Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số đói nghèo - môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.41 MB, 73 trang )

Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo - Môi trường
BỌ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
VIỆN KHOA HỌC
KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VA MÔI TRƯỜNG
Địa chỉ: số 5/62 Nguyễn Chí Thanh, Quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 8359540/8355815; Fax: (84-4)8355993
E-mail: vkttv(ô).monre.aov.vn ; Website: htto://www.imh.ac.vn
VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI
Địa chỉ: số 2 Đinh Lễ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 8240601; Fax: (84-4) 8269733
E-mail: ilssavn(g)_hn.vnn. vn
Dự ÁN
HỔ TRỢ NÂNG CAO NĂNG Lực THẾ CHÉ THEO DÕI
CHỈ SỐ ĐÓI NGHÈO - MÔI TRƯỜNG
PHẦN D
BÁO CÁO TỎNG KÉT Dự ÁN
m
Hà Nội, T8/2008
Final Report
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghẻo - Môi trường
CHỮ VIẾT TÁT
ADB Ngân hàng Phát triển châu Á
CEM
Uỷ ban dân tộc
CIDA
Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada
CPRGS Chiến lược Toàn diện về Tăng trưởng và Giảm nghèo
DFID
Bộ Phát triển Quốc tế (Vương quốc Anh)
DOE Vụ Môi trường, Bộ TN&MT
DOL


Vụ Pháp chế
DONRE
Sở Tài nguyên và Môi trường
DOP
Vụ Tổ chức Cán bộ
DPF
Vụ Kế hoạch Tài chính
DWRM Cục Quản lý Tải nguyên nước
EC uỷ ban châu Âu
EIA Đánh giá tác động môi trường
FSSP Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp (thuộc MARD)
DLA
Vụ Đất đai, Bộ TN&MT
DHM
Vụ Khí tượng-Thuỷ văn, Bộ TN&MT
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
HDI Chỉ số phát triển con người
MARD Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
MDGs
Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ
M&E
Giám sát và Đánh giá
M&E&R
Giám sát, Đánh giá và Bảo cáo
MOC Bộ Xây dựng
MOI Bộ Công nghiệp
MOF
Bộ Tài chính
MOFI
Bộ Thuỷ sản

MOH
Bộ Ytế
MOLISA Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
MONRE
Bộ Tài nguyên và Môi trường
MOSTE Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường
Final Report
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đối nghèo - Môi trường
MOT
Bộ Giao thông
MPI Bộ Kế hoạch và Đầu tư
NEA
Cục Môi trường Quốc gia (cũ)
NEX
Quốc gia điều hành
NGO
Tổ chức phi Chính phù
NHDR
Báo cảo Quốc gia về Phát triển con người
NPD
Giám đốc dự án quốc gia
NPESD
Kế hoạch Quốc gia về môi trường và phát triển bền vững
NSEP
Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến
năm 2020
ODA
Hỗ trợ Phát triển Chính thức
PAR Cải cách Hành chính Công
P&E

Nghèo đói và môi trường
PG&E TAG
Nhóm chuyên đề về Nghèo đói, Tăng trưởng và Môi trường
PEI Sáng kién Giảm nghèo và Môi trường (quốc tế, đồng tài trợ Dự án PEP)
PEP
Dự án giảm nghèo và môi trường (tên gọi tắt của Dự án này)
PEL
Đói nghèo - Môi trường - Sinh kế
PM
Quản đốc dự án
PMU
Ban quản lý dự án
PPC Uỳ ban nhân dân tỉnh
PRSP Chiến lược Giảm nghèo
SEA
Đánh giá Môi trường Chiến lược
SEDP
Kế Hoạch Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội
SEDS
Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội (2001-2010)
SEMA
Dự án Tăng cường năng lực Cơ quan quản lý môi trường Việt Nam (Dự án
đã được SIDA tài trợ)
SIDA
Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thuỵ Điển
UNDP
Chương trình Phát triển của Liên Hợp quốc
UNEP
Chương trình Môi trường của Liên Hợp quốc
VDGs

Mục tiêu phát triển Việt Nam (xem MDGs)
VEPA
Cục Bảo vệ Môi trường Việt Nam, MONRE
Final Report
Hỗ trợ nàng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo - Môi trường
PHỤ LỤC
I. TÔNG Q UAN VÊ D ự Á N 1
1.1. Hài hoà các mục tiêu giảm nghèo và môi trường trong chính sách và lập kế hoạch hướng
tới phát triển bền vững 1
1.2. Dự án Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo - Môi trường

3
II. PHƯƠNG PHÁP L U Ậ N 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU VÀ THỜI GIAN THựC H IỆ N 9
3.1. Các hoạt động chù yếu cùa dự án 9
3.2. Thời gian thực hiện dự án 10
IV. CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 14
4.1. Kết quả đạt được trong Phần A 14
4.2. Kết quả đạt được trong Phần B 19
4.3. Kết quả đạt được ở Phần c 28
KÊT LUẬN VÀ KIẾN N GH Ị 36
1. Thuận lợi và thách thức 36
2. Kết luận và kiến nghị 37
PHỤ LỤC 1: Nhóm công tác 40
PHỰ LỰC 1: Nhóm công tác 40
PHỰ LỤC 2: Hội thảo các nhóm công tác 42
PHỰ LỤC 3. Các chỉ thị sử dụng trong Chương trình nghị sự 21 Việt Nam

45
PHỤ LỤC 4. Các chỉ thị sử dụng trong MDG/VDGs

47
PHỤ LỰC 5: Phân loại các chi thị sử dụng trong Chương trình nghị sự 21 Việt Nam và các thông tin
cùa chúng 48
PHỤ LỤC 6: Phân loại các chi thị sử dụng trong VDGs/MDGs và các thông tin của chúng

50
PHỤ LỤC 7: Các chỉ thị P-E-L đã sử dụng trong SSED và các thông tin cùa chúng
51
PHỤ LỤC 9: Đánh giá hiện trạng ĐN-MT-SK trong một khung chính sách/ lập kế hoạch hay trong
một khu vực địa lý hoặc một ngành 54
PHỤ LỤC 10: Nhu cầu nâng cao năng lực và nội dung tập huấn 57
PHỤ LỤC 11: Ý kiến đánh giá cùa các học viên tham gia các khóa tập huấn nâng cao năng lực sử
dụng bộ chỉ thị P-E-L trong giám sát, đánh giá và báo cáo khung chính sách/kế hoạch

60
Final Report
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế giám sát các chỉ thị Đói nghèo - Mõi trường
I. TỔNG QUAN VẺ Dự ÁN
1.1. Hài hoà các mục tiêu giảm nghèo và môi trường trong chính sách và lập
kế hoạch hướng tới phát triền bền vững
Tăng cường năng lực sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường nhằm
giảm nghèo là một thách thức to lớn đối với Việt Nam và các đối tác phát triển. Điều kiện môi
trường tác động mạnh đến sinh kế, sức khoẻ và an toàn của các nhóm dân cư nghèo và dễ
bị tổn thương - đặc biệt là phụ nữ và trẻ em - việc quản lý môi trường tốt hơn đóng vai trò
then chốt đối với giảm nghèo, tăng trường bền vững và đạt được các mục tiêu phát triển cùa
Việt Nam. Chính phủ Việt Nam đã có những nỗ lực đáng kể trong việc xây dựng khung chiến
lược tổng thể về phát triển bền vững, bao gồm Định hướng Chiến lược Phát triển Bền vững
(Chương trình Nghị sự 21), Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia đến năm 2010 và định
hướng đến năm 2020 (NSEP) và Chiến lược Tăng trường và Giảm nghèo Toàn diện
(CPRGS). Tuy nhiên, vin còn những thiếu hụt trầm trọng về chính sách và thể chế, những

