Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Sử dụng phần mềm dạy học thiết kế bài giảng chương Sinh trưởng và phát triển Sinh học lớp 11 Trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (921.21 KB, 30 trang )


1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC







ĐỖ QUỐC THIỀU



SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
"CHƯƠNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN", SINH HỌC LỚP 11
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BỘ MÔN SINH HỌC
Mã số: 60 14 10







HÀ NỘI – 2012

2


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC







SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
CHƯƠNG "SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN", SINH HỌC LỚP 11
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BỘ MÔN SINH HỌC
Mã số: 60 14 10



Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Mai Văn Hưng






HÀ NỘI – 2012


9


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii
DANH MỤC CÁC BẢNG iii
DANH MỤC CÁC HÌNH iv
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 2
4. Phạm vi nghiên cứu 2
5. Giả thuyết khoa học 3
6. Vấn đề nghiên cứu 3
7. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
8. Phƣơng pháp nghiên cứu 3
9. Những đóng góp mới của đề tài 4
10 Cấu trúc của luận văn 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 6
1.1. Lịch sử nghiên cứu 6
1.2. Cơ sở lí luận 8
1.2.1. Ví trí, vai trò của phƣơng tiện dạy học trong quá trình dạy học . 8
1.2.2. Các hƣớng sử dụng phần mềm dạy học trong quá trình dạy học 10

1.2.3. Vai trò của phần mềm dạy học trong dạy học sinh học 11
1.2.4. Cơ sở lí thuyết về giáo án điện tử 12

10

1.3. Cơ sở thực tiễn 14
1.3.1. Đặc điểm nội dung chƣơng Sinh trƣởng và phát triển – Sinh học 11 14
1.3.2. Thực trạng sử dụng phần mềm thiết kế bài giảng chƣơng Sinh trƣởng
và phát triển - Sinh học 11 . 16
Chƣơng 2 : SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
CHƢƠNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN, SINH HỌC 11 18
2.1. Một số phần mềm đƣợc ứng dụng trong thiết kế bài giảng Sinh học 18
2.1.1. Phần mềm Powerpoint 18
2.1.2. Phần mềm Flash 18
2.1.3. Phần mềm Violet 18
2.1.4. Phần mềm LectureMaker 19
2.1.5. Phần mềm Buzan's iMindMap 20
2.1.6. Phần mềm Paint 20
2.2. Nguyên tắc thiết kế bài giảng bằng phần mềm dạy học 20
2.2.1. Quán triệt mục tiêu dạy học 21
2.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính chính xác của nội dung 22
2.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính sƣ phạm 22
2.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tƣơng tác tối đa giữa thầy và trò để phát huy
tính tích cực của học sinh 23
2.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan 24
2.2.6. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 24
2.3. Ứng dụng phần mềm dạy học trong thiết kế bài giảng điện tử 25

11


2.3.1. Phần mềm Violet 25
2.3.2. Phần mềm Lecture Maker 31
2.3.3. Phần mềm Buzan's iMindMap 33
2.3.4. Sử dụng phần mềm dạy học vào thiết kế một số bài dạy trong
chƣơng Sinh trƣởng và phát triển - Sinh học 11. 34
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 52
3.1 Mục đích thực nghiệm 52
3.2. Nội dung thực nghiệm 52
3.2.1. Chọn trƣờng, lớp thực nghiệm 52
3.2.2. Bố trí thực nghiệm 52
3.2.3. Các bƣớc thực nghiệm 53
3.3. Kết quả thực nghiệm 56
3.3.1. Phân tích định tính 56
3.3.2. Phân tích định lƣợng 55
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
PHỤ LỤC 85








3

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
- Xuất phát từ định hướng đổi mới phương pháp giảng dạy

