Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Tổng hợp, nghiên cứu khả năng thăng hoa của các isobutyrat đất hiếm và ứng dụng để tạo màng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.03 MB, 89 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
*********
TỎNG HỢP, NGHIÊN c ứ u KHẢ NĂNG
THĂNG HOA CỦA CÁC ISOBUTYRAT
ĐẤT HIỂM VÀ ỨNG DỤNG ĐẺ TẠO MÀNG
Mã số: QG 05-16
CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI: PGS.TS. TRIỆU THỊ NGUYỆT
CÁC CÁN B ộ THAM GIA:
GS.TS. Vũ Đăng Độ
PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu
NCS. Nguỵễn Thị Hiền Lan
HVCH. Trần Thị Tươi
HVCH. Hà Thị Thanh Thảo
; ĐAI H 'c 3 IA HÀ NÔI
6 |ỊN THƯ VIỆN
Hà Nội - 2007
2
BÁO CÁO TÓM TẮT
1. Tên đề tài: Tổng hợp, nghiên cứu khả năng thăng hoa của các
isobutyrat đất hiếm và ứng dụng để tạo màng.
Ma số: QG 05-16
2. Người chủ trì: PGS.TS. Triệu Thị Nguyệt
Đơn vị công tác: Khoa Hoá học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại
học Quốc gia Hà Nội.
Địa chi: 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội
3. Các cán bộ tham gia:
-Vũ Đăng Độ, Giáo sư, Tiến sĩ t
-Trịnh Ngọc Châu, Phó Giáo sư, Tiên sĩ *
- Nguyễn Thị Hiền Lan, Nghiên cứu sinh
- Trần Thị Tươi, Học viên cao học


- Hà Thị Thanh Thảo, Học viên cao học
4. Mục tiêu đề tài:
- Tổng hợp các isobutyrat đất hiếm có khả năng thăng hoa.
- ứng dụng các isobutyrat đất hiếm có khả năng thăng hoa để chế tạo các
màng mỏng.
5. Nội dung nghiên cứu của đề tài:
- Nghiên cứu tổng họp các isobutyrat đất hiếm có khả năng thăng hoa.
- Nghiên cứu các phức chất tổng hợp được bàng các phương pháp hoá lí.
- Tạo các màng mỏng từ các isobutyrat đất hiếm có khả năng thăng hoa
bằng phương pháp phân huỷ hoá học pha khí (CDV).
- Nghiên cứu tính chất các màng thu được bằng các phương pháp hoá lí.
6. Kết quả nghiên cứu đã đạt được
a) Kết quả khoa học
- Đã tổng hợp được các isobutyrat đất hiếm Ln(Isb)3.nH20 (Ln: Y, Sm, Eu,
Gd, Ho, Yb; Hlsb: axit isobutyric; n: 0-3).
- Đã tổng hợp được các sản phẩm cộng Ln(Isb)3.Phen và Ln(Isb)3.Dipy
(Phen: 1,10-octophenantrolin; Dipy: a ,a ’-dipyridyl).
- Đã nghiên cứu các sản phẩm bằng các phương pháp hoá lí như phổ hấp
thụ hồng ngoại, phân tích nhiệt, phổ khối, X-ray.
- Đã nghiên cứu khả năng thăng hoa của các sản phẩm. Kết qua cho thấy
các isobutyrat thăng hoa tương đối tốt và khả năng thăng hoa phụ thuộc vào
thành phần của phức chất.
- Đã tạo các màng mỏng từ phức chất của Ho.
- Đã nghiên cứu thành phần của màng bàng phương pháp SEM và X-Ray.
Ket quả cho thấy màng có độ dày -462 nm và có thành phần khác phức ban
đâu.
b) Kết quả đào tạo: - Hỗ trợ 04 cử nhân làm khoá luận tốt nghiệp
- Hỗ trợ 01 nghiên cứu sinh làm luận án
- Hỗ trợ 02 học viên cao học làm luận văn
c) Số công trình đã đăng 02 bài báo và 01 báo cáo khoa học.

7. Tình hình sử dụng kình phí:
Tổng kinh phí được cấp: 60,0 triệu đồng
Tổng kinh phí thực chi: 60,0 triệu đồng
Hà Nội, ngày 28 thánh 3 năm 2007
I
KHOA HOÁ HỌC CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI
/
H Í L
PGS.TS. Trần Thị Như Mai PGS.TS. Triệu Thị Nguyệt
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
4
SUMMARY REPORT
1. TITLE: Synthesis, study on the possibility of evaporation of rare-
earth isobutyrates and their aplication to preparation of thin-films.
2. CODE: QG 05-16
3. COORDINATOR: Dr. Ass Prof, Trieu Thi Nguyet
4. MEMBERS:
- Vu Dang Do, Dr. Prof.
- Trinh Ngoc Chau, Dr. Ass Prof.
- Nguyen Thi Hien Lan, PhD. Student
- Tran Thi Tuoi, Master Student
- Ha Thi Thanh Thao. Master Student
5 AIMS AND RESEARCH ISSUES:
- Aims: Synthesis and application of evaporation rare-earth isobutyrates
for preparation of thin films.
- Research items '.
+ Synthesis of evaporation rare-earth isobutyrates.
+ Study on the synthesized complexes by physiochemical methods.
+ Investigation of the evaporation’s possibility of the obtained
complexes.

+ Preparation of thin films by chemical deposition vapour (CDV) of
evaporated complexes.
+ Characteriration of the obtained films by physiochemical methods.
6. MAIN RESULTS:
a) Results in science and technology.
- Rare-earth isobutyrates Ln(Isb)3.nH20 (Ln: Y, Sm, Eu, Gd, Ho, Yb;
HIsb: Isobutyric acid; n: 0-3) were synthesized.
Adducts Ln(Isb)3.Phen and Ln(Isb)3.Dipy (Phen: 1,10-
octhophenanthroline; Dipy: a ,a’-dipyridine) were synthesized.
- The synthesized complexes were studied by physiochemical methods
(IR, Mass Spectroscopy, Thermal Analysis, X-Ray Diffraction).
- Evaporation’s posibility of the synthesized complexes were studied.
Obtained results reveal that the evaporation depents on their composition.
- Thin films were made by CDV of Ho-complexe.
- The thin films were characterised by means o f SEM and X-Ray
diffraction. The results show that the film is as thin as 462 nm and its
composition is different from evaporated complexe.
b) Results in training
- O^f graduated student
5
- 01 PhD student and 02 Master students were supported to do
graduation thesis.
c) Publication'.
The obtained results from this project were represented in 03 articles on
national scientific journals.
6
Mở đ ầ u : 7
Chương I: Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nư ớ c

