Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Nghiên cứu một số đặc trưng chất lượng dân số của một vài vùng dân cư ở miền Bắc Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.61 MB, 50 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
NGHIÊN CỨU MỘT s ố ĐẶC TRUNG CHAT
LƯỢNG DÂN SỐ CỦA MỘT VÀI VÙNG DÂN c ư ở
MIỀN BẮC VIỆT NAM
(ĐẾ TÀI CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA )
Mã SỐ : QT - 01 -1 3
Chủ trì đề tài: TS. Nguyẻn Hữu Nhân
Các cán bộ tham gia:
PGS.TS. Nguyễn Vãn Yên
Ths. Nguyễn Thu Hà
CN. Nguyẻn Thị Tân
CN. Bùi Thu Hiển
sv. Hoàng Thị Định
D T / ị ữ ị ~
Hà Nội • 2003
DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
AT:
BPTT:
DCTC:
DS-KHHGĐ:
ĐBSH:
QT:
TB:
THPT:
UBDS-GĐ-TE:
Uốn ván (Anti Tetanus)
Biên pháp tránh thai
Dụng cụ tử cung
Dân số- Kế hoạch hoá gia dinh
Đổng bàng sông Hồng


Quang Trung
Tòng Bạt
Trung học phổ thông
Uỷ ban dân Số-Gia đình-Trẻ em
1
BÁO CÁO TÓM TẮT
1. Tên đề tài:
Nghiên cứu một số đặc trưng chất lượng dân số của một vài vùng dân
cư ở miền Bắc Việt Nam
Mã số: Q T-01 - 13
2. Chủ trì đề tài: TS. Nguyễn Hữu Nhản
Các cán bộ tham gia:
PGS.TS. Nguyễn Vãn Yên
Ths. Nguyễn Thu Hà
CN. Nguyễn Thị Tân
CN. Bùi Thu Hiền
sv. Hoàng Thị Định
Nghiên cứu được tiến hành ờ xă Quang Trung (QT) huyện Phú Xuyên và xã
Tòng Bat (TB) huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây
3. Mục tiêu và nội dung đế tài
Mục tiêu:
- Đánh giá chất lượng dân số phụ nữ ở 2 xã của Hà Tây
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng dân số cho địa bàn nghiên
cứu
Nội dung nghiên cứu:
- Thực trạng kinh tế - văn hoá - xã hội
- Điều kiện sống, tình trạng vê sinh hộ gia đình của người dân
- Tình trạng sức khoẻ, sức khoẻ sinh sản và chăm sóc sức khoẻ cúa phụ nữ và
cộng đổng
2

4. Kết quả đạt được
a. Về đặc điểm kinh tế- vãn hoá - xã hội
- Hầu hết đối tượng nghiên cứu làm nghề nỏng nghiệp. Có trên 2/3 đối tượng
nghiên cứu có trình độ trung học cơ sờ, nhìn chung trình độ học vấn của đối tượng
nghiẻn cứu ở QT cao hơn TB.
- Tình trạng kinh tế và mức sống của các hộ gia đình ờ QT tốt hơn TB. Do nhiều
phụ nữ có nghề phụ hơn TB nên thu nhập và mức sống của các hộ ở xã QT tốt hơn,
nhà ờ tốt hơn, các phương tiện và điều kiện sinh hoạt được sắm sửa nhiểu hơn, điều
kiộn vộ sinh môi trường cũng được đảm bảo hơn.
- Số hộ có mức sống khá và sung túc chiếm khoảng 25%, tỷ lộ hộ nghèo thấp chỉ
có 4,8%. Tại xã TB tỷ lệ hộ nghèo cao hơn so với QT (8,8% so với 1,1%).
- Trong gia đình, việc ra các quyết định phần lớn đều do cả vợ và chồng bàn bạc
và thống nhất (63,8%), điều này cho thấy vị thế của người phụ nữ trong xã hội ngày
càng được nâng cao.
b. Điêu kiện vệ sinh:
- Nhìn chung, tình trạng nhà ờ của địa bàn nghiên cứu chủ vếu là nhà bán
kiên cố 81,3%;17,0% số đối tượng có nhà ở kiên cố và một số rất nhò (>1%) có nhà
thỏ sơ.
- Nước mua và nước giếng khoan được sử dụng rộng rãi. Gần 50% số hộ đang
dùng nước mưa, 1/5 số hộ có giếng khoan. Một số còn dùng nước ao, sông cho Sinh
hoạt.
- Hố xí 2 ngăn là loại hình nhà vẻ sinh được sừ đụng rộng rãi tại dịa bàn
nghièn cứu, dến 76,8% đối tượng nghiền cứu có nhà vệ sinh này. Hố xí tự hoại cũng
đã được sử dụng (8,7%) cho thấy tình trạng vệ sinh tại cộng đồng đã bất đầu được
cải thiện. Tuy vậy vản có khoảng 5% s<5 hộ còn sử dụng nhà cầu và thảm chí không
có nhà vẹ sinh.
c. Hoạt động chăm sóc sức khoẻ sinh sản và tình trạng sức khoẻ
- Phần lớn những trường hợp ốm đau đều đươc đưa đến tram V tế (76,2%),
hoậc đến thầy thuốc tư (18,4%). Một số tự mua thuốc vé chữa hoác đến bènh viện
tuỳ tình trạng bênh tật.

