Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Phát triển bền vững làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 93 trang )




























CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH










- 2013



















 






CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH




N
PGS.T







- 2013



 i
 ii
 iii
 i
 6
 6
1.1.1. Khái niệm về làng nghề 6
1.1.2. Phân loại làng nghề 8
1.1.3. Đặc điểm chung của các làng nghề truyền thống Việt Nam 8
1.1.4. Vai trò của làng nghề đối với phát triển kinh tế - xã hội 10

1.2 15
1.2.1. Quan niệm 15
1.2.2. Các tiêu chí đánh giá sự pha
́
t triê
̉
n bền vƣ
̃
ng cu
̉
a la
̀
ng nghề 16
1.3. 



,
 17
1.3.1. Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở thành phố Hà Nội 17
1.3.2. Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở tỉnh Thái Bình 18
1.3.3. Kinh nghiệm phát triển làng nghề các huyện trong tỉnh Bắc Ninh 19
1.3.4. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ sự phát triển làng nghề của một số
tỉnh, thành phố và các huyện trong tỉnh 20
C2 22
 22
2.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm dân cƣ 22
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ 22

 23

2.2.1. Cơ sở hạ tầng và mặt bằng sản xuất 23
2.2.2. Vốn đầu tƣ và công nghệ sản xuất 26
2.2.3. Lao động 27
2.2.4. Nguồn nguyên liệu 28
2.2.5. Thƣơng hiệu sản phẩm và quy trình sản xuất 30
2.2.6. Thị trƣờng tiêu thụ 31
2.2.7. Chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và tỉnh Bắc Ninh liên quan
đến phát triển bền vng làng nghề 32
2.3. T 38
2.3.1. Bền vng về mặt kinh tế 38
2.3.2. Bền vng về mặt xã hội 44
2.3.3. Bền vng trên khía cạnh môi trƣờng 48
 53
2.4.1. Nhng mặt đạt đƣợc 53
2.4.2. Nhng mặt hạn chế và nguyên nhân 54
2.4.3. Phân tích SWOT đối với sự phát triển của làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ 56
 59
3.1.  59
3.1.1. Phát triển bền vng làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ phải phù hợp với Kế
hoạch tổng thể phát triển bền vng của tỉnh Bắc Ninh 59
3.1.2. Phát triển bền vng làng nghề Đồng Kỵ phải phù hợp với yêu cầu của
nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế 60
3.1.3. Lấy việc không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân
dân làng nghề làm mục tiêu và động lực để phát triển bền vng làng nghề 61
 62
3.2.1. Rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch 62
3.2.2. Xây dựng và phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn 63
3.2.3. Phát triển thị trƣờng sản phẩm làng nghề 64
3.2.4. Phát triển du lịch làng nghề 67
3.2.5. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 69

3.2.6. Giải pháp về vốn cho phát triển làng nghề 70
3.2.7. Đổi mới công nghệ, hiện đại hóa kỹ thuật sản xuất 72
3.2.8. Kiểm soát, bảo đảm nguồn nguyên liệu 75
3.2.9. Giải pháp bền vng môi trƣờng 76
3.2.10. Đa dạng hóa các mô hình tổ chức sản xuất của làng nghề 79
 81
 82





:
(1) Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của tôi;
(2) Số liệu trong luận văn được điều tra trung thực;
(3) Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.





















Để có đƣợc Luận văn này, bản thân tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt
tình và sự quan tâm sâu sắc của nhà trƣờng, thầy cô, gia đình và bạn bè. Nhân
dịp hoàn thành Luận văn, tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm tạ và biết ơn đến
tất cả mọi ngƣời.
Đầu tiên là Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Kinh tế, Lãnh đạo khoa Kinh
tế Chính trị; tập thể và cá nhân các thầy cô trong và ngoài khoa: PGS.TS.
Phạm Văn Dũng, PGS.TS. Hoàng Văn Hải, TS. Vũ Thị Dậu, TS. Phạm Thị
Hồng Điệp, PGS. TS. Phan Huy Đƣờng, PGS.TS. Mai Thị Thanh Xuân, TS.
Đỗ Tiến Long, TS. Đinh Việt Hòa, đã trang bị cho tôi nhng kiến thức quý
báu, hƣớng dẫn và hình thành nên ý tƣởng nghiên cứu cho đề tài Luận văn.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn, PGS. TS.
Nguyễn Ngọc Hồi - Tạp chí Quốc phòng toàn dân, ngƣời đã trực tiếp giúp đỡ
tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện Luận văn này.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Ban Tổ chức Trung ƣơng,
Lãnh đạo Vụ Tổ chức Cán bộ cơ quan, Lãnh đạo Văn phòng Ban và các anh
chị Phòng Tổng hợp, Văn phòng Ban, nơi tôi công tác, đã giúp đỡ, tạo điều
kiện về thời gian và động viên để tôi hoàn thành nghiên cứu này.
Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp và nhng ngƣời thân trong
gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi theo học và hoàn thành khoá học này.
Hà Nội, tháng 11 năm 2013







i

STT


1
BVMT
Bảo vệ môi trƣờng
2
CNH, HĐH
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
3
CNH
Công nghiệp hóa
4
CCN
Cụm công nghiệp
5
CSHT
Cơ sở hạ tầng
6
CSSX
Cơ sở sản xuất
7
DLLN
Du lịch làng nghề
8
DNTN

Doanh nghiệp tƣ nhân
9
GTSX
Giá trị sản xuất
10
HTX
Hợp tác xã
11
KCN
Khu công nghiệp
12
KH-CN
Khoa học - Công nghệ
13
KT-XH
Kinh tế - Xã hội
14
KTTT
Kinh tế thị trƣờng
15
LN
Làng nghề
16
LNĐG
Làng nghề đồ gỗ
17
LNTT
Làng nghề truyền thống
18
NSLĐ