8

1.1. Giới thiệu về axit cacboxylic và axit isobutyric 8
1.2. Phức chất của các nguyên tố đất hiếm với các axit cacboxylic

8
1.2.1. Các cacboxylat đất h iếm

.
8
1.2.2. Sản phẩm cộng của các cacboxylat đất hiếm với các phối tử hữu cơ 9
1.2.3. ứ n g dụng của các cacboxylat 11
Chương II: Đối tượng và phương pháp nghiên c ứ u

13
II. 1. Đối tượng nghiên c ứ u 13
11.2. Phương pháp nghiên c ứ u 13
11.3. Kĩ thuật thực nghiệm 13
Chương III: Kết quả và thảo lu ận t
15
III. 1. Tổng hợp các phức c hấ t

.* 15
III. 1.1. Tổng hợp các phức chất bậc h a i 15
III. 1.2. Tổng hợp các sản phẩm cộ n g
16
III.2. Nghiên cứu các phức chất bằng các phương pháp hoá l í

16
111.2.1. Phương pháp phổ hấp thụ hồng n g o ại

16

111.2.2. Phương pháp phân tích nhiệt 18
111.3. Nghiên cứu khả năng thăng hoa của các sản p h ẩ m

19
111.4. Tạo màng mỏng tò các isobutyrat có khả năng thăng h o a

21
Kết luận 27
Tài liệu tham kh ảo 28
MỤC CỤC
MỞ ĐẦU
Các hợp chất có khả năng thăng hoa được ứng dụng rộng rãi trong nhiêu
lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là trong lĩnh vực vật liệu mới. Hiện nay, kĩ thuật
phân huỷ hoá học pha khí (CDV) được áp dụng rộng rãi và tạo được lóp màng
oxit có hiệu quả cao. Từ các hợp chất kim loại có khả năng thăng hoa người ta
tạo ra pha khí chứa hơi của các hợp chất kim loại và oxi hoá chúng bằng chất
oxi hoá ở dạng khí như oxi, ozon, N20 , để thu được các màng oxit [2]. Đặc
biệt, trong thời gian gần đây người ta đã tạo được các hạt có kích cỡ nano từ
các axetylaxetonat có khả năng thăng hoa. Ví dụ, các hạt nano Cu và Cu20 đã
được điều chế từ đồng axetylaxetonat [3,4,5], các hạt crom có kích cỡ nano để
tạo ra vật liệu nanocomposit được điều chế từ crom axetylaxetonat [6],
Các cacboxylat kim loại đã được nghiên cứu và ứng dụng nhiều trong các
lĩnh vực khác nhau như phân tích, tách, làm giàu và làm sach các nguyên tố,
chế tạo vật liệu mới và các vật liệu từ siêu dẫn. Một số cacboxylat đất hiếm
còn được ứng dụng làm chất chuyển tín hiệu NMR khi xác định chất có cấu
trúc phức tạp, một số có tác dụng xúc tác để làm giảm khả năng kích nổ của
động cơ, tạo các màng mỏng,
Mặc dù hoá học các cacboxylat phát triển mạnh, nhưng các cacboxylat có
khả năng thăng hoa còn ít được nghiên cứu và các công trình đề cập đến vấn
đề này còn hạn chế.

Ở Việt nam, hoá học các hợp chất có khả năng thăng hoa, đặc biệt việc
ứng dụng các hợp chất này để tạo các màng mỏng hầu như chưa được quan
tâm nghiên cứu.
Hiện nay, việc đưa khoa học cơ bản vào các ứng dụng thực tiễn, đặc biệt
là để chế tạo các vật liệu mới đang là mục tiêu của các nhà khoa học.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “Tổng hợp, nghiên
cứu khả năng thăng hoa của các isobutyrat đất hiếm và ứng dụng để tạo
màng”.
7
CHƯƠNG I: TỎNG QUAN VÈ
TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
1.1. Giới thiệu về axit cacboxylic và axit isobutyric
Axit cacboxylic là những hợp chất có dạng:
Trong phân tử của axit cacboxylic, phần quyết định tính chất của axit là
nhóm chức cacboxyl -COOH. Nhờ tính linh động của nguyên tử hiđro ở
nhóm cacboxyl và khả năng cho electron của nguyên tử oxi nên các axit
cacboxylic tạo phức rất tốt với các kim loại, đặc*, biệt là các nguyên tổ đất
hiếm. Phổ biến nhất là ion kim loại thay thế nguyên tử hiđro của nhóm
cacboxyl tạo thành phức vòng càng. Axit cacboxylic là các axit yếu (Ka~10'5).
Khi gốc R càng phân nhánh thì tính axit càng giảm.
Axit isobutyric là một axit cacboxylic có R = (CH3)2CH-, có hằng số
axit Ka=l,44.10‘5 [1]. Phân tử axit isobutyric có gốc R phân nhánh gây nên
hiệu ứng không gian che chắn các nguyên tử trung tâm của các phức chất tạo
thành nên nó có khả năng hạn chế quá trình polime hoá trong các isobutyrat
kim loại.
1.2. Phức chất của các nguyên tố đất hiếm với các axit cacboxylic
1.2.1. Các cacboxylat đẩt hiếm
Các cacboxylat đất hiếm được tổng hợp theo nhiều phương pháp khác
nhau như cho oxit hoặc hiđroxit đất hiếm tác dụng với axit tương ứng
[7,8,9,10], kết tinh từ dung dịch các muối đất hiếm và các axit tương ứng

[11,12]. Tuỳ thuộc vào điều kiện tổng hcrp mà sản phẩm thu được có thành
phẩn khác nhau. Các cacboxylat đất hiếm thường tồn tại ở dạng hiđrat. Đé
đẩy nước ra khỏi thành phần của các cacboxylat, người ta thường làm khô sản
phâm trong chân không ờ nhiệt độ ~150°c [13,14],
Trên cơ sở phân tích cấu trúc Rơn ghen, người ta đã đưa ra năm dạng
cấu trúc của các cacboxylat đất hiếm:
o
-
> J L cl
] L c l
/
o
R — c
o
R — c J tL cl
R— c
o — *- L dl
o
( 1)
(2)
(3)
O ^ L q
o
R — c
R — c
o
o

