— ■■■
s a a —
VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRUNG TÂ M T ư V Á N KHÍ TƯỢ NG TH ỦY VẢN VÀ M Ô I TRƯỜNG
BÁO CÁO TÓM TẮT NĂM 2010
QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Lưu v ự c
SÔNG NHUỆ - SÔNG ĐÁY ĐẾN NĂM 2015 VA
ĐỊNH HƯỚNG ĐỂN NĂM 2020
HÀ NỘI, 12- 2010
930
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH SÁCH CÁC BẢNG iii
DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT
.
iv
MỞ ĐẢƯ
.
.
5
CHƯƠNG 1. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ TÀI NGUYÊN MÔI
TRƯỜNG LƯU V ực SÔNG NHUỆ - ĐÁY 7
1.1. ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN VÀ XÃ HỘI
7
1.2. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI L ư u v ự c SÔNG ĐẾN
NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020
8
1.2.1. Quan điểm phát triển
.
8
1.2.2. Mục tiêu, chiến luyc phát triển kinh tế - xã hội LVS Nhuệ - Đáy đến năm
2015 và định hướng đến năm 2020 8
1.3. NHẬN ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ MÔI TRƯỜNG LƯU v ự c SÔNG
NHUỆ - SÔNG ĐÁY ĐẾN NẢM 2015 VÀ 2020 9
13.1. Mồi trường đô thị 9
1.3.2. Môi tnrỉmg công nghiệp 15
1.3.3. Môi trường nông thôn
.
17
1.3.4. Môi trường các làng nghề
19
CHƯƠNG 2. QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẤC CHỈ ĐẠO VÀ MỤC TIÊU QUY
HOẠCH
.
.
.
25
2.1. QUAN ĐIỂM 25
2.2. NGUYÊN TẤC CHỈ ĐẠO
.
25
2.3. MỤC TIÊU
.
.
26
2.3.1. Mục tiêu tồng quát 26
2.3.2. Mục tiêu cụ thể 26
CHƯƠNG 3. NGHIÊN c ứ u XÁC ĐỊNH CÁC NHIỆM v ụ CỬA QUY HOẠCH
BVMT LƯU V ự c SÔNG NHUỆ - ĐÁY 27
3.1. CÁC NHÓM NHIỆM v ụ VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG 27
3.1.1. Khác phục các khu vực trên lưu vực sông m ì môi trường đã bị ô nhiễm và
suy thoái nghiêm trọng, phục hồi chất ltrọrng môi trường
28
3.1.1.1. Cải thiện, năng cao chất lượng mảng xanh của môi trường LVS Nhuệ - sông
Đáy đến 2020
.
I
.
.
28
3.ỉ.1.2. Khắc phục các khu vực trên lưu vực sông mà môi trường đã bị ô nhiễm, xử lý
kịp thời có hiệu quả, từng buớc giảm thiểu mảng nâu trong bảo vệ môi trường
31
3.1.2. Ngỉn ngừa ô nhiễm, cải thiện môi trường tại các địa phương trong LVS Nhuệ
- Đáy 34
3.1.3. Quản lý thiên tai và sự cố môi trường 37
931
3.Ỉ.4. Quy hoạch việc tạo lập các điều kiện và các yếu tố đảm bảo các hoạt động bảo
vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ-Đáy
38
Các nhiệm vụ tạo lập các điều kiện và yếu tố đảm bảo cho hoạt động BVMT LVS
N hu ệ - Đ á y 38
3.1.5. Xây dựng phưong án (kịch bản) triển khai thực hiện các nhiệm vụ của quy
hoạch BVMT LVS Nhuẹ - Đáy thời kỳ 2011-2020
*41
3.1.5.1. Phương án I: 42
3.1.5.2. Phương art I I 44
3.1.5.3. Phương án III 45
3.2. ĐỀ XUẤT DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI, Dự ÁN, NHIỆM v ự THựC HIỆN
QUY HOẠCH BVMT LVS NHUỆ - ĐÁY
47
3.3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 51
33.1. Thể chế 51
3.3.2. Thanh tra, kiểm tra và kiểm soát môi trường 52
3.3.3. Quan trảc chất lưọng nước lưu vực 53
3.3.4. Tham gia của cộng đầng trong kiểm soát ô nhiễm
53
3.3.5. Xây dựng cơ sở dữ liệu về chất luựng nước sông Nhuệ - Đáy 54
3.3.6. Đe xuất cảỉ tạo hoàn chỉnh hệ thống cÔDg trình thủy lọi trên lưu vực nhằm
duy tri ổn định trạng thái cân bàng nước (đặc biệt trong các tháng mùa khô)
.55
3.3.7. Quy hoạch bảo vệ môi trường đất, vùng đất nhạy càm
57
3.3.8. Xã hội hóa nguồn vốn đầu tư 58
3.3.9. Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường 58
3.3.Ỉ0. Mục tiêu chất Iưọrng môi trường nước 59
CHƯƠNG 4. TÔ CHỨC THỰC HIỆN QƯY HOẠCH
61
4.1. TRÌNH T ự THỰC HIỆN QUY HOẠCH
.
61
4.2 D ự TOÁN KINH PHÍ THựC HIỆN QUY HOẠCH
61
4.2.1. Khái toán các Dhiệm vụ thực biện Quy hoạch bảo vệ môi trường lưu vực sông
Nhuệ Đáy 61
4.2.2. Các chương trình, nhiệm vụ, dự án thực hiện Quy hoạch bảo vệ môi trưcmg
lưu vực sông Nhuệ Đáy
.
62
KẾT LƯẬN VÀ KIẾN NGHỊ
.
72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
9 3 2
Bảng 1.1. Sổ dân các tỉnh trong LVS Nhuệ - Đáy đến 01/4/2009
7
Bàng 1.2. Một số chỉ tiêu KTXH chính của các tỉnh thành phố LVS Nhuệ - Đáy đến năm
2020
.
.
.
8
Bảng 1.3. Các khu đô thị, khu tập trung dân cư xung quanh các đoạn sông bị ô nhiễm nghiêm
trọng
11
Bảng 1.4. Kết quả phân tích As trong nước ngầm tại các tinh ừên LVS Nhuệ - Đáy 12
Bảng 1.5. Tải lượng ô nhiễm do sử dụng than trong sàn xuất gốm sứ (tấn/năm)
22
Bảng 1.6. Chất lượng môi trường không khl làng nghề chế biến nông sản thực phẩm 23
Bảng 1.7. Nhu cầu nhiên liệu và tải lượng xi của một số làng nghề chế biến lương thực, thực
phẩm tại Hà Nội
23
Bảng 3-1. Danh mục các nhiệm vụ, đề tài, dự án, chương trình thực hiện Quy hoạch bảo vệ
môi trường lưu vực sông Nhuệ - Đáy đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020
48
Bảng 4.1. Khái toán kinh phí các nhiệm vụ thực hiện Quy hoạch bảo vệ môi trường LVS
Nhuẹ - Đáy
*
.
61
Bảng 4.2. Đào tạo nguồn nhân lực trong nước cùa các tỉnh phục vụ quy hoạch bảo vệ môi
truờng LVS Nhuệ - Đáy 62
Bảng 4.3. Khái toán các nhiệm vụ, chương trình, dự án cụ thể thực hiện Quy hoạch bảo vệ
môi trường LVS Nhuệ - Đáy
.
64
DANH SÁCH CÁC BẢNG
WQ Chất lượng nước
TN&MT Tài nguyên và Môi trường
INEST Viện Khoa học công nghệ và Môi trường
TTTVKTTV-MT Trung tâm Tư vấn Khí tượng Thủy văn và Môi trường
VKHKTTVMT Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường
BOD Nhu cầu ôxy sinh hóa
COD Nhu càu ôxy hóa học
EC Độ dẫn điện
TN Tổng Nitơ
TP Tổng Phốtpho
TSS Tổng chất rắn lơ lửng
TLS Tự làm sạch
EIR Báo cáo và thông tin môi trường
WHO Tổ chức Y tế thế giới
FAO Tổ chức Nông Lưcng thế giới
HSTTV Hệ sinh thái thủy vực
ƯSEPA Cơ quan bảo vệ môi sinh Hoa Kỳ. United State
Environment Protection Agency
KCN Khu công nghiệp
CCN Cụm công nghiệp
GAP Sàn xuất nông nghiệp tốt (Good Agriculture Practices)
LVS Lưu vực sông
KB Kịch bản
BĐKH Biến đổi khí hậu
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo
HĐND Hội đồng nhân dân
CTR CN Chất thải rắn công nghiệp
CTNH Chất thải nguy hại
BVTV Bảo vệ thực vật
UNICEF Quỹ nhi đông liên hợp quốc
CSDL Cơ sờ dữ liệu
ADB Ngân hàng phát triển Châu Á
9 3 3
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
934
Lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế
của đất nước nói chung và khu vực đồng bằng sông Hồng nói riêng. Lưu vực có diện
tích 7.665 km2, chiếm 10% diện tích toàn lun vực sông Hồng, thuộc địa phận của 5
tỉnh, thành phố: Hòa Bình, Hà Nội, Hà Nam, Nam Định và Ninh Bình. Sông Nhuệ và
sông Đáy đều chảy qua những khu vực có mật độ dân số cao. Theo số liệu ước tính
năm 2009, tổng dân số trong lưu vực là 8,9 triệu người, mật độ dân số lớn hơn 1.000
người/km2, cao gấp 4 lần so với bình quân cả nước, số người sống và làm việc trong
thành thị đã tăng lên đáng kể, đặc biệt là ở Hà Nội, điều này dẫn đến nhu cầu sử dụng
và tiêu thụ tài nguyên, năng lượng tăng cao và do đó lượng chất thải (khí thải, chất thải
rán, nước thải) tăng cao. Các báo cáo gần đây cho thấy toàn lưu vực sông Nhuệ - sông
Đáy phải tiép nhận lượng nước thài khoảng 800.000 m3/ngày đêm, trong đó nguồn
nước thải riêng khu vực Hà Nội cũ (chưa mở rộng) chiếm trên 50% luợng nước thải.
Lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy là một trong 3 lưu vực sông đang bị ô nhiễm nghiêm
trọng ở nước ta. Nguồn nước ô nhiễm, theo Tổng cục Môi trường, là do các hoạt động
phát triển kinh té xã hội của các đô thị, làng nghề, công nghiệp, dịch vụ. Các con số
thống kê còn cho thấy có hom 700 nguồn thải: công nghiệp, làng nghề, bệnh viện, sinh
hoạt thải vào sông Nhuệ - Đáy, hầu hét không qua xử lý, gây ô nhiễm nghiêm trọng.
Tại các con sông trong nội thành Hà Nội, các thông số đo được đều vượt nhiều lần tiêu
chuẩn cho phép đối với nước mặt (QCVN:08-2008/BTNMT), thậm chí còn vượt cả
tiêu chuẩn cho phép đổi với nước thải sinh hoạt (QCVN:14-2008/BTNMT). Két quà
đợt quan trắc cuối năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho thấy giá trị DO đạt
rất thấp, giá trị COD vượt 33 -í- 34 lần, BOD5 vượt 39 làn tại một số điểm. Do đó, bào
vệ môi trường và khôi phục lại hiện ưạng môi trường xanh sạch cho các con sông nội
đô có ý nghĩa rất to lớn góp phàn thực hiện nhiệm vụ quy hoạch bảo vệ môi truờng lưu
vực sông Nhuệ - sông Đáy. Hiện sông Đáy bị ô nhiễm cục bộ với mức độ ngày càng
gia tăng, đặc biệt nước sông còn chịu ành hưởng của ô nhiễm sông Nhuệ, chất lượng
nước sông diễn biến phức tạp và mức độ ô nhiễm ờ từng đoạn sông rất khác biệt. Bên
canh đó, với nhu càu phát triển và mở rộng do sự phát triển dân sinh kinh tế, các khu
đô thị, khu công nghiệp tiép tục được xây mới cũng không ngừng gây áp lực lên môi
trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy. Điều này đòi hỏi càn có giải pháp tổng thể và
hữu hiệu để bảo vệ tài nguyên và môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy. Nhiềư
nầm qua, việc bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy nhằm hướng tới sự
phát triển bền vững được các nhà quản lý tài nguyên môi trường các ngành, các cấp và
Chính phù quan tâm, mặc dù vậy chất lượng môi trường trên lưu vực sông Nhuệ - sông
Đáy chưa được cài thiện, tình trạng xả thải vào lưu vục sông vẫn đang ở mức báo
5
MỞ ĐÀU
động. Nguyên nhân chính là thiếu một cơ chế điều phổi giữa các ngành, các địa
phương trong công tác quản lý môi trường tổng thể của toàn lưu vực và tiến tới xây
dựng một quy hoạch môi trường nhằm xác lập các mục tiêu môi trường và đề xuất các
pháp bảo vệ, cải thiện và phát triển bền vững tài nguyên môi trường lưu vực sông
Nhuệ - sông Đáy.
Chính vì vậy, việc “Lập quy hoạch bảo vệ môi trường lưu vực sồng Nhuệ -
sông Đáy đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020” nhằm gẳn két các mục tiêu
phát triển KT-XH và bảo vệ tài nguyên môi trường lưu vực sông là hết sức càn thiết và
cấp bách góp phần thực hiện các nội dung nêu tại Quyết định số 57/2008/QĐ-TTg
ngày 29/04/2008 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt “Đề án tổng thể bảo vệ môi
trường lưu vực sông Nhuệ- sông Đáy đến năm 2020”.
935
6
CHƯƠNG 1. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIẺN XÃ HỘI VÀ TÀI NGUYÊN
M Ô I TRƯỜ NG LƯU Vực SÔ N G N H U Ệ - ĐÁ Y
1.1. ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Lưu vực sông Nhuệ - Đáy nằm ở hữu ngạn sông Hồng với tổng diện tích tự
nhiên 7.665 km2 (riêng lưu vực sông Đáy là 6.965 km2), tọa độ địa lý của lưu vực từ
20° đến 21°20’ vĩ độ Bắc, và từ 105° đến 106°30’ kinh độ Đông. Lưu vực bao gồm:
+ Các tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình
+ Một phần của thủ đô Hà Nội và bốn huyện của tỉnh Hòa Bình (Lương Sơn,
Kim Bôi, Lạc Thủy, Yên Thủy)
Lưu vực được giới hạn như sau: Phía Bắc và phía Đông được bao bởi dê sông
Hồng kể từ ngã ba Trung Hà tới cửa Ba Lạt với chiều dài khoảng 242km. Phía T ây-
Bắc giáp sông Đà từ Ngòi Lát tới Trung Hà với chiều dài khoảng 33km. Phía Tây và
Tây - Nam là đường phân lưu giữa lưu vực sông Hồng và lưu vực sông Mã bời dãy núi
Ba Vì, Cúc Phương - Tam Điệp, kết thúc tại núi Mai An Tiêm (nơi cỏ sông Tổng gặp
sông Cầu Hội) và tiếp theo là sông Càn dài 10 km rồi đổ ra biển tại cửa Càn. Phía
Đông và Đông - Nam là biển Đông có chiều dài khoảng 95 km từ cửa Ba Lạt tới cửa
Càn.
Dân số của 5 tỉnh, thành phố trên lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy (thành phổ Hà
Nội mở rộng, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình và Hoà Bình) tính đến 01/4/2009 là
8,948719 người. Mật độ dân số trung bình trên toàn lưu vực là 1120 người/km2, cao
gấp 4,4 lần so với bình quân chung của cả nước (254 nguời/km2).
9 3 6
Bảng 1.1. Sổ dân các tinh trong LVS Nhuệ - Đáy đến 01/4/2009
Tỉnh/TP Dân sổ
(ngưòi)
Diện tích
<iW)
Mật độ dân sổ
(ngưòi/km2)
Hà Nội
5.113.000
2.543
2 .0 1 0
Hà Nam
785.057 823
954
Nam Định 1.825.771
1.676
1.196
Ninh Bình
898.459
1.392 642
Hòa Binh 326.432 1.557
2 1 0
Lưu vực 8.948.719 7.991
1 .1 2 0
[Nguồn: Số liệu tổng hợp từ Tỏng cục thống Kê]
Theo số liệu thống kê hàng năm từ 1990 - đến nay, dân sổ đô thị các tỉnh thuộc
LVS Nhuệ - Đáy đã tăng lên đáng kể. Nấu năm 1990 dân số đô thị mới chi có khoảng
1,67 triệu người thì đến cuối 2005 đã là hơn 2,7 triệu người. Diễn biến gia tăng dân số
đô thị trên lưu vực bình quắn/năm giai đoạn 1990 - 2006 là hom 4%.
7
937
1.2. QUY HOẠCH PHÁT TRIẾN KINH TẾ XÃ HỘI LU*U v ự c SÔNG ĐÉN NÃM
2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020
1.2.1. Quan điểm phất triển
(1) Phát triển kinh tế - xã hội của lưu vực sông đặt trong trong tổng thể phát
triển của vùng kinh tể trọng điểm Bắc Bộ, trong bối cảnh đất nước hội nhập kinh té
quốc tế ngày càng sâu rộng.
(2) Huy động cao nhất các nguồn nội lực kết hợp với tranh thủ các nguồn lực từ
bên ngoài để phát triển với tốc độ tăng trưởng nhanh, nâng cao chất lượng tăng trưởng,
đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm nhanh tỷ trọng nông nghiệp,
tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ cả trong GDP và cơ cấu lao động.
(3) Gắn phát triển kinh tể với phát triển xã hội, xóa đói giảm nghèo, tạo việc
làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giảm chênh lệch về phát triển xã hội giữa
các khu vực, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.
(4) Phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ với khai thác tài nguyên thiên nhiên
hợp lý và bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững và cảnh quan, môi
trường cho phát triển du lịch.
(5) Gắn phát triển kinh tế với phát triển hệ thống đô thị và hiện đại hóa mạng
lưới kết cấu hạ tầng.
(6 ) Phát triển kinh tế kết hợp với bảo vệ an ninh - quốc phòng, giữ vững ổn định
an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.
