Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Nghiên cứu biến động sử dụng đất trong giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá (lấy ví dụ huyện Thanh Trì, Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.54 MB, 78 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
************
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG
sử
DỤNG ĐẤT TRONG GIAI ĐOẠN
CÔNG NGHIỆP HOÁ VÀ HIỆN ĐẠI HOÁ
(LẤY Ví DỤ HUYỆN THANH TRÌ - HÀ NỘI)
! I . I l I < !!
v v m i m
MÃ s ố : QT 02 -19
CHỦ TR Ì ĐỂ TÀI: ThS. ĐINH THI BẢO HOA
Hà Nội - 2004
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C T ự N H I Ê N
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG sử DỤNG ĐẤT TRONG GIAI ĐOẠN
CÔNG NGHIỆP HOÁ VÀ HIỆN ĐAI HOÁ
(LÂY VÍ DỤ HUYỆN THANH TRÌ - HÀ NÔI)
M à sô : Q T - 0 2 - 19
C h ủ trì đ ề tài: ThS. Đ inh Thị Bảo Hoa
N h ữ n g ngư ời th am gia: PG S.TS. Trương Q uang Hải
TS. N h ữ Thị X uân
ThS. N gu yễ n Đ ình M inh
ThS. N gu yễn Thị T hanh Hải
Hà Nòi - 2004
]
TÓM TẮT BÁO CÁO
1. TÊN ĐỂ TÀI: NGHIÊN c ứ u BIẾN ĐỘNG s ử DỤNG ĐẤT TRONG GIAI
ĐOẠN CÔNG NGHIỆP HOÁ VÀ HIỆN ĐẠI HOÁ (LẨY v í DỤ HUYỆN


THANH TRÌ - HÀ NỘI)
M Ã SỐ :Q T - 0 2 - 1 9
2. C H Ủ T RÌ Đ Ể T ÀI: T hS. Đ inh Thị Bảo H oa
3. C Á N B Ộ PH Ố I HỢ P: PGS.TS. Trương Q uang Hải
TS. N hữ Thị X uân
ThS. N gu yền Đ ình M inh
ThS. N guyễn T hị Thanh H ải
4. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN c ú u
4.1 . M ục tiêu
- N gh iên cứu cá c loại hình sử dụng đất qua các thời kỳ
- Tim hiểu m ối quan hệ giữa dãn số và cơ cấu lao độ n g với cá c lo ại hình sử dụng
đất
- MỐI quan hệ giữa sự phát triển kinh tế đô thị và biến độn g sử dụng đất
4.2. N ội du ng
- H ệ thống cơ sở khoa học ngh iên cứu biến động sử dụn g đất trong thời đại công
n ghiệp hoá và h iện đại hoá
- N g h iên cứu đặc điểm sử dụn g đất H u yên Thanh Trì qua các giai đoạn lịch sử và
đánh g iá tình hình sử dụng đất trên địa bàn H uyện Thanh Trì - thành p hố H à N ội
trên cơ s ở phân tích tư liệu viễn thám đa thời gian
- Nghiên cứu biến động sử dụng đất qua hai thời kỳ 1994 - 1999 và mối quan hệ
với sự thay đổi về lực lượng lao động cũng như cấu trúc lao động
- Tìm hiểu vấn để sự phát triển kinh tế đõ thị và vấn đề sử dụng đất tới năm 2010
5. CẤC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
- Bản đ ồ hiện trạng sử đ ụng đất năm 1994, 1 999
- Phân tích bối cảnh kinh tế chính trị qua cá c thời kỳ và ảnh hưởng cù a nó tới tình
hình sử dụn g đất.
- Hệ thống các ch ỉ tiêu đánh giá biến đ ộng sử dung đất đ ô thị trong thời đai cõng
ngh iêp hoá và hiện đại hoá, m ố i quan hệ giữa sự chu yế n d ịch c ơ cấu sử dụ ng đất
và ch u yến dịch c ơ cấu kinh tê với sự thay đổi cấu trúc dân cư - lao đ ộn g .
- X ác định xu hư ớng biến độ ng sử dụng đất trong thời đại cõ n g ng h iẽp hoá và hiện

đại hoá.
6. T ÌN H H ÌN H K IN H PHÍ C Ủ A Đ Ề TÀI:
Kinh phí: 14.700.000 đ, thực hiện trong 2 năm.
Đã quyết toán xong với tài vụ
XÁC NHẬN CỦA BAN CHỦ NHIỆM KHOA
CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI
ABSTRACT
1. P roject title: Study on land use chan g e in the period of
ind u strialization and m odernization (C ase study: T han h Tri District,
H an oi C ity)
2. C ode num ber: QT -02 - 19
3. Project m anager: Dinh Thi Bao Hoa
4. O b jectives and content
4.1. O bjectives
- To study on land use change in the period of industrialization and
modernization
- To analyze the relationship between population, labor force structure and
land use system
- To analyze the interrelation between urban economic development and land
use change.
4.2. C ontent
- Literature review on land use change theory in the period of industrialization
and modernization
- Characteristic of land use in the period of industrialization and
modernization, evaluation of land use system by using remote sensing and
G IS technologies
- Land use change and interrelation with population and labor force structure
- Urban economic development and its relation with land use issue by 2010.
5. A ch ieved results
- Exiting land use map 1994, 1999

- Politics economic situation in different period and its affect to land use
- Indicators to study land use change in the period of industrialization and
modernization; making comparison between shifting economic structure and
labor force structure and its relationship with land use change
- Identification the trend of land use change in period of industrialization and
modernization.
IV
MỤC LỤC
Nôị dung Trang
1. Đặt vấn đề 1
1.1. T ính cấp th iết cuả đ ề taì 2
1.2. M ục tiêu n ghiên cứu 3
1.3. Giả thiết k hoa học 3
1.4. G iơí thiêụ vùng ngh iên cưú 3
1.4.1. V ị trí địa lý 3
1.4.2 Đ ặc điểm đ ịa hình 4
1.4.3. K hí hậu thuỷ văn 4
1.4.4. Dân cư - la o đ ộ n g 5
1.4.5. K inh t ế - x ã hôị 7
2. Tổng quan các vấn đề liên quan tơí biến động sử dụng đất đô thị trong
thơi đaị công nghiệp hóa và hiện đại hóa 8
2.1. K hái niệm về cô ng ngh iệp hóa và hiện đại hóa 8
2.2. V ai trò củ a đất đ ô thị trong giai đoạn cô n g nghiệp h óa và h iện đại hóa 9
2.3. Q uan đ iểm n ghiên cứu về vấn đề sử dụng đất đ ô thị - C ác bước ng hiên 10
2 .3.1 . Quan điểm hệ thốn g về vấn đề sử dụng đất 10
2 .3 .2 . Q uan điểm lịch sử về vấn đề sử dụng đất 11
2 .3 .3 . Các bước n gh iên cưú 12
2.4. L ịch sử n g h iên ciní biến độn g sử dụng đất trên thế giơ í và ờ V iệt nam 12
2.5 . M ục đích ngh iên cưú biến độn g sừ dụng đất ] 5
2.6 . Các nhân tố ảnh hư ởng tơí biến đ ộng sử dụ n g đất 15

