ĐẠI HỌC QUỐC (ỉ IA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA H Ọr XÃ HỘI VẢ NHẢN VĂN
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC NGÔN NGỮ ở
VỪNG DÂN TỘC IVIIẾN NÚI MỘT sô TỈNH CỦA VIỆĨ NAM
Mã Số : Q X % . 01
Chủ trì để tài : Trần Trí Dõi
Cán bộ phối họp :
Hà N ô i
,
ìỉựòy 10 tlìáiưỉ (II năm ì 999
MỤC LỤC
A. Lời nói đầu
H. Nội dung chính
Chương I : Tình hình giáo dạc ngân ìtgỉl' ở một 1 à (ỉịn bàn
dân tộc miền núi nước ta
Ị. Tình ììĩìììì giáo đục ợ dị (ĩ hau (Ìâìì tộc Iiiirn núi tỉnh Quang Bình
1.1. Những nét chính về diều kiện tự nhiên xã hội của
địa bàn.
1.2. Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ỏ' vùng dân tộc miền núi
tỉnh Quảng Bình.
1.3. Một vài nhận xét.
//.
Tình hình ạiáo (lục ở (ỉịa hàn tỉnh Lào Cai.
2.1. Những nét chính về điều kiện tự nhiên xn hội tỉnh
Lào Cai.
2.2. Đôi nét về thực trạng giáo due ngôn ngữ của địa bàn
dân tộc miền núi Lào Cai.
2.3. Khảo sát tlụrc trạng giáo dục ngôn ngữ ở một vài địa
bàn nhỏ trong tỉnh Lào Cai.
2.4. Một vài nhộn xét cluing về địa bàn tỉnh Lào Cai.
///.
Khảo sát tình hình giáo (lục nỵân ìi
'/?
ở nìột huyện, một xã
(Ìâiì tộc miền ìiúi.
3.1.Một vài nhận xél về giáo dục ngôn ngữ ở huyện Tương
Dương tỉnh Nghệ An.
3.2. Một vài nét về glổo dục ngôn ngữ ớ địa bàn một xã
dfkn tộc miền núi (xã Thu ('úc, huyện Thanh Sơn,
Phú Thọ).
Trang 5
Trang Ịl
Trang 9
Trang 9
Trang 12
Trang 16
Trang 17
Trnng I 7
Trang I 8
Trang 21
Trang 24
Trang 25
Trang 25
Trang 28
3
IV.
M ộ t vài nhận .xét rú t ra từ thực té tìììỉì hình cùa các địa hàn dã
Trang
kìĩảo sát.
Chương II : Tình hình dạy - học chữ vò tiếng dân tộc ở wòt vài Trang
dân tộc, vùng lãnh thô dân lộc ú nước ta.
I. Vé tĩìììì hình dạy - học chữ và tiếìig (lùn tộc (ỷ vùn tị âồnv hào
Trang
Chăm N inh Thuận.
1.1. Khảo sát tình hình. Trang
1.2.1 Những nhộn xét bước dấu. Trang
//.
Vi việc dạy vờ học cỉìữdân tộc
(
lìa mót vài (ỉân tộc ờ p ììín Bắc
Trang
2.1. Về vấn đề dạy và học chữ Tày Nùng Trang
2.2. Vấn đề dạy và học chữ Thái Trang
///.
M ộ t vài tiỉiữ/ìẹ chung vê vân (lé (lạy chữ và tiế iì° (ỉân tộc.
Trang
c. Kếí luận :
' I rang
M ộ t vài nhận xét qua tìn h hình giáo due ỉỊỊỊÔn It%ữ ồ ììỉìũ iig
địa bàn dân tộc m i í’ 11 n ú i dã (ỊUCIÌ1 sát
1. Nhăn xét 1 Trang
2. Nhân xét 2 Trang
3. Nhân xét 3 Trnng
l ài liệu tham khao chính Trnne
30
3'|
35
35
40
42
42
48
57
6!
61
63
65
67
4
LỜI NÓI ĐẦU
1. Vùng dân tộc miền núi nirớc ta là một khu vực dân cứ với thành phắn
chủ yếu là đồng bào các dân tộc thiểu số. Địa bàn này trai lộng trên lãnh thổ
của khoảng 40 tỉnh trong cả nước, trong đó có 14 tỉnh hoàn toàn là miền núi
dân tộc. Với diện tích tự nhiên ỉà 23 ngàn kin2, bằng 75% đất đai của Tổ quốc,
với số dân khoảng 24 triệu người, chiếm 30% số dân chung của cá nước, với
gần 4.000km đường biên giới với các nước Trung Quốc, Lào và Campuchia
vùng dân tộc miền núi nước ta là một địa bàn trọng yếu về chính trị, kinh tế,
an ninh, quốc phòng, văn hóa và xã hội.
Tuy là một vìing có tàm quan trọng đcặc biệt nhu vạy nhưng nơi đnv lại
là một địa bàn hết sức đặc thù. Trước hết. vùng dân tộc miền núi là một vùng
có điểu kiện tự nhiên hết sức khó khăn, noi có địa hình phức tạp, cilia cắl bỏ'i
các dãy núi cao và sông suối. Địa hình này khiến cho giao thông đi Ini lất khó
khăn, tạo nên những tiểu vùng sinh thái - khí hậu đặc thù, gây ra những khó
khăn cho sự phát triển kinh tê không dễ vượt qua. Cùng với sự khó khăn về
điều kiện tự nhiên ấy là những khó khăn về đời sống xã hội. 0 đây, CU' trú chủ
yếu là đồng bào dân tộc thiểu số nên đời lông xã hội của họ đang ở điểm xuất
phát thấp, thấp ở tất cả các mặt như kinh tế. đời sống, văn hóa xã hội và nhất
là về trình độ dân trí. Do điều kiện tự nhiên khiến kết cấu hạ tầng thấp kém.
do đời sống kinh tế nghèo nàn khiến đời sống xã hội nói chung lạc hậu ớ mức
đáng lo ngại, cỉân tộc miền núi “vẫn trong Ihe bị bao vây của hàng rào lãnh thổ
[20 ; 33]. Vân để giáo dục, trong đó có giáo dục ngôn ngũ' cũng bị những khó
khăn đó chi phối.
Trong một tình hình như vậy, để phát triển kinh tế xã hội của nước ta
trong những thập kỷ tới chúng tí) không thể không phát triển kinh tê xã hội
của vùng dân tộc miền núi để nơi đây hòa nhâp vào cộng đồng dân tộc Việt
Nam. Chính vì vậy “đường lối, quan điểm của Đảng, kicật pháp chính sách cưa
Nhà nước ta là nhất quán : Bình đấng dAn tộc, dại đoàn kết díln (ộc, tạo điều
kiện giúp nhau cùng phát triển, thống nhất trong đại gia đình dân tộc Việt
Nam” [20 ; 34 - 35]. Trong mục tiêu phát tl iên toàn diện cUìn tộc miền núi ấy,
không thể không nói tới nhiệm vụ và cũnu là mục tiêu giáo dục ỏ địa bàn này.
Bởi lẽ giáo dục, một mặt là thước đo của tiình độ phát triển kinh tế, văn hóa xã
hội, một mặt là công cụ, là động lực đê thực hiện nhiệm vụ phát triển ấy.
Trong các vấn đề của giáo dục, người ta Cling không thê không bàn tới giáo
dục ngôn ngữ. ở địa bàn dân tộc miền núi. nơi mà cư dân sinh sống sử dụng
nhiều ngôn ngữ khác nhnu, giáo dục ngôn ngữ có vai trò quan trọng đăc biệt
5
trong mục tiêu phát triển đồng đều và bìnli đẳng giữa các dán tộc. Ngôn ngữ.
với tư cách là phương tiện giao tiếp, đảm bảo cho các dân tộc miền núi giao
lưu, thống nhất và bình đẳng với nhau. Ngôn ngữ, với tư cách là công cụ của
tư duy, nó giúp cho các dân tộc có điều kiên để vươn lên hòa mình vào khối
thống nhất giữa các dân tộc.
Chính vì những lý do như vậy, có thể nói giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân
tộc miên núi là một vấn đề hết sức quail íiọng. Nó là mối quan tâm lớn cún
Đảng, Nhà nước ta, của các ngành, các tính có đổng bào dân tộc Ihiểu số cu'
tiíí để phát triển xã hội kinh tế miền núi (lân tộc. Nói một cách khác, khi dể
cập đến ván để này, cũng có nghĩa là chúng ta đang hướng tới một vấn đề vừn
thiết thực, do giá trị thực tiễn bức xúc củn nó, vừa có ý nghĩa lý luận, do
những bài học được rút la từ những giá trị lliực tiễn ấy để thực hiện một cách
tốt hơn vấn đề giáo dục ngôn ngữ trong vùng dân tộc miền Iiííi trong những
năm tới.
2. Giáo dục ngôn ngữ ln một vấn dề bao hàm nhiều công việc khnc
nhau. Giáo dục ngôn ngữ ở vùng đAn tộc miền núi lại càng có nhiều vấn đc
hơn nữa. ở đfly chúng tôi không có ý định (và không thể làm dược trong phạm
vi nhiệm vụ cùa mình) bàn tứi tất cn những vấn đề đó. Chúng tôi chỉ hạn chê
cho mình ở những vấn dề là : V Tình trạim giáo due song ngữ ở một số vùng
lãnh thổ và liên quan đến vân đề này là tình hình giáo dục tiếng Việt ở dây ; b/
Phân tích thực trạng giấo dục tiếng và chữ viết dân tộc cùa một số dân tộc
Irước đây và hiện nay ; c/ Thực trạng và ý kiến về giáo dục chữ viết 11IIyen
thống của dân tộc chẳng han nhu' cl;1n lộc Th;íi ỏ' nước In và d/ Nhộn xc( cún
chúng tôi về những vấn đề đó.
