i
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
BÙI THANH LỊCH
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CHUYỂN HÓA
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG, SINH HỌC 11,
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ: SƢ PHẠM SINH HỌC
HÀ NỘI – 2012
ii
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
BÙI THANH LỊCH
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN
THỨC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CHUYỂN
HÓA
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG, SINH HỌC 11,
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC
CHUYÊN NGÀNH: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Sinh học
Mã số: 60 14 10
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Mai Văn Hƣng
HÀ NỘI – 2012
vii
MỤC LỤC
Lời cảm ơn i
Danh mục các từ viết tắt iv
Danh mục các bảng v
Danh mục các biểu đồ và sơ đồ vi
MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13
1.1. Cơ sở lí luận của đề tài 13
1.1.1. Hệ thống hóa kiến thức 13
1.1.2. Kỹ năng 15
1.1.3. Xây dựng quy trình rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức. 18
1.2. Cơ sở thực tiễn 19
1.2.1. Kế t quả điề u tr a về sự hiể u biế t củ a giá o viên về hệ thố ng hó a và việ c
rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh 19
1.2.2. Thực trạng rè n luyệ n kỹ năng hệ thố ng hó a kiế n thứ c củ a họ c sinh 23
Chƣơng 2 : RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG
LƢỢNG, SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. 28
2.1. Phân tích cấu trúc chương trình Sinh học – Trung học phổ thông. 28
2.1.1. Phân tích chương trình Sinh học trung học phổ thông 28
2.1.2. Phân tích cấu trúc chương trình Sinh học 11 29
2.1.3. Phân tích cấu trúc Chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học
11 THPT. 30
2.2. Các nhóm kỹ năng hệ thống hóa kiến thức Chuyển hóa vật chất và năng
lượng cần hình thành. 38
2.2.1. Kỹ năng xác định các kiến thức cơ bản. 38
2.2.2. Kỹ năng xác định quan hệ giữa các kiến thức 38
2.2.3. Kỹ năng sắp xếp các kiến thức thành hệ thống 40
viii
2.3. Nguyên tắc và quy trình rèn luyện học sinh kỹ năng hệ thống hóa kiến
thức 53
2.3.1. Những nguyên tắc rèn luyện học sinh kỹ năng hệ thống hóa kiến thức.
53
2.3.2. Quy trình rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức 55
2.4. Biện pháp rèn luyện kỹ năng xác định nội dung kiến thức càn được hệ
thống hóa 56
2.4.1. Biện pháp rèn luyện kỹ năng xác định kiến thức thành phần 56
2.4.2. Biện pháp rèn luyện kỹ năng xác định mối quan hệ giữa cac nội dung
kiến thức cần được hệ thống hóa. 59
2.4.3. Biện pháp rèn luyện trình bày hệ thống kiến thức 61
2.5. Rèn luyện kỹ năng HTH kiến thức ở các khâu của quá trình dạy học phần
Chuyển hóa năng lượng và vật chất. 64
2.5.1. Rèn luyện kỹ năng HTH kiến thức cho HS trong khâu hình thành kiến
thức mới. 64
2.5.2. Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh trong khâu
củng cố, hoàn thiện kiến thức 67
2.5.3. Sử dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức để tổ
chức các hoạt động tự học ở nhà 70
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75
3.1. Mục đích thực nghiệm 75
3.2. Nội dung thực nghiệm: 75
3.3. Phương phá p thự c nghiệ m 75
3.3.1.Chọn trường thực nghiệm 75
3.3.2. Chọn học sinh thực nghiệm 75
3.3.3. Chọn GV thực nghiệm 75
3.3.4. Phương á n thự c nghiệ m 76
3.3.5. Bố trí thự c nghiệ m 76
3.4. Kế t quả thí nghiệ m 76
ix
3.4.1. Đánh giá định tính 76
3.4.2. Đánh giá định lượng 77
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
PHỤ LỤC 89
3
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay
Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhập quốc tế hiện nay nguồn lực con nguồi Việt Nam trở lên có ý
nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển
đất nước. Vì thế giáo dục có nhiệm vụ quan trọng trong việc xây
dựng một thế hệ Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế -
xã hội. Do đó đổi mới chất lượng giáo dục là điều nên làm, thể hiện
rõ trong “Chiến lược giáo dục 2001-2010”. Trong chiến lược này,
thủ tướng Phan Văn Khải đã nhận định: “Sau gần 15 năm đổi mới,
giáo dục Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng nhưng
còn những yếu kém bất cập”, một trong những điểm còn yếu kém của
nền giáo dục Việt Nam đó là “ Chương trình, giáo trình, phương pháp
giáo dục chậm đổi mới, chậm hiện đại hóa” [1].
1.2. Vai trò của hệ thống hóa kiến thức trong dạy học
Hệ thống kiến thức có tác dụng làm phong phú thêm kiến thức
đã học bằng một tư tưởng mới, xem xét, giải quyết các vấn đề đã học
dưới một góc độ mới. Hệ thống hóa kiến thức không những hình
thành được kiến thức mới, củng cố kiến thức đã được học mà còn sắp
xếp chúng thành một hệ thống chặt chẽ giúp lí giải được quá trình
phát triển của kiến thức. Vì vậy, năng lực hệ thống hóa kiến thức là
một trong những năng lực cần được hình thành trong mục tiêu đào
tạo ở trường phổ thông.
1.3. Xuất phát từ đặc điểm của kiến thức chương Chuyển hóa vật
chất và năng lượng – sinh học 11.