hạn chế đáng kể về năng lực của tất cả các cấp làm giảm hiệu quả của việc thực hiện chiến
lược và đạt được các mục tiêu phát triển bền vững. Các khung chiến lược này cần phải phù
hợp với Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội (SEDS) 2001-2010 và tăng cường mối liên kết
với các chiến lược ngành, với Kế hoạch phát triển KTXH giai doạn 2006-2010. Điều này đòi
hỏi phải tăng cường nỗ lực nhằm lồng ghép các vấn đề môi trường và sử dụng bền vững tài
nguyên thiên nhiên vào các chiến lược và quá trinh lập kế hoạch phát triển ngành. Tương
tự, các vấn đề về giảm nghèo cần phải được lồng ghép vào các chính sách và hoạt động
quản lý môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Tên dự án: Hài hoà các Mục tiêu Giảm nghèo và Môi trường trong Chính sách và Lập
ké hoạch hướng tới Phát triển Bên vững (2005-2009) (viết tắt là PEP, Dự án đói nghèo và
môi trường);
Cơ quan thực hiện: Bộ Tài nguyên và Môi trường (MONRE)
Cơ quan tài trợ:
* Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP)
■ Cơ quan phát triển quốc tế Vương Quốc Anh (DFID)
Mục tiêu tổng quát: (2006-2010)
* Tăng trưởng kinh tế có tính đến bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên thiên nhiên
hợp lý cho công cuộc giảm nghèo.
Báo cáo cuối cùng
!
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế giâm sát câc chi thị Đói nghèo - Môi trường
Mục tiêu cụ thể: (2006-2010)
■ Xây dựng và thực hiện các khuôn khô’ pháp luật về phát triển bền vững và môi
trường với sự tham gia rộng rãi của người dân địa phương và các bên và phù hợp
với các công ước quốc tế về môi trường;
■ Tăng cường các cơ chế thể chế và năng lực thể chế nhằm lồng ghép các vấn đề
giảm nghèo và môi trường (P-E) vào các chính sách phát triển và các khung lập kế
hoạch
Thời gian thực hiện dự án: (5 năm) 2005-2009
Dự án đói nghèo và môi trường được xây dựng nhằm hỗ trợ việc triển khai thực hiện một số

ưu tiên và hoạt động được xác định trong các khung chính sách sau đây cùa Chính phủ Việt
Nam:
■ Chiến lược Tăng trưởng và Giảm nghèo toàn diện (CPRGS);
■ Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010;
■ Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam;
■ Chiến lược quốc gia về Bảo vệ môi trường đến năm 2010 và định hướng đến năm
2020.
Dự án đói nghèo và môi trường sẽ góp phần đạt được kết quả tổng thể về Khung tài nguyên
chiến lược của (SRF) của UNDP, “Các khung chính sách toàn diện và biện pháp thúc đẩy
phát triển bền vững về môi trường và giải quyết các vấn đề môi trường toàn cầu được đưa
vào quá trình phát triển quốc gia lồng ghép với giảm nghèo dựa trên phương án tiếp cận
tham gia (PA)”
Dự án gồm có dự kiến đạt được 5 kết quả chủ yếu như sau:
■ Kết quà chủ yếu 1.1: Nâng cao hiểu biết và nhận thức của cơ quan chính phủ, chính
quyền các cấp và xã hội về các rào cản, năng lực và cơ hội sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường nhằm góp phần vào các mục tiêu, mục
đích, chiến lược giảm nghèo và phát triển bền vững.
■ Kết quả chủ yếu 1.2: Tăng cường năng lực thể chế nhằm giám sát, báo cáo các kết
quả và chỉ thị giảm nghèo-môi trường và sử dụng các dữ liệu này một cách hiệu quả.
■ Kết quả chủ yếu 2.1: Tăng cường các cơ chế tổ chức và năng lực nhằm lồng ghép
các vấn đề môi trường và giảm nghèo vào trong các khuôn khổ chính sách và lập kế
hoạch phát triển - (i) giữa Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (MONRE), Bộ Kể Hoạch và
Đầu Tư (MPI) và các Bộ, ngành khác; (ii) giữa MONRE và các sở Tài Nguyên và Môi
Trường (DONREs) và (iii) giữa các sờ, ban, ngành thuộc ttỉnh.
■ Kết quả chủ yếu 2.2: Tăng cường năng lực của MONRE trong việc thiết lập các ưu
tiên chiến lược và xây đựng chính sách, công cụ pháp lý nhằm khuyến khích việc
Báo cáo cuối cùng
2
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế giám sát câc chi thị Đói nghèo - Môi trường
bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và hỗ trợ giảm nghèo,

nâng cao công bằng xã hội.
■ Kết quả chủ yếu 3.1: Tăng cường năng lực thể chế của MONRE trong việc điều phối
sự hỗ trợ của các nhà tài trợ trong khuôn khổ chương trình về sử dụng tài nguyên
thiên nhiên, bảo vệ môi trường và liên kết với công tác giảm nghèo.
1.2. Dự án HỖ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo - Môi
trường
Dự án "Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo - Môi trườngí' là
một trong số các kết quả chủ yếu, đó lả Kết quả chủ yếu 1.2 của Dự án Đói nghèo - Môi
trường (PEP). Dự án này đã được xây dựng dựa trên những thành tựu đạt được từ kết quả
trước đó của Báo cáo Môi trường và mạng lưới giám sát quốc gia đã được thiết lập thông
qua thành lập một hệ thống các chỉ thị quốc gia để theo dõi các mối liên kết giữa đỏi nghèo
và môi trường. Một số kết quả dự án được sử dụng cho Kết quả 2.1 của Dự án Đói nghèo -
Môi trường.
Cơ quan thực hiện:
■ Viện Khoa học Khí tượng Thùy văn và Môi trường ;
• Viện Khoa học lao động và Xã hội
Thời gian thực hiện dự án: 11/2006 - 08/2008
Mục tiêu dự án:
- Đánh giá và phân tích các hệ thống giám sát đánh giá đói nghèo, môi trường và sinh kế
hiện có;
- Đánh giá viêc sử dụng thông tin trong các khung kế hoạch và chính sách ngành có liên
quan;
- Tiến tới thực hiện MDG/VDG7 ờ Trung ương và địa phương;
- Xây dựng bộ chỉ thị P-E-P được thống nhất với các bộ ban ngành và có thể được dùng
trong các khung chính sách và kế hoạch nhằm giám sát và báo cáo;
- Đánh giá nhu cầu nâng cao năng lực cho tăng cường hệ thống giám sát và báo cáo P-E-
L;
- Xây dựng sổ tay hướng dẫn giám sát và đánh giá, giúp xây dựng một hệ thống giám sát
đánh giá được tăng cường nhằm giám sát và đánh giá tiến độ trong khung chính sách/kế
hoạch về P-E-L và trong MDG/VDG7;

- Xây dựng một kết hoạch nâng cao năng lực;
Báo cáo cuối cùng
3
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế giám sát các chi thị Đói nghèo - Môi trường
- Thực hiện các hoạt động đào tạo và nâng cao năng lực để vận hành hiệu quả hệ thống
giám sát và đánh giá P-E-L đã được cải thiện và lồng ghép các chỉ thị P-E-L vào công tác
xây dựng chính sách/khung kế hoạch ở các cấp.
Dự án được chia làm 4 phần bao gồm các hoạt động và kết quả chính được trình bày ờ hình
dưới đây:
PHẢN A:
Đánh giá các hệ thống về giám sát và
báo cáo P-E-L hiện có
1 Báo cáo khởi động
2 Báo cáo tóm tắt ve hoạt động đánh giá các dự án
tái trợ nâng cao nàng lực giám sát vâ báo cáo P-E-
L
3 Báo cáo tóm tắt về hoạt động đánh giá thông tin P-
E-L trong khuôn khổ các khung chính sách/lập kế
hoạch và cơ cấu giám sát và báo cáo có liên quan
4 Báo cáo tóm tắt về hệ thống giám sát và báo cáo
hiện có liên quan đến P-E-L ờ các bộ và sở được
lựa chọn
5 Báo cáo tóm tẳt về cơ cấu tổ chức cấp tỉnh cho
hoạt động giám sát, báo cáo và sử dụng thông tin
P-E-L
6 Báo cáo hoàn thành (phần A)
PHÀN B:
Chỉ số P-E-L và xây dựng hệ thống M&E
1 Báo cáo đề xuất chi tiết các bộ tiểu chỉ số P-E-L đẻ
sử dụng trong giám sát vả báo cáo chính sách/kế

