Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh trong dạy học sinh học 12 ( Sách giáo khoa Ban cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 146 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC





DƢƠNG THI
̣
THU HA
̀



RN LUYN K NĂNG H THỐNG HA KIN THC
CHO HO
̣
C SINH TRONG DA
̣
Y HO
̣
C SINH HO
̣
C 12
(SÁCH GIÁO KHOA BAN CƠ BN)

Chuyên nga
̀
nh: L lun v phƣơng php dy hc
(Bô


̣
môn Sinh ho
̣
c )
M s : 601410


TM TT LUN VĂN THẠC S SƢ PHẠM SINH HỌC











H Nội – 2010
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC





DƢƠNG THI
̣
THU HA

̀



RN LUYN K NĂNG H THỐNG HA KIN THC
CHO HO
̣
C SINH TRONG DA
̣
Y HO
̣
C SINH HO
̣
C 12
(SÁCH GIÁO KHOA BAN CƠ BN)

Chuyên nga
̀
nh: L lun v phƣơng php dy hc
(Bô
̣
môn Sinh hc)
M s : 601410






Ngƣời hƣớng dẫn khoa hc: TS. Phm Văn Lp








H Nội - 2010

1

LỜI CẢM ƠN

Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Văn Lập
ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn trong suốt quá trình làm luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Bộ môn Lí luận và phƣơng
pháp dạy học Sinh học, Ban Chủ nhiệm trƣờng Đại học Giáo dục ĐHQGHN,
Phòng Quản lí khoa học, Thƣ viện trƣờng Đại Học Giáo dục ĐHQGHN, Thƣ
viện Quốc gia Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận văn này.
Xin cảm ơn sự cộng tác của Ban Giám hiệu và các thầy cô trong tổ Hóa
Sinh trƣờng THPT Chƣơng Mỹ A, THPT Thanh Oai B, THPT Lê Thánh
Tông, THPT Đống Đa, thành phố Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình
nghiên cứu luận văn này, đặc biệt trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm.
Xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình và bạn bè đã luôn động viên và giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Hà Nội, tháng 12 năm 2010
Tác giả luận văn



Dƣơng Thị Thu Hà








2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TRONG LUẬN VĂN


ĐHSPHN
:
Đại học Sƣ phạm Hà Nội
ĐHQGHN
:
Đại học Quốc gia Hà Nội
ĐC
:
Đối chứng
ĐV
:
Thực nghiệm
GV
:
Giáo viên
HTH

:
Hệ thống hóa
HTHKT
:
Hệ thống hóa kiến thức
HS
:
Học sinh
NXB
:
Nhà xuất bản
TN
:
Thực nghiệm
TĐC
:
Trao đổi chất
THPT
:
Trung học phổ thông
SV
:
Sinh vật
SGK
:
Sách giáo khoa












3
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài 1
1.1 Xuất phát từ tính cấp thiết của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ở
trƣờng THPT……………………………………………………………… 1
1.2. Xuất phát từ hạn chế của lối ghi chép không sử dụng HTHKT…… 2
1.3. Xuất phát từ hiệu quả của việc rèn kĩ năng hệ thống hóa kiến thức cho
học sinh trong dạy
học…………………………………………………… 3
1.4. Xuất phát từ đặc điểm chƣơng trình Sinh học 12 (SGK Ban Cơ bản)….4
2. Lịch sử nghiên cứu 6
2.1. Tình hình nghiên cứu về việc rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa cho học
sinh trong quá trình dạy học trên thế giới 6
2.2. Tình hình nghiên cứu về việc rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa cho học
sinh trong quá trình dạy học ở Việt Nam 7
3. Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………… 9
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 9
5. Giả thuyết nghiên cứu…………………………………………………….10
6. Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………………….10
7. Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………….11
8. Đóng góp mới của đề tài………………………………………………….14
9. Cấu trúc của luận văn…………………………………………………… 14

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI…………….15
1.1. Cơ sở lí luận của đề tài………………………………………………….15
1.1.1. Kĩ năng hệ thống hóa kiến thức……………………………………….15
1.1.1.1. Kĩ năng…………………………………………………………… 15
1.1.1.2. Hệ thống hóa kiến thức…………………………………………… 15
1.1.2. Phân loại một số cách hệ HTHKT trong quá trình dạy học………… 17

4
1.1.2.1. Phân loại theo kí hiệu sơ đồ……………………………………… 17
1.1.2.2. Phân loại theo nội dung…………………………………………… 17
1.1.2.3. Phân loại theo các khâu của quá trình dạy học…………………… 18
1.1.2.4. Phân loại theo mục tiêu dạy học…………………………………….18
1.1.2.5. Phân loại theo mức độ hoàn thiện kiến thức……………………… 18
1.1.3. Xây dựng quy trình rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa kiến thức……….18
1.1.3.1. Quy trình chung…………………………………………………… 18
1.1.3.2. Giải thích các bƣớc………………………………………………….18
1.1.4. Vai trò của kĩ năng hệ thống hóa kiến thức………………………… 19
1.1.4.1. Đối với giáo viên……………………………………………………19
1.1.4.2. Đối với học sinh…………………………………………………….20
1.2. Thực trạng của việc rèn luyện kĩ năng HTHKT trong dạy học Sinh học 12… 21
1.2.1. Đặc điểm chƣơng trình Sinh học 12…………………………………. 21
1.2.1.1. Nhiệm vụ của của chƣơng trình Sinh học 12……………………….21
1.2.1.2. Nội dung chƣơng trình Sinh học lớp 12…………………………….23
1.2.2. Thực trạng của việc rèn luyện luyện kĩ năng hệ thống hóa kiến thức
trong dạy và học Sinh học 12……………………………………………… 25
1.2.2.1. Thực trạng của việc rèn luyện kĩ năng HTHKT trong quá trình dạy
học Sinh học 12 của giáo viên……………………………………………….25
1.2.2.2. Thực trạng của việc hệ thống hóa kiến thức trong quá trình học Sinh
học 12 của học sinh………………………………………………………….29
1.2.3. Nguyên nhân của thực trạng rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa kiến thức

trong quá trình dạy và học Sinh học 12…………………………………… 31
1.2.3.1. Từ phía giáo viên……………………………………………………31
1.2.3.2. Từ phía học sinh…………………………………………………….32
1.2.3.3. Từ phía chƣơng trình môn học…………………………………… 32
Chƣơng 2: CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỆ THỐNG HÓA
KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 12………………………….33

