Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý đào tạo của khoa công nghệ theo công nghệ hướng tới đối tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.09 MB, 129 trang )

ĐẠI HOC QUỐC GIA HÀ NỘI
TÊN ĐẺ TÀI
PHÂN TÍCH VÀ THIÉT KÉ HỆ THỐNG

QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA KHOA CÔNG NGHỆ
• ■
THEO CÔNG NGHỆ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
■ ■
MÃ SỐ: QG.02.03
Chủ trì đề tài: PGS.TS. Nguyễn Văn Vy
ĐẠI HỌ C ^ . ' G ia h a N o I
TRUNG TAM THÔNG: '!f-j THU VIỆN
p T / Õ G Ữ
HÀ NỘI 3/2005
BÁO CÁO TÓM TÁT ĐỀ TÀI
1. Tên đè tài
Phân tích và thiél ké hộ thống quản lý dào tạo cùa khoíì Công nghệ theo
công nghệ tlico hướng đối tượng.
2. Chủ tri đề tài
PGS. TS. Nguyễn vãn Vỵ, Khoa Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà nội
3. Cán bộ tham
• ThS. Nguyễn Mạnh Đức, Đại học Sir phạm- Thái Nguyên
• ThS. Vũ Thị Tâm, Trường Hành chính Quốc gia
• TS. Phạm Trần Toàn, Đại học Kinh lế Quốc dân Hà nội
• ThS. Nguyễn Quang Vinh, Khoa Công nghệ Đl IQGI IN
• C’N. Nguyễn Anh Đức, Khoa Công nghệ ĐHỌGHN
• C'N. Đặng ĐứcHMạnh, Khoa Công nghệ ĐIIQCÌHN
• CN. Phạm Ngọc Hùng, Khoa Công nghệ ĐIIỌGHN
• C'N. Vũ Diệu I lương, Klioa Công nghệ DI [QCil IN
• CN. Nguyễn Thị Diệu Linli, Khoa Công nghệ Dl IQGI IN
• C’N. 'I’rần Thị Mai Thương, Khoa Công nghệ DI IỌGI IN


4. Mục tiêu và nội dung của đề tài
a. Mục liêu
- Vận tlụng công nghệ hướng dối tượng phát triển thứ nghiệm hệ thống quàn lý
dào iạo của khoa Công nghệ Ilham góp phần nâng cao chất lượng dào tạo.
Thông qiui nghiên cứu dề tài dẻ nam vững được công nghệ, các công cụ và
phtrơnu, liÙ! tie triển khai công nghệ mói. Ilụrc hiện tlào tạo dội ngũ cán hộ
nhầm phục vụ thiết thục việc giảng dạy nhũng môn học mới.
b. Nội dung
Khào sát hiện trạng cùa một số trường dại học và Klioa Công nghệ.
Phân tích và thiết kế hệ thống quàn lý dào lao cua khoa Công nghệ
bang công nghệ dôi tượng trên môi trườne tích hợp với công cụ CASLi
- I icn hành thừ nghiệm cài đặl một sổ chương trì nil.
5. Những kểt quả chính đạt được
Dề tài klã thục hiện dầy dù các nội dung dăng kv vứi các kỏl quá sau:
♦ Toàn bộ kết quả nghiên cửu được thể hiện trong báo cáo toàn văn cùa đề tài
với 329 trang nội dung.
♦ Mai chương Irình thìr nghiệm về dào tạo có thể dưa vào triển khai sứ dụng.
♦ Một bộ tài liệu giáo trình phục vụ giảng dạy môn học mới: “Phân tích thiêt
kế hệ thống phần mềm theo hướng đối tượng.”
♦ 3 báo cáo khoa học lại hai hội nghị quốc gia về Công nghệ thống tin và
truyền iliông lần 6 và 7 và 3 háo cáo khoa học tại hội nghi khoa học Khoa.
♦ 3 luận văn cao học
♦ 3 khóa luận tốt nghiệp cùa ba nhóm sinh viên (gồm 5 sinh viên)
♦ Một số thử nghiệm về công cụ và môi tnrờng phát triển phan'Tnem hiện dại
phục vụ công lác đào tạo.
6. Kinh phí đề tài
Đe lài được cấp kinh phí thực hiện trong hai năm: Từ tháng 12/2002 đến
tháng 12/2004 với tồng kinh'phi là 60.000.000d (sáu mươi tiiệu dồng).
Đẻ tài dã thực hiện các (hù tục quyết toán tài chính tại Trường Công nghệ.
Đại học Quốc Gia Hà nội.

I ĩà Nội, Ngày Iháng năm 2005
ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CHỦ TRÌ DÈ TÀI
NGUYÊN VĂN VỴ
Hà Nội. Ngày tháng năm 2005
CO QUAN CHỦ TRÌ ĐẺ TÀI
ABSTRACT
OF NATIONAL INSTITUTE-LEVEL RESEARCH PROJECT
Project title
Analyzing and Designing the Training Management System of the Faculty of
Technology by using Object-Oriented Technology
CODE NUMBER: QC.02.03
Leader NGUYEN VAN VY, Ass. Prof. Dr.,
Members
• Nguyen Manh Due, MA.
• Vu Thi Tam, MA.
• Pham Tran Toan, PhD.
• Nguyen Quang Vinh, MA.
• Nguyen Anh Due, BS.
• Dang Due Hanh, BS.
• Pham Ngoe Hung, BS.
• Vu Dieu Huong, BS.
• Nguyen Thi Dieu Linh, BS.
• Tran Thi Mai Thuong, BS.
Objective and content
a. Objective
Applying object-oriented technology to analyze and design the training
management system of the faculty of technology
Studying the project allows to have through knowledge of object-oriented
technology and skills using new integrated lools for developing objcct-
orienled software and to train teachers in teaching new subjects of software

engineering
b. Content
Studying real state of training activities of the faculty of technology
Analyzing and designing the training management system of the faculty of
technology by applying object-oriented technology
- Developing some experimental softwares with object-oriented technology
for tow training management activities
Results
The project achieved some results as followings:
♦ Report of'the project studied results is presented in document with 329 pages
♦ 2 experimental softwares is able to use in practice
♦ I specialized document is able to use as training manual for course of
graduated level
♦ 3 reports on information technology conference in Vietnam
♦ 3 master thesis on information technology
♦ 3 Bachelor thesis of three student groups on information technology
MỤC LỤC
■ •
Chương I GIỚI TI IIỆU TÒNG QUAN VẺ ĐẺ TÀI
1.1. Tên dề tài 1
1.2. Cấp cỊuản lý: 1
1.3. Lĩnh vực ưu tiên 1
1.4. Chủ trì dể tài 1
1.5. Những người tham gia trực tiếp: ' 1
1.6. Mục liêu cùa đề tài 2
] .7. Những kếl quả chính dạt dược 2
1.8. Thời gian thực hiện 3
1.9. Tổng kinh phí thực hiện 3
1.10. Lý do triển khai 3
Chương II Tl-Iực TRẠNG VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở MỘT SỐ TRƯỜNG