hoạch
2 Tài liệu hướng dẫn giám sát và báo cáo
3 Báo cáo hoàn thành (phần B)
PHÀN D:
Hoàn thành báo cáo cuối cùng
_____
-___________________________________________
PHÀN C:
Nâng cao năng lực lập kế hoạch, giám
sát và báo cáo trong khung chinh
sách/lập kế hoạch của ngành và
MDG/VDG 7
1 Kế hoạch nâng cao nâng lực
2 Tài liệu đào tạo dựa trên kế hoạch nâng cao năng
lực
3 Báo cáo hoàn thành đào tạo
4 Báo cáo hoàn thành (phần C)
1. Báo cáo cuối cùng
Báo cáo cuối cùng
4
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế giám sát các chi thị Đói nghèo - Môi trường
II. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Tổng quan tài liệu:
Mục đích của việc rà soát thông tin tư liệu là mô tả và đánh giá tài liệu liên quan đến các hệ
thống và các vấn đề về giám sát và báo cáo các chỉ thị P-E-L ờ Việt Nam, gồm:
Các chương trình có tài trợ (vd: Ngân hàng Thế giới, UNDP, AusAID, DANIDA,
SIDA, ADB, DFID, SDC) quan tâm đến các mối quan hệ giữa Đói nghèo - Môi
trường - Sinh kế, nhu cầu và sử dụng thông tin và M&E;
Các khung kế hoạch/chính sách liên quan đến các vấn đề P-E-L;

Các tài liệu liên quan đến tăng cường và xây dựng M&E trong Giảm nghèo, Bảo vệ
môi trường và Sinh kế bền vững;
Các bộ, ngành chịu trách nhiệm giám sát và báo cáo tiến độ thực hiện trong các lĩnh
vực đỏi nghèo, môi trường và sinh kế ờ cấp trung ương (gồm Tổng Cục thống kê, Bộ
TN&MT, Bộ NN&PTNT, Bộ LĐTB&XH, Bộ KH&ĐT, w ) và cấp địa phương (gồm
Sờ TN&MT, Cục Bảo vệ môi trường - Bộ TN&MT); và bộ chỉ thị họ sử dụng trong
giám sát và báo cáo.
Rà soát nguồn thông tin và phương pháp tính toán các chỉ thị đã được xác định của
các khung chính sách/kế hoạch. Nguồn thông tin này lấy từ các hoạt động của khung
chính sách/ kế hoạch và từ hệ thống thông tin của Tổng Cục thống kê, bao gồm văn
phòng Tổng Cục thống kê, văn phòng thống kê các tỉnh/thành và văn phòng thống kê
của các ngành thuộc các bộ ban ngành;
Rà soát các văn bản pháp quy về giám sát và đánh giá, xây dựng khung chính sách
do Chính phủ ban hành.
Phân tích sử dụng mô hình DPSIR:
Từ trước đến nay ở Việt Nam, mô hình DPSIR đã được xây dựng dựa trên mỏ hình đơn
giản về các Áp lực, Tác động, Phản hồi (Impact, Response model - PSR). Mô hình này đã
được sử dụng phổ biến cho việc xây dựng các chỉ thị môi trường. Một sự thay đỗi nhỏ về
môi trường có thể gây áp lực đối với hiện trạng môi trường sống của người dân, để bảo vệ
môi trường sống của mình, người dân phải phản hồi lại với áp lực này để bảo vệ và cải
thiện môi trường sống của mình.
Các chỉ thị mô tả 3 khía cạnh là nguyên nhân gây nên sự thay đổi môi trường có thể cho
chúng ía hiểu rõ về những thay đổi về môi trường và phản hồi của xã hội loài người đối với
những thay đỗi này nhằm bảo vệ môi trường sống. Các chỉ thị về Động lực (D) và Tác động
(I) cung cấp thông tin chi tiết về nguyên nhân thay đổi và phân tích ảnh hường của nó và cải
Báo cáo cuối cùng
5
tiến mô hình PSR thành mô hình DPSIR. Một ví dụ về chỉ thị môi trường được đưa ra ờ
Hình 1 dưới đây.
Hỗ trợ nâng cao nărig lực thể ché giám sât các chỉ thị Đối nghèo - Môi trường

Hình 1. Ví dụ về chì thị đói nghèo trong mô hỉnh DPSIR
ở một khu vực hoặc vùng, hiện trạng đói nghèo của người dân giống với tình hình môi
trường. Đói nghèo là hiện trạng của xã hội, dưới tác động của nền kinh tế, các động lực và
áp lực xã hội từ xã hội. Những động lực này (ở cấp độ vĩ mô) và áp lực (ở cấp độ thấp hơn)
tạo ra hiện trạng đỏi nghèo của người dân địa phương với những tác động tiêu cực và tích
cực đối với tình hình đói nghèo của người dân. Xã hội sẽ phản hồi lại các tình huống này
bằng những phản hồi nhất định. Điều này có nghĩa là một bộ các chì thị đói nghèo được xây
dựng dựa trên mô hình DPSIR có thể giúp hiểu được tình hình đói nghèo của người dân tại
một khuc vực xác định nào đó. Ví dụ về chỉ thị đói nghèo được đưa ra ở hình 2 dưới đây.
Báo cáo cuối cùng
6
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế giám sát câc chỉ thị Đói nghèo - Môi trường
Hình 2. Ví dụ về chì thị đói nghẻo trong mô hình DPSIR
Với những vấn đề về sinh kế, chúng ta có được tình hình tương tự (Hình.3).
Chính sách bảo
tồn đa dạng sinh
học
Động lực
Chính sách phát
triển NTFP
Phản hồi
Hình 3.
Ví dụ về chì thị sinh kế trong mô hình DPSIR
Báo cáo cuối cùng
7
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế giám sát các chỉ thị Đối nghèo - Mõi trường
Phuơng án tiếp cận tham gia PA
Tổ chức các buổi họp Thào luận nhóm cỏ trọng tâm, hội thảo để thảo luận cùng các bên liên
quan chính để cùng nhau hiểu được tinh hình hiện tại của giám sát và báo cáo P-E-L trong
các bộ, ban ngành và các khung chính sách/kế hoạch liên quan, từ đó làm rõ các kết quả

đạt được và bộc lộ được các khoảng cách trong các hoạt động đã thực hiện liên quan đến
các vấn đề về P-E-L;
Tổ chức các nhóm làm việc sẽ bao gồm đại diện đến từ các bộ ban ngành liên quan đến vấn
đề P-E-L (Thông tin chi tiết về thành viên tham gia và họp nhóm làm việc có trong Phụ lục 1
và 2);
Sử dụng các công cụ như phóng vấn, bảng biểu câu hỏi điều tra, bản checklist, thảo luận
nhóm có trọng tâm và các buổi họp, vv để đánh giá trình độ hiểu biết của các cán bộ có
liên quan về bảo vệ môi trường và mối quan hệ với giảm nghèo, suy thoái sinh thái, bền
vững tài nguyên thiên nhiên, vv và nhu cầu xây dựng năng lực cho các cơ quan liên quan
trong việc triển khai thực hiện hệ thống giám sát và báo cáo P-E-L đã được cải thiện.
Đánh giá độc lập
Tất cả các đầu ra của dự án sẽ được thảo luận và thống nhất bởi Ban đánh giá độc lập và
Ban quản tý dự án - Dự án Đói nghèo và Môi trường nhằm đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn
chất lượng theo các điều khoản tham chiếu.
Báo cáo cuối cùng
8
ỊJ,SA,I, out Of/f Ilf/ L^ư/ Iiynu u — IVIUI ưương
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN
■ ■ mm
3.1. Các hoạt động chủ yếu của dự án
Bảng 1. Các hoạt động chủ yếu và đầu ra của Phần A, B và c
Phân Tên
Hoạt động chù yêu
Đâu ra
A
Rà soát lại các hệ
thống giám sát và
báo cáo P-E-L hiện

