Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Quan hệ Việt Nam - ASEAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.54 MB, 57 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV
QUAN HỆ VIỆT NAM - ASEAN
MẢ SỐ: q & 98.45
NGƯỜI CHỦ TRÌ: GS. vũ DƯƠNG NINH
HÀ NỘI 2000
NSKIMSEAN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KJ1XH&NV
QUAN HỆ VIỆT NAM - ASEAN
MÀ SỐ: QG. 93. A5
NGƯỜI CHỦ TRÌ
GS. VŨ DƯƠNG NINH
CÁN BỘ PHỐI HỢP NGHIÊN cúu
THẠC Sĩ HOÀNG KHÁC NAM
CỦ NHÂN BÙI HỒNG HẠNH
VÀ MỘT SỐ CÁN BỘ KHOA Quốc TẾ HỌC
í OAI HOC CU o r -,!A h A N ■>
TRL'NG am THnsr ' 'M THl/VlfN
ÕT/OOOHÕ
MẢ NỘỈ - 2000
NNKHNASEAN
MỤC LỤC
A. PHẨN MỞ ĐẨU
I. Mục đích nghiên cứu
II. Các nguổn tài liệu
III. Giới hạn của đề tài
B. PHẦN NỘI DUNG
Chương I. Sự thành lập và cơ cấu tổ chức của ASEAN
Chương II. Các giai đoạn phát triển của quan hệ Việt Nam -
ASEAN


Giai đoạn I: Từ sau khi thành lập đến trước Hội nghị
cấp cao Bali (1967-1976)
Giai doạn II: Từ Hội nghị Bali đến trước Hội nghị cấp
cao Singapo (1976-1992)
Giai đoạn III: Từ Hội nghị cấp cao Singapo đến trước
khi Việt Nam gia nhập ASEAN (1992-1995)
Giai đoạn IV: Từ sau khi Việt Nam gia nhập ASEAN
(năm 1995) đến nay
Chương III. Một vài nhận xét về ASEAN và quan hệ Việt
Nam - ASEAN
c . PHẨN k ế t LUẬN: Quan hệ Việt Nam - ASEAN trước thềm
thế kỷ mới
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
N\KH\ASEAN
QUAN HỆ VIỆT NAM - ASEAN
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. MỤC ĐÍCH NGHIÊN cúu
1.1- Từ tháng 7/1995, Việt Nam đã trở thành một thành viên của ASEAN.
Việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam - ASEAN sẽ cho ta hiểu rõ quá trình ra đời,
phát triển của mối quan hệ này để có thể hội nhập một cách thuận lợi. Đổng
thời cũng thấy rõ thời cơ và thách thức đang chờ. đợi chúng ta, thấy rõ những
vấn dề cẩn giải quyết trong quan hệ bang giao khu vực.
ỉ. 2. Để đạt được yêu cẩu trên, cần hiểu rõ bản thân tổ chức ASEAN.
ASEAN là một tổ chức khu vực dạt nhiều thành tựu trong số các nước đang
phát triển. ASEAN ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị,
kinh lê, vãn hóa ở ĐNA và có quan hệ mở rộng với nhiều nước, nhiêu tổ chức
trên thế giới. Vì vậy, nghiên cứu vấn đề này là tìm hiểu lịch sử ra đời, phát
triển, những nguyên tấc của một tổ chức khu vực và quan hệ quốc tế của nó. Từ
đó có thể rút ra những kinh nghiệm bổ ích cho công cuộc xây dựng nước nhà
trong thời kỳ đổi mới.

1.3. Trên cơ sở 2 điểm trên, có thể nêu lên một vài kiến nghị về giải pháp
tăng cirờng mối quan hệ giữa nước ta với ASEAN, thực hiện có hiệu quả sự hội
nhập ĐNA.
Như vậy đề tài này vừa có ý nghĩa khoa học, vừa mang ỷ nghĩa thực tiễn
dối với sự phát triển đất nước cũng như đối với sự hội nhập khu vực và hội nhập
quốc tế của nước nhà.
NVKIÍSASEAN
II/. CÁC NGUỒN TÀI LIỆƯ CHÍNH
11.1. Văn kiện của ASEAN: Tuyên ngôn thành lập , các bản tuyên bố của
Hội nghị thượng đỉnh hay Hội nghị ngoại trưởng, các hiệp ước.
11.2. Những bài phái biểu của các nhà lãnh đạo các nước ASEAN và Việt
Nam (nhất là trong dịp VN gia nhạp ASEAN).
11.3. Các sách chuyên khảo về ASEAN và về sự phát triển của các nước
trong khu vực ĐNA.
11.4. Các số liệu về phát triển kinh tế - xã hội của các nước ASEAN (xem
chuyên san Thời báo kinh tế Việt Nam năm 1996-97, 1997-98, 1998-1999)
11.5. Các bài báo, hình luận trên báo chí Việt Natn và nước ngoài.
III/. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu về Quan hệ Việt Nam - ASEAN là vấn đề rất rộng, đề cập
đến các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và quan hệ quốc tế. Trong
khuôn khổ một đề tài thuộc về khoa học lịch sử, chúng tôi chỉ trình bày khái
lược một số vấn dề sau đây:
III. 1. Trọng tâm của công trình là phân tích quan hệ Việt Nam - ASEAN
qua các giai doạn dể thấy những bước di, những khó khăn và thuận lợi của mối
quan hệ này. Từ đó nêu lên những kinh nghiêm và giải pháp cho việc tiếp tục
N\KH\ASEAN
2
phát triển mối quan hệ này.
111.2. Để thực hiên dược điều trên, trước hết cẩn điểm lại quá trình hình
thành, cơ cấu tổ chức, các giai đoạn phát triển của ASEAN. Người đọc sẽ hiểu