5
2.1. Hệ thống các nguyên tắc chỉ đạo việc rèn luyện kĩ năng HTHKT trong
quá trình dạy học Sinh học 12 ………………………………………………33
2.1.1. Nguyên tắc thống nhất giữa mục tiêu - nội dung - phƣơng pháp dạy học 33
2.1.2. Nguyên tắc thống nhất giữa toàn thể và bộ phận…………………… 33
2.1.3. Nguyên tắc thống nhất giữa cụ thể và trừu tƣợng…………………….33
2.1.4. Nguyên tắc thống nhất giữa dạy và học………………………………33
2.1.5. Đảm bảo tính chính xác chặt chẽ, phù hợp……………………………34
2.1.6. Đảm bảo nâng dần mức độ từ dễ đến
khó 34
2.2. Biện pháp rèn luyện kĩ năng HTHKT trong dạy học Sinh học 12…… 34
2.2.1. Yêu cầu, nhiệm vụ hoạt động học tập của học sinh………………… 35
2.2.2. Rèn luyện kĩ năng xác định nội dung kiến thức cần đƣợc HTHKT… 39
2.2.2.1. Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích SGK, tài liệu tham khảo…………39
2.2.2.2. Rèn luyện kĩ năng sử dụng các thao tác tƣ duy (phân tích, tổng hợp, đối
chiếu, so sánh) 42
2.2.2.3. Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích tranh ảnh, hỡnh vẽ,
video… 46
2.2.2.4. Biện pháp rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích các bảng biểu, sơ đồ
logic cho sẵn 50
2.2.3. Xác định mối liên hệ giữa các nội dung kiến thức……………………52
2.3. Bản đồ tƣ duy………………………………………………………… 58
2.3.1. Khái niệm về bản đồ tƣ duy………………………………………… 58

2.3.2. Lập sơ đồ tƣ duy………………………………………………………59
2.3.3. Vai trò của BĐTD trong DH sáng tạo……………………………… 61
2.4. Sử dụng các biện pháp HTHKT trong dạy học Sinh học
12………… 61

6
2.4.1. Sử dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng HTHKT để tổ chức các
hoạt động học
tập…………………………………………………………………63
2.4.2. Sử dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng HTHKT trong nghiên
cứu tài liệu
mới………………………………………………………………………64
2.4.3. Sử dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng HTHKT trong khâu củng cố,
hoàn thiện và nâng cao kiến thức cho HS………………………………… 67
2.4.4. Sử dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng HTHKT để tổ chức hoạt động
tự học ở nhà cho HS……………………………………………………… 69
2.6. Một số ví dụ về vận dụng quy trình HTHKT trong dạy học Sinh học 12 71
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM………………………………… 98
3.1. Mục đích thực nghiệm………………………………………………… 98
3.2. Nội dung thực nghiệm………………………………………………… 98
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm………………………………………………98
3.3.1. Chọn trƣờng thực nghiệm…………………………………………… 98
3.3.2. Chọn HS thực nghiệm……………………………………………… 98
3.3.3. Chọn GV dạy thực nghiệm……………………………………………98
3.3.4. Phƣơng án thực nghiệm……………………………………………….98
3.3.5. Bố trí thực nghiệm 99
3.3.5.1. Thực nghiệm dạy học 99
3.3.5.2. Thực nghiệm đánhh giá hiệu quả của tiết học thông qua kiểm tra đánh
giá 99
3.4. Kết quả thực nghiệm…………………………………………………….99


3.4.1. Đánh giá định tính…………………………………………………….99
3.4.2. Đánh giá định lƣợng…………………………………………………100
3.4.2.1. Phân tích kết quả trong TN…………………………………………101

7
3.4.2.2. Phân tích kết quả sau thực nghiệm……………………………… 105
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………….109
1. Kết luận………………………………………………………………….109
2. Khuyến nghị 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 112
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Xuất phát từ tính cấp thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học ở
trường THPT
Ngày nay, sự xuất hiện nền kinh tế toàn cầu hóa và nền kinh tế tri thức
đã đƣa xã hội loài ngƣời sang tới những kỉ nguyên mới. Do đó, đặt ra yêu cầu
cấp bách với hệ thống giáo dục là phải đổi mới mục tiêu, nội dung, phƣơng
pháp giáo dục sao cho đáp ứng đƣợc sự thay đổi của của xã hội và chuyển
dịch mô hình theo trục đo lƣờng là chất lƣợng con ngƣời với chứ không phải
là bằng cấp.
Sự cần thiết phải đổi mới trong hệ thống giáo dục này đƣợc thể hiện rõ
trong “chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 - 2010”, Đảng và Nhà nƣớc ta đã
nhận định: “Sau 15 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam đã đạt đƣợc những thành
tựu quan trọng nhƣng còn những yếu, bất cập. Một trong những điểm còn
kém của nền giáo dục Việt Nam đó là chƣơng trình, giáo trình, phƣơng pháp
giáo dục chậm đổi mới, chậm hiện đại hóa.” [1].
Trƣớc yêu cầu đó, một trong những giải pháp đƣợc đề xuất của chiến
lƣợc phát triển giáo dục 2001 – 2010 là “Đổi mới và hiện đại hóa phƣơng
pháp giáo dục. Chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi

sang hƣớng dẫn ngƣời học chủ động tƣ duy trong quá trình tiếp cận tri thức;
dạy cho ngƣời học phƣơng pháp tự học; tự thu nhận thông tin một cách hệ