Chuyển hóa vật chất và năng lượng là phần kiến thức khó và
rộng, bởi nó bao gồm chuyển hóa vật chất và năng lượng ở cả động
vật và thực vật. Trong chương này, nội dung kiến thức được biên
soạn theo hướng lồng ghép cơ thể động vật và thực vật. Điều này
giúp học sinh nhận thức được các cơ chế xảy ra ở cả hai giới một
cách hệ thống.
1.4. Xuất phát từ thực trạng rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến
thức trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng.
4
Trong dạy học phần Chuyên hóa năng lượng và vật chất ở các
trường phổ thông việc rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa kiến thức rất ít
được chú trọng.
Qua điều tra và tìm hiểu tình hình rèn luyện kĩ năng hệ thống
hóa kiến thức ở một số trường phổ thông chúng tôi thấy kĩ năng hệ
thống kiến thức ở học sinh còn yếu, giáo viên chưa quan tâm đầy đủ
để rèn luyện kĩ năng này cho học sinh.
Xuất phát từ những lí do trên và căn cứ vào đặc điểm ưu thế của
môn học chúng tôi chọn đề tài: "Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa
kiến thức trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng
lượng, sinh học lớp 11, trung học phổ thông".
2. Lịch sử nghiên cứu
2.1. Trên thế giới
Kodolova T.A (1978) với công trình: “Các biện pháp sư phạm
để dạy học sinh cuối cấp về mối quan hệ giữa sự kiện và lí thuyết”.
Anaxtaxova L.P (1981) với tác phẩm: “Công tác độc lập của
học sinh về sinh học đại cương”.
Brunov và các tác giả khác với: “Hình thành các hoạt động trí tuệ của
học sinh”.
Mutazin G.M (1989) với: “Các phương pháp và hình thức dạy học
Sinh học”
Ở Pháp và những năm 70 của thế kỷ XX trong các tài liệu lý
luận dạy học có chú ý dùng phương pháp Graph để rèn luyện tính chủ
động, tích cực của học sinh từ bậc tiểu học đến trung học.
Hiện nay một trong những công cụ để hệ thống hóa kiến thức
thường xuyên được đề cập tới đó là: bản đồ tư duy của Tony Buza
2.2. Ở Việt Nam
Trong dạy học sinh học đã có nhiều công trình nghiên cứu, vận
dụng việc xây dựng bằng hệ thống, sơ đồ hệ thống tạo nên một kho
dự trữ thông tin rất có ý nghĩa trong dạy học.
Luận văn thạc sĩ: “Ứng dụng lí thuyết Graph xây dựng và sử
dụng sơ đồ tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học
Sinh học THPT” của Nguyễn Thị My (2000).
Luận văn thạc sĩ: “ Rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa kiến thức
5
cho học sinh lớp 12 trong dạy học tiến hóa” của Nguyễn Xuân Hồng
(2003) [11].
Luận văn thạc sĩ: “Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức
cho học sinh lớp 11THPT trong dạy học sinh học” của Nguyễn Thị
Hòa (2008) [10].
Luận văn thạc sĩ “Rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa kiến thức cho
học sinh trong dạy học sinh học 12” của Dương Thị Thu Hà (2010).
Luận văn thạc sĩ: “Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức
cho học sinh trong dạy học phần tiến hóa sinh học 12 trung học phổ
thông” cua Đinh Thị Hà (2011) [2].
3. Mục tiêu nghiên cứu
Đưa ra quy trình và biện pháp rèn luyện kỹ năng HTH kiến thức
trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học
11 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.
Khai thác một cách hiệu quả các biện pháp rèn luyện kỹ năng
HTH kiến thức, từ đó rút ra các kết luận cần thiết về việc sử dụng
HTH trong dạy học một cách phù hợp.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Rèn luyện kỹ năng HTH kiến thức trong dạy bài mới Chương 1:
Chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học11, trung học phổ thông.
5. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Quy trình và biện pháp rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến
thức trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh
học 11 – THPT.
Khách thể nghiên cứu:
Giáo viên dạy sinh học và học sinh ở các lớp 11 thuộc trường
THPT Hồng Thái, THPT Sơn Tây, thành phố Hà Nội.
6. Vấn đề nghiên cứu
Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức có giá trị lớn trong
việc nắm vững kiến thức phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng
sinh học 11- THPT nói riêng và trong quá trình học tập bộ môn sinh
học nói chung.
6
7. Giả thuyết nghiên cứu
Những quy trình và biện pháp rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa
kiến thức cho học sinh mà đề tài đã đề xuất, sẽ giúp ọc sinh hình
thành kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong học Sinh học 11 nói riêng
và trong quá trình học tập môn Sinh học nói chung.
8. Nhiệm vụ nghiên cứu
8.1. Hệ thống hóa những cơ sở lý luận về việc rèn luyện kỹ năng hệ
thống hóa kiến thức.
8.2. Xác định thực trạng rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức
trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học
11, THPT.
8.3. Phân tích nội dung chương Chuyển hóa vật chất và năng
lượng làm cơ sở xác định kỹ năng hệ thống hóa kiến thức.
8.4. Xây dựng các kỹ năng hệ thống hóa kiến thức nói chung và
trong dạy học sinh học 11 nói riêng.
8.5. Đề xuất biện pháp hình thành từng loại kỹ năng để hệ thống
hóa kiens thức.
