Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Báo cáo thực tập tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sầm Sơn Thanh Hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.6 KB, 26 trang )

Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Thanh Bình
Lời Nói đầu
Đất Nớc ta hiện nay đang trong tiến trình thực hiện công cuộc công nghiệp
hoá và hiện đại hoá đất nớc. Mục tiêu của công nghiệp hoá và hiện đại hoá là xây
dựng đất nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ
cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với sự phát triển của lực lợng
sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân
giàu nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Thực hiện đợc công nghiệp
hoá hiện đại hoá là trách nhiệm của nhiều ngành kinh tế trong đó có ngành Ngân
hàng.
Ngày nay, ngành Ngân hàng đợc coi là ngành kinh tế huyết mạch, có tầm quan
trọng đặc biệt góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế đất nớc, để thực hiện tốt nhiệm
vụ trọng tâm mà Đảng và Nhà nớc giao cho, một trong những vấn đề cấp bách đặt
ra với ngành ngân hàng là phải xây dựng đợc hệ thống đủ mạnh trên tất cả các lĩnh
vực: năng lực hoạch định, thực thi chính sách, năng lực điều hành, quản lý, kinh
doanh, trình độ công nghệ, kỹ thuật hiên đại thích ứng với cơ chế thị trờng.
Trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trờng và thời gian tiếp cận thực tế tại
Ngân hàng TMCP Công thơng Việt Nam chi nhánh Sầm Sơn Thanh Hoá. Với
mục đích tiếp cận hoạt động kinh doanh thực tế của Ngân hàng nhằm bổ sung kiến
thức học ở trờng, đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy TS Phạm Thanh Bình cùng các
cô chú, anh chị tại Ngân hàng TMCPCT- Sầm Sơn, em đã tiếp cận đợc những kiến
thức thực tế để hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp của mình.
Báo cáo của em đợc chia thành 3 phần nh sau:
Chơng 1: Tổng quan về Ngân hàng TMCP Công thơng Việt Nam Chi
nhánh Sầm Sơn - Thanh Hoá.
Chơng 2: Tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP
Công thơng Việt Nam- Chi nhánh Sầm Sơn Thanh Hoá.
Sinh viên: Hoàng Thị Phợng MSV: 3LT0944T
1
Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Thanh Bình
Chơng 3: Một số nhận xét và khuyến nghị về tình hình hoạt động của Ngân


hàng TMCP Công thơng Việt Nam Chi nhánh Sầm Sơn Thanh Hoá
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên bài báo cáo của tôi không tránh khỏi
những thiếu sót, tôi rất mong nhận đợc sự chỉ dẫn tận tình của quý thầy cô cùng các
cô chú, anh chị tại tại phòng Khách hàng doang nghiệp Ngân hàng TMCP Công
Thơng Việt Nam Chi nhánh Sầm Sơn Thanh Hoá để em hoàn thành tốt bài
báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên: Hoàng Thị Phợng MSV: 3LT0944T
2
Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Thanh Bình
Chơng 1
Tổng quan về Ngân Hàng tmCP Công thơng Việt nam
chi nhánh Sầm sơn Thanh hoá
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Công Thơng Sầm Sơn:
Ngân hàng Công thơng Sầm Sơn đợc thành
lập năm 1988 là chi nhánh của Ngân hàng Công Thơng Thanh Hoá. Từ năm thành
lập đến nay Ngân hàng Công Thơng Sầm Sơn là chi nhánh của ngân hàng Công Th-
ơng Thanh Hóa. Theo quyết định số 168/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 16/6/2006 của
hội đồng quản trị ngân hàng công thơng Việt Nam từ tháng 7 năm 2006 chuyển đổi
từ chi nhánh cấp 2 thành chi nhánh cấp 1 trực thuộc Ngân hàng công thơng Việt
Nam.
Từ tháng 7 năm 2009 đợc đổi tên thành Ngân hàng thơng mại cổ phần Công th-
ơng Việt Nam chi nhánh Sầm Sơn.
Sau hơn 20 năm hoạt động và xây dựng, Ngân hàng Công Thơng Sầm Sơn đã
có những bớc đi vững chắc, khẳng định vị trí của mình trong hệ thống ngân hàng
nói chung, và Ngân hàng Công Thơng Sầm Sơn nói riêng. Trong nền kinh tế thị tr-
ờng định hớng XHCN, trong sự nghiệp đổi mới CNH-HĐH, nhất là trong lĩnh vực
kinh doanh tiền tệ ngân hàng và đầu t tín dụng.
1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công Thơng Sầm Sơn:
Cơ cấu tổ chức và mô hình hoạt động của Ngân hàng Công Thơng Sầm Sơn

có 72 cán bộ trong tổng số 12.000 cán bộ trong toàn hệ thống ngân hàng Công Th-
ơng. Trong đó có hơn 70% cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng, còn lại đã đợc đào
tạo qua hệ trung cấp chuyên nghiệp của ngành ngân hàng.
Sinh viên: Hoàng Thị Phợng MSV: 3LT0944T
3
Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Thanh Bình
Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Nhìn chung Chi nhánh có cơ cấu tổ chức khá rõ ràng, mỗi phòng ban đều có chức
năng và nhiệm vụ riêng. Qua thực tế thấy rằng các phòng ban này hoạt động khá
hiệu quả và luôn hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau hoàn thành công việc đợc giao.
Sinh viên: Hoàng Thị Phợng MSV: 3LT0944T
4
Giám
Đốc
P.Giám
Đốc 1
P.Giám
Đốc 2
P.Giám
Đốc 3
PGD Trờng Sơn
PGD Trung Sơn
PGD Khu KT Nghi Sơn
PGD Số 01 KCN Lễ Môn
Phòng
khách hàng
DN
Phòng
khách hàng
CN

