Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Dạy học truyện ngắn hiện thực trong sự so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930 - 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.26 KB, 124 trang )


1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC






LÊ THỊ TUYẾT








DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC TRONG SỰ SO SÁNH VỚI
TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN GIAI ĐOẠN 1930 - 1945


LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BỘ MÔN NGỮ VĂN
Mã số: 601410









HÀ NỘI – 2012


2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC





LÊ THỊ TUYẾT




DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC TRONG SỰ SO SÁNH VỚI
TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN GIAI ĐOẠN 1930 - 1945






LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BỘ MÔN NGỮ VĂN
Mã số: 601410




Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ái Học





HÀ NỘI – 2012


4
DANH MỤC VIẾT TẮT CỦA LUẬN VĂN

ĐMPPDH
:
Đổi mới phương pháp dạy học
GV
:
Giáo viên
HS
:
Học sinh
NXB
:

Nhà xuất bản
SGK
:
Sách giáo khoa
SGV
:
Sách giáo viên
THCS
:
Trung học cơ sở
THPT
:
Trung học phổ thông
VHSS
:
Văn học so sánh































5
DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 3.1. Kết quả điều tra được như sau
90
Bảng 3.2. Kết quả dạy thực nghiệm
113



























6
MỤC LỤC

Trang
Lời cảm ơn
i
Danh mục viết tắt
ii
Danh mục các bảng
iii

Mục lục
iv
MỞ ĐẦU
1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
6
1.1. Lý thuyết văn học so sánh
6
1.1.1. So sánh là g
6
1.1.2. Mục đch và đi tượng ca văn học so sánh
8
1.1.3. Phạm vi ch đề nghiên cu ca VHSS
11
1.1.4 Nhữ ng phương phá p nghiên cứ u sử dụ ng trong văn họ c so sá nh
15
1.1.5. Vai trò củ a văn họ c so sá nh trong nghiên cứ u và giả ng dạ y tá c
phẩ m văn chương

19
1.2. Một s vấn đề thực tiễn trong dạy học tác phẩm văn chương trong
nhà trường

22
1.2.1. Đi với giáo viên
23
1.2.2. Đi với học sinh
28
Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN
VÀ TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC GIAI ĐOẠN 1930-1945 VÀ

CÁC BIỆN PHÁP SO SÁNH TRONG DẠY HỌC TRUYỆN
NGẮN HIỆN THỰC VÀ TRUYỆ N NGẮ N LÃNG MẠN



30
2.1. Đặc điểm thi pháp truyện ngắn lãng mạn giai đoạ n 1930-1945
30
2.1.1. Đặc điểm truyệ n ngắ n giai đoạ n 1930-1945
30
2.1.2. Một s loại hnh truyện ngắn Việt Nam
34
2.1.3. Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam
35
2.2. Đặc điểm thi pháp truyện ngắn hiện thực giai đoạn 1930-1945
43
2.2.1. Ct truyện, kết cấu
48
2.2.2 . Đề tài, ch đề
53
2.2.3. Nghệ thuật xât dựng nhân vật
57
2.2.4. Ngôn ngữ, giọng điệu
63

7
2.3. Sự khác biệt giữa truyện ngắn lãng mạn và hiện thực giai đoạn giai
đoạn 1930-1945

66

2.3.1. Những điểm tương đồng
66
2.3.2. Những điểm khác biệt
67
2.3.3. Những nét nổi bật trong tác phẩm “ Ch Phèo”
72
2.4. Các biện pháp dạy học truyện ngắn hiện thực trong sự so sánh với
truyện ngắn lãng mạn

76
2.4.1. Hướng dẫn học sinh so sánh đề tài, ch đề trong tác phẩm
77
2.4.2. Hướng dẫn học sinh so sánh ct truyện, kết cấu trong tác phẩm
79
2.4.3. Hướng dẫn học sinh so sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật
trong tác phẩm

81
2.4.4. Hướng dẫn học sinh so sánh sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu
trong tác phẩm

84
2.4.5. Hướng dẫn học sinh so sánh không gian và thời gian trong tác
phẩm

87
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM GIẢNG DẠY TRUYỆN NGẮN
HIỆN THỰC TRONG SỰ SO SÁNH VỚI TRUYỆN NGẮN
LÃNG MẠN GIAI ĐOẠN 1930-1945



89
3.1. Địa điểm và đi tượng thực nghiệm
89
3.2. Kế hoạch thực nghiệm
89
3.3. Kết quả dạy thực nghiệm
113
KẾT LUẬN
115
TÀI LIỆU THAM KHẢO
117



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Văn học là một môn khoa học đồng thời cũng là bộ môn nghệ thuật đầy
phc tạp. Văn học thực sự là chất dinh dưỡng nuôi tâm hồn ca con người, là
chặng đường mà con người đi tm hạnh phúc để sng tt hơn, mở rộng hiểu

8
biết, tr tưởng tượng, đưa tới chân trời, không gian đẹp, mà không có văn
chương con người không thể cảm nhận được cái đẹp đó. Có thể nói dạy văn là
một nghệ thuật: nghệ thuật cảm thụ cái đẹp và phô diễn cái đẹp, nó lắng đọng
trong tâm hồn ca mỗi người, là khát vọng để ta vươn tới chân thiện mĩ.
Người giáo viên chnh là chiếc cầu ni không thể thiếu được giữa học sinh và
giá trị ca những tác phẩm văn chương. Bằng những tri thc và vn hiểu biết
và năng lực sư phạm ca mnh, người thầy sẽ đem lại cho những học sinh vn
hiểu biết, niềm đam mê văn chương, để rồi từ đó chiếm lĩnh tri thc chuẩn bị

hành trang vào đời.
Trong chương trnh ngữ văn THPT, khi lượng truyện ngắn lãng mạn
và truyện ngắn hiện thực khá lớn, nên việc giảng dạy sao cho đạt hiệu quả là
điều hết sc cần thiết. Nó có tác dụng nâng cao trnh độ thưởng thc, nâng cao
phẩm chất đạo đc, nhân cách cho học sinh trong thời đại mới ngày nay.
Truyện ngắn giai đoạn 1930- 1945 đã đánh dấu bước chuyển mnh ca
nền văn học dân tộc từ truyền thng sang hiện đại, không t truyện ngắn giai
đoạn này được đánh giá là ngang tầm với các tác phẩm xuất sắc ca nền văn
học phương tây hiện đại. Dù mỗi nhà văn có một cách nhn nhận đánh giá,
một quan điểm, hay một phong cách riêng nào đó, th các nhà văn đều có đóng
góp vào quá trnh cách tân hiện đại hóa thể loại giúp cho truyện ngắn phát
triển một cách mạnh mẽ cả bề rộng lẫn chiều sâu và theo xu hướng phát triển
chung ca nền văn học thế giới
Trong giai đoạn văn học Việt Nam 1930- 1945 các nhà văn lãng mạn
và các nhà văn hiện thực đã có những đóng góp to lớn vào sự phát triển,
trưởng thành và cách tân truyện ngắn. Trong s những cây bút xuất sắc ca
truyện ngắn lãng mạn và truyện ngắn hiện thực ca văn học Việt Nam được
đưa vào giảng dạy ở trường THPT không thể thiếu vắng tên tuổi như Nguyễn
Công Hoan, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Nam Cao,Vũ Trọng Phụng…, bởi
truyện ngắn đóng một vai trò quan trọng trong sự so sánh các thể loại khác
như tiểu thuyết, thơ, kịch, phóng sự…