8
thống và có tƣ duy phân tích, tổng hợp; phát triển đƣợc năng lực của mỗi cá
nhân; tăng cƣờng tính chủ động, tính tự chủ của học sinh” [1].
Nghị quyết Trung ƣơng 2 khóa VIII khẳng định phải: “Đổi mới
phƣơng pháp giáo dục, đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn
luyện thành nếp tƣ duy sáng tạo cho ngƣời học”.
Nhƣ vậy, đổi mới phƣơng pháp dạy học là một vấn đề cấp thiết mang
tính thời sự đối với sự nghiệp giáo dục nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay.
1.2. Xuất phát từ hạn chế của lối ghi chép không sử dụng HTHKT
Phƣơng pháp ghi chú chủ động hoặc thụ động không sử dụng có rất
nhiều bất lợi thể hiện ở:
Lãng phí thời gian vì khi ghi chép, nó buộc ngƣời học phải dành nhiều
thời gian để ghi thông tin, trong đó có những ghi chú không cần thiết và bản
thân ngƣời học khi đọc lại cũng tốn nhiều thời gian để truy tìm từ khóa.
Khó nhớ nội dung vì ghi chú bằng một màu đơn điệu dễ gây nhàm chán
thị giác, khiến cho não khƣớc từ và bỏ quên chúng đi. Hơn nữa, lối ghi chú
thông thƣờng thƣờng là hàng dãy liệt kê bất tận và không có gì khác biệt so
với SGK. Sự buồn tẻ đƣa não vào trạng thái bị thôi miên, nửa mê nửa tỉnh
chẳng nhớ nội dung gì.
Các từ khóa bị chìm khuất: Từ khóa truyền tải các ý tƣởng quan trọng
thƣờng là danh từ hay động từ giúp ta hồi ức những chùm tia ý tƣởng liên kết
mỗi khi đọc hay nghe thấy nó. Theo lối ghi chú truyền thống, những từ khóa
thƣờng trải ra trên nhiều dòng, nhiều trang giấy và bị chìm khuất trong một
rừng chữ không quan trọng. Điều này trở thành trở ngại khi bộ não tìm mối
liên kết có ích giữa các khái niệm trọng tâm.
Kích thích não không sáng tạo: Bản chất của lối trình bày tuần tự trong
ghi chú làm hạn chế khả năng tƣ duy của học sinh, cản trở não tìm các mối

liên kết giữa các sự kiện, chống lại hoạt động sáng tạo và kí ức. Nhất là khi

9
đối diện với bản ghi chú theo lối liệt kê, não liên tục có cảm giác mong muốn
tìm tới phần kết của thông tin.
Nếu sự ghi chú thụ động diễn ra thƣờng xuyên sẽ gây một số hậu quả
đối với bộ não của học sinh:
- Mất khả năng tập trung, điều này hoàn toàn dễ hiểu vì não sẽ nổi loạn
khi nó bị lạm dụng quá mức.
-Tạo thành thói quen tốn thời gian vì phải ghi chú lại những cái đã có
trong SGK để tìm hiểu điều cốt lõi cần học.
- Mất tự tin vào trí năng và bản thân.
- Đánh mất sự ham mê học hỏi và không khai thác đƣợc những tiềm
năng của bản thân.
- Buồn chán, thất vọng.[9]
Nhƣ vậy, phƣơng pháp ghi chú chủ động hay thụ động hiện tại có tỉ lệ
nghịch với lƣợng công sức bỏ ra. Giáo viên cần tìm một phƣơng pháp dạy học
có hiệu quả hơn, sao cho sử dụng phƣơng pháp này sẽ có hiệu quả tỉ lệ thuận
với công sức của học sinh.
1.3. Xuất phát từ hiệu quả của việc rèn kĩ năng hệ thống hóa kiến thức
cho học sinh trong dạy học
Hệ thống hoá là một trong các biện pháp, thao tác tƣ duy logic quan
trọng, đạt hiệu quả cao trong nghiên cứu dạy và học Sinh học núi chung và
Sinh học 12 núi riờng. Hệ thống hóa là thao tác đƣợc thực hiện nhằm gia
công, xử lý những tài liệu đã đƣợc qua giai đoạn phân tích, tổng hợp, so sánh,
đối chiếu để từ đó rút ra những kết luận khái quát, có tính quy luật của sự vận
động đối tƣợng nghiên cứu. Việc rốn luyện biện pháp logic hệ thống hóa
trong dạy học có vị trí quan trọng trong phát triển năng lực tƣ duy lý thuyết
cho häc sinh. Điều này thể hiện rõ qua ƣu điểm của việc hệ thống hóa
kiến thức trong quá trình dạy và học:


10
- Khi ghi chép thông tin dƣới dạng HTHKT tiết kiệm đƣợc 50 - 95 %
thời gian học tập.
- Khi đọc thông tin và ôn bài mà bài này đƣợc lƣu dƣới dạng HTHKT
tiết kiệm đƣợc hơn 90% thời gian học tập.
- Tăng cƣờng tập trung vào trọng tâm.
- Dễ dàng nhận biết thông tin chính của bài học.
- Cải thiện đƣợc sức sáng tạo và trí nhớ, nhờ khả năng tập trung vào
những từ khóa thiết yếu.
- Tạo mối liên kết mạch lạc tối ƣu giữa các vấn đề cần học.
- Khi ghi chú thông tin dƣới dạng HTHKT nhất là dùng sơ đồ tƣ duy sẽ
tránh cho học sinh cảm giác đơn điệu, tẻ nhạt, thay vào đó não dễ dàng tiếp
thu và ghi nhớ những sơ đồ, bảng biểu kích thích thị giác, đa dạng hơn.
- Khi lập sơ đồ tƣ duy hoặc lập bảng biểu, sơ đồ cây sẽ kích thích học
sinh khát khao hoàn thiện thông tin, lôi cuốn đƣợc học sinh vào bài học.[9]
Nhƣ vậy, trong dạy học, HTHKT có vai trò rất quan trọng, giúp ngƣời
học hình dung tri thức trong mối quan hệ biện chứng với các tri thức khác
trong cùng 1 chủ đề hoặc một nội dung nào đó. Việc HTHKT đòi hỏi ngƣời
học phải có kĩ năng khái quát hóa đồng thời phải có trình độ hiểu biết nhất
định về kiến thức đó. Nhƣ vậy, dùng HTHKT không những giúp ngƣời học
ôn tập mà còn có thể kiểm tra trình độ, thói quen tƣ duy của ngƣời học khi
yêu cầu học tự HTHKT trong phạm vi một kiến thức nào đó.
1.4. Xuất phát từ đặc điểm chương trình Sinh học 12 (SGK Ban Cơ bản)
Khi phân tích chƣơng trình Sinh học bậc THPT cho thấy, kiến thức
sinh học trong chƣơng trình THPT đƣợc trình bày theo các cấp tổ chức sống,
từ các hệ nhỏ đến các hệ trung lên các hệ lớn: Tế bào  cơ thể  quần thể 
quần xã  hệ sinh thái. Nhƣ vậy, chƣơng trình Sinh học bậc THPT là dựa
trên lí thuyết về các cấp độ tổ chức của sự sống, xem giới hữu cơ nhƣ những
hệ thống có cấu trúc, gồm những thành phần tƣơng tác với nhau và với môi


11
trƣờng, tạo nên khả năng tự thân vận động, phát triển của hệ thống. Mỗi hệ
lớn gồm những hệ nhỏ, mỗi hệ nhỏ lại gồm những hệ nhỏ hơn. Giữa các hệ
nhỏ với nhau, giữa các hệ nhỏ với hệ lớn, cũng nhƣ giữa các hệ lớn với môi
trƣờng đều có những mối quan hệ tƣơng tác phức tạp tạo nên những đặc trƣng
của mỗi cấp độ tổ chức sống.
Chƣơng trình Sinh học 12 là lớp cuối cấp, chủ yếu đề cập đến cấp độ
cơ thể trở lên. SGK lại chỉ viết đƣợc thành bài, phân chia theo tiết học, không
có sự tổng kết khái quát hóa. Vì vậy, để hiểu và vận dụng kiến thức giải quyết
đƣợc những vấn đề cụ thể trong chƣơng trình học cũng nhƣ trong thực tiễn thì
học sinh cần phải biết ghép nối, liên hệ giữa các kiến thức, tƣ duy lôgic, suy
luận. Do vậy, trong quá trình dạy học giáo viên cần hình thành cho học sinh kĩ
năng khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức.
Xuất phát từ tầm quan trọng đó chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: Rèn
luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh trong dạy học Sinh học
12 (SGK Ban Cơ bản).
Ý nghĩa lý luận của đề tài:
Đề tài đƣợc nghiên cứu sẽ góp phần hoàn thiện cơ sở lí luận của việc
rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa cho học sinh trong quá trình dạy học. Xây
dựng đƣợc quy trình, nguyên tắc và biện pháp rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa
cho học sinh.
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần hoàn thiện việc rèn luyện kĩ
năng hệ thống hóa cho học sinh trong dạy học Sinh học nói chung và Sinh học
12 nói riêng, đáp ứng mục tiêu đào tạo chung của giáo dục và việc đổi mới
phƣơng pháp dạy học của giáo viên bậc THPT.
Những luận cứ khoa học và thực tiễn đƣợc trình bày có thể đƣợc sử
dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy khối kiến thức về
Sinh học 12 (SGK Ban Cơ bản). Những kết luận, kiến nghị có thể đƣợc tham


12
khảo trong việc rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa cho học sinh trong dạy học
nói chung và trong dạy học môn Sinh học nói riêng.
2. Lịch sử nghiên cứu
Chúng ta đang sống trong thời kì phát triển nhƣ vũ bão của cách mạng
khoa học kĩ thuật, mà đặc trƣng có tính thời đại là khối lƣợng lớn thông tin
khổng lồ ngày càng tăng, mức độ lý thuyết ngày càng cao. Cuộc cách mạng
khoa học công nghệ phát triển nhảy vọt ở cuối thế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI
dẫn tới khoảng cách giữa phát minh khoa học và áp dụng vào thực tiễn ngày
càng rút ngắn. Do vậy, đòi hỏi có những con ngƣời có trình độ khoa học và
công nghệ. Điều này đặt ra cho ngành giáo dục và đào tạo cần có phƣơng
pháp đào tạo phù hợp.
Vấn đề đổi mới PPDH là vấn đề bức xúc của giáo dục nƣớc ta hiện nay.
Chất lƣợng giáo dục còn yếu do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân
chƣa đổi mới cách dạy và cách học theo hƣớng rèn luyện các kĩ năng nghiên
cứu lĩnh hội kiến thức cho học sinh là chủ yếu.
Việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học nói
chung và trong dạy học Sinh học nói riêng từ lâu đã đƣợc nhiều nhà khoa học
trong và ngoài nƣớc quan tâm.
2.1. Tình hình nghiên cứu về việc rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa cho học
sinh trong quá trình dạy học trên thế giới.
Hệ thống hóa kiến thức có cơ sở khoa học là lý thuyết Graph. Lý thuyết
Graph đƣợc ra đời cách đây 200 năm trong quá trình giải các bài toán đố, cho
đến những năm 30 của thế kỉ 20 lý thuyết Graph mới đƣợc xem nhƣ một
ngành toán học riêng biệt và cho tới ngày nay. Graph mang lại nhiều ứng
dụng không riêng chỉ trong lĩnh vực toán học mà còn ứng dụng hiệu quả trong
khoa học giáo dục. Điều này thể hiện rõ nhất trong công trình nghiên cứu của
Claude Berge (1985) đã viết cuốn “Lý thuyết Graph và những ứng dụng của
nó”. Trong cuốn sách này tác giả đã trình bày những khái niệm và định lí toán