Tổ điện
toán
Tổ rủi ro
Phòng tổ
chức hành
chính
Phòng ngân
quỹ
Khách sạn
Thanh Bình
Phòng kế
toán
Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Thanh Bình
Tháng 4 năm 2006 chi nhánh NHTMCPCT- Sầm Sơn triển khai dự án hiện
đại hóa cơ cấu tổ chức phòng, ban gồm:
1.2.1. Phòng Tổ chức hành chính:
- Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lơng, chế độ bảo hiểm, quản lý lao động,
quản lý hồ sơ cán bộ, quản lý thông tin.
1.2.2. Phòng Dịch vụ khách hàng:
- Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, tiếp thị những sản
phẩm dịch vụ và hạch toán những nghiệp vụ có liên quan.
- Đề xuất, tham mu với giám đốc chi nhánh về chính sách pháp triển sản
phẩm dịch vụ ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch.
1.2.3. Phòng Ngân quỹ:
- Triển khai thực hiện có hiệu quả các họat động liên quan đến nghiệp vụ tiền
gửi tiết kiệm, gửi thanh toán, tiền ký quỹ, tiền vay, thu đổi ngoại tệ.
- Nghiên cứu, soạn thảo, triển khai thực hiện các quy chế, quy định, và hớng
dẫn thực hiện về các HĐ liên quan đến nghiệp vụ ngân quỹ của toàn hệ thống NH.
1.2.4. Phòng Giao dịch:
- Trực tiếp giao dịch với khách hàng ở các nghiệp vụ, tiền gửi tiết kiệm, tiền

gửi thanh toán, thẻ ATM
- Quản lý các giao dịch và tổng kết các giao dịch hằng ngày, cung cấp thông
tin và phối hợp với các nghiệp vụ để tổng kết giao dịch vào cuối ngày.
1.2.5. Phòng Tài chính kế toán:
- Tổ chức thực hiện và kiểm tra công tác hạch toán kế toán tổng hợp và chế
độ báo cáo chi tiết, theo dõi quản lý tài sản, nguồn vốn, quỹ và các tài sản khác của
ngân hàng theo đúng quy định pháp luật.
1.2.6. Tổ Điện toán:
- Trực tiếp quản lý mạng, quản lý hệ thống phân quyền truy cập.
- Thực hiện lu trữ và bảo quản, phục hồi dữ liệu và hệ thống chơng trình phần
mềm theo quy định.
1.2.7. Tổ Rủi ro:
Sinh viên: Hoàng Thị Phợng MSV: 3LT0944T
5
Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Thanh Bình
- Quản lý rủi ro tài chính theo lợi nhuận và chi phí, phòng ngừa ngăn chặn và
xử lý rủi ro của toàn hệ thống NH.
- Phân tích rủi ro tài chính để đa ra biện pháp khắc phục hậu quả rủi ro.
1.3. Các hoạt động chính chủa chi nhánh:
1.3.1. Huy động vốn:
Huy động vốn là một nghiệp vụ quan trọng của ngân hàng, nó thu thập nguồn vốn
nhàn rỗi của các thành phần kinh tế để tạo thành nguồn vốn phục vụ cho việc kinh
doanh của ngân hàng. Tại chi nhánh Sầm Sơn công tác huy đọng vốn đợc thực hiện
chủ yếu qua các hình thức nh:
- Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ
chức kinh tế và dân c.
- Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú: Tiết kiệm không kỳ
hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, tiết kiệm dự thởng, Tiết kiệm tích lũy
- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu.
1.3.2. Cho vay, đầu t:

Chi nhánh cung ứng sản phẩm tiền vay đa dạng phong phú, phục vụ các nhu cầu về
vay vốn của các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân.
- Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.
- Cho vay trung , dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.
- Thấu chi, cho vay tiêu dùng.
- Đầu t trên thị trờng vốn, thị trờng tiền tệ trong nớc và quốc tế.
1.3.3. Bảo lãnh:
- Bảo lãnh, tái bảo lãnh: Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực hiện hợp đồng; Bảo
lãnh thanh toán.
1.3.4. Thanh toán và tài trợ thơng mại:
- Phát hành, thanh toán th tín dụng nhập khẩu, thông báo xác nhận, thanh toán
th tín dụng nhập khẩu.
- Chuyển tiền trong nớc và quốc tế.
- Chuyển tiền nhanh Wester Union.
- Thanh toán ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc.
- Chi trả lơng cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM, Chi trả kiều hối
Sinh viên: Hoàng Thị Phợng MSV: 3LT0944T
6
Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Thanh Bình
1.3.5. Ngân quỹ:
- Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap )
- Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu, tín phiếu, thơng phiếu )
- Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ
- Cho thuê két sắt, cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá
1.3.6. Thẻ và ngân hàng điện tử:
- Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA,
MASTER CARD )
- Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking
1.3.7. Hoạt động khác:
- Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ.

