Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh tại Qũy Tín dụng Nhân dân Trung ương chi nhánh Hà Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 91 trang )


MC LC
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
i
DANH MỤC BẢNG
ii
MỞ ĐẦU
1
Chƣơng 1: Cơ sở lý luậ n về hoạ t độ ng cho vay HSXKD tại QTDND
5
1.1 Qu tn dng nhân dân
5
1.1.1 Lch s hình thành QTDND
5
1.1.2 Mô hình hoạ t độ ng hệ thống QTDND
6
1.1.3 Vai trò của QTDND
8
1.2 Cho vay đố i vớ i HSXKD tạ i QTD ND
10
1.2.1. HSX kinh doanh
10
1.2.2. Đặc điểm quan hệ TD củ a QTD đố i vớ i HSXKD
14
1.2.3 Cc nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay HSXKD tại QTDND
16
*Kế t luậ n chương 1
21
Chƣơng 2: Thực trạng hoạ t độ ng cho vay đố i vớ i HSXKD tại
QTDND Trung ƣơng chi nhánh Hà Tây
23


2.1 Khi qut về Qu tn dng Trung ương chi nhnh Hà Tây
23
2.1.1 Qu trình hình thành và pht triển
2.1.2 Cc yếu tố nguồn lực
2.1.3 Cơ sở vật chất k thuật
23
24
25
2.2. Tình hình cho vay tại QTDND Trung ương chi nhnh Hà Tây
25
2.2.1. Tình hình nguồn vốn
26
2.2.2. Tình hình cho vay đối với HSXKD
31
2.2.3.Tình hình chất lưng tn dng HSXKD
42
2.3 Đnh gi thực trạng hoạt động cho vay HSXKD tại QTDTW chi
nhánh Hà Tây
45


2.3.1 Nhữ ng kết quả đạt đưc
45
2.3.2. Mở rộ ng khai thá c thị trườ ng
45
2.3.3. Hạn chế và nguyên nhân
46
*Kế t luậ n chương 2
56
Chƣơng 3: Phƣơng hƣớ ng và giải pháp mở rộng cho vay HSXKD tại

QTD Trung ƣơng chi nhánh Hà Tây
58
3.1 Phương hướng mở rộng cho vay HSX kinh doanh tại Qu tn dng
Trung ương chi nhnh Hà Tây
58
3.1.1 Phương hướng chung
3.1.2 Phương hướng mở rộng cho vay HSXKD tại Qu QTDTW chi
nhnh Hà Tây
58
60
3.2 Giải php nhằ m mở rộng cho vay đố i vớ i HSX kinh doanh tại Qu tn
dng Trung ương chi nhnh Hà Tây
61
3.2.1 Giải php đối với Qu
61
3.2.2 Đề xuấ t vớ i cấ p trên
75
KẾT LUẬN
82
DANH MC TÀI LIỆU THAM KHẢO
84

i

DANH MC CÁC CM TỪ VIẾT TẮT
STT
Chƣ̃ viế t tắ t
Nguyên nghĩa
1
CIC

Trung tâm thông tin tí n dụ ng
2
CN-TTCN
Công nghiệ p – Tiể u thủ công nghiệp.
3
DSCV
Doanh số cho vay
4
GCNQSDĐ
Giấ y chứ ng nhậ n quyề n sử dụ ng đấ t
5
HSXKD
Hộ sả n xuấ t kinh doanh
6
HTX
Hợ p tá c xã
7
HTXTD
Hợ p tá c xã tí n dụ ng
8
NHNN
Ngân hà ng nhà nướ c
9
NHTM
Ngân hàng thương mại
10
NHTW
Ngân hàng Trung ương
11
NQH

Nợ quá hạ n.
12
QTD
Qu tn dng
13
QTDND
Qu tn dng nhân dân
14
QTDTW
Qu tn dng Trung ương
15
TCKT
Tổ chứ c kinh tế
16
TCTD
Tổ chứ c tí n dụ ng
17
TM-DV
Thương mạ i – dch v

ii

DANH MC BẢNG
STT
Số hiệu
Nội dung bảng
Trang
1
Bảng 2.1
Cơ cấu nguồn vốn của QTDTW chi nhnh Hà Tây

26
2
Bảng 2.2
Tỷ trọng vốn huy động của QTDTW chi nhnh Hà Tây
28
3
Bảng 2.3
Cơ cấu cho vay tại QTDTW chi nhnh Hà Tây
30
4
Bảng 2.4
Cơ cấu dư n cho vay theo khá ch hà ng tại QTDTW
chi nhánh Hà Tây
33
5
Bảng 2.5
Cơ cấ u cho Cơ cấu cho vay đố i vớ i HSXKD tại QTDTW chi nhnh
Hà Tây phân theo ngành nghề
34
6
Bảng 2.6
Doanh số cho vay, thu n của QTDTW chi nhnh Hà Tây
35
7
Bảng 2.7
Bảng cơ cấu dư n cho vay HSXKD theo thờ i gian
37
8
Bảng 2.8
Bảng cơ cấu dư n cho vay HSXKD theo ngà nh nghề

38
9
Bảng 2.9
N qu hạn tại QTDTW chi nhnh Hà Tây
42
10
Bảng 2.10
Cơ cấ u nợ quá hạ n tạ i QTDTW chi nhá nh Hà Tây
44













iii



1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trên đa bàn nông thôn Việt Nam hiện có rất nhiều Tổ chứ c tín dụ ng hoạt

động như: Ngân hàng Nông nghiệp và Pht triển nông thôn Việt Nam , Ngân
hàng Chnh sch Xã hội, Qy tn dng nhân dân Tất cả cc TCTD này đã tạo
thành kênh huy động vốn và cho vay đp ứng nhu cầu về vốn ở khu vực nông
thôn.
Hệ thống QTDND ở Việt Nam đưc thành lập 1993. Trong qu trình đổi
mới kinh tế, QTDND Trung ương từ chỗ cho vay chủ yếu đối với kinh tế nhà
nước và tập thể sang cho vay chủ yếu đối với kinh tế ngoài quốc doanh, đặc
biệt đối với HSX. Đây là sự chuyển hướng phù hp với công cuộc đổi mới
kinh tế của đất nước; mặt khc phù hp với chức năng và nhiệm v của
QTDND. Thông qua việc vay vốn, từ QTDND, nhiều nông dân đã có cơ hội
vươn lên pht triển sản xuất, thot nghèo và làm giàu.
QTDND Trung ương chi nhnh Hà Tây đã chú trọng , tập trung cho vay
đối với HSXKD trên đa bàn Hà Tây (c). Tuy nhiên, vẫn còn nhiề u bấ t cậ p
trong vấn đề nông dân tiếp cận và s dng nguồn vốn vay như : tài sản thế
chấ p, công chứ ng, đăng ký giao dị ch đả m bả o , thủ tc còn rưm rà mất nhiều
thờ i gian. Vì vậy, việc đá nh giá thực trạng nhằm tìm ra nguyên nhân và giải
php trong việc mở rộng cho vay đối với HSX kinh doanh là rất cần thiết.
Vậy, thực trạng hoạt động cho vay đối với HSXKD của QTDND chi
nhnh Hà Tây ra sao? Cần có giải php nào để đẩy mạnh cho vay đối với
HSXKD tại Qu này?
Trên ý nghĩa ấy, tc giả lựa chọn đề tài “Hot đng cho vay đối với
HSXKD ti QTDND Trung ương, chi nhánh Hà Tây” làm đề tài luận văn
cao học của mình và nhằm giải đp câu hỏi trên.


