Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Đặc điểm biến dạng các đới phân cắt Bắc Kon Tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.28 MB, 48 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HA NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
TEN ĐỀ TẢI
ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG
CÁC ĐỚI PHÂN CẮT BẮC KON TƯM
Mã sô : QT 97-09
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI : PTS.CHU VĂN NGỢI
CÁN B ộ THAM GIA : PTS. TẠ TRỌNG THẮNG
: V-' C" • '• ;~i. HI I
'ĨRI^G |7.VT:ÌC;;,‘~ T1 -'j VÌÉN|
N \ i l / 0 0 ồ 5 ^ I
Ha noi. 12-1998
BÁO CÁO TÓM TẮT
Đề tài : "Đặc điểm biến dạng các đói phán cất bắc Kon Tum"
Mã số: QT 97-09. Để tài được triển khai thưc hiện trong 2 năm (1997-
1998). Báo cáo tóm tắt gồm hai phán :
I. NỘI DUNG KHOA HỌC. Không kể mớ đầu và kết luận báo cáo được
trình bày trong 2 chương.
Chương I : Đặc điểm cấu trúc địa chất
Trong chương này đề cập đến 3 vấn đề lớn : Địa tầng,macma và kiến
- Địa tầng : Đã hệ thống hoá 13 phân vị địa tầng. Mỗi một phân vị địa
tầng được trình bày theo thứ tư : lịch sử xác lập, pham vi phân bố, đặc điểm
mật cắt, quan hệ địa chất và tuổi. Mỗi một phân vị địa tầng đéu được đề cập
đến bối cảnh kiến tạo và quv các phân vị địa tấng về các kiểu thành hệ.
- Macma : Trong vùng nghiên cứu hoạt động macma đa dạng và phong
phú, phân dị từ Bazơ đến axit, được hình thành trong bối cảnh bổn đai dương
(các phức hệ xâm nhập siêu mafic và mafic) và trons bối cảnh nóns chảv vỏ
luc địa (các phức hệ xâm nhập axit).
Các thành tạo macma đặc trưng bời 12 phức hệ được trình bày theo trật
tư : Lịch sử xác lập phức hệ, diện phânbấ đặc điểm thach học và địa hoá, tuổi,
bối cánh kiến tạo và qui về kiểu thành hẻ.


- Đặc điểm kiến tạo :
Trons phân nàv đề cập đến hai nội duns : Các đới cấu trúc và các kiến
trúc hình thái. Các đới cấu trúc bao ĩom 4 đới : khãm Đức, A Vưcms - Sê
Con". Nòng Son và Lons Đai. Mỏi một đới cấu trúc bao sòm: phạm vi phàn
bò và các ró hơp thach kiên tao đăc trims cho các bôi canh kiên tao.
Các kiên trúc hình thái được đăc trung bơi các kièn trúc phá huv kiến
tao và các kiến trủc uốn nếp. Các kiên true pha huy và uon nép trình bàv tong
quan cho vùns nchiên cứu. khỏng trinh 'nav riẽns theo các đới kiên trúc.
Chương II : Đặc điểm biến dạng đới phán cát
Chương này đề cập đến hai vấn đề :
1. Khái niệm đới phân cát
Để làm rõ khái niệm đới phản cắt (Shear zone) đã đưa ra một loat các ví
dụ về các hình thái kiến trúc hình thành liên quan với đứt găv trượt băng đơn,
chúng phát triển thành đới với qui mò khác nhau. Tiếp đề cặp đến vai trò của
đứt gãy trượt bằns kép so le đã tạo nèn các cấu trúc âm (các bồn) và các cấu
trúc dương (các khối nâng). Vấn đề này trong vãn liệu ờ Việt Nam và Liên Xô
ít được đề cập đến.
Nội dung thứ ba trong vấn đề này là đưa ra mò hình lý giai lịch sử tiến
hoá của một bổn trũng được hình thành theo cơ chê' Pull-aparr.
2. Đặc điểm biến dạng đới phàn cát
Đạc điểm biến dạng đới phân cắt một phần nào đã được trình bày ờ muc
1 "Khái niệm đới phân cắt". Biến dạng của đới phân cắt được đăc trưng bơi
các khe nứt cắt, tách, các nếp uốn. các đứt gãy trượt bang phu, các mặt phiến,
milonit hoá .v.v Đó là những dấu hiệu trưc tiếp dọc theo mặt trượt. Vấn đề
này đã được nhiều tác giả nghiên cứu. Còn đặc điểm biến dang của đới nằm
giữa hai đứt gãy trượt bằng kiểu left stepping và right stepping trons văn liệu
Việt Nam hiện nay ít được đề cập đến. Đề tài đã tập trung nshiên cứu đăc
điểm biến dạng của đới Nông Sơn và đã khòi phục quá trình phát triển cua bón
trũng Nôns Sơn trên cơ sở nghiên cứu thành phán vật chất, đăc điểm kiến trúc
và sử dụns mô hình của Donald A.Rodgers.

II. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KINH PHÍ TRONG 2 NĂM 1997-1998
• Kinh phí hỗ trợ trong 2 năm :
• Kinh phí được cấp
: 14.000.000 đ
: 13.4-0.C00đ
Kinh phí đựoc cấp đa sử duns cho các han2 muc sau :
I. Tố chức hai đơt kháo sát thưc đia
: 2.800.000 d
2. Thuê khoán chuyên môn
: 7.5G0.0CQ đ
3. Mua văn phòng phẩm
4. Mua tài liệu bản đồ địa chất và địa hình
5. Đánh máy, in ấn, chế bản các báo cáo khoa
học, bài báo và báo cáo tổng kết đề tài
6. Hội thảo và tổng kết đề tài
Cơ QUAN CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI
TRƯỜNG ĐAI HOC KHOA HỌC Tự NHIÊN
: 700.000 đ
: 800.000 đ
: 640.000 đ
: 1.000.000 đ
CHỦ NHIỆM ĐỂ TÀI
PTS. Chu Văn Ngợi
PGS.PĨS- t y y " ' - ' ^ [ T
c ơ QUAN QUẢN LÝ ĐỂ TÀI
ABSTRACT
Deform ation characteristics of shear zones in the North Kon Turn.
The report includes two charpters.
Charpter 1; Characteristics of geologic structure.
This charpter covers three problems : Stratigraphy, Magmatism and Tectonics

1. Stratigraphy. 13 stratigraphic units are systematized. Each of these units
presents history of establishment, area of distribution, features of cross -
section, geologic relationships, ages and tectonic setting.
2. Magmatism. Magmatic activities occured strongly, characterized bv 12
complexes, differentiated from basic to acidic and formed in different
tectonic settings.
3. Tectonics. The area of study is composed of 4 structural zones : Kham
Due, A Vuong-Se Cong, Nong Son and Long Dai. Each of these zones has
structural features and consist of some petrotectonic assemblages.
Charpter 2 : Deformation characteristics of shear zones.
1. Conception on shear zone.
In order to make conception on shear zone clear some examples of
morphological structures have been taken for illustration. These structures
are related to different types of strike - slip-fault. especially en echelone
stiike-slip-faults of right stepping. The type of right stepping plavs an
important role in forming; depression basin. The development of depression
basin is explaned by Ronald’s model.
2. Deformation characteristics of shear zones.
Deformation of shear zones alone strike-s 1 ip-fauIts is characterized bv
fructures. foldings, second strike-s 1 ip-fauIts and foliation These questions
are touchet upon in many articles, but deformation of zone lied between
two strike-slip-faults of left stepping and right stepping is rarely discussed.
Based on studying stratigraphy, magmatism. tectonics and using
Ronald's model the development history of Nong Son basin, situated between
two strike-slip-faults of right stepping, is reconstructed.
CHÚ NHỆM ĐỂ TÀI
FT S. Chu Văn Ngợi
MỤC LUC
Trang
M ả đầu 1