rõ bối cảnh ra đời, những nguyên tắc và những quyết định quan trọng của
ASEAN, qua đó có thể tiếp tục theo dõi những diễn biến và ảnh hưởng của nó
đối với Việt Nam.
111.3. Không đi sâu phan tích những số liệu kinh tế như một chuyên đề
kinh tế học mà qua một số thành tựu, công trình sẽ nhìn nhận từ góc độ lịch sử
những nguyên nhân thành công của các nước ASEAN, những khó khăn xuất
hiện trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997'để từ đó suy nghĩ về những
kinh nghiệm bổ ích cho công cuộc xfly dựng nước nhà.
111.4. Do khuôn khổ của đề tài, công trình này mới đề cập đến quan hệ
giữa Việt Nam với tổ chức ASEAN mà chưa đi sâu vào mối quan hộ với lừng
nước ihành viên ASEAN.
Xin lun ý thêm rằng trong khuôn khổ dề tài khoa học mang tính nội bộ, có những vấn
đề hoặc tài liệu trích dãn phản ánh bản chất sự việc trong từng thời điểm lịch sử cụ thể, không
phù hợp với tình hình hiện tại. Khi công bô' rộng rãi, càn có sự cân nhấc về việc nên hay
không nên sử dụng. Do vậy, việc trích dần tuỳ tiên cùa người sử dụng không thuộc trách
nhiệm của các lác già công trình này.
3
B. PHẦN NỘI DƯNG
CHƯƠNG I
S ựT H À N H LẬP VÀ C ơ CẤU T ổ CHÚC CỦA ASEAN
I.J. Sự ra đời của các quốc gia độc lập 0 ĐNA sau nã
111
1945
và nhũng sáng kiến về việc thành lập các tổ chức khu vực:
Sau khi phát xil Nhật đầu hàng, ở ĐNA lần lưựl xuật hiện các quốc gia
độc lập với mức độ khác nhau.
1945: Inđônêxia, Việt Nam, Lào, 1946: Philippin; 1948: Miến Điện; 1953:
Campuchia; 1957: Ma Lai đến 1963 thành Malaixia; 1965: Singapo, 1984: Brunây. Thái lan
vàn là Vương quốc dộc lập.
Phải kể dến 2 quốc gia châu Á mới giành độc lập là Cộng hoà All Độ năm 1947 và

Cộng lioà nhân dán Trung Hoa năm 1949 có ảnh liưứng quan trọng dổi với phong trào giái
phóng dân tộc nói chung và ĐNA nói riêng.
Một số nước ĐNA ngoài Đông Dưưng bàn lính đến việc thanh lập ui
chức khu vực và Irên thực lế đã lần lưựl ra đời 2 lổ clníc:
ASA ( Association of Southeast Asia 7.1961) gồm Malai, Philippin và
Thailan.
MAPIIILINDO (8.J963) gồm ba nước quần dáo là Malaixia, Pỉiilippin
và Inđồnêxia.
Hai lổ chức trên không lổn tại lâu và không thể hoạt động được. Neuyên
nhân không lliànlì công của những lổ chức này là do không giải quyêì tluưc sư
lianh chấp chủ quyền lãnh thổ giữa các nước ihành viên: tranh chấp về vùng
Xaba (irên dao Bỏcncô) giữa Malai và Philippin, sự phản đối cua Philippin và
Inđônêxia đối với việc thành lập Lien bang Malaixia
Nhưng có thổ coi đỏ là các lổ chức tiểu thân của ASEAN vì nó phán ánli
Iiliu cầu liên kết của các quốc gia mới giành dộc lập nhằm hợp lác vói nhau
trong công cuộc xây dựng đài nước.
N\K1 INASIiAN
4
1.2. Sự thành lập ASEAN (Association of South-East Asian Nations:
Hiệp hội các nước DMA) ngày 8.8.1967 tại Bangkok.
- Phân tích bối cảnh khu vực ĐNA:
Nguyện vọng chính đáng về sự cần thiết liên kết giữa các nước mới giành
độc lập để có thể bảo vệ nền chủ quyển và phát triển nền kinh tế dân lộc, hạn
chế sức ép của các nước lớn đã từng cai trị Irước đây.
Những nhà cầm quyền mới (Suharto ừ Indônêxia, Marcos ỏ Philippin) có
xu hướng hoà hoãn giữa các nước láng giềng để có thể xích lại gần nhau hơn.
Tình hình căng thẳng ở ĐNA do việc dế quốc Mỹ ngày càng sa lầy trong
cuộc chiến tranh chống phá phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Việt
Nam và Lào, chứng tỏ là Mỹ không có khả năng giành thắng lợi trcn chiến
trường. 5 nước ĐNA (Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia,' Singapo, Philippin) 1(1

ngại có thể sẽ bị Mỹ lôi cuốn vào cuộc chiên, hoặc là anh hưởng cua phong ưào
cách mạng Đông Dương (mà họ gọi là “làn sóng cộng sán”) sẽ lan rộng, hoặc là
sau khi Mỹ rút sẽ có nước lớn khác nhảy vào lấp “khoảng uống quyền lực”. Đê’
bao vệ quyền lợi quốc gia, họ quyết định lạm lioà hoãn nhũng vụ tranh chấp,
dàn xếp xích mích dể thành lập mội lổ chức khu vực là Hiệp hội các nước ĐNA.
viếl tắt là ASEAN. Năm 1984, kết nạp Brunây sau khi nước này tuycn bố dộc
- Tuyên bổBanẠok năm J967 về mục tiêu của ASEAN. Nội dung
chính:
* Thúc dẩy sự lăng trường kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển vãn hóa thông qua các
nỗ lực clumg liên linh thần bình dáng và hợp lác nhằm tăng cường cơ sớ cho một cộng (.lồng
thịnh vuựiig và hòa bình ớ ĐNA
* Thúc dẩy hòa bình, ổn định ừ ĐNA trên cơ sờ tôn trọng cõng lý và quy lác luậl
pháp vé quan hệ giữa các nước trong khu vực, luân tliii những nguyên tắc cua I lie'll cluRíiig
Liên Hiệp Quốc.
* Thúc dẩy sự cộng táctích cực và giúp dỡ liYn nhau vì lợi ÍCÍ1 chilli" liong các lình vực
N\K1Ỉ\ASEAN
S
kinh tế, xã hội, vãn hóa, kỹ thuật, khoa học và hành chính.
* Thúc đẩy sự giúp đỡ lẫn nhau dưới hình thức đào tạo và cung cấp phương tiện
nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, công nghệ và hành chính.
* Hợp tác có hiệu quả hơn để sử dụng tốt hơn các ngành nông nghiệp, công nghiêp.mo
i
rộng thương nghiệp, kể cà việc nghiên cứu các vấn dề mậu dịch, cải thiện các pliưưng liên
giao thông liên lạc và nâng cao mức sống nhân dân.
* Khuyến khích việc nghiên cứu ĐNA
* Duy trì sự hợp tác chật chẽ cùng có lợi với các tổ chức quốc tế và khu vực cỏ cùng
mục tiêu, khai thác mọi khả nâng tăng cường sự hợp tấc giữa các tổ chức này.
1.3.Co cấu tổ chúc của ASEAN
Theo sơ đổ lổ chức năm 1995 (xem phụ lục)
1.4. Định chế hoạt động của ASEAN

