Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Nghiên cứu đánh giá cảnh quan nhân sinh huyện Thanh Trì, Hà Nội phục vụ định hướng quy hoạch lãnh thổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.44 MB, 80 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
• • • •
Ỷ****:!:***
ĐỂ TẬI: “NGHIÊN c ứ u ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN NHÂN SINH
HUYỆN THANH TRÌ, HÀ NỘI PHỤC v ụ ĐỊNH HƯỚNG QUY
HOẠCH LÃNH T H ổ”
MÃ SỐ: QT.05-28
ĐAI H O C Q U Ô C G IA HÀ NÔI
W N G TẦM THÒNG TIN THƯ VIỂN
O T / S Ồ Ỉ
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: ThS. Đinh Thị Bảo Hoa
CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA:
- PGS.TS. Nhữ Thị Xuân
- GVC. Nguyễn Đình Vạn
- HVCH. Phạm Ngọc Hải
HÀ NỘI - 2005
TÓM TẮT BÁO CÁO
1. Tèn dé tài: “N ghiên cứu đánh giá cảnh quan nhàn sinh huyện Thanh
Trì phục vụ định hướng quy hoạch lãnh th ổ ”.
Mã số: QTN.05-28
2. Chủ trì để tài: ThS. Đinh Thị Bảo Hoa
3. Cán bộ phối hợp:
-PGS.TS. Nhữ Thị Xuân
- GVC. Nguyễn Đinh Vạn
- HVCH. Phạm Ngọc Hải
4. Mục tièu và nội dung nghiên cứu
4.1 Mục tíèu
Xác lập cơ sờ khoa học đánh siá cảnh quan nhân sinh huyện Thanh Trì nhằm phục vụ
định hướna quv hoạch lãnh thổ.
4.2 Nội dung nghiên cứu


- Tim hiểu cơ sờ lý luận đánh giá cảnh quan nhân sinh.
- Đánh giá cảnh quan nhân sinh huyện Thanh Trì theo các tiêu chí hình thái, tính đại
diện, giá trị^đnh tế và giá trị về sinh thái.
- Đánh giá tình hình phát triển kinh tế — xã hội thông qua mô hình phân tích nhân tố.
- Đánh giá tổng hợp cảnh quan nhân sinh và mô hình phân tích nhân tố phục vụ định
hướng quy hoạch lãnh thổ.
5. Các kết quá đạt được
- Đưa ra cơ sờ lý luận về nghiên cứu đánh giá cảnh quan nhân sinh.
- Hoàn thành bản đổ cảnh quan nhân sinh
- Đưa ra các bản đổ đánh giá cấu trúc cảnh quan trong đè, ngoài đè.
- Đưa ra bàn đổ phân cấp mức độ phát triển kinh tế — xã hội huyện Thanh Trì trên cơ so
áp dụng phương pháp phân tích nhân tố.
- Đánh giá tổng hợp, đề xuất định hướng quy hoạch lãnh thổ.
- Đào tạo cử nhân ngành Địa lý.
- Giải quyết một phần nhiệm vụ Luận án tiến sĩ Địa lý về nghiên cứu sử dụng hợp lý đất
ven đô.
6. Kỉnh phí của để tài
Tổng số kinh phí đã chi dùng cho việc thực hiện 'lé tài: 12.000.000 đổng (mười hai triệu
đồng chẩn).
KHOA QUẢN LÝ CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI
Á r —
P l % Ậ
đ
\ẮaJ' ^ OCÁ/
TRƯỜNC. ĐẠI HỌC K1IOA HỌC T ự NHIÊN
ABSTRACT
1. Project title: ”Sudying on landscape assessment in Thanh Tri District, Hanoi
City fu r orientation o f terỉtory pỉa nn ing ”
2. Code number: Q T-05-28
3. Project m anager: Dinh Thi Bao Hoa

4. Objectives and content
4.1 Objectives
To conĩirm the basic theory in assessment of landscape for orienting teritory
plannine. „ .
4.2 Content
- Literature review on landscape assessment;
- Characteristic of landscape in Thanh Tri District;
- Evaluating landscape type, economic value and environmental value;
- Establishing íactor analysis map under the title ”The level of social - economic
đevelopment in Thanh Tri”
- Intesrating landscape assessment and factor analysis for orienting teritorv
planning.
5. Achieved results
- Mapping the landscape of Thanh Tri;
- Evaluating map of landscape in Thanh Tri;
- Eòlablishing the map under title ”The level of social - economic development in
Thanh Tri”;
- Orientation the teritory planning based on intergrating landscape assessment and
íactor analysis.
MỤC LỤC
Mở đầu

3
1. Tính cấp thiết của đề tài 3
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
3. Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu 3
4. Phương pháp nghiên cứu 4
5. Cấu trúc báo c á o 7
Chương 1 Cơ sở khoa học nghiên cứu đánh giá cảnh quan nhân sinh


8
1.1 Khái niệm cảnh quan nhân sinh 8
1.2 Nguyên tác phân loại cảnh quan nhân sinh
9
1.3 Đánh giá cảnh quan nhân sinh 9
1.3.1 Đánh giá cảnh quan 9
1.3.2 ý nghĩa ứng dụng của nghiên cứu và phân loại cảnh quan

16
1.4 Phương pháp phân hạng cảnh quan nhân sinh 17
Chương 2. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực Thanh
Trì

I

.1
1

.
'

.

21
2.1. Đặc điểm địa mạo khu vực Thanh T rì 21
2.2. Đặc điểm thổ nhưỡng khu vực Thanh Trì 22
2.3. Đặc điểm địa hình khu vực Thanh Trì
23
2.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24
2.4.1 Dân cư - lao động 24

2.4.2 Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tè Irong nhữno nãm gần đây 25
2.4.3 Hiện trạng sử dụng đất 28
Chương 3. Đánh giá cảnh quan nhân sinh khu vực Thanh Trì

30
3.1. Đánh giá cảnh quan nhân sinh khu vực Thanh Trì

30
3.1.1 Đặc điểm cảnh quan nhân sinh khu vực Thanh Trì

30
3.1.2 Đánh giá cảnh quan nhân sinh khu vực Thanh Trì 33
3.2. Phàn tích đa chỉ tiêu đánh giá tiềm năng sử dụng đất nông nghiệp 36
3.3. Đánh giá tổng hợp trình độ phát triển kinh tế - xã hội

39
3.3.1 Phân tích thực trạng phát triển của các nhân tố điển hình cấu thành
nên trình độ phát triển kinh tế -x ã hội theo thôn khu vực Thanh trì

39
3.3.2. Phân tích đánh giá tổng hợp trình độ phát triển kinh tế - xã hội của
các thôn trong huyện Thanh Trì 40
3.4. Khả năng đáp ứng của trình độ phát triển kinh tế - xã hội trong giai
đoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa huyện Thanh Trì

46
3.4.1 Đánh giá tổng hợp cảnh quan nhân sinh và trình độ phát triển kinh
tế - xã hội 46
3.4.2 Phân tích đánh giá tổng hợp và định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ,
khu vực Thanh Trì, thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2005 - 2020