2
2. Tnh hnh nghiên cứu.
Hoạt động cho vay đối với HSXKD lu ôn là vấn đề thi sự, cấp thiết, là
mối quan tâm hàng đầu của các TCTD hoạt động trên th trưng nông nghiệp
nông thôn hiện nay. Trước yêu cầu phát triển không ngừng của nền kinh tế,

nhất là lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, Việc nghiên cứu nhằ m đưa ra các
phương hướ ng và giả i phá p để mở rộ ng cho vay đố i vớ i HSXKD t ại QTDTW
chi nhá nh Hà Tây có ý nghĩa to lớn trong việc đp ứng nhu cầu vốn cho hoạt
động kinh tế nhằm nâng cao đi sống ở nông thôn, tạo đà pht triển kinh tế xã
hội. Vì thế, việc mang tn dng đến với HSXKD một cch có hiệu quả đưc
xem là một trong những giải php then chốt đảm bảo sự thành công của sự
nghiệp hiện đại ho nông nghiệp nông thôn, góp phần cùng với toàn ngành
ngân hàng thúc đẩy th trưng tín dng nông thôn phát triển.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ hơn cơ sở lý luận về vấn đề cho vay đối với HSX
kinh doanh, tc giả luận văn phân tch, đnh gi thực trạng hoạt động cho vay
đối với HSX kinh doanh tại QTDND Trung ương chi nhnh Hà Tây, từ đó
luận văn đề xuất giải php nhằm mở rộng cho vay đối với HSX tại QTD này.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa những nguyên lý cơ bản về cho vay đối với HSX của
QTDND.
- Phân tch, đnh gi hoạt động cho vay đối với HSX tại QTDND Trung
ương chi nhnh Hà Tây; Tìm ra những bất cập và nguyên nhân của tình hình
trong hoạt động cho vay tại QTDND này.
- Đưa ra giải php nhằm mở rộng cho vay đối với HSX kinh doanh tại
QTDND Trung ương chi nhnh Hà Tây
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3
4.1 Đối tượng nghiên cứu: hoạt động cho vay đối với HSX kinh doanh
theo cch tiếp cận của khoa học tài chnh - ngân hàng.
4.2 Phm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu hoạt động cho vay đối với HSX
tại QTDND Trung ương chi nhnh Hà Tây

- Phạm vi thời gian: đề tài nghiên cứu vấn đề chủ yếu từ năm 2008 - 2011
và tầm nhìn đến năm 2015.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Kế thừa cc công trình đã nghiên cứu về hoạt động tn dng (cho vay)
của cc TCTD nói chung, hoạt động cho vay đối với HSX tại QTDND nói
riêng và cc vấn đề liên quan để làm rõ hơn lý luận về hoạt động cho vay đối
với HSX trong cá c QTDND…
- Tc giả luận văn s dng cc phương php thống kê, phân tch, so
snh… cc tư liệu, số liệu, tình hình trong cc tài liệu, bo co của QTDND
Trung ương, của ngành ngân hàng, bo co của QTDND trung ương chi
nhnh Hà Tây, để đnh gi thực trạng hoạt động cho vay đối với HSX tại
QTDND Trung ương chi nhnh Hà Tây.
- Trên cơ sở tìm ra những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động
cho vay đối với HSX, cng như kinh nghiệm công tc của bản thân, tc giả
đưa ra đnh hướng và giải php mở rộng cho vay đối với HSX tại QTDND
Trung ương chi nhnh Hà Tây.
Trong qu trình thực hiện đề tài, tc giả có s dng cc công c phân
tch kinh tế như dãy số liệu, cc biểu đồ, đồ th…
6. Nhƣ̃ ng đó ng gó p mớ i củ a luậ n văn
Trong qu trình nghiên cứu, tc giả đã kết hp giữa lý luận và thực tiễn
với mc đch đưa ra một số giải php và kiến ngh nhằm mở rộng hoạt động

4
cho vay HSXKD tại QTDTW chi nhánh Hà Tây. Nội dung của luận văn tập
trung hoàn thành một số nhiệm v sau:
Thứ nhất, hệ thống hoá những lý luận chung về hệ thống QTDND, về
HSX, khái quát về hoạt động mở rộng cho vay HSX tại QTDTW, các chỉ tiêu
đánh giá và nhân tố ảnh hưởng.
Thứ hai, nghiên cứu thực trạng hoạt động mở rộng cho vay HSX tại
QTDTW chi nhánh Hà Tây. Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng và đưa ra

nguyên nhân ảnh hưởng tới hoạt động đó.
Thứ ba, trên cơ sở luận cứ khoa học và thực tiễn hoạt động, kết hp với
đnh hướng phát triển của đơn v, luận văn đề xuất một số giải pháp c thể
như: Hoàn thiện chính sách cho vay, đẩy mạnh huy động vốn, xây dựng và
đào tạo nguồn nhân lực… đều mang tính thực tiễn cao. Đồng thi luận văn
cng đề xuất một số kiến ngh với Chính phủ với NHNN và QTDTW về xây
dựng chính sách tín dng phù hp, nâng cao năng lực tài chính QTDTW, mở
rộng mạng lưới hoạt động… tạo điều kiện thuận li cho HSX tiếp cận đưc
nguồn vốn của chi nhnh.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mc lc và tài liệu tham khảo, luận văn đưc
kết cấu thành ba chương: ( 7 tiế t )
Chương1. Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay đố i vớ i HSXKD tại QTDND
Trung ương
Chương 2. Thực trạng hoạt động cho vay đối với HSXKD tại QTDND
Trung ương chi nhánh Hà Tây
Chương 3. Phương hướng và giải pháp mở rộng cho vay đối với HSXKD
tại QTDND Trung ương chi nhánh Hà Tây


