Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Sự kỳ thị giới tính trong ngôn ngữ và quy hoạch ngôn ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.55 MB, 98 trang )

ĐẠI HỌC ọuốc GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỌAI NGŨ
ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA
Sự KỸ THỊ GIỚI TÍNH TRONG NGỒN NGŨ
VÀ QUY HOẠCH NGÔN NGỮ
MÃ SỐ: QN -01.14
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:
Trần Xuân Điệp (khoa Anh, ĐHNN-ĐHQGHN)
ĐAI HOC- QUỐC GIA HÀ NÒI
TPUNG TẨM thông tin thư viện
Dĩ / 3 4 - '2
HÀ NỘI - 2002
ĐẠI IIỌC ọuốc GIA HẢ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỌAI NGỮ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA
Sự KỲ THỊ GIỚI TÍNH TRONG NGÔN NGỮ
VÀ QUY HOẠCH NGÔN NGỮ
MẢ SỐ: Q N - 01.14
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:
Trần Xuân Điệp (khoa Anh, ĐHNN-ĐHQGHN)
NHŨNG NGƯỜI PHỐI HỢP THỤC HIỆN:
/. Th.s. Đỗ Bá Lộc.
bộ môn Nịỉỏn Iii>ữ và Vãn hoứ Việt Nam (ĐHNN-ĐUQCjỉ/A';
2. Tìì.s . Phan Hồng Liên,
bộ môn Ngôn ngữ và Văn lĩoá Việt Nam (ĐHNN-ĐHQGHN)
3. Tlì.s. Phạm Minli Hiền,
khoa Anh, ĐHNN-ĐHQGHN
HÀ NỘI - 2002
3


NỘI DUNG
Mơ đáu H ang 4
I I. Tính cấp thiết của đề lài Iraii” 4
1.2. Mục liêu của đề tài traim 4
1.3. Đối tượng và phạm vi nghicn cứu Ilium T
1.4. Đóng góp của đề tài
1.5. Phương pháp nghicn cứu traniỉ ()
1.6. Ngữ liệu trang 6
1.7. Cííu trúc của công trình trail" 6
Nôi dung
Chương 1. Cơ sở lý thuyết của vấn để kỳ thị giói tính
(KTGT) trong ngôn ngữ trails 8
2.1. Về thuật ngữ sự KTGT trong ngôn ngữ tianii 8
2.2. Cơ sở lý luận trang 10
Clitrưng 2. Sự biểu hiện của hiện tượng KTGT trong
ngôn ngữ qua các khu vực sử dụng và
qua các ngổn ngữ khác nhau trang 15
2.1. Khái quát chung: Sự KTGT trong ngôn ngữ -
vàn đề cũ và mới Irang 15
2.2. Sự KTGT qua các văn bản, lĩnh vực sử dụng
và các ngôn ngữ khác nhau Irani! I 7
2.3. Nhũng nét chung của biểu hiện KTGT trong ngôn ngữ trang 38
Chương 3. Iỉiêu hiện của sự KTCT trong tiếng Việt trang -42
3.1. Giống, giới và sự KTGT Irang 42
3.2. Sự mất cân đối vé ngữ nghĩa trans 45
3.3. Lối đặt lèn, xưng hô Iran" 46
3.4. Cách diẻn đạt rập khuôn về giới tính trail” 52
(.'hương 4. Sụ KTÍỈT trong ngòn ngữ và quy hoạch ngôn ngữ (QHNỈN) trail” V/
4.1. Khái quát về QHNN Irani: 57
4.2. Cái cách ngôn ngữ (CCNN) theo hướng bình đẳng giới tính - cài

cách llieo hướng đòi quyền bình đẳng cho phụ nữ trong ngôn ngũ tra nu 6.H
4 .3 . Tic'll lới một ngôn ngữ không K TGT Haim cSO
Ki‘t luân
Tài liêu tham kháo
Tư liêu
traim l)2
Irani:
Iranti
4
MỞ ĐẦU
1. Tính câp thiết của dề tài
Kỳ lliị là thái độ coi khinh con người về một mặt nào dó. Trong MÌ hội
có nhicu hình thức kỳ Ihị như: kỳ thị về chủng lộc, VC tuổi lác, ve Hình tlộ
học vấn, VC hoàn canh xuất thân (địa lý, kinh tế, xã hội ), VC tình trạng sức

klioc vv Kỳ thị giới tính (KTGT) là mội Irong nhiều hình thức kỳ thị lỏn
tại trong xã hội như vậy. Tính cấp thiết của đề tài xuất phát lừ hãn chát xã
hội của ngôn ngữ. Ngôn ngữ không chỉ phản ánh xã hội mà còn có lác độns
Illicit định đối vứi xã hội. Đôi với vấn dề KTGT Irong ngồn ngữ, ban chãi \ã
hội của ngôn ngữ thể hiện ở chỗ nó không chỉ thuần tuý phán ánh mội cách
thụ động hiện tượng KTGT trong xã hội mà còn có vai Irò Iihàì clịnli In>111!
việc duy trì, làm gia tăng hay làm suy giảm hiện tượng đó trong thực tê. Do
ngôn ngữ phán ánh thực tế KTGT trong xã hội ncn không the nám vững mội
ngôn ngữ và dùng nó làm phương tiện giao tiếp hữu hiệu nếu không mím
được sắc Ihái xã hội này của ngôn ngữ đó. Đồng thời, việc nghicn cứu vé sự
KTGT Irong ngôn ngữ sẽ góp phán vào việc lìm ra biện pháp khác phục hicu
hiện ấy Irong ngôn ngữ nhằm nâng cao ý Ihức sử dụng ngôn ngũ ma lien uVi
siám dần tình trạng KTGT trong xã hội.
2. Muc ticii của đề tài:
Đc lài này có mục tiêu là nghiên cứu hiện tượng KTGT trong nsôn niũr