50
Kết luận và kiến nghị 52
Hình 1.1 Cảnh quan nhân sinh 9
1
Hình 1.2 Sự phát triển trong đánh giá cảnh quan
10
Hình 1.3 Nguồn đầu vào và đầu ra của cảnh quan nhân sinh

17
Hình 3.1 Phân tích đa chỉ tiêu bằng hộ thông tin địa lý
.
36
Hình 3.2 Đánh giá mức độ phù hợp sử dụng đất nông nghiệp

37
Bảng 1.1 Quá trình tiến tới đánh giá đặc tính cảnh quan

11
Bảng 1.2 Một vài nhân tố thẩm mỹ trong đánh giá cảnh quan

11
Bảng 1.3 Khía cạnh thẩm mỹ của cảnh quan 12
Bảng 1.4 Đánh giá mức độ nhạy cảm của cảnh quan nhân sinh 15
Bảng 1.5 Xác định mức độ quan trọng của giá trị cảnh quan nhân sinh

15
Bảng 1.6 Đánh giá tính ổn định của cảnh quan nhân sinh

16

Bảng 2.1 Số lượng và tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất do huyện
quản lý giai đoạn 1991 - 2000 (Tính theo giá cố định nãm 1994)

25
Bảng 2.2 Kinh doanh thương nghiệp theo đơn vị hành chính

26
Bảng 2.3 Sàn phẩm nông nghiệp chính của các huyện ngoại thành Hà Nội và
sự đóng góp vào tổng giá trị sản xuất của Hà Nội

27
Báng 2.4 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng phân theo cấp quán
l ý . . . . .

.7
.

.7
.


.
27
Bảng 3.1 Điểm đánh giá tính nguyên trạng của cảnh quan nhân sinh khu vực
Thanh T rì 35
Báng 3.2 Điẹm đánh giá tính đại diện của cảnh quan nhân sinh khu vực Thanh
Trì theo thôn
.
35
Bảng 3.3 Ma trận cặp đối sánh sáng suốt siữa hai chỉ tiêu


36
Bảng 3.4 Trọng số của các chỉ tiêu tham gia đánh giá
36
Bảng 3.5 Phân kiểu kinh tế xã hội theo thôn 40
Bàng 3.6 Tần suất các đơn vị cảnh quan tính theo phần trăm (% ) 42
Bảng 3.7 Chức nãng và khả năng khai thác, sử dụng cảnh quan nhân sinh 44
Báng 1. Tính điểm đại diện của cảnh quan nhân sinh theo thôn

57
Bảng 2. Tính điểm văn hoá của cảnh quan và xếp hạng theo thôn

59
2
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, nhất là sau khi công cuộc “Đổi mới” do
Đảng khởi xướng, nhiều vùng nông thôn đã thực sự khởi sắc. Thanh Trì, là
huyện ngoại thành, trước “Đổi mới” cũng chỉ là một vùng thuần nông, không
nằm ngoài quy luật đó. Không chỉ có vậy, với vị trí địa lý là nằm kề cận nội
thành, trấn giữ cửa ngõ phía nam của Thù Đò, Thanh Trì còn là nơi đón nhận
nhiều luồng thông tin vào Hà Nội, là huyện mang đặc tính ven đô rõ nét.
Với vị thế và vai trò quan trọng đối với Thủ Đô, Thanh Trì đã và đang
chuyển mình rõ rệt. bên cạnh đó Thanh Trì cũng còn tồn tại những vấn đề
khác về môi trường chưa được giải quyết triệt để. Đất đai ở Thanh Trì tuy đã
được huy động sử dụng sao cho tiết kiệm và hiệu quả như trong các đánh giá
tình tình sử dụng đất hàng năm nhưng nếu chỉ đánh giá dưới góc độ quản lý sử
dụng đất thì khó mà đưa ra một cái nhìn tổng hợp. Thanh Trì không chỉ là cửa
nsõ phía nam. là nơi cung cấp lương thực, thực phám nuôi dưỡng nội thành lại
còn là một bồn trũng từ lâu đã được coi là nơi chứa nước thải của thành phố,

chính vì thế, đánh giá cảnh quan sẽ cho một cái nhìn tổng thể toàn diện dưới
cả ba góc độ: kinh tế. xã hội và môi trưòng. Đây chính là một hướng mới làm
căn cứ khoa học vững chắc để điều chinh sự phát triển của Thanh Trì theo
hướng nông nghiệp - sinh thái đô thị. Vi thế, chúng tôi đã lựa chọn đề tài
“Đánh siá cảnh quan nhân sinh huyện Thanh Trì” nhàm bổ sung thòng tin
phục vụ điều chỉnh quy hoạch địa phương.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu đánh giá cảnh quan nhân sinh huyện Thanh Trì nhằm định
hướng phát triển kinh tế - xã hội phục vu quy hoạch lãnh thổ.
3. Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu cảnh quan nhân sinh khu vực Thanh Trì
- Đánh giá cảnh quan nhân sinh theo các tiêu chí: hình thái, tính đồng nhất
tương đối, tính ưu thế
- Đánh giá về giá trị kinh tế và sinh thái của cảnh quan nhân sinh
- Đánh giá mức độ phát triển kinh tế - xã hội theo thôn khu vực Thanh Trì
- Định hướng phát triển kinh tế - xã hội phục vụ quy hoạch lãnh thổ.
4. Phương pháp nghiên cứu
■ Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
■ Phương pháp thống kê
■ Phương pháp phỏng vấn nhãnh nông thôn có sự tham gia của người dân
■ Phương pháp phân tích nhân tố
■ Phương pháp kết hợp bản đồ - viễn thám và hệ thông tin địa lý
Phương pháp nghiên cứu điều tra tổng hợp là tiến hành điều tra khảo
sát thực địa về các hợp phần tự nhiên cũn® như đặc điểm kinh tế - xã hội, kết
hợp nghiên cứu phân tích trong phòng để chỉ ra đặc điểm đặc thù cũng như sự
phân hoá lãnh thổ phục vụ cho mục tiêu của đề tài. Với hai giai đoạn thực
hiện, khảo sát thực địa và nghiên cứu trong phòng, phương pháp này vừa tiết
kiệm được thời gian lại rất hiệu quả, đã giúp nhóm nshiên cứu hoàn thành
được các bản đồ thành phần như bản đồ phân tích nhân tố, bản đồ cảnh quan
nhân sinh.