Chương I : Đặc điểm cấu trúc địa chất 2
I. Địa tầng macma 2
1.1. Địa tầng 2
1.2. Các thành tạo macma xâm nhập 9
II. Đặc điểm kiến tạo 14
2.1. Các đới cấu trúc 14
2.2. Các kiến trúc hình thái 16
Chương I I . Đặc điểm biến dạng đới phàn cát 17
2. ỉ . Khái niệm đới phân cắt 17
2.2. Đặc điểm biến dang đới phân cắt 23
Kết luận 27
Tài liệu tham khảo 28
• Phụ lục (01 báo cáo khoa học, 01 bài báo)
• Phiếu đăng kv kết quả nghiên cứu
MỚ ĐẦU
Thạch quyển có đặc điểm cấu trúc không đổng nhất theo chiều thẳng
đứng và ngang. Đặc điểm đó là một trong những nguyên nhàn gây ra vận động
kiên tạo. Các kiến trúc hình thành trong quá trình hình thành vỏ Trái đất cũng
rất đa dạng. Nghiên cứu làm sáng tỏ cơ chế hình thành chúng là việc làm rất
cần thiết.
Trong những nãm gần đáy Địa chất học đạt được những thành tựu mới.
Học thuyết kiến tạo mảng càng ngày càng được khẳng đinh. Ờ Việt Nam cũng
có những biến chuyển mạnh mẽ trong nhận thức luận và đã cố gắng áp dung
học thuyết kiên tạo mảng để giải thích quá trình phát triển địa chất ở Việt
Nam.
Đánh giá và khôi phục lịch sử phát triển địa chất của một khu vưc bất
kỳ phải dựa trên :
1. Tài liệu thực tế của khu vực. Tài liệu này phản ánh khách quan, trung
thực về thành phần vật chất, về các quan hộ địa chất và các đặc điểm kiến trúc.
2. Xử lý tài liệu phải dựa trên quan điểm khoa học tiến bộ, có tính

thuyết phục cao.
3. Tuyệt nhiên tránh sự áp đặt, đinh kiên trước.
Với nhận thức như vậy tác giả muốn làm sáng tò đăc điểm biến dạng
các đới phân cắt bắc Kon Tum. Đặc biẻt là quá trình hình thành bổn trũng
Nôns Sơn. Có thể nói đây là lần đầu tiên đề cáp đến cơ chế hình thànhmột bổn
trũng như vậv. Phạm vi nghiên cứu bao
2ổm đới A.Vươna, đới Khâm Đức, đới
Nôns Sơn và đới Lons Đại.
Cơ sờ để thực hiện đề tài này là dựa trẽn tài liệu cua tác ơià đã khao sát
nghiên cứu trước đây ờ bắc Kon Tum. Nỏns Sơn và tổng hợp các tài liêu, các
cỏns trình liên quan đến khu vực nàv.
Kết qua để tài có một V n2hĩa lv luân và thưc tiễn. Trước hế nó là cơ sơ
để xem xét các bổn trũng tương tư, đồns thời nó cũng là vi du cu thè minh hoa
cho siáns dạy mòn Địa chất cấu tạo và kiến tao.
Tác íiia xin chân thành cám cm nhà trườnc, Phòng khoa hoc & cons
nshệ . Phònc tài vu. Khoa Đia chat đã lao đièu kiện thuãn lơi cho đẽ tài trong
quá trình thực hiện.
CHƯƠNG I : ĐẬC ĐIEM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT
I. ĐỊA TẦNG VÀ MACM A
Vấn đề địa tầng macma thuộc các đới phân cắt Bắc Kon Tum cho đến
nay chưa đạt được sự thống nhất cao. Có một số phân vị thay đổi tuổi và khối
lượng. Có một số phân vị mới được xác lập trong quá trình thành lập bản đổ
địa chất tỷ lệ 1:200.000 và tỷ lệ 1:50.000. Nghièn cứu đặc điểm biến dang
phải dựa trên cơ sở thành phần vật chất cúa các thành tạo địa chất và mối quan
hệ của chúng theo không gian và thời gian. Bởi vậy để đạt được mục tiêu của
đề tài việc ỉàm trước tiên là phải hệ thống hoá các đơn vị địa tầng và macma.
1.1. Địa tầng
Trong phạm vi vùng nghiên cứu phát triển chủ yếu các thành tạo
Protezozoi; Paleozoi , Mezozoi, còn Kainozoi chiếm khối lượng không đáng
kể.

1.1.1. Hê tầng Khâm Đức PRi.j kđ
Hệ tẩng Khâm Đức phân bố chủ yếu ở rìa Bắc Địa khối Kon Tum. tạo
thành một dải cừ Tiên Phước qua lưu vực Sông Tranh, Ngọn Thu Bồn đến Sông
Đak-Mi. Ngoài ra ờ Huyện Giàng hệ tầng lộ ra với diện khòns lớn. có dạng
kéo dài theo hướng ĐB-TN.
Theo đặc điểm thach học, hệ tầng Khâm Đức được chia ra ba phụ hệ
tầng : phụ hệ tầng dưới đặc trưng amphibolit, đá phiến amphibol. đá phiến
mica; phụ hệ tầng giữa - gneis biotit, đá phiến biotit có granat. đá phiên
graphit, gneis amphibol, amphibolit. thấu kính đá hoa; phụ hệ tầns trên - đá
phiến amphiboỉ. amphibolit xen đá phiến thạch anh - biotit, gneis biotit, đá
phiến si lie.
Theo kết quả nghiên cứu các amphibotit của hệ tần có nguồn gốc đá
phun trào mafic. Sư xen kẽ các tập amphibotit, đá phiến mica, đá hoa và đá
phiến silic chứno to phun trào xảy ra trong điều kiện biển [địa tánẹ VN, 1985].
Các đá bị biên chất khòna đều từ tướng Amphibotit và gneis biotit -
silimanit đến tướns epiđot - amphibolit và đá phiến hai mica. Nhiều nơi bị
ơranit hoá. micmaút hod. Bé dầv chuns cùa hè tâng đat trên 5000m.
Hiên nay chưa quan sát đươc phàn đáy cua hệ tàns. nèn quan hẻ dưới
chưa đươc rõ. Dưa vào quan hệ với phức hệ Chu Lai (yPR; cl) và hệ tâng
A.Vương và số liêu phan tích tuổi đôns vị trons đá hoa ờ Thach MỸ là 2300
triệu nam nên hệ tầng Khâm Đức tạm xếp vào proterozoi trung - thượng
(PR2.3).
Hệ tầng Khâm Đức có ý nghĩa khoáng sản cao : chứa các tập sraphit
hàm lượng công nghiệp, đá phiến cao nhôm, nsoài ra có khoáng hoá vàng và
Hệ tầng Khâm Đức được cấu tạo từ tổ hợp vật chất (lục nguyên,
cácbonat, phun trao mafic, đá phiến silic) đặc trưng cho điều kiện bồn trũng
đại dương.
1.1.2. H ệ tầng Núi Vú (PR3- E ị nv)
Hệ tầng do Kolia (1990) xác lập ớ vùng Núi Vú để mô tả các đá
metabazan thuộc phần thấp của hệ tầng A-Vương (Nguyễn Văn Trang 1987).

