Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng bản đồ đơn vị đất tỉnh Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.9 MB, 70 trang )

ĐỌI HỌC QUỐC GIA hA n ộ i
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
_______
___
Tin đề tài: ỨNG DụNG CÔNO NOHị OIS XAV DựNỠ BÁN đ ổ d o n vị đ ít
TỈNH QUAnG NINH
Mã số: QT - 08 - 56
Chủ trì đề tài: ThS. Nguyễn Quốc Việt
Cán bộ phối hợp: TS. Lê Xuân Thành
CN. Phan Minh Quốc
ĐẠI HỌC QUÔC G'A HÁ
Tí^ .imC Tá m th ô ng " i'm thu
m í
Hà nội, 2009
BÁO CÁO TÓM TẮT
Tên đề lài: ứng đụng công nghệ GIS xây dựng bản đồ đơn vị đài
tĩnh Quầng Ninh
Mã sốĩ QT- 08 - 56
Chỏ trì đề tài: ThS. Nguyễn Quốc Việt
Cán bộ tham gia: TS. Nguyễn Xuân Thành
CN. Phan Minh Quốc
Mục tiêu và nội dung nghiên cứu:
Mục tiêu:
Mục tiêu của đề tài nhằm xây dựng bản đồ đơn vị đất đai trên cơ sở nghiên
cứa các loại đất chính tỉnh Quảng Ninh cùng với các điểu kiện tự nhiên khác: độ
đốc, độ cao địa hình, lượng mưa nhằm phục vụ cho việc đánh giá phân hạng và
quy hoạch sử dụng đất.
Nổi dung nghiên cứu:
- Khảo sát thu thập các sô' liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên
quan đến tính chất đất và vấn đề sử dụng đất ờ tỉnh Quảng Ninh
- Thu thập thồng tin, dữ liệu xây dựng các bản đồ chuyên đề về: đất đai,


lượng mưa, địa hình
- Sử dụng công nghệ GIS để tiến hành chồng xếp các lớp thông tin, từ đó xác
định các đơn vị đất đai.
- Nghiên cứu các loại hình sử đụng đất chủ yếu và yêu cầu về sinh lỵ, sinh
thái của cây trồng từ đó đánh giá mức độ thích nghi của các loại hình sử đụng đất.
Các kết quả đạt được:
- Vói tổng diện tích tự nhiên 608.142 ha trong đó có 54.642,6 ha đất sản xuất
nông nghiệp, 287.966,77 ha đất lâm nghiệp, 75.628,26 ha đất phi nống nghiệp còn
lại là 169.306 ha đất chưa sừ dụng. Như vậy tiềm năng khai thác sử dụng tài nguyên
đất cho mục đích nông lâm nghiệp của tỉnh là rất lớn.
- Dựa trên các điểu kiện về địa hình, loại đất, thành phần cơ giới, điều kiện
tưới và chế độ khí hậu thuỷ văn đã tổng hợp được 175 đơn vị đất đai với tổng diện
tích các đơn vị đất 519.646,89 ha.
- Kết quả điều tra, đánh giá phân hạng thích nghi đất đai đã xác định toàn
BÁO CÁO TÓM TẮT
Tên để tài: ứng dụng công nghệ GIS xây đựng bản đồ đơn vị đất
tính Quang Ninh
Mả số: QT- 08 - 56
Chỏ trì đề tài: ThS. Nguyễn Quốc Việt
Cán bô tham giaĩ TS. Nguyễn Xuân Thành
CN. Phan Minh Quốc
Mục tiêu và nội dung nghiên cứu:
Mục tiêu:
Mục tiêu của đề tài nhằm xây dựng bản đồ đơn vị đất đai trên cơ sở nghiên
cứu các loại đất chính tĩnh Quảng Ninh còng với các điều kiện tự nhiên khác: độ
dốc, độ cao địa hình, lượng mưa nhằm phục vụ cho việc đánh giá phân hạng và
quy hoạch sử đụng đất.
Nội dung nghiên cứu:
- Khảo sát thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên
quan đến tính chất đất và vấn đề sử dụng đất ở tỉnh Quảng Ninh

- Thu thập thông tin, dữ liệu xây dựng các bản đổ chuyên đề về: đất đai,
lượng mưa, địa hình
- Sử dụng công nghệ GIS để tiến hành chồng xếp các lớp thông tin, từ đó xác
định các đơn vị đất đai.
- Nghiên cứu các loại hình sử dụng đất chù yếu và yêu cầu về sinh lý, sinh
thái của cày trổng từ đó đánh giá mức độ thích nghi của các loại hình sử dụng đất.
Các kết quả đạt được:
- Với tổng diện tích tự nhiên 608.142 ha trong đó có 54.642,6 ha đất sản xuất
nông nghiệp, 287.966,77 ha đất lâm nghiệp, 75.628,26 ha đất phi nông nghiệp còn
lại là 169.306 ha đất chua sử dụng. Như vậy tiềm năng khai thác sử dụng tài nguyên
đất cho mục đích nông lâm nghiệp của tỉnh là rất lớn.
- Dựa trên các điều kiện về địa hình, loại đất, thành phần cơ giới, điều kiện
tưới và chế độ khí hậu thuỷ vãn đã tổng hợp được 175 đơn vị đất đai với tổng diện
tích các đơn vị đất 519.646,89 ha.
- Kết quả điểu tra, đánh giá phân hạng thích nghi đất đai đã xác định toàn
tỉnh Quảng Ninh có 79 kiểu thích nghi đất đai; phân hạng đánh giá thích nghi cho
12 loại hình sử dụng đất đã ỉựa chọn.
Tình hình kỉnh phí của đề tài:
Được cấp 20.000.000 đ (Hai mươi triệu đồng). Đã chi theo đúng dự toán
được phê duyệt.
KHOA QUẢN LÝ
(Ký và ghi rõ họ tên)
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI
(Ký và ghi rõ họ tên)
c ơ QUAN CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI
SUMMARY
Title: Application of Geography Information System (GỈS) Technique on Land
Mapping ưnử in QuangNinh Province
Code: Q T -08-5 6
Coordinator: MSc. Nguyễn Quốc Việt

Participant: Nguyễn Xuân Thành, PhD
Phan Minh Quốc, B.Sc
Objectives and the study contents:
Objective:
- Objective of this study is to apply Geography Information System (GIS) for
building a Land Mapping Unit by using overlay function to unite some land
characteristics: soil, rainfall, terrain
The Study contents
- Surveying and collecting the data on natural, social - economic condition in
relation with the soil properties and land use in Quang Ninh province.
- Building land mapping unit (LMU) for suitable evalation of all land unit
types (LUT).
- Soil FAO based classification and using "a FAO framework for land
evaluation" for each land use type (LUT).
The Main Results:
Quang Ninh province has total area of 608,142 ha , including 54,642.6 ha
cultivated land, 287,966.77 ha of forest land, 75,628.26 ha special used land and
169,306 ha of unused land.
- 175 Land mapping unit were identified in the studied area (by GIS
technique with map scale 1:100.000)
- 12 main land use type were selected for land evaluation. They are: two rice
crop, rice and subsidiary crop, rice and fish, tea, fruit trees, agro-forestry and
forest The 79 land suitability classes have been established.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU: 1
I. ĐIỀU KIỆN TựNHIÊN KỈNH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH

2
1.1. Điều kiện lự nhiẽn


.

2
1.1.1. Vị trí địa lý *

2
1.1.2. Địa hình, địa chất 2
1.1.3. Khí hậu.
.
7
1.1.4. Thủy vàn
.