8.6. Thực nghiệm sư phạm nhằm xác định hiệu qủa của các biện
pháp rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức đã đề xuất.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
9.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
9.2. Phương pháp điều tra cơ bản
9.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
9.4. Sử dụng thống kê toán học để xử lý số liệu
10. Những đóng góp mới của đề tài.
10.1. Từ sự phân tích logic nội dung kiến thức cơ bản và mối quan
hệ giữa các kiến thức cơ bản trong Chương 1:Chuyển hóa vật chất
và năng lượng xác định kỹ năng hệ thống hóa kiến thức.
10.2. Xác định được các kỹ năng hệ thống kiến thức phần: Chuyển
hóa vật chất và năng lượng.
10.3. Đề xuất được các nguyên tắc, quy trình xây dựng kỹ năng hệ
thống hóa kiến thức.
10.4. Nêu các biện pháp hệ thống hóa kiến thức.
7
10.5. Thiết kế mẫu giáo án rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến
thức trong dạy học chương: Chuyển hóa vật chất và năng lượng.
11. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ
lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
Chƣơng 2: Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học
Chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11, Trung học
phổ thông.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.Cơ sở lí luận của đề tài
1.1.1. Hệ thống hóa kiến thức
1.1.1.1. Khái niệm hệ thống
Hệ thống là tổ hợp các yếu tố luôn tác động qua lại với nhau
theo quan hệ hàng ngang và quan hệ trên dưới để tạo thành một chỉnh
thể thống nhất và tồn tại trong một môi trường xác định.
1.1.1.2. Khái niệm hệ thống hóa kiến thức
Hệ thống hóa kiến thức là một quá trình thực hiện các thao tác logic
để sắp xếp kiến thức vào một hệ thống.
Kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong học tập: là khả năng vận dụng
thành thạo các thao tác tư duy để sắp xếp kiến thức đã học vào
những trật tự logic chặt chẽ khác nhau tùy theo mục đích cần hệ
thống [15].
1.1.1.3.Vai trò của việc hệ thống hóa kiến thức
Việc hệ thống hóa kiến thức giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức một
cách sâu xắc vừa hình thành phương pháp để đi tới chiếm lĩnh kiến
thức cho bản thân, phát triển năng lực tự học, sáng tạo giúp học sinh
tự học.
1.1.2. Kỹ năng
1.1.2.1.Khái niệm kỹ năng
8
Là khả năng vận dụng có mục đích và sáng tạo những kiến thức thu
nhận được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế để giải quyết một
nhiệm vụ mới.
Theo K.K.Platonov, GG Goluber có 5 mức độ hình thành kỹ năng
như nhau:
Mức độ 1: Hình thành kỹ năng sơ đẳng, ý thức được mục đích hành
động, biết được cách thực hiện hành động dựa trên vốn hiểu biết đã
có (kĩ năng bậc thấp)
Mức độ 2: Biết cách làm nhưng chưa thàn thạo. Có thể hiểu biết
phương thức hành động, sử dụng được những kỹ xảo đã có.
Mức độ 3: có hàng loạt kỹ năng nhưng còn mang tính riêng lẻ, chưa
kết hợp được với nhau.
Mức độ 4: Có kỹ năng phát triển cao, có sự phối hợp và sử dụng sáng
tạo vốn hiểu biết và các kĩ xảo đã có. Biết lựa chọn kĩ năng phù hợp
với mục đích.
Mức độ 5: Có tay nghề cao, sử dụng thành thạo, sáng tạo các khả
năng khác nhau.
1.1.2.2. Kỹ năng hệ thống hóa kiến thức
Là khả năng vận dụng thành thạo, sáng tạo, có mục đích các thao tác
phân chia sự vật, hiện tượng theo một trật tự logic chặt chẽ về nội
dung, các yếu tố thành phần, mối quan hệ giữa các yếu tố trong một
sự vật hiện tượng. Từ đó phối hợp chúng, khái quát chúng theo một
trật tự logic nhất định thành một chỉnh thể mới tùy theo mục đích cần
hệ thống.
1.1.3. Xây dựng quy trình rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến
thức.
1.1.3.1. Quy trình chung
Xác định
nhiệm vụ
học tập.
Phân tích
xác định
nội dung
kiến thức
cần hệ
thống hóa.
Xác định
mối liên
hệ giữa
các kiến
thức.
Hoàn thiện
sơ đồ,bảng
hệ thống
hóa kiến
thức.
9
1.2.Cơ sở thực tiễn
Để có đượ c cơ sở thự c tiễ n củ a đề tà i , chúng tôi tiến hà nh điề u
tra thự c trạ ng việ c rè n luyệ n kỹ năng hệ thố ng hó a kiế n thứ c trong
dạy và học Sinh học 11: Chuyể n hó a vậ t chấ t và năng lượ ng.