Trong phạm vi vùng nghiên cứu. hệ tầng phân bò' thành dải hẹp kéo dài
từ Tam Kỳ đến Hiệp Đức (Quảng Nam - Đà Nẵng). Hệ tẩng gồm các đá phiến
thạch anh - biotit, đá phiến plagioclas - thạch anh, đá phiến amphiboỉ, đá
phiến silic và đá phiến cacbonat. Hệ tấng bị biến chất không đều từ tướng
epidot - amplitolit đến tướng phiến lục. Bề dầy chung đạt 1600-1700 m.
Các đá metabazan có quan hệ chỉnh hợp với các thể xâm nhập mafic
(phức hệ Núi Ngọc) và plagiogranit (phức hệ Điện Bông), thế nằm 75<85°.
Các đá phun trào trong hệ tầng với Na-,0 >3% , thấp K90 (< 1%), thuộc
loạt Tholeit tương phản (Bazan - Ryodacit).
Quan hệ dưới của hệ tầng không rõ, phần trên có quan hệ kiến tạo với
hệ tầng A-Vương. Hiện nay xếp hệ tầng vào PR3-E ị.
Hệ tđng Núi Vú được hình thành trong điều kiện bổn trũng đại dương,
tập hợp các đá thuộc tổ hợp ophiolit.
1.1.3. Hệ tầng  Vưong ( E2-0ị av)
Hệ tana A Vươnơ được đặt theo tên một con sons nho ớ phía tâv thành
phò’ Đà Nấng khoang 50 km. Hệ tâng được đặc trưng bơi các trám tích luc
nơuvèn xen thấu kính hoác lớp móns phun trào mafic. silLc. đá phiến đen siàu
vật chất than, đôi khi sập thấu kính cuội kèt và đá vòi hoa hoá. Các đá cát kết
trội Na:0 và MgO.
Hệ tán a A Vương phàn thành 3 dai :
- Dải Tam Kỳ - Phước Sơn : diện lộ hẹp, hệ tầng bị khống chế các đứt
gãy phương vĩ tuyến, bề dày trên 1600 m,
- Dải Đà Nẩng - sông Vàng - A Vương . Dái này chiếm diện tích lớn
nhất, bề dày trên 2800m.
- Dải dọc biên giới Việt - Lào có bể dày lớn nhất, gần 4000 m.
Điểm khác biệt của hệ tầng A Vương là siàu vật chất hữu cơ. và mức độ
biến chất có yếu hon so với hệ tầng Núi Vú.
Hệ tầng này cũng được hình thành trong điều kiện bổn trũng Đại dương.
Tổ hợp các thành hệ đặc trưng cho ophiolit.
1.1.4. Hệ tầng Long Đại (Oj-Sj Iđ)

Hệ tầng Long Đại xác lập trèn cơ sớ mặt cắt theo dòng sông cùng tên
với sưu tập bút đá tuổi ordovic muộn - silur sớm (Dovjikov và nnk 1965).
Diện phânbố của hộ tầng khá lộng tạo thành một dải dài 250-300 km
suốt từ đứt gãy sông Rào Nậy (Sông Gianh) tới thượng nguồn Sông Vàng. Hệ
tầng bao gồm đá phiến sét, bột kết, cát kết dang quaczit, ít sét vôi, đá phiến
serisit, đá phiến mica, cuội san kết ở phần dưới hệ tầng bất gặp một tổ hợp
phun trào thuộc kiểu thành hệ chuyển tiếp thành phầm kiểm vôi : Bazanto -
andezit, andezit, andezit - đaxit, đaxit và rvolit. Tùy từng nơi, có nơi chiếm ưu
thế andezit (Tày Huê), có nơi chiếm ưu thế đaxit và ryolit (vùng Vit Thu Lu).
Các thành tạo này có liên quan chặt chẽ với khoáng hoá vàng, vàng sunfur và
pirit hàm lượng còng nghiệp.
Căn cứ đặc điểm thạch học, hệ tầng được chia thành hai phu hệ tầng :
- Phu hệ tầng dưới 0 3-S, lđj : phân bố rộng hơn nhiều so với phụ hệ
tầng trên. Tướng đá thay đổi rõ rệt. ờ tây nam khối granit Đổng Hói được đặc
trưng bởi đá phiến thach anh hai mica, cát kết thạch anh màu sáng, đá phiến
serisit - clorit màu xám tro, xám đen, đá phiến thạch anh serisit, lên trên là đá
sét bột kết bị ép vếu, cát kết hat vừa màu xám tro xen đá phiến sét. đá phiến
sorisit - clont màu xám ơ phàn tiếp xúc với khối gramt biểu hiện bièn chát
manh (Sập sneis biotit co silimanit. phiến thach anh hai mica có cordierit. đá
phiên thạch anh hai mica co staurolit). Bê dày Ió00-I700m.
ở mặt cắt Cò Bai - Xóm Bang, phán dưới sổm các lớp phiên sét màu
đen xen cát bột kết và cát kết dạn2 quaczit màu sáng xam, các lớp mons hoác
tháu kính sét vòi màu đen, đòi nơi cập sét than, chuyến lẽn trên sáp cát bot
kết. các lớp mon2 hoặc tháu kính set VOI đen. đỏi nơi gặp set than, chuyên lên
trên gặp cát bột kết, các lớp mòng hoặc thấu kính cuội - sạn - ttif, những lớp
mỏng thấu kính sét silic màu xám sáng, xám tro, đá phiến màu lục nhạt. Bế
dày 1300-l600m.
ờ vùng sông Long Đại chỉ gặp phần trên của phụ hệ tầng, ở đây ngoài
các trầm tích bột kết, đá phiến sét màu đen, các thấu kính cuội sạn tuf còn gặp
các lớp mỏng hoậc thấu kính đá phun trào trung tính (dàv 50-10Qm).