- T vấn đầu t tài chính.
- Cho thuê tài chính.
- Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu t, t vấn, lu ký
chứng khoán.
- Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản siết nợ qua Công ty Quản lý nợ và
khai thác tài sản.
Chơng 2
Sinh viên: Hoàng Thị Phợng MSV: 3LT0944T
7
Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Thanh Bình
Tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của Ngân
hàng TMCP Công thơng Việt Nam Chi nhánh Sầm sơn
Qua 20 năm thành lập và đổi mới NHTMCPCT-Sầm Sơn không chịu bó tay
với bất kỳ khó khăn, bằng chí quyết tâm và sự chỉ đạo chặt chẽ từ Ban giám đốc,
ngân hàng từng bớc phát triển và hội nhập với cơ chế thị trờng, nâng cao lĩnh vực
cạnh tranh, ngày càng ổn định trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ tiền tệ ngân hàng,
góp phần phát triển kinh tế của toàn thị xã.
Năm 2006 Ngân hàng Công Thơng Sầm Sơn tiếp tục thực hiện phơng châm
chiến lợc phát triển, vững chắc, an toàn, hiệu quả mở rộng các dịch vụ kinh
doanh ngân hàng. Đẩy mạnh các hoạt động trên thị trờng tiền tệ trong nớc và quốc
tế, đặc biệt chú trọng khách hàng truyền thống của ngân hàng, đó là các công ty,
doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoạt động trong lĩnh vực thơng mại và công nghiệp.
Với thái độ phục vụ nhiệt tình, nhanh gọn, thủ tục thuận tiện và chính xác đã
thu hút đợc nhiều khách hàng đến giao dịch, tạo niềm tin đối với khách hàng. Ngân
hàng cũng không ngừng đổi mới và phát triển ở tất cả các nghiệp vụ, điều đó không
những tạo điều kiện tốt cho khách hàng mà còn tạo điều kiện tốt cho ngân hàng hội
nhập kinh tế, tiếp tục củng cố và giữ vững uy tín, niền tin của khách hàng.
2.1. Hoạt động huy động vốn:
Xác định đợc tầm quan trọng của công tác huy động vốn là khâu đầu tiên quyết
định qui mô và cơ cấu hoạt động tín dụng Ngân hàng. Trong những năm qua Ngân

hàng Công thơng Sầm Sơn đã luôn chú trọng đến công tác huy động vốn bằng cách
sử dụng nhiều hình thức huy động vốn với lãi suất hợp lý đã khuyến khích ngời gửi
tiền đến với Ngân hàng họ gửi bừng nhiều hình thức nh TGTK không kỳ hạn,
TGTK có kỳ hạn, kỳ phiếu có kỳ hạn bằng nhiều biện pháp cải tiến nghiệp vụ,
đổi mới phong cách Ngân hàng Công thơng Sầm Sơn giao dịch đã từng bớc lấy đợc
lòng tin của ngời gửi tiền. Nhờ vậy mà những năm qua nguồn vốn huy động của
Ngân hàng Công thơng Sầm Sơn luôn tăng trởng cao và ổn định
Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động năm 2007 - 2009
( Đơn vị: triệu đồng)
Sinh viên: Hoàng Thị Phợng MSV: 3LT0944T
8
Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Thanh Bình
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
Tăng trởng (%)
Sinh viên: Hoàng Thị Phợng MSV: 3LT0944T
9
Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Thanh Bình
08/07 09/08
Tổng nguồn vốn huy động 164 237 390 44.5 64.5
1.Phân theo TPKT
- Tiền gửi tổ chức kinh tế 102 66 144 - 35.3 118.2
- Tiền gửi dân c 62 91 146 46.8 60.4
- Tiền gửi khác 0 80 100 - 25
2.Phân theo kỳ hạn
-Không kỳ hạn 48 37 94 - 22.9 154.1
-Có kỳ hạn 116 200 296
3.Phân theo đơn vị tiền tệ
-VND 157 230 374 46.5 62.6
-Ngoại tệ (quy đổi) 7 7 16 - 128.6
( Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp NHTMCPCT- Sầm Sơn )

Nhận xét: Qua số liệu phân tích ở bảng trên, ta thấy tổng nguồn vốn huy động của
Ngân hàng tăng dần qua các năm 2007, 2008, 2009.Trong đó, chủ yếu là nguồn
vốn huy động trong dân c, tiền gửi không kì hạn và tiền gửi VNĐ, đặc biệt trong
năm 2009 ngoại tệ huy động đợc tăng lên đột biến. Ngân hàng cần có chiến lợc hợp
lý để thu hút nguồn vốn từ nhiều nguồn khác nhau để tăng năng lực hoạt động của
Ngân hàng.
Theo kết quả huy động vốn từ năm 2007 2009 đợc thể hiện qua biểu đồ tăng
trởng nguồn huy động của Ngân hàng TMCP Công Thơng Sầm Sơn
Nhận xét : Trong những năm qua cùng với sự tăng trởng kinh tế trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế và xu hớng phát triển chung của toàn hệ thống các NHTM
tại Việt Nam, NHTMCPCT- Việt Nam nói chung và Chi nhánh Sầm Sơn nói riêng
đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của
Sinh viên: Hoàng Thị Phợng MSV: 3LT0944T
10
Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Thanh Bình
Ngân hàng. Qua số liệu trên ta thấy vốn huy động tăng liên tục trong giai đoạn
2007 - 2009, cụ thể là:
Tổng nguồn vốn huy động của năm 2008 đạt mức 237 triệu đồng tăng 73 triệu
đồng so với năm 2007 (164 triệu đồng) tơng đơng 44,5%; năm 2009 tăng 153triệu
đồng, tơng đơng 64,5% so với năm 2008. Đây là kết quả ghi nhận công sức và sự
cố gắng của toàn thể cán bộ nhân viên Chi nhánh trong điều kiện tình hình kinh
doanh hết sức khó khăn của năm 2008 và dần hồi phục năm 2009.
2.2. Hoạt động cho vay:
2.2.1. Cho vay phân theo thời hạn:
Bảng 2.2: Cho vay phân theo thời hạn
( Đơn vị: Triệu đồng)
STT Chỉ tiêu 31/12/2008 % 31/12/2009 %
1 Tổng d nợ 374.517 100 515.827 100
2 Nợ ngắn hạn 108.681 29.02 149.811 28.85
3 Nợ trung hạn 43.933 11.72 58.301 11.30