dụng phổ biến nhất tại 2 xã nghiên cứu (57,3%) tỷ lộ này phù hợp với các nghiên
cứu khác ờ Việt Nam. Đặc biêt ờ 2 xã nghiên cứu khồng có một trường hợp triệt sản
nam nào.
- Tỷ lệ phụ nữ có thai được tiêm chủng uốn ván từ 2 lần trở lên tại phạm vi
nghiên cứu còn thấp 60,1%, tỷ lộ này lại càng thấp hơn tại TB (49,3%)-
- Tỷ lộ phụ nữ sử dụng các dịch vụ chăm sóc thai nghén tại TB thấp hơn so
với phụ nữ QT, ngoại trừ việc uống thêm viên sắt, việc này cho thấy điều kiện kinh
tế và cung cấp dịch vụ của cộng đổng có ảnh hưởng đến việc chăm sóc bảo vẻ sức
khoẻ sinh sản.
d. Tình trạng sức khoẻ của phụ nữ :
- Tình trạng thể lực của phụ nữ 2 xã ở mức trung bình là 58,3%, gầy là
30,6%; béo là 10,3%.
- Bênh tật phổ biến ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ là các bẻnh về hệ tiết niệu, sinh
dục với tý lộ cao (54,4%), sau đó là bệnh vể tai mũi họng 10,7%, tiếp đến là bệnh về
mắt 6,3%, bệnh vổ rảng hàm mật và bênh tim khớp chiếm 8,5% và 4,4%.
e. Một sò khuyến nghị
- Cần tăng cường phát triển kinh tế - xã hội và cải thiên điểu kiện sống của
người dân nói chung và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ nói riêng để nàng cao chất
lượng cuộc sống góp phần thực hiên tốt chính sách về dân số - sức khoẻ sinh sản -
kế hoạch hoá gia đình
- Chú trọng giáo dục bình đẳng giới, nâng cao hơn nữa vị thế của người phụ
nữ, tạo điều kiên cho họ phát huy vai trò của mình với gia đình và xã hội. Khuyến
khích nam giới tham gia vào chương trình DSKHHGĐ, cùng chia sẻ trách nhiệm với
phụ nữ trong việc thực hiện KHHGĐ
- Tạo điều kiện cho các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ phụ nữ như khám thai
uống viên sắt thuận lợi dễ tiếp cận trong cộng đồng. Đẩy mạnh công tác tuyên
truyền trong cộng đồng vể chăm sóc và nâng cao sức khoẻ sinh sản.
5. Tình hình kinh phí của đề tài:
4
5. Tinh hình kinh phí của đề tài:

Tổng kinh phí được cấp: 16. 000.000 đổng
Các khoản chi nhu sau:
- Vật tư văn phòng:
- Tổ chức hội nghị:
- Công lác phí:
- Chi phí thuẻ mướn:
- Chi phí nghiệp vụ chuyên môn
Tổng
BAN CHỦ NHIỆM KHOA SINH HỌC
600.000 đổng
1.200.000 đổng
3.200.000 đồng
7.000.000 đổng
4.000.000 đồng
16.000.000 đổng
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI
TS. Nguyén Hữu Nhân
Cơ QUAN CHỦ TRÌ ĐẾ TÀI
5
SUMMARY
1. Name of the project:
Study on some characters of population’s quality at some
inhabitants of North - Vietnam
Project code: QT - 01 - 13
2. Project manager: Dr. Nguyen Huu Nhan
Project team:
Aso.Prof.Dr. NguyenVan Yen
Msc. Nguyen Thu Ha
Ba. Nguyen Thi Tan
Ba. Bui Thu Hien

Hoang Thi Dinh
The research was carried out at Quang Trung (QT) coommune- Phu Xuyen district
and Tong Bat (TB) commune - Ba Vi district, Ha Tay province.
3. Objectives and content of the project
Objectives:
- To investigate the quality of women’s population of two communes
- To make some recommendation to improve the quaility of population for
study area
Contents:
- Study on situation of socio-economy
- Study on living condition, sanitary status of women in the communes
- Study on health and reproductive health; and health, reproductive health
care for women in communities.
4. Results:
a. Socio-economic status
- Most of women are farmers. More than 2/3 women have secondary level of
education. The education level of women at QT is higher than TB’s.
6
- Economic status of QT is higher than TB. Because having off farm, the
income level of QT higher than TB, the housing condition, acommodation and
sannitary status of QT also better than TB.
- Number of households have quite good in economic status is about 25%,
poor households is about 4.8%,
- The decision making in households are discussed and made by husband and
wife (63.8%), this is good signal for women’s position in family and in society.
b. Sanitary condition
- Most of household have semi-solid house (81.3%), while solid house count
for 17.0%
- Water source of households from rainy water and deep-well (70%),
however, some household still using water from pond and river.

- 76.8% of households using a two -compartment latrine, beside, 8.7% of
household have Septic tank. This status showed that the sanitary condition of
household have improved in recently years, however, there are about 5% of
household have not latrine or have very simple one.
c. Reproductive health care
- More than two thừd cases of sick are treated at health center, some are
treated at home with medicine or go to hospital up to disease status.
- There are 72.3% of couple in reproductive ages using contraceptive
method, most of them are IUD (vòng tránh thai) (57.3%), this is similar with general
rate in Vietnam . However, no male sterilize in these communes.
- The rate of pregnant women have AT vaccinated for two time and more
reach to only 60.1%, especially low in TB (49.3%).
- The rate of women in TB using pregnant care services is lower than women
of QT accxept using ừon tablet. This is related to economic condition and effect 0
reproductive health care of women.
d. The status of women’s health
- The physical strength of women at two communes: 58.3% of them are in
normal level, 30.6% in thin level and 10.3% are in fat level.
- The disease structure of women: 54.4% ot women have disease on
gynaecological and Urinary. Other 10.7% have disease on ear, nose and throat
7
e. Recommendation
- It is necessary to improve living condition for women through development
of economy.
- Attach special important to gender equallity, improve women position,
create good condition for women play theừ role in family and in society.
Encouraging man involve to family planning and sharing the responsibility with
women in family planning implementation
- Create good condition for women access to health care services easier like
pregnant care, speed up the propagating in community on reproductive health care.

8
MỤC LỤC
Trang
1. Mở đầu 8
2. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u

9
3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.1. Những đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
12
3.2. Điều kiện vệ sinh và tình trạng sức khoẻ 18
3.3. Hoạt động chăm sóc sức khoẻ và sức khoẻ sinh sản ^
4. KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 27
PHỤ LỤC 29
9
1. MỞ ĐẦU
Chất lượng dân số là một khái niệm mới và khá rộng, nó bao gồm các yếu
tổ về điều kiện sống, sự tiếp cận dễ dàng các dịch vụ xã hội ữhư giáo dục và
chăm sóc y tế để có được sức khoẻ tốt Trong những nãm qua, công tác dân sô
và kế hoạch hoá gia đình (DS-KHHGĐ) đã đạt những thành tựu to lớn, tỷ lệ gia
tăng dân số giảm, tuổi thọ trung bình được nâng cao, chất lượng dân sỏ' ngày
càng được cải thiện. Nếu như năm 1989 tỷ lệ tâng dân số của Việt Nam là 2,1%
thì nãm 1999 là 1,7%; chỉ số phát triển con người (HDI) của nước ta đã cải thiện
từ 0,682 năm 2001 lên 0,688 Qãm 2002 [4].
Khi tìm hiểu chất lượng dân số cùa một quần cư dân cần quan tâm đến tất
cả các đối tượng trong cộng đồng như trẻ em , dân số trong tuổi lao động, Qgười
già, tuy nhiên trong những điều kiện nhất định việc nghiên cứu kỷ trên những
Qhóm đối tượng đặc thù của dân số như phụ nữ, trẻ em, người già cũng phản
ánh được chất lượng dân số của quần cư dân.