2.7. Các nhân tô' điêù chỉnh biến động sử dụng đất theo hướng phát triển bền 15
vững
2 .7 .1 . Khái niệm phát triển bền vững 16
2.7.2 .C ác nhân tố điều chỉnh biến độn g sử dụng đất 17
2.8 . Đ iếm qua cá c cõ n g trình ng hiên cưú biến đ ộ n g sử dụng đất 18
3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 18
3.1. Phương pháp luận 19
3.2. Phương pháp viền thám và G IS ngh iên cứu biến đôn g sử dụn g đất 19
3.2.1. V iễn thám - C ơ sở lý th uyết 18
3.2.2. G I S - C ơ sở lý thuyết 28
3.4. Phương pháp thống kê 34
3.5. Phương pháp n ghiên cưú bằng bản đồ 34
3.6. Phương pháp phân tích , tổng hợp 34
4. Nghiên cứu tình hình sử dụng đất huyện Thanh Trì qua các thơi kỳ 34
1994 -1999
4.1. Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất bằng cô n g nghệ viễn thám và 34
G IS 1 ’
4.2. N gh iên cứu biến đ ộng sử dụng đất qua các năm 37
4.3. Phân tích ngu yên nhân gây ra biến đ ộng 43
4.4. N hân tố điều ch ỉnh biến độn g sử dụ ng đất 47
5. S ự phát triển kinh tê đô thị và vấn đề biến động sử dụng đất 48
Kết luận và kiến nghị 51
Tài liệu tham khảo 53
Phụ lục 55
3.3 . Phương pháp phân tích không gian 31
VI
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Đ a s ố các nước trong th ế giới thứ ba đều đang trải qua m ột thời kỳ đô thị hoá
m ạnh mẽ. T ổ chứ c L iên hiệp qu ốc đã nhận định rằng hiện nay có khoảng 1/3 lượng
dân số của th ế g iớ i thứ ba đang sinh số n g ở cá c thành phố. V ới tốc độ này, m ột con

số k ỷ lục lên tới 1,9 tỉ người sẽ tập trung ở đô thị vào nhữ ng năm 20 00 làm cho sô
dân sống ở đ ô thị tăng thêm gần 6 trăm triệu người vào thập kỷ tới. Trước đây, dân
s ố th ế giớ i phần lớn sinh số n g ở các vùng nôn g thôn nay ch u yển sang sinh số n g ở
các vùng đô thị. Sự cu ốn hút về m ột cu ộc số n g văn m inh, hiện đ ại, cùn g với khả
năng tìm k iếm m ột v iệ c làm phù hợp đã là những đ ộ ng lực to lớn làm ch o làn són g
dân di cư từ các vù ng nông thôn đổ dồn vào thành phô ngày m ột n hiều thêm .
N hữ n g thành ph ố lớn là nguồn lực tãng trưởng kinh tế quan trọng, ờ đó trên 60%
G N P (G ross N ation al P rod uctivity) d o 1/3 dân sô' tạo ra.
M ặc dầu các thành p hố đ ón g m ột vai trò quan trọng trong quá trình phát triển và
đóng gó p m ột phần đáng kê vào sự tăng trưởng kinh tế qu ốc gia nhưng các thành
phố cũ ng còn tồn tại rất nhiều vấn đề như sự thiếu hụt, sự bất cô n g và tinh trạng yếu
kém . Trên hết, những áp lực d o sự tăng trưởng kinh tế và dân số quá nhanh đe doạ
chính bản thân các thành phô' về khả năng quản lý, sự h oàn thiện cơ sở hạ tầng và
trên hết là các d ịch vụ phục vụ trực tiếp ch o đời số n g con n gười. Hơn nữa, không
gian chật hẹp của thành phô lại càng trở nên quá tải bới những hoạt đ ộn g của con
người. Đ ể đạí được những lợi nhuận về kinh tế, co n người dù kh ông cố ý đã làm m ôi
trường sinh thái đô thị ngày càng suy giảm . Sự tuỳ tiện trong sử du ng đất đô thị đã
làm biến độn g sử dụ ng đất và chính vấn đề này đã và đang được tiến hành ngh iên
cứu m ột cách n g h iêm túc. Trình đ ộ sử dụng đất qua các thời đại được thể hiện thôn g
qua h iệu quả sử dụ ng đất và sự phân bô' sử đụng đất được xác lập trong m ột bối cảnh
ch ính trị, xã h ội nhất định. V ì thế, nghiên cứu biến độ n g sử dụn g đất thực sự cẩn
thiết nhầm tìm hiểu xu hướng biến đ ộn g đồng thời kịp thời điều ch ỉnh, khắc phục
những mặt tiêu cực củ a biến đ ộn g, thúc đẩy phát triển kinh tế đ ồn g thời k hông làm
tổn hại tới m ôi trường.
Trên thế giớ i nhiều qu ốc gia đã trải qua thời kỳ phát triển c ô n g ng h iệp và đây
ch ính là đ ộn g lực phát triển của nền kinh tế, làm thay đổ i m ục đích sử dụn g của
nhiều vù n g đất. C ô ng ngh iệp cù ng với sự phát triển manh củ a kỹ thuật giao thóng và
thông tin đã thực sự làm thay đ ối bộ mặt của các đõ thị.
C ô ng ng h iệ p hoá và hiện đại hoá là một quá trình tất yếu của các đó thị phát
triển. K h ông nằm n goà i xu th ế đ ó, Hà N ội cũ n g c ó nhữ ng bước ch u y ển m anh m ẽ,

i. ĐẶT VẤN ĐỂ
đật dấu ấn vào trong c á c ỉoại hình sử dụng đất. Q uá trình thay đổi loạ i hình sử dụng
đất trong thời kỳ này c ó những đặc điểm riêng hư ớng tới m ục tiêu phát triển kinh tê
và bảo vệ m ôi trường.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- N g h iê n cứu các loạ i hình sử đụ ng đất qua cá c thời kỳ
- Tìm hiểu m ối quan hệ giữa dân số và cơ cấu lao độ n g với các loạ i hình sử dụng
đất
- M ối quan hệ giữa sự phát triển kinh tê đ ô thị và biến độ ng sử d ụn g đất
1.3 Giả thiết khoa học
Các yếu tô' kinh tế thúc đẩy sự biến động sử dụng đất ở huyện Thanh Trì mạnh
m ẽ hơn cá c yếu tố xã hội.
1.4 Giới thiệu vùng nghiên cứu
1.4.1 Vị trí địa lý
Thanh Trì là m ột h uyện ngoại thành, nằm về phía N am của Hà N ội. T heo ranh
giới hành chín h, Thanh Trì tiếp giáp với H à Tây ở phía tây, với H uyện G ia Lâm ở
phía đ ôn g. G iới hạn khu vực nghiên cứu nầm từ 2 0 °5 2 ’33 ” tới 2 0 °5 9 ’ 1” độ vĩ bắc,
105 °4 7’2 7 ”tới 1 0 5 °5 6 ’ 1 l ”đ ộ kinh đông. T ổ ng diện tích tự nhiên củ a vùng ngh iên
cứu là 9 .8 2 8,5 40 1 ha (đ iều tra tháng 1/20 00).
Hình 1. Thanh Trì - vị trí vùng nghiên cítti
1.4.2 Đặc điếm địa hình
Thanh Trì nhìn ch u n g có địa hình tương đ ối bằng phản g với độ d ố c từ 0 -3, độ
ca o trung bình so với mặt nước biển từ 4-5m . Tuy thế, có thế nhận thấy các mức độ
cao đ ặc trưng của địa hình bằng phẳng này.
M ực thấp hơn 3 ,5 m bao gồm các xã Tứ H iệp, Y ên Sở.
M ực hai từ 3,5 m -6 m bao gồm các xã nằm ở phía N am và Đ ôn g N am củ a huyện,
đó là cá c xã Đ ạ i áng, T ả T hanh O ai, N g ọ c H ồi.
M ức ba từ 6m -7 m bao g ồm các x ã nằm ở phía bắc củ a hu yện , đó là cá c xã Lĩnh
N am , Vạn Phúc, Y ên M ỹ và xã D u y ên H à chủ yếu nằm ớ n goài đê.
N ếu lấy q u ốc lộ 1A và sô n g H ồng làm căn cứ thì Thanh Trì đư ợc ch ia ra làm 3