DẠI MỌC VÀ VÀ KHOA CONG NGHỆ 5
2.1. Các mô hỉnh tổ chức và hình thức quản lý đào tạo 5
2.1.1. Các mô hình tổ chức. 5
2.1.2. Các loại hình đào tạo va mo hinh tổ chức quản lý dào tạo 6
2.2. Các hoại dộng quản lý đào tạo chính 8
2.3. Một sổ vấn đề trong quản lý đào tạo và ứng dụng công nghệ tliông liti 9
2.3.1. Mộ số vấn đề đặt ra trong quản lý đào tạo 9
2.3.2. Một sổ khó khăn trong việc ứng dụng tin học trong quản lý dào tạo 10
2.4. Miện trạng quản lý dào tạo tại khoa Công nghệ 13
2.5. Phát triển phần mềm cho các hoạt động đào tạo 14
Chương III MỎ TẢ HOẠT ĐỘNG NGHIỆP v ụ 15
3.1. Hoạt ílộna. nghiệp vụ “Quản lý chương trình đào tao1' 15
3.1.1. Cấu trúc một chương trình đào tạo 15
3.1.2. Hoại động "Xây dựng chương trinh đào tạo" 16
3.1.3. Tổng hợp các chức năng hệ thống 19
3.1.4. Biểu dồ khái niệm lĩnh vực nghiệp vụ 20
3.2. Hoạt dộno nghiệp vụ “Tuyển sinh đầu vào” 20
3.2.1. Các hoạt động nghiệp vụ chính 20
3.2.2. Tổng hợp các chức năng hệ thống 22
3.2.3. Mô hình khái niệm lĩnh vực nghiệp vụ 22
3.3.1-loạt độnu nghiệp vụ: Tổ chức thi và quàn lý điểm 24
3.3.1. Hoạt động “Tổ chức thi ” , 24
3.3.2. Hoạt động “Quản lý bài thi và điểm” 33
3.3.3. Tổng hợp và lập báo cáo cuối kỳ 36
3.3.4. Tổng hợp các chức năng hệ thống 37
3.3.5. Mỏ hình khái niệm lĩnli vực nghiệp vụ y)
3.4. Hoạt (lụng nghiệp vụ "lập thời khóa biểu và theo (lõi giảng dạy” 40
3.4.1. Hoạt động “Lập thời khỏa biểu học kỳ” 40
3.4.2. Hoạt động “Theo dõi quá trình giảng dạy" 42
3.4.3. Bảng tổng hợp các chức năng hệ thống ' 45

3.4.4. Mô hình khái niệm lĩnh vực nghiệp vụ 45
3.5. Hoạt dộng iíghiệp vụ “quản lý công tác tốt nghiệp“ 47
3.5.1. Hoạt dộng “quàn lý sinh viên làm KLTN” 47
3.5.2. l loạl dộng “Quản lý công tác tổt nghiệp” 51
3.5.3. Tổng, hợp các chức năng hệ thong 54
3.5.4. Mô hình khái niệm lĩnh vực nghiệp vụ 55
3.6. Từ điển lliuật ngữ lfnh vực nghiệp vụ 56
Chương IV NẮM BẮT YÊU CẦU - MÔ HÌNH CA s ử DỤNG 61
4.0. Chức năng “Quàn trị hệ thổng” 61
4.0.1. Xác định các tác nhân 61
4.0.2. Mô hình ca sử dụng 61
4.0.3. Mô tà chi liết các ca sử dụng 62
4.1. Chức năng “Quản lý chương trình đào tạo” 63
4.1.1. Xác định tác nhân 63
4.1.2. Xác dinh các ca sử ùụng 64
4.1.3. Mô hình ca sử dụng 64
4.1.4. Mô tà chi tiết các ca sử dụng 65
4.2. Chức năng “ Tuyển sinh đầu vào” 71
4.2.1. Xác dinh các tác nhân 71
4.2.2. Mô hình ca sử dụng 71
4.2.3. Mỏ tả chi tiết các ca sử đụng 74
4.3. Chức năna “Tổ chức thi và quản lý điểm “ 86
4.3.1 Xác (lịnh các tác nhân S6
4.3.2. Mô hình ca sử dụng 87
4.3.3. Mỏ tá chi tiết các ca sử dụng (>3
4.4. Clúrc năne "Lập thời khoá biểu và theo dõi giàng dạy" 104
4.4.1. Xác định các tác nhân 104
4.4.2. Mô hình các ca sử dụng - 105
4.4.3. Mô là chi tiếl các ca sử dụng 106
4.5. Chức năng “Quàn lý tốt nghiệp” * 14

4.5.1. Xác dịnh các tác nhân 114
4.5.2. Mô hình ca sử dụng 115
5.5.3. Mô tà chi tiết các ca sử dụng 118
Chương I
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VÈ ĐÈ TÀI
/. /. Tên (lề tời
Tiếng Việt: Phân tích và thiết kế hệ thống quan lý dào tạo cùa khoa Công nghệ theo
công nghệ hướng dổi Urựng
Tit’ll Anil'. Analyzing and Designing the Tuiining 'vtnn.'igciiV'nt System of the
Faculty of Technology by using Object-Oriented Technology
1.2. Cap quo lí lý:
V
Đe tài nghiên cứu khoa học đậc biệt cấp Đại học Ọuổc gia 2002-2004
Mã số: QG.02.03
1.3. L ĩn h vự c IIII tiên: Công nghệ thông lin
1.4. Chủ trì dề tài
- Hụ và Icir. PGS. TSi Nguyễn Văn Vỵ
- Chức vụ: Chủ Iihiộm bộ môn Công nghệ p111111 mồm, KIioíi Công nghộ -
ĐHQGHN
1.5. Nhũn” người tham gia trục tiếp:
số u
Họ và tên
Cơ quan công tác
1 ThS. Nguyễn Mạnh Đức
Đại học Sư phạm- Thái Nguyên
T
HiS. Vũ Thị Tâm
Trường I lành chính Quốc gia
3
TS. Phạm 1'ràn l oan

Dại học Kinh tế Quốc dân 1 là nội
4 ThS. Nguyễn Quang Vinh Khoa Công nghệ ĐHQGHN
5
CN. Nguyễn Anh Đức Khoa Công nghệ D1IQGI1N
6 CN. Dặng Đức Mạnh Khoa Công nghệ DI IQGI IN
7
CN. Phạm Ngọc Hùng
Khoa Công nghệ DI IQGI IN
8
t ’N. Vũ Diệu 1 luơng
Khoa Công nghệ DI IQG1 IN
9
10
CN. Nguyễn Thị Diệu Linh Khoa Công ngliệ DI 1QGI IN
CN. Irần Thị Mai 'Hurong
Khoa Công nghệ DI K,)(il [N
Chương I GIỚI THIỆU TỒNG QUAN VÈ ĐẼ TÀI
2
1.6. Mục tiêu của đề tài
— Vận tiụng công nghệ hướng đổi tượng phát triển thử nghiệm hệ thong quàn lý
dào tạo của kliơa Công nghệ nhằm góp phần nâng cao chất lượng dào lạo tnrức
hết của khoa Công nghệ và các trường thành viên Irong Dại học Quốc Gia .
- Thông qua nghiên cứu dề tài để nắm vững được công nghệ mới, các công cụ và
phương tiện dể triển khai công nghệ, thực hiện đào tạo dội ngũ các bộ phục vụ
thiết Ihực việc giảng dạy những môn học theo công nghệ mới.
1. 7. Những kểí quả chính đạt được
Các sàn phẩm cùa dề tài bao gồm:
a Báo cáo toàn văn của đề tài
Trong đó bao gồm toàn bộ các phân tích thiết kế hệ thống quàn lý đào tạo cùa
khoa Công nghệ với cắc hoạt động chính:


- Quản lý tuyển sinh dầu vào
- Quản lý chương trình đào tao
- Lập thời khóa biểu và theo dõi giảng dạy
- Tổ chức các kỳ thi và quản lý điểm
- Quản lý công tác tốt nghiệp
b. Cài đặt và thử nghiệm 2 chương trình trong số 5 hoạt động quán lý chính
- Chương trình “Quản lý chương trình đào tạo”
- Chương trình “Quàn lý tốt nghiệp”
Hai chương trình này có thể dưa vào triển khai sử dụng V
c. Một bộ tủi ỉiệti giáo trình phục vụ giảng dạy môn học mới
“Phân tích thiết kế hệ thống phần mềm theo hướng đối tượng.”
(ỉ. Kết quà khoa học
- ì háo cáo khoa hoc tại hai hội nghị quốc gia về Công nghệ (hông tin
e. Ket quá dào tạo
- 3 luận văn cao học
ĐÒ tài NC K H đặc biệt cấp ĐHQ GHN 2002-2004 - Mã số QG.02.03
Chương I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VÈ ĐÈ TÀI
3
e. Kết quà đào tao
~ 3 luận văn cao học đã bào vệ năm 2004
- 3 khóa luận tốt nghiệp ngành công nghệ thông tin cùa ba nhóm sinh
viên (gồm 5 sinh viên) bảo vệ năm 2004
f. Nhũng hét quở khác: thử nghiệm công cụ và môi írttòng phát triển phần
mềlií
- Thử nghiệm và nắm vừng được công cụ tự động hóa việc phân tích và
thiết kế hướng đổi tượng “Rational Rose -2000 có thể triển khai
giảng dạy cùng với môn học “Ngôn ngữ mô hỉnh hóa thống nhất”.
- Thử nghiệm và nắm vững việc cài dặt và sử dụng hệ thống phần mềm
nền trong môi trường phát triển tích hợp:

Hệ điềujiành Linux
ỉ lệ quàn trị C5DL PoslgrcSQL
Môi trường phát triển tích hợp JBuilder X
Môi trường đích: môi trường Web với máy chù tích hợp Java
bằng Công cụ Apache Tomcat 4.1.27,
1.8. Thời gian thực hiện: 24 tháng
Từ tháng 12/2002 đến tháng 12/2004
1.9. Tổng kinh ph i thực hiện: 60.000.000 đồng
- Năm thứ nhất: 2003: 30 triệu đồng
Năm thứ hai: 2004: 30 triệu đồng
Trong thập kỷ trở lại dày, công nghệ hướng đổi tượng đã phát triển mạnh
mẽ nổi lên như một hướng mới trong phát triển các hệ ihống phần mềm. Công
nghệ mới này dã giúp cho ngành công nghiệp phần mềm có thể vượt qua những
thách thức dang dược đặt ra cho việc phát triển các phần mềm có quy mô ngày một
lớn và độ phức tạp ngày càng cao với chi phí chấp nhận được trong những năm gần
Dc tiếp cận dược công nghệ mới này và sớm có thể đua nó vào giảng dạy ở
Việt nam, trong năm trước (2001) một dề tài “Xây dựng quy trình phân lích thiết kẽ
hướng đoi lirợng một hệ thông thông tin trong môi lrường Jjhát triên phân mém
Đẻ tài NCKH đặc biệt cap ĐHQGHN 2002-2004 - Mã số QG 02.03
Chương t GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VÊ ĐỀ TÀI
4
ít ôn cơ sở ngôn ngữ UML thông qua một số mẫu thiết kế" [3] dã dược chúng tối
nghicn cứu.
Trony nghiên cứu năm trước, một quy trình phát triển phần mềm theo công
nghệ dổi tưựng dã dược xây dựng và hai thừ nghiệm dược tiến hành để kiểm
nghiệm quy trình. Tuy nhiên, để phát triển phàn mềm theo công nghệ mới không
chi gom có quy trình mà cân thử nghiệm các công nghệ liên quan và các công cụ
dược sử dụng cùng với công nghệ mới. Hơn thể nữa, hai thử nghiệm đơn giản chưa
đủ dể kiểm nghiệm một cách đày đủ các kỉiía cạnh khác nhau cùa quy trình đưa'ra.
Nghiên cứu này là bước tiêp tục thử nghiệm quy trình với một bài toán cỏ quy mô

dù lớn và cỏ dụ phức tạp cao: dó là hệ thống quản lý dào tạo ở một trường dại học.
Củng với việc phân tích thiết kế dặt ra là thử nghiệm nhiều hơn các công cụ tự hoá
quá trình phán tích thiết kế ( ngoài công cụ phần mềm RationalRose 2002[1,6]. là
JBuildcr.X |23J, Visio, ), các công cụ về môi trường phát Iriển (ngôn ngữ lập trình
Java, môi trường Web->với máy chủ tích hợp Java (Jsp): Apache Tomcat
4.1.27.[23]) là những nội dung không thể thiếu được của một công nghệ mới. Chi
có thông qua việc nghiên cứu ứng dụng này mới giúp chúng ta hiểu biết sâu sác và
hoàn thiện quy trình công nghệ mà trong điều kiện chúng ta không có và rát thiếu
thông tin về thực tiến công nghệp phần mềm thuộc lĩnh vực này. Cũng thông qua
nghiên cứu ứng dụng dể ta nâng cao kỹ năng sừ dụng các công cụ mới và có những
kinh nghiệm nhất định dể có thể giảng dạy công nghệ mới này.
Đề tài N( 'K ỉỉ đặc biệt ran DHQG HN 2002-2004 - M ả sn QG. 02.03
Chương II
THỰC TRẠNG TỎ CHỨC VÀ QUÀN LÝ ĐÀO TÀO
ĐẠI HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ KHOA
• ■ ■ ■ •
CÔNG NGHỆ

Trong mươi năm trở lại đây, dào tạo đại học ở Việt nam nhát triển rất nhanh
cả về số lượng và quy mô đào tạo. Ở bậc đại học, hiện nay chúng ta có 87 trường
đại học (số liệu 2003-2004), trong đó hầu hết là các trường công lập (68 trường)
với trên tám Irărn ngàn sinh viên (801.333) và trên hai mươi tám ngàn (28.434)
giáo viên. So với các nuớc, tỷ lệ đào tạo đại học trên số dân của chúng ta là chưa
cao. Tuy nhiên, vấn đề chất lượng đào tạo đang được đặt ra và liên quan trực tiếp
dến vấn dề này Irước hết phải kể đến việc tổ chức và quản lý toàn bộ quá trình học
’ Ẳ Ắ
và giảng dạy ở các trường. Đê có thê cỏ một giải pháp tot cho vân đê quản lý, ta
cần xem xél dển hiện trạng về tổ chức và quản lý hoạt động đào tạo ờ các trưừng
Đại học hiện nay và việc ứng dụng cồng nghệ thông tin để trợ giúp nó.
2.1. Các mô hình tổ chức và hình thức quản lý đào tạo

