Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB tại Tổng công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1017.06 KB, 117 trang )

Đại học quốc gia Hà nội
Tr-ờng đại học kinh tế
============




Nguyễn kiên c-ờng






nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t- XDCB
tại tổng công ty khoáng sản và th-ơng mại hà tĩnh


Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số : 60 34 05






Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh






Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Ph-ơng Thảo







Hà tĩnh, năm 2007


Mục lục


Trang


Lời nói đầu

Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận về hiệu quả sử
dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản trong các
doanh nghiệp khai thác & chế biến khoáng sản


1
1.1. Đầu t- xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp khai thác và chế
biến khoáng sản

1

1.1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khai thác và
chế biến khoáng sản

1
1.1.2. Đặc điểm, vai trò và nội dung của đầu t- xây dựng cơ bản trong
doanh nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản

3
1.2. Ph-ơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng
cơ bản của doanh nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản

7
1.2.1. Vốn đầu t- xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp khai thác, chế
biến khoáng sản
7
1.2.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây
dựng cơ bản trong doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản

12
1.3. Các nhân tố ảnh h-ởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây
dựng cơ bản

19
1.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan
19
1.3.2. Nhóm nhân tố khách quan
24
Ch-ơng 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn đầu t-
xây dựng cơ bản tại Tổng công ty khoáng sản và
th-ơng mại Hà tĩnh giai đoạn 2002-2006



28


2.1. Khái quát chung về Tổng công ty khoáng sản & th-ơng mại
Hà tĩnh

28
2.1.1. Sơ l-ợc quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty
khoáng sản & th-ơng mại Hà tĩnh

28
2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Tổng công ty khoáng sản
& th-ơng mại Hà tĩnh

30
2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu t- XDCB tại Tổng công
ty khoáng sản & th-ơng mại Hà tĩnh giai đoạn 20022006

39
2.2.1. Tổng quan về hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản tại Tổng công
ty khoáng sản & th-ơng mại Hà tĩnh trong thời kỳ 2002 - 2006

39
2.2.2. Hiệu quả vốn đầu t- xây dựng cơ bản của Tổng công ty khoáng
sản & th-ơng mại Hà Tĩnh

48
2.2.3. Nhận xét chung về hiệu quả vốn đầu t- xây dựng cơ bản của

Tổng công ty khoáng sản & th-ơng mại Hà Tĩnh

63
2.3. Phân tích các nhân tố ảnh h-ởng đến hiệu quả sử dụng vốn
đầu t- xây dựng cơ bản của Tổng công ty khoáng sản & th-ơng
mại Hà tĩnh


68
2.3.1. Nhóm các nhân tố chủ quan
68
2.3.2. Nhóm các nhân tố khách quan
73
Ch-ơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
đầu t- xây dựng cơ bản tại Tổng công ty khoáng
sản và th-ơng mại Hà Tĩnh trong thời gian tới


78
3.1. Định h-ớng kinh doanh và nhu cầu về hoạt động đầu t- xây
dựng cơ bản của Tổng công ty khoáng sản & th-ơng mại Hà tĩnh
trong thời gian tới


78
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây
dựng cơ bản của Tổng công ty khoáng sản và th-ơng mại Hà tĩnh

83



3.2.1. Cải tiến công tác huy động vốn nhằm giảm chi phí cho đầu t-
xây dựng cơ bản

83
3.2.2. Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý
85
3.2.3. Xây dựng và thực hiện cơ chế phân cấp trong quản lý đầu t-
xây dựng cơ bản

88
3.2.4. Tăng c-ờng quản lý quá trình đầu t- xây dựng cơ bản
89
3.2.5. Xây dựng và ứng dụng hệ thống thông tin quản lý
97
3.2.6. Quản lý và khai thác tối -u tài sản cố định
99
3.2.7. Tăng c-ờng mở rộng doanh thu để tạo nguồn cho đầu t-
100
3.3. Những kiến nghị về quản lý vĩ mô của nhà n-ớc
102
3.3.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu t- xây dựng cơ bản
102
3.3.2. Tăng c-ờng công tác quản lý nhà n-ớc trong đầu t- xây dựng
cơ bản

103
Kết luận

Tài liệu tham khảo





danh mục các bảng và sơ đồ


Trang


Bảng 2.1 : Quy mô và cơ cấu vốn đầu t- theo nguồn vốn
39
Bảng 2.2 : Quy mô và cơ cấu vốn đầu t- theo yếu tố cấu thành
41
Bảng 2.3 : Vốn đầu t- xây dựng cơ bản thực hiện
47
Bảng 2.4 : Các chỉ tiêu hiệu quả trực tiếp
48
Bảng 2.5 : Mức tăng doanh lợi trên vốn đầu t- XDCB thực hiện
51
Bảng 2.6 : Mức tăng doanh thu trên vốn đầu t- XDCB thực hiện
52
Bảng 2.7 : Hệ số co dãn bình quân vốn đầu t- xây dựng cơ bản mới
53
Bảng 2.8 : Hệ số co dãn vốn đầu t- xây dựng cơ bản theo việc làm
54
Bảng 2.9 : Tình hình biến động năng suất lao động
56
Bảng 2.10 : Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
57

Bảng 2.11 : Hệ số đổi mới tài sản cố định
58
Bảng 2.12 : Hệ số trang bị tài sản cố định
60
Bảng 3.1 : Nhu cầu vốn đầu t- cho các dự án giai đoạn 2006-2010
83
Hình 2.1 : Tình hình thực hiện vốn đầu t-
49
Hình 2.2 : Tình hình biến động của các chỉ tiêu hiệu quả trực tiếp
50
Sơ đồ 2.1 : Quy trình tuyển quặng thô
31
Sơ đồ 2.2 : Quy trình chế biến sản phẩm
31
Sơ đồ 2.3 : Mô hình tổ chức Tổng công ty khoáng sản&th-ơng mại
Hà Tĩnh