Năng suất lao động
19
ONMT
Ô nhiễm môi trƣờng
20
PTBV
Phát triển bền vng
21
QLNN
Quản lý Nhà nƣớc
22
SXCN
Sản xuất công nghiệp
23
SXKD
Sản xuất kinh doanh
24
SXNN
Sản xuất nông nghiệp
25
TTCN
Tiểu thủ công nghiệp
26
UBND
Ủy ban Nhân dân
27
XHCN
Xã hội chủ nghĩa



ii

TT


Trang
1
1.1
Trình độ kỹ thuật ở các làng nghề hiện nay
9
2
1.2
Số ngƣời lao động làm việc tại các doanh nghiệp SXCN,
TTCN trong khu vực ngoài quốc doanh của tỉnh Bắc Ninh
11
3
1.3
Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn qua 3 ngành nghề
chia theo vùng KT-XH tại 3 kỳ tổng điều tra các năm 2001,
2006 và 2011
12
4
2.1
Vốn sản xuất nghề mộc của các hộ trong làng Đồng Kỵ
26
5
2.2
Nguyên liệu và định mức sản xuất
29
6

2.3
Tình hình tiêu thụ sản phẩm ở một số ngành nghề trọng điểm
trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm 2010
32
7
2.4
Cơ cấu giá trị xuất khẩu một số mặt hàng tỉnh Bắc Ninh
38
8
2.5
Giá trị sản xuất của làng nghề Đồng Kỵ
39
9
2.6
Thu nhập bình quân của lao động tại làng nghề Đồng Kỵ
45
10
2.7
Thu nhập bình quân đầu ngƣời, đầu hộ làng nghề Đồng Kỵ
45
11
2.8
Các dạng chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất tại
Đồng Kỵ
50
12
2.9
Tỷ lệ mắc các bệnh của ngƣời dân đến khám tại làng nghề
Đồng Kỵ
52

13
2.10
Ma trận SWOT
57



iii

TT


Trang
1
2.1
Nguồn gốc của nguyên liệu gỗ
28
2
2.2
Quy trình sản xuất đồ gỗ
31
3
2.3
Thị trƣờng xuất khẩu đồ gỗ mỹ nghệ của Đồng Kỵ
41






1


Lịch sử nông thôn Việt Nam gắn liền với phát triển nông nghiệp và các LN.
Đây là một trong nhng nét đặc trƣng cơ bản về truyền thống kinh tế, văn hoá, xã
hội của nông thôn Việt Nam. Nhiều thế hệ ngƣời Việt Nam đã lam lũ, không ngừng
sáng tạo trong suốt hàng nghìn năm để hình thành một hệ thống LN phong phú mà
kết tinh trong nó là nhng giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Trong quá trình mở cửa hội nhập, xây dựng nền KTTT định hƣớng XHCN,
phấn đấu đến năm 2020, nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng
hiện đại, Đảng ta luôn xác định việc mở rộng và phát triển các LN là một trong
nhng nội dung quan trọng của quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn. Đây
không chỉ là vấn đề có ý nghĩa trƣớc mắt mà còn có ý nghĩa lâu dài trong sự phát
triển kinh tế nông thôn. Đặc biệt ở vùng Đồng bằng sông Hồng, đất chật, ngƣời
đông và nhiều làng xã phổ biến là kinh tế thuần nông, thì phát triển LN sẽ là cầu nối
gia nông nghiệp và công nghiệp, gia nông thôn và thành thị, đảm bảo cho kinh tế
nông thôn PTBV.
Đối với Bắc Ninh, phát triển LNTT là bƣớc đi đúng đắn để thúc đẩy phát triển
kinh tế địa phƣơng và Tỉnh đã đề ra chủ trƣơng khôi phục, phát triển. Nhng năm
qua, các LNTT trên địa bàn Tỉnh không nhng góp phần rất lớn trong việc giải
quyết việc làm (trên 72.000 lao động thường xuyên và trên 10.000 lao động thời
vụ), nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, mà
còn góp phần giải quyết các vấn đề xã hội ở khu vực nông thôn, thúc đẩy tăng
trƣởng kinh tế và bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc. Từ đó, tạo tiền đề
cần thiết cho quá trình CNH, HĐH diễn ra sâu rộng trên phạm vi cả nƣớc. Vì vậy,
phát triển sản xuất tại các LN là một việc làm rất quan trọng.
LNĐG Đồng Kỵ là một trong nhng LNTT của tỉnh Bắc Ninh. Trải qua mấy
trăm năm, từ một LNTT chỉ chuyên làm nghề mộc, đến nay, Đồng Kỵ đã trở thành
một trung tâm chuyên cung cấp các sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ cho thị trƣờng trong
nƣớc và xuất khẩu, tạo công ăn việc làm ổn định cho ngƣời dân địa phƣơng và các


2
vùng lân cận… Bên cạnh nhng tác động tích cực, LNĐG Đồng Kỵ cũng nhƣ nhiều
LNTT khác đang đứng trƣớc không ít khó khăn, thách thức trong việc duy trì phát
triển sản xuất nhƣ: nguồn vốn hạn hẹp; công nghệ, thiết bị lạc hậu; khả năng tổ chức
quản lý còn hạn chế; trình độ tay nghề của ngƣời lao động chƣa cao; nguyên liệu đầu
vào ngày càng khan hiếm; sự canh tranh gay gắt từ thị trƣờng bên ngoài…, đặc biệt
là tình trạng ONMT ngày càng nghiêm trọng đã ảnh hƣởng trực tiếp đến sự PTBV
của LN. Vì vậy, khắc phục nhng yếu tố thiếu bền vng trong quá trình phát triển tại
LNĐG Đồng Kỵ cũng nhƣ các LNTT khác đang là vấn đề nhận đƣợc sự quan tâm
của cấp ủy, chính quyền và nhân dân trong Tỉnh, cũng nhƣ trên địa bàn các LN.
Thấy đƣợc tầm quan trọng của vấn đề đó, học viên quyết định lựa chọn đề tài
“Phát triển bền vững làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”
làm đề tài luận văn thạc sỹ, chuyên ngành quản lý kinh tế.