2.1.1. Các mô hình tổ chức.
Mô hình tổ chức của các trường đại học có inột số loại sau đây:
- Các cụm trường Đại học: Đó là các trường đại học trong đó có nhiều
trường thành viên, như Đại học Quốc gia Hà nội, Đại học Quốc gia Thành
phố ỉ lồ Chí Minli, Dại học Thái nguyên, Đại học Huế, Đại học cần
lhơ, C'ác trường thành viên cỏ thể !à một trường hay một khoa trực thuộc.
- Các Dại học dộc lập trực thuộc các bộ: như Đại học Bách khoa Hà nội, Đại
học kinh tế Quốc dân Hà nội, Đại học Bách khoa thành phé Hồ Chí Minh,
Đại học kinh tế thành phổ Hồ Chí Minh (trực thuộc bộ Đại học và Giáo
dục), Đại học Giao thông Vận tải (trục thuộc Bộ Giao thông vận tài),
- Các trường đại học ngoài công lập: như Đại học dân lập Thăng long, Dại
Quản trị kinh doanh Hà nội, Đại học Dân lập Đông đô
Đổi với các cụm Trường Đại học, các trường thành viên mặc dù có sự hoạt
động độc lập nhất định nhưng vẫn qua một số khâu quản lý cùa trường cấp trcn.
Chựơng II TH Ự C TRẠNG VE T ổ CHỨC VẢ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 6
Do đó mộl số hoạt động cùa trường thành viên không thực hiện riêng rẽ mà được
thực hiện chung hay theo những quy định chung. Chằng hạn như công tác tuyển
sinh, việc điều phổi giảng dạy các môn cơ bản chung cho các trường thành viên.
Do vậy, bên cạnh những nu điểm như kết hợp sử dụng đưọc các nguồn lực có thể
dùng chung thì cũng cỏ những hạn chế đen tính độc lập tự chú của mồi trường.
Nó làm giảm khả năng thích nghi cùa mỗi dơn vị với diều kiện cụ thể cúa mình, và
giảm chất lượng của đào tạo, iihất là trong điều kiện trình dộ quản lý cùa các
trường còn hạn chế và phương tiện quản lý còn nghèo nàn.
2.1.2. Các loại hình đào tạo và mô hình tổ chức quản lý đào tạo
u. Các loại hình đào tạo
Việc dào tạo trong các trường cỏ thể có đến ba bâc:
- Bậc cao đẳQg
- Bậc dại học (trong dỏ có bằng hai)
Bậc cao học.
Với mỗi bậc đào tạo có thể có hai loại hình:

- Chính quy
Loại vừa học vừa làm
b. Các hình thức tổ chức đào tạo
Đối với các loại hình dào tạo, các trường thường có một sổ hình thức dào
tạo khác nhau dưới đây để phù hợp với các đối tượng và hình thức đào tạo:
Dào tạo lập trung ban ngày thường xuyên với thời gian và địa điểm cổ định
(theo cách truyền thống từ trước đến nay). Hình thức này là thông dụng
nhất và dược sừ dụng chù yếu cho loại hình dào tạo chính quv.
- Đào lạo tập trung theo đợt hay ban đềm cho loại hình vừa học vừa làm,
hay bằng hai.
Đào tạo lừ xa trên mạng (những hình thức đào tạo từ xa khác có thê kếi hợp
sù dụng các hình thức khác nhau).
- Liên kẻ! với các cơ sờ khác để đào tạo.
v ề phương thức đào tạo có ba loại:
De tài N C K H đặc biệt cấp ĐHQ G H N 2002-2004 - M ã số QG. 02.03
Chương II THỰC TRẠNG VẺ T ổ CHỨC VẢ QUẢN LÝ ĐẢO TẠO ĐẠI HỌC 7
- Đào tạo theo niên chế (hầu hết các trường đại học): Ờ đâv cả khoá học
diễn ra liên tục trong một thời gian đã xác dịnh. Thời gian đó dược chia
theo từng kỳ và mỗi kỳ giảng dạy một sổ môn xác định. Khi kết thúc thời
gian học thì cũng kết thúc chưcmg trình đào tạo. Người học chỉ có thể được
cấp chứng chì hay văn bằng khi học hết các môn và có kết quả đánh giá dạt
yêu cầu đề ra.
- Đào tạo theo tín chì (Đại học dân lập Thăng long): Đối với phương thức
này, người học có thể chọn các học phần (môn học) khác nhau để học. Sau
khi tích luỹ đủ các học phần và đạt yêu cầu đề ra thì nhận dược chứng chi
hay văn bằng.
- Đào lạo két hợp hai phương (hức írên (Đại hục Xúv dựng) : Đây là một giải
pháp có tính chuyến tiếp được sử dụng trong giai doạn thử nghiệm thực
hiện dào tạo theo tín chỉ.
c. Tổ chức quân lý

Việc quản lý đào tạo đối với các trường (kể cả các trường thành viên) chù
yéu theo phương pháp quản lý tập trung: Phòng đào tạo chịu trách nhiệm toàn bộ
hoạt dộng quàn lý liên quan dến đào tạo. Tuy nhiên, có một số lĩnh vực hoạt dộng
do tính dặc thù mà việc quản lý có thể lập Irung ở mức cao hơn hay phân cấp cho
những bộ phân cấp dưới thực hiện:
- Đối với các cụm trường lớn, công lác tuyển siiìh thu ừng đirợc tổ chức
chung cho toàn bộ các trường thành viên.
- Hoại dộng dào tạo cho các lóp vừa học vừa làm, đào tạo từ xa thường được
giao chuyên trách cho một bộ phân riêng (ví dụ: khoa tại chức). Cách tổ
chức và quản lý đào tạo ở những bộ phận này thường khác với bộ phân
quàn lý chính quy.
Một số hoạt dộng như nhập điểm, tổ chức thực hành, bào vệ dồ án, luận
văn., cũng có thể phân cấp cho các bộ phận cấp dưới (như khoa) thực hiện.
- Trong các trường thành viên hay các trường độc lập, không ít các hoạt dộng
dược phàn cấp xuống các khoa.
ĐỀ lài N C K H đặc biệt cấp ĐIÌQ G HN 2002-2004 - M ã số QG.02.03
Chương II THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 9
phức tạp hơn, việc sắp thời khoá biểu khó khăn hơn. Nhưng sinh viên được lợi là
biét giáo viên dạy lớp mình và giáo viên có thông tin đầy đủ về lóp dạy.
2.3. Một số vấn đề đặt ra trong quản lý đào tạo và ứng
dụng công nghệ thông tin
2.3.1. Mộ số vấn đề đặt ra trong quản lý đào tạo
Cỏ thể khẳng định rằng, hiệu quả cùa hoạt động quả lý đào tạo có ảnh
lurờng không nhò, đến dcn chất lượng dào tạo. Tuy nhiên, Irong nghiên cứu này
không di sâu vào khảo sát và phát hiện mọi bất cập của hoại dộng quản lý đào tạo
của các trường dại học, mà chỉ nêu lên một số vấn đề liên quail (Jen sự cần lliiếl LÓ
một hệ thống thông tin quản lý bằng tin học dể trợ giúp quá trinh quản lý đào tạo
một cách hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.
Cho (Jen nay, rất nhiều trường đại học dã sử đụng cỏng nghệ thông tin để
trợ giúp cho nhiều hoạt dộng quàn lý đào tạo, Chẳng hạn như: quàn lý tuyển sinh,