32



Lời nói đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong kinh tế thị tr-ờng, cạnh tranh là tất yếu. Để có thể đứng vững, tồn
tại và phát triển, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải cố gắng nỗ lực nhằm tối -u
hoá đ-ợc hiệu quả hoạt động của mình thông qua việc tìm kiếm và lựa chọn
những giải pháp tốt nhất để tạo lập, khai thác, sử dụng các nguồn lực. Trong
số đó, các giải pháp về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản
luôn có tầm quan trọng đặc biệt; bởi đầu t- xây dựng cơ bản chính là tiền đề

cho việc xây dựng cơ sở vật chất kỷ thuật của các doanh nghiệp, tạo nền tảng
cho việc ứng dụng những công nghệ mới. Chất l-ợng, hiệu quả của đầu t- xây
dựng cơ bản có ảnh h-ởng quyết định đến tốc độ phát triển, hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp trong t-ơng lai.
Là doanh nghiệp nhà n-ớc chủ lực của tỉnh Hà Tĩnh, sản xuất kinh doanh
chủ yếu trong lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sản và đang trong quá trình
thực hiện chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình công ty mẹcon. Do vậy,
đầu t- xây dựng cơ bản hiện đang là nhiệm vụ trọng tâm, có ý nghĩa cực kỳ
quan trọng đối với Tổng công ty khoáng sản và th-ơng mại Hà Tĩnh. L-ợng
vốn dành cho hoạt động này luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn
vốn hàng năm của đơn vị. Tuy nhiên, vốn là lĩnh vực khá nhạy cảm, mặc dù
thời gian qua đã hết sức đ-ợc chú trọng và b-ớc đầu đạt đ-ợc những thành quả
nhất định, nh-ng công tác quản lý, sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản tại
Tổng công ty khoáng sản và th-ơng mại Hà tĩnh cũng bộc lộ những bất cập
cần giải quyết. Điều này càng trở nên bức thiết hơn trong giai đoạn hiện nay,
khi n-ớc ta chính thức gia nhập WTO, b-ớc vào một sân chơi lớn với nhiều cơ
hội và thách thức mới. Yêu cầu của việc tìm kiếm các giải pháp nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản, nhằm tăng c-ờng năng lực sản xuất,
góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chung của Tổng công ty


càng đ-ợc đặt ra cao hơn bao giờ hết. Vì thế, tôi chọn nghiên cứu đề tài Nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản tại Tổng công ty khoáng sản
và th-ơng mại Hà Tĩnh làm luận văn tốt nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu
Hiện nay, đã có nhiều tác giả và các chuyên gia kinh tế có nhiều công
trình, bài báo nghiên cứu về đầu t- xây dựng cơ bản, nh : Nghiên cứu thống
kê hiệu quả vốn đầu t- cơ bản trong ngành dầu khí Việt Nam Trần Thị
Hoà, Luận án tiến sỹ kinh tế; Các biện pháp chống thất thoát trong xây dựng
cơ bản trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Ngô Khánh Lân, Nghiên cứu khoa

học Tuy nhiên, ch-a có công trình nào đề cập đến việc nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
Hà Tĩnh nói chung và Tổng công ty khoáng sản & th-ơng mại Hà Tĩnh nói
riêng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu: Tìm kiếm những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản tại Tổng công ty khoáng
sản và th-ơng mại Hà Tĩnh.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn đầu t-
xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.
- Khảo sát việc huy động, quản lý và sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản
tại Tổng công ty khoáng sản và th-ơng mại Hà Tĩnh, chỉ ra các -u, nh-ợc
điểm và trên cơ sở đó đ-a ra các giải pháp.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối t-ợng nghiên cứu : Tập trung nghiên cứu về hiệu quả sử dụng vốn
đầu t- xây dựng cơ bản của doanh nghiệp trong lĩnh vực khai khoáng.


- Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu thực trạng hiệu quả sử dụng vốn đầu
t- xây dựng cơ bản cho hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản tại Tổng
công ty khoáng sản và th-ơng mại Hà tĩnh giai đoạn 2002-2006.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn vận dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu thống kê, ph-ơng pháp
toán kinh tế, ph-ơng pháp luận duy vật biện chứng Đồng thời kết hợp với
phân tích lý luận và thực tế đầu t- xây dựng cơ bản tại Tổng công ty khoáng
sản và th-ơng mại Hà Tĩnh.
6. Các đóng góp mới của luận văn
- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây
dựng cơ bản trong doanh nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.

- Phân tích, đánh giá một cách khoa học, có hệ thống hiệu quả sử dụng
vốn đầu t- xây dựng cơ bản và chỉ ra những -u điểm và hạn chế của thực trạng
hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản tại Tổng công ty khoáng sản và
th-ơng mại Hà Tĩnh.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
đầu t- xây dựng cơ bản tại Tổng công ty khoáng sản và th-ơng mại Hà Tĩnh
trong thời gian tới.
7. Kết cấu đề tài : Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài
liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài gồm 3 ch-ơng :
Ch-ơng 1 : Một số vấn đề lý luận về hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây
dựng cơ bản trong các doanh nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.
Ch-ơng 2 : Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản tại
Tổng công ty khoáng sản & th-ơng mại Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2006.
Ch-ơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây
dựng cơ bản tại Tổng công ty khoáng sản & th-ơng mại Hà Tĩnh trong
thời gian tới.



- 1 -
Ch-ơng 1
Một số vấn đề lý luận về hiệu quả sử dụng vốn đầu
t- xây dựng cơ bản trong các doanh nghiệp khai
thác và chế biến khoáng sản

1.1. Đầu t- xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp khai thác và
chế biến khoáng sản
1.1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khai thác và
chế biến khoáng sản
Doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản là tổ chức kinh tế đ-ợc

thành lập và hoạt động theo Luật doanh nghiệp nhà n-ớc, Luật doanh nghiệp,
Luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam mà mục đích thành lập có nội dung hoạt
động khoáng sản đ-ợc cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền thành lập, cho phép
thành lập, đăng ký hoặc công nhận.
Chức năng chủ yếu của các doanh nghiệp này là thăm dò, khai thác và
chế biến khoáng sản, trong đó :
- Thăm dò khoáng sản là hoạt động nhằm tìm kiếm, phát hiện, xác định
trữ l-ợng, chất l-ợng khoáng sản, điều kiện kỹ thuật khai thác, kể cả việc lấy,
thử nghiệm mẫu công nghệ và nghiên cứu khả thi về khai thác khoáng sản.
- Khai thác khoáng sản là hoạt động xây dựng cơ bản mỏ, khai đào, sản
xuất và các hoạt động liên quan trực tiếp nhằm thu khoáng sản.
- Chế biến khoáng sản là hoạt động phân loại, làm giàu khoáng sản và
hoạt động khác làm tăng giá trị khoáng sản đã khai thác.
Hoạt động trong ngành công nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với
việc tạo nguồn lực cho phát triển nền kinh tế, đồng thời, khoáng sản là loại tài
nguyên do nhà n-ớc thống nhất quản lý, nên trong quá trình sản xuất kinh
doanh của mình các doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản bắt buộc