Hội nghị Thượng dính - ASEAN Summit Meeting
Hội nghị liên bộ trướng gồm các bộ trưởng ngoại giao và bộ trương kinh tế JMM -
Joint Ministerial Meeting.
Mội nghị các bộ li ưỏìig ngoại giao AMM - Ascaii Ministerial Meeting họp mỏi nam
mội lần.
Hội nghị bộ uưởng kinh tế AEM - ASEAN Economic Ministers, họp chính thúc mỏi
năm một lẩn, có thể họp thêm nếu cấn.
Hội nghị bộ trưởng chuyên ngành: Năng lượng, Nông nghiệp, Vãn hóa, Cìiáo dục, Lao
động
Ban thư ký ASEAN dóng trụ sờ ờ Jakarta do Tổng thư ký dứng đầu. Mỏi nước lliành
viên có ủy ban ASEAN quốc gia do Tổng giám dốc phụ nách
ủy ban thường trực ASC - ASEAN Standing Conunitee gồm Chú lịch là Ngoai Iruỏim
của nước đãng cai hội nghị sắp tói, Tổng thu ký ASEAN và các Tổng giám dốc Bail lỉm ký
ASEAN quốc gia
Cuộc họp các quan cluíc cao cấp SOM - Senior Official Meeting chịu trách nhiệm hợp
tác chính trị
Cuộc họp các quan chức kinh tế cao cấp SEOM - Senior Economic Official Meeting
Cuộc họp tư vấn chung JMC Joint Consultative Meeting gổm Tổng thư ký. SOM.
SEOM và mội sỏ giám dốc các cơ quan cán tham kháo ý kiến.
Mội sò uý bail chuyên ngành: về khoa học và công nghệ, về phát triển và xã hoi. về
văn hoá-thông till, vé chống ma tuý, về môi trường, về các vấn đề cóng vụ.
Trong mỗi nước thành viên có Bơn thu'ky ASEAN qtiôc ỵia dặt trong Bộ ngoại uiao, có
nhiệm vụ thực hiện và llieo dõi các hoạt dộng cùa ASEAN tại IIUỚC mình.
Uy bail ASEAN à nước thư bu gỏm dại ,,'í các nước thành viên ASIZAN à nước sớ lai.
có nhiệm VỊI nao dổi và tảnq cường mỏi quan Ivỉ giữa ASEAN với nước sò lai. cỏ 12 uy han n'
Anh, Ân Độ, Bỉ, Canada, Đúc,Hàn Quốc. Mỹ, <S|iậl. Niu Dilán.Oxliáylia, Plníp. Thuỵ sĩ.
N\KH\ASEAN
6
1.5. Một sỏ nguyên tắc hoại động
Dựa trên nền tảng của những nguyên tắc nêu trong Hiệp ước Bali. Ngoài

ra, có mội số quy tắc điều phối cụ thể như sau:
* Nguycn lắc đồng thuận (consensus): các nghị quyếl pliái dạt
được sự nhất trí trong toàn thể các nước Ihành viên, khổng dựa theo đa số.
* Nguyên tắc bình đẳng:
. trong nghĩa vụ đóng góp
. luân phiên chủ tọa, chọn địa điểm theo thứ tụ vần lên nước
* Nguyên tắc 6-x: một hay một số nước thành viên có thê xúc liến
thực hiện trước các dự án, không cần phải đợi tất cả cùng ihực hiện mội lúc.
* Còn một số nguyên tắc khác như có đi có lại, lliân thiện, không
đối dáu, không luyên truyền chống nhau, giũ' gìn đoàn kếl và giữ ban sắc chung
của Hiệp hội.
N\KH\ASEAN
7
CHƯƠNG ỉỉ
CÁC GIAI ĐO ẠN PHÁT TRIEN
CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM ASEAN
Có nhiều cách khác nhau để phẫn kỳ lịch sử hoạt động của ASEAN. Trong
công trình này, chúng tôi kết hợp giữa những liến triển của tổ chức A SEAN vứi những
diễn biến Irong quan hệ Việi Nam __ ASEAN để chia quá trình này làm 4 giai đoạn:
GIAI ĐOẠN I
T ừ SAU KHI THÀNH LẬP ĐẾN TRƯỚC
HỘI NGHỊ CẤP CAO BALI ( 1967 -1976)
Đây là giai đoạn thứ nhất của ASEAN được hình Ihành với tư cách là mội
tổ chức khu vực, sự hợp lác còn lỏng lẻo, chủ yếu là giải quyêì những vấn dồ
tranh chấp Irong nội bộ các nước ASEAN và vấn đề an ninh ở ĐNA, dặc biệt là
nhũng vấn đề liên quan đến cuộc chiến tranh Đông Dương. Quan hệ Việl Nam -
ASEAN irong giai đoạn này còn mang nhiều yếu tố nghi ngại, có mội vài
chuyển biết bước đẩu coi như sự khởi dộng.
II. 1.1.Các nước ASEAN giải quyết những vụ tranh chấp nội bộ.
- Hoà giải mối màu thuẫn kéo dài giữa Philippin và Malaixia vổ

chủ quyền đối với vùng Xaba và việc Malaixia ủng hộ Phong trào Hổi giáo
ớ.micn nam Philippin (MORO). Với vai ưò trung gian của Thái Lan và
Inđônêxia, hai bên tranh chấp đồng ý hoà hoãn, gác vấn đề lại để cứu vãn nguy
cư tan L'ã của ASEAN.
- Hoà giải quan hệ căng thẳng giữa Singapo với Inđônêxia do việc
loà án Singapo tuyên bố án lử hình 2 sĩ quan hái quân Inđônêxia vì bị kếl lội
phá hoại và úm sál. Sứ quán Singapo ở Giacacta bị bao vây và ném đá.
II.1.2. Vãn dề an ninh và ổn định trong toàn khu vực ĐNA. Xu ill
N\KỈ 1XASEAN
8
phát từ tình hình của cuộc chiến tranh ở Đông Dương:
- Đế quốc Mỹ ngày càng sa lẩy ở Đông Dương, Ni xon đưa ra chủ trương
“Việt Nam hoá chiến tranh”. Đã lộ rõ khả năng Mỹ không thể thắng và có the
bị buộc phải rút khỏi Việt Nam.
- Từ sau cuộc đảo chính của Mỹ và tay sai ở Campuchia (3.1970), nhân
dân cả 3 nước Đông Dương đều tiến hành cuộc kháng chiến chỏng Mỹ cứu
nước.
Tinh hình thế giới cũng có những chuyển động đáng chú ý: Lực lượng
quân sự của Anh rút khỏi các vùng ở phía đổng kênh Suez, NliẠl Bản tăng
cường vai trò cường quốc kinh tế ở ĐNA, xuất hiện khả nang lioìi dịu giữa 2
nước thù địch là Mỹ và CHND Trung Hoa, Liên Xô ngày càng tỏ ra quan lâm
đến khu vực phía dông.
Trong bối cảnh đó, ASEAN dã liến hành Hội nghị ngoại trưởng ớ Kualar
Lumpur 11-1971, chấp nhận để nghị của Malaixia thiết lập ĐNA thành khu rực
hòa bình, tụ' do và trung ỉập; không có sự can thiệp của các nước ngoai klui
vực dưới bất cứ hình thức và phương cách nào. Thường gọi tắt là ZOPFAN
(Zone of Peace, Freedom and Neutrality).
Việc đua ra tuyên bố ZOPFAN có ý nghĩa là các thành viên ASEAN (lã
có sự thay đổi trong chính sách đối ngoại, muốn lách khỏi sự ràng buộc của các
nước lớn, thoát khỏi sự dính líu vào cuộc chiến tranh Đông Dương để báo đảm