quàn lý điểm, lập thời khoá biểu, theo dõi tốt nghiệp . Tuy nhiên, những ứng dụng
thường mang lính dơn lẻ. Vi thế các đữ liệu thường không đưọc chia sẻ và khai
thác tốt. Tình trạng sử dụng biện pháp sao chép các mảng dữ liệu sẵn có từ nơi này
sang nơi khác trên máy tính để sử dụng vẫn là phổ biển. Tình trạng này làm cho
dữ liệu dỗ sai lệch, thiếu chính xác, không đồng bộ (tam sao thất bân). Đặc biệt
những dữ liọu cần cho nhièu cAp cùa quá trình quàn lý, tính Ihiếu nhát quán và
không dồng bộ cua dữ liệu dang là khó khăn rất lớn cho việc quàn ]ý thông nhất từ
trẽn xuống (lưới. Một ví dụ điển hình đó là các dữ liệu về tuyển sinh: hàng năm
chúng la pluìi tốn rất nhiều thời gian và lất lâu mới có được sổ liệu tổrrg hợp về kếl
quà tuyển sinh dề đi đến các quyết định quản lý và công bố cuối cùng (mặc dù
hoạt dộng này dã được triển khai ứng dụng tin học từ rất sớm và khả phổ biển ở
các trường).
Vấn dè thứ hai là rất nhiều hoạt động quàn lý vẫn thực hiện theo phương
thúc thủ công (mặc dù dã có sự Irự giúp của máy lính). Do có những khâu hoại
dộng mang tính thủ công này mà toàn bộ quá trình quản lv có liên quan với nhau
bị kéo dài hoặc dã không được thực hiện được. Như chúng ta đã biết: hoạt động
đầu tiên cho một quy trình quản lý là lập kế hoạch. Muổn lập kế hoạch phải có các
dữ liệu ban dầu. Chảng hạn như việc lập thời khoá biểu, ta cần có dữ liệu về số
lớp, về sinh viên lên lóp, thi lại cùa mõi lớp, các giảng dường số chồ của mỗi
Dè tài NC K IỈ đặc biệt cắp D ỈỈQ G IỈN 2002-2004 - M ã 50 QG 02.03
Chương II THỰC TRẠNG VÉ TỔ CHỨC VẢ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 10
giảng đường, về môn học cùa mồi lớp, Những số liệu này thường được thu thập
từ nhiều khâu với định dạng và phương thức khác nhau. Chi riêng việc tập hợp lại
chúng dổ cỏ thẻ xừ lý đã mất quả nhiều thời gian cần thiết vì lý do nêu trên. Ở
không ít trường, việc thi lại cùa sinh viên gặp không ít khó khăn vì thông tin về
điểm thi lần đầu đến quá chậm và quá sát với lần thi lại nên các em không kịp
chuẩn bị, két quà tlnrờng không liài lòng.
Nhiều hoạt động đào tạo chua được theo dõi và kiểm soát tốt do tliiéu ọác
phương tiên cần thiết cũng như việc thiếu nguồn nhân lực. Ví dụ, như việc theo
dõi các học sinh ra trường, việc tim kiểm công ăn việc làm và chỗ làm việc cùa họ.

Trên thục tế chúng ta còn ảnh hưởng nhiều của cơ chế bao cấp: Ta cứ dào tạo các
sinh viên cùa 11'.inh, không quan tâm dến các sản phẩm cũa mình làm ra đã được
dánh giá và sừ dụng như thể nào. Việc bỏ qua hoạt động này không chi vi quan
diểm mà thật sự do thiéu phương tiện và khả năng quản lý. Với trinh độ công nghệ
thông tin ngày nay, việc tcTchửc thực hiện công việc này không khó khăn lắm.
Nhân lực luôn là một nguồn tài nguyên quý hiếm. Chúng ta klidng thế trông
chừ cỏ nhiều người hơn để thực hiện tất cả các việc cần thiết. Nhiều công việc của
quán lý đào tạo chi có thể được thực hiện và giải quyết lốt bàng cách nâng cao
năng suất cùa nhân viên quàn lý nhờ sự trợ giúp của các hệ thống thông tin máy
2.3.2. Một số klió khăn trong việc ứng dụng tin liọc trong quản lý
đào tạo
Như dã trình bày ở trên, do có nhiều hình thức và phương thức đào tạo khác
nhau, nếu muốn các hoạt động quản lý đào tạo đều được trợ giúp bởi các hệ thống
tin học thi sẽ có nhu cầu rất lớn về các loại phần mềm quán lý khác nhau và cần
một khoản tài chính đáng kể. Thường thi các phần mềm được xây dựng dựa trên
một quy trình quàn lý được xác định. Các quy trình quản lý khác nhau thi cần xây
dựng các hệ thống khác nhau, hay ít nhất cũng phải cài biên các chương trình đã
có. Mơn thể nữa, việc tồ chức và quản lý ờ các trường có một sự khác nhau đáng
kể. Vì vậy, việc sừ dụng các chương trình đã có cùa nơi khác hoặc không thích
hợp, hoặc cần mội sửa dổi rất nhều. Việc phát (riển các chương trình cho những
hoạt dộng ricng lẻ là rất đất. Các công ty phần mềm không thể phát triền các
elurơng (rình mà lliị phần khách hàng còn rất nhò bé. Không những the. do hoạt
dộng quàn lý của chúng ta còn ở tình trạng thay dổi luôn. Việc đira vào sư dụng
Dẻ tài N C K H đặc biệt cắp ĐHQGHN 2002-2004 - M ã số QG.02.03
Chương 1) THỰC TRẠNG VÈ TỒ CHỨC VẢ QUÁN LÝ ĐẢO TẠO ĐẠI HỌC 11
một chương trình là không đơn giản: nếu chưa dùng được bao lâu đã phải thay dổi
thì tốn kém và người dùng cũng không thích thú gì. Chính điều khó khăn này đã là
một cản trờ rất lớn cho việc ứng dụng tin học vào các. lioạt dộno đào tạo để nâng
cao chất lượng.
Có thể nêu một số ví dụ diển hình: Trung tâm máy tính cùa Bộ giáo dục đã