Phương pháp thống kê được tiến hành đế phân tích đánh giá các dữ liệu
thống kê trong niên giám thống kê hàng năm của huyện Thanh Trì, nhầm giúp
nhóm nshièn cứu có được những kết luận về sự phát triển kinh tế - xã hội của
huyện qua các thời kỳ. Đồng thời phươnu pháp này được áp dụng để xử lý các
dữ liệu thống kẻ từ các phiếu điều tra, từ công việc đo đạc, tính toán trên bản
đổ, trên cơ sở đó giúp nhóm nghiên cứu đưa ra được những nhận xét xác đáng
về sự phân hoá lãnh thổ.
Phương pháp đánh giá nhanh nônq thôn có sự tham gia của người dân
đã trợ giúp kịp thời cho nhóm nghiên cứu, bổ sung cho phương pháp nghiên
cứu truyền thống, siúp cho nhóm nghiên cứu có được những nhận định toàn
diện, đầy đủ hom về khu vực nghiên cứu theo nhiệm vụ cần giải quyết của đề
tài. Với phương pháp này, nhóm nghiên cứu đã có được dữ liệu để thành lập
bản đồ phân tích nhân tố.
Phương pháp bản đồ và hệ thôĩVị tin địa lý là sự kết hợp tuyệt vời của
phươno pháp nghiên cứu truyền thống và hiện đại. Phương pháp bản đồ từ lâu
đã là công cụ nghiên cứu đắc lực của các nhà địa lý. Bản đồ là nơi trình bày
các ý tưởng nghiên cứu độc đáo của các nhà địa lý, là cônơ cụ để đối chiếu, so
sánh và lập luận để giúp các nhà địa lý đưa ra những quan điểm, ý tưởng và
những phát hiện mới có tính quy luật. Cóng nghệ thông tin phát triển càng làm
cho công cụ này được mài sắc thêm với cái tên mới hệ thông tin địa lý. Không
4
chỉ tích hợp các bản đồ, đảy còn là công cụ để tích hợp nhiều nguổn thông tin,
giúp cho các nhận định và kết luận của các nhà địa lý càng thêm sâu sắc.
Phương pháp phân tích nhân tố
Theo cuốn “Từ điển địa lý nhân văn” (2001), phân tích vùng xã hội là
“Lý thuyết và kỹ thuật do hai nhà xã hội học người Mỹ Eshreft Shevky và
Wended Bell (1955) khởi xướng nhằm liên kết giữa sự biến động cấu trúc xã
hội đô thị và các loại hình định cư với sự phát triển kinh tế và quá trình đô thị
hoá” (trang 745).
Mô hình phân tích vùng xã hội (Social area analỵis) sử dụng những yếu

tố trong không gian xã hội để phân tích.
Từ những năm 1949, 1953, 1955, ưong các công trình nghiên cứu về
Los Angeles và San Francisco, các nhà khoa học Shevky \Villiam và Bell đã sử
dựng phương pháp này. Đây là những thời điểm khởi xướng cho phương pháp
nghiên cứu mới: phân tích vùng xã hội. Họ đã dẫn ra 3 nhân tố cơ bản cấu
thành nên sự phân hóa trong dân cư đò thị thời công nghiệp đó là tình trạng
kinh tế (phản ánh sự phân cấp xã hội), tình trạng gia đinh (phản ánh một phần
mức độ đô thị hóa) và tình trạng dân tộc (phản ánh sự tách biệt). Kết quả phân
tích cho thấy sự phân hóa các vệt dân cư theo các vùng mang đậm tính chất xã
hội dựa trên điểm số của chúng trong bảng tra cứu. [trang 122, Contemporary
urban ecology, 1977].
Phân tích vùng xã hội có ý nghĩa thiết thực cho những quan sát bên
ngoài nhằm đi tới xác định sự mỏ rộng kim vực của các phụ vùng có tính chất
đồng nhất bầng cách sử dụng các tiêu chí chủ quan của người đánh giá. Vì thế
phân tích vùng xã hội không xác định các mặt khác của không gian xã hội một
cách đầy đủ, điều này có nghĩa là không có những đánh giá khách quan ví dụ
như một cộng đổng gắn kết sẽ tồn tại như thế nào và sẽ có những phản ứng gì
đối với những thay đổi ngoại cảnh hoặc phải chịu những áp lực khác. Chính
vì phân tích vùng xã hội là một tiếp cận tĩnh nên không thể phản ánh được
nhữns thay đổi đang diễn ra, phương pháp nàv chỉ dừng lại phản ánh tình
trạns của cộng đổng dân cư tại một thời điểm cụ thể.
Năm 1958, Van Arsclol, Camilleri và Schmid đã mở rộng cuộc thí
nơhiệm của Bell trên cơ sở mô hình Shevky cho 10 thành phố, 6 trong số đó là
phù hợp với bảns tra ciìni của Shevlcỵ, 4 thành phố còn lại không tuân theo quy
5
luật nàỹ. Câu hỏi đặt ra là làm sao để xác định sự phân kiểu của các biến hơn
là giả thiết nó hợp với quy luật trước đó. Theo tư duy logic thì phải tìm thêm
biến để chi tiết hóa đặc tính kinh tế - xã hội của các vệt dân cư, từ đó xuất
hiện phân tích nhân l ố (factor analysis).
Đây cũng chính là phân tích nhân tố sinh thái. Sinh thái nhân tố (íactor

ecology) là thuật ngữ được sử dụng trong các nghiên cứu về đặc tính liên quan
tới phản tích nhân tố trong sinh thái. Một ma trận dữ liệu chứa các phép đo
của m biến, mỗi biến có n đơn vị quan sát được sử dụng để phân tích.
Phương pháp kết hợp bản đồ - viễn thám và hệ thông tin địa lý
Bản đồ từ lâu đã là người bạn đồn? hành của các nhà địa lý. Nếu chỉ nói
bản đồ thì có lẽ khõng thể phản ánh hết được tầm quan trọng của nó nên một
số nhà khoa học đã gọi chúng là các mô hình bản đồ. Mô hình được hiểu là
một công cụ để nghiên cứu các đối tượns hoặc các hiện tượng, có nghĩa là để
nshiên cứu các đôi tượng hoặc hiện tượns, người ta tiến hành nghiên cứu một
mô hình thay thế nó. Mô hình hoá bản đổ cũng là một mô hình để nghiên cứu
các đối tượng và hiện tượng xảy ra trons khỏnơ gian và diễn thế theo thời
gian. Đề cập tới công dụng của mô hình hoá bản đồ, chúng ta có thể nhận thấy
rằng các mô hình hoá bản đồ đã được sử dụng để: 1. Nghiên cứu quy luật phân
bố của các loại hiện tượng; 2. Nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ giữa chúng
trons đó tuỳ theo mức độ có thể phân ra những mối quan hệ sau: mối quan hệ
dựa vào nhau cùng tồn tại, chi phối lẫn nhau, tác động lẫn nhau và ảnh hườn®
lẫn nhau; 3. Nghiên cứu động thái biến đổi của các loại hiện tượng; 4. Lập các
mô hình dự báo; 5. Nghiên cứu đánh giá tổns hợp; 6. Phân vùng và lập mô
hình hoá bản đồ phục vụ quy hoạch; 7. Nshiẽn cứu, đánh giá và kiếm soát các
dạng tài nguyên.
Trong môi trường hệ thông tin địa lý, bản đồ, nguồn thông tin quan
trọns, được tổ chức thành các lớp thông tin. Mỗi lớp có chức năng riêng
tuỳ theo mô hình phân tích không gian của hệ thống cơ sở dữ liêu.
Cơ sở dữ liệu trong GIS là các dữ liệu dược chọn lọc, sắp xếp và
tỏ chức íheo càu trúc đứng và cảu trúc ngang, đảm bảo một sự chỉnh hợp
hoàn hảo theo quan điểm địa hệ thống vê một chủ đề nhất định đ ể phục
vụ cho mục đích phân tích không gian cụ th ể hoặc phục vụ cho đông đảo
cộng đồnẹ.
6
Một trong những nguồn đầu vào không thể thiếu của GIS là các