Hiện nay, việc phát triển các LN ngày càng nhận đƣợc nhiều sự quan tâm của
các nhà khoa học. Thời gian qua đã có một số công trình, đề tài nghiên cứu về vấn
đề này ở nhng khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, trong phạm vi nhỏ của một LN thì
có rất ít nhng công trình, đề tài đi sâu nghiên cứu và phân tích về thực trạng phát
triển của một LN, từ đó đƣa ra giải pháp cho sự PTBV của chính LN đó, nhất là một
LN phát triển mạnh nhƣ LNĐG Đồng Kỵ.
2.1. Nhóm các nghiên cứu về phát triển nông nghiệp nông thôn và la
̀
ng
nghê
̀
nói chung
+ “Các ngành nghề nông thôn Việt Nam” của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội (1998).
+ “Làng nghề Việt Nam và môi trường” của Đặng Kim Chi (chủ biên),

Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh, Nxb Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội (2005).
+ “Những giải pháp nhằm phát triển làng nghề ở một số tỉnh Đồng bằng sông
Hồng” của GS. TS. Nguyễn Trí Dĩnh, Hà Nội (2005).
+ “Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa” của
TS Dƣơng Bá Phƣơng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội (2001).

3
+ “Làng nghề du lịch Việt Nam” của GS. TS. Hoàng Văn Châu, Nxb Thống
kê, Hà Nội (2007).
+ “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” của ThS. Bùi Văn Vƣợng,
Nxb Văn hoá (1998).
+ “Phát triển làng nghề theo hướng bền vững ở Việt Nam trong tiến trình hội
nhập kinh tế thế giới” của TS. Nguyễn Văn Hiến, Tạp chí phát triển và hội nhập (số
4 (14), tháng 5 và 6/2012).
+ “Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa” của TS. Mai Thế Hởn, GS. TS. Hoàng Ngọc Hoà, PGS. TS. Vũ Văn Phúc,
Nxb Chính trị Quốc gia (2003).
Các nghiên cứu trên đã cho thấy một bức tranh toàn cảnh về lịch sử phát triển,
phân loại LN Việt Nam; hiện trạng KT-XH LN Việt Nam; hiện trạng môi trƣờng
các LN; nhng tồn tại ảnh hƣởng tới sự phát triển KT-XH LN Việt Nam ; qua đó,
dự báo xu hƣớng phát triển và mức độ ONMT do hoạt động LN gây ra trong tƣơng
lai. Đồng thời, đƣa ra hệ thống các giải pháp cho phát triển nông nghiệp nông thôn
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu về LN trong
nhng năm gần đây mới chỉ đƣa ra nhng vấn đề chung về phát triển cho các LN
mà chƣa trực tiếp bàn vấn đề PTBV LN, nhất là LNĐG Đồng Kỵ.
2.2. Nhóm các nghiên cứu tình hình phát triển của các la
̀
ng nghê
̀
trong và

ngoài tỉnh Bắc Ninh
+ “Phát triển làng nghề ở Bắc Ninh theo hướng công nghiệp hóa nông thôn”,
Luận án Tiến sỹ của Lê Văn Hƣơng (2010).
+ “Quá trình hoàn thiện các chính sách thúc đẩy phát triển làng nghề ở tỉnh
Bắc Ninh giai đoạn từ 1997 đến 2003 - Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp”,
Luận án Tiến sỹ của Nguyễn Nhƣ Chung (2010).
+ “Làng nghề, phố nghề Thăng Long, Hà Nội” của Bộ Văn hoá Thông tin (2000).
+ “ Làng nghề Hà Tây” của Sở Công nghiệp Hà Tây (2001).
+ “Nghề, làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An" do Sở Khoa học, Công
nghệ và Môi trƣờng và Hội Văn nghệ Dân gian Nghệ An phối hợp nghiên cứu

4
(PGS. TS. Ninh Viết Giao chủ biên) (1998).
+ “Điều tra khảo sát làng nghề truyền thống và tìm giải pháp khôi phục phát
triển” do Sở Công nghiệp Nghệ An thực hiện (2001).
+ “Nghề thủ công truyền thống Quảng Ngãi”, Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí
Minh (2003).
Các nghiên cứu trên đã phân tích lịch sử hình thành và phát triển của nghề thủ
công và tình hình phát triển nghề, LN thủ công truyền thống trên địa bàn các tỉnh,
thành phố; giới thiệu một số nghề ở một số địa phƣơng, quy trình và thực trạng sản
xuất. Các giải pháp đƣa ra có đề cập đến cơ chế chính sách mang tính định hƣớng,
có tác động đến khu vực LN, nhƣng chƣa tập trung đi sâu nghiên cứu các giải pháp
cụ thể đảm bảo cho sự PTBV các LN.
2.3. Nhóm các bài viết , nghiên cứu về tình hình phát triển la
̀
ng nghê
̀
đô
̀
gỗ

Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
+ “Phát triển kinh tế làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, Bắc Ninh và vấn đề
ô nhiễm môi trường”, Luận văn tốt nghiệp đại học của Lê Thị Thành (2012).
+ “Sự ra đời của nghề mộc và nghề chạm khảm gỗ làng Đồng Kỵ với sự phát
triển du lịch Bắc Ninh”, Luận văn tốt nghiệp đại học của Nguyễn Thị Hoa (2012).
Ngoài ra, còn có một số bài nghiên cứu trên các tạp chí, các bài tham luận đề
cập đến sự phát triển của LNĐG Đồng Kỵ theo nhiều khía cạnh khác nhau. Tuy
nhiên, chƣa có một bài viết nào nghiên cứu sâu, cụ thể dƣới dạng luận văn thạc sỹ,
luận án khoa học về sự PTBV LNĐG Đồng Kỵ.

Trên cơ sở làm rõ nhng vấn đề lý luận và thực tiễn về PTBV LNĐG Đồng
Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp cơ bản nhằm
thúc đẩy sự PTBV LNĐG Đồng Kỵ trong thời gian tới.

- Làm rõ một số vấn đề lý luận về LN và PTBV LN ở Việt Nam; đồng thời,
khảo sát kinh nghiệm PTBV LN ở một số địa phƣơng trong cả nƣớc.
- Đánh giá đúng thực trạng phát triển LNĐG Đồng Kỵ theo hƣớng bền vng

5
trong nhng năm gần đây; chỉ ra nhng kết quả đạt đƣợc, nhng hạn chế, yếu kém
cùng nguyên nhân của nhng hạn chế, yếu kém.
- Đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy PTBV LNĐG
Đồng Kỵ trong thời gian tới.