- 2 -
phải tuân thủ và thực hiện đúng một số nguyên tắc có tính chất Luật định.
Việc phải chịu điều chỉnh của những quy định mang tính đặc thù của pháp
luật chuyên ngành, cộng với sự khác biệt về môi tr-ờng hoạt động so với các
doanh nghiệp khác, đã tạo nên cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản những nét đặc tr-ng riêng, đó là:
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khai thác, chế biến
khoáng sản luôn gắn liền với việc giải quyết các vấn đề phúc lợi xã hội trên
địa bàn khai thác. Mặc dù theo quy định mọi doanh nghiệp đều bình đẳng
tr-ớc pháp luật về nghĩa vụ và quyền lợi, song do việc khai thác, chế biến
khoáng sản th-ờng gắn liền với đất đai, mặt n-ớc, phụ thuộc nhiều vào các

điều kiện tự nhiên khí hậu, dân c- trên các khu mỏ. Doanh nghiệp không thể
có mặt bằng mỏ để khai thác nếu ch-a hoàn thành công tác tái định c-, ổn
định đời sống cho ng-ời dân, hay với mỗi khu mỏ không thể tách rời việc xây
dựng hệ thống giao thông nội bộ với hệ thống giao thông công cộng của địa
ph-ơng Do vậy, bên cạnh mục tiêu kinh doanh vì lợi nhuận, doanh nghiệp
khai thác, chế biến khoáng sản còn có nghĩa vụ bắt buộc là hỗ trợ cho sự phát
triển kinh tế -xã hội của địa ph-ơng, thông qua việc đóng góp kinh phí đầu t-
xây dựng các công trình phúc lợi công cộng (hệ thống giao thông, trạm y tế,
tr-ờng học ), -u tiên đào tạo nghề, giải quyết việc làm tại chỗ cho ng-ời lao
động. Đặc biệt, việc giữ mối quan hệ tốt với nhân dân, với chính quyền địa
ph-ơng luôn là yêu cầu quan trọng xuyên suốt quá trình hoạt động của doanh
nghiệp.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khai thác, chế biến
khoáng sản gắn chặt với việc bảo vệ môi tr-ờng, bảo đảm phát triển bền vững.
Một đặc tr-ng của ngành khai khoáng là phải tác động trực tiếp vào tự nhiên
để thu hồi các khoáng vật, cho nên đi kèm với quá trình sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp này luôn là vấn đề làm mất cân bằng sinh thái, gây hại
cho môi tr-ờng tự nhiên. Bên cạnh đó, quy trình khai thác, chế biến khoáng


- 3 -
sản th-ờng khá phức tạp, tạo ra nhiều chất thải, gây ảnh h-ởng trực tiếp đến
môi tr-ờng, một số loại quặng có chất phóng xạ nguy hiểm, nên yêu cầu về
đảm bảo an toàn lao động, xử lý môi tr-ờng là rất cao, phải trả chi phí lớn.
- Sản phẩm của quá trình khai thác, chế biến khoáng sản là các khoáng
vật nên th-ờng chúng không phải dùng để phục vụ đời sống dân sinh (trừ một
số khoáng vật quý) mà đ-ợc dùng làm nguyên liệu cho các quá trình sản xuất
công nghiệp khác. Mặt khác, các yếu tố đầu vào của quá trình khai thác mỏ
không trực tiếp tham gia cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm đầu ra mà
chỉ đóng vai trò là điều kiện để quá trình sản xuất tiến hành đ-ợc, góp phần

to nên gi trị sn phẩm, hay nói một cch khc đó chỉ l những chất phụ
gia. Còn gi trị thực của sn phẩm khai khong chính l cc khong vật đã
đ-ợc tạo thành trong tự nhiên và để thu đ-ợc chúng ng-ời ta phải thực hiện
hoạt động khai thác và chế biến. Giá trị của khoáng vật đ-ợc xác định bởi
chính công dụng và mức độ khan hiếm của chúng.
1.1.2. Đặc điểm, vai trò và nội dung của đầu t- xây dựng cơ bản trong
doanh nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản
Đầu t- xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp khai thác chế biến khoáng
sản là hoạt động sử dụng vốn để tiến hành thực hiện tái sản xuất giản đơn và
tái sản xuất mở rộng tài sản cố định nhằm tạo lập cơ sở vật chất kỹ thuật phục
vụ trực tiếp việc khai thác, chế biến khoáng sản và các tài sản cố định bổ trợ
khác (tài sản không trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh) thông qua các
hình thức xây mới, mở rộng, hiện đại hoá, hoặc khôi phục tài sản cố định.
Do ảnh h-ởng của đặc thù kinh doanh, nên đầu t- xây dựng cơ bản trong
các doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản có những đặc điểm chủ yếu
sau :
- Đầu t- xây dựng cơ bản th-ờng đòi hỏi l-ợng vốn rất lớn. Điều này
xuất phát từ chính đặc điểm quy trình sản xuất của ngành khai khoáng. Mỗi
mỏ khoáng sản để đi vào khai thác phải trải qua một quá trình nghiên cứu


- 4 -
thăm dò lâu dài, chứa đựng nhiều rủi ro với chi phí lớn và không phải lúc nào
cũng thành công nên đòi hỏi phải có nguồn tài trợ có tiềm lực lớn, ổn định, lâu
dài. Tiếp đó, việc đền bù, giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản mỏ, trong
điều kiện diện tích khu mỏ th-ờng rất lớn, hầu hết còn rất hoang sơ thì đây
quả là một khoản chi phí đáng kể. Bên cạnh đó, phần nhiều các công việc khai
thác, chế biến khoáng sản đều do các trang thiết bị, máy móc chuyên dụng
thực hiện, mà thông th-ờng trên thị tr-ờng các trang thiết bị đặc dụng th-ờng
có giá rất cao. Tất cả những khoản chi đó tạo thành một nhu cầu rất lớn vốn