5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬ N VỀ HOẠ T ĐỘ NG CHO VAY ĐỐ I VỚ I
HSXKD TẠ I QU TN DNG NHÂN DÂN TRUNG ƢƠNG
1.1 Qu tín dụng nhân dân
1.1.1 Lch s hnh thành
QTDND là loại hình TCTD hp tc hoạt động theo nguyên tắc tự
nguyện, tự chủ, tự chu trch nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mc tiêu
chủ yếu là tương tr giữa cc thành viên nhằm pht huy sức mạnh tập thể và
của từng thành viên giúp nhau thực hiện có hiệu quả cc hoạt động sản xuất,

kinh doanh dch v và cải thiện đi sống. (trang 27 tài liu tham khảo số4 )
Qu trình hình thành và pht triển mô hình QTDND luôn gắn liền với
lch s phong trào hp tác xã nói chung và hp tác xã tín dng nói riêng. Vào
na cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa
đưc hình thành và pht triển mạnh mẽ ở nhiều nước thuộc Châu Âu và Bắc
M. Cùng với qu trình pht triển tư bản ho nói trên, những ngưi nông dân
mới đưc giải phóng và đông đảo ngưi nghèo thuộc tầng lớp th dân mau
chóng rơi vào tình trạng nghèo đói và b bần cùng hoá, vì vậy họ buộc phải
tìm cch cùng nhau hp tc nhằm tương tr, giúp đỡ nhau vưt qua tình trạng
đói nghèo. Từ những tổ nhó m đầu tiên mang tnh từ thiện, tương tr xã hội
đơn thuần và đưc hình thành ở từng khu vực, từng vùng nhỏ hẹp, cc tổ chức
này dần dần pht triển thành cc doanh nghiệp HTX hoạt động kinh doanh
đầy đủ. Cc nhóm tn dng hp tc tự pht ra đi đã giúp cho cc thành viên
giải quyết một khó khăn lớn của họ là tiếp cận với vốn vay để đầu tư , sản
xuấ t, kinh doanh, tiêu dù ng đẩ y lù i thị trườ ng tí n dụ ng đen vớ i lã i suấ t cho
vay nặ ng lã i . Kèm theo đó , cc nhóm tn dng hp tc cng huy động vốn ,
đặ c biệ t từ cá c thà nh viên nên đã cung cấ p cho thà nh viên dịch vụ gử i tiề n
sinh lờ i khuyế n khí ch thà nh viên tí ch kiệ m và tích lũ y tạ o dự ng tà i sả n để mau

6
chóng thot nghèo. Qua đó cá c nhó m tí n dụ ng hợ p tá c đã hỗ trợ rấ t nhiề u cho
cc thành viên cho cc hoạt động sản suất kinh doanh ở cc đ a phương. Nó
góp phần đem lại cc li ch gin tiếp về tạo công ăn việc làm , ổn đnh xã hội
pht huy nội lực tại chỗ cho tăng trưởng kinh tế . Ngày nay do tc động tch
cự c củ a nề kinh tế nhó m Tí n dụ ng hợ p tá c mà cá c nướ c trên thế giớ i đề u
muố n phá t huy tí ch cự c vai trò củ a cá c nhó m nà y . Tùy theo bối cảnh ra đi
điề u kiệ n kinh tế xã hộ i Cho đến nay cc TCTD Hp tc với nhiều loại hình
và tên gọi khc nhau như HTXTD, Qu tn dng và tiết kiệm, QTDND, Ngân
hàng HTX hầu như đã hiện diện ở tất cả cc nước trên thế giới.
1.1.2 Mô hình hoạt động hệ thống Qu tín dụng nhân dân

Lch s pht triển loại hình TCTD hp tc đã chứng minh rằng, để pht
triển thành công mô hình này thì hệ thống QTDND phải có cơ cấu tổ chức
hoàn chỉnh bao gồm hai bộ phận, đó là bộ phận trực tiếp hoạt động kinh
doanh phc v thành viên và bộ phận tổ chức liên kết pht triển hệ thống, nếu
thiếu bất cứ một bộ phận nào thì hệ thống QTDND cng không thể tồn tại và
pht triển bền vững đưc.
* B phận trực tiếp hot đng kinh doanh phục vụ thành viên
Đây là bộ phận có chức năng trực tiếp hoạt động kinh doanh, cung cấp
cc dch v tài chnh và ngân hàng cho cc thành viên nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc hoạt động kinh tế cải thiện đi sống
của cc thành viên. Bộ phận này bao gồm cc loại hình tổ chức sau:
QTDND cơ sở
Đây là hạt nhân của toàn hệ thống QTDND. Qy tn dng nhân dân cơ
sở là TCTD hp tc có tư cch php nhân, hạch ton độc lập và tự chủ, tự
chu trch nhiệm về kết quả hoạt động; là nơi trực tiếp giao dch với cc thành
viên như huy động, cho vay và phc v cc dch v tài chnh ngân hàng theo

7
yêu cầu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, cải thiện đi
sống cho cc thành viên.
QTDND Trung ương
QTDND Trung ương đóng vai trò là đầ u mố i của toàn hệ thống với
những nhiệm v chủ yếu như sau:
(1) Tổ chức cân đối vốn cho toàn hệ thống; Đại diện cho hệ thống
QTDND quan hệ với Ngân hàng Trung ương và tham gia hệ thống thanh ton
bù trừ với cc đnh chế tài chnh khc tổ chức thanh ton bù trừ trong hệ
thống; Giao dch với cc khch hàng lớn của hệ thống; Đại diện cho hệ thống
QTDND trên th trưng tài chnh quốc tế và quan hệ với cc Ngân hàng trên
thế giới.
(2) Quan hệ liên kết hệ thống giữa hai loại hình QTDND này dựa trên

nguyên tắc tương tr, tự quản lý và tự chu trch nhiệm về kết quả hoạt động.
QTDND Trung ương hoạt động trên nguyên tắc không cạnh tranh với cc
QTDND cơ sở mà hỗ tr cho cc QTDND này nâng cao hiệu quả hoạt động;
đồng thi cc tổ chức này chỉ thực hiện cc hoạt động nghiệp v mà cc
QTDND cơ sở không có khả năng thực hiện hoặc thực hiện với hiệu quả thấp.
* B phận tổ chức liên kết phát triển hệ thống
Đây là bộ phận tuy không trực tiếp hoạt động kinh doanh tạo ra li
nhuận nhưng lại có vai trò hết sức quan trọng đối với việc duy trì sự tồn tại và
pht triển bền vững của từng thành viên cng như của toàn hệ thống QTDND.
Tổ chức này đưc hình thành ở hai cấp:
Mộ t là : Liên đoàn hoặc Hiệp hội QTDND cấp khu vực, chu trch
nhiệm đối với cc QTDND cơ sở thành viên ở từng khu vực;
Hai là : Tổng liên đoàn hoặc Hiệp hội QTDND cấp quốc gia chu trch
nhiệm đối với toàn bộ thành viên bao gồm cc QTDND cơ sở, QTDND
Trung ương và cc doanh nghiệp dch v tài chnh hỗ tr.