- Đối tƣợng nghiên cứu: PTBV LNĐG Đồng Kỵ.
- Phạm vi nghiên cứu: LNĐG Đồng Kỵ nằm trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh
Bắc Ninh.
- Thời gian khảo sát, đánh giá: từ năm 2006 đến 2013.

Luận văn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; kết hợp

phƣơng pháp lịch sử với phƣơng pháp lôgic để tiếp cận nghiên cứu cơ sở lý luận
PTBV LNĐG Đồng Kỵ; đồng thời sử dụng các phƣơng pháp thống kê, phân tích,
tổng hợp số liệu, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp chuyên gia, dựa trên các
nguồn số liệu, tƣ liệu thu thập đƣợc trong quá trình khảo sát thực tiễn để đánh giá
thực trạng, đề xuất giải pháp PTBV LNĐG Đồng Kỵ. Luận văn cũng tham khảo
nhng tài liệu của chính quyền và nhân dân địa phƣơng: Ban Quản lý các KCN thị
xã Từ Sơn; UBND phƣờng Đồng Kỵ; các cụ trong Ban Di tích, Ban Khánh tiết
phƣờng Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu
của luận văn đƣợc trình bày theo 3 chƣơng, gồm:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phát triển bền vng làng nghề
Chƣơng 2: Thực trạng phát triển bền vng làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ
Chƣơng 3: Giải pháp phát triển bền vng làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ





6
C


1.1.1. Khái niệm về làng nghề
Làng là khu vực địa lý, không gian lãnh thổ nhất định, mà ở đó tồn tại nhng
tập hợp cƣ dân cùng sinh sống, sản xuất và gia họ có mối quan hệ khăng khít với
nhau. “Nghề” trong cụm từ “LN” là khái niệm chỉ các hoạt động SXKD phi nông
nghiệp diễn ra tại khu vực nông thôn mà lao động trong các nghề này thƣờng đƣợc
tách ra từ nông nghiệp với mục tiêu tăng thu nhập.
Hiện nay, có nhiều quan niệm khác nhau về LN. Có quan niệm cho rằng: “LN

là nơi mà hầu hết mọi người trong làng đều hoạt động cho nghề ấy, lấy nó làm
nghề sống chủ yếu”. Với quan niệm này, LN hiện nay không còn nhiều. Có quan
niệm lại cho rằng:“LN là làng có làm nghề thủ công nhưng không nhất thiết tất cả
dân làng đều làm nghề”. Với quan niệm này, rất khó xác định thế nào là LN, bởi vì
hầu nhƣ ở các làng, xã nƣớc ta đều có nghề thủ công. Đề tài Khảo sát một số LNTT
- chính sách và giải pháp (1996) của Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học quan niệm:
“LN là một cộng đồng dân cư, một cộng đồng sản xuất nghề TTCN và nông nghiệp
ở nông thôn”. Quan niệm này mới nêu về mặt định tính, mà chƣa nêu đƣợc mặt
định lƣợng của LN. GS. Trần Quốc Vƣợng quan niệm: “LN là làng tuy vẫn trồng
trọt theo lối tiểu nông và chăn nuôi nhỏ, cũng có một số nghề phụ khác, song đã nổi
trội một số nghề cổ truyền tinh xảo với một tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp
hay bán chuyên nghiệp, có phường, có ông trùm, có phó cả, cùng một số thợ và
phó nhỏ, đã chuyên tâm, có quy trình công nghệ nhất định, sống chủ yếu được bằng
nghề đó và sản xuất ra các mặt hàng thủ công” [16, tr. 27]. Quan niệm này chƣa
phù hợp với LN mới.
Trải qua nhiều bƣớc phát triển, đến nay LN không còn bó hẹp trong khuôn khổ
công nghệ thủ công, mà một số công đoạn đã đƣợc cơ khí hóa hoặc bán cơ khí hóa
và trong các LN, không chỉ có các CSSX hàng thủ công, mà đã có nhng cơ sở dịch
vụ và ngành nghề phục vụ cho sản xuất. Năm 2006, Bộ Nông nghiệp và Phát triển

7
nông thôn đã ban hành Thông tƣ số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 quy định
nội dung và các tiêu chí công nhận nghề truyền thống, LN, LNTT. Cụ thể nhƣ sau:
- Nghề truyền thống là nghề đã đƣợc hình thành từ lâu đời, tạo ra nhng sản
phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, đƣợc lƣu truyền và phát triển đến ngày nay hoặc
có nguy cơ bị mai một, thất truyền. Nghề đƣợc công nhận là nghề truyền thống phải
đạt 03 tiêu chí: (i) nghề đã xuất hiện tại địa phƣơng từ trên 50 năm tính đến thời
điểm đề nghị công nhận; (ii) nghề tạo ra nhng sản phẩm mang bản sắc văn hóa dân
tộc; (iii) nghề gắn với tên tuổi của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi của LN.
- LN là một hoặc nhiều cụm dân cƣ cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc

hoặc các điểm dân cƣ tƣơng tự trên địa bàn một xã, thị trấn, có các hoạt động ngành
nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau. LN đƣợc công
nhận phải đạt 03 tiêu chí: (i) có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt
động ngành nghề nông thôn; (ii) hoạt động SXKD ổn định tối thiểu 02 năm tính đến
thời điểm đề nghị công nhận; (iii) chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc.
- LNTT là LN có nghề truyền thống đƣợc hình thành từ lâu đời. LNTT đƣợc
công nhận phải đạt tiêu chí LN và có ít nhất một nghề truyền thống theo quy định
tại Thông tƣ này. Đối với nhng làng chƣa đạt tiêu chí công nhận LN (theo tiêu chí
(i) và (ii) trên đây) nhƣng có ít nhất một nghề truyền thống đƣợc công nhận theo
quy định của Thông tƣ này thì cũng đƣợc công nhận là LNTT.
Dựa vào nhng quan niệm khác nhau về LN cũng nhƣ Thông tƣ quy định nêu
trên, ta có thể đƣa ra khái niệm chung về LN nhƣ sau: LN là một cụm dân cư sinh
sống trong một làng, thôn, ấp, bản, buôn, phum, sóc, (gọi chung là làng) có hoạt
động SXKD các ngành nghề ở từng hộ gia đình hoặc các cơ sở trong làng, sử dụng
các nguồn lực trong và ngoài địa phương sản xuất và kinh doanh một hoặc nhiều
loại sản phẩm khác nhau, phát triển tới mức trở thành nguồn sống chính hoặc thu
nhập chủ yếu của một bộ phận người dân trong làng. Về mặt định lƣợng, LN là
làng có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề
(thu nhập từ LN chiếm trên 50% tổng thu nhập của các hộ); đồng thời, giá trị sản
lƣợng của ngành nghề chiếm trên 50% tổng giá trị sản lƣợng của địa phƣơng.