đầu t- xây dựng cơ bản của doanh nghiệp khai khoáng.
- Đầu t- xây dựng cơ bản th-ờng triển khai trên một phạm vi rộng. Khác
với những đơn vị sản xuất khác mặt bằng sản xuất chỉ bó hẹp trong những khu
nhà x-ởng nhất định, hoạt động của các doanh nghiệp khai thác, chế biến
khoáng sản đ-ợc tiếp hành trên những khu mỏ có diện tích rất rộng và th-ờng
không tập trung. Phần nhiều những khu mỏ mới khai thác th-ờng ch-a có cơ
sở hạ tầng kỹ thuật hoặc nếu có thì với tần suất sử dụng lớn, tải trọng nặng nên
rất nhanh xuống cấp cần xây dựng mới, sữa chữa, cải tạo Để đáp ứng yêu
cầu đó, đầu t- xây dựng cơ bản, cũng phải phân tán và trải rộng theo địa bàn.
- Đầu t- xây dựng cơ bản th-ờng đòi hỏi phải kết hợp hài hoà giữa đầu
t- công nghệ với lao động . Ưu tiên giải quyết việc làm cho lao động địa
ph-ơng là một yêu cầu bắt buộc đối với các dự án khai thác mỏ. Thông th-ờng
đội ngũ lao động tại địa ph-ơng chủ yếu là lao động phổ thông, ch-a qua đào
tạo. Do vậy, nếu dự án lựa chọn công nghệ quá hiện đại ng-ời lao động sẽ
không đủ trình độ để vận hành, sử dụng thiết bị. Nh-ng nếu lựa chọn công
nghệ lạc hậu sử dụng nhiều lao động thì năng suất sẽ rất thấp không bảo đảm
cho mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Rõ ràng vấn đề cần tính đến ở đây
là làm thế nào để đảm bảo sự hài hoà, hợp lý giữa đầu t- hiện đại hoá máy
móc, thiết bị với -u tiên sử dụng lao động tại chỗ.


- 5 -
Trong các doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản, cơ sở vật chất hạ
tầng kỹ thuật, trang thiết bị luôn chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, vì vậy, vai
trò của đầu t- xây dựng cơ bản là rất lớn. Thực tế cho thấy, quá trình khai
thác, chế biến khoáng sản có tiến hành đ-ợc hay không là phụ thuộc hoàn
toàn vào tiến độ, chất l-ợng của công tác xây lắp. Nói cách khác, hoạt động
đầu t- xây dựng cơ bản đóng vai trò quyết định đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp khai thác chế biến, khoáng sản. Điều đó đ-ợc
thể hiện qua các điểm sau :

- Đầu t- xây dựng cơ bản là điều kiện tiên quyết cho hoạt động sản xuất
kinh doanh. Để tiến hành đ-ợc các hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản
yêu cầu đặt ra tr-ớc hết là phải thực hiện công tác xây dựng cơ bản mỏ nhằm
tạo lập hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật. Để có đ-ợc điều đó cần thực hiện việc
đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng hệ thống giao thông nội bộ, hệ thống
điện n-ớc, xây dựng các nhà x-ởng, vỏ trạm, mua sắm, lắp đặt các máy móc,
thiết bị Các công việc này cũng chính là những nội dung của đầu t- xây
dựng cơ bản.
- Đầu t- xây dựng cơ bản tạo điều kiện để tiến bộ khoa học kỹ thuật và
tăng năng suất lao động. Là doanh nghiệp sử dụng nhiều máy móc, thiết bị
cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hầu hết chúng là những thiết bị đặc
chủng, có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài cho nên khó có thể thay đổi
một cách th-ờng xuyên và rất dễ bị lạc hậu do tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Thông việc nghiên cứu sự cần thiết đầu t-, lựa chọn công nghệ, mua sắm thiết
bị, đầu t- xây dựng cơ bản tạo điều kiện để phát triển và tăng c-ờng khả năng
công nghệ hoặc đổi mới thiết bị của doanh nghiệp để thích ứng với yêu cầu
mới của sản xuất.
- Đầu t- xây dựng cơ bản tạo điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất kinh
doanh, phát triển sản phẩm mới. Sự chuyển đổi cơ cấu vốn đầu t- xây dựng cơ
bản sẽ ảnh h-ởng trực tiếp đến quy mô sản xuất kinh doanh và chủng loại sản


- 6 -
phẩm. Đối với mỗi khu mỏ việc gia tăng l-ợng vốn đầu t- xây dựng cơ bản
cũng đồng nghĩa với việc tăng c-ờng năng lực sản xuất, mở rộng quy mô khai
thác, chế biến khoáng sản và ng-ợc lại. Bên cạnh đó, chính sách -u tiên vốn
đầu t- cho hoạt động khảo sát thăm dò chắc chắn sẽ tạo điều kiện cho doanh
nghiệp phát hiện thêm những mỏ mới, những loại khoáng sản mới.
Nội dung đầu t- xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp khai thác và chế
biến khoáng sản bao gồm :

* Xây dựng và lắp đặt các hạng mục công trình, nh- làm mới, mở rộng,
cải tạo, khôi phục, sửa chữa lớn, bao gồm :
- Nhà cửa, công trình kiến trúc phục vụ cho sản xuất :
+ Nhà làm việc
+ Nhà kho
+ Hệ thống sân bãi phơi tuyển quặng thô
+ Hệ thống đ-ờng xá, cầu cống trong khu mỏ
+ Hệ thống cấp và thoát n-ớc thải các nhà máy chế biến
+ Trạm biến áp và hệ thống điện l-ới phục vụ sản xuất
- Nhà ở, các công trình kiến trúc không phục vụ sản xuất :
+ Nhà ở tập thể cho CBCNV
+ Nhà ăn tập đoàn
+ Nhà văn hoá công nhân
+ Các công trình thể thao : sân bóng đá, sân tennis
* Mua sắm máy móc, thiết bị :
- Máy khoan thăm dò
- Hệ thống thiết bị phân tích, dụng cụ thí nghiệm
- Giàn vít tuyển xoắn
- Hệ thống giàn khoan khai thác
- Máy xúc lật
- Máy xúc đào