vùng chính: đó là vùng bãi đê sôn g H ồn g (với đ ộ ca o trung binh 8 -9 m ), vùn g phía
Đ ô n g quố c lộ 1A (với đ ộ cao trung bình 3 ,5 -4 ,5m ) và vù n g phía T ây qu ốc lộ 1A
(với độ ca o trung bình 5 -5 ,5m ).
Thanh Trì nhìn trong tổng thê’ của H à N ội là m ột vùng trũng nhất thu ộc viền đê
sô n g H ồng. Đ ê sô n g H ồn g chạy theo hướng Bắc N am trong địa bàn hu yện nén chính
3
đoạn đê naỳ đã c h ia hu yện Thanh Trì thành hai phần là phần trong đê và phần ngoà i
đê. Đ ặc điểm này đã tạo ra những loại hình sử dụ ng đất đặc trưng ch o từng vùng.
1.4.3 Khí hậu, thuỷ văn
N ằm trọn trong đ ồ n g bằng Bắc Bộ, đ iề u kiện k hí hậu thuỷ văn của Thanh Trì
m ang đặc trưng của k h í hậu thuỷ vãn vùng đ ồn g bằng châu thổ S ôn g H ổn g, đó là
kh í hậu nh iệt đới ẩm , g ió m ùa, c ó mùa đôn g lạnh.
Thanh Trì cũ ng là m ột hu yện tiếp nhận nguồn nước từ bốn co n sổ n g chính: Sông
H ồn g, sô n g N h u ệ, sô n g K im Ngưu và sông Tô Lịch. N g oà i ra Thanh Trì còn tiếp
nhận ng u ồn nước thải từ cá c con sông: sôn g Lừ, sô n g Sét ch ảy ra từ nội thành.
Thanh Trì là m ột vùng trũng nên m ỗi khi m ùa mưa đ ến , vù n g này thực sự nhạy cảm
với những khu vực bị ún g ngập.
K hôn g chỉ tiếp nhận nước thải của thành phô', nguồn nước ở hu yện Thanh Trì
còn bị ô nh iễm bởi nước thải của ba khu cô n g n ghiệp lớn đó là Thượng Đ ình, M ai
Đ ộ n g và V ĩnh Tuy. H ệ thống mương m áng thủy lợi với lượng lớn thành phần là
nước thải dễ d àng gãy ô nhiễm nước trẽn m ột diện rộng. T h êm vào đó là ô nhiễm do
sử dụng hoá chất, thu ốc bảo vệ thực vật và sự quản lý lỏ n g lẻo về rác thải sinh hoạt
với số lượng ngà y càn g tãng và các thành phần phức tạp khó kiểm soát. Ngư ời dân
trong huyện đã tận d ụn g ngu ồn nước này để tưới đồn g thời đế n u ô i cá nước ngot.
V ào m ùa mưa, khi mà nồn g độ ô nhiễm loãng đ i, ngư ời nô n g dân m ới ch o cá ăn.
Tận d ụng nước thải để nuõi cá theo m ùa đã làm phong phú thêm cá c loại hình sử
dụng đất. Có thể nói hệ th ôn g các ao hồ đầm là vùng đất ngập nước quan trọng nhất
ở T hanh Trì. H ệ thốn g này tập trung nhiều ở cá c xã Y ên Sở, T hịnh Liệt, Tứ Hiệp,
H oàng L iệt. N h iều hồ c ó diện tích lớn như hồ Linh Đ àm , đầm Y ên D uy ên , đầm Tứ
H iệp, đầm Sét, n g oà i ra còn có nhiểu cánh đồn g khá trũng ở phía nam của h uyện

cũ ng thường x u yên bị ngập nước trong m ùa mưa. N hữ ng cánh đồ n g trũng hai vụ lúa
được đánh giá là c ó khả năng chuyển đ ổi san g nuôi cá m ột vụ. Đ iều này càng
khẳng định yếu tô m ùa trực tiếp ảnh hưởng tới tình hình sử dụ ng đất.
1.4.4 Dân cư - lao động
Tính đ ến n g ày 31 /1 2 /2 0 0 0 , dãn sô' toàn H uyện là 2 2 7 .3 0 0 người trong đó dân
số thành thị là 1 0 .7 3 9 người ch iếm 4,71% , dân sô' n ông thôn là 2 17 .2 1 7 người chiếm
95,2% . Mật đ ộ dân số trung bình ỉà 2 .3 0 8 người. T ốc đ ộ tãng dàn sô' hàng năm giai
đoạn 1 90 0-2 00 0 là 2 ,49% /nã m .
Trong những năm gần đây, do tác độn g của qu ấ trình đ ỏ thị hoá nhanh ờ khu
vực phía N a m , nhất là sự hình thành và khởi c ô n g cá c D ự án phát triển Khu đ ô thị
4
m ới m à lu ồ n g dân di cư tới T hanh Trì tăng lên đáng kể. Dân số năm 1999 tãng so
vớ i nãm 19 98 là 3,53% , trong đ ó tăng cơ học 4 .9 1 4 người tương đương 2,25% .
C ùng với quá trình đ ô thị hoá, côn g ng h iệp hoá và hiện đại hoá, T hanh Trì đã
c ó những bư ớc chuyể n m ình rõ rệt nhưng vẫn chưa đáp ứng được với yêu cầu hiện
tại vì lực lượng lao độ n g có chuyên m ôn tại Thanh Trì cò n quá m ỏn g, chiếm khôn g
đầy 20% , so với toàn T hành phố, con số này chỉ bằng m ột nửa. V ì vậy khả năng
thích ứng của Thanh Trì trong tiến trình côn g n gh iệp hoá và h iện đại hoá còn nhiều
vấn đề nổi cộm .
Bảng l. Dân sô'Huyện Thanh Trì giai đoạn 1985-1998
ST
T
Tên xã
1985 1989 1993 1998 Diện tich
Mật độ
năm
1998
1 V ăn Đ iển
2 9 1 9
9 1 1 7

9 905
10691 0 ,9 7 11.021
2 Đ ịnh C ông 4 6 2 4
5 4 7 2
579 8 6 5 2 4
2 ,9 94
2 .1 8 0
3 V ĩnh Tuy 5 7 4 2 56 9 8 6 0 3 0 6 85 7 2 ,1 7 3 .1 60
4
Thanh Trì
5151
7 3 1 4 7777
866 5 1,8 86 4 .5 9 4
5 Trần Phú 4 0 4 0 4 3 7 4 4 6 6 7
4 9 5 8 3,42 5 1.448
6 Y ên Sở 7 0 7 3 7798
8 4 8 4
9 1 8 8 7 ,0 0 6
1.311
7 N g ũ H iệp 5 893 7 2 1 9 7 8 7 4 8 9 27
2,9 73 3.0 03
8
Đ ôn g M ỹ 41 40 4 7 3 4 5056 549 4
2 ,6 98 2.0 36
9
Y ên M ỹ
3 5 7 6 36 15 3 80 8 39 6 3
4 ,0 2 6 9 8 4
10 D uyên Hà
3 729 3891 4 1 5 8

4 343
3 ,2 3 2 1.344
11
V ạn Phúc
5 6 2 3 7 8 3 4 82 08 8 6 1 4
4 ,3 23
1.993
12 Tứ H iệp
5 2 1 0 6736 73 7 6
8 0 3 2
4 ,7 4 9
1.691
13
Thịnh Liệt
6 9 2 4 83 3 2
8747
11285
3 ,0 8 6 3.65 7
14
Thanh Liệt
4 4 2 8 5 7 4 9 6 1 17
6 6 3 0
3 ,4 83
1.904
15
Đ ại Kim
4 8 48
55 65
6 1 5 9
6 5 7 2

2 ,9 2 7
2 .2 45
16
Lĩnh N am
81 1 8
9541
10131
10901
6 ,7 4 9 1.615
17
Tam H iệp
6 9 2 2
7 392
7 9 3 0 8 4 1 4
3 ,31 3
2 .5 4 0
18
Tân Triều
7 3 3 3
9 4 9 7 10248
10971
3 ,74 5
2 .9 30
5
19
H oàng L iệt
5 379
7 9 1 2 8 39 9
9 1 3 7 4 ,9 8 3
1.834

20
V ĩnh Q uỳnh 9 9 1 5 13 43 7 14 93 5
159 8 0 6 ,4 83
2 .46 5
21 L iên Ninh
4 1 2 5
7181 7 827 8411
4 ,0 85 2 .0 5 9
22
N gọ c H ồi
4 8 3 3
5 8 6 4
6 4 1 4
6 805 3 ,7 89
1.796
23
Đ ại Á n g
5451
60 6 5
6 965 747 2 5,215 1.433
24 Hữu H oà 495 3 5 95 5 64 7 5 6 9 1 6
3 ,2 6 7 2 .1 17
25 Tả Thanh
O ai
4 1 9 9 107 20
11 454
1 217 0
7 ,9 04 1.540
1.4.5 Kinh tẻ - xã hội
Thanh Trì có m ột vị trí rất thuận lợi so với các vù ng nốn g thôn kh ác. N ằm cạnh

