Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Tiểu luận môn tài chính tiền tệ Ngân Sách và Tài Chính Của Chính Quyền Địa Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.66 KB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
MÔN: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI DỊCH:
Ngân Sách và Tài Chính Của Chính Quyền Địa Phương
GVHD: TS. Diệp Gia Luật
Lớp: Đêm 4 Cao học Khóa 23
Nhóm: 2
Học viên:
Nguyễn Trung Cang
Hà Thị Thanh Hải
Phan Kim Ngọc
Lê Văn Tài
Dương Bỉnh Thắng
Trần Quang Thanh
Trương Minh Tình
Phạm Minh Tú
Trần Minh Tùng
Phan Kim Tuyền
DANH SÁCH NHÓM 2
ST
T MSHV Họ Tên Ngày sinh Nơi sinh
1 7701230335 Nguyễn Trung Cang 5/2/1986 Long An
2 7701230454 Hà Thị Thanh Hải 18/4/1988 Vĩnh Long
3 7701231588 Phan Kim Ngọc 22/02/1988
4 7701231450 Lê Văn Tài 6/5/1989 Long An
5 7701230981 Dương Bỉnh Thắng 2/9/1990 TP.HCM
6 7701230933 Trần Quang Thanh 13/2/1983 Lâm Ðồng
7 7701230894 Trương Minh Tình 8/12/1986 Phú Yên
8 7701230901 Phạm Minh Tú 14/1/1988 Thái Nguyên
9 7701230919 Trần Minh Tùng 12/11/1988 Long An


10 Phan Kim Tuyền 11/8/1991 Tiền Giang
TẠP CHÍ CHUYÊN ĐỀ SỐ 14
Ngân Sách và Tài Chính Của Chính Quyền Địa Phương
Carmel Joseph Gregory van
Rensburg
Tháng 8 năm 2002
Được xuất bản bởi
Friedrich Ebert
Stiftung
South Africa
Office
34 Bompas Road, Dunkeld
West
Johannesburg, South
Africa
P O Box 412664, Craighall
2024
South
Africa
Tel 27 11
447-2232
Fax 27 11
788-5840
Fessa@ f essa.c o .za ww w

.f es. o

rg.za
© Friedrich Ebert Stiftung. Bản quyền đã được bảo hộ. Nội dung trong ấn phẩm này
không được sao chép, lưu trữ và lưu truyền mà không được phép của chủ sở hữu quyền

tác giả. Các trích đoạn ngắn có thể được trích dẫn, cung cấp từ những nguồn đã được công
bố.
Được công bố lần đầu tiên vào tháng 8 năm 2002.
ISBN 1-919706-22-4
Những ý kiến trong bài báo này không nhất thiết phản ánh quan điểm của
Friedrich Ebert Stiftung, hoặc tổ chức mà tác giả thể hiện.
VỀ TÁC GIẢ
Carmel Joseph là một nhà tư vấn tự do. Cô ấy chuyên về đào tạo và phát triển cho
chính quyền địa phương.
Gregory van Rensburg là một nhà tâm lý học và một nhà tư vấn về chính sách đầu
tư và chiến lược Mohlaleng.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
1 GIỚI THIỆU 5
2 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA
PHƯƠNG 5
3 TRÁCH NHIỆM CỦA THÀNH PHỐ 6
3.1 Trách nhiệm cơ bản 6
3.2 Lập kế hoạch 7
3.3 Tính bền vững 7
4 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 7
4.1 Quản lý tài chính là gì? 7
4.2 Tầm quan trọng của quản lý tài chính hiệu quả 8
5 QUÁ TRÌNH LẬP NGÂN SÁCH: 9
5.1 Ngân sách thành phố 9
5.2 Năm tài chính 10
5.3 Ngân sách hoạt động và ngân sách vốn 10
5.4 Một số nguồn chính đối với vốn tài trợ hoạt động 11
5.5 Một số nguồn chính đối với vốn tài trợ ngân sách 12
6 PHÊ DUYỆT NGÂN SÁCH 15

6.1 Tầm quan trọng của ngân sách 15
6.2 Các yếu tố cần xem xét: 15
6.3 Ngân sách vốn: Các yếu tố khác cần xem xét 21
7 GIÁM SÁT HIỆU SUẤT 22
7.1 Biến báo cáo 22
7.2 Giám sát tính khả thi tài chính 23
8 HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC 23
8.1 Sự cần thiết phải có hành động khắc phục 23
8.2 Các biện pháp khắc phục 24
8.3 Thời hạn 25
9 KẾT LUẬN 25
10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
11 CÁC CHỮ VIẾT TẮT 27
LỜI NÓI ĐẦU
Chương Trình Xây Dựng Năng Lực cho Ủy Viên Hội Đồng ANC
Trong thời gian mười hai tháng trước cuộc bầu cử chính quyền địa phương
ngày 05 tháng 12 năm 2000, Đại hội Dân tộc châu Phi (ANC) đã tiến hành
đánh giá hiệu quả hoạt động của mỗi đại biểu trong hội đồng. Nhiều người
cảm thấy rằng quá trình này có thể đã sai lầm, vì quá trình đánh giá hiệu
quả này không bao giờ được trình bày rõ ràng trước hội đồng những gì mà
được họ mong đợi. ANC và Friedrich Ebert Stiftung (FES) sau đó quyết
định phát triển một chương trình xây dựng hiệu suất cho tất cả các đại biểu
hội đồng. Chương trình này đảm bảo rằng hội đồng có quyền truy cập vào
các thông tin mà họ cần và biết được những gì mà họ mong đợi.
Tuyên ngôn bầu cử của chính quyền địa phương ANC năm 2000 cung cấp
một hướng dẫn để các vấn đề có thể được giải quyết trong các tài liệu hỗ
trợ. Chúng bao gồm:

Cải thiện các dịch vụ cho tất cả cộng đồng;


Cung cấp miễn phí một mức độ cơ bản các dịch vụ như điện,
nước đến từng hộ gia đình;

Tạo ra công ăn việc làm trong cộng đồng nơi người dân sinh
sống;

Xây dựng môi trường an toàn và an ninh trong cộng đồng
của chúng ta, và

Chống sự lây lan của HIV / AIDS
Tuyên ngôn của Đảng tiếp tục nói rằng hội đồng phải thường xuyên báo
cáo lại cho các cử tri của họ, nên chống tham nhũng trong đấu thầu, tuyển
dụng và các chức năng khác của chính phủ, và họ buộc phải khai báo tất cả
tài sản và lợi ích kinh doanh của họ. Nếu hội đồng vi phạm bất kỳ nội dung
nào trên hoặc vi phạm quy tắc ứng xử của hội đồng, họ sẽ bị triệu hồi.
Các Giai Đoạn của Dự Án
Bước đầu tiên trong sự phát triển của chương trình là sự phát triển của một
bộ tài liệu dựa trên các vấn đề nổi bật trong Tuyên Ngôn bầu cử. Các thành
phần sau đã được phát triển:

• K
hung pháp lý của chính quyền địa phương
• M
iễn phí dịch vụ đô thị cơ bản
• C
ải thiện cung cấp dịch vụ
• P
hát triển kinh tế địa phương và tạo việc làm
• P
hát triển Kinh tế Xã hội

• A
n toàn và an ninh
• C
hống HIV / AIDS
• V
ai trò chính trị của Ủy viên Hội đồng
• V
ấn đề giới tính
• N
gân sách và Tài chính
Bước thứ hai là xuất bản các tài liệu trên và đưa chúng cho hội đồng như một
hướng dẫn để thực hiện.
Kết Luận
ANC hiện đang thiết lập một cấu trúc trách nhiệm cho chính quyền địa
phương mà nó có nghĩa là cung cấp, một cách có kết cấu, cơ hội cho các
thành viên hội đồng ANC, và duy trì liên lạc với hệ ANC và cử tri. Suốt
nhiệm kỳ của năm, ANC cũng sẽ hoàn thiện quá trình thực hiện kiểm toán
các thành viên hội đồng trong thời gian làm việc để xem xét sự thể hiện
trung hạn của tất cả các đại biểu hội đồng ANC. Một số vấn đề sẽ được xem
xét trong quá trình đánh giá sự thể hiện là:
• Làm thế nào để hội đồng thực hiện dưới hình thức thảo luận các mục tiêu
phát triển của mình: lập kế hoạch phát triển tích hợp? ngân sách? khả năng
tài chính? và phát triển kinh tế địa phương?
• Làm thế nào để cá nhân đại biểu hội đồng thực hiện dưới hình thức: thực
hiện chính sách và các chương trình ANC? lòng trung thành và kỷ luật như
một cán bộ của tổ chức? tham gia trong hội đồng thành phố và hội đồng
tranh cử? việc cử tri? trách nhiệm đối với các cấu trúc ANC? quan sát quy
8 FRIEDRICH EBERT STIFTUNG
TẠP CHÍ CHUYÊN ĐỀ SỐ 14
tắc ứng xử cho hội đồng?