Phụ nữ là một đối tượng đặc thù, đồng thời cũng đóng vai trò chù thể
trong cộng đồng xã hội. Với thiên chức làm vợ, làm mẹ họ sinh con, nuôi con và
góp phần quan trọng xày dựng hạnh phúc gia đình; là người châm sóc vun đắp tế
bào đầu tiên của xã hội. Chính vì vậy, muốn phát triển toàn diện con ữgười, trước
hết phải phát triển toàn diện người phụ nữ. Để cải thiện chất lượng cuộc sống và
con người phụ nữ, cần phải nâng cao cả mặt đời sống vật chất và tinh thần của
họ. Việc tác động đến đối tượng aày sẽ nhanh chóng cải thiện tình trạng chất
lượng dân số. Bởi vậy, đề tài này tập trung nghiên cứu đối tượng phụ nữ trong độ
tuổi sinh đẻ ở 2 xã thuộc 2 vùng sinh thái khác nhau của tỉnh Hà Tây.
Quan tâm đến phụ nữ không chỉ bó hẹp trong phạm vi giới tính như trước
đây nhiều người quan niệm, mà nó còn liên quan đến cơ cấu chính trị, kinh tế,
văn hoá, giáo dục Rõ ràng, vấn đề nâng cao chất lượng sống cho phụ nữ vừa
cấp bách vừa lâu dài của cộng đổng dân cư, trong đó cả hai giới đểu phải ý thức
được rầng, giải quyết vấn đề phụ nữ là trách nhiệm chung và vì lợi ích chung.
Với mục tiêu đánh giá chất lượng dân sô' phụ nữ và lấy đó làm cơ sờ đề
xuất biện pháp nàng cao chất lượng dân số góp phần phuc vụ sư nghiệp phát tnển
đất nước trong thời gian tới, đề tài này đã tiến hành nghiên cứu thực trạng kinh tế
- văn hoá - xã hội, điều kiện sống, tình trạng vê sinh hộ gia đình cùa người dân
10
cũng như tình trạng sức khoẻ và hoạt động chăm sóc sức khoẻ cùa phụ nữ và
cộng đồng đối với người phụ nữ.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị và phụ lục, báo cáo gồm 2
phần chính (phần 2 và 3). Phần 2 của báo cáo trình bày về đối tượng địa bàn và
phương pháp nghiên cứu, Phần 3 là kết quả nghiên cứu về chất lương dân số phụ
nữ của 2 xã thuộc tỉnh Hà Tây bao gồm: những đặc điểm kinh tế vãn hoá xã hội;
điểu kiện sống và tình trạng vệ sinh hộ gia đình; tình trạng sức khoẻ cùng với
hoạt động chám sóc sức khoẻ sinh sản của đối tượng nghiên cứu.
11
2. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u
2.1. Đối tượng - địa bàn nghiên cứu

Đối tượng trong nghiên cứu này là 766 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (15-
49) tại xã Quang Trung (QT) huyện Phú Xuyên và xã Tòng Bat (TB) huyện Ba
Vì tỉnh Hà Tây trong đó bao gồm 392 người thuộc QT và 374 người thuộc TB.
Hà Tây ỉà một tỉnh thuộc khu vực đồng bàng Bấc Bộ với dân số 2,45 triệu
người, có 325 xã/ phường, trong đó có cả xã miền QÚi, trung du. Xã QT Qằm cách
quốc lộ 1A khoảng 3km, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 25km về phía
Tây Nam, dân số của xã là 4023 ũgười (7/2002), diện tích trồng lúa của xã QT
chỉ có 1,1 sào/người. Đây là một xã có làng nghề dệt lưới nilott bằng máy để xuất
đi các nơi trong toàn quốc (lưới dùng để nuôi tôm, cá, quây vườn chăn nuôi gia
cầm , dân làng thường gọi là dệt Chã). Nguồn thu nhập từ trổng lúa chi chiếm
khoảng 30%. Nghề dệt lưới là nghề truyền thống cùa QT ngày nay đã phát triển
hơn nhiều. Hiện tại có khoảng 60% số hộ trong xã làm nghề này, số hộ còn lại do
không có điểu kiện tổ chức sản xuất thì làm thuê cho các hộ khác, trong đó phụ
nữ khá phù hợp với nghề này nên họ tham gia đông và làm nghề quanh nãm.
Thu nhập trung bình khoảng 40.000đ/người/ngày do vậy kinh tế nơi đây khá phát
triển. Xã TB nằm cạnh sông Đà, cách trung tâm huyện Ba Vì khoảng 15km, là
một xã có diện tích tự nhiên khá rộng, ngoài diện tích cấy lúa trung bình 1,5
sào/người, TB còn có diện tích đất đồi và đất bãi sông rỘQg thuân tiên cho việc
trổng màu như ngô khoai, sắn, đậu Nguồn thu nhập chính ở đây là trồng lúa,
hoa màu, một số hộ có thêm thu nhập từ chân nuôi bò sữa, QUÔÍ tằm Tuy vậy,
mức thu nhập của người dân ở TB thấp hơn ở QT, tỷ lệ hộ nghèo ở TB cũng cao
hơn ờ QT (14,6% so với 10,5%).
Đối tượng nghiên cứu chủ yếu trong độ tuổi 30 - 44, không có sự khác biệt
về số lượng đối tượng giữa các ahóm tuổi của 2 xã, độ tuổi trung bình của các
đối tượng nghiên cứu là 35,6 tuổi. Bên cạnh đó, 100% đối tượng nghiên cứu là
dân tộc Kinh và không theo tôn giáo aào.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mấu
* Cỡ mẫu nghiên cứu được tính bằng công thức:
n„ Z jp E > (!)