- Xuất phát từ sự bùng nổ thông tin và xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin
trong giảng dạy hiện nay.
Xuất phát từ thực trạng sử dụng các phần mềm dạy học hiện nay của giáo viên
ở các trường THPT còn nhiều hạn chế.
Xuất phát từ đặc điểm nội dung chương trình Sinh học nói chung cũng như
kiến thức Sinh học thuộc chương Sinh trưởng và phát triển có nhiều nội dung khó, trừu
tượng
Với lý do đó, tôi chọn nghiên cứu đề tài Sử dụng phần mềm dạy học thiết kế
bài giảng chương “sinh trưởng và phát triển”, Sinh học lớp 11, trung học phổ
thông.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Sử dụng một số phần mềm dạy học nhằm thiết kế bài giảng dạy Chương sinh
trưởng và phát triển – Sinh học 11.
- Khai thác một cách hiệu quả các phần mềm vào dạy học, từ đó rút ra các kết luận
cần thiết về việc sử dụng Công nghệ thông tin trong dạy học một cách phù hợp.
- Đánh giá được việc sử dụng các phần mềm dạy học thiết kế bài giảng dạy chương
sinh trưởng và phát triển, sinh học lớp 11 mang lại hiệu quả cao hơn so với phương
pháp dạy học truyền thống.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng phần mềm vào dạy học chương Sinh trưởng và
phát triển – Sinh học 11.
- Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 11 trường Trung học phổ thông Xuân
Trường, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Sử dụng phần mềm dạy học thiết kế bài giảng chương “sinh trưởng và phát triển”,
chương trình Sinh học 11
- Học sinh lớp 11 trường Trung học phổ thông Xuân Trường, huyện Xuân Trường,
tỉnh Nam Định.

4


- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 10 năm 2012.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu sử dụng các phần mềm dạy học thiết kế các bài giảng thuộc chương Sinh
trưởng và phát triển – Sinh học lớp 11 thì học sinh sẽ tiếp thu bài tốt hơn, từ đó nâng
cao hiệu quả của việc dạy và học
6. Vấn đề nghiên cứu
Sử dụng các phần mềm dạy học vào thiết kế bài giảng chương Sinh trưởng và phát
triển – Sinh học 11 như thế nào để mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài.
- Điều tra thực trạng sử dụng phần mềm vào dạy học chương Sinh trưởng và phát triển
chương trình Sinh học 11.
- Xác định việc sử dụng phần mềm phù hợp với từng nội dung, bài dạy.
- Sử dụng các phần mềm thiết kế các giáo án giảng dạy các bài trong chương Sinh
trưởng và phát triển, sinh học 11.
- Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết của đề tài. Đánh giá được hiệu quả
của việc sử dụng các phần mềm trong giảng dạy thực tế.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
8.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
8.3. Phương pháp chuyên gia
8.4. Thực nghiệm sư phạm
9. Những đóng góp mới của đề tài
- Xác định được thực trạng của việc sử dụng các phần mềm dạy học trong soạn
giảng các bài giảng chương Sinh trưởng và phát triển-Sinh học 11.
- Xác định được việc sử dụng các phần mềm dạy học phù hợp với từng nội dung
đơn vị kiến thức của bài học trong chương Sinh trưởng và phát triển-Sinh học 11.
- Đánh giá được hiệu quả của việc sử dụng các phần mềm dạy học trong thiết kế
các bài giảng chương Sinh trưởng và phát triển - Sinh học 11.

- Đề xuất các biện pháp sử dụng phần mềm dạy học phù hợp với nội dung kiến thức
bài dạy nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy và học.

5

10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận, phụ lục, luận văn được
trình bày trong 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2: Sử dụng phần mềm dạy học thiết kế bài giảng chương Sinh trưởng và phát
triển, Sinh học 11
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Lịch sử nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
Việc phát minh ra máy vi tính vào giữa thế kỉ XIX là sự khởi đầu cho cuộc
Cách Mạng CNTT. Sau đó nó được cải tiến và hoàn thiện dần về các tính năng và tốc
độ xử lý. Hàng loạt các hãng sản xuất phần mềm trên thế giới đã nghiên cứu chế tạo ra
các phần mềm ứng dụng trong hầu hết tất cả các lĩnh vực trong cuộc sống trong đó có
có các phần mềm ứng dụng trong Giáo dục và đào tạo. Nhiều nước trên thế giới như
Anh, Pháp, Mỹ, Canada, Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Singapore đă sớm
ứng dụng máy vi tính vào dạy học như một phương tiện dạy học tích cực
1.1.2. Ở Việt Nam
Có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề sử dụng các phần mềm vào dạy học như:
Luận án Tiến sĩ của tác giả Hoàng Hữu Mạnh (2005) với đề tài “Sử dụng phối
hợp các phần mềm dạy học để thiết kế các bài giảng chương Nguyên tử lớp 10 trung
học phổ thông góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học”