8
Để duy trì sự tồn tại và pht triển bền vững của hệ thống QTDND, tổ
chức liên kết pht triển hệ thống có cc chức năng chnh là:
(1) Đại diện bảo vệ quyền li và đnh hướng pht triển hoạt động cho
từng thành viên và toàn hệ thống; Chỉ đạo hướng dẫn, kiểm tra (hoặc kiểm
ton) và gim st hoạt động của cc thành viên;
(2) Tổ chức đào tạo tập huấn nâng cao trình độ cho cn bộ và nhân viên
của cc tổ chức thành viên.
Để thực hiện cc chức năng này, bộ phận tổ chức liên kết pht triển hệ
thống có cc nhiệm v chnh sau: Đề ra cc cơ chế, chuẩn mực nghiệp v và
hướng dẫn p dng cho cc QTDND cơ sở thành viên; Kiểm tra (hoặc thực
hiện kiểm ton), gim st hoạt động của cc QTDND cơ sở thành viên để
phòng ngừa rủi ro; Tiếp nhận, hoà giải cc tranh chấp, khiếu nại của cc thành
viên; Đóng vai trò trung gian giữa mối liên hệ giữa Tổ chức liên kết pht triển

hệ thống ở cấp quốc gia với cc QTDND cơ sở thành viên trong khu vực ; đào
tạo cc cn bộ nhân viên chuyên môn nghiệp v từ cấp phòng trở xuống cho
các QTDND cơ sở thành viên, tổ chức này không nhận tài tr từ bất cứ một tổ
chức nào mà hoạt động hoàn toàn từ việc thu cc khoản lệ ph của cc hoạt
động kiểm ton, cung cấp dch v tư vấn đào tạo nguồn nhân lực cho các
thành viên và nguồn vốn tạm thi nhàn rỗi của qu an toàn vốn (hoặc Qu an
toàn) hệ thống QTDND trong khi chưa s dng đến. Chnh vì có v tr php lý
đặc biệt này mà Tổ chức liên kết pht triển hệ thống hoạt động rất hiệu quả,
vừa làm tốt chức năng đại diện bảo vệ quyền li lẫn chức năng đnh hướng
pht triển và hỗ tr bảo đảm an toàn cho hoạt động của từng thành viên cng
như đối với toàn hệ thống QTDND.
1.1.3 Vai trò của QTDND
QTDND là tổ chứ c tí n dụ ng thích hợ p nhấ t v ới cơ chế là một “loại hình
doanh nghịêp đặc bit, trong đó các thành viên vừa là Hội viên vừa là đồng

9
chủ sở hữu, vừa là khách hàng” QTDND là một loại hình tổ chức kinh tế hp
tc không thể thiếu đưc đối với công cuộc pht triển kinh tế - xã hội ở phạm
vi quốc gia nói chung cng như trong khu vực nông nghiệp, nông thôn nói
riêng. Đưc tổ chức theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chu trch nhiệm về
kết quả hoạt động, thực hiện mc tiêu chủ yếu là tương tr giữa cc thành
viên, cc QTDND đã khẳng đnh đưc vai trò là TCTD thch hp nhất giúp
cho ngưi lao động sản xuất nhỏ và cc doanh nghiệp vừa và nhỏ, mà trong
đó đại bộ phận ở khu vực nông nghiệp, nông thôn có thể tiếp cận dễ dàng,
thuận tiện đối với cc dch v tài chnh ngân hàng nhằm hỗ tr tốt hơn cho
cc hoạt động kinh doanh, sản xuất của họ. Cng chnh vì vậy mà hoạt động
của cc QTDND đã góp phần tch cực vào việc pht triển kinh tế - xã hội khu
vực nông nghiệp, nông thôn. Với quy mô hoạt động nhỏ cc QTDND còn là
khu vực tạo ra nhiều công ăn việc làm nhất cho bản thân hệ thống TCTD
HTX và trong hệ thống kinh tế HTX; ngoài ra cc QTDND còn gin tiếp tạo

công ăn việc làm cho một khối lưng nhân công lớn hơn nhiều trong khu vực
kinh tế HTX và cc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tất cả cc ngành kinh tế.
Đó ng gó p và o sự phá t triể n kinh tế xã hộ i , với mc tiêu hoạt động
không chạy theo tìm kiếm li nhuận mà chủ yếu là hỗ tr cc thành viên , qua
đó đó ng gó p và o sự phá t triể n kinh tế xã hộ i tạ i đị a phương , hệ thống
QTDND còn tham gia tch cực vào cc chương trình đầu tư vốn hỗ tr pht
triển doanh nghiệp vừa và nhỏ và cc dự n mang tnh kinh tế - xã hội, tạo
công ăn việc làm, chống nạn thất nghiệp… Cng thông qua cc hoạt động đào
tạo nguồn nhân lực phc v cho QTDND và hoạt động tư vấn khch hàng, hệ
thống QTDND còn góp phần đào tạo nâng cao năng lực điều hành, quản lý
doanh nghiệp và quản lý tài chnh cho cc khch hàng (trong đó chủ yếu là
cc hộ kinh tế tư nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ) của mình.