1.2.2. Mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội LVS Nhuệ - Đáy đến năm
2015 và định hướng đến năm 2020
Các tinh, thành phổ có tỷ trọng ngành công nghiệp tưcmg đối cao là Hà Nội, Hà
Nam và Ninh Bình (ưên 40%). Đến năm 2020, Hà Nam vượt lên đúng đầu cà nước về
tỷ ừọng các ngành công nghiệp (hơn 60%) ữong khi tỷ trọng công nghiệp ở Nam Định
và Hòa Bình lại giảm, chỉ còn khoảng 15%, và tỷ trọng nông nghiệp tăng (47% vào
năm 2020). Tỷ trọng phát triển các ngành dịch vụ của các tinh thành phố LVS Nhuệ -
Đáy hầu như không thay đổi ưong giai đoạn 2010 - 2020 (chi có tinh Ninh Bình tăng
khoảng 1 0 %).
Bảng 1.2. Một số chỉ tiêu KTXH chính của các tỉnh thành phố LVS Nhuệ - Đáy đến năm
2020
Chỉ tiêu KTXH Hà Nội
Hà Nam
Nam Định
Ninh Bình
Hòa Bình
Tăng trưởng GDP
(%/nảm)
19(11,5)
15,5 12,5
10,5
11,5%
GDP/người (USD)
1927
3115
2890
2.560
2392,2
8
938
Chỉ tiêu KTXH
Hà Nội
Hà Nam Nam Định
Ninh Bình
Hòa Bình
Dân số (1000 người)
17.769
915 2.255 994
950
Nhu cầu vổn đầu tư
6 8 . 0 0 0 166.029 47.500 75.800
Tỷ trọng các ngành (%)
Công nghiệp
48
60,3 15
44
16
Nông nghiệp
7 7,5
47 1 0
47
Dịch vụ
45
32,2 38
46
37
Nguồn: [Bảo cảo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kỉnh tế xã hội của các
tỉnh đến năm 2020]
1.3. NHẬN ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ MÔI TRƯỜNG Lưu v ự c SÔNG
NHUỆ - SÔNG ĐÁY ĐẾN NÁM 2015 VÀ 2020
1.3.1. Môi trường đô thị
Các đô thị, ở Việt Nam, hầu hết đều nằm lân cận các ỉưu vực sông, và phần lớn
nguồn nước được khai thác để phục vụ sinh hoạt và sản xuất là từ các con sông chảy
qua. Một đặc điểm nổi bật, đô thị là nơi tập trung lượng lớn dân cư, kèm theo là các
hoạt động kinh tế - vàn hóa - xẫ hội đa dạng về mặt hình thức, loại hình và quy mô, từ
tư nhân đến sở hữu nhà nước (sản xuất công nghiệp, dịch vụ, xây dựng, các công trình
cồng cộng: hệ thống đường giao thông, bệnh viện, trường học, khu đân cu ) đều diễn
ra ở đây. Đó chính là những áp lực chủ yếu đã, đang và sẽ gây nên vấn đề suy thoái
môi trường bao gồm cả ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí và chất thải rắn ở các
khu vực đô thị, không những thế còn ảnh hưởng mạnh mẽ tới môi trường các khu vực
lân cận.
Tập trung khoảng 67 đô thị với các đô thị lớn như quận Hà Đông; TX Hà Nam;
TP Nam Định; TP Ninh Bình; TX Tam Điệp, đặc biệt một trong hai đô thị lớn đặc biệt
là thành phố Hà Nội, lưu vực sông Nhuệ - Đáy đã và đang phải đối mặt với các vấn đề
môi trường bao gồm cả môi trường nước, môi trường không khí, chất thải rẳn.
Một trong những đặc điểm của các đô thị trong lưu vực là cơ sở hạ tầng kỹ
thuật và hạ tầng xã hội đô thị đang phát triển không theo kịp quá trình đô thị hóa, chậm
hom so với tốc độ gia tăng dân số về không gian đô thị nên đã xảy ra nhiều bất cập về
bảo vệ môi trường. Như diện tích đất giao thông không đủ, mạng lưới giao thông phân
bổ không đồng đều, không đảm bảo chất lượng; hệ thống cấp và thoát nước thì lạc hậu
và chấp vá; nhiều khu ô chuột trong lòng đô thị do thiếu nhà ở cho người dân có thu
nhập thấp. Thành phố Hà Nội là một ví dụ, diện tích đất dành cho giao thông chi
chiếm khoảng 7,8%, mật độ đường đạt 3,89km/km2 (nhiều thành phố trên thế giới có
tỷ lệ diện tích giao thông chiếm 15-25%); hệ thống cấp, thoát nước tại Hà Nội mang
tính chấp vá giữa khu cũ và khu mới, giữa lạc hậu và hiện đại, chất lượng nước cấp
chưa đảm bảo vệ sinh, chưa có hệ thống thoát nước riêng với nước mưa, hay dân
9
nghèo thiếu nhà ở, chất lượng nhà thấp, rất khó khăn trong việc tiếp cận với các dịch
vụ môi trường.
Thêm vào đó, quy hoạch phát triển đô thị có tầm nhìn ngắn trong khi đó quá
trình đô thị hóa diễn ra nhanh, mạnh, làm nhiều nhà máy, xí nghiệp sản xuất công
nghiệp, các KCN, CCN trước kia nằm ngoài thành phố nay đã lọt vào giữa các khu
dân cư đông đúc. Điều này đã gây khó khăn cho việc quản lý và kiểm soát nguồn thải
nguy hiểm này.
Cùng với quá trình đô thị hóa, hoạt động xây dựng, tái xây dựng (xây dựng
công nghiệp, xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đô thị bao gồm cả
xây dựng các công trình cấp thoát nước, công trình giao thông và nhà ở ) đang diễn
ra rất mạnh mẽ ở các đô thị nói chung và các đô thị trong luu vực sông Nhuệ - Đáy nói
riêng. Tuy nhiên, việc quy định về BVMT như thu gom, vận chuyển lượng CTR khổng
lồ phát sinh hàng ngày; hay che chán bụi tại công trường và các phương tiện chuyên
chở nguyên vật liệu; chưa nghiêm ngặt nên hoạt động này đã và đang góp một phần
lớn vào ô nhiễm môi trường không khí và môi trường nước.
1.3.1.1. Ô nhiễm nguồn nước mặt
ô nhiễm nguồn nước ờ các đô thị đang là vấn đề đang được đề cập rất nhiều
Ưong các thập kỷ gàn đây. Việc khai thác, xả thải và bảo vệ nguồn nước ở các khu vực
đô thị đang được chính phủ quan tâm hàng đầu. Thành phẩn nước thải từ các đô thị rất
phức tạp bao gồm nước thải từ hoạt động dân sinh, các khu dân cư
Kết quả quan trẳc chất lượng nước sông Nhuệ, và theo tính toán dự báo đến
2020 chỉ ra rằng, mức độ ô nhiễm trên sông Nhuệ là không đồng đều, ô nhiễm cao ở
trung lưu và thấp hơn ở thượng lưu và hạ lưu. Đặc biệt, các đoạn sông chảy qua các
khu đô thị như:
• Đoạn qua Hà Đông cho tới trước khi nhận nước từ sông Tô Lịch.
• Tại Cầu Tó, điểm tiếp nhận nước thải của thành phố Hà Nội qua sông Tô
Lịch.
• Trên sông Đáy, đoạn nhập lưu sông Tích, do sông Tích có dấu hiệu ô
nhiễm do nước thải từ thị trấn Luơng Sơn và thị xã Sơn Tây.
• Đoạn qua thị trấn Quế
• Đặc biệt đoạn qua TX Phủ Lý
• Tại vị trí quan trắc, Kiện Khê — Thanh Liêm, do chịu ảnh hưởng bởi nước
thải sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của huyện Thanh Liêm và một phần
nước thải từ TX Phủ Lý đổ xuống.
939
10
0 /1 0
Bảng 1.3. Các khu đô thị, khu tập trung dân cur xung quanh các đoạn sông bị ô nhiễm
nghiêm trọng
TT
Vi trí
Các khu đô thị, khu dân cư
1
Hà Đông - Cầu Tó (S.
Nhuệ)
Hoài Đức, Hà Đông, Thanh Trì, Q.Thanh Xuân, Q. Hai Bà
Trưng, Q. Đống Đa, Q.Hoàn Kiếm, Q. Ba Đình, Q. cầu Giấy,
Q.Tây Hồ
2
Cầu Tó (S. Nhuệ)
- Các Quận nội Thành TP Hà Nội qua sông Tô Lịch
- Thanh Trì: Hữu Hòa, Tà Thanh Oai
- Hà Đông: Toàn bộ
3
Nhập lưu sông Tích
(TT Xuân Mai)
(S. Đáy)
- Chương Mỹ: TT Xuân Mai. Thanh Bình
- Quốc Oai: Đồng Yên, Đông Sơn
- Lương Sơn: TT Luomg Sơn, Hòa Sơn
4 Cầu Quế (S. Đáy)
- Huyện Kim Bảng: xã Tượng Lĩnh, xã Tân Sơn, xã Khả
Phong, xã Ngọc Sơn
5 TP Phủ Lý
- TP Phủ Lý: p. Tràn Hưng Đạo, p. Minh Khai, p. Hai Bà
Trưng, p. Lương Khánh Thiện
- Duy Tiên: TT Đồng Văn, Tiên Tân, Lam Hạ
- Kim Bảng: Kim Bình, Phù Vân, Thi Sơn, Văn Xá, Hoàng
Tây, Nhật Tựu
6 TT Kiện Khê
- Kim Bảng: Liên Sơn
- TP Phủ Lý: toàn bộ
- Thanh Liêm: Thanh Sơn, Liêm Chung
Các đoạn sông kể trên thuộc lưu vục bị ô nhiễm nghiêm trọng bời nước thải từ
các hoạt động sinh hoạt, sản xuất của con người. Các chỉ số đo mức độ ô nhiễm như
DO, BOD5, COD, NH4+, coliform đều cho thấy các đoạn sông này ô nhiễm vượt tiêu
chuẩn cho phép nhiều lần, có nơi lớn hơn tiêu chuẩn cho phép hàng chục lần. Điều đó
cho thấy, cần phải có biện pháp quản lý, xử lý việc xả thải vào nguồn nước tại các khu
vực tập trung dân cư và các hoạt động sản xuất mạnh mẽ và hiệu quả hơn nữa để khôi
phục lại dòng chảy sạch, đáp ứng được các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường đặt ra.