Quá trình này vẫn chưa được hoàn thành, nhưng nó sẽ là một sự kết hợp
chiến lược bao gồm thu thập dữ liệu, tự đánh giá, đánh giá ngang hàng và
đánh giá bởi các cấu trúc hiến pháp ANCP.
1 GIỚI THIỆU
Một ưu tiên hàng đầu của chính phủ Nam Phi là cung cấp các dịch vụ
cơ bản cho tất cả người dân trong phạm vi có giới hạn của nguồn lực tài
chính. Quyền mà tất cả các công dân đều có là quyền có nhà ở, được
chăm sóc y tế, an sinh xã hội và giáo dục. Trách nhiệm về việc thực
hiện các quyền này được chia sẻ bởi các lĩnh vực khác nhau của chính
phủ. Tiếp cận nguồn vốn và nguồn lực tài chính cho người nghèo từ lâu
đã được công nhận là một yếu tố quan trọng để phát triển. Mục tiêu của
thỏa thuận tài chính, theo đó, là để đảm bảo rằng trách nhiệm trong
nhiều lĩnh vực phải được thực hiện. Điều này là phù hợp với lời hứa của
ANC là ưu tiên chi tiêu xã hội và đảm bảo rằng các nguồn lực đạt được
cho những ai mà họ đang nhắm tới.
Nhiều đại biểu hội đồng mới được đưa vào chính quyền địa phương
có ý định tạo sự chuyển đổi khu vực của họ, nhưng sớm khám phá ra
những khó khăn nhiệm vụ này là không có đủ nguồn tài chính. Quản lý
tài chính hiệu quả, tuy vậy, là một công cụ có thể giúp thực hiện tốt
nhất ngay cả những nguồn lực khan hiếm.
Bài viết này thảo luận về bản chất của quản lý tài chính, các vai trò tài
chính và trách nhiệm chính của hội đồng. Chịu trách nhiệm chính trong
vấn đề này thuộc về Ủy viên Hội đồng, chịu trách nhiệm cho vấn đề tài
chính, đôi khi được gọi là Thủ quỹ. Tuy nhiên, như các đại diện được
bầu bởi các cử tri của họ, tất cả các đại biểu hội đồng là người chịu
trách nhiệm cuối cùng đảm bảo nguồn lực tài chính của thành phố được
phân bổ theo nhu cầu và nguyện vọng của cử tri. Đại biểu Quốc hội
cũng có một nhiệm vụ để đảm bảo rằng các quỹ này không bị lạm dụng
hoặc bị lãng phí, trong vấn đề này, điều quan trọng là thiết lập trách
nhiệm thích hợp và kiểm soát quỹ thành phố.

2 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
Trong lịch sử, doanh thu chính quyền địa phương nhiều nhất trong đô
thị Nam Phi đã tự tạo ra, chủ yếu thông qua các loại thuế bất động sản,
cung cấp dịch vụ cho người dân và doanh nghiệp. Điều này phù hợp với
khu vực người da trắng, nơi mà có dân số nhỏ để phục vụ và tập trung
nhiều nguồn lực kinh tế của thuế.
Đối với khu vực
người da đen, thâm
hụt tài chính đã được
xây dựng trong
phương pháp tiếp cận
chính quyền địa
phương. Quy định
phân biệt chủng tộc
ngăn cấm hầu hết sự
phát triển bán lẻ và
công nghiệp trong
các khu vực này, do
đó hạn chế cơ sở
thuế và buộc người
dân phải dành phần
lớn số tiền của họ
cho khu vực người
da trắng. Bằng cách
này, các thành phố
trong khu vực người
da đen đã bị tước
đoạt các phương tiện
để đáp ứng nhu cầu

của người dân địa
phương.
Sự hợp nhất của
khu vực pháp lý đã
chia trước đây làm
tăng dân số một cách
ồ ạt mà thành phố
phải phục vụ nhưng
lại không có một sự
gia tăng tương
THÁNG 8 NĂM 2002 9
NGÂN SÁCH VÀ TÀI CHÍNH CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

Tất cả các công
dân có quyền về
nhà ở, y tế, an
sinh xã hội và giáo
dục.
10 FRIEDRICH EBERT STIFTUNG
TẠP CHÍ CHUYÊN ĐỀ SỐ 14


Các thành phố
tự trị khác nhau
nhiều ở khả năng
quản lý tài chính
.
tương ứng trong cơ sở thuế. Do tồn đọng dịch vụ, cơ sở hạ tầng xuống cấp, và sự
suy giảm tương ứng của sự tín nhiệm cùng với khả năng vay vốn, thành phố đang
gặp căng thẳng tài chính và nằm trong một số trường hợp khủng hoảng. Ngoài ra

còn có áp lực về tiền lương và những nhân viên tài chính không có kinh nghiệm.
Mặc dù khả năng chi trả cho các dịch vụ được cải thiện, vẫn còn có những vấn đề
liên quan đến sự mất khả năng thanh toán. Mở rộng hiệu quả đánh thuế bất động
sản đến các khu vực thị trấn trước đây cũng đã chứng minh là khó khăn.
Một số thành phố có năng lực quản lý tài chính không đầy đủ, và kết quả là
ngân sách, kế toán, kiểm soát sự tín nhiệm và hệ thống báo cáo tài chính yếu
kém. Quá trình ngân sách thường không liên quan thích đáng đến quy hoạch
thành phố, và luôn không bỏ ngỏ cho cộng đồng tham gia. Trong một số trường
hợp doanh thu được phóng đại, kết quả là ngân sách không thực tế.
Những vấn đề này đã gây áp lực lên việc lưu chuyển tiền tệ và quản lý tài chính
của thành phố. Nhiều thành phố đã phản ứng bằng cách dự trữ tích lũy chi tiêu,
giảm chi phí vốn, trì hoãn thanh toán cho nhà cung cấp, sử dụng cầu nối tài
chính, và mở rộng nợ dài hạn của họ. Thực hiện giám sát chính phủ của quốc gia,
khả năng của dự án, đã khẳng định tình hình tài chính nói chung xấu đi trong
phạm vi địa phương. Tuy nhiên, có sự khác biệt lớn giữa đô thị đối với tình hình
tài chính của họ, và nhiều đô thị có tài chính ổn định và lành mạnh bất chấp
những khó khăn.
3 TRÁCH NHIỆM CỦA THÀNH PHỐ
3.1 Trách nhiệm cơ bản
Mục 10 (G) (1) của Đạo luật chuyển đổi lần thứ hai của chính quyền địa phương
số 12 năm 1996 quy định cụ thể cách thức mà một đô thị nên chức năng hóa. Về
cơ bản mục này cho rằng thành phố sẽ:
• Sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả, kinh tế, trách nhiệm và minh bạch.
• Cơ cấu và quản lý các quy trình quản lý, ngân sách và kế hoạch của họ để ưu
tiên cho các nhu cầu cơ bản;
• Thiết lập các mục tiêu rõ ràng để đáp ứng và duy trì;
• Thường xuyên theo dõi và đánh giá hiệu quả;
• Chuẩn bị một sự phát triển tích hợp và kế hoạch tài chính đối với tất cả quyền
hạn, nhiệm vụ và chức năng của mình; và