căn cứ trên sự biểu hiện của nó trong một số ngôn ngữ qua các khu vực sir
dụng. Đề tài nhằm đặt nền táng đầu tiên cho việc nghiên cứu vân tlế KTGT
Irong tiếng Việt trong sự đối chiếu với hiện tượng này chủ yếu Irong lie'll lì
Anh, nhằm dóng góp một phần vào việc nghiên cứu ngôn ngũ' học xã hội nói
cliLiĩie ó' Việi Nam. Đổim thời, etc lài cũng đc cập đến hướnii ui.ii \. 111
đc theo góc độ cái cách ngôn ngữ (CCNN) và quy hoạch ngôn ngũ' (QHNN).
5
3. Đối tương và pham vi nghiên cứu.
Vấn đề giới tính trong ngôn ngữ có thể tiếp cận bằng các cách nlui:
đặc điểm sinh lý cấu âm, ngôn ngữ nói vé mỗi giới và ngôn ngữ được mỏi
giới sử dụng. Đối tượng nghicn cứu của đề tài là sự KTGT trong ngôn ngữ,
đó là biểu hiện bằng ngôn ngữ của sự coi trọng/ coi khinh VC giới, là nằm
trong phạm vi ngôn ngữ nói về mỗi giới. Phạm vi của sự nghiên cứu mới chi
dừng lại ớ việc chứng minh, so sánh đối chiếu những đặc điếm cua hit'll
tượng KTGT trong một số ngôn ngữ mà chủ yếu là thông qua cứ liệu tiênu
Anh và tiếng Việt nhầm khảo sát các biểu hiện của chúng một cách khái quát
ở các cấp độ: từ, ngữ, phát ngôn và diễn ngôn. Trên cơ sở đó đề lài SC đó cập
đến việc CCNN và QHNN với tư cách là một hướng khắc phục tình tríiiiiĩ
KTGT Irong ngôn ngữ.
4. Đúng góp của đề tài.
Vổ lý luận, kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp về phương diện lý luận ngôn
ngữ học đại cưưng nổi chung và ngôn ngữ học xã hội nói l iêng. Đỏ lài ãuiii
góp phần nghiên cứu và làm sáng tỏ vai trò của ngôn ngữ trong tiến trình dân
chủ hoá trong xã hội. Kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ có lác clung lích
cực đối với việc giữ gìn sự trong sáng đồng thời hiện đại hoá tiếng Vicl theo
hướng dân chủ hoá của quá trình chuẩn hoá ngôn ngữ nói chung.
vể thực tiễn, kết quả nghiên cứu sẽ giúp vào việc nâng cao ý thức vê biếu
hiện KTGT trong ngôn ngữ, đồng thời bước đầu định hướng các hành đônu
lích cực của cá nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ và gợi ra các ý tiróìiii nhăm
loại irừ dần sự KTGT trong ngôn ngữ. Kết qua nghiên cứu là tài iiệu llium

kháo irong việc hoạch định chính sách ngôn ngữ cũng như ỌHNN. Đỏi với
«iáo dục, kết quả nghiên cứu cũng sẽ là một đóng góp vào việc dạy liếng, cá
liêng Anh và tiếng Việt.
0
5. Phương pháp nghiên cứu.
Phưưng pháp chủ yếu là quy nạp và diễn dịch. Từ những lý Ihuyêl chung
dã có về quan hệ giữa ngôn ngữ và thực tế đồ tài đi đến khẳng định sự ton lại
của hiện lượng KTGT trong ngôn ngữ và sự cđn thiết cũng như lính khá Ihi
của sự lác dộng vào ngôn ngữ. Trên cơ sở đó, đề tài tiến hành khiu) sál các
công Irình cơ bản trên thế giới và quy nạp những kết quá nghiên cứu iló
Ihành một khung lý Ihuyết, đó là những đặc điểm đặc trưng cùa hiện tượng
KTGT trong ngôn ngữ. Phương pháp diễn dịch được sử dụng đc áp tlụim
khung lý thuyếl này làm hệ quy chiếu để xem xct sự biểu hiện ại thê cua
hiện tượng ấy trong một số ngôn ngữ trong đó chủ yếu là liếng Anh và liêng
Việt. Phương pháp so sánh đối chiếu cũng được sử dụng trong suỏt quá trình
nghicn cứu. Những thủ pháp như: phân tích, chứng minh, iịiài thích là nhữiiii
thủ pháp thường trực nhàm kết hợp các tri thức ngôn ngữ học với các 1 l i tluíc
về xã hội học, dân tộc học, văn hóa để nghiên cứu.
6. Nuĩi liêu.
Ngữ liệu để khảo sát và nghiên cứu thuộc các văn bủn trong những khu
vực sử dụng ngôn ngữ khác nhau như: giáo dục, nghiên cứu VC ngôn ngữ, b;ío
chí, lỏn giáo, pháp luật chủ yếu là trong một số ngôn ngữ mà chú yêu là
tiếng Anh và tiếng Việt. Nguồn thu thập là: sách, tạp chí, từ đicn. văn han
chuyên ngành, các tờ báo và các buổi phát thanh/ truyền hình, lời nói mao
liếp hàng ngày.
7. Cân trúc của công trình.
Toàn bộ công trình gồm các phần sau:
Mớ đầu
7
Nội dung:

Phần nàygồm 4 chương như sau:
Chưưng 1. Cơ sở lý thuyết của vấn dé kỳ thị lỊÌỚi tính (KT(iT) Iro/ìiỉ
HỊịôii IÌỊỊIĨ
Chương 2. Sự biểu hiện của hiện tưựiìíỊ KTGT tron ạ nạo II lìựữí/iHi cóc
khu vực sử dụng và qua các ngôn ngữ khác nhau
Chương 3. Biểu hiện của sựKTGT trong tiếng Việt
Chương 4. Sự KTGT trong ngôn ngữ và quy hoạch ngôn nạữ (QHNN)
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Tư liệu
<s
CHƯƠNG 1
Cơ SỞ LÝ THUYẾT
CỬA VẤN ĐỀ KỲ THỊ GIÓI TÍNH (KTGT)
TRONG NGÔN NGŨ’
1.1. Về thuât ngữfcỳ thi eiói tính (KTGT) trone neôn ngữ.
Theo cuốn Từ điển tiếng Việt in lần thứ tám của Viện Ngôn ngữ học
(2001: 519) thì từ kỳ thị có nghĩa là phân biệt đối xử do thành kiến. Như dã
nêu, trong thực tế có nhiều hình thức k ỳ t h ị như kỳ thị về chủng lộc, VC tuổi
lác, VC hoàn cảnh kinh tố, VC sức khoe, VC tín ngưỡng và về giỏi lính. Nói
cách khác, phân biệt đối xử do thành kiến về giới tính, một trong những hình
thức phân biệt đối xử do thành kiến, không phải tà một đicii gì mới. Người la
cũng dã dán cho khái niệm này nhiều nhãn hiệu khác nhau như: thành kicn
ir Ị>iới tính, ííịulì kiến vé giới tính, phân biệt ẹ/Vr/ tính, phân biệt (toi xứ ại(fi
tính. Chúng tôi cho rằng chỉ có cách gọi kỳ thị giới tính là ngắn gọn mà lại
tương đương một cách chọn vẹn với cách gọi phân biệt đối xử ch) thành kicn
về giới tính, vì nó vừa bao gồm nội dung phân biệt đối xử lại vừa nêu lý do
của sự plián biệt đối xử ấy đó là do giới tính.
Sự kỳ thị giới tính trong ngôn ngữ (sexism ill language) trong liêng
Anh còn có các cách gọi khấc: 'sexist language' (ngôn ngữ kỳ thị uiới lính),