a
Trong đó:
n: Cỡ mẫu
p = 0,4: Tỷ lệ của một nghiên cứu trước dó
z = 1,96 với xác suất tin cậy 95%
d = 0,05 : Sai sô chấp nhận
12
Từ cơ sở tính toán và điều kiện thực tế cỡ mẫu cụ thể đã chọn là 766 phụ
nữ thuộc 2 xã thuộc Hà Tây trong độ tuổi sinh đẻ.
* Phương pháp chọn mẫu
Chúng tôi chọn mẫu dựa trên phương pháp chủ định kết hợp với phương
pháp nghiên cứu hộ thống:
- Chọn mẫu có chủ định:
+ Xã QT, huyện Phú Xuyên: đại diện cho các xã đồng bằng có làng nghề
truyền thống.
+ Xã TB, huyện Ba Vì: đại diện cho các xã vùng trung du.
- Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống:
Tại các xã tiến hành chọn các đối tượng phỏng vấn theo phương pháp Qgạu
nhiên bàng cách: lập dàn chọn mẫu, tính bước nhảy, chọn đối tượng đầu tiên theo
phương pháp chấm mẫu và lần lượt chọn các đối tượng tiếp theo cho đến khi đủ
sỏ lượng cần chiết.
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn và thu thập thông tin
Điều tra này dựa trên phương pháp nghiên cứu cất ngang, các đối tượng
được phỏng vấn theo bộ càu hòi đã được chuẩn bị trước kết hợp khám sức khoẻ
và phòng vấn sâu một số đối tượng cùng với quan sát tại hộ gia đình, các thông
tin chung về địa bàn được thu thập từ chính quyền 2 xã.
* Xây dựng bộ công cụ
- Nhóm nghiên cứu được sự hỗ trợ của các chuyên gia về DS-
KHHGĐ tiến hành xây dựng ”Bộ phiếu phỏng vấn” cho đối
tượng điều tra.

- Sau khi thiết kế bộ phiếu phỏng vấQ chúng tôi tiến hành điều tra
thử trước khi tiến hành điều tra thực địa.
- Nội dung phiếu phỏng vấn gồm:
1. Đặc điểm cá nhân: trình độ học vấn, tình trạng hỏn nhân,
nghề nghiệp
2. Điều kiện sống và tình trạng vệ sinh hộ gia đình
3. Tình trạng kinh tế, thu nhập, phúc lợi của gia đình
4. Hoạt động chăm sóc sức khoẻ và sức khoẻ sinh sản
* Tập huấn cho điều tra viên, giám sát vièn.
Trước khi điều tra tại thực địa các giám sát viẻn, điều tra vièn được tập
huấn kỹ về:
- Mục đích yêu cầu của cuộc điều tra
- Nhiêm vu vêu cầu đối với điều tra viên, ơiám sát vièn
«* ■ C5
- Nội dung của bộ phiếu phỏng vấn. cách hỏi dối tương và cách
ghi thông tin vào phiếu.
13
* Điều tra tại thực địa
- Thành lập các nhóm điều ưa viên, phỏng vấn trực tiếp các đối
tượng nghiên cứu
* Phương pháp khám lâm sàng
- Việc khám lâm sàng do các bác sỹ của UBDS - GĐ và TE Tỉnh
Hà Tây và các bác sỷ của trung tâm Y tế huyện Phú Xuyên - Ba
Vì đảm nhiệm.
- Nội dung khám lâm sàng bao gồm: khám thể lực cùng khám
bệnh.
- Kết quả khám lâm sàng của từng đối tượng được ghi chép, mô tả
ở phiếu kết quả khám lâm sàng.
- Đối tượng khám lâm sàng ỉà các phụ nữ đã được chọn vào mảu.
2.2.3 Xử lý số liệu

- Các phiếu phỏng vấn được xử lý thô trước khi nhập vào máy tính.
- Ngoài kiểm tra bằng phần mềm EPI-INFO 6.04 để hạn chế những sai sót
khi nhập số liệu, tất cả các phiếu đều được vào máy hai lần bời hai chuyên viên
nhập sô liệu khác nhau, sau đó sử dụng chương trình kiểm tra phát hiện và sửa
những sai sót do nhập số liệu.
- Số liệu được tính toán phân tích và lập thành các bảng số liệu theo yêu
cầu của mục tiêu để tài.
14
3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Những đặc điểm đối tượng nghiên cứu
3.1.1. Trình độ học vấn
Bảng 1. So sánh về trình độ học vấn của phụ nử 2 xã.
Học vấn
QT
TB Chung
-
a
% n % a %
p
Không biết chữ
0 0
0 0
0 0
Tiểu học
69
17,4
47
12,6
116 15,1 <0,05
Trung học cơ sở

216
55,2
317
84,8 533 69,6 <0,05
Trung học phổ thông
107 27.4
10 2,6
117
15,3 >0,05
Trung cấp, cao đẳng
0
0 0 0 0 0
Đại học, sau đại học
0 0
0 0 0
0 ;
Tổng
392
100
374
100 766 100
Trình độ học vấn là tiêu chí quan trong thể hiên chất lượng dân số vì khi
có trình độ cao hơn, người phụ nữ sẽ có mức độ hiểu biết tốt hơn và có xử thế tốt
hơn cho các vấn đề của cuộc sống trong đó có vấn đề phát triển kinh tế và chăm
sóc sức khoẻ.
Trong nghiên cứu này, không có đối tượng nào không biết chữ, có 70% số
đối tượng đạt trình độ trung học cơ sở, số có trình độ trung học phổ thông chiếm
trên 15% và cũng với tỷ lệ ữhư vậy số phụ nữ có trình độ tiểu học. Cụ thể khi so
sánh giữa 2 xã thì ở QT số phụ nữ có trình độ tiểu học cao hơn ờ TB (17,4 so
với 12,6%), đồng thời tỷ lệ phu nữ có trình độ THPT ở QT cũng cao hơn nhiều so