> La
1 , a

(5)
8
+ (2) là dạng ba càng và hai cầu;
+ (3) là dạng liên kết vòng và hai càng;
+ (4) là dạng liên kết cầu và ba càng;
+ (5) là dạng một càng.
Cấu trúc của các cacboxylat đất hiếm phụ thuộc vào bản chât của gôc
hiđrocacbon R và ion đất hiếm Ln3+ [8]. Theo tác giả [8], khi hăng sô axit Ka
giảm thì số nhóm cacboxylat ở dạng hai càng và cầu tăng lên, còn dạng hai
càng và vòng giảm. Sô thứ tự của đât hiêm càng lớn thì sô nhóm cacboxylat ở
dạng hai càng và vòng càng tăng, trong khi đó sổ nhóm ở dạng hai càng và
cầu giảm đi.
Theo quan điểm cũ trước đây thi các cacboxylat đất hiêm không có khả
năng thăng hoa. Việc điêu chê ra tripivalat đât hiêm đã làm thay đôi quạn
điểm trên. Thực tế, các pivalat đất hiếm có khả năng thăng hoa tương đôi tôt
(30-70%) trong chân không ở 300-400°C [15].
1.2.2. Sản phẩm cộng của các cacboxylat đất hiếm với các phổi tử hữu cơ
Các cacboxylat đât hiêm không có khả năng thăng hoa do chúng tôn tại
ở dạng hiđrat hoặc polime. Đẽ hạn chế quá trình polime hoá, người ta tổng
hợp các cacboxylat có gốc hiđrocacbon cồng kềnh gây nên hiệu ứng không
gian, che chắn các nguyên tử trung tâm tốt hơn. Đe ngăn cản quá trình hiđrat
hoá, người ta đưa thêm phối tử trung hoà để thay thế nước trong cầu nội. Sản
phẩm tạo ra từ quá trình này được gọi là phức chất hỗn hợp của các nguyên tố
đất hiếm hay sản phẩm cộng của các cacboxylat đất hiếm với các phối tử hữu
cơ.
Việc đưa phối tử thứ hai vào cầu phối trí vừa đạt được mục đích tách
loại nước ra khỏi cầu nội của phức chất, vừa làm bão hoà cầu phổi trí cùa
nguyên tử trung tâm, nhờ đó ngăn cản quá trình polime hoá của các phức
chất. Chính vì thế các phức chất hỗn hợp thường có khả năng thăng hoa tốt
hơn so với phức chất bậc hai tương ứng.

Các tác giả [16,17] đã tống họp được các sản phẩm cộng của các axetat
đất hiếm với O-phenantrolin có thành phần Ln(CH3COO)3.Phen (Ln là các
nguyên tố từ La đến Nd và từ Sm đến Lu) bằng cách thêm dung dịch loãng
cùa O-phen trong côn vào dung dịch loãng của các axetat đất hiếm theo tỉ lệ
hợp thức. Nếu lượng O-phen lấy dư hoặc thiếu sẽ không tạo thành phức chất
(cho dù phức chât với thành phần khác). Sản phẩm thu được tan trong nước
nóng, cho dung dịch có nông độ khoảng 10%. Tuy nhiên, khi kết tinh lại từ
dung dịch này thì không thu được phức hỗn hợp mà chì thu được một dạng
hỗn tạp.
Các sản phẩm cộng của pivalat praseodim với O-phen và a ,a ’-Dipy có
thành phân Pr(Piv)2(N0 3)(Phen)2 và Pr(Piv)3(Dipy) (HPiv: axit pivalic) cũng
được tổng họp tương tự như trên nhưng đi từ muối Pr(N03)3 [18.19]. Các tinh
thê Pr(Piv)2(N0 3)(Phen)2 đã được tách ra khi trộn lẫn dung dịch loãng của
Pr(N 03)3 trong nước với dung dịch rượu-nước của KPiv và O-phen theo tỉ lê
họp thức. Còn các tinh thể Pr(Piv)3(Dipy) được tạo thành bằng cách trộn dung
dịch nước của Pr(N0 3)3 với dung dịch rượu-nirớc của KPiv và a ,a ’-Dipy theo
tỉ lệ hợp thức, sau đó làm bay hơi từ từ dung môi.
9
______________
g cách cho axit HPiv tác dụng với
điều kiện không có mặt của nước
Cấu trúc của các phân tử Pr(Piv)3(Dipy), Pr(Piv)2(N0 3)(Phen)2 và
Nd(Piv)3.3HPiv (hình 1,2 và 3) đã được xác định bàng phương pháp phân tích
cấu trúc Rơn ghen.
Phân tử Pr(Piv)3(Dipy) và Nd(Piv)3.3HPiv tồn tại ở dạng đime, trong
đó Pr có số phối trí tương ứng bằng 9 và 8. Trong phân tử Pr(Piv)3(Dipy), cầu
phối trí được tạo bởi 7 nguyên tử oxi của nhóm cacboxyl và 2 nguyên tử nitơ
của Dipy. Trong phân tử Nd(Piv)3.3HPiv, cầu phối trí được tạo bởi 8 nguyên
tử oxi của bốn nhóm cacboxyl. Khác với hai phân tử trên, phân từ
Pr(Piv)2(N0 3)(Phen)2 có cấu trúc monome, trong đó số phối trí của nguyên tử

Pr bằng 10. Cầu phối trí được tạo bởi 4 nguyên tử oxi của hai nhóm pivalat, 2
nguyên tử oxi của ion nitrat và 4 nguyên từ nitơ củ^ hai phân tử O-phen.
120].
C(2
Hình 1: Cấu trúc phân tủ của Pr(Piv)3.Bipy ở dạng dime
ì của Pr(Piv)2 (N03).(Phen)2
H ình 3: Cấu trúc của ph ân tử [N d(Piv)3.3 H Piv]2
Như vậy, bằng cách tạo thành các sản phẩm cộng với các phối tử thêm
có thể làm thay đổi cấu trúc của các cacboxylat, từ đó có thể làm giảm quá
trình polime hoá của các sản phẩm.
1.2.3. ửng dụng của các cacboxylat
Các cacboxylat kim loại đã được ứng dụng rộng rãi trong thục tê trong
nhiều lĩnh vực khác nhau như phân tích, tách, làm giàu, làm sạch các nguyên
tố, chế tạo vật liệu mới và các vật liệu từ siêu dẫn.
Bismut axetat được sử dụng làm xúc tác cho phản ứng oxi hoá các
hiđrocacbon bàng không khí trong pha lỏng, hoặc làm tác nhân axyl hoá cho
phản ứng của rượu với amin để tạo các ete phức tạp với các amit của axit
axetic [21]. Dần xuất của bismut với các axit cacboxylic có khối lượng phân
tử lớn được dùng làm xúc tác cho các phản ứng ngưng tụ khác nhau, làm chất
bền hoá cho nhụa tổng hợp, ví dụ nhụa polivinylclorua.
Arìtimon axetat được dùng làm xúc tác cho các phản ứng ngưng tụ, các
phản ứng tạo các poli ete phức tạp. Các dẫn xuất của antimon với các axit
cacboxylic có khối lượng phân tử lớn được dùng làm chất phụ gia để giảm
tính dễ cháy của chất dẻo.
Tác giả [22,23] phát hiện rằng cacboxylat của sắt đóng vai trò quan
trọng trong các mạng hoạt động của các protein nói chung. Tác giả [24] đã sử
dụng cacboxylat của rođi làm xúc tác cho quá trình chuyến hoá các anken
thành các anđehit với hiệu suất cao 955-97%).
Một số cacboxylat đất hiếm được ứng dụng làm chất chuyển tín hiệu
NMR khi xác định chất có cấu trúc phức tạp, làm xúc tác để làm giảm khá