Ngoài ra một số các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nằm
trong các khu đô thị theo Quyết định 64 của thủ tướng chính phủ vẫn chưa thực hiện
các biện pháp xử lý và di dời đúng vì vậy môi trường nước tại các khu vực lân cận vẫn
đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng, điển hình Bệnh viện Trung tâm Hà Nam, Bệnh viện
Đa khoa Tỉnh Nam Định, Công ty Xi măng Vinaconex Lương Sơn, Bệnh viện Đống
Đ a,
1.3.1.2. Chất lượng nước ngầm
Một phần do các quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa mà lượng chất thải rắn
táng nhanh, quá trình xử lý rác chủ yếu bằng phương pháp chôn lấp (chiếm đến 90%).
11
Lượng nước rỉ rác không được xử lý sẽ ngấm qua đất gây ô nhiễm tầng nước ngầm.,
một phần do cấu tạo địa chất mà hiện nay, tình hình ô nhiễm As, NH4’ tại các tình
thuộc lưu vực sông Nhuệ - Đáy íà khá phổ biến. Theo kết quả điều tra của Cục Quản lý
Tài nguyên nước trên 5 tỉnh thuộc lưu vực sông, thì Hà Nôi và Hà Nam là 2 tinh, thành
phố bị ô nhiễm As nặng nhất. Tại thành phố Hà Nội có tới 11.455/39.648 phiếu phân
tích hàm lượng As vượt quy chuẩn cho phép, chiếm 28,9%. Tại Hà Nam có
12,167/24.733 phiếu phân tích As vượt quy chuẩn, chiếm 49,2%.
9*1.
Bàng 1.4. Kết quả phân tích As trong nước ngầm tại các tỉnh trên LVS Nhuệ - Đáy
TT Tỉnh
Số xã
điều
tra
Tổng số
mẫu phân
tích
Kết quả phân
tích As (mẫu)
Dưới
0.01mg/l
Từ 0.01-
0.025mg/l
Từ
0.025-
0.0Smg/l
Từ
0.05rag/I
trở lên
1
Hà Nam
109
24733
9938
1731
897 12167
2
Nam Định
159 17320 11249
4802
286
983
3
Ninh Bình
92
6150
5659 239
1 0 2
150
4
Hà Nội 463
39648 19807
5222
3164 11455
5 HoàBình 143
1655
97
8
4
4
[Nguồn: Đề án Giảm thiểu tác hại cùa Arsenic trong nguồn nước sinh hoạt ở
Việt Nam - Cục Quản lý Tài nguyên nước, 2008]
Tại Hà Nội, theo kết quà của Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước
miền Bắc cho thấy nước ngầm của thành phố ờ nhiều khu vực chứa hàm lượng As.
N H / khá cao, tập trung ở phía Nam và Đông Nam của thành phố. Hàm lượng As ở
Đan Phượng (Hà Tây cũ) với mức 0,4 mg/1 - cao hơn 8 lần so với QCVN 09/2008.
Một số khu vực ở Hà Nội cũng có hàm lượng As cao như khu vực Nam Dư thuộc
huyện Thanh Trì với những điểm ô nhiễm Hoàng Mai, Quỳnh Lôi ở mức 0,1-0,2
mg/1.
Hàm lượng NHị+ tại nhiều khu vực ở Hà Nội ô nhiễm nặng, cao hơn 20 - 30 lần
mức cho phép, như: Hạ Đình, Pháp Vân, Định Công, Kim Giang, Bạch Mai, Bách
Khoa, Kim Liên, Quỳnh Mai.Một số khu vực có hàm lượng nhiễm N IV lớn hơn 10
lần cho phép ở Hà Nội là khu vực phía Nam thành phố, Tương Mai, Ngô Sĩ Liên, Đồn
Thủy, Nhổn với diện tích nguồn nước bị nhiễm lên tới gần 10 km2.
Tại Hà Nam, theo số liệu của Trung tâm nước Trung ương và Tổ chức UNICEF,
phân tích 198 mẫu nước ngầm tại TP Phủ Lý có 41/198 (20%) mẫu có hàm lượng Asen
vượt quá tiêu chuẩn cho phép (QCVN 09/2008 là 0,05mg/l) từ 1,2 - 10 lần, có 1 mẫu
hàm lượng Asen cao nhất là 0.5 mg/1, có 81/198 vượt so với tiêu chuân cho phép của
WHO « 0.01 mg/1 từ 2 - 50 lần.
1.3.1.3. Ô nhiễm không khỉ
12
Ô nhiễm môi trường không khí đô thị đang là một trong những vấn đề được đè
cập nhiều trong nhiều báo cáo hiện nay. ô nhiễm không khí ở đô thị chủ yếu bởi bụi lơ
lửng, PMio, tiếng ồn, S 0 2, N 0 2, c o , hơi xăng dầu, đặc biệt trong đó chú ý vấn đề ô
nhiễm bụi (bao gồm cả TSP và PMio) và mức độ ô nhiễm thay đổi theo giờ trong ngày,
giữa các tháng trong năm và giữa các năm.
Môi trường xung quanh của hầu hết các khu vực trong thành phố đều cỏ nồng
độ bụi cao, đặc biệt là các nút giao thông, các khu vực có công trường xây dựng và nơi
tập trung hoạt động sản xuất công nghiệp.
Nồng độ TSP trung bình theo mùa là khá cao hầu hết tại các khu vực thành
phố/thị xã nhu Thị xã Phủ Lý, Hà Nam; Thị xã Tam Điệp, Ninh Bình, riêng cao nhất
tại Hà Nội là 190 ng/m3 vào mùa đông, 110 |!g/m3 vào mùa hè (Nguồn: Trung tâm
Nghiên cứu Môi trường - Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường).
Đối với SƠ2 và CO, khu vực lưu vực sông Nhuệ Đáy chưa có dấu hiệu bị ô
nhiễm đối với hai loại khí này. Giá trị nồng độ trung bình ngày lớn nhất của SO2 là tại
các quận nội thành của Hà Nội, dao động từ (18 - 20 ng/m3), nhỏ hơn QCVN 05:2009
(125 ng/m3) khoảng từ 6 - 7 lần, và giá trị trung bình mùa (đông và mùa hè) dao động
trong khoảng từ 14 - 18 |!g/m3, nhỏ hơn QCVN trung bình năm (50 ng/m3) khoảng từ
2,7 - 3,6 lần, đây là các khu vực có lưu lượng giao thông hoạt động rất lớn, mật độ
đường giao thông cao, và số lượng các nhà máy, xí nghiệp cũng như các cơ sờ sản xuất
tương đối nhiều.
Xét riêng đô thị đặc biệt, thành phố Hà Nội, vấn đề ô nhiễm môi trường không
khí đang ở mức “Báo độog đỏ”, đặc biệt là tình ưạng ô nhiễm bụi. Kết quả quan trấc
về nồng độ bụi trên địa bàn Hà Nội cho thấy: ở các quận nội thành đều vượt quá tiêu
chuẩn cho phép từ 2-3 lần, có quận lên tới 4 lần so với tiêu chuẩn cho phép. Theo
thống kê của Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội, mỗi năm thành phố Hà Nội phải tiếp
nhận khoảng 80.000 tẩn bụi, khói; 9.000 tấn khí SO
2; 46.000 tấn khí CO2 từ các cơ sờ
công nghiệp thải ra. Tại các tuyến giao thông, ô nhiễm bụi lơ lửng (TSP) là chủ yếu
với nồng độ đo được cao hom tiêu chuẩn cho phép từ 3 - 4 lần. Những khu vực đang thi
công các công trình xây dựng, giao thông, đô thị mới, nồng độ TSP đo được thường
cao hơn 7 - 1 0 lần so với tiêu chuẩn cho phép. Nồng độ các khí SO2, NO2 trung bình
hàng năm tăng khoảng từ 1 0 - 60%, nồng độ c o tại các trục giao thông chính cao hơn
từ 2,5 đến 4,4 lần so với tiêu chuẩn cho phép (Nguồn: số liệu tính toán và quan trắc
môi trường không khí Trung tâm Nghiên cứu Môi trường - Viện Khoa học Khí tượng
Thủy văn và Môi trường).
