Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng công tác soạn thảo ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Kiểm toán Nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.27 KB, 75 trang )

Kiểm toán nhà nớc
Hội đồng khoa học







đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở

GII PHP NNG CAO CHT LNG
CễNG TC SON THO BAN HNH VN BN QUY
PHM PHP LUT CA KIM TON NH NC






Chủ nhiệm đề tài:
CN. Đặng Văn Hải, Phó vụ trởng
Vụ Pháp chế
Th ký:
CN. Lan Hng, chuyờn viờn
Vụ Pháp chế








Hà Nội, tháng 12 năm 2009

Mục lục Trang
Phần mở đầu 4
Chơng 1
Tổng quan về văn bản quản quy phạm pháp luật
và thực trạng công tác soạn thảo, ban hành văn
bản quy phạm pháp luật của Kiểm toán Nhà nớc

7
1.1. Nhng vn chung về văn bản quy phạm pháp luật 7
1.1.1. Khái niệm văn bản quản quy phạm pháp luật 7
1.1.2. Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật 8
1.1.3. Yêu cầu của văn bản quy phạm pháp luật 10
1.1.4. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật 15
1.2. Các tiêu chí cơ bản đánh giá chất lợng công tác soạn thảo,
ban hành văn bản quy phạm pháp luật
16
1.2.1. Tuân thủ các nguyên tắc soạn thảo, ban hành văn bản quy
phạm pháp luật
16
1.2.2. Có quy trình soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật
bảo đảm khoa học, khả thi và phù hợp quy định của pháp luật
20
1.2.3. Bảo đảm nội dung văn bản quy phạm pháp luật phù hợp đờng
lối của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, có tính khả thi, đáp ứng yêu cầu về
kỹ thuật soạn thảo và thể thức văn bản
22

1.3. Thẩm quyền ban hành, hình thức và nội dung văn bản quy
phạm pháp luật của Tổng KTNN
24
1.4. Thực trạng công tác soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm
pháp luật của Kiểm toán Nhà nớc
25
1.4.1. Những kết quả đã đạt đợc 25
1.4.2. Những, khó khăn, tồn tại 33
1.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại 35
Chơng 2
Những giải pháp cơ bản nâng cao chất lợng công
tác soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật
của Kiểm toán Nhà nớc
37
2.1. Định hớng chung về công tác xây dựng văn bản quy phạm 37
pháp luật của Kiểm toán Nhà nớc
2.2. Những giải pháp cơ bản nâng cao chất lợng công tác soạn
thảo, ban hành văn bản hành chính của Kiểm toán Nhà nớc
39
2.2.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến Luật Ban hành văn
bản quy phạm pháp luật, các văn bản hớng dẫn thi hành và các quy định
ca Tng Kim toán Nh nc về son tho, thm nh v ban hnh vn
bn quy phm pháp lut ca KTNN
40
2.2.2. T chc thc hin nghiêm túc quy trình soạn thảo, thẩm định
và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Kiểm toán Nhà nớc
41
2.2.3. Xõy dng i ng cỏn b lm cụng tỏc son tho vn bn quy
phm phỏp lut m bo v s lng v cú nng lc, trỡnh
ỏp ng

yờu cu cụng tỏc xõy dng văn bản quy phạm pháp luật của Kiểm toán
Nhà nớc
55
2.2.4. Kiện toàn tổ chức, nâng cao năng lực, trách nhiệm các đơn vị
làm công tác soạn thảo, thẩm định văn bản
56
2.2.5. Tăng cờng công tác kiểm tra, hớng dẫn các đơn vị trực
thuộc làm tốt công tác tham mu giúp Tổng KTNN soạn thảo, ban hành
văn bản quy phạm pháp luật
57
2.2.6. Tăng cờng kỷ luật soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật
trong hoạt động của Kiểm toán nhà nớc.
58
2.2.7. ứng dụng công nghệ tin học trong công tác soạn thảo văn bản
quy phạm pháp luật
59
2.2.8. Bảo đảm kinh phí cho công tác soạn thảo, ban hành văn bản
quy phạm pháp luật của Kiểm toán Nhà nớc
59
Kết luận 61


4
Phần mở đầu

1. Tính cấp thiết ca ti
Lut Kim toỏn nh nc c Quốc hội khoỏ XI k hp th 7 thụng qua
ngy 14/6/2005 cú hiu lc thi hnh t ngy 01/01/2006 ó khng nh rừ a v
phỏp lý ca Kim toỏn Nh nc (KTNN): Kim toỏn Nh nc l c quan
chuyờn mụn v lĩnh vực kim tra ti chớnh nh nc do Quc hi thnh lp, hot

ng c lp v ch tuõn theo phỏp lut. Kiểm toán Nhà nớc thực hiện chức
năng kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động đối
với các cơ quan, đơn vị, tổ chức có quản lý, sử dụng ngân sách nhà nớc, tiền và
tài sản của Nhà nớc. õy l quy
nh cú ý ngha hết sức quan trng nhm xỏc
nh vị trí, vai trò của cơ quan KINN trong cơ cấu tổ chức bộ máy của Nhà nớc
ta, cũng nh quy định đầy đủ các chức năng kiểm toán của KTNN.
Để tạo điều kiện cho KTNN thực hiện tốt chc nng, nhim v đợc giao,
ngày 10/11/2006 Uỷ ban thờng vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số
1053/2006/NQ-UBTVQH11 giải thích khoản 6 Điều 19 của Luật kiểm toán nhà
nớc về thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Tổng Kiểm toán
Nhà nớc. Đặc biệt, Luật ban hành văn bản QPPL đợc Quốc hội nớc Cộng hoà
XHCN Việt Nam khoá VII, kỳ họp thứ ba thông qua ngày 3/6/2008 và có hiệu
lực thi hành từ ngày 01/01/2009 đã xác định rõ thẩm quyền ban hành và hình
thức văn bản quy phạm pháp luật của Tổng Kiểm toán Nhà nớc, góp phần quan
trọng nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý, điều hành của Tổng Kiểm
toán Nhà nớc về tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc theo quy định
của Luật kiểm toán nhà nớc. cụng tỏc xõy dng v ban hnh vn bn quy
phm phỏp lut ca KTNN i vo n np v mang tớnh chuyờn nghip, ngy
15/2/20008 Tng Kim toỏn Nh nc ó ký Quy
t nh s 02/2008/Q-KTNN