• Báo cáo hàng năm cho
cộng đồng.
Những trách nhiệm này
có thể được tóm tắt trong
hai từ khóa - lập kế hoạch
và tính bền vững.
3.2
Lập kế
hoạch
Thành phố ở
Nam Phi phải đối
mặt với hai thực
tế không thể
tránh khỏi - tài
nguyên môi
trường thay đổi
nhanh chóng và
nguồn tài nguyên
hạn chế - đòi hỏi
sự lựa chọn hợp
lý giữa các tùy
chọn có sẵn. Lập
kế hoạch bằng
con đường phát
triển tích hợp
(IDP) là một
cách để quản lý
sự thay đổi mang
lại lợi ích tốt
nhất của cộng

đồng. Một đô thị
phải phân bổ
nguồn lực của
mình và thiết lập
ngân sách theo
kế hoạch phát
triển tích hợp
này. Điều này có
thể đạt được
bằng cách ưu tiên
các nhu cầu phù
hợp dựa trên
nguồn lực hạn
chế và bằng cách
t

o

r
a

n
h

n
g

s



l

a

c
h

n

c

n

t
h
i
ế
t
.
3.3 Tính bền vững
Tính bền vững chỉ có thể đạt được bằng cách phát triển
ngân sách hoạt động lâu dài. Hai điểm quan trọng cần xem
xét là:
• Một chương trình vốn giá cả phải chăng, dựa trên mô hình
cẩn thận kịch bản đầu tư và
• Cung cấp vốn lưu động hoặc cung cấp các khoản nợ xấu
để bù đắp cho sự không thanh toán và các thiệt hại khác.
4
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
4.1 Quản lý tài chính là gì

?
Quản lý tài chính bao gồm một số các quy trình. Nhìn
chung, các quy trình dưới đây liên quan đến quản lý tài
chính tại các thành phố Nam Phi:
• Lập ngân sách: tính toán số thu nhập mà thành phố nhận
và cân bằng với kế hoạch chi tiêu bằng cách chuẩn bị kế
hoạch và dự báo chi tiết.
Quy hoạch phát triển tích hợp là một cách tốt để quản
lý sự thay đổi vì lợi ích của cộng đồng.
Quản lý tài chính tốt sẽ giúp tạo ra một nơi tốt
hơn để
sống và làm việc cho cộng đồng.

Bảo
vệ:
đặt

nơi
đượ
c
kiể
m
soát
để
đả
m
bảo
rằn
g
thu

nhậ
p,
vốn

tài
sản
(nh
ư
tiền
bạc, xe cộ, thiết
bị máy tính, vv)
đều được đảm
bảo an toàn để
tránh sự lạm
dụng, hư hỏng,
mất mát hoặc
trộm cắp.
• Giám sát: theo
dõi thu nhập và
chi tiêu thực tế,
so sánh với ngân
sách thông qua
báo cáo tài chính
định kỳ và thực
hiện các hành
động khắc phục
khi cần thiết.
• Kiểm toán: báo
cáo kết quả tài
chính cho tất cả

các cổ đông bằng
cách chuẩn bị các
bản báo cáo tài
chính của thành
phố đã được kiểm
toán độc lập và
thông báo lại với
Quốc hội.
Mục tiêu của
thành phố là đảm
bảo rằng các dịch
vụ chất lượng cao
nhất được cung
cấp với chi phí
thấp nhất có thể
vì lợi ích của tất
cả - những người
chiếm, đóng thuế,
người lao động và
chủ doanh
nghiệp. Một nhà
quản lý tài chính
tốt là người có
thể giúp chính
quyền thành phố
đạt được mục
tiêu này của quản
trị tốt.
Ủy ban phường,
đại biểu hội đồng

có quyền thảo
luận, đặt câu hỏi
và kiến nghị với
Hội đồng về
những cách tốt
nhất để tạo ra thu
nhập, giảm chi
phí, ngăn chặn
tham nhũng và
bảo vệ tài sản của
chính quyền
thành phố. Đó là
quản lý tài chính
tốt!
4.2 Tầm quan trọng của quản lý tài chính hiệu
quả
Quản lý tài chính hiệu quả có thể giúp các đô thị chuyển
đổi khu vực riêng của nó thành một nơi tốt hơn để sống
và làm việc . Hầu hết các đại biểu hội đồng và thành viên
cộng đồng đều biết những dịch vụ của thành phố mà họ
muốn có trong khu vực của mình. Một trong những trách
nhiệm cao nhất của một đại biểu hội đồng là phê duyệt
và thường xuyên theo dõi nguồn ngân sách được cung
cấp để thực hiện các nguyện vọng đó. Công việc này cần
được thực hiện với sự tham vấn của ủy ban phường.
Khi hội đồng hoạch định chính sách, họ thiết lập khuôn
khổ rộng lớn để thực hiện các quyết định và hành động.
Nếu không có kinh phí để thực hiện chính sách , đại biểu
hội đồng sẽ không thể "tạo sự khác biệt" hoặc phục vụ
cộng đồng tốt. Điều này có nghĩa là đại biểu hội đồng

nên nhận ra tầm quan trọng của quản lý tài chính có hiệu
quả để đảm bảo rằng có sẵn nguồn kinh phí thực hiện các
chính sách của hội đồng. Đây là một trách nhiệm lớn như
là quản lý số lượng tiền lớn của cả thành phố và cung cấp
dịch vụ có ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của
người dân. Đại biểu Quốc hội, thành viên ủy ban và cán
bộ, do đó, tất cả phải đưa ra các quyết định dự toán ngân
sách khó khăn, chi tiêu ưu tiên và đảm bảo rằng các quỹ
được quản lý chăm sóc đầy đủ, minh bạch và trung thực.
5 QUÁ TRÌNH LẬP NGÂN SÁCH:
5.1 Ngân sách thành phố
Ngân sách Thành phố về cơ bản là một kế hoạch nêu rõ những
hoạt động của chính quyền thành phố dự kiến thực hiện trong
năm tài chính sắp tới, mỗi một hoạt động sẽ phải dự kiến được
chi phí bao nhiêu, thu nhập bao nhiêu là cần thiết để được cấp
vốn.
Các đô thị chịu trách nhiệm biên soạn nhiều tài liệu liên quan:
• M ột ngân sách hàng năm được hội đồng phê chuẩn,
bao gồm thông tin về:
o Thu nhập và chi tiêu hoạt động,
o Chi phí đầu tư, trong đó phải phản ánh được nguồn
tài chính, chi phí vốn trong tương lai, chi phí vận hành và bảo
trì,
o Các
tác động đối
với các khoản
thu, mức thu,
phí dịch vụ
của thu nhập
và chi tiêu

này;
• Các
chương
trình vốn,
bao gồm
một
chương
trình đầu tư
cho cơ sở
hạ tầng
thành phố;

• Ngân sách hoạt
động, ngân sách
vốn, và một
chương trình vốn
được chuẩn bị
phù hợp với kế
hoạch phát triển
tích hợp.
Một đô thị không
được phép dự thảo
ngân sách cho
thâm hụt cuối năm.
Các quan chức của
thành phố chỉ có
thể chi tiêu theo
thỏa thuận trong
ngân sách đã được
phê duyệt. Một đô

thị không thể thực
hiện chức năng và
nhiệm vụ của mình
mà không cần thủ
tục ngân sách thích
hợp hoặc một phân
tích chi tiết. Bộ
trưởng Bộ Tài
chính sẽ xác định
giới hạn chi phí tối
đa cho ngân sách
hoặc các thành
phần của ngân
sách.
Chịu trách nhiệm
chính về quản lý tài
chính của thành
phố thuộc về Ủy
viên Hội đồng chịu
trách nhiệm cho
vấn đề tài chính,
hoặc các Thủ quỹ.
Những quan chức
này của thành phố
tương đương với
Bộ trưởng Bộ Tài
chính ở mức độ
quốc gia và MEC
Tài chính ở cấp
chính quyền địa

phương. Người đó
đư
ợc
gi
ao
nh
iệ
m
vụ
:

C
hu
ẩn
bị
m
ột
dự
th
ảo
ng
ân

ch
ít
nh
ất
bố
n
tháng trước khi bắt đầu năm tài chính mà ngân sách liên

quan;
• Cho phép các bên liên quan lẫn các cổ đông quan tâm truy
cập vào ngân sách; và
• Nộp phần ngân sách cuối cùng vào Ngân khố quốc gia,
chính quyền tỉnh hoặc Hội đồng cấp huyện.
Các đô thị chịu trách nhiệm biên soạn một số tài liệu
liên quan.
Thành phố cần
hai
loại ngân sách – ngân sách hoạt động và
ngân sách vốn.
5.2

m
tài
chín
h

m
tài
ch
ín
h
củ
a
m
ột
đô
thị
Na

m
Ph
i
bắ
t
đầ
u
từ
ng
ày
1
th
án
g
Bả
y
m
ột

m
đến ngày 30
tháng Sáu năm
sau. Chính quyền
thành phố phải
chuẩn bị một
nguồn ngân sách
cho từng năm tài
chính. Hội đồng
phải thông qua
ngân sách này

trước khi năm tài
chính mới bắt
đầu, sau khi
tham khảo ý kiến
thích hợp với các
ủy ban phường
và các bên liên
quan khác. Nói
cách khác, ngân
sách cho năm tài
chính bắt đầu
vào tháng Bảy
năm 2002 phải
được sự chấp
thuận trước khi
kết thúc tháng
sáu năm 2002.
Dự toán ngân
sách phải sẵn
sàng một vài
tháng trước thời
hạn này để mọi
người tham khảo
ý kiến. Ủy ban
phường nên xem
xét cẩn thận các
bộ phận của
ngân sách có ảnh
hưởng đến
những người

trong khu vực
của họ. Tất cả
các thành viên
của cộng đồng
có quyền tham
dự và quan sát
cuộc họp hội
đồng đặc biệt mà
ở đó ngân sách
được thảo luận
và bình chọn.
5.3 Ngân
sách hoạt
động và
ngân sách
vốn
Hai loại ngân
sách cần phải
được chuẩn bị -
ngân sách hoạt
động và ngân
sách vốn. Để
hiểu được quá
trình lập ngân
sách, điều quan
trọng là giải
thích hai khái
niệm này.
Ngân sách
hoạt động giải

quyết chi phí
hằng ngày, và
xác định những
chi tiêu mà
chính quyền
thành phố sẽ
phải trả và
nguồn thu sẽ
nhận được trong năm tài chính. Kinh phí hoạt động là chi
phí của hàng hóa và dịch vụ từ những nguồn thu ngắn
hạn - đó là, các dịch vụ sẽ được sử dụng hết trong vòng
chưa đầy một năm - ví dụ, tiền lương, tiền công, sửa
chữa và bảo trì, điện thoại, xăng dầu, văn phòng phẩm.
Thu nhập hoạt động là số tiền nhận được cho các dịch vụ
cung ứng trong thời gian ngắn hạn - ví dụ, giá bất động
sản, phí dịch vụ, lãi từ đầu tư, và tiền phạt giao thông.
Nguồn vốn ngân sách, mặt khác, quy định cụ thể số
tiền dành cho việc mua bán dài hạn, chẳng hạn như thiết
bị văn phòng, đồ nội thất, xe cơ giới, các tòa nhà và đất
đai sẽ là tài sản của thành phố trong hơn một năm (hy
vọng trong nhiều năm tới). Nguồn vốn ngân sách của
một đô thị sẽ liệt kê các chi phí ước tính của tất cả các
mặt hàng có tính chất vốn được lên kế hoạch trong năm
ngân sách đó - ví dụ, việc xây dựng đường xá và các tòa
nhà, và việc mua xe.
Ngân sách vốn và ngân sách hoạt động có mối liên
kết với nhau. Ví dụ, quy định phải thực hiện theo chi phí
vận hành để trả nợ các khoản vay. Tài sản mới cũng đòi
hỏi phải được bảo trì và được khấu hao. Các chi phí này
phải được xem xét cẩn thận khi lập kế hoạch dự án. Các

chi phí liên quan đến việc phục vụ cho vay, hoạt động và
duy trì tài sản được coi là ảnh hưởng đến ngân sách hoạt
động bởi chi phí đầu tư.
Một sự phân biệt hữu ích là những thứ mà chính
quyền thành phố mua hoặc xây dựng có thể được sử
dụng hơn một năm được xem là vốn và là một phần của
ngân sách vốn và là một phần của ngân sách vốn. Nếu nó
được
sử dụng ít hơn một năm nó được xem là một phần của ngân
sách hoạt động. Một sự phân biệt hữu ích nữa là chi phí
hoạt động được tài trợ từ thu nhập hoạt động, trong khi chi
phí vốn thường được tài trợ từ vốn vay.
Ngân sách vốn và ngân sách hoạt động phải được chuẩn
bị và thảo luận với nhau. Điều này là quan trọng bởi vì kế
hoạch chi tiêu bao gồm ngân sách vốn của đô thị sẽ ảnh
hưởng đến chi phí vận hành và thu nhập cần thiết để hoạt
động tài sản của đô thị có hiệu quả. Nếu một đô thị quyết
định xây dựng một thư viện mới, ví dụ, tiền sử dụng sẽ đến
từ nguồn vốn ngân sách, nhưng tiền để trả cho tiền lương
của nhân viên bổ sung sẽ đến từ ngân sách hoạt động, cũng
như lãi suất vay và số nợ phải trả. Bởi vì tác động của chi
phí đầu tư vào ngân sách hoạt động, có nghĩa là sẽ có ít
tiền hơn trong những năm tới để thực hiện các dự án bổ
sung vốn
hoặc chi phí
hoạt động
trừ khi
doanh thu
tăng lên
thông qua,

ví dụ, tăng
phí dịch vụ.
5.4 Một số
nguồn chính
đối với vốn
tài trợ hoạt
động
Các đô thị lấy
phần lớn thu
nhập hoạt động
của mình từ giá
tài sản, thuế tài
sản, và các chi
phí dịch vụ cho
nước, điện và các
loại tương tự.
Khi phê duyệt
ngân sách, đại
biểu hội đồng
phải quyết định
tăng tỷ lệ sở hữu
và / hoặc phí dịch
vụ. Họ phải cân
bằng giữa sự cần
thiết phải chịu
chi phí bổ sung
với sự cân nhắc
khả năng chi trả,
như người đóng
thuế có thể không

có khả năng trả
lãi suất và chi phí
cao hơn. Đại biểu
Quốc hội nên
đảm bảo rằng các
đô thị không có
kế hoạch chi
nhiều tiền hơn so
với thu nhập thực
tế nhận được.
5.4.1 Giá tài
sản
Mọi người dân và
doanh nghiệp sở
hữu tài sản cố
định trong khu
vực thành phố -
đ

t
đ
a
i,
n
h
à

,
n
h

à
x
ư

n
g
,
k
h
u
v
ă
n
p
h
ò
n
g
-
đ
ư

c

n
h
g
i
á
t

à
i
s

n
,
m

t loại thuế hàng năm dựa trên giá trị của mỗi tài sản. Thu
nhập tỷ lệ được chính quyền thành phố sử dụng để trả tiền
cho các dịch vụ chung mà không dễ tính cho từng người sử
dụng dịch vụ cụ thể - ví dụ, đường giao thông, vỉa hè, công
viên, đèn đường, quản lý nước mưa, và tương tự.
5.4.2 Phí dịch vụ và thuế
Đối với dịch vụ cụ thể có thể được tính trực tiếp cho từng
nhà hoặc từng nhà máy, nguyên tắc "người sử dụng phải trả
tiền" nên được áp dụng. Nói cách khác, tiền thuế được tính
trực tiếp cho người thực sự sử dụng dịch vụ. Đây là trường
hợp với
Ngân sách vốn và ngân sách hoạt động ảnh hưởng lẫn
nhau, do đó phải được thảo luận với nhau.
Nguồn vốn
cho các nhu cầu vốn được kiểm soát chặt chẽ.
các
dịch
vụ
như
nước,
điện,
phê