1.2.1. Kế t quả điề u tra về sự hiể u biế t củ a giá o viên về hệ thố ng hó a
và việc rn luyệ n kỹ năng hệ thố ng hó a kiế n thứ c cho họ c sinh
Điề u tra phƣơng phá p giả ng dạ y củ a 50 giáo viên thuc các
trƣờ ng THPT:
Bng 1.1. Kế t quả điề u tra việ c sử dụ ng cá c phương phá p trong dạ y
hc Sinh hc THPT của gio viên
STT
Tên phƣơng phá p
Cách thức
Sƣ̉ dụ ng
thƣờ ng xuyên
Không sƣ̉
dụng
Số
ngƣờ i
T lệ
(%)
Số
ngƣờ i
T lệ
(%)
1
Thuyế t trình
40
80
0
0
2
Giải thích minh họa
35
70
0
0
3
Hi đáp – thông bá o tá i
hiệ n
25
50
0
0
4
Biể u diễ n vậ t thậ t và vậ t
tượ ng hình
20
40
12
36
5
Biể u diễ n thí nghiệ m
10
20
22
44
6
Thự c hà nh quan sá t
18
36
8
16
7
Thự c hà nh thí nghiệ m
25
50
3
6
8
Hi đáp tìm tòi bộ phận
20
40
12
24
9
Dạy học nêu vấn đề
25
50
20
40
10
Dạy học hệ thố ng hó a kiế n
thứ c
12
24
25
50
Qua bả ng 1 cho thấ y:
Các phương pháp được sử dụng thường xuyên chủ yếu là Thuyết
trình, giải thích, hi đáp thông báo tái hiện , thự c hà nh thí nghiệ m .
Các phương pháp ít được sử dụng đó là : Biể u diễ n vậ t thậ t và vậ t
tượ ng hình, dạy học nêu vấn đề . Các phương pháp chưa được quan
10
tâm và chú trọ ng hơn đó là : Nghiên cứ u tìm tò i , hệ thố ng hó a kiế n
thứ c, hi đáp tìm tòi bộ phận.
Bng 1.2. Nhậ n thứ c củ a giá o viên về vai trò HTHKT trong dạ y họ c
Mƣ́ c độ cầ n thiế t
Số lƣợ ng
T lệ (%)
Bình thường
7/50
14
Cầ n thiế t
15/50
30
Rấ t cầ n thiế t
28/50
56
Qua số liệ u ở bả ng 1.2 cho thấ y giá o viên rấ t coi trọ ng vai trò
của việc rèn luyện HTHKT cho họ c sinh trong dạ y họ c . Nhìn chung,
tấ t cả cá c giá o viên đề u cho rằ ng rè n luyệ n kỹ năng HTHKT cho họ c
sinh phả i là m thườ ng xuyên qua cá c bà i họ c.
Tình hình hướng dn sử dụng sách giáo khoa của giáo viên cho học
sinh trong quá trình dạ y họ c sinh họ c 11.
Kế t quả nghiên cứ u thể hiệ n ở bả ng 1.3
Bng 1.3. Kế t quả điề u tra giá o viên cho họ c sinh sử dụ ng SGK để
hướ ng dẫ n HTHKT.
Mục đch sử
dụng
Cách thức
Sƣ̉ dụ ng
thƣờ ng
xuyên
Sƣ̉ dụ ng
không
thƣờ ng
xuyên
t sử dụng
Không sƣ̉
dụng
Số
ngƣờ i
T lệ
(%)
Số
ngƣờ i
T lệ
( %)
Số
ngƣờ i
T lệ
(%)
Số
ngƣờ i
T lệ
(%)
Cho
học
sinh
sử
dụng
sách
giáo
khoa
Tự họ c nộ i
dung kiế n
thứ c đơn
giản
8
16
10
20
14
28
13
26
Tóm tắt nội
dung kiế n
thứ c mớ i
9
18
11
22
15
30
12
24
Phân tí ch tư
liệ u, phân
loại tài liệu
0
0
0
0
0
0
28
56
11
Thiế t lậ p
mố i quan hệ
giữ a cá c
thành phần
kiế n thứ c
5
10
8
16
12
24
15
Gia công trí
tuệ chuyể n
hóa nội
dung kiế n
thứ c thà nh
sơ đồ hệ
thố ng hó a
0
0
0
0
0
0
0
0
Sách giáo khoa được xem là tài liệu quen thuộc với học sinh.
Trên lớ p, SGK đượ c sử dụ ng để họ c sinh tự đọ c nhữ ng nộ i dung
kiế n thứ c đơn giả n mà không yêu cầ u họ c sinh gia công xử l ý nộ i
dung như phân loạ i tà i liệ u , phân tích tư liệ u , tổ ng hợ p , giải mã sơ
đồ
Dự giờ mộ t số tiế t họ c , chúng tôi thấy một số học sinh không
mang SGK, nhiề u họ c sinh chưa chủ độ ng tham gia và o bà i họ c , ví
dụ như học sinh không tích cự c , tự nghiên cứ u SGK khi giá o viên
yêu cầ u tự đọ c nhữ ng kiế n thứ c dễ trong SGK để trả lờ i câu hỏ i.
1.2.2. Thực trạng rn luyện kỹ năng hệ thống ha kiến thức của
học sinh
Bng 1.4. Kế t quả điề u tra về khả năng HTHKT củ a họ c sinh
Lậ p đƣợ c bả ng
hoặ c sơ đồ
Các ch tiêu
Số lƣợ ng
T lệ
(%)
Nộ i dung kiế n
thứ c giớ i hạ n
trong mộ t mụ c
Tách ra được nội dung kiến
thứ c chí nh từ mộ t mụ c.
Phân tí ch , xác định mối quan
hệ giữ a kiế n thứ c v ới các nội
dung kiế n thứ c có liên quan.
Vậ n dụ ng cá c thao tá c tư duy
đặ t kiế n thứ c đó và o đú ng vị trí
của hệ thống.
190/250
36/250
24/250
76
14,4
9,6
12
Giớ i hạ n nhiề u
bài
Tách ra được nội dung kiến
thứ c chí nh từ nhiều bài
Phân tí ch , xác định mối quan
hệ giữ a cá c thà nh phầ n kiế n
thứ c giữ a cá c bà i.