với TB (27,4 và 2,6) (Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê). Cả hai xã không có
đôi tượng nghiên cứu nào đạt trình độ đại học và sau đại học.
Trong xã hội ngày nay, điều kiện kinh tế ảnh hường rất lớn tới trình độ
học vấn của người dân, điều ữày cũng không loại trừ ờ phụ nữ, kết quả của
nghiên cứu này có thể giải thích rằng việc phụ nữ xã QT với làng nghề phát triển,
thu nhập tương đối khá, kinh tế ổn định một số gia đình đã tạo điều kiện cho con
cái họ được đi học và học lên cao. Bên cạnh đó, cũng như nhiều làng nghề khác,
do sẩn có còng việc có thu nhập lại phù hợp với lứa tuổi ữên một sỏ trẻ em, nhất
là trẻ em gái đã nghỉ hoc sớm để lao động kiếm tiền.
3.1.2. Tình trạng hôn nhân
Hầu hết đối tượng nghiên cứu đang có chổng (97,4%), số chưa kết hôn chỉ
chiếm tỷ lệ nhỏ 0,8% và không có trường hợp nào goá hav ly hôn, Giữa 2 xã
nghiên cứu khổng thấy sự khác biệt trong tình trạng hôn nhân.
Theo điều tra biến đông dân số và KHHGĐ 1/4/2001. vùng Đông bằng
Bấc bộ nước ta tỷ lệ phụ nữ chưa kết hôn là 27,5%. đã có chồng 68,8%, goá
15
1 9%, ly hôn 1,0 và ly thàn 0,6%, so sánh với phạm vi ữghiên cứu, nhìn chung
không có sự khác biệt lớn về tỷ lệ của các tình trạng hôn nhân [1].
Bảng 2. Thực trạng hòn nhản thuộc phạm vi nghiên cứu.
Tình trạng hôn
nhân
QT
TB Chung
p
n
% a
% n
%
Chưa kết hôn
5

1,3
1 0,3
6
0,8 >0,05
Đang có chồng
387 98,7
373
99,7
760
99,2 >0,05
Goá, ly hôn
0
0 0 0 0
0
rr^
ế?
Tống
392 100
374
100 766 100
3.1.3. Quy mô gia đình của đối tượng
Bảng 3. Quy mò gia đình của phụ nữ ở 2 xă
Quy mô gia đình
QT TB Chung
p
Q
% Q %
Q %
1-4 người
305 77,8 169 45,2

474
61,9 <0,05
5-6 người
81
20,7
164
43,8 245 32,0 <0,05
7-8 người 6
1,5
40
10,7
46 6,0
<0,05
> 9 người
0 0 1 0,3 1
0,1
>0,05
Tổng 392 100
374
100 766 100
Phần lớn các đối tượng nghiên cứu có quy mô gia đình ahỏ (1-4 người)
chiếm 61,9%. Với gia đình có 5-6 người tỷ lệ này là 32% và chỉ có 6% sô đôi
tượng có quy mô gia đình 7-8 người. Trong số đối tượng nghiên cứu thì chỉ có 1
trường hợp thuộc xã TB có quy mô gia đình hơn 9 người. So sánh giữa 2 xã thì
QT có tỷ lệ quy mò gia đình nhỏ nhiều hơn và ngược lại TB có quy mô gia đình
lớn (thường là 5 - 6 người) nhiều hơn (43,8% so với 20,7%). Với những gia đình
có 7 - 8 người, chiếm tỷ lệ không nhỏ 10,7%. Cùng là 2 xã thuộc nông thôn nên
điều kiện kinh tế và phong tục tập quán của cộng đồng có ảnh hường nhiều đến
quy mô gia đình nơi đây. Đặc điểm ỉàng nghề ờ QT cũng ảnh hưởng tới nhận
thức của người dân, họ muốn tách hộ sớm ngay sau khi lập gia đình, đồng thời

cổng tác KHHGĐ của QT được tiến hành chặt chẽ hơn nên quy mỏ gia đình lớn,
đông người ít hem so với TB.
Nằm trong khu vực đổng bằng sông Hồng (ĐBSH) nèn đặc điểm quy mô
gia đình của địa bàn nghiên cứu mang đặc thù của vùng. Qua điều tra sô người
bình quân/1 gia đình của vùng Qông thôn ĐBSH từ 1979 - 1989 giảm từ 5 xuống
4,6 người, thấp hơn so với khu vực aỏng thổn khác. Rõ ràng, công tác DS -
KHHGĐ có tác động lớn đến tình hình dân sô cùa khu vưc này.
lố
3.1.4. Tình trạng nhà ở
Bảng 4. So sánh tình trạng nhà ở của 2 xã
Đặc điểm nhà ở
QT
TB
Chung
p
n
%
n
% n
%
Nhà kiên cố 109
27,8
21
5,7 130
17,0 <0,01
Nhà bán kiên cố
274 70,0
350 93,5 624
81,3 <0,05
Nhà tranh tre

8
1,9
2
0,5 10
1,3
>0,05
Loại khác
1
0,3 1 0,3 2
0,4
>0,05
Tống
392 100
374
100
766
100
Tình trạng n
là ở của 2 xã được phân bô trong Qg liên cứu này nhìn chung
là khá tốt. Nhà kiên cố có ở 27,8% số hộ thuộc QT, và 5,6% số hộ ờ TB, trong
khi đó tỷ lệ nhà bán kiên cố ở TB cao hơn ở QT (93,5% so với 70%),
Trong cả nước tỷ lệ các hộ gia đình có nhà ờ kiên cố là 12,8%. Nhà bán
kiên cố 56,37%, nhà khung gỗ, mái lá lâu bền 14,14% và tỷ lệ nhà đem sơ chiếm
tỷ lệ cao 29,68% và 20,67%. Như vậy điều kiện nhà ở tại 2 xã khá tốt, so với mức
chung của ĐBSH nơi có tỷ lệ hộ có nhà kiên cố là 30% thì tỷ lệ hộ có nhà kiên
cố ở 2 xã đểu thấp hơn nhưng tỷ lệ nhà bán kiên cô lại cao hơn mức chung của
toàn vùng sinh thái này (81,3%; 61,1%).
3.1.5. Các phương tiện sinh hoạt
Bảng 5. Các phương tiện sinh hoạt của đối tượng nghiên cứu
Phương tiện

QT TB 1 Chung
p
a 1 % a
%
a %
Xe đạp 365
93,1 366
97,9
731
95,4
<0,05
Xe máy 99 25,3
87
23,2 186
24,3
>0,05
Tivi
325 82,9 270 72,2 595
77.7 <0,05
Tủ lạnh
14 3,6 1 0,3 15
1,9
>0,05
Điện thoại 12
3,1
6
1,6
18 2,3 <0,05
Máy giật 1
0,3

0 ị 0 1
0,1
Trong cả nước, sô hộ có các phương tiện Qghe nhìn như ti vi (chiếm
53,8%) radio (chiếm 45,3%). Hai loại này ờ 2 xã Qghiên cứu có đầy đủ hơn
(77,7% số hộ có ti vi). Phương tiện dùng để đi lại là xe đạp có ở háu hết các gia
đình (95,4%), trong số các hộ thuôc 2 xã cũng có 1/4 số gia đình có xe máv, một
số phương tiện cao cấp khác cũng được các hộ gia đình trang bi như tủ lanh
(1,3%), điện thoại (2,3%), máy giặt (0,1%). Nhìn chung, phương tiện chủ yếu
các gia đình phụ nữ có được là xe đạp và tivi.
17 J ) T 7 5 ( ? 4