13
học cơ bản của lý thuyết Graph, đặc biệt là những ứng dụng của lí thuyết
Graph trong nhiều lĩnh vực [2].
Hệ thống hóa kiến thức còn đƣợc thể hiện bởi cấu trúc hệ thống. Khái
niệm hệ thống và quan điểm hệ thống đã đƣợc hình thành và nghiên cứu trong
suốt tiến trình phát triển của lịch sử triết học. Sự phát triển của tƣ tƣởng hệ
thống gắn liền với sự phát triển của thế giới triết học, phù hợp với sự tiến bộ
của khoa học và thực tiễn xã hội.
Năm 1940, L.V. Bertalanffy đƣa ra “lý thuyết chung của các hệ thống”,
để mô tả các hệ thống mở và các trạng thái cân bằng động. Từ lĩnh vực sinh
học các nguyên tắc của lý thuyết này đƣợc chuyển sang giải quyết những vấn
đề kĩ thuật và quản lí xã hội.
Có nhiều công trình nghiên cứu về lí thuyết hệ thống nhƣ “General
Systerm the Foundaitions, Development, Applications” [8]. “Nguyên tắc thứ
5: tƣ duy hệ thống” [75]. “Tƣ duy hệ thống trong lý luận và phƣơng pháp luận
của C.Mác” [19]. “Tƣ duy hệ thống - quản lí hỗn độn và phức hợp” [34].
Trên thế giới cũng đã có rất nhiều công trình nghiên cứu vận dụng
những phƣơng pháp luận chủ yếu của triết học và các khoa học đặc biệt khác
vào việc xây dựng giáo trình Sinh học nhƣ: “Cải cách bộ môn Sinh học trong
trƣờng sƣ phạm” [58], “Quan điểm hệ thống - cấu trúc vận dụng vào dạy học
sinh học” [78]. “Thuyết cấu trúc và vị trí của nó trong phƣơng pháp luận hệ
thống” [62].
Trong những năm gần đây, một trong những công cụ để hệ thống hóa
kiến thức thƣờng xuyên đƣợc đề cập tới đó là sử dụng bản đồ tƣ duy (Mind
map) của tác giả Tony Buzan (1942 - London). Tony Buzan từng nhận bằng
Danh dự về tâm lý học, văn chƣơng Anh, toán học và nhiều môn khoa học tự
nhiên của trƣờng Đại học British Columbia năm 1964. Tony Buzan là tác giả
hàng đầu thế giới về não bộ. Ông đã viết 92 đầu sách và đƣợc dịch ra trên 30
thứ tiếng, với hơn 3 triệu bản, tại 125 quốc gia trên thế giới. Tony Buzan


14
đƣợc biết đến nhiều nhất qua cuốn “Use your head”. Trong đó, ông trình bày
cách thức ghi nhớ tự nhiên của não bộ cùng với các phƣơng pháp Mind Map.
Tony Buzan chuyển bản đồ tƣ duy đến Việt Nam một thông điệp: “Tôi muốn
chia sẻ cùng các bạn bí quyết để tƣ duy nhanh chóng, linh hoạt, qua đó bạn có
thể sáng tạo và đổi mới không ngừng trong công việc và cuộc sống” [62].
2.2. Tình hình nghiên cứu về việc rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa cho học
sinh trong quá trình dạy học ở Việt Nam
Ở Việt Nam, đã có nhiều tác giả nghiên cứu về lí thuyết và sử dụng
Graph trong dạy học nhƣ: Trần Trọng Dƣơng (1980) đã nghiên cứu đề tài “Áp
dụng phƣơng pháp Graph và algorit hóa để nghiên cứu cấu trúc và phƣơng
pháp giải, xây dựng hệ thống bài toán về lập công thức hóa học ở trƣờng phổ
thông”. Tác giả đã áp dụng phƣơng pháp Graph và algorit hóa vào việc phân
loại các kiểu bài toán về lập công thức hóa học. Phạm Tƣ (1983) nghiên cứu
đề tài “Dùng Graph nội dung của bài lên lớp để dạy và học chƣơng Nitơ-
Photpho ở lớp 11 trƣờng phổ thông trung học”
“Dùng phƣơng pháp Graph lập chƣơng trình tối ƣu để dạy môn Lịch
sử” tác giả Nguyễnh Chính Trung (1987) đã nghiên cứu chuyển hóa Graph
toán học vào lĩnh vực giảng dạy quân sự [73].
Trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị My (2000) “Ứng dụng lí
thuyết Graph xây dựng và sử dụng sơ đồ để tổ chức hoạt động nhận thức của
học sinh trong dạy học sinh ở trƣờng THPT”. Tác giả đã đƣa ra cách thức xây
dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học Sinh học, đặc biệt là trong dạy học phần
di truyền học [54].
Tác giả Nguyễn Phúc Chỉnh (2005) nghiên cứu một cách hệ thống về lí
thyết Graph và ứng dụng lý thuyết Graph trong dạy học phần Giải phẫu - sinh
lý ngƣời trong đề tài “Nâng cao hiệu quả dạy học giải phẫu sinh lí ngƣời ở
THCS bằng áp dụng phƣơng pháp Graph” [17].


