Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc tới thương mại Việt Nam - Trung Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 105 trang )



iii

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
  




NGUYỄN HỒNG THU



TÁC ĐỘNG CỦA KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO
ASEAN – TRUNG QUỐC
TỚI THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC




LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI










Hà Nội - 2009






iv
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
  




NGUYỄN HỒNG THU


TÁC ĐỘNG CỦA KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO
ASEAN – TRUNG QUỐC
TỚI THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC

Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế
Mã số: 60 31 07


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI




Người hướng dẫn khoa học
TS. NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG








Hà Nội – 2009



1
MỤC LỤC

Trang
Danh mục các chữ viết tắt
vi
Danh mục hình, hộp, bảng
viii
MỞ ĐẦU
1
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN CHUNG VỀ KHU VỰC
MẬU DỊCH TỰ DO
7
1.1. Khỏi niệm về khu vực mậu dịch tự do
7

1.1.1. Cỏc hỡnh thức hội nhập kinh tế quốc tế
7
1.1.2. Khu vực mậu dịch tự do
9
1.2. Cỏc nhõn tố thỳc đẩy xu hƣớng hỡnh thành FTA trờn thế giới
hiện nay
10
1.2.1. Tớnh chủ động tham gia quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ và hội
nhập kinh tế của cỏc nƣớc
11
1.2.2. Nhu cầu phỏt triển bờn trong mỗi quốc gia
13
1.2.3. Những bế tắc trong hệ thống thƣơng mại đa phƣơng
15
1.2.4. Tớnh hiệu quả và hấp dẫn của cỏc hiệp định thƣơng mại
khu vực so với thƣơng mại đa phƣơng
16
1.2.5. Xu hƣớng hỡnh thành cỏc FTA trờn thế giới
18
1.3. Một số tỏc động chủ yếu của FTA
20
1.3.1. Tỏc động tớnh
21
1.3.1.1. Tỏc động tạo thƣơng mại
21
1.3.1.2. Tỏc động chệch hƣớng thƣơng mại
22
1.3.2. Tỏc động động
25
1.3.2.1. Mở rộng thị trƣờng và thỳc đẩy cạnh tranh

25
1.3.2.2. Thỳc đẩy đầu tƣ và nõng cao trỡnh độ cụng nghệ
27
1.3.2.3. Tăng trƣởng kinh tế
28
1.3.3. Một số tỏc động khỏc
28
1.3.3.1. Tăng cƣờng an ninh và chớnh trị
29
1.3.3.2. Gia tăng vị thế quốc gia
29


2
1.3.3.3. Thỳc đẩy cải cỏch trong nƣớc
30
1.3.4. Tiền đề để FTA cú hiệu quả
31
CHƢƠNG 2. TÁC ĐỘNG CỦA KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO
ASEAN – TRUNG QUỐC TỚI THƢƠNG MẠI VIỆT - TRUNG
33
2.1. Tổng quan về khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc
(ACFTA)
33
2.1.1. Sự cần thiết hỡnh thành ACFTA
33
2.1.1.1. Những yếu tố khỏch quan
33
2.1.1.2. Những yếu tố nội tại của ASEAN và Trung Quốc
34

2.1.2. Những nội dung chớnh của ACFTA
39
2.1.2.1. Mục tiờu của ACFTA
40
2.1.2.2. Phƣơng thức hợp tỏc
40
2.1.2.3. Lộ trỡnh cắt giảm thuế quan
42
2.1.2.4. Chƣơng trỡnh thu hoạch sớm
45
2.1.3. Thực trạng thƣơng mại ASEAN – Trung Quốc sau khi
ACFTA đƣợc ký kết
48
2.2. Thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt – Trung
52
2.2.1. Kim ngạch và tốc độ tăng trƣởng thƣơng mại
52
2.2.1.1. Về xuất khẩu
53
2.2.1.2. Về nhập khẩu
54
2.2.1.3. Cỏn cõn thƣơng mại
55
2.2.2. Cơ cấu hàng hoỏ xuất nhập khẩu
57
2.2.2.1. Cơ cấu hàng hoỏ xuất khẩu
57
2.2.2.2. Cơ cấu hàng hoỏ nhập khẩu
59
2.3. Đỏnh giỏ tỏc động của ACFTA tới thƣơng mại Việt – Trung

63
2.3.1. Việc thực hiện ACFTA của Việt Nam và Trung Quốc
64
2.3.2. Tỏc động tĩnh của ACFTA
64
2.3.3. Tỏc động động của ACFTA
67
2.3.3.1. Gia tăng cạnh tranh và mở rộng thị trƣờng Việt Nam
67
2.3.3.2. Thƣơng mại gắn với đầu tƣ
68


3
2.3.3.3. Tạo điều kiện cho cơ sở hạ tầng vựng biờn phỏt triển
68
2.3.3.4. Tăng trƣởng kinh tế và cải thiện đời sống vựng biờn
69
2.3.3.5. Tăng cƣờng trao đổi kinh nghiệm hợp tỏc thƣơng mại
70
2.3.4. Một số tỏc động khỏc
71
2.3.4.1. Nhiều hiệp định đƣợc ký kết
71
2.3.4.2. Nõng cao vai trũ vị thế của Việt Nam trong ACFTA
72
2.3.5. Những vấn đề cũn tồn tại
73
2.3.5.1. Năng lực cạnh tranh yếu kộm
73

2.3.5.2. Nhập siờu từ Trung Quốc
74
2.3.5.3. Khú khăn trong quản lý biờn mậu
75
2.3.5.4. Chớnh sỏch thƣơng mại thiếu tớnh linh hoạt, đồng bộ
76
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THƢƠNG MẠI VIỆT
– TRUNG TRONG BỐI ẢNH ACFTA
79
3.1. Triển vọng của ACFTA tới thƣơng mại Việt – Trung
79
3.1.1. Triển vọng chung của ACFTA
79
3.1.1.1. Về an ninh chớnh trị
79
3.1.1.2. Về kinh tế thƣơng mại
81
3.1.2. Triển vọng của ACFTA đối với Việt Nam
85
3.1.2.1. Cỏc cam kết cơ bản về thƣơng mại hàng hoỏ của
Việt Nam trong ACFTA
85
3.1.2.2. Cơ hội
87
3.1.2.3. Khú khăn và thỏch thức
88
3.2. Một số giải phỏp thỳc đẩy thƣơng mại Việt – Trung trong bối
cảnh ACFTA
89
3.2.1. Nhúm giải phỏp đẩy mạnh xuất khẩu

90
3.2.2. Nhúm giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh
95
KẾT LUẬN
101
TÀI LIỆU THAM KHẢO
103
CÁC CễNG TRèNH ĐÃ CễNG BỐ LIấN QUAN TỚI LUẬN VĂN
110



4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ACFTA
:
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc
ASEAN
:
Hiệp hội cỏc nƣớc Đụng Nam Á
ASEAN + 3
:
Cơ chế hợp tỏc gồm ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản và
Hàn Quốc
CLMV
:
Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam
CM
:

Thị trƣờng chung
CU
:
Liờn minh thuế quan
EAC
:
Cộng đồng Đụng Á
EAFTA
:
Khu vực mậu dịch tự do Đụng Á
EHP
:
Chƣơng trỡnh Thu hoạch sớm
EU
:
Liờn minh kinh tế
EU
:
Liờn minh chõu Âu
FDI
:
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
FTA
:
Hiệp định/khu vực mậu dịch tự do
GATT
:
Hiệp định chung về thƣơng mại và thuế quan
GDP
:

Tổng sản phẩm quốc nội
IMF
:
Quỹ tiền tệ quốc tế
MERCOSUR
:
Thị trƣờng chung Nam Mỹ
MFN
:
Quy chế Tối huệ quốc
NAFTA
:
Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ
NT
:
Danh mục hàng hoỏ thụng thƣờng
OPEC
:
Khối cỏc nƣớc xuất khẩu dầu lửa
PTA
:
Thoả thuận mậu dịch ƣu đói
SAFTA
:
Khu vực tự do Nam Á
SEL
:
Danh mục hàng hoỏ nhạy cảm
TNC
:

Cụng ty xuyờn quốc gia
UN
:
Liờn hợp quốc


5
USD
:
Đụla Mỹ
WB
:
Ngõn hàng thế giới
WTO
:
Tổ chức Thƣơng mại Thế giới
AFTA
:
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
ARF
:
Diễn đàn khu vực ASEAN
AMF
:
Quỹ Tiền tệ chõu Á
XK
:
Xuất khẩu
NK
:

Nhập khẩu























6
DANH MỤC HÌNH, HỘP, BẢNG


1. Hình


Hỡnh 1.1.
Bựng nổ hiệp định thƣơng mại khu vực trờn toàn cầu từ thập
kỷ 1990
20
Hỡnh 2.1.
Tổng kim ngạch thƣơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc
53
Hỡnh 2.2.
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc
54
Hỡnh 2.3.
Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc
55
Hỡnh 2.4.
Tỏc động tạo thƣơng mại và chệch hƣớng thƣơng mại của
ACFTA
65

2. Hộp

Hộp 1.1.
Khi nào hiện tƣợng “chệch hƣớng thƣơng mại” xuất hiện?
22
Hộp 1.2.
Vớ dụ minh hoạ tỏc động của chệch hƣớng thƣơng mại


3. Bảng

Bảng 2.1.

Lịch trỡnh cắt giảm thuế quan của ACFTA
44
Bảng 2.2.
Cỏc sản phẩm thuộc Chƣơng trỡnh thu hoạch sớm
46
Bảng 2.3.
Cỏc nhúm mặt hàng và lộ trỡnh cắt giảm trong EHP
47
Bảng 2.4.
Kim ngạch thƣơng mại của ASEAN với Trung Quốc
49
Bảng 2.5.
Cỏn cõn thƣơng mại của Việt Nam với Trung Quốc
56
Bảng 2.6.
Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang
Trung Quốc
58
Bảng 2.7.
Cỏc hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Trung Quốc
60
Bảng 2.8.
Nhập khẩu của Việt Nam với 10 thị trƣờng lớn nhất
66
Bảng 3.1.
Dự bỏo về cỏc khu vực mậu dịch tự do vào năm 2010
82
Bảng 3.2.
Lộ trỡnh cắt giảm thuế của Việt Nam – Danh mục thụng
thƣờng

86






7
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Kể từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, các quan hệ kinh tế quốc tế đã
phát triển hết sức mạnh mẽ. Làn sóng tự do hóa thƣơng mại đƣợc phổ biến
rộng khắp ở mọi nơi trên thế giới, hàng loạt các khối thƣơng mại tự do với
nhiều cấp độ và mang tính thể chế ngày càng cao đã ra đời. Chính tính đa
dạng về trình độ phát triển, sự khác biệt về các đặc điểm địa – chính trị, địa –
kinh tế hay văn hóa đã làm cho các hình thức liên kết kinh tế trở nên nhiều vẻ
và rất phong phú về nội dung. Đặc biệt ở khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng,
làn sóng tự do hóa thƣơng mại đƣợc đẩy mạnh hơn bao giờ hết. Các nƣớc
trong khu vực không chỉ đẩy mạnh việc cải thiện quan hệ trên các lĩnh vực, ký
kết hiệp định thƣơng mại, gia nhập các tổ chức kinh tế, thƣơng mại, tài chính
quốc tế, mà còn tích cực xúc tiến thiết lập các khu vực mậu dịch tự do trên
những cấp độ và quy mô khác nhau.
Trong hai thập kỷ qua, kinh tế Trung Quốc liên tục phát triển mạnh mẽ
một phần là nhờ Trung Quốc tích cực cải cách mở cửa nền kinh tế. Khi xây
dựng chiến lƣợc phát triển cho thế kỷ mới, các nhà lãnh đạo Trung Quốc luôn
nhấn mạnh tầm quan trọng của chiến lƣợc phát triển kinh tế đối ngoại, trong
đó bao gồm cả việc xây dựng chiến lƣợc châu Á đối với tăng trƣởng kinh tế
của đất nƣớc. Đặc biệt, Trung Quốc nhận thấy, trong bối cảnh tự do hoá
thƣơng mại phát triển mạnh mẽ, liên kết kinh tế có những tác động tích cực và

là một nấc thang phát triển mới của quá trình quốc tế hóa.
Trong khi đó, với quá trình hội nhập kinh tế sâu rộng vào nền kinh tế
toàn cầu, ASEAN ngày càng có vị trí quan trọng trên bản đồ kinh tế thế giới.
Nhiều cƣờng quốc kinh tế trong khu vực nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn
Quốc đều muốn chọn ASEAN là đối tác chiến lƣợc trong quan hệ hợp tác. Do


8
vậy, Trung Quốc đã chủ động đứng ra đề xuất thành lập khu vực mậu dịch tự
do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA). Ngày 4-11-2002 tại Phnôm Pênh
(Campuchia), Trung Quốc và ASEAN đã ký kết “Hiệp định khung hợp tác
kinh tế toàn diện”, mở đƣờng cho việc thiết lập ACFTA. Sự kiện này đã đánh
dấu một bƣớc ngoặt lớn về quan hệ hợp tác giữa hai bên trong những năm đầu
thế kỷ XXI.
Sự phát triển quan hệ hợp tác ASEAN – Trung Quốc đã tác động mạnh
mẽ đến các quan hệ quốc tế cũng nhƣ đời sống kinh tế – xã hội của khu vực
Đông Á. Cũng nhƣ các chƣơng trình tự do hoá thƣơng mại khác của ASEAN,
ACFTA hình thành sẽ mang đến cho Việt Nam những cơ hội lớn và cả những
thách thức không nhỏ. Điều này đòi hỏi Việt Nam phải nhận thức đầy đủ về
tác động của ACFTA để có thể tận dụng đƣợc thời cơ, và khắc phục những
khó khăn, thách thức để phát triển kinh tế.
Việt Nam không những là thành viên của ASEAN mà còn là nƣớc láng
giềng của Trung Quốc, đây là một trong những điều kiện thuận lợi để Việt
Nam và Trung Quốc tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác. Do đó, việc đánh giá
những tác động của ACFTA đối với thƣơng mại Việt Nam là một bức thiết cả
về lý luận lẫn thực tiễn. Những đánh giá này có thể góp phần cung cấp cơ sở
cho các nhà hoạch định chính sách trong việc xây dựng các chiến lƣợc hội
nhập kinh tế của Việt Nam trong thời gian tới.
2. Tình hình nghiên cứu
Mặc dù Trung Quốc và ASEAN mới chỉ thực hiện những bƣớc đi ban

đầu trong sự hình thành và phát triển ACFTA, song quá trình hình thành
ACFTA và những tác động của nó đến đời sống quan hệ quốc tế ở trong khu
vực và trên thế giới đang ngày càng trở thành mối quan tâm rộng rãi của giới
nghiên cứu. Cho đến nay, đã có rất nhiều học giả Việt Nam và nƣớc ngoài
nghiên cứu về ACFTA dƣới những góc độ khác nhau.