không ít lần khuyến cáo những bộ phần mềm quản lý tuyển sinh. Nhưng các phần
mềm đó đã không được các trường chấp nhận. Không thể nói rằng đó là những hệ
phẩn mềm tồi, mà chính do sự khác biệt trong quy trình tuyển sinh của các trường
với quy trình majtrung tâm tinh học của Bộ Giáo dục và Đào tạo Jựa vào đó dể
xây dưng chương trình. Một khó khan khac nữa trong việc không sừ dụng chương
trình cùa trung tâm tinh học cùa Bộ Giáo dục và Đào tạo đó là sự biến động hay
phát sinh trong công việc khi các trường tiến hành tuyển sinh mà chưa được tính
đốn Irony durcrng trình. Klii dó, nếu sir dụng chương trinh cùa Bộ Giáo dục và
Đào tạo thì các trường klTông thể khắc phục được khó khăn gặp phài vì không thể
can thiệp vào nó, và như vậy thảm hoạ sẽ xẩy ra, và không ai trong những người
sử dụng lại mong muốn điều dó.
Mặt khác, nhu cầu sửa dổi và nâng cấp thường được đặt ra cho các chương
trình ứng dụng do quy trình quàn ỉý của chúng ta còn chưa ổn định. Bên cạnh dó,
các chương trình mà nhiều đơn vị phát triển hiện nay nói chung chưa được tốt,
chưa dược kiểm thừ đầy đù.Việc xẩy ra lỗi là điều không thể tránh khỏi. Nếu
chương trình không được chính các đơn vị phát triển bảo tri thì khó mà sừ dụng
dựợc. Trong điều kiện của chủng ta hiện nay, dịch vụ sau bán hàng cùa nhiều công
ly phần mềm là chưa tốt. Vì thế người dùng không yên tâm sử dụng. Tính không
ổn định và không tin cậy của các chương trình ứng dụng hiện nay cũng là một cản
Irở lớn cho việc sử dụng chúng.
Một vấn dề khác liên quan dến sự hiểu biết hạn chế về việc triển khai các
ứng dụng: nhiều người hiểu đơn thuần là có chương trình chi cần cài dặt là có the
sư dụng được ngay. Sự thiếu hiểu biết này dẫn đến việc tổ chức triển khai một
cách dơn giàn, và dã dẫn đến thất bại nhanh chóng. Ví dụ như một số sờ của I là
nội dã mua những phần mềm mà các công ty quảng cáo về dùng (với hàng trăm
triều), nhưng dã không sứ dụng dược dể rồi vẫn làm việc theo phương ihửc cũ.
Ngoài một sổ chương trình đơn giản, phần lớn các clnrơng trình quàn lý
trước hốt licn quan chật chẽ dến quy trình nghiệp vụ dã được lựa chọn cho việc
Dẻ lài N C K H đặc hiệt cấp ĐHQ G H N 2002-2004 - Mã số QG.02.03
Chương II THỰC TRẠNG VẾ TÒ CHỨC VẢ QUẢN LÝ ĐẢO TẠO ĐẠI HỌC 12

xây dựng chương trình. Vì vậy, một khi đã đưa các chương trình máy tính vào sừ
dụng, trước hết cần phâi hoàn thiện quy trình nghiệp vụ, lức là phải lổ chức lại quy
trình hoạt dộng nghiệp vụ (bao gồm cả việc bổ trí người và phân công lại công
việc cho tưnừg người) cho phù hợp với việc ứng đụng máy tính. Nếu là một
chương trình đóng gói (đã thương mại hoá) thì cần phải tổ chức làm việc theo quy
trinh cùa chường trinh này. Việc tổ chức lại quá trình làm việc (bao gồm cà quy
trình nghiệp vụ và bổ trí cán bộ) là công việc không dơn giản. Nếu không làm
dược diều này thì thất bại là chắc chắn, hoặc có sử dụng được thì hiệu quả cũng rất
thấp,
Cùng với việc tổ chức lại quy trình và bổ trí cán bộ, việc chuyển đồi các dữ
liệu hiện có sang hệ thống mới có sừ dụng máy tính cũng rất công phu và tốn thời
gian. Không những thế, công việc này rất cần những người có cả nghiệp vụ
cluiycn môn và kỹ năng về tin học tham gia.Thông thường, những công ty phàn
mồm nliiCu năm hoạt dậng trong lĩnh vực nghiệp vụ này sẽ có nhiều kinh nghiệm
và cluiycn gia thực hiện tốt công việc. Đối với những công ty phàn mềm còn ít
năm làm việc trong lĩnh vực nghiệp vụ ứng dụng thì rất cần sự tham gia của hên
khách hàng. Nói chung phía khách hàng thường thiếu các cán bộ loại này. Trong
lĩnh vực dào tạo, hầu hết các trường thuộc vào tình trạng này.
Điêu quan trọng khi triển khai là xây dựng đirợc một kế hoạch đẩy dù, rõ
ràng, có các bước đi hợp lý và cử những cán bộ có năng lực tham gia thực hiện.
Đây là một lĩnh vực mới đổi với hầu hết các trường đại học và chỉ có thể có cách
tổ cliírc tổt tie vừa làm, vừa rút kinh nghiệm mới đảm hảo thành công.
Một ví dụ như trường hợp ở trường Đại học Xây tlựng: Trirờng dã mua một
chương trình lập thời khoá biểu và quàn lý dào tạo theo tín chỉ của Đại học Thành
phố Hồ Chí Minh. Trường đã phải mất 8 tháng cho việc xây dựng hệ thống mã hoá
dữ íiệu bao gom: mã hoá tên khoa, tên ngành đào tao, tên ngành quản lý, tên lớp,
tên môn học. Trường cũng mất nhiều tháng để thiết lập quy trình quản lý mới, bao
gồm cả việc xây dựng các quy chế đi theo quy trình này. Ví dụ: quy trình đăng ký
học của sinh viên để học các môn mỗi học kỳ mô tả theo sơ đồ hình 2.1.
Ví dụ một mã lứp trường Xây dựng dã thực hiện 44XD1. Nó chỉ lớp thứ

n/iắí ngành Xây (lựng dân dụng và Cóng nghiệp, 1Ỉ1ÌIỘC klỉoã 44. Mã gôm 5 ký tụ:
Mai ký Ur dầu chỉ khoá hoc: 43,44,45,46
Hai ký tự tiếp theo chi ngành quản lý mà sinh viên theo học: XD, CD, CG
Đẻ tài NCKH đặc biệt cấp ĐHQGHN 2002-2004 - M à số QG.02.03
Chương II THỰC TRẠNG VÈ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 13
- Ký tự cuối cùng chỉ sổ thứ tự của lớp quàn lỷ trong mồi ngành: 1, 2, 3,
I lình 2.1 .Sơ dô vê quy trình quàn lý đãng ký môn học hục kỳ
2.4. Hiện trạng quản lý đào tạo tại khoa Công nghệ
Khoa Công nghệ thuộc Đại học quốc gia là một khoa trực thuộc. Khoa có
quy mô nhỏ: có hai ngành đào tạo và khoảng 2000 sinh viên, trên hai chục lớp.
Việc tổ clìírc quàn lý đào tạo ờ đây tương tự như một trường thành viên. Việc
tuyển sinh dầu vào được thực hiện chung trên toàn Đại học Quốc gia. Khoa đã có
một số clurong trình ứng dụng: quàn lý tuyến sinh (chimg), quàn lý diêm, chương
trình III thè sinh viên tự động Các hoạt động khác được làm trên máy tính (như
trên Excel), nhưng chừ yếu vần theo phương pháp thủ công.
Nhũng vấn dề dặt ra trong quàn ỉý cùa khoa Công nghệ cũng giống như
những vấn dề dã nêu ờ trên. Ngoài ra, do diều kiện vật chất hạn hẹp, Khoa tliưừng
phải lluic phòng học, các dữ liêu dầu vào thay dổi. Việc lập thời khoá biêu có
Đi’ lài NC K H đặc biệt cắp ĐHQGH N 2002-2004 - Mã sổ QG. 02.03
Chương II THỰC TRẠNG VẺ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 14
nhiêu yêu cầu nên quy trình phức tạp hơn, thường mất nhiều thời gian hợn, nhưng
vân chưa dáp ứng dược yêu cầu giáo viên (trong điều kiện thiếu giáo viên). Nhiều
dữ liệu tong liợp cho hoạt động quản lý chưa kịp thời và nhân viên phài làm rất vất
và. Dicm cùn sinli vicn và thời khoá hièu đã được dira lên mọng những ờ (lọng
xem cả file (không tra cửu theo yêu cầu), chất lượng chưa cao. Nhiều nội dung
liên quan tiến đào tạo giáo viên và sinh viên vẫn phải đến hòi trực tiếp qua nhân
viên phòng đào tạo. Cùng với các hoạt động quản lý đào tạo, nhiều hoạt động quản
lý khác trự giúp hay licn quan đến hoạt dộng đào tạo vẫn làm tlico phương pháp
thù công, riêng rẽ. Những hạn chế này thực sự đã ảnh hưòng đến chất lượng dào
tạo cùa khoa .