- 7 -
- Máy ủi
- Máy phát điện
- Bàn đãi quặng -ớt
- Dây chuyền tuyển tinh
- Hệ thống xe goòng
* Các hoạt động kiến thiết cơ bản khác ở các giai đoạn của đầu t- :

- Chuẩn bị đầu t- :
+ Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu t- và quy mô đầu t-; thăm dò thị
tr-ờng và các điều kiện cần thiết khác.
+ Tiến hành điều tra, khảo sát, lựa chọn địa điểm
+ Đánh giá tác động môi tr-ờng khi tiến hành khai thác mỏ
+ Lập và duyệt dự án, báo cáo kinh tế kỹ thuật
- Thực hiện đầu t- :
+ Xin giao đất hoặc thuê đất; xin các loại giấy phép theo quy định
+ Thực hiện đền bù hoa màu, đất đai, di chuyển dân c-, tái định c-, dời
dọn các công trình kiến trúc để lấy mặt bằng khai thác
+ Thực hiện lập và phê duyệt dự toán, thiết kế kỹ thuật thi công
+ Xây dựng các công trình tạm phục vụ thi công
- Kết thúc xây dựng và đ-a dự án vào hoạt động : nghiệm thu bàn giao
công trình; đào tạo, h-ớng dẫn sử dụng; vận hành công trình; tháo dỡ, thu dọn
các công trình tạm
1.2. Ph-ơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây
dựng cơ bản của doanh nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản
1.2.1. Vốn đầu t- xây dựng cơ bản ở doanh nghiệp khai thác và chế
biến khoáng sản
1.2.1.1. Khái niệm, đặc điểm của vốn đầu t- xây dựng cơ bản ở doanh
nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản



- 8 -
Vốn đầu t- xây dựng cơ bản là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí
cần thiết đã bỏ ra để đạt đ-ợc mục đích đầu t-, bao gồm : chi phí cho việc
khảo sát, lập dự án xây dựng; chi phí khảo sát lập thiết kế, dự toán; chi phí
xây dựng; chi phí mua sắm, lắp đặt máy móc, thiết bị và các chi phí khác.
Để hiểu thêm về khái niệm vốn đầu t- xây dựng cơ bản, ta cần xem xét

biểu hiện của nó qua một số chỉ tiêu cụ thể sau :
- Tổng mức đầu t- : là toàn bộ chi phí đầu t- và xây dựng (kể cả vốn sản
xuất ban đầu); là giới hạn chi phí tối đa của dự án đ-ợc xác định trong quyết
định đầu t- và chỉ đ-ợc điều chỉnh trong những điều kiện nhất định.
- Tổng dự toán : là tổng chi phí cần thiết cho việc đầu t- xây dựng đ-ợc
tính toán cụ thể ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật xây dựng, không v-ợt quá tổng
mức đầu t- đã đ-ợc duyệt.
- Vốn đầu t- đ-ợc quyết toán : là toàn bộ chi phí hợp pháp đã thực hiện
trong quá trình đầu t- để đ-a dự án vào khai thác sử dụng. (Chi phí hợp pháp
là chi phí theo đúng hợp đồng đã ký kết và thiết kế dự toán đ-ợc phê duyệt,
bảo đảm đúng quy chuẩn, định mức, đơn giá, chế độ tài chính kế toán và
những quy định hiện hành của Nhà n-ớc có liên quan). Vốn đầu t- đ-ợc
quyết toán trong giới hạn tổng mức đầu t- đã đ-ợc duyệt hoặc đã điều chỉnh.
Khi nói đến vốn đầu t- xây dựng cơ bản của doanh nghiệp khai thác, chế
biến khoáng sản, chúng ta chủ yếu đề cập đến các đặc điểm sau :
- Vốn đầu t- xây dựng cơ bản là một loại quỹ tiền tệ đặc biệt. Mục đích
sử dụng của quỹ này là nhằm đầu t- cho việc xây dựng, nâng cấp, cải tạo, mua
sắm mới tài sản cố định .
- Vốn đầu t- xây dựng cơ bản sau khi ứng ra, đ-ợc sử dụng cho hoạt
động đầu t- xây dựng cơ bản và đ-ợc thu hồi hoàn vốn từ toàn bộ phần khấu
hao cơ bản, một phần lợi nhuận và các nguồn khác (nếu có).
- Việc thu hồi và hoàn trả vốn đầu t- là nguyên tắc bắt buộc đối với tất cả
các dự án đầu t- có khả năng thu hồi vốn (trừ các dự án phúc lợi công cộng).


- 9 -
Tuy nhiên, trong xác định vốn đầu t- xây dựng cơ bản cần l-u ý có một
số công việc mà xét về mặt tính chất lẫn nội dung thì nó là xây dựng cơ bản
nh-ng chi phí của chúng thì lại không đ-ợc tính vào vốn đầu t- xây dựng cơ
bản, nh- : sửa chữa lớn tài sản cố định, hoạt động khảo sát, thăm dò tài