Trong các vấn đề mà chúng tôi dặt l a ỏ' trên, chúng tôi cĩíng không thể
đề cẠp đến tất cả những khía cạnh có liên quan đến từng vấn đề cụ thể. Vì
rằng, chảng hạn như vấn đề giáo dục liêYiiì việt ở một vùng lãnh thổ clAn tộc,
sẽ ià những công việc như chương trình, sách giáo khoa, đội ngũ giáo viên, cơ
sở vật chất, những phương tiện phụ trợ V.Y và v.v. Đề câp đến khía canh này
chúng tôi chỉ muôn phân tích nó ở góc đọ. chầng hạn, tại sao ở một địa bàn
dán tộc cụ thể ngirời ta dã không và không đòi hỏi phai dạy song ngữ, trong
khi ở một địn bnn khác lại không như vậv. 1 lav như ở vấn đề thứ hai. chúng lôi
muốn qua bài học dã có này, lú! ra đirợc một bài học gì khác cho công việc
liếp Iheo. Như vậy, tuỳ lừng khín cạnh lim chọn, ở mỗi một vấn dề cu thể.
clúmg tôi đềii hướng lới mục đích tìm xem :
Cách iỊĨáo (ÌIỊC lìịịôn lìiịữ nào (ĩỡ
hữu ích nhất cho mục liêu phát triển YÙ
11
U iltĩìi tộc và miên núi
trong muôn vàn
các công việc phải làm.
6
Để thực hiện được những mục tiêu mà chúng tôi tự đặt ra đó, cách tiêp
cận vấn đề có một vai trong quan trọng đíic biệt. Điều trước tiên đối với chúng
tôi là không xa rời thực tế. Thực tế ở đfty là thực tế đirợc phản ánh qua những
thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở nhũng thòi gian lịch sử khác nhau. Điều này là
hết sức quan trọng, bởi vì, như chiing tôi đã nói ở trên, mục tiêu của công việc
này là nêu ra những lý do để đc xuất cách lựa chọn biện pháp giáo dục ngôn
ngữ nào đó có lợi nhất cho sự phát triển dân tộc miền núi. Muốn làm đưọ'c
điều này không thể không xuất phát từ sự thực lịch sử. 0 đây về thực chất
chííng tôi coi điểu tra tổng hợp là ưu tiên hàng đàu của công việc.
Cùng với công việc điểu tra tổng hợp. chúng tôi sẽ tiến hành phân tích -
tổng hợp để từ đó có thể rút ra những nhím xét cụ thể. Thao tác mà chúng tói
vừa nói, không xa lạ gì với chúng ta, sẽ cho phép đánh gỉ,á thực trạng và từ
lôgíc đánh giá này, liêu lên nhũng vấn đé mà từ đó chúng ta rút ra những bài
học hữu ích cho việc gino dục ngôn ngữ 6' vùng miền núi dân tộc. Có thể nói
phương pháp làm việc mà chúng tôi thực hiện ỏ' đây là phương pháp truyền
thống.
3. Không phải cho đến bây giờ cluing ta mới đặt ra nhiệm vụ xem xét
vấn đề giáo dục ngôn ngữ ỏ' vùng dAn tộc miền núi. Do ý thúc được íÀm CỊiinn
trọng của công việc và nhờ có sự nhạy càm tinh tê về vấn dề dân tộc. Đnnơ và
Nhà nước Việt Nam đã sớm hoạch định cho mình một chính sách đúng đắn về
các vân đề khác nlĩíui, trong đó có vân để giáo dục ngôn ngữ ở vùn 2 clân tộc
miền núi. Từ những năm còn xây dựng dè cương văn hóa (1943), đến nhữns
năm xAy dựng Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1960), rồi quyết
định số 153/CP cỉia Hội đồng Chính phù tháng 8/1969, tiếp đến Quyết định
53/CP tháng 2/1980, hay như Luật phổ cịip giáo dục tiểu học tháng 8/1991 và
gắn đáy nhất, Thông tư số 1 - GD/ĐT luróna dẫn việc dạy học tiếng nói và chữ
viết dân tộc củi Bộ Giáo dục và Đào tạo 11 any 3/2/1997. Đáns và Nhà nước ta
đều đề cìp đến vấn đề này. Trái qua nhièu thập ký thực hiện chính sách ;ìy.
chúng ta một mặt thu đuợc những thành tích đáng kể, song cũng còn không ít
những nhược điểm, những khuyết điểm cá tiong bản thân chính sách lẫn trons
việc thực hiện từng vấn dề cụ Ihể. vá lại. cuộc sống có bao nhiêu vấn đề mới
nay sinh. Vì thế góp phần đánh ojn lọi Ihnnli quá đã làm (lược, xác dinh nhữnơ
cái chưa làm được là một công việc cấn thiêt và rất hữu ích cho tương lai.
7
Tuy nhiên, chúng tôi cũng xin nhấn mạnh rằng, những ý kiên và chúng
tôi nêu ra ở đây là sự chắt lọc từ cách nhìn thực tế của l iêng mình. Vì thế I1Ó
chỉ là một tài liệu tham khảo càn thiết đế cùng với nhiều ý kiến khác nữa, dôi
khi trái ngược nhau, giúp cho những ai được giao nhiệm vụ hoạch định chính
sách giáo dục ngôn ngũ', sử đụng nó nhu' một công cụ làm việc hữu ích cho họ.
4. Để có được những trang viết này. chúng tôi đã có dịp đi nghiên cú LI
thực tế tại địa bàn các tỉnh Ninh Thuận, Khánh Hòa (để nghiên cứu thực trạng
dạy chữ Chăm trong đổng bào Chăm). Qunng Bình, Nghệ An, Quánơ Trị,
Thừa Thiên - Huế (để nghiên cứu tình hình giáo dục miền núi). All Giang
(vùng người Chăm ở Ch AII Đốc) In lỉnh lluiộc vùng Nam Bộ, Lai Châu, Sơn
La, Yên Bái, Lào Cai, Hà Ginng, Tuyên Quang, Lạng Sơn và Hòa Bình là
những tỉnh phía Bắc cĩing nhu' một sô vìms khác nữa. 0 những nơi này, chúng
tôi đã được sự giúp đỡ tận tinh của các câ|) chính quyền cũng như các Ban DAn
tộc miền núi, sở Văn hóa, Sở Giáo dục vn phòng Giáo dục nơi chúng tỏi tìm
hiểu về tình hình giáo dục ở đfiy và nhân (lân địa phương. Chúng tôi xin bày tỏ
lòng biết ơn về sự giúp đỡ và Cling câp tu' liệu liên quan đến vấn đề giáo dục
tại địa bàn cho chúng tôi. Chính nhờ những thi liệu quý giá này inà chúng tôi
có được những nhận xét cụ thể về tình hình giáo dục dân tộc miền núi dể trình
bày ở đAy.
Báo cáo khoa học của chúng lôi sẽ uổm những phẩn sau đậy :
A. Lời nóỉ đầu
B. Nội dung chính
Chương I : Tình hình giáo dục ngôn ngữ ở một vài địa bàn cỉAn tộc
miền núi nước ta.
Chương II : Tinh hình dạy - học chữ vn tiếng dân tộc ở một vài dân tộc,
vùng dân tộc ở nước tn.
c . Kết luận : Một vài nhân xét C|iia tình hmh giáo due ngôn ngữ ở
nhũng c1Ị;i bàn dân lộc mien núi đã quan sát.
Nhu’ vậy, do tính chất và phạm vi cùa c1ể tài, nội dims cùa các chương
mục nói trên không có tham vọng bao quát tất cả các vân đề liên quan đến
giáo dục ngôn ngữ nói chung cùa vùng (lân tộc miền núi. ở đây như nhũng
chương tiêp theo thể hiện, cống trình dnnh liu tiên cho những vnn dể lluiộc
chương I và II, mội vấn đề mà tác siá nhận Ihấy tính cấp bách của nó.
8
CHƯƠNG I
TÌNH HÌNH GIẢO DỤC NGÔN NGỮ
Ở MỘT VÀI ĐỊA BẢN DÂN TỘC MIEN n ú i n ư ớ c t a
Giáo dục ngôn ngữ mà chúng tôi muốn trình bày ở đáy In vấn để giáo
dục tiếng việt cho học sinh phổ thông Vùng dán tộc miền núi. 0 đất nước t;i
luật giáo dục tiểu học quy định, trẻ em o lứa luổi học đường, việc đến trường
đi học vừa là quyền lợi, vừa là nghìn vụ. Dối với vùng dân tộc miền núi, cAp
học này càng có một vai trò vô cùng qunn trọng. Nó có nhiệm vụ cung cấp
cho học sinh về tiếng Việt là ngôn ngữ Quốc gia. Mỗi một công dân của nước
Việt Nam, nắm bắt và sử dụng tốt tiếng Việt vừa là một quyền ỉợi nhưng vừa
là một nghĩa vụ. Khía cạnh quyền lợi thè hiện ở chỗ, có nắm bắt được tiếng
Việt, mỗi công dân mới có điểu kiện vươn lên để có diều kiện bình đẳng với
các thành viên của cộng đồng và chính nhờ có sự bình dang này, cá nhân góp
phồn đảm bao sự bình đầng cùa toàn xã hòi.