- Phụ hệ tẩng trên 0 3-S1 ld>, lộ xung quanh phía đông nam khối granit
Đồng Hới, thượng nguồn sông Long Đại. Đá của hệ tầng trên mịn hơn, chủ
yếu là đá phiến, bột kết phân dải, có cấu tao sọc dải thanh. Bề dày 600m (ở
mặt cắt suối Lệ Kì).
Trong vùng nghiên cứu hệ tầng Long Đạt lộ ra bởi diện rất hẹp ở phía
bắc, được đặc trưng bởi cuội kết. sạn kết, đá phiến sericit, cát bột kết, cát kết
dạng quaczit, đá phiến sét và phun trào đaxit, ryolit với tổng bề dày 1900-
2000m. Phần trên của hệ tầng là cát bột kết, đá phiến sét, thấu kính đá vôi, sét
vôi dày 650m.8
Hệ tầng Long Đại bao gồm hai thành hệ : Thành hệ lục nguyên phun
trào tương phản và thành hệ lục nguyên cacbonat.
Nhìn chung các thành tạo thuộc hệ tầng Long Đại giàu vật chất hữu cơ.
Bể dầy đạt 3000 - 4000 m. Phần thấp nhất của hệ tầns chưa quan sát được,
còn phần trên chuyển tiếp lên hệ tầng Đại Giang (S r0 1 đg). Căn cứ vào các
quan hộ địa chất và các sưu tập hoá thạch bút đá cho phép định tuổi Ordovic
muộn Silur sớm cho hệ tầng.
1.1.5. Hệ tầng Tân Lâm Dj tl
Hệ tầng Tân Làm được Đinh Minh Mộng xác đinh năm 1978. Chúng
phân bố rái rác ờ nhiều nơi như Đại Phước, Quàng Xá, Tây Vít Thu Lu, Làng
Mô. Tây nam An Mã. Cò Bai, và Tàn Làm .v.v Phần lớn các trầm tích trước
đày được xếp vào Devon hạ. còn ờ Cam Lộ , Tân Lảm Nguyễn Xuân Dươnơ
í 1977) xếp vào hệ tầns Đại Giang (S2-D, đg). Trong pham vi tờ Bà Nà hệ tầna
này được đăc trưns bơi cát kết dans quaczit. san kết. cuòi kết xen đá phiến sét
màu xám đò, xám sụ. xám tro.
Hệ tán5 Tân Làm nám bất chinh hợp lèn hệ tầng Long Đại. Đai Giang
và chuyển tiếp lên hệ táng Cò Bai. Mật cát đáy đủ nhát ơ Tán Làm với bẽ dàv
700-800m.
Ở phía nam A chooc khoảng chừng 1300 m hệ tầng ỉộ ra với cuội kết
cơ sở màu tím nhạt , thành phần cuội gồm quaczit, silic, thach Anh, xi mãng
ỉà cát kết. Kích thước cuội không đều (1-5 cm) xen với cuội kết có sạn kết dày

trên 3m. Tiếp lên trên là cát kết xen phiến sét màu xám sána vàng phân lớp
mỏng, cát kết, bột kết màu xám trắng, xám bẩn. Bề dầy 400-500m. ở các mặt
cắt khác thành phần cũng tương tự như vậy.
Dựa vào hoá thạch Ligula ở Tây Huế và quan hệ địa tầng phủ trên trầm
tích silur thượng và nằm dươí đá vôi Devôn trung, hệ tầng Tân Làm xếp vào
Devôn sớm (Dị). Hệ tầng thuộc thành hệ lục nguyên màu đỏ, thành tao trong
điểu kiện rìa ỉục địa thụ động, trong các bổn rìa lục địa.
L1.6. Hệ tầng Ngủ Hành Sơn (C-P nhs)
Hệ táng Ngũ Hành Sơn do Cát Nguyên Hổng xác lập 1995.
Hệ tầng có diện lộ nhỏ phân bố ờ phía bắc, Điện Bàn, thành phần là đá
vôi bị hoa hoá màu xám trắng, xám hổng, xám đen xen kẽ các loai đá phiến
thạch anh - serisit đá phiến dạng quaczit màu xám, xám đen ở phần dưới mật
Tuổi Paleozoi muộn được xác định trên cơ sở các hoá thạch Huệ biển
(Đăng Trần Huyên xác định, 1995)
Hệ tầng có bề dầy 500m.
1.1.7, Hệ tầng Sông Bung Tj.2 sb
Hệ tầng Sông Bung lộ ra ở phía tây trũng Nông Sơn, Hệ tầng chia ra hai
phụ hệ tầng. Phụ hệ tầng dưới (Tị.2 sbj) cuội kết tuf, cát kết đa khoáng hạt lớn,
bột kết, sạn kết tuf chuyển lên là bột kết, cát kết xen thấu kính sạn kết tuf. Phụ
hệ tầng trên (Tj_- sb?) ơồm cát kết đa khoáng xen bột kết, sạn kết, cát kết tuf.
phun trào riolit, đacit, ít lớp mòng bột kết chứa vôi. Tổng bề dầy cùa hệ táng
là 1800m.
Tổ hợp thành phán vật chất cùa hệ táng thuòc thành phần vun thò phun
trào axit, hình thành trons điểu kiện lục địa.
1.1.8. Hệ tầng Nóng Soil (TỊ n-r ns)
Hệ táns nàv phàn bỏ ờ trũng Nònu Sơn nơi có nhữns mo than đans khai
thác như mò Nòns Sơn. mo Nsọc Kinh. Nsoài ra hẹ tans con phàn bo thanh
dái hẹp ớ vims Sons Bunơ, nơi mà sàn đây cũng đã phat hiện được nhửno; Via
than có V nshĩa còns nshiệp. Trẽn cơ sơ nhữrìS mat cat ờ vùns mo than Nông
6

Sơn, hệ tầng này đã được xác lâp. Hệ tấng Nông Sơn có khối lượng tưcmg ứns
với hộ tầng cuội kết hoặc pudinh và phức hệ Nông Sơn cuả Bouret (1925);
"các đất đá tuổi Ret" của H. Counillon (1908); phức hệ Nống Son của H.
Fontain (1964) và các phụ điệp dưới và giữa của Hoàng Đình Khâm (1977).
Hệ tầng đặc trưng bời trầm tích chứa than £ồm hai phần rõ rệt : phần
dưới là các trầm tích màu đỏ lục địa (cuội kết, cát kết. bột kết màu đỏ xen ỉớp
kẹp sỏi kết) chuvển ỉên là các trầm tích màu xám chứa than kiểm liminit (cát
kết, bột kết, sét kết màu xám đen xen lớp chứa các thấu kính than ). Bề dầy
của hệ tầng đạt trên 1000m (mặt cắt Nông Sơn).
Hệ tầng Nông Sơn phủ bất chỉnh hợp lên các thành tạo cổ khác nhau và
chúng cũng bị các trầm tích Jura phủ bất chình hợp góc với góc bất chỉnh hợp
khoảng 10°. ở Ngọc Kinh hệ tầng Nôns Sơn phát triển liên tục lên trầm tích
Jura được định tuổi Lias.
Hoá thạch đặc tnmg cho hệ tầng Nồng Sơn là các di tích thực vật tuổi
Nori-Ret. Trên cơ sở đó hệ tầng được xếp vào tuổi Nori-Ret. Các trầm tích
thuộc hệ tầng Nông Sơn được hình thành trong điều kiện vũng vịnh, có cấu tạo
nhịp. Mỗi nhịp bắt đầu băng trầm tích thỏ và kết thúc bằng trầm tích hat mịn.
Hệ tầng thuộc thành hệ molat chứa than, hình thành trons điều kiện
vũng vịnh
l ã .9. Hệ tầng Thọ Làm (Jj_2 tỉ)
Hệ tầng Thọ Lâm phân bố ở trũng Nông Sơn. Sông Bung và phía tây Đà
Nẩng. Hệ tầng này tương đương với hệ tầng "đá Lias" của H. Couniilon (1908)
và hệ tầng "Pudinh chứa cuội thach anh” cùng với "loạt Thọ Làm1’ của R.
Bourret (1925). Những dải sét vôi xen trám tích màu đò ở vùng biên giới Việt
- Lào, ớ phía tây Thừa Thiên cũng được xếp vào hệ tầng Thọ Lâm. Hệ tầng
Thọ Lủm được chia thành ba phán :
- Phần dưới là các thành tạo hạc thô, cát kết hạt thò. cuội kết, sỏi kết,
pudins màu xám trắng xen lớp mỏng hoãc thấu kính bột kết than, sét than. Bề
dày 850 m.
- Phần iiiữa là các thành tạo hạt min mau xám đen gổm bột kết, sét kết