9
Trong các công trình nghiên cứu đã đƣợc công bố, đáng chú ý là hai
cuốn sách “Quan hệ Trung Quốc – ASEAN” của ba tác giả John Wong, Zou
Keyuan và Zheng Huaqun xuất bản năm 2006; và cuốn “Quan hệ ASEAN –
Trung Quốc: Thực trạng và triển vọng” của Viện Nghiên cứu Đông Nam Á
Singapore xuất bản năm 2005 do Saw Swee Hock, Sheng Lyjun và Chin Kin
Wah chủ biên. Hai cuốn sách này đã tập trung xem xét nghiên cứu mối quan
hệ ASEAN – Trung Quốc một cách hệ thống trong các lĩnh vực kinh tế, chính
trị, an ninh, luật pháp. Từ đó họ chỉ ra tầm quan trọng của sự tăng cƣờng hợp
tác giữa ASEAN và Trung Quốc, đồng thời đƣa ra những dự báo về triển
vọng trong quan hệ hợp tác giữa ASEAN và Trung Quốc.
Ngoài các cuốn sách này, còn có nhiều bài nghiên cứu và phân tích
khác. Tiêu biểu là bài “Cơ cấu của Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc –
ASEAN và các cơ hội và thách thức” của He Shengda và bài “Khu vực mậu
dich tự do Trung Quốc – ASEAN: Nguồn gốc, quá trình phát triển và sự thúc
đẩy chiến lược” của Sheng Lijun, đều tập trung vào việc khái quát cơ bản về
ACFTA, đồng thời cũng đƣa ra những thuận lợi và khó khăn trong việc hình
thành ACFTA.
Ở Việt Nam, trƣớc hết phải kể đến cuốn sách “Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN – Trung Quốc: Quá trình hình thành và triển vọng” của Hồ Châu,
Nguyễn Hoàng Giáp và Nguyễn Thị Quế (đồng chủ biên). Các tác giả đã đề
cập một cách hệ thống về ACFTA trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị – an
ninh, văn hoá - xã hội. Đồng thời, trên cơ sở phân tích những thuận lợi và khó

khăn của ACFTA, đã có một số kiến nghị có tính đối sách cho Việt Nam. Mới
đây có cuốn “Quan hệ Trung Quốc – ASEAN – Nhật Bản trong bối cảnh mới
và tác động của nó tới Việt Nam”, Vũ Văn Hà chủ biên do Nhà xuất bản
Khoa học Xã hội xuất bản năm 2007. Cuốn sách tập trung làm rõ bản chất,
đặc điểm và xu hƣớng phát triển của ba thực thể Trung Quốc, ASEAN và


10
Nhật Bản trong bối cảnh mới, đánh giá tác động của mối quan hệ đó đến Việt
Nam và trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp chính sách trong quan hệ song
phƣơng và đa phƣơng của Việt Nam.
Bên cạnh các nghiên cứu này là các bài nghiên cứu về từng vấn đề cụ
thể nhƣ thƣơng mại, đầu tƣ, an ninh chính trị cũng đƣợc các nhà nghiên cứu
quan tâm. Nổi bật là bài “FTA giữa Trung Quốc và ASEAN: Đặc biệt phân
tích từ vị trí của Việt Nam” của tác giả Trần Văn Thọ; bài “Tác động của môi
trường địa chính trị Đông Nam Á đang thay đổi đến quan hệ ASEAN – Trung
Quốc thập niên đầu thế kỷ XXI” của tác giả Trần Khánh; bài “Tác động của
sự phát triển quan hệ Trung Quốc – ASEAN đối với khu vực châu Á - Thái
Bình Dương hiện nay” của Nguyễn Hoàng Giáp; bài “Quan hệ thương mại
ASEAN – Trung Quốc: Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển thương mại
Việt Nam” của Đặng Đình Đào và Đặng Thị Thuý Hồng; bài “Khu vực mậu
dịch tự do Trung Quốc – ASEAN: Quá trình hình thành, thực trạng và triển
vọng” của Nguyễn Hồng Thu.
Các công trình nghiên cứu, bài viết vừa nêu trên đã tiếp cận một số vấn
đề về quan hệ ASEAN – Trung Quốc, về nội dung, về những thuận lợi, khó
khăn, ảnh hƣởng của ACFTA đối với các nƣớc trong khu vực và Việt Nam,
song nhìn chung chƣa có nghiên cứu chuyên sâu về tác động của khu vực mậu
dịch tự do ASEAN – Trung Quốc tới thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc.
Do vậy, việc nghiên cứu những tác động tích cực và những thách thức của
ACFTA tới thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc là rất cần thiết. Đồng thời

trên cơ sở đánh giá những tác động đó có thể đƣa ra một số giải pháp để Việt
Nam có thể tận dụng đƣợc các cơ hội do ACFTA mang lại, và khắc phục
những thách thức để phát triển kinh tế.




11
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là phân tích và đánh giá những tác
động của ACFTA tới thƣơng mại Việt Nam.
Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn là:
- Nghiên cứu những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN –
Trung Quốc tới thƣơng mại hàng hoá Việt Nam – Trung Quốc từ khi ký kết
Hiệp định đến nay.
- Đƣa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy thƣơng mại Việt Nam – Trung
Quốc trong quá trình phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tác động của khu vực mậu dịch
tự do ASEAN – Trung Quốc tới thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc.
Phạm vi nghiên cứu: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN Trung Quốc có
tác động đối với thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc trên nhiều lĩnh vực,
song luận văn sẽ chỉ đi sâu vào nghiên cứu tác động của ACFTA tới thƣơng
mại hàng hoá của Việt Nam – Trung Quốc từ khi ký kết Hiệp định tại
Phnômpênh ngày 4-11-2002 đến nay.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện luận văn, ngoài các phƣơng pháp cơ bản
đƣợc sử dụng trong việc nghiên cứu các khoa học xã hội nói chung cũng nhƣ
kinh tế học nhƣ duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, trừu tƣợng hóa khoa học,
luận văn còn sử dụng các phƣơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp thực tiễn

nhằm tìm ra những cứ liệu minh họa các luận điểm. Bên cạnh những phƣơng
pháp trên luận văn dùng các phƣơng pháp phân tích so sánh, đối chiếu làm
phƣơng pháp chủ đạo trong khi tiếp cận và nghiên cứu đề tài. Từ đó, luận văn
tham khảo và thừa kế một cách có chọn lọc những kết quả nghiên cứu khoa
học có liên quan đến đề tài.


