Phòng gd - đt Hng Hà
Trờng THCS Thái Phơng
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
@&?
Sáng kiến
áp dụng phơng pháp trắc nghiệm
trong kiểm tra đánh giá
Họ và tên :
Nguyễn Văn Lực
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị : Trờng THCS Thái Phơng
Huyện Hng Hà - Tỉnh Thái Bình
Thái Phơng, tháng 5 năm 2010
I. Đặt vấn đề:
Đổi mới phơng pháp dạy học là một quá trình lâu dài phải đợc thực hiện đồng bộ ở
tất cả các cấp học các môn học. Trong mỗi tiết học bình thờng ở THCS làm thế nào để
học sinh đợc hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn , thảo luận nhiều hơn và quan
trọng là đợc suy nghĩ nhiều hơn trên con đờng lĩnh hội nội dung học tập .
Đổi mới phơng pháp dạy học không chỉ đổi mới về trình độ, kinh nghiệm của giáo
viên, cấu tạo chơng trình sách giáo khoa, bổ sung thiết bị dạy học mà thay đổi cách thi
cử đánh giá cũng không kém phần quan trọng .
Qua thực tế giảng dạy tôi thấy sử dụng phơng pháp trắc nghiệm trong kiểm tra
đánh đem lại hiệu quả cao:
+ Phát huy tính tích cực học tập của học sinh, tránh học tủ, học vẹt.
+ Phạm vi kiến thức trong một bài kiểm tra vừa có tính tổng hợp, khái quát, vừa
có tính chiều sâu.
Đồng thời phơng pháp cũng thc sự huy tính tích cực nghiên cứu chuyên môn, nâng
cao năng lực s phạm và trình độ chuyên môn của ngời dạy .
Tôi xin chân thành cảm ơn !
II. giải quyết vấn đề:
A. Cơ sở lý luận.
1. Một số khái niệm :
- Trắc nghiệm là một phơng pháp đo để thăm dò một số đặc điểm năng lực trí tuệ
của học sinh ( chú ý, tởng tợng, thông minh năng khiếu vv ) hoặc để kiểm tra, đánh giá
một số kiến thức, kỹ năng kỹ xảo, thái độ của HS
- Trắc nghiệm khách quan : Là dạng trắc nghiệm trong đó mỗi câu hỏi có kèm
theo những câu trả lời sẵn . Loại câu hỏi này cung cấp cho học sinh một phần hay tất cả
thông tin cần thiết đòi hỏi học sinh phải chọn một câu để trả lời họăc chỉ cần điền thêm
một vài từ. Loại này còn gọi là câu đóng, đảm bảo khách quan khi chấm điểm , không
phụ thuộc vào ý kiến của ngời chấm .
- Trắc nghiệm chủ quan : Là dạng trắc nghiệm dùng những câu hỏi mở đòi hỏi học
sinh tự xây dựng câu trả lời . Câu trả lời có thể là một đoạn văn ngắn , một bài tóm tắt.
Dạng này đợc xem là chủ quan vì việc đánh giá cho điểm câu trả lời phụ thuộc rất nhiều
vào chủ quan ngời chấm .
2 . Các loại câu trắc nghiệm :
a- Câu " Đúng - Sai "
Loại câu trắc nghiệm này đòi hỏi trí nhớ , ít kích thích suy nghĩ, ít có khả năng phân
biệt học sinh khá giỏi với học sinh kém.
Loại câu đúng - sai . Loại câu này ít đợc sử dụng.
b - Câu hỏi nhiều lựa chọn .
Mỗi câu hỏi có từ 3 đến 5 phơng3án trả lời trong đó có một câu là đúng nhJt, cũng
có thể có nhiều phơng án trả lời để lựa chọn.
Loại câu hỏi nhiRu lựa chọn.ăng khả năng chọn sai , dễ phân biệt học sijh giỏi với
học sinh khá. Trong các câu trả lời sẵn chỉ có 1 câu trả lời đểng .hất , những câu trả lời
khác đợc xem là " câu gây nhiễu " hmặc " câu gài `ẫy ". Học sinh phệi nắm vữ.g kiến
thức mới phân biệt đợc các " câu gây nhiễu " hoặc " câu gài bẫy " có vN bề ngoài là
đúng nhƠng thựb chất là sai , hoặc chỉ đúng 1 phần .
Loại câu hỏi nhiều lựa chọn hay đợc sử dụng, để kiểm tra đá.h giá kiến thức mới,
kiểm tra bài cũ, phát hiện kiến thức mới . . .
c- Câu ghép đôi.
Loại này thờng gồm 2 dãy thông tin, mỏt dãy là những câu hỏi "hay câu dẫn" một dãy
là những câu trả lời hax " câu lựa chọn "
Loại trắc nghiệm ghép đôi thích hợp cho việc kiểm tra 1 nhóm kiến thức liên qua gần
gũi
d- Câu điền.
