Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Chính sách khuyến khích xuất khẩu ở Trung Quốc - bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (899.91 KB, 92 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ
...........o0o..........

LA THỊ NỐI

CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU Ở
TRUNG QUỐC - BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI
VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

HÀ NỘI - NĂM 2005


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ
...........o0o..........

LA THỊ NỐI

CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU Ở
TRUNG QUỐC
- BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM
Chuyên ngành: KTTG&QHKTQT
Mã số: 50212

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN THỊ KIM CHI


HÀ NỘI - NĂM 2005


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KHUYẾN
KHÍCH XUẤT KHẨU Ở TRUNG QUỐC

1.1 Cơ sở lý luận về khuyến khích xuất khẩu ở Trung
Quốc..........................5
1.1.1 Quan điểm về chính sách khuyến khích xuất khẩu..................................5
1.1.2 Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế...................................................6
1.1.3 Chiến lược xuất khẩu.................................................................................8
1.1.3.1 Chiến lược sản phẩm xuất khẩu................................................................8
1.1.3.2 Chiến lược thị trường xuất khẩu...............................................................9
1.2 Cơ sở thực tiễn để Trung Quốc thực hiện khuyến khích xuất khẩu......15
1.2.1 Sức ép từ thực hiện hiện đại hoá nền kinh tế Trung Quốc....................15
1.2.2 Những điều kiện thuận lợi để Trung Quốc thực hiện khuyến khích
xuất khẩu...........................................................................................................16
CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU Ở TRUNG
QUỐC TRONG THỜI KỲ CẢI CÁCH KINH TẾ

2.1 Tổng quan về cải cách kinh tế ở Trung Quốc..........................................21
2.1.1 Những thay đổi trong lý luận kinh tế của Trung Quốc..........................21
2.1.2 Công cuộc cải cách - mở cửa với ba giai đoạn chính.............................26
2.2 Một số chính sách khuyến khích xuất khẩu ở Trung Quốc....................27
2.2.1 Khuyến khích qua thuế............................................................................27
2.2.2 Chính sách tỷ giá......................................................................................29
2.2.3 Tín dụng xuất khẩu..................................................................................31
2.2.4 Chính sách giá cả.....................................................................................32

2.2.5 Chính sách vùng trọng điểm..................................................................33
2.2.6 Chính sách ngành trọng điểm.................................................................35
2.3 Tác động của hoạt động khuyến khích xuất khẩu tới nền kinh tế


Trung Quốc.......................................................................................................36
2.3.1 Một số thành tựu nổi bật..........................................................................36
2.3.1.1 Kim ngạch xuất khẩu gia tăng mạnh mẽ................................................36
2.3.1.2 Góp phần thúc đẩy nền kinh tế quốc dân................................................41
2.3.1.3 Về chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.........................................................42
2.3.1.4 Mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại tạo điều kiện hội nhập quốc tế
sâu rộng...............................................................................................................43
2.3.1.5 Nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm...................................47
2.3.2 Một số vấn đề đặt ra trong thực hiện chính sách khuyến khích xuất
khẩu....................................................................................................................49
2.3.2.1 Chính sách áp dụng cho các vùng và ngành xuất khẩu chưa cân đối.....49
2.3.2.2 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu sử dụng nhiều lao động chiếm tỷ trọng
lớn......................................................................................................................50
2.3.2.3 Chất lượng sản phẩm chưa cao...............................................................51
2.3.2.4 Chính sách thúc đẩy xuất khẩu với môi trường sinh thái.......................52
CHƢƠNG 3: VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC TRONG
THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM

3.1 Những yếu tố quyết định sự thành công về xuất khẩu của Trung
Quốc...................................................................................................................54
3.1.1 Những lợi thế đặc biệt của Trung Quốc..................................................54
3.1.2 Vai trị của Hồng Kơng và Đài Loan.......................................................55
3.1.3 Sử dụng các biện pháp địn bẩy kích thích xuất khẩu............................57
3.1.4 Chính sách định hướng theo ngành và vùng mục tiêu...........................57
3.1.5 Phi tập trung hoá và mở rộng quyền tự chủ kinh

doanh........................58
3.1.6 Chính sách thu hút đầu tư nước
ngồi....................................................60
3.2 Hàm ý chính sách cho Việt Nam...............................................................61


3.2.1 Những điểm tương đồng và khác biệt giữa Trung Quốc và Việt
Nam...61
3.2.2 Quan hệ thương mại giữa Trung Quốc với Việt Nam dưới tác động
của các hoạt động khuyến khích xuất khẩu.....................................................67
3.2.3 Một số bài học kinh nghiệm cho hoạt động khuyến khích xuất khẩu của
Việt Nam.............................................................................................................69
3.2.3.1 Áp dụng biện pháp đòn bẩy để thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam.........69
3.2.3.2 Thực hiện cải cách thể chế ngoại thương nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất
khẩu....................................................................................................................70
3.2.3.3 Phát triển chính sách vùng mục tiêu.......................................................72
3.2.3.4 Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước
ngoài.............................................74
3.2.3.5 Vận dụng sáng tạo kinh nghiệm của Trung Quốc vào điều kiện cụ thể
của Việt Nam......................................................................................................75
KẾT LUẬN.........................................................................................................78