Luận án Tiến sĩ của tác giả Nguyễn Tú Oanh (2003) với đề tài “Xây dựng và sử
dụng phần mềm dạy học phần Sinh thái học lớp 11 bậc Trung học phổ thông”.[10,tr9].
Các đề tài trên đã nghiên cứu và ứng dụng các phần mềm dạy học để thiết kế
các giáo án điện tử của một số môn học hoặc một phần kiến thức của môn học. Tuy

6

nhiên, việc nghiên cứu ứng dụng các phần mềm dạy học vào dạy Chương Sinh trưởng
và phát triển, chương trình Sinh học lớp 11 thì chưa có tác giả nào thực hiện.
1.2. Cơ sở lí luận
1.2.1. Ví trí, vai trò của phương tiện dạy học trong quá trình dạy học .
Nhờ có các PTDH đã giúp cho quá trình truyền đạt các kiến thức cho người học
được dễ dàng hơn, người học được tiếp cận kiến thức một cách chủ động hơn mà
không phải mò mẫm trừu tượng.
PTDH là một yếu tố cấu thành của quá trình dạy học và có mối quan hệ mật
thiết với các yếu tố cấu thành khác. Trong PTDH có các PTTQ, đó là các dụng cụ, đồ
dùng, thiết bị kĩ thuật từ đơn giản đến phức tạp
1.2.2. Các hướng sử dụng phần mềm dạy học trong quá trình dạy học
Trong quá trình dạy học, PMDH có thể sử dụng ở tất cả các khâu như: Dạy kiến
thức mới, củng cố bài giảng, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập…và có thể chia làm
3 cấp độ với các mức độ giá trị khác nhau .
- Mức độ 1: PMDH hỗ trợ giảng dạy
- Mức độ 2: Phần mềm tự động học
- Mức độ 3: Phần mềm tự động trên mạng
1.2.3. Vai trò của phần mềm dạy học trong dạy học Sinh học
Sinh học là bộ môn khoa học thực nghiệm, nghiên cứu các vấn đề về sự sống,
do đó PTTQ đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc quan sát, mô tả các đối tượng,
các nguyên lý hay các quá trình sinh học…
Đặc thù của bộ môn là nghiên cứu nhiều đối tượng khó quan sát trong điều kiện
bình thường, các cơ chế Sinh học phức tạp đòi hỏi phải sơ đồ hóa trong giảng dạy đặc

biệt là các sơ đồ động, các thí nghiệm phức tạp tốn kém khó thực hiện trong điều kiện
lớp học. Tất cả đều có thể được khắc phục với sự hỗ trợ của các công cụ máy tính qua
các PMDH.