duyệt
kế
hoạch
xây
dựng.
5.4
.3
Tiề
n
ph
ạt
Tiề
n
ph
ạt
gia
o
thô
ng,
tiề
n
ph
ạt
trả
sác
h
thư
việ
n
trễ


ph
ạt
do
chậ
m
tha
nh
toá
n các dịch vụ đến
hạn là những nguồn
thu. Đồng thời
người sử dụng các
dịch vụ được
khuyến khích phát
huy văn hóa tuân thủ
luật, các quy định và
thời hạn.
5.4.4 Công trái
Công trái là một
lượng tiền mà chính
quyền thành phố
nhận được từ chính
phủ mỗi năm. Hiến
pháp quy định rằng
tất cả các nguồn thu
của quốc gia phải
được phân chia một
cách hợp lý giữa
quốc gia, các tỉnh và

các lĩnh vực của
chính phủ. Công trái
chính quyền địa
phương đảm bảo
rằng các thành phố
có khả năng cung
cấp các dịch vụ cơ
bản và phát triển
khu vực của họ. Số
tiền mà một thành
phố nhận được phụ
thuộc chủ yếu vào
số lượng người có
thu nhập thấp trong
khu vực; những đô
thị ở nông thông
thường nhận được
nhiều hơn.Hầu hết
các thành phố chỉ
nhận được một phần
nhỏ cho ngân sách
hoạt động của họ từ
công trái.
5.5 Một
số
nguồn
chính
đối với
vốn tài
trợ

ngân
sách
5
.
5
.
1

C
á
c

n
g
u

n bên ngoài
Luật chuyển đổi chính quyền địa phương sửa đổi lần thứ hai
quy định về những thủ tục vay vốn. Các quy định chính như
sau:
• Một đô thị có thể nhận được tiền hoặc tăng các khoản nợ
cho ngân sách chi tiêu theo nghị quyết được đa số thông
qua với những điều kiện, tiêu chuẩn, hạn chế và những
ràng buộc được quyết định bởi Bộ trưởng Bộ Tài chính.
• Một thành phố có thể xin được khoản tài trợ trong ngắn
hạn, về bản chất không phải dưới hình thức quay vòng để
trang trải các chi phí hiện có, trên cơ sở dự trù các khoản
doanh thu có thể nhận được trong năm tài chính cụ thể này.
• Nếu không có sự chấp thuận của Bộ trưởng Bộ Tài chính
với những điều kiện của mình, một đô thị không thể huy

động các khoản vay ngoại tệ hoặc các khoản nợ khác phải
trả bằng ngoại tệ.
• Mọi khoản tiền vay đều là nghĩa vụ tài chính của thành
phố.
Nguồn vốn cho các
nhu cầu vốn bao
gồm:
• Các khoản vay bên
ngoài: Để tài trợ
vốn, các thành phố
thường sự dụng
các khoản vay từ
các tổ chức tài
chính. Tuy nhiên,
đây là một hình
thức rất tốn kém
do lãi suất tương
đối cao. Việc này
chỉ nên dùng để tài
trợ cho các dự án
có nhu cầu sử dụng
vốn lớn như các
công trình cầu,
đường, các dự án
làm sạch nước
thải, các mạng lưới
cung cấp điện,
nước. Trưởng
phòng tài chính
phải tư vấn cho

Hội đồng cách sử
dụng vốn một cách
có hiệu quả nhất.
o Phát hành
trái phiếu:
chỉ có các
thành phố
lớn gia tăng
các khoản
vay theo
cách này.
Một thành
phốh pải có
uy tín về sự
tín nhiệm để
thực hiện
thành công
các giao
d

c
h

t
h
e
o

h
ì

n
h

t
h

c
n
à
y
.
S


v

n

đ

n
g

c

a
t
r
á
i

phiếu không liên quan đến bản chất của các tài sản
được tài trợ và suự ận động cũng như giá trái phiếu sẽ
được xác định bởi các điều kiện của thị trường vốn tại
thời điểm phát hành. Trái phiếu thường có khả năng
thanh khoản và các thành phố có thể thực hiện những
giao dịch dựa trên trái phiếu của chính mình. Lúc này
bản cáo bạch được ban hành và đặt ra những điều kiện
cho vay và mục địch của những khoản vay này.
o Những khoản vay niên kim: đây là hình thức
đơn giản nhất của các khoản tài chính bên ngoài và
thường có thể nhận biết một cách cụ thể. Một khoản
vay niên kim được trả hàng năm trong suốt thời gian
mà tài sản được tạo ra. Các khoản vay từ Nhà nước, vay
của chính quyền địa phương, Ngân hàng phát triển Nam
Phi và các tổ chức tài chính thường rơi vào hình thức
này.
• Cho thuê: một số tổ chức tài chính chuyên cho thuê. Các tổ
chức này c1o tài sản và đem cho các thành phố thuê. Khi hết
thời hạn thuê, thành phố có thể sở hữu những tài sản này với
một khoản phí nhất định. Các thành phố cũng có thể sử dụng
cách này để huy động vốn bằng cách tham gia vào các thỏa
thuận thuê lại tài sản, làm tăng khả năng cung ứng các tài sản
hiện có một cách bảo mật.
• Lựa chọn những cấu trúc tài chính: đối với những đô thị
phức tạp hơn thì sẽ có những lựa chọn cấu trúc tài chính phức
tạp. Thành phố thường dựa vào sự hỗ trợ của một nhà môi
giới tài chính và tư vấn pháp luật khi tham gia vào những
thỏa thuận như vậy.
• Trợ cấp chính phủ: các thành phố cũng có thể xin tài trợ của
chính phủ để phát triển cơ sở hạ tầng. Ngoài ra chính quyền

địa phương hoặc chính phủ có thể trợ cấp chi phí cho các
khoản vốn. Hai quỹ chính hiện có là Chương trình hợp nhất
cơ sở hạ tầng đô thị (CMIP), có sẵn từ bộ phận chính quyền
tỉnh và địa phương; và những dự án dịch vụ về nước, có sẵn
từ bộ phận giải quyết các vấn đề liên quan đến nước. Lợi thế
của nguồn tài chính này là việc nhận các khoản vốn sẽ không
tính vào ngân sách hoạt động. Tuy nhiên đây không phải là
một nguồn lực tài chính quan trọng của thành phố khi mà cả
chính quyền ở tỉnh và chính phủ đều có những nguồn lực tài
chính hạn chế.
Nhu cầu vốn
có thể được
tài trợ thông
qua các
khoản vay,
các khoản tài
trợ, đóng góp
hoặc quan hệ
đối tác.
Nh
u
cầu
vốn
cũn
g

thể
đư
ợc
tài

trợ
bằn
g
ngu
ồn
vốn
nội
bộ của thành
phố.
• Các khoản tài trợ
và đóng góp công
khai: đôi khi các
nhà tài trợ trong
và ngoài nước có
thể tài trợ một
khoản vốn hoặc
tài sản được sử
dụng một cách rõ
ràng để thu về
một khoản vốn.
Họ muốn tài trợ
của họ được biết
đến một cách
rộng rãi. Các đô
thị được hưởng
lợi trong trường
hợp này chính là
việc thu về một
nguồn vốn mà
không tính vào