Vậ n dụ ng cá c thao tá c tư duy ,
lậ p đượ c bả ng hệ thố ng hó a
kiế n thứ c.
97/250
72/250
27/250
38,8
28,8
10,8
Mộ t chương ,
mộ t họ c phầ n.
Tách ra đượ c nộ i dung kiế n
thứ c mớ i từ mộ t chương
Phân tí ch , xác định mối quan
hệ giữ a cá c thà nh phầ n kiế n
thứ c đó .
Vậ n dụ ng cá c thao tá c tư duy ,
lậ p đượ c bả ng HTHKT
54/250
67/250
17/250
21,6
26,8
Qua bả ng 1.4. cho thấ y:
Học sinh chưa thự c sự coi môn Sinh họ c là môn phụ , coi môn
học là nhiệm vụ, học sinh yêu thích môn học còn ít . Số họ c sinh nắ m
chắ c kiế n thứ c , có phương pháp hệ thống hóa kiến thức học tập chủ
độ ng, sáng tạo chiếm tỉ lệ thấp.
Đa số họ c sinh tìm đượ c kiế n thứ c cơ bả n nhưng chưa xá c đị nh đượ c
mố i quan hệ giữ a cá c thà nh phầ n kiế n thứ c , vì vậy chưa hệ thống hóa
đượ c kiế n thứ c.
Thực trạng hc sinh rn luyn k năng HTHKT trong họ c
Chương Chuyể n ha vt cht v năng lưng Sinh hc 11 – THPT.
Bng 1.5. Kế t quả kiể m tra việ c HTH trong vở ghi môn Sinh họ c củ a
hc sinh
Hệ thố ng hó a
kiế n thƣ́ c
Số lƣợ ng
điề u tra
( Vở ghi củ a HS)
Số lƣợ ng vở có
sƣ̉ dụ ng
HTHKT
T lệ (%)
Mộ t mụ c
250
196
78,4
Mộ t bà i
250
211
84,4
Mộ t chương
250
36
14,4
13
Qua bảng 1.5 cho thấy việc học sinh được rèn luyện kỹ năng
HTHKT trong phần tiến hóa thực hiện rải rác và không theo một
hướng nhất định. Đa số giáo viên hướng dn kỹ năng HTHKT cho
học sinh một cách đơn lẻ, tùy từng bài, từng nội dung, không thống
nhất trong các vở ghi của học sinh. Việc kiểm tra nhanh vở ghi của
học sinh cho thấy học sinh còn ít được rèn luyện kỹ năng này. Đặc
biệt đối với phần Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng lại càng ít.
Khi được hi sau khi học xong nội dung phần này em có thể hệ thống
hóa lại phần này bằng bảng thì hầu hết học sinh trả lời là không làm
được.
Qua bảng 1.5. chúng tôi nhận thấy trong 250 vở ghi môn Sinh
học của học sinh khối 11 được kiểm tra thì sự xuất hiện bảng, sơ đồ
hệ thống xuất hiện bảng, sơ đồ hệ thống xuất hiện lẻ tẻ trong một
mục và một bài hoặc một chương. Toàn bộ phần Chuyển hóa vật chất
và năng lượng chưa có một bảng hay một sơ đồ hệ thống nào. Đa số
khi học sinh được hi em thấy phần kiến thức Chuyển hóa vật chất và
năng lượng như thế nào thì hầu hết các em đều trả lời là khó,chưa
hình dung được mạch kiến thức phần này như thế nào.
Như vậy,việc rèn luyện kỹ năng HTHKT chọ học sinh trong dạy
học Chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng còn ít được chú
trọng.
CHƢƠNG 2
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƢỢNG, SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
2.1. Phân tích cấu trúc chƣơng trình Sinh học – Trung học phổ
thông.
2.1.1. Phân tích chương trình Sinh học trung học phổ thông.
Các kiến thức sinh học trong chương trình THPT được trình bày
theo các cấp tổ chức sống, từ các hệ nh đến các hệ lớn: tế bào→ cơ
thể→ quần thể→ loài→ quần xã→ hệ sinh thái- sinh quyển, cuối
cùng tổng kết những đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống theo
14
quan điểm tiến hóa – sinh thái.
Các kiến thức trình bày trong chương trình THPT là những kiến
thức sinh học đại cương, chỉ ra những nguyên tắc tổ chức, những qui
luật vận động chung cho giới sinh vật. Quan điểm này được thể hiện
theo các ngành nh trong SH: Tế bào học, Di truyền học, Tiến hóa,
Sinh thái học đề cập những qui luật chung, không phân biệt từng
nhóm đối tượng.
2.1.2. Phân tích cấu trúc chương trình Sinh học 11
Toàn bộ chương trình Sinh học 11 cũng nghiên cứu cấp tổ chức cơ
thể nhưng là cơ thể đa bào. Cơ thể đa bào có cấu trúc phức tạp hơn
nhiều so với cơ thể đơn bào. Cơ thể đa bào được tạo nên bởi nhiều
cấp tổ chức trung gian như mô, cơ quan (do các mô tạo nên), hệ cơ
quan (do hệ cơ quan tạo nên). Chương trình sinh học 11 chỉ tập trung
vào cơ thể thuộc hai giới: Thực vật và động vật trong đó có cả người
và chỉ đi sâu vào hoạt động sống, còn về cấu trúc đã được học ở
Trung học cơ sở, chỉ phần nào cần thiết thì nhắc lại làm cơ sở cho
việc nghiên cứu hoạt động sinh lý. Theo khái niệm giới Thực vật và
Động vật thì hai giới này chỉ bao gồm những cơ thể đa bào( đơn bào
thuộc giới Nguyên sinh. Nội dung chủ yếu của Sinh học 11 là nghiên
cứu bốn mặt hoạt động sinh lý ở cấp cơ thể đó là:
- Trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng và
sinh sản.