12
Các bảng biểu đƣợc sử dụng trong luận văn nhƣ những công cụ để
minh họa thêm vấn đề nghiên cứu.
6. Đóng góp của luận văn
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về khu vực mậu dịch tự do,
đặc biệt là phần lý luận về tác động của nó đối với các nƣớc thành viên tham
gia.
- Dựa trên thực trạng thƣơng mại Việt – Trung trong bối cảnh ACFTA,
luận văn phân tích, đƣa ra những đánh giá về tác động của ACFTA tới thƣơng
mại Việt – Trung: (1) Tác động tĩnh (tạo thƣơng mại và chệch hƣớng thƣơng
mại); (2) Tác động động (gia tăng cạnh tranh và mở rộng thị trƣờng; thƣơng
mại gắn với đầu tƣ; tăng trƣởng kinh tế; tăng cƣờng trao đổi kinh nghiệm hợp
tác thƣơng mại; (3) Một số tác động khác (Nhiều hiệp định đƣợc ký kết; Nâng
cao vai trò và vị thế của Việt Nam trong ACFTA); và đƣa ra những vấn đề
còn tồn tại.
- Trên cơ sở những đánh giá tác động của ACFTA tới thƣơng mại Việt
– Trung và triển vọng của ACFTA đối với Việt Nam (cơ hội và thách thức),
luận văn tập trung vào hai nhóm giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy phát triển
thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc, đó là đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao
năng lực cạnh tranh đối với nhà nƣớc và doanh nghiệp.
7. Nội dung và kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, nội
dung chính của luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng:

Chƣơng 1. Những vấn đề lý luận chung về khu vực mậu dịch tự do
Chƣơng 2. Tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung
Quốc tới thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc
Chƣơng 3. Một số giải pháp đẩy mạnh thƣơng mại Việt Nam – Trung
Quốc trong bối cảnh Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc.


13
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
VỀ KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO


1.1. KHÁI NIỆM VỀ KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO
1.1.1. Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
Theo quan niệm đơn giản nhất và phổ biến nhất trờn thế giới, hội nhập kinh tế
là việc cỏc nền kinh tế liờn kết lại với nhau, hiểu theo một cỏch chặt chẽ hơn, nú là
việc liờn kết mang tớnh thể chế giữa cỏc nền kinh tế. Hội nhập kinh tế quốc tế đƣợc
xem là mối quan hệ kinh tế đƣợc hỡnh thành dựa vào sự thoả thuận hai bờn hoặc
nhiều bờn, ở tầm vĩ mụ hoặc vi mụ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh
tế và thƣơng mại phỏt triển [37, tr.36].
Hội nhập kinh tế cú những ảnh hƣởng với những tầng nấc khỏc nhau, tuỳ theo
cỏch thức và mức độ hội nhập của mỗi nƣớc. Hành động thực tiễn của hội nhập là
quỏ trỡnh dỡ bỏ cỏc rào cản trong nƣớc, chấp nhận luật chơi chung theo nguyờn tắc
cạnh tranh bỡnh đẳng với cỏc đối tỏc phự hợp. Về nguyờn tắc, hội nhập kinh tế luụn
gắn liền với quỏ trỡnh tự do hoỏ thƣơng mại, một khỏi niệm hiểu theo nghĩa đơn
giản nhất là quỏ trỡnh dỡ bỏ cỏc hàng rào thƣơng mại đối với hàng hoỏ của cỏc đối
tỏc tuỳ cấp độ hội nhập.
Khung lý thuyết về hội nhập kinh tế đó ra đời cỏch đõy hơn 50 năm. Bắt đầu
bằng những ý tƣởng của nhà kinh tế học Jacob Viner (1950) và Meade (1955), nhà

kinh tế học ngƣời Hungary Bộla Balassa (1928-1991) đó đƣa ra khung khỏi niệm về
cỏc cấp độ hội nhập hay liờn kết kinh tế trong cụng trỡnh “Lý thuyết về hội nhập
kinh tế” năm 1961 [54]. Cho đến nay, khung khỏi niệm này vẫn đƣợc cỏc nghiờn
cứu về hội nhập kinh tế sử dụng nhƣ là khung lý thuyết chung trong quỏ trỡnh phõn
tớch những vẫn đề hội nhập kinh tế. ễng đó đƣa ra trong cụng trỡnh của mỡnh năm
hỡnh thức liờn kết và hội nhập kinh tế xột theo mức độ cam kết tự do hoỏ thƣơng
mại và liờn kết kinh tế từ thấp đến cao. Đú là:


14
(1)Thoả thuận mậu dịch ưu đói (PTA - Preferential Trade Arrangement): cỏc
nƣớc tham gia thoả thuận hạ thấp một phần hàng rào thƣơng mại hàng hoỏ cho nhau
và duy trỡ hàng rào đú với cỏc bờn thứ ba khụng tham gia thoả thuận.
(2) Khu vực mậu dịch tự do (FTA – Free Trade Area): cỏc nƣớc tham gia thoả
thuận xoỏ bỏ hầu hết hàng rào thƣơng mại, thuế quan và phi thuế quan cho nhau
(hạn chế số lƣợng hoặc cấm nhập khẩu) nhƣng vẫn duy trỡ chớnh sỏch thuế quan
riờng của mỗi nƣớc đối với cỏc nƣớc ngoài FTA.
(3) Liờn minh thuế quan (CU – Custom Union): cỏc nƣớc tham gia thực hiện
thƣơng mại tự do với nhau và vẫn giữ những thuế quan chung và cỏc chớnh sỏch
thƣơng mại khỏc với với cỏc nƣớc bờn ngoài liờn minh.
(4) Thị trường chung (CM – Common Market): cỏc nƣớc tham gia đi xa hơn
một liờn minh thuế quan bằng cỏch loại bỏ cỏc rào cản đối với lao động và vốn qua
cỏc biờn giới quốc gia bờn trong thị trƣờng đú.
(5) Liờn minh kinh tế (EU – Economic Union): là hỡnh thức hội nhập kinh tộ
cao nhất, trong đú cỏc nƣớc tham gia thực hiện chung một chớnh sỏch kinh tế vĩ
mụ, bao gồm cả những lĩnh vực nhạy cảm nhất nhƣ tài chớnh và tiền tệ.
Nhƣ vậy, hội nhập kinh tế quốc tế vừa mang tớnh quỏ trỡnh, vừa mang tớnh
trạng thỏi. Khi nhấn mạnh đến tớnh quỏ trỡnh thỡ hội nhập kinh tế quốc tế là cỏc
giai đoạn hay bƣớc đi, cũn khi đề cao tớnh trạng thỏi thỡ chỳng lại đƣợc xếp theo
loại hỡnh hội nhập kinh tế. Mỗi một trạng thỏi phản ỏnh cỏc cấp độ hội nhập kinh tế

khỏc nhau và mỗi bƣớc đi, chỳng phản ỏnh quỏ trỡnh tiến tới hội nhập kinh tế hoàn
toàn. Trong đú, mụ hỡnh sau khụng chỉ bao gồm nội dung của mụ hỡnh trƣớc mà
cũn cú thờm những nội dung mới.
1.1.2. Khu vực mậu dịch tự do
Trong 5 hỡnh thức ở trờn, khu vực mậu dịch tự do (FTA) là giai đoạn thứ hai
trong hội nhập kinh tế. Vỡ vậy, ở một gúc độ nào đú cỏc liờn minh thuế quan (CU),
thị trƣờng chung (CM) và liờn minh kinh tế (EU) cũng đƣợc coi là một khu vực
mậu dịch tự do. Vớ dụ nhƣ Liờn minh chõu Âu (EU) ngày nay đại diện cho trƣờng
hợp liờn kết khu vực đầy đủ phỏt triển lờn từ một liờn minh thuế quan, cũn Khu vực