4 Nợ dài hạn 221.957 59.26 307.685 59.85
( Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp NHTMCPCT- Sầm Sơn )
Nhận xét : Qua bảng 2.2 ta thấy : Đến ngày 31/12/2009 tổng d nợ tín dụng của
NHTMCPCT- Sầm Sơn đạt 515.827 triệu đồng so với năm 2008 tăng 141.310 triệu
đồng (tăng 37.73%), cụ thể : d nợ ngắn hạn năm 2009 là 149.811 triệu đồng chiếm
59.85% tổng d nợ, tăng 44110 triệu đồng so với năm 2008, d nợ trung hạn là
58.301 triệu đồng chiếm 11.30% tổng d nợ, tăng 14.468 triệu đồng so với năm
Sinh viên: Hoàng Thị Phợng MSV: 3LT0944T
11
Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Thanh Bình
2008, d nợ dài hạn là 307.685 triệu đồng chiếm 59.85% tổng d nợ, tăng 85728 triệu
đồng so với năm 2008.
Ta thấy d nợ tín dụng dài hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng d nợ của ngân
hàng, trong nhng năm tới nên u tiên d nợ ngắn hạn với mức tỷ trọng lớn, đồng thời
giảm dần tỷ trọng d nợ trung dài hạn. Việc tập trung chủ yếu vào các khoản nợ
ngắn hạn, có thời gian thu hồi vốn nhanh sẽ giúp hạn chế đợc phần nào những rủi
ro về lãi suất, tỷ giá.
2.2.2. Cho vay theo ngành kinh tế:
Bảng 2.3: Cho vay theo ngành kinh tế
( Đơn vị: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
31/12/2008 31/12/2009
Số tiền % Số tiền %
Tổng d nợ 374.571 100 515.827 100
Nông nghiệp 50
0.01
2.848
0.55
Thuỷ sản 4.706
1.26

2.270
0.44
Công nghiệp chế biến 322.202
86.02
430.150
83.38
Xây dựng 13.724
3.66
18.064
3.50
Thơng nghiệp 7.519
2.01
10.295
2.00
Khách sạn nhà hàng 9.368
2.50
5.006
0.96
Vận tải kho bãi TTLL 1.893
0.51
2.305
0.45
Giáo dục và đào tạo 0
0
508
0.10
Phục vụ cá nhân và cộng đồng 7.151
1.91
21.489
4.17

Hoạt động dịch vụ hộ gia đình 3.553
0.95
9.663
1.87
Hoạt động khác 1.416
0.38
13.299
2.58
Sinh viên: Hoàng Thị Phợng MSV: 3LT0944T
12
Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Thanh Bình
( Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp NHTMCPCT- Sầm Sơn )
Nhận xét: Qua bảng 2.3 ta thấy : Công nghiệp chế biến là ngành chiếm tỷ trọng
lớn nhất trong cơ cấu d đó có 04 đơn vị có d nợ lớn, tình hình tài chính lành mạnh,
có khả năng trả nợ tốt: Cty xi măng Bỉm sơn, Cty Đờng Nông cống, Cty cổ nợ cho
vay nền kinh tế với d nợ hiện tại 430.150 triệu đồng, chiếm 83%/tổng d nợ. Trong
phần Bia Thanh Hoá, Cty xi măng Công Thanh, là khách hàng có uy tín, vốn vay đ-
ợc sử dụng đúng mục đích, vay trả sòng phẳng và không để phát sinh nợ quá hạn.
D nợ hiện tại cho vay thuỷ sản là 2.270 triệu đồng, chiếm 0.44% trong tổng d
nợ cho vay nền kinh tế, chủ yếu là cho vay đánh bắt, thu mua thuỷ hải sản. Đây là
ngành bị ảnh hởng lớn bởi yếu tố thời tiết và mùa vụ nên hiệu quả cha cao, đặc biệt
trong năm 2009 là năm diễn biến phức tạp với ngành này, khai thác đánh bắt thuỷ
hải sản mất mùa nên cha có nguồn để trả nợ ngân hàng, dẫn đến nợ quá hạn
Cho vay xây dựng chiếm 3.5%/tổng d nợ. Trong đó khách hàng có d nợ lớn là
Công ty Cổ phần Lilama5 với d nợ hiện tại là 17.184 triệu đồng. Đây là doanh
nghiệp đã cổ phần hoá, vốn vay chủ yếu sử dụng cho chi mua vật liệu xây dựng, chi
lơng nhân công các công trình trong nớc.
2.2.3. Cho vay phân theo thành phần kinh tế :
Bảng 2.4: Tín dụng phân theo thành phần kinh tế
(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu 2008 % 2009 % KH
Tổng d nợ 374.571 100 515.827 100 515.000
Công ty cổ phần
335.393
89.54
443.476
85.97
450.000
Công ty TNHH
4.025
1.07
17.278
3.35
6.000
T nhân cá thể
35.153
9.39
55.073
8.68
59.000
( Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp NHTMCPCT- Sầm Sơn )
Nhận xét : Qua bảng 2.4 ta thấy : D nợ của công ty cổ phần chiếm tỷ trọng chủ
yếu trong d nợ cho vay nền kinh tế của chi nhánh vietinbank Sầm Sơn, năm 2008 là
89.54% tổng d nợ, năm 2009 là 85.97% tổng d nợ, tiếp theo là thành phần t nhân cá
thể xếp vị trí thứ 2 : năm 2008 là 9.39% tổng d nợ, năm 2009 là 8.68 % tổng d nợ,
cuối cùng là Công ty TNHH chiếm tỷ trọng nhỏ nhất : năm 2008 là 07% tổng d nợ,
Sinh viên: Hoàng Thị Phợng MSV: 3LT0944T
13
Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Thanh Bình
năm 2009 là 3.35% tổng d nợ, ta có thể nhận thấy tỷ trọng cho vay Công ty TNHH