5
ban hnh Quy ch son tho, thm nh v ban hnh vn bn quy phm phỏp lut
ca KTNN; ng thi, vic son tho vn bn quy phm phỏp lut phự hp
vi Lut ban hnh vn bn QPPL nm 2008 v thc tin hot ng ca KTNN,
ngy 07/4/2009 Tng Kim toỏn Nh nc ó ban hnh Quyt nh s
02/2009/Q-KTNN sa i, b sung mt s iu ca Quy ch
son tho, thm
nh v ban hnh vn bn QPPL ca Kim toỏn Nh nc ban hnh kốm theo

Quyt nh s 02/2008/Q-KTNN ngy 15/2/20008 Tng Kim toỏn Nh nc.
Do vậy, việc nghiên cứu những giải pháp cơ bản nâng cao chất lợng công tác
soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Kiểm toán Nhà nớc là vấn
đề có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn, nhất là trong điều kiện thực hiện
Luật Kiểm toán nhà nớc và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật mi,
góp phần thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật và nâng cao chất lợng, hiệu lực và
hiệu quả hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về văn bản QPPL.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác soạn thảo và ban hành văn bản
quy phạm pháp luật của Kiểm toán Nhà nớc.
- Đề xuất những giải pháp cơ bản nâng cao chất lợng công tác soạn thảo
và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Kiểm toán Nhà nớc.
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Đề tài nghiên cứu những giải pháp cơ bản nâng cao chất lợng công tác
soạn thảo, ban hành văn bản QPPL thuộc thẩm quyền ban hành của Tổng KTNN.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Dựa trên phơng pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ
nghĩa Mác - Lênin, luận văn đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu cụ thể nh:
lịch sử - cụ thể, phân tích - tổng hợp, thống kê, so sánh.

6
5. Đóng góp của đề tài
Đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lợng công tác soạn
thảo và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của KTNN.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài đợc trình bày thành 2 chơng:
Chơng I: Tổng quan về văn bản quản quy phạm pháp luật và thực trạng
công tác soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Kiểm toán Nhà
nớc.

Chơng II: Những giải pháp cơ bản nâng cao chất lợng công tác soạn
thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Kiểm toán Nhà nớc.














7
Chơng 1
Tổng quan về văn bản quản quy phạm pháp luật
và thực trạng công tác soạn thảo, ban hành văn bản
quy phạm pháp luật của Kiểm toán nhà nớc

1.1. Nhng vn chung về văn bản quy phạm pháp luật
1.1.1. Khái niệm văn bản quản quy phạm pháp luật
Văn bản quản quy phạm pháp luật là hình thức của pháp luật ra đời từ rất
sớm, ngay trong các nhà nớc nô lệ, phong kiến. Bộ luật La Mã cổ đại, Luật
Hồng Đức (Quốc triều hình luật) của Việt Nam là những văn bản quy phạm pháp
luật điển hình. Trong các nhà nớc t sản, nhất là các nớc theo hệ thống luật
tục, văn bản phong phú và đợc soạn thảo với một trình độ kỹ thuật cao. Điều
đáng lu ý là nhiều nớc hiện nay, bên cạnh việc sử dụng hình thức văn bản văn

bản quy phạm pháp luật vẫn thừa nhận và sử dụng các hình thức khác của pháp
luật. Đối với nhà nớc xã hội chủ nghĩa, văn bản văn bản quản quy phạm pháp
luật là hình thức duy nhất của pháp luật.
ở nớc ta, mặc dù văn bản quy phạm pháp luật đợc sử dụng rộng rãi ngay
khi chính quyền dân chủ nhân dân đợc thành lập (2-9-1945), song phi đến khi
có Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật nm 1996, định nghĩa v văn bản
quy phạm pháp luật mi c ghi nhn mt cỏch y .
Hin nay, theo quy nh ti Khoản 1 Điều 1 Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật nm 2008, định nghĩa v văn bản quy phạm pháp luật c quy
nh nh
sau: Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nớc
ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục
đợc quy định trong Luật này hoặc trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp

8
luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, trong đó có các quy tắc xử sự
chung, có hiệu lực bắt buộc chung, đợc Nhà nớc bảo đảm thực hiện để điều
chỉnh các quan hệ xã hội .
1.1.2. Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản quy phạm pháp luật c phõn bit vi vn bn ỏp dng phỏp
lut (cỏ bit) v vn bn hnh chớnh thụng dng khỏc cỏc c im sau õy:
1.1.2.1. Là văn bản do cơ quan nhà nớc ban hành hoặc phối hợp ban
hành theo thẩm quyền
Dấu hiệu này cho thấy:
Một là, không phải bất kỳ cơ quan no trong bộ máy nhà nớc cũng có
thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật, mà chỉ những cơ quan đợc
pháp luật quy định mới có thẩm quyền này. Cơ quan có thẩm quyền ban hành
Hiến pháp, luật, pháp lệnh là cơ quan lập hiến, lập pháp, còn cơ quan ban hành
các văn bản quy phạm pháp luật khác gọi là cơ quan lập quy.
Hai là, thẩm quyền của cơ quan ban hành văn bản quy phạm pháp luật

quyết định nội dung điều chỉnh, phạm vi điều chỉnh và mức độ điều chỉnh của
văn bản.
Ba là, cơ chế phân công và phối hợp, phân cấp thẩm quyền cũng nh các
nguyên tắc tập trung dân chủ và pháp chế trong tổ chức, hoạt động của cơ quan
nhà nớc là yếu tố quy định sự hình thành một trật tự nghiêm ngặt về hiệu lực
pháp lý của các văn bản.
1.1.2.2. Chỉ văn bản quy phạm pháp luật mới có các quy tắc xử sự chung,
tức quy phạm pháp luật
Dấu hiệu này của văn bản quy phạm pháp luật là tiêu chí chủ yếu để phân
biệt nó với các văn bản nhà nớc khác nh văn bản áp dụng pháp luật, các loại
giấy tờ hành chính. Các quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật có