m ột trung tâm đ ô thị lớn lại là m ột vùng ch u yển tiếp từ trung tâm đỏ thị san g các
vùng lân cận, T hanh Trì quả là m ột huyện có địa bàn khá cơ độn g với hệ thôn g giao
thông phát triển phục vụ v iệc di chuyển từ nòng thôn ra thành thị và ngược lại. C ác
loại hình gia o thông như đường bộ, đường sắt, đường thuỷ đều gó p phần làm ch o
kinh tế T hanh Trì phát triển thuận lợi cũn g như thúc đẩy quá trình đ ô thị hoá nông
thôn ở Thanh Trì càng thêm nhanh chóng.
T h eo qu y ho ạch tổng thể phát triển của Thủ đ ô Hà N ội, Thanh Trì là huyện được
quan tâm với nhiều dự án lớn liên quan tới các vấn đề như vệ sinh m ôi trường, gia o
thông, vấn để định cư của con người và phát triển kinh tế (dự án về hệ thống cấp
thoát nước, dự án cẩ u Thanh Trì, đường 1A và đường vành đai III, dự án phát triển
khu nhà ở và du lịc h , dịch vụ tổng hợp như khu đ ô thị m ới L inh Đ àm , Đ ịnh Công,
dự án phát triển khu cô n g ngh iệp tập tr u n g ). N hững chư ơng trình phát triển này
kh ông nhữ ng phục vụ trực tiếp ch o người dân nơ i đây m à cò n nằm trong chiến lược
phát triển của Thủ đô trong hai thập kỷ tới. v ề phía địa phư ơng, h uyện Thanh Trì
còn có các k ê hoạch phát triển kinh tế xã hội phù hợp vớ i bước phát triển m ới của xã
hội nhằm nâng ca o đờ i số n g người dân đó là cá c k ế hoạch ch u yế n đ ối cơ cấu cây
trồng, vật nu ô i, đưa n ông ngh iệp thành sản xuất hàng hoá, từng bước ch u yển đ ổi cơ
cấu kinh tế.
N h ư vậy, trong qu y hoạch tổn g thể của Thành ph ố H à N ộ i. T hanh Trì đón g góp
hai khư đ ô thị hoá m ới đó là các khu qu y hoạch Đ ịnh C ôn g và Bấc Linh Đ àm . Từ
nay tới năm 2 0 0 5 , hai khu đô thị m ới này sẽ tạo ra gần óOO.OOOm2 nhà. tiếp nhận
gần 3 0 0 .0 0 0 người tới định cư. Vấn đề đền bù và giải ph óng mặt bâng là củ a các
ngàn h ch ức năng nhưng trên hết, ngư ời dàn ở đây, nhất là những người dân thuần
nô n g m ất đất canh tác, bu ộc phải ch uyển đ ổi ngành ngh ề. C hính điều này cũ n g là
ngu yên nhân dẫn tới biến đ ộng sử dụng đất của huyện .
Thanh Trì, đứng sau ba hu yện Sóc Sơn, Đ ô n g A nh, G ia Lâm về tiềm năng đất
nông n ghiệp (ch iếm 13% so với Sóc Sơn 31% , Đ ô n g A nh 24% và G ia Lâm 22% ) đã
hướng rất sớm tới sản xuất c ác loại câ y trồng có giá trị ca o nhờ vào v iệc trồng các
loại rau trái vụ, b ỏ cá c loại c ây củ và tăng cường ch u yên m ôn hoá củ a từng vù ng sản
xuất. T iềm năn g tự nhiên củ a hu yện là một điểm m ạnh đê định hướng sử dụ ng đất

hợp lý.
2. TỔ N G Q U A N V Ề C Á C V Ấ N đ ề l i ê n q u a n t ớ i b i ế n đ ộ n g s ử d ụ n g
Đ Ấ T Đ Ô T H Ị T R O N G T H Ờ I Đ Ạ I C Ô N G N G H IỆ P H O Á V À H IỆ N Đ Ạ I H O Á
2.1 Khái niệm về công nghiệp hoá và hiện đại hoá
C ốn g n g h iệp h oá và hiện đại hoá là những chủ đề thúc đẩy m ột khung cảnh
chu yển hoá và c ó xu hướng chia thời gian thành những thời kỳ theo các nhà nghiên
cứu lịch sử ấn định.
N gh iên cứu về cồ ng ngh iêp hoá là gợi lại những cái đã có trước đây và những cái
sẽ tới sau đó. C ô n g n gh iệp hoá khô ng phải là m ột quá trình ổn định m à nó thăng
trầm và xuất hiện kh ông đ ồn g đều trên hầu hết các b ộ phận của toàn cầu. N ghiên
cứu về cô n g n g h iệ p hoá không những chỉ gắn với sự n g h iên cứu về đảng cấp trong
m ọi thời gian và m ọi thời kỳ mà còn ngh iên cứu về hệ thống quản lý và hệ thống
kinh tế cạnh tranh.
Gắn với sự ngh iên cứu về côn g nghiệp hoá là quá trình n g h iên cứu về sự hiện đại.
Sự hiện đại cũ n g gắn với m ột thời kỳ khôn g chỉ diễn ra ở các qu ốc gia mà cò n đến
với các ngàn h theo cá c mức đ ộ khác nhau.
H iện đại hoá là sự chấp nhận những ý tưởng phù hợp, sản lượng cao , cô n g bằng
xã hội và kinh tế, hình thành m ột quốc gia th ốn g nhất nhằm nâng ca o mức số ng con
người.
L ịch sử phát triển kinh tế th ế giới ch o thấy ràng quá trình phát triển kinh tế hiện
đại gắn liền vơ í quá trình cô n g nghiệp hoá, h iện đại hóa, quá trình cô n g ngh iệp hoá
tất yếu dẫn đến quá trình đ ô thị hoá. Hay nói m ột cách khác, quá trình côn g ngh iệp
hoá luôn so n g hành với quá trình đô thị hoá. C ông n g h iệp hoá là m ột xu hướng tất
y ếu , hợp với q uy luật phát triển kinh tế của m ồi qu ốc gia. V iệt nam đang trong giai
đoạn đ ẩy m ạnh quá trình côn g nghiệp hoá và h iện đại hoá trong bôi cảnh từ m ột
nước nô n g n g h iệp lạ c hậu.
7
Tại H ội n gh ị T W lần thứ VII, Ban chấp hành T W khi bàn về quá trình công
ngh iệp hoá và hiện đại hoá đã xác định rõ quá trình c ô n g ngh iệp hoá là quá trình
ch u yển đổi căn bản và toàn diện các hoạt độn g kinh tế - xã h ộ i và quản lý, từ sử

đụn g ỉao đ ộ n g thủ cô n g là chính san g sử dụng m ột cá ch phổ biến sức lao đ ộ n g cùng
với cô n g ng h ệ và phương pháp tiên tiến, h iện đại dựa trên sự phát triển của cô n g
ngh iệp và tiến bộ khoa học nhầm tạo ra năng suất la o đ ộ n g xã h ội cao hơn.
Q uá trình c ò n g ngh iệp hoá khôn g chỉ làm tãng tốc độ và tỉ trọng của sản xuất
côn g n ghiệp trong n ền kinh tế qu ốc dân mà còn là quá trình chuyể n dịch cơ cấu kinh
tế, làm tăng lao độn g ngành cô n g n ghiệp và dịch vụ, giảm lao độn g ngành n ông
nghiệp, lao đ ộn g đi đ ôi với việc đổi m ới cô n g nghệ m ột cá ch thường xu y ên . Sự dịch
ch uy ển căn bản c ơ cấu kinh tế, cơ cấu lao độn g, thay đổi nhận thức, quan niệm , lối
số n g sẽ dần làm hình thành những khu đô thị mới. Cùng với quá trình công ngh iệp
hoá là quá trình h iện đại hoá, đây là xu hướng tất yếu của các nước đang phát triển.
T he o nhận định về quá trình côn g nghiệp hoá và hiện đại hoá, có thể sử đụng các
chỉ sô đánh giá sau:
- Chỉ tiêu sử dụng đất đai
- Chỉ tiêu cơ cấu sản xuất - lao đ ộn g
Chỉ s ô vé chỉ tiêu sử dụ ng đất đai phản ánh cơ cấu sử d ụ ng đất. T ố c độ chuyển
đổi m ục đích sử d ụ n g đất được phản ánh thông qua v iệc so sánh cơ cấu hiện trạng sử
dụ ng đất với ch ỉ tiêu sử dụ ng đất.
Chỉ tiêu sản xuất - lao động: Sự chuyển dịch v ề cơ cấu kinh tế được phản ánh
thông qua chỉ tiêu sản xuất và sự thay đổi các thành phần lao đ ộng .
2.2 Vai trò của đất đò thị trong giai đoạn cõng nghiệp hoá và hiện đại hoá
Đ ất đai là yếu tố cần thiết để con người tiến hành cá c hoạt động sản xuất và các
hoạt độn g kh ác trên đó. Đất đai nó i chung là m ột loạ i tư liệu sản xuất đặc biệt. Có
thế thấy rõ điều này khi sử dụng đất đai để canh tác trong nôn g n ghiệp và để khai
kh oáng trong cõ n g ngh iệp khai thác m ỏ. Đất đai đô thị cũ n g là m ột loại tư liệu sản
xuất đặc biệt vì đất đai đô thị đã được sử dụ ng vào những m ục đích khác nhau như
cô n g n ghiệp, thươ ng m ại - dịch vụ và định cư. Tất cả những hoạt đ ộng diễn ra khi
đưa đất đai đ ô thị vào sử dụng đểu nhằm m an g lại lợi ích kinh tế to lớn. V ì vậy, c ó
thế nhận thấy vai trò của sử dụng đất đô thị đ ối với sự phát triển kinh tế thôn g qua
các mặt sau:
- Sử dụng đất đô thị c ó tác dụng rất lớn đến v iệc thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát

triển kinh tẽ đ ố thị.
N hư đã biết, cá c hoạt đ ộn g kinh tế diễn ra trên đất đô thị đểu cần khô ng gian để
hoạt đ ộn g và d o đất đ ô thị tạo ra. Tách rời nó, cá c hoạt động này kh ôn g còn ý nghĩa
hoặc kh ổ n g thể phát h uy được. V ì th ế có thể nói rằng đất đ ô thị là m ột yếu tố cấu
thành quan trọng củ a nền kinh tế đô thị.
K inh tế đ ô thị khôn g ngừng phát triển, tuy vậy, sức tải của đất đai đô thị lại bị
hạn c h ế bởi ch ính kh ôn g gian đô thị. N ếu như đất đ ô thị k hông được sử dụng hợp lý
thì sức phụ tải kinh tế của nó bị hạn chế, và nếu như đất đai đ ô thị kh ôn g dung nạp
được quy m ổ đạt tới của kinh tế đô thị thì buộc phải m ở rộng đất đ ô thị.
- K ết cấu sử d ụn g đất đô thị ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ c ôn g năng và cơ cấu
kinh tế đô thị, đem lại ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển kinh tế đ ô thị.
K ết cấu sử dụ n g đất hợp lý sẽ nâng cao toàn bộ cô n g năng kinh tế củ a đ ô thị, tạo
ra m ối tương quan hợp lý giữa các ngành kinh tế trong đô thị.
Trong giai đoạn cô n g nghiệp hoá và hiện đại hoá, sử dụ ng đất đô thị không những
phải làm thoả mãn những nhu cầu hiện tại m à còn phải là độn g lực thúc đẩ y sự phát
triển kinh tế, vể cãn bản phải làm chu yển biến sâu sắc cơ cấu kinh tê.
2.3 Quan điểm nghiên cứu về vân đề sử dụng đất - Các bước nghiên cứu
2.3.1 Quan điểm hệ thông về vấn để sử dụng đất
C on ngư ời đã tác độ n g lên cảnh quan đế đạt được m ục đích của m inh từ
những m ụ c đ ích rất đơn sơ như cơ m ăn, áo m ặc và nơ i ớ tơí những m ục đích khác
như nơi vui chơi g iải trí, làm giàu. Nhưng ch o dù với m ột m ụ c đ ích nào đi nữa, con
người đã tác độn g lên cảnh quan với các m ức độ và q uy m ô khác nhau nên đã làm
biến đổi cảnh quan từ ít tới nhiều. M ục đích của con người là sử dụng đất đ ể đem lại
các n guồ n lợi m à các ngu ồn lợi này được đánh giá th ôn g qua giá trị kinh tế. Lịch sử
đã ch o thấy đất đai ng ày càn g hướng tới được sử dụng sa o ch o chú ng đem lại lợi
nhuận ca o nhất. C hính vì thế, nguồ n lợi kinh tế đã làm biến đổi sử dụn g đất thông
qua sự thay đổi vể 'nhận thức và hành vi củ a co n ngườ i. Thú c đẩy phát triển kinh tế
thông qua thay đ ố ỉ sử đụn g đất không phải lúc nào cũ ng đúng. N gu ồ n lợi kinh tế
trước m ắt đã làm thay đổ i loại hình sử dụng đất nhưng lại gây ra những hậu quả khó
lường như tàn phá m ôi trường và làm cạn kiệt ng u ồn tài ng u yê n. B ổi cảnh chính trị

và xã hội là n ền tảng xác lập trình đ ộ sử dụng đất và đ ó cũ n g là ng u yên nhân gây ra
biến đ ộn g sử dụng đất. Bối cảnh chính trị xã hội thay đối như sự thay đổi của các
chính sá ch đầu tư và c ác k ế hoạch phát triển kinh tế từ trung tới dài hạn mà các loại
hình sử d ụng đất có thế thay đổi theo thời gian và kh ổ n g gian . N hưng dù gì đi nữa
thì tiềm n àng sử dụ ng đất bao g iờ cũ ng là m ột nhân tố quan trọng q u vết định xem
9
đất đ ó nên được sử dụ ng thế nào. N ếu bỏ qua tiềm nang sử dụng đất thì k hô ng thể sử
dụng đất m ột cá ch hiệu quả.
Hỉnh 2. Quan điểm hệ thống về vấn đê sử dụng đất
2.3.2 Quan điểm lịch sử về ván đề sử dụng đất
T h e o Chủ n gh ĩa M ác - Lênin, đất đai vừa là tư liệu sản xuất, vừa là đối tượng
lao đ ộn g quan trọng và ch ế đ ộ sở hữu đất đai phản ánh đặc điểm lịch sử của thời đại
m à chủ ng hĩa đó tồn tại. V ì thế quan điểm lịch sử về sử dụng đất chính là sự nhìn
nhận vấn để quan hệ giữa c on ngư ời với đất đai.
L ịch sử quan hệ đất đai đã trải qua nh iều biến độn g phức tạp và hiện đang
trong cơ ch ế ch u yển tiếp. Từ đầu những năm 8 0 của th ế k ỷ trước tới nay, quan hệ
đất đai đã thay đổi sâu sắc m à bắt đầu ch o những thay đổi đó là nhữ ng qu yết định
thể hiện trong nhữ ng văn kiện củ a Đ ản g và N hà nước như: H iến pháp nãm 1980, Chỉ
thị 100 của Ban Bí thư TW Đ ản g tháng 1 /1 981 , Đ ại h ội Đ ảng lần thứ VI tháng
3/1 9 8 9 , Luật Đ ấ t đai năm 1988, Đ ại hội Đ ảng lần thứ VII tháng 6 /1 99 1 , H iến pháp
năm 19 92 , Luật Đ ất đai năm 19 93, Đ ại hội Đ ảng lần thứ VIII tháng 6 /1 9 96 , Luật
sửa đ ổi bổ su n g m ột s ố điêu trong Luật Đ ất đai tháng 1 2 /1 9 9 8
T he o nh ững văn kiện đó, tình hình sử dụ ng đất đai tuỳ theo từng thời kỳ cũng
có những nét riêng.
2.3.3 Các bước nghiên cứu
10
Các bước ngh iên cứu được so i sáng bởi m ục đích n g h iên cứu và cá c giả thiết
khoa h ọ c đặt ra ban đầu. Đ ể thực hiện được ba m ụ c tiêu ngh iên cứu như đã trinh bày
ở trên, các tài liệu cần được thu thập là các bản đồ, tư liệu viễn thám và cá c tài liệu
viết bổ su n g khác.