10
Trong điều kiện kinh tế th trưng cạnh tranh khốc liệt với xu thế tập
trung hoá ngày càng cao (kể cả hoạt động ngân hàng), có thể nói cc QTDND
là nhân tố không thể thiếu đưc giúp cho nông dân và những ngưi sản xuất,
kinh doanh nhỏ nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh cải thiện
đi sống và góp phần xo đói giảm nghèo. Hơn nữa, với cơ chế tổ chức quản
lý dân chủ, quy mô nhỏ, cc QTDND là loại hình kinh doanh năng động, dễ
thch nghi với sự thay đổi môi trưng hoạt động; cùng với cơ chế liên kết
chặt chẽ trong hệ thống, mô hình QTDND nói riêng và TCTD nói chung ngày
càng trở thành một bộ phận kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân ở
ngay cc nước kinh tế pht triển như CHLB Đức, Php, Hà Lan, Canađa,…
Với vai trò quan trọng như vậy mô hình QTDND và loại hình tn dng HTX
đã có mặt ở hầu hết cc quốc gia trên thế giới.
1.2 Cho vay đố i vớ i hộ sả n xuấ t kinh doanh tạ i QTDND
1.2.1. Hộ sả n xuất kinh doanh
HSX kinh doanh ra đi và hình thành, pht triển cùng với sự pht triển
của gia đình trong xã hội. Tuy nhiên HSXKD theo lch s pht triển của xã

hội loài ngưi thì thưng xuất hiện sau, phải đến một trình độ tiến hành sản
xuất trong gia đình, sau đó đến mức độ cao hơn nữa là trình độ sản xuất hàng
ho. Theo đó, hộ gia đình thưng đưc hiểu là tập hp một số ngưi, một
nhóm ngưi có quan hệ huyết thống cùng cư trú, sinh sống trong một ngôi
nhà, ở một đa điểm c thể tại một đa phương, có quan hệ sinh hoạt, cuộc
sống, lao động sản xuất, tình cảm gắn bó chặt chẽ với nhau. Hộ gia đình cng
có thể chỉ có một ngưi, hoặc hai ngưi,… Hộ gia đình đó có thể tiến hành
sản xuất, hoạt động kinh doanh, hay làm dch v, nhưng cng có thể không
tiến hành sản xuất, mà làm công nhân, làm thuê, hay làm việc trong cc cơ
quan, trưng học, hoặc chỉ hưởng chế độ tr cấp xã hội,…

11
Về mặt php lý, hộ gia đình có đăng ký hộ tch, hộ khẩu với cơ quan
chức năng của nhà nước. Đnh cư và sinh sống trong một đa phương, một
phạm vi hành chnh c thể nhất đnh.
Hộ SXKS có mộ t số đặ c điể m h oạt động sản xuất, kinh doanh, dch
v… đó có thể là có đăng ký kinh doanh, hoặc không đăng ký kinh doanh,
nhưng chưa đến mức đăng ký thành lập doanh nghiệp, tuỳ theo quy đnh của
php luật và tuỳ theo nhận thức, mc đch của gia đình. Cc hoạt động đó
cng có thể nằm trong một phạm vi một tổ chức: HTXKD, màng lưới vệ tinh
cho doanh nghiệp, gia công cho doanh nghiệp… hay tiến hành độc lập. Nội
dung này để phân biệt với doanh nghiệp vừa và nhỏ với hộ gia đình SXKD
trong nền kinh tế. Cng có thể một gia đình có quy mô SXKD lớn hơn hoặc
bằng một doanh nghiệp vừa và nhỏ, thậm ch họ có thuê thêm lao động bên
ngoài, nhưng họ không đăng ký thành lập doanh nghiệp vì họ thấy không cần
thiết, hoặc không có li, hoặc không b cơ quan quản lý nhà nước yêu cầu.
HSXKD ở khu vực nông thôn thưng có trình độ sản xuất, trình độ văn
ho và ý thức php luật hạn chế so với cc HSXKD và làm dch v ở khu vực
đô th. Ở cc vùng miền khc nhau và dân tộc khc nhau, HSXKD lại có trình
độ sản xuất, trình độ văn ho và ý thức php luật cng khc nhau. Thưng cc

HSXKD sống ven cc đô th, ở cc khu vực đồng bằng màu mỡ, có trình độ
mọi mặt kh hơn. Trong khi đó HSXKD ở cc vùng sâu, vùng xa, vùng núi
cao, thuộc đồng bào dân tộc t ngưi có trình độ hạn chế hơn. Phần đông
HSXKD có trình độ sản xuất mang tnh truyền thống, thủ công, canh tc theo
tập qun, có p dng tiến bộ khoa học k thuật nhưng mức độ hạn chế so với
doanh nghiệp. Tương tự trình độ văn ho, nhận thức php luật, hiểu biết php
luật,… cng hạn chế so với doanh nghiệp. ở một số vùng xa thành phố, xa đô
th, vùng đồng bào dân tộc, gia đình nghèo,…nhiều chủ gia đình còn không
biết chữ. Do đó đây cng là đặc điểm không thuận li cho việc tuyên tuyền

12
cc chủ trương chnh sch khuyến nông, khuyến lâm, quy chế và hoạt động
ngân hàng, không thuận li trong quan hệ tn dng của HSXKD đối với
TCTD, thưng tiềm ẩn rủi ro.
Nguồn vốn sản xuất kinh doanh của HSXKD rất đa dạng, thông thưng
gồm: vốn tự có, vốn vay, vốn hỗ tr của nhà nước.
Nguồn vốn tự có
Đây là nguồn vốn đầu tiên, quan trọng đối với HSXKD. Khi mà nhu
cầu vốn của HSXKD chưa lớn, khi mà trình độ của nền kinh tế còn thấp và
hoạt động ngân hàng chưa pht triển, chưa tiện li, thì nguồn vốn của
HSXKD hầu hết là vốn tự có. Đó là vốn tiết kiệm bằng tiền, vốn bằng hiện
vật và sức lao động hiện có trong gia đình đưc huy động cho cc hoạt động
sản xuất trong gia đình họ. Ngay cả khi trình độ của nền kinh tế pht triển,
năng lực và quy mô kinh doanh của HSXKD, hộ gia đình cng nâng cao lên,
thì nhiều gia đình vốn tự có của họ cng đóng vai trò là chủ lực, tuy nhiên vốn
tn dng trở nên thưng xuyên hơn.
Nguồn vốn tín dụng theo quan hệ truyền thống trong dân cư
Đây là nguồn vốn quan trọng đứng hàng thứ hai sau vốn tự có trong
điều kiện hoạt động ngân hàng chưa pht triển, chưa vươn tới đưc, trình độ
văn ho hạn chế. Nguồn vốn tn dng theo quan hệ truyền thống dân cư, đó là

vốn vay (thực chất là mưn) ngưi thân, ngưi quen, ngưi trong họ hàng,
làng xóm,… thưng là không có lãi suất. Tiếp đến là vốn theo cc hoạt động
hi họ truyền thống, lành mạnh mang tnh tương tr lẫn nhau, tiết kiệm giành
vốn cho nhau. Vốn này cng không có lãi. Nguồn vốn tiếp theo là vay n
nặng lãi (luật php ngăn cấm), thưng là lãi suất cao gấp nhiều lần lãi suất
vốn vay ngân hàng. Tuy nhiên, trong nhiều trưng hp HSXKD vẫn phải vay
từ nguồn này.