xen các lớp kẹp các két chứa vò), đôi chỗ chuyển thành sét vòi, vòi sét, bột kèt
vòi. Bề dáv 540.
- Phán trẽn là [hành tạo lục địa màu đo nom cát két. bọt kèt mau đỏ. Bê
đàv 300m.
Bề dày của cả hệ tầng khoảng 1.1 OOm.
Hoá thạch ở phần dưới hệ tầng cho tuổi Jura sớm, còn nhữns lớp cao ờ
phần trên cho tuổi Jura giữa. Do đó ruổi của hệ tầng được xếp vào Jura sớm -
giữ (J^ ) với ranh giới trên không xác định. Hệ tầng Thọ Lâm có quan hệ
chuyển tiếp bởi hệ tầng Nông Sơn, nhưng ờ phần rìa bổn thì phù bất chỉnh hợp
lên cát kết (T3n-r ns).
Hệ tầng này đã được nghiên cứu kỹ hơn và tách thành hai hệ tầng là
Hữu Niên và Hữu Chánh. Hệ tầng Hữu Nièm gồm các thành tạo tướng biển,
còn hệ tầng Hữu Chánh gồm các thành tạo tướng lục địa điển hình (Vũ Khúc,
1994). Hệ tầng đặc trưng bởi hai thành hệ : Thành hệ lục nguvên màu xám và
thành hệ lục địa màu đỏ.
1.1.10. Hệ tầng Ả i Nghĩa (N an)
Hệ tầng Ái Nghĩa lộ rải rác dọc lưu vực sổng Thu Bổn, sông Vu Gia và
sông Quá Giang (huyện Đai Lộc). Thành phần chủ yếu là cuội kết, sạn kết, cát
kết và bột kết, với bề dày trên 300m.
1.1.11. Hệ tầng Đai Nga (Ị3N2 đn)
Đá của hệ tầng lộ ở lưu vưc sông Dak Sê, ở tây bắc và tây nam vũng
Viết Thanh. Thành phần chủ yếu là bazan olivin bị laterit hoá mạnh
1.1.12. Các trầm tích và phun frào pliocen - pleistocen (N2-Qi)
Các trầm tích Pliocen - Pleistocen hạ lộ thành chom ở bờ trái Sông Bô
(huyện Hướng Điển) và bờ trái sông Tả (Huyện Hương Phú). Thành phán đá
chủ yếu là cuội, sỏi, sạn, cát, sét dầy từ 10 đến 30 m. Các thành tạo này có
nguồn gốc sông.
ở Hươnơ Hoá các thành tạo Pliocen - Pleistocen hạ là đá phun trào
bazan, tao thành lớp phu dày 50-70m hẹp kéo dài theo hướng Bắc - Nam.
1.1.13. Các tràm tích Đệ tứ(Qj-Qiv)

Các trám tích Đè tứ tronơ vùns nshiên cứu phát triển Tam Kỳ - Đà
Nẩn°- và đồnơ bans Huè. Trầm tích Đê tứ đa nguổn gốc : Sông. biển, sòng
biên biển íiió v.v và đươc chia ra các phân vi sau :
- Pleistocen ha Q. lộ ơ dons bans Tam Kv - Đã Nang gom cuội, sói
tánơ níuồn sốc sòn2. dày 2-5m.
8
- Pleistocen trung - thượng Qn-m cát r sạn, sét, caolin dầv 20-30m nsuồn
gốc sông biển (Tam Kỳ - Đà Nẵng); cát, sét xám vàng nsuổn sốc sông và
sườn tích (Đổng bằng Huế), dày 4-1 Om.
- Pleistocen thượng Qm. Cát hạt vừa, màu vàng, lẫn ít sạn sỏi nhỏ. sét
bột nguồn gốc biển dầy 10-15m (Tam Kỳ - Đà Nang); cát thach anh màu
vàng nguồn gốc biển, dày 8-1 Om (Đổng bằng Huế).
- Holocen (Qjv)- Các trầm tích có nguồn sông, biển, đầm láy và gió,
gồm cuội sỏi cát, bột, sét và mùn thực vật. Bề dầy đạt tối đa trên 5Om.
Ngoài ra ở đổng bằng Tam Kỳ - Đà Nẩng còn gặp phun trào bazan
ôỉivin, dày 30-50m.
1.2. Các thành tạo macma xâm nhập
Hoạt động macma trong các đới phân cắt Bắc Kon Tum rất phong phú
và đa dạng. Các sản phẩm macma phản ánh một phần nào các đặc [hù chế độ
địa động lực của vùng. Trên cơ sở phân tích và tổng hợp các tài liệu hiện có
chúng tồi xin đề cập đến các thành tạo macma như sau :
1.2.1. Phức hệ Chu Lai y PR3 cl
Các khối xâm nhập thuộc phức hệ Chu Lai lộ ra ở Bình Tri. Trà Bồng,
thượng nguồn các sông Bổng Miêu, Sông Tram và sông Tranh, chúng có hình
dáng kéo dài theo phương Đông - Tây, bị khống chế bới hai đứt găy á vĩ
tuyến. Các khối granit phức hệ Chu Lai bị các khối xâm nhập phức hệ Trà
Bồng xuyên cắt. Trong phạm vi vùng nghiên cứu các khối xâm nhâp thuộc
phức hệ Chu Lai có kích thước nhỏ, lộ rải rác dọc theo thung lũns sòng Lý Lý
(huyện Thăng Bình). Phức hệ Chu Lai được đặc trưng bời piasiogranit
micmatit, biotit có amphibol tướng ven rìa, gneisosranit biotit rướns truns