9
Xuất phát từ những đóng góp to lớn, ca những ngòi bút tài hoa , độc đáo
Thạch Lam, Nguyễn Tuân, NamCao,Vũ Trọng Phụng…xuất phát từ tấm lòng
yêu mến, cảm phục đi với các nhà văn lãng mạn và hiện thực, chnh v lý do
trên chúng tôi chọn đề tài “Dạy học truyện ngắn hiện thực trong sự so sánh
với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945” với đề tài này, chúng tôi
mun có cái nhn khoa học về phương pháp dạy học so sánh, đồng thời giúp
học sinh có cái nhn đầy đ, toàn diện, chnh xác về truyện ngắn lãng mạn và

truyện ngắn hiện thực, để từ đó góp phần đề xuất phương hướng dạy học các
tác phẩm lãng mạn và hiện thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ
văn nói chung cũng như giờ dạy học tác phẩm lãng mạn và hiện thực nói riêng
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Vấn đề đổi mới phương phương pháp dạy học
Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà
trường hiện nay đang là vấn đề trọng tâm, nhằm mục đch nâng cao chất lượng
dạy và học, cho đến nay đã có rất nhiều công trnh nghiên cu về các phương
pháp dạy học trong nhà trường hiện nay.
2.2. Phương pháp dạy học truyện ngắn lãng mạn 1930-1945
Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học lãng mạn 1930-1945 đã được
một s tác giả quan tâm, nghiên cu, bởi đây là những tác phẩm đã làm sng
dậy lại một quá vãng, là hồi tưởn những kỷ niệm êm đẹp: truyện ngắn Hai đa
trẻ, đó là hồi c ca nhà văn Thế Uyên, người gọi Thạch Lam bằng “cậu sáu”,
hay như nhà văn k khu miêu tả những nhã thú thanh cao ca con người như
ung trà, thả thơ, chơi chũ…(Vang bóng một thời ca Nguyễn Tuân)
- Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường (PGS. TS
Nguyễn Viết Chữ, Nhà xuất bản Giáo dục, 2010)
- Thiết kế bài học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông (tập 1) (GS
Phan Trọng Luận, Nhà xuất bản Giáo dục, 1998)
2.3. Phương pháp dạy học truyện ngắn hiện thực 1930-1945

10
Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học hiện thực phê phán 1930-1945
đã được một s tác giả quan tâm, nghiên cu, tuy nhiên mới chỉ dừng lại ở góc
độ từng bài học tác phẩm cụ thể trong dạy học
- Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường (PGS. TS
Nguyễn Viết Chữ, Nhà xuất bản Giáo dục, 2010)
- Thiết kế bài học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông (tập 1)
(GS Phan Trọng Luận, Nhà xuất bản Giáo dục, 1998)

2.4. Thành tựu của truyện ngắn Việt Nam 1930- 1945
Nếu như lịch sử văn học dân tộc gắn liền với lịch sử thơ ca trong quá
kh th trong th trong thời hiện đại (thế lỷ XX) gắn với văn xuôi nghệ thuật,
trong đó truyện ngắn đóng một vai trò quan trọng trong sự so sánh với các thể
loại khác như tiểu thuyết - thơ - kịch - phóng sự… Truyện ngắn hiện đại Việt
Nam thực sự khởi sắc và được mùa trong khoảng thời gian 1930-1945 gắn với
tên tuổi và sự đóng góp to lớn ca các nhà văn như Nguyễn Công Hoan,
Thạch Lam, Nam Cao, Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng…
Trong giai đoạn này chất xung kch ca truyện ngắn trong nhiệm vụ
khám phá đời sng ở những giai đoạn lịch sử nhiều biến động. Xã hội Việt
Nam 1930-1945 đang chải trong dòng thác, các mâu thuẫn bộc lộ căng thẳng
và báo hiệu những cải biến quan trọng, đó là thời kỳ phân hóa xã hội gay gắt,
sâu sắc, hết sc phc tạp. truyện ngắn tỏ ra nhạy cảm trước những biến thiên
ca đời sng và trở nên cập nhật, áp sát tới gần đời sng, kể về cuộc đời ca
những con người bé nhỏ, tầm thường dưới đáy xã hội. Truyện ngắn không bỏ
qua một cảnh đời nào từ những tnh cảnh đáng thương cho đến những thú
thanh cao ca con người…
3. Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc tm hiểu thực trạng dạy học Ngữ Văn ở trường THPT
nói chung và giảng dạy truyện ngắn hiện thực so sánh truyện ngắn lãng mạn
giai đoạn 1930-1945 nhằm đánh giá tnh hnh dạy học, để đề xuất các phương
pháp dạy học cụ thể, tch cực, hiệu quả trong quá trnh dạy học các tác phẩm

11
truyện ngắn hiện thực so sánh truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945
nhằm nâng cao hiệu quả ca việc dạy và học Ngữ Văn ở trường THPT
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đi tượng nghiên cu ca đề tài là: Dạy học truyện ngắn hiện thực
trong sự so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945

4.2. Khách thể nghiên cứu
Học sinh lớp 11 ban cơ bản, giáo viên dạy Ngữ văn 11 ở trường THPT
Trần Hưng Đạo, THPT Quang Trung Hà Đông - Hà Nội
5. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cu ca đề tài là các bài học: Hai đa trẻ ( Thạch Lam),
Ch Phèo (Nam Cao), trong chương trnh Ngữ Văn 11 ban Cơ bản.
6. Giả thuyết nghiên cứu
Việc vận dụng linh hoạt, phù hợp các phương pháp trong dạy học truyện
ngắn hiện thực trong sự so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-
1945 ở trường THPT sẽ góp phần tạo hiệu quả tch cực trong việc nâng cao
chất lượng dạy học phần văn học 1930-1945 nói riêng và dạy học Ngữ Văn
nói chung.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tm hiểu vấn đề lý luận dạy học truyện ngắn hiện thực trong sự so sánh với
truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945
- Vận dụng lý thuyết vào dạy học truyện ngắn hiện thực trong sự so sánh với
truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945

8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Nghiên cu l luận về các phương pháp dạy học Ngữ Văn, vấn đề đổi
mới phương pháp dạy học truyện ngắn hiện thực so sánh với truyện ngắn lãng
mạn giai đoạn 1930-1945 về tác giả, nội dung và nghệ thuật qua các tác phẩm

12
Hai đa trẻ (Thạch Lam), Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), Ch Phèo (Nam
Cao), Hạnh phúc ca một tang gia (Trch S đỏ ca Vũ Trọng Phụng) trong
chương trnh Ngữ Văn 11 ban Cơ bản. Các tài liệu trong quá trnh nghiên cu
sẽ được phân tch, tổng hợp một cách có hệ thng để thấy rõ được yêu cầu và
sự phù hợp ca việc ĐMPPDH qua hai bài học này.