9
những thuộc tính mà văn bản áp dụng pháp luật không có, nh: tính khái quát và
trìu tợng, tức là nó không quy định những vụ việc cụ thể, những tổ chức, cá
nhân cụ thể. Bởi vì, những quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật mô phỏng có
tính chung, đợc đúc kết từ số lợng lớn các quan hệ hiện thực, cá biệt. Ngoài ra,
nó đợc áp dụng nhiều lần trong cuộc sống, trong mọi trờng hợp khi có những
sự kiện pháp lý xuất hiện phù hợp với dữ liệu mà phần giả định của quy phạm
pháp luật định trớc.
1.1.2.3. Văn bản quy phạm pháp luật đợc ban hành theo thủ tục, trỡnh t
do pháp luật quy định
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật là một hình thức hoạt động của cơ
cỏc quan nhà nớc. Hoạt động này đợc tiến hành qua nhiều giai đoạn, mỗi giai
đoạn bao gồm những hoạt động cần thực hiện, những yêu cầu cần đạt, những
mục đích cần đáp ứng (hoạt động diễn ra theo thủ tục nhất định). Các nội dung
đó đợc quy định trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật đợc Quốc
hội thông qua ngày 3/6/2008; Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 05/3/2009 của
Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành thi hành Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật.

Thủ tục, trỡnh t ban hành văn bản quy phạm pháp luật do phỏp lut quy
nh nhm bảo đảm cho văn bản đợc xây dựng theo quy trình vừa hợp pháp vừa
hợp lý.
1.1.2.4. Văn bản quy phạm pháp luật mang tớnh bt buc chung, đợc Nh
nc bo m thc hin
Văn bản quy phạm pháp luật mang tính công quyền, đ
ợc ban hành theo
thẩm quyền, trình tự, thủ tục và hình thức nhất định, luôn tác động đến mọi mặt
của đời sống xã hội và là cơ sở pháp lý quan trọng cho các hoạt động cụ thể của
các cơ quan, tổ chức và công dân. Văn bản quy phạm pháp luật mang tớnh bt

10
buc chung và đợc Nhà nớc đảm bảo thi hành bằng các biện pháp thuyết phục,
tổ chức, hành chính, kinh tế, cỡng chế.
1.1.2.5. Văn bản quy phạm pháp luật c ban hnh nhằm điều chỉnh các
quan hệ xã hội. Chức năng cơ bản của pháp luật XHCN là điều chỉnh các quan hệ
xã hội để các quan hệ đó hình thành và phát triển phù hợp ý chí của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động nhằm xây dựng một nớc Việt Nam: Dân giàu, nớc
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
1.1.3. Yêu cầu của văn bản quy phạm pháp luật
1.1.3.1. Những yêu cầu chung về kỹ thuật soạn thảo văn bản
Trong quá trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật cần đảm bảo các
yêu cầu chung sau đây:
- Nắm vững đờng lối, chính sách của Đảng trong xây dựng và ban hành
văn bản quy phạm pháp luật.
- Văn bản đợc ban hành phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và phạm vi hoạt động của cơ quan, tức là phải giải đáp đợc các vấn đề: văn
bản sắp ban hành thuộc thẩm quyền pháp lý của ai và thuộc loại nào? Phạm vi tác
động của văn bản đến đâu? Trật tự pháp lý đợc xác định nh thế nào? Văn bản
dự định ban hành có gì mâu thuẫn với các văn bản khác của cơ quan hoặc của cơ

quan khác?
- Nắm vững nội dung văn bản cần soạn thảo, phơng thức giải quyết công
việc đa ra phải rõ ràng, phù hợp. Văn bản phải thiết thực, đáp ứng các nhu cầu
thực tế đặt ra, phù hợp với pháp luật hiện hành, không trái với các văn bản của
cấp trên, có tính khả thi.
- Văn bản phải đợc trình bày đúng các yêu cầu về mặt thể thức, văn
phong.

11
- Ngời soạn thảo văn bản cần nắm vững nghiệp vụ và kỹ thuật soạn thảo
văn bản dựa trên kiến thức cơ bản và hiểu biết về quản lý hành chính và pháp
luật.
1.1.3.2. Những yêu cầu về nội dung
Thứ nhất: Văn bản phải có tính mục đích
Trớc khi soạn thảo văn bản cần xác định mục tiêu và giới hạn điều chỉnh
của nó. Tính mục đích của văn bản còn thể hiện ở mức độ phản ánh các mục tiêu
trong đờng lối, chính sách của Đảng, nghị quyết của các cơ quan quyền lực
cùng cấp và các văn bản của cơ quan quản lý hành chính nhà nớc cấp trên, áp
dụng vào giải quyết những công việc cụ thể ở một ngành, một cấp nhất định
nhằm đảm bảo triển khai đợc sự lãnh đạo của Đảng, của chính quyền các cấp và
nguyện vọng của nhân dân vào thực tiễn hoạt động của ngành, cấp mình một
cách kịp thời và sáng tạo.
Căn cứ vào tính mục đích của nội dung văn bản có thể xác định tính thích
hợp của nó với mục đích sử dụng. Tính thích hợp thể hiện ở sự đồng nhất nội
dung và hình thức văn bản. Về nội dung, văn bản đợc chuẩn bị ban hành phải
hết sức thiết thực, đáp ứng đợc tối đa những yêu cầu thực tế đòi hỏi, phù hợp với
pháp luật hiện hành. Về hình thức, văn bản phải đợc thể hiện trong những văn
bản thích hợp , thí dụ: không dùng chỉ thị thay cho thông báo và ngợc lại, hoặc
công văn thay cho thông t và ngợc lại
Thứ hai: Văn bản phải có tính khoa học