8
1.1.2. Phân loại làng nghề
Có nhiều cách phân loại LN tuỳ theo mục đích nghiên cứu. Sau đây là một số
cách phân loại chủ yếu:
a. Phân loại theo lịch sử hình thành và phát triển của các làng nghề
Ngƣời ta chia LN thành LNTT và LN mới. Đây là cách phân loại phổ biến,
hay dùng nhất, trong đó: LNTT là nhng LN thỏa mãn các điều kiện mà Thông tƣ
116/2006/TT-BNN quy định [1, tr. 2]. LN mới là nhng LN mới hình thành, đặc
biệt từ năm 1986 đến nay.

b. Phân loại theo số lượng nghề của làng
Ngƣời ta chia LN thành làng một nghề và làng nhiều nghề. Làng một nghề là
làng mà ngoài nghề nông có thêm một nghề thủ công chiếm ƣu thế tuyệt đối. Làng
nhiều nghề là làng mà ngoài nghề nông có từ hai nghề thủ công trở lên, hay vừa có
thêm nghề thủ công vừa có nghề dịch vụ khác.
c. Phân loại theo ngành nghề
Ngƣời ta chia LN thành LN chế biến lƣơng thực, LN gốm sứ, LN rèn, LN sản
xuất vật liệu xây dựng, LN dệt, LN ƣơm tơ, LN sản xuất đồ gỗ,
1.1.3. Đặc điểm chung của các làng nghề truyền thống Việt Nam
a. Luôn gắn liền với làng quê và sản xuất nông nghiệp
Xuất phát từ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của ngƣời nông dân, các LN xuất
hiện trong các làng xã ở nông thôn với vai trò là các nghề phụ trong các hộ gia đình.
Sau đó, các nghề TTCN đƣợc tách dần nhƣng không rời khỏi, mà gắn liền với
SXNN. Các LN tồn tại song song cùng với hoạt động SXNN, đáp ứng các nhu cầu
cơ bản và thiết yếu của ngƣời dân. Bên cạnh đó, hoạt động SXNN lại cung cấp
nguồn nguyên liệu phục vụ cho các ngành nghề nông thôn. Vì vậy, LN là một yếu
tố không thể tách rời với làng quê và hoạt động SXNN.
b. Có sản phẩm thủ công truyền thống độc đáo, có tính thẩm mỹ cao, mang
đậm bản sắc văn hóa địa phương
Các sản phẩm đều là sự kết giao gia phƣơng pháp thủ công tinh xảo với sự
sáng tạo nghệ thuật, mang tính cá biệt và có sắc thái riêng của mỗi LN. Ví dụ, cũng

9
là đồ gốm, nhƣng có thể phân biệt đƣợc gốm Phù Lãng (Bắc Ninh) với gốm Thổ Hà
(Bắc Giang) và gốm Bát Tràng (Hà Nội), ; bởi chúng mang đặc điểm riêng của
mỗi vùng quê.
c. Có thị trường tiêu thụ tại chỗ
Sự ra đời của các LN là xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu về hàng tiêu dùng
tại chỗ của các địa phƣơng. Ngày nay phạm vi hoạt động kinh doanh của các LN đã
mở rộng ra phạm vi quốc gia; một số LN đã chủ động tổ chức xuất khẩu sản phẩm

của mình ra nƣớc ngoài.
d. Công nghệ sản xuất lạc hậu là chủ yếu nhưng ngày nay đã kết hợp với công
nghệ hiện đại
Công cụ lao động trong các LN thƣờng thô sơ; kỹ thuật sản xuất dựa vào bàn
tay khéo léo của ngƣời thợ thủ công là chính. Hiện nay, sự kết hợp gia công nghệ
thủ công truyền thống với công nghệ hiện đại đã đƣợc áp dụng tƣơng đối phổ biến,
góp phần làm tăng NSLĐ. Song nhìn chung, phần lớn công nghệ và kỹ thuật áp
dụng cho sản xuất trong các LN ở nông thôn còn lạc hậu. Do đó, chƣa đáp ứng đƣợc
nhu cầu thị trƣờng và sức cạnh tranh thấp.


 (%)












Thủ công bán
cơ khí
61,51
70,69
43,90
59,44

Cơ khí
38,49
29,31
56,10
40,56
Tự động hóa
0
0
0
0
(Nguồn: Đặng Kim Chi, 2005)
e. Nguyên liệu sản xuất chủ yếu có tại địa phương hoặc vùng lân cận
Nguyên liệu sản xuất chủ yếu của các LN thƣờng có sẵn tại chỗ, đặc biệt là
nhng LN sản xuất sản phẩm tiêu dùng nhƣ mây tre đan, chế biến lƣơng thực, thực
phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng. Ngày nay, cùng với sự phát triển và hội nhập, nhu