năng kích nổ của động cơ, Gần đây, người ta sử dụng các cacboxylat của
các lantanit tạo các màng polime đê làm các lá chắn từ. trong suốt, có tính
11
quang học [25]. Các pivalat đất hiếm có khả năng thăng hoa đã được ứng
dụng đê tách đât hiêm ra khỏi uran, thori, stronti và bari [15].
12
CHƯƠNG II: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
11.1. Đối tượng nghiên cứu
Với mục đích tạo các màng mỏng oxit đất hiếm từ các hợp chất có khả
năng thăng hoa bằng phương pháp phân huỷ hoá học pha khí, chúng tôi chọn
đối tượng nghiên cứu là các isobutyrat đất hiếm và các sản phẩm cộng của nó
với O-phen và a,a’-Dipy. Lí do của sự lựa chọn này như sau:
- Các cacboxylat đất hiếm có khả năng thăng hoa còn rất ít được nghiên
cứu. Hiện nay mới chỉ có các công trình của các tác giả thuộc trường Đại học
Tổng hợp Matxcơva mang tên Lomonoxop đề cập đến khả năng thăng hoa
của các pivalat đất hiếm và đã ứng dụng chúng để tách các nguyên tố đất hiển
khỏi uran, thori, stronti và bari [15].
- Axit isobutyric có cấu tạo cồng kềnh ((CHí^CHCOOH), tương tự axit
pivalic ((CHí^CCOOH), vì vậy có thể các isobut^rat đất hiểm cũng có khả
năng thăng hoa tương tự các pivalat đất hiểm.
- Việc đưa các phối tử thêm như O-phen và a,a’-Dipy vào cầu phối trí
để tạo thành các sản phẩm cộng có thể làm thay đổi cấu trúc của các
isobutyrat đất hiểm và do đó có thể làm tăng khả năng thăng hoa của chúng.
- Màng mỏng của các kim loại, đặc biệt là các đất hiếm được ứng dụng
trong các lĩnh vực khác nhau, đặc biệt trong kĩ thuật điện tử. Hiện nay việc
hướng nghiên cứu cơ bản vào úng dụng thực tiễn đạng là mục tiêu của các
nhà khoa học.
11.2. Phương pháp nghiên cứu
- Các phương pháp tổng hợp vô cơ , phân tích hoá học, phân tích công
cụ và phân tích nhiệt được sử dụng để xác định thành phần của các chất.

- Các phương pháp hoá-lí như phổ hấp thụ hồng ngoại, phổ khối lượng,
X-Ray, SEM, được sử dụng để nghiên cứu cấu tạo của các sản phẩm và của
màng tạo thành.
11.3. Kĩ thuật thực nghiệm
- Hàm lượng của các nguyên tố đất hiếm trong các phức chất được xác
định băng phương pháp chuân độ complexon với chât chỉ thị asenazo III ở
pH~5 sau khi đã vô cơ hoá mẫu.
- Phổ hấp thụ hồng ngoại được ghi trên máy quang phổ FR/IR 08101
cúa hãng Shimadzu. Mẩu được chế tạo bằng cách ép viên với KBr.
- Giản đô phân tích nhiệt được ghi trên máy Shimadzu TGA-50H hoặc
máy Shimadzu TGẠ, DTA-500 với tốc độ đốt 10°c/phút. Mầu được đốt nóng
từ nhiệt độ phòng đên 800°c trong khí quyển nitơ.
- Phổ khối lượng được ghi trên máy LC-MSD-Trap-SL tại phòng cấu
trúc, viện hoá học, viện Khoa học và công nghệ Việt nam bàng phương pháp
ion hoá phun electron ESI-mod, vùng đo m/z: 50-2000, áp suất khí phun 30
psi, tôc độ khí làm khô 8 liơphút, nhiệt độ làm khô 325°c, tốc độ khí
5|al/phútr, chế độ đo possitive.
13
- Anh SEM được ghi trên máy JMS-5410 của hãng Jeol Nhật bản, tại
khoa Vật lí, trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN.
- Phổ nhiễu xạ tia X được ghi trên máy D 8 Avãnce, Bruker với bức xạ
CuKa (A.=0,15406 nm, 40kV, 40mA).
- Các thí nghiệm tạo màng được thục hiện tại phòng Vật lí và công
nghệ màng mỏng, Viện Vật liệu, Viện Khoa học và công nghệ Việt nam.
I
4
14
CHƯƠNG III: KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
111.1. Tổng hợp các phức chất^
111.1.1. Tồng hợp các phức chất bậc hai