8
1.1.5. Thảm thực vật 9
1.2. Điều kiện kinh tế xã hội

.
9
1.2.1. Tăng tníỏng kinh tế 9
1.2.2. Chuyển địch cơ cấu kinh tế 10
1.2.3. Thực trạng phát triển của các ngành nghề kinh tế

10
1.2.3.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp

10
1.2.3.3. Khu vục kinh tế công nghiệp 11
1.2.3.3. Khu vực kinh tế, dịch vụ 11
1.2.3.4. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 12

II. ĐỐI TUỌNG VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN c ú ư 14
2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14
2.2. Nội dung, phương pháp nghiên cứu 14
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CÚƯ

.

15
3.1. Kết quả xây dựng bản đồ đơn vị đất tĩnh Quảng Ninh

15
3.1.1 Khái niệm chung 15
3.1.2 Lựa chọn và phần cấp các chỉ tiêu xây dựng bản đổ đơn vị đất đai

15
3.1.3. Kết quả xác định đơn vị đất đai tỉnh Quảng Ninh

19
3.2. Đánh giá đất đai 26
3.2.1. Hiện trạng sử đụng đất đai
26
3.2.2. Các loại hình sử dụng đất (Land use type - LƯTs)

. 31
3.2.3. Các hệ thống sử dụng đất 32
3.2.3.1. Sự hình thành và phần bố của các hệ thống sử dụng đất 32
3.2.3.2. Các hệ thống sử dụng đất ờ Quảng Ninh 34
3.2.4. Phân hạng thích nghi đất đai tĩnh Quảng Ninh
35
3.2.4.1. Cấu trúc phân hạng 35

3.2.4.2. Xác định yêu cầu sử dụng đất đai 35
3.2.4.3. Phân hạng thích nghi đất đai
38
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

.

.
44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
Mỏ ĐẦU
Đất đai là tài nguyên quan trọng và là điều kiện không thể thiếu được trong mọi
hoạt động của con người. Vì vậy việc sử đụng tốt tài nguyên đất đai không chỉ quyết định
tương lai kinh tế, mà còn là sự đảm bảo cho mục tiêu ổn định chính trị và phát triển xã
Điều tra, phân loại, đánh giá đất đai luôn được coi là khâu trung tâm của vấn đề
nghiên cứu đất tổng hợp, đã và đang được thực hiện rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới. Ở
nước ta công tác này cũng đã được triển khai có hệ thống từ nhiều năm nay nhằm phục vụ
mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển ngành nông lâm - ngư - nghiệp
nói riêng. Muốn đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi chuyển địch cơ cấu sản xuất trong nông
nghiệp tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá khâu trước tiên phải điều tra* đánh giá đất. Bởi lẽ
đất là tư liệu sản xuất cơ bản, chủ yếu và quí báu nhất có khả năng sản xuất ra các sản
phẩm cùa cây trổng và vật nuôi, đổng thời đất còn chịu tác động nhiều chiều của tự nhiên
và con người, Đánh giá đất là công việc tiếp theo của công tác điều tra, phân loại, xây
đựng bản đồ đất và không thể thiếu được trong quá trình sản xuất trên một lãnh thổ.
Quảng Ninh là một tỉnh ven biển có điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội thuận lợi
cho phát triển nền nông nghiệp toàn diện, với sản phẩm hàng hoá cao. Trong những nãm
gần đây, khi nền kinh tế thị trường hình thành và phát triển đã kích thích mạnh mẽ đến sự
phát triển của sản xuất nông nghiệp. Diện tích và sản lượng một số loại cây trồng không
ngừng tăng trên cơ sở tối ưu hoá về sử đụng đất. Bên cạnh những hiệu quả kinh tế trước
mắt đã đạt được, thì những quá trình sử dụng đất chưa hợp lý đã ảnh hưởng xấu đến môi

trường đất.
Để nắm vững tài nguyên đất hiện có sử đụng cho các ngành kinh tế trong thời gian
trước mắt và lâu đài có hiệu quả và bền vững, việc điều tra, xây dựng bản đồ đất, đánh
giá, phân hạng đất là việc làm rất cần thiết, đo vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
"ứng dụng công nghệ GIS xây dựng bản đồ đơn vị đất tỉnh Quảng Ninh" .
1
I. ĐIỂU KIỆN Tự NHIÊN KINH TẾXÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí đỉa lý
Tỉnh Quảng Ninh nằm ở phía Đông Bắc nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam, chạy dài theo hướng Đông Bắc-Tây Nam với toạ độ địa lý:
- Từ 20° 40’ đến 21° 40’ vĩ độ Bắc.
- Từ 106° 25’ đến 108° 25’ kinh độ Đông.
Phía Bắc giáp tĩnh Quảng Tây nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
Phía Tây Bắc giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang.
Phía Đông và Nam giáp vịnh Bắc Bộ và thành phố Hải Phòng.
Phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Hải Dương và thành phố Hải Phòng.
Quảng Ninh có chiều đài 167 km, chiều rộng 84 km, đường biên giới Việt Trung
dài 132,8 km với 3 cửa khẩu, trong đó có cửa khẩu quốc tế Móng Cái tiếp giáp với vùng
duyên hải rộng lớn của miền Nam nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Tỉnh Quảng
Ninh còn có bờ biển Vịnh Bắc Bộ dài 250km, với hàng ngàn đảo lớn nhỏ có diện tích
khoảng 98.000 ha.
Quảng Ninh có 14 đơn vị hành chính vói 184 phưòng xã, thị trấn, gồm 10 đơn vị
tỉnh, 3 thị xã, 1 thành phố và 2 tỉnh đảo. Thành phố Hạ Long là trung tâm kinh tế, chính
trị và văn hoá của tỉnh nằm cách Hà Nội 170 km về phía tây theo quốc lộ 18A và cách
thành phố cảng Hải Phòng 70 km về phía Nam theo quốc lộ 10.
Xét vế vị trí địa lý cho thấy tỉnh Quảng Ninh có điều kiện rất thuận lợi để phát
triển kinh tế, giao lưu vận chuyển hàng hoá và du lịch. Quảng Ninh có lợi thế nằm trong
vùng tam giác kinh tế trong điểm (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) phía Đông Bắc của
TỔ quốc, tiếp giáp với các đô thị lớn và cửa khẩu quốc tế quan trọng, có thế mạnh cả về

giao thông đường thuỷ và đường bộ, lại vừa tiếp giáp với khu kinh tế nãng động phía
Đông Nam Trung Quốc.
1.1.2. Địa hình, địa chất
Quảng Ninh là tỉnh có địa hình trung du miền núi ven biển. Phía bắc là vùng đồi
thấp, tiếp đó là dãy núi cao thuộc cánh cung Đông Triều- Móng Cái, phía Nam cánh cung
này là vùng đổng bằng ven biển, cuối cùng là hàng ngàn hòn đảo lớn nhỏ của vịnh Bắc
Bộ. Địa hình Quảng Ninh bị chia cắt mạnh và nghiêng đần theo hướng Đông Bắc - Tây
2
Nam tạo ra hai vùng khác biệt: Miền Tây và miền Đông.
Nhìn chung cố thể chia thành các ỉoạỉ địa hình sau:
(1) Đia hình quần đảo ven biển
Bao gồm hàng nghìn đảo lớn nhỏ khác nhau, được sắp thành hai hàng nối đuôi
nhau chạy từ Mũi Ngọc đến Hòn Gai tạo thành hình cánh cung song song với cánh cung
Đông Triều. Trong số này có những đảo lớn như đảo Cái Bầu, đảo Cái Bàn Độ cao phổ
biến của các đảo khoảng trên dưới 100m. Hiếm thấy những đỉnh cao > 200m. Đỉnh cao
nhất là Núi Nàng trên đảo Cái Bàn: 445m, Vạn Hoa trên đảo Cái Bầu: 399m và một vài
đỉnh có độ cao xấp xỉ 300m trên các đảo khác.
Xét về hình dạng và sự phân bố, các đảo từ Tiên Yên đến Móng Cái thưòng lằ những
núi, đảo đài, chủ yếu được cấu tạo bởi đá sét, như đảo Vĩnh Thực, đảo Cái Chiên, đảo Vạn
Vược chạy song song với cánh cung Đông Triều ở phía trong. Phần lớn các đảo này đều
trơ trụi và hình thái địa hình của chúng tương tự các đải đồi trong đất liền. Điều đó cho thấy
nguổn gốc của các đảo ngoài khơi chính là sự tiếp nối các đải đồi núi trong đất liền và tách
khỏi đất liền sau khi nước biển dâng lên cao làm chìm ngập các thung lững phân cách
chúng.
Đảo Cái Bầu có hình tam giác cân mà đáy là một đường thẳng, chính là sự tiếp tục
của đường đứt gãy lớn từ Đình Lập đến Tiên Yên (được đánh dấu bằng sông Phố Cũ).
Đây là đảo lớn nhất trong các đảo ven bờ biển Đông Bắc cùng với đảo Cát Bà.
Bờ biển khu vực này thuộc dạng bờ xâm thực bị ngập nước. Chúng bị chia cất phức
tạp và chắn bởi các hòn đảo có đường phương cấu trúc địa chất song song với đường bờ
như các đảo Vĩnh Thực, Cái Bầu Bờ biển bị lún phức tạp thêm bởi sự xen kẽ các đoạn

