Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Xây dựng e- book hóa học học phần phi kim lớp 11 nâng cao hỗ trợ tự học cho học sinh trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 112 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC




NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT




XÂY DỰNG E-BOOK HÓA HỌC PHẦN PHI KIM
LỚP 11 NÂNG CAO HỖ TRỢ TỰ HỌC CHO
HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC





HÀ NỘI - 2011
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC




NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT




“XÂY DỰNG E- BOOK HÓA HỌC PHẦN PHI KIM
LỚP 11 NÂNG CAO HỖ TRỢ TỰ HỌC CHO
HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG”

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN HOÁ HỌC)
Mã số: 60 14 10


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trung Ninh


HÀ NỘI – 2011
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1
1. Lý do chọn đề tài ………………………………………………………….1
2. Mc đch và nhiệm v nghiên cứu……………………………………… 3
2.1. Mc đch nghiên cứu……………………………………… 3
2.2. Nhiệm v nghiên cứu……………………………………… 3
3. Khch th và đi tưng nghiên cứu……………………………………… 3
3.1.Khch th nghiên cứu…………………………………………………… 4
3.2.Đi tưng nghiên cứu…………………………………………………… 4
3.3. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………4
4. Giả thuyết khoa học……………………………………………………… 4
5. Phương pha
́
p nghiên cư
́

u………………………………………………… 4
5.1. Phương php nghiên cứu lý luận……………………………………… 4
5.2. Phương php nghiên cứu thực tiễn…………………………………… 5
5.3. Phương php thực nghiệm sư phạm và xử l s liệu thực nghiệm…… 5
6. Như
̃
ng đo
́
ng go
́
p cu
̉
a đề ta
̀
i……………………………………………… 5
1. Cấu tru
́
c luâ
̣
n văn………………………………………………………… 5
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng
e- book vào dạy học Hóa học ở trƣờng phổ thông ……………………….6
1.1. Lịch sử về e-book trong dạy học ho học……………………………… 6
1.2. Xu hướng đổi mới phương php dạy học trong hóa học…………………8
1.2.1. Đổi mới PPDH – xu hướng chung của Việt Nam cũng như của thế
giới…………………………………………………………………………….8
1.2.2. Phương hướng đổi mới PPDH Hóa học hiện nay…………………… 9
1.2.2.1. Xây dựng cơ sở l thuyết chú ý những quan đim phương php luận đ
tìm hiu bản chất PPDH và định hướng hoàn thiện PPDH………………10
1.2.2.2. Hoàn thiện chất lưng cc PPDH hiện có………………………… 10

1.2.2.3. Sng tạo ra phương php dạy học mới bằng cc cch liên kết, chuyn
hóa, đa dạng hóa cc phương php dạy học……………………………… 10
1.3. Cơ sở l thuyết của tự học………… ………………………………… 12
1.3.1. Tự học là gì? 12
1.3.2. Cc hình thức của tự học…………………………………………… 12
1.3.3. Chu trình tự học của học sinh…………………………………………12
1.3.4. Vai trò của tự học…………………………………………………… 13
1.3.5. Tự học qua mạng…………………………………………………… 14
1.4. E - book (sch gio khoa điện tử)……………………………………….15
1.4.1. Khi niệm e- book……………………………………… ………… 15
1.4.2. Mc đch xây dựng e – book và cc yêu cầu xây dựng e – book…… 16
1.4.2.1. Mc đch xây dựng e – book……………………………………… 16
1.4.2.2. Cc yêu cầu xây dựng e - book…………………………………… 17
1.4.3. Cc phần mềm xây dựng e - book…………………………………….18
1.5. Lựa chọn phần mềm xây dựng e - book……………………………… 18
1.5.1. Giới thiệu về eXe……………………………………… ……………18
1.5.2. Làm việc với eXe……………………………………… ……………18
1.5.2.1. Khởi động eXe…………………………………………………… 19
1.5.2.2. Giao diện của eXe………………………………………………… 19
1.6. Thực trạng của việc ứng dng công nghệ thông tin vào dạy học Hóa học ở
nước ta hiện nay………………………………………………………… 20
Tiu kết chương 1……………………………………………………………22
Chương 2: Xây dựng và sử dng e – book hóa học lớp 11 NC (phần phi kim) ………24
2.1. Phân tch về chương trình sch gio khoa lớp 11 nâng cao (phần phi kim)
[1]……………………………………………………………… 24
2.1.1. Cấu trúc chương trình…………………………………………………24
2.1.1.1. Quan đim xây dựng chương trình hóa học nâng cao………………24
2.1.1.2. Câu trúc của chương trình hóa học 11NC………………………… 25
2.1.2. Mc tiêu, nhiệm v của chương trình SGK Hóa học 11 NC…………29
2.1.2.1. Mc tiêu…………………………………………………………… 29