2.1.3. Phân tích cấu trúc Chương Chuyển hóa vật chất và năng
lượng sinh học 11 THPT.
Trong chương I có 22 bài trong đó có 1 bài ôn tập, 4 bài thực hành,
17 bài hình thành kiến thức lý thuyết thuộc ba chủ đề lớn.
Thu nhận vật chất và năng lượng vào cơ thể.
Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể.
Đào thải vật chất và năng lượng ra ngoài cơ thể.
Trong mỗi chủ đề trên có 3 nội dung quan trọng là:
Dạng vật chất, năng lượng lấy vào,chuyển hóa, đào thải.
Cơ quan thực hiện thu nhận, chuyển hóa, đào thải.
Cơ chế của quá trình thu nhận, chuyển hóa, đào thải.
15
2.2. Các nhóm kỹ năng hệ thống hóa kiến thức Chuyển hóa vật
chất và năng lƣợng cần hình thành.
2.2.1. Kỹ năng xác định các kiến thức cơ bản.
2.2.2. Kỹ năng xác định quan hệ giữa các kiến thức
2.2.3. Kỹ năng sắp xếp các kiến thức thành hệ thống
2.2.3.1. Kỹ năng trình bày hệ thống hóa kiến thức bằng bng hệ
thống.
Các bước xây dựng bảng HTH kiến thức:
Sơ đồ 2.4. Cc bước xây dựng bng HTH kiến thức
Bƣớc 1:
Bƣớc 2:
Bƣớc 3:
Bƣớc 4:
2.2.3.2.Kỹ năng xây dựng sơ đồ hệ thống hóa kiến thức
Sơ đồ 2.5. cc bước thiết lập graph nội dung
Xác định nội dung kiến thức
Xác định mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức
Xác định tiêu chí các cột, các hàng
Hoàn thành bảng hệ thống hóa
QUY
TRÌNH
LẬP SƠ
ĐỒ
LOGIC
(graph ni
dung)
Bƣớc 1: Tìm hiểu ni dung và lập
danh mục kiến thức cơ bản
Bƣớc 4: Sắp xếp trật tự các đnh và
thiết lập cung cho GRAPH
Bƣớc 2: Xác định đnh của Graph
Bƣớc 3: Mã hóa kiến thức
Bƣớc 5: Điều chnh và hoàn thiện
GRAPH
16
2.3.Nguyên tắc và quy trình rèn luyện học sinh kỹ năng hệ thống
hóa kiến thức
2.3.1. Những nguyên tắc rèn luyện học sinh kỹ năng hệ thống hóa
kiến thức.
2.3.1.1.Nguyên tắc thống nhất giữa mục tiêu - nội dung – phương
pháp dạy hc
2.3.1.2. Nguyên tắc thống nhất giữa toàn thể và bộ phận
2.3.1.3. Nguyên tắc thống nhất giữa cụ thể và trừu tượng
2.3.1.4. Nguyên tắc thống nhất giữa dạy và hc
2.3.1.5. Đm bo tính chính xác chặt chẽ, phù hợp
2.3.2. Quy trình rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức
2.3.2.1 Quy trình chung
Sơ đồ 2.7. Quy trình rèn luyện kỹ năng HTHKT
Bƣớc 1: Phân tích ni dung thành các yếu tố thành phần
Bƣớc 2: Xác định mối quan hệ giữa ni dung các kiến thức
Bƣớc 3: Xác định hình thức diễn đạt phù hợp
Bƣớc 4: Hệ thống hóa kiến thức
2.4. Biện pháp rèn luyện kỹ năng xác định ni dung kiến thức càn
đƣợc hệ thống hóa.
2.4.1. Biện pháp rèn luyện kỹ năng xác định kiến thức thành phần
2.4.1.1. Sừ dụng câu hỏi hướng dẫn để rèn luyện hc sinh kỹ năng
tách ra nội dung chính, bn chất từ nội dung lớn trong tài liệu bằng
kênh chữ
2.4.1.2. Sử dụng câu hỏi để hướng dẫn hc sinh phân chia nội dung
kiến thức kênh hình (tranh nh, hình vẽ, video)
2.4.2. Biện pháp rèn luyện kỹ năng xác định mối quan hệ giữa cac
nội dung kiến thức cần được hệ thống hóa.
2.4.3. Biện pháp rèn luyện trình bày hệ thống kiến thức
2.5. Rèn luyện kỹ năng HTH kiến thức ở các khâu của quá trình
17
dạy học phần Chuyển hóa năng lƣợng và vật chất.
2.5.1. Rèn luyện kỹ năng HTH kiến thức cho HS trong khâu hình
thành kiến thức mới.
2.5.1.1. Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho hc sinh trong
khâu hình thành kiến thức mới bằng lập bng.
2.5.1.2. Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho hc sinh trong
khâu hình thành kiến thức mới bằng lập sơ đồ hệ thống.
2.5.2. Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh
trong khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức
2.5.2.1. Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho hc sinh trong
khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức bằng lập bng
2.5.3. Sử dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến
thức để tổ chức các hoạt động tự học ở nhà
2.5.3.1. Rèn luyện kỹ năng HTH kiến thức cho HS trong khâu tổ chức
các hoạt động tự hc ở nhà bằng lập bng HTH.