bờ nguồn gốc trầm tích - sú vẹt.
Bắt đầu từ đảo Cái Bầu trở về phía Tây Nam (đến giáp Hải Phòng) là hai vòng
cung gồm hơn một nghìn đảo nhò trải dài trên 95 km, phần lớn được cấu tạo bcri đá vôi và
đá sét, bao bọc lấy vịnh Bái Tử Long và Hạ Long. Những hồn đảo này khi thì tụ tập thành
dãy có những vách đựng đứng đổ thằng xuống eo biển hẹp. Nhưng cũng có những hòn cô
độc như các đảo sót. Toàn thể vùng đảo này đều mang đầy đủ đặc tính của một miền núi
đá vôi cổ tuổi Cacbon-Pecmi dạng khối, đôi khi dạng tấm. Màu sắc đa dạng, từ xám đến
xám tro, xám trắng. Nằm xen kẽ với đá vôi có đá vôi silic và các trầm tích lục nguyên (đá
cát, đá sét ). Các đảo đá vôi này mang đầy đủ những dạng địa hình của một miền castơ
sót bị ngập nước biển. Chúng được hình thành và phát triển trên đất liền, sau đó bị nước
biển dâng lên làm chìm ngập. Điều đó thấy rõ thông qua các bổn nước tròn bao bọc xung
quanh các vách đá vôi: đó là các thung castơ cũ. Các hang động rất phát triển và đều nằm
ở một độ cao nhất định, chính là mực cơ sò xâm thực trước đây cao hơn hiện tại.
Bờ biển khu vực này thuộc dạng bờ xâm thực castơ hoặc bờ mài mòn hóa học. Với
hàng nghìn hòn đảo cấu tạo bởi trầm tích cacbonat (đá vôi) nên quá trình mài mòn vừa có
tác động cốa sống, vừa cổ tác dụng hoà tan do các phản ứng hoá học giữa nước biển và
các đá này. Dạng địa hình đặc trưng cho đạng bờ này là các hốc mài mòn và các ngấn
nước biển in trên các đảo đá.
Ngoài ra đá vôi còn xuất hiện ở các đảo lớn, như trung tâm đảo Cái Bàn và phần
Đông Nam đảo Lim. Đá vôi có tuổi Đềvôn trung, hạt thô đôi khi tái kết tinh, màu đen hay
xám sẫm và có phân lớp.
Các đảo đá cát, đá phiến sét tập trung hầu hết ở phía Đông. Những đảo lớn có dạng
đồi thoải, mấp mổ, giống với địa hình đổi thoải trong đất liền ở khu vực cẩm Phả-Tiên
Yên. Các đảo này được cấu tạo bỏi nhiều loại đá khác nhau. Vùng quần đảo Cái Bầu,
Quan Lạn được cấu tạo bởi các đá cát phân lớp xiên chéo màu xám sáng tuổi Đềvôn
trung. Phía Đông Nam đảo Cái Bàn chủ yếu có cuội kết hạt trung, sỏi kết và đá cát có độ
hạt khác nhau và chứa một số thấu kính mỏng than đá tuổi Triat. Các đá màu đỏ tím tuổi
Jura hạ chủ yếu là đá cát, cuội kết xen các lớp kẹp đá sét phân bố ở Tây Bắc đảo Cái Bầu
và một chuỗi đảo nhỏ đọc theo vịnh Hà Cối. Cuối cùng là trầm tích á lục địa (đá cát hạt
thô) tuổi Neogen lộ ra ở quần đảo Cô Tô.

(2) Địa hình đồng bằng duyên hổi:
Bao gồm đổng bằng phù sa và đồng bằng xen đồi thuộc phía Đông các huyện, thị:
Móng Cái, Hải Hà, Đầm Hà, Tiẽn Yên và phía Nam huyện, thị: Đông Triều, Uông Bí và
Yên Hưng.
So với các vùng đồng bằng duyên hải khác, thì đây là một dải đồng bằng hẹp nhất.
Chỗ rộng nhất chỉ khoảng 15 km. về hình thái vùng đồng bằng bao gồm:
- Dải đồns bằm phù sa: kéo dài từ Tiên Yên đến Móng Cái không hẳn liên tục,
mà thường bị các đồi thấp có độ cao sàn sàn bằng nhau khoảng 25-50m ần sát ra biển cắt
ngang. Rõ ràng đây là những bề mặt san bằng lý tưởng và tính chất bằng phẳng dó còn
được thể hiện rõ ràng hcm nữa do lớp phủ thực vật rừng trên bề mật gần như đã bị phá huỷ
hoàn toàn và thay thế vào đó là ràng ràng và sim mua. Nhưng ngay cả ràng ràng và sim
mua cũng không có thời gian để lớn lên thành cây bụi. Nguyên nhân chính đo nhân dân
chặt phá để giải quyết tình trạng thiếu củi làm chất đốt, ngay cả khi còn non.
Nguổn gốc của các đải đồi này chính là những bậc thểm biển. Điểu đó cho thấy,
trước đây dải đất này bị ngập khi nước biển dâng cao và toàn bộ bề mặt của chúng đã bị
san phẳng như ngày nay bởi tác động mài mòn của sóng biển. Thực tế hiện nay tác động
4
mài mòn còn xuất hiộn ở những mực thấp hơn: Bộ phận đổng bằng ven biển ở thị xã
Móng Cái trẽn đường ra Mũi Ngọc hầu như mới thoát khỏi tác dụng của sóng biển, đặc
tính phân bố của cuội đã nói lên điều đó.
- Dải đồng' bằnọ ven biển: nhỏ hẹp chạy ven theo cánh cung Đông Triều, từ phía
Nam huyện Đông Triều qua thị xã Ưông Bí đến Yên Hưng. Trong đó khu vực huyện
Đông Triều và Yên Hung có điện tích lớn hơn so với thị xã Uông Bí bởi nó được một
phần phù sa của sồng Đá Vách, Cồn Khoai, sông Chanh tham gia tạo nên dải đồng bằng
này.
Khi mực nước biển từng đợt rút xuống, các sông suối nhỏ mới cắt qua chúng mà
tiến ra phía bờ biển hiện đại. Do sông suối đều ngắn và đổ từ một độ đốc tương đối lớn
(do đồi núi nằm rất sát biển), không loại trừ khả năng chúng tạo nên một số vạt lũ tích
hoặc bậc thềm sông, nhưng sự phân bố của chúng chỉ giới hạn dọc theo sông và cửa suối
mà thôi.