9 4 2
13
943
Tóm lại: vân đê môi trường không khí tại các khu đô thị chủ yếu do hoạt động
giao thông, xây dựng đường xá và các công trình khác đặc biệt tại các đô thị lớn như
các quận nội thành Hà Nội. Do mật độ các phương tiện giao thông lớn, thêm vào đó
dưới tác động của quá trình đô thị hóa hoạt động xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng
diễn ra ngày càng mạnh mẽ gây ô nhiễm môi trường không khí nghiêm trọng tại các
khu vực này.
1.3.1.4. Chất thải rắn phát sinh
Chất thải rán đô thị bao gồm chất thải rắn sinh hoạt từ hoạt động sinh hoạt của
các hộ gia đình, chất thải rắn từ hoạt động của các khu thương mại, cơ sờ kinh doanh
dịch vụ, chợ; chất thải rắn từ các hoạt động xây dựng, công nghiệp trong lòng đô thị,
đặc biệt một lượng rác thải nguy hại từ các bệnh viện lớn, đặc biệt đáng lo ngại là một
lượng khổng lồ chất thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày.
Phân tích thành phần CTR tại một số đô thị ưong vùng như Hà Nội, Ninh Bình,
Hà Nam, cho thấy, tỷ trọng CTR từ 0,39-0,5 tấn/m3 với nguồn gốc hữu cơ chiếm tỷ
lệ khá cao (từ 40-53%), độ ẩm dao động từ 40-70%. Chất thải rán xây dựng như đất,
cát, sỏi, đá vụn, gạch vỡ từ hoạt động xây dựng đô thị cũng chiém tỳ lệ đáng kể ở các
đô thị. Thành phần chất thài rắn nguy hại bao gồm chất dẻo PVC, keo diệt chuột, pin,
bóng đèn hỏng chứa thuỷ ngân, sơn, dầu mỡ chiếm tới 6,94% ở Hà Nội, và 0,6-
1,23% ở các đô thị khác.
Tuy nhiên, CTR sinh hoạt phát sinh từ các tỉnh thuộc lưu vực sông Nhuệ Đáy
hiện nay chưa được phân loại chính thức tại nguồn, chỉ một phần rất nhỏ được phân
loại mang tính tự phát do các hoạt động thu mua, tái chế chất thải như kim loại, nhựa,
thuỷ tinh hoặc được sử dụng lại cho mục đích chăn nuôi như rau và thức ăn thừa.
Còn lại hầu hết rác thải được tập kết đến các bãi rác và có thể được xử lý bằng phương
pháp chôn lấp. Mặc dù vậy, vẫn còn tồn tại rất nhiều vấn đề đối với các bãi chôn lấp
này. Theo thống kê, hiện nay trong lưu vực sông Nhuệ - Đáy có 7 bãi chôn lấp chất
thải rắn cấp vùng/ tỉnh trong đó có 2 bãi chôn lấp là hợp vệ sinh (bãi chôn lấp Nam
Sơn-Hà Nội và bãi chôn lấp Lộc Hòa - Nam Định). Còn lại là các bãi chôn lấp tạm
thời hoặc bãi chôn lấp không được thiết kế đạt tiêu chuẩn vệ sinh. Nhu cầu tìm bãi
chôn lấp cho CTR sinh hoạt lâu dài (vài chục năm) là rất bức xúc đối với hầu hết các
đô thị. Nhiều bãi chôn lấp tại các đô thị đang hoạt động nhưng không có khả năng mở
rộng do khoảng cách ly quá gàn với đô thị hoặc do quỹ đất không còn.
Kết quà tính toán khối lượng xả thải trong sinh hoạt tại các khu vực đô thị Ưong
lưu vực sông Nhuệ-Đáy từ 2008 đến 2020 cũng cho thấy xu hướng tăng mạnh, với
lượng tăng từ 2869 tấn/ngày vào nẳm 2008 lên 3101 tấn/ngày vào năm 2015 (8,1%) và
3187 tấn/ngày vào năm 2020 (tăng 11% so với 2008). Trong đó, thành phố Hà Nội
14
r 4 *
luôn là địa phương có lượng chất thải rấn sinh hoạt lớn nhất. Tổng chất thải sinh hoạt
đô thị cùa Hà Nội gấp 4,87 làn tổng chất thải sinh hoạt đô thị của các tinh khác cộng
lại (2008), và đến năm 2015 và 2020 gấp 4,76 và 4,61 lần. Tính đến 2015, các tỉnh Hà
Nam, Hòa Bình, Ninh Bình có mức tăng là 5,7%, Hà Nội có mức tăng lớn hơn với
7,7%, Nam Định tăng lên tới 14,2% so với 2008. Và Nam Định vẫn là tỉnh dẫn đầu về
mức độ gia tăng chất thải rắn sinh hoạt với 18,9%; các tỉnh Hòa Bình, Tp. Hà Nội có
mức tăng là 10%, Ninh Bình và Hà Nam tăng lần lượt là 12,9% và 15,9% tính đển
2020.
1.3.2. Môi trường công nghiệp
Ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất công nghiệp nói chung và KCN nòi
riêng đã gây tác động xấu tới các hệ sinh thái tự nhiên. Trong lưu vực sông Nhuệ - Đay
tập trung 10 KCN do thủ tướng Chính phủ quyết đinh thành lập đang hoạt động và
hàng loạt các KCN, CCN khác của địa phương với quy mô hoạt động lớn và đa dạng
về loại hình sản xuất. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu thế của các KCN, CCN trong tiền
trình phát triển kinh tế - xã hội, các KCN, CCN này cũng bộc lộ những thách thưc
không nhỏ đối với môi trường.
v ề Ô nhiễm không khí ở các KCN, CCN: ô nhiễm không khí tại các khu VIC
này chỉ mang tính cục bộ và thành phần chủ yếu là bụi, một số khu, cụm có xuất hiện
thêm ô nhiễm c o , S02, và N 02, ô nhiễm tập trung nhiều ở các KCN, CCN cũ, cô.ig
nghệ, máy móc lạc hậu. Các khí thải phát sinh từ các nhà máy, xí nghiệp chủ yếu io
hai nguồn bao gồm: quá trình đốt nhiên liệu tạo năng lượng cho hoạt động sàn xiất
(nguồn điểm) yà sự rò ri chất ô nhiễm từ quá trình sản xuất (nguồn diện). Tuy nhitn,
hiện nay hầu hết chi thống kê và tính toán được nguồn thải điểm. Ô nhiễm không khí
do nguồn diện và các tác động gián tiếp từ khí thải, hầu như vẫn không được kiém
soát, lan truyền ra ngoài khu vực sản xuất.
Tại các KCN, bên cạnh những ô nhiễm thông thường như bụi, c o , S 02, N02,
tiếng ồn, còn cần quan tâm đến một số khí ô nhiễm đặc thù do loại hình sản xuất sinh
ra như hơi axit, hơi kiềm, NH3, H2S, VOCs. Nhìn chung những loại khí đặc thù lày
vẫn trong điều kiện cho phép, mặc dù vậy vẫn phải lưu ý tới việc kiểm soát các hơi chí
độc ữong khu vực KCN.
về môi trường nước: Nguồn phát thải từ các KCN, CCN đóng góp một phần rất
lớn làm suy giảm chất lượng môi trường tại các sông, hồ, kênh, rạch, tuy nhiên ngiồn
thải này chi gây nên ô nhiễm cục bộ. số liệu quan ưắc chất lượng nước sông cũng (ưa
ra một nhận xét tương tự, chất lượng nước tại các sông chính thuộc lưu vực sông Nìuệ
- Đáy đã bị ô nhiễm ở những mức độ rất khác nhau phụ thuộc vào vị trí, quy mc và
15
9 4 5
loại hình hoạt động của các KCN, CCN. Hầu hét lượng nước thải từ các KCN, CCN
không được qua xử lý mà xả thẳng ra môi trường.
Nước thải từ các KCN có thành phần phức tạp đa dạng, chủ yếu là các chất lơ
lửng, chất hữu cơ, chất dinh dưỡng, kim loại nặng. Theo kết quả quan trắc được cho
thấy, hầu hết (chiếm khoảng 70% tổng lượng nước thải) nước thải từ các KCN, CCN
được xả thẳng ra các nguồn tiếp nhận không qua xử lý đã gây nên suy thoái nguồn
nước tại những khu vực tiếp nhận.
về chất thải rắn: Lượng chất thải rắn từ các KCN, CCN là khá lớn và có chiều
hướng gia tăng, tập trung chủ yếu tại các vùng phát triển kinh tế. Đặc biệt, thành phần
chất thải rắn nguy hại chiếm tới 2 0 % và tỷ lệ chất thải rắn có thể tái chế là khá cao.
Tuy nhiên, một trong những vấn để nổi cộm tại các KCN, CCN hiện nay là vấn đề thu
gom và xử lý chất thải rắn còn rất nhiều bất cập, đặc biệt đổi với việc quản lý, vận
chuyển và đăng ký nguồn thải đối với chất thải nguy hại.