Phụ lục...............................................................................................................80
Tài liệu tham khảo............................................................................................84


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ASEAN


:

Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á

ĐTNN

:

Đầu tư nước ngồi

EU

:

Liên minh Châu Âu

FDI

:

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi

FIEs

:

Xí nghiệp có vốn nước ngồi

IMF


:

Quỹ tiền tệ quốc tế

GDP

:

Tổng sản phẩm quốc nội

NDT

:

Đồng nhân dân tệ

USD

:

Đồng đô la Mỹ

VAT

:

Thuế giá trị gia tăng

XHCN


:

Xã hội chủ nghĩa

WTO

:

Tổ chức thương mại thế giới


1

Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Qua hơn hai thập kỷ cải cách và mở cửa kinh tế, Trung Quốc đà có sự
chuyển mình mạnh mẽ từ một n-ớc đóng cửa đến nửa đóng cửa, kém phát triển
rồi trở thành một nền kinh tế mở phát triển năng động bậc nhất thế giới. Một
trong những thành tựu nổi bật của chính sách cải cách và mở cửa kinh tế là sự
gia tăng mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu của Trung Quốc. Có thể nói trong vòng
hơn một thập kỷ vào cuối thế kỷ XX, Trung Quốc đà làm nên cái gọi là "sự thần
kỳ về xuất khẩu" đ-ợc cả thế giới khâm phục.
Những kinh nghiệm về hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu ở Trung Quốc là
bài học bổ ích mà Việt Nam có thể tham khảo. Vì Việt Nam là n-ớc láng giềng
nhỏ của Trung Quốc, có nhiều điểm t-ơng đồng với Trung Quốc về lịch sử, văn
hoá, xà hội và hoàn cảnh, con đ-ờng phát triển. Đặc biệt cả hai n-ớc cùng đang
tiến hành công cuộc đổi mới của mình từ một nền kinh tế kế hoạch tập trung
sang nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa. Do vậy, việc nghiên
cứu vấn đề chính s¸ch xt khÈu ë Trung Qc thêi gian qua, rót ra những bài
học thành công cũng nh- thất bại là một việc làm cần thiết nhằm thúc đẩy hoạt

động xuất khẩu của Việt Nam.
Xuất phát từ mục đích và ý nghĩa trên, tác giả lựa chọn đề tài Chính
sách khuyến khÝch xuÊt khÈu ë Trung Quèc - Bµi häc kinh nghiệm đối với
Việt Nam để làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Trong những năm gần đây, sự thần kỳ về xuất khẩu của Trung Quốc đÃ
thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu kinh tế thế giới. Ngày càng xuất hiện
nhiều công trình nghiên cứu, bài viết của các tác giả Trung Quốc, Việt Nam và
các n-ớc khác đ-ợc xuất bản, cụ thể: Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 6(28) 1999 đăng bài "Cải cách thể chế ngoại th-ơng Trung Quốc trong thời kỳ mở
cửa" của tác giả Đỗ Ngọc Toàn. Tác giả Nguyễn Thế Tăng cũng đà đ-a ra mét


2

số đánh giá về hoạt động xuất khẩu của Trung Quốc trong cuốn "Trung Quốc
cải cách mở cửa 1978-1998" xuất bản năm 2000. Tiếp đó cuốn "Trung Quốc
quá trình công nghiệp hoá trong 20 năm cuối thế kỷ XX" do Tiến sĩ Phạm
Thái Quốc chủ biên, xuất bản năm 2001. Năm 2002, Jun Ma cho ra mắt bạn đọc
cuốn "Trung Quốc nhìn lại một chặng đường phát triển. Ngoài ra, mét sè
bµi viÕt nh- "Xt khÈu cđa Trung Qc thêi kỳ cải cách và mở cửa kinh tế:
thành tựu, nguyên nhân và bài học" đăng trên Tạp chí Kinh tế Châu á- Thái
Bình D-ơng số 36 tháng 11/2004, bài "Xuất khẩu của Trung Quốc và những
vấn đề đặt ra đối với kinh tế thế giới" đăng trên tạp chí Nghiên cứu Trung
Quốc số 4(56) - 2004 của tác giả Nguyễn Anh Minh.... và rất nhiều bài khác.
Tuy nhiên, hầu hết các tác giả mới nghiên cứu theo khía cạnh riêng lẻ
khác nhau hoặc trong một giai đoạn nhất định. "Chính sách khuyến khích xuất
khẩu ở Trung Quốc" cần đ-ợc tiếp tục nghiên cứu, xem xét một cách toàn diện
hơn và trình bày một cách hệ thống hơn.
3. Mục đích nghiên cứu
Kế thừa một cách có chọn lọc kết quả của các công trình, thành tựu

nghiên cứu tr-ớc đây, phân tích những kinh nghiệm thành công và ch-a thành
công trong hoạt ®éng ®Èy m¹nh xuÊt khÈu ë Trung Quèc. Tõ ®ã, rút ra một số
bài học kinh nghiệm cần thiết nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam
trong thời gian tới.
Luận giải khoa học về sự cần thiết khách quan của việc khuyến khích ở
Trung Quốc trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Nghiên cứu quá trình cải c¸ch - më cưa kinh tÕ ë Trung Qc trong đó
tập trung chính vào các chính sách khuyến khích xuất khẩu mà Trung Quốc thực
hiện từ 1978 đến nay nhằm đánh giá kết quả của hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu
này.
Trên cơ sở phân tích các nguyên nhân của sự thành công cũng nh- hạn
chế về chính sách khuyến khích xuất khẩu ở Trung Quốc, đánh giá những bài


