơng dân để nhà nước thực
hiện quản lý nhà nước theo ký cương và trật tự xác định trước. Đó là những loại

DVC thuần tuý bởi lẽ chỉ nhà nước mới có thẩm quyền để cung cấp chúng, ví dụ
giấy phép kinh doanh, giấy khai sinh, khai tử, giấy đăng ký, thị thực... Rõ ràng nhà
nước không thể chuyển giao việc cung ứng các loại địch vụ này cho bất cứ chủ thể
tư nhân nào. Quyền lực là sức mạnh tối cao và thiêng liêng của nhà nước, nó gắn bó

hữu cơ với sự tồn tại hay diệt vong của nhà nứơc đó. Vì thế, những HH&DVC xuất
phát từ bản chất cai trị của nhà nước là không thể chuyển giao mà chỉ nhà nước mới
có quyền cung ứng phục vụ nhân: dân trong thực thi những quy định của nhà nước


và phát triển kinh tế-xã hội.

17


Khu vực công mở rộng
KVC mở rộng bao gồm chức năng phục vụ của nhà nước-tạo điều kiện thuận
lợi cho công dân tự do hoạt động và thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình trong

xã hội dựa vào khuôn khổ luật định. Liên quan tới chức năng này, chủ yếu
HH&DVC khong thuần khiết mà người tham gia cung cấp có thể là nhà nước hoặc

nhiều tổ chức khác (tư nhân, tổ chức xã hội, cộng đồng...), hay liên kết công-tư. Sự
cung cấp HH&DVC rất linh hoạt tuỳ thuộc vào nhu cầu người tiêu dùng, và khơng

mang tính độc quyền. Các hoạt động này có thể miễm phí hoặc trả phí. Có thể liệt
kê một số loại dịch vụ này: y tế, giáo dục, giao thông đô thị, thong tin, co so ha
tầng, xây dựng các trung tâm cho trẻ mồ cơi và người già, dịch vụ hành chính...
Nói cách khác, cạnh tranh theo quy luật thị trường có thể vận dụng vào khu
vực công mở rộng. Đôi khi một số loại hình hàng hố và dịch vụ cơng cụ thể nhà

nước xét thấy không cần thiết phải trực tiếp cung cấp nên uỷ quyền cho tư nhân
làm, hay tư nhân hoá. Loại dịch vụ này cung ứng theo cơ chế thị trường và nhà nước
chỉ thực hiện giám sát và quản lý bằng các công cụ pháp luật và chính sách. Loại

hình HH&DVC khơng thuần khiết khơng hồn toàn gắn với đặc quyền của chức
năng quản lý nhà nước, mà thiên về chức năng phục vụ. Do vậy, nhiều loại do nhà
nước cung ứng nhưng nhiều loại cũng có thể uỷ quyền của nhà nước cho tư nhân
thực hiện.


1.1.3. CẠNH TRANH TRONG KHU VỰC CÔNG
1.1.3.1

Bản chất cạnh tranh trong KVC

Nhìn chung, cạnh tranh trong nền kinh tế quốc dân nói chung là sự ganh đua,
kình địch của các đối thủ để chiếm được ưu thế/yếu tố thuận lợi trong sản xuất-kinh
doanh để thu lợi nhuận tối đa. KVC tuy là bộ phận của nên kinh tế quốc dân nhưng
lại có những đặc điểm riêng nên cách thức ganh đua, phạm vi ganh và mục tiêu
ganh đua ở chừng mực nhất định khác với cạnh tranh trong KVTN. Phần dưới xin
dé cập tới một số điểm đặc thù liên quan tới nội dung nay:
e

Pham vi cạnh tranh trong KVC chỉ giới hạn chi yếu trong khu vực công mở
rộng như đã phân tích ở phần trên. Mơi trường cạnh tranh trong khu vực này
có sự điều tiết/kiểm sốt của nhà nước vì lợi ích chung hay những nhóm
hưởng lợi chính sách cơng nào đó.
18



×