Trong 2 xã thì các gia đình phụ nữ thuộc xã QT có những phương tiện sinh
hoạt hiện đại, đắt tiền hơn so với TB. Điều này cũng hợp lý khi QT có điều kiện
kinh tế phát triển hơn so với TB.
3.1.6. Các nguồn thu nhập
Bảng 6. Các nguổn thu nhập của phụ nữ
Các nguồn thu nhập
QT TB
Chung
p
n % n %
n
%
Làm ruộng
339 86,5 360 96,3 699 91,3 <0,05
Chân nuồi
94
23,9
297
79,4

391
51,1
<0,01
Nghề phụ
152 38,8
34
9,1
186 24,3 <0,01
Làm thuê
2 0,5
47
12,6
49
6,4
>0,01
Buôn bán, dịch vụ
10 2,6 11
2,9
21
2.7
>0,05
Lương, phụ cấp
36 9,2 49
13,1 85
11,1
>0,05
Tiết kiệm, tín phiếu
0 0 3
2,1
3

0,4
Nguồn khác
1 0,3 1 0,3 2 0,3 >0,05
Với đặc điểm là xã thuộc vùng nông thôn, nguổũ thu nhập chính từ làm
ruộng (91,3%), ngoài ra chăn nuôi và nghề phụ cũữg góp phần tạo Qgucm thu bổ
sung chủ yếu cho phụ nữ làm aông nghiệp.
Ậ xả QT có làng nghề do đó có nhiều phụ nữ làm nghề phụ hơn so với TB
Qẽn thu nhập và mức sống của họ tốt hơn, nhà cửa, phương tiện, điều kiện sinh
hoạt được cải thiện hơn, điều kiện sống cũng đảm bảo hơn. Cũng do có nghề phụ
mà phụ nữ xã QT ít làm ruộng và chăn nuôi hơn.
3.1.7. Mức sông
Bảng 7. So sánh mức sống của phụ nữ 2 xã
Mức sống
QT TB Chung
p
n % n % n %
Sung túc 11 2,8
13
3,5
24
3,1
>0,05
Khá
97
24,7
71
19,0
168
22,0
>0,05

Trung bình
280 71,4 257 68,7
537
70,1 ; >0,05
Nghèo
4
1,1
33 8,8
37
4,8 >0,05
Tống 392
100
374
100
766 100
1
Trong phạm vi nghiên cứu, số hô có mức sông sung túc và khá chiếm 1/4,
số hộ nghèo chiếm tỷ lệ thấp chỉ 4,9%. Trong 2 xã nghiên cứu thì QT có số hô
nghèo ít hơn TB (1,1% so với 8,8%).
18
3.1.8. Mức độ thiếu ăn
Bảng 8. So sánh mức độ thiếu ăn giữa 2 xã nghiên cứu
Mức độ thiếu ăn
QT
TB
Chung
p
n % n
%
n %

Không thiếu ăn
388 99,0
287
76,8
674
88,0 <0,05
1 tháng
3 0,8 21
5,6 24
3,1
>0,01
2 tháng 1
0,2
24
6,4
25 3,3 <0,01
3 tháng
0
0
16
4,3 16
2,1
> 3 tháng 0 0
25 6,7
25 3,2
ăn độn
0 0
1
0,2 2
0,3

Tổng 392 100 374
100 766
100
Mức độ thiếu ăn cũng là một chỉ tiêu phản ánh chất lượng sống của cộng
đồng. Tỷ lệ hộ thiếu ãn ở 2 xã là 12%, ữong đó mức thiếu ân 1 tháng, 2 tháng, 3
tháng và trên 3 tháng là tương đương nhau (trên dưới 3% số hộ) một số hộ phải
ăn độn. So sánh trong phạm vi 2 xã thì các hộ thiếu ãn tập trung hầu hết tai TB
(có tới 23,2% thiếu ăn ở các mức độ khác nhau) trong khi ờ QT con số này chỉ có
1%.
Rõ ràng việc phát triển nghề phụ tại các vùng nông thôn là rất quan trọng
trong việc xoá đói giảm nghèo cho nông dân nói chung và phụ nữ rói riêng.
3.1.9. Người quyết định chính trong gia đình
Bảng 9. Người quyết định chính trong gia đình
Người quyết định
chính
QT
TB
Chung
p
a
%
a
%
a %
Bản thản
38 9,7 22
5,9
60
7,8 >0,05
Chồng 90 23,0 111 29,6 201

26,2
>0,05
Cả hai
264
67,3 225 60,2 489 63,8 >0,05
Con trai 0 0 0 0 0 0
Con gái 0 0 1 0,3 1 0,2
Bố mẹ 0
0 15
4,0
15
2,0
Tổng 392
100
374
100 766 j 100 ;
Những quyết định chính trong gia đình phần lớn đều do cả vợ và chồng
cùng bàn bạc thống nhất (63,8%), điều này cho thấy vị thế của người phụ nữ
trong xã hội ngày càng được nâng cao. Tuy nhièn so sánh 2 xã QT và TB thì cho
thấy một điều quan trọng là nơi nào có điều kiện kinh tế - xã hội cao hơn thì
quyền quyết định của người phụ nừ trong gia đình cũng được nâng lên và lại càng
được cải thiện hơn khi gia đình người phụ nữ không phụ thuôc cha mẹ, tuy rãng
sự khác biệt aày chưa có ý nghĩa thống kê.
19
3.1.10. Giải trí trong thời gian rôi
Bảng 10. Các hình thức giải trí của người dân
Hình thức giải trí
QT TB
Chung
p

n
% a %
n
%
Nghe đài, xem tivi 360 91,8 313 83,7
673
87,9 <0,05
Đọc sách
26 6,6
29 7,8 55
7,2 >0,05
Thể thao
3 0,8 6
1,6
9
1,2
>0,05
Nghi ngơi
17
4,3
60 16,0
77
10,1
<0,05
Thâm quan 5
1,3
13 3,5 18
2,3 >0,05
Việc khác 30
7,7