- Rà soát và tài liệu (i) các chương trình tài trợ

và các dự án hỗ trợ; (ii) bố trí giám sát và báo
cáo đối với các khung chính sách và kế hoạch
P-E-L quan trọng; (iii) các chức năng giám sát
và báo cáo hiện tại đối với các bộ dư liệu P-E-L
theo bộ ban ngành.
- Rà soát việc giám sát và báo cáo P-E-L cấp địa
phương hiện nay và việc sử dung thông tin tai
Hà Tinh và Hà Tây
- Tổ chức 5 hội thảo cấp quốc gia
- Xây dựng và hoàn thiện các báo cáo của Phần
A.
- Tổng hợp các đề xuất kiến nghị trong quá trình
Tổng kết đánh giá của chuyên gia và nộp báo
cáo.
- Báo cáo khởi động
- A1: Báo cáo tóm tắt đánh giá các dự án tài trợ liên
quan đến tăng cường giám sát và báo cáo P-E-L.
- A2: Báo cáo đánh giá việc sử dụng thông tin P-E-L
trong khuôn khổ khung chính sách/kế hoạch và cơ cấu
giám sát và báo cáo có liên quan.
- A3: Báo cáo tóm tắt về hệ thống M&E P-E-L hiện ờ các
bộ, sờ được lựa chọn;
- A4: Báo cáo tóm tắt về cơ cấu tổ chức cấp tỉnh chi hoạt
động giám sát, báo cáo và sử dụng thông tin P-E-L.
- Báo cáo hoàn thành Phần A.
B
Xây dựng hệ thống
chỉ thị P-E-L và
M&E '
- Tiến hành điều tra chi tiết bộ các chỉ thị P-E-L

cơ bản để sử dụng trong giám sát và báo cáo
theo các thứ tự được ưu tiên so với các ngành
ngư nghiệp, lâm nghiệp và năng lượng bền
vững.
- Xác định vai trò và trách nhiệm của cán bộ có
liên quan của các bộ ban ngành, và các nguồn
lực (cán bộ, phần mềm và các ứng dụng máy
tinh) và ngân sách cần thiết.
- B-1: Báo cáo xây dựng bộ chỉ thị P-E-L quốc gia để sử
dụng trong M&E&R.
- B-2: Sổ tay hướng dẫn cho hệ thống M&E&R về P-E-L
trong khung chính sách sinh kế /kế hoạch và
MDG/VDG 7 ờ cấp trung ương và địa phương.
- Báo cáo hoàn thành phần B.
9
Báo cáo cuối cùng
n o irợ n a n g c a o nang lực ine c n e giam s a ỉ c a c c ni WỊ t)Oi n g n e o - MOI trương
- Thiết kế một quy trình M&E và sổ tay hướng
dẫn M&E.
- Kiểm tra quy trình M&E và Cuốn sổ tay hướng
dẫn M&E.
- Tổ chức 3 hội thảo cấp quốc gia
- Xây dưng và hoàn thiện các đầu ra của Phần
B.
- Tổng hợp các đề xuất kiến nghị của Ban đánh
giá độc lập và nộp báo cáo.
c
Xây dựng năng lực
trong quy hoạch,
giám sát và báo

cáo trong các
khung chính
sách/kế hoạch
ngành và
MDG/VDG 7
- Đánh giá nhu cầu nâng cao năng lực cho cán
bộ của các cơ quan liên quan thuộc tất cả các
cấp về sử dụng hệ thống M&E.
- Xây dựng một Kế hoạch nâng cao năng lực.
- Xây dựng sổ tay hướng dẫn đào tạo .
- Triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo (quy mô
thí điểm).
- Tổ chức 2 hội thảo cấp tỉnh và 1 cấp quốc gia.
- Tổng hợp các đề xuất kiến nghị trong quá trình
Tổng kết đánh giá ban đánh giá độc lập và nộp
báo cáo.
- 0-1: Kế hoạch nâng cao năng lực
- C-2: Sổ tay hướng dẫn đào tạo dựa trên các thông tin
của Kế hoạch nâng cao năng lực
- C-3: Báo cáo hoàn thành sau đào tạo
- Báo cáo hoàn chỉnh cho Phần c.
3.2. Thời gian thực hiện dự án
Bắt đầu từ tháng 12/2006 cho đến tháng 08/2008. Bản kế hoạch làm việc tổng thể đã được sửa đổi được trình bày ở hình
dưới đây:
Báo cáo cuối cùng
10
^
____
______
^ .w. ~ N,,**, y i a i i f o a i u ơ o 0 7 II LU Ị V U I ngneo - MOI trưởng

Phần A

(ID)
10
11
12
13
14
Ị g g i l: '®
_____
Giới thiệu Tư van kỹ thuật vởi các bộ
Thực địã cùa tư vẩn trong nước và quốc tế
và giới thiệu với các cán bộ cùa PEP và
cán bộ thuộc các Sở TN&MT
Giai đoạn khởi động (xác định cán bộ chủ
chốt trong các cơ quan nhà nước, họp các
bên liên quan, lên kế hoạch, soạn tài liệu
liên quan)
Hội thảo khởi động (hội thảo nhỏ)
Hoàn tết chỉnh sửa và nộp Báo cáo khởi
động
Đánh giá tổng kết tại văn phòng và họp với
cán bọ đẻ đánh giá tổng kết các chương
trình và dự án tài trợ và các khung chính
sách và hoàn thiện các báo cáo Ạ-1, A-2
Thành lập (các) nhóm công tác cấp trung
ương vả địa phương_____
___________
Đánh giá tong ket so liệu thong kê, thông tin
và các hệ thong giám sát và báo cáo ở các

bộ ban ngành được chọn
Hoàn thiện báo cáo A-3
Thành lập các nhóm công tác cho địa
phương và đánh giá tổng Kết các hệ thống
giám sảt và báọ cáo P-E-L và việc sử dụng
thông tin trong các khung chỉnh sách
Hoàn thiện báo cáo A-4
Dự thảo báo cáo hoàn thành Phần A, gồm
các báo cáo từ A-1 đén A-4
Tỏ chức hội thảo nhỏ cẩp quốc gia
Tổng két đề xuất, kiến nghị thu được từ
Ban đánh giá độc lập
11
Báo cáo cuối cùng
«y itciMy o a ư Iiany lựKs UIG UIIV yiơĩíi òdí Udc cni WỊ tJ0i ngneo — MÕI trường
Phẩn B
Thành lập lại nhóm công tác và xây
dựng bộ chỉ thị P-E-L
_______
__
Dư thảo báo cáo nhóm làm việc về
bộ các chỉ thị ban đầu dự kiến và
các chi tiét liên quan
____
To chức hội thảo nhỏ cấp quốc gia
và trinh bây bộ các chỉ thị P-E-L và
sửạ đổi nếú cần thiết. Tổng hợp đề
xuát, kiến nghị thu được tư Tống kết
đánh giá của chuyên gia trong
ngành về các đầu ra trước khi kết

thúc
_______
________________
Thiết kế một hệ thống M&E và hoàn
thiện cuốn sổ tay hướng dẫn cho hệ
thong M&E
Kiem tra tính khả thi ờ cáp trung
ương và địa phương. Có thẻ cần
tiến hành nghiên cứu thí điểm tại
một số khu vực về cuốn sổ tay
hưởng dẫn sưa đổi
To chức hội thảo nhỏ cấp quốc gia
để trình bày hệ thống M&E cuối
cùng, gồm kinh nghiệm thu được từ
việc kiem tra ờ các cấp khác nhau
Dự thảo báo cáo hoàn chỉnh cho
Phần B, gồm các đầu ra từ B-1 đến
B-2
Hoàn thiện đánh giá độc lập
Hoàn thiện báo cáo hoàn chỉnh và
các đầu ra khác của Phần B
12
Báo cáo cuối cùng
Hô trợ năng cao năng lực the chê giâm sãt câc cm tni tíồi ngnẽo - MÕI trương
Phần c
.M_ ă '
(ID)
10
Liên lạc VỚI tat cả các cơ quan liên quan ở trung ương và địa phương
liên quan đến việc xây dựng hệ thống giám sát và đánh giá P-E-L