8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp phỏng vấn:
- Phương pháp khảo sát trực tiếp:
- Phương pháp phân tch kết quả nghiên cu:
9. Đóng góp của luận văn
- Về lí luận: Khẳng định sự đúng đắn, khả thi ca việc đổi mới trong dạy
học truyện ngắn hiện thực trong sự so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai
đoạn 1930-1945 và đề xuất những phương pháp dạy học các tác phẩm giai
đoạn 1930-1945 trong chương trnh lớp 11 ban Cơ bản
- Về thực tiễn: Khảo sát và đánh giá thực trạng dạy học truyện ngắn hiện
thực trong sự so sánh với truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945 trong
chương trnh lớp 11 ban Cơ bản,
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nội dung chnh ca
luận văn được trnh bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn ca đề tài
Chương 2: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn hiện thực, truyện
ngắn lãng mạn và các biện pháp so sánh trong dạy học truyện ngắn hiện
thực và truyện ngắn lãng mạn
Chương 3: Thực nghiệm giảng dạy
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1. Lý thuyết văn học so sánh
1.1.1. So sá nh là gì?

13
So sá nh là mộ t thuậ t ngữ quyen thuộ c chúng ta vẫ n thườ ng dù ng tr ong
nhiề u lĩnh vự c khá c nhau
Có thể coi năm 1886 là năm khai sinh ra bộ môn văn học so sánh. Từ đây,

không kh nghiên cu văn học so sánh trở nên sôi động…
Những nước có phong trào nghiên cu văn học so sánh lớn nhất thời bấy
giờ là Pháp, Đc, Anh, Mỹ, Italia. Nền văn học so sánh được biết đến với
những tên tuổi như: Joseph Texte, Gustave Lanson…Cùng với thời gian, văn
học so sánh đã bước những bước khổng lồ để đạt được những mục tiêu ca nó
và ngày càng khẳng định là một bộ môn khoa học cần thiết nhằm phục vụ
trước hết cho văn học sử dân tộc và văn học sử thế giới. Cũng từ đó văn học
so sánh đã không ngừng lớn mạnh cả về chất lượng lẫn tổ chc, và được đông
đảo các nhà khoa học từ châu Âu, châu Mỹ đến châu Á hưởng ng.
Văn học so sánh ở buổi khai sinh ca nó được coi là một môn khoa học
nghiên cu các mi quan hệ trực tiếp giữa các nền văn học khác nhau. Đây là
quan niệm chung ca các nhà so sánh luận buổi đầu thế kỷ XX. Cùng với sự
phát triển ca mnh, văn học so sánh có thể được định nghĩa như là một bộ
môn khoa học nghiên cứu các mối quan hệ giữa các nền văn học dân tộc. Cụ
thể, văn học so sánh bao gồm ba bộ phận nghiên cu:
- Những mi quan hệ trực tiếp giữa các nền văn học dân tộc (Những sự ảnh
hưởng và vay mượn lẫn nhau giữa các nền văn học dân tộc).
- Những điểm tương đồng (Những điểm ging nhau giữa các nền văn học
sinh ra không phải do ảnh hưởng giữa chúng mà là do điều kiện lịch sử ging
nhau).
- Những điểm khác biệt độc lập, biểu hiện bản sắc ca các hiện tượng văn
học dân tộc hay các nền văn học dân tộc, được chng minh bằng phương pháp
so sánh
Trong lịch sử phát triển ca mnh, văn học so sánh đã hnh thành các
trường phái khác nhau. Tuy nhiên, cái gọi là “trường phái” trong văn học so

14
sánh hầu hết chỉ là các xu hướng, ch trương, t nhiều có sự khác nhau về sắc
thái ng dụng cũng như về mc độ nhất tr.
Ở Việt Nam, việc nghiên cu văn học so sánh chưa có đ bề dày lịch sử để

có thể được phân ra thành nhiều giai đoạn, tuy nhiên nó có những tiền đề lịch
sử, có một chặng đường phát triển văn học so sánh ng dụng ở Việt Nam.
Văn học so sánh có mục đch và đi tượng nghiên cu rõ ràng, có phương
pháp luận nghiên cu một cách khoa học, và phạm vi ch đề nghiên cu rộng
lớn. Chnh v vậy, tầm ảnh hưởng cũng như vai trò ca văn học so sánh là vô
cùng lớn.
Trên thế giới hiện nay thuật ngữ “Văn học so sánh” đã trở nên quyen thuộc
trong giới nghiên cu và giảng dạy văn học.
Văn học so sánh ban đầu chỉ là một phương pháp trong cuộc sng hàng
ngày, so sánh là một yêu cầu tự nhiên, là một trong những phương pháp để
xác định sự vật về mặt định tnh, định lượng hoặc ngôi th, còn trong nghiên
cu văn học, nó là một phương pháp để xác định, đánh giá các hiện tượng văn
học trong mi quan hệ văn học giữa chúng với nhau
Ngoài những điều kiện về xã hội ta còn phải nói tới một điều kiện về học
thuật tạo sự thuận lợi cho sự ra đời ca văn học so sánh, đó là vào thế kỷ 19,
các nghành khoa học lịch sử đã phát triển cực thịnh, đó là lý do hnh thành bộ
môn văn học so sánh: So sánh là để xác định tnh chất và đánh giá sự việc
Sang thế kỷ XX đã bước những bước những bước khổng lồ để đạt được
những mục tiêu ca nó. Mặc dù vậy văn học so sánh ngày càng được khẳng
định là bộ môn khoa học cần thiết trước hết nhằm phục vụ cho văn học sử dân
tộc và văn học sử thế giới, nó có chc năng so sánh một nền văn học này với
một hay nhiều nền văn học khác
Về định nghĩa văn học so sánh cũng có nhiều quan niệm khác nhau và có
một quá trnh biến đổi theo lịch sử. Ngay khi mới ra đời, văn học so sánh cũng
đã phải đấu tranh vất vả để tự khẳng mnh, bởi v lúc đầu cũng có nhiều người
ph nhận nó, tuy nhiên thực tế nghiên cu đã dần xác định và bổ sung đi

15
tượng nghiên cu cho văn học so sánh. Cụ thể văn học so sánh sẽ bao hàm ba
bộ phận nghiên cu:

- Những mi quan hệ trực tiếp giữa các nền văn học dân tộc (những sự
ảnh hưởng lẫn nhau giữa các nền văn học)
- Những điểm tương đồng ( Những điểm ging nhau giữa các nền văn học
do ảnh hưởng giữa chúng mà do điều kiện lịch sử xã hội ging nhau)
- Những điểm khác biệt độc lập, biểu hiện bản sắc ca các hiện tượng văn
học dân tộc hay ca các nền văn học dân tộc, được chng minh bằng phương
pháp so sánh
Như vậy so sánh không phải là chỉ để tm ra nguồn gc vay mượn, những
ảnh hưởng trực tiếp, hoặc là để chỉ tm ra những đặc điểm ging nhau giữa các
hiện tượng được so sánh, mà khi một hoàn cảnh thực tiễn nào đó đòi hỏi th
so sánh có nhiệm vụ chng minh cho sự khác biệt đó
Trong thế kỷ XXI thế kỷ mà sự cá ch biệ t giữ a cá c dân tộ c và cá c châ u lụ c
và trên nhiều lĩnh vực sẽ được nhanh chóng thu hẹp lại so với thế kỷ trước đó .
VHSS cà ng có thể khẳ ng đị nh đượ c vị trí củ a mình .
1.1.2. Mc đích và đối tượng của văn học so sánh
1.1.2.1. Mục đích củ a văn họ c so sánh
Mỗ i bộ môn khoa họ c đề u có mụ c đí ch nghiên cứ u củ a mình . Mục đch lớn
nhấ t củ a văn họ c so sá nh là tì m và khẳ ng đị nh nhữ ng giá trị t t đẹp chung ca
văn chương nhân loạ i , khẳ ng đị nh sự ả nh hưở ng tiế p thu sá ng tạ o củ a văn
chương dân tộ c để văn họ c thự c sự trở thành một diễn đàn nghệ thuật , trên cơ
sở đó VHSS có hai mụ c đí ch cơ bả n . Mộ t là xá c đị nh tí nh khá i quá t củ a văn
học nhân loại . Hai là chứ ng minh tí nh đặ c thù củ a nề n văn học dân tộc . Vớ i
hai mục đí ch nà y, phạm trù các chung đã dược tm hiểu mọt cá ch thố ng nhấ t
biệ n chứ ng . Có thể nói VHSS vừa tm cái chung , cái tương đồng , vừ a tì m cá i
độ c đá o, cái bản sắc cái đa dạng, cái khác biệt trong cá i chung
Chúng ta phải xuất phát từ thực tế cụ thể ca nền văn họ c dân tộ c , khi
nghiên cứ u về mộ t nhà văn do ả nh hưở ng củ a hoà n cả nh lị ch sử xã hộ i để tm