Các đổng bằng hẹp duyên hải nằm gần như ngang với mực nước biển và là sản phẩm
tích tụ của phù sa biển và phù sa sông. Chúng còn được tiếp tục lấn ra ngoài khơi bởi những
bãi phù sa biển rất rộng lớn, dặc biệt là ven bờ biển Móng Cái. Vật liệu của các bãi phù sa
biển gồm có cát thô ở bên dưới, cát mịn và bùn nhão giàu chất hữu cơ ở phía trên. Do chế
độ nhật triều, chúng bị ngập nước triều mỗi ngày một lần. Nước triều ban đầu tiến vào các
bãi phù sa biển theo các lạch triều. Các lạch này rộng từ 0,50m đến l-2m và sâu từ 0,30-
2m, càng vào phía trong đất liền càng toả ra làm nhiều nhánh, trông như những thân cây toả
ra nhiêu cành, chỉ có điều chúng bị uốn khúc rất mạnh. Từ các lạch triều, nước dần dần lan
ra trên toàn bộ diện tích các bãi phù sa biển, dâng lên từ từ và đạt đến chiều cao l-2m, làm
ngập các bãi ô rồ mọc ven cửa sông và chỉ còn nổi lên trên mặt nước những tán lá đày của
sú vẹt.
Khi triều xuống, nước rút đần lộ ra lưới rễ cây choãi rộng của sú vẹt. Khi đó các
bãi phù sa biển được phơi ra trên toàn bộ chiều rộng của bãi, bề mặt phẳng lỳ cùng các
trũng nông đọng nước.
Các bãi phù sa biển dần dần sẽ lấp đầy các chỗ lồi lõm của bờ biển, trừ những cửa
sông. Hiện tại cũng như trong tương lai gần con người sẽ sử dụng một phần các bãi phù sa
biển này vào mục đích nuôi trồng thùy sản và nông nghiệp.
- Dải đồng, bằng xen dồi: chạy song song với dải đồng bằng Tiên Yên-Móng Cái.
Độ cao phổ biến của các đổi dao động từ 50-100m. Dải đổi có độ dốc thoải nhất là ở
thung lũng sông Vai Lai, có nhiều đổi thấp khoảng trên dưới 50m, đỉnh bằng, sườn rất
thoải.
5
Về cấu tạo địa chất và thạch học, thì giới hạn phía Bắc của đồng bằng duyên hải là
hệ tầng Tấn Mài có tuổi giả thiết là Cambri thượng - Ocđovic. Bao gồm đá cát mica, đá
phiến mica, philit màu xám, xám phớt lục. Phủ lên nó, đồng thời cũng lộ ra thành một
dải dài theo đường quốc lộ 18 từ Tiên Yên đến Móng Cái, là hệ tầng màu tím đỏ Jura hạ
gồm đá cát, cuội kết, bột kết và đá sét có thể nằm thoải và thường tạo nén dạng địa hình
krêta (sườn một mái) nhỏ đặc trưng cho vùng này.
(3) Địa hình núi thấp:
Bao gồm 2 dải núi Nam Mẫu và Bình Liêu là phức tạp và có độ cao đáng kể nhất

của tỉnh Quảng Ninh. Hai dải núi này được ngăn cách với nhau bởi thung lũng sông Ba
Chẽ, Phố Cũ và Tiên Yên.
Đây là cánh cung cuối cùng của vùng Đồng Bắc và thưòng được gọi là cánh cung
Đông Triểu. Ban đầu dải cánh này chạy theo hướng Tây-Đồng sát bờ vịnh Bắc Bộ ờ khu
vực Đông Triêu-Hòn Gai, sau đó càng lên phía Bắc càng lùi dần vào phía trong đất liền.
Trong đó, phía Đông Bắc có độ cao 500-1.000m chiếm ưu thế. Tại đây có một số đỉnh cao
>1.000m cấu tạo bởi đá phun trào ryolit, như Cao Xiêm (1.330m), Châu Lãnh (1.507m).
Phía Tây Nam núi thấp hơn, độ cao ưu thế200-500m, những đỉnh cao l.OOOm rất hiếm, đạt
tới mức này có Yên Tử (1.063m), Am Váp (1.094m). Còn lại trong vùng là những núi thấp,
phổ biến ở độ cao 400-600m. Khu vực giữa 2 dải núi Nam Mẫu và Bình Liêu tạo nên cánh
cung Đông Triều là một vùng đồi-núi thấp cao 200-300m đôi khi lên đến 500m, với những
bồn địa giữa núi rộng lớn.
Địa hình trên hai dải núi Nam Mẫu và Bình Liêu vẫn mang những đường nét kiến
tạo rõ rệt vói đặc điểm chung là đỉnh nhọn, sườn dốc, mức độ chia cắt sâu mạnh. Mức độ
chênh lệch về độ cao lớn, trung bình khoảng 500m có nơi đạt 700-800m. Sông suối có độ
dốc lớn, đào lòng mạnh.
Nhìn trên bản đồ, khu vực Lương Mông - Ba Chẽ hầu như là một mặt bằng dịu
thoải, nhưng trên thực tế lại bị chia cắt hơn nhiều. Một số núi có những vai rộng, nhiều
khỉ xếp thành hai tầng tạo thành những mặt bằng rõ rệt-nếu ta nối liền chúng lại bằng
tưởng tượng; một số khác có dạng vòm, bằng chứng cho một vận động nâng lên yếu trên
một quy mô lãnh thổ rộng lớn. Các sông chính cùa vùng như Ba Chẽ, Phố Cũ và một phần
sông Tiên Yên chảy qua vùng đồi-núi thấp này theo hướng Tây - Đông ra biển đều có
thung lũng rộng thoáng, nhưng lòng sông cũng lắm ghềnh đá rắn.
Các loại đá phổ biến trên đạng địa hình này là các trầm tích Triat. Ở phía Bắc của
vùng chủ yếu ià các đá của hệ tầng Mẫu Sơn gồm đá cát màu xám, đá sét và bột kết màu
phớt đỏ, tím, đôi khi lốm đốm. Phía Nam vùng ven biển, chạy suốt từ Đông Triều đến
6
CẩtiỊ Phả, Mông Dương là điệp chứa than Hòn Gai. Bao gồm các đá cuội kết, sỏi kết, đá
cát, bột kết, bột kết chứa than, đá sét và các vỉa than dày hàng chục mét. Ngoài ra còn
xuất hiện đá vôi Pecmi ẩn tinh, màu xám và xám tro có chứa ít sét. ở thung lũng sông Ba