7

Theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học, việc ứng dụng CNTT vào dạy
học đã trở lên phổ biến và cần thiết đối với tất cả các môn học, đặc biệt là các môn
khoa học thực nghiệm như môn Sinh học.
1.2.4. Cơ sở lí thuyết về giáo án điện tử
Giáo án điện tử là một bản kế hoạch lên lớp của giáo viên được xây dựng bằng
phần mềm tin học, được thiết kế cụ thể toàn bộ các hoạt động dạy học của giáo viên
trên lớp. Toàn bộ các hoạt động đó đã được multimedia một cách chi tiết có cấu trúc
chặt chẽ và logic được quy định bởi cấu trúc bài học.
1.3. Cơ sở thực tiễn
1.3.1. Đặc điểm nội dung chương trình Sinh học Trung học phổ thông
Sinh học là ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu về sự sống. Đối tượng của sinh
học là thế giới sống. Nhiệm vụ của Sinh học là tìm hiểu cấu trúc, cơ chế và bản chất
các hiện tượng, quá trình, quan hệ trong thế giới sống và với môi trường, phát hiện
những quy luật của sinh giới, làm cơ sở cho loài người nhận thức đúng và điều khiển
được sự phát triển của sinh vật
1.3.2. Đặc điểm nội dung chương Sinh trưởng và phát triển – Sinh học 11
Nội dung kiến thức của chương Sinh trưởng và phát triển có nhiều nội dung
khó, trừu tượng, học sinh không thể tiếp thu một cách đầy đủ nhanh chóng các kiến
thức nếu chỉ được truyền tải qua các kênh thông tin trong SGK.
Chương Sinh trưởng và phát triển đề cập đến những kiến thức có tính thực tiễn
cao, có nhiều các tư liệu về hình ảnh, phim sinh học, hoặc các quá trình Sinh học được
mô phỏng, do đó rất phù hợp với việc sử dụng giáo án điện tử phục vụ cho giảng dạy,
vì chỉ có dạy bằng giáo án điện tử mới có thể chuyển tải hết được các nội dung kiến
thức và các tư liệu minh họa cho bài học .

1.3.3. Thực trạng sử dụng phần mềm thiết kế bài giảng chương Sinh trưởng và phát
triển - Sinh học 11 .
Nhìn chung, việc giảng dạy bằng giáo án điện tử của giáo viên hiện nay chưa
thường xuyên. Sở dĩ như vậy là vì trong quá trình thực hiện giáo viên thường gặp phải

8

những trở ngại chủ yếu là do trình độ Tin học yếu, cơ sở vật chất của nhà trường chưa
đáp ứng được yêu cầu của việc dạy giáo án điện tử, chưa có nhiều phòng lắp đặt hệ
thống máy tính và máy chiếu cũng như các phương tiện cần thiết khác để phục vụ cho
một tiết dạy bằng giáo án điện tử của giáo viên.


CHƢƠNG 2
SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
CHƢƠNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN – SINH HỌC 11.
2.1. Một số phần mềm đƣợc ứng dụng trong thiết kế bài giảng Sinh học
2.1.1. Phần mềm Powerpoint
2.1.2. Phần mềm Flash
2.1.3. Phần mềm Violet
2.1.4. Phần mềm LectureMaker
2.1.5. Phần mềm Buzan's iMindMap
2.1.6. Phần mềm Paint
2.2. Nguyên tắc thiết kế bài giảng bằng phần mềm dạy học
2.2.1. Quán triệt mục tiêu dạy học
2.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính chính xác của nội dung
2.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính sư phạm
2.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tương tác tối đa giữa thầy và trò để phát huy tính tích cực
của học sinh
2.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan

2.2.6. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

9

2.3. Sử dụng phần mềm dạy học vào thiết kế một số bài dạy trong chương Sinh
trưởng và phát triển - Sinh học 11.
2.3.1. Quy trình thiết kế bài giảng có sử dụng PMDH
Quy trình thiết kế một bài giảng có sử dụng PMDH gồm các bước :
- Bước 1 : Xác định mục tiêu bài học
- Bước 2 : Phân tích cấu trúc nội dung bài học
- Bước 3 : Thu thập và xây dựng các tư liệu phù hợp
- Bước 4 : Viết kịch bản bài giảng và thiết kế bài giảng sử dụng các PMDH
- Bước 5 : Chạy thử, chỉnh sửa và hoàn thiện
2.3.2. Sử dụng phần mềm dạy học vào thiết kế một số bài dạy trong chương Sinh
trưởng và phát triển - Sinh học 11.
Như đã trình bày ở trên, trong luận văn tôi có sử dụng một số PMDH đó là
Powerpoint, Violet, LectureMaker, Buzan's iMindMap, Với các phần mềm công cụ
này tôi tiến hành sử dụng để thiết kế 6 bài học thuộc chương Sinh trưởng và phát triển-
Sinh học 11, cụ thể là :
Bài 34 : Sinh trưởng ở thực vật
Bài 35 : Hoocmôn thực vật
Bài 36 : Phát triển ở thực vật có hoa
Bài 37 : Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Bài 38 : Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
Bài 39 : Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)