có sự tăng trởng mạnh mẽ tăng 14.304 triệu đồng so với kế hoạch ( tăng 287%)
2.3. Hoạt động thanh toán trong nớc và quốc tế.
2.3.1. Tình hình hoạt động thanh toán nội địa và quốc tế.
Bảng 2.5: Tình hình hoạt động thanh toán nội địa và quốc tế.
(Đơn vị: USD)
TT Hình thức thanh toán Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
1 L/C nhập khẩu 1.153.585 1.435.567 2.354.546
2 L/C xuất khẩu 67.325 89.346 90.000
3 Nhờ thu 2.467 2.547 38.678
4 Chuyển tiền đi 1.546.654 2.945.457 8.547.436
5 Chuyển tiền đến 245.576 2.354.483 10.343.577
Tổng cộng 3.815607 6.827.400 21.404.237
( Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh-NHTMCPCT-Sầm Sơn)
Nhận xét : L/C nhập khẩu: Năm 2008 tỷ lệ thanh toán chứng từ tăng
281.982USD so với năm 2007 tơng đơng 24,4%; năm 2009 tăng 918.979 USD tơng
đơng 64% so với năm 2008.
L/C xuất khẩu: Năm 2009 tăng 654 USD tơng đơng 0,7% so với năm 2008
chứng tỏ Chi nhánh còn hạn chế trong việc tiếp xúc và lôi kéo đợc khách hàng xuất
khẩu.
Nhờ thu: Năm 2008 tăng 60 USD tơng đơng 3,2% so với năm 2007, năm 2009
tăng 36.131 USD tức là 14,1 lần. Đây là con số rất đáng khích lệ.
Con số này đã cho thấy chất lợng dịch vụ phục vụ cao của chi nhánh trên nguyên
tắc: An toàn, chính xác, nhanh chóng đã đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng.
2.3.2. Kinh doanh ngoại tệ:
Bảng 2.6: Tình hình kinh doanh ngoại tệ.
(Đơn vị: USD)
TT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
1 Doanh số mua vào 16.142.17
6
17.347.780 12.397.968

Sinh viên: Hoàng Thị Phợng MSV: 3LT0944T
14
Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Thanh Bình
2 Doanh số bán ra 10.131.325 12.408.973 12.869.595
3 Lãi từ KD ngoại tệ 85.580 88.731 90.063
4 Thu phí mua bán ngoại tệ 18.975 20.642 28.973
5 Tổng lãi từ KD ngoại tệ (=3+4) 104.555 109.373 119.036
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh-NHTMCPCT-Sầm Sơn)

Nhận xét : Doanh số mua vào: năm 2008 tăng 1.205.604USD tơng đơng 7,4%
so với năm 2007; năm 2009 giảm 4.949.812 USD tơng đơng 28,5% so với năm
2008.
Doanh số bán ra: năm 2008 tăng 2.277.648USD tơng đơng 22,48% so với
năm 2007; năm 2009 tăng 460.622USD tơng đơng 3,7% so với năm 2008.
Lãi từ kinh doanh ngoại tệ: năm 2008 tăng 3.151 USD tơng đơng 3,68% so với
năm 2007; năm 2009 tăng 1.332 USD so với năm 2008 tơng đơng 1,5%
Thu phí từ mua bán ngoại tệ: tăng đều trong 3 năm, cụ thể năm 2008 tăng
1.667 USD tơng đơng 8,78%; năm 2009 tăng 8.331USD tơng đơng 40,35% so với
năm 2008.
Tổng lãi từ kinh doanh ngoại tệ: vì thu phí từ mua bán ngoại tệ và lãi từ kinh
doanh ngoại tệ tăng nên dẫn đến tổng lãi kinh doanh tăng. Năm 2008 tăng 4.818
USD tơng đơng 4,6% so với năm 2007; năm 2009 tăng 9.663 USD tơng đơng
8,83% so với năm 2008.
2.4. Nghiệp vụ phát hành thẻ và ngân hàng điện tử:
2.4.1. Nghiệp vụ phát hành thẻ:
Chi nhánh chủ yếu phát hành v thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc
tế (VISA, MASTER CARD ). Trong thời gian qua số thẻ phát hành ra khá nhiều.
Cụ thể trong bảng sau:
Bảng 2.7: Tổng số thẻ phát hành
TT