2.5. Phát triển phần mềm cho các hoạt động đào tạo
Nhũng trình bày trên đây cho thấy, để một hệ thống phần mềm có thể phụ
vụ hiệu quả cho hoạt độngtsịuàn lý đào tạo nó phải có đượr nhữnẹ đặc trưng sau:
Cỏ quy mô đủ lớn, gồm nhiều hệ con để có thể đáp ứng cho nhiều hoạt
dộng quản lý khác nhau của lĩnh vực nghiệp vụ dào tạo.
Cỏ mói liên kếl rất chặl chẽ giữa các liệ con, cũng như trong một một hộ
con, lức là phải cỏ tính “hệ thống” cao (có dộ phức tạp cao),
Phải có khả năng thích nghi cao: tức là dễ thay đổi, dễ mở rộng để có thể
làm phù hợp với quy trình quản lý của các đơn vị khác nhau va thích ứng
mồi khi hoạt động nghiệp vụ có tbay đổi.
Dề bão trì và ít ảnh hường đến quá trình sử dụng .
Ngoài ra, hệ thống tất nhiên phải có những đặc trưng cùa một hệ phần mềm
quàn lý bất kỳ: dó là tính tiện dụng, dễ học, đễ khai thác, có khả năng tích hợp dễ
dàng với các hệ thông tin khác.
Một hệ thống có được các yêu cầu trên đây chỉ có thể là hệ thống dược xây
dựng theo công nghệ hướng đối tượng. Nhờ có tinh bao gói, tính kế thừa, tính liên
kủl bằng truy ồn thông cho plicp các hộ thống phần mềm được xây dựng theo công
ngliộ dối tượng có the giải quyết dược những bài toán dặt ra với nhiều yêu cẩu rất
điển hình nlnr ờ trên Những hệ thống được xây dựng theo hướng cẩu trúc trước
đây thường rất khó cùng một lúc đáp ứng được tất các yêu cầu dó. Dó chính là
những thách thức này sinh đối với công nghệ phần mềm bất đau từ thập kỷ 80.
Đẻ tài NC 'KH đặc biệt cắp ĐHQGHN 2002-2004 - M ã số QG. 02.03
Chương III
MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG NGHIỆP vụ
3.1. Iloạt lỉộiiíi nghiệp vụ “ Q uan lỷ chuoìiỊỊ trinh đào tiio”
3.1.1. ( 'iui h úc 111 ộ ỉ i‘hu()Mị> trìn h (liìo lạo
JI. l l i ú i i Ị i 1 in c l l l l I l ị Ị
♦ / 11(111 cử khoa học: la nliừim clurrm cử. nlùni” cư sa cu linh khoa hoc
Ishãtm chilli sir la dõi cua cliưonn t li nh dao Uio Nhũ nu Uiịìti cử (.lo cu thè
la nhu càu doi hoi cua xã hôi, vè sự kha tin cua c h u ô n g iPiih <J;k> tao

(CO' SO’ lia làtm tie (.lao lạo, tlỏi nmì manu dạy Iiỉiừny chuoim trinh dao
la u . l li a m k l u i o , .)
♦ /('// I liming Irình dùi) iụ<) lluronu, 1H>I 1 On Iiyaiìli. lình YUV \ a lie dao Uu>
cua eluronu ti‘in!i dao Uio
♦ \lục Ill'll iliio 1(10 cac yêu càu CO ban m a clunrn Lỉ tm ili dao l;ui phai
lIìiị) inm
♦ h o / Itiự ni' III vờn c họn , la n 1 ì ữn u, dù I tơọim sẽ (.1 LI ục tusèn cliụn de lliiitn
ma cliươnu tl inh đao lạo
1). Nôi ilimịí thiiong trình dào tạo
NÒI (Imm clm otm trình dao tạo bao uòm nhừnu kliòi kiên llurc. tòim tho'1
luonu cua cluronu li inli dao lao, tliừi lưưim cua mời khôi kièn tlnrc Dỏim lliưi ơ dây
L'liiiu <Jư;i i ;i nliửim mòn hoe \ tri thòi lirơnu cu thè cua no tionu moi' kliòi đo
1\ I lioi 11:111 vá phím hô chiiơnn liinh (lào l;io 1 h C‘0 t hòi íii;m
huiiỊ' clnioiiii trinh dao I.IO Cíìn dưa ra tòim thoi li KI n du kiOn lluie 11 lõ 11
diironu II mil <J;io lao (tlurơnu. la sỏ năm hay sò hoe ky). \ á phàn bò thoi kroiiLi mòn
Ịhk' t h a i III Ml: l L ’ 1 <_M;m hoc cu ỉ lie (liifm u tiiin llico hoe ky)
(I. Nùi iluniỉ chi liíl c:u' 111 ôII hục
( iic môn hoc thuộc clurưnii trinh dáo liio can dưực chi lict lum VC IIỎI dung
(ly tliuyC’1. I>ar tap. thực hành) theo dơn VỊ hoe trình, làm cơ so clio cỊLiá trinh tricn
khai thu) tno theo clnrưng trinh nay
3.1.2. Iloiit dộng "Xây (lụng chirong trình dào lạo"
J. 1.2. /. Xác dinh các thônỵ lift chung vè ch trưng /rình í!ào tạo
I liuhii till clunm VI clurưiH’ trinh dao Uio biio uỏm
♦ \Y!(IIIỈI va hự (lui) lạo MÙI c ln ro im trin h dao lun I.lưuc \ à \ ilư n u cho I11ỎI
titianl) va mòl hè tliK) hu) Illicit dinh Nlùrim lliòiiLỉ, Im n;iy tlurớim 111 bièl
tiưoc. luv nil lòn liêu càn co thỏ bò SUI1U sưa dni
♦ /h')i II rợn ạ a m chm riỉiỊ tr in h d à o lạo l)o la nhũ n u imuứi dam bao dưoc
nlùm u YOU Ciìĩi kicn thức dầu vào và cỏ kha nánn tham gia cliư ưnu trinh
d ill) lao
♦ )('/(■ câ n CO' h u n (/<)! vời M tn /ìh â/ìì (íâ n 1X1 c ua d n n r n ị ’ trìn h (tút) lạ o L a