'scx-cxclusivc language' (ngôn ngữ lọai trừ giới tính), 'gcntlcr-biaseđ
lanmiagc’ tnuôn ngữ ihicn kiến về giống).
Ví dụ:
- Trong tiêng Anh:
Every cook praises his own broth (nghĩa đcn: lĩiỗi người 11 rill bếp (leu will
dương món nước xáo của chính anh la).
Trong câu thành ngữ này his (của anh ta/ của ông la) là tlựơe sử dụng (Jc
Ihay Ccí cho her (của chị ta/ của bà la), Từ chỉ nghé nghiệp cook (nmrời IKÌU
hếp) lẽ dương nhicn là chí cả nam giới và nữ giới. Nhưng việc sử chum (lai lừ
sớ hữu his như đã phân tích đã làm cho câu thành ngữ trên mang tính thiên
về nam. Đó là một biểu hiện của sự KTGT trong tiếng Anh.
- Trong tiếng Việt:
+ Lù con gái mù thị hung đồ chẳng kém ỊỊÌ đàn ỏiìq
+ Chị ấy có co xèo thì chú dừng chấp. Đùn bù ấy mà!
Những lối nói như vậy là những lối nói kỳ thị giới lính bới vì nó tie LI
tiềm ẩn một đặc trưng nào đó mà người ta đã gán cho từng giới. Nói cách
khác, ngôn ngữ đã đối xử với con người một cách không hình đánu do
những thành kiến VC giới tính của họ.
Miller & Swift (1972) đưa ra định nghĩa: 'Sexist Uniạuaxc IS (IIÌY
laiìi>uaí>c that expresses stereotyped attitudes and expectations, or that
assumes the inherent superiority o f one sex over the other' [ngôn ngữ kỳ ill ị
giới tính là bất kỳ kiểu ngôn ngữ nào thê hiện thái độ và quan niệm định kiên
(về giới - ND) hoặc bất kỳ kiểu ngôn ngữ nào thể hiện tính Irội cô hữu cua
giới này so với giới kia],
Nhu' vậy mấu chốt của vấn đề sự KTGT trong ngôn ngữ là được the hiện ớ
việc ngồn ngữ khắc họa (portrait) hình ảnh nam giới và nữ giới.
Vé mặt lô gích thì sự KTGT là nhằm vào cá hai giới. Tuy nhicn. trdMii
Ihực lố khi nói tới KTGT là chủ yếu nói về sự KTGT nhằm vào nữ giới. Do
vậy đổ lài nghiên cứu này cũng chủ yếu nói về sự KTGT chỏng nữ giới.
10

1.2. Cơ sở ív íuán
Cơ sớ của vấn đề sự KTGT trong ngôn ngữ là mối liên hệ giữa imõn
ngữ và tư duy hay Ihực lế xã hội. Phân này SC đề cập đến các quan diêm khác
nhau vổ mối quan hộ dó:
1.2,1. Những uuan điểm khác nhau về mối quan hê giữa ngốn ngữ và thin lê
xã hổi
- Quan điểm cho rằng không hề cố một mối quan hệ đặc biệt Iiào ýữa nyõn
ììiịữ vờ thực tế.xã hội:
Ngôn ngữ Ihuần tuý chỉ là một hệ thống võ đoán các tín hiệu được sứ
dụng để biểu clạt thực tế mà thôi. Do vậy không hề tồn tại cái gọi là sự KTGT
trong ngôn ngữ.
- Nlìữnạ quưn điểm khẳng đinh sự tổn tại của một mối quan hệ (/lia lại nào
tĩó íỊÌữư lìiỊÔiì ngữ và thực tể.xã hội:
+ Quan điểm "ngôn ngữ phản ánh thực tế": Cấu trúc ngôn ngữ, mầu cau.
cách sử dụng ngôn ngữ đều chịu sự ảnh hưởng của thực tế ngoài ngôn ngữ.
Đó là các thiếl chế và tổ chức xã hội, những đặc điểm và hiện iưựng tự nlìién.
+ Quan điểm ‘quyết định luận ngôn ngữ’: (linguistic determinism), 'lính
tươim đối ngôn ngữ’ (linguistic relativity) hay còn được gọi là 'gia Iluiyẽi
Sapir-Whorf (Sapir-Whorf hypothesis). Hai phiên bản của quan đicm này là:
* Phiên bản ’mạnh' cho rằng: ngôn ngữ quyết định tư duy. Do vậy. ngôn
ngữ quyết định sự tồn tại, tăng cường hay suy giảm hiện tượng KTGT irons:
xã hội.
* Pliicn bán 'yếu' thì cho rằng: ngôn ngữ dóng góp vào việc tạo tiling tư
duy. Ngôn ngữ tuy không quyết định trực tiếp nhưng có tác động nliáì (lịnh
dối với lư duy và do dó ilỏng góp vào việc duy trì, xoú bỏ, lăng arơiiịi liiiy
làm suy giảm sự KTGT trong xã hội.
+ Quan điểm 'tương tác':
Là mộl hình Ihírc tổng hựp giữa 2 quan dicin 'phan ánh’ và ‘tỊLiyòì (lịnh
luận' nói Ircn. Quan điếm này không những khẳng (lịnh sự lổn lại CIUI lnại
ụrơng KTGT Irong ngôn ngữ mà còn khẳng định sự cẩn lliiêt phái can 1 hiệp

vào ngôn ngữ.
1.2.2. Những quan điếm khác nhau vổ sư tác dỏng vào ngôn ngữ (cái cách
ngôn ngữ- CCNN)
Nhu cầu và tính khá thi của sự tác động vào ngôn ngữ là xuất phái lừ
các quan điểm khác nhau về bán chất cua mối quan hệ giữa ngôn ngữ và Ilụiv
tế dã trình bày ứ trcn. Quan điểm phủ nhận môi quan hệ giữa ngôn ngữ Vii
Ihực tế không công nhận sự tồn tại của sự KTGT trong ngồn ngữ nén lẽ dì
nhiên cho láng không cần phải có tác động vào ngôn ngữ. Quan (.liếm cho
ràng ngôn ngũ' chí thuần tuý phản ánh thực tế là quan điểm thường được van
dụng nhiều nhất để lập luận phản đối tính khả thi của CCNN. Trái lại. quan
cticm 'quyết định luận ngôn ngữ' và quan điểm ’tương lác’ vé mối quan hẹ
iiiữa imôn imữ và thực tế là những quan điểm dược sứ dụng đế úng hộ
CCNN.
- Qua lì íỉiờ/ìi phíhi dối CCNN
+ Quan điếm phủ nhận quan hệ giữa ngôn ngữ và thực tê:
Đỏi với quan điếm phủ nhận mối quan hệ giữa ngôn ngữ và thực te Ihi
không hc có cái gọi là sự KTGT trong ngôn ngữ và do đó không cán phai tác
dộng vào ngôn ngữ hay CCNN vé phương diện này.
+ Quan điếm 'phán ánh':
Ọuan đicm cho rằng ngôn ngữ chỉ thuán tuý phản ánh thực tế là quan
dicm thường đựơc vận dụng ctể phàn đối CCNN. Đáng kê Iiliâì linng sô
những người chú trương như vậy là Robin LakoíT (1975: 47) - giáo NU ngôn
ngữ học Ihuộc Đại học California tại Berkeley và Martynyuk ( I99()h: l(W)
nhà ngôn ngữ học người Nga.
- Quan cíiểm ÍII11Ị hộ CCNN
+ Quan điểm cho rằng ngôn ngữ tụt hậu sau những biến đổi xã hội liên cấn
phai có CCNN:
Trong những tác giả ủng hộ cho quan điểm ngôn ngữ bị tụt hậu so vói
xã hội, dáng chú ý nhất là hai biên tập viên người Mỹ đó là Casey Miller và
Kate Swift (1972), kê đó là nhà ngôn ngữ học người Mỹ Bobbye Soircls