Các isobutyrat đất hiếm được tổng hợp theo phản ứng:
Ln2ỏ 3 + 6HIsb 2Ln(Isb)3 + 3H20
với tỉ lệ mol của các chất phản ứng khác nhau.
Cách tiến hành: Cân một lượng chính xác oxit đất hiếm Ln20 3, chuyển
vào bình cầu chịu nhiệt đáy tròn. Thêm tiếp vào đó V ml axit isobutyric đã
tính trước ứng với ti lệ mol Ln20 3 : Hlsb xác định. Đun hồi lưu hỗn hợp trong
2-3 giờ để thu được dung dịch trong suốt. Tháo sinh hàn hồi lưu, cô cạn bớt
axit (nếu cần) cho đến khi xuất hiện váng tinh thể. Đẽ nguội trong không khí.
Kết tủa tách ra có màu đặc trưng của ion đất hiếm. Lọc, hút chân không và
làm khô sản phẩm trong bình hút ẩm đến khối lưcmg không đổi. Hiệu suất đạt
70-80%. Sản phẩm được bảo quản trong bình hút ẩm.
Xác định hàm lượng ion đất hiếm'. Hàm lượng ion đất hiếm trong các
phức chất được xác định theo phương pháp chuẩn độ complexon
Kết quả tổng họp được đưa ra ở bảng 1. Các công thức giả định của các
phức chất được đưa ra dựa trên việc kết hợp các số liệu phân tích hàm lượng
đất hiếm, phân tích nhiệt và phổ hấp thụ hồng ngoại.
Bảng 1: Kết quả tổng hơp các isobutyrat đẩt hiếm
STT
Ln203:HIsb
Phức chât
Hàm lượng đât hiêm
Thực nghiệm Lí thuyêt
1 1 : 9 Sm(Isb)3.3H20 32,6 32,3
2
tỉ
Eu(Isb)3.3H20
32,2
32,5
3
ct

Gd(Isb)3.3H20 33,8
33,2
4
66
Er(Isb)3.3H20 34,4
34,6
5
Cl
Yb(Isb)3.3H20 35,6 35,5
6 1 : 15
Sm(Isb)3.2H20
34,1
33,8
7
61
Eu(Isb)3.2H20
33,2 33,8
8
61
Gd(Isb)3.2H20 33,5 33,6
9
£t
Yb(Isb)3 39,5 39,8
10
< 1 : 20
Sm(Isb)3.H20 35,5
34,9
11
Eu(Isb)3.H20 35,8
35,3

12
u
Gd(Isb)3.H20 36,4
36,1
13
u
Ho(Isb)3.l,5H20
36,9 36,4
14
Yb(Isb)3
39,5
39,8
Kết quả ở bảng 1 cho thấy thành phần của các isobutyrat phụ thuộc vào
điêu kiện tông họp: khi tăng tỉ lệ Ln20 3:HIsb thì lượng nước trong isobutyrat
giảm. Tuy nhiên, không thể thu được isobutyrat khan chi bằng việc tăng
lượng Hlsb trong quá trình tổng hợp, trừ trường hợp phức chất của Yb.
15
III. 1.2. Tổng hợp các sản phẩm cộng
Với mục đích đuổi nước ra khỏi các isobutyrat, chúng tôi tổng hợp các
sản phẩm cộng của isobutyrat với hai phối tử hữu cơ' có khả năng cho mạnh
hom nước là O-phen và a,a’-Dipy.
Chưa có công trình nào đề cập đến các sản phẩm cộng của các
isobutyrat với các phối tử hữu, vì vậy chúng tôi tổng hợp các sản phẩm này
dựa trên qui trình tổng hợp các sản phẩm cộng của các axetylaxetonat đất
hiếm với các phối tử hữu cơ có khả năng cho mạnh.
Cách tiến hành'. Trộn một lượng chính xác Ln(Isb)3.nH20 với một
lượng chính xác O-phen hoặc a ,a ’-Dipy theo tỉ lệ mol 1:1. Nghiền đều hỗn
hợp bàng cối mã não trong khoảng 30 phút, vừa nghiền vừa thêm từng lượng
nhỏ dung môi n-hecxa để tăng sự tiếp xúc giữa các phần tử tham gia phản
ứng. Sản phẩm được bảo quản trong bình hút ẩm.

Chúng tối không phân tích xác định hàm lương đất hiếm trong các sản
phẩm cộng vì %Ln trong phức bậc hai và phức hỗn hợp tương ứng không
khác nhau nhiều. Mặt khác, với phương pháp tổng hợp khô thl số liệu này
không có giá trị để chứng minh sự tạo thành phức chất hỗn hợp. Ket quả tổng
họp phức hỗn hợp được thể hiện qua số liệu phân tích nhiệt và phổ hấp thụ
hồng ngoại.
III.2. Nghiên cứu các phức chất bằng các phương pháp hoá lí
III.2.1. Phương pháp phổ hấp thụ hằng ngoại
Việc qui kết các dải trong phổ hồng ngoại ủa các sản phẩm dựa trên
việc so sánh phổ của các phức chất với phổ của axit isobutyric và O-phen,
a,a ’-Dipy tự do.
Kẽt quả được trình bày ở bảng 2.
Trong phổ hấp thụ hồng ngoại của các phức bậc hai Ln(Isb)3.nH20 đều
xuất hiện dải rộng có cường độ từ yếu đến mạnh (tuỳ thuộc lượng nước có
trong thành phần phức chất) trong vùng 3000-3500cm''. Dái này được quy
cho dao động của nhóm OH của nước. Dải kép, có cường độ mạnh ở 1530-
1600cm"1 được quy cho dao động bất đối xứng của nhóm c=0. So với phổ
cùa axit Hlsb tự do (1707cm '), chúng dịch chuyển về vùng có số sóng thấp
hơn. Điêu đó chứng tỏ đã hình thành liên kêt M-O giữa các ion đât hiếm và
phối tử, làm liên kết C-O trong phân tử axit bị yếu đi. Ngoài ra, tính phức tạp
của dải này chứng tỏ trong các phức chất nhóm cacboxyl tồn tại ở một số
dạng cấu trúc khác nhau. Sự dịch chuyển của dải hấp thụ đặc trưng cho nhóm
CH3 vê vùng có số sóng thấp hơn (từ 2982cm'1 về 2972cm'1) chứng tỏ liên
kêt C-H trong các nhóm CH3 bị yêu đi khi tạo thành phức chất.
Trong phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất bậc hai của Yb được tổng
hợp với ti lệ mol Ln20 3:HIsb <1:15 không xuất hiện dái hấp thụ trong vùng
3000-3500cm chứng tỏ trong thành phân của phức không có nước. Điều đó
phù hợp với công thức giả thiết của phức Yb(Isb)3.
Phổ hấp thụ hồng ngoại của các sản phẩn cộng của các isobutyrat với
O-phen và a,a’-Dipy tương đôi giống nhau. Trong phổ của chúng, dải dao