an ninh của các nước đó.
II.1.3. Quan điểm của Việt Nam đối vói ASEAN.
Trong bối cảnh chiến tranh lạnh trên phạm vi thế giới, hai hệ Ihống chính
trị XHCN và TBCN luồn ỏ' thế dối đầu căng thẳng, cuộc kháng chiến chống Mỹ
đang ở vào giai đoạn quyết liệt, Việt Nam có phản ứng nghi ngại đối với lổ
chức này.
Nhất là irong ASEAN có Thai Lan và Philippin vốn là 2 thành viên cua
N\KH\ASEAN
9
khối quân sự SEATO đã lừng gửi quân sang Việt Nam và cho phép Mỹ xây
đựng căn cứ quủn sự trên lãnh thổ của họ để chống phá phong trào cách mạng
Việt Nam.
Do vậy, Việt Nam chỉ coi ASEAN như một lá bài của Mỹ, một tổ chức
quân sự trá hình như khối xâm lược SEATO.
Chú ihích: SEATO ( Soulheasl Asia Treaty Organisation - Tổ chức Hiệp ưức ĐNA)
thành lập vào tháng 9.1954, do Mỹ cầm đầu, gồm có Anh, Pháp, úc, Niu Dilân . Pakistan,
Thailan, Philipin nhằm chống lại phong trào cách mạng ớ Đỏng Dương. Thực chất là khôi
liên minh quân sự có tính chất xâm lược của đế quốc Mỹ ở ĐNA.
Về Tuyên bố ZOPFAN, Việt Nam trong bài bình luận trên báo Nhàn Dân
hồi đó, một mặt tỏ ý nghi ngờ về việc các chính phủ thân Mỹ ở ĐNA đưa ra cái
gọi là “trung lập hoá” khu vực, mặt khác đánh giá ZOPFAN đã ’’phản ánh một
phần nào cuộc đấu Iranh và nguyện vọng của nhân dân các nước dó muốn rời
bỏ 8ự kiếm sodl củu dế quốc Mỹ, dl vào con đường phù hợp vớỉ lợi ích díìn tộc
và trào lưu lịch sử” (Quang Thái: v ề vấn đề trung lập hoá VÍÌIIÌỊ ĐNA. Báo NhAn
Dân ngày 1/12/1971).
Cho tiến năm 1976, trong không khí chiến thắng cùa cách mạng Việt Nam và lình
trạng vẫn còn duy tri nhiều căn cứ quân sự của Mỹ ở Thái Lan và Philippin , sự nhìn nhạn của
Việt Nam vẫn thế hiện tính chất ngờ vực khá nặng nề. Bài bình luận cùa Tạp chí IIọc Tập
viết: “những người cầm dầu Hội các nước ĐNA tung ra bán tuyên bô Cuala Lumpua về “trưng
lập lioá” ĐNA, lôi kéo các chế độ bù nhìn ở Sài Gòn, Viêng chăn và Nông Pênh làm quail sát

viên của Hội này, âm mưu tập hợp lực lượng nhằm ngăn chặn thắng lợi cùa nhân dân ba nước
Đỏng Dương, cố gắng giữ nguyên trạng ở Đông Dương và ĐNA, nghĩa là báo vệ nhữiigvị trí
dang lung lay của chú nghĩa thực dân mới ờ khu vực này”. (Bình luận: “Tiíơiiiị lai aid ( ác
nước ĐNA phải là dộc lập, hoà bình và trung lập iliậi s ự \ Tạp chí Học Tập số 5.1976, li.
75).
Ngày 27.1.1973, Hiệp định Paris về ngừng bắn ở Việt Nam được ký kết,
Hoa Kỳ cam kết chấm dứt mọi hoạt động chiến tranh chống Việt Nam và rút
tất cả lực lượng quàn sự Mỹ khỏi Việt Nam.
Đứng trước tình hình mới, quan hệ giữa Việt Nam với các nước ASEAN
có một vài thay đổi quan trọng: thiết lập quan hệ ngoại giao giũa VNDCCH với
Malaixia (30.3.1973), với Singapo (1.8.1973), quan hệ với Inđỏnêxia dược lliiốt
N\KII\ASEAN
10
lập lừ 10.8.1964 nay nang lên hàng đại sứ.
Ngày 25.1.1975, trong thư gửi chính phủ Thailan, Bộ trưởng ngoại giao
Nguyên Duy Trinh đưa ra những nguyên lắc làm cơ sở cho quan hệ Việt Nam -
Thailan.
GIAI ĐOẠN II
T ừ HỘI NGHỊ I3ALI ĐẾN TRƯỚC HỘI NGHỊ CÂP CAO SINGAPO
(1976-1992)
Đây là giai đoạn thứ 2 bắt đầu từ sau khi ba nước Việt Nam, Campiichia
và Lào hoàn Ihành cuộc kháng chiến chống Mỹ, chuyển sang giai đoạn xây
dựng đất nước, các vị nguyên thủ ASEAN ký Hiệp định Bali. Nhung qua vài
năm tạm yên bình, tình hình trở nên căng thẳng xoay quanh cuộc dâu tranh
chống chế độ diệt chủng Pôn Pôt ở Campuchia. Gần mười năm sau, cùng với xu
thế hoà hoãn trên phạm vi thế giới, các nước ĐNA chuyển dần lù' căng thẳng.,
đối đáu sang hoà dịu và đối thoại.
II.2.1. Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ nhất và Iỉỉệp uóc Bali tháng
2.1976.
Ngày 30.4.Ỉ975, miền Nam Việl Nam được giải phóng, chế độ Sài gòn