tâm.
Granit phức hệ Chu Lai đóns vai trò hình thành vo lục địa J khu vưc
này vào cuối Proterozoi. Phức hệ thuộc thành hệ granit biotit.
1.2.2. Phức hệ Hiệp Đức Ơ P I^ -E ị hđ
Phức hệ Hièp Đức sổm 23 khối xàm nhàp siêu mafic nho, dièn iộ từ vài
trăm mét vuòna đến 50 km:. Chuns phàn bố ờ Tam Ky. Hiêp Đức. Khám
Đức. Trà Trung, Đac-Sut, Pỉei-Mo, Chư Todron. bị khống chè bơi hai hệ thong
đứt erãv phưom vĩ tuvến và kinh tuyến. Phức hệ Hiệp Đức được Jjc trims bơi
các khối Hiệp Đức. khối Tam Kỳ. khối Khàm Đức và đươc cấu tao ;nu vê 11 ùr
9
đumt, olivinit bị secpentinit hoá, peridotit, pvroxenit, gabro sẫm nâu và
gabroamphibolit.
Phức hệ Hiệp Đức có đặc điểm thạch hoá : SìOt = 37,16%, rất cao MgO
(35,9%), lượng oxit titan, kiềm và nhôm không đáng kể. Phức hệ có hàm
lượng Co, Ni, Cu xấp xỉ bằng Clark, có khoáng hoá coban. đổng và Niken.
Các khối xâm nhập siêu mafic thưòms bị các đá của hệ tana A Vươns
av) và hệ tầng Khâm Đức (PRj-G j) bao quanh. Tuổi tuyệt đối xác
định : 530 triệu năm
Tuổi phức hệ : trên cơ sớ quan hệ địa chất và giá trị tuổi tu vệt đối, xếp
vào (PR?- G ị), được hình thành vào giai đoạn tách giãn sụt lún tạo bồn đai
dương
Phức hệ được tạo bởi thành hệ đunit - periđotit
1.2.3. Phức hệ Núi Ngọc (V PR3 - G [ nn) .
Phức hệ Núi Ngọc bao gồm các khối nhỏ phân bố ở nam Tam Kỳ ơ
Apey - A Đang (trong đới A Vương), có các đặc điểm sau :
Thành phần thạch học chủ yếu gồm : ơabro, gabro diabas, dans thể nho
xuyên chỉnh hợp với hệ tầng Núi Vú, đã bị luc hoá (actinolit, canxit. clorit
hoá).
Các đá thuộc aabro loạt tholeit, hàn lượng SiOi từ 44,8 đến 53,94%. Tỷ
số Na->0/K20 - 1,25-5,14 cao Na và Mg.

Khoáng ho á chưa rõ
Phức hệ có quan hệ mật thiết với các đá trầm tích thuộc hệ tầng Núi Vú
và có tỷ số Sr 87/86 tương tư nhau (0.702-0.703) Do đó, tuổi của phức hệ xép
vào PRt-G , tlìuộc đào đại dươns, phức hệ được tạo từ thành hệ sabro - diabas.
1.2.4. Phức hệ Điện Bỏng ( 7PR3-G [ đb)
Phức hệ được íhi nhãn (1995). £ổm các thè nho plagiogramt. ronalit
kéo dài xuyên chinh hợp các đá hệ tãns Núi Vú. có các đăc điểm sau :
- Thành phán íỏm plasiosranit, tonal it chứa horblend.
- Các đá phức hè cao SiO: (65-75‘ck cao Na:0 (Na:0/K:0 = 2,ì - 3.65 I
và cao M<*0, thấp TiCK và K-,0. Phức hệ co quan hè mât thiỏt với hệ ĩánạ Núi
10
Vú và phức hệ Núi Ngọc do vậy tuổi của chúng được xếp vào PR3 G phức hệ
thuộc thành hệ piagiogranit.
1.2.5. Phức hệ Trà Bồng 5 - Ỵỗ PZt tb
Phức hệ Trà bổng được Nguyễn Văn Trang và nnk (1985) xác lâp khi đo
vẽ địa chất chỉ lệ 1:200.000 loạt tờ huế - Quảng Ngãi. Trong vùng nshièn cứu
các khối thuộc phức hệ Trà Bồng thường có kích, thước nhỏ. Rièna có khối
Làng Xoa (Hưng Hoá) là lớn hơn cả, có quan hệ xuyên cắt hệ tầns A Vươns
và kéo dài thương phương TB-ĐN, nằm dọc đứt gãy Dak Rông - A lưới. Phức
hệ Trà Bồng được đặc trưng bởi điorit - biotit horblend, sranodioxit - biotit -
horblend.
Các khoáng vật phụ gồm apatit, zircon, sphen, rurmalin và orthit. về
thạch hoá Si02(51-69%), Na20 + K20 = 4-8% với Na20 luôn trội hơn KọQ. độ
chứa nhôm khá cao (AI9O3 = 14-19%).
Phức hệ Trà Bồng có quan hệ mật thiết với các hệ tầng Núi Vú. A
Vương, tuổi có thể là PZị (vào cuối Cambri sớm) phức hệ thuộc thành hệ
granođiorit
1.2.6. Phức hệ Đại Lộc íyD1 đl)
Granitphức hệ Đại Lộc phổ biến ở Bắc Kon Tum thuộc miền Bấc Trunơ
Bộ. Trên cơ sở đo vẽ nhóm tờ Huế các khối Bình Điền, Co - Pukv. Tion (bàn

đồ 1:200.000) xếp vào phức hệ Đại Lộc), nav được xếp vào phức hệ Hải Ván.
Khối Đại Lộc được nghiên cứu chi tiết và được xem là khối chuẩn cùa
phức hệ.
Granit phức hệ Đai Lộc tạo thành nhữns khối kéo dài, xuvên chinh họp
với phương kiến trúc của đá Vày quanh.
- Thành phần thạch học chủ vếu là ơ ran it biotit, sranit hai mica hạt vừa
- lớn bị ép dạns dái sneis. dạng mat đặc trưng, cùns phưons; với đá vâv quanh
và các đai mạch aplit. Chứa các khoán £ vật phụ mans xa monazit. Xiatoỉit,
Ziricon. apatit
- Thuộc loai sranit bình thườns. cao K;0. thãp TiCh
- Thuộc loai cao nhôm (Àl=5.36) Granit CO nguon 'ZOC nong chav rư '.'0
lục địa.
Các giá trị tuổi phóng xạ : 382 ± 7 triệu năm, 300, 301 và 310 triệu
năm. Trên bản đồ Địa chất Việt Nam 1:500.000 granit Đại học được khẳng
định có trước Devon vì chúng xuyên cắt trầm tích hệ tầng A Vương và bị các
trầm tích Devon phủ. Bởi vậy tuổi của phức hộ thuộc sát trước Devon sớm
Phức hệ thuộc thành hệ granit cao nhốm.
1.2.7. Phức hệ Biến Giàng - Quế Sơn (ô-y PZ3 bq)
Phức hệ do Huỳnh Trung xác lập (1978). Trong khu vực nghiên cứu chủ
yếu phân bố ở đới Long Đai (dọc đứt gãy) Tà Lào - Huế, Khu vực Tây Nam
Huế và Bắc Kon Tum.
Đặc trưng của phức hệ :
- Thuộc loạt macma phân dị từ diorit granodiorit đến granit (tương ứng
3 pha) và đều chứa khoáng vật horblend.
- Tổ hợp khoáng vật phụ Sphen; zircon; Galenit,
- Đặc điểm thạch hoá : cao T i02, MgO. CaO. thấp Nb và đất hiếm.
- Độ kiềm và hàm lượng nhôm trung bình, thuộc loạt kiềm vôi, có
nguồn gốc nóng chảy từng phần vỏ đại dương và một phần vò luc địa. Được
hình thành trong bối cảnh cung núi lửa.
Có biểu hiện khoáng hoá Pb - Zn - Au, Au thạch anh - Sulfua