Đối với đồng bào các dân tộc, tiêng mẹ dẻ của họ không phni là tiếng
việl. Thế lìliưng để trỏ' thành mộl công (l;ìn Việt Nam Ihực llụi, diều tối nhát
đối vói học là sử dụng lối tiếng Việt bên canh sự sử dụng [ỐI tiếng mẹ đẻ. Bởi
vì tiếng Việt có cương vị là ngôn ngữ chính tluic củíi Nhà nước, là ngôn ngữ
vãn hóa, ngôn ngũ' giáo dục cúa Quốc gia. Nhu vậy về thực châì các cộng
đồng dân lộc thiểu số của 11ƯỚC ta phái là những cộng đổng song ngữ. Tuy
nhiên trong tlụrc tế, trình độ sonơ ngữ ngũ tiếng cỉân tộc - tiếng Việt ỏ' mức độ
nào còn tuỳ thuộc vào từng điều kiện giáo dục trsôn ngữ CỊI thể.
Trên nguyên tắc một cách nhìn nhu vẠy, dưới đAy chúng tôi sẽ lần lirựl
trình bày tình hình giáo due ỏ' một vài địa bàn dân tộc miền núi cu thể.
Từ thực trạng giáo đục này, liy vọng cluìns ta sẽ rút ra được những nhận xét
ích lợi liên quan đến vấn để giáo dục ngôn ngũ', trước hết là vấn để giáo dục
tiếng Việt.
I. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC ở ĐỊA BÀN DÂN TỘC MlỂN núi tỉn h QUẲNí ; bìn h :
1.1. Nlũmg nét chính về diều kiện tụ nhiên \ã hội của (lịa bàn :
Ở Quáng Bình, các dân (ộc Ihiểu sô (lén CU’ tiíi ỏ' phán phía Tíìy cún lỉnh.
Đày là một vùng miền núi có độ cno trung bình từ 800 - I .OOOrn so với mặt
biển. Với độ cao ấy, lại khuôn trong một diên lích lất bẹp (từ ven hiển đến
dường biên giới phin Tây liung bình khoáng 30km), noi đây là một vùng cổ
9
địa hình dốc và hiểm trở. Địa bàn sinh sồng của đồng bào các dAn tộc nằm
trong địa bàn của vùng núi đá vôi Kẽ Bàng nói tiếng, có nhiều hang động và
sự chênh lệch về độ cao khá lớn nên hệ thống sông ngòi dốc và chằng chịt.
Điếu kiện địa hình này là nét điển hình cùa vùng miền TAy Quáng Bình và nó
là một trở ngại thực sự cho những người dân cư trú ở đây.
Cùng với khó khãn về địa hình, miền Tây Quáng Bình nói liêng và
Quảng Bình nói chung là một vùng có đặc điểm khí hậu khí hâu hết sức khắc
nghiệt. Nó vừa chịu ảnh hưởng gió mùa cỉut miền Bắc. vừa chịu ảnh huơno gió
mùa của miền Nam nên nơi đây mỗi I1 ;ÌI11 có từ 1.700 - 1.900 giờ nắng
(khoảng từ 200 - 240 ngày/năm), cộng Ihèin với gió Lào khô nóng thổi trons
một thời gian dài, nơi đây là một vìing khô hạn điển hình. Chính vì vây, khi
chuyển sang mùa mưa, ở đây lai trở thành vùng neap lụt. Có thể nói cá điểu
kiện địa hình lẫn điều kiện khí hậu đều nghiệt ngã với vùng đâì mà bà con dân
tộc ít người ở đây sinh sống.
Hiện nay, vùng đấ( khắc nghiệt này có hai dan tộc thiểu số cư trú. Đó là
dân tộc Bill- Vân Kiều (với các nhóm địa phương Văn Kiểu, Mail? Cong, Trì,
Kliùa) và Chứt (với các nhóm Arem, Mày. Rục, Sách, Mã Liêng). Ngoài in
còn có những người Nguồn, hiện vần được coi là những người Việt, vốn Inrớc
đăy đirợc nhiều nhà nghiên cứu coi là mội hộ pliẠn cùa ns,uòi Muông CU' 11lì
tẠp trung trong địa bàn huyện Minh Hổn. Người ta có thể nhãn Ihâv nhữns
đặc điểm cơ bán có liên quan đến sinh thái xã hội cúa hai chill lộc cư liý ờ đây
như sau :
a. Trong một vùng lừng núi với diện tích 566.701 ha, có khonns 12.826
đồng bào dân tộc sinh sống. Số dân CU' này CU' trú trong 99 điểm tụ CƯ (làng,
bán hoặc điểm cư trú). Xét về sô lượng bình quân, mỗi điểm tụ CU' cùa đổng
bào dAn tộc Quảng Bình có khoáng I 20 cư dân sinh sống. Có thể nói, trong
một vùng có điều kiện tự nhiên và khí hâu khấc nghiệt nhu vậy,
đặc âicìn nòi
hột nhất là cư dân (ỷ dây sôiii> tììưa thói trong những hản làitq nho cách \(I
nhau.
Chúng ta có thế lấy ví dụ : Xn Dân Hóa của huyện Minh Hóa có diện
í ích tự nhiên 49.413ha, cá dân tộc Bi ll- Vân Kiều (nlióm Klùia) và C hút
(nhóm Mày, Sách, Mã Liểng) ở đây chỉ có 3.812 ngirời CU' trong 34 ban. Với
một diện tích lộng trong một địa hình phức tạp nhu' Vcậv. khoang cách giữa CÍÍC
làng bán gắn nlni' biệt lập. tách biệt nhau. Rõ làng, đặc điếm nói trên nhu' snu
này ta sẽ thấy, có tác động không nhó đên Ihực trạng giáo dục ngôn I121Ì cun
vùng đồng bào dAn tộc ở dây và do vậy nó cũng ánh hưởng nhất dinh ctến viêc
hoạch định và thực hiện chủ trương giáo due I12ÔI1 ngữdAn tộc ở trong \ 11112.
10
b. Với điều kiện tự nhiên và khí hậu khắc nghiệt như vậy, đồns bào các
dAn tộc Bru- Vân Kiều và Chứt sống ở vùng miền TAy Quáng Bình có một
cuộc sống kinh tế xã hội có thể nói là líl Ihấp, thấp tới mức thiếu nn I11ỘI nùn
thời gian trong năm và là căn bệnh kinh niên của vùng. Những con số sau đcìy
phản ánh và chứng minh cho chúng ta thây lõ điều đó. Theo con số thống kê
công bố 1995 của Ban DAn tộc và miền núi Quảng Bình, thu nhệp bình quAn
tháng của đồng bào dán tộc thiểu số ở đây hình quân 33.000đổng/n£U'ời/thnng.
trong đó nguồn trợ giúp thường xuyên cùa các tổ chức xã hội và Nhà nước
chiẽm gần 20%. Nhóm thu nhập cao (nhóm Bill- VAn Kiều) bình quân
41.500đồng/người/tháng. Nhổm thu nhàp thấp như Mã Liểng chí có
22.900đổng/người/tháng, Rục 22.500 đ/ngơời/lháng. Thậm chí nhóm Pacô của
dăn tộc Bill- Vân Kiều chỉ thu Iihộp 12.4()0đ/ngu'ời/thnng. Huyện Minh Hóa,
mírc thu nhập bình quân của đổng hào díìn tộc trong huyện chỉ đạt bình quAn
24.400đồng/ngu'ời/tháng. Với mức thu nhập nhu' vây, chúng ta thấv ưu tiên
hàng đầu của người dân ở đây sẽ là miếng com manh áo. Vì thế vfín đề giáo
dục ở đây nói chung và giáo dục ngôn ngữ nói I ĩng không phải là vấn đề đặt
ra với họ. Và như vậy, với tư cách là đối tượng tiếp nhận giáo dục ngôn ngữ,
đời sống thấp kém của đổng bào dân tộc là một đặc điêYn có tác động khổng
nhỏ đến những vấn đề triển khai việc giáo dục ngôn ngữ ở đây.
c. Từ hai đặc điểm sinh thái xã hội nói trên, tất yếu sẽ còn có một dạc
điểm thứ ba tác động đến vấn đề mà chúng ta quan tAm. Đó là
âởi sốììiị vá/ì
hóa của (ỉồìiq bào dân tộc ở miên Tây ỢiKỈniỊ Bìnỉì Cĩlììy> tỷ lệ tỉìiiận với dời
SÔÌÌO kinh té của họ.
Chúng ta biết lằng, v;ìn hóa, với 1II' cách là nhân lố ph.il
triển nhưng cũng là thành quá của quá trình ấy. Vì thế dời sống văn hón Ihấp
kém nơi đây ảnh hưởng không nhỏ đến giáo dục ngôn ngữ.
Nhìn ở ba đcặc điểm chính của sinh thái xã hội vùng đồng bào dân tộc
thiểu số phán miền núi phía Tây Quáng Bình, chúng ta thấy lằng, rõ làng đây
là một địa phương mà điểm xuất phát cùa việc giáo dục nói chung là quá thấp
và đổng thời nhu cầu giáo dục và đăc biêl là giáo dục ngôn ngữ cũng khôns
phải là vấn đề cấp bách đối với chính ban Ihân đồng bào. Điều này có nshìa là
trong ưu tiên hàng ngày mà đồnơ bào dAn lộc ở đAy nói (ới, sự cấp bách không
phải là việc học mà là việc ăn. Nhung Iiụtrợc lại, chính (ình hình ấy lại cho
thấy sự quá cấp bách mà chính quyển và Nhà 11 ƯỚC cẩn phai phái triển xã hội
vùng lãnh thổ đặc thù này. Đây là một infill ihuẫn đòi hỏi nếu được xử lý tốt
mới có thể thu được những kêt quá cụ Ihè trong công cuộc giáo đục dể phát
triển vùng dAn tộc miền nííi nói riễng ỏ' Quáng Bình và rộng ra là ở nlnìng
vùng khác nhau có tình hình tương tự.