( 1983). Những tác giá này cho rằng: xã hội đã thay đổi nhiều, sự KTCÌT MININ
một giám đi trong thực tế nhưng ngôn ngữ chưa phản ánh kịp nhữim hicn doi
dó, tlo dó cần phái có CCNN nhằm làm cho ngôn ngữ theo kịp dà lie'll hộ cua
xã hội.
+ Quan điểm cho rằng ngôn ngữ mang tính KTGT là nguyên nhân iiiiv nõn
sự áp bức dối với phụ nữ:
Quan điểm 'quyết định định luận ngôn ngữ’ về mối quan hệ giữa ngùn
ngữ và 111 ực lố dã xcm ngôn ngữ là một sức mạnh áp đáo, nếu không nuioii
nói là sức mạnh chủ yếu trong việc tạo nôn cũng như duy trì sự phân biội dôi
xử giới tính trong xã hội nên CCNN iheo hướng bình đáng giỏi línlì la góp
phần xoá bỏ sự áp bức đối với phụ nữ trong thực tê.
Tác giá liêu biếu cho quan điểm này: nhà ngôn ngữ học người Anh:
Dale Spender (1980: 3)
+ Quan diem cho rằng nữ giới cần có mội vị trí trong ngôn ngữ:
13
Ngôn ngữ cũng đóng vai trò trung lâm irong việc giai Ihích sự (lòi xử hãi
công dối với nữ giới và sự lệ thuộc của nữ giới. Đây là quan cìicm cua những
học gia chịu anh hướng của những phương pháp tiếp cận hậư cận dại dôi với
ngôn ngữ đó là phân tích luận tâm lý học và phân tích luận văn học và trii'i
học. Đó là các học giá người Pháp: Hólcnc Cixous (19X1), Julia Klisk'va v;i
Lucc Irigaray (1985). Những học giá này chịu nhiều ảnh hướng cua IƯ urỨMi:
phân lích luận lâm lý cua Lacan.
Cách nhìn ngôn ngữ của trường phái ngôn ngữ học Lacan (Lacanian
linguistics) cũng vẫn là mộl cách nhìn của quyết định luận ngôn nmì. Quail
điểm của Lacan có thể được tóm lắt: nam giới và nữ giới khác nhau vé mại
sinh vật học nên hai giới này quan hệ với ngôn ngữ khác nhau một cách cò
hữu sự KTGT trong ngôn ngữ là tất yếu và điều đó không thô thay đổi.
Hclcnc Cixous, Julia Kristeva và Luce Irigaray nhất trí với Lacan ve
vai trò của ngồn ngữ dối với sự hình thành cá i chủ thể của con người \Ý quan
niệm VC mối quan hệ giữa ngôn ngữ và giới tính. Tuy nhicn những lác i’ll!

này lại không nhất trí với Lacan về tính bất khá kháng cúa sự KTCiT iron*:
ngôn ngữ. Nhũng tác gia này cho rằng: thay đổi ngôn ngữ là có the làm
được. Đồng thời những lác giã này cũng chủ trương một sỏ hình III ức lác
độim vào ngôn ngữ có tác dụng tốt hưn đối với nữ giới. Trên cơ sớ như \ạ\
các tác giá này xem việc tác động vào ngôn ngữ là một bước quan trọng lie'll
lới việc giai phóng nữ giới ra khỏi trật tự tượng trưng nghicng VC nam VÌI
mang lính áp bức của giống đực. Các tác giả này còn chủ trương nữ giới nén
cỏ một lọai ngôn ngữ riêng khác với lọai ngôn ngữ hiện tại thicn VC nam giói
đc lao và đánh giá nghĩa theo cách riêng của mình, tách khói mọi sụ phu
ill ục vồ mặt ngôn ngữ như hiện tại.
+ Quan điếm cho rằng tác động vào ngôn ngữ là một bộ phận cấu lliìmli CÍKI
cuộc đấu iranh giải phóng phụ nữ.
II
Đây chính là quan đicm 'lương tác' về bán chất của mối quan hộ giữii
ngồn ngữ và Ihực lố. Tuy không quan niộm rằng tác động vào nuôn luũr ui ứ
vai Irò tịuyct định Irong phong trào giai phóng phụ nữ nhưng nhũng imười I/O
quan điểm này cho rằng việc tác động vào ngôn ngữ cũng giúp cho phụ nữ
có mội cơ hội dể the hiện được quan niệm, những kinh nghiệm cúa niìnli.
rằng tác động vào ngôn ngữ sẽ giúp nâng cao ý thức của mọi người dối với
một thực tế là: ngôn ngữ không phải là một phương tiện trung lính chuyên liii
ý nghĩ và giá trị.
Kcl luận: Sự KTGT trong ngôn ngữ là không thổ phú nhận. Ngôn ngữ
tuy không trực tiếp quy định sự KTGT trong thực tế nhưng nó giúp người sứ
dụng ý Ihức được về sự tồn tại của hiện tượng đó trong xã hội, do đó CCNN
là cần Ihiết dc giúp cho ngôn ngữ thực hiện được ảnh hưưng của nó đói với
ihực lế.
CHƯƠNG 2
SựBlỂU HIỆN CỦA HIỆN TƯỢNG KTGT TRONG NGÔN NGŨ
QUA CÁC KHƯ V ực SỬDỤNG VÀ QUA CÁC NGÔN NGŨ’
2.1. Khái ciuát clninii: Sư kv thì Ìĩiởi tính trong ngôn lìiiữ: vân dề cũ và