Chi tiết
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
1 Tổng số thẻ đã phát hành 6.700 thẻ 8300thẻ 8120thẻ
2 Số d tài khoản thẻ 4.200triệu 5.700triệu 8000triệu
(Nguồn: Phòng tiếp thị thẻ của NHTMCPCT-Sầm Sơn)
Sinh viên: Hoàng Thị Phợng MSV: 3LT0944T
15
Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Thanh Bình
Tổng số thẻ đã phát hành: năm 2008 tăng 1.600 thẻ tơng đơng 23,8% so với năm
2007; năm 2009 giảm 180 thẻ tơng đơng 2,1% so với năm 2008.
Số d tài khoản thẻ: năm 2008 tăng 1.500 triệu tơng đơng 35,7% so với năm
2007; năm 2009 tăng 2.300 triệu tơng đơng 40,3% so với năm 2008
2.4.2. Ngân hàng điện tử:
Chi nhánh hiện đang áp dụng các dịch vụ nh: Internet Banking, Phone Banking,
SMS Banking.
2.5. Đánh giá chung về kết quả tài chính của chi nhánh:
Tình hình tài chính của Ngân hàng từ năm 2007 đến năm 2009 đều có lãi,
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng vẫn tiếp tục phát triển theo chiều hớng tốt
lên, thu lớn hơn chi, các khoản mục chi cho nhân viên tăng, các khoản nợ xấu tiếp
tục đợc thu hồi.
Bảng2.8: Kết quả tài chính năm 2009
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tăng trởng
năm 2009
Tổng thu nhập 22.7 44 51 15,9%
Tổng chi phí 22.5 40 44 10%
Chênh lệch thu - chi 0.2 4 7 75%
( Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp NHTMCPCT- Sầm Sơn )

Nhận xét: - Tổng thu nhập: Năm 2008 tăng 21,3 tỷ đồng tơng đơng 93,8% so
với năm 2007; năm 2009 tăng 4 tỷ đồng tơng đơng 15,9% so với năm 2008.
- Tổng chi phí: Năm 2008 tăng 17,5 tỷ đồng tơng đơng 77,7% so với 2007;
năm 2009 tăng 4 tỷ đồng tơng đơng 75% so với năm 2008.
Nhìn chung hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong 3 năm qua có đạt đợc
những kết quả khả quan, góp phần vào sự thành công chung đó là sự đi lên của
công tác huy động vốn. Với công nghệ thanh toán hiện đại, mạng lới giao dịch
rộng, chiến lợc thu hút và phát triển nguồn có hiệu quả nên nguồn vốn của Chi
nhánh luôn tăng trởng nhanh, ổn định.
2.6. Đánh giá các hoạt động nghiệp vụ khác của Ngân hàng:
2.6.1. Hoạt động bảo lãnh:
Sinh viên: Hoàng Thị Phợng MSV: 3LT0944T
16
Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Thanh Bình
NHTMCPCT Sầm Sơn đợc bảo lãnh cho vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh
bắt đấu thầu và các hình thức bảo lãnh NH khác bằng uy tín và bằng khả năng tài
chính của mình đối với ngời nhận bảo lãnh. Mức bảo lãnh đối với 1 khách hàng và
tổng mức bảo lãnh của NHTMCP CTVN Sầm Sơn không vợt quá tỷ lệ so với
vốn tự có của NH.
2.6.2. Hoạt động chiết khấu:
NHTMCPCT Sầm Sơn đợc chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá
ngắn hạn khác đối với tổ chức, cá nhân và có thể tái chiết khấu các thơng phiếu và
các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với các TCTD khác.
2.6.3. Hoạt động thanh toán về ngân quỹ:
Cung cấp các phơng tiện thanh toán, thực hiện các dịch vụ thanh toán trong
nớc cho khách hàng, thực hiện dịch vụ và thu hộ. Thực hiện các dịch vụ thanh toán
quốc tế, tổ chức thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống liên NH trong nớc và quốc
tế khi đợc NHTMCPCT- Sầm Sơn cho phép.
2.6.4. Các hoạt động khác :
Ngoài ra NH còn triển khai 1 số dịch vụ tiện ích khác nh chuyển tiền nhanh,