15
mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) lại là một vớ dụ tiờu biểu về một khu vực mậu
dịch tự do.
Nhƣ vậy, khu vực mậu dịch tự do đƣợc hiểu là hỡnh thức liờn kết kinh tế cú
tớnh thống nhất khụng cao, cỏc nƣớc trong liờn kết cựng nhau thoả thuận:
- Thuận lợi hoỏ hoạt động thƣơng mại và đầu tƣ giữa cỏc nƣớc thành viờn
bằng cỏch thoả thuận cắt giảm thuế quan và cỏc biện phỏp phi thuế; thuận lợi hoỏ
hoạt động đầu tƣ vào nhau.
- Giữa cỏc nƣớc xõy dựng cỏc chƣơng trỡnh hợp tỏc kinh tế và đầu tƣ vỡ sự
phỏt triển chung của cỏc nƣớc thành viờn.
- Thực hiện đơn giản hoỏ thủ tục hải quan và thị thực xuất nhập cảnh tạo điều
kiện cho hàng hoỏ, dịch vụ, hoạt động đầu tƣ của cỏc thành viờn thõm nhập vào
nhau.
- Mỗi nƣớc tuỳ vào điều kiện phỏt triển kinh tế của quốc gia mỡnh mà đƣa ra
cỏc giải phỏp về thuế quan, cỏc biện phỏp phi thuế riờng phự hợp với cỏc nguyờn
tắc chung của khối.
- Mỗi nƣớc thành viờn vẫn duy trỡ quyền độc lập tự chủ của mỡnh trong quan
hệ kinh tế đối ngoại với cỏc nƣớc khỏc ngoài khối [37, tr.39].
Thực tiễn chớnh sỏch hội nhập kinh tế của cỏc quốc gia trong hệ thống thƣơng

mại thế giới từ trƣớc tới nay cho thấy, mỗi quốc gia đó và đang sử dụng những khỏi
niệm, tờn gọi phỏp lý khỏc nhau cho cỏc hiệp định hội nhập kinh tế của mỡnh. Vớ
dụ, ngay từ năm 1957 thỡ cỏc nƣớc chõu Âu đó ký kết Hiệp ước Roma hƣớng tới
hỡnh thành Cộng đồng kinh tế Chõu Âu (EEC); Trung Quốc thỡ sử dụng cả hai
khỏi niệm Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area-FTA) và Hiệp định đối tỏc
kinh tế chặt chẽ (Close Economic Partnership Agreement – CEPA); Ấn Độ thỡ sử
dụng khỏi niệm Hiệp định hợp tỏc kinh tế toàn diện (Comprehensive Economic
Cooperation Agreement – CECA); Hàn Quốc lại sử dụng cả hai khỏi niệm Hiệp
định thương mại tự do (FTA) và Hiệp định khung về Hợp tỏc kinh tế toàn diện
(Framework Agreement on Comprehensive Economic Cooperation – FACEC).
Song chung quy thỡ bản chất của cỏc hiệp định này đều là Hiệp định thƣơng mại tự


16
do với mục đớch là hỡnh thành một Khu vực thƣơng mại tự do giữa cỏc bờn ký kết
trong tƣơng lai.
Xột từ gúc độ phỏp lý thỡ Hiệp định thƣơng mại tự do là dạng hiệp định quỏ
độ (interim agreement) làm cơ sở phỏp lý cho việc hỡnh thành một Khu vực thƣơng
mại tự do sau một khoảng thời gian nhất định. Tớnh chất của hiệp định thƣơng mại
tự do gần giống với khu vực mậu dịch tự do núi trờn nhƣng tựy theo thoả thuận của
cỏc bờn mà nội dung của hiệp định thƣơng mại tự do cú thể gồm một số yếu tố của
một thị truờng chung. Do đú những phõn tớch trong luận văn này sẽ bao hàm cả
hiệp định thƣơng mại tự do và khu vực mậu dịch tự do, và đƣợc gọi tắt là FTA.
1.2. CÁC NHÂN TỐ THÚC ĐẨY XU HƢỚNG HÌNH THÀNH FTA TRÊN
THẾ GIỚI HIỆN NAY
Xu hƣớng hỡnh thành cỏc FTA trờn thế giới đang trở thành một đặc điểm nổi
bật của quan hệ kinh tế quốc tế ngày nay. Cỏc FTA mang tớnh khu vực, liờn khu
vực, liờn chõu lục hay song phƣơng đƣợc coi là cụng cụ chớnh sỏch kinh tế đối
ngoại chủ đạo của hầu hết cỏc quốc gia nhằm điều chỉnh và đối phú với sức ộp cạnh
tranh và hội nhập của mụi trƣờng toàn cầu hoỏ kinh tế ngày nay.

Phần này, luận văn sẽ đƣa ra một số nhõn tố chủ yếu thỳc đẩy và định hỡnh xu
hƣớng hội nhập kinh tế khu vực một cỏch chớnh thức ở cấp vĩ mụ, liờn chớnh phủ
thụng qua việc ký kết nhiều lộ trỡnh FTA trờn thế giới trong những năm gần đõy.
Nhúm nhõn tố này vừa mang tớnh nội sinh, vừa mang tớnh ngoại sinh. Nếu xột từ
trƣớc những năm 1990 thỡ chủ yếu là ngoại sinh, song đặc biệt từ sau khủng hoảng
tài chớnh chõu Á năm 1997 trở lại đõy thỡ chủ yếu là nội sinh, nghĩa là xuất phỏt từ
những yờu cầu từ bờn trong của mỗi quốc gia, xuất phỏt từ đũi hỏi phải chớnh thức
hoỏ và thể chế hoỏ quỏ trỡnh hội nhập kinh tế sõu rộng và ngày càng tăng giữa cỏc
nền kinh tế, đặc biệt là cỏc nền kinh tế trong khu vực Đụng Á.
1.2.1. Tính chủ động tham gia quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế
của các nƣớc
Toàn cầu hoỏ kinh tế là một xu thế nổi trội trong quan hệ kinh tế quốc tế hiện
đại và là nhõn tố chớnh tỏc động tới xu hƣớng hỡnh thành cỏc FTA giữa cỏc quốc


17
gia ngày nay. Quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ kinh tế thế giới ngày nay khụng chỉ bú hẹp
trong lĩnh vực thƣơng mại quốc tế, mà nú bao gồm nhiều lĩnh vực khỏc nhau của
đời sống kinh tế - xó hội. Đú là do sự phỏt triển của khoa học và cụng nghệ thụng
tin với mạng internet toàn cầu, mạng liờn lạc viễn thụng, nú là cụng cụ hữu hiệu
nhất kết nối tất cả cỏc nền kinh tế quốc gia với nhau, làm cho cỏc nhõn tố sản xuất
nhƣ vốn, lao động và cỏc sản phẩm hàng hoỏ, dịch vụ, mụi trƣờng cụng nghệ kỹ
thuật số với nhiều tỏc nhõn mới nhƣ cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia, cỏc định chế
quốc tế, cỏc thể chế siờu nhà nƣớc và xó hội dõn sự lƣu hoạt rất cao trờn toàn cầu
và mang lại cho làn súng toàn cầu hoỏ hiện nay nhiều đặc điểm mới: (1) Sự mở
rộng chƣa từng cú của thị trƣờng hàng hoỏ và dịch vụ, của thị trƣờng tiền tệ và thị
trƣờng vốn trờn quy mụ thế giới; (2) Sự tồn tại và phỏt triển rất mạnh mẽ của hệ
thống cỏc tổ chức đa phƣơng (WTO, IMF, TNCs…); (3) Sự xuất hiện những
nguyờn tắc mới; và (4) Khả năng bị gạt ra ngoài lề phỏt triển toàn cầu là rất lớn đối
với khụng ớt quốc gia đang phỏt triển nếu họ khụng cú cỏc chớnh sỏch kinh tế