Chẽ và sồng Phố Cũ có các đá sét thành hệ mằu đỏ Jura-Kreta.
1.1.3. Khí hậu
L Nhiêt đô:
Nhìn chung Quảng Ninh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với nhệt độ
bình quân hàng năm từ 22 °c - 23°c, tổng tích ôn trung bình năm từ 7500 °c - 8500°c.
Nhiệt độ trung bình năm ở các vùng biến động theo độ cao: Vùng núi cao nhiệt độ trung
bình năm là 19°c, vùng núi thấp nhiệt độ trung bình 19 °c - 21°c, vùng đồng bằng nhiệt
độ trung bình > 21°c. Số liệu thống kê đại điện cho tỉnh: Ưông Bí, Hòn Gai, Tiên Yên,
Móng Cái, Cô Tô cho thấy có đặc điểm chung :
+ 4 tháng có T°kk bình quân < 20° : tháng 12 đến tháng 3.
+ 3 tháng có T°kk 20-25°: Tháng 4 và 10,11.
Còn 5 tháng T°KK >25°: tháng 5 đến tháng 9.
Nhiệt độ mặt đất trung bình thường cao hơn nhiệt độ không khí 3- 4°c.
SỐ giờ nắng trung bình hàng năm ở các trạm đao động từ 1.200 - 1.500 giờ.
2. Mưa:
Quảng Ninh có lượng mưa phân bố không đồng đều, giảm dần từ Móng Cái vào
Đông Triều. Lượng mưa bình quân năm từ 2000- 2500mm, năm cao nhất có thể lên tới
3000-3500mm, năm thấp nhất không dưới 1500mm, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.
Khoảng 80% lượng mưa tập trung vào từ tháng 6 đến tháng 9. Lượng mưa thông thường
nhiều ờ miền Đông tỉnh, được chia ra :
- Vùng có lượng mưa > 2500mm/nãm Từ Ba Chẽ - Tiên Yên ra Móng Cái. Mùa
mưa từ tháng 4-» 10: Lượng mưa >100mm/tháng. Tháng 8 thường mưa lớn nhất. Bốc hơi
< Mưa phần lớn các tháng trong năm, ít bị khô hạn, nhiều mưa phùn, sương mù.
- Vùng có lượng mưa ± 2000mm/năm: Từ Hoành Bổ - Hòn Gai đến cẩm Phả: Mùa
mưa tháng 5 đến tháng Ỉ0. 4 tháng thiếu ẩm từ tháng 12 đến tháng 3; bốc hơi > mưa. Số
ngày mưa phùn ±25, sương mù ±
20
.
- Vùng có lượng mưa khoảng 1600 - 1800mm: Yên Hưng, Ưông Bí, Đông Triều và
Bình Liêu: Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 với lượng mưa trên lOOmm/tháng; lượng

bốc hơi khoảng lOOOmm/năm. Các tháng từ 11-12 đến tháng 3 lượng bốc hơi lớn hem
7
lượng mưa, bị khổ hạn. Số ngày mưa phừn ±10 ngày trong năm, ít sương mù.
3. Đồ ẩm :
Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm từ 85 - 87%. Do mưa lớn và tập
trung nôn thường xảy ra úng lụt vào tháng 6 và tháng 7. Tháng 4 và tháng 10 thường xảy
ra hạn hán ảnh hưcmg đến sản xuất nông nghiệp.
4. Gió. Bão:
Quảng Ninh là một tỉnh chịu ảnh hưởng mạnh của gió bão vùng vịnh, nhất là các
huyện phía Tây của tỉnh. Giai đoạn từ tháng 6 đến tháng 9, bão thường kéo theo mưa lớn
và úng lụt. Quảng Ninh có 2 loại gió chính và thổi theo mùa:
- Gió mùa Đông từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thịnh hành là gió đông bắc tốc độ
2-4m/s và thường thổi theo đợt, mỏi đợt 3-5 ngày, tốc độ gió trong những ngày đầu có khi
đạt tới cấp 5 cấp 6, ngoài khơi đạt tới cấp 7 cấp 8.
- Gió mùa Hạ từ tháng 5 đến tháng 10 thổi theo hướng đông nam, tốc độ 2-4m/s,
mùa này thường có bão.
Nhìn chung đặc điểm quan trọng của khí hậu Quảng Ninh là bị chi phối bởi địa
hình phức tạp, biến động theo cao trình tương đối lớn nên một số yếu tố thời tiết không
đồng nhất giữa các vùng, tạo nên sự đa dạng về khí hậu, một số vùng có khí hậu đặc biệt
như ở vùng cao có khí hậu ôn đới, mùa đông có năm đạt dưới 10°c, có nơi có sương muối.
Từ đặc điểm địa hình và khí hậu cho thấy nếu trồng các cây ăn quả ra hoa vào vụ
xuân nên trổng ở phía Tây tỉnh. Cây quế thích hợp ở lượng mưa >2000mm/nâm, nếu mưa
>2500mm/năm thì nên trổng ở các huyện miền Đông tỉnh. Đề phòng lũ vào mùa mưa (ở
Đông Triều nước lũ về chết cá sông) và rét hại vào mùa đông.
1.1.4. Thủy văn
Thuỷ văn do địa hình chia cắt mạnh, hệ thống sông suối ngắn lưu ỉượng khu vực
thấp, các hiên tượng sụt lún, xói lở thường xảy ra ở vùng đồi núi.
Toàn tỉnh có trên dưới 30 con sông dài trên 10 km chảy theo hướng đồng bắc tây
nam, các sống hầu hết không có trung lưu, có độ dốc lớn nên tích lũ và thoát lũ cũng rất
nhanh.

Quảng Ninh có nguồn nước mặt khá phong phú, tổng lượng dòng chảy của 13 con
sông lớn là 7,57 tỷ m3 nước, nêú tính cả lượng dòng chảy phát sinh trên diện tích còn lại
thì lưu lượng dòng chảy đạt tới 8,78 tỷ m3 nước.
Về nước ngầm: Nhìn chung Quảng Ninh có trữ lượng nước ngầm không lớn khó
8
khăn cho sản xuấỉt nông nghiệp ở một số khu vực, riêng vùng cẩm Phả, Hòn Gai tổng
luợng nước ngẩm khoảng 20.700 mVngày đêm.
Trong nhỉéu năm qua tỉnh đã xây dựng được trên 70 hồ đập ỉớn nhỏ (trong đó
đáng kể ỉà hệ thống hổ Tràng Vinh 76 triệu m3 nằm ưên địa bàn xã Hải Tiến - TX Móng
Cái) cấp nước sỉnh hoạt cho khu vực nội thị và nước cho sản xuất nông nghiệp; đảm bảo
tưới cho gần 70% diện tích cây lương thực, thực phẩm. Nếu được quản lý và khai thác tốt
cả hai nguồn nước này sẽ cung cấp đủ cho sản xuất và sinh hoạt cho cả hiện tại và tương
lai.
1.1.5. Thảm thực vật
Hệ thống thảm thực vật rừng: Quảng Ninh có 232.366ha ha rừng , chiếm 38%
diện tích tự nhiên toàn tỉnh trong đó rừng tự nhiên có 170.826 ha chiếm 73,52%, rừng
trổng có 61.540ha chiếm 26,48%. Rừng Quảng Ninh phong phú vể chủng loại, có 1027
loài thực vật, thuộc 6 ngành, 171 họ. Một số ngành lớn như: Ngành mộc lan
(Magnoliophyta) có 951 loài, ngành đương xỉ (Polypodiophyta), ngành thông (Pinophyta)
có 11 loài.
Hàng năm có khả năng khai thác trên dưới 20.000m3 gỗ tròn phục vụ nhu cầu xây
dựng và công nghiệp. Ngoài ra rừng còn cung cấp nhiều ỉâm sản quí cho nhu cầu tiêu
đùng và xuất khẩu.
Đặc biệt ở Quảng Ninh còn có nhiều loài tre nứa có giá trị vừa làm nguyên liệu
công nghiệp sản xuất giấy, công nghiệp xây dựng vừa làm nguyên liệu cho xuất khẩu lâm
Hệ thống rừng trồng chủ yếu là các loại cây như thồng mã vĩ, thông nhựa, keo tai
tượng, bạch đàn.
Hệ thống cây trổng: Tỉnh Quảng Ninh có hệ thống cây trồng rất đa dạng phong
phố. Vùng đổi núi có các loại cây đặc sản, cây ăn quả như quế, hồi, nhãn vải, cam, quýt,
xoài, hổng, mận, mơ, na, chuối, dứa Vùng đồng bằng và trung du có các loại cây ngắn