15
Cùng với lí thuyết Graph, lí thuyết hệ thống cũng đƣợc nhiều tác giả
nghiên cứu nhƣ: “Phân tích hệ thống và ứng dụng” của tác giả Hoàng Tụy
(1987) [63]. Tác giả Trần Đình Long viết về “Lí thuyết hệ thống” [59]. “Sự
hình thành và phát triển lí thuyết hệ thống” của tác giả Nguyễn Văn Thanh
(2000) [65]. “Tiếp cận hệ thống trong môi trƣờng và phát triển” tác giả
Nguyễn Đình Hòe – Vũ Văn Hiếu (2007) [43]. Lí thuyết hệ thống đã đƣợc
vận dụng nhiều trong các lĩnh vực nghiên cứu Sinh học nhƣ: “Rèn luyện kỹ
năng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học chƣơng II các quyền luật di truyền
nhằm nâng cao hiệu quả dạy học sinh học 11” của tác giả Mai Liên Chi
(2004)[15]. “Rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh 12 THPT
trong dạy học tiến hóa” của tác giả Nguyễn Xuân Hồng (2003) [44]. Tác giả
Dƣơng Tiến Sỹ (2007) [72]. “Quán triệt tƣ tƣởng cấu - trúc hệ thống và tƣ
tƣởng tiến hóa trong dạy - học sinh học ở trƣờng phổ thông”. Tác giả Lê
Hồng Điệp (2007), “Vận dụng quan điểm hệ thống trong thiết kế và dạy học
bài ôn tập phần sinh học tế bào ở lớp 10 THPT” [18].
Sử dụng bản đồ tƣ duy trong rèn kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cũng
đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu và vận dụng nhƣ: Trần Đình Châu (2009), “Sử
dụng bản đồ tƣ duy - một biện pháp hiệu quả hỗ trợ học sinh học tập môn
hóa”, tác giả nhận định “ bản đồ tƣ duy và biện pháp sử dụng bản đồ tƣ duy sẽ
hỗ trợ tích cực cho học sinh tự học (ghi chú, HTHKT, ghi nhớ, ôn tập…)
[13]. Chu Cẩm thơ (2009) đề cập vai trò của việc hệ thống hóa kiến thức
“Thƣớc đo quan trọng về năng lực sáng tạo của mỗi con ngƣời trong nghiên
cứu kiến thức, tri thức là tốc độ tƣ duy, khả năng chuyển hóa thông tinh thành
kiến thức và tạo giá trị mới…Trong dạy học, HTHKT có vai trò rất quan
trọng giúp học sinh hình dung chi thức trong mối quan hệ biện chứng” [72].
Nhìn chung, các nghiên cứu này tập trung xem xét các quy trình và
biện pháp rèn kĩ năng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học mà chƣa đi sâu
vào nghiên cứu việc rèn kĩ năng HTHKT cho học sinh trong dạy học sinh học


16
12. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa
kiến thức cho học sinh trong dạy học Sinh học 12 (SGK Ban Cơ bản)”.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Đƣa ra quy trình và biện pháp rèn luyện kỹ năng HTHKT cho học sinh
trong dạy học Sinh học 12 và sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:
Quy trình và biện pháp rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong
dạy học Sinh học 12 (SGK Ban Cơ bản).
* Khách thể nghiên cứu:
Quá trình dạy học Sinh học 12 (SGK Ban Cơ bản).
5. Giả thuyết nghiên cứu
Những quy trình và biện pháp rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến
thức cho học sinh mà đề tài đề xuất, sẽ giúp học sinh hình thành nên kỹ năng
hệ thống hóa kiến thức trong học Sinh học 12 nói riêng và trong quá trình học
tập môn Sinh học nói chung.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lịch sử nghiên cứu vấn đề.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc rèn luyện kỹ năng HTHKT cho học
sinh.
- Nghiên cứu đặc điểm chƣơng Sinh học 12; từ đó đƣa ra những khó
khăn trong dạy học Sinh học 12.
- Điều tra thực trạng dạy và học Sinh học 12 ở một số trƣờng THPT
trên địa bàn Hà Nội.
- Xác định hệ thống các nguyên tắc cơ bản khi rèn kỹ năng hệ thống
hóa kiến thức cho học sinh trong quá trình dạy học Sinh học 12.
- Đề xuất quy trình và biện pháp rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến
thức cho học sinh trong quá trình dạy học Sinh học 12.


17
- Thực nghiệm Sƣ phạm nhằm: Đánh giá tính hiệu quả của việc sử
dụng quy trình và biện pháp rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong
quá trình dạy học Sinh học 12.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến vấn đề “Rèn luyện kỹ năng hệ
thống hóa cho học sinh” để kế thừa những thành tựu mà các đồng nghiệp đã
đạt đƣợc trong nghiên cứu.
- Phân tích chƣơng trình, nội dung kiến thức trong SGK Sinh học 12
(SGK Ban Cơ bản).
* Phương pháp điều tra sư phạm
- Sử dụng phiếu điều tra giáo viên để tìm hiểu việc rèn luyện kỹ năng
hệ HTHKT cho học sinh, khả năng HTHKT của học sinh trong quá trình học
môn Sinh học lớp 12 ở một số trƣờng THPT trên địa bàn Hà Nội.
- Dự giờ và trao đổi trực tiếp với các giáo viên, tham khảo ý kiến của
giáo viên dạy bộ môn Sinh học.
* Phương pháp thực nghiệm sự phạm
Tiến hành thực nghiệm dạy học ở nhóm lớp TN và ĐC để đánh giá tính
hiệu quả, tính khả thi của các quy trình và biện pháp rèn luyện kĩ năng
HTHKT cho học sinh trong dạy học Sinh học 12.
* Phương pháp quan sát, tổng kết thực tiễn.
* Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến của những chuyên gia có kinh nghiệm về phƣơng
pháp dạy học nói chung và phƣơng pháp dạy học tiến
* Phương pháp thống kê toán học
- Về mặt định tính:
Phân tích chất lƣợng câu trả lời câu hỏi của HS để thấy rõ vai trò của
việc sử dụng sơ đồ, bảng hệ thống hóa về mức độ hiểu bài, khả năng lập luận,