3

học kinh nghiệm có giá trị tham khảo đối với Việt Nam trong hoạt động thúc
đẩy xuất khẩu.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu: Luận văn đi sâu vào việc nghiên cứu hoạt động
đẩy mạnh xuất khẩu ở Trung Quốc từ năm 1978 đến nay, rút ra bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đề cập đến các chính sách vĩ mô của nhà
n-ớc trong khuyến khích xuất khẩu.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Ph-ơng pháp nghiên cứu của luận văn là sử dụng tổng hợp nhiều ph-ơng
pháp nh-: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, kết hợp ph-ơng pháp lịch sử và
logic, ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp thống kê, ph-ơng pháp tổng hợp và
phân tích.
6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn

Khẳng định có căn cứ khoa học và thực tiễn về sự cần thiết khách quan
cho việc khuyến khích xuất khẩu ở Trung Quốc.
Trình bày một cách có hệ thống những vấn đề về mặt ph-ơng pháp luận
của hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu ở Trung Quốc.
Phân tích, đánh giá thực trạng xuất khẩu ở Trung Quốc trong thời gian
qua. Tổng kết những kết quả đà đạt đ-ợc và những vấn đề còn tồn tại cần tiếp
tục giải quyết trong thúc đẩy xuất khẩu ở Trung Quốc.
Đề xuất một số bài học kinh nghiệm cần nghiên cứu ứng dụng và những
sai lầm cần tránh đối với hoạt động thóc ®Èy xt khÈu ë ViƯt Nam.
7. Bè cơc cđa luận văn.
Tên luận văn: "Chính sách khuyến khích xuất khẩu ở Trung Quốc - Bài học
kinh nghiệm đối với Việt Nam".
Bố cục của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu
tham khảo, luận văn gồm 3 ch-¬ng:


4

Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc khuyến khích xuất khẩu ở
Trung Quốc
Ch-ơng 2: Chính sách khuyÕn khÝch xuÊt khÈu ë Trung Quèc trong thêi kú
c¶i cách kinh tế
Ch-ơng 3: Vận dụng kinh nghiệm của Trung Qc trong thóc ®Èy xt khÈu
ë ViƯt Nam


5

Ch-ơng 1: cơ sở lý luận và thực tiễn của viƯc khun
khÝch xt khÈu ë Trung Qc

1.1 C¬ së lý luËn vÒ khuyÕn khÝch xuÊt khÈu ë Trung Quèc
1.1.1 Quan điểm về chính sách khuyến khích xuất khẩu
Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đ-ợc
xem là điều kiện quan trọng tạo cho nền kinh tế Trung Quốc có b-ớc phát triển
đột phá, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển so với các
n-ớc trong khu vực và thế giới. Để thực hiện chiến l-ợc này, một trong những
vấn đề trung tâm là phải xác định đ-ợc cơ cấu kinh tế hợp lý, năng động và
h-ớng mạnh về xuất khẩu. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế này về thực
chất là quá trình tổ chức cơ cấu lại nền kinh tế để tham gia có hiệu quả vào quá
trình phân công lao động quốc tế. Đó cũng là một đòi hỏi tất yếu khách quan
tr-ớc xu thế toàn cầu hoá ngày nay.
Nhận thức đ-ợc đòi hỏi khách quan đó, những năm vừa qua, Trung Quốc
đà chỉ đạo thực hiện tích cực chính sách khuyến khích xuất khẩu hàng hoá nhằm
phát huy lợi thế so sánh, tham gia sâu rộng vào phân công lao động quốc tế, lấy
ngoại tệ từ xuất khẩu để nhập khẩu máy móc và kỹ thuật, thúc đẩy chuyển dịch
cơ cấu kinh tế.
Ông Đặng Tiểu Bình cho rằng mục đích thúc đẩy xuất khẩu là cung cấp
nhiều hơn nữa thiết bị, kỹ thuật tiên tiến cho việc phát triển kinh tế. Thúc đẩy
xuất khẩu là một cách thức để nhập khẩu các thiết bị, kỹ thuật tiên tiến nhằm
thúc đẩy sự tiến bộ khoa học kỹ thuật trong n-ớc và nâng cao năng xuất lao
động. Vào năm 1981, năm mở đầu của kế khoạch 5 năm lần thứ 6, Trung Quốc
bắt đầu đề ra chính sách mới trong lĩnh vực xuất khẩu, đó là ra sức khuyến
khích xuất khẩu. Giai đoạn đầu thực hiện chính sách xuất khẩu hàng hoá, những
mặt hàng đ-ợc Trung Quốc chú ý thúc đẩy xuất khẩu chủ yếu là những loại
hàng sơ chế, ít sử dụng kỹ thuật cao. Báo cáo của Quốc vụ viện Trung Quốc tại
hội nghị lần thứ 4 Khoá V Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc Trung Quốc, đÃ
nhấn mạnh cần căn cứ vào tình hình của Trung Quốc và nhu cầu của thị tr-ờng