tay sai Mỹ sụp đổ. Cùng năm đó, chiến Iranh kết lliúc ở Campucliia và ớ Lào.
Tháng 5.1975, Hội nghị các ngoại trưởng ASEAN họp bấl Ihường liưóc
tình hình mới.
Ngày 24.2.1976, các vị nguyén thú 5 nước ASEAN họp tai Indonesia, ký
kết Hiệp ước Thán thiện và Hợp tạc (Treaty of Amity and Cooperation TAC)
ihưừng gọi là Hiệp ước Bali, gồm 5 pịiương, 23 điều khoán.
Nội dung chính gồm:
N\KH\ASEAN
- Những nguyên tắc cơ bẩn trong quan hệ giữa các nước.
* Tôn trọng độc lộp, oliủ quyén, binh đAng, toftn vẹn Iflnli thổ vỉì bán srtc
dân tộc của tất cả các quốc gia.
* Các quốc gia có quyền tự do lãnh đạo hoạt động của dân lộc mình
không có sự can thiệp, lật đổ hoặc cưỡng ép từ bên ngoài.
* Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
.* Giải quyết sự bất đồng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
* Không đe đọa hay dùng vũ lực.
* Hợp tác có hiệu quả giữa các nước thành viên.
- Thúc đẩy quan hệ hữu nghị và họp tác
* Hợp lác trong các vấn đề thuộc lý tưởng chung và nguyện vọng về hoà
bình quốc tế, ổn định khu vực và về các vấn để dược tất cả các bên quan lam.
Duy trì sự tiếp xúc và thường xuyên tham khảo ý kiến giũa các nước về những
vấn đề quốc lế nhằm phối hợp quan điểm và giải pháp.
* Nỗ [ực hợp lác và đoàn kếí, nâng cao ý thức tự cường dân tộc dựa trên
nhũng nguyên tắc tự tin, lự lực cánh sinh, tôn trọng lẫn nhau phân dâu cho một
cộng đồng hùng mạnh và có thể lổn tại của các dân tộc ĐNA.
* Hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá, khoa học-kỹ lliuật,
hành chính tạo nên sự tăng trưởng kinh tế , nâng cao đời sống nhân dân và chim
bao cổng bằng xã hội nhằm đạt được sự thịnh vượng ở khu vực.
* Các bên ký Hiệp ước sẽ không tham gia bằng bất kỳ cách nào, dưới bất
kỳ hình thức nào, bất kỳ hành động nào có thể đe doạ sự ổn định chính trị và

kinh tế, chủ quyền hoặc toàn vẹn lãnh thổ của bên khác cùng tham gia Hiệp
định này.
- Giải quyết hoà bình các vụ tranh chấp.
* Các bcn quyết tâm và với thiện ý không để xảy ra tranh chấp.
* Nếu có tranh chấp sẽ kiềm chế không đc doạ sử dụng hoặc SU' dụng vũ
lực mà giải quyết thông qua thương lượng hữu nghị.
NXKMNASIÌAN
12
- Khả năng các nước khác tham gia Hiệp ước.
* Hiệp ước này »õ để ngỏ cho cốc nước khdc ở ĐNA thmn BÌH
* Các quốc gia khác ngoài ĐNA cũng có thể tham gỈH Hỉộp ước vc'ri sự
đổng ý của các bên đã ký Hiệp ước.
- Ý nghĩa của hiệp ước Bali:
* Đánh dấu một bước tiến mới của tổ chức ASEAN trong việc nêu lên
những nguyên tắc về quan hệ giũa các nước, tạo cơ sở pháp lý trong mối bang
giao khu vực.
* Nhấn mạnh nguycn lắc độc lập và chủ quyền, ngăn ngừa nguy CƯ đùng
bạo lực trong việc can thiệp nội bộ hoặc giải quyết tranh chấp nhằm lạo nên
mội ĐNA hòa bình và ổn định.
* Tạo cơ sở cho sự hợp tác giữa các nước thành viên trong các lĩnh vực
kinh tế, vãn hóa, tiến bộ xã hội
* Sàn sàng đón nhận các nước khác ở ĐNA hoặc ngoài ĐNA tham gia
hiệp ước.
Tuy nhiên, vào thời điểm nãm 1976, Việt nam vần có nhận định tiêu cực dôi với Iliệp
ước này. Bài bình luận trên Tạp chí Học Tập viết:”Rõ ràng hội nghị cấp cao Bali cùa 5 mrớc
trong Hội các nước ĐNA bên ngoài thì bàn việc họp tác kinh tế, vãn hoá vói nhau và tó ý
họp tác với các IIUỚC Đũng Dương,nhưng bèn trong, thực chát là bàn việc câu kê( vói
nhau và cùng vói dé quốc Mỹ chông phá phong trào độc lập dân tộc và dán chú cùa
nliân dàn trong 5 nưức đó, và ngãn chặn ảnh hưởng cua cách mạng ử ba nước Đỏnịỉ
Dưong” (Bình luận: Tương lai của các nước ĐNA phải là độc lập, lìoà bình vả IIIIIÌÍỊ lập thật

sự. Tạp chí Học Tập số 5.1976, tr.76, ill dậm trong nguyên bản).
II.2.2. Tuyên bó chính sách 4 điểm của CHXHCNVN đối vói ĐNA
Ngày 25.6.1976 Quốc hội niiv.w Việt Nam thống nhất họp phiên đẩu tiên
tại Hà Nội.
Ngày 2.7.1976 công bố lập nước Cộng hoà xã hội chú nghĩa Viộl nam
Ngày 5.7 Plìó thủ tướng kiêm Bộ trường ngoại giao Nguyễn Duy Trinh
tuyên bố VC chính sách đối ngoại của Việt Nam dối với ĐNA trong hài Irá lời
phỏng vấn của VNTTX:
N\KH\ASIÌAN
“ Chính phủ nước CHXHCNVN săn sàng thiết lập và phát triển quan hệ
hữu nghị và hợp tác nhiều mặt với các nước Đông Nam châu Á”
Nội dung gồm 4 nguyên tắc sau đây:
1. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không
xâm lược lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng
cùng có lợi,cùng tồn tại hoà bình.
2. Không để lãnh thổ của mình cho bất cứ nước nào sử đụng lạp căn cứ
xam lược và can Ihiệp trực tiếp hay gián tiếp vào nước kia và các nước khác
trong khu vực.
3. Thiết lập quan hệ hữu nghị láng giềng tốt, hợp tác kinh tế và trao đổi
văn hoá trên cơ sỏ bình đẳng, cùng có ỉợi. Giải quyết các vấn đề tranh chấp giữa
các nước trong khu vực thông qua thương lượng theo tinh thần bình đẳng, hiểu
biết và tôn trọng lân nhau.
4. Phát triển sự hợp tác giữa các nước trong khu vực vì sự nghiệp xảy
dựng đất nước phồn vinh xuất phát Iheo điều kiện riêng cuả mỗi nước vì lợi ích
độc lập, hoà bình và trung lập Ihực sự ở ĐNA, góp phần vào sự nghiệp hoà bình
trên thế giới.
Có thể coi Tuyên bố 4 điểm trên đây là lập trường nguyên tắc trong quan
hê đối ngoại của Việt Nam đối với các nước ĐNA, đồng thời cũng là sự đáp lại
nội dung của Hiệp ước Bali. Điểm khác biệt chủ yếu và quan trọng nhất giữa 2
văn bản là Việt Nam dặt vấn đề “Không để lãnh thổ của mình cho bất cứ nước