2.1.2.2. Nhiệm v……………………………………………………………30
2.2. Mc tiêu bài học và một s chú ý về PPDH……………………………32
2.2.1. Chương 2: Nhóm Nitơ……………………………………………… 32
2.2.1.1. Mc tiêu của chương………………………………………………32
2.2.1.2. Một s đim cần lưu ý khi dạy học nhóm nitơ…………………… 32
2.2.2. Chương 3: Nhóm cacbon…………………………………………… 34
2.2.2.1. Mc tiêu của chương……………………………………………… 34
2.2.2.2. Một s đim cần lưu ý khi dạy học nhóm cacbon………………… 35
2.3. Xây dựng và sử dng e-book hóa học 11 nâng cao (phần phi kim)… 36
2.3.1. Xây dựng e-book hóa học 11 nâng cao……………………………….36
2.3.1.1. Quy trình xây dựng e -book…………………………………………36
2.3.1.2. Xây dựng e – book 11 nâng cao theo quy trình…………………… 37
2.3.2. Sử dng e-book Hóa học 11 NC………………………………………47
2.3.2.1. Hỗ tr gio viên trong dạy học trên lớp…………………………….47
2.3.2.2. Hỗ tr học sinh tự học có sự hướng dẫn của gio viên và có sự phản hồi
của HS………………………………………………………………… 51
2.3.2.3. Hỗ tr học sinh tự học c nhân…………………………………… 52
2.3.2.4. Đưa lên website của trường đ từng học sinh học qua mạng internet
2.3.2.5. Hỗ tr học sinh tự học theo nhóm phất trin kỹ năng hp tc theo
nhóm…………………………………………………………………………53
Tiu kết chương 2……………………………………………………………54
Chương 3 : Thực nghiệm sư phạm……………………………… 55
3.1. Mc đch thực nghiệm sư phạm………………………….…………… 55
3.1.1. Mc đch thực nghiệm sư phạm………………………………………55
3.1.2. Nhiệm v thực nghiệm sư phạm…………………………………… 55
3.2. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm………… …………………………….55
3.2.1. Lựa chọn đi tưng thực nghiệm…………………………………….55
3.2.2. Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm………………………………… 57
3.2.3. Phương php thực nghiệm sư phạm………………………………… 57
3.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm………….……………………………….59

3.3.1. Kết quả đnh gi của GV và HS………………………………………59
3.3.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm của cc lớp TN và ĐC……………… 61
3.4. Xử l kết quả thực nghiệm………………………………………………66
3.4.1. Xử l theo thng kê ton học………………………………………….67
3.4.2. Xử l theo phần mềm……………………………………… ……… 76
3.5. Phân tch kết quả thực nghiệm. ……………………………………… 76
3.5.1. Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, kh và giỏi……………………………76
3.5.2. Đồ thị cc đường luỹ tch…………………………………………… 77
3.5.3. Gi trị cc tham s đặc trưng…………………………………………77
3.5.4. Gi trị tham s đặc trưng theo phần mềm…………………………….77
Tiu kết chương 3……………………………………………………………77
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………….79
1. Kết luận……………………………………… ………………………….79
2. Khuyến nghị……………………………………… …………………… 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… 81
PHỤ LỤC
























MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, chúng ta đang chứng kiến sự pht trin như vũ bão của công nghệ
thông tin và truyền thông (CNTT&TT). Ngày nay CNTT&TT đưc ứng dng
trong hầu hết cc lĩnh vực của xã hội, kinh tế, văn hóa, tiêu biu như trao đổi thư
tn, thư viện điện tử, chnh phủ điện tử, văn hóa điện tử, bệnh viện s hóa, đặc
biệt là trong gio dc đ nâng cao (NC) hiệu quả dạy học.
Nền gio dc nước ta đã và đang đổi mới theo hướng ứng dng CNTT&TT
nhằm: nâng cao hiệu quả dạy học, đp ứng cc mc tiêu gio dc và đào tạo, th
hiện xu hướng đổi mới nội dung & phương php (PP) dạy học, xuất pht từ đòi
hỏi của xã hội, xuất pht từ đặc đim dạy học Ho học.
Xuất pht từ những ưu đim về mặt kĩ thuật và tiềm năng về mặt sư phạm của
CNTT&TT mà Đảng và Nhà nước ta đã xc định ứng dng CNTT trong gio
dc là một chnh sch quan trọng, Bộ Gio dc & Đào tạo cũng đã yêu cầu:
“Đẩy mạnh ứng dng CNTT trong gio dc và đào tạo ở tất cả cc cấp học, bậc
học, ngành học theo hướng sử dng CNTT như là một công c hỗ tr đắc lực
nhất cho đổi mới PP giảng dạy, học tập ở tất cả cc môn học” [7] Chỉ thị về
tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dng công nghệ thông tin trong ngành gio
dc giai đoạn 2008-2012 có nêu ra: ứng dng CNTT trong năm học 2008-2009
là “Năm học đẩy mạnh ứng dng CNTT, đổi mới quản lý tài chnh và xây dựng
trường học thân thiện, HS tch cực.