6


quốc tế, phát huy đ-ợc -u thế phong phú về nguồn tài nguyên, tăng c-ờng xuất
khẩu những sản phẩm quặng và nông sản phẩm, những sản phẩm mỹ nghệ
truyền thống, hàng công nghiệp nhẹ, dệt may và những sản phẩm sử dụng nhiều
lao động.
Bên cạnh đó, trong thời gian gần đây, ở Trung Quốc xuất hiện tình trạng
thừa công suất trong nhiều ngành công nghiệp, nhu cầu tiêu dùng giảm, l-ợng
hàng tồn kho tăng. Tr-ớc tình hình này, Chính phủ Trung Quốc đà thông qua
một loạt các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu và xem đây nh- một h-ớng đi tốt
trong tình hình mới. Mới đây, Chính phủ đà tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
đ-ợc tăng c-ờng vốn thông qua q ph¸t triĨn xt khÈu, cho phÐp c¸c doanh
nghiƯp đ-ợc tái đầu t- mọi nguồn lợi thu từ n-ớc ngoài trong 5 năm đầu; -u tiên
các khoản nợ xuất khẩu để các doanh nghiệp thiết lập thêm các chi nhánh của
mình ở n-ớc ngoài cũng nh- tăng xuất khẩu linh kiện.
Tr-ớc sự thay đổi của tình hình kinh tế thế giới cùng những phát triển
nhanh chóng của kinh tế trong n-ớc, Trung Quốc đà thực hiện nhiều các chính
sách mới trong quản lý ngoại th-ơng để khuyến khích xuất khẩu.
1.1.2 Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế
Tăng tr-ởng xuất khẩu đ-ợc coi là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế
các n-ớc, thể hiện trên ba kênh sau đây:
Kênh đầu t-: tăng xuất khẩu sẽ dẫn đến việc mở rộng quy mô tiêu thụ và
do vậy sẽ thu hút đầu t- vào những ngành có tiềm năng xuất khẩu lớn, có nguồn
thu ngoại tệ lớn hơn để nhập khẩu các yếu tố đầu vào của sản xuất, kinh doanh
và có thể làm tăng hiệu quả đầu t-.
Kênh tăng năng suất: thông qua trao đổi, mua bán tạo ra khả năng phổ
biến và lan truyền tri thức rộng rÃi, kết quả là thúc đẩy tăng năng suất của doanh
nghiệp và của nền kinh tế quốc dân.
Kênh chính sách của Chính phủ: Tăng tr-ởng xuất khẩu dẫn đến tất yếu
chính phủ phải thay đổi chính sách kinh tế vĩ mô giúp cho tăng tr-ởng kinh tế
cao hơn và bền v÷ng.



7

Phát huy đ-ợc lợi thế trong n-ớc
Các lý thuyết về th-ơng mại quốc tế đều khẳng định rằng nếu một quốc
gia có những lợi thế riêng sẵn có của mình: tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý,
con ng-ời, đất ®ai, c«ng nghƯ, vèn, trun thèng kinh doanh... ®Ĩ tiÕn hành sản
xuất những loại sản phẩm mà họ có lợi thế về một hoặc nhiều nguồn lực nào đó
với chất l-ợng cao và chi phí sản xuất thấp hơn sau đó tiến hành xuất khẩu thì
các nguồn lực sẽ đ-ợc sử dụng có hiệu quả hơn và tổng sản phẩm trong n-ớc sẽ
tăng lên.
Xuất khẩu là động lực thúc đẩy CNH, HĐH đất n-ớc
Xuất khẩu trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế, tự do hoá th-ơng mại là
động lực chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra nhiều việc làm mới và góp phần cải
thiện cơ cấu thu nhập cho ng-ời lao động, sẽ tạo nguồn thu ngoại tệ để đáp ứng
nhu cầu ngoại tệ cho mua sắm máy móc thiết bị, phục vụ nhu cầu CNH, HĐH,
đồng thời là nguồn để trả nợ n-ớc ngoài, giúp cân bằng và lành mạnh cán cân
thanh toán quốc tế, ổn định tình hình kinh tế, tạo môi tr-ờng thuận lợi cho phát
triển.
Xuất khẩu còn là th-ớc đo về độ mở của nền kinh tế, phản ánh khả năng
cạnh tranh của nền kinh tế và độ hội nhập của Trung Quốc vào nền kinh tế thế
giới và khu vực.
Một điều rất quan trọng là cơ cấu hàng xuất khẩu đà tạo ra nhân tố ổn
định.
Góp phần mở rộng hợp tác quốc tế
Nâng cao năng lực cạnh tranh phát triển sản xuất và xuất khẩu chính là
một cơ chế quan trọng để mở rộng hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật với n-ớc
ngoài, đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Quan hệ của một n-ớc này với n-ớc khác th-ờng đ-ợc biểu hiện theo

nhiều hình thức nh-: quan hệ vỊ ngo¹i giao, quan hƯ vỊ kinh tÕ, quan hƯ về văn
hoá... Trong mỗi quan hệ hợp tác đó, bao giờ quan hệ kinh tế vẫn là cơ sở vật
chất tạo nên sự vững bền giữa các quốc gia với nhau, đặc biệt là trong xu thế