1.2. Thực trạng giáo dục ngôn ngữ (’) vùng dân tộc miền núi tính
Quảng Bình :
Dưới đây, để có được những thông tin về thực trạng giáo dục ngôn ngữ
ở vùng dân tộc miền núi Quảns Bình, chúng tôi sẽ trình bày về thực trạng đi
học cỉia đồng bào dãn tộc ở đây. Như chúng tôi dã trình bày, đối với đống hào
dân tộc, đi học về đại thể là tiếp thu những kiến thức phổ thông nói cluing.
Nhưng do đặc điểm các lớp học này thường là những lớp khởi đắu. và như ở
Quảng Bình, ngôn ngữ được gií-og dạy l.ì tiếng Việt nên trong thực chất ¥Ìệc
đi học ở đây trước hết là sự tiếp nhận ngón ngữ. Ngôn ngữ lúc này vừa có vai
trò cỉia công cụ truyền kiến thức, vừa có \;ii trò là tri thức tiếp nhận. Do đó có
thể nói về cơ bản, giáo dục ở ctáy chính là giáo dục ngôn ngữ. Điều mà cluing
ta đang và sẽ khảo sát.
Khi xem xét tình trạng đi học của đổng bào dân tộc ở đây, chúng tôi sẽ
phân tích nó ở nhiều khía cạnh khấc nhau dể làm nổi bạt “thực trạng giáo dục”
tức là cái mà chúng ta cắn quan sát. Trước hết đó là tình trạng đi học so với
dAn SỐ cỉia đổng bào dAn tộc nơi này. Điểu ấy sẽ cho chúng ta biết thực trạng
cũng như nhu cầu giáo dục ngôn ngữ cíia dồng bno dân tộc Bill - Vân Kiều và
Cliứl
ở
Quáng Bình nói chung. Sau dó chúng ta sẽ nhìn nhận trình độ học vấn.
Chúng tôi nghi lằng trình độ đó sẽ phán ;ính (rình độ sú dụng và tiếp nhAn
ngôn ngữ của cư dân vùng miền núi này. Một khía cạnh khác cũng cán được
quan sát là trạng thái đi học của các tộc người khác nhau trong vùng. Sự khác
nhau này sẽ phản ánh sự khác nhau của việc tiếp nhộn ngôn ngữ của các tộc
người khác nhau. Và cuối cùng việc xem xét ngôn ngữ nào được sử dụng
trong giáo dục nói chung sẽ phán ánh khu vực clAn tộc miền núi này có hay
không có giáo dục song ngữ.
a. Thực trạng đi học cùa học sinh các dân tộc Ihiểu số ở miền núi
Quảng Bình :
Theo tài liệu thống kê do Ban dân lộc miền núi Quáng Bình cung cốp
năm 1995, xét chung trong toàn tộc thiểu
số
nơi day, HÀU hết số người trong
độ tuổi đi học vẫn chưa đến trượng. Con số này chiếm tới 76,01%. trong đó ở
lứa tuổi đi học cấp I chưa đến tilling là 62.5% và lứa tuổi di học cấp II chưa
đến trường là 96,3%- Phân t ch tình hình tiên theo địa bàn từng huyện, số chưn
đi học sẽ là như sau :
12
Huyện
Tỷ lệ chung
Lứa tuổi
cấp I
Lứa tuổi
cấp II
Các (lân tộc
tại (lịa bàn
Minh Hoá
70,3%
52,2%
97,2%
Bill -Vftn Kiều
Tuyên Hoá
51,0%
37,7%
7 1,0%
Ch lít
Bố T rạch
77,6%
60,0%
82,2%
Bill -Ván Kiều
Quảng Ninh
88,8% 69,0%
98,3%
Bill -Vủn Kiều
Lệ Thu ỷ
88,1% 81
,9%
97,4% Bill -Van Kiểu
Những con số thống kê nói tiên cho thấy hâu hết trẻ em lứa tuổi đến
trường của đồng bào đan tộc nơi đAy không được đi học. Điều này cũng đổng
nghĩa với việc háu hết các em không được giáo dục vể mặt ngôn ngữ. Riêng
huyện Tuyên Hoá, mặc dù có con sô xấp xỉ
50%
tié em đi học nhirns I1Ó
không phản ánh thực chất việc đi học cun đổng bào dân (ộc trong luiyện. Rới
vì nơi đây, theo thống kê năm 1995 chỉ cổ 310 trẻ em dAn tộc ở tuổi đến
(nrờng, một con số chưa phán ánh đúng tý lệ số dân của toàn huyện.
Đi vào thực chất, chúng ta biết rang con số đi học ở 1 Ún tuổi cấp I tuy có
cao hơn lứa tuổi cấp II. Nhưng do hàu hết đi học ở các lớp lổng ghép nên chAÌ
lượng chưa đáp ứng được yêu CÀU. Hơn nữa, sail khi đi học những năm học
dâu của cấn I và bỏ học hẳn ở cấp II, trình ctộ ngôn ngữ của các em ở đfty hắn
như không đạt ở mức giao tiếp bình thường. Trong thực tế, khi liếp cân với
vùng này chúng tôi nhận thấy hầu hết thanh niên, thiếu niên ở lứa tuổi đến
Irường đều chưa nói dược tiếng Việt ở mức ban đáu, đặc biệt là thanh thiếu
niên các tộc người thuộc các nhóm Bill -Vân Kiều ở biệt lập.
b Khi xem xét ỏ' trình c1ộ học vấn. chúng ta cũng lại thấy tình trạng
giáo dục ngôn ngữ ở địa bàn đnng ở mức dò giống như một ô trống. Nhìn nhộn
vấn đề này chúng ta có thể xem xét nó ỏ' hai cấp. ớ cấp dộ toàn dân thì tình
hình nói chung là như sail : Grill một nửa số dân không biết chữ và không sứ
dụng được tiếng Việt. Con số cụ thể vào n.ím 1995 là như sau : Trong dân tộc
Bru - Vân Kiểu, nhóm Vân Kiều !à
5 \ G/f .
nhóm Khùa là 47,]% , nhóm Mã
Liểng là 85,1%, nhóm Rục là 54% Với con số này, chúng ta biết chắc rằng
gán một nửa dan số ở đay không sử dụng (lược tiếng Việt, và như vậy có thể
nói số lượng này không được thụ hưởng sư giáo dục ngôn ngũ.
13
ở cấp độ toàn dân (hì như vậy, còn ở nhóm “có văn hoá” thì sao. Tình
hình thống kê năm 1995 cũng không cho chúng ta con số sáng sun hơn. Lýdo
là trong số còn lại này hàu hết chỉ dừng lại ở trình độ tạm gọi là cấp I. T'ong
dân tộc Bill - Vân Kiều, với 50% còn lại ‘có văn hoá” thì nhóm Vân Kiểu có
tới 45,3% là cấp I và như vậy chỉ 4,7% có trình độ cấp I! .v.v Trong dân lộc
Chức, nhóm Sách là nhóm có điểu k ện dến trường nhất (ở gần người Việt và
các làng người Việt, ở thấp hơn các đAn tộc khác ) nhưng trong hơn
80%
còn
lại “có đi học” này, có tới 55,1% chỉ dừng lại ở cấp I và chỉ có
25%
là vươn
tới được cấp II. Con số thống kê của Ban miền núi dân tộc Quảng Binh thông
báo số người có trình độ cấp II cùn đổng kio dân tộc miền núi nơi đây 1 à 4,8c/f
(nhóm Vân Kiều 4,7%, nhóm Sách 2
5L/ f .
nhóm Mà Liềng 2,4%, nhóm Ruc
2%, nhóm Klùia 0,3%). Còn số người “có trình độ văn hon cấp III” chỉ đạt tý
lệ 0,14% so với tổng số, trong đó nliórn Sách có 0,09%. nhóm Kliìm 0.04
%.
Các nhóm còn lại là 0,01%. Như vộy có thể thấy, với con số gần 13 nghìn
người dân tộc, ở Quáng Bình có khoáng 13- 14 người “có trình độ cap Ilf”.
Khi gặp gỡ những người có trình (Jộ cấp III này, cluing tôi thấy họ HÀU
hết là học sinh các (rường dân tộc nội trú, được chọn cử di học
ở
địa bàn
không phải địn bàn dAn tộc. Điều này cho thấy số người có trình độ cấp III
này không phản ánh giáo dục dân lộc miền núi theo đúnơ tính chất địa bàn
của nó.
Phân tích các con số nói tiên chúng la thấy rằng sự giáo dục mà ngtròi
dân tậc ở đây được thụ hưởng chủ yếu lò ớ cấp 1. Khi kháo sát (hực lê 11 (111 ơ
vùng, chúng tôi lại được biết lãng, hắn hOi học sinh cấp I dừng lại ở lớp I (ức
là lớp khởi đầu. Ví dụ trong năm học 1990 - 1991, xóm Lũ Làn của người Ruc
(Thượng Hoá, Minh Hoá) có 5 em nhỏ đèn trường thì hết năm b^c chỉ còn 1
em. Đây là số liệu mà tháy giáo Đinh TTuinh Bình, người đã có thâm niên dạy
học 10 năm ở hai làng Yên Hợp và Họp Hoà ở xã Thượng Hoá cung cấp [2 ;
174]. Như vậy có thể nói. đại đa số người được coi là có trình độ văn hoá “chỉ
ở mức độ văn hoá lớp 1 hay lớp 2”. Điển này cũng đổng nghĩa với SƯ gián dục
ngôn ngữ ở đây chỉ là đật bước đầu cho ‘ sự phát âm tiếng Việt hay học víin"
mà thôi, ở trình độ này chỉ cnn một thời gian nào dó không sử dung liếns
Việt, người được thụ hưởng giáo dục sẽ qiuiy trớ lại tình trạng ban chì LI.