Ứng dng CNTT&TT góp phần hình thành PP tư duy mới, đưa PP dạy
học vào quĩ đạo sử dng sức mạnh của công c hiện đại đ chuyn tải nhanh
nhất, nhiều nhất những khi lưng kiến thức lớn, nhằm mở rộng tầm nhận thức
của HS.
Nghị quyết hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản
Việt Nam (kho VIII, 1997) khẳng định: “Phải đổi mới PP gio dc đào tạo,
khắc phc li truyền th một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sng tạo của
người học. Từng bước p dng cc PP tiên tiến và phương tiện hiện đại vào qu
trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS”[20].
Luật Gio dc năm 2005 điều 28.2 đã ghi: ''PP gio dc PT phải pht huy tnh
tch cực, tự gic, chủ động, sng tạo của HS; phù hp với đặc đim từng lớp học, môn
học; bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kỹ năng, vận dng kiến thức vào thực tiễn; tc động
đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho HS’'[17]. Bc Hồ của chúng ta là một
tấm gương vĩ đại về ý ch tự đào tạo, mà ct lõi của việc tự đào tạo là tự học. Bc
Hồ đã chỉ rõ “xã hội càng đi tới, công việc càng nhiều, my móc càng tinh xảo.
Mình mà không học thì lạc hậu, mà lạc hậu thì bị đào thải, tự đào thải chnh
mình” [16].
Hóa học là một môn khoa học vừa l thuyết vừa thực nghiệm. Trong qu
trình dạy học ở PT, hầu hết cc GV gặp phải những khó khăn như: nhiều th
nghiệm khó tiến hành, độc hại, nhiều nội dung l thuyết khô khan, khó truyền tải.
Điều đó đưc khắc phc đng k khi chúng ta biết khai thc tiện ch do
CNTT&TT mang lại. Những th nghiệm khó tiến hành, độc hại, khó thành công
đưc truyền tải tới HS bằng những băng hình th nghiệm hay th nghiệm mô
phỏng đưc xây dựng bằng cc phần mềm hỗ tr. Nhiều vấn đề l thuyết trừu
tưng như: khi niệm obitan nguyên tử, sự hình thành liên kết ho học, sự điện
li, cấu tạo nguyên tử, cấu trúc hp chất cao phân tử, cơ chế phản ứng, có th trở
nên đơn giản và dễ nắm bắt nếu GV sử dng cc phần mô phỏng đưc xây dựng
bằng Macromedia Flash, Obital Viewer, Chem Office, Isis Draw, Học tập trực
tuyến(e- learning) ra đời trên cơ sở khai thc CNTT&TT và internet đã trở thành
một hình thức mới mẻ, bổ ch, giúp ch rất nhiều trong việc pht huy tinh thần tự

học, tự nghiên cứu của HS.
Sch gio khoa truyền thng cùng sch tham khảo với nhiều ưu đim nổi
bật là không th thiếu trong việc bồi dưỡng năng lực tư duy độc lập và có ý thức
tự thân trong việc trau dồi tri thức. Tuy nhiên, nhưc đim chnh của loại sch
truyền thng này là không gọn nhẹ, không tch hp cc đa phương tiện như
video, mô phỏng, th nghiệm ảo. Những nhưc đim này có th đưc khắc phc
nếu p dng rộng rãi sch gio khoa điện tử (e- book).
HS là đi tưng rất nhạy bén trong việc tiếp cận, sử dng những ứng dng
mới đặc biệt là CNTT. Vì thế việc đưa CNTT&TT vào dạy học là một biện php
tăng cường hứng thú học tập, pht huy tnh tch cực nhận thức của HS. Sch gio
khoa điện tử (e- book), cc chương trình học tập trực tuyến đã và đang thu hút
đưc đông đảo người học và dần trở thành công c đắc lực hỗ tr cho qu trình
tự học của mỗi người.
Từ những l do trên, tôi chọn đề tài:
“Xây dựng e– book ho
́
a ho
̣
c phâ
̀
n phi kim lơ
́
p 11 NC hô
̃
trơ
̣

̣
ho
̣

c cho ho
̣
c
sinh trung ho
̣
c phô
̉
thông”
nhằm cung cấp một công c cho GV trong qu trình dạy học, giúp HS rèn luyện,
NC năng lực tự học, chủ động chiếm lĩnh tri thức và cũng là góp phần đổi mới
PP và hình thức dạy- học.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Xây dựng e- book Hóa học 11 NC phần phi kim hỗ tr tự học cho HS
THPT.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
 Nghiên cứu cơ sở l luận về qu trình dạy- học, xu hướng đổi mới PPDH,
tình hình ứng dng CNTT&TT trong việc đổi mới PPDH.
 Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình Hóa học PT, đặc biệt là phần
phi kim hóa học 11 NC.
 Tiến hành thực nghiệm sư phạm: sử dng e- book hóa học 11 NC trong
dạy học so với dạy học truyền thng, so snh, đnh gi kết quả.
3. Khch thể và đi tƣng nghiên cứu
3.1.Khch thể nghiên cứu
Qu trình dạy học Hóa học ở trường THPT ở Việt Nam
3.2.Đi tƣng nghiên cứu
Xây dựng e– book và sử dng e– book trong dạy học hóa học.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
 Nội dung cc chương 2,3 Hóa học 11 NC.
 Cc phần mềm xây dựng gio trình điện tử và cc phần mềm xây dựng bài

học. Lựa chọn và sử dng phần mềm exe đ xây dựng e -book ho học 11
NC phần phi kim.
 PP sử dng e -book kết hp với dạy học truyền thng đ NC chất lưng
dạy học Ho học ở trường PT.
4. Giả thuyt khoa học
Việc sử dng e -book kết hp với hình thức dạy học truyền thng sẽ NC năng
lực tự học, tự nghiên cứu của HS, góp phần NC chất lưng dạy và học Hóa học ở
trường PT trong giai đoạn hiện nay.
5. Phƣơng pha
́
p nghiên cƣ
́
u.
5.1. PP nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu cc văn bản và cc chỉ thị của Đảng, Nhà nước, Bộ gio dc
và Đào tạo.
- Nghiên cứu cơ sở l luận về xu hướng đổi mới PPDH hóa học.
- Nghiên cứu, phân tch nội dung phần phi kim Hóa học 11 NC.
- Nghiên cứu tài liệu, gio trình l luận dạy học, cơ sở PP dạy học phần phi
kim trong chương trình lớp 11 NC.
- Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn sử dng cc phần mềm thiết kế, hỗ tr cho
việc xây dựng e- book như: eXe, Lectora, Dreamweaver, Macromedia
Flash, Hot Potatoas, Chemoffice, Chemlab, Chemwin, Obitalviewer
- Sử dng phi hp cc PP phân tch, tổng hp, phân loại, hệ thng ho,
khi qut ho trong nghiên cứu cc tài liệu l luận và thực tiễn có liên
quan đến việc đổi mới PPDH có ứng dng CNTT&TT , đ thấy rằng việc
sử dng CNTT&TT, đặc biệt là đào tạo trực tuyến là một PPDH mới, phù
hp với xu thế pht trin của nhân loại.
5.2. PP nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra thực trạng dạy học ở cc trường PT hiện nay đặc biệt là việc ứng