10
cầu nguyên liệu lớn, nguồn nguyên liệu tại chỗ của một số LN không đáp ứng đƣợc
hoặc không có để đáp ứng, nên phƣơng thức cung ứng nguyên liệu cũng có sự thay
đổi: từ việc thu gom ở các địa phƣơng khác, đến việc nhập khẩu từ nƣớc ngoài.
g. Lao động trong các làng nghề phổ biến là lao động thủ công, phương pháp
dạy nghề theo phương thức truyền nghề
Hiện nay, lao động của các LN không chỉ bó hẹp trong phạm vi từng gia đình,
dòng họ trong làng mà việc thuê mƣớn lao động đã phổ biến, hình thành thị trƣờng
lao động. Lao động trong các LN trƣớc đây đƣợc dạy theo phƣơng thức truyền
thống trong các gia đình tại phạm vi từng làng từ đời này sang đời khác. Hiện nay,
nhiều cơ sở kinh tế nhà nƣớc, HTX làm nghề truyền thống đã tổ chức các lớp dạy
nghề tập trung. Ngày nay, việc phát triển mạnh kinh tế tƣ nhân và hộ gia đình đã
phục hồi phƣơng thức dạy nghề theo cách truyền nghề, thợ cả kèm cặp thợ phụ và
thợ học việc.

h. Hình thức tổ chức sản xuất trong làng nghề chủ yếu là hộ gia đình
Hình thức tổ chức SXKD tại các LN rất đa dạng, phong phú, đan xen nhau,
gồm: Hộ thuần nông; hộ kiêm nghiệp; hộ chuyên nghiệp; tổ hợp tác, HTX TTCN
hoặc HTX nông nghiệp có kinh doanh TTCN; doanh nghiệp kinh doanh TTCN
(DNTN, công ty TNHH, công ty cổ phần ); trong đó, loại hình hộ gia đình vẫn
chiếm ƣu thế.
Các tổ hợp tác và HTX chủ yếu đáp ứng dịch vụ đầu vào, đầu ra, còn sản xuất
do các hộ gia đình đảm nhận. Các doanh nghiệp là hạt nhân liên kết các hộ gia đình
và HTX kinh doanh ngành nghề TTCN ở nông thôn bằng các hoạt động nghiên cứu
thị trƣờng, quảng bá thƣơng hiệu, tiêu thụ sản phẩm, nhất là xuất khẩu; thiết kế mẫu
mã hay nhận sản xuất theo mẫu mã, cung ứng vật tƣ, đặt hàng gia công cho các
HTX, hộ gia đình, đầu tƣ nhà xƣởng, thu gom, đóng gói sản phẩm [6, tr. 12-19].
1.1.4. Vai trò của làng nghề đối với phát triển kinh tế - xã hội
LN là một mô hình kinh tế có từ lâu đời ở nƣớc ta. Vai trò to lớn của LN
không chỉ thể hiện ở chỗ giải quyết việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu KT-XH

11
nông thôn, mà còn góp phần lƣu gi, phát triển nhng giá trị truyền thống của sản
phẩm LN, làm rạng rỡ văn hóa Việt trong khu vực và trên thế giới.
a. Thu hút nhân lực, giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, thúc đẩy quá
trình phân công lao động ở nông thôn
Tại khu vực nông thôn hiện nay, số ngƣời trong độ tuổi có khả năng lao động
là 32 triệu ngƣời [15, tr. 33] nhƣng khoảng hơn 1/4 thời gian lao động của họ chƣa
đƣợc sử dụng. Vì vậy, phát triển LNTT có vai trò rất quan trọng trong việc giải
quyết việc làm cho ngƣời lao động. Trong các ngành nghề thủ công truyền thống,
lao động sống thƣờng chiếm tỷ lệ tới 60-65% giá thành sản phẩm, nên việc phát
triển các LN sẽ phù hợp với yêu cầu giải quyết việc làm cho ngƣời lao động đang
ngày càng dƣ thừa ở nông thôn. Hiện nay cả nƣớc có 961 xã có LN. Các LN đã thu
hút 327 nghìn hộ và 767 nghìn lao động thƣờng xuyên. Bình quân một LN có 248
hộ và 580 lao động [15, tr. 28-29]. Nhiều LN đã thu hút trên 60% lao động vào các

hoạt động ngành nghề [21, tr. 7], chẳng hạn nhƣ các LN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
thể hiện ở dƣới đây.
 

TT



TNHH
DNTN
HTX


1
Bắc Ninh
23
19
30
1.245
2
Từ Sơn
225
120
86
3.936
3
Yên Phong
31
69
31

1.347
4
Tiên Du
17
27
10
1 082
5
Quế Võ
18
18
10
195
6
Thuận Thành
14
15
2
234
7
Gia Bình
19
14
6
378
8
Lƣơng Tài
24
9
39

874


371
291
214
9.291
(Nguồn: Sở Công Thương tỉnh Bắc Ninh, năm 2009)

12
Với sự phát triển ngành nghề truyền thống ở nông thôn, thu nhập của ngƣời
nông dân ngày càng đƣợc nâng cao từ sản xuất hàng hoá, đã thu hút một bộ phận
lớn nông dân chuyển hẳn sang hoạt động ngành nghề phi nông nghiệp; kéo theo đó
là sự phát triển của nhiều ngành nghề dịch vụ khác, tạo đƣợc nhiều việc làm cho
ngƣời lao động. Số hộ nông thôn cả nƣớc năm 2011 là khoảng 15,34 triệu hộ; trong
đó, số hộ làm nghề trong lĩnh vực nông lâm thủy sản là 9,53 triệu hộ, số hộ làm
nghề trong lĩnh vực công nghiệp xây dựng và dịch vụ đạt 5,13 triệu hộ. Trên phạm
vi cả nƣớc trong giai đoạn 2001-2011, số hộ nông lâm thủy sản cứ qua 5 năm lại
giảm đi khoảng từ 9-10%, còn khu vực công nghiệp xây dựng tăng ở mức 4,5-5%,
khu vực dịch vụ tăng chậm hơn ở mức từ và 3,5-4,5% [15, tr. 31-32].
 