động hó trị của nhóm c = 0 đã dịch chuyên vê vùng có số sóng 1580cm’1-
16
1601cm cao hơn so với phức bậc hai. Đó là do O-phen và a,a’-Dipy có khả
năng cho electron mạnh hơn nước, đã đẩy nước ra khỏi cầu phối trí và tạo
thành các sản phẩm cộng. Do các phối tử này có khả năng cho mạnh hơn
nước nên liên kết Ln-0 trong các sản phẩm cộng mạng tính cộng hoá trị cao
hơn trong các phức bậc hai tương ứng, làm liên kết c = 0 bền hơn.
Bảng 2: Các dải hấp thụ đặc trưng trong phổ hấp thụ hồng ngoại
_________________
của các isobutyrat ( V, cn ĩ1)
_________________
STT Hợp chất
vc=0
VCH3 VC=N vOH
1
Hlsb 1707m
2982m
- -
2
0-phen.H20
- -
1442m 3434m
3
a,a’-Dipy
- -
1452m
-
4 Yb(Isb)3.3H20
1543m 2972m
-

3361 tb
5
Sm(Isb)3.3H20
1535m 2972m "*
-
3380m
6
Eu(Isb)3.3H20 1536m
2971m
-
3365m
7
Gd(Isb)3.3H20
1538m 297 lm
-
3386m
8
Er(Isb)3.3H20
1548m 2972m
-
3379m
9
Sm(Isb)3.2H20 1534m 297ỈĨĨÌ
-
3379tb
10 Eu(Isb)3.2H20 1539m 297 lm
-
3350tb
11 Gd(Isb)3.2H20 1539m
2971m

-
3346tb
12 Sm(Isb)3.H20 1537m
2971m
-
3343y
13 Eu(Isb)3.H20 1541m 2972m
-
33 51 y
14
Gd(Isb)3.H20
1541m 2971m
-
3351 y
15
Ho(Isb)3.l,5H 20 1543m
2972m
-
3338y
16
Yb(Isb)3
1541m 2973m
- -
17 Sm(Isb)3.Phen
1590m 2966
1370y
-
18
Eu(Isb)3.Phen
1592m

2967m
1370y
-
19
Gd(Isb)3.Phen 1594m 2967m
1370y
-
20
Ho(Isb)3.Phen
1600m 2967m
1370y
-
21
Sm(Isb)3.Dipy
1588m 2967m
1369y
-
22
Eu(Isb)3.Dipy
1590m 2966m
1370y
-
23
Gd(Isb)3.Dipy
1592m 2966m
1370y
-
24
Ho(Isb)3.Dipy
1596m 2967m

1370y
-
Trong phổ của các sản phẩm cộng xuất hiện dải hấp thụ thuộc dao động
hoá trị của nhóm C=N ở vùng ~1370cm"1. Nó đã dịch chuyển về vùng có số
sóng thâp hom và có cường độ yêu hơn so với phô của O-phen và a ,a’-Dipy.
Điêu đó cho thây liên kêt giữa các phôi tử thêm và Ln3+ được thực hiện qua
các nguyên tử N làm liên kêt C=N trong các phối tử này bị yếu đi.
Một bằng chứng rất quan trọng cho thấy sự tạo thành các sản phẩm
cộng là dải hấp thụ cùa nước không xuất hiện trong phổ của các phức bậc ba.
Sự biến mất của dải này chứng tỏ O-phen và a,a’-Dipy đã đẩy hoàn toàn nước
ra khỏi cẩu phối trí và tạo thành các sản phẩm cộng Ln(Isb)3.Phen và
Ln(Isb)3.Dipy.
Iỉỉ.2.2. Phương pháp phân tích nhiệt
Kết quả tính toán về quá trình phân huỷ nhiệt của các sản phẩm được
đưa ra ở bảng 3.
Bảng 3: Kết quả phân tích nhiệt của các ỉsobutyrat
STT
Hợp chất
Nhiệt
độ,
C
Hiệu
ứng
nhiệt
Cẩu tử
bị tách
Phân
còn
lại
% mât khôi lượng


thuyết
Thực
nghiệm
1
Er(Isb)3.3H20 138,8
Thu 3H20
Er(Isb)3
11,2
10,15
379,0
Toả
Cháy
Er20 3 49,1 41,43
2
Sm(Isb)3.3H20
98,05
Thu
3H20
Sm(Isb)3 11,5 15,61
373,59
Toả Cháy
Sm20 3 51,4 55,78
3
Eu(Isb)3.3H20
91,96
Thu 3HzO
*jEu(Isb)3
11,5 10,52
368,46

Toả
Cháy EU2O3 50,7 51,97
4
Gd(Isb)3.3H20
94,21
Thu 3H20
Gd(Isb)3
11,3
8,69
374,65
Toả
Cháy
Gd20 3
50,4
46,00
5
Sm(Isb)3.H20
129,69
Thu H2Ố
Sm(Isb)3 4,2 7,46
420,69
Thu
Phân
huỷ Sm20 3 55,5 53,74
441,44 Thu
541,81 Toả
Cháy
6
Gd(Isb)3.H20 124,48
Thu h 20

Gd(Isb)3
4,1
4,56
467,34 Thu p. huỷ
Gd2Ơ3
54,4 52,56
7 Eu(Isb)3.H20 134,96
Thu h 2o Eu(Isb)3 4,2 6,78
427,78
Thu p. huỷ EU2O3 55,0
51,13
8
Yb(Isb)3
463,50
Thu p. huỷ
Yb2Ò3
54,9
57,79
9 Sm(Isb)3.Phen
305,76
Thu Phen Sm(Isb)3
71,6
73,70
469,14 Thu
p. huỷ
Sm20 3
10 Eu(Isb)3.Phen
372,99 Thu Phen
Eu(Isb)3
71,4 75,21418,00

Thu p. huỳ
E112O3
11
Gd(Isb)3.Phen
312,16
Thu Phen
Gd(Isb)3
32,0
34,34
477,16 Thu
Phân
huỷ
Gd20 3
38,8
35,45
503,20
Thu
12
Ho(Isb)3.Phen
227,84 Thu Phen
Ho(Isb)3
31,6
33,08
434,24
Thu p. huỷ
H02O3
38,3
37,58
603,09 Toả
Cháy

13
Sm(Isb)3.Dipy
195,85
Thu
Dipy Sm(Isb)3
27,4 28,54
400,24 Thu p. huỷ
Sm20 3 1 42,1 44,46
14
Gd(Isb)3.Dipy
179,41
Thu Dipy
Gd(ísb)3 27,0
27,36
399,55 Thu
p.huỷ
Gd20 3 41,6
42,93
15
Ho(Isb)3.Dipy
144,51
Thu
Dipy
Ho(Isb)3 1 26,7
25,40
399,69
Thu p.huỷ
H02O3 41,1
42.49
18