Đánh giá nhu cầu đào tạo và xây dựng năng lực, và hoàn thiện Kế
hoạch xây dựng năng lực, do Ban đánh giá độc lập đánh giá và PMU
(C-1) phê duyệt
_____
_______
___________________
Thiet ke thí điem và hoàn thiện cuon tài liệu hướng dẫn đào tạo (C-2)
Thực hĩện kế hoạch xây dựng năng lực (gồm cấc khóa đào tạo, thăm
quan học tập, VV. ) Viết báo cáo hoàn thành đào tạo
Tổ chức hội thảo cấp trung ương và địa phương và quốc gia để đưa ra
mục tiêu cho bộ chỉ thị PEL mới
Tổ chức hội thảo nhỏ cấp quốc gia để trinh bày Báo cáo hoàn chỉnh
đào tạo cuối cùng, gồm tiến độ và bài học kinh nghiệm và đề xuất, kiến
nghị.
Sửa đổi, hoàn thiện vả nộp Báo cáo hoàn chỉnh đào tạo (C-3)
Nộp dự tháo báo cáo hoàn chỉnh cho Phần c_________________
Tổng hợp đề xuất, kiến nghị thu được từ Tổng kết đánh giá của chuyên
gia trong ngành vào Báo cáo hoàn chình cho Phần c
Đệ trinh bóỏ cáo hoàn thành phần c
Phần D
H É p
m m
8J200
8 ;
illiplpH 51 \ ;
1 2 3 4
1
Dự thảo và nộp Báo cáo cuối cùng
2
Tổ chức hội thảo quốc gia

I' '■ ■; -Ầị
3
Tổng hợp các đề xuất, kiến nghị thu được từ hội thảo và Ban đánh giá độc lập
tí-&t*J6Uv * -W-'fc/J
4
Nộp Báo cáo cuối cùng
ti M
13
Báo cáo cuối cùna
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế giám sát các chi thị Đói nghèo - Môi trường
IV. CÁC KÉT QUẢ ĐẠT Được
4.1. Kêt quả đạt được trong Phẩn A
Thu thập thông tin và nghiên cứu tài liệu
P hần A có mục tiêu là đánh giá tổng kết tài liệu và phân tích tất cả các tài liệu liên quan đến
các hệ thống giám sát và báo cáo đỏi nghèo - môi trường - sinh kế hiện có và việc sử dụng
thông tin trong các khung chính sách/kế hoạch ngành cỏ liên quan. Thông tin được đánh giá
tong kết gồm:
Các chương trình tài trợ có liên quan đến các lĩnh vực như giảm nghèo, bảo vệ môi
trường, sinh kế bền vững, lâm nghiệp, ngư nghiệp và năng lượng bền vững, vv
Các tài liệu về giám sát và báo cáo cho các khung chính sách/kế hoạch P-E-L quan trọng
(vd: Chương trình nghị sự 21, Chiến lược giảm nghèo và tăng trưởng toàn diện, Kế
hoạch phát triển KTXH và MDG/VDG 7, vv ).
Bộ số liệu của Tổng Cục thống kê (NSIS) và các tài liệu của các chức năng giám sát và
báo cáo hiện tại cho các bộ dữ liệu P-E-L của các bộ ban ngành (vd: Bộ KH&ĐT, Bộ
NN&PTNT, Bộ TN&MT, Bộ Thủy sản, Bộ TC, Bộ LĐTB&X, w
Số liệu và báo cáo thống kê của chính phủ liên quan đến các lĩnh vực như giảm nghèo,
tài nguyên thiên nhiên và quản lý môi trường, sinh kế bền vững, lâm nghiệp, ngư nghiệp
và năng lượng bền vững, vv
Hoàn thiện báo cáo về lập hồ sơ tài liệu các hệ thống giám sát và bảo cáo P-E-L hiện tại
ở các bộ ban ngành, cung cấp thông tin chi tiết về loại chĩ thị được sử dụng kèm theo

định nghĩa giải thích, các dòng thông tin ngang và dọc, báo cáo bên ngoài, nguồn lực
hiện có, điểm mạnh và điểm yếu, và các đề xuất kiến nghị về làm thế nào để tăng cường
giám sát và báo cáo và sử dụng thông tin P-E-L trong các khung chính sách và kế hoạch
và trong tiến độ báo cáo so với MGDA/DGs.
Giám sát và báo cáo P-E-L hiện cỏ của địa phương và việc sử dụng thông tin tại Hà Tĩnh
và Hà Tây.
Két quả chính:
Hoạt động đánh giá tổng kết Phần A đâ cho những kết quà sau đây:
1) Cỏ nhiều dự án tài trợ liên quan đến tăng cường giám sát, đánh giá và báo cáo P-E-L tại
Việt Nam. Hầu hết các dự án này được các tổ chức tài trợ quốc tế và nước ngoài hỗ trợ và
do các tổ chức của Việt Nam triển khai thực hiện (từ báo cáo A1).
Báio cáo cuối cùng
14
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế giám sát các chl thị Đói nghèo - Mỗi trường
2) Tất cả những dự án này ở các cấp khác nhau đã xây dựng được các bộ chỉ thị riêng
được dùng trong quy hoạch, triển khai, giảm sát, đánh giá và báo cáo dự án. Các chỉ thị P-
E-L là các chỉ thị quan trọng trong các bộ chỉ thị này (từ báo cáo A1).
3) Các chỉ thị P-E-L của các dự án tài trợ cỏ thể được phân làm chĩ thị thuộc danh mục p, E,
hoặc L, thể hiện hiện trạng đói nghèo hoặc tài nguyên thiên nhiên và môi trường hoặc điều
kiện sinh kế trong nước hoặc khu vực, tỉnh thành hoặc quận huyện, xã nơi dự án được triển
khai (từ Đầu ra A1). Ví dụ về những chỉ thị này trong Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam
và MDGA/DGs của Việt Nam được trinh bày trong Phụ lục 3 và 4.
4) Theo cách phân loại các chỉ số thông thường của mô hình DPSIR (Động lực, Áp lực, Hiện
trạng, Tác động và Phản hồi), các chỉ thị P-E-L ở các dự án tài trợ cũng có thể được phân
loại thuộc danh mục D, hoặc p, hoặc s, hoặc I, hoặc R (từ các báo cáo A1, A2, và A3). Theo
đó, một chỉ thị cỏ thể cùng lúc thuộc danh mục p, E và L với các vị trí khác nhau như chỉ thị
Động lực, Áp lực, Hiện trạng, Tác động hoặc Phản hồi đối với các vấn đề p, E, hoặc L. Điều
này phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa các điều kiện p, E, L trong nước, khu vực, quận,
huyện hoặc xã nơi dự án được triển khai. Các ví dụ về cách phân loại này được trình bày
trong Phụ lục 5 và 6 (từ các báo cáo A1, A2, A3).