ngân sách hoạt
động.
• Sự cộng tác
công – tư
(PPPs): chi
phí đầu tư có
thể được trả
theo phương
thức cộng
tác giữa
chính quyền
thành phố và
các đơn vị tư
nhân. Trong
hều hết các
trường hợp,
các đơn vị tư
nhân sẽ có
lợi nhuận
liên quan
đến các hoạt
động tài trợ,
vì vậy các
điều kiện và
điều khoản
phải được
xác định một
cách cẩn
thận để đảm
bảo lợi ích

của cộng
đồng. Loại
hình tài
chính này có
ưu điểm ở
chỗ mối
quan hệ hợp
tác sẽ đảm
bảo những
nhu cầu về
vốn và việc
duy trì
nguồn vốn
và do đó sẽ
không ảnh
hưởng đến
vốn và ngân
sách hoạt động của thành phố. Một lợi ích khác là thành
phố sẽ được hưởng các dịch vụ chất lượng cao và được
đảm bảo quyền lợi trong sự thành công của các doanh
nghiệp kinh doanh.
• Vốn RDP: Vốn ngân sách của hầu hết các thành phố có
liên quan đến tái thiết và phát triển. Những khoản mục
vốn nằm trong vốn ngân sách như xây dựng các công
trình đường giao thông, hệ thống cung cấp điện nước, cơ
sở hạ tầng và vệ sinh môi trường. Các hạng mục này có
đủ điều kiện để được tài trợ bởi Quỹ tái thiết và phát triển.
Những nguồn vốn này rất hạn chế, tuy nhiên có rất nhiều
thành phố xin những nguồn vốn tương tự như thế này
.

5.5.2 Các nguồn nội bộ:
• Các khoản vay nội bộ: nhiều thành phố có “quỹ tiết
kiệm” nội bộ như những quỹ phát triển và một khoản
quỹ ngân khố. Những quy định ở địa phương quy định
rằng một khỏa tiền nhất định mà thành phố nhận được
sẽ được nộp vào các quỹ này. Một số thành phố ở Nam
Phi đã lập nên một số quỹ chuyên dụng. Sốp dư còn lại
của những quỹ này được đầu tư vào nguồn vốn phát
triển. Những quỹ này hoạt động như một ngân hàng nội
bộ của thành phố, từ nâng cao các khoản vay cho đến
cải tiến các dịch vụ vay (cung cấp nước sạch, hệ thống
cấp thoát nước, xử lý chất thải, điện, tỉ giá, v.v….). Các
khoản vay này sẽ được trả với mức lãi suất thị trường
tương ứng, tuy nhiên thường thấp hơn mức lãi suất bên
ngoài trong cùng kỳ hạn. Một lợi ích khác nữa là các
thành phố có thể trả lại tiền cho quỹ tiết kiệm của mình
để sau này sử dụng cho các dự án khác. Hầu hết các
khoản thặng dư trong báo cáo thu chi của thành phố
được dùng những quỹ đặc biệt này. Càng có nhiều các
quỹ nội bộ thì thành phố càng ít bị phụ thuộc vào thị
trường vốn. Tuy nhiên nguồn vốn nội bộ thường đắt hơn
vốn tài trợ bên ngoài. Lý do đơn giản là người tiêu dùng
và các đối tượng chịu thuế bị đánh thuế hai lần, một lần
lúc lập nên các quỹ nội bộ và một lần lúc trả các khoản
vay. Điều này là bắt buộc, do đó các vấn đề này phải
được quy định một các chặt chẽ.
• Sự đóng góp từ doanh thu: tổng chi phí của một khoản
mục vốn có thể được chi trả bởi doanh thu mua bán trong
một năm.
Nguồn tài

chính này được
gọi là “những sự
đóng góp từ
doanh thu”. Hầu
hết các thành
phố sử dụng
nguồn tài chính
này để chi trả có
các khoản mục
vốn nhỏ, chẳng
hạn một hoặc hai
hạng mục trang
thiết bị nội thất.
Do không phải
trả lãi nên nguồn
tài chính này
được xem là rẻ
hơn đáng kể so
với các khoản
vay nội bộ hoặc
bên ngoài, tuy
nhiên không có
nhiều thành phố
có khả năng tài
trợ tổng vốn
ngân sách từ thu
nhập kinh
doanh.
6 PHÊ
DUYỆT

NGÂN
SÁCH
6.1 Tầ
m

q
u
a
n
t
r

n
g
c

a
n
g
â
n
s
á
c
h
Phê duyệt ngân
sách là một trong
những nhiệm vụ tối
quan trọng và được
quyết định bởi một

hội đồng. Lý do
của điều này là
ngân sách sẽ:
• Phản ánh tầm
nhìn thông qua
chính sách và
mục tiêu của hội
đ
ồng nằm trong một kế hoạch phát triển tổng thể
;
• Thể hiện quy mô chi phí bằng cách quy định rõ tất cả các
khoản thuế địa ốc và phí dịch vụ mà cư dân phải trả cho
thành phố; và
• Đưa ngân sách vào bản kiến nghị bằng cách ủy quyền cho
các bộ trưởng chịu trách nhiệm về các chi phí ghi trong
ngân sách.
Vì vậy, điều quan trọng là các thành viên hội đồng phải xem
xét ngân sách và tác động của nó một cách cẩn thận trước
khi phê duyệt chính thức. Các thành viên trong hội động sẽ
có sự trợ giúp trong việc xác định những vấn đề ưu tiên
quan trọng và bậc nhất của thành phố, cần bao nhiêu vốn
phân bổ cho từng vấn đề này và làm thế nào để huy động
các nguồn tài chính cần thiết. Điều này có lẽ là nhiệm vụ
chủ yếu bởi vì hầu hết các thông tin đã có trong dự toán
ngân sách.
6.2 Các yếu tố cần xem xét:
Trước khi phê duyệt ngân sách, các thành viên hội đồng cần
xem xét các yếu tố sau:
• Thu nhập và chi tiêu
;


Thặng dư và thâm hụt
ngân sách
;
Một trong
những
nhiệm vụ
quan trọng
nhất của hội
đồng là phê
duyệt ngân
sách.
Các đại biểu nên đặt câu hỏi về bất kỳ khoản mục
hoặc khoản tiền nào trong ngân sách mà có vẻ không
hợp lý.
• X
e
m

x
é
t
c
á
c

q
u
y


đ

n
h

pháp luật có
liên quan
;
• Khả năng tăng
thu nhập
;
• Các biểu thuế
;
• Khả năng chi
trả
;
• Các ảnh hưởng
đến hoạt động
kinh doanh
;
• Quy mô trợ
cấp chéo
;
• Khả năng tổng
hợp doanh thu
;
• So sánh với
lạm phát
;
• Các yếu tố xã

hội
;
• Những nhu
cầu vốn lưu
động
;
• So sánh với
khu vực tư
nhân và các
thành phố
khác
;
• Chi tiêu tổng
thể
;

• Giá trị đồng
tiền
.
Những yếu tố
này sẽ được trình
bày dưới đây
.
6.2.1 Thu
nhập và chi tiêu
Một phần quan
trọng của quá
trình phê
duyệt ngân
sách là một

đánh giá
theo từng
hạng mục
của thu
nhập và chi
tiêu. Các
thành viên
hội đồng
nên đặt nghi
vấn đối với
những
khoản tiền
không hợp
lý hoặc có
sự khác biệt
đáng kể so
với ngân
sách năm
trước. Tuy
nhiên các
thành vei6n
hội đồng cần phải cẩn thận khi đưa ra những yêu cầu thay
đổi các khoản mục. Việc tăng hay giảm chi tiêu có thể
khiến các bộ phận không thể hoàn thành công việc của
mình. Chẳng hạn nếu thay đổi ngân sách của bộ phận vệ
sinh bằng cách giảm chi phí của chổi và các túi rác thì
nhân viên sẽ không có đủ thiết bị để hoàn thành công việc.
6.2.2 Thặng dư và thâm hụt ngân sách
Thâm hụt ngân sách xảy ra khi chi tiêu vượt quá thu
nhập trong một năm tài chính. Ngược lại thặng dư là khi

thu nhập lớn hơn chi tiêu. Thành phố sẽ tổng hợp tất cả các
báo cáo về thặng dư và thâm hụt ngân sách của từng năm
kể từ ngày thành phố bắt đầu hoạt động cho đến năm tài
chính gần nhất. Nếu tất cả thặng dư các năm trước lớn hơn
tổng thâm hụt, lúc đó sẽ có được một khoản thặng dư – số
tiền được phân phối nhưng chưa được sử dụng. Tuy nhiên
nếu tổng thâm hụt các năm trước vượt quá tổng thặng dư
lúc đó sẽ rơi vào tình trạng thâm hụt lũy kế.
6.2.3
Tính
pháp lí