Bản đồ địa hình tỉ
lệ 1:10.000
Mục đích
nghiên cứu
Thu thập tài liệu
Bản đổ chuyên để
- Bản đồ hiện trạng sử
dụng đất năm 2000
- Bản đồ hành chính
- Bản đổ m ạn g lưới
giao thõng
- Bản đồ quy hoạch sử
dụng đất chi tiết
7
Tư liệu viễn thám
(SPOT đa phổ) đa
thời gian (năm
1994- 1999 )
Tài liệu
thống kê sử
dụng đất
qua các năm
Báo cáo của
các đề tài
nghiên cứu
Xử lý
Phân loại
ảnh viền thám Xử lý GIS
Xử lý thống kê
Phân tích, đánh

giá tổng hợp
Hình 3, Các bước nghiền cứii
2.4 Lịch sử nghiên cứu biến động sử dụng đất trên thê giới và ờ Việt nam
L ý thuyết n g hiên cứu b iến độ ng và m ô hình hoá biến đ ộ n g sử dụng đất son g
hành với hai thay đổi: thứ nhất là thay đ ổi về khái n iệm đất đai và sử dụ ng đất đai bị
ảnh hư ởng bởi sự thay đ ổi hoặc sự chênh lệch về giá trị văn hoá-x ã hộ i, kỹ thuật, tổ
ch ức kinh tế, c ác vấn đề m ôi trường gán với biến đ ộ n g sử dụ ng đất; và thứ hai là
11
thay đổi về lý th uyết và kiểu m ô hình trong cá c ngành kh oa h ọc tự nh iên và xã hội
gắn với ng h iên cứ u biến động sử dụ ng đất.
C ách đây 16 0 0 năm , người ta đã nhận thấy sự b iến độ n g thông qua quan sát lớp
phủ m ặt đất (land cover ch a nge) hoặc sự thay đ ổi của cảnh quan m ặc dù trong thời
gian đó sự tác độ n g c ủ a co n người lên cảnh quan còn ít. N g à y nay, co n người thông
qua cá c hoạt độn g củ a m ình đã tác độn g lên bẽ mật trái đất với cư ờ ng đ ộ ngày càng
m ạnh và qu y m õ ng ày cà ng lớn để c ó cơm ăn, áo m ặc, nhà ở và chất đốt càn g làm
biến đ ổi m ạnh bề mặt trái đất.
Trong 150 năm gần đây (được m ệnh danh là thiên niên kỷ thứ h ai), biến độ ng sử
dụng đất c h ia làm 3 thời kỳ: thời k ỳ tiền côn g n gh iệp , nửa đầu th ế kỷ 20 và nửa cu ối
th ế kỷ 20 . Th iên niên k ỷ thứ ba dựa trẽn xu th ế hiện tại củ a thiên niên kỷ thứ hai
cù ng với những đ iều m on g đợi trong tương lai.
N h ữ ng người tiên ph on g trong ngh iên cứu biến động sử dụng đất phải kể tới là
G eo rge Perkins M arsh ớ M ỹ và J.H. V o n T hunen ờ Đ ức. H ọ đã tiếp cận vấn đề trong
những khung cảnh khác nhau và trên cá c hành tinh kh ác nhau. V ới tác phẩm M an
and N ature (C on người và thiên n hiên) hoặc The earth as m od ified by hum an action
(Trái đất khi bị biến đ ổi bởi các hoạt đ ộn g củ a con người) năm 1 8 6 4 trong đó quy
m ô và biên đ ộ tác độn g của các hoạt đ ộng co n người lên tự n hiên qua các thời kỳ ở
m ột số phần lãnh thổ trên trái đát được phản ánh rất rõ.
Trước G eorg e Perk ins M arsh, vào năm 1826, J.H. Von Thun en là m ột người chủ
lãnh địa ở phía bắc nước Đ ứ c, đã từng đặt vấn đề làm th ế nào để sắp xế p những m ùa
vụ kh ác nhau và cá c kiểu sử dụn g đất khác m ột cách hiệu quả nhất trên lãnh địa của

ông. V à ổn g đã đi tới m ột m ô hình lý tưởng ch o tới bây g iờ vẫn c òn phù hợp nhất là
đối với nhữ ng vùng phát triển nôn g ngh iệp , đ ó là sự b ố trí sắp xếp về lý thuyết ch o
cá c kiểu sử dụn g đất nô n g ng h iệp quanh thị trường. Trong m ô hình này, ôn g đã giả
thiết tất cả m ọ i nơi trong lãnh địa đều đảng hướng và sự tiếp cận với thị trường là
như nhau theo m ọ i hư ớng.
G iai đoạn nửa đầu th ế kỷ 20 chứ ng k iến sự biến đổi mạnh m ẽ về có ng n ghiệp
hoá và đ ô thị hoá ờ th ế g iớ i phương tây, tập trung ờ những đất nước và những vùng
địa lý đã c ó kinh n g h iệm sử dụng đất, làm biến đôỉ m ạnh m ẽ và quan trọng những
vùn g đô thị ở Châu  u và Châu M ỹ, những vùng rừng và nô n g n ghiệp à Châu Âu.
N ga và M ỹ, nh ững v ùn g khai thác m ỏ như thung lũn g M editerranean (Đ ịa Trung
H ải). Thời kỳ này, sự phát triển chun g và rộng khấp phải kể đến là sư bộc lộ và phát
triển nổ i bật củ a cá c kiểu về lý thuyết và m ô hình đất đai và sử dung đất đai trong
các ngàn h k hoa h ọ c x ã hội c ó liên quan: kinh tê vùng và kinh tế đô thị, xã h ội đô thị,
12
địa lý kinh tế và x ã hội. C ũng vào thời kỳ này, khái niệm về loạ i hình đ ỏ thị trong
hầu hết cá c n gh iên cứ u về qu y hoạch đô thị và quy h oạ ch vù ng Là các giả thiết về
vùng trung tâm , sự toả tia và m ô hình đa nhân.
V ào gia i đoạn nửa cu ối th ế kỷ 20 , n gh iên cứu và phân tích kh oa học về biến
độn g sử dụ ng đất bù n g n ổ sau ch iến tranh th ế g iới thứ hai đi cù n g với những phương
cách đã được hình thành trước đây. N h ững phương cách này bắt ng u ổn từ kinh tê đô
thị và kinh tế vù n g, xã hội đỏ thị và nông thôn, địa lý họ c và q uy hoạ ch cũng như từ
những ngàn h k h oa h ọc tự nhiên khác. T rong gia i đoan này, bổ su ng vào các phương
thức ngh iên cứu đơn ngành là các phương thức n g hiên cứu đa ngành, đặc b iệt n ổi lên
sau những năm 7 0 . Quan trọng hơn nữa phải kể tới “c u ộ c cách m ạn g định lượng”
không những trong địa lý học m à còn trong cá c lĩn h vực kh ác như kinh tế, xã hội và
quy hoạch và o những nãm 5 0 và 60. N hữ ng m ô hình và lý thu yết cổ điển về ngh iên
cứu sử dụ ng đất và biến độ n g sử dụng đất trong thời kỳ đó bị bỏ qua. N hũn g phát
m inh về m áy tính và kỹ thuật xử lý dữ liệu bắt đầu định lượng trong cá c nghiên cứu.
Đ ó n g gó p của m áy tính và kỹ thuật xử lý dữ liệu nhằm lượ ng hoá trong ng hiên
cứu sử đụ ng đất và biến độn g sử dụng đất đáng được n ói tới là cô n g ngh ệ xử lý ảnh

vũ trụ và ảnh hàng kh ô n g. K hảo sát truyền thống đê kiểm kê về hiện trạng sử dụng
đất được thục hiện trên các bản đồ số. Với sự h ỗ trợ của hệ thống th ông tin đất đai,
cô n g tác quản lý nguồ n tài ngu yên đất đã được m áy tính hoá.
Ở V iệt nam , k hôn g nằm ngoài xu thế trên, côn g tác khảo sát thực địa về hiện
trạng sử dụ ng đất đã tồn tại trong nh iều năm . Trước đây cô n g tác quản lý đất đai chỉ
chú trọng v ào d iện tích đất n ông nghiệp và chức nâng quản lý th uộc về T ổn g cụ c
quản lý ru ộng đất. N h ữ ng bản đồ thành lập để ph ục vụ ch o cô n g tác quản lý này là
các bản đồ rải thửa. V ì hạn ch ế của côn g tác thực địa nên các bản đồ rải thửa ở tỉ lệ
lớn thường k h ô n g phủ kín toàn vùng m à chỉ từng phần, hơn nữa tính đ ồn g nhất về
thời gian c h o cá c bản đồ rải thửa phủ trên m ột vùng rộng lớn là khỏn g bao giờ đạt
được. Đ ể khắc ph ục hạn ch ế này của có n g tác kh ảo sát đ o vẽ bản đồ rải thửa, bản đồ
sử dụn g đất đã được thành lập bằng cô n g ngh ê xử lỹ ảnh hàng kh ôn g và vũ trụ. Hơn
th ế nữa thô ng tin v ề h iện trạng luôn được cập nhật, hỗ trợ đắc lực ch o c ô n g tác kiểm
kê và quản lý tài n g u y ên . C ác bản đồ tỉ lệ lớn vẫn được khảo sát điều tra thực địa
nhưng thời gian đã rút ngắn đáng kể vì sự phát triển của cô n g nghệ tin học cù n g VỚI
sự ra đời củ a cá c loại m á y toàn đạc điện tử với cô n g ng hệ xử lý tính toán tự động.
T iềm n ăn g sử d ụ ng đất nòng ngh iệp không những cần tới n hữ ng th ôn g tin về các
điều k iện tự n hiên (thổ nhưỡn g, địa hình, khí h ậ u ) mà còn cần tới những th ông tin
khác như h iện trạng sử dụn g đất. V iện Q uy hoạch và th iết k ế nôn g ng h iệp đã có
13
nhiều c ô n g trình n g h iên cứu về những vấn để này, nhiều bản đồ hiện trạng sử dụng
đất đ ã được thành lập tu y nh iên ch ỉ ở quy m ô lớn trên toàn b ộ lãnh thổ.
Từ khi T ổ n g cụ c Đ ịa ch ính ra đời (1 99 4 - 2 0 02 ), c ô n g tác kiểm kê đất đai hàng
năm đư ợc tiến hành thường x u yên hơn. Trong thời gian này, bản đ ồ hiện trạng sử
dụ ng đất được thành lập ở tất cả các cấp lãnh thổ từ toàn qu ốc tới tỉnh , h uyện, xã.
2.5 Mục đích nghiên cứu biến động sử dụng đất
N gh iên cứu biến đ ộn g sử dụng đất nhằm m ô tả, lý giải, dự đ oán, đánh giá tác
độ ng, đề ra m ệnh lệnh và đánh giá. M ô tả biến độ ng sử dụng đất k h ôn g những được
thực hiện th eo định tính m à còn cần phải định lượng. B iến động sử đ ụng đất thường
là sự thay đ ổ i từ m ột loạ i hình sử đụng đất san g m ột loại hình khác qu a các thời kỳ,