Câu dẫn có để 1 vàa chỗ trống , học 3inh phải điền vào chỗ trống những từ hoặc cụm
từ thích hợp . Loi trắc nghiệm này dễ xây dựng nhng ít tính khách quan
Loại câu hỏi này thờng đợc sử dụng để kiểm tra các khái niệm, quy luật, một quá trình
sinh lí . . .
e- Câu hỏi bằng hình vẽ.
Bài trắc nghiệm yêu cầu học sinh chú thích một vài chi tiết để trống trên một hình vẽ .
Loại câu này thích hợp kiểm tra kiến thức về giải phẫu.
3 Tác dụng của phơng pháp trắc nghiệm :
* Ưu điểm :
+ Đối với HS :
- Trắc nghiệm trong thời gian ngắn có thể kiểm tra đợc nhiều kiến thức .
- Phạm vi kiến thức trong một bài trắc nghiệm là khá rộng nên chống đợc học tủ , học
vẹt
- Trắc nghiệm gây hứng thú và tính tích cực học tập của học sinh.
- Trắc nghiệm giúp học sinh tổng hợp kiến thức.
- Trắc nghiệm giúp học sinh hiểu bản chất của kiến thức.
+ Đối với GV:
- Trắc nghiệm gây cho giáo viên hứng thú nghiên cứu chuyên môn, tìm tòi những bài
tập trắc nghiệm hay , phù hợp với loại bài kiểm tra , trình độ học sinh.
- Trắc nghiệm giúp giáo viên có kiến thức tổng hợp, sử dụng triễt để phơng tiện dạy
học để khai tHác kiến thức.
- Tốn t thời gian chấm bài.
- Trắc nghiệm đƯm bảo tính khách quan khi cho điểm .
*Nhợc điểm4:
- Trắc nghiệm Đ - S có thể gây những biểu tợng sai làm bất lợi cho đầu óc trẻ , nên
h9n chế sử dụng .
- Trắc nc(iệm nhiều lựa chọn có thể có trờng hợ` họC sinh cH n đúng 1 cách ngẫu
nhiên .
- Trắc ng`iệm kiến thức không cho giáo4riên iết t tởng và thái độ của học sinh đối
với vấn đề đơợc fêu ra4.
- Tốn nhiều thời gian ra đề.
- Không kiểm tra đợc kĩ năng phân tích, tổng hợp, khả năng khái quát kiến thức của
học sinh.
4 . Kỹ thuật sử dụng trắc nghiệm :
a. Xác định mục đích bài trắc nghiệm
-Thăm dò khả năng và năng lực của học sinh .
- Đánh giá mức độ kiến thức .
b. Xác định cấu trúc , nội dung bài trắc nghiệm :
Giáo viên căn cứ vào mục đích , thời gian của bài kiểm tra để chọn nội dung bài trắc
nghiệm phù hợp , có thể lồng ghép nhiều hình thức trắc nghiệm trong
một bài kiểm tra .
Nội dung các câu trắc nghiệm nên cấu trúc phù hợp với 3 đối tợng học sinh.
c. Trình bày trắc nghiệm :
Bài kiểm tra trắc nghiệm có thể đợc in ra dới 2 hình thức :
- Bài trắc nghiệm cho phép học sinh làm bài ngay trên đề bằng cách điền vào chỗ
trống hoặc đánh dấu câu mà mình lựa chọn .
- Bài trắc nghiệm có phiếu làm bài riêng , học sinh ghi các dấu hiệu trả lời lên phiếu
trắc nghiệm hoặc bài làm .
d Tổ chức bài trắc nghiệm
Tuỳ mục đích s phạm, bài trắc nghiệm có thể thực hiện ở đầu tiết , cuối tiết trong tiết
học, trong kiểm tra thờng xuyên hay định kì .
e. Chấm bài trắc nghiệm .
Chấm bài trắc nghiệm là một việc làm đơn giản , giáo viên đối chiếu bài của học sinh
với đáp án gạch bỏ những câu trả lời sai , tính điểm câu trả lời đúng.
* Lu ý trong trờng hợp loại câu nhiều lựa chọn ( Hãy chọn ý trả lời đúng nhất) HS chỉ
đợc phép chọn 1 đáp án nếu chọn 2 hay nhiều đáp án trong đó có ý trả lời đúng thì vẫn
không tính điểm .
** Qua nghiên cứu phơng pháp trắc nghiệm tôi đã áp dụng phơng pháp này trong khâu
kiểm tra đánh giá qua một số bài cụ thể.
B . Vận dụng :
Ví dụ 1 :
Sau khi dạy bài 3 " Tế bào " ( SGK - Sinh học 8 )
Để kiểm tra về cấu tạo tế bào tôi đã sử dụng bài trắc nghiệm đối với lớp 8c và kiểm
tra tự luận đối với lớp 8g ( năm học trớc ).