10

CHƢƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1 Mục đích thực nghiệm
Bước đầu đánh giá được tính hiệu quả và tính khả thi của việc sử dụng phần
mềm dạy học thiết kế bài giảng chương Sinh trưởng và phát triển – Sinh học 11.
3.2. Nội dung thực nghiệm
3.2.1. Chọn trường, lớp thực nghiệm
Tôi tiến hành thực nghiệm trên đối tượng là học sinh khối 11 của trường THPT Xuân
Trường, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định.
3.2.2. Bố trí thực nghiệm
Tôi tiến hành dạy thực nghiệm các bài của chương Sinh trưởng và phát triển -
Sinh học 11, gồm 6 bài từ bài 34 đến bài 39, SGK Sinh học 11.
+ Các lớp thực nghiệm : Gồm 2 lớp 11A3 và 11A9 được dạy theo giáo án điện tử có
sử dụng các PMDH
Các lớp đối chứng : Gồm 2 lớp 11A4 và 11A8 dạy theo phương pháp truyền thống,
được hướng dẫn như ở Sách giáo viên theo chương trình chuẩn của Bộ giáo dục và Đào
tạo.
3.2.3. Các bước thực nghiệm
3.2.3.1. Thực nghiệm thăm dò
3.2.3.2. Thực nghiệm chính thức
3.2.3.3. Xử lý số liệu
Kết quả thu được qua các bài kiểm tra của học sinh được xử lý bằng thống kê toán
học.
3.3. Kết quả thực nghiệm
3.3.1. Phân tích định tính

11


Đối với lớp thực nghiệm: trong giờ học các em tích cực hoạt động học tập, hăng
hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, không khí lớp học sôi nổi, tinh thần thái độ học tập
của học sinh tự giác tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức.
Đối với lớp đối chứng: Nhìn chung không khí học tập trầm hơn, mức độ tiếp thu
kiến thức còn phụ thuộc nhiều vào giáo viên, còn nhiều học sinh mơ hồ, không tập
trung trong giờ học, ghi bài và tiếp thu một cách thụ động.
3.3.2. Phân tích định lượng
3.3.2.1.Kết quả bài kiểm tra số 1
Bảng 3.1. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra số 1
Lớp
n
Số HS đạt điểm x
i

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
0
0
0

1
5
13
26
27
8
4
ĐC
85
0
0
0
6
11
20
23
20
5
0

Bảng 3.2. Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa lớp ĐC và lớp TN
Lớp
n
X

S
S
2

C

v
(%)
TN
84
7.3
1.23
1.51
16.76
ĐC
85
6.6
1.31
1.73
19.73

Bảng 3.3. Bảng tần suất (f
i
%) số học sinh đạt điểm x
i
bài kiểm tra số 1
Lớp
n
Tỉ lệ % số HS đạt điểm x
i

1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
TN
84
0
0
0
1.19
5.95
15.48
30.95
32.14
9.52
4.76
ĐC
85
0
0
0
7.06
12.94
23.53
27.06
23.53
5.88
0



12

0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
30.00
35.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Điểm
fi(%)
TN
ĐC
Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 1

Bảng 3.4. Bảng tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 1.
(% học sinh đạt điểm x
i
trở lên)
x
i
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
TN
84
100
100
100
100
98.81
92.86
77.38
46.43
14.29
4.76
ĐC
85
100
100
100
100
92.94
80.00
56.47
29.41
5.88
0.00

0

20
40
60
80
100
120
4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC

Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 1
Lớp

13

3.3.2.2. Kết quả bài kiểm tra số 2
Bảng 3.5. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra số 2
Lớp
n
Số HS đạt điểm x
i