8

toàn cầu hoá, xuất khẩu hàng hoá chính là sự biểu hiện khả năng hợp tác quôc tế
của một n-ớc.
1.1.3 Chiến l-ợc xuất khẩu
Ban lÃnh đạo Trung Quốc hiểu rõ rằng, không mở cửa rộng rÃi thì
không thể nhanh chóng đẩy nhanh nền kinh tế lên và không thể nâng cao trình
độ kỹ thuật của đất n-ớc. Trung Quốc cần tích cực nhập khẩu máy móc, thiết bị,
những công nghệ, nhiều loại nguyên liệu, nhiên liệu để đảm bảo những nhu cầu
của nền kinh tế quốc dân phát triển một cách sôi động, mà muốn thế cần phải
mở rộng xuất khẩu t-ơng ứng. Vì vậy, ngay từ đầu Trung Quốc đà chọn con
đường phát triển định hướng xuất khẩu giống như những con hổ Châu á.
Trong cuộc tấn công xuất khẩu, Trung Quốc sử dụng những nhân tố như nhân
công rẻ, cần cù lao động, có kỷ luật... để tổ chức sản xuất xuất khẩu và tiêu thụ,
có sự giúp đỡ của Nhà n-ớc, có luồng vốn đầu t- của n-ớc ngoài; sự giúp đỡ của
Hoa Kiều trong việc tiêu thụ hàng hoá ở n-ớc ngoài, chọn h-ớng xuất khẩu hợp
lý.
1.1.3.1 Về chiến l-ợc sản phẩm xuất khẩu
Trung Quốc chia thành ba giai đoạn:
Giai đoạn 1: chuyển từ xuất khẩu các sản phẩm thô, sơ cấp sang xuất
khẩu các sản phẩm công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động.
Giai đoạn 2: chuyển từ xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp nhẹ và bán
thành phẩm sử dụng nhiều lao động sang xuất khẩu các thành phẩm công nghiệp
cần nhiều vốn mà chủ yếu là các sản phẩm công nghiệp nặng-hoá chất.
Giai đoạn 3: tập trung và coi trọng xuất khẩu các sản phẩm sử dụng kỹ

thuật cao, công nghệ tiên tiến.
Giới lý ln vµ kinh doanh cđa Trung Qc cho r»ng hiện nay họ đang ở
thời kỳ xuất khẩu sản phẩm sơ cấp, từng b-ớc lấy xuất khẩu các sản phẩm công
nghiệp nhẹ - dệt là chính, quá độ chuyển sang xuất khẩu hàng hoá công nghiệp
nặng - hoá chất, cần nhiều vốn, kỹ thuật và có hàm l-ợng chất xám cao hơn.
Thực hiện b-ớc chuyển đổi này, Trung Quốc coi trọng phát huy thế mạnh của


9

từng địa ph-ơng, tăng xuất khẩu những mặt hàng sử dụng kỹ thuật mới, cải tạo
ngành nghề và các mặt hàng truyền thống. Bên cạnh việc phát triển các sản
phẩm xt khÈu sư dơng nhiỊu lao ®éng tËp trung ®Ĩ tận dụng -u thế lao động
rẻ, tạo thêm việc làm, Trung Quốc rất coi trọng tăng đầu t- có trọng điểm để mở
rộng sản xuất, tăng xuất khẩu các sản phẩm sử dụng kỹ thuật và công nghệ tiên
tiến, phát triển các ngành nghề mới.
Trong những năm tới, cơ sở hàng xuất khẩu của Trung Quốc sẽ vẫn là các
sản phẩm công nghiệp nhẹ, công nghiệp dệt và nhiên liệu. Tuy nhiên, xét theo
khả năng thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài vào các cơ sở chế tạo máy, tỷ trọng máy
móc thiết bị xuất khẩu sẽ tăng đáng kể. Hiện nay, Trung Quốc đang cố gắng
điều chỉnh hợp lý cơ cấu hàng xuất khẩu để chuyển từ xuất khẩu các sản phẩm
dệt, công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều vốn kết hợp từng b-ớc tăng xuất khẩu các
sản phẩm có hàm l-ợng kỹ thuật cao. Để thực hiện mục tiêu này, Trung Quốc đÃ
đề ra các biện pháp sau:
Nâng cao trình độ gia công các sản phẩm sơ cấp, coi trọng xuất khẩu
những hàng hoá có độ tinh xảo, sử dụng nhiều lao động, những sản phẩm nông,
lâm nghiệp, gia tăng tỷ trọng xuất khẩu hàng hoá thành phẩm.
Tích cùc sư dơng kü tht, tri thøc, c«ng nghƯ míi, tăng xuất khẩu những
hàng hoá là sản phẩm của ngành công nghiệp nặng hoá chất sử dụng kỹ thuật
cao và đổi mới thiết bị của các ngành dệt, công nghiệp nhẹ, chế biến l-ơng thực,

thực phẩm, nâng cao chất l-ợng và trình độ kỹ thuật của hàng hoá xuất khẩu
truyền thống.
1.1.3.2 Về chiến l-ợc thị tr-ờng xuất khẩu
Lựa chọn một cách hợp lý, đề xuất và thực thi chiến l-ợc thị tr-ờng xuất
khẩu đúng đắn là một trong những khâu quan trọng làm tăng mức xuất khẩu của
Trung Quốc trong hai thập kỷ qua. Quá trình đẩy mạnh xuất khẩu của Trung
Quốc trên thực tế là quá trình khai thác thị tr-ờng theo hai h-ớng: tìm kiếm thị
tr-ờng mới và tăng mức xuất khẩu trên các thị tr-ờng hiện có. Trung Quốc cho
rằng hiện nay họ cần tăng mức xuất khẩu bằng mọi cách, nh-ng cố gắng tránh