vấn đề mới.
Theo định nghĩa thì sự kỳ thị giới tính trong ngôn ngữ là nhám vào cá nam
giới và nữ giới, song trong thực tế nói KTGT là chủ yếu nói đến sự KTGT
chống nữ giới. Chính vì lý do đó phần lớn các công trình nghiên cứu chi clẽ
cập tới sự kỳ thị đối với nữ giới. Vấn đề sự KTGT trong ngôn ngữ gắn liền
với cuộc đấu tranh chống KTGT trong thực tế xã hội. Trên thê giới, phong
trào dấu tranh cho quyển bình đẳng của nữ giới đã có từ lâu nhưng căn cứ
vào tính chất, đạc điểm và mức độ đấu tranh mà người ta chia cuộc dâu iranh
ấy ra làm hai giai đọan và gọi mỗi giai đọan ấy là một ‘làn sóng’. Có hai ‘làn
sóng’ như vậy: ‘làn sóng’ thứ nhất là vào trước thập niên 1970 và ‘làn sóng'
thứ hai là từ cuối thập niên 1960 đầu thập niên 1970 cho đến nay.
Nhiểu học giả cho ràng: tranh đấu cho quyền bình đẳng nam nữ ticn
bình diện ngôn ngữ đã xuất hiện ngay từ ‘làn sóng’ thứ nhất song phái đến
‘làn sóng’ thứ hai thì người ta mới đặc biệt quan tâm đến sự dối xứ với IUÌ
giới và thể hiện nữ giới trong ngôn ngữ. Mối quan tâm đặc biệt này dã trớ
thành đặc điểm đặc trưng của ‘làn sóng’ thứ hai trong phong trào phụ nữ bắi
đầu vào cuối thập kỷ 60 và đầu thập kỷ 70 chủ yếu là ở các quốc gia phương
Tây nói tiếng Anh. Hiện tượng KTGT trong ngôn ngữ trong thời kỳ 'làn
sóng’ thứ nhất dược các học giả gọi là ‘vấn đề cũ’ đồng thời hiện tượng
KTGT nong ngôn ngữ trong ‘làn sóng’ thứ hai được nghiên cứu được gọi lii
'vân đề mới’. Để có cơ sở xem xét ‘vấn đề mới’ cũng cần phái điếm qua vài
Iicl vé ‘vân để cũ’. ‘Vấn đề cũ’ có những nét khái quát như sau:
16
- Đề tài sự phân biệt đối xử về giới tính trong ngôn ngữ không phái là một
vấn đề mới hay mộl mối quan tâm của riêng phong trào đấu tranh cua phụ
nữ kể từ thập niên 1970. Trước đó, người ta đã quan tâm đến các vân tic
có licn quan đến để tài như: việc phụ nữ sử dụng từ ngữ, sự bicu dạt niiười
phụ nữ trong ngôn ngữ, hay những tập quán đặt lên của phụ nữ.
- Theo Stannarđ (1977) thì một đặc điểm đặc trưng của tổ chức 'Lucy StoiK’
League' họat động tại tiểu bang Maine (Hoa kỳ) là sự vận dộng cho

quyền của phụ nữ được duy trì họ/ tên của mình sau khi kết hôn.
- Kramarae và Treichler (1985) thì cho rằng việc sử dụng 'he' và 'man' mội
cách bao gộp (generic - chỉ cả nam và nữ) đã được đặt thành vân đc ngay
từ năm 1908 và rằng ngay từ năm 1941 đã xuất hiện bài phê bình vé cuốn
lừ điển nổi tiếng 'Encyclopaedia Brittanica' thể hiện quan điểm đòi lịiiyắi
bình đẳng cho phụ nữ trong ngôn ngữ.
- Miller và Swift (1991) cho ràng ngay từ những năm 1930 và 1940, nhà
văn và nhà sử học Mary Beard và nhà lý luận âm nhạc Sophie Drinker đã
có những nhận xét về hiện tượng thiên về nam trong ngôn ngữ.
- Tại Đan Mạch, vào 1912, Lis Jacobsen đã công bố một công trình nghiên
cứu về tiếng Đan Mạch thời kỳ Trung cổ. Trong công trình này bà nghiủn
cứu những danh từ tác nhân chỉ người (human agent nouns) và đưa ra
nhận xét rằng: nam giới đựơc gọi tên theo địa vị trong xã hội tron 2 khi dó
nữ giới lại bị gọi tên theo quan hệ đối với người đàn ông là bạn dời cua
họ.
Trong nhũng thế kỷ trước và đầu thế kỷ 20 những vấn đề liên quan đến lôi
ứng xử Irong ngôn ngữ về phụ nữ cũng như sự khắc họa chân dung người phụ
n ữ t ro n g n g ô n n g ữ n h iề u k h i đ ã t rở t h à n h n h ữ n g đ ề t ài t ra n h lu ậ n g a y hJL.It
trong hàng ngũ những nhà ngôn ngữ học và những nhà báo vệ ngon iiiỊÙ
(language guardian). Những nhà báo hộ ngôn ngữ ( language coslodian) nay
luôn quan lâm đến việc xác định vai trò của phụ nữ trong sự ihay doi lììion
17
ngữ: liệu phụ nữ có phải là những người bảo vộ những hình lliức của ngôn
ngữ cũ và thuần tuý hay họ chỉ là những tác nhân gây thoái hoá ngôn ngữ?
Những nhà bảo hộ ngôn ngữ đó đã cho thấy là họ cũng quan tâm lới việc các
cách biểu đạt bằng ngôn ngữ đã ấn định tư cách của phụ nữ trong ngôn I1ỊỊỮ.
Tuy nhicn, mối quan lủm này không hẳn là nhàm vào mục tiêu dâu Iranli cho
phụ nữ, vì trong nhiều trường hợp, những nhà bảo hộ ngôn ngữ này còn đc lộ
sự băn khoăn trước tình trạng thế trội của nam giới trong ngôn ngữ càng bị
mai một trong khi có sự hiện điện ngày một gia tăng của nữ giới trong 1120 11