2.5.3.2. Rèn luyện kỹ năng HTH kiến thức cho HS trong khâu tổ chức
các hoạt động tự hc ở nhà bằng lập sơ đồ
CHƢƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đch thực nghiệm
Kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài “Có kỹ năng hệ thống
hóa kiến thức trong dạy hc chư ơng 1 Chuyển hóa vật chất và năng
lượng, HS sẽ nắm vững kiến thức và phát triển tư duy”.
3.2. Ni dung thực nghiệm:
Chúng tôi soạn 5 giáo án mu thể hiện việc vận dụng các biện
pháp rn luyện kỹ năng HTHKT vào chƣơng trình Sinh học 11:
Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm qua các bài:
Bài 1: Sự vận chuyển nước và muối khoáng ở rễ.
Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng
18
Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
Bài 12: Hô hấp ở thực vật
Bài 18: Tuần hoàn máu
3.3. Phƣơng phá p thƣ̣ c nghiệ m
3.3.1.Chọn trưng thực nghiệ m
Thự c nghiệ m đượ c tiế n hà nh năm họ c 2012-2013, Chúng tôi chọn hai
trườ ng để tiế n hà nh th ực nghiệm là THPT Sơn Tây , THPT Hồ ng
Thái, thành phố Hà Nội.
3.3.2. Chọn học sinh thực nghiệm
Qua điề u tra, số lượ ng và trì nh độ và chất lượng học tập của
4 lớ p tương đương nhau (dự a và o kế t quả họ c tậ p cả năm và đá nh giá
của GV chủ nhiệm và GV bộ môn).
3.3.3. Chọn GV thực nghiệm
Giáo viên tham gia thực nghiệm là giáo viên có kinh
nghiệ m và trì nh độ tương đố i tố t . Mỗ i GV đượ c mờ i tham gia trự c
tiế p dạ y cả lớ p TN và ĐC trong cù ng mộ t trườ ng . Trướ c khi tiế n
hành thực nghiệm , chúng tôi đã thảo luận và tiến hành ý đồ thực
nghiệ m trong toà n bộ quá trình. Trong từ ng bà i chúng tôi bàn bạc với
giáo viên thực nghiệm về mục tiêu bài dạy , phân tích logic nộ i dung ,
chính xác hóa các khái niệm, lậ p dà n ý chi tiế t cho từ ng bà i dạ y , xác
đị nh rõ mứ c HTH đố i vớ i từ ng bà i.
3.3.4. Phương á n thự c nghiệ m
Phương á n thự c nghiệ m song song : cứ mộ t lớ p ĐC, mộ t lớ p TN, lớ p
ĐC giá o viên dạ y theo giá o á n do chính GV tự thiế t kế , còn lớp thí
nghiệ m GV dạ y theo giá o á n thự c nghiệ m do chú ng tôi soạ n.
3.3.5. Bố trí thự c nghiệ m
3.3.5.1. Thự c nghiệ m dạ y họ c
Đối tượng thực nghiệm được chia thành 2 nhóm:
Học sinh lớp 11A1, 11A3 trường THPT Sơn Tây
Học sinh lớp 11A2, 11A4 trường THPT Hồng Thái.
Trong đó lớp thực nghiệm: 11A1, 11A4. Lớp đối chứng: 11A2, 11A3
Lớ p thí nghiệ m: Tiế t họ c đượ c thiế t kế dự a trên cơ sở sử dụ ng cá c
biệ n phá p rè n luyệ n kỹ năng HTH kiế n thứ c cho họ c sinh và điề u
19
chỉnh theo trình độ của HS.
Lớ p đố i chứ ng: Thiế t kế giá o á n theo thó i quen và kinh nghiệ m củ a
GV giả ng dạy.
3.3.5.2. Thự c nghiệ m đá nh giá hiệ u quả củ a tiế t họ c thông qua kiể m
tra đá nh giá .
Cả nhóm TN và ĐC đều có chế độ kiểm tra như nhau sau mỗi tiết
học, sử dụ ng cá c câu hỏ i đò i hỏ i HS phả i sử dụ ng kỹ năng HTHKT
và một bài kiểm tra 45 phút để đánh giá độ bền kiến thức.
3.4. Kế t quả thí nghiệ m
3.4.1. Đánh giá định tính
Căn cứ vào việc quan sát tiết học
Thái độ tham gia giờ học của học sinh
Sự tương tác giữa thầy và trò trong các hoạt động lĩnh hội tri thức
Khả năng vận dụng kiến thức
Khả năng lưu giữ thông tin
Kết quả trả lời các câu hi kiểm tra vấn đáp trong quá trình dạy học.
3.4.2. Đánh giá định lượng
Ở cả nhóm thí nghiệm và đối chứng chúng tôi đã tiến hành tổng số
4lần kiểm tra, trong đó có 3 lần kiểm tra trong TN sau mỗi bài dạy và
1 lần kiểm tra sau toàn bộ quá trình TN.
Ba lần kiểm tra thực nghiệm chúng tôi đã thu được tổng số 555 bài
trong đó có 285 bài của nhóm TN và 270 bài của nhóm ĐC.
Một lần kiểm tra sau thực nghiệm, chúng tôi thu được 185 bài, trong
đó có 95 bài của nhóm TN và 90 bài của nhóm ĐC.