10

sự tập trung quá mức vào một thị tr-ờng nào đó (nh- Mỹ hay Nhật Bản). Tức là
Trung Quốc phải đa dạng hóa thị tr-ờng xuất khẩu để đảm bảo xuất khẩu tăng
nhanh và ổn định.
Từ năm 1984, Đặng Tiểu Bình chỉ ra, ngoại th-ơng Trung Quốc cần mở
cửa với các n-ớc phát triển ph-ơng Tây, cả với các n-ớc Liên Xô cũ, Đông Âu
và các n-ớc đang phát triển thuộc thế giới thứ ba. Đến đầu những năm 90 của
thế kỷ tr-ớc, Trung Quốc đà đề ra chiến l-ợc đa dạng hoá thị tr-ờng, nhằm thoát
khỏi việc phụ thuộc quá nhiều vào thị tr-ờng các n-ớc phát triển ph-ơng Tây,
tránh những hạn chế và rủi ro nhất định. Vì vậy trong những mối quan hệ của
mình, Trung Quốc điều chỉnh quan hệ th-ơng mại với các n-ớc phát triển, các
n-ớc xung quanh lên một mức độ khác, tích cực khai thác thị tr-ờng mới, đặc
biệt là thị tr-ờng của các n-ớc đang phát triển, thị tr-ờng của các n-ớc Đông
Nam á và thị tr-ờng của các n-ớc SNG. Xuất khẩu sang những thị tr-ờng tiềm
năng và thị tr-ờng khai thác trọng điểm tăng nhanh chóng, đặc biệt là xuất khẩu
sang thị tr-ờng các n-ớc và khu vực ở Châu á nh- Hàn Quốc và Đài Loan. Hiện
nay, chính sách về thị tr-ờng xuất khẩu hàng hoá của Trung Quốc là căn cứ vào
tình hình thực tế để đề ra chiến l-ợc chuyển biến phát triển đa dạng hoá thị

tr-ờng, nói một cách khái quát tức là củng cố và phát triển thị tr-ờng khu vực
Châu á - Thái Bình D-ơng, khai thác thị tr-ờng các n-ớc Châu Âu, khôi phục và
phát triển thị tr-ờng Liên Xô và Đông Âu cũ, khai thác thị tr-ờng Trung Đông,
châu Mỹ Latinh, phát triển th-ơng mại xuất khẩu với các n-ớc đang phát triển
tại những n-ớc Châu á, Phi và Mỹ Latinh.
Trong hoàn cảnh thực hiện kinh tế thị tr-ờng hơi muộn, Trung Quốc luôn
phải thay đổi, điều chỉnh linh hoạt các chính sách để có một thị tr-ờng có hiệu
quả. Bên cạnh các chiến l-ợc cơ bản, Trung Quốc còn thực hiện chiến l-ợc kiểu
bổ khuyết, nhen nhóm để tìm ra cho mình một phương hướng thị trường
thích hợp.


11

Duy trì phát triển thị tr-ờng truyền thống các n-ớc phát triển
Thị tr-ờng các n-ớc phát triển là thị tr-êng xt khÈu trun thèng cđa
Trung Qc. Trong thÞ tr-êng này, Trung Quốc đà xây dựng mạng l-ới kinh
doanh tiêu thụ t-ơng đối hoàn chỉnh, có một số l-ợng khách hàng quen thuộc.
Đây đồng thời cũng là thị tr-ờng chủ yếu mang lại ngoại tệ cho Trung Quốc.
Năm 1995, các n-ớc buôn bán với Trung Quốc đà lên tới 227 n-íc vµ khu vùc,
nh-ng xt khÈu vÉn chđ u tËp trung vào bốn n-ớc và khu vực là Nhật Bản,
Mỹ, Liên minh châu Âu và Hồng Kông. Cho nên dù thực hiện mục tiêu chiến
l-ợc đa dạng hoá thị tr-ờng xt khÈu, nh-ng Trung Qc vÉn ph¶i tiÕp tơc
cđng cè và phát triển xuất khẩu sang thị tr-ờng truyền thống, đặc biệt là bốn thị
tr-ờng lớn Hồng Kông, Nhật Bản, Mỹ, EU.
Thị tr-ờng Hồng Kông
Quan hệ th-ơng mại giữa Trung Quốc đại lục và Hồng Kông vừa mang
tính chất ngoại th-ơng, lại vừa mang tính chất quan hệ đồng bào giữa hai bên.
Hồng Kông là một trong những thị tr-ờng xuất khẩu và thị tr-ờng chuyển khẩu
lớn nhất của Trung Quốc. Kể từ năm 1982, xuất khẩu của Trung Quốc đại lục