ngữ.
Mặc dù vậy, sự nghiên cứu một cách có hệ thống về vấn đề sự kỳ thị giói
tính trong ngôn ngữ liên hộ trực tiếp với điều người ta gọi là 'làn sóng thứ hai
của phong trào phụ nữ’.
2.2. Sư kỳ thi giới tính ngôn ngữ qua các văn ban, các lĩnh VƯC sú tluniĩ
ngôn ngữ, và các ngôn ngữ khác nhau.
2.2./. Dẫn luận:
Khác với nhiều vấn đề khác thuộc ngôn ngữ học, một đặc điếm liêu
biểu của vấn đề kỳ thị giới tính trong ngôn ngữ là nó đã thu hút sự quan làm.
nghiên cứu của nhiều đối tượng chuyên môn trong xã hội. Nó đã khônII còn
là lĩnh vực của riêng các nhà ngôn ngữ học và những nhà chuyên món VC
ngôn ngữ. Chính đặc điểm này cũng đã nói lên tính xã hội của vấn tic. Sư gân
liền giữa sự kỳ Ihị giới tính trong ngôn ngữ và những hình thức kỳ thị giới
tính khác cùng với nhu cầu quy hoạch ngôn ngữ theo hướng phi kỳ Ihị giới
tính đã là mối quan tâm của nhiều nhà chuyên môn trong xã hội như: các tác
giá, phóng viên, công chức, biên tập viên, các nhà quản lý, các nhà giáo due
học, lâm lý học , sử học, xã hội học, bình luận viên trên các cơ quail I ru veil
thông dại chúng, giáo viên, các nhà xuất bản, sinh viên, luât su w Do có
ĐAI HOC QUỐC '3I£ HA UỌi
TRUN^ TÃN/ THONG TIN THL’ ViÊN
IS
lính đa dạng về chuyên môn của những người nghiên cứu mà đã xuất hiện
một Ihực tế là: một số người nghiên cứu vấn đề kỳ thị giới tính trong ngôn
ngữ là vì cá nhân họ đã gặp phải trong nhiều tình huống thực tế, trong khi dó
những người khác lại tham gia một cách tích cực vào các cuộc tranh luận vò
vấn đề đó thông qua họal động chuyên môn của mình. Tính đa dạng VC con
người và chuyên mồn đó đã được thể hiện thông qua không những lính đa
dạng về cách phân tích các lọai văn bản và diễn ngồn mà còn thông qua tiêu
điểm của sự phân tích đó nữa. Nói cách khác, những nhà nghicn cứu khác
nhau, với chuyên môn khác nhau thì không những phân tích khác nhau (các

vãn bản và diễn ngôn) mà còn đặt trọng tâm khác nhau vào việc phan tích dó
nữa.
Những người nghiên cứu không chuyên về ngôn ngữ học có Ihiẽn
hướng tập trung vào những đặc điểm và những hiện tượng như: sự định kiến
vé giống, sự Ihiếu cân đối trong vịêc sử dụng từng cặp, lối diễn tá nam và nữ,
tính vô hình của nữ trong ngôn ngữ, hoặc tập trung vào kết cấu cúa những
diễn ngôn mang tính KTGT.
Ngược lại, việc khảo sát ngôn ngữ học đối với sự kỳ thị giới lính thì lại
có khuynh hướng chịu ảnh hưởng bởi những phuơng pháp tiếp cận và quá
trình dào tạo của nhà nghiên cứu. Chẳng hạn, công trình của Hcllingcr
(1990) về sự kỳ thị giới tính trong tiếng Anh và tiếng Đức là theo phương
pháp lìỊỊÔn ngữ học so sánh. Công trình của Poynton (1985) về giống và các
từ xưng hô trong tiếng Anh úc là nằm trong khuôn khổ cúa phương pháp
chức nănẹ hệ thôhẹ mà cơ sở của nó là công trình của nhà ngôn ngữ học
Michael Halliday. Những nhà ngôn ngữ học nghiên cứu về sự xúc phạm ngữ
nghĩa trong các từ chỉ nữ lại sử dụng những phương pháp thuộc VC ngón ngữ
học lịch sử nhằm truy nguyên sự thay đổi về nghĩa. Điển hình cho khuynh
hướng này là Kochckamper (1991), Penelope và McGowan (1979). Sư Mún
19
hiộn phương pháp phân tích diễn ngôn có phê phún đã làm cho người la lập
trung hơn vào sự phân tích diễn ngôn mang tính KTGT theo góc độ IÌI>ÔII 11'IỈIÌ
hục phê phán. Việc phân tích theo hướng này đã đưa việc nghicn cứu vân đò
KTGT trong ngôn ngữ vượt ra khỏi cấp độ câu và dưới câu.
Do tính đa dạng về người nghiên cứu và tính đa dạng về lĩnh vực
chuyên môn của họ (như đã trình bày) nên việc khảo sát sự KTGT trong
ngôn ngữ đã diễn ra đối với mọi lọai văn bản, mọi thể lọai, mọi hình iluic
diễn ngôn được dùng trong hàng lọat lĩnh vực sử dụng ngôn ngữ (language
domain). Đê khảo sát tính KTGT trong ngôn ngữ, cách thức tiến hành phổ
biến là nghiên cứu kỹ lưỡng các văn bản thuộc nhiều khu vực sử dụng ngôn
ngữ khác nhau như: giáo dục, thông tin đại chúng, luật pháp, kinh doanh,

hành chính, khoa học, và tôn giáo. Do tính đa dạng rất lớn về vấn đổ như vậy
nên để thuận lợi cho việc tìm hiểu vấn đề về sự KTGT Irong ngôn ngữ mà
không vượt quá khuôn khổ có hạn của công trình, vấn đề KTGT trong ngôn
ngữ sẽ được xem xét theo từng khu vực sử dụng ngôn ngữ nói trcn.
2.2.2. Sự KTGT trong Iiẹôn ngữ qua khu vực các tài liệu dùng troỉHỊ iịìc ío t h u .
•2.2.2.1. Nhũng nét khái quát:
Các văn bán giáo dục và những tài liệu học tập dành cho trê em là nĩmi
trong số những văn bản đựơc các nhà nghiên cứu quan tàm trước hối. Sỡ dĩ
như vậy là vì nhiều nhà nghiên cứu khẳng định rằng ảnh hưởng của sự KTGT
sẽ là đặc biệt nguy hại trong giai đọan đầu của quá trình xã hội hoá đối với
một con người - thời kỳ nhà trẻ-mẫu giáo và thời kỳ theo học phổ thông.
Theo nhiều nhà nghiên cứu, trong nhiều nền văn hóa đa ngữ, ngay lư những
quyển sách học có tranh vẽ đầu tiên, những cuốn sách giáo khoa dầu tiên đéu
đã xuất hiện những hình ảnh bằng tranh hoặc bằng văn bán mang tính định
20
kiến giới tính hoặc có Ihiên hướng bất lợi cho việc khắc hoạ chân dung phụ
nữ. Cả nhan vật nam và nữ trong các tài liệu này đều lộ rõ cử chỉ mang nặng
tính định kiến giới tính và đều tham gia vào những hoạt động đựoc coi là phù
hợp riêng với từng giới tính. Hơn nữa, các nhân vật nam thường nổi Irội hơn
ca Irong hình anh lẫn Irong ngôn ngữ. Thường thì các nliiìn vật nam mung
lính đa dạng nhiều hơn, tham gia nhiéu hoại động hơn vù những liọat ilộng
đó cũng mang tính đa dạng nhiều hơn so với các nhân vật nữ. Sau đây là mội
số công trình cụ thể:
£.2.2.2. Công trình của Freebody & Baker:
Một công trình tiêu biểu điều tra về sự kỳ thị trong ngôn ngữ iion<:
khu vực ngôn ngữ thuộc lĩnh vực giáo dục là công trình kháo sát sự Iliê hiện
giới trong sách dạy đọc dành cho học sinh lớp dưới của Freebody và Baker
(1987). Hai tác giả này đã tiến hành khảo sát 163 cuốn sách dạy đọc bằng
tiếng Anh dành cho học sinh mới đến trường tại một khu vực lớn Iliuòc lie’ll
bang New South Wales, Australia.