nguyên, địa chất nói chung mà không liên quan trực tiếp đến công trình nào
* Phân loại vốn đầu t- xây dựng cơ bản :
Phân loại vốn đầu t- xây dựng cơ bản là việc làm rất cần thiết, tạo cơ sở
để nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t- xây dựng
cơ bản, giúp cho việc quản lý đ-ợc minh bạch, thuận tiện, hạn chế thất thoát,
lãng phí vốn đầu t- xây dựng cơ bản.
Có thể phân loại vốn đầu t- xây dựng cơ bản theo ba tiêu thức:
- Theo nguồn hình thành, vốn đầu t- xây dựng cơ bản bao gồm : vốn
ngân sách nhà n-ớc cấp, vốn tín dụng -u đãi, vốn của doanh nghiệp nhà n-ớc,
vốn của dân c- và t- nhân, vốn đầu t- n-ớc ngoài và các nguồn vốn khác.
- Theo yếu tố cấu thành, vốn đầu t- xây dựng cơ bản bao gồm: vốn xây
dựng và lắp đặt, vốn mua sắm máy móc thiết bị, vốn kiến thiết xây dựng cơ
bản khác.
- Theo hình thức xây dựng, vốn đầu t- xây dựng cơ bản bao gồm: vốn
cho xây dựng mới, vốn cho khôi phục, vốn cho mở rộng.
1.2.1 2. Cấu thành và nguồn hình thành vốn đầu t- xây dựng cơ bản
* Cấu thành vốn đầu t- xây dựng cơ bản :
Vốn đầu t- xây dựng cơ bản bao gồm: Vốn dùng cho việc xây dựng và
lắp đặt, vốn dùng để mua sắm máy móc, thiết bị, vốn dùng cho kiến thiết cơ
bản khác có liên quan phát sinh trong quá trình đầu t
- Vốn đầu t- xây dựng và lắp đặt :
Vốn đầu t- xây dựng là các chi phí để xây dựng mới, mở rộng và khôi
phục các loại nhà cửa, vật kiến trúc (có thể sử dụng lâu dài hoặc tạm thời) có
ghi trong dự toán xây dựng.


- 10 -
Vốn lắp đặt là chi phí cho việc lắp đặt máy móc vào nền, bệ cố định (gắn
liền với công dụng của tài sản cố định mới tái tạo, kể cả chạy thử để kiểm tra
chất l-ợng máy, nh-ng không bao gồm giá trị thiết bị và chi phí chạy thử để

kiểm tra thiết bị tr-ớc khi lắp đặt).
Phần vốn xây dựng và lắp đặt chủ yếu chỉ có tác dụng tạo nên phần vỏ
bao che cho công trình, không trực tiếp tạo ra sản phẩm cho xã hội. Vì vậy, có
thể tìm mọi biện pháp hợp lý trong thiết kế quy hoạch mặt bằng, hình khối
kiến trúc, giải pháp kết cấu và sử dụng các loại vật liệu xây dựng có hiệu quả
để giảm phần vốn này đến mức tối đa. Mặt khác, đây là phần vốn chiếm tỷ
trọng khá lớn trong tổng mức đầu t- của dự án và cũng ngầm ch-a nhiều bất
trắc nhất cho nên yêu cầu về quản lý đặt ra là rất cao. Quản lý, sử dụng tốt
phần vốn này sẽ góp phần tiết kiệm chi phí, hạn chế đ-ợc lãng phí, thất thoát
trong xây dựng, qua đó nâng cao chất l-ợng, hiệu quả của cả dự án.
- Vốn đầu t- mua sắm máy móc, thiết bị :
Là phần vốn để mua sắm, vận chuyển và bốc dỡ các máy móc, thiết bị
của công trình từ nơi mua đến tận chân công trình. Thông th-ờng trong doanh
nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản, đây là phần vốn chiếm tỷ trọng rất lớn
trong tổng mức đầu t-, song do thiết bị có thể nhìn thấy ngay hình thái vật
chất, tính năng, tác dụng và th-ờng có mức chào giá cụ thể, rõ ràng trên thị
tr-ờng nên có thể dễ dàng quản lý tốt phần vốn này nếu doanh nghiệp lựa
chọn đúng chủng loại thiết bị cần thiết và tuân thủ đúng quy trình xét chọn
nhà thầu hiện hành.
- Chi phí kiến thiết cơ bản khác :
Là những phần vốn chi cho các công việc có liên quan đến xây dựng
công trình nh- : chi phí thăm dò khảo sát, thiết kế công trình, chi phí thuê
hoặc mua đất, đền bù hoa màu, chi phí chuẩn bị khu đất để xây dựng, chi phí
đào tạo cán bộ công nhân vận hành sản xuất, chi phí chạy thử,


- 11 -
Đây là phần vốn chiếm tỷ trọng không lớn so với tổng mức vốn đầu t-
của cả dự án, song lại có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó quyết định nội dung,
mục đích, yêu cầu của quá trình đầu t- xây dựng cơ bản. Trong đó, việc khảo

sát, lập dự án, thẩm định dự án là khâu qua trọng nhất, đây là cơ sở giúp chủ
đầu t- và các cấp có thẩm quyền lựa chọn đ-ợc ph-ơng án đầu t- tốt nhất, có
hiệu quả nhất, tránh thất thoát, lãng phí vốn đầu t
* Nguồn hình thành vốn đầu t- xây dựng cơ bản : Vốn đầu t- xây dựng
cơ bản trong doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản chủ yếu đ-ợc hình
thành từ các nguồn vốn sau:
- Nguồn vốn Nhà n-ớc : bao gồm vốn ngân sách, vốn có nguồn gốc từ
ngân sách (doanh nghiệp nhà n-ớc) và vốn tín dụng đầu t- của nhà n-ớc đ-ợc
nhà n-ớc bố trí trong kế hoạch ngân sách để cấp cho các doanh nghiệp đ-ợc
giao thực hiện các công trình của Nhà n-ớc.
- Nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp : Vốn này đ-ợc hình thành từ
vốn góp cổ phần, thu nhập doanh nghiệp sau thuế, vốn khấu hao cơ bản, tiền
thanh lý tài sản và các nguồn thu khác của các doanh nghiệp phù hợp với quy
định của Nhà n-ớc và theo điều lệ công ty.
- Nguồn vốn hợp tác liên doanh với n-ớc ngoài: vốn này của các tổ chức,
cá nhân n-ớc ngoài đầu t- vào Việt Nam bằng tiền n-ớc ngoài hoặc bất kỳ tài
sản nào phù hợp với luật pháp Việt Nam để hợp tác kinh doanh hoặc thành lập
doanh nghiệp liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài theo quy
định của luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam.
- Nguồn vốn vay n-ớc ngoài : vốn do các doanh nghiệp trực tiếp vay của
các tổ chức, cá nhân ở n-ớc ngoài.
- Nguồn vốn tín dụng th-ơng mại : là vốn các doanh nghiệp trực tiếp vay
từ các ngân hàng th-ơng mại, tổ chức tài chính trong n-ớc
- Nguồn vốn doanh nghiệp huy động của dân c-, cán bộ CNV bằng tiền,
vật liệu hoặc công cụ lao động thông qua việc phát hành các công cụ nợ