Trở Ini vấn đề trong độ tuổi đi học của các dân tộc người khác nhau ở
trong vìing, chúng ta thấy tình hình dược thể hiện qua báng (hống kê sau tlAy
của Ban dân lộc và miền núi Quáng Bình (nám 1995) :
14
Dân tộc
Tộc người
Tỷ lệ
chung (%)
Phân chia theo cấp học (%
Ở tuổi cấp I Ở tuổi cấp II
- Nhóin Vâĩi Kiều
17.1
27,0 01,8
Dân tộc
- Nhóm Khùa 23,5
38,3
01,4
Bru-Vân Kiều
- Nhóm Trì 00,0
00,0 00,0
- Nhóm Măng Cong
10.9
10,9
00,0
- Nhóm Sách ội
9
92,1 20,7
- Nhóm Mày
14.4
25,8
00,5
Dân tộc Clnít
- Nhóm Rục
28,Ọ
48,7
00,0
- Mã Liềng
16,8
28,1
00,0
- Nlióin Arem
48,6
81,8
00,0
Toàn tỉnh
23.99
37.5
03.7
Số liệu thống kê này một lần nữa cho thấy, nhìn chung cá Imi díìn tộc
chỉ có gân 1/4 số trẻ em ở độ tuổi đến tmờng đi học. So sánh giữa hni dổn (ộc
Bỉu - Vân Kiều và Chứt thì số lượng học sinh dAn tộc Cluìt đi học cno bt>'n hần
số học sinh Bill - Vân Kiều. Trong dân Inc này, cá biệt có người thuộc nhóm
Trì không có (rẻ em nào đến độ luổi di học được đi học.
Chúng ta thấy trong dan tộc Chúi, nhóm Sách (63,9%) có số trẻ em đi
học đông nhất, sau đó là nhóm Arein (48.6%) và thứ đến nữa là nhóm Ruc
(28,9%). Sở dĩ có hiện tượng này là vì, nhirclã nói, nhóm Sách sống gÁn nluìng
làng của người Việt và địa hình ít phức tnp hơn. còn như nhóm Arem và nhóm
Rục, tuy diểu kiện địa hình pluíc tcỊp hơn ó' vùng sâu và vùng xa hơn nhưng lai
được chíí ý hơn của chính quyền địa pluíong nên số học sinh đi học dạt tý lệ
cao hơn. ơ đAy chúng ta thấy vai trò củn chính quyền đối với việc di học gàn
nhir mang tính quyết định, cho dù sự khó khăn ấy là ở mức nào đi nữa.
Nếu xetn xét ỏ' lúa tuổi đi học (cap I hay cấp II). chúng ta thấy gÀn như
háu hết trẻ em chỉ đi học ở cấp [, còn ỏ' lứn tuổi cấp II. số học sinh di học gnn
như thưa thớt. Điều nàv cho thấy giáo dục nói chung và giáo dục ngôn ngữ nói
liêng đang ở mức độ gán như khởi đầu. Tlurc tế này cho biết ở trình độ ngôn
ng I như vây, khó có thể làm được một điểu gì dể có (hể phnt triển văn hon xã
hội của vùng miền núi dAn tộc ở dây, klió có thể bằng con đườilg giáo due dể
góp phần nâng cao đời sống thíYp kém ciì;i họ.
15
1.3. Một vài nhận x é t:
Từ thực trạng nói trên, chúng tôi thâ'y có tliể lút ra được một vài nhộn
xét liên quan đến nhiễu vấn để giáo dục nói chung và cụ thể là giáo dục ngôn
ngữ nói riêng. Đó ỉà các nhận xét :
a. Ở địa bàn dân tộc miền núi pliía Tây Quảng Bình,
khôììo có rình
trọng giáo dục sotìg ngữ. Thực té này là hình (hườn
ẹ
dôi với dồng hào dân tộc
ở â ỏ y và đ iề u b ìn h ỉh ư ở n g n à y (itíợ c c h ấ p Iiìiậ n .
Nhìn bê ngoài, vấn đề GÓ vẻ là
đơn giản nhưng nó clio ta thấy rằng sở cfi có được là vì :
- Người Bill- VAn Kiều và người C'hfrt ở đfty là những lộc người quá nhò
và phftn tán. Có lẽ vì tình hình này mà trong CU' dân coi chuyện giáo dục tiếng
Việt là một điều tất yếu để họ có thể sú dụng ngôn ngữ Quốc gia trong giao
tiếp ở môi trường xã hội lố'11 hon, khôna có nhu cầu giáo dục liếng nói cỉia
mình, thứ tiếng nói chỉ bó hẹp trong cộng đổng dAn tộc.
- Do đời sống xã hội của họ quá í hấp (như phân phân tích về những đặc
điểm sinh thái xã hội đã điểm qua), hình nhu' đồng bào dAn tộc nơi dAy không
dặt ra nhu CÀU giáo dục song ngũ' cung như giao dục nói chung là thiết yếu. Vì
vây có thể nói,
rấ t có íìtê nhu cần ýá o (lực song tìiịữ tỷ lệ thuận với (ĩời sốììg
,\(ĩ hội, vãn Ììoá của VÙIIỈỊ đồng hào (lân tộc
và chỉ khi mộl lúc nào đỏ đời sống
kinh tế phát triển, nhu cầu học song ngữ sẽ thay đổi.
b. Ti ong một hoàn cảnh như vậy,
tác dỏHỊỊ của clìíìih (/uyên (loi với
t
ụ Ún
dục là rấ t (ỊIKÌÌỈ trọn q
, Khó khăn nhu' người Rục, người Arem nhung nhờ có
sự quan tâm của Nhà 11 ƯỚC tỷ lệ đi học cno hon các tộc người khác Irons vùng.
Nói cách khác, vai trò của Nhà nước địa phương là hết sức quan trọng.
c. Giáo dục và giáo dục ngôn ngữ. nếu chỉ vì nó và xuất phát lừ I1Ó sẽ
không đạt đirợc những kết quá trong đồnu bào ctán tộc. Chứng cớ là ở đây, số
người đi học cap II quá ít, họ không có 'nhu cẩu" bức hách đê phát triển xíì
hội. Vì thê giáo dục ngôn ngữ ỏ' những dồng bào dân tộc có đãc điểm sinh lliííi
xã hội nhu' ở miền Tây Quảng Bình
phái có “ sự tác dôiìo" tích cực dồììỊị ílìòi
với sự phát tiiể ìì kinh tế - xã Ììội.
Chính vì lý do này mà số lượng học sinh,
chầng han nhóm Trì, đi học ít hơn nhiều iộ với số học sinh của các nhóm khác
mặc dù sự giúp đỡ cún chính quyền địn plurơng đều như nhau. Như vâv, sự
tương t;.: dể dần tới một sự phát triển 1 hực sự của đổng bào dân (ộc nhu' ở
Quảng Bình sẽ là sự tác động đn chiều, Imng dó gino due nsôn 112.0' vừa là kêt
quả, vừa là phương tiện để phát triển xã hội nói chillis.
16
II. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC ở ĐỊA BÀN DÂN TỘC TỈNH LẢO ( Aỉ :
2.1. Những nét chính về điều kiện tự nhiên và xã hội tỉnh Lào Cai :
Nếu như Quảng Bình là một vùng miền núi dân tộc chỉ nằm ở phần
miền Tây của tỉnh với điều kiện tự nhiên khó khăn và phức tạp thì Lào Cni ỉà
một tỉnh hoàn toàn nằm ở miền núi cao vùng biên giới phía bắc nước ta. Tổng
diên tích tự nhiên của tỉnh nàylà 8.045km1 với phía Đông là tỉnh Hà Giang,
phía Tây là Sơn La và Lai ChAu, phía Nnm là Yên Bái và phía BẮc là biên giói
với Trung Quốc. Lào Cai cũng là một tỉnh có một địa hình hết sức khó khăn
với nhiều vùng núi cao có độ dốc 25” trò lên chiếm 84% diện tích toàn tỉnh.
Toàn tỉnh có 447.998 người (số liệu nãm 1989) với 16 clAn tộc khác nhau sinh
sống, trong đó người Kinh có sổ lirọng (long nhất (178.081 người), thứ đến
người Mông (99.363 người), người Tày (61.145 người), người Dao (56.864
người), ngưừiThái (37.584 người), người Nùng (17.791 người), ngirời Ginv
(17.602 người), người Phù Ló (5.286 người), người Hà Nhì (2.227 nơười),
người Hoa (1.697 người), ngirời Kham lì (1.189 người), người Lào (1.189
người), người Bố Y (970 người), người Mường (316 người) và người La Chí
(168 người) v.v Mật độ hung bình cùn cu' tlAn ơ Lào Cai là 64 người/knr.
Do địa hình hiểm trở, Lno Cai có khá nhiều sông suối. về một khí hộII,
dây là vùng chuyển tiếp giữa vùng Đông Rắc và Tãy Bac Việt Nam, tuv là
vìing khong có bão nhưng thường có nhũn2 con lốc mạnh. Nhiệt độ &ung Hình
hàng năm là 21°c - 23nc với lượng mua hnng năm thuộc vào diện nhiều. tổp
trung vào các tháng 6 - 8 âm lịch. Có thê nói khí hậu của tiểu vùng này cũng
không phải là vùng khí hậu thuận tiện cho việc phát triển nông nghiệp.
Trong tình hình nlur vậv, có thể coi tinh Lào Cai là tỉnh miền núi dAn
tọc điển hình của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta. Tỉnh điển hình này theo
chúng tôi có thể nhộn diện được qua nhữim cỉậc điểm sau đây :
a.
D ôv là địa hàn ân di lì tộc ( lí tì'ú (1(111 .xen với nhan
,
Ịronu (ló người
M ono ì à dân tộc thiên sô có sô ỈIIC/ÌÌÍỊ (lòn ạ nhất.