-
Đơn vị tính (%)



DV
2001
2006
2011

2001
2006
2011
2001
2006
2011
79,61
70,41
59,59
7,36
12,46
18,40
11,51
15,95
20,52
ĐBSH
77,26
60,48
42,63
10,50
20,36
31,26
11,67
18,31
25,18
Trung du
MNPB
91,15
86,50
79,74

2,27
4,33
8,48
6,33
8,81
11,47
Bắc Trung Bộ
DHMT
80,28
71,95
62,64
6,93
11,16
15,52
11,36
15,73
20,47
Tây Nguyên
91,94
88,38
85,28
1,55
2,52
3,04
6,22
8,84
11,42
ĐNB
58,46
49,06

36,07
16,06
23,37
31,45
20,02
24,43
28,5
ĐBSCL
79,23
71,81
62,17
7,83
9,74
14,33
12,64
16,89
21,33
(Nguồn: Tổng Cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Sự phát triển mạnh mẽ và đa dạng của các LN, các hộ ngành nghề, doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn đã có tác dụng tích cực đến quá trình phát triển KT-

13
XH và ngày càng trở thành động lực thúc đẩy quá trình phân công và chuyển dịch
cơ cấu lao động ở nông thôn theo hƣớng CNH, HĐH.
b. Góp phần tăng thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống nông thôn
Các hoạt động ngành nghề đƣợc xem nhƣ đầu máy của sự tăng trƣởng, tạo việc
làm mới, cải thiện đời sống vật chất, văn hoá tinh thần cho bản thân ngƣời lao động
cũng nhƣ mỗi gia đình và cả cộng đồng; thu nhập và tích luỹ của hộ nông thôn tăng
lên. Đến năm 2011, vốn tích luỹ bình quân một hộ nông thôn đạt 17,4 triệu đồng, gấp
2,6 lần so với năm 2006. Nếu loại trừ yếu tố trƣợt giá, thì vốn tích lũy bình quân một

hộ nông thôn năm 2011 tăng khoảng 41% so với năm 2006, cao hơn mức tăng trƣởng
kinh tế nƣớc ta trong thời kỳ 2006-2011 (gần 40%) [3, tr. 34-35]. Có nhng LN đạt
thu nhập cao nhƣ làng gốm Bát Tràng: bình quân thu nhập của các hộ thấp cũng đạt
10-20 triệu đồng/năm, các hộ trung bình đạt 40-50 triệu đồng/năm, còn các hộ có thu
nhập cao đạt tới hàng trăm triệu đồng/năm. Thu nhập từ nghề sứ của Bát Tràng chiếm
tới 86% tổng thu nhập của toàn xã [4, tr. 18]. Thu nhập tăng là điều kiện để đẩy lùi
đói nghèo, kéo gần hơn khoảng cách về mức sống gia nông thôn và thành thị. Đời
sống ở khu vực nông thôn đƣợc cải thiện là điều kiện góp phần củng cố CSHT nông
thôn. Đây là một trong nhng mục tiêu và yêu cầu của công cuộc CNH, HĐH nông
nghiệp nông thôn mà Đảng và Nhà nƣớc đã đề ra.
c. Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
Phát triển ngành nghề nông thôn, LN chính là con đƣờng chủ yếu để chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng chuyển từ lao động nông nghiệp thu nhập
thấp sang lao động ngành nghề chất lƣợng cao với thu nhập cao hơn.
Với việc phát triển các nghề, các LNTT, các doanh nghiệp nhỏ và các ngành
nghề ở nông thôn, một mặt, tạo việc làm, tăng thu nhập và sức mua cho ngƣời dân ở
nông thôn; mặt khác, đóng vai trò tích cực trong việc thúc đẩy sự hình thành và phát
triển thị trƣờng hàng hoá, thị trƣờng vốn, thị trƣờng lao động trong nông thôn.
d. Góp phần gia tăng giá trị sản lượng của địa phương
Tại các LN, giá trị sản lƣợng TTCN chiếm đến 60-80% tổng GDP của địa
phƣơng, góp phần làm cho tổng số GDP đƣợc tạo ra ở địa phƣơng tăng lên. Ví dụ

14
nhƣ ở Bắc Ninh, năm 2009, giá trị sản phẩm của các LN trong Tỉnh đạt 260 tỷ
đồng, chiếm gần 3/4 tổng giá trị SXCN ngoài quốc doanh. Riêng làng Đồng Kỵ đạt
30 tỷ đồng/năm, làng sắt Đa Hội đạt trên 36 tỷ đồng/năm.
e. Góp phần huy động, sử dụng hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi trong dân
Các LN phát triển góp phần huy động vốn nhàn rỗi trong dân. Hiện nay, chƣa
có một thống kê chính thức nào về nguồn vốn có sẵn trong dân. Theo Báo cáo về
tình hình KT-XH năm 2012 của Tổng Cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, quy

mô nền kinh tế cả nƣớc đạt 136 tỷ USD với thu nhập bình quân đầu ngƣời hằng
năm đạt trên 1.540 USD. Giả sử chênh lệch gia thu nhập và chi tiêu chiếm khoảng
12-15% tổng số thu nhập bình quân của 1 ngƣời dân, tức là mỗi ngƣời dân trung
bình một năm tiết kiệm đƣợc 185-231 USD, thì với số dân 90 triệu ngƣời, mỗi năm
số vốn nhàn rỗi ƣớc đạt 16,7-20,8 tỷ USD. Đây là một con số khẳng định tiềm năng
to lớn về nguồn vốn có thể huy động trong dân cƣ. Tuy nhiên, theo thống kê thì
mức độ huy động vốn nhàn rỗi trong dân mới chỉ đạt 36% (17% từ tiền gửi tiết kiệm
và 19% đầu tư ngắn hạn) tổng số vốn hiện có; còn lại 44% dùng để mua vàng,
ngoại tệ với mục đích để dành và 20% để mua nhà đất nhằm cải thiện điều kiện sinh
hoạt. Ngành nghề nông thôn phát triển là một biện pháp rất tốt nhằm huy động
nhng nguồn vốn này vào sản xuất. Thực tế ở LN, hầu hết các đơn vị sản xuất đều
có nhu cầu vay thêm vốn để mở rộng sản xuất bởi họ đã tận dụng toàn bộ nguồn
vốn nhàn rỗi của mình để sản xuất. Điều đó cho thấy rằng, phát triển kinh tế LN là
một giải pháp sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, phát huy sức
mạnh của kinh tế cá thể, kinh tế hộ gia đình.
g. Góp phần ổn định kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho
nhân dân và bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
Xuất phát từ chỗ có việc làm, có thu nhập ổn định, LN sẽ hạn chế nhng tệ nạn
xã hội, ổn định an ninh trật tự. Đây là điều kiện tiên quyết để phát triển kinh tế nói
chung và phát triển nông nghiệp nông thôn nói riêng. LN phát triển đem lại cho ngƣời
dân cơ hội làm giàu trên mảnh đất mình sinh sống và làm giảm đi gánh nặng cũng
nhƣ sức ép cho đô thị. Việc phát triển kinh tế LN góp phần nâng cao đời sống văn