nào sử dụng lập căn cứ xAm lược và can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào nước
kia và các nước khác trong khu vực”. Vào thời điểm này, Mỹ vẫn còn căn cứ
quân sự ở Thái Lan và Philippin.
Báo Nhân Dân ngày 6.7.1976.
Tham khảo bài xã luận “Chínli sácli dổi ngoại dũng dơn cùa Đảng vù Nlìà
nước la". Báo Nhan Dan ngày 6.7.1976
Tham khảo hài “Chinh sách dối ngoại của nước CHXHCNVN" của Hướng
Nam, Tạp chí Học Tạp số 9.1976
NNKITvASEAN
14
II.2.3. Quan hệ VN-ASEAN bắt đầu chuyển động.
- Trong thời gian 1976-1978 đã diễn ra nhiều cuộc đi thăm lẫn nhau của
các vị thủ tướng, các nhà ngoại giao và nhiều quan chức khác giữa Việt Nam
với các nước ASEAN , ký kết hiộp ước song phương về kinh tế, văn hoá, khoa
học kỹ ihuật, trao đổi các đoàn nghệ thuật
- Tháng 6.1976, khối quân sự SEATO giải thể đánh dấu sự thất bại của
Mỹ ở ĐNA.
- Việl Nam thiết lạp quan hộ ngoại giao với Philippines (7.1976), với
Thailand (8.1976).
Như vậy, Việt Nam dã có quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với 5 nước thành
viên ASEAN nhưng chưa có quan hệ chính thức với tổ chức ASEAN.
Những cuộc đi thăm các nước ĐNA của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và
của Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Duy Trinh vào tháng 9
và tháng 10.1978 đã làm cho các bên hiểu nhau hơn. Phía ta đã có sự thay đổi
trong cách đánh giá về ZOPFAN: “Gần đây, các nước trong tổ chức ASEAN với
sáng kiến của Malaixia đã dưa ra việc thành lạp một khu vực ĐNA hoà bình, tự
do, trung lạp. Chúng ta sẩn sàng cùng các nước có liên quan ở ĐNA trao dổi ý
kiến bàn bạc việc thành lập một khu vực ĐNA hoà bình, trung lập. Một khu vực
như vẠy sẽ có vai trò cực kỳ quan trọng trong sinh hoạt quốc tế vì hoà bình và
phồn vinh chung trên thế giới” (Văn Hiền: v ề xu thế dộc lập, hoà bình,tiling

lập ở khu vực ĐNA. Tạp chí Học Tập số 11.1978, tr. 99).
Nhìn chung, quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN tuy có khởi sắc nhưng
còn rất lỏng lẻo và không chắc chắn. Một mặt, do thắng lợi của cách mạng ở
Việt Nam và các nước Đồng Dương, đế quốc Mỹ buộc phải rút khỏi ĐNA thì sự
xích lại gần nhau giữa các nước trong khu vực là xu hướng tất nhiên. “Giờ đây,
nguyên nhân gây ra tình trạng bao vây và ngăn cách Việt Nam, Đông Dương
với các nước ĐNA dã bị xoá bỏ, chú nghĩa dế quốc Mỹ dã bị đánh đuổi khỏi
N\KH\ASEAN
15
Việt Nam và Đông Dương, thì đương nhiên, Việt Nam, Đông Dương và các
nước ĐNA lại có khả năng thiết lập quan hệ bình thường và láng giềng tốt”
(Nguyễn Giao Hiền: ĐNA “san Việt Nam”, Tạp chí Học Tập số 2.1976, tr. 67).
Nhưng mặt khác, di sản tâm lý của thời chiến tranh lạnh cũng như sự tồn tại căn
cứ quân sự của Mỹ trên lãnh thổ một số nước ĐNA làm cho Việt Nam không
khỏi nghi ngại về mức độ chan thành của các mối quan hệ. Các nước ASEAN
vãn bị ám ảnh bởi hợc thuyết đôminô sau thắng lợi của Việt Nam, lại thêm sự
lớn mạnh của phong trào đẩu tranh của nhân dân trong các nước đó nên cũng
rất dè chừng trong mối giao lưu với Việt Nam. Những điểm yếu của sợi chỉ
mỏng manh vừa dược thiết lập đã tỏ ra không chịu đựng nổi thử thách do lình
hình Campuchia gây nên.
II.2.4. Vấn đề Campuchia và quan hệ căng thẳng VN-ASEAN
Sau khi vào Phnom Penh (4.1975), phái Khmer Đỏ do Pôn Pôt cẩm đẩu
dã thi hành chính sách diệt chủng dối với nhân dân Campuchia và liến hành
hoạt động vũ trang xâm phạm vùng lãnh thổ Tay Nam VN.
Ngìly 2.12.1978, thành lập Mật trận dân tộc đoàn kết cứu ììitớc
Campnchia do Hêng Somrin dứng dầu đã lãnh đạo nhân dân Campuchia đấu
tranh lạt tlổ lập đoàn phíin dộng pỏn Pôt, xíly dựng chế tlộ dân chủ nhân dan.
Từ ngày 25.12.1978, lực lượng cách mạng Campuchia phối hợp với
QĐND Việt Nam tiến công tiêu diệt bọn Khmer đỏ. 12H30 ngày 7.1.1979 thủ
dò Phnom Penh được giai phỏng, làn quan pỏn Pôt bỏ chạy về phía biên giới

Thái Lan.
Ngày 8.1.1979 tuyên bố thành lập chính phủ lâm thời Cộng lioà nhân
dân Campuchia, làm cho Campuchia thạt sự là một quốc gia hoà bình, dộc lập
dan chủ, trung lập, không liên kếl, tiến lên CNXH. Nhân dân Campuchia liến
hành công cuộc khôi phục và phái triển dát nước dưới sự lãnh đạo của đảng
N\KIĨ\A.SF,AN
16
I t/A I HỤ L c v . : :3IA HA N O 1 ;
ỊT3LINGTẴM THuriG TIN THƯVịỆr;
I
/OOQSO
I
Nhân dân Campuchia (CPP). '
Nhằm gây áp lực buộc quân đội Việt Nam phải rút khỏi Campuchia, cứu
vãn tình trạng thất bại của Khmer Đỏ, Trung Quốc gây ra vụ “nạn kiều” xúi
giục người Hoa ở Việt Nam trở vé Trung Quốc, cát viện trợ, rút chuyên gia, lấn
cồng xâm lược 6 tỉnh biên giới phía bắc VN (17,2.1979).
Các nước ASEAN vu cáo “Việt Nam xâm lược Campuchia”, tình hình
trở nên căng thẳng. ĐNA bị phân chia thành 2 trận tuyến đối đầu xoay quanh
“vấn đề Campuchia”: ba nước Đông Dương và các nước ASEAN. Không khí
nóng bỏng kéo dài suốt nửa đầu những năm 80.
II.2.5. Bước chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
- Từ giữa thập niên 80, tình hình thế giới chuyển dần từ tình trạng đối
đầu sang xu hướng hoà dịu. Các nước ĐNA đều có nguyện vọng thiết lập khu
vực an ninh và ổn định để phát triển kinh tế xã hội. Các nước ASEAN lo ngại
lìnli hình phức tạp ở Campuchia sẽ là thời cơ dể Trung Quốc tang cường ảnh
hưởng đối với khu vực. Campuchia được coi là “điểm nóng” cần giải quyết.
- Nghị quyết Đại hội V của ĐCSVN (3.1982) nêu rõ: “Nhân dân Việt
Nam chủ trương thiết lập quan hệ látig giềng thân thiện với ASEAN, luôn sẵn
sàn ự phối hợp những cô' gắìĩg của mình với cố gắng của ASEAN trong việc biến