22 5,9 52
6,8
.
>0,05
Ngoài công việc gia đình và xã hội, thời gian rảnh rỗi người phụ nữ có
nhiều hình thức giải trí khác nhau, phần lớn họ nghe đài, xem ti vi, có thể do
không có điều kiện về tài chính nên ít người trong số họ được tham gia các hoạt
động giải trí khác như chơi thể thao, thăm quan
Giữa 2 xă thì trong việc lựa chọn cách giải trí có sự khác biệt ờ chỗ nếu có
ti vi thì phụ nữ xem ti vi nhiều hơn cả và nếu không có ti vi thì họ “nghỉ Qgơi”
hoàn toàn.
3.1.11. Tình trạng bình đẳng trong gia đinh
Bảng 11. Mức độ bình đẳng trong gia đình
Quan niêm
QT TB Chung
p
n % n
%
n %
Rất bình đẳng 215 54,8
243 65,0
458 59,8
<0,05
Tương đối bình đẳng 176
44,9
129 34,5 305 39,8 <0,05
Chưa bình đẳng 1
0,3
2
0,5

3
0,4
rn
J
Tống
392 100
374 100 766 100
Hầu hết phụ nữ được phỏng vấn cho biết mối quan hệ trong gia đình của
họ hiện nay rất bình đẳng (59,8%). Có 29,8% cho rằng tương đối bình đảng, đây
thực sự là điều rất đáng ghi nhận trong bình đảng giới. Tuy nhiẽn, vẫn còn một
vài trường hợp cho ràng môi quan hộ trong gia đình chưa đươc bình đẳng (phần
lép về van ờ phía người phụ nữ). Qua tìm hiểu thực tế, quan niêm vế bình đẳng
2 0
của phụ nữ ở nông thôn đồi khi cũng khá đơn giản bởi khi nhìn thấy sự tiến bộ
trong bình đẳng giới gần đây của cả xã hội thì họ cũng cho rằng phụ QỠ ngày nay
đã khá bình đẳng so với nam giới; trong khi nếu phân tích sâu thì còn nhiều vấn
đề chưa được hợp lý. Chẳng hạn, trong hầu hết các hộ, phụ nữ có thời gian làm
việc nhiều hơn nam giới nhưng họ lại cho rằng đó là bổn phận của họ và thấy
khổng có gì phải phàn nàn.
3.2. Điều kiện vệ sinh và tình trạng sức khoẻ
3.2.1. Tình trạng nguồn nước của đối tượng nghiên cứu
Bảng 12. Các nguồn nước được sử dụng trong sinh hoạt của người dân 2 xã
Nguồn nước
QT TB Chung
p
n %
n
%
a %
Giếng khoan

140 35,7
19
5,1
159
20,7
<0,01
Giếng đất 9
2,2 12
3,1
21
2,8 >0,05
Nước mưa
235
60,0
37
10,0 272
35,5
<0,01
Ao, sông
0 0 8
2,1
8
1,1
Giếng khơi 8
2,1
298 79,7 306
39,9 <0,01
Nguồn nước sinh hoạt ờ nông thôn hiện nay đang là vấn đề rất đáng quan
tâm, ở nhiều vùng què vẫn thiếu nước sạch để dùng. Tại 2 xã nghiên cứu cũng chi
có 20,7% số hộ có nguồn nước giếng khoan, 35,5% sô hộ có bể lớn để chứa nước

mưa dùng cho nấu ăn, số còn lại khoảng 40% số hộ vẫn phải dùng nước giếng
đào (chủ yếu là nước bề mặt) và nước ao, hồ. So sánh giữa 2 xã thì QT là nơi có
tỷ lệ được dùng nước sạch (nước giếng khoan và nước mưa) nhiều hơn ở TB với
tỷ lệ tương ứng 35,7% và 60,0% so với 5,3% và 10,0%.
Hiện nay, ở nông thôQ nguồn nước giếng khoan được xác định là nguồn
nước sạch nhất, tuy nhiên để có nguồn nước này, kinh phí đầu tư cho mỗi giếng
khoảng 1,5 triệu đồng là không nhỏ với nhiều hộ. Mặt khác người dân chưa thấy
được tầm quan trọng và sự cần thiết của việc dùng nước giếng khoan trong khi họ
có sẵn các nguồn nước khác để dùng như giếng đào, ao, sông mãc dù nó chưa
hợp vệ sinh.
21
3.2.2. Tình trạng nhà vệ sinh
Bảng 12. Tình trạng nhà vệ sinh hộ gìa đình
Nhà vệ sinh
QT
TB
Chung
p
n
%
n %
Q
%
Tự hoại
63 16,1 4
1,1
67
8,7
<0,01
Hố xí thấm

6
1,5
22
5,9 28
3,7
<0,05
Hố xí hai ngăn
297
75,8
291 77,8 588 76,8 >0,05
Nhà cầu
5
1,3
10
2,7
15 2,0
>0,05
Không có
19 4,8 5
1,3
24
3,1
>0,05
Khác
2 0,5
42 11,2
44
5,7 >0,05
Tống
392 100 374

100 766 Ị 100
Bên cạnh nguồn nước, tình trạng nhà vệ sinh cũng là yếu tô quan trọng
trong vệ sinh hộ gia đình và cộng đồng. So với mức chung của toàn quốc hiện
nay còn khoảng 16% số hộ không có nhà vệ sinh và 66,4% số hộ có nhà vệ sinh
thô sơ thì ở 2 xã nghiên cứu tình trạng nhà vệ sinh đã tốt hơn. Chỉ còn 3,1 % số
hộ không có ahà vệ sinh và trên 7,7% số hộ có nhà vệ sinh thô sơ và khoảng 10%
là dạng hố xí tự hoại và thấm dội nước số, còn lại đều có nhà vè sinh 2 ngân
(76,8%).
So sánh trong phạm vi 2 xã nghiên cứu thì ở QT có kinh tế phát triển hơn
ữẻn tỷ lệ hộ có nhà vệ sinh loại hiện đại (tự hoại và thấm dội nước) cũng cao hcm
(17,6% so với 7%) ờ TB.
3.2.3. Tình trạng sức khoẻ, thể lực (BMI)
Bảng 13- So sánh BMI chung và theo xã
Thể trạng
QT
TB
Chung
p
a
%
a
%
n
%
Gỗy
98 26,6
128 34,7
226 30,6 ị <0,05
Trung bình
212