Pháp luật ngăn cấm sự độc quyền dẫn đến thâm hụt ngân
sách. Nói cách khác, thật là bất hợp pháp khi lập kế hoạch chi
tiêu nhiều hơn bạn có kế hoạch thu thập. Một yêu cầu hợp lý
khác cần phải được thành phố xem xét đó là hướng dẫn ngân
sách cho Bộ Tài chính Quốc gia. Các hướng dẫn nêu sự gia
tăng tỷ lệ phần trăm tối đa chi phí hoạt động và chi phí vốn
mà mỗi đô thị phải tính đến khi chuẩn bị ngân sách của mình.
Bộ có thể xem xét miễn trừ những giới hạn này nếu có lý do
chính đáng. Tất cả ngân sách thành phố phải được nộp cho Sở
Tài chính phê duyệt. Bộ xem xét và phê duyệt tổng ngân sách
chi phí hoạt động và chi phí vốn, nhưng không quan tâm đến
các chi tiết của riêng mình bao gồm trong ngân sách đó.
6.2.4 Gia tăng thu nhập
Bước đầu tiên cho các cá nhân và tổ chức tư nhân trong việc
chuẩn bị một
ngân sách là
ước tính thu
nhập sẽ nhận

được. Một khi
điều này đã
được thực hiện,
chi tiêu ngân
sách có thể
được ước tính.
Chi ngân sách
phải bằng hoặc
thấp hơn thu
ngân sách để
tránh bội chi.
Quá trình này
được gọi là
ngân sách thu
nhập dẫn đầu.
Tuy nhiên, điểm
khởi đầu khi một đô
thị chuẩn bị ngân
sách của mình là
xác định mất bao
nhiêu chi phí để
cung cấp dịch vụ và
thực hiện các hoạt
động theo kế hoạch.
Một khi chính
quyền thành phố đã
xác định chi tiêu
ngân sách, doanh
thu cần thiết có thể
được xác định. Quá

trình này được gọi
là ngân sách chi tiêu
dẫn đầu.
Nếu hội đồng
không sẵn sàng
hoặc không thể tăng
thu nhập ước tính
để ngăn chặn thâm
hụt ngân sách thì
chi tiêu ước tính
phải giảm bớt. Đó
là sự quản lý tài
chính kém cho chi
ước tính vượt quá
thu ngân sách và
ước tính thặng dư
bỏ qua chuyển
nguồn từ năm trước.
Nói cách khác,
thành phố không
nên lập kế hoạch
chi tiêu nhiều hơn
thu nhập mà họ sẽ
được nhận.
6
.
2
.
5


Đ

n
h

g
i
á

t
h
u
ế

q
u
a
n

khá
nhiề
u sự
nhầ
m
lẫn
về
mứ
c
thuế
suất

hoặ
c tỷ
lệ

quỹ
dự
phò
ng -
mứ
c
giá
dự
phò
ng
để
đượ
c
than
h toán - và ảnh hưởng của sự tái định giá tài sản vào ngân
sách. Điều quan trọng là cần lưu ý những điểm sau đây:
• Khi gia tăng chi tiêu của hội đồng, tỷ lệ ký quỹ dự phòng
tăng: Tổng chi phí ước tính bao gồm trong ngân sách có tác
động lớn nhất đến tỷ lệ ký quỹ dự phòng. Nếu chi phí ước
tin tăng lên đáng kể, thì tỷ lệ ký quỹ dự phòng cũng phải
được tăng lên đáng kể.
Thành phố
không được
phép lập kế
hoạch mà sẽ
làm thâm

hụt ngân
sách.
Nếu các
dịch vụ
thiết yếu
quá đắt,
người ta có
thể không sẵn lòng trả tiền cho chúng.
• Sự định giá lại tài sản sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ ký quỹ dự
phòng: định giá lại tài sản được sử dụng khi tính toán tỷ lệ
g
á
n
h

n

n
g

c

a

n
g
ư

i
đ

ó
n
g

t
h
u
ế

c
á

n
h
â
n
.
N
ó
i
c
h
u
n
g
,
s


g

i
a tăng tổng thể
trong định giá bất
động sản sẽ giảm
tỷ lệ ký quỹ dự
phòng chung
trong khi suy
giảm tổng thể
trong định giá bất
động sản sẽ tăng
tỷ lệ ký quỹ dự
phòng chung.
Đánh giá tác động
của sự thay đổi
trong các tỷ lệ ký
quỹ dự phòng từ
một năm về sau, đặc
biệt là khi đã đánh
giá lại, các Thủ quỹ
nên chọn mẫu
những người đóng
thuế và so sánh mức
giá đề xuất với tỷ lệ
của năm trước.
Thông tin này sẽ
giúp hội đồng khi
thảo luận về ngân
sách trước khi phê
duyệt.
Khả năng chi trả

Thuế tài sản là một
hình thức đánh thuế
là có hiệu lực về
mặt pháp lý. Nếu
một người đóng
thuế trốn thuế,
thành phố có quyền
khởi kiện để bán tài
sản của họ nhằm thu
hồi thuế chưa trả.
Để tránh tình huống
mà người đóng thuế
không có khả năng
trả mức thuế của
mình, điều quan
trọng là đại
biểu hội
đồng cần lựa
chọn một
mức thuế
trung bình
trước khi
phê duyệt
ngân sách.
Khả năng
chi trả cũng
cần được
xem xét một
cách cẩn
thận đối với

phí dịch vụ.
Nếu các dịch
vụ thiết yếu
như điện,
nước, vệ
sinh môi
trường quá
đắt, không
chắc rằng
cộng đồng
sẽ sử dụng
hay chi trả
cho các dịch
vụ này.
6.2.7 Tác
động đến
kinh doanh
Thuế và phí dịch vụ có thể là một chi phí đáng kể cho một đơn
vị kinh doanh. Nếu thuế và các khoản phí dịch vụ quá cao, các
doanh nghiệp có thể dời địa điểm kinh doanh của họ đến các
thành phố khác, nơi mà có chi phí thấp hơn.
6.2.8 Sự trợ
cấp chéo
Mức độ trợ cấp chéo là một trong những yếu tố khó khăn hơn
để xem xét khi phê duyệt ngân sách. Trợ cấp chéo là mức độ
mà một nhóm người đóng thuế nhiều hơn để các nhóm khác
của người đóng thuế có thể trả một số tiền ít hơn. Hệ thống xếp
hạng hiện tại luôn kết hợp một phần của trợ cấp chéo. Người
nộp thuế sở hữu tài sản có giá trị cao trả lãi nhiều hơn người
nộp thuế sở hữu tài sản có giá trị thấp hơn, mặc dù tất cả người