16
hiể u tá c phẩ m đó ra sao, chẳ ng hạ n chú n g ta nghiên cứ u so sá nh “truyện kiề u”

ca Nguyễn Du vớ i “ Kim Vân Kiề u Truyệ n ” ca Thanh Tâm Tài Nhân để từ
đó chỉ ra nhữ ng cá i chung và cá i riêng củ a hai tá c phẩ m . Mặ c dù cù ng mộ t đề
tài nhưng phong cách thể hiện ca hai tác giả này hoàn toàn khác nhau. Các
nhân vậ t trong “ Truyệ n Kiề u” không phả i là hình bó ng sao chụ p hoà n toà n củ a
Thanh Tâm Tà i Nhân , mà họ được Nguyễn Du xây dựng hoàn toàn có hồn ,
chân thự c sinnh độ ng từ vố n số n g, vố n văn hoá củ a nhà thơ . Như vậ y Truyệ n
Kiề u không phả i là mộ t tá c phẩ m dị ch mà là mộ t sá ng tá c nghệ thuậ t dự a trên
cố t truyệ n củ a nướ c ngoà i .
1.1.2.2. Đối tưng nghiên cứ u củ a văn họ c so sá nh
Để đạ t được mục đch nghiên cu ca mnh. VHSS có ba đố i tượ ng nghiên
cứ u. Đó là nghiên cứ u cá c mố i quan hệ trự c tiế p , nghiên cứ u tương đồ ng và
ngiên cứ u cá i biệ t lậ p
Thứ nhấ t: VHSS nghiên cứ u cá c mố i quan hệ trự c tiế p . Trong lĩnh vự c nà y ,
các nhà so sánh luận có thể phân ra nhiều loại ảnh hưởng khác nhau để nghiên
cứ u. Theo tiêu chuẩ n quy mô , ngườ i ta phân ra sự ả nh hưở ng cá nhân và ả nh
hưở ng tậ p thể . Theo tiêu chuẩ n nộ i dung và ả nh hưở ng ngườ i ta phân ra nhiề u
kha cạnh ảnh hưởng rấ t phong ph ú như ảnh hưởng về đề tài , tư tưở ng tì nh
cảm, thể loạ i loạ i hình phong cá ch , hoặ c kỹ thuậ t xây dự ng tá c phẩ m … việ c
nghiên cu trên không chỉ dừ ng lạ i ả nh hưở ng đố i vớ i bả n thân nhà văn mà
còn ảnh hưởng trực tiế p đế n hiệ u quả củ a tá c phẩ m
Thứ hai: VHSS nghiên cứ u cá c mố i quan hệ tương đồ ng . VHSS không chỉ
nghiên cứ u cá c mố i quan hệ quố c tế trự c tiế p mà cò n đề cậ p đế n nhữ ng hiệ n
tượ ng giố ng nhau về loạ i hì nh giữ a các loại hnh văn học : đặ c điể m lị ch sử xã
hộ i giố ng nhau ch không phả i ả nh hưở ng lẫ n nhau . Đây là mộ t kiế u quan hệ
đồ ng đẳ ng
Xu hướ ng nghiên cứ u cá c hiệ n tượ ng đố ng đẳ ng đã mở ra cho VHSS mộ t
phạm vi rộng lớn . Cũng như các mi quan hệ trực tiếp , việ c nghiên cứ u cá c
hiệ n tượ ng tương đồ ng cũ ng có thể tiế n hà nh theo cá c vấ n đề như : đề tài, tư

17

tưở ng, nhân vậ t…Giữ a hai lĩ nh vự c nà y không có mộ t ranh giớ i tuyệ t đố i nà o ,
chúng thâm nhập lẫn n hau dẫ n đế n chú ng bổ sung cho nhau trên lĩ nh vự c
nghiên cứ u cá c mố i quan hệ tương đồ ng là mộ t việ c là m cầ n thiế t là m cho
VHSS thêm phong phú hơn .
Nghiên cứ u cá c hiệ n tượ ng tương đồ ng có thể chia là m hai loạ i : tương
đồ ng lịch sử và tương đồ ng phi lị ch sử . Loại tương đồ ng lịch sử là loại tương
đồ ng ca những trào lưu thuộc các nền văn học kế cận nhau như : các trào lưu
thờ i Phụ c Hưng , thờ i Cổ điể n…Loạ i tương đồ ng phi lị ch sử là sự giố ng nhau
giữ a cá c nề n văn họ c cá ch xa nhau về thờ i gian và không gian . Việ c nghiên cứ u
tương đồ ng phi lịch sử sẽ cung cấ p cứ liệ u cho cá c nhà nghiên cứ u văn họ c để
rút ra những kết luận bổ ch và xác đáng cho sự phát triển chung c a văn họ c,
đồ ng thờ i là m phá t triể n củ a cả mộ t thể loạ i , mộ t loạ i hình văn họ c cụ thể
Việ c ngiên cứ u cá c mố i quan hệ tương đồ ng đã nghiên cứ u cá c mố i quan
hệ rộ ng rã i, tiế n tớ i sự phá t triể n chung củ a nề n văn họ c dân tộ c
Thứ ba: VHSS nghiên cứ u cá c hiệ n tượ ng khá c biệ t độ c lậ p. Đây là mộ t
đố i tượng khá đặ c biệ t bở i nó í t đượ c nhắ c đế n . Tuy nhiên cá c đố i tượ ng củ a
VHSS không thể phủ đị nh lẫ n nhau , mà chúng hỗ trợ và bổ s ung cho nhau .
Đi tượng này có thể được khảo sát đồng thời với hai đi tượng trên . Tuy
nhiên trong nhiề u trườ ng hợ p cá c nhà nghiên cứ u cầ n phả i nhấ n mạ nh cá i
chung hay cá i đặ c thù . Nhưng việ c so sá nh cá c điể m khá c biệ t độ c lậ p không
phải chng minh đơn thuầ n cá i nà y h ơn cá i ki a mà nó nhằ m phụ c vụ nhữ ng
cái rất cụ thể ca nhà nghiên cu. Tm đến cái đặc thù làm cho văn học so
sánh trở thành bộ môn hoàn chỉnh và hữu hiệu
Như vậ y vớ i ba đi tượng nghiên cu kể trên , chúng ta có thể thấy rằng
VHSS là mộ t bộ môn khoa học thật sự hoàn chỉnh và hữu ch
1.1.3. Phạm vi chủ đề nghiên cứu của VHSS
1.1.3.1. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cu ca VHSS bao g ồm nhiều lĩnh vực khác nhau , dướ i
nhiề u hì nh thứ c khá c nhau