Một văn bản có tính khoa học phải đảm bảo:
- Có đủ lợng thông tin quy phạm và thông tin thực tế cần thiêt, thông tin
đợc xử lý và đảm bảo chính xác: sự kiện và số liệu chính xác, đúng thực tế .
- Lô gíc về nội dung: sự nhất quán về chủ đề, bố cục chặt chẽ.
- Thể thức văn bản theo quy định

12
- Tính hệ thống của văn bản (tính thống nhất)
Thứ ba: Văn bản phải có tính đại chúng
Đối tợng thi hành của văn bản rất đa dạng, gồm tầng lớp nhân dân có các
trình độ học vấn khác nhau, do đó văn bản phải dễ hiểu, dễ nhớ, phù hợp, phổ
cập, song không ảnh hởng đến sự chặt chẽ và khoa học của văn bản. Văn bản
phi phản ánh đợc nguyện vọng nhân dân, không trái với các quy định pháp luật
về quyền lợi và nghĩa vụ của công dân. Khi quy định về nghĩa vụ phải quan tâm
đến quyền lợi; khi quy định quyền lợi phải quan tâm đến biện pháp, thủ tục để
đảm bảo quyền lợi đó đợc thực hiện. Tránh tình trạng chỉ quy định bắt buộc, mà
không quan tâm đến các điều kiện vật chất kinh tế, chính trị xã hội, tinh thần
để ngời dân có thể nghiêm chỉnh chấp hành các quy định đó.
Thứ t: Văn bản phải có tính bắt buộc thực hiện
Văn bản QPPL thể hiện quyền lực nhà nớc, nhằm truyền đạt ý chí của các
cơ quan nhà nớc có thẩm quyền tới các đối tợng chịu sự tác động. ý chí đó thể
hiện bằng những mệnh lệnh, yêu cầu, cấm đoán và cả hớng dẫn hành vi xử sự
thờng mang tính bắt buộc thi hành. Tính bắt buộc thi hành của văn bản đòi hỏi
văn bản phải đợc ban hành đúng thẩm quyền, tức là chỉ đợc sử dụng văn bản
đợc pháp luật quy định. Văn bản trái thẩm quyền là văn bản bất hợp pháp.
Thứ năm: Văn bản phải có tính khả thi
Tính khả thi là hệ quả của sự kết hợp đúng đắn và hợp lý các yêu cầu tính
mục đích, tính phổ thông đại chúng, tính khoa học, tính bắt buộc thực hiện.
Ngoài ra, để các nội dung của văn bản đợc thi hành đầy đủ và nhanh chóng, văn
bản còn phải tính tới sự phù hợp với trình độ, năng lực, khả năng vật chất của chủ

thể thi hành. Nếu đặt ra các quy định, mệnh lệnh vợt quá khả năng kinh tế thì
không có cơ sở, điều kiện vật chất để thực hiện, tức là văn bản không có tính
khả thi, làm tổn hại tới uy tín của cơ quan ban hành và tạo điều kiện thuận lợi
cho việc vi phạm pháp luật. Ngợc lại, nếu văn bản chứa đựng các nội dung lạc

13
hậu sẽ không kích thích sự năng động, sáng tạo của các chủ thể và làm lãng phí
thời gian và tài sản của Nhà nớc. Do đó, khi quy định các quyền cho chủ thể
đợc hởng phải kèm theo các điều kiện bảo đảm thực hiện các quyền đó. Đồng
thời, phải nắm vững điều kiện, khả năng mọi mặt của đối tợng thực hiện văn bản
nhằm xác lập trách nhiệm của họ trong các văn bản cụ thể.
Th sáu: Văn bản phải đợc viết bằng ngôn ngữ chuẩn mực
Văn bản quy phạm pháp luật đợc th hin bng ting Vit. Ngụn ng s
dng trong vn bn phi chớnh xỏc, ph thụng, cỏch din t phi n gin, d
hiu. i vi thut ng chuyờn mụn cn xỏc nh rừ ni dung, thỡ phi c nh
ngha trong vn bn.
1.1.3.3. Những yêu cầu về bố cục và thể thức văn bản
Theo quy định, về tổng thể văn bản có bố cục các yếu tố thể thức sau đây:
a. Phần mở đầu
1) Quốc hiệu:
Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
2) Tên cơ quan ban hành văn bản: tên cơ quan ban hành văn bản cho biết
vị trí của cơ quan ban hành trong hệ thống tổ chức bộ máy nhà nớc.
3) Số và ký hiệu: số văn bản đợc đánh từ 01 và bắt đầu từ ngày 01 tháng
01 đến 31 tháng 12 mỗi năm; các số dới 10 phải viết thêm số 0 ở đằng trớc. Ký
hiệu là chữ viết tắt tên loại văn bản và tên cơ quan ban hành văn bản. Cần lu ý:
- Số và ký hiệu của văn bản quy phạm pháp luật có cơ cấu nh sau:
Số: /năm ban hành/viết tắt tên loại văn bản-viết tắt tên cơ quan ban hành
4) Địa danh, ngày tháng: ịa danh là địa điểm đặt trụ sở cơ quan ban hành.

Ngày tháng đợc viết ngay dới quốc hiệu, đầy đủ các chữ

14
ngày tháng năm , những số chỉ ngày dới 10 và chỉ tháng dới 3 phải
viết thêm số 0 ở đằng trớc.
5) Tên loại văn bản: trừ công văn, tất cả các văn bản đều có tên loại.
Không dùng những tên loại văn bản mà pháp luật không quy định.
6) Trích yếu văn bản: là một câu ngắn gọn thể hiện tổng quát nội dung chủ
yếu của văn bản.
7) Căn cứ ban hành văn bản: ây là yếu tố thông dụng đối với văn bản quy
phạm pháp luật và văn bản cá biệt.
b. Phần khai triển
8) Loại hình quyết định: ây là yếu tố đặc trng của văn bản quy phạm
pháp luật và văn bản cá biệt. Loại hình quyết định phù hợp với tên loại văn bản.
9) Nội dung điều chỉnh: ây là phần trọng tâm của văn bản. Tuỳ theo nội
dung của từng loại văn bản mà phần này có thể đợc trình bày theo văn điều
khoản hoặc văn xuôi pháp luật. Nội dung của văn bản quy phạm pháp luật
phải đợc trình bày dới dạng các quy phạm pháp luật.
10) Điều khoản thi hành: thông thờng đối với văn bản quy phạm pháp
luật và văn bản cá biệt phần điều khoản thi hành bao gồm:
- Hiệu lực của văn bản;
- Chủ thể thi hành;
- Xử lý văn bản cũ.
c. Phần kết
11) Thẩm quyền ký, bao gồm: hình thức để ký chức vụ, chữ ký và họ tên
đầy đủ của ngời có thẩm quyền ký.
12) Con dấu hợp pháp
13) Nơi nhận.