13
Nguồn vốn tín dụng ngân hàng
Đây là nguồn vốn quan trọng nhất đối với HSXKD trong điều kiện
chuyển sang kinh tế hàng ho, đặc biệt là trong nền kinh tế th trưng. Hoạt
động sản xuất của hộ càng pht triển, quy mô càng lớn, trình độ càng nâng lên
thì nhu cầu vốn tn dng ngân hàng càng thưng xuyên hơn và càng lớn hơn.
Sự quan hệ thưng xuyên và đông đảo của HSX đối với TCTD chứng tỏ trình
độ pht triển của nền kinh tế đó, chứng tỏ trình độ pht triển HSXKD ở mức
độ kh và cao. Họ s dng vốn linh hoạt hơn và s dng dch v ngân hàng
cng thưng xuyên hơn. Khi vốn tạm thi nhàn rỗi họ gi vào ngân hàng,
thông qua ngân hàng thực hiện dchv thanh ton, quản lý ngân qu. Khi đó
HSX nói chung cng là đối tưng cạnh tranh mở rộng hoạt động ngân hàng
bn lẻ của cc TCTD.
Nguồn vốn hỗ trợ của Nhà nước
Nguồn vốn này không thưng xuyên và không phải HSXKD nào ở
vùng nào cng đưc Nhà nước hỗ tr vốn. Một số HSX ở một số vùng đưc
chnh quyền cc cấp hỗ tr một phần vốn khi gặp phải thiên tai, khi phải giải
phóng mặt bằng thực hiện dự n và kế hoạch pht triển của nhà nước, khi cần
khuyến khch pht triển cây trồng, vật nuôi mới.…Cc hộ thuộc diện chnh
sch cng đưc nhà nước hỗ tr vốn. Sự hỗ tr vốn của nhà nước cho
HSXKD có thể là không phải hoàn lại, nhà nước cho không, hoặc có thể vốn

tn dng có hoàn lại, nhưng lãi suất bằ ng không hoặc lãi suất thấp. Tuy nhiên
nguồn vốn này không lớn và không phải HSXKD nào cng có đưc.
Nguồn vốn của các tổ chức chính tr - xã hi - nghề nghiệp, các tổ
chức phi Chính phủ
Tuỳ thuộc vào trình độ pht triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, của
mỗi vùng miền mà nguồn vốn này có v tr quan trọng khc nhau. Thông
thưng đối với cc nước chậm pht triển hoặc đang pht triển, cc vùng kinh

14
tế còn nghèo, thì thưng hoạt động tn dng tương hỗ, tương tr của cc tổ
chức chnh tr - xã hội mở rộng hơn. Đây cng là nguồn vốn không thưng
xuyên và không phải hộ nào cng có đưc. Nguồn vốn này cng rất nhỏ, hầu
hết chỉ là cc hộ thành viên cc tổ chức chnh tr - xã hội đó mới đưc hưởng.
Nguồn vốn hoạt động của cc tổ chức này do cc thành viên tiết kiệm lại để
cho hội viên khc vay, từ nguồn tài tr của một số tổ chức phi chnh phủ quốc
tế.
Nguồn vốn khác
Đó là nguồn vốn của doanh nghiệp, của cơ quan nghiên cứu khoa
học…hoặc thưng là nguồn vốn bn chu của doanh nghiệp cho HSXKD khi
cần tiêu th sản phẩm hàng ho, dch v, hay cần đẩy mạnh tuyên truyền,
quảng b, tiếp th. Đó cng có thể là vốn ứng trước cho triển khai sản phẩm
mới, hay ứng trước để thu mua nguyên liệu, sản phẩm của doanh nghiệp.
Hoặc là nguồn vốn ứng trước triển khai th nghiệm, th điểm một công trình
nghiên cứu, một kết quả nghiên cứu của cơ quan nghiên cứu khoa học. Nguồn
vốn này hạn hẹp và không phải ở đâu, vùng nào và lúc nào cng có đưc.
1.2.2 Đặc điể m tín dụng vốn đối với HSXKD ti Qu tín dụng nhân
Tn dng đối với HSXKD có những đặc điểm:
(1) So với cc doanh nghiệp và so với cc hộ kinh doanh, làm dch v ở
khu vực đô th, thì tn dng HSXKD có món vay nhỏ, thưng đưc giải ngân
một lần, thi hạn vay ngắn bình quân chỉ 12 thng, hoặc 6 thng. Cho vay hầu

hết bằng tiền mặt và toàn bộ là vay bằng nội tệ. Do đó chi ph cho vay cao,
thao tc cho vay nhiều, tốn kém ấn chỉ, giấy t hạch ton và theo dõi, tạo sự
vất vả cho cn bộ ngân hàng, dễ gây nên tình trạng qu tải cho cn bộ tn
dng, nhưng vốn quay vòng nhanh, tỷ lệ an toàn cng cao hơn do phân tn
đưc rủi ro.

15
(2) Tài sản đảm bảo tiền vay của HSXKD thưng hạn chế, chủ yếu là
cho vay dựa trên cơ sở tn chấp, hoặc hồ sơ giấy t bảo đảm tiền vay không
thể hoàn thiện đưc, do chưa đảm bảo yếu tố php lý, phần lớn có khi chỉ là
xc nhận của chnh quyền đa phương về nhà ở, đất ở không có tranh chấp.
Gi tr tài sản của cc HSXKD ở gần cc thành phố, ven đô th thì
thưng lớn hơn, pht mại thuận li hơn. Nhưng phần đông cc HSXKD ở
nông thôn, tài sản của họ là nhà ở, đất ở, đất canh tc, cây trồng, vật nuôi,
công c sản xuất, phương tiện nhìn chung là những tài sản có giá tr không
cao và rất khó pht mại. Tuy nhiên, gi tr tài sản còn tuỳ thuộc vào phong
tc tập qun của từng vùng. Có những vùng, HSXKD chú trọng đầu tư xây
dựng nhà ở kiên cố, đầu tư mua sắm tài sản đắt tiền , trong khi đó ở vùng
khc, thì ngưi dân t có tâm lý tiết kiệm, đầu tư vào nhà ở, tài sản.
Tuy nhiên, tn dng cho HSXKD lại có tnh an toàn do ngưi vay
trọng chữ tn và không muốn mất cơ ngơi sinh sống nhiều đi do gia đình
dòng họ để lại, do sức ép tâm lý truyền thống của đa phương. Vì vậy,
HSXKD thưng coi trọng việc tạo dựng lòng tin, hay sự tn nhiệm trong quan
hệ với ngân hàng.
HSXKD sống trong cộng đồng dân cư đa phương, đó là làng xã,
phưng, tổ dân phố,…đồng thi với bản tnh truyền thống, họ thưng coi
trọng chữ tn với ngân hàng, không muốn để NQH, pht sinh n khó đòi, hay
phải xiết n tài sản. Nếu gặp phải rủi ro bất khả khng, họ cố gắng vay mưn
tiền, tài sản của cc thành viên khc trong họ hàng, trong cộng đồng cư trú để
trả n, hoặc bn đi trả n ngân hàng. Đồng thi, do sức ép của dư luận, tiếng

tăm trong quan hệ gia đình, hàng xóm, nên họ càng cố gắng trả n cho ngân
hàng.
(3) Ngưi vay thưng là không thể xây dựng phương n, đề n vay vốn
như TCTD yêu cầu đối với doanh nghiệp mà thưng là s dng đơn xin vay.