Chất thải rắn công nghiệp phát sinh từ các khu công nghiệp, cụm công nghiệp,
từ các cơ sở sản xuất tự do bao gồm cả chất thải sinh hoạt của các công nhân và chất
thải phát sinh từ quá trình sàn xuất của nhà máy. Hiện nay trên toàn lưu vực có tới
159.301 các cơ sở sản xuất công nghiệp thuộc các nhóm ngành khác nhau, sổ lượng
các KCN tập trung ở các tỉnh thuộc lưu vực sông Nhuệ-Đáy tính đến 12/2007 là 12 với
các ngành nghề chính bao gồm cơ khí, luyện kim, hoá chất, chế biến, dệt may, da giầy,
VLXD, điện tử Theo định hướng quy hoạch các khu công nghiệp, cụm công nghiệp
đến 2010, tầm nhìn đến 2020, toàn lưu vực sông Nhuệ - Đáy có tới 49 KCN với diện
tích 12.678 ha, 106 CCN 2650 ha.
Đặc điểm của CTR công nghiệp là có thành phần phức tạp và đặc tính nguy hại
cao và đặc thù theo từng loại hình sản xuất công nghiệp. Thành phần chủ yếu là giấy,
catton, bavia kim loại, thuỷ tinh, giẻ lau, vải vụn, plastic, nilon, bao bì pp, PE, thùng
PVC, thùng kim loại, dầu thải, bã sơn, bùn bã thải, gỗ, vỏ cây, mùn cưa, rác thực
phẩm, cao su, tro, xỉ than, xỉ kim loại và một lượng lớn chất thải nguy hại trong CTR
công nghiệp bao gồm giẻ lau chứa hóa chất, dầu, bùn của quá trình xử lý nước thải, lá
cực hỏng, vỏ bình hỏng, bao bì nhựa chứa hóa chất, than hoạt tính thài, cặn dầu thải,
cặn thải của các thiết bị phản ứng, chất dễ cháy
Như vậy vấn đề môi trường trong các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và các
cơ sở sản xuất là vấn đề ô nhiễm môi trường không khí cục bộ, đặc biệt là các vấn đề ô
nhiễm môi trường không khí ứong khuôn viên khu vực và những khu vực lân cận, hàm
lượng các chất độc cao gây ành hưởng không nhỏ tới sức khỏe và đời sống của người
lao động cũng như của người dân xung quanh. Thêm vào đó chất thải và nước thài
16
946
cũng gây ra những vân đê nghiêm trọng nêu không được thu gom và xử lý đảm bảo
tiêu chuẩn.
1.3.3. Môi trường nông thôn
a. Chất thải rắn sinh hoạt
Kết quả tính toán dự báo chất thải rắn cho thấy khu vực nông thôn cũng có sự
gia tăng về khối lượng chất thải rắn, đặc biệt tại các khu vực xung quanh các đô thị lớn
như Hà Nội và Nam Định. Khu vực nông thôn Hà Nội có lượng chất thải rắn tăng
nhiều nhất, với lượng tăng so với năm 2008 lần lượt là 49 tấn/ngày (2015) và 85
tấn/ngày (2020). Tăng thấp nhất là tinh Hòa Bình, với lượng tăng 5 tấn/ngày (2015) và
9 tấn/ngày (2020).
Chất thải răn sinh hoạt nông thôn
0
H à w
H i N am
Hòa Binh
Ninh Binh Nam Định
■ 2006
849
225 88
234
315
■ 2015
697 238
94 247 324
■ 2020
934 248 97 257
337
Hình 1.1. Chất thải răn sinh hoạt khu vực nông thôn
Hà Nội với số lượng dân cư đông đúc là địa phương có lượng chất thải sinh
hoạt lớn nhất trong khu vực, chiếm tới gần 50% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt toàn
lưu vực. Nam Định đứng thứ hai với lượng thải chiếm khoảng 18%. Hòa Bình có
lượng chất thải rắn sinh hoạt ít nhất, chiếm khoảng 5,2% so với tổng lượng thải trên
toàn lưu vực.
Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt nông thôn trên lưu vực sông Nhuệ - Đáy gia
tăng đều đặn, với lượng tăng so với năm 2008 là 4,9% (2015) và 9,4% (2020).
b. Nước thải từ các hoạt động sàn xuất nông nghiệp
Nước thải từ hoạt động nông nghiệp trên lưu vực ngày càng gia tăng, từ 2008
đến 2015 lượng nước thải tăng từ 193 triệu m3/nãm lên tới 206 triệu m3/năm, đến 2020
thi lên tới 269 triệu m3/năm.
17
947
Nước thải từ các hoạt động nông nghiệp
300
2008 2015 2020
Hình 1.2. Tổng lượng chất thải từ hoạt động nông nghiệp
c. Vấn đề môi trường khu vực nông thôn
Hoạt động sản xuất nông nghiệp ngày càng mở rộng, với nhu cầu sử dụng
nguồn nước ngày càng tăng, nhu cầu sử dụng các chế phẩm hóa học bảo vệ thực vật
cũng tăng lên làm gia tăng chất ô nhiễm vào các con sông trong lưu vực. Thuốc BVTV
là những hợp chất hoá học (vô cơ, hữu cơ), những chế phẩm sinh học (chất kháng sinh,
vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng, ), những chất có nguồn gốc thực vật, động
vật, được sử dụng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hại của những
sinh vật gây hại (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn,
rong rêu, cỏ dại). Thuốc BVTV ngoài tác dụng tích cực bảo vệ mùa màng còn gây nên
nhiều hệ quả môi trường nghiêm trọng, ảnh hường tới các yếu tố môi trường đất, nước,
không khí, hệ sinh thái và con người. Tuy nhiên, theo các thống kê không phải toàn bộ
lượng hóa chất BVTV được sử dụng đều đạt được mục đích diệt sâu hại. Ước tính có
tới 90% thuốc sử dụng không tham gia diệt sâu bệnh mà là gây độc cho đất, nước,
không khí và nông sàn. Theo đánh giá của các nhà khoa học, đối với lượng hóa chất
BVTV tồn lưu năm ừong các kho bãi tương đối an toàn thì việc xử lý không quá khó
khăn. Nhưng những hóa chất trộn lẫn trong đất, ngấm vào đất, nước thì khó có thể
kiểm soát, thu giữ, xử lý một cách triệt dể mà không để lại hậu quả về sau, ít nhiều
cũng vẫn ảnh hường đến môi trường. Ngoài ra, phân tươi, phân chuồng được sử dụng
trong sản xuất không những làm mất vệ sinh mà còn gây ô nhiễm môi trường nước
mặt nước ngầm tầng trên ở các khu vục đó. Đặc biệt, là các vùng trồng rau, quả ven
các đô thị lớn như Hà Nội.
Dân số ở khu vực nông thôn cũng cỏ xu hướng tăng lên, hom nữa việc xử lý
nước thải sinh hoạt ở khu vực này ít được chú trọng, nên đây cũng là một nguồn gây ô
nhiễm, lan truyền dịch bệnh đáng chú ý và cần thiết có những giải pháp kỹ thuật cũng
18
như tuyên truyền phù hợp nhằm hạn chế việc xả thải không xử lý và nâng cao ý thức
tự bảo vệ môi trường sống của người dân. Ngoài ra, như đã trình bày chi tiết trong
phần “Hiện trạng trữ lượng nước trên ỉuv vực”, toàn bộ khu vực sông Tích, sông
Nhuệ, và phần sông Đáy trên Phủ Lý bao gồm các huyện Phúc Thọ, Thạch Thất, Quốc
Oai, Chương Mỹ, Phú Xuyên, ứng Hoà. Kim Bảng, Duy Tiên đang bị thiếu nước
nghiêm trọng.
Như vậy vấn đề môi trường ưong các khu vực nông thôn là vấn đề nước sạch,
hàu hết lượng nước phục vụ các hoạt động sinh hoạt hàng ngày đều được lấy từ các
nguồn nước mặt hoặc nước ngầm tầng nông không qua xử lý hoặc có xử lý sơ bộ
không đảm bào tiêu chuẩn, vấn đề chất thải rắn nông thôn cũng còn nhiều bất cập, hệ
thống thu gom và xử lý chất thải rắn tại các khu vực nông thôn chưa được quan tâm
đúng mức.
1.3.4. Môi trường các làng nghề
Theo số liệu thống kê, trong cả LVS Nhuệ - Đáy có khoảng trên 450 làng nghề
gồm có các làng nghề ươm tơ, dệt vải; làng nghề chế bién lương thực thực phẩm, dược
liệu; làng tái chế phế liệu; làng nghề thủ công mỹ nghệ, thêu ren; làng nghề vật liệu
xây dựng, khai thác đá, V V. và các làng nghề khác. Tuy nhiên, do quy mô sản xuất
nhỏ, phân tán, đan xen với khu dân sinh nên đây là loại hình ô nhiễm khó quy hoạch
và kiểm soát. Trong số 256 làng nghề được cấp bằng danh hiệu làng nghề của Hà Nội,
có 22 điểm làng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng bao gồm 3 làng nghề chế
biến nông sản thuộc huyện Hoài Đức; 2 làng nghề dệt nhuộm và dệt, in hoa trên vải
thuộc quận Hà Đông; 2 làng nghề thuộc da và chế tác sản phẩm từ xương, sừng động
vật thuộc huyện Thường Tín; 2 làng nghề cơ khí và làm bún thuộc huyện Thanh Oai;
các làng nghề chế biến tinh bột sắn thuộc huyện Phúc Thọ, Quốc Oai, Đan Phượng, Ba
Vì; 13 các làng nghề sơn khảm xã Chương Mỹ huyện Phủ Xuyên; làng nghề cơ khí,
mạ, rèn Xuân Phương huyện Từ Liêm; làng nghề tái chế phế liệu thuộc các xã Tân
Triều huyện Thanh Trì.