dng CNTT&TT trong dạy học hóa học.
- Nghiên cứu tình hình sử dng phương thức đào tạo trực tuyến trên thế giới
và ở Việt Nam.
- Nghiên cứu nội dung chương trình SGK hóa học lớp 11 NC phần phi kim .
- Nghiên cứu, lựa chọn phần mềm đ xây dựng e -book.
5.3. PP thực nghiệm sƣ phạm và xử lí s liệu thực nghiệm
- Thực nghiệm sư phạm nhằm kim tra tnh đúng đắn của giả thuyết khoa
học.
- Xử l kết quả thực nghiệm bằng PP thng kê ton học, từ đó rút ra kết luận
của đề tài.
6. Nhƣ
̃
ng đo
́
ng go
́
p cu
̉
a đê
̀
ta
̀
i
- Xây dựng cc bài học Ho học 11 NC (phần phi kim) dưới dạng e– book.
- Nghiên cứu sử dng e- book một cch hiệu quả (dễ sử dng, nhiều kênh
thông tin nhằm tăng khả năng tư duy cho người đọc) và làm tư liệu cho
việc dạy và học môn Hóa học ở trường PT.
7. Câ
́
u tru

́
c luâ
̣
n văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị , tài liệu tham khảo, ph lc,
luận văn đưc trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở l luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dng e-
book vào dạy học Hóa học ở trường phổ thông.
Chương 2: Xây dựng và sử dng e- book ho học 11nâng cao phần phi
kim.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG
E- BOOK VÀO DẠY HỌC HÓA HỌC
Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG
1.1. Lịch sử về e- book trong dạy học ho học
Ở cc nước pht trin như Mỹ, Nhật, Anh, Php,… việc dạy học sử dng e-
book đã trở nên rất phổ biến, mang lại nhiều li ch cho xã hội.
Ở Việt Nam đã có một s tc giả quan tâm tới việc xây dựng e- book hướng
dẫn tự học môn Hóa học cho HS PT như:
- Thiết kế e- book ho học vô cơ 11 NC - Đinh Thị Hồng Nhung - Đại học Sư
phạm Hà Nội, 2007 nhưng hệ thng movies th nghiệm trong chương trình còn t,
hệ thng th nghiệm, bài học có tnh tương tc còn chưa nhiều[21].
- Thiết kế e- book hóa học 11 phần hữu cơ ban khoa học tự nhiên - Lê Thị Dạ
Thảo - Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008[26].
- Thiết kế e- book hóa học 12 NC phần kim loại - Nguyễn Thúy Hằng - Đại học
Sư phạm Hà Nội, 2008[13].
- Thiết kế e- book hóa học 10 - Nguyễn Thị Ánh Mai - Thành ph Hồ Ch

Minh, 2006.
- Thiết kế e- book hóa học 11 NC- chương 4 : Đại cương về hóa học hữu cơ -
Nguyễn Thị Nhung - Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008[22].
- Thiết kế e- book hóa học lớp 10 - Nguyễn Thị Minh Trang - Đại học Sư phạm
Hà Nội, 2010.
- Thiết kế e- book ho học lớp 10 NC, nhóm halogen và nhóm oxi - Phạm
Thị Kiều Hạnh - Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010.
Những e- book trên qua phần thực nghiệm sư phạm đã chứng tỏ tnh khả
thi, hiệu quả NC chất lưng dạy học Hóa học. Tuy nhiên, đến nay cc e- book
này vẫn chưa đưc sử dng rộng rãi trong thực tiễn dạy học, vì thế rất cần nhiều
nghiên cứu khc đ cc e- book này pht huy hiệu quả của nó hơn nữa.
1.2. Xu hƣớng đổi mới phƣơng php dạy học trong hóa học
1.2.1. Đổi mới PPDH – xu hướng chung của Việt Nam cũng như của thế giới
Việc đổi mới PP dạy học đ giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu đào tạo
con người mới với thực trạng lạc hậu nói chung của PP dạy học còn lạc hậu ở
nước ta hiện nay. Nhu cầu này đã đưc th hiện bức xúc trong cc nghị quyết
của Đảng, cc văn bản chỉ đạo của Nhà nước, Bộ Gio dc. Đặc biệt, đã viết
thành cc điều khoản trong Luật Gio dc của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam.
Theo Gio sư Nguyễn B Kim (2004):
“Phải thừa nhận rằng trong tình hình hiện nay, PP dạy học ở nước ta còn có
những nhưc đim phổ biến [15]:
- Thầy thuyết trình tràn lan;
- Tri thức đưc truyền th dưới dạng có sẵn, t yếu t tìm tòi, pht hiện;
- Thầy p đặt, trò th động;
- Thiên về dạy, yếu về học, thiếu hoạt động tự gic, tch cực và sng tạo
của người học;
- Không kim sot đưc việc học.’’
Mâu thuẫn giữa yêu cầu đào tạo con người xây dựng xã hội công nghiệp
hóa, hiện đại hóa với thực trạng lạc hậu của PP dạy học đã làm nảy sinh thúc đẩy