ĐNA thành một khu vực ÌỈOỜ bình, ổn dị nil”. Có nghĩa là Việt Nam bắt đầu nhìn
nhận ASEAN với tư cách một tổ chức đối thoại.
Tháng 7.1982, Việt Nam tuyên bố đơn phương rút quan từng phàn khỏi
Campuchia, saau đó tiếp tục rút một phần vào tháng 2.1985.
Tháng 12.1986: Đại hội VI ĐCSVN đề ra đường lối đổi mới trong công
cuộc xíìy dựng đất nước và quan hệ đối ngoại. Đối với ĐNA, Việt Nam : “
khôtìsì ngừng phấn đấu nhằm phát triển mối quan hệ hữu nghi và hợp tác với
ỉnđônẽxia vờ các nước DNA khóc, mong muốn và sẵn sàng cùng các nước
N\KI IWSEAN
17
trong khu vực thương lưựiỉg dể giải quyết các vấn đề ở ĐNA, thiết lập quan hệ
cùng tồn tại hoà bình, xây dựng ĐNA thành khư vực hoà bình, ổn định và hợp
tác” (Vãn kiện Đại hội VI).
- Trước những diễn biến mới trên thế giới và đường lối Đổi mới của Việt
Nam, các nước ASEAN biíl đáu Ihay đổi thái độ:
12.1987: Tổng thống Phiỉippin Korazon Aquino luyên bố không
coi Việt Nam là mối de doạ đối với Philippin, không chống việc Việt Nam gia
nhập ASEAN.
8.1988: Thủ tướng Thai Lan tuyên bố muốn “biến Đông Dương từ
chiến trường thành thị trường”.
11.1990: Tổng thống Inđônêxia Suharto là vị tổng thống đầu tiên
của một nước ASEAN sang thăm Việt Nam.
Trong thời gian này, nhiều đoàn cán bộ ngoại giao, thương mại,
quân sự, văn hoá, thể ihao các nước ASEAN đến thăm Việt Nam và ngược lại.
II.2.6, Tiến lới giai quyết vấn để Cninpuchia.
Việc giải quyết vấn đề Campuchia có liên quan đến các phe phái ở
Campuchia, tiến mối quan hệ giữa 2 nhóm nước ĐNA (Đông Dương và
ASEAN), đồng thời có tác dộng của các nước lớn (Mỹ, Trung Quốc,Liên Xô)
và Liên Hiệp Quốc.
Những sự kiện chính:

* Từ sau khi thành lập (1.1979), Chính phủ CHND Campuchia (Phnom
Penh) đạt nhiều thành tựu về củng cố chính trị, khôi phục kinh tế và xã hội,
khắc phục những hậu qua cùa chế độ diệt chúng Pôn Pốt, tiếp tục truy quét tàn
quAn Khrner Đỏ. Quân dội Việt Nam rút từng phần khỏi Campuchia. Hội nghị
ngoại trưởng ba nước Đồng Dương (12.8.1983) đưa ra đề nghị về giải pháp cho
vấn dề Campuchia.
* 22.6.1982, tại Kuala Lumpur, các lực lượng Campuchia lưu vong thành
N\KII\ASEAN
18
lập “Chính phủ liên hiệp Campuchia” gồm 3 phái (Sihanouk, Polpot, Son Sann),
được sự ủng hộ của Trung Quốc và ASEAN, dối lập với chính phủ Phnom Penh.
* Tháng 7.1987, Việt Nam đại diện các nước Đông Dương và Inđônêxia
đại diện các nước ASEAN ký thông cáo chung tại thành phố Hổ Chí Minh, mở
đầu quá trình đối thoại nhằm giải quyết vấn đề Campuchia, Theo đó đã tiến
liàiili những cuộc gạp không chính lliức giữa các bên Campucliia lại Jakarta (gọi
tắt là JIM: Jakarta Informal Meeting ):
JIM 1 - tháng 7.1988, cuộc gặp đầu tiên giữa các phái Campuchia.
JIM 2 - tháng 1.1988, bàn về những vấn đề hoà hợp và hoà giải
JIM 3 - tháng 9.1990 tlioả thuận về viêc thành lập Hội đồng dân tộc tối
cao SNC.
* Cùng thời gian trên, diễn ra các cuộc gặp Sihanouk - Hunxen tại Pháp
(12.1987, 1.1988, 11.1988).
* Các cuộc hội đàm Xô - Trung, Việt - Trung, Mỹ - Trung trong thời gian
1982-1989 đều đề cập đến các giải pháp cho vấn đề Campuchia. Ngày
18.7.1990, chính phủ Mỹ tuyên bô' không ủng hộ Khmer Đỏ nữa.
Ngày 3 và 4.9.1989, cuộc hội đàm cfl'p cao Viột-Trung đưực liến hành lại
Thành Đổ (Trung Quốc), thảo luận về quan hệ giữa 2 nước và giải pháp về vấn
đề Campuchia.
Ngày 10.ỉ ỉ. 1991, cuộc hội đàm cấp cao ở Bắc kinh chính thức tuyên bố
bình thường hoá quan hệ giữa 2 nước Việt Nam - Trung Quốc.