5) Các dự án tài trợ cũng như các khung chính sách/kế hoạch của chính phủ liên quan đến
vấn đề P-E-L đã xây dựng được 2 loại chỉ thị: chỉ thị về mục đích/mục tiêu/chỉ tiêu của dự án
cho giám sát và đánh giá mức độ đạt được các mục đích/mục tiêu/chỉ tiêu đã đề ra của dự
án, khung chính sách/kế hoạch và các chỉ thị vận hành cho giám sát và đánh giả các hoạt
động dự án được thực hiện trong quá trình triển khai dự án. Trong khuôn khổ nghiên cứu
này chúng tôi tập trung đánh giá tổng kết các chỉ thị P-E-L về mục đích/mục tiêu/chỉ tiêu của
dự án (từ các báo cáo A2, A3).
6) Các dự án tài trợ cũng như các khung chính sách/kế hoạch của chính phủ liên quan đến
các vấn đề P-E-L, liên quan đến tăng cường giám sát và báo cáo P-E-L đã chỉ ra nguồn
thông tin và phương pháp tính toán các chỉ thị P-E-L được thiết kế, bao gồm thông tin từ các
dự án và thông tin từ hệ thống thông tin của Tổng Cục thống kê (từ các báo cáo A1, A2, A3).
7) Các dự án tài trợ cũng như các khung chính sách/kế hoạch của chính phủ liên quan đến
các vấn đề tăng cường giám sát và báo cáo P-E-L cũng đã chỉ ra được cơ cấu cho các hoạt
động giám sát và báo cáo, bao gồm việc tổ chức và phân phối các công việc giám sát và
báo cáo cho các thể chế tham gia, các hoạt động quy hoạch giám sát và báo cáo, kết quả
báo cáo giám sát và báo cáo và việc sử dụng những kết quả này trong quản lý các khung
chinh sách/kế hoạch/dự án. Chương trình giảm nghèo và cải thiện sinh kế quốc gia cho các
hoạt động giám sát và báo cáo đã xác định được 5 chỉ thị về mục tiêu, định nghĩa các chỉ thị,
đơn vị tính toán, chu kì giám sát (theo định kỳ/hàng năm), tổ chức cung cấp thông tin và tổ
chức thực hiện báo cáo. Ngành lâm nghiệp của Bộ NN&PTNT đối với các hoạt động giám
sát và báo cáo đã xác định được 91 chỉ thị và nguồn dữ liệu liên quan, phương pháp và tần
Báo cáo cuối cùng
15
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế giám sát các chỉ thị Đối nghèo - Môi trường
suất thu thập, cáp vị trí, đơn vị cung cấo dữ liệu chính, đơn vị cung cấp dữ liệu phụ và
những nhận xét đánh giá liên quan (từ các báo cáo A1, A2, A3 và A4).
8) Những nỗ lực tăng cường giám sát và báo cáo P-E-L cùa các dự án tài trợ đã đóng góp
tích cực cho sự thành công của những dự án này đồng thời đã giúp các khung dự án/chính
sách/kế hoạch P-E-L liên quan khác do các thể chế của Việt Nam thực hiện xây dựng và cải
thiện các hoạt động giám sát và báo cáo của chính mình (từ các báo cáo A1, A2 và A3).

9) Trong thập kỷ qua, Việt Nam đã có nhiều thành tựu trong việc hiểu và nắm bắt được sự
cần thiết phải có các chỉ thị cho kế hoạch, giám sát, đánh giá và báo cáo liên quan đến các
khung chính sách/kế hoạch. Nhiều khung chính sách/kế hoạch quốc gia quan trọng như
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010, Chiến lược Phát triển bền vững
Việt Nam, Kế hoạch phát triển kinh tế xả hội 5 năm giai đoạn 2006-2010, MDG/VDGs, Chiến
lược tăng trưởng và giảm nghèo toàn diện, Chương trình Nước sạch và Vệ sinh nông thôn
quốc gia, Chiến lược tài nguyên thiên nhiên và môi trường quốc gia giai đoạn 2001-2010 và
Chiến lược tài nguyên thiên nhiên và môi trường 5 năm, vv đã tự xây dựng được bộ chỉ
thị riêng và cơ cấu để sử dụng các chỉ thị này cho giám sát và báo cáo (từ các báo cáo A2,
A3).
10) Trong số các chỉ thị được sử dụng trong các khung chính sách/kế hoạch, có nhiều chỉ thị
liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến Đói nghèo, Môi trường và Sinh ké (P-E-L). Những chỉ
thị này phàn ánh hiện trạng p, hoặc E, hoặc L của đất nước, địa phương hoặc ngành liên
quan đến khung chính sách/kế hoạch đó (từ báo cáo A2).
11) Các nguồn thông tin cho các chỉ thị P-E-L trong các khung chính sách/kế hoạch có liên
quan đã được chỉ ra. Thông tin được lấy từ các hoạt động của dự án, các khung chính
sách/kế hoạch, rồi mới đến thông tin lấy từ hệ thống thông tin của Tổng Cục thống kê. Đây
là cơ quan chính thức đăng tải thông tin vào tháng 10 hàng năm. Dữ liệu được đăng tải có
liên quan đến các hoạt động của năm trước. Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam
(VHLSS) là một hình thức điều tra quốc gia quan trọng có liên quan đến P-E-L do Tổng Cục
thống kê thực hiện. Hệ thống của Tổng Cục thống kê gồm văn phòng trung ương tổng cục,
các văn phòng ờ tỉnh, thành phố, quận, huyện, xã và các văn phòng thống kê khác của các
bộ ban ngành (từ các báo cáo A2 và A3).
12) Các tổ chức của chính phủ chịu trách nhiệm về giám sát và báo cáo của các khung
chính sách/kế hoạch các cấp đã sử dụng các bộ chỉ thị được thiết kế riêng cho các hoạt
động giám sát và báo cáo. Cơ cấu thể chế, tổ chức và lịch trình cho các hoạt động giám sát
và báo cáo của các khung này đã được chỉ ra. Một số khung chính sách/kế hoạch đã thực
hiện giám sát và báo cáo theo cơ cấu đã được phê duyệt, tạo điều kiện cho các cấp chính
quyền có thẩm quyền ra quyết định có thể kịp thời đánh giá hiệu quả phát triển từ đó có thể
đạt được những kết quà và mục tiêu mong muốn đă đề ra và cỏ thể ra quyết định quan

trọng trong quy hoạch định hướng và các hoạt động mới cho những khung chính sách/kế
Báo cáo cuối cùng
16
Hỗ trợ nâng cao năng lực thề chế giám sát các chì thị Đói nghèo - Môi trường
hoạch đã được quyết định. Một số khung chính sách/kế hoạch đã chưa thực hiện các hoạt
động giám sát và báo cáo theo các cơ cấu đã được phê duyệt (từ các báo cáo A2 và A3).
13) Trong số rất nhiều các bộ chỉ thị và các khung dự án/chính sách/kế hoạch, cỏ nhiều các
chỉ thị tương tự nhau, sử dụng cùng nguồn thông tin và cách tính toán. Đối với nhu cầu
giám sát và báo cáo, mỗi khung dự án/chính sách/kế hoạch cần có bộ chỉ thị riêng, bao gồm
các chỉ thị P-E-L, Tuy nhiên cũng cần phải có một bộ chỉ thị P-E-L quốc gia chung để cỏ thể
làm cơ sờ tham chiếu chung cho các khung chính sách/kế hoạch khác nhau có liên quan
đến các vấn đề P-E-L ờ trong nước. Phương pháp cải thiện và sử dụng bộ chỉ thị P-E-L này
làm nguồn tham khảo được trình bày ờ phần Kết luận 4. Các ví dụ về sự giống nhau của
các chỉ thị P-E-L của các khung chính sách/kế hoạch khác nhau được trình bày trong Phụ
lục 7 và 8.
14) Một phương pháp thu thập dữ liệu và tính toán chi tiết cần được cung cấp cho mỗi chỉ thị
P-E-L được đề xuất. Còn đối với mức độ khả dụng và tính tin cậy của dữ liệu được sử dụng
trong tính toán các chĩ thị, nên thiết lập một cơ sờ dữ liệu thông tin cho mỗi bộ chỉ thị P-E-L.
Phương pháp thu thập thông tin và dữ liệu cũng nên được chỉ ra. Dự án Chương trình nghi
sự 21 của Việt Nam có một ví dụ hay về việc xây dựng cơ sở dữ liệu dùng cho tính toán chỉ
thị. (từ bảo cáo, A2 và A3)
15) Hướng dẫn chi tiết cho việc sử dụng các bộ chỉ thị P-E-L được đề xuất trong giám sát và
báo cáo của các khung chính sách/kế hoạch và chương trình/ dự án cần được cung cầp cho
mỗi bộ chỉ thị P-E-L (từ các báo cáữ A1 ,A2, A3).
16) Mỗi bộ, ban, ngành: Bộ KH&ĐT, Bộ LĐTB&XH, Bộ NN&PTNT, Bộ TN&MT, Bộ Thủy sản,
Bộ TC, đã được xác định, tùy vào chức năng hành chính, sẽ đóng vai trò là cơ quan quản lý
và triển khai của chính phủ đối với một số dự án/chương trinh liên quan đến các vẩn đề P-E-
L trên cả nước hoặc trong phạm vi một khu vực xác định. Đồng thời, cơ quan này cũng sẽ
tham gia vào việc triển khai thực hiện các chương trình quốc gia liên quan đến P-E-L khác
tại các bộ ban ngành khác nhau (từ báo cáo A1, A2, và A3).