thông tin chiết xuấl từ tư liệu viễn thám. Như đã biết, công nghệ thông
tin cùng với sự phát triển của kỹ thuật chinh phục không gian đã đem lại
những nguồn thông tin đa dạng và được cập nhật thường xuyên. Để phục
vụ nghiẽn cứu đánh giá cảnh quan nhân sinh, thông tin cần thiết và
không thể thiếu là tình trạng và biến động của lớp phủ mật đất/hiện trạng
sử dụng đất. Điều này muốn thực hiện nhanh, đồng bộ và chính xác thì
ngoài nguồn thông tin viễn thám và kỹ thuật xử lý thông tin dạng số ra,
không thể có cách nào khác thoả mãn triệt để về những yêu cầu đề ra của
nguồn thông tin cẩn có.
5. Cấu trúc báo cáo
Toàn vãn báo cáo được chia thành 3 chương, không kể phần mở
đầu và kết luận.
MỞ ĐẦU
Chương 1: Cơ sở khoa học nghiên cứu đánh giá cảnh quan nhân
sinh
Chươns 2: Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội khu vực
Thanh Trì
Chương 3: Đánh giá cảnh quan nhân sinh khu vực Thanh Trì phục
vụ định hướng quy hoạch lãnh thổ.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
7
CHƯƠNG 1 Cơ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN c ứ u ĐÁNH GIÁ
CẢNH QUAN NHÂN SINH
1.1 Khái niệm cảnh quan nhân sinh
Cảnh quan nhân sinh (hay còn gọi là cảnh quan văn hoá) là những cảnh
quan tự nhiên của khu vực bị biến đổi (có thể từng phần hoặc toàn bộ cấu trúc)
do tác động của con người (yếu tố nhân sinh) iheo hai chiều hướng: phục vụ
cho mục đích phát triển của xã hội và tuân theo quy luật phát triển của tự
nhiên hoặc thoả mãn mục đích phát triển nhưng đi ngược lại quy luật của tự
nhiên, nằm ngoài tầm kiểm soát và mong muốn của cộng đồng.

Theo nghĩa rộng, văn hoá có nghĩa là sự nhận thức của con người trons
xã hội. Nếu gắn nhận thức của con người với cảnh quan tự nhiên thì cảnh quan
bị biến đổi chính là cảnh quan văn hoá. Mối quan hộ hai chiều của tầm văn
hoá và cành quan tự nhiên luôn bị biến đổi theo sự biến động của xã hội và sự
biến độn® tự nhiên. Hướng khai thác lãnh thổ là hướng phát triển của cảnh
quan, qua đó viết nên lịch sử hình thành và phát triển của cảnh quan văn hoá.
Về khái niệm, có sự khác biệt giữa cảnh quan nhân sinh và cảnh quan tự
nhiên.
Cảnh quan nhân sinh Cảnh quan tự nhiên
+ Có nhiều hợp phần trong đó có + Hợp phần tự nhiên, có rất ít
hợp phần được cấu tạo hoặc được yếu tô nhân tác
bảo tồn bởi con người
+ Phát triển, chịu sự chi phối của cả + Phát triển chủ yếu theo quy
quy luật tự nhiên và quy luật xã hội luật tự nhiên
Mô hình cấu trúc cảnh quan nhàn sinh như sau:
8
Các hợp phần được
Các hợp phần
Páu vào » tự nhiên
> xây dựng hoặc bị biến
dổi, hoặc được bào tồn Dâu ra ^
bởi con người
CẢNH QUAN NHÂN SINH
Hình 1.1 Cảnh quan nhân sinh
Nguồn: Nguyễn Cao Huần, Tràn Anh Tuấn (2000)
1.2 Nguyên tác phân loại cảnh quan nhãn sinh
Về nguyên tắc phân loại có thể lựa chọn một trong hai nguyên tắc sau:
nguyên tấc phát sinh và nơuyên tắc đồna nhất tươns đối. Nguyên tắc phát sinh
chủ yếu dựa vào nguồn gốc phát sinh của cảnh quan nhân sinh mà phân ra, có
thể là nguồn gốc tự nhiên hoặc nguồn gốc nhân sinh, được hình thành do hoạt

động kinh tế của con người diễn ra trên cảnh quan tự nhiên đó. Nguyên tắc
đồn2 nhất tương đối đề cập tới tính đồng nhất tương đối của cảnh quan nhân
sinh, theo đó, các đơn vị cảnh quan cấp càng thấp thì có độ đồng nhất càng
cao.
Theo Trần Anh Tuấn (2002), phân loại cảnh quan nhân sinh dù tuân
theo nguyên tắc phân loại nào, đều phái xác định một hệ thống phân loại với
những chỉ tiêu phản ánh được bản chất mối quan hệ tương tác giữa các hợp
phần của cảnh quan và tác động của con người. Các nhà nghiên cứu cảnh
quan hầu hết đều tham khảo hệ thống cảnh quan nhân sinh của Minkov
(1973), Ixatrenko (1991), Marsinkevik (1980), Drozdov (1988) (Nguyễn Cao
Huần, Trần Anh Tuấn, 2000). Trên cơ sớ đó và tình hình thực tế của khu vực
nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đã đi tới kết luận về hệ thống phân vị cảnh quan
nhân sinh huyện Thanh Trì như sau:
Lớp —> Kiểu — >Phụ kiểu — >Loại —> Dạng cảnh quan nhân sinh
1.3 Đánh giá cảnh quan nhân sinh
1.3.1 Đánh giá cảnh quan
Con người đánh giá cảnh quan vì những lý do khác nhau, không phải
toàn bộ trong số họ đi theo những khái niệm truyền thống về thẩm mỹ và vẻ
đẹp. Cảnh quan có thể có giá trị về xã hội và cộns đồns, như là một phần của
9
cuộc sống của con người. Cảnh quan đem lại sự nhạy cảm để nhận biết, có
mặt, vui chơi và sảng khoái. Cảnh quan có giá trị kinh tế, điều này có nghĩa là
cảnh quan đem lại ngữ cảnh để hoạt động kinh tế và thường đây là nhân tố
quan trọng cuốn hut thương gia và du lịch. Đánh giá cảnh quan là một phương
thức phù hợp để xem xét cảnh quan vì nó cung cấp một tiếp cận có cấu trúc để
nhận biết các đặc tính và sự phân biệt cũng như giá trị của nó.
Đánh giá đặc tính cảnh quan có thể dựa theo quy trình sau:
- Nhận biết đặc tính môi trường và văn hoá đang có mặt trong khu vực;
- Kiểm soát thay đổi về môi trường;
- Tìm hiểu sự nhạy cảm trước những phát triển và thay đổi.