3.4.2.1. Phân tích kết qu trong thực nghiệm
Để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm, sau khi dạy các lớp
TN và ĐC. Chúng tôi đã xây dựng biểu đồ bậc điểm 10 cho mỗi đề
kiểm tra giúp cho việc đánh giá hiệu quả dạy – học đảm bảo mang
tính khách quan và chính xác. Kết quả thí nghiệm được phân tích để
rút ra các kết luận khoa học mang tính khách quan. Phân tích số liệu
thu được từ TN. Qua 3 lần kiểm tra 15 phút chúng tôi thu được kết
quả như sau:
20
Bng 3.1: Kết qu điểm số của HS qua ba lần kiểm tra trong TN
Điểm
Tần số (KT1)
Tần số (KT2)
Tần số (KT3)
Lớp TN
Lớp ĐC
Lớp TN
Lớp ĐC
Lớp TN
Lớp ĐC
3
0
25
0
23
0
18
4
13
15
9
16
5
14
5
15
16
11
15
15
9
6
16
13
13
14
14
15
7
14
10
15
15
18
16
8
15
11
19
15
20
18
9
15
10
20
2
13
9
10
7
0
8
0
10
1
Tổng
95
100
95
100
95
100
Từ số liệu bảng 3.1 cho thấy: Điểm khá gii của thực nghiệm
tăng dần, và cao hơn nhóm đối chứng đồng thời điểm kém ở nhóm
yếu, kém, trung bình giảm dần và luôn thấp hơn nhóm ĐC.
Chúng tôi nhận thấy khả năng lĩnh hội kiến thức ở nhóm TN là
tốt hơn nhóm ĐC. Chúng tôi tính các giá trị trung bình, phương sai,
độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên, kết quả thu được ở bảng 3.2.
Bng 3.2. Các tham số đặc trưng qua 3 lần kiểm tra trong thí nghiệm
Lần KT
Lớp
N bài
Các giá trị
X
±m
S
Cv(%)
td
1
TN
95
6.8 ± 0.18
1.85
27.2
5
ĐC
100
5.4 ± 0.2
2.02
37.3
2
TN
95
7.2 ± 0.18
1.8
24.9
7.2
ĐC
100
5.35 ± 0.18
1.83
34.2
3
TN
95
7.27 ± 0.18
1.71
23.8
4.7
ĐC
100
5.92 ± 0.2
2.02
34.1
Tổng hợp
TN
285
7.35 ± 0.09
1.78
25.24
10.02
ĐC
300
5.56 ± 0.1
1.96
35.25
Điểm trung bình cộng qua mỗi lần kiểm tra trong thực nghiệm ở
nhóm TN luôn cao hơn ĐC, hiệu số trung bình cộng giữa nhóm TN
và ĐC đều lớn hơn chứng t biện pháp rèn luyện HTHKT mang tính
21
khả thi.
Ở nhóm lớp TN: điểm trung bình cộng tăng dần qua các lần KT.
Trong khi nhóm lớp ĐC, điểm trung bình không ổn định qua các lần KT.
+ Độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của nhóm lớp TN đều thấp
hơn nhóm lớp ĐC ở 3 lần kiểm tra. Điều này khẳng định độ bền kiến
thức của HS và hiệu quả vững chắc của biện pháp mà đề tài đã đề
xuất.
Như vậy việc vận dụng Rèn luyện HTHKT vào dạy học là cần thiết.
Bng 3.3. Phân loại trình độ hc sinh qua các lần kiểm tra
thực nghiệm
Lần
KT
Lớp
N (bài)
Điểm dƣới TB
Điểm TB
Điểm khá
Điểm giỏi
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
TN
95
13
13.68
31
32.63
29
30.53
22
23.16
ĐC
100
40
40.00
29
29.00
22
22.00
10
10.00
2
TN
95
9
9.47
24
25.26
34
35.79
28
29.47
ĐC
100
39
39.00
29
29.00
30
30.00
2
2.00
3
TN
95
5
5.26
29
30.53
38
40.00
23
24.21
ĐC
100
32
32.00
24
24.00
34
34.00
10
10.00
Tổng
hợp
TN
285
27
28.42
84
88.42
101
106.3
73
76.84
ĐC
300
106
107.42
142
146.42
153
158.3
85
88.84
Từ bảng 3.3. cho thấy:
Tỷ lệ học sinh khả gii ở lớp TN luôn cao hơn lớp ĐC, đồng thời
điểm yếu kém và tring bình thì thấp hơn so với lớp ĐC. Như vậy chúng
ta khẳng định được: Kết quả nhóm TN cao hơn so với nhóm ĐC.
Đồ thị 3.1. Tỉ lệ phần trăm điểm trung bình, khá, giỏi của lớp TN và ĐC
22
Điểm
X
i
Số hs đạt
điểm X
i
%HS đạt
điểm X
i
% HS đạt điểm X
i
trở xuống
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
2
0
0
0
0
0
0
3
0
66
0
22.00
0
22.00
4
27
45
9.47
15.00
9.47
37.00
5
41
40
14.39
13.33
11.93
50.33
6
43
42
15.09
14.00
38.95
64.33
7
47
41
16.49
13.67
55.44
78.00
8
54
44
18.95
14.67
74.39
92.67
9
48
21
16.84
7.00
91.23
99.67
10
25
1
8.77
0.33
100.00
100.00
Tổng
285
300
Đồ thị 3.2. Đường phân bố tần suất
Đồ thị 3.3. Đường phân bố tần suất lũy tích (hội tụ lùi έ
i
≤%)
Tần suất
Điểm
Điểm
Tần suất