Các giàn đồ nhiệt của các phức bậc hai tương đối giống nhau. Trên
đường DTA xuất hiện hai hiệu ứng thu nhiệt ở 94-135°C và 368-463°C và sau
đó có thể có hiệu ứng toả nhiệt yếu ở trên 500°c. ứng'với các hiệu ứng này là
hai quá trình mất khối lượng trên đường TGA. Chúng tôi giả thiết hiệu ứng
thu nhiệt thứ nhất ứng với quá trình mất nước, còn hiệu ứng nhiệt thứ hai (và
thứ ba) ứng với quá trình phân huỷ và cháy các isobutyrat khan tạo thành các
oxit đất hiếm.
Riêng phức chất bậc hai của Yb, trên giản đồ không xuất hiện hiệu ứng
nhiệt cũng như hiệu ứng mất khối lượng dưới 200°c. Điều đó chứng tỏ trong
thành phần của phức chất này không có nước phối trí, cũng như nước hiđrat.
kết quả này hoàn toàn phù hợp với phổ hấp thụ hồng ngoại của các phức chất.
Giản đồ phân tích nhiệt của các sản phẩm cộng với O-phen xuất hiện
hai hiệu ứng thu nhiệt mạnh ở 230-310°c và 420-480°C ứng với hai hiệu ứng
mất khối lượng trên đường DTG. Chúng tôi giả tỉịiết hiệu ứng thứ nhất ứng
với quá trình tách O-phen, hiệu ứng thứ hai ứng với quá trình phân huỷ
Ln(Isb)3 mới tạo thành và cho sản phẩm cuối cùng là các oxit đất hiếm Ln20 3.
Các sản phẩm cộng với a ,a’-Dipy có giản đồ nhiệt tương tự giản đồ
nhiệt của các sản phẩm cộng với O-phen: có hai hiệu ứng nhiệt và hai hiệu
ứng mất khối lượng ứng với quá trình tách a ,a ’-Dipy và phân huỷ isobutyrat
khan tạo thành các oxit đất hiếm. Tuy nhiên hiệu ứng thu nhiệt thứ nhất xuất
hiện ở 126-190°c, cao hơn nhiệt độ tách nước của các phức bậc hai (113-
135°C) và thấp hơn nhiệt độ tách O-phen của Ln(Isb)3.Phen. Điều đó cho thấy
liên kết giữa nguyên tử trung tâm với O-phen bền nhất, sau đó đến a,a’-Dipy
và cuôi cùng là H20.
Bảng 3 cho thấy % mất khối lượng tính theo lí theo tương đối phù hợp
với thực nghiệm. Chúng tôi giả thiết sơ đồ phân huỷ nhiệt xảy ra như sau:
Ln(Isb)3.nL -* Ln(Isb)3 -*■ Ln20 3 (L: H20 , O-phen, a ,a’-Dipy).
III.3. Nghiên cứu khả năng thăng hoa của các sản phẩm
Các thí nghiệm thăng hoa của các sản phẩm được thực hiện trên thiết bị
Thiết bị thăng hoa trong chân không:

1-Lò nung; 2-Ông thạch anh; 3-Thuyển đựng chất;
4-Ông làm lạnh (bằng nước); 5-Ống nổi với bộ hút chân không
Cách tiến hành: Cân một lượng chính xác (25-40mg) phức chất cho
vào thuyền đựng chất (thuyền bằng sứ hoặc thạch anh). Cho thuyền vào ống
3
thạch anh. Bật máy bơm hút chân không để áp suất trong hệ thống ổn định
(-lOOmmHg). Tiến hành đốt nóng, nhiệt độ của lò nung được điều chỉnh bàng
máy biến áp. Tăng nhiệt độ của lò từ từ (~5-10°C/phút). Khi nhiệt độ của hệ
đạt ~360°c, duy trì nhiệt độ này khoảng 30 phút để quá trình thăng hoa xảy ra
hoàn toàn. Chất thăng hoa được làm lạnh và ngưng tụ ở đầu ống thạch anh.
Dừng đốt nóng (đưa thế về OV). Đe hệ thống về nhiệt độ phòng. Tắt máy bơm
chân không và lấy thuyền ra. Cân, xác định lượng chất đã thăng hoa và lượng
chất còn lại. Phân tích xác định hàm lượng ion đất hiếm trong mỗi phần, từ đó
xác định % kim loại đã thăng hoa.
Kết quả thăng hoa được đưa ra ở bảng 4.
Bảng 4: Kết quả thăng hoa của các Ịsobutyrat
STT
Hợp chất
Phân thăng hoa
Phân cặn
% theo
khối lượng
% theo 1
kim loại *
% theo
khối lượng
% theo
kim loại
1
Sm(Isb)3.3H20

65
48,0 35 52,0
2
Eu(Isb)3.3H20
50
35,5
50
64,5
3
Gd(Isb)3.3H20
61
51,0 39 49,9
4 Sm(Isb)3.H20 75
61,3
25 38,7
5
Eu(Isb)3.H20 53
41,1
47 58,9
6
Gd(Isb)3.H20
88
76,2 12
23,8
7 Ho(Isb)3.l,5H 20 40
21,8 60 78,2
8
Yb(Isb)3
52
28,0 48

72,0
9
Sm(Isb)3.Phen
61
37,3 39 62,7
10 Eu(Isb)3.Phen 44
21,0
56 79,0
11 Gd(Isb)3.Phen 57 36,0 43
64,0
12
Ho(Isb)3.Phen 39 18,9 61
81,1
13 Sm(Isb)3.Dipy
68
43,3 32
56,7
14
Eu(Isb)3.Dipy
56
31,2 44
68,8
15
Gd(Isb)3.Dipy
69
40,1
31 59,9
16
Ho(Isb)3.Dipy
37