18
Phạm vi nghiên cu đầu tiên ca VHSS trước tiên phải kể đến việc nghiên
cứ u ả nh hưở ng củ a nề n văn họ c nà y đế n nề n văn họ c khá c , ca tác giả này vớ i
tác giả khác… V dụ việc nghiên cu ảnh hưởng ca văn họ c phá p vớ i văn họ c
Việ t Nam, việ c nghiên cứ u ả nh hưở ng củ a Kim Vân Kiề u Truyệ n củ a Thanh
Tâm Tà i Nhân vớ i Truyệ n Kiề u củ a Nguyễ n Du …
Phạm vi nghiên cu th hai ca VHSS là nghiên cứ u văn học dịch : Bao
gồ m cá c trào lưu và xu hướ ng dị c h văn họ c, nghiên cứ u mộ t tá c phẩ m văn họ c
nướ c ngoà i thông qua bả n dị ch giả văn họ c , đố i chiế u bả n dị ch vớ i bả n gố c…
Phạm vi nghiên cu th ba : VHSS nghiên cu các mi qun hệ giữa xã hội
và văn học qua nghà nh xã hộ họ c văn họ c . Việ c nghiên cứ u ả nh hưở ng củ a
trườ ng xã hộ i đế n trườ ng văn họ c có thể đượ c thự c hiệ n theo chiề u lị ch đạ i
hoặ c chiề u đông đạ i
Phạm vi nghiên c u thứ tư : VHSS nghiên cứ u việ c tiế p nhậ n văn họ c .
Nghiên cứ u tiế p nhậ n văn họ c trong văn họ c so sá nh có thể là nghiên cứ u mộ t
quá trnh một độc giả tiếp nhận một tác phẩm , so sá nh mộ t tá c giả giữ a dân tộ c
này với dân tộc kia
Phạm vi nghiên cu th năm: Nghiên cứ u mố i quan hệ giữ a văn họ c và cá c loạ i
hnh nghệ thuật khác, giữ a văn họ c vớ i cá c lĩnh vự c lị ch sử, văn hoá triế t họ c…
Như vậ y vấ n đề mở rộ ng phạ m vi so sá nh là mộ t vấ n đề lý luận quan trọng .
Nó giúp công việc nghiên cu được hoàn chỉnh và toàn diện hơn .
1.1.3.2. Ch đề nghiên cứu
VHSS đã trả i qua rấ t nhiề u thử thá ch để chứ ng minh đượ c tí nh khoa họ c và
cấ p thiế t củ a mì nh trong việ c n ghiên cứ u văn họ c , cùng với lý luậ n và phê
bnh văn học. VHSS gó p phầ m giả i quyế t nhữ ng vấ n đề cơ bả n củ a văn họ c và
xã hội một cách đồng bộ và toàn diện hơn . VHSS nghiên cứ u tấ t cả nhữ ng
phương diệ n vĩ mô và vi mô ca văn họ c.
* VHSS nghiên cứ u thể loạ i văn họ c : Thể loạ i là mộ t dạ ng thứ c tồ n tạ i củ a
tác phẩ m văn họ c , đượ c hì nh thà nh và tồ n tạ i tương đố i ổ n đị nh trong quá
trnh phát triển ca lịch sử văn học . Nó thể hiện sự ging nhau về cá ch thứ c tổ


19
chứ c tá c phẩ m, về đặ c điể m củ a cá c loạ i hiệ n tượ ng đờ i số ng đượ c miêu tả về
tnh chất các mi quan hệ ca các nhà văn đi với các hiện tượng đời sng ấy .
Thể loạ i là một hnh thc biểu hiệ n nghệ thuậ t , cho nên nó dễ trở thà nh mộ t
phương tiệ n trao đổ i quố c tế . Do đó nhiệ m vụ củ a ngườ i là m so sá nh văn họ c
phải tm ra được sự ảnh hưởng bên ngoài và những sáng tạo bên trong có ý nghĩa
cách tân về mặt thể loạ i. Mặ t khá c nhà nghiên cứ u cũ ng có nhiệ m vụ tì m ra
nhữ ng sự hnh thành và phát triển cụ thể ca một thể loại cần cho nghiên cu .
Theo từ điể n thuậ t ngữ văn họ c “ Thể loạ i văn họ c là dạ ng thứ c củ a tá c
phẩ m văn họ c, đượ c hình thà nh và tồ n tạ i tương đố i ổ n đị nh trong quá trì nh
phát triển lịch sử ca văn học , thể hiệ n ở sự giố ng nhau và khá c nhau về cá ch
thứ c tổ chứ c tá c phẩ m, về đặ c điể m củ a cá c loạ i hiệ n tượ ng đờ i số ng đượ c mô
tả về tnh chất ca mi quan hệ ca nhân vật đi với các hiện tượng trong đời
số ng ấ y”
Theo lý luậ n văn họ c “ Thể loạ i củ a tá c phẩ m văn họ c đượ c coi là khá i niệ m
chỉ quy luật loại hnh ca tác phẩm . Trong đó ứ ng vớ i mộ t loạ i nộ i dung nhấ t
đị nh có mộ t loạ i hình thứ c nhấ t định , tạo cho tác phẩm một hnh thc tồn tại
chỉnh thể” VHSS nghiên cu thể loại dưới dạng các quan hệ quc tế và những
vấ n đề rấ t cụ thể củ a nó nhằ m đó ng gó p tư liệ u hoặ c giả i quyế t vấ n đề nà o đó
cho vấ n đề lý luậ n văn họ c
* Nghiên cứ u đề tài, ch đề
Đây là mộ t lĩ nh vự c đượ c chú ý nhiề u trong VHSS . Việ c nghiên cứ u đề tà i
ch đề có thể tiến hành theo hai xu hướ ng: Mộ t là xá c đị nh nguồ n gố c và tính
chấ t là chấ t liệ u sá ng tá c . Hai là xá c định sự ả nh hưở ng lẫ n nhau giữ a cá c tá c
giả trong việc khai th ác đề tài và ch đề . Hai xu hướ ng trên đề u minh cho
nhữ ng sá ng tá c củ a cá nhân nhà văn. Truyệ n Kiề u là minh chứ ng cho đề tà i
nghiên cứ u củ a VHSS nó i riêng và văn họ c nó i chung . Nguyễ n Du đã mư ợn
đề tài và ct truyện “ Kim Vân Kiề u Truyệ n” củ a Thanh Tâm Tà i Nhân để là m
tư liệ u sá ng tá c cho tá c phẩ m củ a mnh. Các nhà văn đã nghiên cu so sánh

các tác phẩm từ nhiề u gó c độ khá c nhau , như tư tưở ng nhân đạ o , triế t lý nghệ