* Bài kiểm tra 5 phút
- Bài trắc nghiệm.( Học sinh hoạt động nhóm lớn )
Cho các ý trả lời:
1. Vách tế bào dày, cứng cấu tạo bằng Xenlulô.
2. Màng tế bào mỏng, mềm, cấu tạo bằng Prôtêin và Lipít.
3. Không có lạp thể .
4. Có lạp thể .
5. Có không bào khá lớn.
6. Có không bào nhỏ .
7. Khôngcó trung thể .
8. Có trung thể .
1 - Những đặc điểm nào là của tế bào động vật ?
a) 2,3,6,8. b) 1,3,5 c) 1,4,5,7. d)
2,4,5,8.
2 - Những đặc điểm nào là của tế bào thực vật ?
a) 2,3,6,8. b) 1,3,5,7. c) 1,4,5,7. d)
2,4,5,8.
Sau 5 phút :
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả .
- GV yêu cầu các nhóm nhận xét.
- GV thông báo đáp án đúng ( Đáp án 1 - a , 2 - c ) chấm điểm tổng cho từng
nhóm.
VD Nhóm 1 : 45 điểm gồm 6 tổ viên .
Nhóm 2 : 40 điểm gồm 6 tổ viên
- HS trong tổ tự bình điểm . Các em có điểm số khác nhau tuỳ theo tinh thần thái độ
học tập.
-Bài tự luận : ( Hoạt động cá nhân )
Câu hỏi: So sánh tế bào động vật và tế bào thực vật.
HS hoạt động cá nhân ít phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
Kết quả cụ thể.
+ Lớp 8e : 97% TB trở lên .
+ Lớp 8g : 76 % TB trở lên
Ví dụ 2 :
Sau khi dạy bài 21 " Đột biến gen" ( SGK - Sinh học 9 )
Để củng cố kiến thức về đột biến gen tôi đã sử dụng bài trắc nghiệm đối với lớp 9a và
kiểm tra tự luận đối với lớp 9 b.
Bài kiểm tra 3 phút ( Hoạt động nhóm)
- Trắc nghiệm :
Tại cùng một vị trí trên gen, kiểu đột biến nào dới đây có thể biến đổi cấu trúc phân tử
prôtêin tơng ứng ? Giả sử đột biến không liên quan đến mã mở đầu và mã kết thúc.
a) Đột biến mất hoặc thêm 1 cặp nuclêôtít.
b) Đột biến mất 3 cặp nuclêôtít thuộc về 1 bộ ba mã hoá.
c) Đột biến thay thế các cặp nuclêôtít làm thay đổi bộ ba mã hoá của cùng loại
axítamin.
d) Đột biến thay thế các cặp nuclêôtít làm thay đổi bộ ba mã hoá của axítamin
Sau 3 phút :
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả .
- GV yêu cầu các nhóm nhận xét.
- GV thông báo đáp án đúng ( Đáp án : a , b , d ) Cho điểm các nhóm.
* Nh vậy : Trong một thời gian ngắn đã kiểm tra đợc kiến thức trọng tâm của bài.
Phát huy tính tích cực học tập của học sinh . Phân loại đợc học sinh .
- Bài tự luận :
Câu hỏi : Đột biến gen là gì ? Mô tả từng dạng đột biến gen.
Học sinh trả lời một cách thụ động không phát triển đợc t duy phân tích, tổng hợp.
Kết quả cụ thể.
+ Lớp 9a : 95% TB trở lên .
+ Lớp 9b : 80 % TB trở lên
Ví dụ 3
Sau khi dạy bài 3 " Lai một cặp tính trạng - Tiết 2 " ( SGK - Sinh học 9 ).
Để củng cố kiến thức về nội dung quy luật phân li, khái niệm thể đồng hợp, thể dị
hợp, tính trạng trội hoàn toàn , tính trạng trội không hoàn toàn tôi đã sử dụng bài trắc
nghiệm đối với lớp 9c và kiểm tra tự luận đối với lớp 9g .
* Bài kiểm tra 10 phút ( Hoạt động cá nhân )
Câu 1 :
Tìm những cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện các câu sau
Bằng phơng pháp phân tích thế hệ lai , Men đen thấy rằng: Khi lai hai bố
mẹ . . . . . . . . . . . về . . . . . . . . . . . . . . . . . . chủng tơng phản thì F
2
. . . . . . . . tính trạng
theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.
Câu 2:
1-Tính trạng trội không hoàn toàn có thể biểu hiện ở cơ thể mang kiểu gen nào?
a) Đồng hợp tử. b) Dị hợp tử .
c) Câu a,b sai . d) câu a,b đúng.