đóng thuế nhận được cùng một mức độ dịch vụ từ các khu đô
thị. Thành phố cũng có thể giảm tỷ lệ trợ cấp chéo. Ví dụ,
trong một cộng đồng có giá trị tài sản thấp hơn, một phần trăm
tỷ lệ thanh toán có thể được trả lại cho người đóng thuế. Tuy
nhiên, có thể có một sự phản tác dụng lên tỷ suất thanh toán
khi một số tin rằng mức giá của họ đang được sử dụng để cung
cấp dịch vụ cho các thành viên khác
của cộng đồng, những người đóng thuế thấp hoặc không đóng
thuế.
Trợ cấp chéo là đặc biệt khó khăn để áp dụng với các dịch
vụ cơ bản như điện, nước, vệ sinh môi trường, đặc biệt là nếu
một hệ thống thuế quan tiêu chuẩn được sử dụng. Trong sự nỗ
lực để tìm một giải pháp, một số thành phố đã quyết định áp
dụng một hệ thống thuế quan có cấu trúc mà thuế quan được
dựa trên thói quen - những người sử dụng nhiều hơn một dịch
vụ sẽ phải trả thêm cho mỗi đơn vị, những người sử dụng một
số lượng dịch vụ ít hơn sẽ trả ít hơn cho mỗi đơn vị. Nói cách
khác, tiêu dùng thấp thu hút một mức thuế trợ cấp thấp. Hệ
thống này áp dụng nguyên lý rằng các thành viên của cộng
đồng có thu nhập cao hơn sẽ sử dụng nhiều dịch vụ hơn so với
các thành viên có thu nhập thấp.
6.2.9
Khả năng sinh lợi
Tương đối
dễ dàng để ước
tính thu nhập
khi chuẩn bị
ngân sách. Sẽ
khó khăn hơn
để thu thập

mức thu nhập
một khi đã lập
hoá đơn cho
người tiêu
dùng và người
đóng thuế.
Nếu doanh thu
không được
thu thập, thành
phố sẽ không
có đủ tiền để
thực hiện các
hoạt động theo
kế hoạch. Một số
yếu tố tác động đến
khả năng thu thập số
dư nợ cần được xem
xét khi chuẩn bị
ngân sách:
• Khả năng chi trả:
các thành viên
cộng đồng có đủ
khả năng để trả
tiền cho các dịch
vụ được thành phố
cung cấp hay
không?
• Chính sách rõ
ràng về việc miễn
chi trả: Các đô thị

có - và thực hiện -
một chính sách rõ
ràng đối với việc
miễn số dư nợ?
Ngân sách xấu và
sự quản lí thiếu chặt
chẽ khiến cho việc
ước lượng nguồn thu
nhập sẽ không được
chính xác. Chính
quyền sẽ không thể
mở rộng và cung cấp
các dịch vụ có chất
lượng tốt nếu người
dân không sẵn lòng
chi trả cho các dịch
vụ đó.
6
.
2
.
1
0

S
o

s
á
n

h

v

i

l

m

p
h
á
t
Đó

thự
c tế
phổ
biến

Na
m
Phi
để
so
sán
h
với
tỷ

lệ
lạm
phát
hiện
tại
khi
phải
đối
mặt
với
giá
cả
tăng
cao.
Nh
ững
ngư
ời đóng thuế và người tiêu dùng có thể đánh giá tính hợp lý
của việc gia tăng tỷ giá và các loại thuế khác bằng cách so sánh
với tỷ lệ lạm phát thực.
6.2.11 Yếu tố xã hội
Có một sự khác biệt đáng kể về chất lượng và quy mô dịch vụ
của những cộng đồng khác nhau. Trong khi một số cộng đồng
nhận được những dịch vụ tuyệt vời, các cộng đồng khác nhận
được ít hoặc thậm chí không nhận được dịch vụ đô thị.
Những dịch vụ có chất lượng không thể được cung
cấp nếu cộng đồng không sẵn sàng trả tiền cho
chúng.
Một nguồn dự
trữ vốn lưu động

có thể tạo ra các quỹ sẵn có dùng khi dòng lưu
chuyển tiền tệ kém.
Cần
thiết
để
cải
thiện
chất
lượn
g
sống
của
các
cộng
đồng
này
bằng
cách
cung
cấp
các
dịch
vụ
thiết
yếu
như:
điện,
nước
, vệ
sinh

môi
trườ
ng.
Nếu
thàn
h
phố
muố
n
thàn
h
công trong lĩnh
vực này, nguồn
lực tài chính phải
được phân bổ
cho các hoạt
động này. Vì vậy
những nhà chức
trách nên xem
xét sự tác đông
của nguồn ngân
sách đối với chất
lượng cuộc sống
của cộng đồng
trước khi nó
được phê duyệt.
6.2.12
Yêu cầu
vốn lưu động
Trước khi phê

duyệt ngân sách,
đại biểu hội đồng
nên xem xét liệu sẽ
có đủ tiền để tài
trợ cho các hoạt
động của đô thị
hay không. Một số
thành phố đóng
góp một nguồn
tiền dự trữ vốn lưu
động dành để sử
dụng những lúc
không nhận được
tiền mặt. Các đô
thị khác chuẩn bị
ngân sách dòng
lưu chuyển tiền tệ,
đề ra ước tính
lượng tiền mặt cần
thiết để trang trải
cho chi phí. Nếu
xảy ra tình trạng
không có đủ tiền
mặt thì có các tùy
chọn sau:
• Gia tăng thu
nhập ước tính
;

Giảm chi phí hoạt

động ước tính
;


• Treo nguồn vốn
ngân sách cho đến
khi tình hình tiền
mặt được cải thiện
.
6
.
2
.
1
3

K
h
u

v

c

t
ư

nhân và các thành phố khác
Một trong những yếu tố quan trọng khi phê duyệt ngân
sách là so sánh thu nhập và chi tiêu của khu vực tư nhân

và / hoặc các thành phố khác.

Rất dễ dàng để lập một so sánh về thu nhập, bởi vì
tỷ giá của thành phố có thể được so sánh bằng cách sử
dụng giá trị các tài sản tiêu biểu. Các doanh nghiệp
thường nhìn vào điều này khi xem xét địa điểm hoạt
động. Tuy nhiên, đại biểu hội đồng không nên so sánh tỷ
lệ trích lập dự phòng, vì điều này không phải là một cơ
sở thích hợp để so sánh. Các tỷ lệ trích lập dự phòng sẽ
phụ thuộc vào sự tái định giá tất cả tài sản trong khu đô
thị đã được thực hiện cách đó ít lâu. Nếu đã thực hiện tái
định giá gần đây, tỷ lệ trích lập dự phòng thường sẽ thấp
hơn so với tỷ lệ trích lập dự phòng trước khi tái định giá.
Đối với các nguồn thu nhập khác, phí dịch vụ của một
đô thị có thể được so sánh với những đô thị khác.
Việc so sánh với chi tiêu cũng là điều quan trọng.
Ví dụ, chi phí được tính toán của đô thị giải thích một
sự từ chối dịch vụ cho mỗi hộ gia đình có thể được so
sánh với một nhà thầu trong khu vực tư nhân hoặc cho
các thành phố khác. Nếu chi phí của thành phố cao hơn
so với một nhà thầu tư nhân, Hội đồng có thể yêu cầu
Cục trưởng Cục điều tra chi phí ước tính để loại bỏ sự
kém hiệu quả. Ngoài ra, một quyết định có thể làm cho
tư nhân hoặc các khu vực khác khước từ sự liên hợp.
6.2.14 Phân bổ chi phí tổng thể
Các Đại biểu Quốc hội nên có thông tin về cách thức các
nguồn chi phí được phân bổ giữa các phòng ban khác nhau.
Họ có thể sử dụng thông tin này để đảm bảo rằng có đủ tiền
để phân bổ cho các dịch vụ mà họ cho là quan trọng và một
phần tầm nhìn tổng thể của hội đồng.

6.2.15
Giá trị đồng tiền
Đánh giá giá trị đồng tiền thông qua mức độ nhân lực,
nguyên vật liệu của tổ chức và các nguồn tài nguyên thiết
bị được sử dụng một cách kinh tế, rõ ràng và hiệu quả. Các
đại biểu, Bộ
trưởng các
ban ngành và
nhân viên
nên nỗ lực
giữ giá trị
đồng tiền ở
mọi thời
điểm, bằng
cách xem xét
liệu có những
cách tốt hơn
để đạt được
mục tiêu
chính sách
hay không.

×