thớch ứng [21, tr. 3-15].
Chớnh những đặc điểm trờn khiến cho cỏc quốc gia ngày càng tƣơng thuộc
lẫn nhau và đều phải cố gắng cải cỏch nền kinh tế thớch hợp sao cho cú thể tận
dụng đƣợc tối đa cỏc cơ hội mà làn súng toàn cầu hoỏ mang lại. Bờn cạnh cỏc
khung khổ đa phƣơng nhƣ WB, IMF và GATT/WTO, cỏc nƣớc đều tớch cực chủ
động hội nhập và liờn kết kinh tế khu vực, coi đõy là một cỏch điều chỉnh chớnh
sỏch quan trọng trƣớc sức ộp cạnh tranh mạnh mẽ của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ.
Quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ phỏt triển đũi hỏi phải gia tăng tự do hoỏ kinh tế và
hội nhập quốc tế sõu hơn, nhƣng vỡ rất nhiều lý do khú cú thể đạt đƣợc sự thống
nhất toàn cầu về mức độ tự do hoỏ và hội nhập. Trong điều kiện đú hội nhập kinh tế
khu vực xuất hiện, tạo ra cỏc khối kinh tế khu vực cú mức độ tự do hoỏ và hội nhập
kinh tế cao hơn hẳn mức độ hội nhập toàn cầu. Hiện mức độ tự do hoỏ và hội nhập
của EU, NAFTA đều cao hơn những cam kết của WTO.
Những năm gần đõy, quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ đƣợc tăng cƣờng
rất mạnh trong lĩnh vực thƣơng mại quốc tế. Cỏc chƣơng trỡnh tự do hoỏ thƣơng


18
mại khu vực đang đƣợc phỏt triển rầm rộ. Thụng qua việc ký kết cỏc hiệp định
thƣơng mại đa bờn, nhiều khối thƣơng mại tự do đó đƣợc thành lập, và chỳng đƣợc
đỏnh giỏ là hoạt động rất tớch cực và đạt kết quả ban đầu đỏng khớch lệ [24, tr.75].
Cỏc khối thƣơng mại tự do này cú thể là do cỏc nƣớc phỏt triển và cỏc nƣớc đang
phỏt triển cựng thành lập nờn nhƣ NAFTA, APEC, hoặc cũng cú thể chỉ do cỏc
nƣớc đang phỏt triển thành lập nhƣ MERCOSUR, SAFTA hay cú thể là cỏc nền
kinh tế cú thể chế chớnh trị khỏc nhau nhƣ AFTA, ACFTA. Điểm mới của cỏc khối
thƣơng mại tự do này là đều đƣợc định hƣớng ra thị trƣờng thế giới rộng lớn, chứ
khụng mang tớnh hƣớng nội nhƣ cỏc khối thƣơng mại đƣợc thành lập trƣớc đõy và
chỳng mang tớnh chất Nam – Nam (giữa cỏc nƣớc đang phỏt triển và chuyển đổi)
nhiều hơn thay vỡ mang tớnh chất Bắc – Nam (giữa nƣớc phỏt triển với nƣớc đang
phỏt triển) nhƣ trƣớc đõy.

1.2.2. Nhu cầu phát triển bên trong mỗi quốc gia
Mỹ là một trong những nƣớc đi đầu trong việc chuyển từ lập trƣờng đơn
phƣơng, ủng hộ mạnh đa phƣơng sang ủng hộ chủ nghĩa song phƣơng và khu vực,
coi đú nhƣ là bƣớc khởi đầu cho chiến lƣợc thƣơng mại mới khi Mỹ gặp bất lợi
ngày càng nhiều trong quan hệ thƣơng mại với thế giới khi hiệp định thƣơng mại đa
phƣơng cũn cú nhiều hạn chế. Sự chuyển hƣớng mạnh sang liờn kết kinh tế khu vực
và song phƣơng diễn ra trong suốt hai nhiệm kỳ của Tổng thống Clinton (1993-
2000) và đặc biệt phỏt triển mạnh mẽ dƣới thời Tổng thống Bush. Ngay trong
nhiệm kỳ đầu (2001-2004), chớnh quyền Bush đó chủ trƣơng đẩy mạnh ký kết FTA
cú tớnh khu vực và song phƣơng với chiến lƣợc “cạnh tranh trong tự do hoỏ
thương mại”. Chiến lƣợc này thỳc đẩy cỏc thành viờn hệ thống thƣơng mại thế giới
cạnh tranh với nhau trong xu hƣớng tự do hoỏ thƣơng mại đƣợc thực hiện ở cả ba
cấp độ song phƣơng, khu vực và đa phƣơng, trong đú Mỹ sẵn sàng đàm phỏn tự do
hoỏ thƣơng mại với cỏc quốc gia muốn hỡnh thành cỏc FTA song phƣơng hay khu
vực với Mỹ, nhờ đú tạo sức ộp cạnh tranh lờn cỏc đối tỏc thuộc kờnh đa phƣơng.
Điều này đó đƣợc thể hiện rừ khi Mỹ nhất trớ thành lập NAFTA với Mexico và
Canada. Sự chuyển hƣớng chiến lƣợc của Mỹ, thị trƣờng quan trọng nhất của nhiều


19
nền kinh tế cũng nhƣ hệ thống thƣơng mại thế giới, sang tự do hoỏ thƣơng mại khu
vực và song phƣơng đó kộo theo “phản ứng dõy chuyền” của hàng loạt cỏc quốc gia
vốn phụ thuộc vào thị trƣờng Mỹ, theo đú hƣớng tới hỡnh thành cỏc FTA song
phƣơng và khu vực với Mỹ. Cũng từ đõy, FTA đó và đang trở thành cụng cụ chớnh
sỏch kinh tế đối ngoại của nhiều quốc gia nhằm đạt đƣợc một số lợi ớch kinh tế mới
trong bối cảnh Vũng đàm phỏn tự do hoỏ thƣơng mại đa phƣơng thứ 9 thuộc khung
khổ GATT/WTO (Vũng đàm phỏn Đụha) đang bế tắc.
Sau khủng hoảng tài chớnh chõu Á năm 1997-1998, cỏc quốc gia phụ thuộc
quỏ nhiều vào xuất khẩu nhƣ cỏc nền kinh tế Đụng Á cũng buộc phải tỡm kiếm
động lực cải cỏch và tăng trƣởng mới, chuyển hƣớng chớnh sỏch kinh tế đối ngoại