dịch vụ bảo hiểm, ATM, thẻ TD nội địa, thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng quốc tế ICB Visa
và Mastercard, thẻ tiền mặt Cashcard, dịch vụ l hành, dịch vụ cho vay tiêu dùng.
Sinh viên: Hoàng Thị Phợng MSV: 3LT0944T
17
Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Thanh Bình
Chơng 3
Một số nhận xét và kiến nghị về tình hình hoạt động
của Ngân hàng TMCP Công thơng Việt Nam
chi nhánh Sầm Sơn
3.1. Đánh giá tổng quát các hoạt động chủ yếu của Chi nhánh Ngân hàng
Công Thơng Sầm Sơn:
3.1.1. Những thành tựu Chi nhánh đã đạt đợc.
Trong 3 năm hoạt động (2007, 2008, 2009), Ngân hàng TMCP Công thơng
Sầm Sơn đã đạt đợc những kết quả khả quan:
- Tổng nguồn vốn huy động liên tục gia tăng.
- Trong cơ cấu nguồn vốn, tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi doanh nghiệp chiếm tỷ lệ
lớn. Tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn ngày càng lớn hơn loại tiền gửi không kỳ hạn.
- Hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian qua chiếm 1 tỷ lệ đáng
kể trong tổng nguồn. Nguồn vốn này nói chung phù hợp với yêu cầu sử dụng vốn
và đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng.
Có đợc kết quả trên là do NHTMCP CT-Sầm Sơn đã thực hiện các biện pháp
sau:
- Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn trong dân c. Ngân hàng đã từng b-
ớc mở rộng mạng lới phục vụ. Mạng lới tiết kiệm đợc bố trí thuận tiện ở những nơi
dân c đông đúc tạo thuân tiện cho ngời gửi tiền. Bên cạnh đó, Ngân hàng áp dụng
linh hoạt các hình thức huy động tiền gửi nh ;
- Tiền gửi tiết kiệm các kỳ hạn khác nhau (không kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 12
tháng) bằng nội tệ và ngoại tệ, kỳ phiếu có mục đích.
- Lãi suất tiết kiệm bậc thang theo số tiền gửi.
- Chính sách lãi suất hợp lý khuyến khích ngời gửi tiền.

- Khuyến khích mở tài khoản, thực hiện thanh toán qua ngân hàng.
Sinh viên: Hoàng Thị Phợng MSV: 3LT0944T
18
Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Thanh Bình
Từ khi thành lập đến nay, ngân hàng rất coi trọng công tác hiện đại hoá công
nghệ Ngân hàng. Hiện nay Ngân hàng đã trang bị công nghệ hiện đại nh thẻ thanh
toán, máy rút tiền tự động Đó là bớc nhảy vọt về hoạt động ngân hàng nói chung,
công tác huy động vốn nói riêng.
Ngân hàng cũng đã áp dụng các biện pháp kinh tế để khuyến khích khách
hàng thờng xuyên gửi tiền nhàn rỗi vào tài khoản nh giảm chi phí thanh toán qua
Ngân hàng, những đơn vị có số d cao và thờng xuyên ổn định trong tài khoản này sẽ
đợc áp dụng chính sách u đãi. Đối với khách hàng lớn sản xuất kinh doanh có hiệu
quả, Ngân hàng sẽ giảm lãi suất tiền vay.
3.1.2. Một số tồn tại:
Bên cạnh những kết quả đạt đợc, NHTMCPCT - Sầm Sơn còn một số khó
khăn tồn tại cần khắc phục, đó là:
a, Nguồn vốn huy động của NHTMCPCT - Sầm Sơn tuy lớn nhng cơ cấu cha hợp
lý, thiếu tính ổn định. Nguồn tiền gửi thanh toán của các TCKT chiếm tỷ trọng lớn
nhng luôn biến động, tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao. Nguồn tiền gửi
dân c tơng đối ổn định nhng cả năm tăng ít.
b, Cơ cấu d nợ cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp t nhân, cho
vay tiêu dùng đã đợc dịch chuyển theo hớng tích cực, nhng tốc độ còn chậm, tỷ
trọng d nợ còn thấp, vốn tín dụng vẫn còn tập trung vào một số khách hàng Tổng
công ty nhà nớc, tỷ trọng cho vay có đảm bảo cha đạt kế hoạch.
c, Các sản phẩm dịch vụ mới (sản phẩm thẻ) triển khai chậm, thiếu đồng bộ, phạm
vi sử dụng của khách hàng còn ít, uy tín sản phẩm không cao. Các dịch vụ đang
khai thác chủ yếu vẫn là sản phẩm truyền thống, không có sự khác biệt trên thị tr-
ờng.Tỷ trọng thu phí dịch vụ tuy có tăng song còn thấp so với tổng thu nhập,
nguồn thu chủ yếu vẫn là khoản thu từ lãi điều hòa vốn và đầu t và cho vay.
d, Chơng trình hiện đại hóa ngân hàng cha hoàn thiện và ổn định. Các sự cố kỹ