20
thuậ t xây dự ng n hân vậ t. Nghệ thuậ t tả cả tả tnh… để chng minh cho sáng
tạo nghệ thuật ca mnh . Cả hai xu hướ ng đề u nhằ m mụ c đí ch chứ ng minh
cho sự đó ng gó p sá ng tạ o củ a cá nhân nhà văn . Đây là kiể u so sá nh để thấ y
đượ c giá trị nghệ thuậ t , tác động xã hội ca mỗ i tá c phẩ m
* Nghiên cứ u tư tưở ng trong văn họ c
Tư tưở ng là bộ phậ n quan trọ ng củ a văn họ c . Nhiệ m vụ củ a nhà nghiên
cứ u VHSS là xá c định nguồ n gố c hoặ c sự ả nh hưở ng củ a nhữ ng tư tưở ng
trong mộ t hay nhiề u hiệ n tượ ng văn họ c , chỉ ra những ý kiến cá nhân ca nhà
văn. Tư tưở ng trong văn họ c có thể là tư tưở ng tôn giá o , tư tưở ng triế t lý , triế t
học, tư tưở ng đạ o đứ c , tư tưở ng mỹ họ c… nghiên cứ u VHSS trong lĩnh vự c
này có hai hướng . Đó là nghiên cứ u ả nh hưở ng củ a tư tưở ng bên ngoà i và o
văn họ c và nghiên cứ u sự đó ng gó p củ a nhà văn cho kho tà ng tư tưở ng thông
qua tá c phẩ m văn họ c . Tư tưở ng nhân văn , tinh thầ n nhân đạ o , lòng yêu
thương con ngườ i luôn xuấ t hiệ n trong từ ng trang văn t hơ củ a từ ng tá c giả .
Chúng ta đề u biế t trướ c đó ngườ i phụ nữ ở chố n lầ u xanh không mấ y khi đượ c
nhắ c đế n trong trang văn thơ , vậ y mà đế n Nguyễ n Du thì nà ng Kiề u đã trở
thành một hnh tượng nghệ thuật đẹp và sáng ngời những phẩm chất c a
nghườ i phụ nữ việ t nam hiế u thả o có tì nh nghĩa…
Như vậ y trong lĩnh vự c nghiên cứ u tư tưở ng trong văn họ c, VHSS không
chỉ đi tm nguồ n gố c tư tưở ng cho văn họ c ở triết học, đạ o đứ c họ c, mỹ học…
mà ngược lại nó còn chng minh được khả năng đó ng gó p củ a văn họ c cho
kho tà ng tư tưở ng văn hoá củ a nhân loạ i
* Nghiên cứ u ph ong cá ch văn họ c : Có rất nhiều định ngĩa về phong cách
văn họ c , theo Khrapchenco coi phonh cá ch là “ th pháp biể u hiệ n cá ch khai
thác hnh tượng đố i vớ i đờ i số ng , như thủ phá p thuyế t phụ c và thu hú t độ c
giả”. Do vậ y ngườ i là m so sá nh văn họ c có thể phân tí ch so sá nh cá c thủ phá p
nghệ thuậ t , ca các hiện tượng văn học quc tế để đạt được mục đch phương

pháp luận ca mnh . Đó là tm ra nhữ ng dò ng phong cá ch , và xác định được
đặ c điể m phong cá ch cá nhân củ a hiệ n tượ ng văn họ c . Cho nên dù phong cá ch

21
có mang đậm dấu ân cá nhân , nhưng chú ng có nhữ ng điể m giố ng nhau . Và
nhiệ m vụ củ a VHSS là phải tm ra đươc cái cơ sở để tập hợp thành một phong
cách cá nhân nào đó trở nên ging nhau hoặc xác định xem có phải các pho ng
cách đó có quan hệ trực tiếp với nhau và ảnh hưởng ca nhau hay không .
Trong lĩ nh vự c nà y nhà so sá nh luậ n có thể nghiên cứ u so sá nh về cá c mặ t thủ
pháp nghệ thuật để tm ra cái chung và cái riêng ca các hiện tượng văn học ,
để phân ra các loại hnh văn học , hoặ c để khẳ ng đị nh giá trị thẩ m mỹ củ a mộ t
phong cá ch nà o đó . Ngoài ra còn nghiên cu các hnh thc biểu đạt , phong
cách thời đại. Khi nghiên cứ u nghệ thuậ t thơ thể hiệ n trong cá c tậ p thơ : Từ ấ y,
Gió lộng , Máu và Hoa , Mộ t tiế ng đờ n…chú ng ta sẽ rú t ra đặ c điể m p hong
cách ca nhà thơ T Hữu
* Nghiên cứ u trà o lưu trườ ng phá i văn họ c
Trào lưu trường phái là một ch đề lớn mang tnh lịch sử cụ thể trong
VHSS. Mộ t số công trì nh nghiên cứ u về trà o lưu , trườ ng phá i trong văn họ c
như chủ ngĩ a cổ điể n thế kỷ XVII , ch nghĩa lãng mạn , ch nghĩa hiện thực…
Đây là chủ đề thể hiệ n sự kế t hợ p sâu sắ c nhấ t giữ a cá i dân tộ c và cá i quố c tế ,
điề u đặ c biệ t lưu ý vớ i mỗ i trà o lưu hay trườ ng phá i văn họ c là khi ta so sánh
chúng ta cần đánh giá trong mi tương quan lịch sử đương thời ca nó, cũng như
trong mố i tương quan giữ a nó với thời đại ca chúng, đồ ng thờ i đặ t nó trong mố i
tương quan về nghệ thuậ t đố i vớ i sự phá t triể n văn họ c nhân loạ i, chúng ta có thể
nghiên cứ u trà o lưu văn họ c hiệ n thự c phê phá n 1930-1945… để có cá i nhì n
toàn diện về vấn đề hiện đại hoá văn học dân tộ c trong thờ i kỳ mới.
Tóm lại nghiên cu lý luận VHSS là một vi ệc làm cần thiết đi với những
nhà nghiên cu giảng dạy văn học nói chung và tác phẩm văn học nói riêng
1.1.4. Nhữ ng phương phá p nghiên cứ u sử dụ ng trong văn họ c so sá nh
VHSS là bộ môn khoa họ c chuyên nghiên cứ u về văn họ c. VHSS sử dụ ng

nhiề u phương phá p để phụ c vụ công việ c nghiên cứ u củ a mình
1.1.4.1. Phương phá p so sá nh thự c chứ ng - lch s