ngày như lúa, ngô, khoai, đậu đỗ, lạc, mía, sắn và các loại rau màu khác.
1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
1.2.1. Tâng trưởng kinh tế.
Nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm trong giai đoạn 2000 - 2005 cùa
tỉnh là 12,75% cao hơn mức trung bình của cả nước (6,96%) và vùng đồng bằng sông
Hổng (7,67%), trong đó tăng trưởng cùa khu vực nông - lâm nghiệp - thủy sản 8,2%, công
nghiệp 12,1%, dịch vụ 14,6%. Giai đoạn 1996 - 2000, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng
năm của tỉnh đạt 7,54%.
9
Thu nhập bình quân đẩu người (giá hiện hành) năm 2000 là 5.323 ngàn đổng* nầni
2005 ước đạt 11.603 ngàn đổng tăng 6.280 ngàn đồng/người tăng gấp hơn 2 lần so với
năm 2000.
1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kỉnh tế:
Trong thời kỳ 1995 - 2005, cơ cấu kinh tế của tỉnh có bước chuyển dịch theo hướng
công nghiệp hốa, hiện đại hóa.
Nhìn vé tổng thể cơ cấu ngành cho thấy: Tỷ trọng của khối ngành nông, lầm, thủy
sản từ 9,98% năm 1995 giảm xuống 7,8% năm 2005 (giảm 2, ỉ 8%), tỷ trọng khối ngành
công nghiệp - xây dựng từ 40,27% nãm 1995 lên 50,9% năm 2002 (tăng 10,63%), dịch vụ
luôn giữ ở mức tỷ trọng >40% (năm 2005 là 41,3%)
Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng kinh tế cùa tỉnh tăng nhanh và ổn định, cơ cấu kinh
tế thay đổi đẻu ở cả 3 lĩnh vực cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu GDP trong nền kinh tế là
phừ hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội, cố tác động tới chuyển địch cơ cấu sử
dụng lao động, cơ cấu thành phần kinh tế được quan tâm một bước, các doanh nghiệp
trong các thành phẩn kinh tế đã phát huy nội lực nhiều hơn, cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ
đã được hình thành theo quy hoạch phát triển và khai thác được các lợi thế cùa từng
vùng Tạo tiền đề cho tỉnh phát triển kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa xứng đáng là
một trong 3 tỉnh trọng điểm của tam giác tầng trưởng kinh tế Bắc Bộ: Hà Nội - Hải Phòng
- Quảng Ninh.
1. 2.3. Thực trạng phát triển của các ngành kinh tế.
1.2.3.ỉ Khu vực kinh tế nông nghiệp:

Trong thời kỳ 2000 - 2005 tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm nhóm nồng
nghiệp đạt 8,2% chiếm tỷ trọng 7,8% trong GDP của tỉnh và có xu thế giâm dần qua các
năm. Giá trị sản xuất năm 2005 ước đạt 1.886 tỷ đổng (giá cố định).
Cụ thể năm 2004:
- Sản xuất nông nghiệp: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt gần 1.121.125 triệu
đồng, cơ cấu giá trị ngành không có sự thay đổi đáng kể so với năm 1995, trồng trọt vẫn
chiếm tỷ trọng lớn đạt 67,5% (gấp 1,06 lần) và sản lượng cao hơn (gấp 1,47 lần).
Lúa là cây lượng thực chỏ yếu, sản lượng lương thực đạt 235,3 ngàn tấn, trong đó
thóc 215,9 ngàn tấn. Cây ãn quả, công nghiệp phát triển mạnh, rau và cây thực phẩm
tương đối ổn định. Chàn nuôi với thế mạnh là chăn nuôi gia súc nhưng chưa có sự đột phá
nhanh.
- Lâm nghiệp: là tỉnh miền núi, rừng đóng vai trò quan trọng trong khu vực phòng
hộ đầu nguồn, chống xói mòn, rửa trôi đất, bảo vệ mồi trường sinh thái, cung cấp gỗ trụ
mò, xây dựng, xuất khẩu.
Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp đạt 112.536 triệu đồng (giá cô' định nãm 1994)
chiếm 8,5% toàn ngành. Sản xuất lâm nghiệp đã có sự kết hợp hài hòa giữa cơ quan quản
lý nhà nước và người dân, nhiều dự án, đề án của nhà nước đã được triển khai có hiệu quả.
10
Tuy nhiên nhiều khó khãn về cơ sở vật chất nhưng nhờ sự đổi mới về cơ chế chính
sách, ngành lâm nghiệp đã góp phần tích cực trong việc xóa đói giảm nghèo ổn định đời
sống nhân dân vừng sâu, vùng xa, miền núi.
- Thùy sản: Trong những năm qua, ngành thủy sản đã có bước phát triển ở các lĩnh
vực nuôi trồng, chế biến xuất khẩu và đầu tư xây dựng cơ sở vật chất.
Giá trị sản xuất toàn ngành đạt 649.954 triệu đồng, sản lượng thủy sản 55.925 tấn
năm 2004, trong đó sản lượng hải sản 30.280 tấn, sản lượng thủy sản nước ngọt, lợ 295
tấn, sản ỉượng thủy sản nuôi trồng 20.667 tấn (Số liệu thống kê tỉnh Quảng Ninh năm
2004). Hiện tại toàn tỉnh có trên 7.000 tàu khai thác và địch vụ thủy sản, trong đó có 2/3
là tàu lắp máy. Tuy nhiên tỷ lệ đánh bắt xa bờ còn hạn chế.
1,23.2 Khu vực kinh tế công nghiệpĩ
Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có 7.870 cơ sở sản xuất công nghiệp, khu vực kình tế

trong nước có 7.285 cơ sở trong đó kinh tế Nhà nước 44 cơ sở, kinh tế tập thể 12 cơ sở,
doanh nghiệp tư nhân 52 cơ sở, công ty cổ phần 18, kinh tế cá thể 7.744 cơ sở, khu vực
kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 8 cơ sở. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2005 ước đạt
13.108 tỷ đồng chiếm 50,9% trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, cụ thể năm 2004, giá trị sản
xuất công nghiệp đạt 11.211 tỷ đồng. Bao gồm:
- Công nghiệp khai thác 4.729.640 triệu đồng (trong đó khai thác than 4.637.557
triệu đồng).
- Công nghiệp chế biến 3.735.854 triệu đổng, trong đó sản xuất trang phục 38.686
triệu đồng, sản xuất thực phẩm đồ uống 2.727.173 triệu đồng.
- Công nghiệp sản xuất, phân phối điện nước 335.600 triệu đồng.
Thực hiện chương trình phát triển các khu công nghiệp của tỉnh đến năm 2010 đã và
đang thúc đẩy tiến độ đầu tư hạ tầng kỹ thuật giai đoạn 1 của khu công nghiệp Cái Lân,
cụm công nghiệp tàu thủy, khu công nghiệp Việt Hưng, Đông Mai (Yên Hưng), Chạp
Khê - Phương Nam (Ưông B0, Ninh Dương - Hải Yên (Móng Cái) và một số cụm công
nghiệp khác là một áp lực lớn đến phân bổ quỹ đất và bảo vệ môi trường.
1.2.3.3 Khu vực kinh tế, dịch vụ:
Trong lĩnh vực địch vụ, bao gồm các ngành du lịch, thương mại, vận tải, bưu điện,
cảng biển đã khởi sắc, tốc độ phát triển tăng bình quân 14,6%/năm (giai đoạn 2000 -
2005). Giá trị sản xuất khu vực kinh tế dịch vụ đạt 3.005 tỷ đồng chiếm 41,3% trong cơ
cấu kinh tế của tỉnh (năm 2005). Đầu tư trong lĩnh vực dịch vụ được quan tâm, mức đầu
tư hàng năm khoảng 22 - 25% tổng đầu tư xã hội của tỉnh, đã thu hút hàng trăm ngàn
người tham gia, chiếm 25- 26% tổng số lao động trong tỉnh.
- Về du lịch: Ngành du lịch đã mang lại lợi ích xã hội không nhỏ, tạo việc làm cho
người lao động đến năm 2005 số lao động trong ngành lên tới 7,000 người. Doanh thu từ
ngành đu lịch khổng ngừng tầng lên. Năm 2005 doanh thu đạt 1.150 tỷ đổng, số khách đu
lịch 3 triệu lượt người trong đó khách quốc tế 1,23 triệu lượt khách.
- Về thương mại: Hoạt động kinh doanh thương mại có bước phát triển về chất và
mờ rộng ở cả 3 khu vực thị trường: Thành thị, nông thôn và miền núi. Tổng mức đoanh
11
I