cuộc vận động đổi mới PP dạy học ở tất cả cc cấp trong ngành Gio dc và Đào
tạo từ một s năm cui thập kỷ thế kỷ XX đến nay. Những tư tưởng chủ đạo của
cuộc đổi mới đưc pht biu dưới nhiều hình thức khc nhau: “Pht huy tnh tch
cực’’; “PP dạy học tch cực’’; “PP gio dc tch cực’’; “Hoạt động hóa người
học’’; “Tch cực hóa hoạt động học tập; “Dạy học lấy người học làm trung
tâm’’,
Hiện nay, chúng ta đang chứng kiến sự pht trin như vũ bão của CNTT &
TT. Sự ra đời của my tnh điện tử, sau đó là sự ra đời của internet đã mở ra một
kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của công nghệ. Ngày nay CNTT &TT đưc ứng dng
trong hần hết cc lĩnh vực của kinh tế, văn hóa, xã hội. Tiêu biu như thư tn, thư
điện tử, chnh phủ điện tử, bệnh viện s hóa, gio dc điện tử…Có th nói CNTT
& TT đã và đang xâm nhập vào mọi ngõ ngch của cuộc sng và trở thành một
công c đắc lực không th thiếu trong cuộc sng hiện đại. Việc ứng dng CNTT
& TT trở thành xu hướng, là nhu cầu thiết yếu đ NC hiệu quả hoạt động của con
người trong bất kỳ lĩnh vực nào, gio dc không nằm ngoài biên giới đó.
Xuất pht từ những ưu đim về mặt kỹ thuật và tiềm năng về mặt sư phạm
của CNTT mà Đảng và Nhà nước ta đã xc định ứng dng CNTT & TT trong
gio dc là một chnh sch quan trọng. Điều này đưc th hiện qua chỉ thị s
29/2001/CT – Bộ GD&ĐT ngày 30 thng 7 năm 2001 [7]; Chỉ thị s 58 của Bộ
chnh trị ký ngày 17/10/2000 về đẩy mạnh ứng dng và pht trin CNTT phc v
cho sự công nghiệp hóa , hiện đại hóa [9]; Chỉ thị s 40/CT – TW của Ban chấp
hành trung ương Đảng ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, NC chất lưng đội ngũ
nhà gio và cn bộ quản lý gio dc [8]; Quyết định s 47/2001/QĐ – TTg của
Thủ tướng chnh phủ ngày 4/4/2001; Luật gio dc năm 2005[17].
1.2.2. Phương hướng đổi mới PPDH Hóa học hiện nay
Dạy học Hóa học với sự hỗ tr của phần mềm dạy học góp phần tạo nên
môi trường học tập mang tnh tương tc cao giúp HS học tập hiệu quả hơn, GV
có cơ hội tt đ xây dựng cc kịch bản sư phạm phù hp với đặc đim nhận thức
của HS, pht trin tư duy, nhân cch của HS.
Hiện nay, thực tiễn gio dc nước ta còn nhiều bất cập từ nội dung,

chương trình dạy học đến PPDH, hình thức tổ chức, quản lý gio dc. Một s
nhà lý luận dạy học cho rằng đ thực hiện đưc mc tiêu gio dc thì cần phải
coi đổi mới PPDH là trọng tâm, quản lý gio dc là khâu đột ph, dạy học phải
hướng vào người học, “lấy người học làm trung tâm”. Đ thực hiện đưc cc
mc tiêu gio dc thì sử dng tt cc PPDH truyền thng và đồng thời kết hp
với cc PPDH không truyền thng, trong đó sử dng CNTT & TT là yếu t
không tch rời.
Nghị quyết TW2 khóa VIII, 1997 khẳng định: “Phải đổi mới PP gio dc
– đào tạo khắc phc li truyền th một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sng
tạo cho người học, từng bước p dng cc PP tiên tiến, hiện đại vào qu trình
dạy học”.
Ct lõi của đổi mới PPDH là hướng tới hoạt động tch cực, chủ động,
chng lại thói quen học tập th động. Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động
của GV và HS, đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới hình thức tương tc
xã hội trong dạy học với định hướng[10] :
1.2.2.1. Xây dựng cơ sở lí thuyết chú ý những quan điểm PP luận để tìm hiểu bản
chất PPDH và định hướng hoàn thiện PPDH
1.2.2.2. Hoàn thiện chất lượng các PPDH hiện có
 Tăng cường tnh tch cực, tnh tìm tòi sng tạo ở người học, tiềm năng tr
tuệ nói riêng và nhân cch nói chung.
 Tăng cường năng lực vận dng tri thức đã học vào cuộc sng, sản xuất.
 Chuyn dần trọng tâm của PPDH từ tnh chất thông bo, ti hiện sang tnh
chất phân ho c th cao độ tiến lên theo nhịp độ c nhân.
 Chuyn dần trọng tâm đầu tư công sức vào việc giảng giải kiến thức sang
dạy PP học, trong đó có PP tự học cho HS.
1.2.2.3. Sáng tạo ra PPDH mới bằng nhiều cách:
 Liên kết nhiều PPDH riêng lẻ thành tổ hp PPDH phức hp.
 Liên kết PPDH với cc phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại (phương tiện
nghe nhìn, my vi tnh, ) tạo ra cc tổ hp PPDH có dùng kĩ thuật.
 Chuyn ho PP khoa học thành PPDH đặc thù của môn học.