Mục đích chính của cồng trình là khảo sát cấu trúc và sự hoại dộng
của những sự phân biệt về giống trong loại tài liệu này.
Công trình nghiên cứu này đã cho thấy một sự mất cân đối VC mặl định
lượng trong việc sử dụng những từ chỉ giống. Chẳng hạn, tỷ lệ của lừ ’hoy(s)'
(học sinh nam) đối với từ 'girl(s)' (học sinh nữ) là 3 : 2. Tương tự nhu vậy.
các nhà nghiên cứu còn phát hiện ra một sự mất cân đối trong việc sir dụng
tên liêng: trong khi người ta sử dụng tới khoảng 2000 ten nam thì chí Lố
1400 lén nữ mà thôi. Từ số liệu này các tác giá dã nhận xét:
21
do vậy, ten ricng đã lãng cường, hưn là bù lại cho, lính ịiluí l>icn hon
của học sinh nam đối với học sinh nữ được ihể hiện Irong việc sứ clựiiii
những từ chỉ cả hai giới. (Freebody & Baker 1987: 83).
Hai tác giá này còn khảo sát những động thái cụ thô cúa các (ừ chi
giống: đó là những sự kiện và những hành động chủ yếu clựưc hiê n đạt I hôn LI
qua những động từ và tính từ gắn liền với từng giới. Kết qua nghicn cứu cũng
khẳng định khuynh hướng định kiến về giống rõ rệt trong khu vực này. vé
việc diễn tả những hành động của mỗi giới hai tác giả phát hiện ra rằng:
Có một lọat động từ gắn liền với học sinh nam chứ không sấn licn với
nữ học sinh với tư cách là chủ ngữ như: answer (trả lời), hun (làm
đau), shout (quát), think (nghĩ), work (làm việc); với tư cách là tân ngữ
như: come to (đến), jump with (cùng nhảy với), like (thích), play with
(cùng chơi với), talk to (nói chuyên với), walk with (cùng di hộ với).
và một phân nhóm nhỏ động từ mà trong những văn bản này chi có nữ
học sinh là tân ngữ còn nam học sinh không bao giờ là tân ngữ như
hold on to (bám lấy), kiss (hôn), (sđd: tr. 87)
Về tính từ, ý kiến của các tác giả là (sđd: 87): tính từ little (nhò) cĩiníi
không đựoc sử đụng một cách cân đối giữa boy (học sinh nam) và f>irl (học
sinh nữ). Trong các tài liệu này có khoảng 30% trong số học sinh nam là
cíựơc dùng với từ này, nhưng từ đó lại được dùng với trên một nửa sô hoc
sinh nữ. Hơn nữa, các tác giả còn phát hiện ra rằng có một số tính từ đựơc sử

dụng một cách đặc thù cho mỗi giới. Chẳng hạn như: các tính lừ IIƯU' (mói),
sad (buồn), kind (tử tế), brave (can đảm), tiny (bé nhỏ), naughty (hay
nghịch) là chỉ đựơc dùng để mô tả học sinh nam mà thôi. Nữ học sinlì được
gán liền với các từ như voung (trẻ/ non nớt), dancing (ưa đi nháy), và prcĩíx
(kháu khỉnh).
Các tác giả này còn cho rằng: đặc điểm đặc trưng của việc mô tá những
nhan vật nữ học sinh trong các tài liệu này là cuddle factor (yếu tô âu yếm).
Theo định nghĩa của các tác giả thì yếu tơ âu yểm là sự liên kết trực liếp giữa
những nữ học sinh và với những nhân vật nữ khác, đồng Ihời tlicu dó có
nghĩa là Irạng thái dễ xúc động nhiều hơn, và ít các họat động the xác và
mang lính cộng đồng hơn.
Các tác giả còn nhận xét rằng: tính định kiến về giống còn phổ biên irong
việc mô tả đời sống gia đình của các nhân vật trong tài liệu.
Mộl diều rất lý thú trong cách phân tích của hai tác giả là việc họ nhận xcl
về phương thức trao đổi của nam và nữ học sinh trong hội thoại. Mọi vấn tic
như: cách luân phiên, kiểu lọai luân phiên, khối lượng lời nói đưực gán cho
từng giới đều phản ánh tính trội của nam giới trong hội thọai: nữ giới có lliê
giới thiệu chủ đề nhưng chỉ có nam giới mới mở rộng chủ đề. Những phái
ngôn của nữ giới thường là có chức năng thể hiện sự đồng tình và hướng ứng
các phát ngôn của nam giới.
Các tác giả kết luận: nhiều tài liệu đang được sử dụng ớ các Irường (ớ
Australia) đã khắc họa nên giống và các quan hệ về giống theo mội cách
mang tính KTGT,
£.2.2.3. Sự KTGT trong khu vực những tài liệu giáo dục khác:
Bên cạnh những sách giáo khoa dạy đọc cho học sinh lóp dưới. Iihiẽii
công trình nghiên cứu đã khảo sát nhiều lọai tài liệu giáo dục khác đc phái
hiện những hình thức thành kiến về giống như sách giáo khoa, sách iham
khao và bài thi/ kiểm tra. Kết quả thu được cũng tương tự như những LIÌ
người ta đã kết luận irong công trình của Freebody và Baker. Phàn lớn các
văn bán đều thê hiện sự Ihiên hướng về nam giới, các văn bán này tiêu giới