17) Cơ quan quản lý dự án chính, với sự tham vấn từ các bộ ban ngành có liên quan, sẽ xác
đinh bộ chỉ thị cần thiết cho quy hoạch chương trình/dự án và giám sát, đánh giá và báo cáo
dự án (M&R). Bộ chỉ thị này cần được sử dụng bởi tất cả các tổ chức tham gia vào việc triển
khai thực hiện tất cả các chương trình/dự án.
18) Tổng Cục thống kê không trực tiếp chịu trách về các chương trình/dự án có liên quan
đến P-E-L nhưng sẽ tham gia vào các hoạt động giám sát, đánh giá và báo cáo của tất cả
các chương trình/dự án liên quan đến P-E-L. Các chỉ thị quốc gia mới được thành lập của
Tổng Cục thống kê, bao gồm 24 chủ đề phát triển của đất nước, gồm 3 chủ đề liên quan
trực tiếp đến P-E-L: chủ đề 3 nói về lực lượng lao động và việc làm, chủ đề 21 về đói nghèo
và sinh kế, và chủ đề 23 về bảo vệ môi trường. Các chỉ thị về 3 chủ đề này cần được coi là
các chỉ thị chính cho hoạt động giám sát và báo cáo P-E-L (từ các báo cáo A1, A2, và A3).
Báo cáo cuối cùng
17
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế giám sát các chi thị Đối nghèo - Mỗi trường
19) Các nhóm chỉ thị sau đây đã được các phòng ban địa phương xây dựng và sử dụng:
Bộ chỉ thị về cải thiện sinh kế cùa Sờ Kế hoạch và Đầu tư,
Bộ chì thị về phát triển nông nghịêp, lâm nghiệp của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn,
- Bộ chĩ thị về phát triển nuôi trồng thủy sàn của Bộ Thủy sản,
- Bộ chỉ thị về phát triển thủ công mỹ nghệ của Bộ Công nghiệp,
- Bộ chỉ thị về tạo việc làm, đào tạo hướng nghiệp, tín dụng nhỏ, xuất khẩu lao động và tái
định cư của Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội.
Các chì thị được địa phương sử dụng đã được xây dựng dựa trên các bộ chỉ thị do các bộ
ban ngánh xây dựng và cỏ tính đến tính hình kinh tế xã hội và môi trường thực tế của địa
phương (từ đầu ra A4).
20) Tại tỉnh Hà Tây kể từ năm 2001 đã có 6 dự án/chương trình liên quan đến P-E-L đã
được triển khai thực hiện:
- Chương trình giảm nghèo và cải thiện sinh kế,
- Quy hoạch tổng thể nước sạch và vệ sinh nông thôn,
- Dự án trồng rừng.

Đối với mỗi bộ chỉ thị của chương trình và dự án, bao gồm các chỉ thị P-E-L đã được xây
dựng và sử dụng cho các hoạt động giám sát và báo cáo, các hoạt động giám sát và báo
cáo đâ được thực hiện thường xuyên mỗi định kì hoặc hàng năm, tùy theo từng chỉ thị cụ
thể.
Các chỉ thị đã được xây dựng dựa trên các bộ chỉ thị do bộ ban ngành liên quan khác nhau
và có tính đến tinh hỉnh kinh tế xã hội và môi trường thực tế của địa phương (từ báo cáo
A4).
21) Trong số các bộ chĩ thị P-E-L do các bộ ban ngành xây dựng cũng như trong các bộ chỉ
thị do các khung chương trình/kế hoạch xây dựng và do các dự án tài trợ, ngoài CPRGS và
các chương trình hành động liên quan ra, vẫn còn có quá ít các chỉ sổ trực tiếp liên quan
đến lĩnh vực cải thiện sinh kế. Các khung chính sách/kế hoạch liên quan đến P-E-L cần thiết
kế thêm các chỉ thị cho giám sát, đánh giá và báo cáo về sinh kế (từ các báo cáo A1 ,A2, A3,
A4).
22) Trong các bộ chỉ thị P-E-L do các bộ ban ngành xây dựng cũng nhự.trong các bộ chỉ thị
do các khung chính sách/kế hoạch xây dựng và do các dự án tài trợ, ngoại trừ Chiến lược
bảo vệ môi trường giai đoạn 2001-2010, Kế hoạch Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường 5
năm, giai đoạn 2006-2010 và dự án EIR do VEPA thực hiện với sự hỗ trợ từ phía DANIDA,
còn có quá ít các chỉ thị liên quan đến chất lượng môi trường của một số khu vực được xem
Báo cáo cuối cùng
1 8
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế giám sát các chỉ thị Đói nghèo - Môi trường
xét Các khung chính sách/kế hoạch liên quan đến P-E-L cần thiết kế thêm các chỉ thị về
chất lượng môi trường.
4.2. Kết quả đạt được trong Phần B
Xác đình thiếu hụt trong việc sử dụng các chi thị P-E-L trong giám sát và báo cáo
trong khung chính sách/kế hoạch:
Tính đến nay, ờ Việt Nam đã có nhiều khung chính sách/kế hoạch, chương trình và dự án
liên quan đầy đủ hoặc phần nào liên quan đến các lĩnh vực giảm nghèo bảo vệ môi trường
và cải thiện sinh kế cho người dân.
Mỗi khung chương trình đã có bộ chỉ thị riêng được dung trong giám sát và báo cáo đối với