thu trôn địa bàn tính năm 2005 đạt 8.571 tỷ đổng. Toàn tinh hiện có 112 chợ lớn nhỏ,
trang đổ 5 chợ loại I, 21 chợ loại II, 78 chợ loại m, 36 chợ nông thôn, 8 chợ cụm xã miền
nói, 17 chợ họp theo phiên. Hệ thống chợ tuy đa dạng nhưng chưa được trang bị hiện đại,
cơ sờ vật chái háu hết còn nghèo nàn, đó là hạn chế lớn cho mạng lưới thương mại cùa
tính.
- Hoạt động địch vụ vận tải và cảng biển: Kinh tế cảng biển, hoạt động cung ứng tàu
biển, kho ngoạỉ quan, trạm nhập tái xuất phát triển mạnh, năm 2005 hàng hóa thông qua
cảng đạt 9 triệu tấn. Chất lượng vận chuyển hàng hóa, hành khách trên các phương tiện
được nâng lên, năm 2005 doanh thu ngành vận tải đạt 971 tỷ đồng.
- Các hoạt động địch vụ khác:
+ Doanh thu từ bưu điện năm 2005 đạt 416,64 tỷ đổng, tốc độ tăng trưởng bình quân
giai đoạn 2000 - 2005 trẽn 20%/nãm. Đến nay toàn tĩnh có 48 bưu cục 122 điểm bưu điện
văn hóa xã, số máy điện thoại đạt 14 máy/100 đân. Mạng lưới bưu chính viễn thồng được
hoàn thiện và hiện đại hổa. tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng kịp nhu cầu sử dụng các phương
tiện thông tin như hiện nay.
+ Dịch vụ ngân hàng, địch vụ bảo hiểm những năm qua phát triển mạnh về cả chiều
rộng và chiều sâu, cơ bản đáp ứng góp phần ổn định đời sống cho người lao động, các tổ
chức kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.2.4. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập:
Hiện trạng dân số:
Năm 2005 dân số tỉnh Quảng Ninh có 1.081.363 người, dân số thành thị 502.834
người chiếm 46,5%, dân số khu vực nông thôn 578.529 người chiếm 53,5% dân số toàn
tỉnh.
ở Quảng Ninh gồm 11 dân tộc đang sinh sống, đó là:
Dân tộc Việt (Kinh) chiếm tuyệt đại đa số các dân tộc trong tỉnh 85,23%
Dân tộc Dao (Mán) chiếm 4,45%
Dân tộc Tày chiếm 2*84%
Dân tộc Sán dìu chiếm 1,85
Dân tộc Sán chay (còn gọi là Cao Lan và Sán Chỉ) chiếm 1,1%.
Dân tộc Hoa chiếm 0,43%.

Còn lại là các dân tộc khác có số dân từ vài chục đến vài tràm người như: Nùng
Mường, Thai, Thổ và Khơ Me,
- SỐ hộ dân trong tĩnh có: 257.467 hộ, bình quân 4,2 người/hộ, trong đó
Gia tăng dân số:
Tỷ lệ phát triển dân số trung bình qua các năm từ 2000 đến năm 2005 là 1,2%. Tuy
nhiên tỷ iệ phát triển dân số có sự chênh lệch giữa 2 khu vực nông thôn và thành thị. Cụ
thé tỷ lệ tăng dân số thành thị là 2,28%, nống thôn 0,91%. Điều này chứng tỏ rằng xu thế
di chuyển dân sô tư nông thôn ră thanh thị ngày càng tãng. Đây là vấn đề cần giải (Ịuyết
về việc làm và nhà ở tại các đô thị.
Lao động và việc làm:
12
Quảng Ninh hiện có 661.445 lao động chiếm 61,17% dân số, trong đó số lao động
đang ỉàm việc trong nên kinh tế quốc dân ỉà 570.000 người.
Bao gổm: Ngành nông, lâm nghiệp, thủy sàn 284 ngàn người, công nghiệp - xây
dựng 133 ngàn người, dịch vụ 155 ngàn người, số lao động được giải quyết việc làm trong
năm 22.000 người.
Số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm khoảng 25% đây là tỷ lệ khá
cao, đứng sau thành phố Hà Nội.
SỐ người trong độ tuổi chưa có việc làm là 29.353 người chiếm 5,7% (đây mới chỉ
tính số người chưa có việc làm ở thành thị còn ở nông thôn thời gian nông nhàn chiếm
20%). Nhu vậy trong những năm tiếp theo việc bố trí lao động và việc làm là rất cần thiết.
Thu nhập
Năm 2005, đời sống cùa nhân dần trong tỉnh được nâng lên rõ rệt, thu nhập bình
quân đẩu người là 11.603 triệu đổng (giá hiện hành) tương đương 726 USD/người.
Tỷ lệ hộ trung bình trở lên chiếm 9,6%.
Tỷ lệ hộ nghèo có 4% (tính theo tiêu chí cù của Việt Nam).
Tập quán :
Trước đây một số dân cư nhỏ thuộc các đân tộc thiéu số có thói quen canh tác du
canh, du cư, đốt nương làm rẫy. Nhưng do sự quan tâm của các cấp chính quyền trong
tỉnh, bằng các chính sách xây dựng khu dân cư tập trung, giao đất khoán rừng, hướng dẫn

khoa học, kỹ thuật trong canh tác nên hiện nay không còn hiộn tượng này xảy ra.
13
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là toàn bộ 14 huyện, thị xã, thành phô thuộc tỉnh Quảng Ninh,
với đối tượng nghiên cứu là tài nguyên đất đai, cây trổng và cơ cấu cây trổng, điều kiện
kinh tế xã hội cố liên quan đến sản xuất nông lâm ngư nghiệp trên các loại đất nghiên
2.2. Nội dung, phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên và các yếu tố cấu thành đất đai trong tỉnh nhằm
xây dựng bản đồ đơn vị đất đai.
- Nghiên cứu đánh giá tình hình sử đụng đất đai tỉnh Quảng Ninh, lựa chọn các chỉ
tiêu vể yêu cẩu sinh lý, sinh thái của cây trồng và loại nuôi trồng thủy sản nhằm đưa ra bộ
chỉ tiêu thích hợp.
- Trên cơ sở đó đưa ra các kết quả vể mức độ thích nghi cùa các đom vị đất đối với
các loại hình sử đụng đất.
Phương pháp nghiên cứu
- Kế thừa tài liệu đã có của tỉnh và các báo cáo có liên quan.
- Áp dụng phương pháp đánh giá đất của FAO theo điều kiện và tiêu chuẩn cụ thể
của tỉnh Quảng Ninh. Quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp TCN343-98 của Bộ
Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn.
- Phương pháp GIS, phân lích hệ thống, các chương trình xử lý số liệu.
- Bản đồ được xây dựng với tỷ lộ 1:100.000 trên cơ sở hệ tọa độ VN2000.
14
21° 15' z r
BHN DO MHNh CHINH TINN ỌUHNũ NINH
20° 45' 21° 00’ 21° 15' 21° 3Ơ 21°45'
in. K Ểt QUẢ NGHIÊN cứu
3.1. Kết qnả xây dựng bản đồ đơn vị đất tình Quảng Ninh
3.1.1. Khái nỉệm chung
Đít đai (Land) theo định nghĩa của FAO là bao gổm tất cả những yếu tố của môi