1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
TN
84
0
0
0
2
6
11
26
27
9
3
ĐC
85
0
0
0
5
12
20
23
20
5
0

Bảng 3.6. Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa lớp ĐC và lớp TN
Lớp
n

X

S
S
2

C
v
(%)
TN
84
7.30
1.27
1.61
17.40
ĐC
85
6.70
1.30
1.69
19.50

Bảng 3.7. Bảng tần suất (f
i
%) số học sinh đạt điểm x
i
bài kiểm tra số 2
Lớp
n
Tỉ lệ % số HS đạt điểm x

i

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
0
0
0
2.38
7.14
13.10
30.95
32.14
10.71
3.57
ĐC
85
0
0
0
5.88

14.12
23.53
27.06
23.53
5.88
0.00

0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
30.00
35.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Điểm
fi(%)
TN
ĐC

Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 2

14


Bảng 3.8. Bảng tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 2.
x
i
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
100
100
100
100
97.62
90.48
77.38
46.43
14.29
3.57
ĐC
85
100
100
100
100
94.12
80.00
56.47

29.41
5.88
0.00

0
20
40
60
80
100
120
4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC

Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 2
3.3.2.3. Kết quả bài kiểm tra số 3
Bảng 3.9. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra số 3
Lớp
n
Số HS đạt điểm x
i

1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
TN
84
0
0
0
0
4
10
28
27
9
6
ĐC
85
0
0
0
5
12
23
20
20
5
0

Bảng 3.10. Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa lớp ĐC và lớp TN
Lớp

n
X

S
S
2

C
v
(%)
TN
84
7.54
1.21
1.47
16.09
ĐC
85
6.62
1.30
1.70
19.68

Lớp

15

Bảng 3.11. Bảng tần suất (f
i
%) số học sinh đạt điểm x

i

Lớp
n
Tỉ lệ % số HS đạt điểm x
i

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
0.00
0.00
0.00
0.00
4.76
11.90
33.33
32.14
10.71
7.14
ĐC

85
0.00
0.00
0.00
5.88
14.12
27.06
23.53
23.53
5.88
0.00

Từ số liệu bảng 3.11 ta xây dựng được biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số như sau:
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
30.00
35.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Điểm
fi(%)
TN
ĐC
Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 3

Bảng 3.12. Bảng tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 3.
x

i
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
100
100
100
100
100.00
95.24
83.33
50.00
17.86
7.14
ĐC
85
100
100
100
100
94.12

80.00
52.94
29.41
5.88
0.00

Lớp

16

0
20
40
60
80
100
120
4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC

Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 3
3.3.2.4. Kết quả bài kiểm tra số 4
Bảng 3.13. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra số 4
Lớp
n
Số HS đạt điểm x
i

1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
0
0
0
0
4
10
29
26
10
5
ĐC
85
0
0
0
2
15
17
25

19
6
1

Bảng 3.14. Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa lớp ĐC và lớp TN
Lớp
n
X

S
S
2

C
v
(%)
TN
84
7.51
1.19
1.41
15.83
ĐC
85
6.77
1.30
1.69
19.15

Bảng 3.15. Bảng tần suất (f

i
%) số học sinh đạt điểm x
i

Lớp
n
Tỉ lệ % số HS đạt điểm x
i

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
0
0
0
0
4.76
11.90
34.52
30.95
11.90

5.95
ĐC
85
0
0
0
2.35
17.65
20.00
29.41
22.35
7.06
1.18


17

Từ số liệu bảng 3.15 ta xây dựng được biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số như sau:
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
30.00
35.00
40.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Điểm
fi(%)

TN
ĐC

Hình 3.7. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 4

Bảng 3.16. Bảng tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 4.
(% học sinh đạt điểm x
i
trở lên)
x
i
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
100
100
100
100
100
95.24
83.33

48.81
17.86
5.95
ĐC
85
100
100
100
100
97.65
80.00
60.00
30.59
8.24
1.18

0
20
40
60
80
100
120
4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC

Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 4
Lớp


18

3.3.2.5. Kết quả bài kiểm tra số 5
Bảng 3.17. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra số 5
Lớp
n
Số HS đạt điểm x
i