- 12 -
1.2.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây
dựng cơ bản trong doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản

Hiệu qu sử dụng vốn đầu t xây dựng cơ bn l kết qu của việc so
sánh giữa kết quả đầu ra và chi phí đầu vào của quá trình đầu t Hay nói
cách khác l kết qu so sánh giữa lợi ích thu đợc v chi phí đầu t bỏ ra
[11,Tr.14].
D-ới những góc độ xem xét khác nhau thì hiệu quả sử dụng vốn đầu t-
xây dựng cơ bản đ-ợc biểu hiện qua các chỉ tiêu khác nhau. Đó là hiệu quả
kinh tế biểu hiện bởi mức lợi nhuận có thể thu đ-ợc trên vốn đầu t-; Là hiệu
quả trong lĩnh vực sản xuất và công nghệ biểu hiện bằng mức tăng năng suất
lao động, khả năng chuyển sang sử dụng các công nghệ tiên tiến; Là hiệu quả
xã hội biểu hiện qua các chỉ tiêu an toàn lao động, tạo công ăn việc làm và
nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên; Là hiệu quả trong lĩnh vực quản
lý đó là khả năng nâng cao trình độ quản lý, hoàn thiện quá trình tổ chức sản
xuất để sử dụng tối -u nhất vốn sản xuất kinh doanh và cuối cùng là hiệu quả
trong lĩnh vực bảo vệ môi tr-ờng biểu hiện qua việc làm giảm tối đa mức ảnh
h-ởng xấu của quá trình sản xuất xây dựng đến môi tr-ờng xung quanh.
Đầu t- xây dựng cơ bản luôn đòi hỏi chi phí lớn và chỉ mang lại kết quả
trong thời gian dài. Do đó, điều quan trọng là phải biết tiền vốn bỏ ra lúc nào,
đ-ợc sử dụng ra sao và bao giờ thì sẽ đ-ợc hoàn lại. Để trả lời những câu hỏi
này cần phải xem xét, đánh giá dựa trên những chỉ tiêu và tiêu chuẩn cụ thể
của đầu t- xây dựng cơ bản. Mỗi chỉ tiêu phản ánh một khía cạnh hiệu quả và
đ-ợc sử dụng trong những điều kiện nhất định.
1.2.2.1. Các chỉ tiêu định l-ợng
* Nhóm chỉ tiêu hiệu quả trực tiếp :
- Hệ số huy động tài sản cố định vào hoạt động sản xuất kinh doanh :


K

H


=
V
ĐTXDCB(i)



- 13 -
Trong đó :
H

là hệ số huy động tài sản cố định vào sản xuất kinh doanh;
K

là giá trị tài sản cố định huy động vào sản xuất kinh doanh trong
năm (Giá trị tài sản cố định tăng trong năm);
V
ĐTXDCB (i)
là vốn đầu t- xây dựng cơ bản thực hiện trong năm i
Chỉ tiêu này nói lên giá trị tài sản cố định đ-ợc huy động của một đơn vị
vốn đầu t- xây dựng cơ bản thực hiện. Chỉ tiêu này càng lớn, phản ánh giá trị
các công trình đầu t- xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao đ-a vào hoạt động
trong năm càng lớn và ng-ợc lại.
- Mức huy động tài sản cố định so với vốn đầu t- xây dựng cơ bản dở
dang cuối kỳ :



Trong đó :
f là tỷ lệ tài sản cố định huy động so với vốn đầu t- dở dang;
K


là giá trị tài sản cố định huy động vào sản xuất kinh doanh trong
năm (Giá trị tài sản cố định tăng trong năm);
V
ĐTXDCBDD
là vốn đầu t- xây dựng cơ bản dở dang cuối năm
Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt và phản ánh tình trạng tràn lan trong việc
thực hiện vốn đầu t- xây dựng cơ bản đã đ-ợc khắc phục.
- Suất vốn đầu t- xây dựng cơ bản :



Trong đó :
I
v
là vốn đầu t- xây dựng cơ bản thực hiện của một đơn vị tài sản cố định
đ-ợc huy động ;
K

f =
V
ĐTXDCBDD

V
ĐTXDCB (i)
I
v
=
K





- 14 -
K

là giá trị tài sản cố định huy động vào sản xuất kinh doanh trong
năm (Giá trị tài sản cố định tăng trong năm);
V
ĐTXDCB (i)
là vốn đầu t- xây dựng cơ bản thực hiện trong năm i
Chỉ tiêu này phản ánh c-ờng độ thực hiện đầu t- xây dựng cơ bản, trị số
chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt, nh-ng phải lớn hơn 1 mới đảm bảo cho hoạt
động đầu t- càng mở rộng và việc triển khai các kết quả đầu t- đ-ợc thuận lợi.
* Nhóm chỉ tiêu hiệu quả gián tiếp :
Trong thực tế, doanh thu và tổng lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp
chịu ảnh h-ởng của nhiều yếu tố tác động và rất khó để xác định chính xác
phần giá trị đóng góp do ảnh h-ởng của hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản.
Tuy nhiên, nh- đã trình bày ở phần đặc điểm kinh doanh, do đặc thù của
ngành khai thác, chế biến khoáng sản là giá trị của khối l-ợng đầu t- xây
dựng cơ bản thực hiện luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn và
đóng vai trò quyết định đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản, vì thế mức độ ảnh h-ởng của đầu t-
xây dựng cơ bản đến doanh thu và lợi nhuận thu đ-ợc là rất lớn. Việc dùng
doanh thu hoặc lợi nhuận để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng
cơ bản, theo tôi là có tính đại diện cao và có ý nghĩa thực tiễn. Trên quan điểm
đó, d-ới đây tôi xin trình bày một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả gián tiếp đ-ợc
tính toán căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh (doanh thu, lợi nhuận) :
- Mức tăng doanh lợi trên vốn đầu t- xây dựng cơ bản thực hiện (H
r

):



Trong đó :
H
r
là mức doanh lợi tăng thêm trên vốn đầu t- XDCB thực hiện;


P
(i)
là lợi nhuận tăng thêm năm i so với năm liền tr-ớc;

V
ĐTXDCB (i-1)
là vốn đầu t- xây dựng cơ bản thực hiện năm liền tr-ớc năm i

P
(i)