Nói một cách khác dAy là địa
bnn chủ yếu cùa người dAn tộc Mông. Sự cu trú đnn xen này thể hiện ỏ' chồ với
số dAn loàn tỉnh nói trên, người dân tộc cu trú trong 1.428 thôn bán cun I 80 xã
phường. Toàn tỉnh chỉ có trên 25 xã CƯ trú toàn tòng một dân tộc (chú yếu là
xã người Mông). Còn lại hầu bet In những xã đn dân tộc, nhiểu là smi. ít ln hni
dan tộc. ĐAy là một đặc điểm mà theo chúng tôi, cực kỳ quan trọng đối với
việc giấo dục ngôn ngữ. Bởi vì, ở những địa bàn Iihir thê nnv, gino due đơn
ngữ thuận lợi hơn nhiều dổi vói giáo dục đ;i ngữ.
17
b. Tuy là một tỉnh vìmg cao nhưng Lào Cai lại có một vị trí chiên lược
nằm trên đường giao thống nối khu Việc Bắc với khu TAy Bắc, có gino thông
đường thuỷ, đường bộ và đường sắt. Chính vì vậy, phẩn trung tâm cun tỉnh nơi
có đường giao thông, kinh tế, xã hội, văn hoá pliát triển hơn nhiều những vùng
xa trung tâm.
Tình trạng này làm cho rĩin hàn của tỉn h
,
tnx ỉà một tỉnh miên
núi dân tộc tììuầìì tuỷ nlìưiìạ ạần lìhir có sự kììác hiệt
: Klui vực gÀn đường
giao thông với các thị xã, thị trấn có đời sống và xã hội kinh tê phát triển hơn
và khu vực xa đường giao thông thuộc vímg sâu vùng xa còn chậm phát triển.
Điểu này cĩíng cho phép chúng ta giải (hích vì sao ở nơi đAy lại có nhiều dan
tộc khác nhao đan xen như vậy và do đó, vấn dề ngôn ngữ, công cụ giao tiếp
trong địa bàn lại có một vai trò quan trọng hơn nhiều những địa bàn khốc.
c. Trong số các dân tộc (hiểu số có mặt ở Lào Cai, người Mông là người
có số lượng đông nhất, vể mặl lý thnycl có (hể coi tiếng Mông là ngôn ngữ
vùng của các cư dân trong tỉnh. Tuy nhiên, điều này chỉ đúng với những tiểu
vùng có đông người Mông cu’ trú như SaPa, Bát Xát, Mường Khương v.v
Những vùng còn lại bình Ihường thì tiếim Tày, tiếng Nùng, tiếng Giny, ếng
Thái là những ngôn ngữ clirợc sứ dụng rộng rãi hon tu ỳ lùng vùng cụ thể. Đăc
điểm này cho chúng ta một ví cỉụ qunn Irọng về vấn đề giáo dục ngôn ngũ' :
Ngny địa bàn một tỉnh Iilur Lào Cai,
vân (ít' oiáo (lục SO/ÌU lịoữ nmn/i (hùn (lặt
1(1
và thực hiện sẽ là một côiiỊị việc phin tạp và (lòi hỏi phả i âu\n (huân hì
một cách CỈÌU dáo, tỷ mỉ.
Cluìng tôi cho rằng, ba đặc điểm chính về Xcĩ hội của địa bàn dan tộc
miền núi Lào Cai như đã plinn tích ở trên có tác động quan trọng đến vấn đề
° no dục ngôn ngữ trên địa bàn. Vấn đề chính là làm thế nào, cách thức tiến
hành ra sao để nâng cao năng lực ngôn nsữ cho cộng đồng dãn cư trong tỉnh
và thông qua công cụ giao tiếp này, thúc day sự phát triển văn hoá, kinh tế xã
hội của họ.
2.2.ĐỎỈ nét về thực trạng giáo dục ngôn ngữ của địa bàn (lân tộc miền núi
Lào Cai :
Trước hết, chúng ta xem xét “trình Hộ văn hoá” của các dfln tộc trono
tính Lào Cai. Trình độ văn hoá luy không phái là vấn dể giáo dục 11ƠÔI1 ngữ
nhưng qua dây, người ta có thê nhận thấy những hình ảnh và mức độ giáo dục
nói chung và giáo dục ngôn ngữ nói liêng. Điều này là một thực tế. vì mộl
18
người có “văn hoá cao” trong môi trường dân tộc gÀn như đổng nghìn với
người “đi học nhiều”. Chính sự đi học này là cơ sở để chúng ta có thể nang
cao năng lực ngôn ngữ. Như vây, trình độ văn hoá ở một khía cạnh nào đó
phản ánh thực trạng giáo dục ngôn ngữ cun đồng bào dan tộc.
Theo số liệu của Sở Giáo dục tỉnh l.ho Cai : “Trình độ văn han” các d;ìn
tf : tỉnh Lào Cai là như sau [13; 26] :
II
Dân tôc
So dân
p I co sỏ
1*1 1 niflp line
T IIC N
Dili hoc írò lẽn
S.L
%
s.l.
% s.l,
%
s.l,
%
1 Mftng
132.884
388
0,3
47
0,03
K2
0,06
11
0,1 1
2 Tày
J0.26I
1.392
2/i
0,10
n o 0,20
25
0,05
3
Dao 47.264
9.549
20,2
1 />76
4 no
52«
1,00
5 HO
1,50
4 Thái
32.H64
2.155
1 \5
0,30
203
0.06
3.1
0,|í)
5
Nùng
32.840 2.694
«,2
■*KO
n/)0 V'6
1 ,OM
46
0. ỉ S
6
Cìiáy 14040
1.050
5.K
SÌS
f )/•)(!
97
0,70
37
11,111
7
Phù Lá
6.0RK 120
2,0
X
0,|í)
1
0.01
0
-
8
Kliơmú 3.623
27
0,8
0
- 4
0,09 0
-
9
Hà Nhì
3.211
8
0.2
í)
-
1
0,0?
ữ
-
10
Lào 1.230
14
1.1
7
0.55
6
0,54
íl
-
1 1
Hoa
1.126 233
20,7 67
6,00
34
3,00
lí)
1 no
12 La Chí
386
5
1,3
1
0,20
0
0
0
-
13
Rô Y 321
7
2,0
1
0JW)
0
0
í]
-
*
D ân sò các tộc người Ờ lỉâx có khác ít n hic ii
w> >
n i Ị nn số mà v lìú ìì" fn (ỉn hi r ì (!f> nó là sô
liệ u CIUÌ SỜCìiáo dục và có thê lấ y theo sn liệ u cũn năm
/995.
19
Bảng thống kê này cho chúng (a thây mấy nét khái quát như sau :
- Về đại thể, tỷ lệ dAn tộc ở Lào C'ni được thụ hưởng sự gino dục ngôn
ngữ là không cao, thậm chí có thể nói là ớ mức độ lất thấp. Tinh hình này thể
hiện rõ nhất ở người Mông, thứ đến In người Hà Nliì và người Kliamú. Đối với
ba dân tộc này số học sinh thụ hưởng giíto dục ở cấp I không đạt đirợc con số
% dân tộc nào mà ở dưới mức không phẩy. Trong số 13 dán tộc được thống
kê, chỉ có hai dftn tộc (ở đáy là Dao vò Hoa) là có trên hai con số phẩn trăm
người có trình độ vãn hoá. Tình hình này cho phép chúng ta có thê nói lằng sự
giáo dục ngôn ngữ ở địa bàn dAn tộc Lào Coi còn rất kém phát triển.
- Trong số các dủn (ộc có một
à
L.ìo Cai, mức độ thụ hưởng giáo (lục và
giáo dục nói chung là không nhu' nhnu. Nhìn một cách lonn diện, dân (ộc Dno
là dAn tộc thu nhận sự giáo dục nhiều nh;it. Họ có tới 20.2% số người có (rình
độ văn hoá cấp I. ở liệ phổ thông trung hoc và trung học chuyên nghiệp, họ có
lới
5%.
Đặc biệt họ có tới I số người cỏ trình độ Đại học. Đfty là một con
số rất đáng tỉ An trọng đối với đổng bào (lân tộc. Sau người Dao !à người Hon.
Các chỉ số của họ cũng gắn xấp xí với chí số của nguời Dao. Các dân tộc này
có số người đi học, tuy vậy, cung chua \iio't con số 10%. Những dln lộc còn
lại hắu nliir lất ít được (hoậc không) đến lnrờng và do đổ họ nhận được SƯ giáo
dục nói chung và cụ thể In giáo due tiêns Việt nói liêng ifit it. Đăc hiệt, chúng
ta có thể nói người Mông ỏ' đây là CU' đôn ít nhận được su giáo dục nlint. Con
sô tổng cộng 0,4% người đi học ở các c;Yp là một con sô quá thấp của hàng
trăm nghìn cư dân ở đây.
- Từ hai nhản xét dược lút ra ở trên, dẫn đến một nhân xét thứ ha mang
• • . . o
tính hệ quá. Có thể nói, nhu cầu giáo due nói chung và giáo dục ngôn ngữ ở
miền núi nhu' địa bàn Lào Cai là nhu cẩu cấp thiết. Nếu không mục tiêu phát
triển bền vững các dan tộc thiểu số là mội mục tiêu không có trong thực (ế. Và
nếu nói đến tính cấp thiết của địa bàn thì địa bàn người Mông là địa bàn cấp
thiết của sự cấn thiết. Nhơ vậy, khi nói đôn giáo dục nói chung và giáo dục
ngôn ngữ nói liêng ởđíK. người (;i CÀU pli;ii có sự pliAn lo;ii ừ c;tc cflp độ kliỉíc
nhau cho từng dân tộc. Sự đánh đổng mức độ trong một địa bàn đa đAn tộc
nlur tỉnh Lào Cni sẽ là cách nhìn nhận khnrrg pliản ánh tính đặc thù cun thực tê
phát triển ngôn ngữ.