thuật cha đợc khắc phục kịp thời, nhiều lúc giao dịch bị gián đoạn kéo dài, khách
hàng than phiền nhiều.
e, Trình độ, năng lực đa số cán bộ tuy đã đợc nâng lên song vẫn cha đáp ứng đợc
yêu cầu phát triển. Số cán bộ có trình độ ngoại ngữ, giỏi vi tính còn ít, do đó khả
Sinh viên: Hoàng Thị Phợng MSV: 3LT0944T
19
Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Thanh Bình
năng tiếp cận khai thác chơng trình công nghệ mới phục vụ khách hàng bị hạn chế.
Công tác tiếp thị cha có hiệu quả.
3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu quả họat động kinh
doanh tại NHTMCPCT- Sầm Sơn:
- i vi Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Thanh Hóa:
+ Cn có s thông thóang trong c ch chính sách, quyn t do kinh doanh
c khuyn khích v m rng, môi trng kinh t c thun li các DNV&N
phát trin.
+ Cn to iu kin các DNV&N tip cn ngun vn Ngân h ng c
nhanh chóng v d d ng h n.
+ Cn gim bt th tc hành chính phc tp các DNV&N c nhanh
chóng vay vn tng trng quy mô sn xut ca mình.
- i vi Khoa T i chính Ngân h ng: Do chúng em l h liên thông t
Trung cp chuyên nghip lên i hc, chính vì th còn rt ít i kinh nghim v
nghip v ngân h ng so v i h i hc chính quy ca Nh tr ng. Vì vy rt mong
Nh tr ng to iu kin chúng em va hc - va i ôi vi thc t giúp b tr
kin thc v chuyên môn c chuyên sâu hn.
Sinh viên: Hoàng Thị Phợng MSV: 3LT0944T
20
Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Thanh Bình
Kết luận
NHTMCPCT-Sầm Sơn là chi nhánh Ngân hàng cấp 2 trực thuộc NHTMCP Thanh
Hoá, đựơc đánh giá là một trong những ngân hàng thơng mại lớn trên địa bàn tỉnh

Thanh Hoá, thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ của một ngân hàng hiện đại, có uy tín
trong và ngoài nớc. Hơn 20 năm qua, cùng với sự biến đổi sâu sắc của đời sống
kinh tế chính trị xã hội trên toàn đất nớc, đặc biệt là sự phát triển vợt bậc của
ngành ngân hàng, NHTMCPCT-Sầm Sơn đã có những bớc đi lên, vợt qua những
khó khăn của thời kỳ ban đầu nh: Sự nhỏ bé về vốn hoạt động, mạng lới mỏng,
nhân viên ít kinh nghiệm và hơn nữa văn hóa kinh doanh ngân hàng mới chỉ thực sự
đợc hình thành từ một kinh tế ra khỏi chế độ bao cấp. Đến nay, nhờ sự phấn đấu
của tập thể và sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo ngân hàng, sự vững chắc của các cổ
đông, các thành viên hội đồng quản trị, NHTMCPCT-Sầm Sơn đã và đang tạo đợc
vị thế, uy tín và hình ảnh của mình.
Là sinh viên thực tập, thời gian qua em đã có điều kiện và thời gian tìm hiểu, chứng
kiến sự đổi mới trong cơ chế mới của hệ thống NHTM Việt Nam nói chung và
NHTMCPCT-Sầm Sơn nói riêng. Với những vấn đề đã đợc trình bày trong báo cáo
này em mong muốn đợc góp một phần nhỏ bé của mình vào công cuộc đổi mới
hoàn thiện và nâng cao họat động kinh doanh cho NHTMCPCT-Sầm Sơn
Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến các thầy cô giáo trong
khoa Tài Chính Ngân Hàng, đặc biệt là TS Phạm thanh bình thầy giáo đã
trực tiếp hớng dẫn tận tình chỉ bảo giúp em hoàn thành bài báo cáo này.
Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cô, các chú, các anh,
các chị tại Chi nhánh NHTMCPCT-Sầm Sơn, những ngời đã nhiệt tình giúp đỡ
trong quá trình thực tập để em hoàn thành tốt bài báo cáo này, đặc biệt là các anh
chị trong Phòng dịch vụ khách hàng Doanh nghiệp, khách hàng cá nhân của chi
nhánh.
Thanh Hoá, ngày 30 tháng 08 năm 2010
Sinh viên: Hoàng Thị Phợng MSV: 3LT0944T
21
B¸o c¸o thùc tËp GVHD: TS Ph¹m Thanh B×nh

Sinh viªn thùc hiÖn
Hoµng ThÞ Phîng.

Sinh viªn: Hoµng ThÞ Phîng MSV: 3LT0944T
22
B¸o c¸o thùc tËp GVHD: TS Ph¹m Thanh B×nh
môc lôc
Sinh viªn: Hoµng ThÞ Phîng MSV: 3LT0944T
Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Thanh Bình
Danh mục từ viết tắt
Từ viết tắt Nguyên văn Nghĩa tiếng việt
NHTM Ngân hàng thơng mại
NHTMCPCT Ngân hàng Thơng mại cổ
phần Công thơng
NHNN Ngân hàng Nhà nớc
NHTW Ngân hàng trung ơng
TCTD Tổ chức tín dụng
SXKD Sản xuất kinh doanh
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
DNNN Doanh nghiệp Nhà nớc
CNH-HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
TGTK Tiền gửi tiết kiệm
DNV&N Doanh nghiệp vừa và nhỏ
TSCĐ Tài sản cố định
Vietinbank
Vietnam Joint Stock Commercial
Bank for Industry and Trade
Ngân hàng thơng mại cổ
phần công thơng Việt
Nam
Sinh viên: Hoàng Thị Phợng MSV: 3LT0944T
Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Thanh Bình
Nhận xét của ngân hàng công thơng sầm sơn

thanh hóa
Họ tên ngời nhận xét:

Chức vụ:

Nhận xét báo cáo thực tập tốt nghiệp của sinh viên: Hoàng Thị
Phợng lớp 3LT 12 - 15T trờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ - Hà
Nội:

















Thanh Hóa, ngày tháng 08 năm 2010
Ngời nhận xét
Sinh viên: Hoàng Thị Phợng MSV: 3LT0944T

×