Trong nhiều năm, đặc biệt từ những năm 70, nhấn mạnh nghiên cứu
cảnh quan được xem xét trong quy hoạch và quản lý đất đai là đánh giá cảnh
quan. Đánh giá cảnh quan có nghĩa là xác định được cái sì đã làm cho vùns
này tốt hơn vùng khác.
Đánh giá cảnh quan xuất hiện giữa những năm 80 như là một công cụ
để tách biệt sự phân loại và mồ tả đặc tính cảnh quan.
Hinh 1.2 Sự phát triển trong đánh giá cảnh quan
Nguồn: An approach to ỉandscape assessment for local authorities, 2000
Sự đánh giá phê phán được dựa trên đặc tính của cảnh quan, nhưng đa
phần liên quan tới người đưa ra quyết định đánh giá cảnh quan. Trên thực tế,
đánh giá cái gì chủ yếu dựa vào các nhà chuyên môn. Để cho khách quan, sự
đánh giá phải có ý kiến của các nhóm sử dụng và quản lý đất đai, cộng đồng
dàn cư. Tóm lại, quyết định đánh giá cái gì phải dựa trên đặc tính của cảnh
quan, chất lượng (điều kiện của cảnh quan), giá trị của cảnh quan và tính nhạy
cảm đối với các thay đổi.
Tập trung vào đặc tính
- cái gì làm cho VÙI
này khác biệt so vớ
vùng khác
Tập trung vào đánh giá -
cái gì làm cho cảnh quan
này giá trị hơn dựa vào
cônơ thức chủ quan
1990s-nay
1970s
10
Bảng 1.1 Quá trình tiến tói đánh giá đặc tính cảnh quan
Đánh giá cảnh
quan (evaluation)
Đánh giá cảnh quan

(assessment)
Đánh giá đặc tính cảnh quan
(Oiaracter assessment)
■ Tập trung vào
giá trị của
cảnh quan
■ Xử lý chủ quan
■ So sánh giá trị
giữa các cảnh
quan
■ Nhận ra vai trò cả chủ
quan lẫn khách quan
■ Nhấn mạnh vào sự
khác biệt giữa kiểm
kê, phân loại và đánh
giá cảnh quan
■ Trang bị những hiểu
biết cơ bản để thống
nhất nhận thức khác
nhau của con người
về cảnh quan
■ Tập trung vào đặc tính cùa
cảnh quan
■ Chia ra các quá trình đánh giá
các đặc tính từ việc tạo ra các
nhận định để đánh giá
■ Nhấn mạnh vào khả năng sử
dụng ở các quy mô khác nhau
■ Gần đây nhất quan tâm đặc
biệt tới những người liên quan

tới từng cảnh quan
Nhữno năm 70 Giữa những năm 80 Giữa những năm 90 tới nay
Từ bảng trẽn, có thể rút ra nhận xét sau:
- đặc tính của cảnh quan có nghĩa là các kiểu khác biệt có thể nhận ra được
trong các thành phần tạo nên cảnh quan, chủ yếu phản ánh sự tổng hợp của
các điều kiện địa chất, hình thái địa hình, thổ nhưỡng, thực vật, sử dụng đất và
sự định cư của con người.
- chất lượng cảnh quan (hoặc điều kiện) dựa trên sự phê phán về tình trạng vật
lý của cành quan và về tình trạngcòn nguyên sơ dưới góc độ trực quan, chức
năng và sinh thái. Chất lượng cảnh quan còn phản ánh tinh trạng hồi phục của
các đậc tính riẻns lẻ và các thành phần tạo nên đặc tính tại bất kỳ nơi nào.
Bảng 1.2 Một vài nhân tô thẩm mỹ trong đánh giá cảnh quan
Tính càn đói và tính tỉ lệ tương ứng
Định luợng tương đối sư chênh lệch
giữa các thành phần nhằm phản ánh sự
cân đõì và tính tỉ lệ tương ứng. Chỉ tiêu
1/3 hoặc 2/3 có thể được sử dụng đế
đánh giá sự cân đối được thể hiện như
thế nào dưới góc độ thẩm mỹ
Màu sắc
Màu sắc phản ánh sự nổi bật của môi
trường nhân tạo và các thành phần khác
của cảnh quan. Màu sắc hàm chửâc hiệu
ứng đáng chú ý cùa mùa vụ vì các hoạt
động canh tác và sự chuyển mùa.
Quy mô
Quy mõ là độ mờ của hình thái địa hình
và vị trí quan sát cảnh quan. Quy mô
mở rộng theo độ cao và khoảng cách.
Quy mỏ quan hệ chặt chẽ với tính cân

Đa dạng
Đa dạng cần được đánh giá theo hai
cách. Thứ nhất, trong ranh giới cùa kiểu
cành quan, tính đổng nhất hay đa dạng
như thế nào. Thứ hai, đánh giá tính đa
11
đối, tính lương ứng tỉ lệ và tính đóng.
dạng điển hình. Trong quá trình đánh
giá này cần bổ sung thêm xu hướng biến
động khi mà tính đa dạng tăng lên hoặc
giảm đi.
Tính đóng kín
ờ nơi nào mà các phần tử được sắp xếp
để chúng đóng kín không gian thì ở nơi
đó sẽ có hiệu ứng không gian và tập
hợp dày đặc trên đó hợp thành một.
Điều này bị ảnh hưởng rất lớn bời quy
mô do tương tác qua lại giữa chiều cao
của các phần từ đóng kín và khoảng
cách giữa chúng.
Thống nhất (Duy nhất)
Sự nhắc lại cùa các thành phần tương tự,
sự cân đối và tính tương ứng tỉ lệ,
quymô và sự đóns, kín, tất cả cấu thành
nên tính thống nhất.
Cấu trúc
Nhân tỏ' này thay đổi theo quy mò, có
thể xác định tươna dối thông qua các
thuật nsữ: thò. trune bình và mịn. Đây
là đóns 2Óp quan trọng tới việc hình

thành tính nhất quán (unity) và đa dạng
(diversity), tính dẻ bị tổn thương
(susceptible) đôi với sự thay đổi thông
qua sự bò sung hoặc mất đi cùa các
thành phần.
Hình tlìái
Thuật ngữ này mò tả hình thù của hình
thái địa hình như hình chữ nhật, tròn
hay phảng. Nhân tố này siúp nhận biết
cánh quan làu đời hay được quy hoạch
do vậy chúns. rất quan trọng.
Nguồn: An approacli to landsccipe assessment fo i■ locaỉ authorities, 2000
Bảng 1.3 Khía cạnh thârn mỹ của cảnh quan
Quy mõ
Hẹp
Nhỏ
Lớn Rộng lớn
Tính đóns
Thắt chặt
Đóng
Mờ
Lộ
Đa dạns
Đồng nhất
Đơn
Đa
Phức
Càu trúc
Trơn
Có cấu trúc