15
hoá tinh thần cho dân cƣ. Các sản phẩm đƣợc tạo ra là sự kết tinh, bảo lƣu và phát
triển các giá trị văn hoá, văn minh truyền thống của dân tộc Việt Nam. Nhiều LN có
sản phẩm mang tên địa phƣơng đã làm vẻ vang cho dân tộc, nhƣ: tơ lụa Hà Đông,
gốm Bát Tràng, đồ gỗ Đồng Kỵ Trong các LNTT thƣờng có phong tục thờ ông tổ
nghề và có ngày hội làng, hội nghề. Đây là một nét văn hoá riêng độc đáo của ngƣời
Việt Nam mà qua các LN, ta có thể hiểu thêm đƣợc văn hoá nghề, văn hoá sống của

con ngƣời Việt Nam. Đẩy mạnh phát triển LN cũng là một cách gi gìn và phát huy
một bộ phận của nền văn hoá dân tộc.
1.2. P
1.2.1. Quan niệm
Trên cơ sở lý luận và quan điểm về PTBV, phát triển LNTT là một bộ phận
trong chiến lƣợc PTBV của đất nƣớc, đƣợc đặt ra trong khuôn khổ quan niệm về
PTBV đất nƣớc có chú ý tới nhng yếu tố đặc thù của các LN; đảm bảo yêu cầu: Sự
phát triển phải có kế hoạch, quy hoạch, sử dụng các nguồn lực nhƣ tài nguyên thiên
nhiên, lao động, vốn, nguyên liệu sản xuất đảm bảo hợp lý, có hiệu quả, nâng cao
mức sống cho ngƣời lao động, không gây ONMT, gi gìn bản sắc văn hóa dân tộc
Theo đó, có thể đƣa ra quan niệm PTBV LN là việc bảo đảm sự tăng trưởng kinh tế
ổn định, có hiệu quả ngày càng cao trong bản thân LN, gắn liền với việc giải quyết
tốt các vấn đề xã hội của LN như: việc làm, thu nhập và sức khỏe của người dân,
gắn với việc bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường sống của LN.
Với quan niệm này, nội dung PTBV LN cũng phải tuân theo các yêu cầu của
sự PTBV nói chung. Đó là:
Thứ nhất, bảo đảm duy trì tính chất bền vng và hiệu quả trong hoạt động
SXKD và dịch vụ của bản thân LN, bao gồm: các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế trong
hoạt động SXKD, khả năng cạnh tranh.
Thứ hai, cùng với đà tăng trƣởng của hoạt động SXKD và dịch vụ, nhng vấn
đề xã hội cũng phải từng bƣớc đƣợc giải quyết. Đó là các vấn đề về việc làm cho
ngƣời lao động, chênh lệch giàu nghèo, mức độ hƣởng thụ các dịch vụ y tế, văn
hóa, giáo dục của ngƣời dân, sự ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội của LN.

16
Thứ ba, cải thiện tình trạng ONMT LN, nhất là tình trạng hiệu ứng nhà kính,
rác thải, nƣớc thải, khí thải từ các hoạt động SXKD và dịch vụ của LN.
1.2.2. Các tiêu chí đánh giá sự pha
́
t triê

̉
n bê
̀
n vư
̃
ng cu
̉
a la
̀
ng nghê
̀

1.2.2.1. Tăng trưởng kinh tế. Đó là sự gia tăng về quy mô sản lƣợng nền kinh
tế trong một thời kỳ nhất định. Để đánh giá sự PTBV của LN, có thể sử dụng một
số tiêu chí sau:
- Sự gia tăng giá trị sản xuất tại các LN, thƣờng đƣợc thể hiện qua chỉ số
GDP. Yêu cầu PTBV đòi hỏi mức tăng trƣởng GDP phải ổn định.
- Thị trường và chất lượng sản phẩm. Để đảm bảo tốc độ tăng trƣởng cao và
ổn định thì cần có thị trƣờng tiêu thụ lớn và ổn định. Do đó, thị trƣờng và chất
lƣợng sản phẩm chính là chìa khóa cho sự PTBV của các LN.
- Vốn: Tại các LN vốn sản xuất thƣờng là tự có của các gia đình hoặc các CSSX
nhỏ, nên quy mô vốn của bản thân LN cũng là yếu tố quan trọng đảm bảo sự PTBV.
- Lực lượng lao động có tay nghề cao là một yếu tố tác động rất nhiều đến chất
lƣợng sản phẩm. Lao động trong LN thƣờng chủ yếu là lao động thủ công, nên trình
độ tay nghề của lao động đóng vai trò rất quan trọng đối với chất lƣợng sản phẩm
và sự PTBV của LN.
1.2.2.2. Đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội
Tiến bộ và công bằng xã hội là một trong nhng nhân tố cơ bản của phát triển,
là mục tiêu cuối cùng của đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách mà Đảng và Nhà nƣớc
ta phấn đấu thực hiện. Đối với LN nông thôn có thể đánh giá vấn đề này theo một

số tiêu chí cơ bản sau:
- Mức độ giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân: Thu nhập
bình quân là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá và là tiền đề để nâng cao mức sống
của ngƣời dân. Chỉ khi có việc làm, con ngƣời mới có thu nhập, có cơ hội để phát
triển toàn diện, tự đáp ứng nhng nhu cầu cơ bản và nhng nhu cầu chất lƣợng cao.
- Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo trong LN và giữa thành thị với nông thôn.
Đây là mục tiêu của tiến bộ và công bằng xã hội. Sự phát triển LN đƣợc xem là bền
vng khi mục tiêu này từng bƣớc đƣợc thực hiện cùng quá trình tăng trƣởng kinh tế;

×