15

Các yếu tố phụ khác (nếu có)
14) Dấu độ mật, độ khẩn.
15) Tên viết tắt ngời đánh máy và số lợng bản đánh máy hoặc sao chụp.
1.1.4. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật là hệ thống đợc hình thành bởi sự
liên kết các văn bản quy phạm pháp luật thành một chỉnh thể thống nhất, toàn
diện và ổn định, cụ thể, chặt chẽ, trên cơ sở sự phân công và phân cấp hợp lý về
thẩm quyền của cơ quan nhà nớc trong việc ban hành văn bản quy phạm pháp
luật. Theo quy định của Hiến pháp năm 1992 (đã đợc sửa đổi, bổ sung năm
2001) và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008, hệ thống văn bản
quy phạm pháp luật và thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật đợc
quy định nh sau:
1. Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.
2. Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội.
3. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nớc;
4. Nghị định của Chính phủ.
5. Quyết định của Thủ tớng Chính phủ.
6. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thông t
của Chánh án Toà án nhân dân tối cao.
7. Thông t của Viện trởng Viên kiểm sát nhân dân tối cao.
8. Thông t của Bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang bộ.
9. Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nớc.
10. Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thờng vụ Quốc hội hoặc giữa Chính
phủ với cơ quan trung ơng của tổ chức chính trị xã hội.

16
11. Thông t liên tịch giữa Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện
trởng Viên kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang
bộ với Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trởng Viên kiểm sát nhân dân
tối cao; giữa các Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang bộ.

12. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân
dân.
1.2. Các tiêu chí cơ bản đánh giá chất lợng công tác soạn thảo, ban
hành văn bản quy phạm pháp luật
1.2.1. Tuân thủ các nguyên tắc của việc soạn thảo, ban hành văn bản
quy phạm pháp luật
Nguyên tắc soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật là những t
tởng chỉ đạo toàn bộ quá trình soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật
đợc quán triệt và tuân thủ trong toàn bộ các bớc, các khâu của quy trình xây
dựng văn bản cũng nh việc kiện toàn hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
Nguyên tắc soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật bao gm cỏc
nguyờn tc chung v cỏc nguyờn tc c th.
1.2.1.1. Những nguyên tắc chung của việc soạn thảo, ban hành văn bản
quy phạm pháp luật:
Việc soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật phi quỏn trit cỏc
nguyờn tc chung sau õy:
a) Bảo đảm và không ngừng tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với quá
trình xây dựng pháp luật
Đối với xây dựng pháp luật khâu tiếp nối sự lãnh đạo của Đảng, đồng
thời là mắt khâu đầu tiên của quản lý nhà nớc thì sự lãnh đạo của Đảng phải
đợc xác lập trên hết và trớc hết. Điều này đòi hỏi:

17
- Các cơ quan lãnh đạo của Đảng phải bảo đảm tính nhất quán trong chủ
trơng, đờng lối; bất kỳ một sự không ăn khớp hay mẫu thuẫn nào đều trực tiếp
ảnh hởng đến việc xây dựng pháp luật, đến tính thống nhất của hệ thống pháp
luật.
- Tập trung lãnh đạo các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xây dựng pháp
luật, trớc hết là Quốc hội, Chính phủ để kịp thời thể chế hoá đờng lối, chủ
trơng của Đảng thành pháp luật.

- Củng cố và nâng cao chất lợng hoạt động của các tổ chức Đảng trong
các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành pháp luật, trớc hết là Đảng đoàn
Quốc hội, Đảng đoàn Hội đồng nhân dân, Ban cán sự Đảng Chính phủ, các Bộ,
ngành và uỷ ban nhân dân cấp tỉnh theo hớng kiện toàn tổ chức, đề cao trách
nhiệm, nâng cao chất lợng hoạt động, xây dựng cơ chế và quy chế về mối quan
hệ giữa các cơ quan của Đảng với uỷ ban của Quốc hội, làm rõ mối quan hệ giữa
sự lãnh đạo của Bộ Chính trị với Ban cán sự Chính phủ, các bộ và giữa các ban
cán sự với nhau cho phù hợp với mối quan hệ về mặt nhà nớc.
- Phát huy vai trò tích cực của đội ngũ đảng viên là đại biểu Quốc hội, đại
biểu Hội đồng nhân dân, các đảng viên là cán bộ có thẩm quyền ban hành pháp
luật và các đảng viên là cán bộ đợc giao nhiệm vụ soạn thảo văn bản quy pham
pháp luật.
b) Nguyên tắc khách quan
Pháp luật là một phạm trù chủ quan phản ánh hiện thực khách quan. Sự
phản ánh đó phải xuất phát từ đòi hỏi của đời sống hiện thực, không thể cao hơn
trình độ phát triển kinh tế, xã hội trong từng thời kỳ. Pháp luật có phản ánh đúng
đắn hiện thực khách quan thì mới điều chỉnh đợc các quan hệ xã hội, mới đợc
xã hội chấp nhận. Do đó, khi xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật
phải thu hút sự tham gia đông đảo các nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác

18
nhau, đặc biệt các chuyên gia pháp luật, cần nâng cao trách nhiệm của các
chuyên gia pháp luật trớc chất lợng, hiệu quả của văn bản quy phạm pháp luật.
c) Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa
Dân chủ là thuộc tính cơ bản của pháp luật xã hội chủ nghĩa, bởi nó là
phơng tiện tổ chức của một nhà nớc dân chủ, một xã hội dân chủ, bảo đảm trên
thực tế mọi quyền lực thống nhất và không chia sẻ trong tay nhân dân, những
việc hệ trọng đều do dân quyết định, dân đều đợc tham gia công việc quản lý xã
hội với các hình thức thích hợp, mọi ngời đều bình đẳng, đều có điều kiện, cơ
hội ngang nhau trong việc thực hiện các quyền tự do, dân chủ, phát triển toàn

diện nhân cách, trí lực và sức lực phù hợp với hon cnh của mình.
Nguyên tắc dân chủ trong xây dựng pháp luật yêu cầu phải tạo điều kiện
cho nhân dân đợc làm chủ, làm chủ không chỉ qua các cơ quan, tổ chức đại diện
mà còn trực tiếp tham gia đóng góp ý kiến xây dựng các dự án pháp luật.
Để tạo điều kiện cho nhân dân làm chủ trực tiếp, phải quán triệt tinh thần
và nội dung cụ thể của nguyên tắc dân chủ trong từng mắt khâu của quy trình xây
dựng pháp luật. Điều có ý nghĩa quan trọng là phải bảo đảm dân chủ thực sự
trong việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân, thực hiện: cải tiến việc lấy ý kiến về các
văn bản QPPL theo hớng thiết thực, tránh hình thức lãng phí, có quy chế giao
trách nhiệm nghiên cứu, tập hợp và trả lời th của nhân dân góp ý về công việc
chung của đất nớc.
d) Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
Đối với lĩnh vực xây dựng pháp luật, việc bảo đảm nguyên tắc pháp chế
đòi hỏi:
Bảo đảm tính pháp lý cao trong toàn bộ quá trình xây dựng pháp luật, các
quan hệ phát sinh trong quá trình lập pháp, lập quy đều đợc điều chỉnh bằng
luật. Đây là đòi hỏi hết sức nghiêm ngặt bởi những đạo luật, những văn bản quy
phạm pháp luật sẽ không thể là cơ sở cho trật tự pháp luật khi việc soạn thảo, ban

19
hành nó lại tuỳ tiện, văn bản lập quy lại mâu thuẫn với văn bản lập pháp, văn bản
cấp dới lại mâu thuẫn với văn bản cấp trên, văn bản địa phơng lại trái với văn
bản của Trung ơng.
Thực hiện thờng xuyên công tác rà soát, hệ thống hoá văn bản, xử lý
nghiêm túc những văn bản và cơ quan ban hành văn bản trái thẩm quyền, vi
phạm pháp luật.
Tăng cờng trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc tham gia
soạn thảo và ban hành văn bản pháp luật.
đ)Nguyên tắc khoa học
Nguyên tắc khoa học trong xây dựng pháp luật yêu cầu:

- Trớc hết, phải tổ chức một cách khoa học quá trình xây dựng pháp luật,
tức là thực hiện quản lý khoa học lĩnh vực xây dựng pháp luật. Để đáp ứng đợc
yêu cầu này, vấn đề quan trọng là các cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn
bản phải có chơng trình xây dựng pháp luật phù hợp với năng lực và nhu cầu
điều chỉnh pháp luật, nhu cầu quản lý; trên cơ sở đó để tổ chức lực lợng, sắp xếp
công việc, định ra kế hoạch cụ thể triển khai thực hiện chơng trình, bảo đảm
chất lợng, tiến độ xây dựng pháp luật.
- Tổ chức khoa học công tác biên soạn từng văn bản pháp luật cụ thể, nhất
là các văn bản liên tịch do nhiều cơ quan, tổ chức ban hành. Yêu cầu đặt ra là
phải thiết kế, sắp xếp các công việc, các bớc hợp lý của quy trình, xác định
chính xác phạm vi, mức độ, phơng pháp điều chỉnh, hiệu quả điều chỉnh, những
hệ quả bất lợi để có quy định chặt chẽ.
- Tuân thủ triệt để các quy tắc của kỹ thuật soạn thảo văn bản, bảo đảm
văn bản có cấu trúc chặt chẽ, phù hợp với nội dung, đúng chức năng sử dụng từng
thể loại văn bản, ngôn ngữ, văn phong, cách trình bày các quy định sáng, rõ,
mạch lạc, dễ hiểu, giải quyết đợc hài hoà những mâu thuẫn nội tại của pháp luật
giữa tính khái quát cao của quy phạm với tính cụ thể của các quan hệ xã hội,

20
nhận thức đầy đủ yêu cầu về ổn định của pháp luật với tính biến đổi, năng động
của xã hội, nhận thức đầy đủ cái lợi và cái bất lợi của cùng một phơng án hay
nhiều phơng án điều chỉnh khác nhau để lựa chọn.
1.2.1.2. Những nguyên tắc c th của việc soạn thảo, ban hành văn bản
quy phạm pháp luật:
Việc soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngoi vic phi
quỏn trit cỏc nguyờn tc chung nờu trờn, cũn phi đảm bảo tuõn th các nguyên
tắc c th sau õy:
a) Bo m tớnh hp hin, hp phỏp và tớnh thng nht ca vn bn quy
phm phỏp lut trong hệ thống pháp luật.
b) Tuõn th thm quyn, hỡnh thc, trỡnh t, th tc xõy dng, ban hnh

vn bn quy phm phỏp lut.
c) B
o m tớnh cụng khai trong quỏ trỡnh xõy dng, ban hnh vn bn
quy phm phỏp lut tr trng hp vn bn cú ni dung thuc bớ mt nh nc;
bo m tớnh minh bch trong cỏc quy nh ca vn bn quy phm phỏp lut.
d) Bo m tớnh kh thi ca vn bn quy phm phỏp lut.
đ) Khụng lm cn tr vic thc hin cỏc iu c quc t m Cng ho
XHCN Vit Nam l thnh viờn.
1.2.2. Có quy trình soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp bảo
đảm khoa học, khả thi và phù hợp quy định của pháp luật
Văn bản quy phạm pháp luật bao gồm nhiều loại khác nhau về nội dung và
vai trò đối với hoạt động của bộ máy nhà nớc, nên quy trình xây dựng chúng rất
khác nhau. Văn bản càng quan trọng thì quy trình xây dựng càng phức tạp, chặt
chẽ, văn bản ít quan trọng thì quy trình xây dựng đơn giản, linh hoạt. Việc xem
xét quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật có tác dụng định hớng một
cách hợp lý nhất cho công tác xây dựng văn bản ở các cơ quan nhà nớc.