20
2.3. Khảo sát thực trạng giáo (lục ngôn ngữ <’> một vùi địa bàn nho trong
tỉnh Lào Cai :
ở trên, chúng ta tìm hiểu thực trạn«: giáo dục ngôn ngữ ở phạm vi toàn
tỉnh. Để thấy rõ và chi tiết hơn lình hình vn qun đó để có được một cái nhìn
toàn diện hơn, dưới đây chúng ta thứ phnn tích ở một địa bàn cụ thê với một
ctòn tộc cụ thể.
ở một địa bàn cụ thể, chúng tôi kháo sát các lớp học qua một trường
nội trú và tmng tâm bồi dưỡng Ihường XU\ÔI1 cùa huyện iSn Pn. Con số này thu
tliộp vào năm 1995 của sinh viên Ngôn ngữ K38 và có sự tham gia cỏn chúng
(ôi [13 ;
21}.
Tình hình này là như sail :
- ở các lớp học viên đi học bổ túc văn hoá và xon mù, nếu họ là người
cao tuổi phẩn lớn họ nglie và nói tiếng việt khá thành tliạo. Vì thế, đối với lớp
người này, vấn đề đối với họ In xoá mù chữ (heo đúng với nghía cùn nó, tức In
dạy cho họ tiến tới hoàn thiện về tiếng Việt ở cấp độ chữ viết và vãn bnn chứ
không phải là giáo dục ngôn ngữ ỏ' các mni nói chung.
- Đối với học sinh dủn tộc (ở lứa tuổi lừ 7 - 16) khi học ở các lóp 1, 2, 3.
4, đặc biệt là ở lớp 1, trong giờ học nhất thiết phải sử dụng đổng thời tiếng cìAn
tộc đề giấo dục tiếng Việt. Lý do là ở lứn tuổi liny, học sinh dân tộc O' dây hriu
nhu' chưa biết tiếng Việt. Vì thế. khi đi học. lức là trong thụ hưởng SU' giáo dục
bằng tiếng Việt, để các em có thể hiểu điìng những điều thầy cô ginng dạy,
các tliổy cô cắn phải sủ'dụng tiếng dân tộc đê 2 Ĩải thích. Tù' lớp 4 và nhất là
lớp 5, tình hìnli này thay đổi. ơ lứa tuổi này. nhờ tích luỹ được tiếng Việt qua
các lóp 1, 2, 3 các em có thê Iheo học lion 11 toàn bằng tiếng Việt. Lúc nnv.
việc giáo dục tiếng Việt mới có tác dụng doi với các em. Con số sau đây ỏ' một
lớp thuôc trường dAn tộc nội trú huyện Sa l’;i cho thAV điểu dó.
Ngôn ngữ cần để sử dụng Lóp 1 Lóp 2
Lớp 3
Lớp 4 Lóp 5
Có thể dùng tiếng Việt
Cắn phái sử dụng tiếng dân tộc
4/19
15/19
17/24
7/24
16/21
5/21
15/15
12/12
21
Từ tình hình nói trên có thể cliiíng tn nhộn thấy một đôi điểu liên qunn
đến vấn đề giáo dục ngôn ngũ' ớ huyện Sn Pa như sau :
a. Trong sự hình thành khá năng gino tiếp bằng tiếng Việt của các dân
tộc ở đay, vai trò của tiếp xúc là hết sức quan trọng và có thể nói !n phương
thức chính trong những thời gian trước diìy. Clníng cớ là đa số người đi xoá
mù, nếu ỏ' lứa (uổi trưởng thành thì xoá I11Ù chữ chứ không hoàn toàn xoá mù
tiếng Việt. Như vệy, (rong giáo dục ngôn ngữ, nhất là kill gino dục licng Việt
ở môi trường đồng bào dân tộc như ở đn\. phương thức “giáo dục thông qua
tiến xúc” này là rất quan trọng và có tác dung tích cực.
b. Tuy nhiên chúng ta cũng thấy lằng, con đường giáo dục ngôn ngữ
(hông qua giáo dục trường lớp nói chilli” tiết kiệm thời gian hơn nhiều. Sự
lliay đổi về kliả năng sử dụng liếng Việi uiữn lớp 1, 2, 3 và lớp 4, 5 cùa học
sinh nội trú huyện Sa Pa cho thấy điều đó. R;in đầu một lớp học ch í có 1/5 (tức
20%) có thể sử dụng tiếng Việt, nhưng chỉ cắn ba năm học, con số này là
100%. Như vộv nếu tổ chức giao clục tốt v iệc giáo dục ngôn ngũ' sẽ Ihuộn lợi
hơn nhiều và tiết kiệm được thời gian cho (lồng bào dán tộc hơn nhiều.
c. Chúng ta có chứng có hậu tluiÃn cho mội nhận xét In để có thể clạt kết
quá tốt trong giáo dục nói chung và giáo (luc ngôn ngữ nói liêng, vni (rò cún
tiếng dAn tộc là nhftn tố không thể thiếu. Tình trạng 15/19 em ở lớp I, 7/24 ở
lớp 2 và 5/21 ở lớn 3 nhất thiết phái sử dụng liếng dân tộc dể giái thích khi học
liếng Việt ở trường dán tộc nội 11LÌ Sa Pa minh chứng điều dó. điểu này là liết
sức quan trọng bởi vì nó liên qunn đến nhiều vấn đề, trước hết là vấn đề đào
lạo g áo viên clio dân tộc miền núi. Nêu nhu' chang hạn, giáo viên cấp 1 ở tnộl
trường thuộc vìmg drill tộc miền núi nào dó mà được chuẩn bị chu đáo tiếng
dân lộc ở vùng mình sẽ làm việc, người iíy nhất định giảng dạy tốt hơn khi
những gino viên đó không biết liếng dân lộc. Bình thường điều này có vẻ đơn
gián. Nhưng để làm được điều nói liên, cluing ta cắn phải có một chương trình
đào tạo và một kế hoạch hữu hiệu trong việc Ihực hiện.
BAy giờ chúng ta tìm hiếu thực (mila giáo dục ngôn ngữ của một dan
lộc cụ thể. DA 11 tộc thiểu số mà chúng l;i (|imn sất là lộc Xá Phó cún dân tộc
Phù Ln ở ban Nậm Rịn, xã Họp Thành, Cam Đường (Lào Cai). ĐAy là một b;ín
Xá Phó toàn tòng với 64 hộ, 397 người, trong đó, nam giới có 147 người,
chiếm 44%, nữ giới có 187 người, chiếm
5()(/r.
22
về trình độ văn hoá, nếu tính tù 8 luổi trở lên, tình hình của người Xá
Phó ở Nộm Rịa là như sau [14 ; 34] :
Trình đó
Nam Nữ
Tổng sô
Số lượng % Só lượng %
Sô lượng
%
Cấp I
12
3.5
4
1.2
16
4,7
Cấp II 1
0,3
0
0 1 0,3
Cấp III 0
0
0
0
0
0
Tiên cấp III 0
0 0
0 0
0
Con số thống kê nói trên cho chúng ta thây rất lõ chỉ có gÀn
5°/c
số
người Xá Phó từ 8 tuổi tiở lên được thụ hướng sự giáo dục. Và nhu' \í)y cũng
chỉ có gần
5 %
được thụ hưởng sự giáo dục ngôn ngữ. Qna dỏ, có thê nói Irong
địa bàn dAn tộc miền nili Lào Cni, íộc người Xá Phó nói l iêng đang ở mức độ
thụ hưởng giáo dục tiếng Việt rấl Ihấp. Đicu này một lổn nữa chứng minh cho
chúng ta thấy rằng trong cíing một địa bàn 2 Ĩữa các dân (ộc có sự khác biệí về
sự tiếp nhận giáo dục nói chung và giáo tluc ngôn ngữ nói liêng. Vì thế khi
thực hiện chính sách giáo dục nhất thiết cluing ta phái giái thích lõ nguyên
nliAn của sự khác biệt ấy để có những chính sách và bước di phù hợp.
Có lẽ do sự thụ hưởng giáo dục ngòn ngữ (ở đAy là giáo dục tiếng Việt)
thấp như vậy nên cộng đổng người Xá Phó ở Nộm Rịa là một cộns đồng da
ngữ. Tình hình này phán ánh tính lôgíc cun Yấn đề. Bởi vì thôn Nậm Rịa cùa
người Xá Phó định cư trong một địa bàn có nhiều tộc người khác nhau. Đó In
bàn cùa người Tày, bàn của người Giáy. Trong tình hình này, nhấl Ihiêì phái
có một ngôn ngữ có chức nnng làm công cụ giao tiếp chung. Lẽ ra. nơôn n°ữ
chung đó phải là tiếng Việt, ngôn I121Ì quốc sia. Nhưng do chỗ. sự giáo dục
tiếng Việt ở địa bàn chim đáp ứng thực te đó cho nên người Xá Phó ở dây là
một cộng đổng đa ngữ. Con số sail đủv minh chứng điều đó :
23
Ể 1 •
(íiói
Ngôn ngữ
sử dụng
14- 18
tuổi
19 - 24
tuổi
25 - 34
tuổi
35 - 59
tuổi
60 tuổi
Việt
6
35,5 9
39,1
6
25,0 8
21,0 0
0
Nam
Tày
1
11,8
5
21,6
12 50,0
7 17,5
4 36,0
Gi áy
2
11,8 6
26.0 15 62,5
10 25
4
36,0
Hán 0 0
0
0 1 4,0
1
1,2
9
18,0
Việt
3
10,3
4
16,0
0 0 0 0 0
0
Nữ
Tày 0
0 1 4,0
3
10,0
5
12,0
1 5,0
Giáy
0
0
0
0
1
3,3 3
7,0 1 5,0
Hán
0 0
0
0 0 0 0
3,0
1
5,0
Chúng ta có thể có một vài giái thích khi quan sát những con số thông
kê nói trên. Trước hết, nhũng người Xá Phó cao tuổi hắn nhu' không sử dụng
tiếng Việt được nhưng họ lại có (hể sử duns tiếng Hán (liếng Quan Hon).