* Tháng 9.1989, Việt Nam hoàn thành việc rút quân khỏi Campuchia.
* Ngày 26.11.1990, 5 uỷ viên thường trực Hội đồng Bảo an LHQ bàn về
“giải pháp klning” đối với Campuchia: dàn xếp về các vấn đề quốc tế, quân sự
trước khi bđu cứ, thành lạp cơ quan quyền lực quá dộ của LHQ ử Campuchia
(ƯNTAC), đề ra kế hoạch tiến hành bàu cử dưới sự bảo trợ của LHQ
* Tháng 7.1991 Hội đồng dân tộc tối cao Campuchia (SNC) bầu ông
hoàng Sihanouk làm cliìi tịch. 12 Ihành viên gồm phái Hunxen 6 người, phái
N\KII\ASEAN
19
Ranarith 2, Son Sann 2, Khmer đỏ 2.
* 23.10.1991, ký kết hiệp định Paris về Campuchia.
Lịch sử Campuchia bước sang giai đoạn mới hoà giải và hoà hợp dân tộc
tuy còn nhiều khó khăn, phức tạp. Đồng thời tạo nên bầu không khí hoà dịu ở
ĐNA, các nước phấn đấu xây đựng một khu vực hoà bình, ổn định, hợp tác và
phát triển.
GIAI ĐOẠN III
T ừ HỘI NGHỊ CẤP CAO SING APO ĐẾN TRƯỚC KHI
VIỆT NAM GIA NHẬP ASEAN (1992-1995)
Đây là giai đoạn thứ 3 đánh dấu một bước chuyển quan trọng của
ASEAN trong bối cảnh hậu chiến tranh lạnh. Hoạt động của ASEAN được tăng
cường Irong lĩnh vực an ninh chính trị đồng thời đẩy mạnh hợp tác kinh tế. Vị
thế quốc tế của ASEAN được nâng cao thông qua sáng kiến và vai Irò Irong
Diễn đàn khu vực (ARF) và những cuộc gặp Á -Âu (ASEM).
Đây cũng là giai đoạn chuyển biến trong quan hệ VN-ASEAN: Việt Nam
ký Hiệp ước Bali, trở Ihành quan sát viên của ASEAN, tham gia tích cực vào
những hoạt động của ASEAN, chuẩn bị trở thành thành viên chính thức của
ASEAN .
II.3.1. Những biến chuyển của tình liình thê giới và khu vực.
- Các cuộc hội đàm thượng đỉnh Xô Mỹ trong nửa sau những năm 80 dẫn
đến việc kết thúc chiến tranh lạnh giữa 2 hệ thống xã hội.

- Cuộc khủng hoảng của CNXH ở các nước Đông Âu và sự tan rã của
Liên bang Xô viết (12.1991) chấm dứt thời kỳ trật tự thế giới 2 cực Yalta.
Nhưng lại xuất hiện nguy cơ một vài cường quốc CA-TBD muốn tăng cường vai
NXKirvASEAN
20
trò chính trị, kinh tế, quan sự gây nên mối lo ngại của các nước ĐNA.
- Từng bước giải quyết vấn đề Campuchia cải thiện tình hình an ninh và
Ổn định trong khu vực.
Thi hành Hiệp định Paris, Campuchia đã tiến hành bầu cử Quốc hội
(5.1993) dưới sự kiếm soát của LHQ, ban hành Hiến pháp theo thể chế Vương
quốc do N.Sihanouk làm Quốc vương, thành lập chính phủ liên hiệp do
Ranarith (FUNCIPEC) và Hunxen (CPP) làm đồng thủ tướng. Tuy vậy, tình
hình vẫn diễn biến phức tạp do sự chống phá của Khmer Đỏ và sự giành giật
ảnh hưởng chính trị giữa các phe phái.
- Sự tăng cường hoạt động của các thị trường EU và NAFTA đặt ra trước
các nước ASEAN yêu cầu phải bảo đảm môi trường quốc tế thuận lợi, đồng thời
xây dựng sức mạnh của bản than khu vực thông qua việc đẩy mạnh hợp tác để
vừa tạo thế với bên ngoài, vừa duy trì tốc độ phát triển kinh tế của các nước
thành viên.
- Tháng 7.1991, Đại hội VII ĐCSVN khẳng định quyết tâm thực hiện
dường lối Đổi mới, tuyên bố “Việt Nam muốn là bạn của các nước trong cộng
dồng thế giới phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển “ phát triển quan
hệ hữu nghị vói các nước DNA và CA-TtìD, phấn đấu cho một ĐNA lìoà bình,
Ììũĩi nghị, hợp tác” (Văn kiện Đại hội VII).
Tháng 6.1992, nghị quyết TƯ 3 khoá VII khẳng định: “Việt Nam thơm
gia Hiệp ước Bali, tham giơ các diễn đờn đối thoại với ASEAN, tích cực nghiên
cứu mở rộng quan hệ với ASEAN trong tương lai”
II.3.2. Hội nghị cấp cao ASEAN lần 4 (tháng 1,1992 tại Singapo) được
tiến hành trong sự biến chuyển mới của tình hình thế giới, đã Ihông qua các văn
kiện:

* Tuyên bô SingciỊ70 1 992: khẳng định quyết tâm đẩy mạnh hơn nữa hợp
N\KU\ASIÌAN
21
tác chính trị, kinh tế nhằm inục đích hoà bình và phồn vinh khu vực, hoan
nghênh việc các nước ĐNA tham gia ASEAN, nỗ lực xây dựng ĐNA thành khu
vực hoà bình, tự đo và trung lập (ZOPFAN), khu vực không có vũ khí hạt nhân
(SEANWFZ).
* Iliệp định khung vé lăng cường liựp tác kinh tế giữa các nước ASEAN,
các nước thành viên thành lập và tham gia Khu vực tự do thương mại ASEAN
gọi tắt là AFTA (ASEAN Free Trade Area).
Vice Ilinnli lạp A P I A là do những nguyCii nhan SHU (Ifly:
1. Mục tiôu chính của ASCAN, như luyôii bố Bangkok 1967 dã nôu, là
thúc đẩy sự hợp tác nhàm mục đích tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hoá và
tiến bộ xã hội. Nhưng do lình hình thực tế ở ĐNA nên hoạt động chủ yếu của
ASEAN trong những năm 70-80 là khôi phục và duy trì hoà bình, an ninh, ổn
định khu vực. Sau khi vấn dề Campuchia đưực giải quyết, môi trường chính trị
ĐNA cho phép và đòi hỏi dẩy mạnh sự hợp tác về kinh tế giữa các nước Ihành
viên.
2. Trong những năm 70-80, các nước ASEAN dại được nhiều Ihành lựu
kinh lê, độ tăng trưởng cao và tương dối ổn định. Song đó là do sự nỗ lực của
bản lliân từng quốc gia, sự hợp tác kinh lế trong nội bộ ASEAN tuy dã có
nhưng còn yếu kém, nay CÀU một sự hợp tác chặt chẽ và có hiệu quả để bảo đảm
sự phát triển lâu dài và bền vững của khu vực.
3. Xu hướng klui vực hoá ngày càng bộc lộ rõ với việc tăng cường hoạt
dộng của EC, NAFTA Việc thanh lập một thị trường tự do giữa các nước
ÀSEAN là điểu cÀn tlìiết cho sự tham gia vào thị trường quốc tế và nâng cao vị
thế kinh lế của klui vực trong nền kinh tế thê giới.
4. Các nước ASEAN đều là thành viên của GATT (General Agreement on
Trade and Tariffs) trước sail sc phái mở cửa thị trường của mình và loại bỏ hàng
rào quan thuế. AFTA dược coi như một bước tiến tới xoá bỏ hoàn toàn chế độ

thuế quan theo hướng chung cua GATT.
N\K! M S B AN
22

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×