vào Hồng Kông v-ợt qua Nhật Bản. Tr-ớc năm 1992, khu vực này chiếm
khoảng một nửa số hàng hoá xuất khẩu của Trung Quốc ra n-ớc ngoài. Tại thị
tr-ờng này, số l-ợng hàng hoá của Trung Quốc đại lục xuất khẩu vào đây trừ
một số năm do tình hình đặc biệt mà l-ợng xuất khẩu giảm, còn lại tăng tr-ởng
t-ơng đối nhanh.
Thị tr-ờng Nhật Bản
Rất nhiều loại nguyên liệu mà ngành công nghiệp của Nhật Bản sử dụng
đều phải nhập khẩu từ n-ớc ngoài. Nhiều chủng loại phù hợp với cơ cấu hàng
hoá xuất khẩu của Trung Quốc. Bên cạnh đó, hàng hoá xuất khẩu của Trung
Quốc và Nhật Bản còn có những điều kiện có thể bổ sung cho nhau nh- Trung
Quốc cần những thiết bị kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của Nhật Bản,
Nhật Bản lại cần nguyên liệu, sản phẩm công nghiệp nhẹ và thị tr-ờng rộng lớn


12

của Trung Quốc. Đây là một lợi thế rất lớn để cả hai phía có thể tranh thủ phát
triển th-ơng mại.
Trong quan hệ th-ơng mại giữa hai n-ớc mặc dù có những lúc gập ghềnh,
nh-ng vẫn phát triển ổn định. Hiện nay, Nhật Bản là một bạn hàng th-ơng mại
lớn nhÊt cđa Trung Qc. Tuy vËy, trong xt khÈu gi÷a hai n-ớc vẫn tồn tại
một số vấn đề ví dụ nh- một số sản phẩm của Trung Quốc không đáp ứng với
nhu câu đòi hỏi tiêu chuẩn kiểm nghiệm khắt khe của thị tr-ờng Nhật Bản... Vì
vậy, Trung Quốc vẫn đang tìm cách phát triển khai thác thị tr-ờng tiềm năng to
lớn này. Để thực hiện đ-ợc điều này, Trung Quốc đang cố gắng giải quyết vấn
đề chất l-ợng, điều chỉnh cơ cấu hàng hoá xuất khẩu theo xu h-ớng xuất khẩu
nguyên liệu sang mở rộng xuất khẩu hàng hoá bán thành phẩm hoặc thành
phẩm.
Thị tr-ờng Mỹ
Thị tr-ờng Mỹ không chỉ dung l-ợng lớn mà nhu cầu về hàng hoá nhập

khẩu cũng đa dạng, kể từ những sản phẩm bình th-ờng đến những sản phẩm kỹ
thuật cao cấp đều có thể thâm nhập vào thị tr-ờng này đ-ợc. Vì vậy hàng hóa
của Trung Quốc xuất khẩu vào thị tr-ờng Mỹ có thể nói có cơ hội và có chỗ
đứng. Hiện nay Mỹ là một trong những thị tr-ờng nhập khẩu hàng hoá lớn nhất
của Trung Quốc. Hàng dệt may, mỹ nghƯ cđa Trung Qc xt khÈu vµo Mü
chiÕm tû lƯ lớn, những mặt hàng khác nh- công nghiệp nhẹ, đồ dùng trong sinh
hoạt hàng ngày vẫn còn chiếm tỷ lệ khiêm tốn.
Trong th-ơng mại song ph-ơng giữa hai n-ớc, hạn chế giữa hai n-ớc là
những trở ngại trong các lĩnh vực nh- chất l-ợng, chủng loại hàng hoá, đóng gói
bao bì, giao hàng... Điều này cũng làm ảnh h-ởng tới việc hàng hoá của Trung
Quốc xâm nhập thị tr-ờng Mỹ. Tuy nhiên thị tr-ờng Mỹ vẫn là thị tr-ờng lớn,
vì vậy mà chủng loại hàng hoá của Trung Quốc xuất khẩu vào thị tr-ờng Mỹ chỉ
chiếm một phần nhỏ chủng loại nhập khẩu của thị tr-ờng này, trong t-ơng lai
những mặt hàng cơ khí điện tử đ-ợc Trung Quốc tập trung khai thác.
Thị tr-ờng chung châu Âu


13

Hiện nay đây là khu vực có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới, sức
mua hàng cũng là một trong những khu vực mạnh nhất, đồng thời cũng là một
khu vực buôn bán th-ơng mại lớn. Tại khu vực này, những sản phẩm chất l-ợng
cao của các n-ớc trên thế giới đều tập trung tại đây, hình thành nên một thị
tr-ờng cung cấp hàng hoá đầy đủ, nh-ng mang tính cạnh tranh ác liệt ... Trung
Quốc tập trung xuất khẩu vào thị tr-ờng chung châu Âu bằng các chính sách
nh- tranh thủ các loại hạn ngạch, tăng c-ờng tranh thủ những sự nới lỏng hạn
chế của khu vực này với hàng hoá xuất khẩu của Trung Quốc, tiến hành điều tra
nghiên cứu kỹ thị tr-ờng, làm quen với chính sách đồng bộ của khu vực này,
tăng c-ờng tuyên truyền quảng cáo những sản phẩm nổi tiếng, tạo sự tín nhiệm.
Tập trung khai thác thị tr-ờng các n-ớc láng giềng