22
Đây là phương phá p đượ c coi là lâu đờ i nhấ t củ a VHSS . Phương phá p nà y
đã chứ ng tỏ đượ c hữ u hiệ u ngay từ thờ i kỳ đầ u củ a VHSS và thì nh hà nh ở
pháp những năm cui thế kỷ XIX . Phương phá p nà y có nhiệ m vụ tì m ra
nhữ ng điể m giố ng nhau củ a cá c hiệ n tượ ng văn họ c quố c tế để từ đó rú t ra
mứ c độ ả nh hưở ng và vay mượ n trong văn họ c
Phương phá p so sá nh thự c chứ ng đò i hỏ i độ chí nh xá c , có căn c , chứ ng
cứ vữ ng chắc, phải khách quan ( không đượ c á p đặ t ý chí chủ quan củ a ngườ i
nghiên cứ u hoặ c củ a ngườ i chỉ đạ o nghiên cứ u ) cuố i cù ng các nhà nghiên cu
sẽ khái quát lại . Nế u tuyệ t đố i hoá nó sẽ không đạ t tớ i đượ c chân lý nghệ
thuậ t. Phương phá p nà y tỏ ra hiệ u quả hơn nế u đượ c sử dụ ng kế t hợ p vớ i cá c
phương phá p khá c như phương phá p xã hộ i họ c và phương phá p cấ u trú c
1.1.4.2. Phương phá p ký hiệ u họ c
Là phương pháp mà c ác nhà nghiên cu phân tch , mổ xẻ tá c phẩ m để
đá nh giá ý nghĩ a củ a cá c ký hiệ u , ch yếu là các ký hiệu ngôn ngữ . Phương
pháp ký hiệu học ngh iên cứ u cậ n cả nh đố i vớ i tác phẩm nghệ thuật để tm
hiể u nhữ ng vấ n đề đặ c thù củ a văn họ c nghệ thuậ t . Ưu điể m củ a phương phá p
này là lý giải được tnh mơ hồ , đa nghĩa ca ngôn từ văn học , nhưng nhượ c
điể m là hạ n chế k hả năng khái quát . Phương phá p nà y có thể á p dụ ng hữ u
hiệ u cho VHSS
1.1.4.3. Phương phá p so sá nh cấ u trú c
Phương phá p cấ u trú c là mộ t trong nhữ ng phương phá p đượ c quan tâm
nhiề u nhấ t . Cấ u trú c là hệ thố ng cá c mố i quan hệ chủ yế u củ a mộ t tá c phẩ m ,
nó có chc năng và mục đch tương đi tự ch và là một phương tiện tương
đố i đa nghĩ a . Phương phá p cấ u trú c xá c đị nh mộ t kế t cấ u riêng biệ t hoặ c đạ i
diệ n cho mộ t tậ p hợ p , khác với hnh t hứ c là nó bao gồ m cả nộ i dung , là vật
chứ a đự ng giá trị và điểm xuất phát ca quá trnh đánh giá tác phẩm .

Vậ n dụ ng phương phá p cấ u trú c có nghĩa ngườ i nghiên cứ u vậ n dụ ng toà n
bộ hệ thố ng kế t cấ u nó i chung . Khi vậ n dụ ng phương phá p cấ u trú c trong hệ
thố ng cá c phương phá p củ a VHSS phả i biế t khá i niệ m cấ u trú c ở đây chỉ mô

23
tả tác phẩm như một bộ khung , chỉ bao gồm các mi quan hệ ch yếu ch
không bao gồ m tấ t cả mọ i mố i quan h ệ tương tác nôi tại ca tác phẩm , do cấ u
trúc không thể quyết định toàn bộ giá trị nghệ thuật ca tác phẩm . Đây là hạ n
chế củ a phương phá p phân tích cấ u trú c . Do đó trong văn họ c so sá nh phương
pháp này cần được kết hợp vớ i cá c phương phá p khá c để việ c nghiên cứ u đạ t
đượ c hiệ u quả cao hơn
1.1.4.4. Phương phá p so sá nh xã hộ i họ c;
Đây là phương phá p đã đươc sử dụ ng nhiề u và đã đạ t đượ c niề u thà nh quả
nhấ t đị nh . Sử dụ ng phương phá p n ày để nghiên cu sự tác động ca xã hội
đến sáng tác văn học hoặc sự tác động ca văn học với độ c giả xung quanh
phạm trù “ công chú ng độ c giả ” , tác giả Nguyễn Văn Dân đã đóng góp một
vài ý kiến đáng quan tâm . Ông cho rằng nhà phê bnh phải vừa đại diện cho
công chú ng , vừ a đạ i diệ n cho giớ i sá ng tá c . Đây là phương phá p đượ c á p
dụng để nghiên cu hai khâu ca quá trnh văn học : sáng tác và tiếp nhân .
Phương phá p xã hộ i họ c chia là m hai c ách: phương phá p xã hộ i họ c sá ng tá c
và phương pháp xã hội học tiếp nhận
Phương phá p xã hộ i họ c sá ng tá c là phương phá p phổ biế n trong văn họ c .
Nó nghiên cu sự tác động ca xã hội đên sáng tác văn học , khi á p dụ n g
phương phá p nà y , các nhà nghiên cu không nên tuyệt đi hoá hoàn cảnh xã
hộ i, thân thế nhà văn…để đưa ra mộ t kế t luậ n chủ quan . Nó đươc kế t hợ p vớ i
các phương pháp khác để giúp các nhà nghiên cu đánh giá toàn diện về mộ t
vấ n đề về mộ t hiệ n tượ ng . Chẳng hạ n khi chú ng ta tìm hiể u về tá c giả Vũ
Trọng Phụ ng qua cá c tá c phẩ m Số đỏ , Giông tố , Trúng s độc đắc , Cơm thầ y
cơm cô, Làm đĩ…
Phương phá p xã hộ i họ c tiế p nhậ n hay cò n gọ i là phương phá p mỹ họ c

tiế p nhậ n . Phương phá p phả n á nh sự tá c độ ng ca văn học tới độc giả và
ngượ c lạ i . Độc giả đóng voi trò to lớn đi với tiếp nhận tác phẩm văn học .
Độc giả không chỉ xuất hiện sau khi tác phẩm ra đờ i mà nó có mặ t ngay tron g
quá trnh sáng tác bởi “C ái bóng ca độc giả đang cúi xung sau lưng nhà văn

24
khi nhà văn ngồ i trướ c tờ giấ y trắ ng .́ có mặt ngay cả khi nhà văn không mun
thừ a nhậ n sự có mặ t đó . Chnh độc giả đã ghi lên trên tờ giấ y trắ ng cái dấu
hiệ u không thế tẩ y xoá đượ c củ a mì nh” (I. Lalich) độ c giả chính là ngườ i
đồ ng sá ng tạ o vớ i nhà văn
Tóm lại, phương pháp xã hội học nhằm nhấn mạnh chứ c năng xã hộ i củ a văn
học, tuy nhiên không nên tuyệ t đố i hoá phương phá p nà y mà kế t hợ p đồ ng bộ
vớ i cá c phương phá p khá c, để cho việc nghiên cu đạt được hiệu quả cao hơn
1.1.4.5. Phương phá p so sá nh thố ng kê
Đây là phương phá p vay mượ n từ mộ t ngh ành khoa học chuyên biệt ca
toàn học, từ nhữ ng con số dữ liệ u , thố ng kê củ a cá c nhà nghiên cứ u , phục vụ
mục đch ca mnh đề đưa ra kết luận đặc thù .
Tóm lại, thố ng kê là mộ t phương phá p hỗ trợ rấ t có hiệ u quả để làm tăng
sứ c thuyế t phụ c cho nhữ ng kế t luậ n có thể rú t ra từ cá c phương phá p khá c
1.1.4.6. Phương phá p so sá nh loạ i hình
Loại hnh là “tập hợp sự vật hiện tượng cùng có chung những đặc trưng
cơ bả n nà đó ” hay nó i mộ t cá ch khá c đi chú ng có cù ng mộ t quan hệ cộ ng
đồ ng giá trị, phương phá p loạ i hình đượ c xây dự ng dự a trên cơ sở củ a mộ t
nguyên tắ c về tí nh cộ ng đồ ng củ a cá c hiệ n tượ ng khá c nhau . Về đạ i thể trong
nghiên cứ u VHSS phương pháp này có thể có hai phương thc áp dụng
Thứ nhấ t , dùng phương pháp loại hnh để phân loạ i cá c hiệ n tượ ng văn
học, trên cơ sở củ a việ c chứ ng minh cá c nhó m hiệ n tượ ng giố ng nhau theo
mộ t tiêu chuẩ n nà o đó .
Thứ hai, dùng phương pháp loại hnh đề phân loại c ác hiện tượng văn
học, ta có thể chứ ng minh sự tồ n tạ i củ a mộ t loạ i hình văn họ c nà o đó , biệ n

hộ cho quyề n tồ n tạ i và hiệ u quả thẩ m mỹ củ a nó .
Ưu điể m củ a phương phá p loại hnh là nó giúp cho chúng ta nắm bắt các
hiệ n tượ ng trong mố i quan hệ tổ ng thể , bao quá t, xác định đươc chng loại
ca cái cá thể , hiể u rõ đượ c quy luậ t phá t triể n củ a cá c hiệ n tương và sự vậ t .