 Đa dạng ho cc PPDH phù hp với cấp học, bậc học, cc loại hình nhà
trường và môn học.
Đi với bộ môn Ho học, định hướng đổi mới PPDH là quan tâm và tạo mọi điều
kiện đ người học trở thành chủ th hoạt động sng tạo trong giờ học, đ người
học tự chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng về Ho học. Vì vậy, khi đổi mới PPDH ta
cần qun triệt tư tưởng chủ đạo là:
- Sử dng cc yếu t tch cực đã có ở cc PPDH ho học như PP thực
nghiệm, nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, trực quan
- Tiếp thu có chọn lọc một s quan đim, PP dạy học tch cực trong khoa
học gio dc hiện đại của một s nước pht trin như dạy học kiến tạo,
hp tc theo nhóm nhỏ, dạy học tch cực, dạy học tương tc,
- Lựa chọn cc PP pht huy tnh tch cực của HS đảm bảo sự phù hp với
mc tiêu bài học, đi tưng HS c th, điều kiện của từng địa phương
- Tận dng những thành tựu mới của khoa học và công nghệ đ hỗ tr dạy
học, đặc biệt là sự tr giúp của công nghệ thông tin và truyền thông. Theo quan
đim CNTT, học là qu trình thu nhận thông tin có định hướng, có sự ti tạo và
pht trin thông tin; dạy là pht thông tin và giúp người học thực hiện qu trình
trên một cch có hiệu quả. Đ đổi mới PPDH, người ta tìm những "PP làm tăng
gi trị lưng tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn".
Nhờ sự pht trin của KHKT, qu trình dạy học đã sử dng PTDH như:
phim chiếu đ giảng bài với đèn chiếu Overhead; phần mềm hỗ tr giảng bài,
minh họa trên lớp với Projector; phần mềm dạy học giúp HS học bài trên lớp và
ở nhà; công nghệ kim tra, đnh gi trắc nghiệm trên my tnh; sử dng internet,
thiết bị đa phương tiện, networking đ dạy học.
Dạy học với cc phương tiện hiện đại trên sẽ có cc ưu thế như: GV
chuẩn bị bài một lần thì sử dng đưc nhiều lần; cc phần mềm dạy học giúp GV
và HS dễ dàng hơn trong việc giải quyết cc bài tập. Giúp bài giảng sinh động
hơn, dễ dàng cập nhật và thch nghi với sự thay đổi nhanh của khoa học hiện đại;
hỗ tr, chuẩn hóa cc bài giảng mẫu, đặc biệt với những bài khó giảng, khi
niệm phức tạp; HS không bị th động, có nhiều thời gian nghe giảng đ đào sâu

suy nghĩ và điều quan trọng hơn là nhiều HS đưc dự và nghe giảng bài của GV
giỏi.
1.3. Cơ sở lí thuyt của tự học
1.3.1. Tự học là gì?
Theo từ đin Gio dc học- NXB Từ đin Bch khoa 2001: “Tự học là qu
trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kĩ năng thực
hành ”
Như vậy, tự học là một bộ phận của học, nó cũng đưc hình thành bởi những
thao tc, cử chỉ, ngôn ngữ, hành động của người học trong hệ thng tương tc
của hoạt động dạy học. Tự học phản nh rõ nhất nhu cầu bức xúc về học tập của
người học, phản nh tnh tự gic và nỗ lực của người học, phản nh năng lực tổ
chức và tự điều khin của người học nhằm đạt đưc kết quả nhất định trong hoàn
cảnh nhất định với nội dung học tập nhất định.
1.3.2. Các hình thức của tự học
Tự học có ba hình thức chnh :
 Tự học không có hướng dẫn: Người học tự tìm lấy tài liệu đ đọc, hiu,
vận dng cc kiến thức trong đó.
 Tự học có hướng dẫn: Có GV ở xa hướng dẫn người học bằng tài liệu
hoặc bằng cc phương tiện thông tin khc.
 Tự học có hướng dẫn trực tiếp: Có tài liệu và gip mặt với GV một s tiết
trong ngày, trong tuần, đưc thầy hướng dẫn giảng giải sau đó về nhà tự
học.
1.3.3. Chu trình tự học của HS[13],[21],[22],[26].
Chu trình tự học của HS gồm 3 giai đoạn: Tự nghiên cứu, tự th hiện, tự kim tra
và tự điều chỉnh
(1)Tự nghiên cứu (2) Tự th hiện