21
Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản là trình tự các bớc mà cơ quan
nhà nớc có thẩm quyền nhất thiết phải tiến hành trong công tác soạn thảo và ban
hành văn bản theo đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và phạm vi hoạt động
của mình. Tuỳ theo tính chất, nội dung và hiệu lực pháp lý của từng loại văn bản
mà có thể xây dựng một quy trình soạn thảo và ban hành tơng ứng. Tuy nhiên,
việc xác định một quy trình chuẩn là hết sức cần thiết nhằm trật tự hoá công tác
này. Cho đến nay mới chỉ có một quy trình chuẩn về soạn thảo, ban hành văn bản
quy phạm pháp luật đợc quy định trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật và các văn bản hớng dẫn thi hành Luật này. Còn các loại văn bản khác hầu
hết đợc xây dựng và ban hành theo các quy tắc đợc kiến tạo nên bởi hoạt động
thực tiễn của từng cơ quan, đơn vị cụ thể.
Các công đoạn của quy trình soạn thảo và ban hành một văn bản cụ thể có

thể đợc chi tiết hoá tuỳ theo tính chất, nội dung của từng văn bản đợc xây
dựng. Các bớc của quy trình soạn thảo và ban hành văn bản cụ thể có thể đợc
chi tiết hoá theo yêu cầu của từng bớc. Tuy nhiên, điều quan trọng là việc tổ
chức thực hiện mỗi khâu trong đó phải hợp lý và thiết thực để đảm bảo cho văn
bản ban hành có chất lợng và kịp thời. Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản
có thể đợc trình bày ngắn gọn trong điều lệ ban hành và quản lý văn bản của cơ
quan. Từ các quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn ban hành văn bản có
thể xây dựng một quy trình chung ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Dựa
trên quy trình chung đó, các cơ quan, đơn vị có thể xác lập trong khuôn khổ luật
định trình tự cụ thể cho mỗi loại văn bản mà cơ quan, đơn vị mình có trách nhiệm
soạn thảo.
Dới góc độ khoa học quản lý và thực tiễn công tác soạn thảo, ban hành
văn bản quy phm phỏp lut của KTNN trong thời gian qua, ể hoạt động ban
hành văn bản có hiệu quả, tạo ra những văn bản có chất lợng cao, vic soạn thảo
cn ph
i tin hnh theo mt quy trình soạn thảo bảo đảm khoa học, khả thi và
phù hợp quy định của pháp luật vi nhng cụng vic nh sau:

22
- Nắm tình hình, xác định nội dung cần văn bản hoá;
- Lập chơng trình xây dựng pháp luật;
- Công tác chuẩn bị soạn thảo văn bản;
- Soạn thảo văn bản;
- Thẩm định dự thảo văn bản;
- Trình dự thảo văn bản;
- Duyệt dự thảo văn bản;
- Ký và ban hành văn bản.
Mỗi công việc trên có nội dung riêng biệt và có vai trò khác nhau trong
hoạt động xây dựng văn bản. Nếu nắm vững về nội dung và cách giải quyết
những công việc đó thì sẽ tiết kiệm đợc thời gian, sức lực, kinh phí trong quá

trình xây dựng các văn bản, trong khi vẫn bảo đảm về chất lợng, về nội dung
của chúng. Nếu giải quyết không đúng đắn, không đồng bộ những việc đó sẽ trực
tiếp ảnh hởng tới chất lợng hoặc tới hiệu lực pháp lý hay hiệu lực tác động của
văn bản.
1.2.3. Bảo đảm nội dung văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với
đờng lối của Đảng, pháp luật của nhà nớc và bảo đảm tính khả thi
Muốn soạn thảo đợc văn bản quy phạm pháp luật có nội dung phù hợp
với đờng lối của Đảng, pháp luật của nhà nớc và bảo đảm tính khả thi, các đơn
vị (ngời) đợc lãnh đạo KTNN giao nhiệm vụ soạn thảo văn bản cần tiến hành
tốt những công việc nhất định.
Trớc hết là cần xem xét, kiểm tra lại tình hình thực tế về những vấn đề có
liên quan đến nội dung văn bản sắp soạn thảo, nếu đã có những biến động cơ bản
so với tình hình đã nắm trớc đây, cần nắm lại tình hình thực tế để củng cố thông
tin làm chắc chắn cho cơ sở soạn thảo nội dung văn bản. Hoạt động này quyết
định đến tính khả thi của văn bản. Muốn văn bản có tính khả thi cao, nội dung

23
của văn bản phải đợc xây dựng trên những thông tin chính xác, có độ tin cậy
cao.
Nghiên cứu đờng lối, chủ trơng của Đảng về vấn đề có liên quan tới nội
dung văn bản sắp soạn thảo. Hoạt động này rất cần thiết đối với việc soạn thảo
văn bản quy phạm pháp luật, nhất là các văn bản có hiệu lực pháp lý cao, nhằm
thể chế hoá đờng lối của Đảng thành pháp luật. Với các văn bản quản lý nhà
nớc khác, do các trờng hợp sử dụng của chúng nh: văn bản áp dụng pháp luật
là sự cụ thể hoá quy phạm pháp luật áp dụng vào một trờng hợp cụ thể, còn văn
bản hành chính thông dụng dùng để thông tin, giao dịch, nên các văn bản này
thờng không đợc dùng để trực tiếp thể chế hoá đờng lối, chính sách của
Đảng. Khi đó, nghiên cứu đờng lối của Đảng không phải để thể chế hoá mà
nhằm giữ cho văn bản không trái với định hớng chính trị, góp phần làm cho các
mục tiêu của Đảng đợc thực hiện thuận lợi, nhanh chóng.