Huyện Hoài Đức có 51/53 làng có nghề, trong đó có 11 làng nghề được cấp
bằng công nhận. Trong số các làng nghề, có 3 làng chá biến nông sản gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng là: Dương Liễu, Minh Khai, Cát Quế. Nguyên nhân chính gây ô
nhiễm là do các làng nghề nằm xen kẽ trong khu dân cư, sản xuất theo quy mô gia
đình, nhiều công đoạn sàn xuất chủ yếu bàng phương pháp thủ công nên nguồn chất
thải tồn đọng có mùi, phát tán trên diện rộng. Theo ông Hồ Trung Nghĩa, Trường
phòng TN&MT huyện, tổng lượng chất thải rắn do làng nghề thải ra khoảng 112.200
9 4 8
19
tấn/năm, chất thải theo nước thải đã gây ứ đọng hệ thống cống rãnh, có nơi chất thải
dày 0 ,2 -0 ,3 m, kéo dài cả cây số. Không những vậy, đặc thù của làng nghề là chế biến
tinh bột nên lượng nước thải rất lớn khoảng 3.155.000m3/năm. Kết quà phân tích mẫu
nước lấy từ 3 làng nghề cho thấy: Nguồn nước mặt có màu đen xám, cao hơn mức độ
màu trung bình 2,12 lần, hàm lượng chất ô nhiễm cao Coliform (một nhóm vi khuẩn
rất phổ biến) cao hơn vài nghìn lần so với mức trung bình, lượng oxy hòa tan trong
nước thấp hơn tiêu chuẩn 2 mg/l, lượng oxy cần thiết để oxy hóa các hợp chất hóa học
ưong nước cao hơn tiêu chuẩn 18,23 lần, lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hóa
các chất hữu cơ theo phản ứng cũng cao hơn tiêu chuẩn 12,3 lần Đây là nguyên
nhân khiến các bệnh về mắt, đường hô hấp của người dân cao gấp 3-5 lần so với các
địa phương khác. Ngoài ra, các làng nghề khác trên địa bàn cũng có chiều hướng gia
tăng ô nhiễm như: làng bún bánh Cao Hạ (Đức Giang), sản xuất két bạc (Kim Chung),
sàn xuất bánh kẹo và dệt kim ở La Phù
Môi trường nước làng nghề
Hầu hết các làng nghề trong lưu vực đều chưa được qui hoạch tổng thể cũng
như chưa xây dựng hệ thống thoát nước và xử lý chất thải hoàn chỉnh. Nguồn thải làng
nghề chủ yếu do nước thải và chất thải rắn từ làng nhuộm, dệt vải, nghề mạ kim loại,
tái ché phế thải, sản xuất đồ gốm chày tự do ra kênh mương rồi đổ xuống sông làm
ô nhiễm môi trường. Nguồn thải của làng nghề có lưu lượng lớn, nồng độ nhiễm bẩn
chất hữu cơ khó phân huỷ và đặc biệt là độ pH và các hoá chất độc hại không được xử
lý đã góp phần làm cho nguồn nước nói riêng và môi trường nói chung bị ô nhiễm
nghiêm ưọng. Kết quả khảo sát chất lượng nước của các làng nghề trong những năm
gần đây cho thấy mức độ ô nhiễm nước thải có xu hướng tăng trong những năm gần
đây. Theo dự báo của Viện Khoa học & Công nghệ môi trường (2008), đén năm 2015,
nếu
ở mức cao nhất, ô nhiễm nước tại các làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng sẽ
gấp 2 lần năm 2006.
Kết quả tính toán tải lượng ô nhiễm làng nghề cho thấy, lượng nước thải là khá
lớn, trung bình khoảng 93,8 nghìn m3/ngày tương đương 34,2 Ưiệu m3/năm, chiếm
2,3% so với tổng lượng nước thải của các ngành trong toàn bộ LVS Nhuệ - Đáy. Tải
lượng ô nhiễm hữu cơ rất lớn Phospho tổng lên đến khoảng 49 nghìn tấn/năm; BOD5
khoảng 21,6 nghìn tấn/năm; COD gần 39 nghìn tấn/năm.
Hà Nội là khu vực chiếm nhiều làng nghề nhất ưong lưu vực, khoảng 367 làng
nghề với quy mô khác nhau, trong đó tinh Hà Tây cũ chiếm tới 187 làng nghề và cũng
là khu vực chiếm tỳ lệ các làng nghề gây ô nhiếm môi trường nghiêm trọng. Trong số
các làng nghề gây ô nhiễm nghiêm ưọng môi trường nước phải kể đến các làng nghề
20
9 4 9
chế biến nông sản thực phẩm, dệt nhuộm và một số loại hình sàn xuất khác như mày
tre đan, sơn mài Kêt quả phân tích chất lượng nước mặt ở các làng nghề ché biến
nông sản thực phẩm đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, một số nơi đang ờ mức báo động,
nước mặt ở làng nghề chế biến nông sản thực phẩm có BOD5 vượt từ 16-21,6 lần;
COD vượt từ 17,85 -ỉ- 23,94 TCVN. Đáng chú ý làn hàm lượng NH4+ vượt cao nhất tới
166 lần tại làng nghề Cát Quế và coliform vượt cao nhất là 410 lần tại làng nghề Minh
Khai. Hay toàn bộ nước thài từ ngâm, tẩy tráng bột, cùng với nước thải trong chán
nuôi và sinh hoạt hàng ngày của làng nghề Cự Đà đều chảy trực tiếp vào hệ thống
cống rãnh, rồi đổ xuống dòng sông Nhuệ. Nước mặt các làng nghề dệt nhuộm cũng bị
tác động do sản xuất làng nghề: COD lớn hơn TCVN từ 2 -í- 3 lần, BOD5 lớn hơnl ,5 +
2,5 lần, coliform ở làng nghề Dương Nội lớn hơn 6,4 lần điều đó chứng tỏ nước rr.ặt
đã bị nhiễm nước thải sinh hoạt. Phân tích nước mặt tại cầu Hà Đông cũng cho rr.ột
kết quả tương tự, nước sông Nhuệ bị ô nhiễm hừu cơ và chất dinh dưỡng khá nghiém
trọng do phải tiếp nhận nước thải của làng nghề Vạn Phúc, làng nghề Dương Nội \ới
hàm lượng Oxy hòa tan DO cỏ trong nước là 0,3 -ỉ- 0,7 mg/l, thấp hom quy chuẩn rất
nhiều lần; hàm lượng COD vuợt quy chuẩn cho phép 7 11,8 làn, BOD5 vượt qjy
chuẩn 10 -í- 17,5 lần, hàm lượng NHị+ vượt quy chuẩn 26,3 + 35,6 lần. Các loại hhh
sản xuất khác cũng tác động tới nước mặt. Một số làng nghề cỏ COD lớn hơn TCVN.
Riêng làng nghề mây tre đan (Làng nghề Phù Trúc, Hà Nội), do mây tre phải ngám
trong nước và quá trình gia công xử lý gây phát sinh nước thải có độ ô nhiễm hữu cơ
cao, dẫn đến nước mặt tại làng nghề cũng vuợt TCVN: COD vượt 3,3 lần và BCO5
vượt 1,3 lần. Đáng chú ý là độ màu lên tới 493 Pt-Co, NRị+ vượt 4,3 lần, colifo-m
vượt 3,5 lần.
Nguồn thải làng nghề tinh Nam Định thường có nước thải rất ô nhiễm chủ }ếu
từ làng nghề chế biến nông sản thực phẩm, làng nghề tái chế kim loại Hầu hết (ác
chỉ tiêu ô nhiễm trong nước thải sản xuất làng nghề Vân Chàng, Nam Định đều vượt
quá TCVN, đặc biệt là hàm lượng Cr6+ vượt tới 63 -í- 18,7 lần; hàm lượng chi vượ. 9
lần; hàm lượng kẽm vượt 4,3 lần. Nước thải làng nghề Xuân Tiến, Nam Định cũng có
hàm chì vượt tới 4,4 lần TCVN.
Ket quả phân tích mẫu nước mặt tại một số khu vục làm nghề tinh Hà Nim
cũng cho thấy dấu hiệu ô nhiễm, nồng độ COD vượt so với tiêu chuẩn cho plép
TCVN 5942 - 1995. (cột B) từ 1,3 4,3 lần; nồng độ BOD vượt so với tiêu chuẩn cho
phép từ 1 ,3 ^-3 ,8 lần; và nước mặt tại các khu vực làng nghề chăn nuôi, sản xuất tiêu
ren, sản xuất dệt nhuộm, nồng độ BOD5, COD đều vượt so với tiêu chuẩn cho phép. Nrớc
ao tại làng nghề dệt nhuộm xã Hòa Hậu các chỉ tiêu đều vượt so với tiêu chuẩn cho phép
Môi trường không khỉ làng nghề
9 5 0
21
Ô nhiễm môi trường không khí tại các làng nghề có nguồn gốc chủ yếu từ việc
sử dụng nhiên liệu để cấp nhiệt; sừ dụng các loại hóa chất, vật tư trong công nghệ gây
phát sinh ô nhiễm cũng như các chất khí, hơi và bụi.