Iihữ tm VCLI câu m a dõi tư ư nu sail kill dtroc dao lao phai dill duợ c Cu
lỉiO. dò i lưư nu cỉươc (.láo tao phai tích 1IIỹ dư ợc inỏt lưưnn klẽn tim e \a
k\ mìn ụ nhài dinh, ckroc (linh Interim vàn clunu uhũim kiên tliuc n ít \ Viio
Iiliinm lình \ ực (.'II 1110. VOI iiIhìmu, cluie diinli cu thè (kỳ 11 uIùt viên,
LiKinu \ lẽn, Iilia im hiè ii CIIU ) 1.11'ơtm kièn tliưc Iia_\ co thè la cu sư cho
\ ÙY tièp till! nhữnu kiền lluic kliac cao hơn ulỏi \ 01 Iilũmu Iimrơi ttèp
UIC hoc lè n )
♦ /o i iy llim ịirựny’ a i d cliifoiiy, ỉn n lì d a o lau va ill'll ạia n í/ao lao Lưựnu
k 1C 11 iliuv cua cluroii'j, trình dáo tịio llm on u linh theo sò 111011 LI doll VI
Ihk- lim it ( ăn cu \u o do IIKI dè ra tliưi man dàn tao m òi each hơ|) Iv
T I H í ! m a n d ; io l a o c o n p h LI ll u i ò c Y í i o n h i è u N O il t ò n h u l i ì i i l t l l u i c d a o
tan. dô i lư ơ im dâu vuo. lỉớ i vậy. thơi m an dao tao th ưư nu xac (.linh dưa
\a o các hình tim e tlíio tạo cluiân vá d u o c phân In tliaiih cac m ai lioan
Chương III MÔ TẢ HOẠT ĐONG NGHIỆP v ụ 16
IK- \II \('KI/ JơL hicl uì/> I )/l(H ,ll\ 2ỉ)U2-2t)tn - \!à su: {)(, I)ịn<
.ĩ. 1.2.2. X ú y (lự n g n ộ i (lu n g c ltm r n g trìn li đ à o tạo
(h ii'i'im 11 ì nil (láo I;u> có the lỉìp mới tứ (1.111 lioẠc sư;i (lòi lư m õi d n ru n u trinh
dill) lạo klmc díì co Q uá li inlì xây thrill* nôi dunu clurưnu n inh dao lau hao Líỏm
lnuit dỏim sau
:i. ( T ip Iiliậ l lù (liên 111 ôn học, Iig ỉinli (lào tạo, lậ ‘ (l;'io 1:10
*
♦ <'(}/> Iilhìl môn học vào lữ (hớn Tư diên môn học la tàp hop tất ca Ciie
mon hoí' CUÌI cac durơim trinli (.lao lao Thònu Im mòn hoe bao uồm /ình
vự c i/iio lạo, lĩ'lì m ò iì học, m ò n h ụ c IICI1 IỊIIỈVI. HỘI Lim IĨÌÙIÌ h o e MI
\<> trinh c h u à n Lim m ô n hụ c.
♦ (\ì|> nhài tliòim Im vê CIIC nuitnli dao tao
♦ c,ì|> 111 KÌl lliò im lin \i} cac hệ d;io tao
I). Xiìy ilunji khung clumní’ trinh (liio lạo
klnm u cliươnu trinh dao lao llnionụ bao liỏm
♦ \ j c (ỈỊiìlì ctic nhom kiỡii IỈ1ÍIV và IV lệ llìơi lirựHỊí mòi nhóm sr; m / loan hộ

(.Ini'nny, irm /ì c ÍIC nhòm k ICI1 thirc tlurứim dưoc phíìĩi thanh I11ỎI sò loai
\'h o m kièn t111IX’ CO' SO'
N hum kièn lliưe CO bail
M ioin kiên llnrc duiYÌMi nuanh
\ l io m CMC d n i\ è n dC’
♦ A</t (linh tííc mòn hiK CI/Ơ mòi nhom kicn ilna Cue mòn hoc clưoc la> (Ư
III (.lirii mùn hoc \òu mòn học I11ƯI cluiíi cu tioim tu dll'll till J'jf.Yc Clip
n i n h b ò s u i m
♦ A.ít (hull /iiii'1 /ii‘n'11^ c hu m vy, IIKÌII h ụ c II‘(»1ỊÌ I1IIUIII 1 ỏnLỉ, thai lưonu eac
mòn hoc iltroc \n c elmli Siio d io đam bao ty lè tỉ,ì cho o nõn. \ a kill do
U'im 11úrI UroiiLi cua các 11 hóm bãnii thoi luo'nu cua cluKvim ti inỉi dao tao
Chương III MÒ TÁ HOAT ĐONG NGHIỆP v ụ 17
1\ \ : i \ «1 ụ II” n ôi i l im g môn học
OAI HOC QUỐC GiA HA NÓ'
TRUNG TÃr/ tn ô n g *:M tHƯ Viện
\Ò1 ilimi: mòn hoe bao nòm
D T / 3 G Ữ
♦ I Oil m òn hoe
♦ ( ;\c vẽu càu clumu
Dối Uronu,
D icu kiC‘11 tièn CỊiiyỏt
Yèu càu càn díit
Sò trinh (phàn ra ly thuyết, llurc hanh và bill tâp)
♦ í c-ươnu cluiim cua môn lioc \;ila i liêu lliiiin kliau
3.1 .2 .3 . X ứ t du yệt, x e m CỈIHƯHỊỈ trìn h đ à o tạo
♦ Soán tliao chưonu tri nil ctíio tao tie trinh xet clu\C’l
♦ T ò c l iu t ' \ c l 4 lu y c l c l n R T im t n n l i d a o ta o
ì .2.4. ( 'Ọp nltật clìnơiiị' trình dáo tụo Vít dnv. vìw su (lụiiíỉ
♦ k ill c hu oim 11 mil dà dưuc xel dtivcl till cap nliii! Vil Ill'll Irừ
♦ I lan11 IUÌ111 uiwi c;ic lop hoc IIIO'I (Juoc lo chuc tlico chương lim h (Jao t;u>

(.hi d im e \à v ik Lilli l.à p kc lio a c h he ll ti in li tliU) till) e lm 11101 ltrp ih c o
clm o'im irm li n a S'
♦ C à |i nliãl nliừ im SLJ'ii dò I clurunu tiinh dao tao 'Jiu ) ùm li kỳ. sao Ill'Ll
n lu n m ciui'O'im u
1 1 1
I
1
dao tao k liò n u d u im . k liỏ i p lu ic n ln m u ehuo n u
1 1
m il ilao UK) dà sao Ill'll
1.2.5. lỉiừ u (lồ h o ạ i (lộ ng n g h iệ p vụ
Chương III MÕ TÁ HOAT ĐÒNG NGH1ẼP v u 18
/)(■ /HI \ ( ' K l l ( l ú c h iự l ca/) I ) / 1() ( i ỉ l \ 20 ()2 -2 < »N - M ù s0 : ()( ì0 ^ ( 1 3

×