16
Cng do trình độ mọi mặt của ngưi vay hạn chế, nên cn bộ ngân hàng
thưng xuyên phải gim st s dng vốn vay, đôn đốc trả n gố c, trả lãi.
(4) Hộ gia đình sinh sống và hoạt động sản xuất không gần ngân hàng,
trải rộng trên cc đa bàn hành chnh, không gian đa lý khc nhau. Phần lớn
đưng giao thông khó khăn. Một số vùng miền núi ngưi dân ở phân tn. Do
đó việc điều tra nhu cầu vay vốn, s dng vốn vay, đi lại đôn đốc trả n gố c,
trả lãi tốn kém mấ t nhiều thi gian cho cn bộ ngân hàng.
(5) Cc hoạt động sản xuất, kinh doanh, dch v của hộ gia đình chu
nhiều tc động của thi tiết, kh hậu, thiên tai, ốm đau của cc thành viên
trong gia đình; sản phẩm làm ra và dch v cung ứng chu sự tc động lớn của
biến động th trưng, gi cả Bởi vậy ảnh hưởng nhất đnh đến tnh ổn đnh
về thu nhập, về đi sống, đến rủi ro vốn vay ngân hàng.
(6) Vốn vay thưng đưc s dng tổng hp cho nhiều công việc SXKD
và tiêu dùng; nguồn trả n tiền vay cng tổng hp từ nhiều khoản, nhiều
nguồn thu nhập khc nhau.
Do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, dch v trong gia đình, HSXKD vay
vốn ngân hàng, nhưng không phải lúc nào vốn vay cng đưc s dng đúng
mc đch, thậm ch đưc s dng cho cả mc đch sinh hoạt của gia đình.
Nguồn trả n cng thưng là từ nhiều hoạt động: trồng trọt, chăn nuôi, làm
dch v; từ tiền lương, tiền công, tiền đền bù, tiền tr cấp, thu nhập khc…
của nhiều thành viên trong gia đình.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hot đng cho vay HSXKD ti QTDND
* Nhân tố chủ quan
Hot đng huy đng vốn và cơ cấu vốn huy đng

Nguồn vốn huy động tại chỗ chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn
vốn của QTDTW. Nếu tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động tại chỗ qua
cc năm tăng lên thì QTDTW có thể lựa chọn cho vay theo cc thi hạn và

17
quy mô khác nhau; Ngưc lại, nếu công tc huy động vốn của QTDTW
không tốt, không đảm bảo đủ vốn phc v cho hoạt động cho vay thì QTDTW
sẽ không có khả năng mở rộng tn dng.
Cơ cấu vốn huy động của QTDTW cng có ảnh hưởng lớn tới hoạt
động cho vay. Nếu nguồn vốn huy động chủ yếu là ngắn hạn thì việc cho vay
trung và dài hạn của ngân hàng sẽ b giới hạn. Chi ph huy động vốn tc động
tới lãi suất cho vay, qua đó tc động tới tâm lý của HSXKD khi vay vốn, với
nguồn vốn có chi ph cao thì QTDTW sẽ phải cho vay với lãi suất cao hơn để
bù đắp đưc chi ph đã bỏ ra, Tuy nhiên việc tăng lãi suất sẽ ảnh hưởng tới
khả năng cạnh tranh thu hút khch hàng, hạn chế doanh số cho vay và ảnh
hưởng tới việc trả n của khch hàng.
Chính sách cho vay
Chnh sch cho vay như chnh sch khch hàng, chnh sch về qui mô
và giới hạn cho vay, lãi suất, thi hạn cho vay, qui đnh về tài sản bảo đảm…
quyết đnh toàn bộ hướng pht triển của ngân hàng. Một chnh sch cho vay
đồng bộ, thống nhất, khoa học và đúng đắn sẽ xc đnh cho cc cn bộ tn
dng một phương hướng đúng đắn khi thực hiện nhiệm v của mình, nâng
cao hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động cho vay. Khi QTDTW đã có đnh
hướng mở rộng cho vay HSXKD thì cần có cc chnh sch tn dng riêng, ưu
đãi đối với bộ phận khch hàng này.
Hot đng marketing
Muốn khai thc tối đa nhu cầu của khch hàng, QTDTW phải nâng cao
chất lưng dch v, pht hiện nhu cầu của khch hàng, đa dạng ho cc sản
phẩm nhằm đp ứng một cch tốt nhất nhu cầu của khch hàng.
Trong nền kinh tế th trưng, quan hệ giữa ngân hàng và khch hàng là

quan hệ hp tc, hỗ tr hai bên cùng có li. Ngân hàng cần mở rộng khch
hàng để tăng doanh số. Do đó ngân hàng phải chủ động tìm kiếm khch hàng