Nghiên cứu pháp luật: ối với văn bản quy phạm pháp luật, một yêu cầu
đặt ra là văn bản mới ban hành không đợc phá vỡ tính thống nhất nội tại của hệ
thống pháp luật, đồng thời khắc phục đợc các nhợc điểm của hệ thống pháp
luật hiện hành nh: loại bỏ các lỗ hổng pháp lý, các quy phạm lỗi thời, mẫu
thuẫn, chồng chéo và văn bản mới cũng cần có sự hài hoà, thống nhất với các văn
bản khác. Muốn vậy, ngời soạn thảo phải biết đã có những văn bản quy phạm
pháp luật nào, những văn bản đó đã quy định về vấn đề gì, quy định nh thế nào,
có những u, nhợc gì, các quy định dự định ban hành có quan hệ nh thế nào
với các văn bản đó Từ đó mà định ra nội dung, phơng thức và mức độ tác
động cho các quy phạm đang xây dựng.
Bên cạnh đó, cơ quan soạn thảo cũng cần tham khảo kinh nghiệm của các
nớc trên thế giới và trong khu vực, các bộ, ngành khác trong việc giải quyết vấn
đề tơng tự nội dung văn bản sắp soạn thảo. Tham khảo không có nghĩa là sao
chép lại mà cần có sự chọn lọc, đánh giá khách quan, tìm ra những điểm phù hợp
với thực tiễn, những cách làm hay, có hiệu quả để vận dụng. Việc tham khảo này

24
là rất cần thiết, giúp cơ quan soạn thảo sớm tiếp thu và vận dụng sáng tạo các tri
thức nhân loại vào hoạt động quản lý, góp phần nâng cao hiệu lực tác động của
văn bản.
Ngoài việc bảo đảm nội dung văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với
đờng lối của Đảng, pháp luật của nhà nớc và có tính khả thi, cần đáp ứng các
yêu cầu về kỹ thuật soạn thảo văn bản, nội dung và thể thức văn bản quy phạm
pháp luật.
1.3. Thẩm quyền ban hành, hình thức và nội dung văn bản quy phạm
pháp luật của Tổng KTNN
Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Tổng Kiểm toán
Nhà nớc c Luật kiểm toán nhà nớc quy nh v c xỏc nh rừ ti Nghị
quyết số 1053/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 10/11/2006 ca Uỷ ban thờng vụ
Quốc hội giải thích khoản 6 Điều 19 của Luật kiểm toán nhà nớc. Hin nay,

theo quy nh ca Lut ban hnh vn bn quy phm phỏp lut c Quc hi
nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam khoỏ XII, k hp th ba thụng qua
ngy 03 thỏng 6 nm 2008 v cú hiu lc thi hnh t ngy 01 thỏng 01 n
m
2009, Tng Kim toỏn Nh nc cú thm quyn ban hnh mt loi vn bn quy
phm phỏp lut là quyết định quy nh, hng dn cỏc chun mc kim toỏn
nh nc; quy nh c th quy trỡnh kim toỏn, h s kim toỏn.
Qua nghiờn cu quy nh ca phỏp lut hin hnh v thm quyn ban hnh
vn bn QPPL ca Tng KTNN v t thc tin cụng tỏc ban hnh vn bn QPPL
ca Tng KTNN trong thi gian qua cú th
rỳt ra mt s c im vn bn
QPPL do Tng KTNN ban hnh nh sau:
- V hỡnh thc vn bn: theo quy định của Luật ban hành văn bản QPPL
năm 2008, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trởng Viên kiểm sát nhân
dân tối cao, Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang bộ đều có thẩm quyền ban
hành một loại văn bản QPPL là Thông t, riêng
Tng kim toỏn Nh nc c ban

25
hnh vn bn quy phm phỏp lut l Quyt nh thc hin nhim v, quyn hn ca
mỡnh cho thng nht vi quy nh ti iu 19 ca Lut Kim toỏn nh nc.

Trong thực tiễn quản lý, Tổng Kiểm toán Nhà nớc thờng ban hành các
quyết định dới hình thức văn bản quy phạm pháp luật để ban hành các quy chế,
quy trỡnh là hình thức văn bản pháp quy phụ để điều chỉnh các nội dung thuộc
thẩm quyền của Tổng Kiểm toán Nhà nớc theo quy định Lut Kim toỏn nh
nc v cỏc vn bn QPPL cú liờn quan.
- Về nội dung văn bản, ni dung quyt nh do Tng Kim toỏn Nh nc
ban hnh để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động kiểm toán
nhà nớc - một lĩnh vực mang tính chuyên môn, chuyên nghiệp rất cao; phạm vi

điều chỉnh hẹp, chỉ bao gồm các quy nh, hng dn về chuyên môn, nghiệp vụ
kiểm toán: chun mc kim toỏn nh nc, quy trỡnh kim toỏn và h s kim
toỏn. c im ny ũi hi i ng cỏn b xõy dng vn b
n QPPL phi cú trỡnh
chuyờn mụn nghip v kim toỏn, am hiu sõu sc lnh vc kim toỏn m vn
bn iu chnh; ng thi, cú kỹ năng, nghiệp vụ công tác soạn thảo văn bản
QPPL.
1.4. Thực trạng công tác soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp
luật của Kiểm toán Nhà nớc
1.4.1. Kt qu công tác soạn thảo và ban hành văn bản của Kiểm toán
Nhà nớc
Trong giai đoạn từ khi thành lập đến năm 2002 (trớc khi có Quyết định
số 40/2002/QĐ-TTg ngày 18/3/2002 của Thủ tớng Chính phủ về thẩm quyền ký
ban hành văn bản quy phạm pháp luật), Kiểm toán Nhà nớc có thẩm quyền ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền là các quyết định, chỉ
thị, thông t (Điều 16 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996). Để
việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền bảo đảm chất
lợng và tuân thủ quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Tổng

×