trường tự nhiên (địa chít, địa mạo, thổ nhưỡng, khí hậu, thuỷ văn, thực vật và động vật).
Những yếu tố này ảnh hường đến tiẻm năng sử dụng đất.
Đơn vị đất đai (Land Units) là một vùng đất mà trong đó có sự đồng nhất tương đối
của từng yếu tố tự nhiên và có sự phân biệt của một hay nhiểu yếu tố tự nhiên so với vùng
lân cận.
3.1.2. Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
Những căn cứ lựa chọn
- Căn cứ đặc điểm tự nhiên của vùng.
- Các loại hình sử dụng đất và mục tiêu nghiẽn cứu.
- Quy mô diện tích và tỷ lộ bản đổ
- Căn cứ nguồn tài liệu hiện có và khả năng bổ sung.
Yêu cầu về phân cấp các chỉ tiêu
Để có được các đơn vị đất đai, theo hướng dẫn của FAO cần tuân theo các yêu cầu
- Các đơn vị đất đai càng đồng nhất càng tốt.
- Việc tập hợp thành nhóm phải có ý nghĩa thực tế quan hệ với sử đụng đất dự kiến.
- Nên vẽ các dơn vị đất đai một cách nhất quán.
- Các đơn vị đất đai được xác định nhờ một bộ đặc tính của đất mà các đặc tính
này ỉà các thuộc tính đơn giản của đất có thể đo được hay ước lượng được.
- Các đơn vị đất đai cần xác định theo các tính chất bền vững tương đối của bề mặt
đất, chúng không có triển vọng làm thay đổi nhanh chóng theo các biện pháp quản lý.
Kết quả lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu
Từ những căn cứ và yêu cầu lựa chọn do FAO hướng dẫn, căn cứ vào đặc điểm tự
nhiên cùa tỉnh, các chỉ tiêu được chọn và phân cấp được trình bày trong bảng 3.1.
15
Bảng 3.1« Cầc yếu tố, chỉ tiêu xảy dưng bản đồ đơn VỊ đất đai
Chỉ tiêu
Phân cấp
Ký hiệu
ỉ. Loại đất
1. Bãi cát ven sông,ven biển

GI
2. Đất cồn cát ưắng vàng
G2
3. Đất cát biển
G3
4. Đất măn sú vet đước
G4
5. Đất măn nhiều
G5
6. Đất mặn trung bình và ít
G6
7. Đất phèn tiềm tàng
G7
8. Đất phèn hoạt động
G8
9. Đất phù sa được bồi
G9
10. Đất phù sa không dược bồi
GIO
11. Đất giây
GI 1
12. Đất cố tầng sét loang lổ
G12
13. Đất xám điển hình
G13
14. Đất xám giây
G14
15. Đất xám bac màu
G15
16. Đất xám có kết von, loang lổ, đá lẫn

G16
GI 7
G18
17. Đất nâu tím
18. Đất vàng đỏ
19. Đất vàng nhạt
G19
20. Đất mùn vàng đỏ trên núi
G20
21. Đất mùn vàng nhạt trên núi
G21
22. Đất ruộng bậc thang vùng đồi núi
G22
23. Đất bãi khai thác mỏ G23
24. Đất tầng mỏng chua G24
2. Độ dốc
0 - 8°
SL1
8°-15°
SL2
15°-25°
SL3
>25°
SL4
3. Địa hình tương đối
Eị - Cao
E1
E2-TB
E2
E3 - Thấp

E3
4. Tầng đất
> 100 cm
DI
50 -100 cm
D2
50 - 30 cm
D3
< 30 cm
D4
5. Cơ giới
Nhẹ: a, b
Cl
TB: c, d
C2
Nặng: e, g
C3
6. Đá lần, kết von
Không cố
KI
16
BHN Đ O CHC IOHI DRT TINN 9UHN Ỡ NINh
106" 30'
106 ' 45 '
107" 00'
107° 15'
107° 30'
107° 45’
108° 00'
CHỦ GIẢI

(Nhóm đất)
G01
G 13
G()2
G 14
G03

G I 5
G04

G 16
G05
G 17
G06
G 18
GK)7
G 19
G0X

G 20
G09

G 21
GIO

G 22
G I 1

G 23
G 12


G24
BẮC OIA MO
ti í / w
y> iTKrtikfRAiii -
__
(
~4A;4^Ịp, ^.ÔNO B I *V:’
LẠ 40 SƠN
HẢI PHÒNG
10
kilometers
106° 30'
20
106° 45'
v\ ,
VÊN HƯNG
N
.RA.ÌJJ£.
IIOÀNH BỔ
ị Ẹ 5 &
V ry1*^
X-S
TỊ\BẠtỌN(í'
107° oơ
4
3ịwfeÊli

V f
, á

‘ < Ị Í ẳ f e » ;
: > TếC
1 "v " ^
• , * V ->>%.
( Tltw ỶÊN V
í -
% ' IW « ^
•r* ‘ V >Wfc' '
J' • *
y Sy (#ẢNG HÀ.V ^
p r -
- _
•vâBẼL*W,,r"
• #<—
A. r-
4^
- r v r ”
,.v V I / VÂM,
» • \ ^
' va
c ẩm HJiĩ ^ ') x>
- ■
V "
■Vl
)ÒN ' \v
,\N

t-
rv
cC


•70 in1 m
o in
DO ÍYY
8
Chỉ tiôu
Phân cấp
Ký hiệu

K2
7. Độ phì đất
N,-Cao
NI
n 2- tb
N2
N3 - Thấp
N3
8. Lượng mưa
Rj : > 2000 mm
RI
R2: <2000 mm
R2
9. Tổng tích ôn
Tị:> 8000°c
TI
T2:< 8000°c
T2
10. Chế độ tưới
Ij-C ó tưới
11

I2-Khồngtưới
12
11. Ngập úng
F|-Không ngập
F1
F2- Ngập mùa mưa
F2
F3 - Ngập triều
F3
Một đơn vị đất đai được xác định bởi 52 cấp chỉ tiêu bằng phương pháp chồng xếp
bản đồ trên máy tính. Đặc điểm, tính chất cùa các yếu tố dùng trong xây dựng bản đồ đơn
vị đất đai như sau:
> Loại đất
Loại đất là một yếu tố tổng hợp, khái quát được đặc tính chung của một vạt đất.
Loại đất có thể thay thế hàng loạt chỉ tiêu lý hoá cơ bản của đất. Loại đất còn cho ta khái
niệm ban đầu về khả năng sử đụng với mức độ thích nghi cao, thấp một cách tương đối.
Loại đất được phân thành 24 chi tiêu (từ GI đến G24).
> Độ dốc
Được chia ra 4 cấp chỉ tiêu : Slị, Sl2, Sl3, Sl4 tương ứng với độ dốc 0 - 8°, 8 - 15°, 15
-25° và >25°.
> Cấp địa hình tương đối
Cấp địa hình tương đối là yếu tố đặc trưng cho địa hình vùng đồng bằng, ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất. Vì vậy, giới hạn về cấp địa hình tương đối liên
quan tới điểu kiện sản xuất, bảo vệ đất và môi trường. Cấp địa hình tương đối là chỉ tiêu
được điều tra và xác định mang tính định lượng. Trong xây dựng bản đổ đơn vị đất đai
gộp vào 3 cấp chỉ tiêu (cao - Ej; trung bình - E2; thấp - E3).
> Độ dày tầng đất mịn
Được chia làm 4 cấp: Dị, D2, D3, D4 tương ứng với độ dày tầng đất >100cm
50-100cm, 30-50cm và < 30cm.
> Thành phần cơ giới

OAI HỌC QUỐC G'A NO'
TRUNG TÂM THÔNG TIN THI I V lf N
17
___
D T / -OỊÒÀ

×