sang liờn kết khu vực và song phƣơng. Đa số cỏc nền kinh tế Đụng Á - mà tiờu biểu
là Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kụng, Trung Quốc - lại dựa chủ yếu vào thƣơng mại
quốc tế để tăng trƣởng. Thị trƣờng nƣớc ngoài, đặc biệt là thị trƣờng khu vực Bắc
Mỹ và Tõy Âu, trở thành điều kiện tiờn quyết duy trỡ đà tăng trƣởng của cỏc nền
kinh tế Đụng Á này.
Thời gian này, cỏc chớnh phủ quốc gia phải đứng ra đảm nhận vai trũ lớn hơn
trong việc mở cửa thị trƣờng và tạo thuận lợi cho dũng thƣơng mại và đầu tƣ của
doanh nghiệp. Sức ộp trong nƣớc buộc cỏc chớnh phủ phải sử dụng FTA nhƣ là cỏc
cụng cụ chớnh sỏch mới để đạt đƣợc cỏc mục tiờu thƣơng mại và phỏt triển. Bờn
cạnh cỏc cải cỏch cơ cấu để lành mạnh hoỏ nền kinh tế, chớnh phủ cỏc quốc gia
cũng nhận ra rằng nếu chậm chõn trong việc ký kết cỏc hiệp định thƣơng mại tự do
song phƣơng và khu vực, thị trƣờng và cỏc ƣu đói sẽ rơi vào tay doanh nghiệp của
cỏc quốc gia khỏc. Nhõn tố này cũng khiến quốc gia tại cỏc khu vực khỏc phải tớch
cực tỡm kiếm cỏc FTA của riờng mỡnh trƣớc sức ộp mạnh mẽ từ cỏc quốc gia
Đụng Á vốn rất trung thành với cỏc cam kết đa phƣơng.
Nhƣ vậy, việc hỡnh thành cỏc FTA khu vực và song phƣơng chớnh là hƣớng
điều chỉnh chớnh sỏch kinh tế đối ngoại quan trọng của cỏc quốc gia trƣớc mụi
trƣờng kinh tế quốc tế đầy biến động núi chung, đặc biệt là của cỏc nền kinh tế


20
Đụng Á trƣớc sức ộp cải cỏch và mở cửa từ cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ
1997-1998.
1.2.3. Những bế tắc trong hệ thống thƣơng mại đa phƣơng
Hầu hết cỏc nhận định đều cho rằng, sự bế tắc của vũng đàm phỏn thƣơng mại
đa phƣơng (đƣợc đỏnh dấu rừ nhất qua thất bại của Hội nghị Bộ trƣởng thành viờn
WTO tại Cancun – Mờhicụ thỏng 8 năm 2003) đó buộc nhiều quốc gia tỡm đến giải
phỏp FTA. Do đú cú thể thấy FTA là động thỏi phản ứng khú trỏnh khỏi trƣớc sự
chậm trễ tự do hoỏ của thƣơng mại đa phƣơng.
Hiện khung khổ phỏp lý của WTO chƣa đủ để điều tiết một loạt vấn đề mới

trong quan hệ kinh tế quốc tế ngày nay nhƣ hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
(FDI), thƣơng mại dịch vụ, dịch chuyển lao động hay cỏc vấn đề thƣơng mại mới
giữa cỏc nƣớc phỏt triển và cỏc nƣớc đang phỏt triển. Vũng đàm phỏn đa phƣơng
Đụha hiện đang bế tắc vỡ nội dung đàm phỏn đó đƣợc mở rộng sang những lĩnh vực
phi thuế quan và ngoài phạm vi thƣơng mại thuần tuý nờu trờn. Cỏc nƣớc phỏt triển
và đang phỏt triển khụng nhất trớ đƣợc với nhau vấn đề trợ cấp nụng sản, tiờu
chuẩn lao động và mụi trƣờng. Trong nhúm cỏc nền kinh tế phỏt triển, tiờu biểu là
Mỹ và EU, cũng bất đồng về chƣơng trỡnh nghị sự của Vũng đàm phỏn Đụha, nhất
là trong “cỏc vấn đề Singapore”
1
, gồm (1) minh bạch trong mua sắm chớnh phủ,
(2) thuận lợi hoỏ thƣơng mại, (3) chớnh sỏch đầu tƣ và (4) chớnh sỏch cạnh tranh.
Cho đến nay, cỏc FTA thƣờng diễn ra giữa những nƣớc vốn đó là thành viờn
của WTO. Vỡ nguyờn tắc chớnh của GATT/WTO là khụng phõn biệt đối xử, theo
đú cỏc quốc gia thành viờn dành cho nhau quy chế tối huệ quốc và đối xử quốc gia.
Tuy nhiờn, khung khổ GATT/WTO cũng khụng ngăn cấm việc hai hay một số nƣớc
thoả thuận với nhau về mức độ tự do hoỏ sõu hơn và rộng hơn những gỡ đó cam kết
trong GATT/WTO. Do đú, khụng ớt ý kiến cho rằng, FTA song phƣơng và khu vực
là sự bổ sung hữu hiệu cho tiến trỡnh đa phƣơng và cỏc nội dung đàm phỏn của nú
dựa trờn cỏc nguyờn tắc của WTO, cú tớnh đến điều kiện đặc thự và lợi ớch của cỏc

1
4 đề xuất mới của WTO đƣợc gọi là “vấn đề Singapore” vì nó chính thức đƣợc đƣa ra từ
năm 1996 khi WTO nhóm họp tại quốc đảo này.


21
bờn. Đõy cũng là một đặc điểm mới của cỏc FTA và cũng giải thớch đƣợc vỡ sao
sau thất bại của Vũng đàm phỏn Đụha, FTA đó phỏt triển rầm rộ ở khắp cỏc chõu
lục trờn thế giới.

Cỏc giải thớch tập trung vào một số điểm: (1) Những lĩnh vực dễ dàng thoả
thuận với nhau trong khuụn khổ WTO, về cơ bản đó đƣợc giải quyết; (2) WTO
đang khụng cú ngƣời giữ vai trũ lónh đạo, bởi Mỹ - nƣớc giữ vai trũ thỳc đẩy cỏc
vũng đàm phỏn trƣớc đõy – đó khụng cũn đủ tớn nhiệm để tiếp tục vai trũ này; (3)
Việc gia tăng kết nạp nhiều thành viờn WTO mới nhƣng ớt cú vai trũ trong chu
chuyển thƣơng mại. Nhiều nƣớc đó lạm dụng WTO nhƣ diễn đàn để thỳc đẩy cỏc
vấn đề chớnh trị; (4) Cỏc biờn giới của thƣơng mại đang ngày càng trở nờn khụng
rừ ràng.
Túm lại, xuất phỏt từ lợi ớch quốc gia, cỏc nƣớc phỏt triển và đang phỏt triển
đó khụng đạt đƣợc sự đồng thuận cao trong chƣơng trỡnh phỏt triển Đụha hay tại
Hội nghị Cancun gần đõy, và chớnh sự thiếu nỗ lực cần thiết để củng cố vai trũ và
hiệu quả của hệ thống thƣơng mại toàn cầu là nguyờn nhõn đẩy mạnh xu hƣớng ký
kết cỏc FTA song phƣơng và khu vực trờn thế giới (tăng về số lƣợng, phong phỳ về
hỡnh thức).
1.2.4. Tính hiệu quả, và hấp dẫn của các hiệp định thƣơng mại khu vực
so với thƣơng mại đa phƣơng
Trong khi tốc độ đàm phỏn thƣơng mại đa phƣơng diễn ra chậm chạp và đang
lõm vào bế tắc do sự tham gia của quỏ nhiều bờn khiến cỏc nƣớc cảm thấy khụng
thoả món đƣợc nhu cầu mở rộng thị trƣờng, cũng nhƣ gia tăng cỏc lợi ớch của
mỡnh trong thƣơng mại thỡ FTA cú thể tự do lựa chọn đối tỏc và thoả thuận chỉ
diễn ra giữa cỏc nƣớc thành viờn nờn dễ dàng thoả thuận với nhau trong khuụn khổ
WTO. Cỏc nƣớc khụng e ngại khi mở cửa thị trƣờng cho cỏc dũng hàng hoỏ - dịch
vụ thụng thƣờng trong khi những lĩnh vực nhạy cảm liờn quan đến an ninh phỏt
triển của cỏc nƣớc nhƣ nụng nghiệp, an toàn thực phẩm, mụi trƣờng, dịch vụ rất
khú cú thể tỡm đƣợc tiếng núi đồng thuận giữa cỏc nƣớc thành viờn. Đõy chớnh là
tớnh hấp dẫn của cỏc FTA, khiến cho việc ký kết FTA trở thành trào lƣu diễn ra vụ