việc thực hiện các hoạt động của mình. Trong số này có các chỉ thị liên quan đến giảm
nghèo, bảo vệ môi trường và cải thiện sính kế cho người dân.
Nhiều chỉ thị được dùng chung cho các khung, chương trình, dự án khác nhau, nhưng hiện
vẫn chưa có một bộ chĩ thị P-E-L có thể được dung làm cơ sờ tham khảo chung cho giám
sát và báo cáo của các chỉ thị P-E-L liên quan đến những khung/chương trình/dự án này. Do
vậy, việc dánh giá tình hình P-E-L cho một khung chính sách/kế hoạch hoặc một khu vực địa
lý xác định bằng các bộ chỉ thị P-E-L khác nhau sẽ cho ta kết quả khác nhau. Đây là lý do
cần có một bộ chỉ thị P-E-L xác định dung làm nguồn tham chiếu chung để đánh giá tình
hình P-E-L liên quan đến các khung chính sách/kế hoạch đang thực hiện trong trên quy mô
cả nước hoặc một khu vực địa lý xác định của đất nước, hoặc một lĩnh vực kinh kế xác định
của trung ương hoặc địa phương.
Đề xuất các bộ chì thị P-E-L
Đề xuất 3 bộ chỉ thị P-E-L như sau:
Bộ chỉ thị P-E-L chi tiết, với 117 chỉ thị, bao gồm 23 chỉ thị về đói nghèo, 64 chỉ thị về
môi trường và 30 chỉ thị về sinh kế.
Bộ chỉ thị P-E-L cơ bàn với 22 chỉ thị, bao gồm 6 chỉ thị về đói nghèo, 10 chỉ sổ về
môi trường và 6 chỉ thị về sinh kế;
Bộ chỉ thị P-E-L tích hợp, với 12 chỉ thị. Mỗi chỉ thị cùng một lúc liên quan đến hiện
trạng đỏi nghèo, môi trường và sinh kế của một khu vực xác định.
Đè xuất việc sử dụng các chỉ thị P-E-L cơ bản cho các trường họp ứng dụng trong
thực té liên quan đến giám sát và báo cáo P-E-L
Tất cả 3 bộ chỉ thị P-E-L đề xuất ở phần trên có thể được dùng cho giám sát và báo cáo P-
E-L. Tuy nhiên với bộ chỉ thị chi tiết do cỏ quá nhiều chỉ thị nên sẽ cần đến mọi con số thông
tin, dữ liệu và các hoạt động giám sát và tính toán sẽ phức tạp. Bộ chỉ thị tổng hợp cần mối
quan hệ khăng khít giữa hiện trạng PEL tại khu vực hoặc lĩnh vực nghiên cửu mà điều này
thì không phải lúc nào cũng có. Vì vậy, Phần B đã đề xuất sử dụng bộ chỉ thị P-E-L cơ bản,
Báo cáo cuối cùng
19
Hỗ trợ nâng cao năng lực thế chế giâm sát các chỉ thị Đói nghèo - Môi trường
với 22 chỉ thị cho hầu hết các giám sát và báo cáo P-E-L đối với việc triển khai thực hiện các

khung chính sách/kế hoạch hoặc tình hình P-E-L tại một khu vực nghiên cứu xác định.
Bộ chỉ thị gồm 22 chỉ thị cơ bản này được trình bày trong Bảng 2. Các chỉ thị được xác định
trong bộ chỉ thị này được coi là “cơ bản" bời vì chính phản ánh các khía cạnh quan trọng của
tình hình P-E-L tại một khu vực địa lý xác định hoặc một lĩnh vực kinh tế trung ương hoặc
địa phương nào đó. Mỗi chĩ thị cùng một lúc có liên quan đến R, và E, và L về chất lượng
của các chỉ thị Động lực, Áp lực, Hiện trạng, Tác động vấ Phản hồi cũng như mô hình được
nhiều người biết đến DPSIR.
Mỗi chì thị sẽ được trình bày với các thông tin sau:
- Tên;
- Định nghĩa;
- Nguồn gốc, tức là tên và vị trí của nó trong danh sách các chỉ thị chính thức lấy từ hệ
thống thông tin của Tổng Cục thống kê, hệ thống các chỉ thị của Chương trình nghị
sự 21 của Việt Nam hoặc hệ thống các chỉ thị về Tài nguyên thiên nhiên và Môi
trường do Bộ TN&MT xây dựng.
Báo cáo cuối cùng
20
1-10 irợ n a n g ca o nan g lự c w e c n e g iam sai c a c cni WỊ v o I n g n e o - MOI trư ờng
Bảng 2. Bộ gồm 22 chỉ thị P-E-L cơ bản
Tên chi thị và
định ng hĩa
N guồn
Mối liên h ệ vớ i
N guòn th ô n g tin
Hệ th ốn g GS&BC, C ác c ơ
qu an có trác h nhiệm
Vị trí trong
s tt
p
E
L

bộ CT chi
tiết
Basic Poverty Indicators
P1 Thu nhập bình quân tháng
theo đầu người (VNĐ)
Thu nhập hàng năm theo đầu
người chi cho 12 tháng
- Chị thị số 2101 của
Tổng cục thống kế
GSO,
-Chỉthị VHLSS số
41.
Hiện
trạng
Tác
động
Tác
động
- Dữ liệu từ hệ thống của
Tổng cục thống kê (từ cấp
địa phương đến trung
ương)
- Dữ liệu VHLSS
- Các nghiên cửu chuyên đẻ
được thực hiện bời các đơn
vị GS&BC theo khung chính
sách và lập kế hoạch khi
cần thiết
- Báo cáo hàng năm vả nửa năm và
các suất bản phẩm của Tổng cục

thống kê
- Giảm sát và Báo cáo hàng nămg
hay theo định kỳ do các khung
chương trình/ dự án/ chính sách có
liên quan
- Các Bộ và Sờ được quy đinh
trong QĐ TTCP số 40/2004/ND-CP.
P9
P2
Chi tiêu bình quân hộ gia
đình/thảng tại khu vực khảo
sát (VNĐ)
Chi tiêu hàng năm theo đằu
nguúi chi cho 12 tháng
- Chị thị số 2104 của
Tổng cục thống kế
GSO,
- Chỉ thị VHLSS số
50.
Hiện
trạng
Tác
động
Tác
động
- Dữ liệu từ hệ thống của
Tổng cục thống kê (từ cấp
địa phương đến trung
ương)
- Dữ liệu VHLSS

- Các nghiên cứu chuyên để
được thực hiện bời các đơn
vị GS&BC theo khung chính
sách và lập kế hoạch khi
cần thiết
- Báo cáo hàng nàm vả nửa năm và
các suất bản phẩm của Tổng cục
thống kê
- Giám sát và Báo cáo hàng nămg
hay theo định kỳ do các khung
chương trinh/ dự ản/ chính sách có
liên quan
- Các Bộ và Sờ được quy định
trong QĐ TTCP số 40/2Ò04/ND-CP.
P13
P3
Chênh lệch thu nhập giữa
nhóm có thu nhập cao nhất
vồ thấp nhất tai khu vực khảo
sát (20%)
Thu nhập hàng năm của 20%
hộ giàu nhắt so sảnh với 20%
hộ nghèo nhất
Khoảng cách thu
nhập hành nâm giữa
các hộ giàu nhất và
nghèo nhất.
Từ nguồn:
- Chị thị số 2103 của
Tổng cục thống kế

GSO,
- Chỉ thị VHLSS số
43.
Hiện
trạng
Tác
động
Tác
động
- Dữ liệu từ hệ thống của
Tổng cục thống kê (từ cấp
địa phương đến trung
ương)
- Dữ liệu VHLSS
- Các nghiên cứu chuyên để
được thực hiện bời các đơn
vị GS&BC theo khung chính
sách và lập kế hoạch khi
cần thiết
- Báo cáo hồng năm và nửa năm và
các suất bản phẩm của Tổng cục
thống kê
- Giám sát và Bảo cáo hàng nămg
hay theo định kỳ do các khung
chương trình/ dự án/ chính sách có
liên quan
- Các Bộ và Sờ được quy định
trong QĐ TTCP số 40/2004/ND-CP.
P10
P4

Tỷ lệ % hộ nghèo theo tiêu
chuẳn quốc gia tại khu vực
khảo sát
% hộ dân có thu nhập bình
- Chị thị số 2105 cùa
Tổng cục thống kế
GSO,
Hiện
trạng
Ap lực/
Tác
động
Tác
động
- Dữ liệu từ hệ thống của
Tổng cục thống kê (từ cấp
địa phương đến trung
ương)
- Báo cáo hàng nảm và nửa năm và
các suất bản phầm của Tồng cục
thống kê
- Giám sát và Báo cáo hàng nàmg
97
2 1
Báo cáo cuối cùng

×