Ráp
Rất ráp
Hình thái Thẳng đứng
Dốc
Uốn lượn Nằm ngang
Tuyến Thảng
Chéo
Vòng
Lượn
Màu sắc
Đơn sắc
Mút
Đa sắc
Loè loẹt
Cân đối
Hài hoà
Cân đối
Không tương
ứng tỉ lệ
Hỗn độn
12
Di chuyển Chết
Vẫn diễn ra
Im lặng
Bận rộn
Kiểu mẫu
Lôn xộn
Có tổ chức
Được
chỉnh

điều
Có quy tắc
Nguồn: An approach to landscape assessment for ỉocal authorities, 2000
Nghiên cứu cảnh quan nhân sinh là một hướng tiếp cận mới trong cảnh
quan hiện đại. Tuy vậy đã có nhiều phương pháp mới được áp dụng trong rinh
vực này như tiếp cận phương pháp viễn thám và hệ thông tin địa lý , các
phương pháp truyền thống như đánh giá sinh thái, đánh giá chất lượng bằng
cách phân loại, cho điểm.
/. Đánh giá sinh thái
Nhìn chung đánh giá sinh thái trong cảnh quan nhân sinh tập trung xác
định mức độ đa dạng sinh học thông qua các bước liệt kê và cho điểm đê từ đó
xác định chức năng và nhiệm vụ của các tiểu vùng sinh thái trong cảnh quan
nhân sinh.
2. Đánli giá chất lượng cảnh quan nhân sinh
Đánh siá chất lượng cảnh quan nhân sinh còn được hiểu là phương pháp
đánh giá các yếu tố, đặc điểm tự nhiên nong cảnh quan nhân sinh. Các giai
đoạn đánh giá chất lượng cảnh quan nhân sinh bao gồm:
- Nghiên cứu đặc điểm của các yếu tô tự nhiên: đây là công đoạn đầu tiên
trong quá trình xác định đạc điểm của cảnh quan nhân sinh. Các nhân
tố tự nhiên thường được nghiên cứu trong giai đoạn này bao gồm:
- Cấu trúc địa chất và địa hình: Cấu trúc địa chất và địa hình liên quan
đến sự phân bố không gian của cảnh quan nhân sinh. Có thể nói đây là
một trong những nhân tố quyết định đặc điểm của cảnh quan nhân sinh
(khi chưa xét đến những tác động của con người)
- Thổ nhưỡng: thổ nhưỡng có vai trò quyết định hướng khai thác tài
nguyên trong cảnh quan, qua đó hình thành các dạng cảnh quan nhân
sinh khác nhau.
- Tài nguyên nước: Nghiên cứu chất lượng và số lượng của tài nguyên
nước mặt và nước ngầm trong cảnh quan nhân sinh.
- Các yếu tỏ' tự nhiên khác như khí hậu, thực vật, động vật cũng có ý

nshĩa quan trọng trong việc xác đinh đặc điểm cảnh quan.
13
- Nghiên cứu các yếu tố kinh tế - xã hội: đây là những động lực làm biến
đổi đặc điểm của cảnh quan nhân sinh với các yếu tố cần chú ý như sau:
- Hiên trạng phát triển kinh tế địa phương: dân số, lao động, cơ cấu và sự
phát triển của các ngành kinh tế, các dạng tài nguyên nhân vãn và tài
nguyên du lịch
- Đặc điểm của cộng đồng dân cư địa phương: phân bố các điểm quần cư,
tập quán sinh hoạt và khai thác lãnh thổ
- Đánh giá hộ thống sử dụng đất: có thể nói hiện trạng sử dụng đất được
coi là bức tranh phản ánh đầy đủ mối quan hệ giữa cộng đồng dân cư
địa phương với các thành phần của cảnh quan nhân sinh. Đánh giá hệ
thốns sử dụns đất bao gồm việc nshiên círu cácđơn vị đất đai
3. Đánli giá mức dộ nhạy cảm của cdiih quan nhân sinh
Mức độ nhạy cảm của cảnh quan nhân sinh là khà năng phản ứng trước
những tác động có lợi hoặc có hại từ bên nsoài hay nsay trong nội tại cảnh
quan nhàn sinh. Tính nhạy cảm của cảnh quan nhân sinh cũng là thước đo
mức độ thích ứng và tính bền vững của canh quan nhân sinh để từ đó có những
dự báo xu hướng phát triển (hoặc tính vận động) của cảnh quan nhân sinh
trong thời gian tới.
Đánh giá mức độ nhạy cảm của cánh quan nhân sinh là một quá trình
đánh giá tổng hợp trên đầy đủ các phươns diện về điều kiện tự nhiên, kinh tế -
xã hội hình thành nên canh quan nhân sinh. Trong nhiều trường hợp, đánh giá
mức độ nhạy cảm của cảnh quan chỉ dựa vào những yếu tố chủ đạo có vai trò
quyết định tới sự hình thành, vận động của cảnh quan nhân sinh. Những yếu tố
còn lại chưa được xem xét có thể do vai trò thứ yếu của chúng hoặc chúng đã
được thay thế bàng các yếu tố khác trong quá trình đánh giá.
Các cấp độ nhạy cảm của cảnh quan nhân sinh được sắp xếp như sau:
Cấp I :
Mức độ nhạy cảm điển hình

Cấp II:
Mức độ đặc biệt nhạy cảm
Cấp III: Mức độ nhạy cảm cao
Cấp IV:
Mức độ nhạy cảm trunơ bình
Cấp V:
Mức độ nhạy cảm thấp
14
Đánh giá mức độ nhạy cảm của cảnh quan nhân sinh thường dựa vào ba
yếu tố chủ đạo: Tầm quan trọng, tính ổn định và khả năng thay thế giá trị của
cảnh quan nhân sinh, có thể thấy rõ điều này trong bảng sau:
Bảng 1j4 Đánh giá mức độ nhạy cảm của cảnh quan nhân sinh
Khả năng thay
thế
Có thể thay thế
Không thể thay thế
\ Tính ổn
\ định
Tầm
quan trọng \
Thấp Trung
bình
Cao Thấp
Trung
bình
Cao
Rất quan trọng
Quan trọng
trung binh
ít quan trọng