Than là nhiên liệu chính được sử dụng phổ biến làm nguồn nhiên liệu ở các
làng nghề. Đây là loại nhiên liệu gây phát sinh lượng lớn bụi và các khí ô nhiễm. Khí
thải do đốt than chứa nhiều thành phần ô nhiễm môi trường không khí như: C 02, c o ,
SƠ2, NOx, bụi, chất hữu cơ bay hơi. Ngoài ra, các làng nghề tái chế phế liệu cũng phát
sinh lượng lớn các khí độc như hôi axit, kiềm, oxit kim loại (PbO, ZnO, AI2O3) và ô
nhiễm nhiệt từ quá trình tái chế và gia công. Đặc biệt, làng nghề vật liệu xây dựng,
lượng bụi phát sinh từ quá trình khai thác và ché tác là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô
nhiễm môi trường không khí ờ đây. Hàm lượng các chất ô nhiễm không khí xung
quanh khu sản xuất thường là rất cao. Kết quà khảo sát tại một số làng nghề ờ Hà Nội,
Nam Định và Hà Nam như làng nghề Triều Khúc, sản xuất gạch Khai Thái - Hà Nội;
làng nghề Vân Chàng, lang nghề Xuân Tiến - Nam Định; làng nghề sàn xuất vôi Kiện
Khê, sản xuất gạch Lý Nhân - Hà Nam đều cho thấy, hàm lượng bụi đều vượt TCVN
từ 3 -ỉ- 8 lần, hàm lượng S02 cỏ nơi vượt lên tới 6.5 lần như ở làng nghề
Thêm vào đó, các làng nghề chế biến lương thực - thực phẩm, chăn nuôi và giết
mổ cũng góp phàn ô nhiễm không khí do mùi bốc lên tò quá trình phân hủy các chất
hữu cơ trong nước thải và chất thải rắn tạo nên các khí độc S 02, N 02, H2S, NH3, CH4
và các khí ô nhiễm có mùi tanh thối khó chịu. Kiểm tra nồng độ S02, N 0 2 tại các làng
nghề chế biến lương thực thực phẩm như bún Phú Đô, tinh bột Tân Hòa - Quốc Oai,
rượu sắn Tân Độ - Phú Xuân - Hà Nội và làng nghề miến Yên Ninh - Hà Nam là
tương đối cao, đặc biệt làng nghề bún Phú Đô là 0,62 mg/m3, cao hơn TCCP 2005 gần
2 lần và miến Yên Ninh 0,32 mg/m3.
951
Bàng 1.5. Tải lượng ô nhiễm do sử dụng than trong sản xuất gốm sứ (tấnynăm)
Làng nghề
Lượng than
Tấn/năm
Bui
•
CO
SO2
n o 2
THC
Gốm sứ Bát Tràng 45.000*
409,5 13,5
482,4 393,3 2,48
(Hà Nội)
70.000**
637,0
2 1 ,0
750,4
611,8 3,85
Các làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng sử dụng lượng nhiên liệu khá lớn, nhu
cầu than cho sản xuất 1 0 0 0 viên gạch khoảng 2 0 0 kg với tỷ lệ than khá cao do đó khí
thải lò nung chứa nhiều khí S02, NOx, Bụi cũng là nguồn ô nhiễm môi trường
không khí đáng quan tâm. Kết quả khảo sát cho thấy hàm lượng bụi ờ khu vực sản
xuất đều rất cao, vượt TCVN từ 3-8,5 lần, hàm lượng S02 ở khu lò gạch Khai Thái -
Hà Nội lên tới 0,76 mg/m3
22
Các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm của Hà Nội cũng gây phát sinh ò
nhiễm không khí không chỉ do sử dụng nhiên liệu mà còn do sự phân hủy yếm khí cốc
chất hữu cơ có trong nước thải, chất thải rắn. Các khí ô nhiễm gồm C 0 2, H2S, NHị,
CH4, Các loại khí và hơi ô nhiễm khác như các khí Indol, Scatol, các Mercaptan gây
mùi tanh thối khó chịu do phân hủy các chất ô nhiễm hữu cơ từ nước thải và chất thái
rắn từ ché biến thủy sản, chăn nuôi và giết mổ gia súc gia cầm,
952
Bảng Ỉ.6. Chất lượng môi trường không khí làng nghề chế biến nông sản thực phẩm
TT
Làng nghề
Mức độ ô nhiễm (m
g/m3)
Bụi
CO
s o 2
n o 2 n h 3
HjS
1
Bún Phú Đ ô-H à Nội
0,17 9,072 0,605
0,21 0,47
0,32
2
Tinh bột Tân H òa-Hà Nội
0,11 4,12 0,097
0,008
0,112
0,26
3
Rượu săn Tân Độ - Hà Nội
0,19 7,09 0,078
0,049
0,104 0,22
TCVN 5937-1995 1 giờ
0,3 40
0,5
0,4
0,2
-
TCVN 5937-2005 1 giờ
0,3 30
0,35 0,2 0,2 0,042
Môi trường chất thải răn
Chất thải rắn ở hầu hết các làng nghề chưa được thu gom triệt để, nhiều làng
nghề xả thải trực tiếp ra môi trường gấp ố nhiễm môi trường không khí, đất và nưcc.
Đặc biệt chất thải rắn từ các làng nghề tái chế kim loại, đúc đồng tạo ra nhiều chất ử.ải
nguy hại nhất.
Các làng nghề chế biển lương thực, thực phẩm, đặc biệt là sản xuất tinh bột sắn,
dong giềng tạo ra khối lượng lớn chất thải (lượng thải chiếm tới 50% nguyên liệu), )ã
thải thường có độ ẩm cao, chứa chủ yếu là xơ (khoảng 10%) và tinh bột (4-5%). Với
sản iượng 52.000 tẩn tinh bộưnăm, làng nghề Dương Liễu - Hà Nội đã phát sinh ra
106 nghìn tấn bã thải/năm. Trong đó, một phần không nhỏ bị cuốn theo nước thải gày
tắc hệ thống thu gom cũng như các ao hồ trong khu vực và gây ô nhiễm nghiêm trọig
nguồn nước mặt và nước dưới đất ở khu vực này.
Với các làng nghề chế biến giấy, nhựa thải ra các chất thải rắn như nhãn mic,
bột giấy, băng ghim, băng dán, tạp chất không tái sinh được, các chi tiết bằng kim loại,
cao su và các tạp chất này chiếm tới 5-10 % trong phế liệu. Làng nghề Trung Văn và
Triều Khúc - Hà Nội là một trong những làng nghề có lượng chất thải rắn này điợc
phát sinh là khá lớn lên tới 1.123 tấn/năm.
Bảng 1.7. Nhu cầu nhiên liệu và tải lượng xi của một số làng nghề chế biến lương thự:,
thực phẩm tại Hà Nội
TT Làng nghề
Sản lượng sản
phẩm (tấn/năm)
Nhu cầu than
(tấn/năm)
Khối lưựig xỉ
(tấn/nản)
1
Tinh bột Dương Liễu
66 000
34 000
618,lí
2
Bun Phú Đô 10 200
5 250
1 050
23
Như vậy, với khối lượng khổng lồ các làng nghề, hoạt động làng nghề đã và
đang tác động mạnh mẽ tới chất lượng môi trường Lưu vạc, trong đó Hà nội đóng góp
một lượng lớn nhất với 367 số lượng làng nghề, đa dạng về hoạt động sản xuất. Ô
nhiễm môi trường nước mặt đang là vấn đề nổi bật nhất ở các làng nghề trong Lưu vực
do nguồn thải của làng nghề thường có lưu lượng lớn, nồng độ nhiễm bẩn chất hữu cơ
khó phân huỷ lớn và đặc biệt là độ pH và các hoá chất độc hại. Kết quả quan trắc chất
lượng nước mặt tại các làng nghề là cao hơn TCVN nhiều lần và chù yếu từ các làng
nghề chế biến nông sản thực phẩm như làng nghề Cát Quế, Dương Liễu, Minh Khai -
Hoài Đức với khối luợng nước thải khá lớn lần lượt là 3.500 m3/ngày, 6.800 m3/ngày,
5.500 m3/ngày. Môi trường không khí cũng đóng góp một phần không nhỏ làm suy
giảm chất lượng môi trường lưu vực, chù yếu từ các hoạt động đốt nhiên liệu hay ở các
làng nghề khai thác đá, sản xuất gạch. Ở các làng nghề này, nồng độ bụi ở các làng
nghề này là cao hơn TCVN rất nhiều lần. Thêm vào đó, tại hầu hết các làng nghề trong
lưu vực đều phát sinh một lượng lớn chất thải rắn như chất thải rắn kim loại, nhựa, cao
su từ các làng nghề chế kim loại, nhựa, cao su hay bã bột giấy từ các làng nghề .Tuy
nhận định được rất rõ những vấn đề môi trường làng nghề là rất nghiêm trọng nhưng
nguồn thải này thường rất khó kiểm soát. Điều đó cần các nhà quản lý quan tâm, thắt
chặt hơn nữa ừong việc kiểm tra và kiểm soát ô nhiễm môi trường làng nghề.
9 5 3
[Nguồn: Đề tài KC 08-09, 2005]
24