H
r
=
V
ĐTXDCB(i-1)



- 15 -

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đơn vị tiền tệ vốn đầu t- xây dựng cơ bản tạo
thành tài sản cố định năm tr-ớc làm tăng thêm bao nhiêu đơn vị lợi nhuận
trong năm sau. Chỉ tiêu này càng lớn thì mức độ lợi nhuận tăng thêm thu đ-ợc
trên một đơn vị đầu t- càng cao, chứng tỏ đầu t- càng hiệu quả.
- Mức tăng doanh thu trên vốn đầu t- xây dựng cơ bản thực hiện (H
v
):
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đơn vị tiền tệ vốn đầu t- xây dựng cơ
bản tạo thành tài sản cố định năm tr-ớc làm tăng thêm bao nhiêu đơn
vị doanh thu trong năm sau :



Trong đó :
H
v
là mức tăng doanh thu tăng thêm trên vốn đầu t- XDCB thực hiện;

DT
(i)
là doanh thu tăng thêm năm i so với năm liền tr-ớc;

V
ĐTXDCB (i-1)
là vốn đầu t- xây dựng cơ bản thực hiện năm liền tr-ớc năm i
Chỉ tiêu này càng lớn, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ
bản của doanh nghiệp càng cao.
- Hệ số co dãn bình quân của đầu t- xây dựng cơ bản mới (H
i
):


H
i
= :


H
i
=

Trong đó :
H
i
là hệ số co dãn đầu t- xây dựng cơ bản mới từng năm.
H
i
là hệ số co dãn bình quân của đầu t- xây dựng cơ bản mới của
doanh nghiệp.
P
i


P
i-1
V
ĐTXDCB (i)

V
ĐTXDCB (i-1)
H

i


n - 1


DT
(i)

H
v
=
V
ĐTXDCB(i-1)


- 16 -


P
i
là mức lợi nhuận tăng (giảm) qua các năm = P
i
P
i-1
P
i
, P
i-1
là mức lợi nhuận năm sau và năm tr-ớc liền kề


V
ĐTXDCB (i)
là mức vốn đầu t- xây dựng cơ bản tăng (giảm) = V
ĐTXDCB(i)
-
V
ĐTXDCB(i-1)

V
ĐTXDCB (i)
, V
ĐTXDCB (i-1)
là mức vốn đầu t- XDCB năm sau và năm tr-ớc
liền kề
So sánh hệ số co dãn bình quân của đầu t- xây dựng cơ bản mới của
doanh nghiệp với hệ số co dãn đầu t- xây dựng cơ bản bình quân của thị
tr-ờng hoặc của ngành (H
T
) :
+ Nếu H
i
> H
T
: chứng tỏ đầu t- có hiệu quả, doanh nghiệp đã tăng
c-ờng đ-ợc sức cạnh tranh của mình.
+ Nếu H
i
< H
T

: chứng tỏ đầu t- ch-a có hiệu quả, doanh nghiệp ít có
khả năng cạnh tranh trên thị tr-ờng.
- Hệ số co dãn đầu t- xây dựng cơ bản theo việc làm (H
n
) :
Thực tế ở n-ớc ta, đầu t- xây dựng cơ bản làm tăng số l-ợng, chất l-ợng
tài sản cố định cũng đồng thời tác động làm tăng (giảm) số lao động có việc
làm. Khi đó, hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản sẽ đ-ợc đánh giá
bằng công thức sau :

H
n
= :

Trong đó :
H
n
là hệ số co dãn đầu t- xây dựng cơ bản (%), phản ánh tăng (giảm)1%
vốn đầu t- xây dựng cơ bản làm tăng (giảm) bao nhiêu % số lao động có việc
làm.


N là số lao động có việc làm tăng (giảm) = N
1
N
o
N
o
, N
1

là số lao động có việc làm kỳ gốc và kỳ báo cáo
N

N
o
V
ĐTXDCB


V
ĐTXDCB(0)


- 17 -

V
ĐTXDCB
là mức vốn đầu t- xây dựng cơ bản tăng (giảm) = V
ĐTXDCB(1)
-
V
ĐTXDCB(0)

V
ĐTXDCB(1)
, V
ĐTXDCB(0)
là mức vốn đầu t- xây dựng cơ bản kỳ gốc và kỳ báo
cáo
Việc tăng vốn đầu t- xây dựng cơ bản làm tăng thêm việc là (H>0)

chứng tỏ đầu t- là hiệu quả. Song nếu đầu t- làm giảm số lao động có việc
làm (H<0) thì phải xem xét kế hoạch sử dụng lao động của doanh nghiệp mới
có thể kết luận đầu t- có hiệu quả hay không có hiệu quả, nếu giảm số lao
đông có việc làm với nghĩa giải phóng lao động, chuyển bớt một bộ phận lao
động vào việc mở rộng quy mô sản xuất, phát triển thêm ngành nghề thì vẫn
đ-ợc coi là hiệu quả. Bên cạnh đó, khi sử dụng chỉ tiêu này chúng ta cần kết
hợp đánh giá diễn biến năng suất lao động của doanh nghiệp, nếu năng suất
lao động tăng chứng tỏ đầu t- có hiệu quả và ng-ợc lại, nếu năng suất lao
động giảm thì cũng có nghĩa là đầu t- ch-a có hiệu quả.
Ngoài các chỉ tiêu trên, do mục đích của đầu t- xây dựng cơ bản là nhằm
tạo lập, nâng cấp, sửa chữa tài sản cố định của đơn vị, nói cách khác tài sản cố
định là sản phẩm chính của đầu t- xây dựng cơ bản. Đồng thời, quá trình vận
hành, sử dụng tài sản cố định cũng là một phần trong các giai đoạn của hoạt
động đầu t- xây dựng cơ bản. Hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản
suy cho cùng lại đ-ợc biểu hiện ở mức độ cải thiện năng lực tài sản cố định và
mức độ đóng góp của tài sản cố định đó cho kết quả sản xuất kinh doanh. Cho
nên, khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản chúng ta có
thể xem xét thêm một số chỉ tiêu sau :
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) :
Hiệu suất sử dụng Doanh thu ( DTT ) trong kỳ
TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ

×