(3)Tự kim tra,tự điều chỉnh
Giai đoạn 1- Tự nghiên cứu: Người học tự tìm tòi, quan st, mô tả, giải

thch, pht hiện vấn đề, định hướng, giải quyết vấn đề, tự tìm ra kiến thức mới
(chỉ mới đi với người học) và tạo ra sản phẩm ban đầu hay sản phẩm thô có tnh
chất c nhân.
Giai đoạn 2 - Tự thể hiện: Người học tự th hiện mình bằng văn bản, bằng
lời nói, tự trình bày, bảo vệ kiến thức hay sản phẩm c nhân ban đầu của mình,
tự th hiện qua sự đi thoại, giao tiếp với cc bạn và thầy, tạo ra sản phẩm có
tnh chất xã hội của cộng đồng lớp học.
Giai đoạn 3 - Tự kiểm tra, tự điều chỉnh: Sau khi tự th hiện mình qua sự
hp tc trao đổi với cc bạn và thầy, sau khi thầy kết luận, người học tự kim tra,
tự đnh gi sản phẩm ban đầu của mình, tự sửa sai, tự điều chỉnh thành sản phẩm
khoa học.
Chu trình: tự nghiên cứu

tự thể hiện

tự kiểm tra, tự điều chỉnh “thực
chất cũng là con đường” pht hiện vấn đề, định hướng giải quyết và giải quyết
vấn đề của nghiên cứu khoa học.
1.3.4. Vai trò của tự học
- Tự học có ý nghĩa quan trọng đi với sự thành đạt của mỗi người.
- Tự học là con đường tự khẳng định của mỗi người, giúp cho con người giải
quyết mâu thuẫn giữa học vấn với hoàn cảnh khó khăn của cuộc sng.
- Tự học khắc phc nghịch l : học vấn thì vô hạn mà tuổi học đường thì có
hạn. Vì vậy, tự học là một giải php khoa học giúp giải quyết mâu thuẫn giữa
khi lưng kiến thức đồ sộ với quỹ thời gian t ỏi ở nhà trường.
- Tự học là con đường tạo ra tri thức bền vững cho mỗi người. Có PP tự học
tt sẽ đem lại kết quả học tập cao, biến qu trình đào tạo thành qu trình tự đào
tạo.
- Học tập là một qu trình sut đời, nếu không có khả năng và PP tự học, HS
sẽ khó thch ứng với cch học đòi hỏi phải tự học tập, tự nghiên cứu thường

xuyên, do đó khó có th thu đưc kết quả học tập tt.
- Tự học của HS THPT có vai trò quan trọng đi với yêu cầu đổi mới gio
dc và đào tạo tại cc trường THPT. Đổi mới PPDH theo hướng tch cực ho
người học sẽ pht huy tnh tch cực, chủ động, sng tạo của người học trong việc
lĩnh hội tri thức khoa học. Vì vậy, tự học chnh là con đường pht trin phù hp
với quy luật tiến ho của nhân loại và là biện php sư phạm đúng đắn cần đưc
pht huy ở cc trường PT.
1.3.5. Tự học qua mạng[13],[21],[22],[26].
 Tự học qua mạng là gì ?
Tự học qua mạng là hình thức của tự học mà không dùng lời nói trực tiếp đ
giao lưu với nhau, phương tiện giao tiếp là my tnh kết ni mạng Internet.
Người học chủ động tìm kiếm tri thức đ thoả mãn những nhu cầu hiu biết của
mình với sự hỗ tr của my tnh.
 Li ích của tự học qua mạng
Tự học qua mạng ra đời nhằm cung cấp sự hướng dẫn cho bất cứ ai mun
học một chương trình nào đó hoặc xem lại, bổ sung, mở rộng phần kiến thức đã
học ở trường lớp. Sự hướng dẫn này có cấp độ chung và cấp độ c th.
Tự học qua mạng, người học không bị ràng buộc vào thời kho biu
chung, có thời gian đ suy nghĩ sâu sắc một vấn đề. Tự học qua mạng giúp người
học có th tìm khi lưng lớn thông tin bổ ch, thuận li so với việc tìm kiếm
trên sch bo.
Đ đạt đưc kết quả cao nhất nếu không có sự hướng dẫn, chỉ dạy của
người thầy. Chnh vì vậy, “ trong nhà trường điều chủ yếu không phải là nhồi
nhét cho HS một mớ kiến thức hỗn độn mà là gio dc cho học trò PP suy nghĩ,
PP nghiên cứu, PP học tập, PP giải quyết vấn đề” (Thủ tướng Phạm Văn Đồng -
1969). Biết cch tự học qua mạng chnh là một trong những cch giúp HS tìm ra
chiếc chìa kho vàng đ mở cửa kho tàng kiến thức vô tận của nhân loại.
1.4. E - book (sch gio khoa điện tử)
1.4.1. Khái niệm e - book
Sch điện tử (electronic book, viết tắt là e- book) là tài liệu s hướng dẫn