25
Tuy nhiên chú ng ta phải kết hợp với các phương pháp khác để đạt được hiệu
quả tt nhất
1.1.4.7. Phương phá p so sá nh hệ thố ng
Đây là phương phá p vừ a mang tí nh vĩ mô lạ i vừ a mang tí nh vi mô bở i có
thể vừ a coi mộ t tá c phẩ m , mộ t thể tà i , mộ t nề n văn họ c như là mộ t hệ thố ng .
Nế u như phương phá p loạ i hì nh chú ý đế n quan hệ cộ ng đồ ng giá trị th
phương phá p hệ thố ng lạ i chú ý đế n quan hệ phân cấ p và quan hệ nhân quả .
Trong VHSS phương phá p hệ thố ng chủ yế u đượ c á p dụ ng ở tầ m vĩ mô
Lợ i í ch củ a phương phá p hệ thố ng là nó giú p ta xá c đị nh đượ c vị trí hay “
toạ độ” ca một sự vật trong mi quan hệ phân cấp với các sự vật hác . Qua đó
giúp ta đánh giá được đầy đ gi á trị và ý nghĩa ca sự vật đó . Đặt Truyện
Kiề u trong hệ thố ng cá c tá c phẩ m viế t về Thuý Kiề u ở Trung quố c hoặ c đặ t
trong hệ thố ng củ a truyệ n thơ nôm trung đạ i Việ t Nam hoặ c đặ t trong hệ
thố ng cá c tá c phẩ m củ a Nguyễ n Du…chú ng ta sẽ đá nh giá đầ y đủ cá c giá trị
đặ c sắ c củ a tá c phẩ m đồ ng thờ i cả nhữ ng đó ng gó p củ a đạ i thi hà o dân tộ c
Nguyễ n Du.
Như vậ y phương phá p hệ thố ng là mộ t phương phá p tổ ng quan . Đây là
mộ t phương phá p tổ n g quan nên đượ c kế t hợ p vớ i cá c phương phá p khá c và
sử dụ ng hỗ trợ cho cá c phương phá p cậ n cả nh . Ngoài ra nó còn được sử dụng
để nghiên cu các mi quan hệ nhân quả giữa văn học và các hệ thng chi
phố i nó như hệ thố ng nghệ thuậ t , hệ thố ng văn hoá , hệ thố ng xã hộ i… . Bên
cạnh đó, phương phá p hệ thố ng sẽ giú p công việ c nghiên cứ u đượ c hoà n thiệ n
hơn. Nó có thể sử dụng một cách hiệu quả cho các đề tài mang tnh bao quát
giúp rút ra dược nhữ ng kế t luậ n đồ ng bộ khoa họ c

1.1.4.8. Phương phá p so sá nh văn bả n văn họ c
Phương phá p nà y dù ng đề nghiên cứ u văn bả n gố c vớ i bả n dị ch , bản dịch
đầ y đủ vớ i đoạ n trí ch lượ c . Bản dịch này với bản dịch khác trong nướ c. Bản
dịch ca dân tộc này với bản dịch ca dân tộc khác . Để từ đó hiể u và đá nh giá

26
đú ng tá c phẩ m , tránh được lỗi phân tch xã hội học tầm thường như nghiên
cứ u tá c phẩ m văn họ c nướ c ngoà i không khá c gì tá c phẩ m văn họ c dân tộ c
1.1.4.9. Phương phá p so sá nh lịch sử
Văn họ c cũ ng như mỗ i tá c phẩ m văn chương luôn luôn ra đờ i trong nhữ ng
bố i cả nh lị ch sử xã hộ i , văn hoá cụ thể . Cho nên khi nghiên cứ u tá c phẩ m văn
chương không thể khôn g tì m bố i cả nh lị ch sử xã hộ i và cá c yế u tố liên quan
đến tác phẩm . Chẳ ng hạ n nế u tá ch khỏ i tác phẩm “V ợ nhặt” ra khỏi yếu t
hoàn cảnh lịch sử xã hội , ra khỏ i không khí tiề n khở i nghĩa thì khó có thể cả m
nhậ n dượ c nhữ ng giá trị nghệ thuậ t sá ng giá củ a tạ c phẩ m , và ý đồ sáng tác
ca nhà vă n Kim Lân ở cuố i tá c phẩ m “ Trong ó c Trà ng vẫ n thấ y đá m ngườ i
đó i và lá cờ đỏ bay phấ p phớ i” , nế u không có kiế n thứ c nhiề u về lị ch sử Việ t
Nam giai đoạ n 1930-1945 th chúng ta không thể hiểu nổi con người thời đó
chẳ ng hạ n như nhân vậ t Chí Phè o mộ t con ngườ i bị tha hoá nhữ ng vẫ n nhậ n
ra yế u tố muố n vươn lên là m ngườ i lương thiệ n , mộ t khao khá t từ đá y lò ng
ca mộ t kẻ tha hoá cả về thể xá c lẫ n tâm hồ n. V vậy những yếu t đi chiếu ca
lịch sử xã hội với những yếu t trong tác phẩm đưa vào văn học gần gũi hơn với
cuộ c số ng, vớ i đờ i thườ ng, thấ y giá trị củ a nó vớ i cuộ c số ng đương thờ i
1.1.5. Vai trò củ a văn họ c so sá nh trong nghiên cứ u và giả ng dạ y tá c phẩ m
văn chương
1.1.5.1. Vai trò củ a văn họ c so sá nh trong nghiên cứ u văn họ c
VHSS đã trả i qua mộ t thờ i gian dà i để khẳ ng đị nh vai trò qua n trọ ng trong
nghiên cứ u và giả ng dạ y văn họ c , và VHSS đã trở thành một khoa học liên
nghành, đượ c phá t triể n gắ n liề n vớ i troà lưu văn họ c lãng mạn ch nghĩa ở
châu âu. Bộ môn nà y đã có nhiề u đó ng gó p trong lĩnh vực nghiên cứ u văn họ c,

ở đó VHSS làm nổi bật được nét bản sắc và những đóng góp ca nền văn học
dân tộ c và o kho tà ng chung củ a thế giớ i
Xét về mặt lý thuyế t : VHSS cung cấp tư liệ u tham khả o cho nhữ ng ngườ i
viế t sử văn họ c dân tộ c, giúp cho lý luận văn học rút ra được nhữ ng kế t luậ n
khái quát, góp phầ n nhậ n thứ c sâu sắ c cá c hiệ n tượ ng văn họ c nó i chung , góp

×