57,5
218 59,1
430 58,3 Ị >0,05

Bỗo
54 14,6
22 6,0
76 10,3 1 <0,05
Bỗo phì 5 1,4
1
0,3
6 : 0,8 1 >0,05
BMI
19,98 + 2,09
19,31 ±2,15
19,65 + 2.15 >0,05
Trong Qghiẻn cứu này, sức khoẻ của phụ nữ ờ 2 xã nghiên cứu được xác
định qua thể lực và tình trạng bệnh tật. Tinh trạng thể lưc hay còn gọi là thể trạng
2 2
của mỗi người phụ nữ được tính qua chỉ số BMI (Body Mass Index - chỉ số khối
mỡ cơ thể), qua đây sẽ xác định được tình tạng gầy, trung bình, béo hay béo phì
của cơ thể qua thang phân loại chuẩn với người Việt Nam.
Chỉ sô' BMI cùa phụ nữ thuộc phạm vi nghiên cứu ờ mức trung bình là
19,65% không có sự khác biệt thống kê về chỉ số ữày giữa 2 xã, tuy nhiên số
người gầy và béo của 2 xã lại có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê với p <0,05.
Tỷ lộ phụ nữ gầy ở QT chỉ chiếm 26,6%, trong khi đó ở TB số này là 34,4%.
Ngược lại số người béo ở QT lại quá gấp đôi ở TB với các tỷ lộ tương ứng 14,6%
và 6,0%. Có thể thấy rõ ràng tình trạng thể lực nói chung của mọi người và của
phụ nữ nói riêng phụ thuộc vào tình trạng dinh dưỡng và công việc hàng ngày.
Bảng 14. Thể trạng phụ nữ theo nhóm tuổi

Thể
trang
Nhóm ruổi
<25
25-29
30-34
35-39
40-44
45-49
Gỗy
13(24,5)
40(29,4)
49 (33,6)
56 (36,4)
37 (25,9)
31 (29,2)
Trung
bình
36(70,0)
85(62,5)
83 (56,8) 82 (53,2)
87 (60,8) 57 (53,8)
Bỗo 4(7,5)
11(8,1)
12( 8,2)
13(8,4)
19(13,3) 17(16,0)
Bỗo phì 0 0
2(1,4)
3 (2,0)

0
0
BMI
19,58 +
1,75
19,40 +
1,72
19,54 +
1,98
19,58 +
2,73
19,85 +
1,99
19,99 ±
2,24
Theo nhóm tuổi, chung cho cả 2 xà, tỷ lệ người gầy thường rơi vào ohóm
tuổi 30-34 (33,6%) và nhóm tuổi 35 - 39 (36,4%) so với các nhóm tuổi khác. Có
thể điều này liên quan đến việc nuôi con và lao động quá mức để phát triển kinh
tế của những phụ nữ ờ những nhóm tuổi này cho gia đình mình. Các nhóm tuổi
khác tỷ lệ này dao động trong khoảng từ 24 - 29%.
Phụ nữ thường béo lên theo độ tuổi. Các trường hợp béo thường rơi vào
nhóm tuổi cao từ 40 tuổi trở lèn, nhóm 40 - 44 chiếm 13,3%; nhóm 45 - 49
chiếm 16,0%. Còn tỷ lệ phụ nữ có thể trạng béo ở nhóm tuổi trẻ hơn thì cũne
thấp hơn.
2 3
3.2.4. Tình trạng mắc bệnh ở phụ nữ
Bảng 15. Các bệnh qua thâm khám phát hiện
Bệnh
QT
"B

Chung
p
n
%
a
%
a %
Mắt
22
5,6
26
7,0
48 6,3 >0,05
Tai - mũi - họng
56
14,3
26
7,0
82
10,7 <0,05
Rãng - hàm - mặt
6
1,5
59
15,8
65 8,5
<0,01
Da liễu
7
1,8

1
0,3 8
1,0
>0,05
Tim - thận - khớp
24
6,1
10
2,7
34 4,4
<0,05
Hô hấp 5
1,3
1
0,3 6 0,8 >0,05
Tiêu hoá
1 0,3
13
3,5
14
1,8
>0,05
Tâm thần kinh
2
0,5 7
1,9 9
1,2
>0,05
Hệ vận động 1 0,3
4

1,1
5
0,7
>0,05
Tiết niêu sinh due 215 55 246 ốố,0
461
60,1 <0,01
Khác 5
1,3
3 1 0,8 ị 8
1,0 ỉ >0,05
Có thể thấy phụ nữ thuộc 2 xã nghiên cứu thường mắc một số bệnh có tỷ
lệ cao như bệnh về niệu sinh đục chiếm tỷ lệ cao nhất (55% và 66%) trong đó
bao gồm cả bệnh phụ khoa, tỷ lệ này càng cao ở phụ nữ xã TB. Đứng thứ 2 là
bệnh tai - mũi - họng (10,7%), tiếp đến là bệnh về mất 6,3 %, bệnh về răng - hàm
- mặt và bệnh tim - thận - khớp cũng gặp ở các đối tượng tương ứng 8,5% và
4,4%.
Phụ nữ ở xã QT có tỷ lệ mắc bệnh về tai - mũi - họng cao hơn ngươc lại
bệnh về mắt (chủ yếu là mắt hột) và bệnh ũgoài da gặp nhiều hem ở phu nữ TB.
Điều này có thể liên quan đến tình trạng vệ sinh trong sinh hoạt và nghề nghiêp ở
các hộ gia đình thuộc phạm vi 2 xã nghiên cứu. Các bệnh khác gập không đáng
kể và không có sự khác biột về tỷ lệ ờ hầu hết các bệnh, thường gập ờ phụ nữ cả 2
3.3. Tình trạng sức khoẻ và hoạt động chăm sóc sức khoẻ
3.3.1. Xử trí khi gia đỉnh có người ỏm
Bảng 16. Nữi khám chữa bệnh
Cách xử trí
Qr
TB Chung
p
Q

%
a
%
a
%
Tự mua thuốc chữa
36
9,2
86
22,9 122 15,9 >0,05
Tháy thuốc tư
88
22,4 53
14,2
141 18,4
<0,05
Trạm y tế
291
74,2
193 78,3
584
76,2 <0.01
Bênh vièn
37
9,4
31 8,3
68
8,9 ! >0,05
Thầy lang, đông y
1

0,3
3
0,8 4 0,5 : <0,05
Cúng bái
0
0 1
0,3 , 1 0.1 I >0,05
Khi trong gia đình có người ốm phụ nữ thường xừ trí bầng cách đưa đến
tram y tế (76,2 %) vì là cơ sờ y tế tin cậy và gần nhất. Ngoài ra có thể đến thày
2 4

×