18
mới, từ đó mở rộng quy mô cho vay. Một đặc thù nữa là HSXKD là đối tưng
khch hàng t có kinh nghiệm giao dch với ngân hàng, do đó, yếu tố tiện
dng và thông tin tuyên truyền tốt từ ngân hàng sẽ giúp cho hộ tiếp cận dễ
dàng hơn với ngân hàng. Như vậy, hoạt động marketing của QTDTW có ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt động mở rộng cho vay HSXKD.
Trnh đ chuyên môn và đo đức của đi ngũ cán b tín dụng
Trong hoạt động ngân hàng, nhân tố con ngưi đóng vai trò vô cùng
quan trọng, đặc biệt là đội ng cn bộ tn dng có ảnh hưởng trực tiếp đến
hoạt động cho vay. Cho vay là một nghiệp v phức tạp đòi hỏi cn bộ phải có
trình độ, kinh nghiệm cng như đạo đức nghề nghiệp. Cn bộ tn dng là
ngưi trực tiếp thẩm đnh, thu thập và phân tch cc thông tin tn dng, từ đó
tư vấn cho ban lãnh đạo quyết đnh cho vay hay từ chối cho vay. Qu trình
thẩm đnh tốt sẽ giảm thiểu rủi ro cho khoản vay. Do đó, thẩm đnh giúp cho
QTDND lựa chọn đưc khch hàng tốt. Việc thu thập và phân tch tốt đưc
cc thông tin tn dng sẽ giúp QTDNDngăn chặn những khch hàng xấu trong
việc tiếp cận tn dng ngân hàng và giúp cc khch hàng tốt có nhiều cơ hội
vay vốn. Cn bộ tn dng chnh là cầu nối giữa QTDND với khch hàng, là
thể hiện hình ảnh của QTDND trong giới khch hàng. Giúp khch hàng biết
đến QTDND, hiểu đưc về tnh chất hoạt động của QTDND Bởi vậy tnh
chuyên nghiệp của cn bộ tn dng là yếu tố vô cùng quan trọng.
Tuy nhiên, trong cơ chế th trưng luôn luôn có những mặt tri. Cn bộ
tn dng là ngưi trực tiếp giao dch với khch hàng, tiếp xúc trực tiếp với
mặt tri cơ chế, nếu cn bộ tn dng không có bản lĩnh sẽ b cuốn theo cc
cm dỗ tầm thưng, hạ thấp cc tiêu chuẩn tn dng dẫn đến thất thot vốn.
Do vậy, yêu cầu đối với cn bộ tn dng là phải có đạo đức tốt.
Bên cạnh đó, những tiến bộ trong khoa học k thuật đang dần dần đưc

p dng vào lĩnh vực ngân hàng, đòi hỏi sự pht triển đa dạng về trình độ

19
nghiệp v chuyên môn, do đó cc cn bộ tn dng phải nhanh nhạy, chủ động
nắm bắt những tri thức mới để có thể đp ứng đưc những yêu cầu về công
việc hiện nay. Việc mở rộng qui mô khch hàng vay vốn cng ph thuộc vào
cn bộ tn dng có đảm nhiệm đưc số lưng khoản vay hay không. Điều
đócho phép hoạt động mở rộng cho vay tại QTDTW đưc đảm bảo cả lưng
và chất.
Công tác kiểm tra, kiểm soát ni b
Trong hoạt động cho vay không trnh khỏi những rủi ro, vì vậy việc
kiểm tra thưng xuyên không những giúp ngân hàng pht hiện kp thi những
sai sót mà còn có thể ngăn chặn những tổn thất có thể xảy ra, từ đó giúp cho
Ban lãnh đạo quyết đnh có nên mở rộng qui mô cho vay hay không. Mỗi
ngân hàng có rất nhiều những văn bản php luật của cơ quan cấp trên và
những quy đnh về hoạt động, việc chấp hành tốt những quy đnh đó sẽ góp
phần giảm thiểu rủi ro trong mỗi ngân hàng cng như trong toàn hệ thống. Vì
vậy, việc tiến hành kiểm tra, kiểm sot qu trình chấp hành những văn bản
php luật, những quy đnh nội bộ ngân hàng là hết sức cần thiết. Thông qua
việc kiểm tra, kiểm sot nội bộ sẽ giúp cho cc nhà quản lý nắm đưc tình
hình hoạt động cho vay, kết quả hoạt động cho vay từ đó đề ra cc biện php,
phương hướng thch hp để nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay. Việc kiểm
sot chặt chẽ, cn bộ kiểm sot có trình độ chuyên môn cao sẽ làm tăng tinh
thần trch nhiệm của cn bộ tn dng, pht hiện và x lý kp thi những sai
sót góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
* Nhân tố chủ quan
Tác đng của nền kinh tế
Sự pht triển kinh ổn đnh sẽ tạo điều kiện thuận li cho hoạt động cho
vay. Sở dĩ như vậy là do kinh tế ổn đnh sẽ giúp cho tình hình sản xuất và
kinh doanh của HSXKD thuận li, do đó khả năng trả n đưc đảm bảo. Kinh


20
tế pht triển sẽ tạo ra nhu cầu đầu tư tăng lên, từ đó nhu cầu vay vốn tăng;
Ngưc lại, nền kinh tế suy thoi, hoạt động SXKD trì trệ, nhu cầu vay vốn
giảm đồng thi rủi ro tn dng cng tăng lên, hoạt động mở rộng cho vay sẽ
gặp khó khăn.
Hơn nữa, cạnh tranh là một trong những đặc trưng của nền kinh tế th
trưng, cạnh tranh là tất yếu. Trong lĩn vực ngân hàng, cạnh tranh đòi hỏi cc
ngân hàng không ngừng nâng cao chất lưng dch v bằng cch không ngừng
đổi mới phong cch giao dch, đầu tư cơ sở vật chất, ứng dng công nghệ
thông tin hiện đại để phc v khch hàng. Cạnh tranh trong hoạt động cho
vay, các ngân hàng s dng cc công c như: lãi suất cho vay, chnh sch tài
sản bảo đảm, phương thức cho vay…. Vì vậy, có thể nói, khi cc ngân hàng
cạnh tranh lành mạnh sẽ tạo điều kiện cho hoạt động mở rộng cho vay và
ngưc lại, khi cc ngân hàng cạnh tranh không lành mạnh bằng việc liên tc
hạ lãi suất, lôi kéo khch hàng của nhau…thì việc mở rộng cho vay sẽ gặp
nhiều khó khăn.
Chính sách vĩ mô của Chính phủ và sự điều tiết của NHTW
Chnh sch pht triển kinh tế của Chnh phủ như cc chnh sch về ưu
đãi pht triển tn dng nông nghiệp nông thôn, mở rộng cho vay HSXKD,
pht triển và khôi phc cc làng nghề…hay chuyển dch cơ cấu nông nghiệp
nông thôn theo hướng ưu tiên pht triển cc ngành công nghiệp, TTCN, các
ngành thương mại, dch v phc v cho nông nghiệp nông thôn…đều ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt động mở rộng cho vay HSXKD của QTDTW. Mặt
khc, chnh sch này sẽ tc động trực tiếp đến hoạt động pht triển sản xuất
kinh doanh của HSXKD và từ đó tc động đến hoạt động mở rộng cho vay
của QTDTW. QTDTW cng có thể phải ưu tiên cho vay những ngành nghề,
lĩnh vực không hấp dẫn, tỷ suất li nhuận thấp, rủi ro cao theo chnh sch ưu
tiên pht triển của Nhà nước.

×