Trênbình đồ, các khối xâm nhập đều phânbố cùng với các khối thuộc
phức hệ Đại Lộc và xuyên cắt phức hệ này. Tuổi tuyệt đối của phức hệ là 250-
290 triệu năm. 363-290 và 302-234 triệu năm. Do vậy tuổi của nó có thể từ
Cacbon đến pecmi hạ. Phức hệ thuộc granodiorit
L2.8. Phức hệ Chaval (Va T3 cv).
Phức hệ sồm các khối nhỏ ờ phía tây huyện Quế Sơn, Tam Kỳ, Gia
Nông và Gia Vai. thành phần đá là gabro - pyroxenit. gabrohorblend,
sabrodiorit-
o
Vé thạch hoá các đá cua phức hè có thành phần chính sau : SÍ02 = 44-
58%; Na->0 + K20 = 2,7%, NaiO/KiO = 1-4
Khoán £ san liên quan có Ti, Cu. Ni.
Phức hệ Claval có ruổi sát trước Trias muộn.
1.2.9. Phức hệ Hải Ván (ya T3 hv).
Chủ yếu phân bố ở bắc địa khối Kon Tum , ờ bấc Đà Nẫna. Khối
granitoit Hải Vân được nghiên cứu chi tiết và được coi là khối chuẩn cùa phức
hệ. Các đá của phức hệ bị ép và ở rìa đứt gãy bị milonit hoá dạns già gneis
phức hệ có đạc điểm sau :
- Xuyên cắt đá vây quanh và tạo đới sừng muscovit và đôi nơi có dang
phân đới.
- Cao nhôm A120 3 = 3,2 - 4,8%, K2O>Na0O
- Thuộc loạt granit bình thường, cao Pb, Zn, Ga.
Tuổi của phức hệ được xác đinh dựa trên cơ sờ : gặp thể rù của phức hệ
Bến Giàng - Quế Sơn trong phức hệ này, phức hệ gâv biến chất hệ ràns Long
Đại và Tâm Lâm. Tuổi tuyệt đối là 138 ± 4 triệu năm (Huvnh Truns. 1980) và
250 triệu năm (Hurley, 1972). Nhiều nhà địa chất xếp vào sát trước T3.
Phức hệ thuộc thành hệ granit tạo núi.
1.2.10. Phức hệ Đèo Cả (y-Ỵ ị K đc)
Trong vùng nghiên cứu có các khối Ngọc Pens Toc. Châu Sơn. Các đá
của pha 1 gồm có : granit felspat kiềm, granosyenit. bicnt - horblend dạng

pocfia hạt lớn đến cực lớn. Pha 2 bao gồm đá granit hạt nhỏ, gramt - syenit
aplit sáng màu. Các đá có hàm lượng Si0
2 cao (65-71 rc), tổng kiềm cao
(Na20 - K20 = 8,1 - 10,5), K20 > Na20.
Phức hệ Đèo Cả có tuổi Kreta với tuổi Đổng vị 90-130 triệu năm (K-
1.2.11. Phức hệ Bà Nà (yK2 bn)
Đây là phức hệ liên quan Sn-W, và được đặc trưng bời những khối nhỏ
phân bô' rái rác trong đới Long Đại và A Vương. Phức hệ ;ó những đặc điểm
sau :
- Phức hè thườnơ lò có dnng vòm khá cản đôi. các id bi bión đôi phò
biến : thạch anh hoá, muscovit hoá, greisen hoá.
- Phức hẻ bao ơồĩTi các đá bão hoà silic (sIo2 = 71- 5 % ) và ;iàu kiêm
(Na: 0 + K20 = 8 .1-8 ,5 ).
- Có tố hợp khoáns vật phu đặc trưng : casiterit. Jpa:iĩ. fluont. monazit.
molipdenit.
- Rất trội Sn-W (hom clark 10-16 lần)
- Rất cao nhòm (AI = 4,5)
- Biểu hiện khoáng hoá rõ Sn, w , Mo.
Tuổi tuvệt đối (khối Bến Tuần) 138 ± 5 triệu năm và 60-130 triệu nãm
(tờ Hội An) trên xếp vào Kreta muộn (K2). Phức hệ thuộc thành hệ granit cao
nhôm.
1.2.12. Các thành tạo xâm nhập không rõ tuổi
Trong vùng nghiên cứu có những đai, mạch aabrodiabas, granit pocfia,
microgranit pocfia chưa rõ tuổi. Chúng xuyên cắt các trầm tích từ cổ đến trẻ.
IL ĐẶ C ĐIỂM KIẾN TẠO
Trên bình đổ kiến trúc hiện đại vùng nghiên cứa được đặc trưng bời 4
đới cấu tróc : Khâm Đức, A Vương - Sê Công, Nông Scm và Long Đại. Mỗi
đới đặc trưng các phức hệ thạch kiến tao khác nhau.
2.1. Các đới cấu trúc
2.1.1. Đ ói A Vưong - Sê Công

Đới nàv phân bố thành ba dải :
- Dải phía bắc kéo dài theo hướng vĩ tuyến, siới han bởi đứt gãy Sơn Trà
- A trép (ở phía Bắc) và Sông Vu Gia (ở phía Nam).
- Dải phía Nam kéo dài theo phươns vĩ rnvến từ Tam Kv đến sòng
Tranh ngãn với đới Khâm Đức bằng đứt gãy Tam Kỳ - Phước Sơn.
- Dải phía tây kéo dài từ A lưới xuống Sa Thầv dọc theo biên giới Việt
Lào.
Đới A Vưons - Sê Công gổm các phức hệ thach kiên tạo sau :
• Phức hè Neoproterozoi - Paleozoi ha : phàn bố ơ rìa bãc đứt gãy Tam
Kỳ - Phước Sơn. Phức hè này bao gòm các tò hơp đá phun trào mafic, trám
tích silic. sét thuộc tườns biến sàu (hè táng Núi Vú). Cộng sinh với chúng có
các xàm nhập siêu mastic (phức hệ Hiệp Đức), gabro (phức hệ Núi Ngọc) và
piaơio-ơranit (phức hệ Điện Bông). Phức he đươc hình thanh trong bối canh
bổn đai dươna. Các đá cua phức hệ bị biến chat ơ tướng epidot- amphibolit. đá
phiến lục.
14
• Phức hệ Paleozoi hạ : gồm các trầm tích hộ tầng A Vương đăc tnmơ
bởi tổ hợp đá phun trào mafic, đá vôi bị hoa hoá, quaczit thuộc tướng biển sâu.
Tham gia vào phức hệ này còn có plagiogranit, tonalit (phức hệ Trà Bổns),
Các đá của phức hệ này bị biến chất vò nhàu mạnh. Chúng được hình
thành trong bối cảnh kiến tạo bổn đại dương.
• Phức hệ Paleozoi trung phân bố ờ rìa cấu trúc, đặc trưng bởi granitoit
phức hệ Đại Lộc. Các trầm tích hình thành trong thời kỳ này là các trầm tích
màu đỏ (hệ tầng Tân Làm). Có lẽ chúng được hình thành trong bối cảnh kiến
tạo lục địa.
• Phức hệ Paleozoi thượng - Mezozoi bao gồm các thành tạo lục nguyên
phun trào axit (Hệ tầng Sông Bung) các đá macma xâm nhập phức hệ Bến
Giàng - Quế Sơn , granitoit phức hệ Chavaỉ và Hải Vân,
Đá bị biến chất, và biến vị yếu. Chúng được hình thành trong bối cành
kiến tạo tách giãn nội lục.