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
0
0
0
0
5
12
25
24
13

6
ĐC
85
0
0
0
4
16
18
23
17
7
0

Bảng 3.18. Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa lớp ĐC và lớp TN
Lớp
n
X

S
S
2

C
v
(%)
TN
84
7.63
1.28

1.64
16.78
ĐC
85
6.63
1.34
1.78
20.13

Bảng 3.19. Bảng tần suất (f
i
%) số học sinh đạt điểm x
i

Lớp
n
Tỉ lệ % số HS đạt điểm x
i

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN

84
0
0
0
0.00
5.95
14.29
29.76
28.57
15.48
7.14
ĐC
85
0
0
0
4.71
18.82
21.18
27.06
20.00
8.24
0.00

0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00

30.00
35.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Điểm
fi(%)
TN
ĐC
Hình 3.9. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 5

19

Bảng 3.20. Bảng tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 5.
(% học sinh đạt điểm x
i
trở lên)
x
i
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
100

100
100
100
100.00
94.05
79.76
50.00
21.43
5.95
ĐC
85
100
100
100
100
95.29
76.47
55.29
28.24
8.24
0.00

0
20
40
60
80
100
120
4 5 6 7 8 9 10

TN
ĐC

Hình 3.10. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 5
3.3.2.6. Kết quả bài kiểm tra số 6
Bảng 3.21. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra số 6
Lớp
n
Số HS đạt điểm x
i

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
0
0
0
0
6
18
25

20
13
2
ĐC
85
0
0
1
6
20
25
18
10
5
0





Lớp

20

Bảng 3.22. Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa lớp ĐC và lớp TN
Lớp
n
X

S

S
2

C
v
(%)
TN
84
7.26
1.23
1.50
16.88
ĐC
85
6.21
1.34
1.79
21.54

.Bảng 3.23. Bảng tần suất (f
i
%) số học sinh đạt điểm x
i

Lớp
n
Tỉ lệ % số HS đạt điểm x
i

1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
0
0
0.00
0.00
7.14
21.43
29.76
23.81
15.48
2.38
ĐC
85
0
0
1.18
7.06
23.53
29.41
21.18

11.76
5.88
0.00

Từ số liệu bảng 3.23 ta xây dựng được biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số như sau:
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
30.00
35.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Điểm
fi(%)
TN
ĐC
Hình 3.11. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 6








21

Bảng 3.24. Bảng tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 6.

(% học sinh đạt điểm x
i
trở lên)
x
i
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
100
100
100
100
100.00
92.86
71.43
41.67
17.86
2.38
ĐC
85
100

100
100
98.82
92.94
69.41
40.00
18.82
7.06
1.18

0
20
40
60
80
100
120
4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC

Hình 3.12. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 6
3.3.2.7. Kết quả bài kiểm tra số 7
Bảng 3.25. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra số 7
Lớp
n
Số HS đạt điểm x
i

1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
0
0
0
1
5
10
27
26
11
4
ĐC
85
0
0
0
4
18
19
21

16
7
0





Lớp

22

Bảng 3.26. Bảng so sánh các tham số đặc trưng giữa lớp ĐC và lớp TN
Lớp
n
X

S
S
2

C
v
(%)
TN
84
7.44
1.24
1.53
16.63

ĐC
85
6.56
1.35
1.82
20.56

Bảng 3.27. Bảng tần suất (f
i
%) số học sinh đạt điểm x
i

Lớp
n
Tỉ lệ % số HS đạt điểm x
i

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
84
0

0
0
1.19
5.95
11.90
32.14
30.95
13.10
4.76
ĐC
85
0
0
0
4.71
21.18
22.35
24.71
18.82
8.24
0.00

Từ số liệu bảng 3.27 ta xây dựng được biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số như sau:
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
30.00

35.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Điểm
fi(%)
TN
ĐC
Hình 3.13. Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 7







×