Có
lẽ trước đây trong mồi trường đa dán tộc Iilni' ở Lào Cai, cân có một ngôn ngữ
giao liếp chung và do dcặc điểm cùa địa plurưng, tiếng Quan Hon dóng vai trò
đó và con đường tiếp nhộn nó không là con (lường gino dục. Ngược lai, đòi vói
liếng Việt, do vai trò của giáo dục ngôn imì mà lứa tuổi trẻ (lứa tuổi lừ 14-24)
sử dụng tốt hơn trong khi những người Xá Phó lứa tuổi này không sú dụng
liếng Quan Hoả. Lại một lẩn nữa chúng l;i nhìn tliấy vai trò của giáo dục nói
chung và giáo cỉục ngôn ngũ' nói riêng trong quá trình thụ hưởng ngôn ngữ của
dồng bào dân tộc thiểu số.
2.4. Một vùi nhận xét chung về địa bàn lính Lào Cai :
Qua những quan sát cụ Ihể về tình hình giáo dục ngôn ngữ ớ địa bàn
lỉnh Lào Cai, chúng; ta có thể lút rn một vài nhân xét có íínli tổng kết nhu' pmi :
a. Giáo dục nó chung và giáo due Ii£na Việt nói liênơ trong dồng bào
các đAn tộc thiểu số dang
ở
mức độ thấp, chưa dáp ứng được vêu cáu cùa viêc
liếng Việt trở thành ngôn ngữ Quốc gia ơ vùng lãnh thổ này. Và nhir vẠy.
nhiệm vụ phát triển bền vững vùng ctòn lọc miền Iiiíi, đun họ phát triển bình
đẳng với các dân tộc khác là một thực tế chưa thực hiện được. Chính vì vậy
trong toàn địa bàn, tiếng Việt chưn trở (hành một ngôn ngữ quốc oja theo đlì 11.ợ
nghía Clin nó.
24
b. Có thể nói ở thời điểm hiện tại (lừ năm 1992 đến nay), giáo dục ngôn
ngữ ở địa bàn dán tộc miền núi Lào Cai vế cơ bản chỉ là giáo due đơn ngữ.
giáo dục tiếng Việt (chúng tôi nói về cơ bân vì thi thoảng có nhữna nơi có sự
giáo dục song ngữ nhưng là công việc (lon nhất, không mang lính cliAt loàn
vùng). Đối với thực trạng này có nliiều cách nhìn nhận khác nhau 1 hể hiện
những nhận thức và hành động khác nhnu.
Thứ nhất có ý kiến cho lằng, ở địa bàn này chỉ cần sự giáo dục đơn ngữ
như vậy là đủ. Nếu như học sinh dân (ộc sử dụng ngôn ngữ quốc gia (tiếng
Việt) thành thạo là đã đỉi thon mãn cho SU' phát triển cún clíìn tộc mình. Đây là
quan điểm cùa đồng chí lãnh dạo xã Họp Thành (Cam Đường) vốn là một
người Tày và cũng ]à cách nhìn nhân cùn đổng chí giám dốc Sở Gido dục Lào
Cai. Một đồng chí lãnh đạo cấp xã người Tày khác ở xã Tân Trịnh (RÉc Gians.
Hà Giang) cung có các quan niệm tươn.a lư. Nhu' vậy. Nấn để giáo due do'll
ngữ, giáo dục tiếng Việt dược một bộ phân tán đồng, trước hết đó là những
người Tày, một dân tộc có sô lượng nsuời khá đông ở đây. Sụ' (án dồng này
đổng nghìn với việc, chảng han, người lay ở dây không cấn và khống muôn
có sự giáo dục song ngĩí bắt buộc.
Tuy nhiên, có một bộ phẠn khác lai có nhu cầu sino dục song ngữ.
Mong muốn này được các đổng chí lãnh (lao cấp huyện ớ Sa Pa bày tỏ và được
người Mông ở đây tán thànli. Nhu' vậy, vấn dề giáo clục song ngũ ỏ' địa hàn
clAn tộc miền núi Lào Cai không đơn siíin nliir clnìng ta tương. C'ó thể nói.
(rong thực tế,
giáo dục souq Ii"ữ p h ụ lỉmõi vào nhu cầu <11(1 từiii> (lân tộc kììác
nhau, phụ thuộc vào nhu can l úa lừng (lid hàn lãnh tho khác nhan mà did hàn
ì ã ì ìì ì th ô IIÒ Y k li ô n ạ í lìé l à c ấ p t ỉn h , cho <IÌ! nó là một tỉnh hoàn toàn dAn tộc
miền núi nhu' tmh Lào Cai. Theo cách ncliĩ cùa chúng tôi. thực tế trên ỉà rái
quan trọnơ. Nó sẽ chi phối chú trương và Ihao lác thực hiên công việc giáo due
nói chung và giáo dục ngôn ngữ nói riêiT5 cho dồng bào các dân tộc thiểu số
miền núi nước ta.
III. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH (ÌIÁO DỤC NCÔN N<;ử ở MỘT HUYỆN, MỘT XÃ
DÂN TỘC MIÊN NÚI :
3.1. Một vài ni
i
về giáo (lục ngón nmì ó luiyện l ining Dương, tính
Nghệ An :
Tương Dương ià một huyện miền núi dân tộc phía Tâb cùa lỉnh Nghệ
An, phía Đông là huyện Con Cuông, phú) TAy là huyện Kỳ Sơn, phin Nnm là
biên giới Lào và phía Bắc là luivện Quỳ ChAu. Quỳ Hợp và Tân Kỳ. ĐAy là
vùng núi cao với những triền núi dốc di lại rất khó khăn. Diện tícli tụ nhiên
25
của huyện là 307.270ha, trong đó đất cnnli tác nông nghiệp là I 2.3071m, đât
bỏ hoang và núi đá là 18.927ha, còn lai là đát rừng. Khí hậu ở dây khắc
nghiệt, về mùa gió Lào có ngày nắng tù 37°c - 40°c. về đại thể dnv In một
huyện vùng núi nghèo, chưa phát triển cùa tỉnh Nghệ An
Huyện Tương Dương hiện nay chin (hành 21 xã và thị trấn với (ổng sô
63.871 người (1996). Trong đó người Kinli có 5.536 khắu (chiếm tv lệ 8.6(r
và họ sống tập trung ở thị trấn của huyện và xã Tnm Quang ; DAn lộc Thái có
48.691 người (chiếm 76,2%) ; Dân tộc Klìomii có 6.210 người (chiêm
9.1%)
;
Dân tộc Mông có 1.708 ngưừi (chiếm
2.1'/r)
; Dân tộc ơ Đu có 287 người
(chiếm 0,4%) ; Dân tộc Pọng có 367 người (chiếm 0,5%). Với dAn số nlui' vậy
có thể nói dây là một địa bàn hoàn loàn miền núi clAn tộc. Đổng bào dAn tộc ờ
đây thuộc vào nhiều dân tộc khác nhau, tiong dó người Tlini là dán lộc chủ
thể, dông nhất trong huyện. Họ cư trú trong 179 làng br.il, lái đểu ở khnp các
xã trong huyện. Trong số 21 xã, thị trấn cúa huyện có 3 xã có CU' dAn hoàn
loàn là người Thái cir trú.
Theo số liệu thống kê tháng 4/1997 cùn phòng Giáo dục huyện Tương
Dương, ở (hời điểm này, con sỏ học sinh cún cdc xã trong địa bàn đến trường
In nlur sau *:
Vì
l ên xã Dân tôc
1 nôi (li
hoc (6-14)
f);tng hục
t ióii học
Điinq học
I II co sờ
Thíìt học
S. Is
%
1 2
3
4
5
6
7
8
1 Tam Quang
Kinh, Thái
15()Ọ
i 190
463
1 12 7X
2
Tam Đình
Thái, Kinh
873
802
176
1 10
1
2
,( -
3
Tam Thái
Thái, Kinh
771
635
266
23
3,c
4 Tam Hợp Mông, Pọng, Thái
527
241
-
0
(
5 Thạch Giám Thái, Kinh
810
704
-
17
2,(
* K h i theo d õ i c ác con sò trong ImÌiiị; (ÌIÍÓI (
1
â \ . I /líiiiíị 1(1 cần chú Ý lìiâ y (liếm Iih ií um
(I. N h ữ n g .\ã không gh i s ố ÌÌỌ( sinh tnm<i học cn u ỉ ( hì ró nghĩa là ở (ỉâỵ child ( ó tn ín iiạ
trung học cư sở. rà n học sin li ( ủa xã Ị)liả i (ÍI lim ó \(ĩ khác.
/>. 7
'ro iìiỊ nhiều fnfòiií> hop sn
học sinh tiể u học và sô'h ọ c sinh lì im ị học ( t í sn , ÓHỊ! lạ i Inn hơn sn f ir em (ĩ']tì m òi (li Ììix
hoặc vì vẫn CÒI) học .sinh ỏ tiio i lớ n h o n (íi hoe. h o á c là vì lifH s in h ó xã lìô n
(Ml
hoc \ "i
v ậy. c o n s ố th ố n ,ự kê c h ỉ có
V
n i;liĩa ( ’> ( (íp to à n Im cu.
26