• Phức hệ Mezozoi thượng - Kainozoi : bao gồm chủ yếu là các đá xâm
nhập kret và Paleogen, các phun trào bazan Neogen - Đệ tứ và các trầm tích
Đệ tứ đa nguồn gốc.
2.1.2. Đới Khàm Đức.
Đới Khâm Đức thuộc phía Bắc khối nhô Kon Tum được ngàn cách với
đới A Vương - Sê Công bằng đứt gãy Tam Kỳ - Phước Sơn (ở phía Bắc) và
Hương- Nhượng - Tà Vi (ở phía Nam) và Pôcô (ở phía tây). Đới được cấu tao
nời 3 phức hệ thach kiến tạo.
• Phức hệ Mezo-Neoproterozoi gồm các thành tạo lục nguyên phun trào
- cacbonat của hệ tầng Khảm Đức, bị biên chất phân đói rướng epidot -
amphibolit các đá vò nhàu, biến vị mạnh. Ngoài ra còn có gabro-amphiboỉit
(phức hệ Tà Vi), plasiosranit (phức hệ Chu Lai), chúng đăc trưng cho bối
canh kiến rao bổn đại dương.
• Phức hè Paleozoi ha sổm các thành tao lục nguyên silic và phun trào
mafic thuộc hệ tans AVươns. Chúns lộ khòns nhiéu. dặc trưng cho bối canh
bổn đai đươns.
• Phức hệ Kainozoi bao ?ỏm các thành tao bazan và trám tích Đệ tứ bơ
rời hình thành trong điểu kiện vò [ục dĩa bi dâp vỡ.
• 2.1.3. Đới Nông Sơn : về mặt kiến tạo đâv là một võns chổng phát
triển trong đới A Vương - Sê Công. Phần mong bao gồm các thành tạo thuộc
hệ tầng Khâm Đức, A Vương và các thành tạo macma xâm nhập paleozoi .
Tầng phủ bao gổm các phức hệ thạch kiến tạo.
• Phức hệ Mesozoi hạ bao gốm các thành tạo lục nguyên phun trào axit
(hệ tầng Sông Bung), ghi nhận thời kỳ khởi đầu hình thành bồn Nôns Sơn.
• Phức hệ Mesozoi thượng bao sổm các trầm tích chứa than hệ tâng
Nông Sơn và trầm tích hệ tầng Thọ Lâm. Chúng đặc trưng cho bối canh vũng
vịnh, lục địa.
2.1.4. Đ ói Long Đại
Vùng nghiên cứu chiếm một phán phía nam đới Long Đại. Đới nsăn
cách với đới A Vương- Sê Công bằng đứt gãy có phương án á vĩ tuyến và á

kinh tuyến. Trong phạm vi vùng nghiên cứu đới được đặc trưng bời các phức
hệ thạch kiến tạo sau :
- Phức hệ thạch kiến tạo Paleozoi ha bao gồm các thành tao vun thô
(cuội, sạn) xen cát kết quaczit và các tâp phun trào đaxit, ryolit và trẽn cùng là
sét kết, thấu kính đá vôi và sét vôi. tao thành một phức nếp lõm bị biến dạng
đặc trưng cho trượt bằng phải.
Phức hệ thành kiến tạo Paleozoi ha được hình thành trong bối canh rìa
lục địa tích cực có cung đảo.
- Phức hệ thạch kiến tạo Paleozoi trung được đăc trưng bời thành tạo tạo
lục nguyên màu đỏ (hệ tầng Tân Lâm) và thành tạo cácbonat (hệ tầng Co Bai).
Phức hệ này được hình thành trong điều kiện ờ các bổn ven thềm lục địa.
- Phức hệ Paleozoi thượng sổm các thành tao macma xủm nhập thuộc
phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn được hình thành trong bối canh các bòn khép
lại' và các thành tạo macma xàm nhập thuộc phức hệ Cha Val. Hai Vàn đăc
trung cho bối cánh đung độ các manh luc địa.
2.2. Các kiến trúc hình thái
2.2.1. Các pha huỳ kiến tao
Vùnơ nghiên cứu cóc phií huv kicn tíio phíit tnt:n \Ơ1 rruit đọ 030 vn. co
thể chia ra hai cãp :
• Các dứt 2ãv nội đới làm phức tap cáu tao của đới, đươc đãc trưng bơi
cíc phươnơ : ĐB-TN. TB-ĐN. á vĩ tuvèn và a kinh tuvcn.
í 6
• c.k ' đứt liftV phân (lới sòm có :
- Đứt gãy Đak RỎ112 - A lưới kéo dài từ Đak Ròng đên A lưới
(khoảng 100 kin). Dọc cliít iiày đá bị cà nát vò nhàu mạnh mẽ.
- Đứt cãv Sơn Trà - A Trép kéo (lài then phương á vT tuvên. là ranh
mới phía hắc cua (lới A Vtrơng
- Đứt gãv Tnm Kỳ - Plurớc Son (lài 80 km dfiu iO km, phương á vĩ
tuyến là ranh giới giữa đới A Vươna và Kh;ìm Đức. Dọc theo đứt gãy có nhiều
Ihân siêu Mafic.

2.2.2. Đ ặ c (liêm ỉỉòn ncp.
Các thành tạo Proierozoi, Paleozoi hi biến vị uốn nếp rất mạnh mẽ.
kèm theo cà nát và biên CỈKÌI với trình độ khác nhau.
Bổn Inìns Nỏng Sơn láp đáy các trám tích tuổi Triat và Jura, được
độc trung bới hai liếp lõm dồ na sinh, các lớp đá đổ hướng tam. Điều đó chứng
tỏ sau khi kèt lliúc phái tri till hồn không xny ra các pha xiết ép gảy vò nhàu
uón nêp.
CHƯƠNG II. ĐẶC ĐIỂM BIẾN DANG ĐỚI PHẢN CẮT
2.1. Khái niệm (lới phàn cắt:
Các đứt gàv trượt hằn2 có mat trượt thảng đứng, nghiêng và nơang
thườnơ tạo ra một đới hiên dang dọc theo đứt gãy với hình thái kiên trúc đa
đan°- và qui mò khác nhau. Dọc theo dứt gày trượt bằng có thể hình thành hệ
dứt gãy trượt báng phụ so le (H. I )
11.1 : Sơ (tò liình !hành '.Im Ìiiìv rnrơt b;ìnạ phu so ic f Anderson)
0 X / C D 0 3 s f j
hoặc tạo ra các đới câu tạo cãng và nén kiểu đuôi naựa (H.2). Các câu tao
cans thường đăc tnrng là những phá huỷ tách, còn các cấu tao nén rhườns là
dứt gãy và các nếp uốn.
Hình 2 : Các câu lạo liên quan với đứt gãy trượt bang(Burtman. 1963).
a. Các cấu lao CÍÌU2
b. Các câu l;ui nón ép
Dọc theo dứt sTiv sâu ỉ rượt King mội đâu hiệu qunn trong là tao ra một
hệ (hỏnạ khe nứt. các hiện IIrợn2, trượt vn clìáv deo. Nêu xác định dươc kiểu
khe nứt là tách hay cất ta có thể xác đinh được hướng vận động cua các cánh
đọc theo (lứt gãy (H.3).
Hình 3 . Sư hình thành klic nứt tách so le.
Dùn" plnrơn<T pháp hình bình hành lire ta xác đinh đưcc true c là true
nõn cực đai. trục a là Iiuc nen cưc tic'll. Các khe ntrí tách song sons V.ti hirớng
18

×