trong m ột khu n g cảnh kh ô ng gian nào đó. N g h iên cứu biến độn g sử dụng đất nhầm
đạt m ụ c đích m ô tả cu n g cấp đ ộng lực để đ iều tra về n guyên nhân của biến đ ộng sử
dụn g đất cũ ng như để ra v iệc thực hiện các chính sách để ngăn ngừa tác đ ộng xấu
của sự biến độ n g đó.
N ếu ngh iên cứu b iến đ ộ n g sử dụng đất chỉ nhằm m ục đích m ô tả thì chưa thực sự
đầy đủ. Đ ể h iểu vể cơ bản những biến động sử dụng đất đã quan sát được h oặc để
đưa ra các ch ính sách nhầm hướng dẫn và trợ giúp q u yết định m ột các h hiệu quả,
tránh những ảnh hư ởng bất lợi của những biến độn g đó, ngh iên cứu biến độn g sử
dụng đất c ò n cần phải nhằm m ục đích lý giải. H ay nói m ột cá ch tổn g quát, nghiên
cứu biến động sử dụn g đất và phân tích n gu yên nhân g ây ra biến động là cơ sở khoa
học đ ối với v iệc tổ chứ c lãnh thổ và đ iều chỉnh cơ cấu sản xuất theo hướng phát triển
bền vững.
2.6 Các nhân tô ảnh hường tới sự biến động s ử dụng đất
Các loại hình sử dụng đất có nguồn gố c từ m ột n gữ cảnh k h ôn g gian cụ thể và
m ối liên hệ ch ặt ch ẽ củ a ch ú n g với các lý th uyết về “vù ng”, đó c ó thể là các khu vực
trung tâm thành ph ố, nơi thu nhập thấp, vùn g phụ đô thị và nơi thu nhập ca o nếu
ch ú n g liên quan tới sử d ụn g đất đ ô thị, h oặc cũ n g có thể là nhữ ng vùn g trồng lúa,
trồng màu hay vù n g đ ồ n g cỏ nếu ch ú ng liên quan tới sử dụng đất nôn g nghiệp .
Những nhân tô điều kiện tự nhiên hình thành đặc điếm sử dụ ng đất có thể kể tới
là nhân tố vể điều kiện vị trí địa lý, địa chất, địa hình, k h í hậu, thuỷ văn và điều kiện
đất (ở đây là đ iêu kiện địa lý và các đặc tính thổ nh ưỡng).
Những nhân tô kinh tê - xã hội chủ yếu tác đ ộn g m ạnh tới đặc điểm sử dụng đất
là dân số và lực lư ợng lao đ ộng cù ng với các chính sách phát triển kinh tế và xã hội
14
nhằm thoả m an các yêu cầu của xã h ộ i, đặc điểm cá c ngàn h c ô n g n ó n g nghiệp, tiẻu
thủ côn g n gh iệp, đ ịch vụ, luật đất đai
L ý thu yết kinh đ iển xem xét kinh tế là nhân tố gáy ra biến đ ộng sử dụng đất
trong khi truyền thống xã h ộ i quan tâm cả nhân tố kinh tế và nhân tó' xã h ội với các
m ức độ kh ác nhau. Bản chất xã h ội đ em lại sự h iểu biết thấu đ áo về cá c nhân tô gây
ra biến đ ộ n g sử dụn g đất và mức độ xem xét nó phụ thuộc vào các hướng nghiên

cứu. M ột vài n g h iê n cứ u lý giải biến đ ộn g sử dụng đất là do m ột vài n g uyên nhân
như c ô n g ng h iệp h oá, đô thị hoá, phụ đô thị h oá
Nhân tố không gian ảnh hưởng tới biến đ ộ n g sử dụ ng đất phải kể đến là sự giới
hạn về kh ông gian củ a đất. K hôn g gian mà đất đai cu n g cấp ch o m ọi hoạt đ ộ n g sản
xuất (cô n g n gh iệp , n ô n g ngh iệp, khai khoáng) hay phi sản xuất (đất xây dựng) đều
có đặc tính là k hô n g thể huỷ diệt, kh ông thê gia tăng và cũ n g k hôn g thê dịch chu yển
được. Sự c ố định về tổn g diện tích của đất đai k hông chỉ hạn ch ế vể sự m ở rộng
kh ôn g gian sử dụn g đất mà cò n qu y định giớ i hạn thay đ ổi cơ cấu sử dụng đất. Do
vậy cơ cấu sử d ụ n g đất khi m uốn thay đổi phải cân nhắc sao ch o vừa đảm bảo thoả
m ãn nhu cầu của xã h ội và xá c định đúng sức sản xuất và sứ c tải củ a đất.
2.7 C á c nhán tô diều chỉnh biến dộng sử dụng đ ất đ ảm b ảo sự ph á t triển bển
vững
2.7.1 Khái niệm phát triển bền vững
- Lịch sử về khái niệm phát triển bền vững
Ý tưởng phát triển bền vững có căn n guy ên từ vấn đ ề m ồi trường vào thời điểm
sau khi kết thúc ch iến tranh thê giớ i thứ hai. Chính vì thế m à ý tường này m ang cả
hai sắc th ái ch ín h trị và sinh thái. Cho tới nãm 1 987 , khái niệm m ới về phát triển
bền vữn g xuất hiện . H ội nghị thượng đỉnh th ế giớ i về vấn đề phát triển bền vững
hướng vào 5 ch ủ đề quan trọng là naớ c, năng lượng, đa dạng sinh h ọ c, dinh dưỡng
va sưc khoe. TỤ NHIẺN (Mõi [rường, Sinh thái)
Đa dạng sinh học
KINH TỂ XẢ HỎI
Tiển và vốn Đa dạng vé nhân văn (vãn h oi,
Việc làm dân tộc ít người . )
Phát triển công nghệ Bình đảng
Đáu tư Chất lượng cuộc sống
Thị tnrởng Cơ cấu các cơ quan và các tổ
chúc
Cấu inic vé chính tri
15