22
cựng sụi động, “khụng bỏ sút” một khu vực nào, trong đú nổi bật nhất là sự liờn kết

kinh tế khu vực thành cụng của Liờn minh chõu Âu (EU) và Khu vực mậu dịch tự
do Bắc Mỹ (NAFTA).
EU là khu vực đi đầu trong việc thiết lập mụ hỡnh khu vực kinh tế thụng qua
hỡnh thành cỏc hiệp định thƣơng mại tự do khu vực và phỏt triển thành liờn minh
thuế quan rồi liờn minh kinh tế và chớnh trị của EU. Đến nay EU là khu vực cú
tớnh nhất thể hoỏ cao nhất trờn thế giới, đõy cũng là nhúm nƣớc tớch cực triển khai
cỏc FTA song phƣơng và khu vực nhất, chỉ tớnh riờng EU-15 cũng đó ký kết tổng
cộng 111 hiệp định song phƣơng và khu vực với cỏc nƣớc. Từ năm 2004, EU mở
rộng với 25 quốc gia thành viờn cú dõn số 475 triệu ngƣời với tổng GDP khoảng
8,4 nghỡn tỷ USD, đứng thứ 2 trờn thế giới sau NAFTA.
NAFTA đƣợc thành lập năm 1994 khi ấy gồm 3 nƣớc Mỹ, Canada, Mờhicụ đó
đỏnh dấu một bƣớc ngoặt trong nhận thức cũng nhƣ hành động về liờn kết kinh tế
khu vực của Mỹ núi riờng và của một loạt cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới núi
chung. Với lộ trỡnh cắt giảm thuế đƣợc thực hiện nghiờm tỳc theo đỳng tinh thần
của hiệp định, đến nay NAFTA đó hoàn tất chƣơng trỡnh cắt giảm thuế quan và cỏc
hàng rào thƣơng mại phi thuế quan. Năm 2004, NAFTA cú 378 triệu ngƣời với tổng
GDP khoảng 11,4 nghỡn tỷ USD đứng đầu thế giới [37, tr.42].
Việc hỡnh thành EU và NAFTA đó thỳc đẩy thƣơng mại giữa cỏc nƣớc thành
viờn gia tăng một cỏch mạnh mẽ. Sự gia tăng này diễn ra đều khắp trờn cỏc mặt và
ở tất cả cỏc nƣớc thành viờn. EU và NAFTA đó mở đầu cho một quỏ trỡnh liờn kết
kinh tế khu vực chặt chẽ và toàn diện, núi cỏch khỏc, nú đó tăng cƣờng xu thế khu
vực hoỏ trong nền kinh tế thế giới.
Với những thành cụng đạt đƣợc trong việc thiết lập EU và NAFTA, cỏc quốc
gia đều tớch cực tỡm kiếm FTA với hy vọng cỏc FTA cú thể khuyến khớch cải
cỏch, thỳc đẩy tăng trƣởng kinh tế đồng thời củng cố nội bộ cỏc thành viờn tham
gia FTA. Mặt khỏc, cỏc quốc gia coi FTA là bƣớc thử nghiệm để tham gia tự do
hoỏ thƣơng mại toàn cầu trong điều kiện thế giới chƣa sẵn sàng cho thƣơng mại tự
do ở mức toàn cầu [56]. Khi tham gia một FTA nào đú, cỏc nƣớc thành viờn sẽ cú



23
cơ hội để làm quen với tự do hoỏ ở cấp cao hơn và từ đú cú kinh nghiệm để tham
gia vào hợp tỏc đa phƣơng. Trong phạm vi tổ chức thƣơng mại khu vực, cỏc nƣớc
thành viờn sẽ cú cơ hội khảo cứu và thử nghiệm cỏc giải phỏp cho cỏc vấn đề
thƣơng mại phức tạp hơn mà hệ thống thƣơng mại toàn cầu chƣa thể đề cập đến.
1.2.5. Xu hƣớng hình thành các FTA trên thế giới
Từ thế kỷ XVI, hoạt động ngoại thƣơng giữa cỏc quốc gia và vựng lónh thổ đó
nở rộ, sau đú bựng nổ trờn quy mụ toàn cầu vào thế kỷ XIX và thế kỷ XX, mặc dự
cú những quóng thời gian giỏn đoạn do nội chiến, xung đột và chiến tranh thế giới.
Nếu tớnh từ khi kết thỳc Thế Chiến II (1945) thỡ nhỡn chung liờn kết kinh tế và
thƣơng mại toàn cầu hoạt động dựa trờn cỏc khung khổ thể chế quốc tế đa phƣơng
nhƣ Liờn Hợp quốc (UN), Hiệp định chung về Thƣơng mại và Thuế quan (GATT)
mà sau này là Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO); Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) hay
Ngõn hàng Thế giới (WB) với vai trũ chủ đạo của Mỹ và Liờn minh chõu Âu.
Tuy nhiờn, cỏc khung khổ đa phƣơng này khụng phải là duy nhất vỡ cỏc quốc
gia chõu Âu đó nhanh chúng chọn cho mỡnh con đƣờng liờn kết kinh tế khu vực vỡ
một chõu Âu thống nhất về thƣơng mại, kinh tế và chớnh trị trong tƣơng lai. Hệ quả
là từ cuối những năm 1950 trở đi, hàng loạt thoả thuận liờn kết kinh tế khu vực dựa
trờn nguyờn tắc tự do hoỏ thƣơng mại đó đƣợc thành lập. Đầu tiờn ở chõu Âu với
Liờn minh thuế quan Benelux (1948), Cộng đồng Than thộp chõu Âu - ECSC
(1950), Cộng đồng Kinh tế chõu Âu – EEC (1958), Hiệp hội mậu dịch tự do chõu
Âu – EFTA (1960). Sau đú, ở chõu Mỹ latinh và chõu Phi, nhiều thoả thuận mậu
dịch khu vực cũng lần lƣợt ra đời, đỏng lƣu ý là Thị trƣờng chung Trung Mỹ -
CACM (1962), Cộng đồng Caribờ và Thị trƣờng chung – CARICOM (1973), Khu
vực mậu dịch tự do Mỹ latinh (LAFTA), Nhúm ANDEAN (1987), Khu vực mậu
dịch tự do Mỹ - Canada (1988), Cộng đồng kinh tế Tõy Phi (1966), Liờn minh Kinh
tế và Thuế quan Trung Phi (1966), Thị trƣờng chung Ả rập (1965).
Làn súng liờn kết kinh tế khu vực trờn song song tồn tại với cỏc khung khổ
liờn kết kinh tế đa phƣơng với 8 Vũng đàm phỏn trong khung khổ GATT. Kể từ
những năm 1980 và đặc biệt là sau khi WTO thành lập vào năm 1995, làn súng hội

×