22,7
63 77,3
Chủ ỷ: % theo khối lượng - “
m'
% theo kim loai = = (n '
mLn CLn-m
Trong đó: mLn là khối lượng Ln3+ có trong mỗi phần (g);
m°Ln là khối lượng Ln3+có trong mẫu lấy để thăng hoa (gj;
CLn là hàm lượng Ln3+ có trong mỗi phần (%);
C°Ln là hàm lượng Ln3+ có trong mẫu lấy để thăng hoa (%):
m là khối lượng của mỗi phần (g);
m° là khối lượng của mẫu lấy để thăng hoa(g).
20
Kết quả bảng 4 cho thấy các isobutyrat và các sản phẩm cộng của nó có
khả năng thăng hoa tương đối và khả năng thăng hoa phụ thuộc vào thành
phần của chúng. Các phức bậc hai có hàm lượng nước lớn thăng hoa 'kem các
phức có hàm lượng nước nhỏ hơn. Chúng tôi giả thiết rằng các hợp chất này
đều ở dạng hiđrat, có cấu trúc tương tự nhau, vì vậy khi n (số mol nước trong
một mol phức chất) lớn thì khối lượng moi của của nó tăng và làm giảm khả
năng thăng hoa của phức chất. Điều đáng lưu ý là các sản phẩm cộng có khả
năng thăng hoa kém hơn các phức bậc hai tương ứng.
Số liệu ở bảng 4 (% theo khối lượng và % theo kim loại trong phần
thăng hoa và phần cặn) cho thấy trong điều kiện thăng hoa (từ nhiệt độ phòng
đến 360°c và áp suất thấp) các phức chất đã bị phân huỷ, tách một phần phối
tử trước khi thăng hoa. Điều đó hoàn toàn phù hợp với kết quả phân tích
nhiệt: khi đốt nóng, các isobutyrat bị tách nước hoặc phối tử thêm ở khoảng
nhiệt độ 94-310°c, sau đó bị phân huỷ ở nhiệt độ cao hơn (trên 360°C) để tạo
thành các oxit đất hiếm. Nếu khi chuyển vào trạng thái hơi, các sản phẩm bị
polime hoá thì khả năng thăng hoa của chúng bị hạn chế.
Chúng tôi nghiên cứu các phức chất bậc hai bằng phương pháp phổ

khối lượng. Kết quả được đưa ra ở bảng 5.
Bảng 5: Kết quả phổ khối lượng của các ỉsobutyrat
STT Phức chât M
m/z lớn nhât
m/z có cường
độ mạnh nhất
1
Sm(Isb)3.3H20
465 810
462
2 Gd(Isb)3.3H20
472
551
478
3
Ho(Isb)3.l,5H20
453 578
453
4
Yb(Isb)3 434 803
439
Pic ion phân tử (ứng với m/z lớn nhất) lớn hơn nhiều so với khối lượng
phân tử của các phức chất cho thấy khi chuyển vào trạng thái hơi các
isobutyrat tồn tại ở dạng polime. Pic ion mảnh có cường độ lớn nhất có m/'z
gần với giá trị của M cho thấy các ion phân tử bị phân huỷ thành các ion
mảnh và ion mảnh có thành phần gần giống với thành phần phân tử có xác
suất lớn nhất. Chính quá trình polime hoá đã hạn chế khả năng thăng hoa của
các phức chất.
III.4. Tạo màng mỏng từ các isobutyrat có khả năng thăng hoa:
Do các phức chất bậc hai có khả năng thăng hoa tốt hơn các sản phẩm

công nên chúng tôi đã tạo các màng mỏng trên đế thuỷ tinh từ các phức chất
bậc hai của Ho(Isb)3.l,5H 20. Màng được tạo thành được ủ nhiệt ở nhiệt độ
350°c. Các màng được được nghiên cứu bàng phương pháp nhiễu xạ tia X và
SEM.
Hình 4, 5, 6, 7, 8 và 9 đưa ra ảnh SEM và phổ đồ nhiễu xạ tia X của các
màng thu được và phức chất ban đầu Ho(Isb)3.l,5H 20 .
Hình 4, 5 và 6 cho thấy, khi chưa ủ nhiệt mặt của màng không đồng
đêu. Sau khi ủ nhiệt bê mặt của màng đông đêu hom, bề dày của màng
21
~462nm. Như vậy, có thể thành phần của màng đã bị thay đôi sau khi ủ nhiệt.
So sánh phổ đồ nhiễu xạ của phức chất ban đầu (hình 7) với phô đô nhiêu xạ
tia X cùa các màng chưa ù nhiệt (hình 8) và đã ủ nhiệt (hình 9) cho thây thành
phần của màng không giống với phức chất ban đầu, cũng không ứng với oxit
đất hiếm. Như vậy, trong quá trình tạo màng, phức chất đã bị phân huỷ, sản
phẩm của quá trình phân huỷ không phải là oxit đât hiêm. Do trong ngân hàng
phổ không có isobutyrat của Ho, vì vậy chúng tôi so sánh phô thu được V Ớ I
phổ của isobutyrat cùa tuli (Tm)- một nguyên tô đât hiêm cùng năm trong
phân nhóm nặng.
Hình 4: Anh SEM của màng Ho(Isb)ỉ.l,5H20 chưa ủ nhiệt
22
Hĩnh 5: Anh SEM của màng Ho(Isb)j. 1,5H20 đã ủ nhiệt
Hình 6: Ảnh SEM của màng Ho(Isb)3.l,5H 20 đã ủ nhiệt
(độ dày của màng)
23
20
30
cò » *
“ n* - ^
ỈN s ÍS - g i g s £ g
jt jT ĩ Ĩ ,.£r 11 1 1 ị i z :

L v Ẳ / T V t V /V A w w w n / ^ ’Y v ^ p A-A.A^- A w ^ x . Ẳ/.
40 50 60
2-Theta - Scale
an-mau Ho (Isb) raw - Type: Locked Coupled - s tart: 10.000 0 - End: 70.000 ° - step: 0.030 3 - step time: 0.8 s - Anode: Cu - WL1: 1.5406 - Creation: 12/26/2006 7:11:56 PM
4-1997 (I) - Thulium isobutyrate - C 12H 2106T m /Tm (CH 3C HC H3 C00 )3 - WL. 1.5406 - Orthortiom bic - a 11.35000 - b 9.78100 - c 15.39000 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - PrirT
?-2388 (Q) - c .l. S olvent Orange 1 - C12H 10N 202 - W L; 1 5406 -
Hình 7: Phổ đồ nhiễu xạ tia X của Ho(Isb)3.l,5 H 20
24
2-Theta - Scale
ang 4 raw - Type: Detector Scan - start: 10.000 • - End: 70.000 ° - step: 0.030 step time: 1 s - Anode: Cu - WL1; 1.5406 - Creation: 12/27/2006 3:50:14 PM
7 (I) Thulium isobutyrate - C 12H 21 0 6Tm m n (CH 3C HC H 3C 00)3 - W L 1.5406 - Orthortiombic - a 11 35000 - b 9.78100 - c 15.39000 - alpha 90 000 - beta 90.000 - gamma 90 000 - Primitive - 1
Hình 8: Phổ đồ nhiễu xạ tia X của màng Hơ(Isb)3.1,5H20 chưa ủ nhiệt
25

×