Hình 4. Ba hợp phần của phát triển bền vững
Sử dụn g kh ải n iệm về phát triển bền vững trong “Brundlant R eport our C om m on
Future 19 8 7” , phát triển bền vữ ng bao gổ m 3 phần đ ó là tự n hiên , kinh tế và xã hội.
C ho tới bây giờ , kh ái niệm về tính bền vữ ng đã được m inh h oạ rõ nét thôn g qua hình
vẽ quả trứng.
Hình 5. Minh hoạ vê tính bển vững
- Đ ịnh ngh ĩa về phát triển bền vững
T heo F A O , phát triển bền vững là sự khai thác sử dụng tài ngu yên để thoả
mãn nhu cầu của con người hôm nay mà khô n g làm tổn hại đến cu ộ c số n g của các
th ế hệ m ai sau, là sự ch u n g số n g hoà bình giữa thiên nhiên và co n ngư ời. N ói m ột
cách khác, phát triển bển vững là cá c chư ơng trình được thiết k ế nhằm nâng cao
điều kiện sốn g của c o n ngư ời trong khi vẫn bảo vệ tốt các ng uồ n tài n gu yên .
2.7.2 Các nhân tô điều chỉnh biến động sử dụng đất
Nhân tố tự nhiên (liê n quan tới tiềm năng sử dụng đất ch o m ột m ục đích cụ
thể). T hường thì cá c nhân tố tự nhiên là các nhân tố kh ách quan m à ít chịu tác độn g
của con người. V í dụ như các đ iều k iện về k h í hậu thổ n hư ỡng k hông thế tuỳ tiện
thay đ ổi. Tuy vậy, co n ngư ời cũng có thể tác đ ộng ở m ột m ức độ nào đó như hỗ trợ
bón phân, tưới tiêu h oặc ch ọ n g iố n g cây trồng ch o phù hợp.
Nhân tô kinh tế - xã hội (liên quan mật thiết tới vấn đề quy hoạch, chính
sá ch và quản lý thị trường bất đ ộn g sản)
H ệ thố ng qu y h oạ ch được co i là một hệ thống nhằm kh ố n g c h ế sử dụn g đất. đặc
biệt ch ốn g lại sử dụ ng đất đô thị tuỳ tiện và điều chỉnh sử du ng đất. Q u y h oạch sử
dụn g đất, hơn th ế nữa, đã đó ng m ột vai trò lớn trong lĩnh vực tạo việc làm , làm sốn g
lại kinh tế đỏ thị và m ôi trường.
16
Phương tiện hiệu quả thứ hai phải kể tới là khái n iệm “khoan h vù n g ” . Khái
niệm n ày m ột phần phản ánh sự ngh i n g ờ về q u yền lực hoàn toàn của thị trường tự
do m ặc dù từ trước tới nay, thị trường này đã và vẫn c ó qu yền lực thúc đẩy định vị trí
sử d ụng đất đai m ột cách hiệu quả. K hoanh vùng khô n g những đ iều chỉnh sử dụng
đất m à còn điều ch ỉnh cả cườ ng đ ộ sử d ụn g ch ú ng . Tron g một sô trường hợp,

khoanh vù ng cò n sắp đật các mảnh đất, ngăn chặn sự sừ dụn g rời rạc và không phù
hợp.
M ột s ố ý k iến ch o rằng thị trường đất đai khô ng điều ch ỉnh sẽ dấn tới sự sử
dụn g đất hiệu quả nhất vì các chủ sở hữu đất có khả năn g xác định sự sử dụng phù
hợp c h o m ảnh đất củ a m ình. Đ iều này chỉ đú ng khi chủ sở hữu đất hoàn toàn định
đoạt được ch i phí xã hộ i. M ột vấn đề nữa là thị trường kh ông phải lúc nào cũn g vận
hành theo cá ch lý tưởng m à ch ún g luôn kém hoàn hảo.
Đ ể giả i q u yết được vấn đề này, sự can thiệp của chín h phủ vào thị trường đất
đai là hoàn toàn cần thiết nhằm m ục đích bù lại những đ iều kiện gây ra thiếu hụt. Sự
can thiệp có thể tạo sự cân bằng giữa m ối quan tâm của cộn g đồ n g với những
ngu yên lý về sự hiệu quả.
Nhãn tố không gian (liên quan mật thiết tới đặc tính bất biến về k hông gian
của đất)
Tính bất biến của tổn g diện tích quỹ đất đai k h ông ch ỉ là nhân tố làm hạn chẽ sư
m ờ rộng kh ô ng gian sử dụn g đất m ột cách tuỳ tiện m à còn qu y định giới hạn thay
đổi cơ câu sử d ụn g đất. T h êm nữa tính kh ôn g thể dịch ch u y ển của đất đai cò n giới
hạn các chức n ãn g sử dụng đất th eo khu vực rất chặt chẽ. Sự định cư của con người
thể hiện thông qua mật đ ộ dân số cũng làm cho tình hình sử dụng đất theo từng vùng
có những đ ặc thù riên g và càng có nhiều nét khác biệt tuỳ thuộc vào tình trạng đầu
tư ch o m ỗi vùng.
2.8 Điểm qua những công trình nghiên cứu biến động sử dụng đất
N hững cô ng trình ng h iên cứu biến đ ộn g sử dụng đất c ó th ể đứng đ ộ c lập nhưng
có thể là m ộ t phần quan trọng nằm trong cá c ngh iên cứu về tai biến thiên nhiên.
Thời gian qua, cá c cô ng trình n gh iên cứu biến đ ộ n g sử dụng đất c ó thể liệt kê theo
quy m ô ngh iên cứu cũ n g như địa bàn nghiên cứu. v ể quy m ô ngh iên cứu có thê là
quy m ô vù n g, địa ph ương hay lớn hơn nữa là quy m ỏ q u ốc gia , toàn cầu. v ề địa bàn
nghiên cứu c ó thể ở cá c vị trí địa lý khác nhau như đồ n g b ằng, m iền núi hay trung
du hoặ c th eo m ột lun lực sô n g nào đó. Ở V iệt nam , phần lớn đất đai được nhà nước
thống nhất quản lý theo địa giớ i hành chính vì vậy cô n g v iệc th eo d õi biến độn g sử
dụng đất là chứ c n àn g củ a P hòn g Đ ịa chính nhà đất củ a các Q uận , H uyện.

H '
- " " 1 17
! n 11 ij ííiỉ I
Ị sỏ; DI/1 Sĩ J
3. PH U O N G P H Á P L U Ậ N V À P H U ƠN G P H Á P N G H IÊ N cúư
3.1 P hương pháp luận
Đ ể n g h iên cứu biến đ ộ n g sử dụ ng đất đô thị trong thời đại c ô n g n gh iệp hoá, hiện
đại hoá, trước hết cần phải tìm hiểu về hiện trạng sử dụn g đất đô thị tại cá c thời
điể m khác nhau và đặt chúng trong m ột bối cảnh ch ính trị và xã hộ i nhất định đê
nhìn nhận x em ch ú n g có gì khác nhau khôn g. H ơn nữa phải tìm h iểu cả biến đ ộn g
sử dụng đất để nhận định về xu thế b iến động. Thông tin này cùn g với th ôn g tin về
các nhân tố gây ra b iến đ ộ n g sử dụng đất sẽ giúp ch o v iệ c điều chỉnh sử d ụn g đất
hợp lý vừa tránh được h iệu quả tiêu cực của b iến độ n g sử d ụn g đất, thúc đẩy phát
triển và b ảo vệ m ôi trường.
M uốn thực h iện được đ iều này, cần phải tìm m ột phương pháp thích hợp, vừa
đảm bảo nhận được th ô n g tin đầy đủ, khách quan lại ch o p hép cân đối, so sánh dễ
dàng. P hương pháp v iễn thám với khả nâng xử lý cá c th ôn g tin m ặt đất thu được từ
trên vệ tinh đa phổ, đa độ phân giải và đa thời gian trên m ột diện rộng đã và đang là
m ột cô n g cụ m ạnh để n gh iên cứu biến đ ộn g sử dụ ng đất và lớp phủ m ật đất. Hệ
thông tin địa lý cũ n g là m ột côn g cụ m ạnh nhằm tích hợp được nh iều n guồn thông
tin dưới nhiều kh uôn dạng đảm bảo các bước phân tích thông tin k hông gian hiệu
quả.
3 .2 Phương pháp viễn thám và G IS ng hiên cứu biến đ ộ n g sử dụng đất
3.2.1 V iễn thám - Cơ sở lý thuyết
3.2.1.1 Q uá trình thu nhận th ông tin v iễn thám
V iền thám đựơc h iểu là khoa học và cõn g n gh ệ ngh iên cứu các đố i tượng trên
cơ sở nhận b iết những dấu hiệu quan sát được từ trên tàu vũ trụ hoặc trên m áy bay
mà khô n g tiếp cận trực tiếp tới chún g bằng các phương tiện quan sát và xử lý thông
M inh hoạ về quá trình thu nhận thông tin viễ n thám c ó thể thấy được qua sơ
đồ

18

×