Hạn chế
thay đổi
Thay đổi
tối da
Nghiêm cấm
thay đổi
Hạn chế
thay đổi
Nẹuồn: An approcich ÍO lanclsccipe assưssment fo r local ciuthorities, 2000
Đê đánh giá dược mức độ nhạy cám của cánh quan nhân sinh, cần phái
tiến hành những bước đánh giá thành phần sau: Tầm quan trọng, tính ổn định
và khả năng thay thế của cảnh quan nhân sinh.
Về khái niệm:
Tầm quan trọng được hiểu là vai trò của các giá trị cảnh quan trong một
hệ thống (các giá trị) nhất định. Tầm quan trọng thực ra là kết quả phản ánh
mối tác động qua lại giữa các yếu tố tự nhiên với nhau, tác động giữa các yếu
tố tự nhiên và yếu tố nhân sinh. Đây vừa là tiêu chí đánh giá cảnh quan theo
một mục đích nào đó.
Bảng 1.5 Xác định mức độ quan trọng của giá trị cảnh quan nhân sinh
Quy mõ Mức độ
Quốc tê Quốc gia
Khu vực
Địa phương
Rất quan
trọng
Quan trọng
ít quan Irọns
Cao
~~~~~ " TEáp
Nguồn: An approach to ỉanclscape assessment fo r local authorities, 2000

15
Tính ổn định của cảnh quan liên quan tới xác định ngưỡng thay đổi giá
trị của cành quan nhân sinh (cả vể số lượng lẫn chất lượng của các giá trị đó).
Xác định ngưỡng thay đổi là một công việc rất phức tạp. Để giải quyết được,
có thể dựa vào các tiêu chí sau:
- Xác định cảnh quan nhân sinh có giá trị liên quan tới nguy cơ tác động cả
về số lượng lẫn chất lượng.
- Xem xét các giá trị cảnh quan cần dược củng cố hoặc phát triển cả về
chất lượng lẫn sô' lượng.
Bảng 1.6 Đánh giá tính ổn định của cảnh quan nhân sinh
Yêu cầu nâng cao
chất lượng
Khả nãng bị tác động (tổn thương) của giá trị
Dễ bị tổn thương
Tổn thương
ít bị tổn thương
Rât cần
Cần
Không cần
Thấp —-—- —
~~ Cao
Nẹuồn: An approach to landscape assessment fo r local authorities, 2000
Khả năng thay thế giá trị của cảnh quan nhân sinh là đánh giá khả năng
thay thế của một loại giá trị cảnh quan bằng một giá trị khác nhimg vẫn giữ
được cấu trúc và chức năng của cảnh quan nhân sinh ở cùng một vị trí hoặc ở
nhiều vị trí khác nhau. Điều này cũng có nghĩa là xác định khả năng thay đổi
các hợp phần trong cảnh quan nhân sinh theo nguyên tắc: các giá trị cảnh
quan có khả nãng thay thế cao là nhữnu ơiá trị có mức độ nhạy cảm thấp và
ngược lại.
1.3.2 Ý nghĩa ứng dụng của nghiên cứu và phân loại cảnh quan

Nguồn đầu ra của cảnh quan nhân sinh là điều dễ nhận biết nhất, đó
chính là các sản phẩm kinh tế thông qua nãng suất, sản lượng; sản phẩm xã
hội (đem lại giá trị tinh thần, thẩm mỹ, đạo đức ) và các sản phẩm sinh thái
(môi trường) theo hai hướng cả tích cực lẫn tiêu cực. Để có được nguồn đầu ra
này, cảnh quan nhân sinh phải dung nạp vào các nguồn đầu vào. Những nguồn
này được xếp theo hai nhóm: nhóm một là nguồn năng lượng và vật chất tự
nhiên, nhóm hai bao gồm nguồn năng lượng và vật chất nhân tạo, khoa học kỹ
thuật và các chính sách.
16
Hình 1.3 Nguồn đầu vào và đẩu ra của cảnh quan nhân sinh
NiỊiíồii: An approocli to landscape assessrnent for local authorities, 2000
Đánh giá đặc tính cảnh quan là một công cụ sắc bén có ý nghĩa rất lớn
trong phát ỉriển bền vững, điển hình là giíip cho bảo vệ môi trường hiệu quả và
sử dụns nsuồn tài nguyên một cách chắc chắn. Mặt khác, nghiên cứu đánh giá

cảnh quan không tuân theo ranh giới hành chính như trong quản lý sử dụng
đất (chù yếu theo mục đích sử dụng của khoanh đất) mà ranh giới xác định
cho các đơn vị cảnh quan được xác định theo quy luật tự nhiên, do vậy có thể
định hướng thay đổi sử dụng đất một cách khách quan theo chiều hướng chủ
động, bền vững.
1.4 Phương pháp phân hạng cảnh quan nhân sinh
Sau giai đoạn đánh giá, cần phải tiến hành phân hạng cảnh quan nhân
sinh. Hiện nay trên thế giới có rất nhiều phươns pháp xác định hạng. Theo
tổng kết và hướng dẫn của FAO, có 4 phương pháp phân hạng là:
Phân hạng chủ quan: Phương pháp này thường được sử dụng bởi các
chuyên gia có nhiều kinh nghiệm và có sự hiểu biết sâu sắc về lãnh thổ nghiên
cứu. Phương pháp này có ưu điểm là nhanh và sát thực nhưng lại bị ảnh hưởng
rất nhiều bởi sự chủ quan của chính các chuyên gia nên còn nhiều hạn chế.
Phán hạng theo điêu kiện giới hạn: Đây là phương pháp tương đối đơn
giản vì dựa vào quy luật tối thiểu của Liebeg, coi nhân tô tối thiểu sẽ quyết

17
ĐA I H O C Q U Ố C 'SIA HÀ NÔI
TRUNG TÂM THÕNG T|\ ÌH VIỄN
Í>T / ờT)f
định năng suất và chất lượng cây trồng. Do đó, căn cứ vào yếu tố hạn chế cao
nhấl để xác định hạng. Phương pháp này có hạn chế là hơi cứng nhắc và
không giải thích hết những mối tác động qua lại giữa các yếu tố sinh thái.
Phán hạng theo phương pháp làm mẫu: Đây là phương pháp chỉ thực
hiện được trong các nghiên cứu chuyên sâu, với quy mô nhỏ. Phương pháp
phân hạng này khá tỉ mỉ nhưng cần nhiều lao động và kinh phí.
Phân hạng theo phương pháp toán học: Thực hiện xác định hạng bằng
phép toán, phương pháp này có nhiều ưu điểm, thứ nhất là khách quan, thứ hai
là có chứa những tham số cuat vùng nghiên cứu một cách cụ thể. Công thức
hay dùng nhất do Aivasian khởi xướng nãm 1983. Công thức có dạng:
5 „ - s ,
,
£
_
max min
1 + l g / /
Smjx = điểm đánh giá cao nhất
Smjn = điểm đánh giá thấp nhất
H = số lượns đơn vị tham gia đánh giá
NiỊtìừi ra, cúc thao lác chồnq xếp troniỊ GIS áp dụng các phương pháp tính
lỊỘp cíiêni lìhưsan:
- Phương pháp tính theo tổng điếm:
Để chuẩn bị cho bước đánh giá này, đầu tiên phải xây dựng thang điểm
đánh giá riêng tìmg chỉ tiêu theo mức độ thích nghi cho đối tượng đánh giá.
Sau đó tính gộp điểm của tất cả các chi tiêu. Đơn vị đất đai nào càng có tổng
điểm lớn thì mức độ thích nghi càno cao. Nhược điểm của phép cộng là làm

lu mờ các điểm thành phần hay chính là khòns chú trọng tới các chỉ tiêu sinh
thái của các đơn vị đất đai và tầm quan trọng của tìmg chỉ tiêu so với đối
tượng đánh giá.
Còng thức áp dụng cho phương pháp này như sau:
Dr = ±D ,
/ = l
trong đó: DL. = giá trị đánh giá tổng hợp
D, = điểm đánh giá thành phần của chỉ tiêu thứ i
N = số lượng chỉ tiêu được lựa chọn đánh siá
- Phương pháp trung bình cộng hoặc trung bình nhân
18
Sami (1987), Eastman (1999) đã đưa ra công thức có sử dụng trọng số
trực tiếp cho mỗi nhân tố theo mức độ quan trọng như sau:

s = giá trị đánh giá tổng hợp
Wj = trọng số gắn cho chỉ tiêu thứ i (hoặc nhân tố i)
Xj = điểm đánh giá thành phần của chỉ tiêu thứ i
n = số lượng chỉ tiêu được lựa chọn đánh giá
Hạn chế của phương pháp này là nếu trong số các chỉ tiêu, có một yếu
tố giới hạn (hạn chế) nào đó nhưng kết quả cuối cùng vẫn khác 0, điều này
gây trở ngại cho quá trình đánh giá. Tinh trạng này được khắc phục bằng cách
xác định yếu tố giới hạn và xếp ngay vào mức không thích nghi (dùng thủ
pháp loại trừ), khõng cho tham gia vào quá trình đánh giá nữa.
Nếu áp dụng phương pháp này cần phải xác định trọng số. Trọng số sẽ
được xác định bằng cách dùng thủ pháp thống kê, bằng các phép đo hoặc dựa
trên kinh nghiệm, sự hiểu biết về đối tượng đánh giá. Saaty đề xuất việc chọn
trọng số trên cơ sở phép phân tích cấp bậc ịSaaty’s Analytical Hiearchy
Process - AHP) bằng cách xây dựng ma trận cùa các cặp so sánh sáng suốt
giữa các chí tiêu. Dựa vào tổ hợp hai chi tiêu, mức độ quan trọng tương đối sẽ
được xác định theo tí lộ là 1/ 9 (ví dụ nếu 9 thể hiện mức độ quan trọng trội

hơn, 1/9 chỉ ra mức độ rất kém quan trọn®). Giá trị 1 có nghĩa là hai chỉ tiêu
có mức độ quan trọng như nhau, giá trị 9 có nghĩa là nhân tố này có mức độ
quan trọng hơn rất nhiều nhân tố khác.
Hoặc có thể tính tổng điểm theo phương pháp trung bình nhân
Dc y K M K

*•./>,
trong đó:
Dt = giá trị đánh giá tổng hợp
Dj = điểm đánh giá thành phần của chỉ tiêu thứ i
K, = trọng số của chỉ tiêu đánh giá thứ i
n = số lượng chỉ tiêu được lựa chọn đánh eiá
Nguồn: theo D. L. Armand (1975)
Theo cách tính này thì chỉ cần một chỉ tiêu có giá trị bằng 0 sẽ cho kết
quả tổng điểm bằng 0, lập tức được xếp vào hạng không thích nghi. Hạn chế
của cách đánh giá này là nếu các cặp chi tiêu có oiá trị ngược nhau thì sẽ cho
19
kết quả tổng điểm như nhau gây khó khăn cho quá trình đánh giá. Hơn nữa
cũng khó chọn được một thang điểm chung cho các vùng sinh thái khi mà các
vùng đều có đặc Ihù riêng với quy luật tồn tại riêng.
Tính toán vector theo nguyên lý eigen có thể làm xấp xỉ theo cách thủ
công khi chia giá trị của cột cho tổng giá trị của tỉ số trong cột này. Kết quả sẽ
cho ra một ma trận với giá trị mới nằm trong khoảng giá trị giữa 0 và 1 và
tổng của các giá trị theo cột bằng 1. Giá trị trung bình cuả dòng trong ma trận
này tương ứng với trọng số cho chỉ tiêu đó, l\ỉ&oJones (1997).
20
CHƯƠNG 2. NGHIÊN c ứ u ĐIỂU KIỆN T ự NHIÊN, KINH
TẾ - XÃ HỘI KHU Vực THANH TRÌ
2.1. Đặc điểm địa mạo khu vực Thanh Trì
Thanh Trì là một phần nhỏ của châu thổ sống Hồng, địa hình nói chung

đơn điệu. Xét về hình thái, phần lớn diện tích của Thanh Trì là đồng bằng tích
tụ có nguồn gốc do sông hoặc sông hồ. Xét về thời gian thành tạo lại chủ yếu
trong Holocen vì vậy trên bản đồ địa mạo sẽ phân biệt những đồng bàng tích
tụ trầm tích có thời gian thành tạo khác nhau.
Đặc điểm các dạng hình thái địa hình như sau:
- Bãi bói cao của sông: Bãi bồi cao chiếm một diện tích lớn ờ huyện
Thanh Trì. Đây là đồng bằng phù sa nằm phía trong đê. Thành phần vật
chất ở đây là cát, cát pha, bột, sét pha và sét. Bề mặt tương đối thoải có
độ cao tuyệt đối từ 3 - 10 m, trẽn đó không những có gò nổi cao, mà
còn có những trũng thấp, là dấu tích để lại lòng sông cổ, mà dấu vết gần
đây nhất là hồ móng ngựa, về tuổi địa hình, chúng có tuổi Holocen
muộn phần sớm mà trong các văn liệu địa chất chúno có tên !à phụ tầng
Thái Bình dưới (aQ^iv tbl)
- Các gò nổi cao: Các gò này nàm rai rác trong bãi bổi cao của sông, có
độ cao tươns đối khoảng 2,5 m. Thành phần vật chất chủ yếu là cát, cát
pha, bột. Đây cũng là nơi phân bố dân cư, tuổi địa hình là Holocen
muộn phần sớm (aQ3lv tbl)
- Bãi bổi hiện đại: Đây là bãi bồi nằm ở ngoài đê, về phía đông cúa
huyện. Bãi bổi này có dạng kéo dài dọc theo sông, về địa giới hành
chính là từ Lĩnh Nam qua Yên Mỹ, Duyên Hà tới Vạn Phúc. Do được
phù sa bồi đắp hàng năm nên bề mặt này cao hcm bề mặt bãi bồi trong
đê. Trên bề mặt còn có các lạch trũng là dấu vết hoạt động của các lòng
sông trước đày. Thành phần vật chất chủ yếu là cát bột, bột sét. Cát cúa
các bãi bồi này còn được khai thác làm vật liệu xây dựng. Bãi bồi hiện
đại có tuổi Holocen phần muộn, các tài liệu địa chất gọi chúng là tuổi
phụ tầng Thái Bình trên (aQ^iv tb2)
- Đóng bàng tích tụ hỗn hợp sông - hồ - đầm lầy: Đồng bằng này được
hình thành làm lầy hoá lấp dần mà thành. Nhiều nơi chúng bị vùi lập
21

×