2-Tính trạng trung gian là tính trạng không thể biểu hiện ở cơ thể mang kiểu gen nào?
a) Đồng hợp tử. c) Dị hợp tử .
b) Câu a,b sai . d) câu a,b đúng.
Sau khi kiểm tra GV chỉ cần 1 phút đủ thông báo đáp án đúng cho HS tạo cho HS
hứng thú học tập
Thông qua kết quả bài tập điền từ HS khắc sâu đợc nội dung cơ bản của quy luật, qua
kết quả bài tập chọn ý đúng nhất ( 1-b , 2- c) HS hiểu đợc bản chất của hiện tợng di
truyền trội không hoàn toàn.
- Bài tự luận:
Câu hỏi : - Nêu nội dung quy luật phân li.
- Hiện tợng trội không hoàn toàn là gì ? Tính trạng trung gian là tính
trạng không thể biểu hiện ở cơ thể mang kiểu gen nào?
HS vận dụng kiến thức trả lời một cách thụ động
Để thông báo đáp án đúng cho HS cần nhiều thời gian, số lợng từ nhiều , HS khó nhớ
do vậy hạn chế phats huy tính tích cực học tập của HS.
Kết quả cụ thể.
+ Lớp 9g : 75% T B trở lên .
+ Lớp 9c : 95 % TB trở lên
Ví dụ 4
Khi dạy bài 13 " Máu và môi trờng trong cơ thể " ( SGK - Sinh học 8 )
Để kiểm tra về cấu tạo, chức năng của hồng cầu tôi đã sử dụng bài trắc nghiệm đối với
lớp 8c và kiểm tra tự luận đối với lớp 8e ( năm học trớc) .
* Bài kiểm tra 5 phút ( Sử dụng kiểm tra kiến thức cũ )
- Bài tự luận :
Câu hỏi : Nêu cấu tạo và chức năng của hồng cầu.
HS trình bày kiến thức mang tính chất liệt kê thụ động . Không phát huy đợc tính
tích cực học tập
- Bài trắc nghiệm.
Cho các ý giữa A và B không tơng ứng , Hãy sắp xếp lại cho tơng ứng với nhau .
Đặc điểm " A " Chức năng" B "
1 Hồng cầu trong máu ngời
không có nhân
a, Giúp sự trao đổi khí
dễ dàng khi
2, Hồng cầu hình đĩa lõm
hai mặt
b, Vận chuyển khí khi cơ
thể làm việc nhiều , liên
tục
3. Số lợng hồng cầu nhiều b, Vận chuyển khí khi cơ
thể làm việc nhiều , liên
tục
4. Sự kết hợp lỏng lẻo
giữa tế bào với O
2
và CO
2
d, Làm giảm bớt năng lợng
tiêu tốn trong quá trình
làm việc liên tục
Sau khi kiểm tra GV chỉ cần không quá 1 phút đủ thông báo đáp án đúng cho HS tạo
cho HS hứng thú học tập . HS nắm vững kiến thức liên hệ giữa cấu tạo và chức năng của
hồng cầu.
Kết quả cụ thể.
+ Lớp 8e : 77,5 % TB trở lên .
+ Lớp 8g : 97,5 % TB trở lên
III. KếT LuậN:
Trong quá trình giảng dậy tôi đã vận dụng phơng pháp này và nhận thấyphơng
pháp đã thực sự là đổi mới:
* Đối với HS :
- Đã phát huy tính tích cực học tập của học sinh học .
- Phát triển t duy phân tích tổng hợp của HS.
- HS hứng thú học tập.
- HS yêu thích bộ môn .
- HS đóng vai trò là trung tâm của quá trình dạy học.
- Giảm nhẹ áp lực học tập .
* Kết quả cụ thể :
- Khi sử dụng phơng pháp trắc nghiệm tỷ lệ bài kiểm tra đạt trung bình trở lên là
95,5 % , trong đó tỷ lệ khá giỏi cao.
- Khi sử dụng phơng pháp kiểm tra tự luận tỷ lệ bài kiểm tra đạt trung bình chở lên
là 75,5 %, trong đó tỷ lệ khá giỏi không cao.
* Đối với GV :
- Phát huy tính tích cực nghiên cứu chuyên môn.
- Phát triển t duy phân tích tổng hợp .
- GV đóng vai trò là ngời chỉ đạo , hớng dẫn hoạt động học tập của HS.
- GV tự mình bồi dỡng chuyên môn thờng xuyên. Thông qua việc tìm tòi kiến thức
năng cao, đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh.
Kính mong nhận sự góp ý kiến của đồng nghiệp và cấp trên.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Thái Phơng, ngày 10 tháng 5 năm 2010
Xác nhận của tổ chuyên môn Ngời thực hiện
Nguyễn Văn Lực