18
giải thích các vấn đề cũng nhƣ khả năng tự hệ thống hóa của học sinh trong
quá trình tự học.
- Về mặt định lƣợng:
Các số liệu thu đƣợc trong thực nghiệm sƣ phạm đƣợc xử lí bằng
phƣơng pháp thống kê toán học với sự hỗ trợ của phần mềm Excel.
Xử lí số liệu bằng các phƣơng pháp thống kê toán học để đánh giá mặt
định lƣợng kết quả thu đƣợc. Trình tự đƣợc tiến hành cụ thể nhƣ sau:
- Lập bảng thống kê cho cả 2 nhóm lớp TN và ĐC theo mẫu:

Lớp
n
Số HS (hay số bài kiểm tra) đạt điểm xi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN












ĐC











Trong đó: n số học sinh (hoặc số bài kiểm tra) của lớp đối chứng hoặc
thực nghiệm.
Xi: Điểm số theo tháng điểm 10.
ni: số học sinh (hay bài kiểm tra) có điểm số là xi.
- Tính các tham số đặc trƣng:
+ Điểm trung bình
 
X
: Lµ tham số xác định giá trị trung bình của
dãy số thống kê, đƣợc tính theo công thức:

X
=

n
1


n
i 1
n
i
X
i

X
i
- Là

các điểm trong thang điểm 10
n
i
- Là giá trị số HS đạt điểm tƣơng ứng với X
i


19
+ Độ lệch chuẩn (S): Khi có 2 giá trị trung bình nhƣ nhau nhƣng chƣa
đủ để kết luận 2 kết quả là giống nhau, mà còn phụ thuộc vào các giá trị của
các đại lƣợng phân tán ít hay nhiều xung quanh 2 giá trị trung bình cộng, sự
phân tán đó đƣợc mô tả bởi độ lệch chuẩn theo công thức:
2
SS=


+ Phương sai (S
2
):


Phƣơng sai đặc trƣng cho sự sai biệt của các số liệu trong kết quả
nghiên cứu. Phƣơng sai càng lớn, sai biệt càng lớn. Ngƣợc lại, phƣơng sai
càng nhỏ, sai biệt càng nhỏ. Phƣơng sai còn biểu hiện độ phân tán của tập số
liệu kết quả nghiên cứu đối với giá trị trung bình. Phƣơng sai càng lớn, độ
phân tán xung quanh giá trị trung bình càng lớn và ngƣợc lại.
+ Sai số trung bình cộng (m):
Sai số trung bình cộng có thể hiểu là trung bình phân tán của các giá trị
kết quả nghiên cứu, đƣợc tính theo công thức sau:
n
m



+ Hệ số biến thiên (V):
Biểu thị mức độ biến thiên trong nhiều tập hợp có
 
X
khác nhau:
%100%
X
V



Trong đó: V trong khoảng 0 – 10%: dao động nhỏ - độ tin cậy cao.

V trong khoảng 10 – 30%: Dao động trung bình.
V trong khoảng 30 – 100%: dao động lớn – độ tin cậy nhỏ.
 



n
i
ii
XXn
n
1
2
1

20
+ Độ tin cậy (td):
Để xác định độ đáng tin cậy sai khác giữa hai giá trị trung bình của TN
và ĐC.
2
2
2
1
2
1
21
nn
XXd
td









Giá trị tới hạn của td là tra bảng phân phối Student với  = 0,05, bậc tự
do f = n
1
+ n
2
– 2. Nếu td (trị tuyệt đối) >t th× sù kh¸c nhau
gi÷a 2 gi¸ trÞ trung b×nh
 
X
lµ cã ý nghÜa.
Trong đó:
 
X
1: Điểm số trung bình của lớp ĐC.

 
X
2: Điểm số trung bình của lớp TN.
S
1
2
: Phƣơng sai lớp ĐC.
S

1
2
: Phƣơng sai lớp TN.
8. Đóng góp mới của đề tài
Đề xuất đƣợc quy trình và các biện pháp cụ thể hình thành kỹ năng hệ
thống hóa kiến thức trong dạy học Sinh học 12.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Chƣơng 2: Các biện pháp rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức
cho học sinh trong dạy học Sinh học 12 (SGK Ban Cơ bản)
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm





21
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lí luận của đề tài
1.1.1. Kỹ năng hệ thống hóa kiến thức
1.1.1.1. Kỹ năng
Kỹ năng là khả năng thực hiện một công việc nhất định, trong một hoàn
cảnh, điều kiện nhất định, để đạt đƣợc một chỉ tiêu nhất định [24].
Thực chất của sự hình thành kỹ năng học tập là tạo điều kiện cho học
sinh nắm vững một hệ thống phức tạp, với các thao tác nhằm làm biến đổi và
sáng tỏ những thông tin chứa đựng trong nhiệm vụ học tập và đối chiếu chúng
với hành động cụ thể. Vì vậy muốn hình thành kĩ năng (chủ yếu là kĩ năng
học tập) cho học sinh giáo viên cần:

- Giúp học sinh biết cách tìm tòi để nhận ra yếu tố đã biết, yếu tố phải
tìm và mối quan hệ giữa chúng
- Giúp học sinh hình thành một mô hình khái quát để giải quyết các bài
tập, đối tƣợng cùng loại.
- Xác lập mối liên quan giữa bài tập mô hình khái quát và các kiến thức
tƣơng ứng.
1.1.1.2. Hệ thống hóa kiến thức
- Hệ thống: là khái niệm cơ bản nhất của lý thuyết hệ thống, nó đƣợc
hình thành và phát triển trong suốt tiến trình phát triển của lịch sử triết học.
Hiện nay, có nhiều cách định nghĩa khác nhau về khái niệm hệ thống.
Theo L.V. Bertalanffy, hệ thống là một tổng thể, duy trì sự tồn tại bằng sự
tƣơng tác giữa các tổ phần tạo nên nó. Theo Miller, hệ thống là tập hợp các
yếu tố cùng với những mối quan hệ tƣơng tác giữa chúng với nhau. Theo
Hoàng Tụy, hệ thống tức là một tổng thể gồm nhiều yếu tố (bộ phận) quan hệ
và tƣơng tác với nhau và với môi trƣờng xung quanh một cách phức tạp. Theo
Đào Thế Tuấn, hệ thống là tập hợp có trật tự bên trong (hay bên ngoài) của
các yếu tố có liên hệ với nhau (hay tác động lẫn nhau). Theo Trần Đình Long,

22
hệ thống là một tập hợp có tổ chức các phần tử với những mối liên hệ về cấu
trúc và chức năng xác định nhằm thực hiện những mục tiêu cho trƣớc.
Tử điển tiếng Việt, hệ thống là tập hợp các yếu tố, đơn vị cùng loại hoặc
cùng chức năng, có quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ làm thành một thể
thống nhất.
Quan điểm triết học, hệ thống đƣợc hiểu là một tổ hợp các yếu tố cấu
trúc liên quan chặt chẽ với nhau trong một chỉnh thể. Trong quan hệ qua lại
giữa các yếu tố cấu trúc đã làm cho đối tƣợng trở thành một chỉnh thể chọn
vẹn và đến lƣợt mình, khi nằm trong mối quan hệ qua lại đó, các yếu tố cấu
trúc tạo nên những thuộc tính mới (các thuộc tính này không có khi các yêu tố
cấu trúc đứng riêng lẻ). Tác động biện chứng giữa các yếu tố cấu trúc tạo

động lực cho sự vận động và phát triển của hệ thống.
V.P Cuzơmin trong cuốn “Nguyên lý hệ thống trong lý luận và phƣơng
pháp luận của C.Mác”[1] đã nhận xét: dù cho khái niệm hệ thống đƣợc xác
định theo nhiều cách khác nhau thì ngƣời ta vẫn thƣờng hiểu rằng: hệ thống là
một tập hợp những yếu tố liên hệ với nhau, tạo thành sự thống nhất ổn định và
tính chỉnh thể, có những thuộc tính và quy luật tích hợp.
Hệ thống có thể đƣợc định nghĩa một cách khái quát nhƣ sau: Hệ thống là
tập hợp các phần tử có mối quan hệ (hoặc liên hệ) với nhau, tương tác với nhau
và với môi trường theo những quy luật nhất định để trở thành một chỉnh thể, làm
xuất hiện những thuộc tính mới của hệ thống (những thuộc tính này không thể có
ở từng yếu tố riêng lẻ), đảm bảo thực hiện những chức năng nhất định.
- Hệ thống hóa kiến thức
Hệ thống hóa là việc mà ngƣời ta làm cho các sự vật, hiện tƣợng, đối
tƣợng trở nên có hệ thống.
Trong dạy học khi học các nội dung nào đó ngƣời ta sâu chuỗi các nội
dung lại thành một tổ hợp hệ thống logíc gọi là HTHKT.

23
Việc HTHKT phải dựa trên quan điểm tiếp cận hệ thống hay trình bày
theo một logíc nhất định.
Hoạt động tƣ duy hệ thống hóa đƣợc thực hiện trong quá trình học tập
dƣới hai hình thức:
+ Phân chia toàn thể các đối tƣợng riêng lẻ nào đó ra các nhóm hoặc các
lớp nhất định.
+ Xem tài liệu học tập vào các hệ thống nhất định nào đó.
- Kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong học tập: Là khả năng vận dụng
thành thạo các thao tác tƣ duy để sắp xếp kiến thức đã học vào những trật tự
logic chặt chẽ khác nhau tùy theo mục đích cần hệ thống.
1.1.2. Phân loại một số cách hệ HTHKT trong quá trình dạy học
HTHKT có thể đƣợc phân loại theo nhiều cách khác nhau tùy theo tiêu

chí phân loại: phân loại theo kí hiệu sơ đồ; phân loại theo nội dung; phân loại
theo các khâu của quá trình dạy học; phân loại theo mục tiêu và phân loại theo
mức độ hoàn thiện kiến thức.
1.1.2.1. Phân loại theo kí hiệu sơ đồ
- Hình vẽ lƣợc
- Hệ thống hóa theo nội dung
+ Mô hình hóa cấu trúc
+ Biểu đồ
+ Đồ thị
+ Bảng biểu
+ Sơ đồ lƣới
+ Sơ đồ xích, chu trình
+ Sơ đồ nhánh, sơ đồ cành cây
- Sử dụng bản đồ tƣ duy
1.1.2.2. Phân loại theo nội dung
1.1.2.3. Phân loại theo các khâu của quá trình dạy học

×