học một môn học có bài tập, th nghiệm mô phỏng, tự kim tra đnh gi và
thường đưc ghi trên đĩa CD chuyn cho HS mang về sử dng trên my tnh c
nhân hoặc đưa lên mạng Internet đ HS có th truy cập tự học ở mọi nơi, mọi lúc
tùy theo nhu cầu và điều kiện c th của mỗi người.
Ƣu điểm của e - book
- Gọn nhẹ, dễ dàng mang theo người, sử dng dễ dàng, chỉ cần một my tnh
với cấu hình vừa phải.
- Có th tinh chỉnh về cỡ chữ, màu sắc và cc thao tc c nhân hóa tùy theo sở
thch của người đọc.
- Có khả năng lưu trữ hệ thng thông tin đồ sộ. V d : một đĩa CD- ROM có
th lưu trữ đến 2000 cun sch s hóa.
- Chuyn tải đưc thông tin, kiến thức bằng đầy đủ cc media: văn bản, hình
ảnh, âm thanh, tiếng nói, hình ảnh động.
- Tạo đưc giao tiếp hai chiều( người học- my).
- Có th sử dng mọi lúc, mọi nơi, sử dng nhiều lần, lặp lại từng phần tùy
nhu cầu c th của từng người học.
- Gi thành rẻ chỉ bằng 25- 30% so với gio trình in cùng khi lưng nội dung.
- Tnh ti sử dng rất cao:
 Có th chỉnh sửa nếu cần
 Sử dng độc lập trên web.
 Sử dng trên cc LMS khc.
 Sử dng độc lập trên cc phương tiện lưu trữ khc (USB, CD )
- Dễ dàng vận chuyn đến mọi nơi thông qua e- mail hoặc truyền tệp trên
Internet.
- Dễ dàng đưa vào cc thư viện điện tử hiện đang rất pht trin.
Nhƣc điểm của e - book
- Sử dng e- book, người học tự học ở nhà nên thiếu cc tương tc quan trọng
như:
 Tương tc Thầy - Trò.
 Tương tc Trò - Bạn đồng học.

 Tương tc Trò - Môi trường học tập.
- So với lớp học truyền thng, học tập bằng e -book thiếu hẳn hoạt động
thường xuyên thảo luận, động viên khuyến khch lẫn nhau. Người học không
đưc đi thoại với thầy gio, không đưc tiếp xúc, nắm bắt thông tin từ cc
tổ chức nhà trường, trong lớp học và cc tổ chức khc, điều này rất quan
trọng trong việc thúc đẩy HS học tập.
1.4.2. Mục đích xây dựng e – book và các yêu cầu xây dựng e - book
1.4.2.1. Mục đích xây dựng e – book
E- book đưc xây dựng với mc đch cung cấp một công c hỗ tr đắc lực
cho hoạt động tự học môn Ho học của HS THPT, từ đó NC hiệu qủa học tập. E-
book đưc biên soạn chi tiết theo chuẩn kiến thức, có phần mở rộng, đọc thêm,
phần minh hoạ đưc xây dựng sinh động góp phần khơi dậy hứng thú học tập,
lòng ham hiu biết, khm ph tri thức ở HS. E- book cũng có th đưc sử dng
như một tài liệu tham khảo, tra cứu hoặc dùng đ phi hp với PPDH truyền
thng làm tăng hiệu quả của qu trình dạy học.
1.4.2.2. Các yêu cầu xây dựng e - book
 Yêu cầu về nội dung
Nội dung của e- book phải đầy đủ, chi tiết, t nhất là như gio trình ấn phẩm.
Mở đầu gio trình có phần giới thiệu chương trình môn học, nêu mc đch, yêu
cầu môn học và hướng dẫn về PP học tập cho HS.
Đầu mỗi chương cần có hướng dẫn của GV, cui chương có tóm tắt và nhấn
mạnh những nội dung chủ yếu cần nắm vững trong chương và nêu cch làm cc
loại bài tập, bài thực hành trong chương.
Kết thúc môn học có phần tóm tắt kết thúc môn học và có th nêu những lời
khuyên của GV đi với HS khi học xong môn học.
 Yêu cầu về trình bày
Cần có sự phi hp văn bản với cc dạng media: âm thanh, video, mô phỏng
bằng phần mềm giúp người học cảm nhận và tiếp thu gần như đưc trực tiếp dự
buổi thuyết giảng của Thầy nhưng lại có th trở lại nhiều lần đi với những phần
khó mà HS chưa nắm vững đưc. Nếu sử dng công c lập trình web đ xây

dựng thì việc liên kết, tìm kiếm tra cứu trên gio trình rất thuận tiện, giao diện
thân thiện không đòi hỏi trình độ hiu biết nhiều về tin học của người sử dng.
 Yêu cầu về bài tập.
Cc bài tập, bài kim tra, bài trắc nghiệm nên b tr theo từng chương, từng
chủ đề hoặc bài tổng hp, theo độ khó khc nhau. Cần sử dng nhiều cch lựa
chọn ngẫu nhiên tạo đề bài tập từ một ngân hàng đề đ gây hứng thú cho HS,
trnh nhàm chn khi học đi học lại nhiều lần. B tr nhiều bài kim tra có chấm
đim tự động và sử dng kĩ xảo đ tạo ra những nhận xét, động viên khch lệ HS
khi xuất hiện kết quả chấm bài. Đây chnh là việc thực hiện giao tiếp hai chiều
người- my làm cho HS hứng thú học tập, xóa bỏ tâm l cô đơn, buồn chn trong
điều kiện phải tự học một mình.
 Yêu cầu về hƣớng dẫn sử dụng
Cần phải có hướng dẫn cch sử dng e - book một cch chi tiết kèm theo những
phần mềm hỗ tr đọc chương trình nếu cần thiết.
1.4.3. Các phần mềm xây dựng e - book
Hiện nay có rất nhiều phần mềm có th xây dựng e- book như: eXe,
Lectora, frontpage, constructauthor, automation studio,…Trong cc phần mềm
này thì ngoài eXe, cc phần mềm còn lại là cc phần mềm không miễn ph, cần
bản quyền.
1.5. Lựa chọn phần mềm xây dựng e- book
Qua một thời gian tìm hiu, chúng tôi đi đến việc lựa chọn phần mềm, có
th đóng gói theo tiêu chuẩn SCORM 1.2 sử dng cho cc LMS hoặc LCMS

×