Khôi phục và phát triển xuất khẩu sang các n-ớc thuộc Liên Xô cũ
Đối với Trung Quốc, thị tr-ờng các n-ớc Liên Xô cũ là một trong những
thị tr-ờng quan trọng trong việc phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại. Tr-ớc khi
Liên Xô sụp đổ, trong một giai đoạn nhất định thì Liên Xô và các n-ớc Đông
Âu đà từng là thị tr-ờng xuất khẩu quan trọng của Trung Quốc. Trong những
năm 1950, hàng hoá xuất khẩu của Trung Quốc sang các n-ớc này chiếm trên
70% mức xuất khẩu của Trung Quốc. Mặc dù Liên Xô cũ ảnh h-ởng bởi sự tan
rà vào đầu những năm 90 của thế kỷ tr-ớc, nh-ng các n-ớc này vẫn có một đội
ngũ nhân viên lành nghề và máy móc t-ơng đối tốt, nguồn tài nguyên phong
phú, hơn nữa một số n-ớc này lại có đ-ờng biên giới dài tiếp giáp với Trung
Quốc. Từ đó, Trung Quốc có thể thuận lợi xuất khẩu những mặt hàng tiêu dùng,
thực phẩm cho nhu cầu của c- dân thuộc các n-ớc Liên Xô cũ. Hiện nay, Trung
Quốc ®· thùc hiƯn mét sè chÝnh s¸ch nh- më réng giao l-u, tăng c-ờng tìm hiểu
nhu cầu, chính sách của thị tr-ờng này và chú trọng nâng cao chất l-ợng sản
phẩm để mở rộng hàng hoá xuất khẩu
Thúc đẩy phát triển sang thị tr-ờng các n-ớc láng giềng
Đối với Trung Quốc, thị tr-ờng các n-ớc láng giềng là một thị tr-ờng có
truyền thống quan hệ giao l-u, lâu đời, sâu đậm về các mặt nh- lịch sử, th-ơng


14

mại, văn hoá, hàng hoá có tính chất bổ sung cho nhau. Giữa Trung Quốc và các
n-ớc này đều có -u thế về địa lý, đ-ờng biên giới dài. Nhiều mặt hàng của
Trung Quốc nếu nh- vận chuyển tiêu thụ trong n-ớc có khi chi phí còn cao hơn
so với mua của n-ớc láng giềng do gần gũi nhau. Vì vậy mà Trung Quốc tranh
thủ khai thác thị tr-ờng các n-ớc láng giềng, xây dựng mỗi quan hệ hợp tác kinh
tế th-ơng mại mật thiết hơn để vừa nhằm mục đích tăng c-ờng xuất khẩu hàng
hoá của mình sang các n-ớc này, vừa nhập khẩu đ-ợc những nguyên vật liệu
cần thiết để tiến hành gia công xuất khẩu, lại vừa nâng cao đời sống dân c- dân

ở vùng ven biển.
Thị tr-ờng các n-ớc đang phát triển
Trên thế giới có hơn 100 n-ớc đang phát triển, phân bố không đồng đều ở
những khu vực khác nhau. Các n-ớc này cũng có kết cấu tài nguyên và ngành
nghề không giống nhau, và cũng các giai đoạn phát triển khác nhau, hình thành
nên sự tiêu thụ đa dạng. Vì vậy mà tính bổ sung lÉn nhau cđa chóng rÊt lín, víi
diƯn tÝch réng, số dân nhiều thì đó cũng có thể coi là một thị tr-ờng tiềm năng
của trung Quốc t-ơng đối phù hợp với mức sống của các n-ớc này. Vì vậy ngoài
những sản phẩm tiêu dùng thông th-ờng ra, thì những sản phẩm cơ khí, điện tử
t-ơng đối thích hợp với thị tr-ờng các n-ớc này. Hiện nay, chính sách xuất khẩu
của Trung Quốc tại thị tr-ờng thể hiện nh- sau:
Khai thác thị tr-ờng Trung Đông
Phần lớn các n-ớc khu vực Trung Đông đều là những n-ớc có nguồn tài
nguyên dầu phong phú, thu nhập cao, ngoại tệ nhiều. Các n-ớc vùng Trung
Đông mỗi năm đều nhập khẩu một l-ợng lớn hàng hoá, từ những thiết bị máy
móc đến nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng v.v... Vì vậy, khu vực này là một thị
tr-ờng có nhu cầu lớn về hàng hoá trên thế giới. Hơn nữa, những n-ớc này cũng
áp dụng những chính sách quản lý nhập khẩu thông thoáng, th-ơng mại không
cần cân bằng nhập khẩu. Tuy vậy, hàng hoá của Trung Quốc vẫn ch-a xâm nhập
đ-ợc nhiều vào thị tr-ờng này. Xuất khẩu vào đây vẫn còn khiêm tốn, trong
vòng chín tháng đầu năm 2003, chỉ đạt 11,57 tỷ USD, chiÕm 3,8% tæng kim



×