thiệu tư liệu và kiến thức theo góc độ lấy nam giới để chỉ chung cho ái hai
giới, trong khi hình bóng nữ giới phần lớn là không thấy hoặc nêu cỏ Ihì
đựơc xem như là thứ yếu. Cho dù tác giả của những lài liệu này là nam giới
hay là nữ giới thì họ cũng đều xem những người đọc tài liệu đỏ là nam giới
(Irìr khi đựưc chứng minh cụ thổ).
Trong khu vực giáo dục, người ta cũng đặc biột quan lâm đen \ ICC
nghiên cứu sự KTGT trong các tài liệu dạy tiếng nước ngoài. Việc chỉ la và
giải quyết vấn đề này trong các tài liệu dạy ngọai ngữ đựơc coi là một một
nhiệm vụ quan trọng, nhất là đối với những thứ tiếng phổ biến vì việc làm
này sẽ giúp ngăn ngừa sự lan tràn những thói quen ngôn ngữ KTGT sang
những người mới học. Do vậy, các tài liệu tiếng Anh, thứ tiếng được dạy phổ
biến nhất hiện nay, đã được quan tâm đặc biệt về vấn đề này. Ngoài liêng
Anh, các tài liệu dạy các thứ tiếng khác cũng đựơc quan tâm tới mức cán
thiết. Các công trình nghiên cứu những tài liệu dạy tiếng này đéu cho tháy
một định kiến chống phụ nữ trong việc khắc họa những nhàn vật nam và nữ.
hành cĩộng cũng như vai trò của những nhân vật đó. Mức độ định kiến VC giói
trong các tài liệu này là rất cao. Sterns (1976) đã phân tích nội dung và hình
ảnh trong 25 cuốn sách giáo khoa dậy ngoại ngữ (tiếng Pháp. Đúc. Italia.
Latin, Nga, Tây ban nha) xuất bản sau 1970 và được sử dụng lại Hoa Ky. Ba
phái hiện ra rằng: nhìn chung ít thấy hình ảnh của người phụ nữ tron lĩ các bài
khóa, hoặc nếu có hình ảnh của người phụ nữ thì nét nổi bật vẫn là sự định
kiến về vai trò giống. Những nhân vật nữ đựơc khắc họa chỉ là nhữim 11 cười
vợ, mẹ, hoặc những người nội trợ và những nhân vật ấy thường dược mô ui ve
mặt thô xác là chủ yếu. Harres & Truckenbrodt (1992) và Rendes ( I9XX) đã
phân tích việc khắc họa giới trong ngôn ngữ trong những sách giáo khoa dạy
tiếng Đức cận đại và hiện đại và chỉ ra rằng: phần lớn các hình Ihức định
23
24
kiến trắng trợn đã phần nào bớt xuất hiện nhưng chỉ là để nhường chỏ cho
những hình thức định kiến tinh tế hơn.

£ .2 3 . Sự KTGĨ trong klìu vực các tài liệu tham khảo về ngôn HỊiữ
Các nhà quy hoạch ngôn ngữ đặc biệt quan tâm đến việc nghicn cứu
sự KTGT trong ngôn ngữ trong những sách ngữ pháp, từ điển, sách hướim
dẫn sử dụng về cách diễn đạt hoặc về phong cách ngôn ngữ bói vì nhửiiu lãi
liệu đó được coi là một thứ kho tàng trữ và những công trình tham kháo có
uy lực đối với ngôn ngữ và kiến thức về ngôn ngữ. Nhiều nhà nghicn cứu cho
rằng những 'công cụ về kiến thức ngôn ngữ' đó đã không chỉ phán ánh mà
còn duy trì và làm tãng việc sử dụng mang tính KTGT trong ngón IIIUÌ VÌI
tình trạng KTGT trong xã hội.
Các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến ngôn ngữ trong các lọai lù
điển và liến trình biên sọan từ điển. Nhiều công trình nghiên cứu đã chi ra
rằng trong nhiều ngôn ngữ phụ nữ với tư cách là người tạo nghĩa hoặc Million
tạo nghĩa và lạo íừ luôn bị lọai trừ ra khỏi từ điển. Sở dĩ nhu' vậy là vì vice
loại trừ hoặc bỏ sót đó là kết quả của việc lựa chọn tiêu chí lấy tu liệu đê biên
soạn từ điển. Một tiêu chí quan trọng trong quá trình lựa chọn lừ/ nghĩa dế
soạn từ điển là số lần sử dụng của một từ hay một ý nghĩa nào đó iroim
những ấn phẩm nhất định. Trong những nguồn tư liệu hàng đầu sử dim II đê
soạn từ điển thì sự có mặt của những ấn phẩm ủng hộ cho phong trào phụ nữ
hoặc hứơng về phụ nữ là không phổ biến, nhiều khi là rất hiếm. Tron ti Iliực
lố, dối với những từ điển cũ, nguồn thông tin chính để soạn các mục tù là aíc
lác phẩm của các lác giả là nam giới và là nổi tiếng. Người ta cho rằng những
thói quen soạn từ điển như vậy đã góp phẩn vào việc chậm dưa vào lừ (.tic'll
những lừ mới như 'sexism' (sự KTGT) hay những ý nghĩa mới cua các từ cũ.
Ví dụ, Pusch (1984) cho rằng cho đến gần đây, trong nhiều từ (lien liếng
Đức, nghĩa chính của từ Feminismus (tư tưởng bình đẳng nam-nữ) vần là sự
có mặt của những dặc điểm giống cái và nữ giới trong một người dờn ÔHỊỊ mà
chưa phải là ý nghĩa mới thường được gắn vào từ đó kể từ những năm 1970.
Pusch cũng chí ra thicn hướng vổ nam và biểu hiộn phản nữ trong việc ghi lại
các lừ và cách diễn đạt mới trong tiếng Đức. Bà còn chỉ rõ: những thay đối
và những hiộn tượng mới trong ngôn ngữ đã hoàn toàn bị bỏ qua trong các

bài báo, tiểu luận và nhiều công trình sáng tạo khác trong tiếng Đức.
Đối với tiếng Pháp, Yaguello (1978) cho rằng những từ như sexisnw,
femme-objet, phallocrate chỉ có thể thấy được trong cuốn từ (.1 iển Larottssc
Dictioimaire des mots nơuveaux le vent (từ điển từ mới) mặc dù những lù
này dược sứ dụng rất rộng rãi ngoài xã hội.
Trong tiếng Anh Australia, Morris (1982) cho rằng ngay cả khi trong
các lừ điển có đề cập đến những sáng tạo và những khái niệm ngôn ngữ mói
VC phong trào phụ nữ (như những từ: sexism - sự kỳ thị giới tính, feminism
tư tưởng bình đẳng nam nữ) đi chăng nữa thì những định nghĩa cùa những lu
dó vẫn không rõ, không tập trung vào những nghĩa mà phụ nữ họãc nhũng
người có tư tưởng bình đẳng nam nữ thường quan niệm.
Nhiều công trình nghiên cứu cũng đã phát hiện ra sự KTGT Irons
những định nghĩa hiện tại của từ, đặc biệt là những từ chỉ nam giới và nữ
giới. Theo Pauvvels (1998) thì gần như từ điển nào cũng vậy, đcu định nghĩa
từ woman (người phụ nữ) trước hết là a sexual being (một con người lình
dục). Tác gia này chỉ ra rằng các định nghĩa về người phụ nữ trong các từ
điển các thứ tiếng như: Anh, Pháp, Nhật, Hoà lan, Đức và Tây han nha (tcII
nhấn mạnh đến con người sinh học trong khái niệm phụ nữ. Những dặc diem
sinh học này bao gồm khá năng sinh sản hoặc khả năng hoạt động tình dục.
Thậm chí, Brouwer (1991) còn phát hiện ra rằng: cuốn từ điển tiếng Hà lan

×